Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ

Bộ môn Tổ chức và Quản lý Y tế


Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng

Mục tiêu:
1. Trình bày khái niệm hệ thống, hệ thống y tế
2. Trình bày được cách tiếp cận hệ thống
3. Trình bày được nội dung cơ bản của các hợp
phần của Hệ thống y tế

MODULE S1.7 1
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

Khái niệm hệ thống, hệ thống y tế

Hệ thống

l Hệ thống được sử dụng để chỉ những chỉnh thể, tức là


những sự vật và hiện tượng có cấu trúc thống nhất, hoàn
chỉnh được sắp xếp theo những nguyên tắc, những mối
liên hệ nhất định, đồng thời chịu chi phối của một số quy
luật chung.
l Như vậy, hệ thống là tổ hợp các cấu phần có liên hệ với
nhau, quy định lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau.

MODULE S1.7 2
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

Hệ thống – trong quản lý y tế


l Mỗi cơ sở y tế được coi là hệ thống có các hợp phần liên
kết với nhau một cách chặt chẽ, đồng thời liên kết với môi
trường. Quản lý theo hệ thống cần phân 2ch hệ thống/
phân 2ch các hợp phần của hệ thống trong mối liên kết với
nhau.
l Khi thực hiện một chức năng quản lý tế là cần xem xét một
cách hệ thống mối quan hệ yếu tố đầu vào - quy trình hoạt
động - đầu ra với chức năng quản lý một cách logic.

Hệ thống y tế là gì?

Hệ thống y tế là tổng hợp của các nguồn lực (nhân


lực, tài lực, vật lực, trí lực) được quản lý …

nhằm cung ứng dịch vụ y tế cho mọi người dân một


cách kịp thời, có chất lượng, với mức chi phí có thể
chi trả được…

nhằm nâng cao sức khỏe nhân dân, góp phần đảm
bảo công bằng và phát triển KT-XH chung của cả
quốc gia.

MODULE S1.7 3
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

Hệ thống y tế

l Hệ thống y tế là phức hợp các điều kiện kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội và các dịch vụ y tế của một quốc gia nhằm
bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

l Hệ thống y tế (HTYT): Một chỉnh thể hoàn chỉnh, bao gồm


người cung cấp, người sử dụng dịch vụ, các thiết chế
trong bối cảnh tự nhiên, chính trị, kinh tế, xã hội nhất
định.

Ba nhóm thành tố của


hệ thống y tế

Người cung cấp Người sử dụng


dịch vụ CSSK dịch vụ CSSK

Các yếu tố
tác động:
Kinh tế - xã hội, văn
hóa, chính sách, luật
pháp và QL nhà nước

MODULE S1.7 4
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

HỆ THỐNG Y TẾ
Các dịch vụ
CSSK (Công, tư)

Cá nhân,
gia đình và
Hệ thống Ban ngành
liên quan
Cộng đồng CSSK Tới CSSK

Khu vực
Quốc tế
WHO, UNICEF

World Bank ( 6 thành tố)


Cộng
đồng
Ch
ính
sá ân
ch á nh
C

Hệ
thống
y tế
g
ư ờn Qu
i tr ản
Mô Dịch

vụ

10

MODULE S1.7 5
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

Hệ thống y tế (theo các thành phần xã hội)

11

Khung hệ thống y tế Việt Nam

Đầu vào Quá trình Đầu ra, mục tiêu

Nhân lực

Tài chính y tế Phát triển KT-XH

Mức độ bao phủ


Tiếp cận và sử dụng

Hệ thống thông tin y tế Cung ứng dịch vụ Tình trạng sức khỏe

Chất lượng
Công bằng, hiệu quả

Dược, TTB, công nghệ Công bằng xã hội

Quản lý và Quản trị

Nguyễn Hoàng Long, Vụ KH-TC

12

MODULE S1.7 6
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

Một Hệ thống y tế tốt là hệ thống có thể


cung cấp các dịch vụ y tế

- có chất lượng
- cho mọi người dân
- vào thời gian và địa điểm người dân cần
- với mức giá có thể chi trả được.

13

Tổ chức Ngành y tế

BYT Các Bộ, ngành khác Y tế tư nhân

• BYT
Tuyến TW • BV TW
• Các Viện TW
• Các trường Y-dược

• SYT
• Các BV tỉnh
Tuyến tỉnh • TTYTDP
• Trường TH/CĐ Y – dược

• Phòng Y tế
Tuyến cơsở • BV huyện
• TTYT huyện

• TYT xã
• NVYTTB

14

MODULE S1.7 7
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

Cách tiếp cận hệ thống

15

Quản lý theo quan điểm hệ thống

16

MODULE S1.7 8
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

Môi trường của hệ thống


Là tập hợp các yếu tố không thuộc hệ thống
nhưng lại có quan hệ tương tác với hệ
thống (tác động lên hệ thống và chịu sự tác
động của hệ thống)
Môi trường của một tổ chức thường bao gồm :
Môi trường tự nhiên; Môi trường vĩ mô (kinh
tế); Môi trường xã hội; chính trị, pháp luật; Kỹ
thuật công nghệ…

17

Đầu vào
Là các loại tác động có thể có từ môi trường
lên hệ thống.
Bao gồm: Nhân lực, tài chính, vật liệu, công
nghệ, thông tin và thị trường, các mối quan hệ
đối ngoại, tác động của Nhà nước, cơ hội và
rủi ro…

18

MODULE S1.7 9
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

Đầu ra
Là kết quả, sản phẩm do hoạt động xử lý của
hệ thống.
Bao gồm:
Đầu ra mong muốn: những sp mà hệ thống
định ra, có liên quan trực tiếp và tích cực đến
mục tiêu của hệ thống.
Đầu ra ngẫu nhiên: sản phẩm phụ của hệ
thống

19

Lưới thông tin

Thông tin chính thức: Có tổ chức (Báo cáo


thống kê), không có tổ chức (NCKH, Internet..)
Thông tin không chính thức: Tin đồn, phát
ngôn, báo mạng…

20

MODULE S1.7 10
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

Chức năng quản lý (Xử lý, chuyển đổi)

Là những nhiệm vụ mà hệ thống phải thực


hiện, là khả năng của hệ thống trong việc biến
đầu vào thành đầu ra. Chức năng của hệ
thống là lý do tồn tại của hệ thống.

21

Các hợp phần Hệ thống y tế

22

MODULE S1.7 11
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

Mục đích của Hệ thống y tế . . .

1. Cải thiện 3nh trạng sức khỏe


2. Góp phần đảm bảo công bằng xã hội
3. Góp phần phát triển KT - XH

23

Cung ứng Dịch vụ y tế

1. Nâng cao sức khỏe


2. Phòng bệnh
3. KCB
4. Phục hồi chức năng

24

MODULE S1.7 12
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

Các yếu tố đầu vào

1. Nhân lực
2. Tài chính
3. Thông Yn
4. Dược, TTB, cơ sở hạ tầng
5. Bộ máy, cơ chế quản lý

25

Khung hệ thống y tế Việt Nam

Đầu vào Quá trình Đầu ra, mục tiêu

Nhân lực

Tài chính y tế Phát triển KT-XH

Mức độ bao phủ


Tiếp cận và sử dụng

Hệ thống thông tin y tế Cung ứng dịch vụ Tình trạng sức khỏe

Chất lượng
Công bằng, hiệu quả

Dược, TTB, công nghệ Công bằng xã hội

Quản lý và Quản trị

Nguyễn Hoàng Long, Vụ KH-TC

26

MODULE S1.7 13
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

1. NHÂN LỰC Y TẾ
Yêu cầu cơ bản của
Nhân lực y tế là gì?

27

Yêu cầu về Nhân lực y tế

Ø Đủ về số lượng
Ø Cơ cấu và phân bố hợp lý
Ø Đảm bảo trình độ chuyên môn theo nhiệm
vụ được giao
Ø Làm việc với Ynh thần trách nhiệm cao và
ứng xử tốt

28

MODULE S1.7 14
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

Chiến lược 2020-2030


§ Đổi mới chất lượng đào tạo CBYT: Nâng cấp các cơ sở
đào tạo CBYT, nâng cao chất lượng giảng viên, đổi mới
chương trình, tài liệu và phương pháp giảng dạy; củng
cố thực hành.
§ Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo
CBYT.
§ Cấp chứng chỉ hành nghề có thời hạn.
§ Đẩy mạnh đào tạo sau đại học, trước hết là các cán bộ
lãnh đạo đơn vị, phụ trách khoa, phòng.
§ Triển khai các giải pháp để thu hút CBYT làm việc lâu
dài tại nông thôn, vùng khó khăn.

29

Khung hệ thống y tế Việt Nam

Đầu vào Quá trình Đầu ra, mục tiêu

Nhân lực

Tài chính y tế Phát triển KT-XH

Mức độ bao phủ


Tiếp cận và sử dụng

Hệ thống thông tin y tế Cung ứng dịch vụ Tình trạng sức khỏe

Chất lượng
Công bằng, hiệu quả

Dược, TTB, công nghệ Công bằng xã hội

Quản lý và Quản trị

Nguyễn Hoàng Long, Vụ KH-TC

30

MODULE S1.7 15
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

2. TÀI CHÍNH Y TẾ

Yêu cầu: Huy động đủ kinh phí với cơ cấu hợp lý; bảo
đảm bảo vệ người dân tránh khỏi rủi ro tài chính liên
quan đến y tế; khuyến khích việc sử dụng hiệu quả
nguồn kinh phí dành cho y tế.

31

Chức năng của Tài chính y tế


GS William Hsiao

1. Huy động
(đủ, cân đối)
2. Phân bổ
(công bằng)

3. Chi trả
(hiệu quả)

32

MODULE S1.7 16
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

Các nguồn tài chính


cho y tế Việt Nam?

33

Phân loại các nguồn tài chính y tế ở VN

+ Phân loại các nguồn tài chính y tế


- NSNN (qua thuế)
- Viện trợ nước ngoài (ODA, NGO) CÔNG TỔNG
- BHYT xã hội CHI
- BHYT tư nhân
- Viện phí trực Iếp TƯ
- Các chi phí tư khác

+ Tổng chi XH cho y tế = Chi Iêu công cho y tế + Chi Iêu tư cho y tế

CHI CÔNG càng cao càng tốt <=> CHI TƯ càng thấp càng tốt (<30%)

34

MODULE S1.7 17
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

Định hướng đổi mới


1. Tính đúng, tính đủ, minh bạch về tài chính y tế.
2. Tăng chi tiêu công, giảm chi tiêu tư cho y tế <30%,
3. Phát triển BHYT hướng đến Bao phủ CSSK toàn dân (cả 3 khía
cạnh)
4. Phân bổ NSNN cho y tế dựa vào chỉ số đầu ra, kết quả hoạt
động; ưu tiên NSNN cho YTDP/CSSKBĐ.
5. Đổi mới phương thức chi trả DVYT: Khoán định suất với KCB
ngoại trú và CSSKBĐ; thu theo ca bệnh/DRG đối với KCB nội trú.
Đổi mới cơ chế tài chính cho YTDP.
6. Tăng cường hiệu quả sử dụng NS y tế, giảm lạm dụng, lãng phí.
7. Cân nhắc, điều chỉnh chính sách tự chủ, XHH.
8. Gắn tự chủ tài chính với nâng cao trình độ quản lý, tính tự chịu
trách nhiệm, minh bạch và kiểm tra/giám sát.

35

35

DƯỢC, TTB Y TẾ -
THÔNG TIN Y TẾ

36

MODULE S1.7 18
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

Định hướng 2020 – 2030 về thông tin


y tế
§ Hoàn thiện hệ thống chỉ số có khả năng so sánh
quốc tế;
§ Hoàn thiện sổ sách ghi chép và báo cáo thống
kê.
§ Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin y tế ở các cấp.
§ Tăng cường khả năng tổng hợp, phân tích và xử
lý số liệu;
§ Đẩy mạnh phổ biến, chia sẻ và sử dụng thông tin.

37

Định hướng 2020-2030 về Dược - TTB


DƯỢC:
TTB Y TẾ:
§ Phát triển SX trong nước; đáp
ứng 90% thuốc thiết yếu và § Sản xuất trong nước đáp ứng tối
thuốc cho các chương trình y tế thiểu 60% TTB thông dụng.
quốc gia. § Từng bước liên doanh, liên kết
§ Nâng cao năng lực SX vắc xin, sản xuất TTB công nghệ cao.
sinh phẩm y tế trong nước. § Quản lý, sử dụng, bảo quản, bảo
§ Quản lý chất lượng thuốc và sử dưỡng và sửa chữa TTB y tế.
dụng thuốc an toàn, hợp lý. § Phát triển đội ngũ bảo dưỡng và
§ Kiện toàn mạng lưới sản xuất, sửa chữa TTB y tế địa phương
lưu thông, phân phối thuốc. § Nâng cao năng lực mạng lưới
§ Quản lý chặt chẽ quy chế kê kiểm chuẩn, kiểm định TTB.
đơn, bán thuốc. § Đánh giá công nghệ Y tế (HTA)

38

MODULE S1.7 19
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

QUẢN TRỊ HỆ THỐNG

39

5. QUẢN TRỊ HỆ THỐNG Y TẾ


TỒN TẠI: ĐỊNH HƯỚNG:
§ Nhiều chính sách y tế còn chậm § Tiếp tục hoàn thiện hệ thống
đổi mới hoặc đổi mới chưa cơ văn bản pháp quy ngành y tế
bản, chưa đồng bộ.
§ Tăng cường năng lực quản lý
§ Năng lực QL còn hạn chế.
§ Tăng cường sự tham gia của
§ Sự tham gia của các tổ chức xã các bên có liên quan trong quá
hội dân sự, các hội nghề nghiệp, trình xây dựng chính sách pháp
người thụ hưởng và cộng đồng luật y tế.
cần được cải thiện
§ Tăng cường công tác thanh tra,
§ Việc xây dựng, ban hành các quy kiểm tra việc thực hiện chính
chuẩn chuyên môn để QL chất sách pháp luật y tế.
lượng DVYT còn chưa đầy đủ.
§ Kiện toàn HTYT: Hệ YTDP theo
§ Mô hình tổ chức HTYT chưa ổn CDC (TT51, TT26), KCB (theo
định, nhất là y tế cơ sở. cụm dân cư), ATTP, kiểm
§ Thanh tra, kiểm tra, giám sát còn nghiệm thuốc (FDA)… giảm các
khó khăn, hạn chế. đơn vị trực thuộc Bộ

40

MODULE S1.7 20
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

CUNG ỨNG DỊCH VỤ

41

Định hướng 2020-2030

§ Tổ chức cung ứng dịch vụ theo 3 cấp độ: (i) Cấp 1-CS ban đầu (TYT
xã, TTYT huyện); (ii) Cấp 2 (BV tỉnh); (iii) Cấp 3 (BV TW)
§ Kiện toàn hệ thống YTDP theo hướng Tnh gọn đầu mối (CDC).
§ Tiếp tục củng cố mạng lưới YTCS, đặc biệt là miền núi, vùng sâu.
§ Đổi mới cơ chế hoạt động của YTCS: Quản lý sức khỏe tại cộng đồng,
HGĐ; phát triển bác sỹ gia đình; CSSK toàn diện, liên tục, lồng ghép,
lấy người dân/người bệnh làm trung tâm; gắn kết Phòng bệnh - KCB
§ Quản lý các yếu tố nguy cơ.
§ Nâng cao chất lượng KCB
§ Triển khai các giải pháp chống quá tải BV một cách triệt để.
§ Tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động của BV

42

MODULE S1.7 21
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

Tiêu chí đánh giá HTYT

Mức độ
Tiêu chí Phân bố
(cao/thấp)
1. Tình trạng sức khỏe x x

2. Khả năng đáp ứng HTYT x x

3. Tài chính y tế (na) x

43

TÌNH TRẠNG SỨC KHOẺ

44

MODULE S1.7 22
LEC7- TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ 5/13/24

TÌNH TRẠNG SỨC KHOẺ

45

MODULE S1.7 23

You might also like