Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG LÊ KHA


---o0o---

TÊN ĐỀ TÀI:
“ CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG CHÍNH

CỦA LOÀI NGƯỜI ”

BÀI TẬP DỰ ÁN CUỐI HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2023-2024

Môn: Toán Học 10

Nhóm: 17 – Lớp 10 Sinh

Tên học sinh:

1. Lê Thanh Gia Huy


2. Võ Ngọc Thái Khang
3. Nguyễn Gia Huy
4. Lê Hoàng Quế Phương
5. Đặng Đức Khánh Thuận

Tây Ninh, ngày 8 tháng 4 năm 2024


CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG CHÍNH
CỦA LOÀI NGƯỜI

I Các loại năng lượng chính mà con người sử dụng


1.1 Hóa năng: : là dạng năng lượng được tồn trữ ở trong các liên kết giữa các nguyên tử hay
phân tử trong hợp chất hóa học.

1.2 Điện năng: là năng lực sử dụng điện nhằm mục đích sinh công hoặc sinh nhiệt.

1.3 Cơ năng: vật có cơ năng là khi vật có khả năng thực hiện công cơ học

1
1.4 Quang năng: là dạng năng lượng của ánh sáng

1.5 Nhiệt năng: là năng lượng truyền đến hoặc từ một hệ nhiệt động lực học hoặc chuyển
giao nhiệt động lực học của vật chất.

2
II Cách con người sử dụng các nguồn năng lượng trong đời sống
2.1 Ứng dụng của hóa năng:
Con người thường sử dụng hóa năng bằng cách sử dụng nguồn năng lượng sinh ra từ các phản
ứng hóa học như:
+ Đốt nhiên liệu: Khi cháy, nhiên liệu phát ra năng lượng hóa học, được sử dụng để sản xuất điện
năng hoặc nhiệt động lực.
+ Xử lý thực phẩm: Việc nấu nướng, đun sôi, nướng, và chế biến thực phẩm khác đòi hỏi sử
dụng năng lượng hóa học để làm nóng hoặc phá vỡ các liên kết phức tạp giữa các phân tử thực
phẩm.
+ Sản xuất hóa chất: Năng lượng hóa học được sử dụng để sản xuất các chất hóa học trong các
ngành công nghiệp như nhựa, sơn, thuốc nhuộm, chất tẩy rửa, và các sản phẩm chăm sóc cá nhân.
+ Lưu trữ năng lượng: Trong một số trường hợp, năng lượng hóa học được sử dụng để lưu trữ
năng lượng, chẳng hạn như trong pin và ắc quy.

Đốt cháy nhiên liệu trong nhà máy nhiệt điện tạo ra điện năng
2.2 Ứng dụng của điện năng:
Con người thường sử dụng điện năng bằng cách biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng
khác như: cơ năng, quang năng, nhiệt năng,...
+ Biến đổi thành cơ năng: làm quay động cơ điện từ đó các thiết bị điện sinh công cho hoạt động
của con người, như máy quạt và xe điện
+ Biến đổi thành quang năng: dùng để thắp sáng đèn pin và bóng đèn hoặc tạo tia laser dùng
trong phẫu thuật,...
+ Biến đổi thành nhiệt năng: dùng để nấu chín thức ăn, đun nước, sưởi ấm

3
Một số thiết bị điện thường dùng trong gia đình
2.3 Ứng dụng của cơ năng:
Con người thường sử dụng cơ năng bằng những thay đổi về hình dạng và vận tốc của vật khi
chịu tác dụng của cơ năng.
+ Làm biến dạng vật: cơ năng được dùng để gia công lực, rèn các vật liệu kim loại thành các
công cụ phục vụ hoạt động sống của con người
+ Làm vật thu gia tốc( thay đổi vận tốc của vật ) : khi vật chịu tác động của cơ năng, vật sẽ thu
gia tốc làm vật chuyển động nhanh hoặc chậm hơn, ví dụ như một người tác động cơ năng vào
thùng hàng làm cho thùng hàng di chuyển
+ Cơ năng cũng có thể chuyển hóa thành điện năng trong các nhà máy thủy điện

Thợ rèn dùng búa tác động năng làm biến dạng thanh kim loại
2.4 Ứng dụng của quang năng:

4
Con người thường sử dụng quang năng để thắp sáng, tạo tia laser và sản xuất điện mặt trời
+ Quang năng được dùng để chiếu sáng đồ vật.
+ Quang năng của ánh sáng mặt trời được chuyển đổi thành năng lượng điện (quang điện) bằng
các pin mặt trời.
+ Quang năng được sử dụng trong quá trình in ấn để khắc hoạ hình ảnh lên giấy.
+ Quang năng được sử dụng trong các hệ thống đo khoảng cách và định vị bằng laser.

Máy cảm biến đo khoảng cách bằng tia laser


2.5 Ứng dụng của nhiệt năng:
Con người thường sử dụng nhiệt năng để làm nóng các vật chịu tác dụng của nó hoặc hấp thu
nhiệt năng để điều hòa nhiệt độ.

+ Nhiệt năng sinh ra từ các thiết bị như bếp ga, bếp điện, lò nướng, nồi cơm điện, lò sưởi, máy
sấy tóc, tủ sấy quần áo và máy hút ẩm được dùng để đun nấu thức ăn, cấp nước nóng và sưởi ấm
không gian.
+ Quá trình hấp thụ nhiệt năng của điều hòa không khí, tủ lạnh và tủ đông để làm lạnh và làm
mát không gian và thực phẩm.
+ Nhiệt năng làm nóng chảy kim loại trong công nghiệp luyện kim.

5
Nhiệt năng sinh ra từ lò sưởi làm sưởi ấm không gian

III Ảnh hưởng từ việc khai thác và sử dụng các loại năng lượng trên
3.1 Ảnh hưởng của việc khai thác các nguồn năng lượng trên là
- Than đá: Khai thác than đá bằng phương pháp lộ thiên tạo nên lượng đất đá thải lớn, ô nhiễm
bụi, ô nhiễm nước, mất rừng. Khai thác than bằng phương pháp hầm lò hiện nay làm mất 50%
trữ lượng, gây lún đất, ô nhiễm nước, tiêu hao gỗ chống lò và gây các tai nạn hầm lò.

Hoạt động khai thác than đá lộ thiên


- Dầu, khí đốt: Khai thác trên thềm lục địa gây lún đất, ô nhiễm dầu đối với đất, không khí,
nước. Khai thác trên biển gây ô nhiễm biển.Chế biến dầu gây ô nhiễm dầu và kim loại nặng kể
cả kim loại phóng xạ.

6
Giàn khoan khai thác dầu mỏ
- Thủy năng: Việc xây dựng các hồ chứa nước lớn tạo ra các tác động môi trường như động đất
kích thích. Thay đổi khí hậu thời tiết khu vực, mất đất canh tác, tạo ra lượng CH4 do phân huỷ
chất hữu cơ lòng hồ, tạo ra các biến đổi thuỷ văn hạ lưu, tăng độ mặn nước sông, ảnh hưởng đến
sự phát triển của các quần thể cá trên sông, tiềm ẩn tai biến môi trường.

Nhà máy thủy điện khai thác thế năng của nước
- Các nguồn năng lượng khác:
+ Gió, bức xạ mặt trời, thuỷ năng được xếp vào loại năng lượng sạch. Mặc dù năng lượng mặt
trời tạo ra năng lượng sạch, tái tạo và bền vững, nhưng quá trình sản xuất các thiết bị có thể gây
hại cho môi trường và kèm theo phát thải các-bon và khí nhà kính, đốt nhiên liệu hóa thạch, chất
thải nhựa và sử dụng các vật liệu độc hại.
+ Một số bình lưu trữ năng lượng nhiệt mặt trời sử dụng chất lỏng nguy hiểm. Các tháp điện mặt
trời, hoạt động trên nguyên tắc tập trung ánh sáng mặt trời, đã cho thấy có nguy cơ gây hại cho
các loài chim.

7
+ Gỗ, củi thích hợp cho sử dụng quy mô nhỏ, và nền kinh tế công nghiệp kém phát triển. Việc
khai thác gỗ làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng và các loài động vật, chưa kể việc đốt cháy
chúng gây ra các khí độc hại, gây ô nhiễm không khí.
+ Địa nhiệt thích hợp với các vùng có núi lửa và hoạt động địa chất mạnh như Italia, Ailen,
Kamchatka (Nga). Vì nguồn địa nhiệt thường tập trung ở các vị trí tiếp giáp của các mảng kiến
tạo địa chất nên việc khai thác tiềm ẩn nhiều nguy cơ động đất.
3.2 Ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn năng lượng trên:
+ Quá trình đốt cháy nhiên liệu để khai thác hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng tạo ra nhiều
loại khí gây hiệu ứng nhà kính như CO2,SO2,... làm nóng lên toàn cầu

Hiệu ứng nhà kính làm giam giữ nhiệt lượng của mặt trời
+ Nhiều chất làm mát gây thủng tầng ozon như halocarbon, chlorofluorocarbon (CFCs),...

8
Tần ozon bị thủng hoạt động sử dụng năng lượng của con người

You might also like