Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS.

NT DƢƠNG

BÀI GIẢNG
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH, BỒN
ÁP LỰC
PGS.TS. Nguyễn Tiến Dƣơng
- Bộ môn Hàn và Công nghệ Kim loại, Viện
Cơ khí, Trường Đại học Bách Khoa HN
- Email. duong.nguyentien@hust.edu.vn

Hà Nội 2021 1
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

NỘI DUNG
 Mở đầu
 Chương 1. Cấu tạo và vật liệu của bình, bồn áp lực
 Chương 2. Tính toán thiết kế thân, vỏ của bình, bồn
áp lực
 Chương 3. Tính toán thiết kế các bộ phận khác của
bình, bồn áp lực
 Chương 4. Quy trình công nghệ chế tạo bình, bồn áp
lực

2
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

Chương 1. Cấu tạo và vật liệu của bình, bồn áp lực


1.1. Các loại bình, bồn áp lực và ứng dụng trong công
nghiệp
1.2. Các bộ phận cơ bản của bình, bồn
1.3. Các loại vật liệu dùng để chế tạo bình, bồn
1.4. Bài tập ứng dụng

3
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

Chương 2. Tính toán thiết kế thân, vỏ của bình, bồn áp lực


2.1. Các loại liên kết hàn trong kết cấu bình, bồn và kí hiệu
2.2. Các tiêu chuẩn để tính toán thiết kế bình, bồn
2.3. Các loại ứng suất trong bình, bồn áp lực
2.4. Tính toán thiết kế bình, bồn chịu áp lực bên trong
2.5. Tính toán thiết kế bình, bồn chịu áp lực bên ngoài
2.6. Bài tập ứng dụng

4
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

Chương 3. Tính toán thiết kế các bộ phận khác của bình,


bồn áp lực
3.1. Tính toán, thiết kế giá đỡ, bu lông neo và vòng chân đế
cho bình, bồn trụ đứng
3.2. Tính toán, thiết kế giá đỡ cho bình, bồn trụ nằm ngang
3.3. Tính toán, thiết kế các lỗ mở
3.4. Bài tập ứng dụng

5
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

Chương 4. Quy trình công nghệ chế tạo bình, bồn áp lực
4.1. Quy trình chế tạo các chi tiết của bình, bồn
4.2. Chuẩn bị mép hàn, xử lý nhiệt trƣớc và sau khi hàn
4.3. Quy trình hàn bình, bồn áp lực
4.4. Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm bình, bồn
4.5. Bài tập ứng dụng

6
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

Tài liệu tham khảo


[1] - Tiêu chuẩn ASME II, V, VIII, IX -2015
[2] - Eugene F.Megyesy – Pressure Vessel Hanbook 12 edition –
P.O.BOX 35365-TULSA, OK 74153 – USA, 2001.
[3] - Ngô Lê Thông, Công nghệ hàn điện nóng chảy, Tập 1: Cơ
sở lý thuyết, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004 .
[4] - Hoàng Tùng, Nguyễn Thúc Hà, Ngô Lê Thông, Chu Văn
Khang, Sổ tay hàn, In lần thứ nhất, NXB Khoa học và Kỹ thuật
Hà Nội, 2007.
[5] - SLV Duisburg, Welding Processes and Equipments,
International Welding Engineer (IWE), 2015.

7
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

[6] - TCVN 7704, Nồi hơi – Yêu cầu kỹ thuật về thiết kế, kết cấu
chế tạo, lắp đặt, sử dụng và sửa chữa, 2007
[7] - QCVN 67 : 2013/BGTVT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chế tạo, kiểm tra chứng nhận thiết bị áp lực trong giao thông vận
tải, 2013.
[8] - Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ
khoa học và Công nghệ, TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 8366:2010, BÌNH CHỊU ÁP LỰC - YÊU CẦU VỀ
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO (Pressure vessels - Requirement of
design and manufacture).
[9] - Tiêu chuẩn AS 1210—1997, Australian Standard, Pressure
vessels.
8
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

Phƣơng pháp đánh Tỷ


Điểm thành phần Mô tả
giá cụ thể trọng
[1] [2] [3] [5]
A1. Điểm quá trình Đánh giá quá trình 30%
A1.1. Bài tập Tự luận 50%
A1.2. Thi giữa kỳ Tự luận 50%
A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Tự luận 70%

9
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

1 – Điểm quá trình (Điểm QT) : 30%


Điểm QT = Điểm thi GK + Điểm bài tập + Điểm chuyên cần.
Trong đó: - Điểm thi GK tính hệ số 0.5
- Điểm bài tập tính hệ số 0.5
Nếu điểm QT tính theo công thức trên > 10 thì lấy điểm QT = 10.
- Cách tính điểm chuyên cần (theo QĐ cuảTrường ĐHBK):
+ Số lần vắng mặt 0: CC = + 1;
+ Số lần vắng mặt 1-2: CC = 0
+ Số lần vắng mặt 3-4: CC = -1;
+ Số lần vắng mặt  5: CC = -2
2 – Điểm cuối kỳ (thi viết): 70% 10
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

CHƢƠNG 1. CẤU TẠO VÀ VẬT LIỆU CHẾ TẠO


BÌNH, BỒN ÁP LỰC
1.1. Các loại bình, bồn áp lực và ứng dụng
trong công nghiệp
1.1.1. Khái niệm về bình, bồn áp lực
- Bình bồn áp lực (sau đây gọi chung là bồn áp lực) là một
dạng kết cấu tấm vỏ kín làm việc trong điều kiện chịu tác
động của áp lực (P > 0,7 kG/cm2).
- Các loại bình không được coi là bình áp lực khi áp suất làm
việc của bình trên 0,7 Kg/cm2 nhưng dung tích của bình
không quá 25 lít và tích số giữa dung tích (lít) và áp suất
(kG/cm2) không quá 200 11
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

1.1.2. Phân loại và ứng dụng


Các loại bồn áp lực được phân loại
theo đặc điểm của từng loại dựa
trên mục đích sử dụng như sau:
1) Bồn dạng trụ đứng
- Là loại bồn thông dụng trong sản
xuất và đời sống, bình bồn dạng
này có nhiều loại thể tích khác
nhau có thể lên tới 5000 m3 tùy
theo yêu cầu mục đích sử dụng.
Thậm chí có loại tới 50.000 m3
(VD: Bồn chứa xăng, dầu).

Bồn chứa khí hóa lỏng 12


THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

- Bồn dạng trụ đứng có thân dạng trụ chân, đáy bằng hoặc chỏm
cầu, thân bồn và đáy được gia cố để đảm bảo chịu lực tác động,
đỉnh bồn là dạng nón, chỏm cầu hay bằng phẳng.
- Ứng dụng: Dùng để chứa các loại chất lỏng, chất khí với áp suất
không quá cao như xăng, dầu, nước, hóa chất, dung môi, khí nén,…

Bồn trụ đứng

13
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

- Ưu điểm:
+ Đơn giản khi chế tạo và
lắp ghép;
+ Dung tích chứa lớn,
kinh tế.
+ Chiếm ít diện tích nhà
xưởng.

Bình chứa khí O2 14


THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

- Nhược điểm:
+ Thường dùng để chứa các
chất lỏng hay chất khí có áp
suất thấp. Tuy nhiên cũng có
ngoại lệ, VD bình chứa O2,
dạng trụ đứng, được tích đến
áp suất 150 atm.
+ Chiều cao bồn lớn  Không
đặt trong phân xưởng được
(phải đặt ngoài nhà xưởng).

Bồn trụ đứng đặt ở ngoài


phân xưởng
15
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

2) Bồn dạng trụ ngang


- Đặc điểm cũng giống
với dạng trụ đứng, cũng
dùng để cất trữ vận
chuyển bảo quản chất
lỏng, chất khí. Loại bồn
này có thể lắp nổi hoặc
chôn ngầm dưới đất mà
không tốn không gian như
so với bồn chứa trụ đứng.

16
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

- Loại bồn này có thể lắp nổi hoặc chôn ngầm dưới đất mà không
tốn không gian như so với bồn chứa trụ đứng.

17
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

- Bồn chứa dạng này thường có chân đế là 2 chân dạng yên


ngựa, loại bồn này phổ biến hơn so với bồn trụ đứng.

18
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

- Do hình dạng của bồn là trụ ngang nên bồn rất dễ vận chuyển,
có thể dễ dàng vận chuyển trên các loại xe tải hay container.

- Ứng dụng: Loại


bồn này chịu
được áp suất cao
nên ứng dụng
nhiều trong công
nghiệp hóa chất,
dầu khí.
19
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

20
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

21
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

- Ưu điểm: + Bồn chứa hình trụ ngang cũng có ưu điểm như bồn
chứa trụ đứng như đơn giản khi chế tạo, lắp ghép. Đặc biệt có thể
chế tạo tại nhà máy rồi vận chuyển đến công trình.
+ Khả năng chịu áp lực cao.
+ Chiều cao nhỏ  Thuận lợi khi đặt trong nhà xưởng.

22
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

- Nhược điểm:
+ Thể tích chứa nhỏ (50 - 500 m3).
+ Chiếm nhiều diện tích mặt bằng.

23
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

Bình tích áp dạng trụ đứng/ ngang 24


THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

3) Bồn chứa dạng cầu


- Là loại bồn ít phổ biến hơn cả. Tuy nhiên loại bồn này lại không
thể thiếu đối với những trường hợp yêu cầu áp suất cao, bởi loại
bồn này có khả năng chịu áp tốt hơn cả so với 2 loại bồn trên.

25
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

- Ứng dụng: + Dùng chứa các nhiên liệu hơi hóa lỏng, khí nén,…
+ Dùng để chứa hơi hóa lỏng có áp suất dư từ 0.25 -1.8 Mpa.

Kho chứa LPG Dung Quất 26


THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

- Ưu điểm: + Chịu áp cao, áp suất tác dụng lên thành như nhau.
+ Do có biên dạng hình cầu  Giảm khả năng bay hơi của chất lỏng.
- Nhược điểm: Khó gia công và chế tạo, các công việc hầu hết phải
thực hiện ngoài công trường

27
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

4) Bồn chứa dạng giọt nƣớc


- Về cơ bản bồn chứa dạng giọt
nước có nhiều ưu điểm của bồn
chứa dạng cầu.
- Thiết kế của nó dựa trên cơ sở
sức căng mặt ngoài của giọt nước.
- Thường dùng để chứa xăng dầu
có hơi đàn hồi cao 0.3-0.5 MPa.

28
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

1.2. Các bộ phận cơ bản của bình, bồn


 Các bộ phận cơ bản của bình bồn áp lực

6 7
1 - Chân đế
5 2 - Đáy bình
3 - Cửa công tác
4 - Thân bình
4 5 - Nắp bình
6 - Tai nâng
7 - Vòi vào
3 8 - Vòi ra
2 8 9 - Vòi thải cặn.
1
9 29
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

Lắp van an toàn Ống thông hơi


Nắp bình

Lắp đồng
hồ đo áp Tai nâng
Cửa cấp liệu

Thân bình
Cửa ra
Cửa thăm Cửa xả đáy
Vành tăng cứng Chân đế
Đáy bình

Các bộ phận cơ bản của bình áp lực dạng trụ đứng


30
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

Các bộ phận cơ bản của bình chứa khí nén 31


THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

Bảng 1.1. (Main Sizes) CÁC KÍCH THƢỚC CHÍNH (MM)

Loại Bình
P max
(Tanks) ỐNG VÀO ỐNG RA
Ø A B C D S E1 E2 (kg/cm2)
(LÍT) (In pipe) (Out pipe)

300 Ø 480 120 1500 320 1940 4 M34 M34 10

500 Ø 600 180 1500 400 2080 5 Không áp dụng M49 M49 10

700 Ø 700 160 1500 410 2070 5 M49 M49 10

1000 Ø 850 220 1500 420 2140 6 150 190 M49 M49 10

1260 Ø 965 250 1500 450 2200 8 150 190 M49 M49 10

1500 Ø 1050 300 1500 500 2300 8 150 190 M60 M60 10

2000 Ø 1050 300 2000 500 2800 8 330 430 M60 M60 10

3000 Ø 1250 370 2000 600 2970 10 330 430 80A 80A 10

4000 Ø 1450 380 2000 630 3010 10 330 430 100A 100A 10

5000 Ø 1600 400 2000 650 3050 12 330 430 100A 100A 10

6000 Ø 1600 400 2500 650 3550 12 330 430 100A 100A 10

8000 Ø 1700 460 3000 710 4170 12 330 430 125A 125A 10

10000 Ø 1920 480 2800 780 4060 14 330 430 150A 150A 10

Tham khảo các kích thước cơ bản của bình chứa khí nén 32
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

 Bài tập ứng dụng - BT 1.1


(Làm ở nhà và nộp chấm điểm; Hạn nộp trong vòng 1 tuần
tính từ ngày giao bài)
Dữ liệu:
Cho thể tích của bình chứa khí dạng trụ đứng (V [lít]) chịu áp
suất 10 atm.
Yêu cầu cần thể hiện:
- Hãy vẽ phác thảo các bộ phận cơ bản của một bình?
- Lựa chọn các kích thước cơ bản cho bình: Đường kính, chiều
dày, chiều cao,…

33
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

1.3. Vật liệu cơ bản chế tạo bình, bồn áp lực


 Chọn vật liệu rất quan trọng, vì chất lượng của SP phụ
thuộc vào vật liệu có hợp lý hay không.
 Muốn chọn vật liệu hợp lý cần nắm vững:
 Các yêu cầu và điều kiện làm việc;
 Các phương pháp công nghệ khi gia công sản phẩm.
 Bình áp lực có thể được chế tạo từ các loại VL: Thép các
bon thấp, nhôm và hợp kim nhôm, đồng và hợp kim đồng,
niken và hợp kim niken…hoặc có thể sử dụng các vật liệu
tổng hợp như composite, polyme,…

34
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

 Theo ASME VIII-1 chọn vật liệu: Thép tấm cán, thép
ống…kết hợp sử dụng ASME II part A để tra cứu vật liệu cần
thiết cho việc chế tạo bình.
 Tra thành phần hóa học và cơ tính của vật liệu theo nhiệt
độ thiết kế sử dụng ASME II part D.
 Tiêu chí cần thỏa mãn:
 Cơ tính, khả năng chịu nhiệt, chiu ăn mòn;
 Điều kiện làm việc của bình;
 Tính kinh tế.

35
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

1) Tính chất của vật liệu


a) Các loại vật liệu dùng chế tạo các chi tiết của bình
Bảng 1.2.
Loại Ứng dụng
Ký hiệu

Trên 800oF tạo


thành Fe3C
……………
(Tấm)

……………

……………

36
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

Loại Ký hiệu
Ứng dụng
Thanh Bu lông Ống Bích, khớp nối

……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………

37
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

b) Độ bền kéo và giới hạn chảy của thép - ASME


Bảng 1.3.

k ch

38
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

Độ bền kéo và giới hạn chảy của thép - ASME (tiếp theo)

39
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

c) Ứng suất cho phép - ASME


Bảng 1.4.
20344oC

40
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

Ứng suất cho phép - ASME (tiếp theo)

41
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

d) Thép không gỉ - ASME


Bảng 1.5.

42
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

 Ứng suất cho phép Thép không gỉ - ASME


Bảng 1.6. 2038oC

304
304L
316
316L

304

316

43
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

 Theo tiêu chuẩn ASME 8 đối với loại thép tấm các bon và thép
hợp kim thấp có các mác thép sau: SA-283, SA-285, SA-515-55,
SA-515-60…
 Với bình làm việc ở nhiệt độ 65oC thì có mác thép SA-515Gr
55 & 60, SA-516Gr 65 & 670, SA-285Gr A & B.

 Thành phần hóa học và cơ tính của thép SA 516-70


C Mn P S Si TS (Mpa) YS (Mpa) El %

≤ 0,28 0,85÷1,2 ≤ 0,035 ≤ 0,035 0,15÷0,4 485÷620 260 21

44
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

2) Lựa chọn vật liệu chế tạo bình bồn áp lực


Bảng 1.7.

45
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

Lựa chọn vật liệu chế tạo bình bồn áp lực (tiếp theo)

46
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

Lựa chọn vật liệu chế tạo bình bồn áp lực (tiếp theo)

47
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

3) Tƣơng đƣơng vật liệu giữa các tiêu chuẩn


Bảng 1.8.

48
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÌNH BỒN ÁP LỰC – PGS.TS. NT DƢƠNG

 Bài tập ứng dụng - BT 1.2


(Làm ở nhà và nộp chấm điểm; Hạn nộp trong vòng 1 tuần
tính từ ngày giao bài)
- Lựa chọn vật liệu chế tạo các bộ phận cơ bản của bình.
- Giới thiệu thành phần hóa học, cơ tính của các loại vật liệu đó.

49

You might also like