V Antenna

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

V ANTENNA

A. Giới thiệu
- Anten V (V-antenna) là một loại anten được thiết kế theo hình
dạng của chữ "V". Đặc điểm của anten này là nó có hai dây đối
xứng tạo thành một góc nhất định với nhau, mỗi dây có một trong
các đầu của nó được kết nối với một đường truyền dẫn tín hiệu từ
nguồn (feed line) .
- Dải tần hoạt động của anten V là khoảng 3 đến 30 MHz (dải tần số
cao).
-

Hình 1. ANTEN V
(b) bức xạ 1 chiều
(c) bức xạ 2 chiều

-
B. Lịch sử

- Năm 1926, Karl Braun, nhà vật lý người Đức, đã ghi dấu ấn quan
trọng trong lĩnh vực truyền thông vô tuyến với bài báo mang tính
bước ngoặt "Antennen für gerichtete Funkwellen" (Ăng-ten cho
sóng vô tuyến định hướng). Bài báo này đánh dấu một bước tiến
đột phá trong sự phát triển và ứng dụng của ăng-ten V, góp phần
mở ra những khả năng mới cho ngành truyền thông. Braun không
chỉ mô tả chi tiết cấu trúc, kích thước và nguyên lý hoạt động của
ăng-ten V, mà còn sử dụng phân tích toán học để xác định các
đặc điểm quan trọng như độ lợi, hướng và độ dải tần số. Nhờ
những phân tích này, các nhà thiết kế ăng-ten V có thể tối ưu hóa
hiệu suất, dẫn đến các thiết kế hiệu quả hơn và có độ lợi cao hơn.
-

-
Karl Braun
C. Nguyên lý bức xạ và đặc tính

C.1. Nguyên lý bức xạ

-
C.2. Đặc tính

- - Anten V thường được đặt nằm ngang, với hướng phân cực của
sóng song với mặt đất.
- Chiều dài của anten V nên phù hợp để tránh làm giảm độ hướng
do các tia phụ ( thường nhỏ hơn hoặc bằng 1.25 bước sóng).
- Điều chỉnh góc giữa hai nhánh của anten V (làm hẹp chữ V) là
một cách để cải thiện độ hướng và giảm thiểu thùy phụ. Thiết kế
anten V hiệu quả phụ thuộc vào chiều dài của mỗi nhánh và góc
giữa chúng.
- Để đạt được đặc tính bức xạ một chiều, nghĩa là sóng vô tuyến chỉ
được phát ra theo một hướng chính, thì các dây dẫn của ăng-ten
V cần phải không cộng hưởng ( giải pháp: làm dày dây dẫn, kết
thúc phù hợp).
-

-Hình 2. Kết thúc V Anten


- 2𝜃0: Tổng góc của chữ V, tức là góc giữa hai nhánh khi mở rộng
ra (được nhân với 2).
- 2𝜃m: Góc nhân đôi của "maximum radiation cone" (góc hình nón
bức xạ cực đại) của mỗi nhánh.
 Điều kiện cộng hưởng và tạo thùy chính (major lobe): 2𝜃0 = 2𝜃m.
+) Nếu tổng góc mở của chữ V (2𝜃0) lớn hơn gấp đôi góc bức xạ mạnh
nhất của mỗi nhánh (2𝜃m), thì thùy chính sẽ bị chia tách thành hai dải
sóng riêng biệt (two distinct beams).
+) Nếu tổng góc mở của chữ V (2𝜃0) nhỏ hơn gấp đôi góc bức xạ mạnh
nhất của mỗi nhánh (2𝜃m), thì thùy chính vẫn xuất hiện theo hướng nằm
giữa góc chữ V nhưng sẽ bị nghiêng lên trên so với mặt phẳng của chữ
V (tilted upward from the plane of the V). Để đạt hiệu quả hoạt động tốt
nhất (optimum operation), thông thường góc mở của anten V được chọn
khoảng 𝜃0 ≈ 0.8𝜃m (độ hướng (directivity) của toàn bộ anten V tăng lên
xấp xỉ gấp đôi độ hướng của một nhánh đơn lẻ.).
- Đối với anten V đối xứng (mỗi nhánh có chiều dài bằng nhau là l),
tồn tại một góc mở tối ưu dẫn đến độ hướng (directivity) lớn
nhất được xác định bằng Moment Method.

-
 Kết quả:
Hình 3. Mối quan hệ giữa góc mở (included angle) và độ hướng (directivity)
(a) Mối quan hệ giữa góc mở và độ dài nhánh
(b) Mối quan hệ giữa độ hướng tối đa và độ dài nhánh
*) Một số mô hình khác:
1. Anten V được hình thành bởi một dây đơn cực, uốn cong một góc trên
mặt phẳng mặt đất: phương pháp Moment được sử dụng để tính toán trở
kháng của ăng-ten V; góc mở (included angle) và chiều dài của ăng-ten V
có thể được điều chỉnh để thay đổi hướng bức xạ.
+) Góc mở lớn (2𝜃0 > 120°): anten V bức xạ chủ yếu theo hướng phân
cực thẳng đứng (vertical polarization). Mẫu bức xạ (radiation pattern) của
ăng-ten trong trường hợp này gần giống với ăng-ten dipole thẳng.
+) Góc mở nhỏ hơn (2𝜃0 < 120°): một thành phần trường phân cực
ngang (horizontally polarized field component) được kích thích. Thành
phần phân cực ngang này làm đầy mẫu bức xạ theo hướng ngang, khiến
anten V trở thành lựa chọn hấp dẫn cho liên lạc với máy bay.

Hình 4: Mối quan hệ giữa góc mở và trở kháng

2. Anten V được tạo bởi dây bẻ cong 90 độ; thường được sử dụng trong
các ứng dụng trên máy bay hoặc mặt đất; trở kháng của ăng-ten V được
tính toán bằng Phương pháp Moment. Có khả năng điều chỉnh hướng
bức xạ bằng cách thay đổi chiều dài hai nhánh của nó - chiều dài vuông
góc (h1).chiều dài song song (h2):
 Khi chiều dài vuông góc (h1) nhỏ hơn hoặc bằng 0.1λ (λ là bước sóng): Mẫu bức xạ của anten
V gần như omnidirectional (phát sóng đa hướng).năng lượng sóng được phát ra gần như đều
theo mọi hướng trên mặt phẳng của anten.
 Khi chiều dài vuông góc (h1) lớn hơn 0.1λ: Mẫu bức xạ của anten V giống với mẫu bức xạ
của ăng-ten dipole λ/2 thẳng đứng.anten dipole λ/2 thẳng đứng có đặc tính bức xạ tập trung
hơn theo hướng vuông góc với trục của ăng-ten.

D. Ứng dụng
D.1. Ưu – nhược điểm
- Ưu điểm:

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. https://www.tutorialspoint.com/antenna_theory/
antenna_theory_v_antennas.htm

You might also like