Chuyên Đề Gtlg-giaitamgiac (in Hs)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

BÀI TẬP HÌNH HỌC GIỮA KỲ 1 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC – GIẢI TAM GIÁC

GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC GOC TỪ 0 ĐẾN 180


 Dạng 01: Xác định giá trị lượng giác của góc đặc biệt

Câu 1. Giá trị của sin 60 + cos 30 bằng bao nhiêu
3 3
A. . B. 3 . C. . D. 1 .
2 3
Câu 2. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng.
3 3 3
A. sin150 = − . B. cos150 = − . C. tan150 = . D. cot150 = 3 .
2 2 3
Câu 3. M là điểm trên nửa đường tròn lượng giác sao cho xOM = 90 . Toạ độ của điểm M là
A. (1;0 ) . B. ( 0;1) . C. ( −1;0 ) . D. ( 0; −1) .
Câu 4. Cho góc  thoả mãn 0     . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sin   0 . B. tan   0 . C. cos    . D. cot    .
   
Câu 5. Giá trị của biểu thức P = cos30 .cos 60 − sin 30 .sin 60 là
3
A. P = . B. P = 1 . C. P = 0 . D. P = 3 .
2
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A , góc B bằng 30 . Khẳng định nào sau đây là sai .
3 1 1
A. cosB = 3 . B. sin C = . C. cos C = . D. sin B = .
2 2 2
Câu 7. Cho tam giác ABC . Hãy tính sin A.cos ( B + C ) + cos A.sin ( B + C ) .
A. 0 . B. 1 . C. −1 . D. 2 .
Câu 8. Cho tam giác ABC không vuông. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. sin( A + B) = − sin C. B. cos( A + B) = − cos C. .
C. cot( A + B) = cot C. D. tan( A + B) = tan C. .
Câu 9. Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC . Chọn khẳng định đúng.
 A+ B  C  A+ B  C
A. sin   = sin . B. sin   = − sin .
 2  2  2  2
 A+ B  C  A+ B  C
C. sin   = cos . D. sin   = − cos .
 2  2  2  2
Câu 10. Tam giác ABC đều có đường cao AH . Khẳng định nào sau đây là đúng?
3 1 3 1
A. sin BAH =  B. cos BAH =  C. sin ABC =  D. sin AHC = 
2 3 2 2
 Dạng 02: Hệ thức liên quan đến giá trị lượng giác

Câu 11. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?
( )
A. sin 1800 −  = − sin  . ( )
B. tan 1800 −  = − tan  .
C. cos (180 0
−  ) = cos  . D. cot (180 0
−  ) = cot  .
Câu 12. Cho 2 góc nhọn  và  phụ nhau. Đẳng thức nào sau đây sai?
A. sin  = cos  . B. cos  = − sin  . C. tan  = cot  . D. cot  = tan  .
Câu 13. Cho 0    180 ,   90 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. sin 2  + cos 2  = 1 . B. tan  .cot  = 1 .
1 cos 
C. 1 + tan 2  = . D. cot  = .
sin 
2
sin 
Câu 14. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
( )
A. sin 180O −  = − cos  . ( )
B. sin 180O −  = − sin  .

Vũ Nam - 0946.525.755 1
( )
C. sin 180O −  = sin  . ( )
D. sin 180O −  = cos  .
Câu 15. Cho 0º    90º . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. cot ( 90º − ) = − tan  B. sin ( 90º − ) = − cos 
C. cos ( 90º − ) = sin  D. tan ( 90º − ) = − cot  .
Câu 16. Cho 2 góc  và  với  +  = 1800 . Tính giá trị biểu thức P = sin  .sin  − cos  .cos  .
A. P = 0 . B. P = −1 . C. P = 1 . D. P = 2 .
Câu 17. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?
A. sin 90 = cos 0 . B. sin 72 = cos 28 . C. tan 60 = cot 30 . D. sin 45 = cos 45 .
Câu 18. Biểu thức P = cos 20 + cos 40 + ..... + cos160 + cos180 có giá trị bằng
A. P = −1. B. P = 2 . C. P = −2 . D. P = 1 .
5
Câu 19. Cho cos  = và 00    900 . Tính sin  .
3
2 2 1 1
A. − . B. . C. − . D. .
3 3 3 3

( ) ( )
Câu 20. Cho A = cos 900 − x .sin 1800 − x . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. A = sin 2 x . B. A = cos2 x . C. A = sin x cos x . D. A = − sin x cos x .
Câu 21. Cho tam giác ABC . Tính P = cos A.cos ( B + C ) − sin A.sin ( B + C ) .
A. P = 0 . B. P = 1 . C. P = −1 . D. P = 2 .
Câu 22. Cho tam giác ABC . Tính giá trị biểu thức P = sin A.cos ( B + C ) + cos A.sin ( B + C )
A. P = 0 . B. P = −1 . C. P = 1 . D. P = 2 .
Câu 23. Tính giá trị của biểu thức sau
A = 2 sin 2 450 − 2sin 2 700 + 3 2 cos 2 450 − 2sin 2 200 + 4 tan 750.tan150
(
A. 2 2 + 1 . ) (
B. 2 2 + 2 . ) C. 2 2 + 1 . D. 2+2.
Câu 24. Tính giá trị biểu thức P = sin 2 10 + sin 2 20 + sin 2 30 + ... + sin 2 80.
A. P = 0. B. P = 2. C. P = 4. D. P = 8.
Câu 25. Với mọi giá trị của x , giá trị của biểu thức
( ) ( )
M = 3 sin 4 x + cos 4 x − 2 sin 6 x + cos6 x + 2022 bằng
A. 2023. B. 2024. C. 2022. D. 2021.
 Dạng 01: Câu hỏi lý thuyết

Câu 26. Cho tam giác ABC . Tìm công thức sai.
a a c sin A
A. = 2R . . B. b sin B = 2 R . . C. sin A = .. D. sin C = .
sin A 2R a
Câu 27. Cho tam giác ABC . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
a 2 + c2 − b2
A. cosB = cos ( A + C ) . B. cosB = .
ac
a 2 + c2 − b2
C. cosB = 1 − sin 2 B . D. cosB = .
2ac
Câu 28. Trong tam giác ABC công thức nào sau đây có thể dùng để tính cos A ?
c2 + a 2 − b2 b2 + c2 − a 2
cos A = . B. cos A = ..
A. 2 ca . 2 bc
a 2 + b2 − c 2 a 2 + b2 − c 2
C. cos A = .. D. cos A = ..
2ab 2ac
Câu 29. Bán kính R đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC được tính bởi công thức
sin B sin B b 2b
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
b 2b 2sin B sin B
Câu 30. Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng?

2 Chuyên đề GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC GOC TỪ 0 ĐẾN 180


A. a 2 = b2 + c 2 + 2bc cos A . B. a 2 = b2 + c 2 − 2bc cos A .
C. a 2 = b2 + c 2 − 2bc cos C . D. a 2 = b2 + c 2 − 2bc cos B .
Câu 31. Cho hai góc nhọn  ;  (   ) . Khẳng định nào sau đây là sai.
A. cos   cos  . B. sin   sin  . C. tan  + tan   0 . D. cot   cot  .
Câu 32. Cho tam giác ABC có các cạnh là a, b, c và có các góc là A, B, C . Khẳng định nào sau đây sai.
a c sin C sin B
A. a.sin A = b.sin B . B. b.sin C = c.sin B . C. = . D. = .
sin A sin C c b
Câu 33. Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a, AC = b, AC = c và S là diện tích của tam giác ABC . Trong
các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
2S 2S 2S S
A. sin C = . B. sin C = . C. sin C = . D. sin C = .
ab ac cb 2bc
Câu 34. Chọn đáp án thích hợp để điền vào chỗ trống: Cho tam giác DEF . Khi đó, ta có
EF 2 = DE 2 + DF 2 + 2 DE.DF ......
A. cos EDF . B. − cos EDF . C. cos EFD . D. − cos DEF .
Câu 35. Cho ABC . Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
abc
(I) SABC = p ( p − a )( p − b )( p − c ) (II) SABC =
R
SABC 2SABC
(III) r = (IV) hc =
p c
Với AB = c, BC = a, AC = b . R , r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và hc
là chiều cao tương ứng với cạnh c .
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
 Dạng 02: Ứng dụng định lý cosin trong tam giác và giải tam giác

Câu 36. Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 5, BC = 6 . Giá trị cos A bằng
A. 0,125 . B. 0, 25 . C. 0,5 . D. 0.0125 .
Câu 37. Cho tam giác ABC có AB = 6, AC = 4, A = 120 . Độ dài cạnh BC bằng.
A. 19 . B. 2 19 . C. 3 19 . D. 2 7 .
Câu 38. Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 3 và ABC = 60 . Độ dài cạnh BC là
A. 19 . B. 7. C. 13 . D. 7 .
Câu 39. Cho tam giác ABC có A = 120 . Chọn khẳng định đúng.
a 2 = b2 + c 2 − 3bc B. a 2 = b2 + c 2 + bc .
A. .
C. a = b + c + 3bc .
2 2 2
D. a 2 = b2 + c 2 − bc .
Câu 40. Cho tam giác ABC có a = 8, b = 10 , góc C bằng 60 . Độ dài cạnh c là?
A. c = 3 21 . B. c = 7 2 . C. c = 2 11 . D. c = 2 21 .
2
Câu 41. Tam giác ABC có cos ( A + B ) = − , AC = 4, BC = 6 . Tính độ dài cạnh AB .
7
2 469 2 805 2 217 2 553
A. AB = . B. AB = . C. AB = . D. AB = .
7 7 7 7
3
Câu 42. Cho tam giác MNP có MN = 3 , MP = 2 3 , cos( N + P) = − . Độ dài cạnh NP là
2
A. 2 . B. 3. C. 5. D. 6 .

Câu 43. Cho ABC có BC = a ; AC = b ; AB = c và a 2 = b 2 + c 2 + bc 2 . Số đo của góc A là


A. 150 . B. 120 . C. 45 . D. 135 .

Vũ Nam 0976.383.484- 0946.525.755 3


BC
Câu 44. Tam giác ABC vuông tại A, có AB = AC = a . Điểm M nằm trên cạnh BC sao cho BM = .
3
Tính độ dài AM .
a 17 a 5 2a 2 2a
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 45. Hình bình hành có độ dài một cạnh là 4, độ dài hai đường chéo là 6 và 8. Tính độ dài cạnh kề với
cạnh có độ dài bằng 4.
A. 6 . B. 34 . C. 42 . D. 5 .
Câu 46. Cho tam giác ABC có AB = 5 và M là trung điểm của đoạn BC . Biết MC = 7 và AM = 8 , độ dài
cạnh AC bằng
A. 10 2 . B. 201 . C. 11 . D. 12 2 .

Câu 47. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O . Gọi M là điểm thuộc cung nhỏ BC của đường
tròn tâm O . Biết MB = 2 và MC = 7 , độ dài đoạn thẳng MA bằng
A. 9 . B. 5 . C. 53 . D. 5 3 .
Câu 48. Cho xOy = 30 .Gọi A, B là 2 điểm di động lần lượt trên Ox, Oy sao cho AB = 2 . Độ dài lớn nhất
của OB bằng bao nhiêu?
A. 4. B. 3. C. 6. D. 2.
Câu 50. Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 7, BC = 8 . Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = 2
. Độ dài đoạn CD bằng
A. 3 6 . B. 5 2 . C. 57 . D. 59 .
 Dạng 03: Ứng dụng định lý sin trong tam giác và giải tam giác

ˆ
Câu 51. Tam giác ABC có B̂=300 , C=450
, AB = 3. Tính độ dài AC.
3 6 3 2 2 6
A. . B. . C. 6 . D. .
2 2 3
Câu 52. Cho tam giác ABC có a = 13, B = 73 , C = 42 . Tính chiều dài cạnh b , chọn kết quả đúng (kết quả
lấy 1 chữ số sau dấu,)
A. b  11,3 . B. b  13,1 . C. b  13, 7 . D. b  17,3 .
Câu 53. Cho tam giác ABC đều cạnh a. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng.
a 3 a 3 a 3 a 2
A. . B. . C. . D.
3 2 4 2
Câu 54. Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c và R là bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC . Biểu thức cot A bằng
R cos A R cos A 2 R cos A 2 R sin A
A. . B. . C. . D. .
a 2a a a
Câu 55. Cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng
a 3 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. a 3 .
4 2 3
Câu 56. Cho tam giác ABC có chu vi bằng 12 , bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là 5 . Tính tổng
S = sin A + sin B + sin C .
3 6 24 12
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 57. Cho tam giác ABC có BC = 2 13, AC = 6, AB = 8 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng
2 39 39
A. . B. . C. 2 13 . D. 13 .
3 3
Câu 58. Cho tam giác ABC vuông tại A , AC = b , AB = c . Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho góc
MB
BAM = 30 Tính tỉ số .
MC

4 Chuyên đề GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC GOC TỪ 0 ĐẾN 180


b 3 3c 3c b−c
B. . C. . D. .
A. 3c . b 3b b+c
1
Câu 59. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết AB = 10 và tan( A + B) = .
3
5 10 10 10
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = 5 10 .
9 3 5
Câu 60. Cho tam giác ABC có các góc B = 300 , C = 450 , AB = 3 . Tính cạnh AC .
3 6 3 2 2 6
A. . B. . C. 6 . D. .
2 2 3
1
Câu 61. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC biết AB = 12 và cot ( A + B ) = . .
3
9 10
A. 5 10 . B. . C. 2 10 . D. 3 2 .
5
Câu 62. Tam giác ABC vuông tại A, có AC = b, AB =
MB
C. Điểm M nằm trên cạnh BC sao cho góc BAM bằng 30 . Tính tỉ số .
MC
3b 3c 3c b−c
A. . B. . C. . D. .
3c b 3b b+c
Câu 63. Cho tam giác ABC cân tại A biết A = 120 và AB = AC = a . Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho
2
BM = BC . Tính độ dài AM .
5
a 3 11a a 7 a 6
A. AM = . B. AM = . C. AM = . D. AM = .
3 5 5 4
Câu 64. Cho tam giác ABC cân tại A có A = 100 . Gọi P là một điểm nằm trong tam giác ABC sao cho
PBC = 20 và PCB = 30 . Biết AB = 5 , độ dài cạnh BP là
5
A. 10. B. 5. C. 5 3 . D. .
2
Câu 65. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết AB = 2a và cot ( A + B ) = 3 .
2a 10 a 10
A. . B. . C. 2a 10 . D. a 10 .
3 3
 Dạng 04: Ứng dụng công thức độ dài đường trung tuyến

Câu 66. Tam giác ABC có AB = 11, AC = 5 và độ dài đường trung tuyến AM = 8 . Tính độ dài cạnh BC .
A. BC = 36 . B. BC = 6 . C. BC = 8 . D. BC = 64 .
Câu 67. Cho tam giác ABC có AB = 3, BC = 5 và độ dài đường trung tuyến BM = 13 . Tính độ dài AC .
9
A. 11 . B. 4 . C. . D. 10 .
2
Câu 68. Hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Gọi E là trung điểm cạnh BC , F là trung điểm cạnh AE . Tìm
độ dài đoạn thẳng DF .
3a a 5 a 3 a 13
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 4
Câu 69. Hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Gọi E là trung điểm cạnh BC , F là trung điểm cạnh AE . Tìm
độ dài đoạn thẳng DF .
a 13 3a a 5 a 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 2
Câu 70. Tam giác ABC có a = 6, b = 4 2, c = 2. M là điểm trên cạnh BC sao cho BM = 3 . Độ dài đoạn
AM bằng bao nhiêu?
Vũ Nam 0976.383.484- 0946.525.755 5
1
A. 8. B. 9. C. 3. D. 108 .
2
 Dạng 05: Ứng dụng công thức diện tích tam giác

Câu 71. Tính diện tích tam giác có ba cạnh lần lượt là 5 , 12 , 13 .
A. 34 . B. 7 5 . C. 60 . D. 30 .
Câu 72. Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 3, BAC = 30 . Diện tích tam giác ABC bằng
A. S = 3. B. S = 4 3. C. S = 6 3. D. S = 6 .
Câu 73. Cho tam giác ABC có AB = 4, BC = 7, AC = 9 . Diện tích tam giác ABC bằng
A. S = 6. B. S = 8 3. C. S = 5 6. D. S = 6 5 .
Câu 74. Tính diện tích tam giác có ba cạnh lần lượt là 3 , 2 và 1.
2 6 3
A. 3. B. . C. . D. .
2 2 2
Câu 75. Cho tam giác ABC có AC = 6 , BC = 8 . Gọi ha , hb lần lượt là độ dài các đường cao xuất phát từ
h
các đỉnh A, B . Tỉ số a bằng
hb
3 4 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4
Câu 76. Cho tam giác ABC . Biết AB = 2 ; BC = 3 và ABC = 60 . Tính chu vi và diện tích tam giác ABC .
3 3 3 3 3 3
A. 5 + 7 và . B. 5 + 7 và . C. 5 7 và . D. 5 + 19 và .
2 2 2 2
Câu 77. Cho tam giác ABC có AB = 4, A = 45 , C = 75 . Tính diện tích S của tam giác ABC .
A. 8 3 . B. 12 − 4 3 . C. 8 3 − 8 . D. 4 3 − 4 .
Câu 78. Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R = 2cm có diện tích là
A. 3 cm2 . B. 3 3 cm 2 . C. 1 cm2 . D. 3 cm 2 .
Câu 79. Tam giác có ba cạnh lần lượt là 1 , 2 , 5 . Tính độ dài đường cao ứng với cạnh lớn nhất
2 5 2 5
A. . B. . C. 1, 4 . D. 1,3 .
5 3
Câu 80. Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 4, BC = 6 , M là trung điểm của BC , N là điểm trên cạnh
CD sao cho ND = 3NC . Khi đó bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN bằng
5 2 3 5
A. 5 2 . B. . C. 3 5 . D. .
2 2
Câu 81. Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 4, BC = 6 , M là trung điểm của cạnh BC , N là điểm trên
cạnh CD sao cho ND = 3NC . Khi đó bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN bằng
3 5 5 2
A. 3 5 . B. . C. 5 2 . D. .
2 2
sin M sin N sin P
Câu 82. Cho tam giác MNP có chu vi bằng 132cm và = = . Tính diện tích tam giác MNP
2 4 5
.
A. 6 131 . B. 36 213 C. 36 231 . D. 6 231
Câu 83. Cho tam giác ABC có trọng tâm G , hai trung tuyến BM = 6 và CN = 9 BGC = 120 . Tính diện
tích tam giác ABC .
A. S = 6 3. B. ha = 12 3. C. S = 18 3. D. S = 24 .
Câu 84. Cho tam giác ABC có BC = a , AB = c , AC = b và diện tích là S.
1
Biết S = ( a + b − c )( a − b + c ) . Tìm số đo góc
4
6 Chuyên đề GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC GOC TỪ 0 ĐẾN 180
A. A = 30 . B. A = 60 . C. A = 90 . D. A = 120 .
Câu 85. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn bán kính R = 1 . Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác
ABC đạt giá trị lớn nhất bằng
1 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 3
Câu 86. Cho hình chữ nhật ABCD với AB = 20, AD = 16 . Trên các cạnh AB, BC , CD lần lượt lấy các điểm
P, Q, R sao cho AP = BQ = CR . Diện tích tam giác PQR đạt nhỏ nhất thì độ dài của AP trong
khoảng nào sau đây?
A. ( 4;6 ) . B. ( 6;8 ) . C. (10;12 ) . D. ( 8;10 ) .
Câu 87. Cho tam giác ABC có diện tích bằng 16 . Trên các cạnh AB, BC , CA lần lượt lấy các điểm D, E , F
sao cho AB = 2 AD, BC = 4 EC , 3CA = 5CF . Diện tích của DEF bằng.
8 22 11 16
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 88. Tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM , CN vuông góc với nhau và có BC = 4 , BAC = 30 .
Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là:
8 8
A. . B. .
− 3 + 15 + 8 3 3 − 15 − 8 3
8 8
C. . D. .
3 + 15 + 8 3 3 + 15 − 8 3
1
Câu 89. Cho tam giác ABC thỏa mãn SABC = ( b + c − a )( c + a − b ) . Tính cos C.
4
1 1
A. . B. 1. C. 0. D. − .
2 2
1
Câu 90. Cho tam giác ABC có cos B = , AC = b , đường cao hạ từ đỉnh B bằng tổng hai đường cao còn lại.
3
Tính diện tích của tam giác ABC .
2 b2 3 b2 b2 6
A. b 2 . B. . C. . D. .
6 2 3
 Dạng 06: Nhận dạng tam giác

(
Câu 91. Cho tam giác ABC có 1 + cos B + C = ) a2
2bc
. Tam giác ABC là tam giác gì?
A. ABC vuông. B. ABC cân.
C. ABC đều. D. ABC vuông cân.
Câu 92. Tam giác ABC thỏa mãn a.sin A + b.sin B + c.sin C = ha + hb + hc . Khi đó tam giác ABC là tam giác
gì?
A. Tam giác cân. B. Tam giác đều.
C. Tam giác vuông. D. Tam giác vuông cân.

( )
4 mb2 + mc2 = 5a 2

Câu 93. Cho tam giác ABC có  1 − cos B 2c . Tam giác ABC là tam giác gì?
=
 2
(
 sin A + C ) 2c − a

A. Tam giác cân. B. Tam giác đều.


C. Tam giác vuông. D. Tam giác vuông cân.
sin B + sin C
Câu 94. Cho tam giác ABC có sin A = . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
cos B + cos C
A. Tam giác ABC đều. B. Tam giác ABC vuông tại B .
C. Tam giác ABC vuông tại C . D. Tam giác ABC vuông tại A .
Vũ Nam 0976.383.484- 0946.525.755 7
Câu 95. Cho tam giác ABC có cos ( A − B ) − cos ( A + B ) = 1 + cos C . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề
sau
A. Tam giác ABC cân tại A . B. Tam giác ABC cân tại C .
C. Tam giác ABC vuông tại C . D. Tam giác ABC cân tại B .
 Dạng 07: Hệ thức liên quan đến các yếu tố trong tam giác

Câu 96. Cho tam giác ABC có hai trung tuyến kẻ từ B và C vuông góc với nhau. Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. b2 + c 2 = 3a 2 . B. b2 + c 2 = 4a 2 . C. b2 + c 2 = 5a 2 . D. b2 + c 2 = 9a 2 .

Câu 97. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Đặt BGC =  . Khẳng định nào sau đây đúng?
5bc.cos A + 2 ( b 2 + c 2 ) 5bc.cos A − 2 ( b 2 + c 2 )
A. cot  = . B. cot  = .
3bc.sin A 3bc.sin A
5bc.cos A + 2 ( b 2 + c 2 ) 5bc.cos A − 2 ( b 2 + c 2 )
C. cot  = . D. cot  = .
3bc.cos A 3bc.cos A
sin B + sin C
Câu 98. Cho tam giác ABC có BC = a , AC = b , AB = c thỏa mãn sin A = . Trong các mệnh
cos B + cos C
đề sau, mệnh đề nào đúng?
b+c
A. a = . B. a = b = c . C. a = b . D. a 2 − b2 − c 2 = 0 .
2
Câu 99. Cho tam giác ABC thoả mãn hệ thức b + c = 2a . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. cos B + cos C = 2 cos A. B. sin B + sin C = 2sin A.
1
C. sin B + sin C = sin A . D. sin B + cos C = 2sin A.
2
Câu 100. Tam giác nhọn ABC có AC = b, BC = a , BB ' là đường cao kẻ từ B và CBB ' =  . Bán kính đường
tròn ngoại tiếp R của tam giác ABC được tính theo a, b và  là:
a 2 + b 2 − 2ab sin  a 2 + b 2 + 2ab cos 
A. R = . B. R = .
2 cos  2sin 
a 2 + b 2 + 2ab sin  a 2 + b 2 − 2ab cos 
C. R = . D. R = .
2cos  2 cos 
 Dạng 08: Giải tam giác( phối hợp nhiều kiến thức)

Câu 101. Tam giác ABC có ba cạnh lần lượt là 5, 12, 13. Tính độ dài đường cao ứng với cạnh lớn nhất.
120 30 60
A. . B. . C. . D. 12 .
13 13 13
Câu 102. Cho tam giác ABC có C = 60 , BC = 9cm, AC = 7cm . Tính A ?
A. 68 . B. 86 . C. 27 . D. 72 .
Câu 103. Cho tam giác vuông ABC có A = 90 , AC = 2 AB và đường cao AH = 4 . Tính độ dài AB .
A. 4 . B. 3 5 . C. 2 5 . D. 4 .
AH
Câu 104. Cho tam giác ABC có đường cao AA và H là trực tâm của tam giác. Giả sử = m , khi đó
HA
tan B tan C bằng
A. m + 1 . B. 2m . C. m . D. m − 1 .
Câu 105. Cho tam giác ABC có AC = 3; BC = 4; S ABC = 3 3 . Tính độ dài cạnh AB .

8 Chuyên đề GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC GOC TỪ 0 ĐẾN 180


A. 13 . B. 37 . C. 13 . D. 37 .
Câu 106. Cho tam giác nhọn ABC có AC = 24, AB = 10 , diện tích S = 60 3 . Tính độ dài đường trung tuyến
kẻ từ A .
A. 13 . B. 229 . C. 109 . D. 26 .
Câu 107. Tính số đo góc B của tam giác ABC có các cạnh BC = a , AC = b, AB = c thỏa mãn:
a 4 + b4 + c 4 + a 2c 2 − 2a 2b2 − 2b2c 2 = 0 .
A. 30 . B. 30 hoặc 150 . C. 60 . D. 60 hoặc 120 .
sin A sin B sin C
Câu 108. Cho tam giác ABC có các góc thoả mãn = = . Số đo góc C bằng
1 2 3
A. 30 . B. 60 . C. 90 . D. 135 .
1
Câu 109. Cho tam giác nhọn ABC có AD và BE là hai đường cao, cos ACB = , DE = 2 3 . Bán kính
4
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng
3 5 2 3 4 5 16 5
B. . C. . D. .
A. 5 . 3 5 5
Câu 110. Cho tam giác ABC có AB = 2 , AC = 3 , BC = 4 . Gọi M là trung điểm cạnh AB . Tính bán kính
R của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCM .
8 690 2 690 8 15 4 690
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
45 45 15 45
 Dạng 09: Các bài toán thực tế về giải tam giác

Câu 111. Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 60 .
Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30 km / h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km / h . Hỏi sau 2 giờ hai tàu
cách nhau bao nhiêu km ?
A. 13. B. 20 13. C. 10 13. D. 15.
Câu 112. Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người ta chọn
một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy điểm C, ta đo được khoảng cách
AB = 40 m , CAB = 45, CBA = 70 .Vậy sau khi đo đạc và tính toán khoảng cách AC gần nhất với
giá trị nào sau đây?

A. 53m . B. 30 m . C. 41,5m . D. 41m .


Câu 113. Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta
xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc 60 . Biết
CA = 200 ( m ) , CB = 180 ( m ) . Khoảng cách AB bằng bao nhiêu?
A. 168 7 ( m ) . B. 228 ( m ) . C. 20 91 ( m ) . D. 112 17 ( m ) .
Câu 114. Để đo khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B ở hai bên bờ một cái ao, bạn An đi dọc bờ ao từ vị trí A
đến vị trí C và tiến hành đo BAC , BCA . Biết AC = 25 m, BAC = 5957 ', BCA = 829 ' . Hỏi khoảng
cách từ vị trí A đến vị trí B là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?

Vũ Nam 0976.383.484- 0946.525.755 9


40.3

A. 26,8 . B. 28, 6 . C. 28, 4 . D. 24,8 .


Câu 115. Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 60 . Tàu
thứ nhất chạy với tốc độ 20 km / h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 30 km / h . Hỏi sau 3 giờ hai tàu cách
nhau bao nhiêu km ?
A. 10 7 . B. 35 7 . C. 20 7 . D. 30 7 .
Câu 116. Một gôn thủ thực hiện cú phát bóng với khoảng cách 200 𝑚 từ điểm phát bóng đến điểm 𝐴, sau đó
anh ấy dùng gậy số 6 thực hiện cú đánh tới lỗ gôn. Gọi 𝐵 là điểm phát bóng và 𝐺 là lỗ gôn, biết
̂ = 35°, 𝐵𝐴𝐺
𝐴𝐵𝐺 ̂ = 75°. Khoảng cách từ điểm phát bóng tới lỗ gôn gần nhất với đáp án nào dưới
đây?
A. 100,22 𝑚. B. 200 𝑚. C. 205,58 𝑚. D. 205,59 𝑚.
Câu 117. Một tòa tháp cao 50 𝑚 đứng trên đỉnh một ngọn đồi. Từ một điểm trên mặt đất cách xa chân đồi, có
thể nhìn thấy đỉnh tháp và chân tháp dưới góc 14° và 9° so với mặt đất. Tìm chiều cao của ngọn đồi
(làm tròn đến một chữ số thập phân).
A. 87,1 𝑚. B. 90 𝑚. C. 253,5 𝑚. D. 89,5 𝑚.
Câu 118. Cho cái tháp như hình vẽ.

Giả sử 𝐶𝐷 = ℎ là chiều cao của tháp trong đó 𝐶 là chân tháp. Chọn hai điểm 𝐴, 𝐵 trên mặt đất sao
cho ba điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 thẳng hàng. Ta đo được 𝐴𝐵 = 30 (𝑚), 𝐶𝐴𝐷 ̂ = 63°; 𝐶𝐵𝐷̂ = 48°. Chiều cao ℎ
của khối tháp gần với giá trị nào sau đây (làm tròn 1 chữ số thập phân).
A. 76,7 (𝑚). B. 76,8 (𝑚). C. 24,4 (𝑚). D. 24,5 (𝑚).
Câu 119. Trên một ngọn đồi người ta nhìn thấy một cây thông. Từ vị trí 𝑀 dưới chân đồi người ta nhìn thấy
ngọn cây 𝐶 dưới một góc 𝐴𝑀𝐶 ̂ = 68° và nhìn thấy gốc cây 𝐵 dưới một góc 𝐴𝑀𝐵 ̂ = 32°. Giả sử
𝐵𝐶 = ℎ là chiều cao của cây và 𝐴𝑀 = 20 𝑚 (tham khảo hình vẽ).

Chiều cao ℎ của cây thông gần với giá trị nào sau đây (làm tròn 1 chữ số thập phân).
A. 37,1(𝑚). B. 37(𝑚) C. 37,4(𝑚) D. 37,3(𝑚)
Câu 120. Một người quan sát đứng cách một cái tháp 15 𝑚, nhìn thấy đỉnh tháp một góc 45° và nhìn dưới
chân tháp một góc 15° so với phương nằm ngang (như trong hình vẽ).

Tính chiều cao ℎ của tháp.


A. 30 − 15√3 (𝑚). B. 45 − 15√3 (𝑚). C. 30 + 15√3 (𝑚). D. 45 + 15√3 (𝑚).
Câu 121. Trong cắm trại xuân của Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, các bạn lớp 10B1 đã thiết kế một lô-
gô cho áo đồng phục lớp, lô-gô được thiết kế là ngôi sao năm cánh nội tiếp trong đường tròn tâm O
như hình vẽ.

10 Chuyên đề GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC GOC TỪ 0 ĐẾN 180


Mỗi nửa cánh ngôi sao là một tam với hai màu chủ đạo là màu đỏ cho phần tam giác được tô đậm
bằng lưới và màu nâu cho các tam giác còn lại. Phần còn lại của hình tròn nằm ngoài ngôi sao được
tô màu vàng. Biết các miền góc đỉnh O đều bằng nhau và OA = 2,50 cm , AB = 3,35 cm . Tỉ lệ màu
đỏ và màu vàng xấp xỉ là (các kết quả tính toán làm tròn đến 2 chữ số thập phân)
A. 0, 43 . B. 0, 61 . C. 0,52 . D. 0,38 .
Câu 122. Cột cờ Lũng Cú nằm trên đỉnh Lũng Cú hay còn gọi là đỉnh núi Rồng (Long Sơn) có độ cao khoảng
1700 m so với mặt nước biển, thuộc xã Lũng Cú huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang. Gọi O là đỉnh của
thân tháp, C là điểm đáy của thân tháp, hai điểm A, B là điểm ở thung lũng dưới núi mà tại đó nhìn
các điểm C , O các góc lần lượt bằng 1 = 26,5, 2 = 30 và 1 = 25,1,  2 = 28,5 . Gọi H là hình
chiếu của O trên đường thẳng AB , biết khoảng cách giữa hai điểm A, B là l = 15 m (hình vẽ dưới).

Gọi h là chiều cao của thân tháp cột cờ, khi đó h gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 136, 71m . B. 20,51m . C. 116, 20 m . D. 21, 0 m .
Câu 123. Một người quan sát đỉnh của một ngọn núi nhân tạo từ hai vị trí khác nhau của tòa nhà. Lần đầu tiên
người đó quan sát đỉnh núi từ tầng trệt với phương nhìn tạo với phương nằm ngang 35 và lần thứ
hai người này quan sát tại sân thượng của cùng tòa nhà đó với phương nằm ngang 15 (như hình vẽ).

Biết rằng tòa nhà cao 60 ( m ) . Tính chiều cao ngọn núi (tính gần đúng sau dấu phẩy hai chữ số).
A. 97,18 ( m ) . B. 97,19 ( m ) . C. 97, 20 ( m ) . D. 97, 21( m ) .
Vũ Nam 0976.383.484- 0946.525.755 11
Câu 124. Một người quan sát độ cao của khinh khí cầu so với mặt đất từ hai vị trí khác nhau của tòa nhà. Lần
đầu tiên người đó quan sát độ cao của khinh khí cầu so với mặt đất từ tầng trệt với phương nhìn tạo
với phương nằm ngang 65 và lần thứ hai người này quan sát tại sân thượng của cùng tòa nhà đó với
phương nằm ngang 45 (như hình vẽ).

Biết rằng tòa nhà cao 30 ( m ) . Tính chiều cao của khinh khí cầu so với mặt đất (tính gần đúng sau
dấu phẩy hai chữ số).
A. 65, 21( m ) . B. 56, 21( m ) . C. 35, 20 ( m ) . D. 40, 21( m ) .
Câu 125. Hai chiếc thuyền cùng ra khơi từ một vị trí A trên bờ biển theo hai hướng hợp với nhau một góc 
, thuyền thứ nhất di chuyển với vận tốc v1 = 24 ( km / h ) và thuyền thứ hai di chuyển với vận tốc
v2 ( km / h ) . Sau hai phút thuyền thứ nhất di chuyển đến vị trí B cách bờ biển một khoảng 300m (
BD = 300m ), thuyền thứ hai di chuyển đến vị trí C . Biết rằng người trên thuyền thứ nhất quan sát
hai vị trị A và C với một góc 40 , người trên thuyền thứ hai nhìn hai vị trí B , D với một góc 15
.

Số đo góc  gần với giá trị nào sau đây nhất nếu xem khoảng cách BD vuông góc với bờ AD
(các kết quả tính toán làm tròn đến 2 chữ số thập phân)?
A. 850 . B. 800 . C. 750 . D. 880.

12 Chuyên đề GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC GOC TỪ 0 ĐẾN 180

You might also like