Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

MÀNG TẾ BÀO

VÀ QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN


VẬT CHẤT, THÔNG TIN
I/ Màng sinh học
- Màng sinh học là siêu cấu trúc có cấu tạo màng
lipoprotein, là cấu tạo tiền thân của tất cả hệ thống
màng của tế bào.
- Màng sinh học là màng sinh chất bao quanh khối tế bào
chất có chứa các phân tử hữu cơ (axit nucleic,
protein,…) xuất hiện ở tế bào nhân sơ.
- Trong quá trình tiến hóa, màng sinh chất phân hóa
vào khối tế bào chất tạo nên hệ thống màng nội bào,
phân chia tế bào chất thành nhiều ô buồng tạo nên
hệ bào quan phức tạp, đảm bảo thực hiện các
chức năng sống một cách có trật tự và hiệu quả
cao theo không gian và thời gian.
flycoprotein
1. Lipid màng <
Elycolypid .

- Có 3 loại lipit chính của màng tế bào: Phospholipit, cholesterol và glycolipit.


-

- Thành phần và chủng loại thay đổi từ loài này sang loài khác và ngay giữa các màng trong cùng
> tal stan- wa me
cơ quan. por
-
O
1 t
·
I Out
t

a. Phospholipid C-C C: No
- 9[
it
3 1104show
"Y
M
I
W mai pu
Mor hon lo chan (12 : 14 2
No
Cấu tạo: .
C = C =C : .

"So carbon ...

(1): Đầu phân cực gồm gốc axitphotphoric tích điện âm, gốc này có thể liên kết với một số gốc
tích điện khác
(2): Hai gốc acid béo không tan trong nước, đuôi kỵ nước. các đuôi thường là axit béo có độ
dài khác nhau, từ 14-24 nguyên tử cacbon. Thông thường gốc acid béo có chứa vài liên kết đôi và
gọi là gốc chưa no, gốc không chứa liên kết đôi gọi là gốc no. Chiều dài và mức độ bão hòa của
đuôi hydrocacbon quyết định khả năng sắp xếp chặt với nhau trong lớp lipit kép, do đó ảnh hưởng
đến tính lỏng của màng tế bào.
a
e a

me
·
I

.
Protein ↳
I
I
kham
2
:
-
Lipin

T
80
.


Tính lỏng của màng phụ thuộc vào : I
-dad
- Ta
cho: xoacy trin

%.

1 EO
!

MC

- Nhiệt độ: nhiệt độ tăng thì tính lỏng tăng


thimc
& KimI
- Thành phần lipid: đuôi kỵ nước ngắn thì tính
·

-S
&

↳·
.

lỏng tăng, tỷ lệ cholesterol tăng thì tính lỏng giảm. ⑧ n


I

- Tính lỏng còn phụ thuộc vào sự chuyển động của các phospholipid: Khovy a hon

- Chuyển động đổi chỗ cho các phân tử lipit bên cạnh, cùng lớp. Chuyển động này tạo điều kiện
cho sự khuyếch tán khá nhanh trên bề mặt phẳng lớp lipit kép
- #
Chuyển chỗ sang lớp đối diện (flip-flop): Muốn thực hiện điều này, không những phân tử phải
quay đầu kỵ nước 180o mà còn phải đưa phần ưa nước chuyển động qua lớp axit béo, tần
suất chuyển động này thấp. Màng tế bào chứa enzim --

phospholipid translocaltors (scramblase protein) xúc tác cho


-

chuyển động này.


- Chuyển động quay quanh trục
+ Ý nghĩa sinh học của tính lỏng : > Xid
-
shar. bo
- Nhờ tính lỏng, màng sinh học có tính mềm dẻo, đàn hồi và bền vững, nó có thể
-

biến dạng, gấp nếp trong các chuyển động


- Có thể tự tổng hợp và thực hiện quá trình hợp màng như xuất bào, nhập bào.
-
-

- Nhiều enzim diễn ra trên bề mặt màng với hoạt tính cao nhưng với trật tự nhất
định Nas
Kin

+ Ý nghĩa sinh học nhờ vào tinh tự khép của màng:
-

4- Thực hiện được các quá trình thực bào và xuất bào
.

- Nhờ tính tự khép kín mà màng luôn có ranh giới rõ ràng với môi trường.

-
-
--
Gruc Elycoprotein:

&
b. Glycolipid
--
:

- Mặt ngoài màng nguyên sinh chất có các chuỗi


đường hình thành liên kết cộng hóa trị với lipid
cấu tạo nên glycolipid.

- Glycolipid có phần kị nước lipid và một vùng


phân cực chứa một hay nhiều gốc glucide
olygosaccaride4
(thường là 7
k
--
3 - 9) và không có
-

phosphate.
-

- Các glycolipid thường hiện diện ở tất cả màng


của tế bào động vật, và chúng chiếm khoảng
5% của các phân tử lipid thuộc lớp đơn ở
ngoài. Các oligosaccaride nói trên nhô ra trên
bề mặt tế bào.
- Phần cacbohydrate của glycolipid thay đổi theo loài, giữa các cá thể trong loài và thậm chí giữa các
kiểu tế bào khác nhau trong một cá thể.
- Nhận biết tế bào khi tiếp xúc: Trong quá trình phát triển của phôi giúp sắp xếp chính xác các tế bào
& -

và biến đổi thành các tế bào và mô chuyên biệt trong quá trình phân hóa tế bào. Vai trò trong miễn
dịch.
-

Chức năng có thể có của glycolipid:



- Màng nguyên sinh chất của tế bào biểu mô, glycolipid được liên kết với bề mặt, ở đây nó có thể giúp
.

bảo vệ màng chống lại các điều kiện khắc nghiệt (như pH thấp và các enzim phân hủy).
-
loo trong t now-
-
I


- Các glycolipid tích điện như ganglioside có thể rất quan trọng cho tác dụng điện: sự có mặt của

3
-
-
2+
chúng sẽ làm biến đổi khu vực điện qua màng và làm đậm đặc các ion, đặc biệt là các ion Ca trên
-

bề mặt của chúng. Glycolipid có thể đóng vai trò cách điện, vì trong các màng trục, nó ngăn cách các
sợi trục tế bào thần kinh. Nửa ngoài của lớp photpholipid kép chứa đầy glycolipid, được coi là chức
năng của quá trình tiếp nhận.

E
-- I
Ganglyozide GM1 hoạt động như là chất tiếp nhận bề mặt tế bào như là chất tiếp nhận chất độc vi
-
-

khuẩn gây tiêu chảy Cholera. Chất độc Cholera liên kết và chỉ nhập vào tế bào chứa GM 1 trên bề mặt
-
-

tế bào biểu mô ruột. Nó xâm nhập tế bào dẫn đến sự tăng lâu dài nồng độ1 cAMP, và gây ra sự thoát
-

Na+ và nước vào ruột


&-
-

Thi che
c. Cholesterol (steroid)
- Cholesterol là phân tử lipid nằm xen kẽ giữa các phân tử
phospholipid và rải rác trong hai lớp màng.
Geroid?
~me
- Cấu trúc: gồm đầu –OH tự do có thể tương tác với các đầu
cực của các nhóm lipit khác, nhân steroid có 4 vòng carbon

5
(3 vòng 6 carbon và 1 vòng 5 carbon) và chuỗi hydrocarbon
thẳng ngắn gắn vào đuôi kị nước của phospholipid. vani i
- Phân tử cholesterol cản trở sự thấm qua lớp lipid kép. Chúng g
tự hướng các nhóm –OH vào lớp lipid kép, khóa đầu phân
cực của phân tử phospholipid. Vùng steroid giống như cái đĩa M
.
Of
OO
rắn tương tác với vùng hydrocarbon nhánh, đây là ô nhỏ rất
gần với các nhóm phân cực. time #

- Ngoài ra, cholestrerol còn làm tăng tính ổn định của màng. Tỉ
lệ cholesterol càng cao thì màng càng cứng và bớt tính linh
động.
↑ V

(Nếu màng tế bào thành động mạch có tỉ lệ cholesterol cao


thì rất nguy hiểm bởi áp lực máu ở đây rất lớn có khả năng
gây vỡ mạch)
# thu thi- cog Mugen Fin

If von

chager ·

(7 . Protin enzyme
.

*
Chip nomo ⑯( Elycoprotin -
- Nhan I
-b
ebumk .
,

prtein kit - mom


.

mand lin

d. Protein màng
# ,
Z
-
51~ Y
↳bao-that win
ngoodoo

->
-
-
Protein xuyên màng:
-

- Phân tử protein có một phần nằm xuyên suốt màng lipid

(phần kị nước) và 2 phần đầu của phân tử thì thò ra 2 phía


int
bề mặt của màng (phần ưa nước). -
1
I
-
-

&
O
3
.

-
1

- Phần xuyên màng (1 hoặc nhiều lần): thường có dạng ↓

hình sợi, xoắn alpha gồm các acid amin kị nước liên kết

cộng hóa trị với lipid.

- Phần nhô ra 2 phía màng (ngoài tế bào và ngoài tế bào chất) là nhóm amin hoặc cacboxyl COO - mang điện
-
M

tích âm nên chúng đẩy nhau và vì vậy mà các phân tử protein xuyên màng tuy có di động nhưng vẫn phân bố
đồng đều trong toàn bộ màng tế bào (pH thay đổi có thể làm thay đổi tính chất này).

- Protein xuyên màng có nhiều chức năng khác nhau: tạo nên các kênh vận chuyển, là các protein mang

(transporter), thụ quan màng (receptor), là enzyme, là protein đánh dấu (marker),….
1
L
Protein bám màng:
- Protein ngoại vi chiếm khoảng 30% thành phần prôtêin màng, gặp ở mặt ngoài hay mặt trong màng tế bào.
Chúng liên kết với đầu thò ra 2 bên màng của các prôtêin xuyên màng. Kiểu liên kết này được gọi là hấp - (Bomn
phụ. Chiều dày của màng phụ thuộc vào prôtêin này. Sự hiện diện của prôtêin ngoại vi làm cấu trúc màng
-
-

có tính bất xứng.


-

- Nhiều prôtêin ngoại vi khác cũng đã được phát hiện ở phía ngoài màng, chúng tham gia cùng các
olygosaccharide có mặt trong lớp áo tế bào và thực hiện các chức năng khác.

3.
M
- Fibronectin là một prôtêin ngoại vi bám ở mặt ngoài màng tế bào. Prôtêin này gặp ở hầu hết động vật, từ san
-

hô đến người, ở các tế bào sợi, tế bào trơn, tế bào nội môi…
- Tế bào ung thư có tiết ra prôtêin này nhưng không giữ được nó trên bề mặt của màng tế bào. Sự mất khả
-

năng bám dính này tạo điều kiện cho tế bào ung thư di cư.
- Chức năng của prôtêin ngoại vi:
+ Màng ngoài: + Màng trong: '
xio, +b.
- Ghép nối các tế bào với nhau. - " - Xác định hình dạng tế bào. Khug
- Tín hiệu nhận biết các tế bào. i ' - Giữ các prôtêin nhất định vào vị trí riêng.
Coche
Khusis
x
-
da
I

(Khi
-

tom - , ...
.

[ The aa
-
12
Than -

a s din
bis

II/ Vận chuyển các chất


11
It

S
Don
·
-

~
.
How
- -

L
-

chuyer
& Phouslook' :

*
,

mang
: ~

Xuitthi
?
Ya bou
"O
&
-

O
- Am .
i
shop 3
-

Nhous
mangth
Inhombetboi
M

whi the the


.
.
. ,

M
a

-2
( Kim the
so
: volgen .

eC
-
-
M

un
thou
AGTT ,

qua màng
Trao đổi chất qua màng sinh chất
1. Khuếch tán: Phẩn tử
- A

2. Thẩm thấu: Dung môi


3. Lọc: Nước (kèm chất tan)
Vận chuyển không Vận chuyển
biến dạng màng biến dạng
màng: Xuất
bào, nhập bào
Cơ chế thụ Cơ chế chủ (MSC biến
động (theo động (ngược dạng, vận
chiều nồng độ, chiều nồng độ, chuyển chất có
không sử dụng sử dụng NL) KT lớn, có
NL) chọn lọc, sử
dụng năng
lượng)
Thẩm Thẩm
thấu (vc tách (vc
nước) chất tan)
1. Tính thấm chọn lọc của màng tế bào
a. Tính thấm của lớp kép lipit

I
- Cho phép các chất hòa tan trong lipit như các phân tử không phân cực, các chất
-
-
kị nước và có kích thước nhỏ đi qua.
- -

- Ngăn cản sự đi qua trực tiếp của các ion và các phân tử phân cực ưa nước.
b. Các protein vận chuyển -
&

-
kebro caus hin

- protein kênh: aquaporin (lỗ nước); kênh ion


&- Protein mang: giữ các chất vận chuyển và thay đổi hình dạng theo cách để có thể
-....
-

đưa chúng qua màng. Protein mang phải có cấu trúc phù hợp với chất vận chuyển.
-

Lưu ý: H2O là phân tử phân cực rất nhỏ nên có thể đi qua màng theo cả 2 con
đường: qua photpholipit và qua kênh protein.
⑰ O
B
tudo
-

I
HeO HeO
- Chatta da
.

· oo
.
&

-
· ↳ do
o ·
: [H0] fu .

Him' this hos.


Ent
- >
-

then'coo-te'n'thai
-

NC :

2. Cơ chế thụ động


- Các chất vận chuyển thuận chiều gradient -

nồng
-
độ (đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi
có nồng độ thấp), không tiêu tốn năng lượng
- Xảy ra theo cơ chế
+ Khuếch tán
+ Thẩm thấu
2.1. Cơ chế
(sự chuyển động nhiệt hỗn loạn của phân tử)
-
a. Sự thẩm thấu -
- Là sự di chuyển các phân tử nước từ nơi
có thế nước cao đến nơi thấp.
-

&
- Sự thẩm thấu H2O phụ thuộc vào nồng độ 2

dung dịch giữa trong và ngoài màng. =

- 3 loại dd: ưu trương; nhược trương; đẳng


- - -

trương
-
#twing
. Ea 7
Nhus
L C
- Nếu nhúng TB vào dd đẳng trương thì lượng nước vào và
ra cân bằng nhau → TB không thay đổi thể tích ↓ ↑

6
- Nếu nhúng TB vào dd nhược trương thì H2O từ ngoài vào ↓
trong làm tăng thể tích -

+ Đối với TBTV: H2O vào làm tăng V không bào, ép vào
vách TB gây áp suất trương nước (P).
-
& -


Vách TB căng tạo ra 1 phản lực gọi là sức căng trương Astriona nc' P : Nc-> +b
> ↑ +b
-
.

: ep voithos +b

-
nước (T).
-
↓ C Astri nc P)
:

Khi P = T thì sự thẩm thấu dừng lại. TB ở trạng thái bão *


⑰ 8

[
O

d
-
-- >
hoà nước và có Vmax. Khi đó chất nguyên sinh dính chặt
-

- E

%
vào vách TB và sức căng trương nước cũng đạt giá trị cực
đại. Hiện tượng này được goi là hiện tượng trương nước.
+ Đối với TBĐV: không có thành TB nên nước từ ngoài vào
trong TB quá nhiều có thể gây vỡ TB.
- Nếu nhúng TB vào dd ưu trương thì H2O từ TB ra ngoài, màng tế bào tách khỏi thành gây hiện tượng
co nguyên sinh.
-

+ Ở TBTV: chất nguyên sinh tách khỏi vách TB nhưng hình dạng TB không thay đổi
+ Ơ TB ĐV: TB bị biến dạng, teo nhỏ.
Y

- Nếu đem TBTV đang co NS nhúng vào dd nhược trương TB dần trở về bình thường. Đó là hiện tượng
phản co nguyên sinh
-

! Chú ý: hiện tượng héo ở TV non: do mất nước đột ngột, chất nguyên sinh co vào kéo theo cả thành TB.
-
-
* Công thức:
- Tính áp suất thẩm thấu:
Ptt: là lực gây ra do sự chuyển dịch của dung môi vào dung dịch qua màng
L1
Ptt = RTCi
trong đó: R: hằng số khí = 0,0821
T: to tuyệt đối (273 + toC)oK
C: Nồng độ dung dịch (g/l hoặc M)

i
i: Hệ số vanhop (hệ số phân ly),
i = 1 + α(n-1) với n là số ion khi phân tử phân li, α là hệ số điện li
- Tính sức hút nước: S = P – T trong đó: P là áp suất thẩm thấu; T: sức căng trương nước
+ S biểu thị tình trạng thiếu H2O trong TB và do đó rất có ý nghĩa trong việc sử dụng chỉ tiêu này để
xây dựng chế độ tưới nước thích hợp cho cây
+ Để đảm bảo cho cây hút nước bình thường ta cần bón phân đúng liều lượng
+ Trên đất mặn: các cây chịu mặn chúng phát triển bình thường vì chúng tích luỹ trong dịch bào
lượng muối lớn tương ứng với Ptt hàng chục đôi khi hàng trăm atm, khiến chúng có thể giành giật
được nước trong điều kiện khó khăn của MT
b. Sự khuếch tán
Sự di chuyển của các chất đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
2.2. Con đường vận chuyển:
- Qua lớp kép photpholipit: Những chất tan trong lipit, chất có kích thước nhỏ không tích điện, và
không phân cực
- Qua kênh pr: chất phân cực, KT lớn vừa
3. Điều kiện:
toin tru tip qua lop ppl kep.
S
minin
- Phải có sự chênh lệch nồng độ
-

-TRốc độ khuếch tán tỉ lệ thuận với diện tích khuếch tán, mỗi chất khuếch tán xuôi theo gradient nồng độ riêng
- &

của nó, không chịu tác động bởi sự khác biệt nồng độ của những chất khác.
-

- Không tiêu hao năng lượngI


* Tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào:
+ Kích thước chất vận chuyển: KT nhỏ vận chuyển nhanh hơn.

E + Tính chất của chất được vận chuyển: hòa tan trong lipid vận chuyển nhanh hơn hòa tan trong nước.
+ Chất không phân cực kích thước nhỏ.
+ Chất phân cực và ion, chất có kích thước lớn (aa, Glucozơ...)
- Cơ sở hóa học:
+ Vận chuyển qua lớp photpholipit: do sự di chuyển của các đuôi axit béo của lớp photpholipit tạo khoảng

I
không gian cho các chất đi qua.
+ Protein mang: là những P có cấu trúc phù hợp với chất được vận chuyển, P chuyển động quay để đưa
chất qua màng.
+ Protein cổng (kênh protein): là những P xuyên màng, nó mở (thay đổi cấu hình không gian) cho chuyển
chất khi có tín hiệu bám vào cổng.
4. Thích nghi của SV:
- Sinh vật nước mặn
- Sinh vật nước ngọt: cá, động vật nguyên sinh (có không bào co bóp để
thải bớt nước)

L
-

↳ Nhiok
.

1
-
3. Vận chuyển chủ động
- Vận chuyển qua màng theo chiều ngược gradient
nồng độ và đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng (ATP)
8
082
do TB cung cấp; cần có các pr mang.
Một số hệ thống vận chuyển chủ động
- Vận chuyển tích cực nguyên phát: ATP được sử
-

dụng trực tiếp cho bơm để bơm các ion. Có thể là


bơm đơn chuyển, đồng chuyển hoặc đối chuyển
VD: Bơm ion (vd: bơm Na-K) vận chuyển Na, K (đối
cảng), chỉ hoạt động khi có mặt Na+ và K+
+ 3 Na+ được đẩy ra
+ 2 K+ được bơm vào VD: đồng vận chuyển O O O
Bơm proton: vận chuyển tích cực H+ ra khỏi TB H+/saccarozo (H+ xuôi theo
O
-

gradient, saccarozơ ngược 0 -

I
tạo gradietn H+ (dự trữ thế năng có thể sử dụng cho
[H +
J
vận chuyển tích cực) gradient vào trong tế bào,
-

gradientIt
>
O
-

- Vận chuyển tích cực thứ phát: ATP được sử dụng như vậy tế bào có thể dùng -- -

để tạo gradient nồng độ của chất A sau đó sự gradient của H+ để vận


khuếch tán của chất A qua kênh đồng hoặc đối chuyển tích cực aa, đường -
và 1 số CDD khác vào TB.
G
-

chuyển sẽ đi kèm theo sự vận chuyển của chất B


-

(chất B là chất đích)


4. Xuất, nhập bào
Đây là hình thức vận chuyển tích cực các khối vật chất lớn, cần ATP

Soon
và liên quan đến sự biến dạng của màng
-
-

VD: vận chuyển protein, polysaccarit…


1. Nhập bào: ẩm bào, thực bào, nhập bào nhờ thụ thể C
Khi các chất cần lấy vào tiếp xúc với MSC, 1 vùng nhỏ màng TB lõm
vào thành dạng túi, khi túi vào sâu, nó rời ra tạo thành túi chứa vật ⑳
&

chất.
Có 3 hình thức:
-IẨm bào: uống chất lỏng chứa chất hoà tan và các phân tử lớn (phân
-
tử pr hay các phân tử cần lấy vào có hiệu quả gây cảm ứng khác với
MSC). Do bất kì chất tan nào cũng được lấy vào nên hiện tượng này
không đặc hiệu về các chất nó vận chuyển.
-

- Thực
-
- bào là cách bắt giữ và tiêu hoá mồi (ở thể rắn) như amip và 1
-

số TB ở ĐV có vú như bạch cầu, 1 số dạng TB của gan, lá lách, hạch


-

bạch huyết.

i
+ Đây là phương thức bảo vệ cơ thể chống lại sự đột nhập của các thể
lạ như các VK, VSV, đồng thời ăn các mẩu vụn của TB hồng cầu và
các bào quan (VD: ti thể) đã mất khả năng hoạt động.
- Nhập bào nhờ thụ thể: giúp TB lấy được khối lớn các chất đặc hiệu.
·

mus
&
2. Xuất bào
- là quá trình đưa ra ngoài các chất tiết hay thải loại các cặn bã không tiêu hoá được thông qua việc
tạo thành các túi tiết hoặc bóng xuất bào.
+ Các sản phẩm
-
tiết được hình thành trong LNC hạt rồi tích luỹ trong các túi nhỏ
-
-

+ Các túi di chuyển tới bộ máy golgi, tại đây các sản phẩm tiết được đóng gói thành dạng hoàn chỉnh.
-
-

+ Các túi di chuyển tiếp theo cácT Lvi ống của KXTB đến MSC.
+ Màng của túi và màng TB tiếp xúc nhau, các phân tử của hai lớp kép tự sắp xếp lại để màng nối
liền, các chất trong túi đổ ra ngoài TB -> màng của túi trở thành 1 phần của màng tế bào.

o
-

So

You might also like