Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

1|Hảng Thị Bầu Sinh Học k57 ĐHSP Thái nguyên

Câu 1 Trình bày phương pháp chọn gián tiếp các chủng đột biến?
Thí nghiệm Phương pháp chọn gián tiếp các chunge đột biến Lederberg nêu ra
năm 1952 còn gọi là phương pháp đóng dấu
Nguyên tắc của phương pháp: Sử dụng thỏi gỗ bọc vải nhung vô trùng ấn lên
mặt thạch đĩa A nơi có khuẩn lạc mọc và in sang mặt thạch đĩa B. Kệ quả đĩa B lặp
lại các khuẩn lạc của đĩa A cả về số lượng và vị trí của các khuẩ lạc. Sử dụng vi
khuẩn mẫn cảm với phage T1.
Tiến hành thí nghiệm: Bố trí ba dãy đĩa petri,
(1) Dùng thỏi gỗ bọc vảy nhung vô trùng in lên mặt thạch đĩa một dãy một (ký
hiệu I1), nơi có nhiều vị khuẩn mẫn cảm với phage T1. Ấn lên mặt thạch của đĩa
một dãy hai (ký hiệu II1) nơi không có phage T1. Ấn lên mặt thạch của đĩa một
dãy ba (ký hiệu III1,) và nuôi. Kết quả: trên đĩa III3 mọc một vài khuẩn lạc (tế bào
đột biến bền vững với T2.
(2) Chọn tế bào ở đĩa II1, (ứng với tế bào đột biến ở đĩa III1,), nhân giống ở đĩa
hai dãy một (ký hiệu I2). Dùng thỏi gỗ in lên mặt thạch đĩa hai dãy hai (ký hiệu
II2) và đĩa hai dãy ba (ký hiệu III3). Kết quả có nhiều thỏi gỗ bền vững hơn với
phage T1 so với lần 1.
(3) Thí nghiệm này lặp lại nhiều lần kết quả thu được chủng vi khuẩn đột biến bền
vững với phage T1 mà trong quá trình tuyển chọn chủng vi khuẩn này không có sự
tiếp xúc với phage T1.
Câu 2: Trình bày các hình thức sinh sản vô tính ở nấm men và vi khuẩn
Sinh sản vô tính ở vi khuẩn chủ yếu bằng hình thức phân đôi, một số có hình thức
sinh bản bằng bào tử nảy chồi.
- Sinh sản phân đôi: Vi khuẩn và vi sinh vật cổ sinh sản bằng cách phân đôi
(trực phân) 0 có thoi vô sắcDo sự gấp nếp của mezosome pahan chia
thành 2 cơ thể ,ở điều kiện thích hợp cơ thể phát triển, thể tích lớn dần, tế
bào thắt lại ở giữa, nhân chia làm đôi, rồi chất tế bào chia đôi để tạo 2 tế bào
con.
- Sinh sản bằng bào tử nảy chồi còn gội là sinh sản bằng ngoại bào tử như
diển ra ở vi khuẩn dinh dưỡng methan hay bằng bào tử đốt như ở xạ khuẩn
streptomyces craterife . Vi khuẩn quang dưỡng màu đỏ có hình thức phân
nhánh và nảy chồi
Sinh sản vô tính ở nấm men nảy chồi, phân cắt , bào tử áo.
- Sinh sản bằng nảy chồi là chủ yếu: Ở điều kiện thuận lợi nấm men sinh sôi
nảy nở nhanh, hầu như tế bào nấm men nào cũng có chồi. Khi một chồi xuất
hiện các enzyme thủy phân sẽ làm phân giải phần polisaccarit của thành tế
bào làm cho chồi chui ra khỏi tế bào mẹ. Vật chất mới được tổng hợp sẽ
2|Hảng Thị Bầu Sinh Học k57 ĐHSP Thái nguyên

được huy động đến chồi và làm chồi phình to dần lên, khi đó sẽ xuất hiện
một vách ngăn giữa chồi với tế bào mẹ
- Sinh sản bằng phân cắt: Phân cắt là hình thức sinh sản ở chi nấm men
Schizosaccharomyces. Tế bào dài ra, ở giữa mọc ra vách ngăn chia tế bào
thành hai phần tương đương nhau, mỗi tế bào con có một nhân.
- Sinh sản bằng bào tử áo: Sinh sản bằng bào từ áo diễn ở nấm men Candida
albicans. Bào tử áo là bào tử đặc biệt hình thành từ một hoặc vài tế bào trên
sợi nấm, thường mọc ở đỉnh của các khuẩn ti giả. Bào tử áo có vách dày nên
có khả năng chịu đựng được điều kiện môi trường khắc nghiệt và sẽ nảy
mầm cho ra sợi nấm mới khi gặp điều kiện thuận lợi
Câu 3: Trình bày các thành phần cấu tạo bắt buộc của một hạt virus?
Vỏ capsid
VỎ
Màng bọc + gai + enzime( ở một số virutr)
Hạt vitut
DNA or RNA
LÕI
DD Enzyme ( ở 1 số virut

* Lõi acid nucleic


- Mỗi virus chỉ chứa một loại acid nucleic duy nhất là ADN hoặc ARN vàt được
gọi là lõi acid nucleic.
- Acid nucleic của virus chỉ chiếm 1-2% trọng lượng phân tử của virus, nhưng đặc
biệt quan trọng, là vật chất mang thông tin di truyền, là genom của virus và đóng
vai trò quyết định trong toàn bộ hoạt động gây nhiễm trùng của virus. Acid nucleic
của virus khi xâm nhập vào tế bào sẽ kích thích hoạt động của tế bào để thực hiện
quá trình nhân lên của virus. Trong những điều kiện nhất định chỉ acid nucleic của
virus cũng gây được nhiễm trùng. Acid nucleic còn tham gia vào cấu tạo kháng
nguyên của virus.
- Acid nucleic của virus được phân loại dựa trên các chỉ tiêu sau:
 Là ADN hay ARN;
 Là chuỗi đơn hay chuỗi kép;
 Là dạng mạch thẳng hay mạch vòng.
 Thông thường, các virus ở người và động vật có dạng ADN kép, dạng sợi và
ARN đơn, dạng sợi là chính. Các virus thực vật có dạng ARN đơn là chính;
còn thể thực khuẩn có dạng ADN kép là chính.
* Vỏ capsid- tạo vacxin .
3|Hảng Thị Bầu Sinh Học k57 ĐHSP Thái nguyên

- Vỏ capsid là lớp vỏ protein bao bọc bên ngoài lớp lõi acid nucleic. Vỏ capsid
được cấu tạo bởi các tiểu đơn vị capsomer. Lõi và vỏ hợp lại thành nucleocapsid, là
cấu trúc cơ bản của hạt virus.
- Ở mỗi loại virus thường có một loại capsomer có hình dạng và kích thước nhất
định. Các capsomer được sắp xếp theo một trật tự không gian xác định, đặc trưng
cho từng loài virus và tạo nên vỏ capsid của virus.
- Có hai kiểu sắp xếp của các capsomer:
 Sắp xếp đối xứng hình xoắn như virus khảm thuốc lá, virus cúm, virus sởi
 Sắp xếp đối xứng hình hộp như virus adeno, herpes, bại liệt
Câu 4: Kể tên 3 dạng cấu trúc hình thái điển hình của virus. Trình bày cấu
trúc phức hợp?
 Virut cấu trúc xoắn
 Virut đối xứng khối 20 mặt
 Virut cấu trúc phức hợp
CẤU TRÚC PHỨC HỢP CỦA VIRUT còn gọi là phage.
- Là virut có cách đối xứng 2 kiểu : đầu đối xứng khối, đuôi đối xứng xoắn trụ
- Cấu trúc của phage T4
 Đầu của phage T4 dài khoảng 95nm, rộng 65nm, có dạng hình lăng
trụ 6 cạnh. Vỏ capsid được cấu tạo bởi 8 loại capsomer, đường kính
8nm, có 212 capsomer, lượng protein chiếm khoảng 71-86% trong
phage. Bên trong đầu là ADN hai mạch có trọng lượng phân tử là
120.106 dalton
 Cổ của phage T4 là đĩa lục giác, đường kính 37,5nm, có 6 tua cổ (gọi
là cảnh tu) mọc ra từ cổ. Cổ là nơi nối đầu với đuôi.
 Đuôi phage T4 có cấu tạo khá phức tạp, gồm:
(1) Trụ đuôi là một ống nhỏ có đường kính 2,5nm, dài 95nm, tựa như kim tiêm,
trích vào bên trong tế bào chủ và tuồn ADN từ đầu vào tế bào.
(2) Bao đuôi bao quanh trụ đuôi, do các đơn vị hình thái sắp xếp theo kiểu đối
xứng trụ trần, có khả năng co lại khi có tác động của lực ion. Bao đuôi dài 95nm có
24 vòng xoắn, có trọng lượng khoảng 8 triệu dalton, gồm 144 capsome với trọng
lượng khoảng 55000 dalton.
(3) Đĩa gốc (gọi là bàn đuôi) tương tự như đĩa cổ, đó là một đĩa hình lục giác,
rỗng ở giữa, đường kính 30,5nm, có 6 gai đuôi dài 20nm có chức năng hấp phụ và
6 sợi lông đuôi dài 140nm, có thể gấp lại ở chính giữa. Trung tâm đĩa gốc có một
lỗ với đường kính 80Á. Đầu mút của các sợi lông đuôi là điểm hấp phụ của phage
có cấu tạo đặc biệt ứng với từng phage và tương bù với các thụ thể trên thành tế
bào vi khuẩn
4|Hảng Thị Bầu Sinh Học k57 ĐHSP Thái nguyên

Câu 5: Trình bày các giai đoạn phát triển của phage độc?
Quá trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn: Hấp phụ- xâm nhập- sinh tổng hợp –
lắp ráp- giải phóng.

Câu 6: Trình bày các giai đoạn phát triển của HIV?
7 giai đoạn

Câu 7: Trình bày mối tương tác giữa virus và sự tạo interferon?

Câu 8: Trình bày cấu tạo của virus HIV?


HIV có cấu tạo
 Gai glycoprotein Gp120
 Màng bọc lipoprotein
 Isosahedron cápit
 Vỏ protein gói axit nucleic Protease
 2 sợi ANR (+)
 Enzyme phiên mã ngược
Câu 16
A,Phân biệt hình thức sinh sản nảy chồi và phân đôi ở nấm men.
a.1 nấm men nảy chồi có các pha G1 và S bình thường nhưng thoi vô sắc ở đây
đucợ hình thành rất sớm, ngay cuối pha S làm cho pha G2 không bình thường nhắn
lại, vì trong khi chưa hình thành xong nhân, thành tế bào đã bắt đầu gấp lại.
a.2 Nấm men phân đôi giống chu kỳ tế bào điển hình đối với cơ thể nhân chuẩn có
các pha G1, S, G2, và M. Trong khi màn nhân chưa được phát tán, các thoi vô sắc
của Mitosis được hình thành trong nhân và thể nhiễm sắc được đưa về 2 cực, sau
đó mới hình thành vách ngăn tách thành 2 tế bào riêng.
B,Phân biệt thành tế bào vi khuẩn gram dương và gram âm? Ý nghĩa của
phương pháp nhuộm gram?
Gram dương Gram âm
Thành tế bào Gồm nhiều lớp Thành tế bào Gồm 1 lớp
peptidoglycan, chiếm khoản 95% peptidoglycan, nên mỏng và dễ bị phá
thành phần của thành vỡ
-acid teichoic gồm 2 loại ribiteichoic -không chứa acid teichoic mà chứa lớp
và glyxerinteicoic được tập hợp lại lipit tự do chiếm 20%, protein và
nhờ glycerol gắn với D-alanin và lipoprotein chiếm 50%, liposaccarit
5|Hảng Thị Bầu Sinh Học k57 ĐHSP Thái nguyên

phot[hat chiếm 20%


-acid techoic lien kết đồng hóa trị với
khung mủein
-bắt màu xanh -bắt màu hồng

Tính chất so sánh Vk gram dương Vk gram âm


peptidoglycan Dày 20-28nm, có thể đến Mỏng 2-6nm , khoảng
50% sinh khối khô của 10% sinh khố khô của
thành, duy trì hình dạng thành, xác định hình
tế bào dạng tế bào
Các polyme hỗ trợ acid Có 2 loại ribotol, Không thấy có
teicoic glyxerol photphat
Acid teichuronic 1 loại polisacharit chứa Không có thấy
acid uỏnic
protein Có thể có, liên kết đồng Thường gặp, lipoprotein
hóa trị với peptidoglycan braun, liên kết đồng hóa
trị với peptidoglycan
polisacharit Có thể có, kháng nguyên Có thể có, phức hợp của
đắc trung của 1 số loài polisacharit và
peptidoglycan
lipopolisacharit Không thấy Có mặt, thành phần của
lớp màn ngoài không liên
kết với peptidoglycan
Nhuộm gram Bắt màu xanh Bắt màu hồng
 Ý nghĩa phương pháp nhuộn gram Nhuộm gram là phương pháp xác định
loại vi khuẩn nhanh hơn nuôi cấy có ý nghĩa giúp phân biệt sớm các bệnh do
nhiễm khuẩn để xác định hướng điều trị cũng như tiên lượng bệnh
Câu 17
Người ta có 2 dịch huyền phù vi khuẩn gram dương Bacillus subtilis trong 2
ống nghiệm A và B. Ống nghiệm A trong nước cất, ống nghiệm B trong dung
dịch đẳng trương (saccarose 0,3 mol/l). Sau đó cả 2 ống nghiệm đều được xử
lý bằng lượng lyzozym như nhau. Quan sát thấy dịch trong ống nghiệm A trở
nên trong suốt rất nhanh, còn trong ống nghiệm B độ đục hầu như không thay
đổi.
a) Tác động của lyzozym:
Lyzôzym (tác động vào liên kết β – 1,4 glycôzit của thành tế bào)→ thành tế bào vi
khuẩn bị phá hủy tế bào trở thành tế bào trần. (0.25)
b) Giải thích kết quả:
6|Hảng Thị Bầu Sinh Học k57 ĐHSP Thái nguyên

- Ống nghiệmA: Môi trường nhược trương nên nước thẩm thấu đi vào các tế bào
đã mất thành → các tế bào trương lên và vỡ ra → dịch trong ống nghiệm trở nên
trong suốt rất nhanh.(0.25)
- Ống nghiệm B: Môi trường đẳng trương→ nước vào và ra khỏi tế bào là bằng
nhau → tế bào không bị trương lên → không vỡ → dịch trong ống nghiệm có độ
đục hầu như không đổi.
(0.25)
a. Chỉ rõ tác động của lyzozym?
b. Giải thích kết quả quan sát được?
c. Vai trò của thành tế bào đối với vi khuẩn?
có 6 vai trò
 Duy trì hình dạng ngoài
Câu 18
Phân tích các đặc điểm ở vi khuẩn giúp nó trở thành bậc thầy về khả năng
thích nghi với môi trường.
Câu 19
Phage SPO1 là loại phage độc (phage làm tan) đối với vi khuẩn Bacillus
subtilis.
A,Hãy định nghĩa thuật ngữ “Bacteriophage” và “Bacteriophage độc”. Nêu
chu trình sinh tan của phage SPO1 đối với Bacillus subtilis.
 Bacteriophage gọi tắt là phage là tên gọi các virut ký sinh trên vi khuẩn
 Bacteriophage độc
 chu trình sinh tan của phage SPO1 đối với Bacillus subtilis.
B,Một dịch huyền phù B. subtilis trong môi trường được đường hóa (2
mol/l, nồng độ tạo môi trường đẳng trương) rồi bổ sung lyzozym. Người ta
nhận thấy các vi khuẩn không bị nhiễm bởi phage SPO1. Hãy giải thích tại
sao?
Câu 20
Để nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và kiểu hô hấp của một loài vi khuẩn
người ta cấy chúng trong môi trường dịch thể ở 3 ống nghiệm chứa các thành
phần khác nhau:
Ống nghiệm 1: Các chất vô cơ đã biết rõ thành phần, hàm lượng + 10 gam
đường glucose
7|Hảng Thị Bầu Sinh Học k57 ĐHSP Thái nguyên

Ống nghiệm 2: Các chất vô cơ đã biết rõ thành phần, hàm lượng + đường
glucose + 300 ml nước chiết thịt bò.
Ống nghiệm 3: Các chất vô cơ đã biết rõ thành phần, hàm lượng + đường
glucose + 300 ml nước chiết thịt bò + KNO3
Sau khi nuôi ở nhiệt độ thích hợp, kết quả thu được như sau:
Ống nghiệm 1: Vi khuẩn không phát triển
Ống nghiệm 2: Vi khuẩn phát triển ở mặt thoáng ống nghiệm
Ống nghiệm 3: Vi khuẩn phát triển ở toàn bộ ống nghiệm
a. Môi trường trong các ống nghiệm 1, 2, 3 là loại môi trường gì?
b. Nước chiết thịt bò có vai trò gì đối với vi khuẩn?
c. Kiểu hô hấp của vi khuẩn trên là gì? Giải thích?
Câu 21
a. Phân tích đặc điểm của pha tiềm phát và pha lũy thừa trong nuôi cấy vi
sinh vật không liên tục là gì?
b. Tính tốc độ sinh trưởng trung bình và thời gian thế hệ của một chủng vi
khuẩn tăng trưởng từ 5.102 lên 108 tế bào trong 12 giờ.
c. Nếu thời gian thế hệ là 90 phút và quần thể vi khuẩn ban đầu chứa 103 tế
bào, sẽ có bao nhiêu tế bào sau 8 giờ sinh trưởng cấp số mũ?
Câu 22
Nuôi vi khuẩn E. coli trong môi trường có cơ chất là glucose cho đến khi đang
ở pha log, đem cấy chúng sang các môi trường sau:
- Môi trường 1: có cơ chất là glucose.
- Môi trường 2: có cơ chất là mantose.
- Môi trường 3: có cơ chất là glucose và mantose.
Các môi trường đều trong hệ thống kín. Đường cong sinh trưởng của vi
khuẩn E. coli gồm những pha nào trong từng môi trường nói trên? Giải thích.

You might also like