Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

22/07/2023

I. Định nghĩa
Không có một định nghĩa chính xác về tiếng ồn
Người ta gọi những âm thanh gây khó chịu,
quấy rối sự nghỉ ngơi, làm việc của con
người (tiếng ồn của xe cộ, máy móc, nhạc
cụ ...) là tiếng ồn.
Giữa âm cần nghe và tiếng ồn không có ranh
GVHD: TS. Lê Linh Thy
giới vật lý và thành phần cơ bản đều là âm
thanh.

ThS.Lê Linh Thy 5

1 5

II. Phân loại • Theo tần số âm thanh được phân loại thành:
 Theo đặc tính của nguồn ồn có thể phân loại Âm nghe được, siêu âm, hạ âm
thành:
- Tiếng ồn cơ học do chuyển động của các bộ Âm nghe được có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz
phận máy. và gây ra cảm giác âm ở tai người.
- Tiếng ồn va chạm như quá trình rèn, dập, tán; .
- Tiếng ồn khí động do hơi chuyển động với tốc độ
cao: Tiếng động cơ phản lực, tiếng máy nén hút
khí...
- Tiếng nổ hoặc xung khi động cơ đốt trong hoặc
diesel làm việc;

ThS.Lê Linh Thy 7

6 7

III. Các đặc trưng vật lý của âm  Đơn vị đo cường độ tiếng ồn: dB (deciBel) là
đơn vị biểu thị độ mạnh/yếu của âm thanh.
 Tần số âm là số chu kỳ thực hiện được trong 1 giây.  dB là đơn vị đo mức âm chung đo theo lưới tuyến
Đơn vị là Hezt (Hz). tính (line).
Tai người có thể nghe được âm thanh có tần số từ 20  dB = 10 lg
– 20 000 Hz.
Các máy, thiết bị hoạt động sản xuất thường phát ra  P: áp suất âm của nguồn
tiếng ồn. Tiếng ồn càng cao  dễ mệt mỏi, giảm sức  P0 áp suất tại tần số 1000 Hz.
khỏe, giảm năng suất lao động, dễ bị tai nạn lao động Trong các tiêu chuẩn vệ sinh hiện nay sử dụng đơn vị là
và bị điếc nghề nghiệp nếu tiếp xúc lâu dài với tiếng dBA. Vì mức đo âm theo đặc tính A, lưới A là lưới đã suy
ồn. giảm bớt mức âm ở các tần số thấp làm cho kết quả đo phản
ánh đúng với lực sinh học tác dụng của tiếng ồn lên tai
người.

9 10
1
22/07/2023

 Ngưỡng nghe tối thiểu Lmin= 0 dB là mức tối


thiểu tai người có thể nghe thấy ở mức công
suất âm P0= 10 W/ , tương ứng với 0 dB  Cường độ âm (I) tại một điểm là đại lượng đo
ở tần số 1000 Hz. bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một
đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với
 Ngưỡng chói tai Lmax= 130 dB: là mức tối đa tai
phương truyền âm trong một đơn vị thời gian.
người có thể cảm nhận được, tương ứng với
P= 10 W/ .
 thang đo ồn: từ 0 – 130 dB

11 12

Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn


 Mức cường độ âm (L):đại lượng đo bằng lôgarit
thập phân của tỉ số giữa cường độ âm đang xét
(theo mức âm tương đương), dBA
và cường độ âm chuẩn Io.
- 12 TT Khu vực 6 h đến 21 h 21 h đến 6 h
Cường độ âm chuẩn Io được lấy bằng 10 W/m2.
1 Khu vực đặc biệt 55 45
L = lg 2 Khu vực thông thường 70 55
Io
(QCVN 26:2010/BTNMT)

L: mức cường độ âm tại điểm đang xét, đơn vị là ben Khu vực đặc biệt: trong hàng rào của các cơ sở y tế, thư
(B) viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa và các khu
vực có quy định đặc biệt khác.
Người ta thường dùng ước đơn vị của B là đề xi ben Khu vực thông thường: chung cư, các nhà ở riêng lẻ nằm
(dB) : cách biệt hoặc liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành
1 B = 10 dB. chính.
ThS.Lê Linh Thy 13 ThS.Lê Linh Thy 15

13 15

QCVN 24:2016/BYT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN
- MỨC TIẾP XÚC CHO PHÉP TIẾNG ỒN TẠI NƠI
LÀM VIỆC

- Mức âm liên tục tại nơi làm việc không quá


85dBA trong 8 giờ.
Trong mọi thời điểm khi làm việc, mức áp âm cực
đại (Max) không vượt quá 115 dBA.
ThS.Lê Linh Thy 16

16 17
2
22/07/2023

Các yếu tố quyết định tác hại


của tiếng ồn
Trong công nghiệp, người ta chia tiếng ồn ra làm hai  Bản chất vật lý của tiếng ồn
loại chính đó là: tiếng ồn liên tục và tiếng ồn ngắt
 Tác dụng phối hợp của tiếng ồn với các yếu tố
quãng.
khác
 Tiếng ồn ngắt quãng thường có cường độ cực đại
 Thời gian tiếp xúc
lớn hơn cực tiểu trên 10dB.
 Tính cảm thụ cá nhân
 Tiếng ồn liên tục không ngắt quãng thường có
cường độ cực đại và cực tiểu chênh lệch dưới
10dB.

ThS.Lê Linh Thy 18

18 19

Tiếng ồn nguy hiểm có những đặc trưng Một số tác hại chính của tiếng ồn

 Cường độ càng cao càng có khả năng gây tổn  Tác hại toàn thân. Chủ yếu là gây rối loạn sinh lý
thương mạnh và nặng nề hơn. cấp tính và mạn tính.
 Thời gian tiếp xúc gây chấn thương tích luỹ. Nguyên nhân: tiếng ồn kích thích thần kinh trung
ương dẫn đến hiện tượng mất cân bằng trong điều
 Tiếng ồn có dải tần hẹp gây hại hơn dải tần
chỉnh hệ thần kinh thực vật gây suy nhược cấp tính
rộng.
hệ thần kinh thực vật của cơ thể.
 Sự bất ngờ của tiếng ồn gây hại rất lớn vì cơ thể
 trạng thái suy nhược mạn tính, ăn không ngon
chưa kịp thích nghi.
ngủ không yên, tính tình thay đổi hay cáu gắt, thiếu
 Tiếng ồn nguy hiểm cũng xảy ra tăng lên khi kiên nhẫn ở nơi làm việc cũng như ở nhà.
phối hợp với rung chuyển
ThS.Lê Linh Thy 20 ThS.Lê Linh Thy 21

20 21

 Tiếng ồn gây ức chế hệ thần kinh trung


ương, dẫn đến giảm khả năng làm việc,  Tiếng ồn có tác động đặc biệt và trực tiếp
đặc biệt với lao động trí óc. lên cơ quan thính giác của người tiếp xúc
 Tiếng ồn thường xuyên quấy rối giấc ngủ: qua một quá trình, thường là lâu dài.
 Tiếng ồn tác động xấu đến hệ thống tim
 khó ngủ, mất ngủ hoặc ngủ không sâu mạch: chu kỳ tim kéo dài, nhịp tim hạ thấp.
 Tâm lý khó chịu khi bị đánh thức bởi tiếng ồn  Tác dụng liên tục của tiếng ồn là nguyên
 Ảnh hưởng tâm sinh lý, dễ cáu gắt, kích động nhân của bệnh loét dạ dày, viêm dạ dày do
rối loại chức năng co bóp của dạ dày.

ThS.Lê Linh Thy 22

22 23
3
22/07/2023

Kỹ thuật khảo sát và đánh giá tiếng ồn


 Tầm đo 35dB – 130dB.  Thời điểm đo: đo vào thời điêm không có học sinh
 2 chế độ đo: dBA và dBC. hoặc học sinh đã vào lớp học (nếu đo ở sân trường)
 Tầm thấp: 35 – 100dB.  Vị trí đo:
 Tầm cao: 65 – 130dB. - giữa sân trường và 4 góc trường
 Sử dụng và vận hành theo catalogue - Trong phòng học: 5 điểm (giữa lớp và 4 bàn ở 4 góc
của máy. Đặc biệt giữ gìn micro – phòng học); ngang tai học sinh ngồi.
đầu đo, bộ phận dễ hư nhất.
 Đo tiếng ồn trong phòng học và ngoài  Đánh giá: so sánh với tiêu chuẩn (không quá 50
sân trường theo lưới A (dBa) dBA)

24 25

Thính lực đồ
 Đọc thính lực đồ nhằm dựa vào xem xét,
tính toán trên thính lực đồ để đưa ra các
nhận định về:
- Tình trạng thính lực: bình thường hay có
suy giảm.
- Thể loại nghe kém (nếu có suy giảm nghe).
+ Nghe kém truyền âm.
+ Nghe kém tiếp âm
+ Nghe kém hỗn hợp: xu hướng dẫn truyền
hay xu hướng tiếp nhận.

27 28

1. Đặc điểm bệnh ĐNN


B- ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP
 ÐNN là điếc đối xứng hai bên:
 Ðiếc nghề nghiệp (ÐNN) là một bệnh do tiếng  Ðường biểu diễn thính lực có khuyết chữ V ở
ồn của môi trường lao động, có cường độ tần số 4000 Hz:
cao trên mức gây hại, tác động như một vi  ÐNN là điếc do tổn thương ốc tai: Ðây là biểu
chấn thương âm, trong thời gian dài, gây tổn hiện của điếc tiếp âm do tổn thương tai trong. Do
thương không hồi phục ở cơ quan Corti tai đó, người ta thấy đường biểu diễn thính lực
trong. đường xương và khí gần trùng nhau.
 ÐNN không hồi phục
 ÐNN không tự tiến triển

29 30
4
22/07/2023

• Nghe kém thể tiếp âm


- Đồ thị đường khí và đường xương đều xuống thấp.
2. Diễn biến lâm sàng có thể chia ra 4 giai đoạn
- Đồ thị đường khí và đường xương luôn song hành, có
thể trùng với nhau hoặc khoảng cách nhau không quá
MỆT MỎI THÍNH LỰC
10dB.
• Đây là giai đoạn thích ứng, xảy ra từ vài tuần đến vài
- Ngưỡng nghe đường khí và đường xương đều cao, có
tháng sau khi tiếp xúc với tiếng ồn.
thể đến 100dB, nhưng với từng tần số thì 2 ngưỡng nghe
• Bệnh nhân cảm thấy ù tai, cảm giác tức ở tai như bị
không chênh lệch nhau đến 10dB.
nút tai, có cảm giác nghe kém vào cuối hay sau giờ
- Nếu đường xương và đường khí xuống thấp rõ phía lao động, ít chú ý đến. Dấu hiệu suy nhược thần
phải (ngưỡng nghe ở các âm tần cao giảm nhiều), đi chếch kinh, mệt mỏi, nhức đầu, mất ngủ.
lên ở phía trái (ngưỡng nghe ở các âm tần thấp gần bình • Đo thính lực sau ngày làm việc : giảm sút giới hạn ở
thường) ta có nghe kém thể loa đạo đáy tần số 4000 Hz. Khi nghỉ ngơi, thính lực hồi phục
- Nếu ngược lại đường xương và đường khí xuống thấp hoàn toàn. Tần số 4000 Hz hồi phục chậm nhất.
rõ phía trái và đi lệch lên ở phía phải, ta có nghe kém thể
loa đạo đỉnh

33 35

GIAI ĐOẠN TIỀM TÀNG GIAI ĐOẠN TIỀM TÀNG


GẦN HOÀN TOÀN
 Kéo dài hàng năm, đến 5 − 7 năm.
 Người bệnh khó chịu khi nghe và không nghe
 Người bệnh ít chú ý, vì các triệu chứng chủ quan và
được tiếng nói thầm.
toàn thân qua đi, tiếng nói to ở nơi ồn ào lại nghe
được rõ hết. Chỉ cảm thấy trở ngại khi nghe âm  Giai đoạn này kéo dài l0-15 năm.
nhạc, vì nghe kém ở tần số cao.
 Khuyết chữ V rõ rệt, đỉnh có thể tới 50 − 60 dB ở
4000 Hz và có thể lan rộng ra các tần số 3000 và
6000 Hz.
 Đo thính lực âm là cách phát hiện hàng loạt tốt và
sớm.

36 37

GIAI ĐOẠN ĐIẾC RÕ RỆT 3. Biện pháp dự phòng


• Ở giai đoạn này, tiếng nói to cũng khó nghe. a. Biện pháp kỹ thuật
Bệnh nhân ù tai thường xuyên, nói chuyện khó • Giảm tiếng ồn từ nguồn phát sinh
khăn. Đo thính lực, khuyết chữ V lan rộng tới cả • Giảm tiếng ồn bằng cách ly nguồn phát sinh
tần số 100, 200 và 250 Hz. tiếng ồn, hoặc bọc kín máy gây ồn nhiều.
• Thính trường thu hẹp, không những ngưỡng
• Giảm tiếng ồn bằng hấp thu bề mặt và phản xạ
nghe tăng cao mà ngưỡng đau còn hạ thấp. tại chỗ.
• Bố trí máy móc, sắp xếp dụng cụ hợp lý.

38 41
5
22/07/2023

Thiết bị bảo hộ lao động


b. Biện phảp phòng hộ cá nhân:
 Nút tai: Nút tai có thể bằng sáp, bằng bông, cao • Tai nghe chống ồn (tai
su xốp chất dẻo, kim loại. nghe lọc nhiễu) hạn chế
 Chụp tai: tai chụp hay mũ chụp. tiếng ồn bên ngoài do
sử dụng công nghệ
 Có thể sắp xếp nghỉ ngắn xen kẽ lao động: lao cách âm (antinoise)
động một giờ nghỉ 15 phút, hay hai giờ nghỉ nửa ngăn âm thanh môi
giờ. trường bên ngoài ảnh
 Tại nơi lao động, cần bố trí các phòng yên tĩnh hưởng tới tai người
để công nhân nghỉ ngơi. nghe.
• Có hai dạng: nút nhét
 Ðối với những người mệt mỏi thính giác hay phải
tai, tai nghe
lao động ở nơi có tiếng ồn cường độ quá cao, có
thể điều trị bằng bố trí nghỉ ngơi trong một số
ngày hoặc vài tuần lễ.

42 43

Các thiết bị phụ trợ chống rung


Lò xo chống rung Kiểm soát ồn tại nguồn đường giao thông
cho các thiết bị rung gây sóng âm
1. Sử dụng các loại tường chắn:

44 46

3. Sử dụng vật liệu cách âm


2. Trồng cây ven đường.

51 52
6
22/07/2023

c. Biện pháp y tế
• Khám sức khỏe định kỳ, phát hiện sớm các
trường hợp giảm thính lực để ngừng tiếp xúc
hoặc chuyển công tác khác.
• Đo thính lực để phát hiện sớm
• Tôn trọng giới hạn tối đa cho phép: 90dB/8
giờ, 92 dB/6h, 95 dB/4h, 97 dB/3h, 100
dB/3h, 102 dB/1.5h, 105dB/1h, 107dB/0.75h,
110dB/0.5h, 115dB/0.25h

56

You might also like