Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 50

        

Các tính chất: i  1; 0; 0  , j  0;1; 0  , k  0; 0;1 ; . i  j ., j  k , i  k .


        
a  xi  y j  zk  a  x; y; z  . OM  xi  y j  zk  M  x; y; z  .
 
Cho a  a1 ; a2 ; a3  , b  b1 ; b2 ; b3  và k   . Khi đó:
   
1. a  b   a1  b1 ; a2  b2 ; a3  b3  . 2. a  b   a1  b1 ; a2  b2 ; a3  b3  .
 
3. ka   ka1 ; ka2 ; ka3  . 4. a  a12  a22  a32 .

a1  b1
  a a a   
5. a , b cùng phương  1  2  3 . 6. a  b   a2  b2 .
b1 b2 b3 a  b
 3 3

  
7. a.b  a1 .b1  a2 .b2  a3 .b3 .   a.b
8. cos a , b    .
a.b
Cho ABC có A  x A ; y A ; z A  , B  xB ; y B ; zB  , C  xC ; yC ; zC  . Khi đó:

1. AB   xB  xA ; y B  y A ; zB  z A  . x  xA    yB  y A    zB  z A  .
2 2 2
2. AB  B

 x  xB y A  y B z A  z B 
3. I là trung điểm đoạn thẳng AB  I  A ; ; .
 2 2 2 
 x  xB  xC y A  y B  yC z A  z B  zC 
4. G là trọng tâm ABC  G  A ; ; .
 3 3 3 
   
Cho a  a1 ; a2 ; a3  , b  b1 ; b2 ; b3  . Tích có hướng của a và b là
   
 
một vectơ, kí hiệu là  a , b  , được định nghĩa:  a , b   a2 b3  a3b2 ;   a1b3  a3 b1  ; a1b2  a2 b1 . Tính chất:
   
         
1.  a , b   a ,  a , b   b . 2.  b , a     a , b  .
       
          
   
3.  a , b   a . b .sin a , b . 4. Hai vectơ a , b cùng phương   a , b   0 .
 
        
5. Ba vectơ a , b , c đồng phẳng   a , b  .c  0 . 6. A, B, C, D đồng phẳng   AB , AC  .AD  0 .
   
1    
7. SABC   AB, AC  . 8. ShbhABCD   AB, AC  .
2   
1        
9. VtudienABCD  AB , AC .AD . V
10. hinhhopABCD. A/ B/ C / D/   AB, AD  .AA / .
6    
Có 2 dạng:

Dạng 1: Mặt cầu tâm I  a; b; c  , bán kính R có phương trình:  x  a   y  b   z  c


2 2 2
 R2 .

Dạng 2: Phương trình có dạng x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 được gọi là phương trình mặt cầu

nếu a 2  b 2  c 2  d  0 . Khi đó, mặt cầu có tâm I  a; b; c  và bán kính R  a 2  b 2  c 2  d .


1
     
Bài 1: Trong không gian Oxyz , cho a  1; 2;1 , b  2;1; 1 , c  3i  2 j  k . Tìm tọa độ các vectơ:
            3 1
a. u  3a  2b b. v  c  3b c. w  a  b  2c d. x  a  b  c
2 2
 1     
Bài 2: Trong không gian Oxyz , cho a  1; 2;  , b  2;1;1 , c  3i  2 j  4 k .
 4
 
a. Tính các tích vô hướng a.b , c.b . Trong ba vectơ trên, có các cặp vectơ nào vuông góc?
  
   
b. Tính cos a , b , cos a , i .

Bài 3: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  1; 0; 1 , B  2; 1; 2  , C  1; 1; 1 , D  4; 5; 5  .


     
a. Tính tọa độ các vectơ AB, BC , AC , AD , CD, BD .
     1  1  3 
b. Tính tọa độ vectơ u  3 AB  BC  4 AC , v  AD  CD  BD .
2 2 4
   
c. Tìm tọa độ vectơ x biết AB  x  2CB .
  
Bài 4: Trong không gian Oxyz , cho a  1; 2; 3  , b  3; 1; 2  , c  2; 3; 1 .
     
a. CMR: a , b , c đồng phẳng. b. Phân tích a theo b và c .
   
Bài 5: Trong không gian Oxyz , cho a  2; 0; 3  , b  1; 4; 2  , c  0;1; 3  , x  1; 2;1 .
      
a. CMR: a , b , c không đồng phẳng. b. Phân tích x theo a , b , c .
        
Bài 6: Trong không gian Oxyz , cho a  1; 1; 0  , b  1;1; 2  , c  i  2 j  k , d  i và u  2; 2 k  1; 0  .
     
a. Tìm k để u cùng phương với a . b. Tìm giá trị của m , n, p để d  ma  nb  pc .
   
c. Tính a , b , a  2b .
 
Bài 7: Trong không gian Oxyz , cho a  1; 2; 2  . Tìm tọa độ vectơ đơn vị cùng hướng với a .

Bài 8: Trong không gian Oxyz , cho vectơ a  3; 6; 8  . Tìm tọa độ vectơ đơn vị vuông góc với trục Ox

và vuông góc với a .
  
Bài 9: Trong không gian Oxyz , cho 2 vectơ u  1;1; 2  , v  1; 0; 2 m  . Tìm m, biết góc giữa hai vectơ u

và v có số đo bằng 450 .
       
Bài 10: Trong không gian Oxyz , cho a  4; 2; 3  , b  0;1; 3  . Tìm vectơ x biết x  a , x  b , x  26

và x hợp với Oy một góc tù.
  
Bài 11: Trong không gian Oxyz , cho vectơ a  1; 2; 3  . Tìm tọa độ vectơ b cùng phương với a , biết
 
b tạo với trục Oy một góc nhọn và b  14 .
  
Bài 12: Trong không gian Oxyz , cho vectơ a  1;1;1 , b  1; 1; 3  . Tìm tọa độ vectơ u vuông góc với
   
a và b . Biết u tạo với trục Oz một góc tù và độ dài của vectơ u bằng 3.
  
Bài 13: Trong không gian Oxyz , cho vectơ a  1;1;1 , b  1;1; 0  . Tìm tọa độ vectơ x có độ dài bằng 2,
 
tạo với a một góc 30 0 , tạo với b một góc 450 .
2
Bài 14: Trong không gian Oxyz , cho M , N lần lượt là trung điểm AB, CD với A  1; 0; 0  , B  0; 1; 0  ,

C  0; 0;1 , D  1; 1; 1 . Tìm tọa độ trung điểm G của MN .

Bài 15: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  1; 0;1 , B  2; 1; 2  , C  1; 1; 1 , D  4; 5; 5  .

a. Tìm tọa độ trọng tâm G của ABC . b. Tính diện tích ABC , BCD .
c. Tìm tọa độ điểm E để BCDE là hình bình hành.
Bài 16: Trong không gian Oxyz , cho ABC biết A  1; 2; 3  , B đối xứng với A qua mặt phẳng  Oxy  ,
C đối xứng với B qua gốc tọa độ O. Tính diện tích ABC .
.
Bài 17: Trong không gian Oxyz , cho ABC có A  1; 2; 4  , B  4; 2; 0  , C  3; 2; 1 . Tính ABC

Bài 18: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  1; 2; 1 , B  0;1; 5  , C  1; 2; 1 , D  2;1; 3  .

a. CMR: A, B, C , D đồng phẳng. b. Tính diện tích tứ giác ABCD .


Bài 19: Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A  1; 1; 1 , B  2; 3; 4  , C  6; 5; 2  , D  7; 7; 5  . Tính diện
tích tứ giác ABDC .
Bài 20: Trong không gian Oxyz , cho 4 điểm A  0; 2; 2  , B  3;1; 1 , C  4; 3; 0  , D  1; 2; m  . Tìm m để
bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng.
Bài 21: Trong không gian Oxyz , cho A  1; 2; 0  , B 1; 0; 1 , C  0; 1; 2  . Xét tính chất của ABC .

Bài 22: Trong không gian Oxyz , cho 4 điểm A  4; 2; 6  , B  5; 3; 1 , C  12; 4; 5  , D  11; 9; 2  .

a. CMR: ABCD là hình chữ nhật . b. Tính diện tích ABCD .


Bài 23: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  5; 2; 6  , B  6; 4; 4  , C  4; 3; 2  , D  3;1; 4  .

a. CMR: ABCD là hình vuông. b. Tính diện tích ABC .


     
 
c. Tính tọa độ các vectơ AB.AC BC , AB AC.BC .  
Bài 24: Trong không gian Oxyz , cho 4 điểm A  3; 1; 2  , B  1; 2; 1 , C  1;1; 3  , D  3; 5; 3  . Chứng
minh rằng tứ giác ABCD là hình thang.
Bài 25: Trong không gian Oxyz , cho 4 điểm A  4; 2; 6  , B  10; 2; 4  , C  4; 4; 0  , D  2; 0; 2  . Chứng
minh rằng: ABCD là hình thoi.
Bài 26: Trong không gian Oxyz , cho tứ giác ABCD có A  2; 1; 5  , B  5; 5; 7  , C  11; 1; 6  , D  5; 7; 2  .
Xét hình tính tứ giác ABCD .
Bài 27: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2; 5; 3  , B  3; 7; 4  , C  x ; y ; 6  .
a. Tìm x, y để ba điểm A, B, C thẳng hàng.
b. Tìm giao điểm của đường thẳng AB với mặt phẳng  Oyz  .

c. Xác định tọa độ điểm M trên mp  Oxy  sao cho MA  MB nhỏ nhất.

3
Bài 28: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  3;1; 2  , B  4; 2; 2  .

a. Tìm điểm M trên Ox cách đều A và B .


b. Tìm điểm N trên Oy sao cho tam giác ABN vuông tại A .
 

c. Tìm điểm P trên Oz sao cho AB , AP  60 0 . 

d. Tìm điểm Q thỏa Q , A , B thẳng hàng và OQ nhỏ nhất.

e. Tìm điểm S thuộc mp  Oyz  thỏa AS nhỏ nhất.

Bài 29: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  1; 1; 5  , B  3; 4; 4  , C  4; 6;1 . Tìm tọa độ điểm M

thuộc mặt phẳng  Oxy  và cách đều các điểm A, B, C .

Bài 30: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2; 1; 7  , B  4; 5; 3  . Đường thẳng AB cắt mặt

phẳng  Oyz  tại điểm M. Điểm M chia đoạn AB theo tỉ số bằng bao nhiêu?

Bài 31: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  1; 2; 1 , B  2; 1; 3  , C  4; 7; 5  .

a. Chứng minh: ABC là ba đỉnh của một tam giác.


b. Tính chu vi và diện tích tam giác.
c. Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành.
d. Tính độ dài đường cao của ABC kẻ từ A .
e. Xác định tọa độ trực tâm của ABC .
f. Xác định tọa độ tâm đường tròn ngọai tiếp ABC .
g. Tính độ dài đường phân giác trong của ABC kẻ từ đỉnh B .
Bài 32: Trong không gian Oxyz , cho ABC biết A  1; 0; 0  , B  0; 0;1 , C  2; 1;1 . Tính độ dài đường
cao AH của ABC .
Bài 33: Trong không gian Oxyz , cho 3 điểm A  0;1; 3  , B  2; 0; 1 , C  1;1; 0  .

a. Tìm trực tâm H của ABC .


b. Tìm tâm, bán kính của đường tròn ngoại tiếp ABC .
Bài 34: Trong không gian Oxyz , cho ABC có A  1; 2; 1 , B  2; 1; 3  , C  4; 7; 5  . Tính độ dài đường
phân giác trong của góc B của ABC .
Bài 35: Trong không gian Oxyz , cho ABC biết A  2; 1; 6  , B  3; 1; 4  , C  5; 1; 0  . Tính bán kính
đường tròn nội tiếp ABC .
 
Bài 36: Trong không gian Oxyz , cho ABC có AB  3; 0; 4  , AC  5; 2; 4  . Tính độ dài trung tuyến
AM và độ dài đường cao AH của ABC .

4
 
Bài 37: Trong không gian Oxyz , cho ABC có AB  0; 4; 3  , AC  6; 8; 0  . Tính độ dài đường phân
giác trong AM và đường phân giác ngoài AN của ABC .
Bài 38: Trong không gian Oxyz , cho ABC có A  2; 0; 0  , B  0; 3;1 , C  3; 6; 4  . Gọi M là điểm trên
cạnh BC sao cho diện tích ACM gấp đôi diện tích ABM . Tìm tọa độ M và độ dài đoạn AM .

Bài 39: Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A  1; 1; 0  , B  0; 2;1 , C  1; 0; 2  , D  1; 1; 1 .

a. Chứng minh: Bốn điểm đó không đồng phẳng. Tính thể tích tứ diện ABCD .
b. Tìm tọa độ trọng tâm ABC và trọng tâm tứ diện ABCD .
c. Tính diện tích các mặt của tứ diện ABCD .
d. Tính độ dài các đường cao của tứ diện ABCD .
e. Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD .
Bài 40: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2; 3;1 , B  4;1; 2  , C  6; 3; 7  , D  5; 4; 8  .

a. CMR: ABCD là tứ diện.


b. Tính thể tích khối tứ diện ABCD .
c. Tìm tọa độ điểm I cách đều 4 điểm A, B, C , D .
Bài 41: Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD có A  2; 1; 6  , B  3; 1; 4  , C  5; 1; 0  ,

D  1; 2; 1 . Tính độ dài đường cao AH của tứ diện.

Bài 42: Trong không gian Oxyz , cho 3 điểm A  2;1; 1 , B  3; 0;1 , C  2; 1; 3  . Tìm tọa độ điểm D
thuộc trục Oy biết thể tích của tứ diện ABCD bằng 5.

Bài 43: Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD với A  1; 2; 1 , B  5; 10; 1 , C  4;1; 1 ,

D  8; 2; 2  . Tìm tọa độ tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.

Bài 44: Trong không gian Oxyz , cho hình chóp S.ABCD có A  2; 1; 1 , B  2; 3; 2  , C  4; 2; 2  ,

D  1; 2; 1 , S  0; 0; 7  .

a. Tính diện tích SAB .


b. Tính diện tích tứ giác ABCD .
c. Tính thể tích khối chóp S.ABCD . Từ đó, suy ra khoảng cách từ S đến  ABCD  .

d. Tính khoảng cách từ A đến mp  SCD  .

Bài 45*: Cho tứ diện SABC có SC  AC  AB  a 2 , SC   ABC  , ABC vuông tại A . Các điểm

M thuộc SA , N thuộc BC sao cho AM  CN  t  0  t  2a  .

a. Tính độ dài đoạn MN . Tìm giá trị t để MN ngắn nhất.


b. Khi đoạn MN ngắn nhất, chứng minh MN là đường vuông góc chung của BC và SA
5
Bài 46: Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD. A / B /C / D / với điểm A  1; 0; 1 , B  2;1; 2  ,

D  1; 1; 1 , C /  4; 5; 5  . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại.

Bài 47: Trong không gian Oxyz , cho 8 điểm  0; 0; 0  ,  3; 0; 0  ,  0; 5;1 ,  3; 5; 1 ,  2; 0; 5  ,  5; 0; 5  ,

 2; 5; 6  ,  5; 5; 6  . CMR: 8 điểm trên là 8 đỉnh của một hình hộp và tính thể tích của hình hộp.
Bài 48: Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD. A / B / C / D / , biết A  2; 2; 2  , B  1; 2; 1 ,

A /  1; 1; 1 , D /  0;1; 2  . Tính thể tích của hình hộp ABCD. A / B /C / D / .

Bài 49: Trong không gian Oxyz , cho hình lập phương ABCD. A / B /C / D / . Gọi M , N lần lượt là trung

điểm AD và BB/ . Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng MN và AC / .

Bài 50: Tìm tâm và bán kính mặt cầu cho bởi phương trình sau:
25
a.  x  2    y  1   z  2   9
2 2 2
b. x 2  y 2  z 2  4 x  5 y  3 z  0
4
Bài 51: Trong không gian Oxyz , Cho A  1; 3; 7  , B  5; 1;1 .

a. Lập phương trình mặt cầu tâm A bán kính AB .


b. Lập phương trình mặt cầu đường kính AB .
c. Lập phương trình mặt cầu tâm B tiếp xúc với mặt phẳng  Oxy  .

d. Lập phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với trục Ox .
Bài 52: Trong không gian Oxyz , lập phương trình mặt cầu trong các trường hợp sau:
a. Nhận AB làm đường kính với A  1; 4; 2  , B  7; 0; 6  .

b. Có tâm I  1; 2; 3  và tiếp xúc với mp  Oxy  .

c. Có tâm I  6; 3; 4  và tiếp xúc với trục Oy .

d. Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCO với A  2; 0; 0  , B  0; 3; 0  , C  0; 0; 4  .

e. Mặt cầu qua 3 điểm A  1; 2; 4  , B  1; 3;1 , C  2; 2; 3  , có tâm nằm trên mặt phẳng  Oxy  .

Bài 53: Chứng minh rằng phương trình x 2  y 2  z 2  4mx  2 my  4 z  m 2  4 m  0 luôn là phương
trình của một mặt cầu. Tìm m để bán kính mặt cầu là nhỏ nhất.
Bài 54: Chứng minh rằng phương trình x 2  y 2  z 2  2 cos  .x  2 sin  .y  4 z  4  4 sin 2   0 luôn là
phương trình của một mặt cầu. Tìm  để bán kính mặt cầu đạt giá trị lớn nhất.
Bài 55: Trong không gian Oxyz , cho 4 điểm A  2; 1; 6  , B  3; 1; 4  , C  5; 1; 0  , D  1; 2; 1 .

a. Chứng tỏ rằng ABCD là một tứ diện.


b. Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD .
c. Viết phương trình mặt cầu cắt  ABC  theo thiết diện là một đường tròn có bán kính lớn nhất.
6
    
Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho vectơ a  2i  k  3 j . Tọa độ của vectơ a là:

A.  2;  3; 1 . B.  2;1;  3  . C.  1;  3; 2  . D.  1; 2;  3  .
    
Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho a   1; 2; 3  , b   2; 2; 0  . Tọa độ vectơ c  2a  3b là:
   
A. c   4; 1; 3  . B. c   8; 2; 6  . C. c   2; 1; 3  . D. c   4; 2; 6  .
         
Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho a   1; 2;1 , b   2;1;1 , c  3i  2 j  k . Đặt u  a  2b  3c , tọa

độ của u là:
A.  14; 2; 4  B.  14; 2; 4  C.  2;14; 4  D.  14; 4; 2 
      
Câu 4. Trong không gian Oxyz , cho a   1; 2; 3  , b   2; 4;1 , c   1; 3; 4  . Vectơ v  2a  3b  5c
có tọa độ là:
   
A. v   23;7; 3  . B. v   7; 23; 3  .
C. v   3; 7; 23  . D. v   7; 3; 23  .
  
Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho ba vectơ a   2; 5; 3  , b   0; 2; 1 , c   1; 7; 2  . Tọa độ vectơ
  1 
x  4a  b  3c là:
3
  121 17    1 55    5 53   1 1 
A. x   5;  ; . B. x   11; ;  . C. x   11; ;  . D. x   ; ;18  .
 3 3   3 3   3 3  3 3 
   
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho a   3;  2;1 , b   1;1;  2  , c   2;1;  3  , u   11;  6; 5  . Mệnh
đề nào sau đây đúng?
               
A. u  2a  3b  c . B. u  2a  3b  c . C. u  3a  2b  2c . D. u  3a  2b  c .
      
Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho a   1; 2;1 , b   2;1;1 , c  3i  2 j  k , u   20;1; 5  . Đặt
   
u  ma  nb  pc , ta có:
m  2 m  2 m  2 m  2
   
A. n  3 B. n  3 C. n  3 D. n  3
p  4 p  4  p  4  p  4
   
   
Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho a   1; 2;1 , u   2 k  6; 4; 2  . Tìm k để u cùng phương a .

A. k  2 B. k  2 C. k  3 D. Không có số k
Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho A  2; 5; 7  , B  3; 7; 4  , C  x ; y ; 1 . Tìm x , y để ba điểm A , B, C
thẳng hàng.
A. x  4, y  9 B. x  9, y  4 C. x  4, y  9 D. x  4, y  9
    
Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a   2; 1; 4  và b  i  3k . Tính a.b .
   
A. a.b  11 . B. a.b  13 . C. a.b  5 . D. a.b  10 .
7
 
Câu 11. Trong không gian Oxyz , cho A  3;2;1 , B  1;3;2  , C  2;4;  3  . Tích vô hướng AB. AC là:

A. 10 . B. 6 . C. 2 . D. 2 .
   
Câu 12. Trong không gian Oxyz , cho u   2; 3; 1 và v   5; 4; m  . Tìm m để u  v.

A. m  0 . B. m  2 . C. m  4 . D. m  2 .
 
 
Câu 13. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a   2; 1; 2  , b  0;  2 ; 2 . Tất cả giá trị của m để
     
hai vectơ u  2a  3mb và v  ma  b vuông góc với nhau là:

26  2 26  2 11 2  26  26  2
A. . B. . C. . D. .
6 6 18 6
 

Câu 14. Trong không gian Oxyz , góc tạo bởi hai vectơ a   2; 2; 4  , b  2 2; 2 2; 0 bằng: 
A. 45 . B. 90 . C. 135 . D. 30 .
   
Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho u   1;1;  2  , v   1;0; m  . Tìm m để góc giữa u, v bằng 45 .

A. m  2 . B. m  2  6 . C. m  2  6 . D. m  2  6 .
     
Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho u , v tạo với nhau một góc 120 0 , u  2 , v  5 . Tính u  v .

A. 7 . B. 39 . C. 19 . D. 5 .

  
Câu 17. Trong không gian Oxyz , cho điểm M thỏa hệ thức OM  2 j  k . Tọa độ của điểm M là:

A. M  0 ; 2 ; 1 . B. M  1; 2 ; 0  . C. M  2 ; 1; 0  . D. M  2 ; 0 ; 1 .

Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho điểm I  5; 0; 5  là trung điểm của đoạn thẳng MN , biết

M  1; 4; 7  . Tìm tọa độ của điểm N .

A. N  11; 4; 3  . B. N  11; 4; 3  . C. N  2; 2; 6  . D. N  10; 4; 3  .


 
Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho OM   1; 5; 2  , ON   3; 7; 4  . Gọi P là điểm đối xứng với M
qua N . Tìm tọa độ điểm P .
A. P  5; 9; 3  . B. P  2; 6; 1 . C. P  5; 9; 10  . D. P  7; 9; 10  .

Câu 20. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  1; 3; 5  , B  2; 0;1 , C  0; 9; 0  . Tìm trọng tâm G của
tam giác ABC .
A. G  1; 5; 2  . B. G  1; 0; 5  . C. G  1; 4; 2  . D. G  3; 12; 6  .

Câu 21. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A  1; 2; 3  , B  2; 4; 2  và tọa độ trọng tâm

G  0; 2;1 . Khi đó, tọa độ điểm C là:

A. C  1; 0; 2  . B. C  1; 0; 2  . C. C  1; 4; 4  . D. C  1; 4; 4  .

8
Câu 22. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  1; 2;  1 , B  2;  1; 3  , C  3; 5; 1 . Tìm tọa độ điểm
D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
A. D  2; 8;  3  . B. D  2; 2; 5  . C. D  4; 8;  5  . D. D  4; 8;  3  .

Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  3; 2; 5  . Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt

phẳng tọa độ  Oxz  là:

A. M  3; 0; 5  . B. M  3; 2; 0  . C. M  0; 2; 5  . D. M  0; 2; 5  .

Câu 24. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  1; 2; 3  . Tìm tọa độ điểm A1 là hình chiếu vuông góc

của A lên mặt phẳng  Oyz  .

A. A1  1; 0; 0  . B. A1  0; 2; 3  . C. A1  1; 0; 3  . D. A1  1; 2; 0  .

Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  4;1;  2  . Tọa độ điểm đối xứng với A qua mặt phẳng

Oxz  là:
A. A  4;  1; 2  . B. A  4;  1; 2  . C. A  4;  1;  2  . D. A  4;1; 2  .

Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho điểm M  1; 2; 3  . Hình chiếu của M lên trục Oy là điểm:

A. R  1; 0; 0  . B. S  0; 0; 3  . C. P  1; 0; 3  .
D. Q  0; 2; 0  .
  
Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho A  3; 4; 5  , B  1; 0;1 . Tọa độ điểm M thỏa MA  MB  0 là:

A. M  2; 4; 6  . B. M  4; 4; 4  . C. M  1; 2; 3  . D. M  4; 4; 4  .

Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho A  1; 1; 3  , B  2; 3; 5  , C  1; 2; 6  . Biết điểm M  a; b; c  thỏa
   
mãn MA  2 MB  2 MC  0 . Tính T  a  b  c .
A. T  11 . B. T  10 . C. T  3 . D. T  5 .
Câu 29. Trong không gian Oxyz , tìm tọa độ điểm M trên trục Ox cách đều hai điểm A  1; 2; 1 và

điểm B  2; 1; 2  .

1  3  2  1 
A. M  ; 0; 0  . B. M  ; 0; 0  . C. M  ; 0; 0  . D. M  ; 0; 0  .
2  2  3  3 
Câu 30. Trong không gian Oxyz , điểm thuộc trục Oy và cách đều hai điểm A  3; 4;1 , B  1; 2; 1 là:

A. M  0; 5; 0  . B. M  0; 5; 0  . C. M  0; 4; 0  . D. M  5; 0; 0  .

Câu 31. Trong không gian Oxyz , cho A  3; 4; 0  , B  0; 2; 4  , C  4; 2;1 . Tọa độ điểm D trên trục Ox
sao cho AD  BC là:
A. D1  0; 0; 0  , D2  6; 0; 0  . B. D1  2; 0; 0  , D2  8; 0; 0  .

C. D1  3; 0; 0  , D2  3; 0; 0  . D. D1  0; 0; 0  , D2  6; 0; 0  .

9
Câu 32. Trong không gian Oxyz cho A  2; 0; 0  , B  0; 3;1 C  3; 6; 4  . Gọi M là điểm nằm trên đoạn
BC sao cho MC  2 MB . Độ dài đoạn AM là:

A. 30 . B. 2 7 . C. 29 . D. 3 3 .

Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2; 1; 3  , B  2;1;1 . Tìm tọa độ tất cả các điểm M ,
 
biết rằng M thuộc trục Ox và MA  MB  6.

A. M  3; 0; 0  và M  3; 0; 0  .  
B. M  31; 0; 0 và M  31; 0; 0 . 
C. M   
6; 0; 0 và M  6; 0; 0 .  D. M  2; 0; 0  và M  2; 0; 0  .

Câu 34. Trong không gian Oxyz , cho A  1; 2; 2  , B  1; 6; 1 , C thuộc trục Oy có tung độ lớn hơn 4
và tam giác ABC vuông tại C . Chọn khẳng định đúng:

11 9
A. yC  6 B. yC  C. yC  5 D. yC 
2 2
Câu 35. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có gốc tọa độ O là tâm đường tròn ngoại tiếp,
G  1; 2; 2  là trọng tâm. Tọa độ trực tâm H là:

1 2 2  2
A. H  3; 6; 6  B. H  1; 2; 2  C. H  ;  ;  D. H  3; 6; 
3 3 3  3

Câu 36. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có I  2; 1; 3  là tâm đường tròn ngoại tiếp,

H  8; 5; 3  là trực tâm. Tọa độ trọng tâm G là:

A. G  4; 4;1 B. G  10; 4; 0  C. G  4;1; 1 D. G  6; 6; 6 

Câu 37. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  1; 2; 3  , B  3; 4; 4  , C  2; 6; 6  và I  a; b; c  là tâm


đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Tính a  b  c .

46 63 31
A. . B. 10 . C. . D. .
5 5 3

Câu 38. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A  2; 8; 1 , B  6;1; 1 , C  0; 4; 1 . Tìm tọa độ
D là chân đường phân giác trong kẻ từ C xuống đường thẳng AB .

 18 26   26 18   17 26   26 17 
A. D   ; ;1  B. D  ;  ;1  C. D   ; ;1  D. D  ;  ;1 
 5 5   5 5   5 5   5 5 

Câu 39. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A  2; 8; 1 , B  6;1; 1 , C  0; 4; 1 . Tìm tọa độ
điểm E là chân đường phân giác ngoài kẻ từ C xuống đường thẳng AB .

A. D  6; 22;1 B. D  6; 22; 1 C. D  22; 6;1 D. D  22;16;1

10
Câu 40. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A  x; y ; z  , B  1; 3; 2  , C  4; 6; 5  , M  2; k ; n 
thuộc cạnh BC . Biết diện tích tam giác ABC bằng 21 và diện tích tam giác ABM bằng 7. Ta có:

k  4  k  3  k  4 k  3
A.  B.  C.  D. 
n  3 n  4 n  3 n  4

Câu 41. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  1;1; 0  , B  2; 1; 2  . Điểm M thuộc trục Oz mà

MA 2  MB 2 nhỏ nhất là:

A. M  0; 0; 1 . B. M  0; 0; 2  . C. M  0; 0; 1 . D. M  0; 0; 0  .
 
Câu 42. Trong không gian Oxyz , cho A  2; 3;1 , B  1;1; 0  , M  a; b; 0  sao cho P  MA  2 MB đạt

giá trị nhỏ nhất. Khi đó a  2b bằng:

A. 1 . B. 2 . C. 2 . D. 1 .

Câu 43. Trong không gian Oxyz , cho 4 điểm A  2; 4; 1 , B  1; 4; 1 , C  2; 4; 3  , D  2; 2; 1 . Biết

M  x; y ; z  , để MA 2  MB 2  MC 2  MD 2 đạt giá trị nhỏ nhất thì x  y  z bằng:

A. 7. B. 8. C. 9. D. 6.

Câu 44. Trong không gian Oxyz , cho A  2; 3; 7  , B  0; 4; 1 , C  3; 0; 5  , D  3; 3; 3  . Gọi M là điểm
   
nằm trên mặt phẳng  Oyz  sao cho biểu thức MA  MB  MC  MD đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó tọa

độ của M là:

A. M  0; 1; 2  . B. M  0; 1; 4  . C. M  0; 1; 4  . D. M  2; 1; 0  .

Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho A  1; 1; 2  , B  2; 0; 3  , C  0;1; 2  . Gọi M  a; b; c  là điểm
     
thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho biểu thức S  MA.MB  2 MB.MC  3 MC.MA đạt giá trị nhỏ nhất.
Khi đó T  12a  12b  c có giá trị là:

A. T   1 . B. T  3 . C. T  1 . D. T  3 .

Câu 46. Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD.A / B / C / D / có A  2; 4; 0  , B  4; 0; 0  ,

C  1; 4;  7  , D /  6; 8;10  . Tọa độ điểm B / là:

A. B /  8; 4;10  . B. B /  6;12; 0  . C. B /  10; 8; 6  . D. B /  13; 0; 17  .

Câu 47. Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD.A / B / C / D / có A  1; 0; 1 , B  2; 1; 2  , D  1;  1; 1 ,

C /  4; 5;  5  . Tính tọa độ đỉnh A / của hình hộp ABCD.A / B / C / D / .

A. A /  3; 4;  6  . B. A /  4; 6;  5  . C. A /  2; 0; 2  . D. A /  3; 5;  6  .

11
Câu 48. Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD.A / B /C / D / có A  0; 0; 0  , B  3; 0; 0  ,

D  0; 3; 0  , D /  0; 3;  3  . Toạ độ trọng tâm tam giác A / B/ C là:

A.  2; 1;  2  . B.  1; 2;  1 . C.  2 ; 1;  1 . D.  1; 1;  2  .

Câu 49. Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD.A / B /C / D / . Biết A  3; 2;1 , C  4; 2; 0  ,

B /  2; 1; 1 , D /  3; 5; 4  . Tìm tọa độ A / của hình hộp ABCD.A / B /C / D / .

A. A /  3; 3; 3  . B. A /  3; 3; 3  . C. A /  3; 3;1 . D. A /  3; 3; 3  .

Câu 50. Trong không gian Oxyz , cho 3 điểm A  1; 1;1 , B  1; 7; 3  , C  2;1; 0  . Tìm điểm D thuộc Oz
sao cho 4 điểm A, B, C , D đồng phẳng.
A. D  1; 2; 0  B. D  0; 0; 3  C. D  0; 0; 3  D. D  0; 0; 2 

Câu 51. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  1, 2,0  và B  4,1,1 . Độ dài đường cao OH của
tam giác OAB là:

1 86 86 19 1
A. . B. . D. .
2 19 19 C. 86 . 19

Câu 52. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A  1; 0;1 , B  0; 2; 3  , C  2;1; 0  . Độ dài đường
cao của tam giác kẻ từ C là:

26 26
A. 26 B. C. D. 26
2 3
Câu 53. Trong không gian Oxyz , cho 3 điểm A  1; 1; 1 , B  1; 7; 3  , C  m  1; m; 0  . Biết diện tích tam

giác ABC bằng 3 3 . Tổng tất cả các giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 54. Trong không gian Oxyz , cho A  1; 0; 0  , B  0; 1; 0  , C  0; 0;1 , D  2;1; 1 . Thể tích của tứ diện
ABCD là:
1 1
A. 1 B. 2 C. D.
2 3
Câu 55. Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD có . Độ dài đường cao kẻ từ D của tứ diện là:

6 5 5 4 3
A. 11 B. C. D.
5 5 3
Câu 56. Trong không gian Oxyz , cho 4 điểm A  m  1; m; 2 m  1 , B  1; 0; 2  , C  1; 1; 0  , D  2;1; 2  .
5
Biết thể tích tứ diện ABCD bằng . Tổng tất cả các giá trị của tham số m thỏa yêu cầu bài toán là:
6
9 5
A. 1 B. C. 9 D.
7 7
12
Câu 57. Trong không gian Oxyz , cho 3 điểm A  2; 0; 2  ; B  3; 1; 4  , C  2; 2; 0  . Điểm D nằm

trong mặt phẳng  Oyz  có cao độ âm, sao cho thể tích của khối tứ diện ABCD bằng 2 và khoảng

cách từ D đến  Oxy  bằng 1. Khi đó tọa độ điểm D thỏa mãn bài toán là:

A. D  0; 3; 1 B. D  0; 3; 1 C. D  0;1; 1 D. D  0; 2; 1

Câu 58. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  3    z  2   9 . Tọa độ tâm và bán
2 2 2

kính của mặt cầu  S  là:

A. I  1; 3; 2  , R  9 B. I  1; 3; 2  , R  3 C. I  1; 3; 2  , R  3 D. I  1; 3; 2  , R  9

Câu 59. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  x  2 y  1  0 . Tâm I và bán kính R

của  S  là:

 1  1  1  1 1  1 1  1
A. I   ;1; 0  , R  B. I  ;1; 0  , R  C. I  ; 1; 0  , R  D. I  ; 1; 0  , R 
 2  4  2  2 2  2 2  2

Câu 60. Tìm độ dài đường kính của mặt cầu  S  có phương trình x 2  y 2  z 2  2 y  4 z  2  0 .

A. 3. B. 2 3 . C. 2. D. 1.
Câu 61. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  5  0 . Tính diện tích

mặt cầu  S  .

A. 12 . B. 42 . C. 36 . D. 9 .


Câu 62. Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình mặt cầu?
A. x 2  y 2  z 2  1 . B. x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  11  0 .

C. x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  21  0 . D. 2 x 2  2 y 2  2 z 2  4 x  4 y  8 z  11  0 .

Câu 63. Trong không gian Oxyz , cho phương trình x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  m  0 . Tìm tất cả các
giá trị m để phương trình là phương trình của một mặt cầu.
A. m  6 . B. m  6 . C. m  6 . D. m  6 .
Câu 64. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  m 2  5  0 , với m là

tham số thực. Tìm m sao cho mặt cầu  S  có bán kính R  3 .

A. m   2 . B. m  2 3 . C. m  3 2 . D. m  2 2 .
Câu 65. Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I  1; 2; 3  và đi qua A  1; 0; 4  có phương trình là:

A.  x  1   y  2    z  3   53 . B.  x  1   y  2    z  3   53 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  2    z  3   53 . D.  x  1   y  2    z  3   53 .
2 2 2 2 2 2

13
Câu 66. Trong không gian Oxyz , A  3; 4; 2  , B  5; 6; 2  , C  10; 17; 7  . Viết phương trình mặt

cầu tâm C bán kính AB .

A.  x  10    y  17    z  7   8 . B.  x  10    y  17    z  7   8 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  10    y  17    z  7   8 . D.  x  10    y  17    z  7   8 .
2 2 2 2 2 2

Câu 67. Trong không gian Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm

I  1; 2;  4  và thể tích của khối cầu tương ứng bằng 36 ?

A.  x  1   y  2    z  4   9. B.  x  1   y  2    z  4   3.
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  2    z  4   9. D.  x  1   y  2    z  4   9.
2 2 2 2 2 2

Câu 68. Trong không gian Oxyz , bán kính mặt cầu tâm I  4; 2; 2  và tiếp xúc với mặt phẳng

  : 12 x  5z  19  0 là:
39
A. 3 . B. . C. 13 . D. 39 .
13

Câu 69. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  3  0 và điểm I  1; 2  3  . Mặt cầu

tâm I và tiếp xúc mp  P  có phương trình:

A.  x  1   y  2    z  3   4 B.  x  1   y  2    z  3   16
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  2    z  3   4 D.  x  1   y  2    z  3   2
2 2 2 2 2 2

      
 
Câu 70. Trong không gian O ; i ; j ; k , cho OI  2i  3 j  2 k và mặt phẳng  P  có phương trình

x  2 y  2 z  9  0 . Phương trình mặt cầu  S  có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng  P  là:

A.  x  2    y  3    z  2   9 B.  x  2    y  3    z  2   9
2 2 2 2 2 2

 x  2   y  3   z  2  x  2   y  3   z  2 
2 2 2 2 2 2
9 9
C. D.

Câu 71. Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD với A  1; 6; 2  , B  5; 1; 3  , C  4; 0; 6  , D  5; 0; 4  .

Phương trình mặt cầu tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng  ABC  là:

4 8
A.  x  5   y   z  4   B.  x  5   y   z  4  
2 2 2 2 2 2
. .
223 223

8 16
C.  x  5   y 2   z  4   D.  x  5   y 2   z  4  
2 2 2 2
. .
223 223
14
Câu 72. Trong không gian Oxyz , cho điểm M  1; 1; 2  và mặt phẳng  P  : x  y  2 z  3 . Phương

trình mặt cầu có tâm M tiếp xúc với mặt phẳng  P  là:

2 2 2 14 2 2 2 14
A. x  y  z  2x  2 y  4 z  0. B. x  y  z  2 x  2 y  4z  0.
3 3
16 16
C. x2  y 2  z2  2x  2 y  4 z  0. D. x2  y 2  z2  2 x  2 y  4 z  0.
3 3
Câu 73. Trong không gian Oxyz , cho A  1; 1; 3  , B  1; 3; 2  , C  1; 2; 3  . Mặt cầu tâm O và tiếp xúc

mặt phẳng  ABC  có bán kính R là:

3 3
A. R  . B. R  . C. R  3 . D. R  3 .
2 2
Câu 74. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu tâm I  2; 1; 3  và tiếp xúc với mp  Oxy  .

A.  x  2    y  1   z  3   4 B.  x  2    y  1   z  3   9
2 2 2 2 2 2

C.  x  2   y 2   z  1  16 D.  x  2    y  1   z  2   15
2 2 2 2 2

Câu 75. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu tâm I  2; 1; 3  và tiếp xúc với mp  Oxz  .

A.  x  2    y  1   z  3   1 B.  x  3    y  3    z  1   1
2 2 2 2 2 2

C.  x  1  y 2   z  1  10 D.  x  2    y  1   z  2   4
2 2 2 2 2

Câu 76. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu tâm I  2; 1; 3  và tiếp xúc với mp  Oyz  .

A.  x  2    y  1   z  3   5 B.  x  2    y  1   z  3   4
2 2 2 2 2 2

C.  x  1  y 2   z  1  16 D.  x  2    y  1   z  2   15
2 2 2 2 2

Câu 77. Trong không gian Oxyz , cho điểm I  0; 3; 0  . Viết phương trình của mặt cầu tâm I và tiếp

xúc với mặt phẳng  Oxz  .

A. x 2   y  3   z 2  3 . B. x 2   y  3   z 2  9 .
2 2

C. x 2   y  3   z 2  3 . D. x 2   y  3   z 2  3 .
2 2

Câu 78. Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I  2; 1; 3  tiếp xúc với trục Oy có phương trình là:

A.  x  2    y  1   z  3   9 . B.  x  2    y  1   z  3   10 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  2    y  1   z  3   4 . D.  x  2    y  1   z  3   13 .
2 2 2 2 2 2

Câu 79. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu tâm I  3; 2; 4  và tiếp xúc với trục Oy là:

A. x 2  y 2  z 2  6 x  4 y  8 z  1  0 . B. x 2  y 2  z 2  6 x  4 y  8 z  2  0 .

C. x 2  y 2  z 2  6 z  4 y  8 z  3  0 . D. x 2  y 2  z 2  6 x  4 y  8 z  4  0 .

15
Câu 80. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu  S  đi qua bốn điểm O , A  1; 0; 0  ,

B  0; 2; 0  và C  0; 0; 4  là:

A.  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  8 z  0 . B.  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  8 z  0 .

C. S  : x 2
 y 2  z2  x  2 y  4z  0
.
D.  S  : x 2  y 2  z 2  x  2 y  4 z  0 .

Câu 81. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A  1; 0; 0  , B  0;1; 0  , C  0; 0; 1 , D  1;1;1 . Mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện ABCD có bán kính bằng bao nhiêu?

3 3
A. 3. B. 2. C. . D. .
2 4
Câu 82. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  đi qua hai điểm A  1; 1; 2  , B  3; 0;1 và có tâm

thuộc trục Ox . Phương trình của mặt cầu  S  là:

A.  x  1  y 2  z 2  5 . B.  x  1  y 2  z 2  5 .
2 2

C.  x  1  y 2  z 2  5 . D.  x  1  y 2  z 2  5 .
2 2

Câu 83. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  0 . Mặt phẳng  Oxy 

cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là một đường tròn. Đường tròn giao tuyến ấy có bán kính r bằng:

A. r  5 . B. r  6 . C. r  2 . D. r  4 .

Câu 84. Trong không gian Oxyz , cho điểm I  2; 4; 1 và mặt phẳng  P  : x  y  z  4  0 . Phương trình

mặt cầu  S  có tâm I sao cho  S  cắt mặt phẳng  P  theo một đường tròn có đường kính bằng 2 là:

A.  x  2    y  4    z  1  4 . B.  x  1   y  2    z  4   3 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  2    y  4    z  1  4 . D.  x  2    y  4    z  1  3 .
2 2 2 2 2 2

Câu 85. Trong không gian Oxyz , mặt cầu  S  có tâm I  1, 2, 5  cắt  P  : 2 x  2 y  z  10  0 theo
thiết diện là hình tròn có diện tích 3 có phương trình là:

A.  x  1   y  2    z  5   16 .
2 2 2
B. x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  10 z  18  0 .

C.  x  1   y  2    z  5   25 .
2 2 2
D. x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  10 z  12  0 .

Câu 86. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  1; 2; 2  và mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  5  0.
Phương trình mặt cầu  S  tâm A biết mặt phẳng  P  cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là đường tròn
có chu vi bằng 8 là:

A.  S  :  x  1   y  2    z  2   25 . B.  S  :  x  1   y  2    z  2   5 .
2 2 2 2 2 2

C.  S  :  x  1   y  2    z  2   16 . D.  S  :  x  1   y  2    z  2   9 .
2 2 2 2 2 2

16
 
Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng: Vectơ n  0 gọi là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

  nếu giá của n vuông góc với mặt phẳng   .
 
n là VTPT của mặt phẳng    kn  k  0  là VTPT của mp   .

Phương trình tổng quát của mặt phẳng:


 Định lí 1. Phương trình tổng quát của mặt phẳng ( ) đi qua điểm M  xo ; yo ; zo  và có vectơ

pháp tuyến n   A; B; C  là A  x  xo   B  y  y o   C  z  zo   0 .

 
Định lí 2. Phương trình của mặt phẳng có dạng: Ax  By  Cz  D  0 A 2  B2  C 2  0 . 
  
Mỗi phương trình dạng Ax  By  Cz  D  0 A2  B2  C 2  0 đều là phương trình của một

mặt phẳng.

 Mặt phẳng   có VTPT n   A; B; C     : Ax  By  Cz  D  0 .

Các trường hợp đặc biệt:


 D  0 :   : Ax  By  Cz  0    đi qua gốc O.

 A  0 :   song song hoặc chứa Ox .

 B  0 :   song song hoặc chứa Oy .

 C  0 :   song song hoặc chứa Oz .

 A  B  0 :   song song hoặc trùng mặt phẳng  Oxy  .

 B  C  0 :   song song hoặc trùng mặt phẳng  Oyz  .

 A  C  0 :   song song hoặc trùng mặt phẳng  Oxz  .

 Khi   cắt Ox , Oy , Oz lần lượt tại A  a; 0; 0  , B  0; b; 0  , C  0; 0; c  thì   có phương


x y z
trình theo đoạn chắn là    1  abc  0  .
a b c

Hai bộ số tỉ lệ:
 A1  tB1
 A1 , A2 , , An  
 A  tB2
Hai bộ n số:  gọi là tỉ lệ nếu có số t sao cho  2 .
 B1 , B2 , , Bn  
 An  tBn

17
A1 A2 A
Kí hiệu: A1 : A2 :  : An  B1 : B2 :  : Bn hay    n .
B1 B2 Bn

Nếu không có t thỏa điều kiện trên thì A ,A 1 2


, , An  và  B1 , B2 , , Bn 
không tỉ lệ và viết A1 : A2 :  : An  B1 : B2 :  : Bn
Vị trí tương đối của hai mặt phẳng:
Cho   : A1 x  B1 y  C1 z  D1  0 và    : A2 x  B2 y  C 2 z  D2  0 .

( ) cắt     A1 : B1 : C1  A2 : B2 : C2

A1 B1 C1 D1
( ) //       
A2 B2 C 2 D2

A1 B1 C1 D1
( )        
A2 B2 C 2 D2
   
Đặc biệt:        n  n  n .n  0

Cho điểm M  xo ; y o ; zo  và mặt phẳng   : Ax  By  Cz  D  0 . Khoảng cách từ điểm M đến

Axo  Byo  Czo  D


mặt phẳng   : d  M ,     .
A2  B2  C 2

 
Cho mặt phẳng   có VTPT n   A1 ; B1 ; C1  , mặt phẳng    có VTPT n  A2 ; B2 ; C 2  . Góc 

 
  n .n A1 A2  B1 B2  C1C 2

giữa   và    được tính bởi: cos   cos n , n     
n . n
.
A12  B12  C12 A22  B22  C22

Cho mặt cầu  S  có tâm I  a; b; c  , bán kính R và mặt phẳng  P  : Ax  By  Cz  D  0 .

 
 Nếu d I ,  P   R thì mặt phẳng  P  và mặt cầu  S  không có điểm chung.

 
 Nếu d I ,  P   R thì mặt phẳng  P  và mặt cầu  S  tiếp xúc nhau. Khi đó,  P  gọi là tiếp

diện của mặt cầu  S  và điểm chung gọi là tiếp điểm.

 
 Nếu d I ,  P   R thì mặt phẳng  P  và mặt cầu  S  cắt nhau theo một đường tròn có bán

kính r  R 2  d 2 ( I ; ( P )) và tâm H của đường tròn là hình chiếu của tâm I lên mặt phẳng  P  .

18
Bài 1: Viết phương trình mặt phẳng   , biết:

a.   qua M  2; 0; 1 và vuông góc đường thẳng AB , với A  3; 2;1 , B  1; 1; 4  .

b.   qua A  2; 5; 1 và song song mặt phẳng  Oxy  .

c.   qua N  5; 3; 2  và vuông góc trục Oz .

d.   qua P  3; 2; 1 và song song mặt phẳng    : 3 x  5 z  1  0 .

e.   là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB , với A  1; 3; 2  , B  5; 1; 4  .

f. Hình chiếu của A  2; 0; 1 lên mặt phẳng   là B  1; 2; 3  .

Bài 2: Viết phương trình mặt phẳng   , biết:

a.   qua ba điểm A  2; 0; 1 , B  1; 2; 3  , C  0; 1; 2  .

b.   qua hai điểm A  1; 1; 1 , B  5; 2;1 và song song với trục Oz .

c.   qua 2 điểm A  0;1; 1 , B  1; 0; 2  và vuông góc mặt phẳng    : x  y  z  1  0 .

d.   qua M  1; 4; 2  và chứa trục Oy .

e.   qua M  2; 1; 2  , song song Oy và vuông góc mặt phẳng    : 2 x  y  3 z  4  0 .

f.   qua M  3; 1; 5  và vuông góc với hai mặt phẳng    ,    , biết    : 3x  2 y  3 z  3  0,

   : 5x  4 y  3z  1  0 .
Bài 3: Viết phương trình mặt phẳng   , biết:

a.   qua ba điểm A, B, C lần lượt là hình chiếu của điểm M  1; 2; 3  lên các trục Ox , Oy , Oz .

b.   qua M  5; 4; 3  , cắt các trục Ox , Oy , Oz tại các điểm A, B, C (khác gốc O) cách đều gốc O.

c.   qua G  1; 2; 3  , cắt các trục Ox , Oy , Oz tại các điểm A, B, C sao cho G là trọng tâm ABC .

d.   qua H  2; 1; 1 , cắt các trục Ox , Oy , Oz tại các điểm A, B, C sao cho H là trực tâm ABC .

Bài 4: Xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng:

a.   : x  2 y  z  3  0 và    : 2 x  y  4 z  2  0 .

b.   : x  2 y  2 z  3  0 và    : 3 x  6 y  6 z  6  0 .

1
c.   : 2 x  y  1  0 và    : 2 x   0.
2y

19
Bài 5: Tìm m , n để hai mặt phẳng   ,    song song.

a.   : 3 x  5 y  mz  3  0 và    : 2 x  ny  4 z  7  0 .

b.   : 2 x  my  z  2  0 và    : x  2 y  mz  8  0 .

Bài 8: Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng   , biết:

a. M  2; 4; 3  và   : 2 x  y  2 z  3  0 .

b. M  2;1; 1 và   : 16 x  12 y  15 z  4  0 .

Bài 7: Tính góc giữa hai mặt phẳng   và    , biết:

a.   : 2 x  y  z  9  0 và    : x  y  2 z  1  0 .

b.   : 2 x  3 y  z  9  0 và    : 3 y  z  5  0 .

Bài 8: Tìm tọa độ điểm M nằm trên trục Oz , cách đều điểm A  2; 3; 4  và   : 2 x  3 y  z  17  0 .

Bài 9: Tìm tọa độ điểm M nằm trên trục Oy và cách đều 2 mặt phẳng:   : x  y  z  1  0,

  : x  y  z  5  0 .
Bài 10: Cho điểm M  1; 2; 3  và mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  7  0 . Viết phương trình mặt phẳng

  song song mặt phẳng  P  và cách điểm M một khoảng bằng 5.

Bài 11: Cho điểm M  1; 2; 3  và hai mặt phẳng  P  : 3 x  y  z  0 ,  Q  : x  5 y  3 z  0 . Viết phương

trình mặt phẳng   vuông góc với  P  và  Q  , đồng thời cách điểm M một khoảng bằng 2.

Bài 12: Xét vị trí tương đối của mặt phẳng   và mặt cầu  S  :

a.   : x  2 y  z  1  0 ,  S  : x 2  y 2  z 2  6 x  2 y  4 z  10  0 .

b.   : x  2 y  2 z  1  0 ,  S  : x 2  y 2  z 2  6 x  2 y  2 z  10  0 .

c.   : x  y  z  10  0 ,  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  8 y  2 z  4  0 .

d.   : 2 x  2 y  z  1  0 ,  S  : x 2  y 2  z 2  12 x  4 y  6 z  24  0 .

Bài 13: Cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  2  0 . Viết phương trình mặt phẳng   tiếp xúc
với mặt cầu  S  , biết:

a. Mặt phẳng   tiếp xúc với mặt cầu  S  tại điểm A  5; 2; 3  .

b. Mặt phẳng   song song với mặt phẳng    : 4 x  3 y  12 z  1  0 .

Bài 14: Viết phương trình mặt phẳng   đi qua 2 điểm A  5; 3;1 , B  1; 6; 2  và tiếp xúc với mặt cầu
S  : x 2
 y 2  z 2  2x  4 y  2 z  2  0 .

20
Câu 1: Trong không gian Oxyz , chọn khẳng định đúng.

A. Mặt phẳng x  2 y  z  6  0 có vectơ pháp tuyến là n   1, 2,1 .

B. Mặt phẳng x  2 y  z  6  0 có vectơ pháp tuyến là n   1, 2,1 .

C. Mặt phẳng x  2 y  z  6  0 luôn đi qua điểm A  1, 2,6  .

D. Mặt phẳng x  2 y  z  6  0 luôn đi qua điểm B  1, 0,2  .

Câu 2: Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua điểm A  1; 2; 0  có vectơ pháp

tuyến n   2; 1; 3  là:

A. x  2 y  4  0 . B. 2 x  y  3 z  4  0 . C. 2 x  y  3 z  0 . D. 2 x  y  3 z  4  0 .

Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  1; 2; 1 , B  1; 0; 2  , C  0; 2; 1 . Mặt phẳng đi qua
điểm A và vuông góc với đường thẳng BC có phương trình là:

A. x  2 y  z  4  0 . B. x  2 y  z  4  0 . C. x  2 y  z  6  0 . D. x  2 y  z  4  0 .

Câu 4: Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A(1; 0; 0) , B  0; 2; 0  ,

C  0; 0; 3  là:

A. x – y  2 z  0 . B. x – y  z – 2  0 . C. x  2 y – 3 z  16  0 . D. 6 x  3 y  2 z – 6  0 .

Câu 5: Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm I  3; 1; 5  , M  4; 2; 1 ,

N  1; 2; 3  là:

A. 12 x  14 y  5 z  3  0 . B. 12 x  14 y  5z  25  0.

C. 12 x  14 y  5 z  81  0. D. 12 x  14 y  5z  3  0 .

Câu 6: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm A  1; 3; 2  và song song với mặt phẳng

 P  : 2x  y  3z  4  0 là:

A. 2 x  y  3 z  7  0 . B. 2 x  y  3 z  7  0 . C. 2 x  y  3z  7  0 . D. 2 x  y  3 z  7  0 .

Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm A  1; 2; 4  , B  3; 6; 2  . Phương trình mặt phẳng trung
trực của đoạn thẳng AB là:

A. x  4 y  z  7  0. B. 2 x  4 y  z  9  0. C. x  4 y  z  3  0. D. 2 x  8 y  2 z  1  0.

Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho A  1; 0; 1 , B  3; 0;1 . Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB
có phương trình là:

A. x  z  2  0. B. x  y  z  2  0. C. x  y  2  0. D. x  z  1  0.

21
Câu 9: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 z  0 . Tìm khẳng định SAI.

A.  P  có vectơ pháp tuyến n   1; 0; 2  . B.  P  đi qua gốc tọa độ O.

C.  P  song song với trục Oy . D.  P  chứa trục Oy .

   
Câu 10: Cho phương trình: m2  1 x   m  1 y  m2  2m  3 z  2017  0  1 ( m là tham số). Giá

trị của tham số m để phương trình  1 là phương trình mặt phẳng là:

A. m  1. B. m  1. C. m  3. D. m  

Câu 11: Trong không gian Oxyz , gọi H  1; 2; 3  là trực tâm của tam giác ABC với A, B, C là ba điểm
lần lượt nằm trên các trục Ox , Oy , Oz (khác gốc tọa độ). Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm
A, B, C là:

x y z
A. x  2 y  3 z  14  0. B.    1. C. 3 x  2 y  z  10  0. D. 3 x  y  2 z  9  0.
1 2 3

Câu 12: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  đi qua điểm G  2; 1; -3  và cắt các trục tọa độ tại
các điểm A , B, C (khác gốc tọa độ ) sao cho G là trọng tâm của tam giác ABC có phương trình là:

A. 3 x  6 y  2 z  18  0. B. 2 x  y  3 z  14  0. C. x  y  z  0. D. 3 x  6 y  2 z  6  0.

Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A  1; 3; 1 , B  1; 1; 2  , C  2;1; 3  , D  0; 1; 1 . Phương
trình mặt phẳng chứa AB và song song với CD là:

A. x  2 z  4  0 . B. 2 x  y  1  0 . C. 8 x  3 y  4 z  3  0 . D. x  2 y  6 z  11  0 .

Câu 14: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M  1; 1; 5  và N  0; 0;1 . Mặt phẳng   chứa
M , N và song song với trục Oy có phương trình là:

A.   : 4 x  z  1  0 B.   : x  4 z  2  0 C.   : 2 x  z  3  0 D.   : x  4 z  1  0

Câu 15: Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng  P  qua hai điểm A  0;1; 0  , B  2; 3;1 và

vuông góc  Q  : x  2 y  z  0 là:

A. x  2 y  z  2  0. B. 4 x  3 y  2 z  3  0. C. x  2 y  z  7  0. D. 4 x  3 y  2 z  5  0.

Câu 16: Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng  P  qua M  3; 1; 5  vuông góc với hai

mặt phẳng  Q  : 3 x  2 y  2 z  7  0,  R  : 5 x  4 y  3 z  1  0 là:

A. 2 x  y  2 z  5  0. B. x  y  z  7  0. C. 2 x  y  2 z  15  0. D.  x  y  z  7  0.

Câu 17: Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng  P  : x  y  z  2  0,  Q  : x  3 z  1  0 . Mặt

phẳng qua A 1; 0; 1 và chứa giao tuyến của hai mặt phẳng  P  và  Q  có phương trình là:

A. 3 x  y  7 z  4  0. B. 3 x  y  7 z  4  0. C. 3x  y  7 z  1  0. D. 3 x  y  7 z  4  0.
22
Câu 18: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  3  0 và
A  0; 0; 3  , B  1; 0; 2  , C  7; 0; 1 .Mặt phẳng  Q  qua A , vuông góc với mp  P  và cắt BC tại điểm
I sao cho I là trung điểm BC có phương trình là:
A. 5 x  10 y  6 z  18  0. B.  x  2 y  6 z  18  0.

C. x  2 y  z  3  0. D. 2 x  2 y  z  3  0.

Câu 19: Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua A  1; 1; 3  vuông góc với mặt

5
phẳng  Q  : x  2 y  2 z  1  0 và cách gốc tọa độ một khoảng bằng là:
5
A. 38 x  y  18 z  17  0. B. 38 x  y  18 z  17  0.

C. 38 x  y  18 z  91  0. D. 4 x  y  z  0.

Câu 20: Trong không gian Oxyz , cho A  0; 2; 0  , B  0; 0; 2  , C  1;1;1 , D  1;1; 0  . Mặt phẳng  P  qua

   
A và B thoả mãn d C ,  P   d D ,  P  có phương trình là:

A. x  2 y  2 z  4  0. B.  x  2 y  2 z  4  0. C. x  2 y  2 z  4  0. D. x  2 y  2 z  4  0.

Câu 21: Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD có A  2; 9; 5  , B  3; 10;13  ,

C  1; 1; 0  , D  4; 4;1 . Gọi  P  là mặt phẳng đi qua hai điểm A, B sao cho khoảng cách từ điểm C

đến mặt phẳng  P  bằng khoảng cách từ D đến mặt phẳng  P  . Phương trình mặt phẳng  P  là:

 2 x  2 y  z  27  0  2 x  2 y  z  27  0
A.  B. 
3x  y  2z  7  0  39 x  29 y  28 z  43  0

 x  3 y  z  20  0 3x  y  2z  7  0
C.  D. 
3x  y  2 z  7  0  39 x  29 y  28 z  43  0

Câu 22: Trong không gian Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu có tâm
I  1; 2; 1 và tiếp xúc với mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  8  0 ?

A.  x  1   y  2    z  1  3. B.  x  1   y  2    z  1  3.
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  2    z  1  9. D.  x  1   y  2    z  1  9.
2 2 2 2 2 2

Câu 23: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2; 1; 0  và mặt phẳng  P  : x  2 y  z  2  0. Gọi I là

hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng  P  . Phương trình mặt cầu đi qua A và có tâm I là:

A.  x  1   y  1   z  1  6. B.  x  1   y  1   z  1  6.
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  1   z  1  6. D.  x  1   y  1   z  1  6.
2 2 2 2 2 2

23
Câu 24: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  1   z  3   9 , điểm M  2; 1; 1
2 2 2

thuộc mặt cầu. Phương trình mặt phẳng  P  tiếp xúc với mặt cầu  S  tại M là:

A. x  2 y  z  5  0 . B. x  2 y  2 z  2  0 . C. x  2 y  2 z  8  0 . D. x  2 y  2 z  6  0 .

Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  2; 0; 1 , B  1; 0; 0  , C  1; 1;1 và mặt phẳng

 P  : x  y  z  2  0 . Phương trình mặt cầu đi qua ba điểm A, B, C và có tâm thuộc mặt phẳng  P  :

A. x 2  y 2  z 2  x  2 z  1  0. B. x 2  y 2  z 2  x  2 y  1  0.

C. x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  1  0. D. x 2  y 2  z 2  2 x  2 z  1  0.

Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho điểm I  2; 4;1 và mặt phẳng  P  : x  y  z  4  0 . Phương trình

mặt cầu  S  có tâm I sao cho  S  cắt mặt phẳng  P  theo một đường tròn có đường kính bằng 2 là:

A.  x  2    y  4    z  1  4 . B.  x  2    y  4    z  1  4 .
2 2 2 2 2 2

 x  2    y  4    z  1 D.  x  1   y  2    z  4   3 .
2 2 2 2 2 2
C.  3.

Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  1  0 . Phương trình mặt

phẳng đi qua hai điểm A  0; 1;1 , B  1; 2;1 và cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là đường tròn có

chu vi bằng 2 là:

A. x  y  3z  2  0; x  y  z  0. B. x  y  3z  4  0; x  y  z  2  0.

C. x  y  1  0; x  y  4 z  3  0. D. x  y  3z  2  0; x  y  5 z  6  0.

Câu 28: Trong không gian Oxyz , mặt cầu  S  tâm I  1;1;1 , bán kính R  5 . Phương trình mặt

phẳng song song với mặt phẳng  P  : x – 2 y  2 z  8  0 và cắt  S  theo giao tuyến là đường tròn có
chu vi bằng 8 là:

A. x  2 y  2 z  8  0 B. x  2 y  2 z  4  0 C. x  2 y  2 z  8  0 D. x  2 y  2 z  4  0

Câu 29: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  3  0 . Phương trình

mặt phẳng chứa trục Ox và cắt mặt cầu  S  theo một đường tròn có bán kính bằng 3 là:

A. y  2 z  0. B. y  2 z  0. C. x  2 y  0. D. y  2 z  4  0.

Câu 30: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  3  0 và điểm I  1; 3; 1 . Gọi  S 
là mặt cầu tâm I và cắt mặt phẳng  P  theo một đường tròn có chu vi bằng 2 . Phương trình mặt
cầu  S  là:

A.  x  1   y  3    z  1  5 . B.  x  1   y  3    z  1  5 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  3    z  1  3 . D.  x  1   y  3    z  1  5 .
2 2 2 2 2 2

24
Câu 31: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào sau đây tiếp xúc với mặt cầu
S  : x 2
 y 2  z 2 – 2 x – 4 y – 6 z  5  0 , song song và cách mặt phẳng  P  : x – 2y  2z – 6  0 một
khoảng lớn nhất?

A. x – 2 y  2 z  6  0 B. x – 2 y  2 z – 12  0 C. x  2 y  2 z – 6  0 D. x – 2 y  2 z – 10  0

Câu 32: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  0; 1; 0  , B  1; 1; 1 và mặt cầu

S  : x 2
 y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  3  0 . Mặt phẳng  P  đi qua A , B và cắt mặt cầu  S  theo giao
tuyến là đường tròn có bán kính lớn nhất có phương trình là:

A. x  2 y  3 z  2  0 . B. x  2 y  3 z  2  0 . C. x  2 y  3 z  6  0 . D. 2 x  y  1  0 .

Câu 33: Trong không gian Oxyz , cho A  2; 0; 0  , M  1; 1; 1 . Mặt phẳng  P  thay đổi qua AM cắt

trục Ox , Oy lần lượt tại B  0; b; 0  , C  0; 0; c   b , c  0  . Phương trình mặt phẳng  ABC  sao cho diện
tích tam giác ABC nhỏ nhất là:

A. 3 x  2 y  z  6  0. B. 2 x  y  z  4  0. C. y  z  0. D.  x  z  2  0.

Câu 34: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  a; 0; 0  , B  0; b; 0  , C  0; 0; c  với a , b , c là các số
2 1 2
dương thay đổi thỏa mãn    1 . Gọi  S  là mặt cầu có tâm là gốc tọa độ O , tiếp xúc với mặt
a b c
phẳng  ABC  . Tìm bán kính lớn nhất của  S  .

A. 3. B. 5. C. 25. D. 9.

25

Đường thẳng đi qua điểm M  x0 ; y0 ; z0  và có vectơ chỉ phương n  a; b; c  , có phương trình:

 x  x0  at

Phương trình tham số của đường thẳng:  y  y0  bt  t   
 z  z  ct
 0

x  x0 y  y0 z  z0
Phương trình chính tắc của đuờng thẳng:  
a b c

1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng:


 
Cho đường thẳng  1 đi qua M1 có VTCP u1 , đường thẳng  2 đi qua M 2 có VTCP u2 .
 
Xét tỉ lệ hai vectơ chỉ phương u1 , u2 , ta có:
 
+ TH1: Nếu u1 , u2 cùng phương. Thế M1   1 vào phương trình  2 , nếu:
M1   2   1   2 .
M1   2   1 / /  2 .
    
+ TH2: Nếu u1 , u2 không cùng phương. Tính tích hỗn hợp giữa u1 , u2 , M1 M 2 , nếu:
  
u , u  .M M  0   cắt  .
 1 2 1 2 1 2

  


u , u  .M M  0   và  chéo nhau.
 1 2 1 2 1 2

2. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng:


 
Cho đường thẳng  đi qua điểm M có VTCP u , mặt phẳng  P  có vectơ pháp tuyến n .

Tính tích vô hướng u.n  0 . Ta có:

+ TH1: Nếu u.n  0 . Thế điểm M   vào phương trình mặt phẳng  P  , nếu:

M  P    P .

M  P   / / P .

+ TH2: Nếu u.n  0 thì  cắt  P  tại 1 điểm.

1. Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng:



Cho điểm M và đường thẳng  đi qua điểm M0 , có vectơ chỉ phương u . Khoảng
 
 MM , u 
 
cách từ điểm M đến đường thẳng  được tính bởi công thức: d  M ,   
0
 .
u

26
2. Khoảng cách giữa hai đường chéo nhau:
 
Cho 2 đường thẳng chéo nhau  1 đi qua M1 có VTCP u1 ,  2 đi qua M 2 có VTCP u2 .
  
 u , u  .M M
 1 2 1 2
Khoảng cách giữa 2 đường thẳng 1 và  2 được tính bởi công thức: d  1 ,  2     .
u , u 
 1 2

Chú ý:
* Nếu  1 và  2 cắt nhau hoặc trùng nhau thì d  1 ,  2   0 .

* Nếu 1 và  2 song song thì d  1 ,  2   d  M1 ,  2   d  M 2 , 1  .

1. Góc giữa hai đường thẳng:


 
Cho đường thẳng  1 có VTCP u1 , đường thẳng  2 có VTCP u2 . Góc giữa 2 đường thẳng
 
u1 .u2
 1 và  2 được tính bởi công thức: cos  1 ,  2     .
u1 . u2

2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng:


 
Cho đường thẳng  có VTCP u , mặt phẳng  P  có vectơ pháp tuyến n . Góc giữa đường

u.n

thẳng  và mặt phẳng  P  được tính bởi công thức: sin  ,  P     . 
u.n

(trị tuyệt đối của tích vô hướng chia tích độ dài)


1. Góc giữa 2 vectơ (có thể là góc tù): Dùng hàm cos và không trị tuyệt đối.
2. Góc giữa hai đường thẳng (góc nhọn): Dùng hàm cos và có trị tuyệt đối.
3. Góc giữa hai mặt phẳng (góc nhọn): Dùng hàm cos và có trị tuyệt đối.
4. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (góc nhọn): Dùng hàm sin và có trị tuyệt đối.

1. Tìm hình chiếu của một điểm A trên một mặt phẳng  P  :

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên  P  .

- Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và vuông góc với  P  .

- Tìm giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng  P  . Giao điểm tìm được là hình chiếu
H cần tìm.
Đặc biệt: Nếu đề bài yêu cầu tìm điểm A / đối xứng với điểm A qua mặt phẳng  P  (nói

cách khác: Tìm điểm A / sao cho  P  là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AA / ) thì ta cũng tìm

điểm H . Sau đó, dùng công thức “ H là trung điểm AA / ” để suy ra tọa độ A / .

27
2. Tìm hình chiếu của một điểm A trên đường thẳng  :
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên  .
- Viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua điểm A và vuông góc với  .

- Tìm giao điểm của đường thẳng  và mặt phẳng  P  . Giao điểm tìm được là hình chiếu
H cần tìm.
Đặc biệt: Nếu đề bài yêu cầu tìm điểm A / đối xứng với điểm A qua đường thẳng  (nói
cách khác: Tìm điểm A / sao cho  là đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AA / ) thì ta cũng tìm
điểm H . Sau đó, dùng công thức “ H là trung điểm AA / ” để suy ra tọa độ A / .
3. Tìm hình chiếu của một đường thẳng trên mặt phẳng:

Gọi d1 là hình chiếu của đường thẳng d lên mặt phẳng  P  .

- Viết phương trình mặt phẳng  Q  chứa đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng  P  .

- Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  P  ,  Q  . Giao tuyến tìm được là hình chiếu d1 cần tìm.
Đặc biệt: Nếu tìm hình chiếu của đường thẳng d lên các mặt phẳng tọa độ thì trong phương
trình của d , ta khử một tọa độ nào đó sẽ được phương trình mặt phẳng  Q  .
4. Tìm đường vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau:
 
Cho đường thẳng 1 đi qua M1 có VTCP u1 , đường thẳng  2 đi qua M 2 có VTCP u2 . Gọi
d là đường vuông góc chung của 2 đường thẳng 1 và  2 .
 
ud  u1    
- Tìm vectơ chỉ phương của đường thẳng d . Ta có:     ud  u1 , u2  .
ud  u2   
  
- Viết phương trình mặt phẳng  P  chứa 1 và d   P  đi qua M1 và nP  u1 , ud  .
 
  
- Viết phương trình mặt phẳng  Q  chứa  2 và d   Q  đi qua M 2 và nQ  u2 , ud  .
 
- Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  P  và  Q  . Giao tuyến tìm được là đường vuông góc
chung d cần tìm.
Đặc biệt: Nếu đề yêu cầu xác định đoạn vuông góc chung MN thì ta có hai cách giải sau:
Cách 1: Thực hiện các bước như trên. Sau đó, ta có M  1  Q  , N   2   P  .
Cách 2 : Viết lại phương trình của 1 và  2 dưới dạng phương trình tham số (tham
số lần lượt là t và t / ).
Gọi MN là đoạn vuông góc chung của 1 và  2 ( M   1 và N   2 ).
Ta có: M   1  toạ độ M theo t , N   2  toạ độ N theo t / .
   
 MN  u1  MN.u1  0
Ta có:        . Giải hệ phương trình tìm t , t /  tọa độ M , N .
 MN  u2  MN.u2  0
28
x  2  t

Bài 1: Cho đường thẳng  :  y  1  2t  t    . Viết phương trình chính tắc của  .
 z  3  4t

Bài 2: Viết phương trình đường thẳng  trong các trường hợp sau:

a.  đi qua A  5;1; 2  và có vectơ chỉ phương là a  3; 0;1 .

b.  đi qua hai điểm A  2;1; 3  , B  4; 2; 1 .

c.  đi qua B  6; 2; 3  và vuông góc mp  P  : x  3 y  2 z  4  0 .

 x  3  4t

d.  đi qua M  1; 2; 3  và song song với đt d :  y  t t    .
 z  1  2t

x 1 y z  5
e.  đi qua C  3; 2; 1 và song song với đt d :   .
2 3 1
f.  đi qua N  2; 3; 1 và song song với hai mp  P  : x  3 y  z  4  0 ,  Q  : 2 x  4 y  z  1  0 .

x  2  t

g.  đi qua P  4; 0; 3  và B với B là giao điểm của hai đường thẳng d :  y  3  t  t    ,
 z  1  3t

x  4  2 p

d : y  4  p  p   
/

z  2  p

Bài 3: Cho đường thẳng  là giao tuyến của hai mặt phẳng  P  : x  3 y  z  1  0,  Q  : 2 x  y  3  0 .
Tìm một điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng  .
Bài 4: Viết phương trình đường thẳng  :
 
a. Qua A  4;1; 2  và vuông góc với hai vectơ a  3; 2; 0  , b  1; 3; 5  .

x  1  t
x2 y 1 z / 
b. Qua B  1; 0; 2  và vuông góc hai đường thẳng d :   và d :  y  3  2t  t    .
3 4 1 z  4

x4 y3 z
Bài 5: Viết phương trình đường thẳng d1 là hình chiếu của đường thẳng d :   lên mặt
2 1 3
phẳng  P  : x  y  2 z  0 .
x 1 y  2 z  3
Bài 6: Viết phương trình đường thẳng d1 là hình chiếu của đường thẳng d :   .
2 3 1
a. Lên mặt phẳng  P  : x  y  4 z  1  0 .

b. Lên mặt phẳng  Oxy  (hay  Oxz  ,  Oyz  ).

29
x 1 y  2 z  5
Bài 7: Cho mặt phẳng  P  : x  y  z  2  0 và đường thẳng d :   .
3 1 2
a. Viết phương trình đường thẳng  đi qua giao điểm A của  P  và d , nằm trong  P  và vuông
góc với d .
b. Lập phương trình các giao tuyến của mặt phẳng  P  với các mặt phẳng tọa độ và tìm tọa độ

giao điểm của  P  với ba trục tọa độ.

x 1 y 1 z  2
Bài 8: Cho đường thẳng d :   và mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 . Viết phương trình
2 1 3
đường thẳng  qua M  1;1; 2  song song với  P  và vuông góc với d .

x y z3
Bài 9: Viết phương trình đường thẳng qua A  3; 2;1 , vuông góc và cắt đường thẳng  :   .
2 4 1
Bài 10: Lập phương trình đường thẳng d đi qua A  4; 5; 3  và cắt cả hai đường thẳng

x  2  t
x1 y 3 z 2 
1 :   ,  2 :  y  1  3t  t    .
3 3 1  z  1  5t

Bài 11: Xét vị trí tương đối của:


x 1 y z  3
a. Đường thẳng d :   và mặt phẳng  P  : y  4 z  17  0 .
2 4 1

 x  12  4t

b. Đường thẳng d :  y  9  3t  t    và mặt phẳng  P  : 3 x  5 y  z  2  0 .
z  1  t

 x  12  4t
x 1 y z  3 
c. Hai đường thẳng d :   và D :  y  9  3t  t    .
2 4 1 z  1  t

 x  7  3t
x 1 y  2 z  5 
Bài 12: Cho hai đường thẳng d1 :   và d2 :  y  2  2t  t    . Chứng minh rằng:
2 3 4  z  1  2t

Hai đường thẳng trên cùng nằm trên một mặt phẳng  P  . Viết phương trình mặt phẳng  P  .

Bài 13: Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm M  1;1;1 , N  3; 2; 5  và mp  P  : x  y  2 z  6  0 .

a. Tính khoảng cách từ N đến mp  P  . b. Tìm hình chiếu H của M trên mp  P  .

c. Tìm phương trình hình chiếu của đường thẳng MN trên mp  P  .

30
x  t
 x 1 y 1 z  2
Bài 14: Trong không gian Oxyz , cho 2 đường thẳng d :  y  4  t  t    và  :   .
 z  6  2t 2 1 3

a. Tính khoảng cách từ điểm M  1; 2; 1 đến đường thẳng d .

b. Tính khoảng cách từ điểm N  1; 1;1 đến  . Tìm tọa độ hình chiếu H của N trên  .

Bài 15: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  1;1; 1 , B  7; 1; 2  , M  1; 2;13  . Tính khoảng cách
từ M đến đường thẳng AB .
Bài 16: Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  : 2 x  y  4 z  1  0 và  Q  : 4 x  2 y  8 z  5  0 .

 x  1  3t
x y 1 z  4 
Bài 17: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :
2

3

5
, d2 :  y  t t    .
z  2  t

a. CMR: d1 chéo d2 . b. Tính khoảng cách giữa d1 và d2 .

Bài 18: Tính khoảng cách giữa các cặp đường thẳng sau:

x  1  t  x  3  2 t
  x1 y z  3 x 1 y 1 z  2
a. 1 :  y  2  3t ,  2 :  y  6t t    . b. d1 :
2

4

1
, d2 :
2

1

3
.
z  3  t  z  1  2t
 
Bài 19: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d1 đi qua điểm M1  23; 10; 0  , có vectơ chỉ
 
phương a  8; 4;1 và đường thẳng d2 đi qua điểm M 2  3; 2; 0  , có vectơ chỉ phương b  2; 2;1 .

a. Viết phương trình mp  P  , mp  Q  biết  P  song song  Q  ,  P  chứa d1 ,  Q  chứa d2 .

b. Tính khoảng cách giữa d1 và d2 .

c. Viết phương trình đường thẳng d song song trục Oz , cắt 2 đường thẳng d1 và d2 .

Bài 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA   ABCD  và
SA  2 a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA , SD .
a. Tính khoảng cách từ đỉnh A đến mp  BCM  và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB , CN .

b. Tính cosin của góc giữa hai mp  SCD  và  SBC  .

c. Tính tỉ số thể tích giữa hai phần của hình chóp S.ABCD chia bởi mp  BCM  .

Bài 21: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2x  2y  z  3  0 và hai đường thẳng

 x  3  2t
x1 y z  3 
d1 :
2

4

1
, d2 :  y  6t t    .
 z  1  2t

a. Tính góc tạo bởi d1 và d2 . b. Tính góc tạo bởi d2 và  P  .
31
 
Bài 22: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  1; 0; 0  , B 0; 2; 3 và mp  P  : x  y  z  1  0 .

a. Tìm giao điểm của đường thẳng AB và mp  P  .

b. Tính góc giữa đường thẳng AB và  P  .

Bài 23: Tìm phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng:

x  1  t  x  12  4t
  x3 y3 z4 x1 y 6 z 1
a. 1 :  y  2  3t ,  2 :  y  9  3t  t    . b. d1 :   , d2 :   .
z  3  t z  1  t 2 2 3 1 2 2
 
Bài 24: Trong không gian Oxyz , cho các điểm A  2; 4; 1 , B  1; 4; 1 , C  2; 4; 3  , D  2; 2; 1 . Viết
phương trình tham số của đường vuông góc chung  của hai đường thẳng AB và CD .

Bài 25: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2; 5; 4  và mặt phẳng  P  : x  2 y  3 z  4  0 .

a. Viết phương trình đường thẳng d qua A và vuông góc với mặt phẳng  P  .

b. Tìm tọa độ điểm A / đối xứng với điểm A qua mặt phẳng  P  .

Bài 26: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  0;1; 1 , đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt

phẳng  P  : 10 x  y  z  1  0 và  Q  : 2 x  y  4 z  5  0 .

a. Viết phương trình mặt phẳng  P  qua A và vuông góc với đường thẳng d .

b. Tìm tọa độ giao điểm H của đường thẳng d và mặt phẳng  P  .

c. Tìm tọa độ điểm A / đối xứng với điểm A qua đường thẳng d .
Bài 27: Trong không gian Oxyz , cho A  1; 2;1 , B  1; 1; 2  , C  2;1; 2  và mp  P  : x  2 y  2 z  1  0 .

a. CMR: A , C ở hai phía đối với mp  P  . Tìm M thuộc mp  P  sao cho MA  MC nhỏ nhất.

b. CMR: A , B ở cùng phía đối với mp  P  . Tìm N thuộc mp  P  sao cho NA  NC nhỏ nhất.

x 1 y 1 z  2
Bài 28: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và mặt phẳng
2 1 3
 P  : x  y  z  1  0 . Gọi N là giao điểm của  P  và d . Tìm điểm K trên d sao cho KM  KN .

Bài 29: Tìm điểm M trên Oy cách đều hai mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 ,  Q  : x  y  z  5  0 .

Bài 30: Tìm điểm M trên Oz sao cho khoảng cách từ điểm M đến điểm A  1; 2; 4  bằng khoảng

cách từ M đến mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  7  0 .

Bài 31: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  3;1; 0  , B  1; 2; 5  và mặt phẳng   : x  y  z  2  0 .

Tìm điểm M trên mặt phẳng   sao cho MA  MB nhỏ nhất.

32
Bài 32: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2; 1; 1 , B  1; 2; 1 và mặt phẳng   : 2 x  y  z  4  0 .

Tìm điểm M trên mặt phẳng   sao cho MA  MB lớn nhất.

Bài 33: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2; 1; 1 , B  1; 2; 1 và mặt phẳng   : 2 x  y  z  4  0 .
 
Tìm điểm M trên mặt phẳng   sao cho MA  MB nhỏ nhất.

Bài 34: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  3;1; 0  , B  1; 2; 5  và mặt phẳng   : x  y  z  2  0 .

Tìm điểm M trên mặt phẳng   sao cho MA 2  MB2 nhỏ nhất.

Bài 35: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  3;1; 0  , B  1; 2; 5  , C  1; 2; 3  và mặt phẳng

  : x  y  z  2  0 . Tìm điểm M trên mặt phẳng   sao cho MA 2  MB2  MC 2 nhỏ nhất.

Bài 36: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  3;1; 0  , B  1; 2; 5  , C  1; 2; 3  , D  1; 5;1 và mặt

phẳng   : x  y  z  1  0 . Tìm điểm M trên mp   sao cho MA 2  MB2  MC 2  MD 2 nhỏ nhất.

Bài 37: Trong không gian Oxyz , cho dm là giao tuyến của hai mặt phẳng  P  : mx  y  mz  1  0 và

Q  : x  my  z  m  0 .
a. Chứng minh góc giữa dm và trục Oz không đổi , khoảng cách giữa dm và trục Oz không đổi.

b. Tìm tập hợp các giao điểm M của dm và mp  Oxy  khi m thay đổi.

Bài 38: Trong không gian Oxyz , cho 3 điểm A  1; 2; 1 , B  1;1; 1 , C  1; 0;1 .

a. Chứng minh rằng: OABC là một tứ diện vuông đỉnh O .


b. CMR: Ngoài điểm O còn có 1 điểm S duy nhất sao cho SABC là tứ diện vuông đỉnh S . Tìm
toạ độ điểm S .
c. Mặt phẳng  Oxy  chia tam giác ABC thành hai phần. Tính tỉ số diện tích hai phần đó.

d. Tính góc giữa mặt phẳng  ABC  và mặt phẳng  Oxy  .

x  2  t

Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho phương trình đường thẳng d :  y  3t  t    . Vectơ nào dưới
 z  2  5t

đây là vectơ chỉ phương của d ?
A.  2; 0; 2  B.  1; 3; 2  C.  2; 3; 5  D.  2; 6;10 
x 2 y 1 z 3
Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Đường thẳng d đi qua
2 1 3

điểm M và có vectơ chỉ phương ad có tọa độ là:
 
A. M  2; 1; 3  , ad   2; 1; 3  . B. M  2; 1; 3  , ad   2; 1; 3  .
 
C. M  2; 1; 3  , ad   2; 1; 3  . D. M  2; 1; 3  , ad   2; 1; 3  .

33
 x  2  t

Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  2  3t  t    . Đường thẳng d đi qua điểm
z  1  t


M và có vectơ chỉ phương ad có tọa độ là:
 
A. M  2; 2; 1 , ad   1; 3; 1 . B. M  1; 2;1 , ad   2; 3;1 .
 
C. M  2; 2; 1 , ad   1; 3;1 . D. M  1; 2;1 , ad   2; 3;1 .

Câu 4. Trong không gian Oxyz , phương trình tham số của đường thẳng qua điểm A  1; 2; 3  và có

vectơ chỉ phương u  3; 3;1 là:

 x  1  3t x  3  t  x  1  2t  x  1  2t
   
A.  y  2  3t  t    B.  y  3  2t  t    C.  y  2  3t  t    D.  y  2  3t  t   
z  3  t  z  1  3t  z  3  4t  z  3  4t
   
 x  2  2t

Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho phương trình tham số của đường thẳng d :  y  3t  t    .
 z  3  5t

Phương trình nào dưới đây phương trình chính tắc của d ?
x2 y z3 x2 y z3
A.   B.   C. x  2  y  z  3 D. x  2  y  z  3
2 3 5 2 3 5
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho phương trình chính tắc của đường thẳng d : 2  x  y  1  z .
Phương trình nào dưới đây phương trình tham số của d ?

 x  2  3t x  3  t  x  1  2t x  2  t
   
A.  y  1  3t  t    B.  y  3  t  t    C.  y  2  3t  t    D.  y  1  t  t   
z  t z  t  z  3  4t z  t
   
Câu 7. Trong không gian Oxyz , phương trình tham số của đường thẳng qua 2 điểm A  1; 2; 3  và

B  3; 5;7  là:

 x  1  2t  x  1  2t  x  3  2t  x  1  2t
   
A.  y  2  3t t    B.  y  2  t t    C.  y  5  t  t    D.  y  2  t  t   
 z  3  4t  z  3  4t  z  7  4t  z  3  4t
   
Câu 8. Trong không gian Oxyz , phương trình chính tắc của đường thẳng qua 2 điểm M  1; 1;1 và

N  2;1; 4  là:

x  1  t x  1  t
x 1 y 1 z 1  x 1 y 1 z 1 
A.   B.  y  1  2t  t    C.   D.  y  1  2t  t   
1 2 3  z  1  3t 1 2 4  z  1  3t
 

34
Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho ABC có A  1; 3; 2  , B  2; 0; 5  , C  0; 2; 1 . Phương trình
đường trung tuyến AM của ABC là:
x1 y  3 z  2 x1 y  3 z  2 x1 y3 z2 x2 y 4 z1
A.   . B.   . C.   . D.   .
2 4 1 2 4 1 2 4 1 1 1 3
Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho ABC với A  1; 4; 1 , B  2; 4; 3  , C  2; 2; 1 . Phương trình
tham số của đường thẳng đi qua điểm A và song song với BC là:
x  1 x  1 x  1 x  1
   
A.  y  4  t . B.  y  4  t . C.  y  4  t . D.  y  4  t .
 z  1  2t  z  1  2t  z  1  2t  z  1  2t
   
Câu 11. Trong không gian Oxyz , phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M  1; 3; 4  và
song song với trục hoành là:
x  1  t x  1 x  1 x  1
   
A.  y  3 . B.  y  3  t . C.  y  3 . D.  y  3 .
y  4 y  4 y  4  t y  4  t
   
 x  1  2t

Câu 12. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  3;1; 1 và đường thẳng d :  y  t t    .
 z  3  2 t

Phương trình chính tắc của đường thẳng  đi qua điểm A và song song với d là:
x  3 y 1 z 1 x  3 y 1 z 1 x  2 y 1 z  2 x2 y 1 z 2
A.   . B.   . C.   . D.   .
2 1 2 2 1 2 3 1 1 3 1 1
x 2 y 1 z  3
Câu 13. Trong không gian Oxyz , cho điểm M  1; 3; 4  và đường thẳng d :   .
2 1 3
Phương trình tham số của đường thẳng  đi qua điểm M và song song với d là:
x  2  t  x  1  2t  x  1  2 t  x  1  2t
   
A.  y  1  3t . B.  y  3  t . C.  y  3  t . D.  y  3  t .
 z  3  4t  z  4  3t  z  4  3t  z  4  3t
   
Câu 14. Trong không gian Oxyz , đường thẳng  là giao tuyến của mặt phẳng   : x  2 y  z  1  0

và    : 2 x  2 y  3 z  4  0 . Phương trình đường thẳng d đi qua điểm M  1; 1; 0  và song song với
đường thẳng  là:
x 1 y 1 z x1 y 1 z x1 y 1 z x8 y 1 z
A.   . B.   . C.   . D.   .
8 1 6 8 1 6 8 1 6 1 1 6
Câu 15. Trong không gian Oxyz , phương trình chính tắc của đường thẳng qua điểm B  1; 0; 1 và

vuông góc với mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  9  0 là:

x 1 y z 1 x1 y z 1 x 1 y 1 z 1
A.   B.   C.   D. x  y  z  0
2 1 1 2 1 1 1 2 3

35
Câu 16. Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng  đi qua điểm A  2; 1; 3  và vuông

góc với mặt phẳng  Oxz  là:

x  2 x  2 x  2 x  2  t
   
A.  y  1  t . B.  y  1  t . C.  y  1  t . D.  y  1 .
z  3 z  3 z  3 z  3  t
   
Câu 17. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  0; 0;1 , B  1; 2; 0  , C  2;1; 1 . Đường thẳng đi qua

trọng tâm của ABC và vuông góc với mặt phẳng  ABC  có phương trình là:

 1  1  1  1
 x  3  5t  x  3  5t  x  3  5t  x  3  5t
   
1 1
 
A.  y    4t  t    B.  y    4t
3 3
 t    C.  y   13  4t  t     1
D.  y    4t  t   
3
   
 z  3t  z  3t  z  3t  z  3t
   
   
x2 y 1 z
Câu 18. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng song song với hai đường thẳng d :   và
2 3 4
x  2  t

k :  y  3  2t  t    có vectơ pháp tuyến là:
z  1  t

A.  5; 6; 7  B.  5; 6; 7  C.  5; 6; 7  D.  5; 6; 7 

Câu 19. Trong không gian Oxyz , đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng   : x  3 y  z  0

và    : x  y  z  4  0  0 . Phương trình tham số của đường thẳng d là:

x  2  t x  2  t x  2  t  x  2  t
   
A.  y  t . B.  y  t . C.  y  t . D.  y  t .
 z  2  2t  z  2  2t  z  2  2 t  z  2  2t
   
Câu 20. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  3  0 và  Q  : 3 x  5 y  2 z  1  0 .

Phương trình đường thẳng d đi qua điểm M  1; 3; 1 và song song với hai mặt phẳng  P  ,  Q  là:

 x  1  14t  x  1  14t  x  1  t  x  1  t
   
A.  y  3  8t . B.  y  3  8t . C.  y  3  8t . D.  y  3  t .
 z  1  t  z  1  t z  1  t z  1  t
   
Câu 21. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2; 3; 1 và mặt phẳng   : 2 x  y  2 z  3  0 .

Phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và song song với hai mặt phẳng   ,  Oyz  là:

x  2  t x  2 x  2  x  2t
   
A.  y  3 . B.  y  3  2t . C.  y  3  2t . D.  y  2  3 t.
 z  1  t  z  1  t  z  1  t z  1  t
   

36
Câu 22. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  1; 1;1 , B  1; 2; 3  và đường thẳng
x1 y 2 z 3
:   . Phương trình đường thẳng đi qua điểm A , đồng thời vuông góc với hai
2 1 3
đường thẳng AB và  là:
x7 y 2 z 4 x 1 y 1 z 1 x 1 y 1 z 1 x 1 y 1 z 1
A.   . B.   . C.   . D.   .
1 1 1 7 2 4 7 2 4 7 2 4

Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2x  y  2z  1  0 và đường thẳng
x1 y z3
:   . Phương trình đường thẳng d đi qua điểm B  2; 1; 5  , song song với  P  và
2 1 3
vuông góc với  là:
x2 y 1 z 5 x  2 y 1 z  5 x  2 y 1 z  5 x5 y2 z4
A.   . B.   . C.   . D.   .
5 2 4 5 2 4 5 2 4 2 1 5

Câu 24. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  5 z  4  0 . Phương trình đường

thẳng  đi qua điểm A  2;1; 3  , song song với  P  và vuông góc với trục tung là:

 x  2  5t  x  2  5t  x  2  5t  x  2  5t
   
A.  y  1 . B.  y  1 . C.  y  1  t . D.  y  1 .
 y  3  2 t  y  3  2 t  y  3  2 t  y  3  2 t
   

x2 y2 z3


Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  1; 2; 3  và hai đường thẳng d :   và
2 1 1
x  1  t

k :  y  1  2t  t    . Đường thẳng đi qua A , vuông góc với d và cắt k có phương trình là:
 z  1  t

x1 y 2 z 3 x1 y  2 z 3 x1 y  2 z 3 x1 y  2 z 3
A.   B.   C.   D.  
1 3 5 1 3 5 1 3 5 1 3 5

Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  1; 2; 1 , mặt phẳng  P  : x  y  z  3  0 và đường
x3 y3 z
thẳng d :   . Đường thẳng đi qua A , song song với  P  và cắt d có phương trình là:
1 3 2
x 1 y  2 z 1 x1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
A.   B.   C.   D.  
1 2 1 1 2 1 1 2 1 1 2 1

 x  1  3t
x  2 y 1 z 1 
Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :   và d2 :  y  2  t .
1 3 2  z  1  t

Phương trình đường thẳng d nằm trong   : x  2 y  3 z  2  0 và cắt hai đường thẳng d1 , d2 là:

x  3 y  2 z 1 x  3 y  2 z 1 x  3 y  2 z 1 x8 y3 z
A.   . B.   . C.   . D.   .
5 1 1 5 1 1 5 1 1 1 3 4

37
x2 y2 z
Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng  :   và mặt phẳng
1 1 1
 P  : x  2 y  3z  4  0 . Phương trình tham số của đường thẳng d nằm trong  P  , cắt và vuông góc
đường thẳng  là:
 x  1  3t  x  3  2t  x  3  3t  x  3  t
   
A.  y  2  3t . B.  y  1  t . C.  y  1  2t . D.  y  1  2t .
 z  1  t z  1  t z  1  t z  1  t
   
x2 y2 z3
Câu 29. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d1 :   và
2 1 1
x 1 y 1 z 1
d2 :   . Phương trình đường thẳng  đi qua A  1; 2; 3  , vuông góc d1 và cắt d2 là:
1 2 1
x 1 y  2 z  3 x1 y  2 z  3 x1 y2 z 3 x1 y  3 z  5
A.   . B.   . C.   . D.   .
1 3 5 1 3 5 1 3 5 1 2 3
x3 y3 z
Câu 30. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  1; 2; 1 và đường thẳng d :   . Phương
1 3 2
trình đường thẳng đi qua điểm A , cắt d và song song với mặt phẳng  Q  : x  y  z  3  0 là:

x1 y 2 z 1 x 1 y  2 z 1 x1 y  2 z 1 x1 y 2 z 1


A.   . B.   . C.   . D.   .
1 2 1 1 2 1 1 2 1 1 2 1
x 1 y  2 z 1 x 1 y z 1
Câu 31. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng  1 :   và  2 :   .
3 1 2 1 2 3
x  3

Phương trình đường thẳng song song với d :  y  1  t và cắt hai đường thẳng 1 ;  2 là:
z  4  t

x  2  x  2  x  2 x  2
   
A.  y  3  t . B.  y  3  t . C.  y  3  t . D.  y  3  t .
z  3  t  z  3  t  z  3  t z  3  t
   
x 7 y  3 z 9
Câu 32: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d :   và
1 2 1
x 3 y 1 z 1
k:   . Phương trình đường thẳng vuông góc chung của d và k là:
7 2 3
x  3 y 1 z 1 x7 y3 z9 x7 y 3 z9 x7 y 3 z9
A.   B.   C.   D.  
1 2 4 2 1 4 2 1 4 2 1 4
x 1 y 1 z  2
Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Phương trình hình chiếu
2 1 1
vuông góc của đường thẳng d trên mặt phẳng  Oxy  là:

x  0  x  1  2t  x  1  2t  x   1  2t
   
A.  y  1  t  t    B.  y  1  t  t    C.  y  1  t  t    D.  y  1  t  t   
z  0 z  0 z  0 z  0
   

38
 x  12  4t

Câu 34. Tọa độ giao điểm của d :  y  9  3t  t    và mặt phẳng  P  : 3x  5y  z  2  0 là:
z  1  t

A.  1; 0; 1 B.  0; 0; 2  C.  1;1; 6  D.  12; 9;1
 x  8  4t

Câu 35. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  3; 2; 5  và đường thẳng d :  y  5  2t  t    . Tọa
z  t

độ hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d là:
A.  4; 1; 3  B.  4; 1; 3  C.  4; 1; 3  D.  4; 1; 3 

 x  1  mt

Câu 36. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  2  (2m  1)t  t    và mặt phẳng
 z  3  2t

 P  : x  3y  2z  5  0 . Tìm m để đường thẳng d song song với mặt phẳng  P  .
A. m  1 B. m  1 C. m  2 D. m  2
x1 y z2
Câu 37. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  1; 1; 2  , đường thẳng d :   và mặt
2 1 1
phẳng  P  : x  y  2 z  5  0 . Đường thẳng  cắt d và  P  lần lượt tại M , N sao cho A là trung
điểm của đoạn thẳng MN . Phương trình đường thẳng  là:
x1 y 1 z  2 x1 y 1 z  2 x1 y4 z 2 x2 y3 z2
A.   . B.   . C.   . D.   .
2 3 2 2 3 2 2 3 2 1 1 2
x 1 y  2 z
Câu 38. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Đường thẳng  đi qua
1 2 1
điểm A  2; 3; 1 cắt d tại B sao cho khoảng cách từ B đến mặt phẳng   : x  y  z  1  0 bằng
2 3 . Phương trình đường thẳng  là:
x3 y6 z2 x7 y z4
A.   . B.   .
1 3 1 2 1 1
x3 y6 z2 x3 y6 z2 x3 y6 z2
C.   . D.   và   .
2 3 2 5 9 5 1 3 1
Câu 39. Phương trình đường thẳng  đi qua A  2; 2;1 , cắt trục tung tại B sao cho OB  2OA là:
x y6 z x y6 z
A.  . B.   .
2 8 1 2 4 1
x3 y6 z2 x y6 z x y6 z
C.   . D.   và   .
5 9 3 2 4 1 2 8 1
Câu 40. Trong không gian Oxyz , đường thẳng  đi qua điểm B  1; 1; 2  cắt đường thẳng

x2 y 3 z 1 83
d:   tại C sao cho OBC có diện tích bằng . Phương trình đường thẳng  :
1 2 1 2
x 1 y 1 z  2 x y6 z
A.   . B.   .
3 2 1 2 4 1
x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2
C.   và   . D.   .
3 2 1 31 78 109 31 78 109

39
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A  1; 2; 3  , B  3; 4; 4  . Tìm tất cả các giá trị của

tham số m sao cho khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  P  : 2 x  y  mz  1  0 bằng độ dài đoạn
thẳng AB .
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  3 .
Hướng dẫn giải: Chọn B
Gọi  P  : 2 x  y  mz  1  0 , AB  3 .

3  3m
 
Có d A;  P   AB 
2
 3  m 2  5  m  1  m2  5  m2  2 m  1  m  2 . Vậy m  2 .
m 5
 x  4  t

Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  1  4t và mặt phẳng  Q  : x  y  2 z  9  0.
 z  3  2t

Gọi  là đường thẳng đi qua điểm A  1; 2; 3  , vuông góc với d và song song với  Q  . Tính khoảng

cách từ giao điểm của d và  Q  đến đường thẳng  .

114 182 146 506


A. . B. . C. . D. .
3 7 2 3
Hướng dẫn giải: Chọn B
 
Ta có: VTCP của d là u d   1;  4; 2  và VTPT của  Q  là nQ    1;1;  2  .
  
Đường thẳng  đi qua điểm A  1; 2; 3  và có VTCP là u  u d  , nQ     6; 4; 5  .
 
Gọi B  d  Q  . Ta có: B  d  B  4  t ;1  4t ; 3  2t  .
  
B   Q   t  0  B  4;1; 3   AB   3;  1; 0    AB, u    5;15;  6  .
 
 
 AB, u 
  286 182
Vậy d  B;       .
u 77 7

Câu 3: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A  4; 4; 0  , B  2; 0; 4  , C  1;  2;1 . Khoảng
cách từ C đến đường thẳng AB là:
A. 3 2 . B. 13 . C. 2 3 . D. 3 .
Hướng dẫn giải: Chọn B
   
Ta có CA   5; 2;1 , AB   6;  4; 4  và CA , AB   12; 26; 8  .
 
 
CA , AB 
  12 2  26 2  8 2
d  C ; AB      13 .
AB 6 2  42  42

40
x 1 y 1 z 1
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d :   và
2 3 2
x 1 y  2 z  3
d/ :   . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng d và d / .
2 1 1
4 21 10 21 8 21 22 21
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
21 21 21 21
Hướng dẫn giải: Chọn C

d có vectơ chỉ phương u   2; 3; 2  , đi qua M  1; 1;1 .

d / có vectơ chỉ phương u/   2;1;1 , đi qua M /  1; 2; 3  .
     
Ta có: u , u/    1; 2; 4  , MM /  2; 1; 2   u, u/  .MM /  8  0  d , d / chéo nhau.
   
  
u, u/  .MM /
  8 8 21
Khi đó: Khoảng cách h giữa hai đường thẳng d và d / là h      .
u, u/  21 21
 

Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 4 điểm A  3; 0; 0  , B  0; 2; 0  , C  0; 0; 6  , D  1;1;1 . Kí
hiệu d là đường thẳng đi qua D sao cho tổng khoảng cách từ các điểm A , B, C đến d lớn nhất.
Hỏi đường thẳng d đi qua điểm nào dưới đây?
A. N  5;7; 3  . B. P  3; 4; 3  . C. Q  7; 13; 5  . D. M  1; 2; 1 .

Hướng dẫn giải: Chọn A

A A'

B'
B C
C'

x y z
Ta có phương trình mặt phẳng qua A , B , C là  ABC  :    1  2x  3y  z  6  0 .
3 2 6
Dễ thấy D   ABC  . Gọi A / , B / , C / lần lượt là hình chiếu vuông góc của A , B , C trên d .

 d  A , d   d  B , d   d  C , d   AA ' BB ' CC '  AD  BD  CD .

Dấu "  " xảy ra  A /  B /  C /  D. Hay tổng khoảng cách từ các điểm A , B, C đến d lớn nhất
 x  1  2t

khi d là đường thẳng qua D và vuông góc với mặt phẳng  ABC   d :  y  1  3t ; N  d .
z  1  t

41
x4 y5 z
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :   . Mặt phẳng  
1 2 3
chứa đường thẳng d sao cho khoảng cách từ O đến   đạt giá trị lớn nhất. Khi đó, góc giữa mặt

phẳng   và trục Ox là  . Chọn khẳng định đúng:

1 1 1 2
A. sin   . B. sin   . C. sin   . D. sin   .
2 3 3 3 3 3 3
Hướng dẫn giải: Chọn B

Đường thẳng d có VTCP u   1; 2; 3  . Gọi H là hình chiếu của O lên d , K là hình chiếu của O

   
lên   . Ta có: d O ,    OK  OH  d O ,   lớn nhất bằng OH khi K  H .
 
Khi đó:   chứa d và nhận n  OH làm VTPT.

H  d  H  4  t ; 5  2t ; 3t   OH   4  t ; 5  2t ; 3t  .
 
Vì OH  d  OH.u  0  4  t  2  5  2t   3.3t  0  14t  14  0  t  1  H  3; 3;  3 

   i.n 3 1
Ta có: n  OH   3; 3;  3  , i   1; 0; 0   sin       .
i.n 1. 32  32   3  3
2

Câu 1. Trong mặt phẳng Oxyz , cho tứ diện ABCD có A  2; 3;1 , B  4;1; 2  , C  6; 3;7  , D  5; 4; 8  .
Độ dài đường cao kẻ từ D của tứ diện là:

6 5 5 4 3
A. B. C. 11 D.
5 5 3
x 1 y  2 z 1
Câu 2. Khoảng cách giữa điểm M  1; 4; 3  đến đường thẳng d :   là:
2 1 2
A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
x y3 z2 x3 y1 z2
Câu 3. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d1 :   và d2 :   .
1 2 1 1 2 1
12 3 2 2
A. . B. . C. 3 . D. .
5 2 3
 x  4  t

Câu 4. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  1  4t và mặt phẳng  Q  : x  y  2 z  9  0.
 z  3  2t

Gọi  là đường thẳng đi qua điểm A  1; 2; 3  , vuông góc với d và song song với  Q  . Tính khoảng
cách từ giao điểm của d và  Q  đến  .

506 114 182 146


A. . B. . C. . D. .
3 3 7 2

42
Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  –1; 3; –2  , B  –3; 7; –18  và mặt phẳng

 P  : 2 x – y  z  1  0 . Tìm tọa độ điểm M   P  sao cho MA  MB nhỏ nhất.

A. M  2; 2; 7  B. M  1; 2; 3  C. M  2; 2; 3  D. M  1; 2; 1

Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho điểm H  2;  1;  2  là hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ O

xuống mặt phẳng  P  , số đo góc giữa mặt  P  và mặt phẳng  Q  : x  y  11  0 bằng bao nhiêu?

A. 90 B. 60 C. 45 D. 30


 x  1  t
 x y8 z3
Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :  y  3  4t và d2 :   . Tính
 z  3  3t 1 4 3

góc hợp bởi đường thẳng d1 và d2 .

A. 30 . B. 60 . C. 0 . D. 90 .


x y 1 z 1
Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , góc giữa hai đường thẳng d1 :   và
1 1 2
x1 y z3
d2 :   bằng:
1 1 1
A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .
 x  6  5t

Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  2  t và mặt phẳng  P  : 3 x  2 y  1  0 .
z  1

Tính góc hợp bởi đường thẳng d và mặt phẳng  P  .

A. 90 . B. 60 . C. 45 . D. 30 .


Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 3 x  4 y  5 z  8  0 và đường

 x  2  3t

thẳng d :  y  1  4t . Góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng  P  là:
 z  5  5t

A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .

43
Cho mặt cầu S  I ; R  và mặt phẳng  P  . Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng

 P  và d  IH  d  I ,   . Khi đó:


 d  R : Mặt cầu  S  và mặt phẳng  P  không có điểm chung.

 d  R : Mặt phẳng  P  tiếp xúc với mặt cầu  S  tại tiếp điểm H . Khi đó,  P  gọi là mặt

phẳng tiếp diện của mặt cầu  S  tại điểm H .

 d  R : Mặt phẳng  P  cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là một đường tròn  C  có tâm H là

hình chiếu vuông góc của tâm I lên  P  và bán kính r  R2  d 2 .

I
I
I
R
R d R
H r
H
H
P P P

Ghi chú: Khi mp  P  đi qua tâm I thì thiết diện lúc đó được gọi là đường tròn lớn của mặt
cầu (đường tròn lớn có tâm I và bán kính R ).

Cho mặt cầu S  I ; R  và đường thẳng D . Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên đường

thẳng D và d  IH  d  I , D  . Khi đó:

 d  R : Đường thẳng D không cắt mặt cầu  S  .

 d  R : Đường thẳng D tiếp xúc với mặt cầu  S  tại tiếp điểm H .

 d  R : Đường thẳng D cắt mặt cầu  S  tại hai điểm phân biệt A , B .

I
I
D D I
R D
R
A H R
H H

44
Câu 1: Trong không gian tọa độ Oxyz , mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  3  0 và mặt phẳng

 P  : 2 x  2 y  z  0 . Mặt phẳng  P  cắt khối cầu S  theo một thiết diện là một hình tròn có diện
tích bằng:

A. 25 B. 2 5 C. 10 D. 5
Hướng dẫn giải: Chọn C

Mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  3  0 có tâm I  1;1; 2  và bán kính R  3 .

2.  1  2.1  1.  2 

d I , P   2 . Vậy mặt cầu  S  và mặt phẳng  P  cắt nhau theo một đường
2   2   1
2 2 2

tròn có bán kính bằng r  R2  d I ,  P   


2
 5 . Vậy hình tròn có diện tích: S  2πR2  10π .

Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  1  z 2  11 và hai
2 2

x  5 y 1 z 1 x1 y z
đường thẳng d1 :   , d2 :   . Viết phương trình tất cả các mặt phẳng tiếp
1 1 2 1 2 1
xúc với mặt cầu  S  đồng thời song song với hai đường thẳng d1 , d2 .

A. 3 x  y  z  7  0 hoặc 3 x  y  z  15  0 B. 3 x  y  z  7  0
C. 3 x  y  z  15  0 D. 3 x  y  z  7  0

Hướng dẫn giải: Chọn B

Mặt cầu  S  có tâm I  1;  1; 0  , bán kính R  11 .



d1 qua A  5;  1; 1 và có vectơ chỉ phương u1   1; 1; 2  .

d2 qua B  1; 0; 0  có vectơ chỉ phương u2   1; 2; 1 .
  
Mặt phẳng  P  song song với đường thẳng d1 , d2 nên  P  có VTPT là n  u1 , u2    3; 1; 1 .
 
Phương trình mặt phẳng  P  : 3 x  y  z  d  0 , mà A   P   d  15 ; B   P   d  3 .

Mặt khác, mặt phẳng  P  tiếp xúc với mặt cầu  S  nên ta có:

3  1  0  d  d  15  L 
 
d I ,P  R   11  4  d  11   .
9 11 d  7  N 

Vậy  P  : 3 x  y  z  7  0  3 x  y  z  7  0 .

45
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A  a; 0; 0  , B  0; b; 0  , C  0; 0; c  với a , b , c dương
thỏa mãn a  b  c  4 . Biết rằng khi a , b , c thay đổi thì tâm I mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC thuộc
mặt phẳng  P  cố định. Tính khoảng cách d từ M  1; 1; 1 tới mặt phẳng  P  .

3 3
A. d  3 . B. d  . C. d  . D. d  0 .
2 3
Hướng dẫn giải: Chọn C
Vì A  a; 0; 0  , B  0; b; 0  , C  0; 0; c  với a , b , c dương  OABC là tam diện vuông.

a b c
Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC  I  ; ;  .
2 2 2
a b c
Theo giả thiết a  b  c  4  2.  2.  2.  4  2 xI  2 y I  2 zI  4  xI  y I  zI  2
2 2 2
1 11 2 1
 Tâm I nằm trên mặt phẳng  P  : x  y  z  2  0 . Vậy d  d M ,  P     
3
.
12  12  12

Bài 1. Cho mặt phẳng   : 2 x  3 y  4 z  5  0 và mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  3 x  4 y  5 z  6  0 .

a. Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của  S  .

b. Tính khoảng cách từ tâm I đến mp   . Từ đó chứng minh rằng mp   cắt  S  theo thiết diện

là một đường tròn  C  . Xác định bán kính r và tọa độ tâm H của đường tròn  C  .

Bài 2. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  qua 4 điểm A  3; 6; 2  , B  6; 0; 1 , C  1; 2; 0  ,

D  0; 4;1 .

a. Viết phương trình mặt cầu  S  . Tìm tâm và bán kính của  S  .

b. Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu  S  tại A .

Bài 3. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A  2; 4; 1 , B  1; 4; 1 , C  2; 4; 3  , D  2; 2; 1 .

a. CMR: Các đường thẳng AB, AC , AD vuông góc với nhau từng đôi một.
b. Viết phương trình mặt cầu  S  đi qua bốn điểm A , B , C , D .

c. Viết phương trình mp   tiếp xúc với mặt cầu  S  và song song với mp  ABD  .

Bài 4. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  3    y  2    z  1  100 và mặt phẳng
2 2 2

 P  : 2x  2y  z  9  0 .
a. CMR: Mặt phẳng  P  cắt  S  theo thiết diện là một đường tròn  C  .

b. Viết phương trình đường tròn  C  . Tìm tâm và bán kính của  C  .

46
Bài 5. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  3 x  4 y  5 z  6  0 và mặt phẳng

  : 2 x  3 y  4 z  5  0 .
a. Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của  S  .

b. Tính khoảng cách từ tâm I đến mp   . Từ đó, chứng minh rằng mp   cắt  S  theo thiết

diện là một đường tròn  C  . Xác định bán kính r và tọa độ tâm H của đường tròn  C  .

x  1

Bài 6. Cho mặt cầu  S  :  x  2    y  1  z  26 và đường thẳng d :  y  2  5t .
2 2 2

 z  4  5t

a. Tìm tọa độ giao điểm A , B của d với  S  .

b. Tính khoảng cách từ tâm của mặt cầu  S  đến d .

c. Lập phương trình các mặt phẳng tiếp xúc với  S  tại A , B

x y 1 z 1
Bài 7. Cho đường thẳng d :   và hai mp  P  : 2 x  y  z  2  0 ,  Q  : x  y  2 z  5  0 .
2 1 2
Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc d và tiếp xúc với cả hai mp  P  và  Q  .

Bài 8. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  10 x  2 y  26 z  113  0 và hai đường

 x  7  3t
x  5 y  1 z  13 / 
thẳng d :   , d :  y  1  2t  t    .
2 3 2 z  8

a. Viết phương trình mp  P  tiếp xúc với  S  và vuông góc với đường thẳng d .

b. Viết phương trình mp  Q  tiếp xúc với  S  , song song với hai đường thẳng d và d / .

Bài 9. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  1  z 2  26 và đường thẳng
2 2

x  1

d :  y  2  5t  t    .
 z  4  5t

a. Tìm tọa độ giao điểm A , B của d với  S  . b. Tính khoảng cách từ tâm mặt cầu  S  đến d .

c. Lập phương trình các mặt phẳng tiếp xúc với  S  tại A , B .

Bài 10. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2;1; 2  , B  0; 4;1 , C  5;1; 5  , D  2; 8; 5  và đường
x  5 y  11 z  9
thẳng d :   .
3 5 4
a. Chứng minh rằng: A , B, C , D là bốn đỉnh của một tứ diện.
b. Viết phương trình mặt cầu  S  ngoại tiếp tứ diện ABCD .

47
c. Tìm tọa độ giao điểm M , N của đường thẳng d với mặt cầu  S  .

d. Viết phương trình các mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu  S  tại M , N . Tính góc tạo bởi hai mặt
phẳng đó.
x y 1 z 1
Bài 11. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và hai mặt phẳng
2 1 2
 P  : 2 x  y  z  2  0 , Q  : x  y  2z  5  0 . Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc d và tiếp xúc

với cả hai mp  P  và  Q  .

Bài 12. Trong không gian Oxyz , cho 4 mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 , Q  : x  y  z  1  0 ,


  : x  2 y  2z  3  0 ,    : x  2 y  2 z  7  0 . Gọi đường thẳng d   P    Q  . Viết phương trình
mặt cầu có tâm thuộc d và tiếp xúc với cả hai mp   ,    .

Bài 13. Trong không gian Oxyz , xét mặt phẳng  Pm  : 3mx  5 1  m 2 .y  4mz  20  0 , m  
 1;1 .
a. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mp  Pm  .

b. CMR: Với mọi m  1;1 ,  Pm  luôn luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định.

c. Với giá trị nào của m thì hai mặt phẳng  Pm  và  Oxz  cắt nhau? Khi m thay đổi, chứng minh
các giao tuyến đó song song.

Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2  x  y  z   22  0 và mặt phẳng

 P  : 3x  2 y  6 z  14  0 . Khoảng cách từ tâm I của  S  đến mặt phẳng  P  là:

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  4 y  6 z  6  0 và  Q  : x  2 y  3 z  0 . Mặt

cầu  S  tiếp xúc với hai mặt phẳng  P  và  Q  có đường kính là:

3 4
A. 1 B. C. D.
14 14
Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  10 z  14  0 và mặt phẳng

 P  : x  y  z  4  0 . Mặt phẳng  P  cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi là:
A. 8 B. 2 C. 4 D. 4 3
Câu 4. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  0 . Mặt phẳng  Oxy  cắt

mặt cầu  S  theo giao tuyến là một đường tròn. Đường tròn giao tuyến ấy có bán kính r bằng:

A. r  4 . B. r  2 . C. r  5 . D. r  6 .

48
Câu 5. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  6 x  4 y  12 z  0 và mặt phẳng

 P  : 2 x  y  z  2  0 . Tính diện tích thiết diện của mặt cầu S  cắt bởi mặt phẳng  P  .
A. S  25 . B. S  36 . C. S  49 . D. S  50 .

Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3   25 và mặt phẳng
2 2 2

  : 2x  y  2 z  m  0 . Tìm các giá trị của m để   và  S  không có điểm chung.


A. m  9 hoặc m  21 . B. m  9 hoặc m  21 . C. 9  m  21 . D. 9  m  21 .
Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S  có tâm I  2; 1; 1 và mặt phẳng

 P  : 2 x  y  2 z  2  0 . Mặt phẳng  P  cắt mặt cầu S  theo giao tuyến là một đường tròn có bán
kính bằng 1. Phương trình mặt cầu  S  là:

A.  x  2    y  1   z  1  8 B.  x  2    y  1   z  1  10
2 2 2 2 2 2

C.  x  2    y  1   z  1  8 D.  x  2    y  1   z  1  10
2 2 2 2 2 2

Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  3    y  1   z  2   9 và mặt phẳng
2 2 2

 P  : 2 x  2 y  z  1  0 . Biết mặt phẳng  Q  song song với  P  và tiếp xúc với S  . Khẳng định nào
sau đây là sai?
A.  Q  : 2 x  2 y  z  3  0 B.  Q  : 2 x  2 y  z  15  0

C.  Q  : 2 x  2 y  z  10  0 D.  Q  : 4 x  4 y  2 z  30  0

Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho A  0; 1; 1 , B  2; 3;1 và mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  0 .

Đường thẳng AB và mặt cầu  S  có bao nhiêu điểm chung?

A. Vô số B. 0 C. 1 D. 2

x  2  t

Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  1  mt  t    và mặt cầu
 z  2t

S  : x 2
 y 2  z 2  2 x  6 y  4 z  13  0 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng

d cắt mặt cầu  S  tại hai điểm phân biệt?

A. 5 B. 3 C. 2 D. 1
x y 1 z  2
Câu 11. Phương trình mặt cầu tâm I  1; 3; 5  và tiếp xúc với đường thẳng d :   là:
1 1 1

A.  x  1   y – 3    z  5   14 . B. ( x  1)2   y – 3    z  5   256 .
2 2 2 2 2

C. ( x  1)2   y – 3    z  5   49 . D. ( x  1)2   y – 3    z  5   7 .
2 2 2 2

49
x  2  t

Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm I  1; 0; 0  và đường thẳng d :  y  1  2t .
z  1  t

Phương trình mặt cầu  S  có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d là:

A.  x  1  y 2  z 2  5 . B.  x  1  y 2  z 2  10 .
2 2

C.  x  1  y 2  z 2  10 . D.  x  1  y 2  z 2  5 .
2 2

x 1 y 2 z  3
Câu 13. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  1; 2; 3  và đường thẳng d :   . Tính
2 1 1
đường kính của mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng d .

A. 10 2 . B. 2 5 . C. 4 5 . D. 5 2 .
Câu 14. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  3  0 và đường thẳng

 x  2  5t

d :  y  4  2t . Đường thẳng d cắt  S  tại hai điểm phân biệt A và B . Tính độ dài đoạn AB ?
z  1

2 17 2 29 17 29
A. . B. . C. . D. .
17 29 17 29
x2 y2 z3
Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  0; 0; 2  và đường thẳng  :   .
2 3 2
Phương trình mặt cầu tâm A , cắt  tại hai điểm B và C sao cho BC  8 là:

A.  S  :  x  2    y  3    z  1  16 . B.  S  :  x  2   y 2  z 2  25 .
2 2 2 2

C.  S  : x 2  y 2   z  2   16 . D.  S  : x 2  y 2   z  2   25 .
2 2

x 1 y  2 z 1
Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho điểm I  3; 4; 0  và đường thẳng  :   .
1 1 4
Phương trình mặt cầu có tâm I và cắt  tại hai điểm A , B sao cho diện tích IAB bằng 12 :

A.  x  3    y  4   z 2  25 . B.  x  3    y  4   z 2  5 .
2 2 2 2

C.  x  3    y  4   z 2  25 . D.  x  3    y  4   z 2  5 .
2 2 2 2

Câu 17. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  6 y  m  0 và đường thẳng  là

giao tuyến của hai mặt phẳng   : x  2 y  2 z  4  0 và    : 2 x  2 y  z  1  0 . Đường thẳng  cắt

mặt cầu  S  tại hai điểm phân biệt A , B thỏa mãn AB  8 khi:

A. m  5 . B. m  12 . C. m  12 . D. m  10 .

50

You might also like