Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

3/21/2024

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG GIÁO DỤC


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG GIÁO DỤC PHẦN NÂNG CAO
PHẦN NÂNG CAO
1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỘNG
2. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NC VÀ NÊU GIẢ THUYẾT NC
3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Trường Đại học Đà Lạt 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Khoa Sư phạm 5. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ThS. Nguyễn Hữu Tân

1 2

1.1. Khái niệm nghiên cứu hành động


• Nghiên cứu hành động (action research) là một loại hình
nghiên cứu ứng dụng được dùng trong lĩnh vực giáo dục
nhằm thử nghiệm một tác động hoặc một can thiệp sư
phạm và đánh giá ảnh hưởng của nó.
1. GIỚI THIỆU NCHĐ TRONG GIÁO DỤC • Tác động hoặc can thiệp đó có thể là việc sử dụng hoặc cải
tiến một phương pháp dạy học, hoạt động giáo dục, chương
trình, sách giáo khoa, phương pháp quản lý, chính sách giáo
dục mới.
• Người nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của tác động một
cách có hệ thống bằng phương pháp nghiên cứu phù hợp.
3 4
3/21/2024

• Nghiên cứu hành động trong giáo dục còn được gọi là • Hai yếu tố quan trọng của NC hành động trong giáo dục:
nghiên cứu khoa học ứng dụng sư phạm.
• Ngày nay, NC hành động được xem là một phần của quá Tác động Đánh giá hiệu quả tác động
trình phát triển chuyên môn của GV hay nhà QL giáo dục. • Xây dựng giải pháp/can thiệp • So sánh kết quả hiện trạng
• NC hành động là cách thức hiệu quả để GV, nhà QL giáo dục để giải quyết vấn đề giáo dục trước can thiệp với kết quả
xác định vấn đề liên quan đến giáo dục tại nơi nó xuất hiện nhằm cải thiện tình hình. hiện trạng sau can thiệp
(lớp học, trường học, cộng đồng) và tìm giải pháp giải quyết • Vận dụng tư duy sáng tạo. bằng việc dùng qui trình
nghiên cứu phù hợp.
nhằm cải thiện tình hình. • Liên quan đến
 Thiết kế nghiên cứu. • Vận dụng tư duy phản biện.
 Thử nghiệm giải pháp hoặc
can thiệp.
5 6

• Lợi ích của NC hành động đối với GV và nhà QL giáo dục: 1.2. So sánh sáng kiến kinh nghiệm và NCHĐ
Khuyến khích GV và nhà QL giáo dục nhìn lại quá trình làm việc và
Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu hành động
tự đánh giá.
Phát triển năng lực nghiên cứu và sử dụng kết quả nghiên cứu vào Giải quyết vấn đề để cải thiện Giải quyết vấn đề để cải thiện
Mục đích
thực tiễn nghề nghiệp. hiện trạng hiện trạng
Phát triển khả năng tư duy sáng tạo, hệ thống và phản biện cũng Xuất phát từ thực tiễn, được Xuất phát từ thực tiễn, được
phân tích và lý giải chủ yếu dựa phân tích và lý giải dựa trên căn
như năng lực giải quyết vấn đề giáo dục và ra quyết định. Căn cứ
trên kinh nghiệm cá nhân mang cứ khoa học mang tính khách
Tiếp nhận các chương trình, phương pháp dạy học, đánh giá mới tính chủ quan quan
với tinh thần phản biện và thái độ tích cực.
Tùy thuộc vào kinh nghiệm của Dựa trên quy trình nghiên cứu
Quy trình
cá nhân mang tính khoa học
Mang tính định lượng và định
Kết quả Mang tính định tính, chủ quan
tính khách quan
7 8
3/21/2024

1.3. Chu trình nghiên cứu hành động 1.4. Tiến trình nghiên cứu hành động

Suy nghĩ Phát hiện vấn đề. Đề xuất 1. Xác định hiện trạng
Kiểm Suy giải pháp/can thiệp. 2. Tìm kiếm giải pháp/can thiệp
chứng nghĩ
Thử nghiệm Thử nghiệm giải pháp/can
3. Xác định vấn đề nghiên cứu
thiệp tại nơi xuất phát
Thử
nghiệm
vấn đề. 4. Thiết kế nghiên cứu
Kiểm chứng Đánh giá hiệu quả/tác 5. Thu thập dữ liệu
động của giải pháp/can
Kết thúc một NC hành động thiệp. 6. Phân tích dữ liệu
này là khởi đầu cho một NC
7. Báo cáo kết quả nghiên cứu
hành động mới
9 10

3. Xác định vấn đề • Xác định vấn đề nghiên cứu.


1. Xác định • Nhận diện và xác định những hạn chế/vấn đề tồn tại nghiên cứu • Xác định các mục tiêu nghiên cứu cụ thể.
hiện trạng trong thực tiễn giáo dục ở nơi làm việc hoặc địa • Nêu ra các giả thuyết nghiên cứu.
phương. • Lựa chọn thiết kế nghiên cứu phù hợp (Chọn
• Chọn một hạn chế/vấn đề cụ thể để giải quyết. NC định lượng hay định tính, hay kết hợp cả
• Suy nghĩ về những nguyên nhân gây nên hạn chế/vấn hai? Chọn NC thực nghiệm hay phi thực
đề để tác động nhằm giải quyết vấn đề và tạo ra sự nghiệm, hay kết hợp cả hai?)
thay đổi. 4. Thiết kế nghiên
• Xác định tổng thể hoặc mẫu thu thập dữ
cứu
2. Tìm kiếm • Tổng quan tài liệu (tìm hiểu các nghiên cứu đi trước liệu.
giải pháp có liên quan, tham khảo các giải pháp/can thiệp đã • Xây dựng công cụ thu thập dữ liệu và kiểm
được thực hiện). thử nếu cần.
• Động não tìm kiếm giải pháp/can thiệp mới cho vấn • Lên kế hoạch thu thập dữ liệu.
đề hiện tại.

11 12
3/21/2024

• Thu thập dữ liệu bằng cách dùng các công cụ


Trong thực tế PP
đã thiết kế và thu thập trên tổng thể hay mẫu • PP điều tra xã hội thực nghiệm
đã xác định; đồng thời dựa trên kế hoạch thu PPNC cứu
• PP thực nghiệm thường được dùng
5. Thu thập dữ liệu
thập dữ liệu đã được xây dựng. định cho NCHĐ trong GD
• Tùy theo thiết kế nghiên cứu thực nghiệm hay PPNC lượng
phi thực nghiệm mà thu thập dữ liệu phù hợp
bảo đảm chính xác, đầy đủ, tin cậy và khách
hành • PP phỏng vấn sâu
quan. động PPNC • PP thảo luận nhóm tập trung
• Phân tích các dữ liệu đã thu thập được (phân định tính • PP quan sát
6. Phân tích dữ liệu tích dữ liệu định lượng, dữ liệu định tính hay
cả hai, tùy theo thiết kế nghiên cứu).
PPNC kết • PP định lượng
• Viết báo cáo kết quả nghiên cứu.
7. Báo cáo kết quả
• Thông báo/Trình bày kết quả nghiên cứu. hợp • PP định tính
nghiên cứu
• Đề xuất áp dụng vào thực tiễn.

13 14

2.1. Xác định vấn đề nghiên cứu

2. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Xác định hiện trạng


2. Tìm kiếm giải pháp/can thiệp
Trước khi xác định vấn đề
VÀ NÊU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 3. Xác định vấn đề nghiên cứu nghiên cứu cần:
4. Thiết kế nghiên cứu • Xác định hiện trạng
5. Thu thập dữ liệu • Tìm kiếm giải pháp
6. Phân tích dữ liệu
7. Báo cáo kết quả nghiên cứu

15 16
3/21/2024

• Xác định hiện trạng • Một số ví dụ về vấn đề:


 Nhiều HS không thích học môn …
Suy ngẫm về những hạn chế hoặc vấn đề xảy ra trong tình trạng Vấn
giáo dục hiện thời tại nơi làm việc hoặc địa phương.  Ở môn … nhiều HS học kém
đề
 Hoạt động giáo dục … không mang lại kết
Chọn một vấn đề cụ thể để giải quyết bằng con đường nghiên cứu quả như mong đợi
hành động. Suy nghĩ về các nguyên nhân gây nên vấn đề. Thực tiễn
giáo dục  Nhiều PH than phiền về vấn đề …
Vấn Vấn
đề
(trường đề  Nhiều GV than phiền về vấn đề …
học/địa
• Ví dụ chọn vấn đề: HS không thích học
phương)
môn Hoạt động trải nghiệm.
Vấn
đề

17 18

• Một số ví dụ về nguyên nhân đối với • Tìm kiếm giải pháp/can thiệp
Nguyên vấn đề nhiều HS không thích học môn Tổng quan tài liệu nhằm hiểu rõ vấn đề và nguyên nhân dưới góc
nhân Hoạt động trải nghiệm: độ lý luận bằng cách xem xét các nghiên cứu liên quan đã được
 HS cảm thấy không hứng thú. thực hiện.
 HS cảm thấy nội dung mơ hồ. Đồng thời tìm kiếm và tham khảo các giải pháp hoặc can thiệp đã
Nguyên Vấn đề Nguyên  HS gặp khó khăn đối với một số hoạt động được triển khai thành công ở nơi khác.
nhân nhân học tập.
Trên cơ sở đó, động não giải pháp/can thiệp có thể áp dụng vào
 Việc dạy học thiên về lý luận, có thể không hiện trạng đang khảo sát nhằm cải thiện hiện trạng.
phù hợp với HS.
Nguyên  Sách giáo khoa hỗ trợ GV, HS không hiệu
nhân
quả.

19 20
3/21/2024

• Ví dụ • Xác định vấn đề nghiên cứu


Tổng quan tài liệu: Tìm các nghiên cứu liên quan đến giảng dạy và Từ ý tưởng về giải pháp/can thiệp người nghiên cứu có thể xác
học tập môn Hoạt động trải nghiệm ở bậc tiểu học. định vấn đề nghiên cứu.
Có thể tập trung vào các nghiên cứu liên quan đến hứng thú của Vấn đề nghiên cứu ban đầu có thể mơ hồ và lớn, người nghiên
học sinh khi học môn Hoạt động trải nghiệm. cứu cần làm rõ hơn và thu hẹp phạm vi nếu cần.
Tham khảo một số giải pháp/can thiệp đã được công bố làm tăng Từ vấn đề nghiên cứu, hình thành tên đề tài nghiên cứu. Trong giai
hứng thú học sinh khi học môn Hoạt động trải nghiệm. đoạn này, không quá cầu toàn về tên đề tài nghiên cứu. Sau khi
Chú ý đến giải pháp tổ chức tham quan cơ sở sản xuất kinh doanh. xác định mục tiêu và phạm vi nghiên cứu có thể điều chỉnh tên đề
Phân tích giải pháp và đánh giá khả năng áp dụng. tài nghiên cứu cụ thể và thể hiện rõ mục tiêu, nội dung nghiên cứu
hơn.

21 22

• Ví dụ • Xác định mục tiêu nghiên cứu


Vấn đề nghiên cứu: Liệu tổ chức tham quan cơ sở sản xuất kinh Từ đề tài nghiên cứu, xác định các câu hỏi nghiên cứu. Những câu
doanh địa phương có mang lại hứng thú và kết quả cho HS tiểu hỏi nghiên cứu này có thể xem là các mục tiên nghiên cứu cụ thể
học khi học môn Hoạt động trải nghiệm không? của đề tài.
Làm rõ vấn đề nghiên cứu: HS tiểu học cụ thể là HS lớp nào? Trong Ví dụ về câu hỏi nghiên cứu:
môn Hoạt động trải nghiệm thì việc tham quan cơ sở sản xuất kinh  Việc tổ chức tham quan cơ sở sản xuất kinh doanh địa phương có làm
doanh liên quan đến chủ đề nào? tăng hứng thú tìm hiểu thế giới nghề nghiệp cho HS lớp 5 trường tiểu học
Hình thành tên đề tài nghiên cứu: Tổ chức tham quan cơ sở sản A hay không?
xuất kinh doanh địa phương nhằm tăng hứng thú và kết quả hoạt  Việc tổ chức tham quan cơ sở sản xuất kinh doanh địa phương có làm
động giáo dục hướng nghiệp cho HS lớp 5 trường tiểu học A. tăng kết quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS lớp 5 trường tiểu
học A hay không?

23 24
3/21/2024

• Vài lưu ý khi xác định vấn đề nghiên cứu • Ví dụ về vấn đề không nghiên cứu được
Không đưa ra đánh giá hoặc nhận định về giá trị vì sẽ làm vấn đề Việc sử dụng phần mềm vẽ hình động (như Geometer’s
trở nên không nghiên cứu được (tránh các từ “tốt nhất”, “hiệu quả Sketchpad) có phải là cách tốt nhất để làm tăng kết quả học tập
nhất”, “nên”, “phải”, ... khi hình thành tên đề tài nghiên cứu). Hình học của HS lớp 9 trường A không?
Có thể kiểm chứng bằng dữ liệu. Tức là người nghiên cứu có thể • Nên đổi lại thành
tạo ra hoặc thừa kế các công cụ thu thập dữ liệu để thu thập và
phân tích dữ liệu nhằm kiểm chứng vấn đề nghiên cứu. Việc sử dụng phần mềm vẽ hình động (như Geometer’s
Sketchpad) có làm tăng kết quả học tập Hình học của HS lớp 9
trường A không?

25 26

• Sau khi xác định vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu cần
suy nghĩ thêm về vấn đề dữ liệu: • Việc tổ chức tham quan cơ sở
sản xuất kinh doanh địa phương Suy nghĩ về dữ liệu
Cần quan tâm đến mối quan hệ giữa những dữ liệu nào? có làm tăng hứng thú tìm hiểu
Cần thu thập dữ liệu gì để giải quyết vấn đề? thế giới nghề nghiệp cho HS lớp
Thu thập dữ liệu bằng cách nào, từ ai, ở đâu? 5 trường tiểu học A hay không? • Dữ liệu nào cho thấy hứng
• Việc tổ chức tham quan cơ sở thú tìm hiểu thế giới nghề
Dữ liệu thu thập nên được phân tích hay xử lý ra sao?
sản xuất kinh doanh địa phương nghiệp của HS?
Có đủ điều kiện cho việc thu thập và phân tích dữ liệu không? có làm tăng kết quả hoạt động • Dữ liệu nào phản ánh kết
(thời gian, chi phí, phần mềm, máy tính, kỹ năng, kinh nghiệm, sự giáo dục hướng nghiệp cho HS quả hoạt động giáo dục
giúp đỡ từ người khác) lớp 5 trường tiểu học A hay hướng nghiệp?
không?

27 28
3/21/2024

Ví dụ giả thuyết nghiên cứu


2.2. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
• Việc tổ chức tham quan cơ sở sản • Việc tổ chức tham quan cơ sở sản
xuất kinh doanh địa phương có làm xuất kinh doanh địa phương làm
• Giả thuyết nghiên cứu là giả định của người nghiên cứu đối tăng hứng thú tìm hiểu thế giới tăng hứng thú tìm hiểu thế giới
với vấn đề nghiên cứu. Giả thuyết này sẽ được kiểm chứng nghề nghiệp cho HS lớp 5 trường nghề nghiệp cho HS lớp 5 trường
thông qua quá trình nghiên cứu. tiểu học A hay không? tiểu học A.
• Việc tổ chức tham quan cơ sở sản • Việc tổ chức tham quan cơ sở sản
• Kiểm chứng dẫn đến một trong hai kết quả: xuất kinh doanh địa phương có làm xuất kinh doanh địa phương làm
 Chấp nhận giả thuyết nghiên cứu tăng kết quả hoạt động giáo dục tăng kết quả hoạt động giáo dục
 Bác bỏ giả thuyết nghiên cứu hướng nghiệp cho HS lớp 5 trường hướng nghiệp cho HS lớp 5 trường
tiểu học A hay không? tiểu học A.

29 30

3.1. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu


• Ở giai đoạn này, người nghiên cứu cần xác định phương
pháp nghiên cứu được dùng để giải quyết vấn đề.
• Dựa vào điều kiện và nguồn lực thực tế, người nghiên cứu
3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU lên kế hoạch thu thập và phân tích dữ liệu ứng với phương
pháp nghiên cứu đã chọn. Kế hoạch này được gọi là thiết
kế nghiên cứu (research design).
• Đối với nghiên cứu hành động, người ta thường dùng
phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.

31 32
3/21/2024

• Một số mô hình thực nghiệm thường dùng:


Nhóm Pretest Thí nghiệm Posttest
Nhóm Thí nghiệm Posttest Thực nghiệm O X1 O
Gán ngẫu nhiên
Thực nghiệm X O Đối chứng O X2 O
Gán ngẫu nhiên
Đối chứng O

Nhóm Pretest Thí nghiệm Posttest


Nhóm Pretest Thí nghiệm Posttest
Thực nghiệm 1 O X O
Thực nghiệm O X O
Gán ngẫu nhiên Đối chứng 1 O O
Đối chứng O O Gán ngẫu nhiên
Thực nghiệm 2 X O
Đối chứng 2 O

33 34

• Ví dụ thiết kế nghiên cứu: Chọn mô hình thực nghiệm 3.2. Đo lường và thu thập dữ liệu
Nhóm Thí nghiệm Posttest
Dựa vào mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu, xác định
Thực nghiệm X1 O
Gán ngẫu nhiên những dữ liệu cần thu thập khi nghiên cứu:
Đối chứng X2 O
• Dữ liệu về nhận thức: biết, hiểu, áp dụng, giải quyết vấn đề,
• Chọn hai lớp tham gia thực nghiệm sáng tạo, …
• Một lớp xem như nhóm thực nghiệm – tác động theo kiểu mới (X1) • Dữ liệu về kỹ năng/hành vi: thói quen, sự tham gia, mức độ • DL định lượng
• Một lớp xem như nhóm đối chứng – tác động theo kiểu cũ (X2) thuần thục, …
• DL định tính
• Sau khi hoàn tất tác động, đo lường kết quả ở cả hai nhóm để đối sánh và • Dữ liệu về thái độ: hưởng ứng, tích cực, chủ động, sự quan
phân tích (hậu kiểm) tâm, …
• Dữ liệu về giá trị: đánh giá, xếp thứ tự ưu tiên, gìn giữ giá trị,
bảo vệ giá trị, …

35 36
3/21/2024

Các cách thức thu thập dữ liệu Ví dụ về câu hỏi và thang đo hành vi (dành cho HS THPT)

Đo gì? Đo bằng cách nào? Câu hỏi Thang đo


Hiện tại, bạn đã định hướng, lựa chọn được nghề nghiệp  Có  Không
Nhận thức, kiến thức Bài kiểm tra, bảng hỏi, phỏng vấn sâu, thảo luận
cho mình chưa?
nhóm tập trung
Bạn đã thật sự suy nghĩ, lựa chọn nghề nghiệp cho bản  Có  Không
Hành vi, kỹ năng Bảng hỏi, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung, thân một cách nghiêm túc chưa?
quan sát Bạn có hiểu rõ những yêu cầu, kĩ năng cần có của nghề mà  Có  Không
Thái độ, giá trị Bảng hỏi, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung, bạn lựa chọn hay không?
quan sát Bạn có tham gia thực hành lao động sản xuất trong khi  Có  Không
tham quan thực tế hay không?
Lưu ý khi xây dựng bảng hỏi (questionnaire) cần xác định thang đo cho mỗi Bạn có hoàn thành sản phẩm cá nhân được giao theo yêu  Có  Không
câu hỏi trong bảng hỏi. cầu của hoạt động tham gia thực tế hay không?

37 38

Ví dụ về câu hỏi và thang đo thái độ (dành cho HS THPT) Ví dụ về câu hỏi và thang đo thái độ (dành cho HS THPT)
Tôi thích đọc sách hơn làm một số hoạt động khác Thời điểm bạn đọc truyện gần đây nhất là lúc nào?
 Hoàn toàn đồng ý  Đồng ý  Bình thường  Tuần vừa rồi  Một tháng trước  Hai tháng trước
 Không đồng ý  Hoàn toàn không đồng ý  Hơn hai tháng trước

Tôi đọc sách


 Hằng ngày  Hầu hết các ngày
Nếu được cho 200.000 đ, bạn sẽ sử dụng bao nhiêu tiền để mua sách?
 Thỉnh thoảng  Ít khi  Rất ít khi
 < 50.000 đ  50.000 đ đến dưới 100.000 đ
 100.000 đ đến dưới 150.000 đ  150.000 đ đến 200.000 đ
Khi nào bạn bắt đầu đọc cuốn sách mới?
 Ngay hôm mới mua về  Đợi đến khi tôi có thời gian

39 40
3/21/2024

Ví dụ về câu hỏi và thang đo thái độ đối với môn Toán Ví dụ về câu hỏi và thang đo thái độ đối với nghề nghiệp
Câu hỏi Thang đo Câu hỏi Thang đo Likert
RĐY  ĐY  KB 1. Tôi quan tâm đến việc lựa chọn nghề nghiệp HTKĐY-KĐY-PV-ĐY-HTĐY
Tôi chắc chắn mình có khả năng học Toán.
 KĐY  RKĐY 2. Tôi rất hứng thú với giờ học hướng nghiệp ở nhà trường HTKĐY-KĐY-PV-ĐY-HTĐY
RĐY  ĐY  KB 3. Giờ hướng nghiệp với hoạt động tham gia thực tế rất thiết thực đối với tôi HTKĐY-KĐY-PV-ĐY-HTĐY
Cô giáo rất quan tâm đến tiến bộ học Toán của tôi.
 KĐY  RKĐY 4. Tôi tích cực tham gia hoạt động tham quan thực tế HTKĐY-KĐY-PV-ĐY-HTĐY
RĐY  ĐY  KB 5. Tôi học tập chỉ để vừa lòng bố mẹ, người thân. HTKĐY-KĐY-PV-ĐY-HTĐY
Kiến thức về Toán học sẽ giúp tôi kiếm sống.
 KĐY  RKĐY 6. Tôi thấy hoạt động tham gia thực tế không bổ ích HTKĐY-KĐY-PV-ĐY-HTĐY
RĐY  ĐY  KB 7. Môn hướng nghiệp không phải là môn thi tốt nghiệp nên tôi không quan tâm. HTKĐY-KĐY-PV-ĐY-HTĐY
Tôi không tin mình có thể giải Toán nâng cao.
 KĐY  RKĐY 8. Tôi không có khả năng tự định hướng nghề nghiệp cho mình HTKĐY-KĐY-PV-ĐY-HTĐY
RĐY  ĐY  KB
Toán học không quan trọng trong công việc của tôi.
 KĐY  RKĐY
41 42

• Khi xây dựng bảng hỏi mới hoặc có dung các thang đo mới 3.3. Độ tin cậy và độ giá trị
cần thử nghiệm trên một mẫu nhỏ để thu thập thông tin
phản hồi và dựa vào đó điều chỉnh bảng hỏi (các câu hỏi, • Độ tin cậy nhằm nói đến mức độ thống nhất, nhất quán và
thang đó, thứ tự câu hỏi, cách dùng từ trong các câu hỏi). ổn định của kết quả giữa các lần đo khác nhau trong điều
• Bảng hỏi là công cụ thu thập dữ liệu, nếu công cụ được kiện không đổi.
thiết kế hay chọn lọc tốt thì dữ liệu thu thập sẽ có độ giá trị • Độ giá trị nhằm nói đến mức độ xác thực của dữ liệu, tức là
và độ tin cậy. các dữ liệu thu thập được có đo được thực sự những đại
lượng cần đo lường hay không.

43 44
3/21/2024

• Ví dụ về độ tin cậy • Ví dụ về độ giá trị


Đo lường Vấn đề nghiên cứu: Thái độ của học sinh với
Đo cân nặng của bạn A môn Toán có sự tiến triển không?
Ngày Cân nặng (kg) Giả sử các điều kiện trong 3 ngày là Đo lường thái độ của học 1. Tôi thích làm bài tập về nhà
sinh đối với môn Toán 2. Môn Toán rất thú vị
1 58 như nhau. Bạn A không có hoạt động gì
quá bất thường tác động đến cân nặng. 3. Tôi thích học Tiếng Anh
2 65 4. Tôi bắt đầu làm bài tập Vật lý ngay lập tức
Vậy số liệu trên có đáng tin cậy không?
3 62
Những dữ liệu thu thập từ bảng hỏi này có thực sự đo lường được thái độ
của học sinh đối với môn Toán không? Đánh giá như thế nào về độ giá trị của
dữ liệu?

45 46

• Độ tin cậy và độ giá trị phản ánh chất lượng của dữ liệu
thu thập được cũng như chất lượng của công cụ thu thập
dữ liệu.
• Độ tin cậy là điều kiện cần của độ giá trị. Độ giá trị làm
tăng độ tin cậy của các dữ liệu thu thập được. 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
• Nghiên cứu muốn sâu cần nghĩ đến việc đánh giá độ tin
cậy và độ giá trị của dữ liệu thu thập được.

47 48
3/21/2024

4.1. Vai trò của thống kê • Phân tích dữ liệu định lượng trong nghiên cứu hành động sử dụng
chủ yếu thống kê ứng dụng. Thống kê ứng dụng bao gồm:
 Thống kê mô tả: các phương pháp tổ chức, trình bày và mô tả dữ liệu
• Thống kê là khoa học nghiên cứu về sự thu thập, phân tích, bằng việc dùng các bảng, đồ thị và các số đo tóm lược.
biểu diễn và giải thích dữ liệu, cũng như đưa ra các quyết  Thống kê suy diễn: các phương pháp dùng kết quả của mẫu để giúp
định dựa trên sự phân tích dữ liệu. đưa ra các quyết định hoặc dự đoán về tổng thể.
• Hai khía cạnh của thống kê: • Dùng thống kê để xử lý dữ liệu nghiên cứu sẽ giúp:
 Thống kê lý thuyết/Thống kê toán học  Đảm bảo tính khách quan của các kết quả nghiên cứu.
 Thống kê ứng dụng  Đưa ra các kết luận có giá trị dựa trên cơ sở thống kê toán học.

49 50

4.2. Phân tích dữ liệu định lượng Mô tả dữ liệu


Sau khi thu thập dữ liệu, bước đầu tiên trong phân tích dữ
• Ngày nay để phân tích hay xử lý dữ liệu nghiên cứu bằng liệu là mô tả dữ liệu bằng cách dùng thống kê mô tả.
thống kê người ta dùng các phần mềm thống kê. Các phần • Đo lường độ tập trung của tập dữ liệu: tính các đại lượng trung
mềm thống kê thường dùng trong nghiên cứu giáo dục là bình, trung vị, yếu vị.
Minitab, SPSS, Stata, SAS, R, MatLab, … Ở Việt Nam, SPSS • Đo lường độ phân tán của tập dữ liệu: tính các đại lượng khoảng
được ưa chuộng sử dụng. Ngoài ra Excel cũng có thể được biến thiên, phương sai, độ lệch chuẩn.
dùng để tính toán thống kê.

51 52
3/21/2024

Trung bình Trung vị


• Trung vị là giá trị của số hạng ở vị trí giữa tập dữ liệu đã
Trung bình của tổng thể   x được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
(N là số phần tử trong tổng thể) N • Trung vị = Giá trị số hạng thứ (n+1)/2 trong tập dữ liệu đã
được sắp theo thứ tự tăng dần.
Trung bình của mẫu
(n là số phần tử trong mẫu) x 
 x  Nếu n lẻ thì trung vị chính là giá trị của số hạng nằm giữa của
tập dữ liệu tăng dần.
n
 Nếu n chẳn thì trung vị là trung bình cộng của hai giá trị của hai
số hạng nằm giữa của tập dữ liệu tăng dần.

53 54

Yếu vị Khoảng biến thiên


• Yếu vị là giá trị xảy ra với tần suất • Khoảng biến thiên = GT lớn nhất – GT nhỏ nhất
cao nhất trong tập dữ liệu.
Phương sai
Quan hệ giữa trung bình, trung vị
x   
2
và yếu vị Phương sai của tổng thể
(N là số phần tử trong tổng thể)  2

N

 x  x 
2
Phương sai của mẫu
(n là số phần tử trong mẫu
s 2

n 1
3/21/2024

Ví dụ: Sau đây là dữ liệu số giờ bình quân lướt facebook của mẫu
Độ lệch chuẩn gồm 30 học sinh trong tháng qua:
 x 2

Độ lệch chuẩn của tổng thể x 2



N 25, 34, 45, 12, 22, 14, 16, 10, 11, 8
(N là số phần tử trong tổng thể)
2 
N 15, 45, 33, 23, 16, 18, 19, 15, 12, 10
11, 13, 50, 44, 32, 20, 11, 15, 13, 14
Độ lệch chuẩn của mẫu  x  2

(n là số phần tử trong mẫu  x2  n


Dùng SPSS hoặc Excel tính:
s2  • Trung bình, trung vị, yếu vị.
n 1 • Khoảng biến thiên, phương sai, độ lệch chuẩn.

Người nghiên cứu cũng cần xác định sự phân bố của dữ liệu bằng Tần suất
cách tính các đại lượng tần suất, tần suất tương đối và phần trăm Tần suất là số lần xảy ra của một giá trị.
tần suất. Sau đó dùng các biểu đồ hay đồ thị để biểu diễn sự phân
bố hay hình dáng phân bố của tập dữ liệu. Phân phối tần suất
Phân phối tần suất là sự liệt kê các giá trị và tần suất tương ứng.
Tần suất tương đối
Tần suất tương đối = Tần suất / Tổng các tần suất
Phần trăm tần suất
Phần trăm tần suất = Tần suất tương đối x 100%
3/21/2024

Biểu đồ phân phối dữ liệu Ví dụ: Sau đây là dữ liệu số giờ bình quân lướt facebook của mẫu
gồm 30 học sinh trong tháng qua:

25, 34, 45, 12, 22, 14, 16, 10, 11, 8


15, 45, 33, 23, 16, 18, 19, 15, 12, 10
11, 13, 50, 44, 32, 20, 11, 15, 13, 14

Dùng SPSS hoặc Excel lập:


• Bảng phân phối tần suất, tần suất tương đối.
• Nhận xét về hình dáng phân phối của tập dữ liệu.

Bên cạnh việc mô tả hình dáng phân phối của tập dữ liệu, các bảng
Kiểm định giả thuyết thống kê
chéo (cross table) hay còn gọi là bảng kết hợp cũng có thể được
dùng để giúp người nghiên cứu có cái nhìn so sánh giữa các nhóm Sau khi mô tả tập dữ liệu thu thập được, tùy theo thiết kế
đối với một tiêu chí hoặc ý kiến (quan điểm) nào đó. nghiên cứu đã được chọn và nội dung nghiên cứu mà ta có
các giả thuyết khác nhau.
Dựa vào các dữ liệu thu thập được mà ta dùng các phép
kiểm định thống kê để kiểm chứng các giả thuyết xem
chúng có thể được chấp nhận hay bị bác bỏ.
3/21/2024

Phép kiểm định t-test độc lập GT TL GT TL


0 61 1 93 ● Bài toán
● Bài toán 0 54 1 88 ○ Tùy theo bài toán thực tế mà ta có nhiều dạng giả thuyết về

○ Kiểm định giả thuyết với mức ý nghĩa 0 48 1 84 trung bình đối với 2 mẫu độc lập
: 0 61 1 83
○ H0: 1 = 2 0 82 1 68 ○ H0: 1  2 H0: 1  2
H1: 1  2 0 49 1 79 H1: 1 < 2 H1: 1 > 2
○ Liệu trọng lượng trung bình của nam 0 58 1 86

có khác trọng lượng trung bình của 0 73 1 82 ○ H0: 1 = 2 H0: 1 = 2


nữ không? 0 65 1 88 H1: 1 < 2 H1: 1 > 2
1 79 1 100
○ Phép kiểm định dùng cho bài toán
1 77 1 107
này còn được gọi là T-test.

● Kiểm định t-test độc lập dùng SPSS ● Sau đó kiểm định t-test (phân biệt các trường hợp kiểm định 2
○ Trước hết thực hiện kiểm định Levene đối với sự bằng nhau
đuôi, đuôi phải, đuôi trái).
giữa hai phương sai. ○ 2 đuôi: so sánh p với , nếu p <  ta bác bỏ giả thuyết H0,

■ Nếu p <  ta dùng kết quả kiểm định t-test ứng với giả
nếu p ≥  ta không bác bỏ giả thuyết H0.
thuyết hai phương sai không bằng nhau (Equal variances ○ Đuôi phải: nếu t ≥ 0 thì giá trị pđp = 1/2 p2đ, nếu t < 0 thì giá

not assumed). trị pđp = 1/2 (1 – p2đ).


■ Nếu p ≥  ta dùng kết quả kiểm định t-test ứng với giả ○ Đuôi trái: nếu t > 0 thì giá trị pđt = 1/2 (1 - p2đ), nếu t ≤ 0 thì

thuyết hai phương sai bằng nhau (Equal variances giá trị pđt = 1/2 p2đ.
assumed).
3/21/2024

Phép kiểm định t-test phụ thuộc Ma Diem Diem


theo cặp HV Truoc Sau ● Kiểm định t-test phụ thuộc theo cặp dùng SPSS
1 81 97 ● Qui trình kiểm định
● Bài toán 2 75 72 ○ SPSS cho giá trị p 2 đuôi.

○ Kiểm định giả thuyết với mức ý nghĩa ○ Trường hợp kiểm định 2 đuôi, lập luận:
3 89 93
 Nếu p <  ta bác bỏ giả thuyết H0.
: 4 91 110
 Nếu p   ta không bác bỏ giả thuyết H0.
○ H0: 1 = 2 5 65 78
○ Trường hợp kiểm định 1 đuôi, tùy theo t dương hay âm mà
H1: 1  2 6 70 69
tính pđt hoặc pđp rồi lập luận tương tự.
○ Liệu điểm thi trung bình trước khi 7 90 115
luyện thi có khác điểm thi trung bình 8 64 72
sau khi luyện thi không?

Để giải thích giá trị của mức độ ảnh hưởng, chúng ta sử dụng
Mức độ ảnh hưởng Bảng tiêu chí của Cohen:
Đại lượng SMD cho biết chênh lệch điểm trung bình do tác động
mang lại có tính thực tiễn hoặc có ý nghĩa hay không (ảnh hưởng
của tác động lớn hay nhỏ).

Giá trị TB Nhóm thực nghiệm – Giá trị TB nhóm đối chứng
SMD = ---------------------------------------------------------------
Độ lệch chuẩn Nhóm đối chứng
3/21/2024

● Tham khảo tài liệu Thống kê ứng dụng và Thực hành xử


lý dữ liệu với SPSS để tìm hiểu thêm:
○ Phép kiểm định Chi-Square

○ Tính hệ số tượng quan Pearson

5. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

74

5.1. Cách công bố kết quả nghiên cứu • Bài báo khoa học
 Là một ấn phẩm chứa những thông tin mới có giá trị khoa
• Người nghiên cứu có thể công bố các kết quả nghiên cứu học (dựa trên các kết quả quan sát và thực nghiệm khoa
của mình dưới nhiều hình thức khác nhau. học).
• Một số hình thức thông dụng:  Có thể đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành hoặc
trong các hội nghị khoa học chuyên ngành với những mục
 Bài báo khoa học. đích khác nhau.
 Báo cáo khoa học.  Tùy theo mục đích công bố và cách sắp xếp của tác giả mà
 Thông báo khoa học. cấu trúc hoặc bố cục nội dung các bài báo có thể khác nhau
(viết không dài, từ 1500 đến 2000 từ).

75
3/21/2024

• Báo cáo khoa học • Báo cáo khoa học (tiếp theo)
 Là một bài phát biểu có giá trị khoa học, có ý nghĩa về mặt lý  Báo cáo cần viết ngắn gọn phù hợp với hội thảo/hội nghị, súc
luận và thực tiễn được trình bày tại hội thảo hoặc hội nghị tích, đi thẳng vào chủ đề với đầy đủ các luận điểm, luận cứ
KH chuyên ngành. và luận chứng, có kết luận rõ ràng, có đề xuất các giải pháp
 Mục đích của báo cáo có thể là tranh luận khoa học, công bố cho thực tiễn hoặc đưa ra ý kiến thảo luận.
kết quả nghiên cứu khoa học.  Để trình bày báo cáo tốt, nhà NC cần phải chuẩn bị thật chu
 Báo cáo khoa học phải viết thành văn bản hoàn chỉnh và tuân đáo (kế hoạch, đề cương, hình ảnh, phương tiện minh họa,
theo chủ đề và mục đích của hội thảo hoặc hội nghị khoa học …) cũng như rèn luyện kỹ năng trình bày vì thời gian trình bày
mà nó tham gia. thường rất hạn chế.

• Thông báo khoa học • Đối với một nghiên cứu hành động trong giáo dục, người
 Là một thông điệp vắn tắt nhằm cung cấp thông tin về hoạt nghiên cứu có thể kết hợp viết bài báo nghiên cứu để
động và kết quả nghiên cứu. Do đó trong thông báo khoa học đăng trong tạp chí chuyên ngành giáo dục, đồng thời báo
không cần trình bày các luận cứ và luận chứng. cáo cho ban giám hiệu hoặc cấp quản lý.
 Thông báo khoa học có thể đăng ở các tạp chí KH chuyên • Trường hợp nghiên cứu được thực hiện dưới dạng một
ngành, các bản tin KH hoặc cũng có thể trình bày trong các
đề tài nghiên cứu được cấp kinh phí, người nghiên cứu
hội nghị KH (viết rất ngắn, từ 100 đến 200 từ, hoặc trình bày
không quá 5 phút trong hội nghị KH). cần viết một báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu và trình
bày trước hội đồng nghiệm thu đề tài.
3/21/2024

5.2. Mục đích báo cáo nghiên cứu 5.3. Nội dung và bố cục báo cáo nghiên cứu

• Trình bày kết quả nghiên cứu cho ban giám hiệu, trưởng bộ môn • Báo cáo NC cần tập trung vào những điểm chính sau đây:
và đồng nghiệp cũng như những người làm nghiên cứu để phản  Vấn đề hiện nay là gì? Nó được nảy sinh như thế nào? Tại sao nó
biện đề tài, đồng thời chia sẻ kết quả để có hướng áp dụng vào quan trọng và cần phải giải quyết?
thực tiễn nhằm cải tiến thực trạng.
 Mục tiêu nghiên cứu là gì? Thiết kế nghiên cứu ra sao?
• Chứng minh kết quả nghiên cứu bằng tài liệu phản ánh qui trình
 Thực nghiệm đã được tiến hành như thế nào? Tác động nào đã
(nghiên cứu đã được tiến hành ra sao) và kết quả nghiên cứu
được thực hiện? Trên đối tượng nào? Ra sao?
(nghiên cứu đạt được những kết quả gì, đưa ra giải pháp thế nào).
 Kết quả tác động đã được đo lường bằng cách nào? Dữ liệu đã
được xử lý ra sao? Kết quả xử lý có ý nghĩa gì?

81 82

Tên đề tài
• Báo cáo nghiên cứu cần tập trung vào những điểm Tên tác giả và đơn vị công tác
chính sau đây (tiếp theo): Tóm tắt
Một báo cáo Giới thiệu
 Kết quả cụ thể của nghiên cứu là gì?
Phương pháp
 Khả năng tổng quát hóa nó như thế nào? nghiên cứu
• Khách thể nghiên cứu
hoàn chỉnh • Thiết kế nghiên cứu
 Những giải pháp, khuyến nghị đưa ra dựa trên kết quả thường có bố • Quy trình
nghiên cứu là gì?
cục như sau: • Đo lường
Phân tích dữ liệu và kết quả
Bàn luận
Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
3/21/2024

5.4. Trình bày báo cáo nghiên cứu


• Báo cáo nghiên cứu là một văn bản viết theo lối học thuật nên ngôn
ngữ trình bày cần đơn giản, ngắn gọn, súc tích và tránh sự mơ hồ. Câu hỏi?
• Phần lập luận phải rõ ràng, có tính logic, cấu trúc phải chặt chẽ,
mang tính hệ thống và nhất quán.
• Có thể sử dụng bảng, biểu đồ để trình bày dữ liệu. Các bảng và biểu
đồ phải có chú thích rõ ràng. Hết
• Cách trích dẫn và viết tài liệu tham khảo tuân thủ theo chuẩn viết
học thuật, thường là chuẩn APA. Đọc tài liệu Kỹ năng thuyết trình
và viết học thuật.

85 86

You might also like