Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

I) THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN NHÂN KHẨU HỌC

GIOITINH
Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid NAM 93 43,5 43,5 43,5
NỮ 105 49 49 92,5
KHÁC 16 7,5 7,5 100,0
Total 214 100,0 100,0
Như theo bảng và biểu đồ trên, trong 214 câu trả lời có 93 đáp viên là nam giới (chiếm
43,5%); 105 đáp viên nữ giới (chiếm 49%) và 16 đáp viên giới tính khác (chiếm 7,5%).
Mặc dù số lượng nữ giới nhiều hơn nam giới, tuy nhiên đây là “Các yếu tố ảnh hưởng
đến việc duy trì sức hút của các show truyền hình giải trí tại Việt Nam” nên không có
sự phân biệt về giới tính. Vậy nên, kết quả này là có thể chấp nhận được để thực hiện
khảo sát tiếp theo

TUOI
Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid 12-18 TUỔI 16 7,5 7,5 7,5
19-25 TUỔI 151 70,6 70,6 78,0
26-35 TUỔI 36 16,8 16,8 94,9
35 TUỔI TRỞ LÊN11 5,1 5,1 100,0
Total 214 100,0 100,0
Biểu đồ khảo sát mô tả khía cạnh “Độ tuổi” ở đối tượng nghiên cứu mà Nhóm các tác giả
hướng đến. Qua đó, biểu đồ khảo sát nhận được sự quan tâm của hầu hết các nhóm tuổi
trong xã hội, cụ thể, nhóm tuổi trong thành niên (19-25 tuổi) chiếm đa số khảo sát với tỷ
lệ 70,6%, nhóm tuổi trong độ tuổi trưởng thành (26-35 tuổi) chiếm tỷ lệ xấp xỉ 16,8%, độ
tuổi thiếu niên (12-18) nhận được sự quan tâm thấp hơn với tỷ lệ 7 ,5%, còn lại là nhóm
tuổi vị trung niên với tỷ lệ 5,1%. Qua đó, thấy được sự quan tâm được phân bổ rộng rãi
khắp các nhóm tuổi, bước đầu nhận rõ được tiềm năng nghiên cứu của đề tài mà nhóm tác
giả đề cập. Tuy nhiên đây là “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc duy trì sức hút của các
show truyền hình giải trí tại Việt Nam” nên không có sự phân biệt về độ tuổi. Vậy nên,
kết quả này là có thể chấp nhận được để thực hiện khảo sát tiếp theo.

HOCVAN
Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid TRUNG CẤP 10 4,7 4,7 4,7
CAO ĐẲNG 21 9,8 9,8 14,5
ĐẠI HỌC 167 78,0 78,0 92,5
KHÁC 16 7,5 7,5 100,0
Total 214 100,0 100,0

Như theo bảng và biểu đồ, trong 214 câu trả lời có 167 đáp viên có trình độ đại học
(chiếm tỷ lệ lớn nhất là 78%), đứng thứ 2 là 21 đáp viên có trình độ cao đẳng (chiếm
9,8%). Số lượng đáp viên với trình độ học vấn khác là 10 (chiếm 4,7%) và cuối cùng số
lượng đáp viên có trình độ trung cấp là 16 (chiếm 7,5%). Tuy nhiên đây là “Các yếu tố
ảnh hưởng đến việc duy trì sức hút của các show truyền hình giải trí tại Việt Nam” nên
không có sự phân biệt về trình độ học vấn của đáp viên. Vậy nên, kết quả này là có thể
chấp nhận được để thực hiện khảo sát tiếp theo.

THUNHAP
Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid DƯỚI 5 TRIỆU 115 53,7 53,7 53,7
5-10 TRIỆU 51 23,8 23,8 77,6
10-20 TRIỆU 33 15,4 15,4 93,0
TRÊN 20 TRIỆU 15 7,0 7,0 100,0
Total 214 100,0 100,0
Biểu đồ khảo sát mô tả khía cạnh nghiên cứu “Thu nhập” của các đáp viên. Cụ thể, thu
nhập dưới 5 triệu chiếm tỷ lệ khảo sát cao nhất với 53,74%, tiếp đến là thu nhập từ 5-10
triệu với tỷ lệ 23,83%, thu nhập từ 10-20 triệu chiếm tỷ lệ 15,42% cùng với thu nhập trên
20 triệu chiếm 7,01%. Tuy nhiên đây là “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc duy trì sức hút
của các show truyền hình giải trí tại Việt Nam” nên không có sự phân biệt về trình độ học
vấn của đáp viên. Vậy nên, kết quả này là có thể chấp nhận được để th ực hi ện kh ảo sát
tiếp theo.
THELOAI
Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid Gameshow, truyền hình
74 34,6 34,6 34,6
âm nhạc
Gameshow, truyền hình
52 24,3 24,3 58,9
trí tuệ, kiến thức
Gameshow, truyền hình
88 41,1 41,1 100,0
thực tế
Total 214 100,0 100,0
Như theo bảng và biểu đồ, trong 214 câu trả lời có 88 đáp viên thường xem thể loại
Gameshow, truyền hình thực tế (chiếm tỷ lệ lớn nhất là 41,12%), đứng thứ 2 là 74 đáp
viên thường xem thể loại Gameshow, truyền hình âm nhạc (chiếm 34,58%), đứng thứ 3 là
52 đáp viên thường xem thể loại Gameshow, truyền hình trí tuệ, kiến thức (chiếm 24,3%).
Vì đây là bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc duy trì sức hút của các show
truyền hình giải trí tại Việt Nam” nên những số liệu trên sẽ giúp cho nhóm tác giả phân
tích, và đưa ra những nhận định chính xác về bài nghiên cứu.

NGAYXEM
Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid Tất cả ngày trong tuần93 43,5 43,5 43,5
T7/CN 108 50,5 50,5 93,9
Ngày lễ 13 6,1 6,1 100,0
Total 214 100,0 100,0
Theo bảng và biểu đồ, trong 214 câu trả lời có 108 đáp viên thường xem show truyền
hình giải trí vào ngày T7/CN (chiếm tỷ lệ lớn nhất là 50,5%), xếp thứ 2 là 93 đáp viên
thường xem show truyền hình giải trí vào tất cả các ngày trong tuần (chiếm 43,5%), đứng
thứ 3 là 13 đáp viên thường xem show truyền hình giải trí vào ngày lễ (chiếm 6,1%). Vì
đây là bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc duy trì sức hút của các show
truyền hình giải trí tại Việt Nam” nên những số liệu trên thể hiện được rằng đa số những
đáp viên thường xem vào T7/CN, điều đó phù hợp với thời gian rảnh của các cá nhân.
Thường mọi người sẽ có thời gian rảnh cuối tuần, muốn tìm đến các hình thức giải trí và
cụ thể ở bài nghiên cứu này là việc xem các show truyền hình giải trí.

GIOXEM
Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid 18h đến 20h 75 35,0 35,0 35,0
20h-22h 92 43,0 43,0 78,0
22h trở đi 47 22,0 22,0 100,0
Total 214 100,0 100,0

Như theo bảng và biểu đồ, trong 214 câu trả lời có 75 đáp viên thường xem các show
truyền hình giải trí từ 18h đến 20h (chiếm tỷ lệ 35%), tiếp đó là 92 đáp viên thường xem
các show truyền hình giải trí từ 20h đến 22h (chiếm 43%), cuối cùng là 47 đáp viên viên
thường xem các show truyền hình giải trí từ 22h trở đi (chiếm 22%). Vì đây là bài nghiên
cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc duy trì sức hút của các show truyền hình giải trí
tại Việt Nam” nên những số liệu trên phù hợp với thực tế. Khung giờ từ 18h-20h là giờ
cơm tối, khung giờ vàng để phát sóng thời sự nên mọi người sẽ có xu hướng xem vào
khung giờ 20-22h, phù hợp với việc giải trí sau một ngày làm việc căng thẳng mệt mỏi mà
không bỏ qua việc cập nhất những thông tin mới trên thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng.

CHITIEN
Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid KHÔNG 138 64,5 64,5 64,5
CÓ 76 35,5 35,5 100,0
Total 214 100,0 100,0
Theo bảng và biểu đồ, trong 214 câu trả lời có 138 đáp viên không sẵn sàng chi trả cho
các vật phẩm giải trí của một chương trình giải trí (chiếm tỷ lệ lớn nhất là 64,49%), phần
còn lại là 76 đáp viên có sẵn sàng chi trả cho các vật phẩm giải trí của một chương trình
giải trí (chiếm 35,51%). Vì đây là bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc duy
trì sức hút của các show truyền hình giải trí tại Việt Nam” nên những số liệu trên thể
hiện được rằng đa số mọi người chỉ muốn xem những nội dung mà các chương trình giải
trí mang lại nhưng không sẵn sàng chi trả tiền cho các sản phẩm thuộc chương trình giải
trí đó. Song có những đáp viên vẫn sẵn sàng chi trả tiền nhưng chiếm phần ít hơn.

Mã hóa biến Y
Mức độ ưu tiên của đáp viên dành cho chương trình truyền hình giải
Y1
trí tại Việt Nam so với các phiên bản tại Thái Lan
Mức độ ưu tiên của đáp viên dành cho chương trình truyền hình giải
Y2
trí tại Việt Nam so với các phiên bản tại Trung Quốc
Mức độ ưu tiên của đáp viên dành cho chương trình truyền hình giải
Y3
trí tại Việt Nam so với các phiên bản tại Hàn Quốc

You might also like