Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

KỸ THUẬT TRÁM RĂNG KHÔNG SANG CHẤN

VÀ TRÁM BÍT HỐ RÃNH TẠI CỘNG ĐỒNG

BS. Phan Thị Thanh Minh


MỤC TIÊU

Trình bày được kỹ thuật trám răng không


01 sang chấn cho xoang trám loại I.

Trình bày được kỹ thuật trám răng không


02 sang chấn cho xoang trám loại II.

03 Trình bày được kỹ thuật trám bít hố rãnh.


• ART là một biện pháp phòng ngừa và
A traumatic phục hồi nhằm kiểm soát các tổn
thương do sâu răng gây ra.

R estorative
• ART là kỹ thuật trám răng chỉ với
dụng cụ cầm tay và vật liệu trám là
T reatment Glass Ionomer Cement (GIC).
✓Có thể áp dụng cho mọi nhóm dân số.
A traumatic ✓Can thiệp tối thiểu, ít mất tổ chức răng,
ít gây sang chấn.

R estorative ✓Ít đau, không gây sợ hãi, đặc biệt đối


với trẻ em.

T reatment ✓Chi phí thấp.


✓Dễ kiểm soát lây nhiễm.
SỬ DỤNG DỤNG CỤ CẦM TAY

• Sửa soạn xoang trám tối thiểu,


bảo tồn mô răng.
• Hiệu quả kinh tế.
• Ít đau, không cần gây tê.
• Dễ kiểm soát lây nhiễm.
VẬT LIỆU BÁM DÍNH HÓA HỌC TỐT

• Cơ chế dính hóa học.


• Tiếp tục giải phóng Fluor chậm sau khi
trám
• Tương hợp sinh học tốt với tủy răng.
• Độ cứng thấp hơn các loại vật liệu trám
khác nên phải thực hiện đúng chỉ định.
• Kỹ thuật ART không thích hợp cho tất
cả các loại lỗ trám.
• Khi nào có thể thực hiện điều trị bằng
phương pháp ART?
- Khi tổn thương sâu răng đã hình thành
lỗ/ xoang trên răng.
- Lỗ trám hay xoang trám nằm ở vị trí
thuận lợi có thể đưa dụng cụ vào.
CHỈ ĐỊNH
• Xoang đơn ở răng sữa và răng vĩnh viễn.
• Sâu răng nhiều bề mặt ở răng sữa, nếu
không có lựa chọn nào khác/phù hợp.
• Tổn thương tạo lỗ không rõ ràng (có
bóng dưới men răng) không thích hợp
để trám kín.
• Trẻ em, bệnh nhân không hợp tác, tàn
tật và lo lắng.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
• Xuất hiện chỗ sưng (áp xe) hoặc lỗ dò,
hoặc có dịch chảy ra từ lỗ dò.
• Tổn thương tạo lỗ quá sâu, có thể tủy
răng đã bị bộc lộ.
• Răng bị đau kéo dài và có dấu hiệu
nhiễm trùng, viêm tuỷ.
• Răng bị sâu không thể phục hồi.
• Có lỗ sâu nhưng việc mở đường vào để
tạo xoang trám không thể thực hiện
bằng dụng cụ cầm tay thông thường.
QUY TRÌNH

Kiểm soát lây nhiễm


• Vị trí của người làm • Sử dụng dụng cụ
việc cầm tay
• Tiệt trùng
• Vị trí của bệnh • Loại bỏ mô sâu
nhân • Khử khuẩn
• Phục hồi với vật
liệu trám

Sắp xếp không gian


làm việc Trám răng
DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU

• GIC (Fuji IX GP)


• Gương, thám trâm, kẹp gắp • Chất cách ly (vaseline)
• Cây nạo ngà • Bông, gòn cuộn
• Cây vạt men • Đai trám
• Bay trám, cây nhồi, cây • Chêm gỗ
điêu khắc • Giấy cắn, sáp lá
• Giấy, bay trộn • Găng tay, khẩu trang
• Dung dịch khử trùng
• Nước sạch
Tư thế và vị trí làm việc của người điều trị

• Người điều trị phải ngồi trên một


ghế vững chắc, lưng thẳng, đùi song
song với sàn nhà và 2 bàn chân đặt
thẳng chắc chắn trên sàn nhà.
• Người điều trị có thể ngồi ở vị trí
12h hoặc 10 giờ.
• Khoảng cách từ mắt người điều trị
đến miệng bệnh nhân khoảng 25-
30cm.
Tư thế và vị trí của bệnh nhân

• Bệnh nhân nên nằm trên một bề


mặt phẳng, tạo cảm giác thoải mái,
yên tâm và chắc chắn trong suốt quá
trình được điều trị.
• Tư thế đầu bệnh nhân:
- Hơi ngửa cổ ra sau, cằm hướng lên
khi răng cần điều trị là răng ở hàm
trên (A).
- Hơi cúi cằm xuống khi răng cần điều
trị là răng ở hàm dưới (B).
KỸ THUẬT THỰC HIỆN

Chuẩn Trộn vật Trám


bị trong liệu
trám răng
miệng

Sửa Làm
soạn sạch
xoang xoang
trám trám
Chuẩn bị
trong miệng

Sửa soạn
• Cô lập răng cần làm việc bằng bông gòn cuộn. xoang trám

• Lau sạch mảng bám răng bằng viên bông ướt.


Làm sạch
xoang trám

Trộn vật
liệu trám

Trám răng
Chuẩn bị
trong miệng

Sửa soạn
• Dùng cây nạo ngà lấy phần ngà mềm hoại tử với một lực nhẹ xoang trám
xoay ngang để tránh bộc lộ tủy.
• Nếu lỗ sâu quá nhỏ dùng cây vạt men mở rộng đường vào.
Làm sạch
xoang trám

Trộn vật
liệu trám

Trám răng
Chuẩn bị
trong miệng

• Sau khi lấy sạch mô răng bị sâu, sử dụng một viên gòn Sửa soạn
xoang trám
ướt lau sạch xoang đã sửa soạn.
• Sau cùng lau khô lại xoang.
Làm sạch
xoang trám

Trộn vật
liệu trám

Trám răng
Chuẩn bị
trong miệng

Sửa soạn
xoang trám
• Làm sạch xoang trám bằng xử lý men ngà:
- Dentin conditioner.
- 10% polyacrylic acid. Làm sạch
xoang trám
• Nhỏ một giọt chất xử lý ngà lên giấy trộn. Gắp một viên
bông khô thấm giọt chất này rồi đưa vào xoang trám và
các rãnh gần xoang trám trong 10-15 giây. Trộn vật
• Dùng viên bông ướt lau sạch xoang trám 2 lần. liệu trám
• Lau khô lại xoang trám bằng viên bông khô.
Trám răng
Chuẩn bị
trong miệng

• Làm sạch xoang trám bằng xử lý men ngà: Sửa soạn


xoang trám

Làm sạch
xoang trám

Trộn vật
liệu trám

Trám răng
Chuẩn bị
trong miệng

Sửa soạn
xoang trám
• Lấy phần bột và nước GIC theo
tỉ lệ.
• Chia phần bột thành 2 phần Làm sạch
bằng nhau. Dùng bay trộn nước xoang trám
với nửa phần bột. Xoay tròn
phần bột nước nhưng không Trộn vật
được miết xuống. liệu trám
• Tiếp tục trộn tiếp nửa phần bột
còn lại và đánh tiếp.
Trám răng
Chuẩn bị
trong miệng

Sửa soạn
xoang trám

Làm sạch
xoang trám

Trộn vật
liệu trám

Trám răng
Chuẩn bị
trong miệng
• Đặt khuôn trám và cố định bằng chêm.
• Khi vật liệu trám đã đông cứng, tháo chêm và khuôn trám
rồi bôi chất cách ly lên miếng trám. Sửa soạn
xoang trám

Làm sạch
xoang trám

Trộn vật
liệu trám

Trám răng
THEO DÕI MIẾNG TRÁM

• Bong miếng trám.


• Một phần miếng trám bị gãy vỡ.
• Miếng trám bị rỗ, gồ ghề, nứt sau một thời gian.
• Sâu răng bên cạnh miếng trám, trên những rãnh phụ.
KỸ THUẬT
TRÁM BÍT HỐ RÃNH
VI XÂM LẤN
• Cấu trúc hố rãnh phức tạp là điều kiện
lý tưởng cho mảng bám vi khuẩn, thức
ăn lắng đọng tạo điều kiện cho sâu
răng phát triển.

• Vùng hố rãnh ít được tái khoáng hóa


nhất trong những năm đầu răng mới
mọc.

• Fluor ít có tác dụng trong việc dự


phòng sâu răng vùng hố rãnh.
• Chất trám bít có tác dụng dự phòng sâu
răng trong thời gian lưu trữ lại trên
răng.

• Chất trám bít có thể được trám vào


những chỗ tổn thương sâu răng sớm để
ngăn chặn sâu răng tiến triển tiếp.

• Ngày nay, trám bít hố rãnh kết hợp với


Fluor để dự phòng sâu răng.
LƯỢC SỬ VỀ KỸ THUẬT VÀ VẬT LIỆU TRÁM BÍT HỐ RÃNH

• Năm 1937, acrylic polymers


được giới thiệu.
• Năm 1924, Thaddeus Hyatt – • Năm 1960, Cyanoacrylate.
phương pháp trám dự phòng. • Năm 1965, Bis-GMA.
Chuẩn bị xoang loại I trên các • Năm 1968, Rodyhouse sử dụng
hố rãnh có nguy cơ sâu răng và sealants không xoi mòn men.
trám Amalgam. • Năm 1971, Nuva-seal – sản
• Năm 1929, Bodecker đưa ra phẩm thương mại đầu tiên.
phương pháp bảo tồn mô • Năm 1972, Glass ionomer.
răng. Làm sạch hố rãnh rồi bít • Năm 1990, chất trám bít hố rãnh
một lớp mỏng cement lỏng lai (Compomers)
oxyphosphate.
LỰA CHỌN RĂNG
• Tình trạng sâu răng vùng hố
rãnh
• Tuổi bệnh nhân • Răng cối lớn hàm dưới – 50%
• Tình trạng vệ sinh răng miệng • Răng cối lớn hàm trên – 35-40%
• Mức độ hoạt động sâu răng • Răng cối nhỏ thứ hai hàm trên
• Chế độ dinh dưỡng và dưới
• Tiếp xúc với Fluor • Răng cửa bên và răng cối nhỏ
• Tình trạng răng thứ nhất hàm trên
• Hình thái hố rãnh • Răng cửa giữa hàm trên và răng
cối nhỏ thứ nhất hàm dưới
CHỈ ĐỊNH
• Hố rãnh sâu.
• Hố rãnh nhiễm sắc với biểu hiện
mất vôi hay đục tối thiểu.
• Đã có sâu rãnh ở các răng khác.
• Không sâu mặt bên.
• Có thể cô lập nước bọt.
• Răng mọc dưới 4 năm.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH

• Hố rãnh nông cạn tự làm sạch được.


• Sâu răng mặt bên cần trám.
• Răng mọc không thể cô lập.
• Nguy cơ sâu răng thấp.
KỸ THUẬT THỰC HIỆN

Làm Cô Xoi Đặt Kiểm tra khớp


sạch lập mòn chất cắn và hoàn tất
răng răng men TBHR miếng trám
1. Làm sạch răng

• Dùng máy thổi cát và bột dioxide nhôm


để tạo điểm vi xâm lấn trên bề mặt men
răng.
• Dùng chổi cước hoặc đài cao su với tay
khoan chậm để làm sạch bề mặt răng.
• Rửa sạch và thổi khô.
2. Cô lập răng

• Sử dụng đê cao su hoặc bông cuộn.


• Ngăn không cho nước bọt thấm vào.
• Thổi khô răng.
3. Xoi mòn men
• Đặt acid xoi mòn trong khoảng 15-60 giây.
• Thời gian rửa 15-20 giây.
• Thổi khô tối thiểu 5-10 giây, tạo thành
dạng phấn trắng ở vùng bị xoi mòn.
4. Đặt chất trám bít hố rãnh

• Đặt chất TBHR bắt đầu từ phía gần hoặc xa,


đưa đầu tuýp liên tục, tránh nhấc lên khỏi bề
mặt răng để không tạo ra bọng.
• Đợi vài giây cho chất TBHR chảy vào tất cả hố
rãnh, không dùng thám trâm, lấy đi phần
thừa.
• Trùng hợp: loại tự trùng hợp hoặc quang
trùng hợp, thời gian tùy theo hướng dẫn của
nhà sản xuất.
5. Kiểm tra khớp cắn và hoàn tất miếng trám
• Sử dụng giấy cắn kiểm tra khớp cắn
và lấy đi phần thừa nếu có.
• Đánh bóng miếng trám.
• Tái khám định kì mỗi 6 tháng

You might also like