Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING


-----------------------

Khoa: Quản Trị Kinh Doanh

Phương Pháp Nghiên Cứu


Trong Kinh Doanh

BÀI TẬP CÁ NHÂN


Sinh viên thực hiện:

Phạm Đăng Khoa

Thành phố Hồ Chí Minh, 2023


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
-----------------------

Khoa: Quản Trị Kinh Doanh

Môn học: Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH


HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –
MARKETING

Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khoa

Giảng viên hướng dẫn: Lượng Văn Quốc

Thành phố Hồ Chí Minh, 2023


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

TP. Hồ Chí Minh, ngày...Tháng.....Năm 2023

Giảng viên hướng dẫn

....................................................
Bài Tp Cá Nhân | Phm ng Khoa 11/2023

MỤC LỤC

MỤC LỤC..................................................................................1

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN.....................................................2

I. Lược khảo các nghiên cứu trước.............................2

1.Tác động của năng lực giảng viên và phương pháp giảng dạy.......2
2.Yếu tố yêu cầu và bản thân sinh viên..............................................................2
II. Phát triển giả thiết và mô hình nghiên cứu.................4

1.Yếu tố năng lực giảng viên và phương pháp giảng dạy........................4

2.Yếu tố yêu cầu và bản thân sinh viên..............................................................4

3.Mô hình nghiên cứu đề xuất................................................................................6

III. Phát triển thang đo các khái niệm nghiên cứu:.............7

IV. Câu hỏi khảo sát..........................................................11

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................18

1
Bài Tp Cá Nhân | Phm ng Khoa 11/2023

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN


I. Lược khảo các nghiên cứu trước
Sau khi thực hiện việc nghiên cứu tổng quan về các nghiên cứu trong và ngoài nước, đã
xác định được 3 vấn đề chung làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cần
nghiên cứu, bao gồm: (1) Năng lực giảng viên và phương pháp giảng dạy và (2) Tình
hình và yêu cầu của sinh viên.

1) Tác động của năng lực giảng viên và phương pháp giảng dạy:
Theo (Tăng, 2023) mỗi quốc gia, dân tộc muốn phát triển nhanh và bền vững, cần chú
trọng đúng mức cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo (GD&ĐT). Trong đó, đội ngũ cán bộ,
giảng viên có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy sự nghiệp GD&ĐT của
đất nước.

Các nghiên cứu trước đây về chủ đề kết quả học tập của sinh viên của chỉ ra rằng mặc dù
tồn tại một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, nhưng năng lực giảng
viên vẫn là một trong những yếu tố quan trọng quyết định thành tích học tập của sinh
viên. Có thể thấy qua các nghiên cứu trên, ta đã tìm thấy mối tương quan tích cực cao
giữa năng lực của giáo viên và thành tích học tập của học sinh. Về mặt này, có thể suy
luận rằng việc cung cấp chất lượng đào tạo tốt cho giáo viên có thể nâng cao hiệu quả
chất lượng dạy học hướng tới đạt được kết quả cao trong học tập.

Ngoài ra, những nhà nghiên cứu (Thị Thúy Dung, 2021) đã cho rằng các phong cách
giảng dạy của giảng viên có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tư duy, sáng tạo và động
lực học tập của sinh viên. Phong cách giảng dạy được coi như một nhân tố quan trọng
trong việc phổ cập kiến thức cho sinh viên, nó không chỉ thể hiện tính khoa học và tổ
chức mà còn thể hiện tài năng, chí hướng và nghệ thuật chỉ huy của người giảng viên.
Phong cách giảng dạy tốt và phù hợp sẽ giúp sinh viên phát triển được các kĩ năng của
mình.

2
Bài Tp Cá Nhân | Phm ng Khoa 11/2023

2) Tình hình và yêu cầu sinh viên:


Nghiên cứu của (An et al., 2016)cho rằng, sinh viên cũng bị ảnh hưởng nhân tố là bản
thân sinh viên. Kiến thức thu nhận và động cơ học tập là hai nhân tố thuộc bản thân sinh
viên và có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập. Kiến thức thu nhận của sinh viên là mục
tiêu quan trọng nhất của các trường đại học cũng như của sinh viên. Theo (Nguyễn Thị
Bình Giang và Dư Thống Nhất, 2014), kiến thức thu nhận của sinh viên là những đánh
giá tổng quát nhất của sinh viên về kiến thức, kỹ năng họ thu nhận được trong quá trình
học tập các học phần cụ thể và động cơ học tập của sinh viên được định nghĩa là lòng
ham muốn tham dự và học tập những nội dung của học phần hay chương trình học. Nhìn
chung, động lực học tập và kiến thức thu nhận của sinh viên có vai trò quyết định trực
tiếp đến tích tích cực và hiệu quả học tập của sinh viên.

TỔNG KẾT:
Nghiên cứu (Nh & Ch, 1977) cho thấy kết quả học tập của sinh viên ảnh hưởng bởi
nhiều yếu tố của người dạy, còn người học chưa thực sự chủ động trong việc học tập của
mình. Qua đó cũng thấy được kết quả học tập phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố từ trực
tiếp đến gián tiếp, tác động tích cực hay tiêu cực mà nó mang đến chủ yếu là do cách các
giảng viên và sinh viên áp dụng như thế nào trong các phương pháp giảng dạy và động
lực học tập của riêng mình. Hơn nữa thì yếu tố như hạ tầng đào tạo và cơ sở vật chất cũng
ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học. Qua quá trình tìm hiểu về hoạt động học tập
của sinh viên, ta có thể tìm ra nhiều phương pháp tích cực hơn và hiểu rõ những điều còn
hạn chế trong phương pháp đào tạo, giảng dạy để có thể nâng cao thành tình học tập của
học sinh, hướng tới một thế giới ngày càng phát triển hơn.

3
Bài Tp Cá Nhân | Phm ng Khoa 11/2023

II. Phát triển giả thiết và mô hình nghiên cứu

1. Yếu tố năng lực giảng viên và phương pháp giảng dạy


Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên giúp nhà quản lý
đào tạo trong việc đề ra chính sách, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, đồng thời,
giúp sinh viên cải thiện phương pháp, tăng hiệu quả học tập. Trong các nghiên cứu này,
các tác giả đã đưa ra mối liên hệ chặt chẽ giữa các yếu tố thuộc đặc điểm của sinh viên và
kết quả học tập; mối quan hệ giữa các khía cạnh tâm lý học tập của sinh viên với kết quả
học tập(Trịnh Thị Phương Thảo et al., 2023) nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và đào
tạo những nội dung sát với thực tiễn, xã hội với mục tiêu giúp cho sinh viên dễ dàng tiếp
cận kiến thức và nâng cao kết quả học tập. Để hiểu rõ hơn về các vấn đề này, tôi đã phân
tích và nghiên cứu nhằm hiểu rõ cơ chế và sự ảnh hưởng của năng lực giảng viên và
phương pháp giảng dạy. Sau đây là các giả thiết 1:

H1: Giảng viên có tương quan tuyến tính thuận chiều đến kết quả học tập của sinh viên

2. Yếu tố yêu cầu và bản thân sinh viên


Ngoài ra, các yếu tố thuộc về gia đình, đặc biệt là sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ cũng
ảnh hưởng tích cực tới động cơ học tập của sinh viên. Bên cạnh đó, về phía bạn bè và xã
hội cũng tác động mạnh mẽ tới đời sống sinh viên nói riêng và cuộc sống thường ngày

4
Bài Tp Cá Nhân | Phm ng Khoa 11/2023

nói chung. (Thị Thúy Dung, 2021) cho rằng, môi trường học tập thân thiện, trong đó
quan hệ giữa người dạy với người học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với động cơ học
tập của học sinh. Dựa trên những luận điểm sau đây là tài liệu hiện có tôi đưa ra các giả
thuyết:

H2: Động cơ của ba mẹ có tương quan tuyến tính thuận chiều đến kết quả học tập của
sinh viên

H3: Áp lực bạn bè, xã hội cùng trang lứa có tương quan tuyến tính thuận chiều đến kết
quả học tập của sinh viên

Mặt khác, động cơ học tập cũng sẽ ảnh hưởng đến thái độ học tập, từ đó ảnh hưởng đến
kết quả học tập của sinh viên. Động cơ học tập là khát khao, mong muốn, hào hứng, cảm
thấy có trách nhiệm và đầy nhiệt huyết trong quá trình học tập (Thị Thanh Huyền et al.,
2021). Thông qua các nghiên cứu tôi cũng tìm hiểu được rằng học tập chỉ thực sự mang
lại hiệu quả đối với người học khi và chỉ khi sinh viên chủ động, tích cực tập trung vào
hành vi và thao tác học. Trong khi đó để sinh viên có nỗ lực hơn trong học tập đó cũng là
nhiệm vụ của nhà trường khi phải luôn chú trọng trong việc tổ chức môi trường học tập
tốt, luôn nâng cao cơ sở vật chất và hạ tầng đào tạo. Để hiểu rõ ràng hơn, sau đây là
những giả thuyết mà tôi tìm hiểu được:

H4: Động cơ học tập có tương quan tuyến tính thuận chiều đến kết quả học tập của sinh
viên

H5: Cơ sở vật chất có tương quan tuyến tính thuận chiều đến kết quả học tập của sinh
viên

H6: Năng lực trí tuệ có tương quan tuyến tính thuận chiều đến kết quả học tập của sinh
viên

5
Bài Tp Cá Nhân | Phm ng Khoa 11/2023

3. Mô hình nghiên cứu đề xuất:

Phương pháp giảng dạy

H1 (+)
Gia đình
H2 (+)

Bạn bè và xã hội H3 (+) Kết quả học tập

H4 (+)

Động cơ học tập H5 (+)


H6 (+)

Cơ sở vật chất

Phương pháp học tập

6
Bài Tp Cá Nhân | Phm ng Khoa 11/2023

III. Phát triển thang đo các khái niệm nghiên cứu


Khái niệm nghiên Nguồn tham Nội dung thang đo gốc Tạm dịch Thang đo điều chỉnh
cứu khảo
Phương pháp giảng (Phan Thị - Giảng viên nên khuyến - Giảng viên nên khuyến
dạy Hồng Thảo, khích sinh viên tham gia khích sinh viên nêu câu hỏi
2020) tích cực bằng cách nêu và bày tỏ quan điểm riêng
câu hỏi và bày tỏ quan về các vấn đề của môn học.
điểm riêng về các vấn đề
của môn học để giúp sinh
viên phát triển kỹ năng tư
duy phản biện và giao
tiếp.
- Để ôn tập và củng cố
kiến thức, việc thực hiện - Thường xuyên kiểm tra
các bài kiểm tra định kỳ kiến thức trước đó để sinh
về nội dung đã được giảng viên ôn lại bài
dạy giúp sinh viên duy trì
sự tập trung và tiếp thu
chặt chẽ kiến thức, đồng
thời cung cấp phản hồi
sớm về mức độ hiểu biết
của họ.
- Để nâng cao độ chính
xác trong quá trình đánh
giá kết quả học tập, việc
sử dụng một loạt các hình
thức kiểm tra và đánh giá - Sử dụng các hình thức
khác nhau là rất cần thiết. kiểm tra đánh giá
- Sử dụng phương pháp
giảng dạy tập trung vào KQHT khác nhau để
việc đặt vấn đề và thúc tăng độ chính xác trong
đẩy sự tư duy độc lập và đánh giá
sáng tạo của sinh viên
nhằm tạo ra môi trường
học tập kích thích và
khuyến khích sự phát triển - Sử dụng phương pháp
toàn diện của học viên. dạy học nêu vấn đề để
kích thích tư duy độc
lập và sáng tạo của sinh
viên

Gia đình (Phan Thị - Môi trường gia đình - Gia đình thường
Hồng Thảo,
thường xuyên cung xuyên động viên sinh
2020)
cấp động lực và động viên hoàn thành khóa
viên để hoàn thành học
thành công các nỗ lực
học thuật.
- Gia đình thường xuyên
- Gia đình thường
thể hiện sự quan tâm và xuyên quan tâm đến
quan trọng đối với kết quả KQHT
học tập và học vấn của
học sinh, đặt nó vào vị trí
ưu tiên hàng đầu trong
cuộc sống hàng ngày.
- Gia đình đóng vai
trò quan trọng như
7
Bài Tp Cá Nhân | Phm ng Khoa 11/2023

một tấm gương


truyền cảm hứng,
- Gia đình là tấm gương
giúp bản thân phấn
giúp bản thân phấn đấu
đấu hơn trong việc
trong việc học
học tập và phát triển
cá nhân.
- Thu nhập ổn định của
gia đình là yếu tố quan
trọng giúp tạo điều kiện - Thu nhập của gia đình
thuận lợi cho việc học tập
của học sinh. Nó đảm bảo
đảm bảo, tạo điều kiện
các nhu cầu cơ bản của thuận lợi cho việc học
học sinh và cung cấp một tập
môi trường học tập với
các thiết bị học tập tốt
hơn.

Bạn bè và xã hội (Phan Thị - Tham gia các hoạt động - Tham gia các hoạt
Hồng Thảo, đoàn thể ở nhà trường.
động đoàn thể ở nhà
2020) - Tham gia các hoạt
trường.
động đoàn thể ở
ngoài trường. - Tham gia các hoạt
động đoàn thể ở ngoài
- Những đòi hỏi của
trường
xã hội về trình độ,
năng lực,… để đáp - Yêu cầu về năng lực
ứng công việc. và trình độ để đáp ứng
công việc
- Sự động viên giúp
đỡ của bạn bè trong
lớp
- Sự động viên giúp đỡ
- Sự cạnh tranh của của bạn bè trong lớp
các cá nhân trong lớp - Sự cạnh tranh của các cá
nhân trong lớp

Động cơ học tập (Efriza et - I’m not giving up in - Tôi không bỏ cuộc - Tôi luôn kiên trì và không
facing difficulties in khi gặp khó khăn từ bỏ khi gặp khó khăn
al., 2020)
completing a task trong việc hoàn thành trong quá trình hoàn thành
một công việc nào đó một công việc.
- Tôi không nản lòng
- I’m not be discouraged
trước những nhiệm vụ
by tasks that are difficult - Tôi không nản lòng
trước những nhiệm vụ khó khăn
- I’m delighted in khó khăn
-Tôi vui vẻ khi nghiên cứu
finding solutions to - Tôi vui mừng khi và đưa được hướng giải
tìm ra được giải pháp
problems that are cho vấn đề được phân quyết cho các thách thức
classified as difficult loại là khó khăn nhất trong cuộc sống hàng ngày
in the daily activities trong cuộc sống hàng
ngày
- Tôi thích những bài
học được đưa ra bởi
- Tôi thích những bài học
- I liked the lessons giáo viên. được đưa ra bởi giáo viên
- Tôi quan tâm đến
given by the teacher chủ đề được cung cấp - Tôi luôn tập trung và
bởi giáo viên quan tâm đến chủ đề
mà giáo viên đưa ra
- I’m interested in the

8
Bài Tp Cá Nhân | Phm ng Khoa 11/2023

subject matter
provided by the
teacher
- Tôi tập trung hết sức
mình cho việc học
- Tôi tập trung hết
- Đầu tư vào việc học là
sức mình cho việc
ưu tiên số 1 của tôi
học
- Tôi giành nhiều thời
- Đầu tư vào việc học
(Phan Thị cho việc học
là ưu tiên số 1 của tôi
Hồng Thảo,
2020) - Tôi giành nhiều thời
cho việc học

Cơ sở vật chất (Tế & Mô, - Trường đại học có - Trường đại học có hệ
2022)
hệ thống phòng học thống phòng học rộng
rộng thoáng mát thoáng mát
- Trường đại học có - Trường đại học có hệ
hệ thống thư viện tốt thống thư viện tốt (số
(số lượng và chất lượng và chất lượng
lượng sách báo, sách báo, không gian
không gian và chỗ và chỗ ngồi)
ngồi)
- Trường đại học có thư
- Trường đại học có thư quán phục vụ đầy đủ nhu
quán phục vụ đầy đủ nhu cầu mua sách vở, tài liệu
cầu mua sách vở, tài liệu học tập của sinh viên.
học tập của sinh viên.

(Tế & Mô, - Tôi luôn hăng hái tham - Tôi luôn hăng hái tham gia
Phương pháp học 2022) gia vào mọi hình thức của vào mọi hình thức của hoạt
tập hoạt động học tập động học tập
- Tôi có đọc thêm, làm - Tôi có đọc thêm, làm thêm
thêm các bài tập khác các bài tập khác
- Tôi thường xuyên - Tôi thường xuyên lên
lên thư viện để đọc thư viện để đọc sách,
sách, tìm tài liệu. tìm tài liệu.
- Tôi thường xuyên - Tôi thường xuyên tìm
kiếm kiến thức từ nhiều
tìm kiếm kiến thức từ
nguồn khác nhau như: sách,
nhiều nguồn khác báo, tạp chí, internet,…
nhau như: sách, báo,
tạp chí, internet,…

9
Bài Tp Cá Nhân | Phm ng Khoa 11/2023

IV. Câu hỏi khảo sát

Phụ lục A: Phiếu Khảo Sát

Xin chào Anh/Chị.

Chúng tôi đang tiến hành một cuộc khảo sát tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến
kết quả học tập của Sinh viên, nhằm tìm ra những giải pháp giúp cho Sinh viên nâng
cao thành tích học tập của mình. Rất mong Anh/Chị dành chút ít thời gian quý báu để
điền vào Phiếu khảo sát này. Tất cả thông tin mà Anh/Chị cung cấp đều có giá trị khoa
học rất cao, không có bất kỳ ý kiến nào là đúng hay sai hoàn toàn, mà nó được xem
như là hợp lý theo từng trường hợp cụ thể. Tôi cam đoan rằng, những thông tin mà
Anh/Chị cung cấp trong Phiếu khảo sát này luôn được giữ bí mật tuyệt đối.

Xin chân thành cảm ơn, và cho phép tôi gửi đến Anh/Chị lời chúc sức khỏe, hạnh
phúc và thành công.

1. Thông tin cá nhân(đánh dấu “X” vào Ô tương ứng)


1

1.1. Giới tính của Sinh viên: vui lòng cho biết giới tính của Anh/Chị .
a)Nam ☐ b) Nữ☐
2

1.2. Tuổi của Sinh viên: vui lòng cho biết Anh/Chị bao nhiêu tuổi :
……………..tuổi.
3
1.3. Anh/Chị bắt đầu theo học tại trường năm nào?
Năm:……………..
4
1.4. Ngành học: hiện tại, Anh/Chị đang theo học ngành nào sau đây?
a)Kế toán-tài chính: ☐ b) Kinh tế-QTKD☐
c) Xã hội học: ☐ d) Xã hội học: ☐ e) Khác:.........
5
1.5. Anh/Chị vui lòng cho biết đang theo học tại cơ sở/ trung tâm nào?
CS/ TT:……………………………….thuộc tỉnh/ TP: …………………..
1.6. Anh/Chị vui lòng cho biết địa chỉ thường trú/tạm trú dài hạn của Anh/Chị là
6
thuộc khu vực nào?
a)Thành phố/thị xã/thị trấn: ☐ b) Không phải thành phố/thị xã/thị trấn: ☐

10
Bài Tp Cá Nhân | Phm ng Khoa 11/2023

1.7. Điều kiện sinh hoạt: Anh/Chị đang ở Nhà trọ hay ở với gia đình?
a)Ở với gia đình: ☐ b) Ở trọ: ☐
1.8. Trong quá trình học, Anh/Chị có đi làm hay không?
a)Có đi làm: ☐ b) Không đi làm: ☐

1
Yếu tố giới tính của sinh viên (GITI)
2 Yếu tố tuổi đi học của sinh viên (DTDH)

3 Yếu tố năm học đại học của sinh viên (NHDH)


4
Yếu tố ngành học của sinh viên (NGHO)
5
Yếu tố khu vực (KHVU)
6
Các câu hỏi từ 1.6 đến 1.10 được sử dụng để đối chiếu tính xác thực với các câu hỏi có
liên quan, cũng như dùng để mô tả thêm cho bài luận được sinh động.
lOMoARcPSD|3111922

Nếu CÓ trả lời tiếp câu (1.9) và (1.10), nếu KHÔNGthì tiếp tục mục (II)

1.9. Anh/Chị đang đi làm theo hình thức nào?


a)Việc làm cố định: ☐ b) Việc làm thời vụ: ☐
1.10. Anh/Chị đang làm việc trong loại hình tổ chức nào?
a)Cơ quan hành chính: ☐ b) Doanh nghiệp nhà nước: ☐

c) Công ty TNHH/Cổ phần/Tư nhân: ☐

2. Thông tin về đầu tư học tập (đánh dấu X vào Ô tương ứng) 2.1.
Anh/Chị có lập thời khóa biểu cho học tập không?

a) Có lập thời khóa biểu: ☐ b) Không lập thời khóa biểu: ☐


2.2. Anh/Chị có tìm hiểu trước khi bắt đầu môn học không?
a) Có tìm hiểu trước: ☐ b) Không tìm hiểu trước: ☐
2.3. Tại lớp học, Anh/Chị có ghi chép bài đầy đủ không?
a) Có chép đầy đủ: ☐ b) Có nhưng không đầy đủ: ☐
2.4. Anh/Chị có chuẩn bị bài trước khi đến lớp không?
a) Có chuẩn bị bài trước: ☐ b) Ít khi chuẩn bị bài trước: ☐
7
2.5. Anh/Chị có tham khảo kinh nghiệm học tập của sinh viên khóa trước không?
a) Có tham khảo: ☐ b) Có, nhưng rất ít: ☐
2.6. Anh/Chị có mục đích học tập rõ ràng khi quyết định tham gia khóa học?
a) Mục đích rõ ràng: ☐ b) Mục đích không rõ ràng: ☐
11
Bài Tp Cá Nhân | Phm ng Khoa 11/2023

2.7. Anh/Chị có mục tiêu cụ thể cho từng môn học không?
a) Có mục tiêu cho từng môn học: ☐ b) Môn có môn không, hoặc không: ☐
2.8. Anh/Chị có xác định việc đầu tư cho học tập là ưu tiên hàng đầu không?
a) Ưu tiên hàng đầu: ☐ b) Không phải ưu tiên hàng đầu: ☐
2.9. Anh/Chị có luôn giữ được tinh thần tích cực trong học tập không?
a) Luôn luôn tích cực: ☐ b) Tích cực, nhưng đôi khi bi quan: ☐
8
2.10. Anh/Chị cho rằng động cơ học tập của mình là cao hay thấp?
a) Cao: ☐ b) Không rõ ràng: ☐
2.11. Anh/Chị thường dành thời gian tự học vào buổi nào trong ngày?
a) Sáng hoặc chiều: ☐ c) Tối: ☐
2.12. Bình quân hàng ngày, ngoài giờ lên lớp, Anh/Chị dành bao nhiêu thời gian cho
9

việc tự học của mình?...........Phút.


2.13. Anh/Chị có thường xuyên thảo luận bài với giảng viên ở trên lớp không?
a) Có: ☐ b) Không hoặc có nhưng rất ít:

7 Các câu hỏi từ 2.1 đến 2.5: được sử dụng để đo lường yếu tố Phương pháp học tập
(PPHT).
8
Các câu hỏi từ 2.6 đến 2.10: được sử dụng để đo lường yếu tố Động cơ học tập (DCHT).
9
Các câu hỏi 2.11 và 2.12: được sử dụng để đo lường yếu tố Thời gian tự học (TGTH).

2.14. Trong quá trình học, những vấn đề Anh/Chị chưa rõ, Anh/Chị có gọi điện thoại
hay gởi email trao đổi với giảng viên không?
a) Có: ☐ b) Không hoặc có nhưng rất ít:
2.15. Anh/Chị có thường xuyên chia sẻ kiến thức với bạn học không?
a) Có: ☐ b) Có, nhưng rất ít: ☐
2.16. Anh/Chị tham gia nhóm học tập để cùng nhau tiến bộ không?
a) Có: ☐ b) Không: ☐
Nếu có thì trả lời tiếp câu (2.17), nếu không tiếp tục câu (2.18).
10
2.17. Đến thời điểm này, nhóm học tập của Anh/Chị có còn hoạt động không?

12
Bài Tp Cá Nhân | Phm ng Khoa 11/2023

a) Có: ☐ b) Không: ☐
2.18. Anh/Chị thường xuyên đến lớp đúng theo giờ học quy định?
a) Thường xuyên đúng giờ: ☐ b) Đôi khi bị trễ giờ: ☐
2.19. Trong giờ học, Anh/Chị luôn tập trung cho việc học?
a) Luôn tập trung: ☐ b) Đôi khi mất tập trung: ☐
2.20. Thỉnh thoảng, Anh/Chị có bị mệt mõi, stress trong quá trình học?
a) Không bị mệt mõi, stress: ☐ b) Bị mệt mõi, stress: ☐

2.21. Trong quá trình học, có môn học nào do sức khỏe không tốt làm ảnh hưởng đến
kết quả thi của Anh/Chị không?

a) Không ảnh hưởng: ☐ b) Có ảnh hưởng: ☐

2.22. Theo đánh giá của Anh/Chị, tình trạng sức khỏe của mình có luôn đảm bảo cho
việc học không?11
a)Luôn đảm bảo: ☐ b) Đôi khi đuối sức:☐

3. Thông tin về nhà trường (đánh dấu X vào Ô tương ứng)


3.1. Nhìn chung, các giảng viên có nhiệt tình trong việc giảng dạy không?
a) Nhiệt tình: ☐ b) Bình thường: ☐
3.2. Nhìn chung, các giảng viên có thái độ tích cực với sinh viên không?
a) Tích cực: ☐ b) Bình thường: ☐
3.3. Nhìn chung, khả năng truyền đạt của các giảng viên là có dễ hiểu hay không?
a) Dễ hiểu: ☐ b) Bình thường: ☐
3.4. Nhìn chung, hình thức đánh giá kết quả học tập của các giảng viên đối với sinh
viên có rõ ràng và minh bạch không?
a) Rõ ràng, minh bạch: ☐ b) Không rõ ràng, minh bạch: ☐

3.5. Nhìn chung, Anh/Chị đánh giá phương pháp giảng dạy của các giảng viên là có
cuốn hút hay không?12
a) Cuốn hút: ☐ b) Bình thường: ☐

10 Các câu hỏi từ 2.13 đến 2.17: được sử dụng để đo lường yếu tố Tương tác học tập
(TTHT).
11 Các câu hỏi từ 2.18 đến 2.22: được sử dụng để đo lường yếu tố Thể chất của sinh viên
(TCSV).
13
Bài Tp Cá Nhân | Phm ng Khoa 11/2023

12 Các câu hỏi từ 3.1 đến 3.5: được sử dụng để đo lường yếu tố Phương pháp giảng dạy của
giảng viên (PPGD).

3.6. Nhìn chung, phòng học của Anh/Chị có bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn, âm thanh
bên ngoài không?

a)Không bị ảnh hưởng: ☐ b) Bị ảnh hưởng: ☐

3.7. Nhìn chung, diện tích phòng học của Anh/Chị có rộng rãi và thoải mái?

a)Rộng rãi, thoải mái: ☐ b) Không rộng rãi, thoải mái: ☐

3.8. Nhìn chung, bàn ghế trong phòng học của Anh/Chị được trang bị đầy đủ?

a)Trang bị đầy đủ: ☐ b) Trang bị chưa đầy đủ: ☐

3.9. Nhìn chung, các thiết bị giảng dạy (âm thanh, ánh sáng, máy chiếu) được trang
bị đầy đủ?13
a)Trang bị đầy đủ: ☐ b) Trang bị chưa đầy đủ: ☐

3.10. Trước khi môn học mới bắt đầu, Anh/Chị có được cung cấp hay giới thiệu tài
liệu cần thiết cho môn học đó không?

a)Có: ☐ b) Không hoặc có nhưng không đầy đủ: ☐

4. Thông tin về gia đình và xã hội (đánh dấu X vào Ô tương ứng)

4.1. Gia đình của Anh/Chị có tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập của Anh/Chị
hay không?

a)Tạo điều kiện thuận lợi: ☐ b) Chưa tạo điều kiện thuận lợi: ☐

4.2. Gia đình của Anh/Chị có động viên để Anh/Chị hoàn thành khóa học không?

a) Luôn động viên: ☐ b) Rất ít khi động viên: ☐

4.3. Gia đình của Anh/Chị có thường xuyên quan tâm đến kết quả học tập của
Anh/Chị hay không?

a) Thường xuyên quan tâm: ☐ b) Ít quan tâm: ☐

4.4. Thu nhập của gia đình có đảm bảo cho việc học của Anh/Chị hay không?

14
Bài Tp Cá Nhân | Phm ng Khoa 11/2023

a) Đảm bảo cho việc học: ☐ b) Không đảm bảo cho việc học: ☐

4.5. Theo Anh/Chị, có phải gia đình là tấm gương cho Anh/Chị phấn đấu học tập
hay không?
a) Là tấm gương phấn đấu: ☐ b) Không phải là tấm gương phấn đấu: ☐

4.6. Anh/Chị có tham gia các hoạt động đoàn thể ở nhà trường hay không?

a) Có tham gia: ☐ b) Không tham gia: ☐

Nếu có thì trả lời tiếp câu (4.7), nếu không thì tiếp tục câu (4.8)

4.7. Vui lòng cho biết các hoạt động mà Anh/Chị tham gia
Nếu tham gia nhiều hoạt động thì chọn nhiều Ô tương ứng

a) Công tác đoàn: ☐ b) Văn hóa văn nghệ: ☐

c) Thể dục thể thao: ☐ d) Tuyên truyền giáo dục: ☐

e) Hoạt động khác (ghi rõ): …………………………

Các câu hỏi từ 3.6 đến 3.10: được sử dụng để đo lường yếu tố Cơ sở vật chất của nhà
trường (CSVC).
Các câu hỏi từ 4.1 đến 4.5: được sử dụng để đo lường yếu tố Gia đình (GIDI).
lOMoARcPSD|31119

4.8. Anh/Chị có tham gia các hoạt động đoàn thể ngoài nhà trường hay không?

a) Có tham gia: ☐ b) Không tham gia: ☐

Nếu có thì trả lời tiếp câu (4.9), nếu không thì tiếp tục câu (4.10)

4.9. Vui lòng cho biết các hoạt động mà Anh/Chị tham gia

(Nếu tham gia nhiều hoạt động thì chọn nhiều Ô tương ứng)

a) Công tác đoàn: ☐ b) Văn hóa văn nghệ: ☐

c) Thể dục thể thao: ☐ d) Tuyên truyền giáo dục: ☐

15
Bài Tp Cá Nhân | Phm ng Khoa 11/2023

e) Hoạt động khác (ghi rõ): …………………………

4.10. Anh/Chị có dành thời gian cho việc làm kiếm tiền hay không?
a) Có: ☐ b) Không: ☐
(Nếu có thì trả lời tiếp câu (4.10), nếu không thì dừng lại)
4.11. Bình quân ngày, thời gian làm việc kiếm tiền của Anh/Chị là bao nhiêu giờ?
15
Vui lòng ghi rõ số giờ làm
việc:............................................... Giờ
1.1. Anh/Chị vui lòng ghi rõ mã số Sinh viên: …………………………

Chân thành cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ của Anh/ Chị.

Chúc Anh/ Chị thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt trong cuộc sống.

16
Bài Tp Cá Nhân | Phm ng Khoa 11/2023

TÀI LIỆU THAM KHẢO


An, N. T. T., Thành, N. V., Oanh, Đ. T. K., & Thứ, N. T. N. (2016). Những nhân tố ảnh
hưởng kết quả học tập của sinh viên năm I-II Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần
Thơ. Can Tho University Journal of Science, 46, 82.
https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.560

Efriza, R., Caska, C., & Makhdalena, M. (2020). Analysis of Factors Affecting Student
Learning Achievement of Social Sciences Subjects in Muhammadiyah Middle School
Rokan Hulu Regency. Journal of Educational Sciences, 4(3), 529.
https://doi.org/10.31258/jes.4.3.p.529-540

Nguyễn Thị Bình Giang và Dư Thống Nhất. (2014). Động cơ học tập của sinh viên
trường Đại học Bình Dương. Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ, 34, 46–55.

Nh, N., & Ch, T. (1977). Xác đị nh y ế u t ố ảnh hưởng đế n k ế t qu ả phương pháp họ c
t ập tích cự c c ủa sinh viên khóa 16DDS K hoa Dược , Đạ i h ọ c Nguy ễ n T ất Thành.
84–94.

Phan Thị Hồng Thảo. (2020). Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
Học viện Ngân hàng. In Tạp chí khoa học & Đào Tạo Ngân hàng (Vol. 16, Issue 1, pp.
94–107).Tăng, Đ. T. (2023). Đặng+Thanh+Tăng.pdf.Tế, K., & Mô, V. (2022).
Kinhteluong 08 - các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên.

Thị Thanh Huyền, T., Thị Mai Anh, H., & Ngọc Mai Khoa, N. (2021). Phân Tích Yếu Tố
Ảnh Hưởng Tới Động Cơ Học Tập Của Sinh Viên Khoa Kế Toán Và Quản Trị Kinh
Doanh, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam. 19(1), 129–139. www.vnua.edu.vn

Thị Thúy Dung, N. (2021). Tạo động lực học tập cho học sinh - Một năng lực cần thiết
của giáo viên phổ thông đáp ứng giáo dục 4.0. Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Việt Nam,
2016, 1–5.

19
Bài Tp Cá Nhân | Phm ng Khoa 11/2023

Trịnh Thị Phương Thảo, Hằng, N. T. T., Định, N. V., Giang, N. T., & Ly, N. K. (2023).
Phân tích trắc lượng các nghiên cứu trường hợp về học tập suốt đời từ cơ sở dữ liệu
SCOPUS giai đoạn 2012-2022. Tạp Chí Giáo Dục, 23(5), 1–5.

19

You might also like