Buổi (số tiết) Nội dung giảng dạy Phương pháp giảng dạy Tài liệu học tập Chuẩn bị của sinh viên

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Buổi Nội dung giảng dạy Phương pháp Tài liệu học tập Chuẩn b

(số tiết) (Content) giảng dạy (Learning materials) (Student w


Day (tên chương, phần) (Teaching (chương, phần) (bài tập, t
(hour no.) (chapter, section) method) (chapter, section) quyết tì
Buổi 1 Mười nguyên lý của kinh tế Thuyết giảng Chương 1 Đọc tài liệu
(5 tiết) học Chương 2 lớp
Suy nghĩ như một nhà kinh Câu hỏi và
tế học
Buổi 2 Sự phụ thuộc lẫn nhau và Thuyết giảng Chương 3 Đọc tài liệu
(5 tiết) lợi ích từ thương mại Chương 4 lớp
Các lực lượng cung và cầu Câu hỏi và
trên thị trường
Buổi 3 Độ co giãn và ứng dụng Thuyết giảng Chương 5 Đọc tài liệu
(5 tiết) Cung, cầu và chính sách của Chương 6 lớp
chính phủ Câu hỏi và
Buổi 4 Người tiêu dùng, nhà sản Thuyết giảng Chương 7 Đọc tài liệu
(5 tiết) xuất và hiệu quả thị trường Chương 8 lớp
Ứng dụng: Chi phí của thuế Câu hỏi và

Buổi 5 Ứng dụng: Thương mại Thuyết giảng Chương 9 Đọc tài liệu
(5 tiết) quốc tế Chương 13 lớp
Chi phí sản xuất Câu hỏi và

Buổi 6 Doanh nghiệp trên thị Thuyết giảng Chương 14 Đọc tài liệu
(5 tiết) trường cạnh tranh lớp
Câu hỏi và
Buổi 7 Doanh nghiệp độc quyền Thuyết giảng Chương 15 Đọc tài liệu
(5 tiết) lớp
Câu hỏi và

Buổi 8 Cạnh tranh độc quyền Thuyết giảng Chương 16 Đọc tài liệu
(5 tiết) Độc quyền nhóm Chương 17 lớp
Câu hỏi và

Buổi 9 Lý thuyết về sự lựa chọn Thuyết giảng Chương 21 Đọc tài liệu
(5 tiết) của người tiêu dùng lớp
HỆ THỐNG – ÔN TẬP – Câu hỏi và
GIẢI ĐÁP THẮC MẮC
Tổng cộng:
45 tiết

CHƯƠNG 1
1.Mười Nguyên Lý
 Nhu cầu vô hạn – Khả năng giới hạn  Phải lựa chọn
( chỉ có 30k nên phải chọn giữa cơm sườn hoặc trà sữa, chỉ đc 1 trong 2 )
 Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi:
 Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó:
 Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên:
 Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các kích thích:
 Nguyên lý 5 : Thương mại có thể làm cho mọi người đều được lợi:
 Nguyên lý 6 : Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế:
 Nguyên lý 7 : Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường:
 Nguyên lý 8 : Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và
dịch vụ của nước đó:
 Nguyên lý 9 : Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền:
 Nguyên lý 10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp:
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
-Ra quyết định dựa trên so sánh giữa chi phí và lợi ích
-Con người thay đổi hành vi để đáp lại các động cơ khuyến khích
-Thương mại đem lợi ích đôi bên
-Năng suất quyết định mức sống

CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC


 Là nhà khoa học  giải thích thế giới bằng cách sử dụng mô hình với những giả định
hợp lý.
 Là nhà tư vấn chính sách lời khuyên cải thiện thế giới.
 Phát biểu thực chứng mang tính mô tả, giải thích thế giới. Phát biểu chuẩn tắc mang
tính mệnh lệnh về những gì thế giới nên làm
 Các nhà kinh tế học bất đồng quan điểm với nhau là do sự khác nhau về:
+ đánh giá khoa học
+ đánh giá giá trị
 Hai mô hình đơn giản là: sơ đồ chu chuyển và đường giới hạn khả năng sản xuất.
 Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng và doanh nghiệp và tương tác
của họ trong thị trường. hộ gia đình và doanh nghiệp
 Kinh tế vĩ mô nghiên cứu hiện tượng trong tổng thể nền kinh tế.

ĐỘ DỐC = CHI PHÍ CƠ HỘI

Tăng trưởng KT thì đường


GHKNSX mở rộng ra ngoài

CHƯƠNG 3: SỰ PHỤ THUỘC LẪN NHAU VÀ LỢI ÍCH ĐẾN TỪ THƯƠNG MẠI
 Lợi thế so sánh nghĩa là khả năng sản xuất 1 hàng hóa với chi phí cơ hội thấp hơn.
 Lợi thế tuyệt đối nghĩa là khả năng sản xuất 1 loại hàng hóa với ít yếu tố sản xuất hơn.
( Lợi ích của chuyên môn hóa và thương mại dựa vào lợi thế so sánh.)
 Thương mại có xu hướng: + tăng trưởng cạnh tranh + chuyên môn hóa
 Chi phí cơ hội của hàng hóa này là nghịch đảo với chi phí cơ hội của hàng hóa kia. Vd:
Chi phí cơ hội của 1 A là ½ B ↔ Chi phí cơ hội của B là 2A.
 Một người có thể có lợi thế tuyệt đối trong cả 2 hàng hóa nhưng 1 người không thể có
lợi thế so sánh trong cả 2 hàng hóa
 Lợi thế so sánh phản ánh chi phí cơ hội tương đối. Trừ khi 2 người có chi phí cơ hội
bằng nhau (1A = 1B), 1 người sẽ có lợi thế so sánh trong 1 hàng hóa, và người kia sẽ
có lợi thế so sánh trong hàng hóa còn lại.
 Nguyên tắc lợi thế so sánh cho thấy thương mại có thể làm cho tất cả mọi người có
cuộc sống tốt hơn, tất cả các quốc gia trở nên thịnh vượng hơn.

CHƯƠNG 4: CUNG – CẦU


1/ THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
- Có nhiều người mua và bán, ko ai có sức ảnh hưởng giá nên CHẤP NHẬN GIÁ
- Tất cả sản phẩm đều giống nhau
2/ CẦU
- Lượng cầu (quantity demanded): của 1 hàng hóa là lượng hàng mà người ta sẵn lòng
mua và có khả năng mua. Ký hiệu Qd.
- Lượng cầu chỉ có ý nghĩa tại 1 mức giá cụ thể. (với giá 10k thì mua 100 cái,20k mua 30 cái)
- Cầu mô tả hành vi của người mua ở mọi mức giá.
- Gồm BIỂU CẦU (BẢNG) VÀ ĐƯỜNG CẦU
- Lượng cầu thị trường = Tổng cầu các cá nhân theo chiều NGANG

3/ NGUYÊN NHÂN DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU

- Số lượng người mua


- Thu nhập
- Giá của hàng hóa liên quan
+Hàng hóa thay thế (P này tăng => Qd kia tăng).
+Hàng hóa bổ sung (P này tăng => Qd kia GIẢM).
- Thị hiếu
- Kỳ vọng
- Giá

GIÁ TĂNGCUNG TĂNG CẦU GIẢM

4/ CUNG (TƯƠNG TỰ CẦU)


5/ NGUYÊN NHÂN DỊCH CHUYỂN CUNG
- Giá của yếu tố sản xuất
- Công nghệ
- Thuế
- Số lượng người bán: Tăng số lượng người bán  S sang phải.
- Kỳ vọng TĂNG  CUNG GIẢM  TRÁI
6/ Q.HỆ CUNG – CẦU
Cân bằng (equilibrium): P đạt được khi lượng cung = lượng cầu.

THẶNG DƯ (CUNG > CẦU)

Khi giá nằm trên mức giá cân bằng giảm giá bán
 thị trường cân bằng.

CHƯƠNG 5. ĐỘ CO GIÃN VÀ ỨNG DỤNG


Dùng đo phản ứng người bán trước biến động thị trường

Là số đo lường phản ứng của Qd hay Qs với 1 yếu tố ảnh hưởng của nó.

1/ Cách tính độ co dãn CẦU


CHƯƠNG 6: CUNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ
 Giá trần thấp hơn cân bằng
 Giá sàn cao hơn cân bằng
 Thuế  đường cung cầu sang TRÁI (Hầu hết gánh nặng thuế rơi vào bên tham gia
ít co giãn hơn)

CHƯƠNG 7: NGƯỜI TIÊU DÙNG NGƯỜI SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ THỊ
TRƯỜNG.
 Phân bổ nguồn lực gồm: bán gì, mua gì, lượng mua bán bao nhiêu
 KT học phúc lợi là cách phân bổ nguồn lực ảnh hưởng tới phúc lợi xã hội
 Giá sẵn lòng trả (WTP) là giá tối đa người mua sẵn sàng chi trả
 Thặng dư tiêu dùng (CS) là giá sẵn lòng trả trừ đi giá thực tế

THẶNG DƯ TD LÀ DIỆN TÍCH PHẦN DƯỚI ĐƯỜNG CẦU TRÊN ĐƯỜNG


GIÁ, thặng dư SX thì trên cung dưới giá

Có 2 lí do giảm CS là người mua rời bỏ thị trường và các ng mua còn lại chịu giá cao hơn
 Thặng dư SX (PS) là giá bán trừ chi phí, 2 lí do tương tự là ng mua bỏ đi và ng bán
khác có giá thấp hơn

TẠI ĐIỂM CÂN BẰNG TỔNG TD LÀ MAX

CHƯƠNG 8: CHI PHÍ CỦA THUẾ


1. Thuế đánh vào 1 loại hàng hóa làm giảm phúc lợi của người mua và người bán.
Phần giảm phúc lợi này lớn hơn doanh thu thuế của chính phủ.
2. Tổng thặng dư giảm gọi là tổn thất vô ích (DWL) độ co giãn càng lớn thì DWL
càng lớn. Tăng độ lớn của thuế làm cho DWL tăng nhanh hơn.
3. Tăng thuế làm ban đầu dt thuế tăng nhưng sau đó giảm gì hẹp thị trường

CHƯƠNG 9: ỨNG DỤNG, THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

 NƯỚC XUẤT KHẨU: SX có lợi, ng mua bất lợi


 NHẬP KHẨU: SX bất lợi, ngmua có lợi
 Thương mại làm tăng phúc lợi kinh tế của 1 quốc gia theo nghĩa là lợi ích của người
hưởng lợi sẽ lớn hơn tổn thất của người bị thiệt hại.
 THUẾ QUAN: làm giảm nhập khẩu  TT trong nước về cân bằng cũ  người SX
lợi, ngmua thiệt hại
CHƯƠNG 13: CHI PHÍ SẢN XUẤT

MPL = độ dốc của hàm sản


xuất

MC<AC thì AC đang giảm

MC>AC thì AC đang tăng

MC cắt AC tại AC min


CHƯƠNG 14: THỊ TRƯỜNG HOÀN HẢO

P < AVC thì đóng cửa


P < AC thì tối thiểu thua lỗ

You might also like