Bao Cao Tong Quan Nganh Cao Su. FN.2018

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 49

Ngành cao su Việt Nam

Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững

Trầ n Thị Thú y Hoa (Hiệp hộ i Cao su Việt Nam)


Tô Xuâ n Phú c (Forest Trends)
Nguyễn Tô n Quyền (Hiệp hộ i Gỗ và Lâ m sả n Việt Nam)
Cao Thị Cẩ m (Hiệp hộ i Gỗ và Lâ m sả n Việt Nam)

Tháng 9 năm 2018


Lời cảm ơn
Bá o cá o Ngành cao su Việt Nam: Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững là sả n phẩ m
hợ p tá c nghiên cứ u củ a Hiệp hộ i Cao su Việt Nam (VRA), Hiệp hộ i Gỗ và Lâ m sả n Việt Nam
(VIFORES), Hộ i Mỹ nghệ và Chế biến gỗ Thà nh phố Hồ Chí Minh (HAWA), Hiệp hộ i Gỗ và Lâ m sả n
Bình Định (FPA Bình Định) và Tổ chứ c Forest Trends. Nghiên cứ u đượ c triển khai từ nă m 2017
đến thá ng 9 nă m 2018 vớ i mụ c tiêu phá c họ a nhữ ng nét cơ bả n trong bứ c tranh tổ ng thể về
ngà nh, từ khâ u sả n xuấ t, chế biến, thương mạ i đến khâ u tiêu thụ sả n phẩ m. Bá o cá o gó p phầ n
là m rõ vai trò và vị thế củ a ngà nh cao su hiện nay, cá c thuậ n lợ i và khó khă n mà ngà nh đang đố i
mặ t trong bố i cả nh củ a ngà nh đang hộ i nhậ p sâ u rộ ng vớ i thị trườ ng thế giớ i. Thô ng tin từ Bá o
cá o sẽ giú p cá c nhà quả n lý đưa ra cá c chính sá ch sá t thự c tế, giả m thiểu rủ i ro về thị trườ ng và
thú c đẩ y ngà nh phá t triển bền vữ ng trong tương lai. Cá c thô ng tin về ngà nh thể hiện trong Bá o
cá o kỳ vọ ng sẽ mở ra cơ hộ i hợ p tá c cho cá c bên liên quan, đặ c biệt giữ a cá c doanh nghiệp trong
nộ i bộ ngà nh có cù ng chung mố i quan tâ m, giữ a cá c doanh nghiệp trong ngà nh và cá c bên liên
quan thuộ c ngà nh khá c, tạ o độ ng lự c mở rộ ng thị trườ ng tiêu thụ sả n phẩ m.

Nhó m biên soạ n châ n thà nh cả m ơn sự giú p đỡ về nguồ n lự c củ a Cơ quan Hợ p tá c Phá t triển củ a
Chính phủ Na Uy (NORAD) và củ a Chính phủ Anh (DFID). Nhó m xin cả m ơn cá c cấ p lã nh đạ o
VIFORES, VRA, FPA Bình Định, HAWA và Forest Trends đã tạ o cá c điều kiện hỗ trợ để Nhó m
hoà n thà nh nghiên cứ u nà y. Nhó m cũ ng xin bà y tỏ cả m ơn về cá c đó ng gó p về số liệu và thô ng tin
củ a Tổ ng cụ c Thố ng kê, Tổ ng cụ c Hả i Quan, Cụ c Thố ng kê và Sở Nô ng nghiệp và Phá t triển Nô ng
thô n củ a mộ t số tỉnh, và Tậ p đoà n Cô ng nghiệp Cao su Việt Nam (VGR). Bá o cá o cũ ng sử dụ ng
mộ t số thô ng tin thu thậ p từ khả o sá t củ a cá c doanh nghiệp, cá c hộ i viên củ a Hiệp hộ i Cao su.
Trong quá trình thự c hiện cá c chuyến khả o sá t thự c địa, nhó m cũ ng đã nhậ n đượ c sự trợ giú p
củ a nhiều cá n bộ , chuyên gia, chuyên viên củ a cá c cơ quan quả n lý, đơn vị sả n xuấ t, chế biến cao
su tạ i Bình Phướ c, Bình Dương, Gia Lai và Sơn La.

Cá c nộ i dung chính củ a Bá o cá o đã đượ c trình bà y tạ i Hộ i thả o Chuỗi cung cao su thiên nhiên và
gỗ cao su: Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững tạ i Thà nh phố Hồ Chí Minh, ngà y 28
thá ng 9 nă m 2018 do VRA, Tậ p đoà n Cô ng nghiệp Cao su Việt Nam (VRG), VIFORES, HAWA, FPA
Bình Định, Hiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Dương (BIFA) và Forest Trends thự c hiện. Nhó m tá c giả
xin trâ n trọ ng cả m ơn cá c ý kiến đó ng gó p củ a cá c đạ i biểu tham gia Hộ i thả o.

Đâ y là bá o cá o đầ u tiên phá c họ a mộ t số nét chính trong bứ c tranh tổ ng quan về chuỗ i cung ứ ng


củ a ngà nh cao su Việt Nam. Bá o cá o chưa có điều kiện đưa ra cá c thô ng tin chi tiết về ngà nh.
Nhó m biên soạ n kỳ vọ ng Bá o cá o sẽ là điểm khở i đầ u cho cá c hoạ t độ ng nghiên cứ u tiếp theo
trong tương lai, nhằ m gó p phầ n hoà n thiện bứ c tranh tổ ng thể về ngà nh, định vị chính xá c vị thế
và vai trò củ a ngà nh cao su Việt Nam, là m nền cho cá c kiến nghị về giả i phá p giú p ngà nh phá t
triển bền vữ ng trong tương lai.

Nhóm biên soạn


Mục lục
1. Giới thiệu.................................................................................................................................................. 1
2. Bối cảnh phát triển ngành cao su tại Việt Nam.............................................................................2
2.1. Gia tă ng nhu cầ u củ a thị trườ ng thế giớ i về cao su thiên nhiên..........................................................2
2.2. Phá t triển ngà nh cao su ở Việt Nam................................................................................................................5
3. Chuỗi cung cao su hiện tại của Việt Nam......................................................................................12
3.1. Khâ u sả n xuất......................................................................................................................................................... 15
3.2. Khâ u thu mua......................................................................................................................................................... 22
3.3. Khâ u chế biến......................................................................................................................................................... 23
3.4. Nhậ p khẩ u cao su nguyên liệu........................................................................................................................25
3.5. Việt Nam xuấ t khẩ u cao su thiên nhiên và sả n phẩ m cao su.............................................................27
3.6. Chế biến và tiêu thụ nộ i địa về cao su thiên nhiên.................................................................................33
4. Thảo luận và kiến nghị: Khía cạnh chính sách để ngành cao su phát triển bền vững
trong hội nhập............................................................................................................................................... 34
4.1. Chuỗ i cung ngà nh cao su Việt Nam...............................................................................................................34
4.2. Vai trò củ a thị trườ ng xuấ t khẩ u đố i vớ i ngà nh cao su........................................................................35
4.3. Tá c độ ng củ a cuộ c chiến thương mạ i Mỹ – Trung đến ngà nh cao su............................................36
4.4. Tổ chứ c thị trườ ng tiêu thụ cao su thiên nhiên.......................................................................................38
4.5. Thương hiệu và chấ t lượ ng sả n phẩm.........................................................................................................39
4.6. Tính phá p lý củ a mặ t hà ng cao su trong bố i cả nh hộ i nhậ p thị trườ ng quố c tế...................40
Tài liệu tham khảo....................................................................................................................................... 42
Phụ lục : Các webiste của doanh nghiệp công bố giá mua mủ cao su của tiểu điền...............44
Danh mục các hình

Hình 1. Diện tích thu hoạ ch và sả n lượ ng cao su trên thế giớ i.........................................................................3
Hình 2. Diện tích cá c vù ng trồ ng cao su trên thế giớ i nă m 2016........................................................3
Hình 3. Cung cầ u cao su thiên nhiên thế giớ i (triệu tấn).....................................................................................4
Hình 4. Nă ng suấ t bình quâ n củ a câ y cao su trên thế giớ i, 1980 – 2016 (kg/ha/năm)....................5
Hình 5: Diện tích câ y cao su tạ i Việt Nam, 1980 – 2017 (ha)..........................................................................10
Hình 6. Sả n lượ ng cao su thiên nhiên củ a Việt Nam, 1980 – 2017 (tấn)...................................................11
Hình 7. Nă ng suấ t cao su thiên nhiên củ a Việt Nam 1980 – 2017 (tấn/ha/năm)...........................11
Hình 8. Diện tích cao su theo cơ cấ u thu hoạ ch - chưa thu hoạ ch (nghìn ha).........................................11
Hình 9. Chuỗ i cung ứ ng cao su thiên nhiên Việt Nam nă m 2017......................................................14
Hình 10. Thay đổ i diện tích trồ ng cao su củ a các loại hình khác nhau (ngàn ha)........................................17
Hình 11. Số hộ trồ ng cao su ở Việt Nam nă m 2017 theo diện tích...............................................................21
Hình 12. Lượ ng và kim ngạ ch xuấ t khẩ u cao su thiên nhiên củ a Việt Nam, 2005 - 2017..................27
Hình 13. Xuấ t khẩ u, nhậ p khẩ u và sả n lượ ng cao su Việt Nam, 2010 – 2017 (ngà n tấn)..................28
Hình 14. Xuấ t khẩ u cao su thiên nhiên từ Việt Nam theo thị trườ ng nă m 2017.............................28
Hình 15. Xuấ t khẩ u cao su thiên nhiên Việt Nam theo chủ ng loạ i và cấ p hạ ng, 2017 và 7 thá ng
đầ u nă m 2018........................................................................................................................................30
Hình 16. Quy mô củ a cuộ c chiến thương mạ i Mỹ – Trung...............................................................................36

Danh mục các Bảng

Bả ng 1. Sả n xuấ t cao su thiên nhiên củ a 6 nướ c Châ u Á nă m 2017.................................................4


Bả ng 2. Mộ t số chính sá ch phá t về sả n xuấ t cao su giai đoạ n 1975 – 2017................................................7
Bả ng 3. Diện tích, sả n lượ ng và nă ng suấ t cao su theo vù ng tạ i Việt Nam, 2015 – 2017......................9
Bả ng 4. Sả n lượ ng và nă ng suấ t cao su củ a Việt Nam........................................................................................10
Bả ng 5: Diện tích, sả n lượ ng và nă ng suấ t cao su tạ i Việt Nam theo loạ i hình sả n xuấ t, 2014 –
2017......................................................................................................................................................................................... 16
Bảng 6. Các tổ chứ c tham gia khâu trồng cao su năm 2017 đượ c khảo sát...................................................17
Bả ng 7. Mộ t số đặ c tính cơ bả n củ a cá c DN đượ c khả o sát..............................................................................19
Bả ng 8. Số lượ ng và cô ng suấ t nhà má y sơ chế cao su theo vù ng, 2017....................................................23
Bả ng 9. Số nhà má y chế biến mủ cao su nă m 2014............................................................................24
Bả ng 10. Cá c DN tham gia chế biến sả n phẩ m cao su tạ i Việt Nam nă m 2016................................24
Bả ng 11. Việt Nam nhậ p khẩ u cao su nguyên liệu từ cá c nướ c, 2007 – 2017 (ngà n tấn).................26
Bả ng 12. Giá trị nhậ p khẩ u sả n phẩ m cao su Việt Nam theo chủ ng loạ i, 2012 – 2016 (tr.USD)....26
Bả ng 13. Xuấ t khẩ u cao su thiên nhiên Việt Nam, 2007 – 2017....................................................................27
Bả ng 14. Xuấ t khẩ u cao su thiên nhiên Việt Nam theo thị trườ ng, 2012 – 2017...................................29
Bả ng 15. Xuấ t khẩ u cao su thiên nhiên Việt Nam theo thị trườ ng trọ ng điểm, 2016 – 2017 (tấn)
……………………………………………………………………………………………………………………………………..31
Bả ng 16. Kim ngạ ch và số doanh nghiệp sả n xuấ t và xuấ t khẩ u 3 nhó m sả n phẩ m cao su, 2017 32
Bả ng 17. Số lượ ng doanh nghiệp chế biến sâ u theo nhó m sả n phẩ m, 2017............................................33
1. Giới thiệu

Ngà nh sả n xuấ t và chế biến sả n phẩ m cao su củ a Việt Nam (sau đâ y đượ c gọ i là ngà nh cao su)
hiện là mộ t trong nhữ ng ngà nh sả n xuấ t nô ng lâ m nghiệp quan trọ ng nhấ t củ a Việt Nam, cả về
kinh tế, xã hộ i và mô i trườ ng. Đến nă m 2017 diện tích cao su củ a cả nướ c đạ t 969.700 ha, vớ i
67% trong tổ ng diện tích đang ở giai đoạ n cho thu hoạ ch mủ (37% diện tích cò n lạ i hiện ở giai
đoạ n kiến thiết cơ bả n, chưa cho mủ ). Hiện có nhiều thà nh phầ n kinh tế tham gia và o khâ u sả n
xuấ t, trong đó chủ yếu là cá c doanh nghiệp (DN) nhà nướ c (phầ n lớ n thuộ c Tậ p đoà n Cô ng
nghiệp Cao su Việt Nam, gọ i tắ t là Tậ p đoà n Cao su) và cá c hộ gia đình (hay cò n gọ i là cao su tiểu
điền). Đến nă m 2017, diện tích cao su tiểu điền chiếm khoả ng 51% trong tổ ng diện tích cao su
củ a cả nướ c.

Xuấ t khẩ u là trọ ng tâ m củ a ngà nh cao su. Ba nhó m sả n phẩ m xuấ t khẩ u chủ lự c củ a ngà nh hiện
nay bao gồ m nguyên liệu cao su thiên nhiên (cao su thiên nhiên), sả n phẩ m cao su 1 và gầ n đâ y là
gỗ cao su và đồ gỗ đượ c là m từ gỗ cao su. Nă m 2017, tổ ng kim ngạ ch xuấ t khẩ u củ a 3 nhó m mặ t
hà ng nà y đạ t trên 6,2 tỷ USD, đó ng gó p 3% và o tổ ng kim ngạ ch xuấ t khẩ u củ a cả nướ c nă m 2017.
Tiêu thụ nộ i địa cá c sả n phẩ m củ a ngà nh mặ c dù nhỏ hơn so vớ i lượ ng và kim ngạ ch xuấ t khẩ u,
nhưng hiện cũ ng đang ở mứ c cao và đang tiếp tụ c mở rộ ng. Sự phá t triển và lớ n mạ nh củ a ngà nh
cao su đã tạ o cô ng ă n việc là m cho khoả ng nă m tră m nghìn lao độ ng tham gia trong cá c khâ u
khá c nhau củ a chuỗ i cung, trong đó bao gồ m lao độ ng từ khoả ng 264.000 hộ cao su tiểu điền trự c
tiếp tham gia khâ u sả n xuấ t.

Ngà nh cao su Việt Nam đã và đang hộ i nhậ p sâ u rộ ng vớ i thị trườ ng thế giớ i. Cơ hộ i mở rộ ng thị
trườ ng xuấ t khẩ u cá c sả n phẩ m củ a ngà nh tiếp tụ c đượ c mở ra thô ng qua cá c cam kết từ cá c hiệp
định thương mạ i tự do mà Chính phủ Việt Nam đã và đang đà m phá n để ký kết. Tuy nhiên, hộ i
nhậ p cũ ng là m tă ng sứ c ép cạ nh tranh quố c tế và tạ o ra cá c khó khă n tiếp cậ n thị trườ ng gâ y nên
bở i cá c rà o cả n thương mạ i và cá c rủ i ro. Mộ t trong nhữ ng yêu cầ u cơ bả n củ a cá c thị trườ ng tiêu
thụ cá c mặ t hà ng cao su trong bố i cả nh hộ i nhậ p hiện nay, đặ c biệt là tạ i cá c thị trườ ng lớ n như
Mỹ hay cá c nướ c Châ u  u – là nhữ ng cá nhâ n và tổ chứ c tham gia thị trườ ng bắ t buộ c phả i tuâ n
thủ nghiêm ngặ t cá c quy định có liên quan đến tính bền vữ ng củ a sả n phẩ m. Tính bền vữ ng nà y
đượ c thể hiện qua cá c khía cạ nh như tuâ n thủ nghiêm ngặ t quy định củ a phá p luậ t, về phí, thuế,
cá c quy định về mô i trườ ng, sử dụ ng lao độ ng…trong toà n bộ chuỗ i cung sả n phẩ m. Cá c quy định
nà y khô ng chỉ giớ i hạ n trong chính sá ch củ a quố c gia nơi thự c hiện hoạ t độ ng sả n xuấ t, kinh
doanh về sả n phẩ m, mà cò n là quy định thể hiện trong cá c điều ướ c quố c tế mà Chính phủ đã
cam kết tham gia thự c hiện.

Nhằ m thích ứ ng vớ i cá c quy định mớ i củ a thị trườ ng, gó p phầ n nâ ng cao vị thế cạ nh tranh và
giả m rủ i ro cho ngà nh cao su trong bố i cả nh hộ i nhậ p, Hiệp hộ i Cao su Việt Nam (VRA), Hiệp hộ i
Gỗ và Lâ m sả n Việt Nam (VIFORES) và Tổ chứ c Forest Trends thự c hiện nghiên cứ u tổ ng quan về
ngà nh cao su. Nghiên cứ u nhằ m phá c họ a nhữ ng nét cơ bả n trong bứ c tranh tổ ng thể về ngà nh,
từ khâ u sả n xuấ t, chế biến, thương mạ i đến khâ u tiêu thụ sả n phẩ m. Kết quả củ a nghiên cứ u gó p
phầ n là m rõ vai trò và vị thế hiện nay củ a ngà nh cao su, cá c thuậ n lợ i và khó khă n mà ngà nh
đang đố i mặ t trong bố i cả nh hộ i nhậ p thị trườ ng. Thô ng tin từ nghiên cứ u nà y sẽ giú p cá c nhà
quả n lý đưa ra cá c chính sá ch sá t thự c tế, từ đó gó p phầ n mở rộ ng cơ hộ i phá t triển, giả m thiểu
rủ i ro về thị trườ ng và thú c đẩ y sự phá t triển bền vữ ng củ a ngà nh trong tương lai. Kết quả củ a
nghiên cứ u kỳ vọ ng sẽ mở ra cơ hộ i hợ p tá c cho cá c bên liên quan, đặ c biệt giữ a cá c doanh
nghiệp trong nộ i bộ ngà nh có cù ng chung mố i quan tâ m, giữ a cá c doanh nghiệp trong ngà nh và
cá c bên liên quan khá c (ví dụ ngà nh cao su, ngà nh gỗ ), thú c đẩ y mở rộ ng thị trườ ng, gó p phầ n
và o phá t triển bền vữ ng củ a doanh nghiệp nó i riêng và toà n ngà nh nó i chung.

1 Là cá c sả n phẩ m củ a quá trình chế biến sâ u như gă ng tay, bă ng chuyền, xă m lố p xe, chỉ thun…
1
Bá o cá o Ngành cao su Việt Nam: Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững tậ p trung mô tả
về cá c khâ u khá c nhau trong chuỗ i cung cao su thiên nhiên và sả n phẩ m cao su. Cụ thể, Bá o cá o
tậ p trung và o chuỗ i cung cao su thiên nhiên và sả n phẩ m cao su, đá nh giá hiện trạ ng củ a chuỗ i,
tìm hiểu mộ t số thuậ n lợ i và khó khă n chủ yếu trong mỗ i khâ u. Bên cạ nh đó , Bá o cá o điểm qua
cá c chính sá ch có liên quan đến sự vậ n hà nh củ a mỗ i khâ u trong chuỗ i, Chuỗ i cung về gỗ cao su
và sả n phẩ m đượ c là m từ gỗ cao su nằ m trong khuô n khổ củ a mộ t bá o cá o khá c.2.

Cá c số liệu đượ c sử dụ ng trong Bá o cá o nà y đượ c tổ ng hợ p từ nhiều nguồ n khá c nhau. Nguồ n


thô ng tin thứ cấ p bao gồ m cá c dữ liệu thố ng kê về diện tích, sả n lượ ng, nă ng suấ t, số lượ ng và
thà nh phầ n cá c bên tham gia trong chuỗ i cung đượ c thu thậ p từ nguồ n dữ liệu củ a Tổ ng cụ c
Thố ng kê (TCTK), Tổ ng cụ c Hả i quan (TCHQ), mộ t số dữ liệu điều tra củ a cá c cơ quan và tổ chứ c
khá c. Nguồ n thô ng tin thứ cấ p cò n bao gồ m bá o cá o kỹ thuậ t củ a mộ t số tổ chứ c, dữ liệu thố ng kê
về ngà nh và mộ t số bả n tin củ a VRA. Bên cạ nh đó , nguồ n nà y bao gồ m bá o cá o củ a Sở Nô ng
nghiệp và Phá t triển Nô ng thô n và Cụ c Thố ng kê mộ t số tỉnh. Ngoà i ra, thô ng tin thứ cấ p đượ c
tậ p hợ p từ nguồ n số liệu chia sẻ củ a 14 cô ng ty sả n xuấ t chế biến cao su đượ c nhó m nghiên cứ u
tham vấ n theo hình thứ c khả o sá t online, và đạ i diện mộ t số cô ng ty cao su tạ i Gia Lai, Bình
Phướ c, Bình Dương và Sơn La, nơi nhó m nghiên cứ u thự c hiện khả o sá t thự c địa nă m 2017 –
2018.

Bá o cá o gồ m 4 phầ n. Sau phầ n giớ i thiệu (Phầ n 1), Bá o cá o tậ p trung mô tả bố i cả nh và thự c


trạ ng phá t triển củ a ngà nh cao su củ a Việt Nam và tậ p trung và o khâ u sả n xuấ t (Phầ n 2). Phầ n
nà y mô tả cá c nét chính như độ ng lự c mở rộ ng sả n xuấ t cao su trong nướ c do tă ng cầ u từ thị
trườ ng xuấ t khẩ u và cá c chính sá ch củ a quố c gia nhằ m phá t triển nguồ n cung, đá p ứ ng nhu cầ u
củ a thị trườ ng thế giớ i. Phầ n 3, là mộ t trong nhữ ng phầ n trọ ng tâ m củ a Bá o cá o, cung cấ p cá c
thô ng tin chi tiết củ a chuỗ i cung, từ sả n xuấ t, chế biến, kinh doanh đến tiêu thụ sả n phẩ m. Phầ n
nà y cũ ng bao gồ m thô ng tin về thự c trạ ng xuấ t khẩ u và nhậ p khẩ u cao su thiên nhiên và sả n
phẩ m cao su từ Việt Nam đi đến cá c thị trườ ng và từ mộ t số quố c gia tớ i Việt Nam. Dự a trên kết
quả củ a Phầ n 3, Phầ n 4 đưa ra mộ t số thả o luậ n về chính sá ch nhằ m gó p phầ n phá t triển ngà nh
bền vữ ng trong tương lai.

2. Bối cảnh phát triển ngành cao su tại Việt Nam

2.1. Gia tăng nhu cầu của thị trường thế giới về cao su thiên nhiên
Sự hình thà nh và phá t triển củ a ngà nh cao su Việt Nam, đặ c biệt trong 10 – 15 nă m gầ n đâ y, chịu
tá c độ ng bở i nhiều yếu tố , trong đó đặ c biệt phả i kể đến sự gia tă ng nhu cầ u tiêu thụ cao su thiên
nhiên củ a thị trườ ng thế giớ i. Tương tự mộ t số ngà nh khá c như ngà nh gỗ , cà phê, tiêu, trọ ng tâ m
củ a ngà nh cao su củ a Việt Nam là xuấ t khẩ u. Hiện nay, 81 – 83% sả n lượ ng cao su thiên nhiên
củ a Việt Nam đượ c xuấ t khẩ u (VRA, 2018a).

Lượ ng cung cao su thiên nhiên từ cá c quố c gia cho thị trườ ng thế giớ i liên tụ c tă ng trong giai
đoạ n 2013 – 2017 (Hiệp hộ i Cao su Việt Nam, 2018b). Cụ thể, cung cao su thiên nhiên toà n cầ u
nă m 2017 đạ t 13,45 triệu tấ n, tă ng trên 1,1 triệu tấ n so vớ i lượ ng cung nă m 2016. Tiêu thụ thế
giớ i về cao su thiên nhiên cũ ng tă ng nhưng chậ m hơn trong cù ng giai đoạ n: Nă m 2017 đạ t gầ n
12,86 triệu tấ n, tă ng từ 11,74 triệu tấ n nă m 2015 và 11,37 triệu tấ n nă m 2013, nhưng thấ p hơn
nguồ n cung nă m 2017. Câ n đố i cung-cầ u trên thế giớ i cho thấ y cung hiện vẫ n lớ n hơn cầ u, do đó ,
đã tạ o á p lự c lên giá trong nhiều nă m qua, kể từ nă m 2013 đến nay.

Trong giai đoạ n kinh tế thế giớ i khủ ng hoả ng (2008 – 2010), nhu cầ u cao su thiên nhiên giả m sâ u
(International Rubber Study Group - IRSG, 2018). Cầ u về cao su thiên nhiên sau đó tă ng cao, chủ

2
Nguyễn Quang Vinh, Tô Xuâ n Phú c, Trầ n Lê Huy, Cao Thị Cẩ m và Huỳnh Vă n Hạ nh (2018). Chuỗ i cung gỗ
cao su: Thự c trạ ng và mộ t số khía cạ nh về chính sá ch. Forest Trends và VIFORES.
2
yếu là do cá c chính sá ch kích cầ u củ a nhiều nướ c vớ i kỳ vọ ng nền kinh tế sẽ đượ c phụ c hồ i trở
lạ i. Cầ u tă ng nhanh trong lú c nguồ n cung khô ng đá p ứ ng kịp thờ i đã đẩ y giá cao su thiên nhiên
tă ng độ t biến và o nă m 2011, là m lợ i nhuậ n từ câ y cao su vượ t trộ i so vớ i mộ t số câ y trồ ng khá c,
tạ o độ ng lự c mở rộ ng diện tích trồ ng cao su nhanh chó ng tạ i nhiều quố c gia, đặ c biệt mộ t số
nướ c khu vự c Châ u Á (Hình 1 và 2). Từ nă m 2012 đến nay, hầ u hết cá c chính phủ chính sá ch kích
cầ u ngưng hoặ c giả m, nền kinh tế thế giớ i phụ c hồ i dầ n nhưng vớ i tố c độ chậ m, khiến cho nhu
cầ u tuy tă ng dầ n nhưng tố c độ chỉ khoả ng 3 – 4%/ nă m. Trong khi đó , giá cao đã tạ o độ ng lự c
thâ m canh, tă ng cườ ng độ khai thá c là m sả n lượ ng cao su thiên nhiên tă ng nhanh và vượ t nhu
cầ u từ nhữ ng nă m 2011 – 2013. Bên cạ nh đó , cá c diện tích cao su trồ ng nhữ ng nă m 2010 – 2011
sau 6 – 7 nă m trồ ng đã bắ t đầ u cho thu mủ cà ng là m tă ng cung trên thị trườ ng (Hình 2). Cung lớ n
hơn cầ u dẫ n tớ i tồ n kho tă ng, đẩ y giá xuấ t khẩ u giả m. Xu hướ ng cung – cầ u thị trườ ng hiện nay
cho thấ y nếu cá c quố c gia sả n xuấ t khô ng có giả i phá p câ n đố i lạ i cung cầ u, giá cao su thiên nhiên
sẽ khô ng có cơ hộ i phụ c hồ i nhanh trong thờ i gian tớ i.

Hình 1. Diện tích thu hoạch và sản lượng cao su trên thế giới

Nguồn: FAO (http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC)

Hình 2. Diện tích các vùng trồng cao su trên thế giới năm 2016

Nguồn: FAO (http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC/visualize)

Nghiên cứ u củ a Ngâ n hà ng Thế giớ i (trích từ Bá o cá o củ a Tậ p đoà n Cao su 2017) cho thấ y xu
hướ ng cung-cầ u thế giớ i về cao su thiên nhiên có đặ c điểm sau:
3
 Nguồ n cung cao su trên thế giớ i sẽ giả m, do cá c quố c gia có nguồ n cung cao su lớ n đã có
chính sá ch hạ n chế sả n lượ ng
 Cá c quố c gia sả n xuấ t cao su hợ p tá c quả n lý nguồ n cung để câ n đố i vớ i thị trườ ng
 Ngà nh sả n xuấ t ô tô củ a Trung Quố c phụ c hồ i, là m tă ng cầ u tiêu thụ cao su
 Lượ ng cao su tồ n kho trên thế giớ i đang trong xu hướ ng giảm
Theo IRSG (2018), do cung cao su thiên nhiên vượ t cầ u quá lớ n trong cá c nă m 2011 – 2013 gâ y
ra tồ n kho tích lũ y ở mứ c cao. Trong bố i cả nh nà y, nhiều quố c gia cung cao su thiên nhiên đã đưa
ra giả i phá p câ n đố i cung cầ u trong nă m 2014 – 2016, thô ng qua cá c biện phá p / cơ chế là m giả m
nguồ n cung. Tuy nhiên, dư cung đã trở lạ i nă m 2017; theo mộ t số dự bá o, cung sẽ tiếp tụ c vượ t
cầ u nă m 2018 (Hình 3). Điều nà y tạ o á p lự c là m giá cao su khó phụ c hồ i nếu khô ng có giả i phá p
kiểm soá t nguồ n cung, trá nh tă ng nguồ n tồ n kho tích lũ y.

Hình 3. Cung cầu cao su thiên nhiên thế giới (triệu tấn)3

Nguồn: IRSG (2018). Global Rubber Market Trend Analysis: Prospects and Challenges.
Global Rubber Conference 2018, Sihanoukville, Cambodia, 5 – 7
April 2018.
Tạ i Châ u Á , cá c nướ c dẫ n đầ u về sả n lượ ng cao su bao gồ m Thá i Lan, Indonesia, Việt Nam, Trung
Quố c, Ấ n Độ và Malaysia. Nă m 2016, nguồ n cung từ 6 quố c gia nà y nă m chiếm 86,6% tổ ng sả n
lượ ng cao su toà n cầ u (Bả ng 1).
Bảng 1. Sản xuất cao su thiên nhiên của 6 nước Châu Á năm 2017
Tổng diện Diện tích Tỷ trọng (%
Năng suất Sản lượng
Quốc gia tích thu hoạch trong tổng sản
(kg/ha/năm) (ngàn tấn)
(ngàn ha) (ngàn ha) lượng thế giới)
Thá i Lan 3.658,2 3.075,5 1.440 4.429 33,2
Indonesia 3.659,0 3.054,0 1.188 3.629 27,2
Việt Nam 971,6 649,0 1.674 1.087 8,1
Trung Quố c 1.176 744,0 1.118 798 6,0
Malaysia 1.081,9 5311,0 1.420 740 5,5
Ấ n Độ 822,0 479,0 1.489 713 5,3
Nguồn: ANRPC, 8/2018.

4
3 Số liệu 2018 là số dự báo

5
Trướ c nă m 2012, giá cao su thiên nhiên trên thị trườ ng thế giớ i tă ng cao, tạ o độ ng lự c cho việc
thâ m canh tă ng nă ng suấ t. Tuy nhiên, khi giá thị trườ ng thế giớ i giả m, lợ i ích kinh tế củ a việc
trồ ng cao su giả m, ngườ i trồ ng khô ng đầ u tư và o thâ m canh, từ đó là m cho nă ng suấ t bình quâ n
trên 1 đơn vị diện tích giả m (Hình 4).

Hình 4. Năng suất bình quân của cây cao su trên thế giới, 1980 – 2016 (kg/ha/năm)

Nguồn: FAO (http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC)

2.2. Phát triển ngành cao su ở Việt Nam

Vớ i trên 80% cao su thiên nhiên củ a Việt Nam đượ c xuấ t khẩ u, sự phá t triển củ a ngà nh cao su
cho đến nay chịu tá c độ ng rấ t lớ n từ thị trườ ng xuấ t khẩ u, đặ c biệt từ Trung Quố c, quố c gia tiêu
thụ 60 – 70% tổ ng lượ ng cao su thiên nhiên xuấ t khẩ u củ a Việt Nam.

Câ y cao su đượ c ngườ i Phá p mang đến Việt Nam từ nă m 1897, vớ i diện tích trồ ng chủ yếu ở cá c
tỉnh Đô ng Nam Bộ như Đồ ng Nai, Bình Dương, Bình Phướ c, Tâ y Ninh (Nguyễn Thị Huệ, 2006).
Từ nă m 1955, mộ t số doanh nghiệp và tiểu điền Việt Nam đã đầ u tư trồ ng cao su ở miền Nam,
sau đó là Tâ y Nguyên. Đến cuố i nă m 1960, tổ ng diện tích cao su tạ i Việt Nam đạ t 142.000 ha và
sả n lượ ng khoả ng 79.650 tấ n (cù ng nguồ n trích dẫ n).

Trong giai đoạ n 1958 – 1963, câ y cao su đượ c trồ ng ở cá c tỉnh như Quả ng Trị, Quả ng Bình, Nghệ
An, Thanh Hó a, Phú Thọ , chủ yếu bằ ng nguồ n giố ng từ Trung Quố c. Diện tích canh tá c tạ i cá c tỉnh
nà y trong nhữ ng nă m nà y đạ t khoả ng 6.000 ha và giả m dầ n trong giai đoạ n chiến tranh, cò n
khoả ng 4.500 ha nă m 1975 (Trầ n Thị Thú y Hoa, 1993).

Nă m 1975, diện tích cao su củ a cả nướ c cò n khoả ng 75.200 ha, trong đó Tổ ng cô ng ty Cao su Việt
Nam quả n lý 55.790 ha, phầ n cò n lạ i (19.410 ha) do chính quyền địa phương và tư nhâ n quả n lý
(Nguyễn Thị Huệ, 2006).
Nhậ n thứ c đượ c tầ m quan trọ ng củ a câ y cao su đố i vớ i phá t triển kinh tế, Chính phủ Việt Nam đã
có nhiều chính sá ch nhằ m mở rộ ng diện tích cao su. Bả ng 2 tó m tắ t cá c chính sá ch cơ bả n củ a
Nhà nướ c có liên quan đến phá t triển cao su tạ i Việt Nam kể từ nă m 1975 đến nay. Nhìn chung,
cá c chính sá ch nà y đều đi theo hướ ng khuyến khích mở rộ ng sả n xuấ t nhằ m đá p ứ ng nhu cầ u
tiêu thụ ngà y cà ng cao củ a thị trườ ng xuấ t khẩ u. Cá c chính sá ch khuyến khích mở rộ ng sả n xuấ t
và o nhữ ng nă m cuố i củ a thậ p kỷ 2010 cho phép mở rộ ng quỹ đấ t trồ ng cao su trên cá c diện tích
đấ t lâ m nghiệp, đẩ y diện tích sả n xuấ t tă ng nhanh. Diện tích mở rộ ng nhanh cò n có nguyên nhâ n
cao su phá t triển tự phá t, đặ c biệt là cao su tiểu điền. Điều nà y dẫ n đến diện tích cao su củ a cả

6
nướ c vượ t xa so vớ i quy hoạ ch (Bả ng 2). Mở rộ ng diện tích trồ ng cao su tạ i mộ t số địa phương,
đặ c biệt là khu vự c Tâ y Nguyên gâ y tá c độ ng tiêu cự c đến tà i nguyên rừ ng (Tô Xuâ n Phú c và Trầ n
Hữ u Nghị, 2013).
Giá cao su thế giớ i giả m sâ u kể từ nă m 2012 trong khi sả n lượ ng cao su tiếp tụ c gia tă ng do diện
tích thu hoạ ch mủ tiếp tụ c mở rộ ng đò i hỏ i Chính phủ cầ n thay đổ i về định hướ ng chính sá ch. Cá c
chính sá ch củ a Chính phủ từ sau nă m 2016 chủ yếu tậ p trung và o kiểm soá t mở rộ ng diện tích
cao su, đặ c biệt trên cá c diện tích tạ i cá c địa phương khô ng nằ m trong quy hoạ ch và hạ n chế tình
trạ ng chuyển đổ i đấ t rừ ng tự nhiên nghèo sang trồ ng câ y cao su (191/TB-VPCP ngà y
22/7/2016). Cá c chính sá ch nà y cộ ng vớ i giá cao su trên thị trườ ng thế giớ i sụ t giả m là m mấ t đi
độ ng lự c mở rộ ng diện tích, thậ m chí tạ i mộ t số nơi, ngườ i dâ n quyết định chuyển đổ i mộ t số
diện tích trồ ng cao su sang cá c loạ i câ y trồ ng khá c có giá trị kinh tế cao hơn.
Đến nă m 2017, diện tích câ y cao su tạ i Việt Nam đạ t khoả ng 969.700 ha, giả m 3.800 ha so vớ i
diện tích nă m 2016 (973.500 ha) và giả m 15.900 ha so vớ i diện tích củ a nă m 2015 (985.600 ha).
Nă m 2017, sả n lượ ng cao su củ a cả nướ c đạ t 1.094.500 tấ n. Vớ i kết quả nà y, Việt Nam đứ ng thứ
ba trên thế giớ i về sả n xuấ t cao su thiên nhiên.

Bả ng 3 cho thấ y diện tích, nă ng suấ t, sả n lượ ng củ a câ y cao su ở Việt Nam, phâ n bố theo cá c vù ng
khá c nhau. Dữ liệu củ a bả ng cho thấ y cá c diện tích cao su hiện tậ p trung chủ yếu ở vù ng Đô ng
Nam Bộ và Tâ y Nguyên.

Giai đoạ n 1980 đến 2015, diện tích câ y cao su phá t triển nhanh, vớ i tố c độ tă ng trưở ng khoả ng
7,4%/nă m. Nă m 2011, diện tích câ y cao su củ a cả nướ c đạ t 834.200 ha, trong khi con số quy
hoạ ch củ a Chính phủ chỉ là 800.000 ha. Đến cuố i 2015, diện tích cao su đạ t 985.600 ha, lớ n nhấ t
về diện tích trong cá c câ y cô ng nghiệp lâ u nă m. Bắ t đầ u từ 2016, diện tích cao su giả m dầ n, chủ
yếu do á p lự c giá giả m sâ u, mộ t số nơi chuyển sang câ y trồ ng khá c (Hình 5).

7
Bảng 2. Một số chính sách phát về sản xuất cao su giai đoạn 1975 – 2017

Chính sách Các khía cạnh chính


Quyết định số 93-CP ngày Thà nh lậ p Tổ ng cụ c Cao su trự c thuộ c Bộ Nô ng nghiệp. Diện tích cao su nă m 1980 là 87.700 ha,
24/3/1980 chủ yếu do cô ng ty quố c doanh trung ương và địa phương quả n lý

Nghị quyết số 281-HĐBT ngày Quy hoạ ch diện tích cao su đến nă m 2000 vớ i diện tích 600.000 ha, tậ p trung tạ i vù ng Đô ng Nam
12/12/1985 của Hội đồng Bộ Bộ và Tâ y Nguyên, và sả n lượ ng 1 triệu tấ n.
trưởng Diện tích thự c tế nă m 1985 đạ t 180.200 ha; lượ ng xuấ t khẩ u mỗ i nă m đạ t 50.000 tấn.
Phê duyệt tổ ng quan ngà nh cao su Việt Nam, theo đó diện tích đến nă m 2000 cầ n đạ t 350.000 –
Quyết định số 86/TTg ngày
450.000 ha, đến 2005 đạ t 500.000 – 700.000 ha. Tuy nhiên, diện tích nă m 1995 chỉ đạ t 278.400
05/02/1996 của Thủ tướng
ha, thấ p hơn nhiều so vớ i diện tích quy hoạ ch.
Phê duyệt dự á n Đa dạ ng hó a Nô ng nghiệp vớ i mụ c tiêu trồ ng mớ i 60.000 ha cao su tiểu điền từ
Quyết định 349/QĐ- TTg ngày
1993-2006, tậ p trung tạ i 3 tỉnh Tâ y Nguyên và 7 tỉnh duyên hả i miền Trung. Đâ y là thờ i điểm đẩ y
25/4/1998 của Thủ tướng
mạ nh cao su tiểu điền ở vù ng nà y.
Phê duyệt kế hoạ ch phá t triển kinh tế -xã hộ i Tâ y Nguyên, trong đó bao gồ m giả i phá p phá t triển
cao su vớ i đa thà nh phầ n tham gia (cao su quố c doanh, tư nhâ n, tiểu điền), vớ i diện tích trồ ng
mớ i 20.000 – 30.000 ha/nă m. Theo kế hoạ ch, nguồ n kinh phí đượ c huy độ ng từ nhiều nguồ n,
Quyết định 168/2001/TTg ngày
bao gồ m cả nguồ n vố n vay ưu đã i từ Ngâ n hà ng Thế giớ i và Cơ quan Phá t triển Phá p (dà nh cho
30/10/2001 của Thủ tướng
cao su quố c doanh và tiểu điền).
Đến nă m 2000, diện tích cao su cả nướ c đạ t 412.000 ha, thấ p hơn nhiều so vớ i mụ c tiêu đề ra
theo Quyết định 86 nă m 1996.
Quyết định 150/2005/QĐ-TTg ngày Phê duyệt quy hoạ ch chuyển đổ i cơ cấ u sả n xuấ t nô ng, lâ m nghiệp, thủ y sả n cả nướ c đến nă m
20/6/2005 của Thủ tướng 2010 và tầ m nhìn 2020, trong đó chấ p nhậ n việc mở rộ ng diện tích cao su ở nơi có đủ điều kiện
Nghị định 23/2006 NĐ-CP ngày Cho phép việc chuyển đổ i mụ c đích sử dụ ng giữ a 3 loạ i rừ ng (đặ c dụ ng, phò ng hộ , sả n xuấ t); cho
3/3/2006; Quyết định phép phá t triển rừ ng sả n xuấ t bằ ng việc trồ ng cá c loạ i câ y có chu kỳ kinh doanh từ 15 nă m trở
186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 8 lên. Chính sá ch nà y mở ra cơ hộ i trong việc mở rộ ng diện tích cao su trên diện tích đấ t rừ ng sả n
năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ xuất.
Thông báo 125/TB-VPCP ngày Yêu cầ u cá c địa phương phá t triển khoả ng 90.000 – 100.000 ha cao su tạ i Tâ y Nguyên giai đoạ n
14/8/2006 của Văn phòng Chính 2006-2010. Cho phép chuyển cá c diện tích đấ t trồ ng câ y kém hiệu quả , đấ t cà phê, đấ t lâ m
phủ nghiệp nghèo kiệt hiện đang quả n lý bở i cá c lâ m trườ ng sang trồ ng cao su.

8
Chỉ thị 1339/CT-BNN-TT ngày
Chỉ đạ o tiếp tụ c trồ ng mớ i cao su ở nơi có đủ điều kiện về đấ t đai, khí hậ u và cơ sở hạ tầng
17/5/2007 về phát triển cây cao su
Hướ ng dẫ n quy trình chuyển đổ i rừ ng sang trồ ng cao su, trong đó quy định đấ t rừ ng sả n xuấ t là
Thông tư 76/2007/TT-BNN ngày
rừ ng tự nhiên nghèo, rừ ng non phụ c hồ i, rừ ng tre nứ a, rừ ng hiệu quả thấ p đượ c phép chuyển
21/8/2007 của Bộ Nông nghiệp
đổ i.
Quyết định 2855/QĐ-BNN-KHCN
Cô ng bố câ y cao su là câ y đa mụ c đích, sử dụ ng cho cả nô ng nghiệp và lâ m nghiệp. Quyết định
ngày 17/9/2008 của Bộ Nông
nà y cho phép việc trồ ng câ y cao su trên cả đấ t lâ m nghiệp và nô ng nghiệp.
nghiệp
Phê duyệt Quy hoạ ch phá t triển cao su đến nă m 2015 và tầ m nhìn đến 2020. Theo quy hoạ ch,
Quyết định 750/QĐ-TTg ngày diện tích cao su đến nă m 2020 nâ ng lên từ 700.000 ha lên 800.000 vớ i sả n lượ ng 1,2 triệu tấ n.
3/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ (Diện tích thự c tế đến 2009 đạ t 677.700 ha). Quỹ đấ t mở rộ ng bao gồ m đấ t nô ng nghiệp kém
hiệu quả , đấ t chưa sử dụ ng, đấ t rừ ng tự nhiên nghèo kiệt.

Chỉ thị 1685/CT-TTg ngày Yêu cầ u tạ m dừ ng cá c dự á n mớ i đầ u tư trên đấ t lâ m nghiệp có rừ ng tự nhiên.


27/9/2011 của Thủ tướng Chính Thự c trạ ng: Cá c diện tích cao su đượ c mở rộ ng ồ ạ t, bao gồ m mộ t số hoạ t độ ng mở rộ ng khô ng
phủ theo duy định.
Công văn 1039/VPCP-TH ngày
Yêu cầ u Bộ Nô ng nghiệp xử lý việc mộ t số tỉnh như Thanh Hó a, Hò a Bình, Hà Giang khô ng nằ m
22/02/2012 của Văn phòng Chính
trong quy hoạ ch phá t triển cao su nhưng vẫ n trồ ng thử nghiệm đạ i trà trên diện tích lớ n
phủ
 Diện tích cao su mở rộ ng nhiều nhấ t giai đoạ n 2007-2012, do cầ u thị trườ ng thế giớ i tă ng, và
do chính sá ch củ a chính phủ cho phép mở rộ ng diện tích trồ ng cao su.
 Nă m 2011 diện tích cao su cả nướ c đạ t 801.600 ha, tương đương mứ c quy hoạ ch đến 2020.
 Từ 2012, giá thị trườ ng thế giớ i giả m, xuấ t khẩ u giảm
 Diện tích cao su tiểu điền tiếp tụ c tă ng. Đến 2014 diện tích cao su cả nướ c đạ t 987.900 ha
(vượ t quy hoạ ch 178.900 ha); nă m 2015 diện tích đạ t 985.600 ha (vượ t quy hoạ ch 185.600
ha).
Ngă n chặ n triệt để việc chuyển đổ i rừ ng tự nhiên nghèo sang trồ ng câ y cô ng nghiệp, bao gồ m cả
Thông báo 191/TB-VPCP ngày
cao su.
22/7/2016 của Văn phòng Chính
Diện tích cao su thự c tế nă m 2016 cò n 973.500 ha, giả m 12.100 ha so vớ i diện tích nă m 2015.
phủ
Diện tích nă m 2017 cò n 969.700 ha, giả m 3.810 ha so vớ i diện tích nă m 2016.

9
Bảng 3. Diện tích, sản lượng và năng suất cao su theo vùng tại Việt Nam, 2015 – 2017

Diện tích Diện tích thu hoạch Sản lượng


Năng suất (kg/ha)
(ngàn ha) (ngàn ha) (ngàn tấn)
Vùng trồng

2015 2016 2017 2015 2016 2017 2015 2016 2017 2015 2016 2017

Miền Nam (chủ


yếu Đô ng Nam 546,1 543,0 548,9 395,4 404,2 417,2 728,8 748,0 777,2 1843 1850 1863
Bộ )

Tâ y Nguyên 258,9 252,9 249,0 135,2 140,2 152,5 193,8 193,7 215,4 1433 1382 1412

Miền Trung 150,0 147,1 141,5 73,7 76,9 80,9 90,1 93,6 100,0 1223 1218 1237

Miền Bắc 30,6 30,5 30,3 0,0 0,1 2,6 0,001 0,04 1,9 121 600 732

Tổng cộng 985,6 973,5 969,7 604,3 621,4 653,2 1.012,7 1.035,3 1.094,5 1 676 1.666 1.676

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê và Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn các tỉnh; Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng hợp, trích trong
Thông tin chuyên đề cao su tập 08/2018 của Hiệp hội Cao su Việt Nam – Phát triển cây cao su tại Việt Nam đến
năm 2017.

Ghi chú:
- Miền Nam gồ m 6 tỉnh thà nh có trồ ng cao su: Bình Phướ c, Bình Dương, Đồ ng Nai, Tâ y Ninh, Bà Rịa-Vũ ng Tà u, TP. HCM.
- Tâ y Nguyên gồ m 5 tỉnh có trồ ng cao su: Kon Tum, Gia Lai, Đắ k Lắ k, Đắ k Nô ng, Lâ m Đồ ng .
- Miền Trung gồ m 13 tỉnh có trồ ng cao su: Thanh Hó a, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quả ng Bình, Quả ng Trị, Thừ a Thiên Huế, Quả ng
Nam, Quả ng Ngã i, Bình Định, Phú Yên, Khá nh Hò a, Ninh Thuậ n, Bình Thuậ n.
- Miền Bắ c gồ m 6 tỉnh có trồ ng cao su: Hà Giang, Là o Cai, Yên Bá i, Điện Biên, Lai Châ u, Sơn La.

1
0
Hình 5. Diện tích cây cao su tại Việt Nam, 1980 – 2017 (ha)

Nguồn: Tổng cục Thống kê các năm, Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng hợp

Sả n lượ ng cao su Việt Nam đã tă ng nhanh theo đà tă ng diện tích. Do giố ng cả i tiến và kỹ thuậ t tiến
bộ , nă ng suấ t cũ ng tă ng liên tụ c từ sau nă m 1980, ở mứ c khoả ng 700 kg/ha/nă m và o nhữ ng nă m
1980 lên bình quâ n 1.700 kg/ha/nă m trong giai đoạ n 2009 – 2017. Hiện Việt Nam trở thà nh mộ t
trong nhữ ng nướ c dẫ n đầ u về nă ng suấ t ở châ u Á . Bình quâ n sả n lượ ng tă ng trưở ng đạ t 9,5%/nă m
trong nhữ ng thậ p kỷ vừ a qua, từ 41.100 tấ n nă m 1980 lên 1.094.500 tấ n nă m 2017, tă ng 26,6 lầ n.
Vớ i con số sả n lượ ng nà y, Việt Nam là nướ c đứ ng thứ ba trên thế giớ i về cung cao su thiên nhiên,
chiếm khoả ng 8,1% tổ ng sả n lượ ng cao su thế giớ i, chỉ sau Thá i Lan (33,2% thị phầ n thế giớ i) và
Indonesia (27,2%) (Association of Natural Rubber Producing Countries, ANRPC 2018). Bả ng 4 chỉ ra
nă ng suấ t và sả n lượ ng cao su củ a Việt Nam trong nhữ ng nă m vừ a qua.

Bảng 4. Sản lượng và năng suất cao su của Việt Nam

Năm Sản lượng (tấn) Năng suất (kg/ha)


2007 605.800 1.603
2008 660.000 1.654
2009 711.300 1.698
2010 751.700 1.712
2011 789.300 1.716
2012 877.100 1.720
2013 946.900 1.728
2014 966.600 1.696
2015 1.012.700 1.676
2016 1.035.300 1.666
2017 1.094.500 1.676
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng hợp 2018

11
Hình 6 và 7 thể hiện diễn biến về sả n lượ ng và nă ng suấ t cao su củ a Việt Nam trong 3 thậ p kỷ gầ n
đây.

Hình 6. Sản lượng cao su thiên nhiên của Hình 7. Năng suất cao su thiên nhiên của Việt Nam
Việt Nam, 1980 – 2017 (tấn) 1980 – 2017 (tấn/ha/năm)

Nguồn: cục Thống kê, Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng hợp

Trên 67% diện tích cao su hiện nay ở Việt Nam là diện tích đang cho thu hoạ ch mủ . Do đó , dù tổ ng
diện tích và nă ng suấ t giả m nhẹ, sả n lượ ng cao su vẫ n tiếp tụ c tă ng (Hình 8).

Hình 8. Diện tích cao su theo cơ cấu thu hoạch - chưa thu hoạch (nghìn ha)

1200

1000

800 381.3 352.1 316.5


410.7 408.9
407.9
341.6
600 309.6
258.8
232.4
178.5
400

621.4 653.2
570 604.3
510 548.1
418.9 439.1 460
200 377.8 399.1

0
2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

DT thu hoạch (ha) Diện tích chưa thu hoạch (ha)

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng hợp 2018

12
3. Chuỗi cung cao su hiện tại của Việt Nam

Ngà nh cao su Việt Nam hiện nay có ba nhó m sả n phẩ m chính:

 Nguyên liệu cao su thiên nhiên. Vớ i đặ c tính đà n hồ i, chố ng thấ m, chố ng chá y và chố ng
nhiệt, mủ cao su thiên nhiên là nguồ n nguyên liệu quan trọ ng cho nhiều ngà nh cô ng nghiệp,
trong đó , sả n xuấ t lố p xe tiêu thụ khoả ng 70% tổ ng lượ ng cao su thiên nhiên.
 Sản phẩm cao su. Nhiều sả n phẩ m cao su đã tă ng trưở ng nhanh trong nhữ ng nă m gầ n đâ y
như lố p xe, gă ng tay, phụ kiện xe ô tô , đế già y, nệm gố i, thả m ló t, chỉ thun… Cô ng nghiệp chế
biến sả n phẩ m cao su đã gó p phầ n nâ ng cao giá trị gia tă ng cho ngà nh và giả m dầ n nhậ p siêu
cũ ng như giả m xuấ t khẩ u nguyên liệu thô . Hiện sả n xuấ t cá c sả n phẩ m cao su chỉ tiêu thụ
khoả ng 18 – 20% tổ ng lượ ng cung cao su thiên nhiên củ a Việt Nam. Là cá c sả n phẩ m có giá
trị gia tă ng cao, kim ngạ ch xuấ t khẩ u cá c sả n phẩ m cao su tương đương vớ i kim ngạ ch xuấ t
khẩ u cao su thiên nhiên (chiếm 80 – 82% sả n lượ ng).
 Gỗ nguyên liệu và sản phẩm gỗ cao su. Gỗ cao su có mà u và ng sá ng, nhẹ, dễ gia cô ng chế
biến. Nguồ n gỗ nà y đượ c xem là thâ n thiện vớ i mô i trườ ng, đượ c khai thá c sau chu kỳ kinh
tế lấ y mủ khoả ng 25 – 30 nă m. Trong nhữ ng nă m gầ n đâ y, gỗ cao su đã trở thà nh nguồ n
nguyên liệu quan trọ ng cho ngà nh gỗ , khô ng chỉ cho chế biến xuấ t khẩ u mà cả cho cá c sả n
phẩ m tiêu thụ nộ i địa. Tầ m quan trọ ng củ a nhó m sả n phẩ m nà y đượ c mô tả chi tiết trong
Bá o cá o gỗ cao su (Nguyễn Vinh Quang và cộ ng sự , 2018).

Cả ba nhó m sả n phẩ m trên đâ y đều chủ yếu tậ p trung cho xuấ t khẩ u, vớ i giá trị xuấ t khẩ u củ a mỗ i
nhó m gầ n tương đương nhau. Con số thố ng kê củ a TCHQ đượ c tổ ng hợ p bở i nhó m nghiên cứ u cho
thấ y kim ngạ ch xuấ t khẩ u củ a 3 nhó m mặ t hà ng nà y nă m 2017 như sau:

 Cao su thiên nhiên: 2,25 tỷ USD, tă ng hơn 34% so vớ i kim ngạ ch nă m 2016 (1,67 tỷ USD)
 Sả n phẩ m cao su: 2,18 tỷ USD, tă ng hơn 32,9% so vớ i kim ngạ ch nă m 2016 (1,64 tỷ USD)
 Gỗ và sả n phẩ m gỗ cao su: 1,74 tỷ USD, tă ng khoả ng 13% hơn nă m 2016 (1,54 tỷ USD)

Toà n ngà nh cao su đã đạ t giá trị xuấ t khẩ u khoả ng 6,2 tỷ USD, tă ng trên 27,2% so vớ i kim ngạ ch nă m
2016.

Hiện ngà nh cao su có cá c chuỗ i cung về 3 nhó m mặ t hà ng chủ yếu củ a ngà nh, bao gồ m: (i) cao su
thiên nhiên, (ii) sả n phẩ m cao su và (iii) gỗ cao su và sả n phẩ m gỗ cao su. Cá c chuỗ i cung nà y khá c
nhau ở cá c khía cạ nh như độ ng lự c củ a chuỗ i, cá c nhó m tham gia tạ i mỗ i khâ u, hà m lượ ng thô ng tin,
khoa họ c cô ng nghệ, nguồ n lự c tà i chính sử dụ ng trong mỗ i chuỗ i… Nhìn chung, mỗ i chuỗ i cung đều
có 3 hợ p phầ n cơ bả n: Đầ u nguồ n, giữ a nguồ n và cuố i nguồ n.

Hợ p phầ n đầ u nguồ n củ a chuỗ i cung cao su thiên nhiên bao gồ m khâ u sả n xuấ t cao su và thu mua
nguyên liệu. Nguyên liệu đầ u và o củ a khâ u nà y là mủ cao su từ vườ n câ y (mủ nướ c và mủ đô ng) và
gỗ cao su (gỗ trò n). Nhiều cá nhâ n và tổ chứ c tham gia và o hợ p phầ n đầ u nguồ n nà y, bao gồ m doanh
nghiệp nhà nướ c, doanh nghiệp tư nhâ n, doanh nghiệp có vố n nướ c ngoà i (FDI), cá c hộ dâ n, mộ t số
hợ p tá c xã . Cá c sả n phẩ m đầ u ra củ a khâ u nà y là nguồ n nguyên liệu đầ u và o cho hợ p phầ n giữ a
nguồ n bao gồ m khâ u sơ chế/chế biến mủ cao su và gỗ cao su.

Cá c sả n phẩ m sơ chế chủ yếu là cao su khố i, cao su ly tâ m cô đặ c, cao su tờ xô ng khó i… và gỗ xẻ, vá n
ghép thanh, MDF…. Trong khâ u nà y, chủ yếu cá c thà nh phầ n tham gia là cá c doanh nghiệp. Mộ t phầ n
cá c sả n phẩ m đầ u ra củ a khâ u nà y đượ c xuấ t khẩ u trự c tiếp, phầ n cò n lạ i đượ c đưa và o khâ u chế
biến sâ u trong nướ c, là hợ p phầ n cuố i cù ng củ a chuỗ i cung. Cá c sả n phẩ m củ a chế biến sâ u từ cao su

13
thiên nhiên bao gồ m lố p xe, linh kiện ô tô , đế già y, gă ng tay, chỉ thun, bă ng tả i, nệm gố i, dụ ng cụ thể
thao… Cá c sả n phẩ m chế biến sâ u củ a gỗ cao su bao gồ m đồ gỗ nộ i, ngoạ i thấ t, vậ t dụ ng trang trí. Cá c
sả n phẩ m chế biến sâ u phụ c vụ cả thị trườ ng trong nướ c và xuấ t khẩ u.

Nhiều cơ quan quả n lý khá c nhau từ trung ương và địa phương tham gia trự c tiếp và o cá c khâ u
trong chuỗ i cung. Ví dụ , Bộ Nô ng nghiệp và Phá t triển Nô ng thô n (NN&PTNT) có trá ch nhiệm quả n
lý khâ u sả n xuấ t, là khâ u đầ u củ a chuỗ i cung. Bộ Cô ng Thương quả n lý khâ u chế biến, xuấ t nhậ p
khẩ u. Hiệp hộ i Cao su kết nố i cá c doanh nghiệp, hộ i viên và cá c cơ quan hoạ ch định chính sá ch, thị
trườ ng tiêu thụ sả n phẩ m. Chính quyền địa phương thự c thi cá c chính sá ch và trự c tiếp quả n lý cá c
hoạ t độ ng củ a cá c doanh nghiệp nằ m trong phạ m vi quả n lý củ a mình. Viện Nghiên cứ u Cao su Việt
Nam khuyến cá o cá c bộ giố ng cao sả n và giả i phá p kỹ thuậ t tiến bộ .

Chi tiết cá c hợ p phầ n củ a chuỗ i cung củ a cao su thiên nhiên và sả n phẩ m cao su đượ c thể hiện trong
Hình 9. Chuỗ i cung củ a gỗ và sả n phẩ m gỗ cao su đượ c tá ch riêng, nằ m trong khuô n khổ củ a bá o cá o
riêng về gỗ cao su (Nguyễn Vinh Quang và cộ ng sự , 2018).

Mặ c dù Hình 9 cho thấ y ranh giớ i rõ rà ng giữ a cá nhâ n và tổ chứ c tham gia trong mỗ i khâ u khá c
nhau củ a chuỗ i cung, việc mỗ i cá nhâ n hoặ c mỗ i tổ chứ c tham gia nhiều khâ u củ a chuỗ i (ví dụ vừ
trồ ng cao su, vừ a tham gia chế biến và xuấ t khẩ u) là tương đố i phổ biến. Vớ i lý do như vậ y, việc phâ n
định ranh giớ i củ a mỗ i cá nhâ n, tổ chứ c, nhó m theo cá c khâ u khá c nhau củ a chuỗ i cung ở phầ n dướ i
đâ y củ a bá o cá o nà y chỉ có tính tương đố i.

14
Hình 9. Chuỗi cung ứng cao su thiên nhiên Việt Nam năm 2017

Thu gom mủ Xuất khẩu và


Hoạt Thu hoạch Chế biến mủ/ Kiểm tra chất
Trồng cao su nước và cao sử dụng nội
động mủ Nhập khẩu lượng
su đông địa

Nhà xuất khẩu


Nhà chế biến
Người Người trồng Thương lái Nhà chế biến
Công nhân mủ cao su/ Bộ phận Kiểm
tham gia Doanh sản phẩm cao
cao mủ DN nhập tra chất lượng
nghiệp su trong nước
khẩu

DN nhà nước 34,2% 40,2% DN nhà nước DN nhà nước 40,2% Cao su khối DN xuất khẩu
- VRG (21.6%) 90,2% - VRG (35%) - VRG (35%) (29,8%) Xuất khẩu: DNNN (11,6%):
- DNĐP Mủ nước - DNĐP - DNĐP - SVR 3L 80,4% - VRG (10,6%)
- DNNN khác - DNNN khác - DNNN khác - SVR CV50/60 - DNĐP
- SVR 10 - DNNN khác
- SVR 20 …
Cao su hỗn hợp DN tư nhân
(57,2%) (83,2%)
Nông dân cao 62,0% Mủ đông 37,8% 57,8% Cao su ly tâm
su tiểu điền (mủ chén, DN tư nhân DN tư nhân (6,9%) DN FDI
mủ tạp) 9,8% - LA, HA (5,1%)
Cao su tờ
DN tư nhân 3,8% Cá thể DN FDI 1,5% (5,2%) Sử dụng nội DN chế biến
22,0%
DN FDI - RSS 1, RSS 3 địa trong nước
19,6% DNNN, DNĐP,
DNTN, FDI
Hợp tác xã 0,5%

DN nhậpkhẩu +38,1%
NN: 2,7%
TN: 23,8%
FDI: 11,6%

14
3.1. Khâu sản xuất

Trong khâ u trồ ng cao su hiện nay có mộ t số lượ ng đô ng đả o cá c tổ chứ c và cá nhâ n tham gia, bao
gồ m cá c doanh nghiệp (DN) nhà nướ c, trong đó có DN thuộ c Tậ p đoà n Cao su, DN do chính quyền
địa phương trự c tiếp quả n lý, DN quố c phò ng, DN tư nhâ n, DN có vố n đầ u tư nướ c ngoà i (FDI) và cá c
hộ cao su tiểu điền.

Bả ng 5 cho thấ y sự khá c nhau về diện tích, nă ng suấ t và sả n lượ ng giữ a cao su đạ i điền và tiểu điền.
Hình 10 cho thấ y xu hướ ng thay đổ i diện tích củ a 2 loạ i hình sả n xuấ t nà y. Mặ c dù diện tích củ a cao
su đạ i điền và tiểu điền là gầ n tương đương nhau (mứ c tương ứ ng 48,9% và 51,1% trong tổ ng diện
tích cao su cả nướ c), diện tích khai thá c mủ củ a đạ i điền thấ p hơn gầ n 20% so vớ i diện tích khai thá c
củ a tiểu điền, do diện tích tá i canh củ a cao su đạ i điền cao hơn (39,3% trên tổ ng diện tích khai thá c
mủ củ a đạ i điền so vớ i 60,7% diện tích khai thá c mủ củ a tiểu điền). Nă ng suấ t bình quâ n củ a cao su
tiểu điền hiện cao hơn cao su đạ i điền.
Diện tích, nă ng suấ t và sả n lượ ng củ a cao su đạ i điền có xu hướ ng giả m, mộ t phầ n do diện tích đến
giai đoạ n tá i canh cao, mộ t phầ n thể hiện sự điều chỉnh nguồ n cung trong chính sá ch vĩ mô củ a cá c
cô ng ty cung cao su thiên nhiên, chủ yếu là khố i DN nhà nướ c, nhằ m giả m lượ ng cung cao su thiên
nhiên ra thị trườ ng.
Diện tích, nă ng suấ t và sả n lượ ng củ a cao su tiểu điền vẫ n tiếp tụ c tă ng, có thể là do tiếp cậ n thô ng
tin củ a cá c hộ tiểu điền về cung-cầ u thế giớ i về đố i vớ i cao su thiên nhiên chưa đầ y đủ . Cũ ng có thể
cá c hộ tiểu điền vì hạ n chế nguồ n thu nên buộ c phả i chấ p nhậ n giả m lợ i nhuậ n, lấ y cô ng là m lã i để
duy trì nguồ n thu từ câ y cao su. Bên cạ nh đó , phầ n lớ n diện tích cao su tiểu điền mớ i phá t triển gầ n
đâ y đang trong thờ i kỳ đỉnh cao củ a sả n lượ ng trên vườ n câ y trẻ.
Việc sả n lượ ng cao su tiểu điền vẫ n trên đà gia tă ng trong bố i cả nh giá cao su thiên nhiên trên thị
trườ ng thế giớ i phụ c hồ i chậ m sẽ là khó khă n cho cá c DN và cá c cơ quan quả n lý nhằ m hạ n chế
nguồ n cung. Điều nà y có nghĩa rằ ng á p lự c tồ n kho tích lũ y vẫ n cao.

15
Bảng 5. Diện tích, sản lượng và năng suất cao su tại Việt Nam theo loại hình sản xuất, 2014 – 2017

Diện tích Diện tích thu hoạch Sản lượng Năng suất
Loại hình sản (ngà n ha) (ngà n ha) (ngà n tấn) (kg/ha/năm)
xuất
2015 2016 2017 2015 2016 2017 2015 2016 2017 2015 2016 2017

Đại điền 497,7 498,9 474,7 260,1 264,0 256,8 434,2 440,9 416,3 1.670 1.671 1.621

- Quố c doanh 422,5 418,8 405,6 240,2 244,0 230,8 407,2 407,9 375,3 1.696 1.672 1.626

- Tư nhân 75,2 80,1 69,1 19,9 20,0 26,0 27,0 33,0 41,0 1.355 1.654 1.579

Tiểu điền 487,9 474,6 495,0 344,2 357,4 396,4 578,5 594,4 678,2 1.680 1.663 1.711

Tổng cộng 985,6 973,5 969,7 604,3 621,4 653,2 1.012,7 1.035,3 1.094,5 1.676 1.666 1.676

Nguồn: Hiệp hội Cao su Việt Nam, 2018. Tổng hợp từ nguồn Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê, các Sở Nông nghiệp & Phát triển nông
thôn.

16
Hình 10. Thay đổi diện tích trồng cao su của các loại hình khác nhau (ngàn ha)
1200.000

1000.000

800.000

600.000

400.000

200.000

0.000
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

DN quốc doanh DN tư nhân Tiểu điền

Nguồn: Tổng cục Thống kê các năm, Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng hợp

Doanh nghiệp trồng cao su


Số liệu củ a Tổ ng cụ c Thố ng kê cho thấy năm 2017, trên 391.500 ha đượ c khảo sát trong tổ ng diện tích
đại điền 474.652 ha, có 159 DN và tổ chứ c tham gia và o khâ u trồ ng cao su, vớ i khoả ng 106.000 lao
độ ng (Bả ng 6).

Bảng 6. Các tổ chức tham gia khâu trồng cao su năm 2017 được khảo sát

Số Diện tích Lao động Tỷ trọng diện Tỷ trọng lao


Loại DN lượng trồng (ha) (ngườ i) tích (%) động (%)

DN Nhà nướ c 60 344.536 100.204 88 94,6

DN Tư nhân 95 45.698 5.317 11,7 5,0

FDI 4 1.290 354 0,3 0,4

Tổng 159 391.525 105.875 100 100


Nguồn: Tổng cục Thống kê 2018
DN nhà nướ c bao gồ m cá c DN thuộ c Tậ p đoà n CN Cao su VN, DN do UBND tỉnh quả n lý, DN quố c
phò ng, DN cổ phần, DN liên doanh có vố n nhà nướ c chiếm trên 50%. DN tư nhân bao gồ m DN 100%
vố n tư nhân, DN cổ phầ n, bao gồ m cả cổ phầ n vớ i nướ c ngoà i vớ i tỷ lệ cổ phầ n chiếm trên 50%, mộ t
số hợ p tá c xã . Doanh nghiệp FDI là DN có trên 50% vố n đầ u tư nướ c ngoà i.

17
Trong phạ m vi củ a cá c DN thuộ c Tậ p đoà n Cao su, Bá o cá o Phương á n cổ phầ n hó a Tậ p đoà n đượ c
Thủ tướ ng Chính phủ phê duyệt ngà y 26 thá ng 12 nă m 2017 nêu rõ 4:
- Diện tích đất củ a Tập đoàn do 20 cô ng ty trách nhiệm hữ u hạn 1 thành viên quản lý là 206.879
ha đấ t nô ng nghiệp và 3.923 ha đấ t phi nô ng nghiệp.
- Diện tích đất củ a Tập đoàn do các cô ng ty cổ phần, cô ng ty trách nhiệm hữ u hạn 2 thành viên quản
lý là 279.464 ha, trong đó 265.679 ha là đấ t nô ng nghiệp; phầ n cò n lạ i là đấ t phi nô ng nghiệp.
Trong phầ n diện tích đấ t nà y có 129.899 ha (46,5%) là đấ t trong nướ c, phầ n cò n lạ i là đấ t ở
Là o (29.279 ha) và Campuchia (120.285 ha).
- Mụ c tiêu đến 2020 cá c doanh nghiệp thuộ c Tậ p đoà n sẽ có diện tích cao su khoả ng 400.000
ha, trong đó diện tích trong nướ c là 285.000 ha, diện tích nướ c ngoà i là 115.000 ha, vớ i tổ ng
sả n lượ ng khoả ng 414.000 tấ n.
Bảng 7 tổ ng hợ p thô ng tin thu thập từ 14 doanh nghiệp đượ c nhó m nghiên cứ u khảo sát đầu năm
2018. Cá c thô ng tin từ 14 DN nà y khô ng đạ i diện cho toà n bộ cá c DN trong ngà nh cao su mà chỉ có
giá trị tham khảo.

4 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Quyet-dinh-2090-QD-TTg-2017-Phuong-an-co-phan-

hoa-Cong-ty-me-Tap-doan-Cong-nghiep-Cao-su-370646.aspx;
https://vnrubbergroup.com/media/congbothongtin/Du%20thao%20PA%20CPH%20VRG.pdf
18
Bảng 7. Một số đặc tính cơ bản của các DN được khảo sát

Tiêu chí Đặc điểm


Đặc điểm của công 12 trong 14 cô ng ty là DNNN. Trừ 2 cô ng ty đang ở giai đoạ n kiến thiết cơ bả n chưa cho khai thá c mủ (vù ng Tâ y Bắ c),
ty 12 cô ng ty cò n lạ i vừ a khai thá c mủ , vừ a chế biến.
Bình quâ n mỗ i DN có khoả ng gầ n 9.600 ha cao su, trong đó diện tích cho thu mủ khoả ng 50%.
Đấ t trồ ng cao su củ a cá c DN chủ yếu là đấ t nô ng nghiệp, sử dụ ng ổ n định đã đượ c cấ p sổ đỏ . Mộ t số DN có diện tích
trên vù ng Tâ y Nguyên và và mộ t số DN mớ i đượ c thà nh lậ p (vù ng Tâ y Bắ c) có mộ t phầ n diện tích đấ t cao su nằ m trên
Đất trồng cao su
đấ t lâ m nghiệp.
2 cô ng ty hiện đang có mộ t số diện tích đấ t tranh chấ p. Mộ t số cô ng ty có diện tích đấ t bị thu hẹp trong thờ i gian vừ a
qua, chủ yếu do chính quyền địa phương thu hồ i đấ t phụ c vụ cá c dự á n khá c.
Doanh thu bình quâ n củ a mỗ i cô ng ty khoả ng 658,6 tỷ đồ ng/nă m, trong đó 66,1% là từ nguồ n thu mủ ; phầ n cò n lạ i
Doanh thu
(33,9%) là từ cá c nguồ n khá c như gỗ từ vườ n cao su thanh lý, lã i suấ t tiền gử i, chế biến hạ t điều, cử a hà ng xă ng dầ u…
9 /14 cô ng ty hiện mua mủ từ tiểu điền, 1 cô ng ty vừ a mua cao từ tiểu điền, vừ a mua từ cá c cô ng ty khá c. Lượ ng cung
Nguồn mủ mua từ tiểu điền thườ ng dướ i 10% trong tổ ng lượ ng mủ củ a mỗ i cô ng ty. Tuy nhiên, có 2 cô ng ty có lượ ng cung từ tiểu
ngoài điền chiếm tương ứ ng ở mứ c 31% và 37% trong tổ ng lượ ng mủ từ mỗ i cô ng ty.
Cá c cô ng ty nà y vừ a mua trự c tiếp từ cá c hộ tiểu điền ở gầ n vừ a mua qua khâ u trung gian (tư thương).
Chi phí bình quâ n hà ng nă m củ a mỗ i DN khoả ng 485,5 tỉ đồ ng. Nguồ n chi lớ n nhấ t là nhâ n cô ng (30,4%), tiếp đến là
Chi phí doanh
nguồ n vậ t tư đầ u và o (16,22%) và phầ n chi khá c (25,9%, bao gồ m khấ u hao tà i sả n, dịch vụ mua ngoà i, thuê đấ t…).
nghiệp
Phầ n chi cho vố n vay nhỏ (4,3%).
Mỗ i cô ng ty sử dụ ng mộ t lượ ng lao độ ng rấ t lớ n, khoả ng 2.140 ngườ i. Chi phí nhâ n cô ng là loạ i chi phí lớ n nhấ t trong
Lao động cá c loạ i chi phí củ a DN.
Lương thá ng bình quâ n củ a mỗ i cô ng nhâ n khoả ng 5,4 triệu đồ ng.
Tấ t cả cá c cô ng ty có sử dụ ng nguồ n vố n tự có , bao gồ m cả nguồ n cấ p bở i Tậ p đoà n CN Cao su VN (đố i vớ i cá c cô ng ty
thuộ c Tậ p đoà n). Nguồ n vố n tự có nà y thườ ng chiếm 60 – 70% trong tổ ng nguồ n vố n củ a DN. Có 5 cô ng ty có 100%
vố n tự có .
Nguồn vốn 9/14 cô ng ty cò n lạ i có sử dụ ng nguồ n vố n vay. Tỷ trọ ng vố n vay thô ng thườ ng chiếm trên dướ i 20% tổ ng nguồ n vố n
củ a cô ng ty. Cá c cô ng ty tư nhâ n có tỷ trọ ng nguồ n vố n vay lớ n hơn.
Mộ t số cô ng ty có nguồ n vố n khá c. Hiện chưa rõ đâ y là nguồ n nào.
Hầ u hết (11/14) cá c cô ng ty đều khô ng thấ y khó khă n khi tiếp cậ n nguồ n vố n.
Lượng cung mủ ra Trừ 2 cô ng ty có vườ n cao su hiện đang cò n trong giai đoạ n kiến thiết cơ bả n (vù ng Tâ y Bắ c), cá c cô ng ty cò n lạ i đều có
thị trường mủ cao su cung ra thị trườ ng. Bình quâ n mỗ i cô ng ty cung khoả ng 14.400 tấ n mủ ra thị trườ ng mỗ i nă m.

19
Doanh nghiệp nhà nước
Trên 344.536 ha khả o sá t nă m 2017, có 60 DN nhà nướ c tham gia khâ u trồ ng cao su, vớ i vớ i trên
100.000 lao độ ng (Bả ng 6).
Trong số các tổ chứ c tham gia khâu trồ ng, DN nhà nướ c vẫn giữ vị thế chủ đạo, vớ i 88% tỷ trọ ng về đất
đai và gần 95% tỷ trọ ng về lao độ ng (Bảng 6). Quy mô sản xuất củ a DN nhà nướ c lớ n hơn nhiều so vớ i
DN tư nhân. Bình quân, mỗ i DN nhà nướ c có khoảng 5.700 ha cao su, vớ i gần 1.700 lao độ ng.
Tậ p đoà n Cao su là DN nhà nướ c có qui mô sả n xuấ t lớ n nhấ t, bao gồ m cá c thà nh viên ở hầ u hết cá c
vù ng cao su trọ ng điểm, vớ i tổ ng diện tích cao su tạ i Việt Nam khoả ng 293.300 ha và sả n lượ ng
277.300 tấ n nă m 2017.
Tậ p đoà n Cao su có kế hoạ ch mở rộ ng mua mủ cao su từ cá c hộ tiểu điền, từ mứ c 60.000 tấ n nă m
2017 lên mứ c 105.000 tấ n nă m 2020.5
Mộ t số DN nhà nướ c do chính quyền địa phương quả n lý và mộ t số DN quố c phò ng có diện tích cao
su khá lớ n, bao gồ m gồ m Tổ ng cô ng ty 15, Cô ng ty Trá ch nhiệm hữ u hạ n mộ t thà nh viên (TNHH
MTV) Cao su Đắ k Lắ k, Cô ng ty TNHH MTV Cao su Bình Phướ c, Cô ng ty TNHH MTV Cao su Sô ng Bé,
Cô ng ty TNHH MTV Cao su 30/4 Tâ y Ninh, Cô ng ty CP Cao su 1-5 Tâ y Ninh, Cô ng ty CP Cao su Thố ng
Nhấ t, Cô ng ty TNHH MTV Việt Trung, Cô ng ty TNHH MTV Lệ Ninh – Quả ng Bình.
Doanh nghiệp tư nhân
Các DN tư nhân có quy mô sản xuất nhỏ hơn nhiều so vớ i DN nhà nướ c. Bình quân mỗ i DN tư nhân có
480 ha và khoả ng 56 lao độ ng. Nă m 2017 số DN tư nhâ n tham gia khâ u sả n xuấ t là 95 DN, cao hơn
nhiều so vớ i số DN nhà nướ c tham gia khâ u nà y (60 DN). Tuy nhiên, tổ ng diện tích cao su củ a cá c DN
tư nhâ n chỉ chưa tớ i 45.700 ha, tương đương 13,2% diện tích củ a các DN nhà nướ c.
DN tư nhâ n bắ t đầ u tham gia trồ ng cao su và o nă m 2008, chậ m hơn nhiều so vớ i DN nhà nướ c và cá c
hộ tiểu điền. Nă m 2001, diện tích cao su củ a cá c DN nhà nướ c là 275.900 ha, diện tích cao su tiểu
điền là 139.900 ha, trong khi DN tư nhân chưa tham gia khâu này. Phải mãi đến năm 2008, khi giá mủ
cao su trên thị trườ ng thế giớ i đạt mứ c cao thì các DN tư nhân mớ i bắt đầu tham gia trồ ng cao su, vớ i
diện tích trong năm này đạt khoảng 3.000 ha. Đến năm 2017, tổ ng diện tích cao su củ a các DN tư nhân
chỉ đạt 69.100 ha, thấp hơn nhiều so vớ i diện tích cao su tiểu điền và diện tích củ a DN nhà nướ c.
Mộ t số DN tư nhâ n có diện tích cao su lớ n như Cô ng ty CP Hoà ng Anh Gia Lai, Cô ng ty CP Cao su Hò a
Lâ m, Cô ng Ty CP Cao Su Trung Nguyên, Cô ng Ty TNHH MTV Cao Su Phướ c Long …
Mộ t số DN trồ ng cao có vố n đầ u tư nướ c ngoà i. Tuy nhiên, đến hết 2017 diện tích cao su củ a cá c DN
nà y chỉ chiếm gầ n 1.300 ha.
Hộ cao su tiểu điền
Số liệu củ a TCTK cho thấ y nă m 2017 tổ ng số hộ trồ ng cao su củ a Việt Nam là 263.876 hộ , chiếm
3,1% trong tổ ng số hộ nô ng nghiệp củ a cả nướ c) (8.454.263 hộ . Diện tích trồ ng cao su củ a hộ cá c hộ
trong nă m nà y là 495.033 ha, trong đó diện tích đang cho thu mủ là 396.376 ha, chiếm 80% trong
tổ ng diện tích củ a hộ (20% diện tích cò n lạ i đang ở trong giai đoạ n kiến thiết cơ bả n). Diện tích cao
su bình quâ n/hộ khoả ng 1,88 ha.
Cao su tiểu điền đã bắ t đầ u phá t triển lạ i ở Việt Nam từ nhữ ng nă m 1980. Loạ i hình nà y có tố c độ
phá t triển nhanh, đặ c biệt trong giai đoạ n 2006 – 2015. Đến 2011, tổ ng số hộ tham gia trồ ng cao su
là trên 258.000 hộ , tă ng hơn 43% so vớ i số hộ tham gia khâ u nà y nă m 2006. Cao su tiểu điền chủ

5 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Quyet-dinh-2090-QD-TTg-2017-Phuong-an-co-phan-

hoa-Cong-ty-me-Tap-doan-Cong-nghiep-Cao-su-370646.aspx
20
yếu tậ p trung ở ba vù ng trọ ng điểm, bao gồ m Đô ng Nam Bộ (chiếm 56% tổ ng số hộ tham gia trồ ng
cao su nă m 2017, tă ng 118% so vớ i số hộ trồ ng cao su ở vù ng nà y nă m 2006), Tâ y Nguyên (22%
trong tổ ng số hộ trồ ng cao su nă m 2017, tă ng 290% so vớ i số hộ nă m 2006) và Duyên hả i miền
Trung (chiếm gầ n 20% trong tổ ng số hộ nă m 2017, tă ng 103,6% so vớ i số hộ nă m 2006).
Nếu tính bình quâ n 3 ha cao su cầ n 1 lao độ ng thì số lao độ ng hiện đang là m việc trong cá c hộ tiểu
điền nă m 2017 là gầ n 135.000 lao độ ng.
Cao su tiểu điền mớ i phá t triển ở Trung du miền nú i phía Bắ c trong nhữ ng nă m gầ n đâ y. Nă m 2017
có 5.200 hộ tham gia trồ ng cao su thuộ c vù ng nà y, chỉ chiếm 2% tổ ng số hộ trồ ng cao su trên củ a cả
nướ c.
Khoả ng 30% (tương đương vớ i 81.330 hộ ) trong tổ ng số hộ trồ ng cao su có diện tích từ 1 – 2 ha. Số
hộ có diện tích dướ i 0,5 ha và từ 0,5 – 1 ha mỗ i hộ cũ ng rấ t lớ n, tương ứ ng vớ i cá c con số 19,4% và
21,7% trong tổ ng số hộ tham gia trồ ng cao su. Cá c hộ có diện tích từ 5 ha trở lên có tỷ lệ nhỏ (Hình
11).
Hình 11. Số hộ trồng cao su ở Việt Nam năm 2017 theo diện tích

90000

80000
81.330
70000

60000

56.119 58.321
50000

40000

30000 33.598
20000
21.755
10000
9.738 3.015
0
< 0,5 ha 0,5 - <1 ha 1-< 2 ha 2-< 3 ha 3-<5 ha 5-<10 ha >=10 ha

Nguồn: Tổng cục Thống kê 2018


Hiện nguồ n cung cao su thiên nhiên từ cá c hộ tiểu điền chiếm tỷ lệ lớ n hơn nguồ n cung từ cá c thà nh
phầ n khá c. Nă m 2017, cung từ nguồ n tiểu điền chiếm 62% trong tổ ng số lượ ng cung củ a cả nướ c,
tiếp đến là nguồ n cung từ cá c DN nhà nướ c (34,2%) và DN tư nhâ n và FDI (3,8%).

Trong nhữ ng nă m gầ n đâ y, do giá cao su thiên nhiên thấ p, mộ t số hộ tiểu điền đã và đang chuyển đổ i
mộ t phầ n diện tích trồ ng cao su sang mộ t số câ y trồ ng khá c cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Bá o cá o từ
Sở Nô ng nghiệp và Phá t triển Nô ng thô n 18 tỉnh gử i cho nhó m nghiên cứ u nă m 2018 cho thấ y có 9
tỉnh (50%) đã và đang có tình trạ ng mộ t số hộ tiểu điền chuyển đố i cao su sang cá c loạ i câ y khá c.
Mặ c dù diện tích chuyển đổ i nhỏ nhưng đâ y là tín hiệu cho thấ y nếu giá cao su thiên nhiên khô ng hồ i
phụ c, nhiều hộ cao su tiểu điền sẽ tiếp tụ c phả i đố i mặ t vớ i khó khă n và sứ c ép chuyển đổ i câ y cao su
sang cá c loạ i câ y trồ ng khá c sẽ cà ng ngà y cà ng lớ n.

Ở mộ t số tỉnh như Bình Dương và Gia Lai, ngà nh nô ng nghiệp đang vậ n độ ng cá c hộ cố gắ ng khô ng
chuyển đổ i, duy trì diện tích cao su thô ng qua việc trồ ng xen câ y ngắ n ngà y nhằ m đa dạ ng nguồ n
thu. Mộ t số cá ch thứ c khá c đượ c ngà nh nô ng nghiệp khuyến cá o bao gồ m kéo dà i thờ i gian kiến thiết
cơ bả n (từ 5 nă m chuyển thà nh 6 – 7 nă m mớ i khai thá c mủ ); đố i vớ i cá c diện tích đã cho khai thá c
thì nay nên hạ n chế khai thá c, giả m số ngà y cạ o mủ . Tuy nhiên, cá c giả i phá p nà y chỉ mang tính ngắ n
hạ n. Thị trườ ng sẽ có vai trò quan trọ ng trong việc ra quyết định củ a hộ .
21
3.2. Khâu thu mua
Khâ u thu mua có sự tham gia củ a DN nhà nướ c, DN tư nhâ n và tư thương. Hiện thô ng tin về số
lượ ng, thà nh phầ n cá c cá nhâ n và tổ chứ c tham gia khâ u nà y, hoạ t độ ng cụ thể, nguồ n lự c về con
ngườ i, tà i chính, mố i quan hệ trong khâ u nà y cò n rấ t hạ n chế.
Theo tính toá n củ a nhó m nghiên cứ u trong nă m 2017, khoả ng 40,2% trong tổ ng lượ ng cung cao su
thiên nhiên là từ cá c DN nhà nướ c, 37,8% từ DN tư nhâ n và 22% ở nhó m tư thương.
Trong nhó m DN nhà nướ c, lượ ng cung từ cá c DN thuộ c Tậ p đoà n Cao su chiếm khoả ng 35% trong
tổ ng lượ ng cung củ a cá c DN thuộ c khố i nà y.
Phầ n lớ n cá c doanh nghiệp trồ ng cao su quy mô lớ n đều có nhà má y tự sơ chế mủ và kinh doanh,
xuấ t khẩ u trự c tiếp hoặ c xuấ t khẩ u ủ y thá c.
Khoả ng 90,2% trong tổ ng lượ ng mủ đượ c khai thá c là mủ nướ c, phầ n cò n lạ i (9,8%) là mủ đô ng
(bao gồ m mủ chén, mủ tạ p).
Nhiều DN nhà nướ c trồ ng cao su tham gia và o khâ u thu mủ từ cá c hộ tiểu điền (xem phầ n 3.1). Mủ
cao su củ a cá c hộ gia đình chủ yếu đượ c bá n trự c tiếp cho nhà má y sơ chế mủ cao su trong địa
phương có khoả ng cá ch gầ n vớ i cá c hộ , hoặ c bá n qua trung gian là tư thương. Thà nh phầ n khâ u
trung gian đa dạ ng, bao gồ m cá c thương lá i trong thô n, ấ p, cá c đạ i lý thu mua trong địa bà n huyện,
cá c đạ i lý thu mua củ a nhà má y. Khâ u trung gian có thể là mộ t hoặ c nhiều cấ p.
Tình trạ ng thương lá i ép giá cá c hộ tiểu điền xả y ra tương đố i phổ biến ở mộ t số nơi.6 Bá o cá o củ a Sở
Nô ng nghiệp và Phá t triển Nô ng thô n Kon Tum gử i cho nhó m nghiên cứ u nă m 2018 cho biết nguồ n
mủ từ hộ tiểu điền phả i trả i qua nhiều khâ u trung gian mớ i đến cá c nhà má y chế biến, vớ i giá cả mủ
vẫ n chủ yếu phụ thuộ c và o thương lá i. Theo bá o cá o củ a Sở , hiện vẫ n cò n thiếu cá c cơ chế đả m bả o
cá c thô ng tin về giá mủ đượ c minh bạ ch và điều nà y hiện đang gâ y thiệt hạ i cho cá c hộ tiểu điền.
Giá cao su tiểu điền tạ i mộ t số nơi thấ p do mộ t số yếu tố sau (Trầ n Thị Thú y Hoa 2017)
- Vù ng trồ ng cao su xa địa bà n thu mua và /hoặ c nhà má y chế biến
- Thu mua phả i trả i qua nhiều khâ u trung gian
- Chấ t lượ ng mủ thấ p do thiếu cá c thô ng tin hướ ng dẫ n kỹ thuậ t và thiếu kiểm tra chấ t lượ ng
- Lượ ng bá n từ hộ có khố i lượ ng nhỏ
Gầ n đâ y, nhờ mạ ng lướ i điện thoạ i di độ ng và internet, ngườ i dâ n ở mộ t số địa phương có thể cậ p
nhậ t hà ng ngà y giá thu mua, do vậ y phầ n nà o đã giả m đượ c tình trạ ng ép giá củ a thương lá i.
Từ đầ u nă m 2016, Hiệp hộ i Cao su đã tổ chứ c việc trao đổ i qua email, điện thoạ i, website giữ a cá c
Hộ i viên về giá thu mua mủ nướ c củ a tiểu điền, giú p ngă n chặ n hiện tượ ng tranh mua tranh bá n và
gâ y thiệt hạ i cho ngườ i dâ n hoặ c nhà má y. Phụ lụ c 1 cô ng bố mộ t số website có thô ng tin về giá thu
mua mủ cao su.
Tuy nhiên, nhìn chung tiếp cậ n củ a ngườ i dâ n vớ i thô ng tin thị trườ ng giá cả cò n hết sứ c hạ n chế.
Nó i cá ch khá c, ngườ i dâ n tham gia thị trườ ng ở vị thế bị độ ng.

6
Mộ t số cơ quan bá o chí đã phả n á nh tình trạ ng nà y: https://thitruongcaosu.net/2018/07/10/tang-cuong-
chinh-sach-ho-tro-thu-mua-mu-cao-su-tieu-dien/; https://vov.vn/kinh-te/bat-cap-gia-thu-mua-mu-cao-su-
tieu-dien-o-binh-duong-288593.vov;
22
3.3. Khâu chế biến
Khâ u chế biến bao gồ m nhiều tổ chứ c tham gia. Chế biến bao gồ m chế biến mủ cao su (chế biến thô )
và chế biến sả n phẩ m cao su (chế biến sâ u).
Chế biến mủ cao su
Nă m 2017, Việt Nam có tổ ng số có 196 nhà má y chế biến, vớ i cô ng suấ t thiết kế trên 1,3 triệu tấ n mủ
khô /nă m (Bả ng 8).
Thà nh phầ n tham gia sơ chế mủ cao su chủ yếu là doanh nghiệp, đa dạ ng về loạ i hình như DN nhà
nướ c trung ương và địa phương, DN tư nhâ n, DN có vố n đầ u tư củ a nướ c ngoà i và mộ t số ít hợ p tá c
xã.
Số lượ ng cá c nhà má y chế biến mủ cao su tương ứ ng vớ i diện tích cao su củ a cá c vù ng. Đô ng Nam Bộ
là vù ng có diện tích cao su lớ n nhấ t (Bả ng 3), đâ y cũ ng là vù ng có số lượ ng nhà má y lớ n nhấ t (118),
vớ i cô ng suấ t thiết kế 1 triệu tấ n/nă m. Cá c vù ng Bắ c Trung Bộ , Nam Trung Bộ và Tâ y Nguyên có
diện tích cao su nhỏ hơn và số lượ ng cá c nhà má y ít hơn.
Cô ng suấ t thiết kế củ a cá c nhà má y lớ n hơn tổ ng nguồ n cung nguyên liệu hiện nay. Điều nà y có nghĩa
rằ ng cô ng suấ t củ a cá c nhà má y hiện nay có thể tă ng, nếu lượ ng cung ra thị trườ ng tă ng.
Nă m 2014, cả nướ c có 164 nhà má y sơ chế mủ cao su vớ i tổ ng cô ng suấ t thiết kế là 1.218.100 tấ n,
cao hơn 25,1% so vớ i sả n lượ ng 973.700 tấ n nă m 2014 và 20% so vớ i sả n lượ ng 1.017.000 tấ n nă m
2015. Đô ng Nam Bộ có 106 nhà má y vớ i cô ng suấ t vượ t sả n lượ ng nhiều nhấ t 36,8%. Trong nă m
nà y, Tâ y Nguyên có 19 nhà má y và cô ng suấ t cò n thấ p hơn sả n lượ ng, do đó , mộ t số lượ ng mủ cao su
khai thá c từ vù ng nà y đượ c đưa về sơ chế ở Đô ng Nam Bộ . Miền Trung có sả n lượ ng cao su thấ p hơn
nhưng số nhà má y là 36, vớ i tổ ng cô ng suấ t cao hơn nguồ n nguyên liệu là 19,8% (Cụ c Chế biến Nô ng
lâ m sả n và Nghề muố i, 2015).
Đến 2017, số nhà má y thà nh lậ p mớ i khoả ng 35 so vớ i số nhà má y nă m 2014. Đến cuố i 2017, miền
Bắ c chưa có nhà má y sơ chế mủ , mộ t số tỉnh có sả n lượ ng cao su đã chuyển sang cá c tỉnh miền
Trung để sơ chế. Cô ng suấ t nhà má y ở Tâ y Nguyên cò n thấ p hơn sả n lượ ng, do vậ y, cao su thiên
nhiên sả n xuấ t ra ở vù ng nà y đượ c chuyển về Đô ng Nam Bộ để sơ chế.
Bảng 8. Số lượng và công suất nhà máy sơ chế cao su theo vùng, 2017

Số nhà Công suất thiết Sản lượng trong Công suất so với
Vùng máy kế (tấn/năm) vùng (tấn/năm) sản lượng (%)
Miền Bắc 0 0 1.917 0,0
Miền Trung:
- Bắ c Trung Bộ 31 83.497 40.042 208,5
- Nam Trung Bộ 27 63.000 59.943 105,1
Tây Nguyên 20 167.860 215.374 77,9
Đông Nam Bộ 118 1.013.981 777.188 130,5
Đồng bằng Sông CL 0 55 0,0
Tổng cộng 196 1.328.338 1.094.518 121,4

Nguồn: Hiệp hội Cao su Việt Nam ước tính trên nguồn của Cục Chế biến nông lâm sản và nghề muối,
2015 và Tổng cục Thống kê, 2018.

23
Theo Cụ c Chế biến Nô ng lâ m sả n Thương mạ i và Nghề muố i (2015), trong 164 nhà má y chế biến mủ
cao su nă m 2014 thì số lượ ng cá c nhà má y củ a DN tư nhâ n chiếm trên 70%, phầ n cò n lạ i là cá c nhà
má y củ a cá c DN nhà nướ c (cá c DN thuộ c Tậ p đoà n Cao su, DN do chính quyền địa phương quả n lý,
DN quố c phò ng (27,4%), mộ t số hợ p tá c xã và DN FDI (2,6%). Bả ng 9 cho thấ y cá c loạ i hình cơ sở
chế biến trong nă m 2014.
Bảng 9. Số nhà máy chế biến mủ cao su năm 2014

Loại hình Số lượng Công suất thiết kế (tấn/năm) Công suất thiết kế (%)

DNTN 115 701.600 57,8%


DNNN 44 488.000 40,2%
FDI 1 18.000 1,5%
HTX 2 6.000 0,5%
Tổ ng 162 1.213.600 100%

Nguồn: Cục Chế biến NLTS và NM, 2015


Tính theo cô ng suấ t thiết kế củ a cá c nhà má y chế biến nă m 2014, cá c cô ng ty tư nhâ n có tỷ trọ ng
cô ng suấ t thiết kế cao nhấ t, chiếm 57,8% tổ ng cô ng suấ t thiết kế củ a toà n ngà nh, tiếp đến là cá c nhà
má y thuộ c Tậ p đoà n Cao su, cá c DN nhà nướ c cấ p địa phương, DN quố c phò ng, chiếm khoả ng 40,2%.
Doanh nghiệp FDI, hợ p tá c xã chiếm phầ n tỷ trọ ng cò n lạ i.
Ướ c tính nă m 2017, khoả ng 57,8% tổ ng lượ ng mủ đượ c chế biến bở i cá c DN tư nhâ n, 40,2% từ cá c
DN nhà nướ c, phầ n cò n lạ i từ mộ t số doanh nghiệp FDI (1,5%) và hợ p tá c xã (0,5%) (Hình 9).

Chế biến sản phẩm cao su


Sả n phẩ m cao su đa dạ ng, bao gồ m cá c sả n phẩ m như lố p xe, đế giầ y, bă ng tả i, gă ng tay, chỉ thun và
nhiều loạ i hình sả n phẩ m khá c. Sả n xuấ t cá c sả n phẩ m nà y đò i hỏ i trình độ cô ng nghệ, má y mó c và
tay nghề cao hơn nhiều so vớ i chế biến cá c sả n phẩ m thô (mủ cao su).
Theo số liệu củ a TCTK đến hết nă m 2016, có 456 đơn vị tham gia và o chế biến sả n phẩ m cao su
(Bả ng 10), vớ i lượ ng lao độ ng tham gia trong khâ u nà y lên tớ i trên 61.701ngườ i.
Trong số cá c đơn vị nà y, DN tư nhâ n chiếm số lượ ng đô ng đả o nhấ t, chiếm khoả ng 70,4% về số đơn
vị nhưng chỉ chiếm 23% về số lao độ ng. Cá c con số nà y cho thấ y phầ n lớ n cá c DN tư nhâ n là DN quy
mô nhỏ . Trong khi khố i DN FDI chỉ chiếm 27% về số đơn vị nhưng chiếm gầ n 61% về số lao độ ng.
Khố i DN nhà nướ c chiếm 2% về số đơn vị và 16% về số lao độ ng.
Bảng 10. Các DN tham gia chế biến sản phẩm cao su tại Việt Nam năm 2016

Loại hình DN Số lượng DN Lao động Lao động nữ Lao động/DN

DN nhà nướ c 10 9.874 3.194 987

DN tư nhân 321 14.240 5.670 44

FDI 125 37.587 17.531 301

Tổng 456 61.701 26.395 135

Nguồn: Tổng cục Thống kê 2018

24
3.4. Nhập khẩu cao su nguyên liệu
Hà ng nă m lượ ng cao su xuấ t khẩ u củ a Việt Nam khoả ng trên 1,3 triệu tấ n, trong khi sả n xuấ t trong
nướ c đạ t 1 triệu tấ n. Chênh lệch giữ a lượ ng xuấ t khẩ u và sả n xuấ t trong nướ c đượ c bù đắ p từ nguồ n
nhậ p khẩ u, chủ yếu là từ Campuchia, Là o và Thá i Lan.
Bình quâ n mỗ i nă m Việt Nam nhậ p khẩ u khoả ng 300.000 – 500.000 tấ n cao su thiên nhiên. Hầ u hết
lượ ng nhậ p là từ dự á n củ a doanh nghiệp Việt Nam đầ u tư trồ ng cao su ở Là o, Campuchia hiện đã
và o thờ i kỳ thu hoạ ch. Diện tích khai thá c mủ từ cá c dự á n nà y đang tiếp tụ c mở rộ ng, và lượ ng nhậ p
từ nguồ n nà y sẽ tă ng trong tương lai.
Bả ng 11 cho thấ y cá c lượ ng cao su thiên nhiên nhậ p khẩ u và o Việt Nam giai đoạ n 2007 – 2017.
Trong cá c quố c gia cung cao su nguyên liệu cho Việt Nam, Campuchia và Là o là quố c gia cung lớ n
nhấ t. Nă m 2017, lượ ng cung từ Campuchia chiếm khoả ng 16,4% trong tổ ng lượ ng cao su thiên
nhiên nhậ p khẩ u và o Việt Nam trong cù ng nă m, lượ ng cung từ Là o chiếm khoả ng 9,3%.
Ngoà i nhậ p khẩ u cao su thiên nhiên, Việt Nam cò n nhậ p toà n bộ nhu cầ u cao su tổ ng hợ p (sả n xuấ t
từ dầ u thô ), để sử dụ ng trong cô ng nghiệp chế biến sả n phẩ m cao su. Lý do là loạ i cao su nà y chưa
đượ c sả n xuấ t ở Việt Nam.
Bả ng 12 cho thấ y giá trị nhậ p khẩ u cá c sả n phẩ m cao su và o Việt Nam trong nhữ ng nă m vừ a qua.
Hà ng nă m Việt Nam nhậ p khẩ u nhiều chủ ng loạ i sả n phẩ m cao su, tương đương khoả ng 2 tỷ USD và
giá trị. Nhó m sả n phẩ m có giá trị kim ngạ ch nhậ p khẩ u cao nhấ t bao gồ m sả n phẩ m cao su kỹ thuậ t,
lố p xe, tấ m cao su, ố ng cao su và đế già y. Giá trị nhậ p khẩ u cá c sả n phẩ m cao su bình quâ n mỗ i nă m
tương đương vớ i khoả ng 30% trong tổ ng giá trị xuấ t khẩ u cao su thiên nhiên, sả n phẩ m cao su và
gỗ , sả n phẩ m gỗ cao su củ a Việt Nam, và hiện đang có xu hướ ng tă ng.

25
Bảng 11. Việt Nam nhập khẩu cao su nguyên liệu từ các nước, 2007 – 2017 (ngàn tấn)
Thái KCX Việt
Năm Indonesia Malaysia Ấn Độ Lào Myanmar Philippines Campuchia Khác Tổng
Lan Nam7
2014 11,56 0,85 4,94 0,53 23,56 21,58 0,00 0,09 44,46 145,04 252,60
2015 12,32 1,70 5,27 0,00 29,78 30,50 0,00 0,10 58,75 161,59 300,00
2016 11,66 1,79 10,43 0,58 26,91 38,47 1,04 0,10 56,32 270,99 418,30
2017 19,31 20,08 18,95 0,10 5,80 48,90 1,10 1,30 86,01 325,05 526,60
Nguồn: Hiệp hội Cao su Việt Nam, tổng hợp từ nguồn Tổng cục Hải quan 2007 – 2017

Bảng 12. Giá trị nhập khẩu sản phẩm cao su Việt Nam theo chủng loại, 2012 – 2016 (Triệu USD)

Sản Chỉ thun Sản


Cao
Săm Đế giày phẩm bọc vật phẩm
Tấm Găng Chỉ Băng Ống su
Lốp xe xe cao su cao su y liệu dệt Nệm cao su
cao su tay thun tải cao cứng
Năm Tyres Inner Outer tế Threads, Mattresses kỹ thuật Khác Tổng
Plates Gloves Threads Belts su Hard
(HS Tubes soles Hygienic textile (HS Spare Others Total
(HS (HS (HS (HS Hoses rubber
4011) (HS (HS products covered 940421) parts
4008) 4015) 4007) 4010) (HS (HS
4013) 640620) (HS (HS (HS
4014) 560410) 4009) 4016) 4017)

2012 262,15 5,95 45,47 76,18 12,27 46,02 12,53 78,82 0,34 66,46 85,05 240,96 1,66 5,96 939,82

2013 280,88 4,75 55,31 88,54 11,58 113,17 13,00 108,48 1,14 54,97 58,91 259,16 3,99 7,02 1.061,21

2014 278,00 4,92 95,58 120,29 11,87 109,77 17,36 57,22 1,13 86,51 84,70 305,21 2,51 6,62 1.181,70

2015 416,15 7,82 289,75 138,82 13,98 94,48 20,34 92,81 0,96 119,04 212,34 482,09 3,06 5,54 1.897,19

2016 369,86 6,31 277,83 133,23 14,78 90,86 21,39 69,33 4,49 129,99 207,28 636,13 2,41 6,61 1.970,50

Nguồn: Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) (2018). Số liệu thống kê cao su Việt Nam 2007 – 2017. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Tổng hợp từ
International Trade Center, Tổng cục Hải quan

7
Một số DN nước ngoài nằm trong khu chế xuất (KCX) mua cao su thiên nhiên từ bên ngoài khu chế xuất để làm hàng xuất khẩu (chủ yếu là đế giầy, linh kiện cao su
kỹ thuật…). Theo quy định hiện hành của Việt Nam, hình thức này được ghi là nhập khẩu trong nguồn thông tin thống kê xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan.

26
3.5. Việt Nam xuất khẩu cao su thiên nhiên và sản phẩm cao su
Nă m 2017, khoả ng 80,4% sả n lượ ng cao su thiên nhiên sả n xuấ t tạ i Việt Nam đượ c sử dung để xuấ t
khẩ u; phầ n cò n lạ i (19,6%) đượ c sử dụ ng nộ i địa cho ngà nh chế biến sả n phẩ m cao su (Hình 9).

Xuất khẩu cao su thiên nhiên

Bả ng 13 cho thấ y lượ ng và giá trị kim ngạ ch xuấ t khẩ u cao su thiên nhiên từ Việt Nam từ 2007. Nă m
2017, lượ ng xuấ t khẩ u trên 1,3 triệu tấ n, kim ngạ ch đạ t gầ n 2,25 tỷ USD. Cả lượ ng và giá xuấ t khẩ u
cao su thiên nhiên đều tă ng (Hình 12).
Bảng 13. Xuất khẩu cao su thiên nhiên Việt Nam, 2007 – 2017

Xuất khẩu
Năm
Tấn Ngàn USD USD/Tấn
2007 715.600 1.393.838 1.948
2008 658.700 1.604.100 2.435
2009 731.393 1.226.857 1.677
2010 782.213 2.388.225 3.053
2011 816.366 3.233.800 3.961
2012 1.023.104 2.859.838 2.795
2013 1.073.956 2.486.427 2.315
2014 1.066.134 1.780.080 1.670
2015 1.137.368 1.531.469 1.347
2016 1.252.990 1.669.601 1.332
2017 1.381.052 2.249.775 1.629
Nguồn: Tổng cục Hải quan, Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng hợp

Hình 12. Lượng và kim ngạch xuất khẩu cao su thiên nhiên của Việt Nam, 2005 - 2017

Nguồn: Tổng cục Hải quan các năm, Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng hợp

27
Hình 13 chỉ ra xu hướ ng xuấ t khẩ u, sả n lượ ng trong nướ c và nhậ p khẩ u cao su thiên nhiên giai đoạ n
2010 – 2017.
Hình 13. Xuất khẩu, nhập khẩu và sản lượng cao su Việt Nam, 2010 – 2017 (ngàn tấn)

Nguồn: Tổng cục Hải quan, Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng hợp
Nă m 2017, Việt Nam là quố c gia cung cao su thiên nhiên lớ n thứ 3 trên thế giớ i, chỉ sau Thá i Lan và
Indonesia. Lượ ng cung từ Việt Nam chiếm khoả ng 11,7 % trong tổ ng nguồ n cung cao su thiên nhiên
trên thế giớ i.
Trung Quố c là thị trườ ng nhậ p khẩ u cao su thiên nhiên lớ n nhấ t củ a Việt Nam. Nă m 2017, khoả ng
65,3% tổ ng lượ ng cao su thiên nhiên xuấ t khẩ u củ a Việt Nam đi và o thị trườ ng nà y. Cá c thị trườ ng
nhậ p khẩ u như Malysia, Ấ n Độ , Hà n Quố c, Đứ c… có tỉ trọ ng nhỏ hơn rấ t nhiều, chiếm khoả ng 2 – 4%
mỗ i thị trườ ng. Hình 14 cho thấ y thị phầ n củ a cá c thị trườ ng khá c nhau.
Hình 14. Xuất khẩu cao su thiên nhiên từ Việt Nam theo thị trường năm 2017

Nguồn: Tổng cục Hải quan, Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng hợp
Bả ng 14 cho thấ y chi tiết lượ ng cao su thiên nhiên xuấ t khẩ u từ Việt Nam và o cá c thị trườ ng, và tỉ
trọ ng tương ứ ng củ a cá c thị trườ ng nà y trong tổ ng lượ ng cao su thiên nhiên xuấ t khẩ u củ a Việt Nam
trong giai đoạ n 2012 – 2017. Trong cá c thị trườ ng, Trung Quố c chiếm vị thế đặ c biệt quan trọ ng,
đứ ng số 1 trong tấ t cả cá c thị trườ ng củ a Việt Nam. Đâ y cũ ng là thị trườ ng có tố c độ mở rộ ng rấ t lớ n.
Ngượ c lạ i vớ i xu hướ ng nà y là thị trườ ng Malaysia và Ấ n Độ , vớ i tố c độ suy giả m tương đố i nhanh
28
Bảng 14. Xuất khẩu cao su thiên nhiên Việt Nam theo thị trường, 2012 – 2017

2017
2012 2013 2014 2015 2016
Thị trường
Tấn % Tấn % Tấn % Tấn % Tấn % Tấn %
Trung
372.303 36,4 450.047 41,9 470.339 44,1 572.636 50,3 743.267 59,3 901.634 65,3
Quốc –
Malaysia 200.400 19,6 223.571 20,8 202.095 19,0 170.124 15,0 101.269 8,1 78.198 5,7

Ấn Độ 71.676 7,0 86.393 8,0 90.898 8,5 89 303 7,9 86.941 6,9 56.042 4,1

Hàn Quốc 39.997 3,9 35.548 3,3 32.555 3,1 29.653 2,6 38.252 3,1 43.744 3,2

Đài Loan 38.939 3,8 30.314 2,8 27.916 2,6 26.812 2,4 28.118 2,2 29.180 2,1

Đức 33.728 3,3 29.842 2,8 32.335 3,0 29.941 2,6 36.060 2,9 39.699 2,9

Hoa Kỳ 23.453 2,3 28.940 2,7 32.325 3,0 39.367 3,5 36.114 2,9 36.484 2,6

Thổ Nhĩ Kỳ 13.905 1,4 16.175 1,5 20.834 2,0 21.142 1,9 21.877 1,7 25.312 1,8
Tây Ban
9.343 0,9 10.388 1,0 12.908 1,2 11.297 1,0 13.527 1,1 13.073 0,9
Nha
Nhật Bản 9.712 0,9 9.812 0,9 11.301 1,1 5.886 0,5 11.050 0,9 12.095 0,9

Khác 209.648 20,5 152.926 14,2 132.628 12,4 141.207 12,4 136.515 10,9 145.591 10,5

Tổng cộng 1023.104 100 1.073.956 100 1.066.134 100 1.137.368 100 1.252.990 100 1.381.052 100

Nguồn: Tổng cục Hải quan, Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng hợp

29
Trong nhó m cao su thiên nhiên xuấ t khẩ u, cao su hỗ n hợ p (rubber mixtures, mã HS 400280) có kim
ngạ ch cao nhấ t, chiếm 57,2% trong tổ ng kim ngạ ch xuấ t khẩ u củ a cá c sả n phẩ m trong nhó m nă m
2017. Xu hướ ng nà y vẫ n đượ c duy trì trong 7 thá ng đầ u nă m 2018 (Hình 15).

Hình 15. Xuất khẩu cao su thiên nhiên Việt Nam theo chủng loại và cấp hạng, 2017 và 7 tháng
đầu năm 2018

Năm 2017 7 tháng đầu năm 2018

Nguồn: Tổng cục Hải quan, Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng hợp

Bả ng 15 cho thấ y lượ ng cao su thiên nhiên xuấ t khẩ u, phâ n theo cá c chủ ng loạ i khá c nhau và o cá c thị
trườ ng trọ ng điểm. Thô ng số trong bả ng cho thấ y Trung Quố c nhậ p chủ yếu loạ i cao su hỗ n hợ p, trong
khi Malaysia nhậ p loạ i SVR 10, Ấ n Độ nhậ p chủ yếu SVR 3L, Đứ c chủ yếu nhậ p SVR CV 60.

Nguồ n số liệu từ TCHQ cho thấ y trong nă m 2017 có 221 doanh nghiệp trự c tiếp tham gia xuấ t khẩ u
cao su thiên nhiên. Trong số nà y, chỉ có 27 doanh nghiệp có giá trị xuấ t khẩ u từ 10 triệu USD trở lên.

Cũ ng theo TCHQ, nă m 2017 có 76 cô ng ty tham gia xuấ t khẩ u cao su hỗ n hợ p, trong đó có 24 cô ng ty có


giá trị kim ngạ ch xuấ t khẩ u từ 10 triệu USD trở lên. Đặ c biệt có 2 cô ng ty có kim ngạ ch xuấ t khẩ u rấ t
lớ n, vớ i kim ngạ ch trên 200 triệu USD/cô ng ty.

30
Bảng 15. Xuất khẩu cao su thiên nhiên Việt Nam theo thị trường trọng điểm, 2016 – 2017 (tấn)

Chủng loại Trung Quốc Malaysia Ấn Độ Hàn Quốc Đức Hoa Kỳ


Types / Grades 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017
Cao su hỗ n
hợ p – Rubber
mixtures (HS 558.167 778.582 2.479 7.039 129 629 80 - - - - -
4005 &
400280)
SVR 3L 63.232 34.961 7.119 3.024 53.261 28.745 11.170 11.906 5.922 5.566 11.598 12.144
SVR 10 49.661 12.288 80.050 60.592 10.053 5.162 14.244 17.413 1.592 1.794 1.903 418
LATEX (60%
20.070 33.022 126 21 1.000 1.457 1.483 1.342 5.637 3.186 13.194 11.898
DRC)
SVR CV60 5.975 8.942 529 952 1.140 1.376 6.343 7.886 16.592 21.269 6.934 7.662
RSS 3 20.428 12.076 1.467 852 19.492 17.520 1.046 1.369 410 255 876 359
SVR CV50 - 13 - 279 40 5 2.964 3.508 4.617 6.008 1.058 840
RSS 1 1.506 793 38 43 630 327 39 24 40 38 181 1.331
SVR 10CV 161 343 - - - 20 - - 1.149 827 423 653
Khác 24.067 20.614 9.461 5.396 1.196 801 883 296 101 757 368 1.178
Tổng cộng 743.267 901.634 101.269 78.198 86.941 56.042 38.252 43.744 36.060 39.699 36.114 36.484

Nguồn: Tổng cục Hải quan, Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng hợp

31
Xuất khẩu sản phẩm cao su

Sả n phẩ m cao su đa dạ ng, bao gồ m xă m lố p, bă ng tả i, đế già y, gă ng tay và nhiều mặ t hà ng khác.

Số liệu từ TCHQ cho thấ y nă m 2017 tổ ng kim ngạ ch xuấ t khẩ u sả n phẩ m cao su từ Việt Nam đạ t
2,176 tỷ USD. Hai nhó m sả n phẩ m đượ c xuấ t khẩ u nhiều nhấ t là lố p xe (trên 920 triệu USD về kim
ngạ ch) và linh kiện cao su kỹ thuậ t (trên 480 triệu USD).

Theo nguồ n số liệu từ TCHQ nă m 2017 có 211 doanh nghiệp tham gia xuấ t khẩ u lố p ô tô , trong đó
bao gồ m 165 doanh nghiệp tư nhâ n, 10 doanh nghiệp nhà nướ c và 36 doanh nghiệp có vố n đầ u tư
nướ c ngoà i. Mặ c dù số doanh nghiệp có vố n đầ u tư nướ c ngoà i FDI chỉ chiếm 17% trong tổ ng số
doanh nghiệp tham gia xuấ t khẩ u, nhưng kim ngạ ch xuấ t khẩ u từ nhó m nà y chiếm 89% trong tổ ng
kim ngạ ch xuấ t khẩ u loạ i mặ t hà ng nà y.

Đố i vớ i sả n phẩ m linh kiện cao su kỹ thuậ t, nă m 2017 số doanh nghiệp tham gia xuấ t khẩ u đô ng
nhấ t, đạ t con số 1.126, trong đó bao gồ m 569 DN FDI, 3 DN nhà nướ c và 554 DN tư nhâ n. Lượ ng DN
sả n xuấ t, chế biến nhỏ hơn rấ t nhiều, đạ t con số 51 DN, chủ yếu là DN FDI (27) và DN tư nhâ n (23).

Bảng 16. Kim ngạch và số doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu 3 nhóm sản phẩm cao su, 2017

Nhóm hàng DN FDI DNNN DNTN Tổng


1.Lốp xe (ngàn USD) 819.238 90.377 10.414 920.029
Tỷ trọ ng kim ngạ ch (%) 89,0 9,8 1,1 100,0%
Số doanh nghiệp xuấ t khẩu 36 10 165 211
Số doanh nghiệp sả n xuất 18 3 52 73
2.Linh kiện cao su kỹ thuật 359.362 23.967 96.998 480.327
Tỷ trọ ng kim ngạ ch (%) 74,8% 5,0% 20,2% 100,0%
Số doanh nghiệp xuấ t khẩu 569 3 554 1.126
Số doanh nghiệp sả n xuất 27 1 23 51
3.Găng tay (ngàn USD) 63.790 37.603 48.382 149.775
Tỷ trọ ng kim ngạ ch (%) 42,6% 25,1% 32,3% 100,0%
Số doanh nghiệp xuấ t khẩu 271 1 675 947
Số doanh nghiệp sả n xuất 12 2 16 30
Tổng cộng 3 nhóm hàng trên
- Kim ngạ ch xuấ t khẩ u (ngà n USD) 1.242.390 151.947 155.794 1.550.131
- Tỷ trọ ng kim ngạ ch (%) 80,1% 9,8% 10,1% 100,0%
- Số doanh nghiệp xuấ t khẩu 876 14 1.394 2.284
- Tỷ trọ ng số DN xuấ t khẩu 38,4% 0,6% 61,0% 100,0%
- Số doanh nghiệp sả n xuất 57 6 91 154
- Tỷ trọ ng số DN sả n xuất 37,0% 3,9% 59,1% 100,0%
Nguồn: Tổng cục Hải quan và Tổng cục Thống kê, 2018. Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng hợp
Cũ ng trong nă m 2017, có 947 doanh nghiệp tham gia sả n xuấ t gă ng tay xuấ t khẩ u, trong đó số doanh
nghiệp tư nhâ n chiếm 71,3%, phầ n cò n lạ i là doanh nghiệp FDI (28,6%) và doanh nghiệp nhà nướ c
(1 doanh nghiệp). Tương tự như đố i vớ i nhó m doanh nghiệp xuấ t khẩ u lố p xe, cá c doanh nghiệp FDI
tham gia xuấ t khẩ u gă ng tay chỉ chiếm 28,6%, tuy nhiên kim nghạ ch xuấ t khẩ u đạ t 42,6% trong tổ ng
kim ngạ ch xuấ t khẩ u mặ t hà ng nà y. Mặ c dù chỉ có 1 doanh nghiệp nhà nướ c tham gia xuấ t khẩ u, kim

32
ngạ ch xuấ t khẩ u củ a chỉ riêng doanh nghiệp nà y đạ t 37,6 triệu USD, tương đương trên 25% trong
tổ ng kim ngạ ch xuấ t khẩ u.

Bả ng 16 mô tả chi tiết kim ngạ ch xuấ t khẩ u củ a 3 nhó m sả n phẩ m gồ m lố p xe, linh kiện cao su kỹ
thuậ t và gă ng tay, phâ n theo cá c loạ i hình doanh nghiệp xuấ t khẩ u và sả n xuấ t khá c nhau.

Số liệu trong bả ng cho thấ y khố i DN FDI và DN tư nhâ n chiếm ưu thế trong khâ u sả n xuấ t và xuấ t
khẩ u sả n phẩ m cao su. Về kim ngạ ch, cá c DN FDI có vai trò chủ đạ o, chiếm trên 80% trong tổ ng kim
ngạch.

3.6. Chế biến và tiêu thụ nội địa về cao su thiên nhiên
Nă m 2017, khoả ng 19,6% sả n lượ ng cao su sả n xuấ t ở Việt Nam đượ c sử dụ ng tiêu thụ nộ i địa.
Việt Nam là nướ c tiêu thụ cao su thiên nhiên lớ n thứ 11 trên thế giớ i vớ i tố c độ tă ng trưở ng khá cao,
đạ t 7,6%/ nă m trong 5 nă m gầ n đâ y. Tuy nhiên, khố i lượ ng cao su thiên nhiên tiêu thụ nộ i địa chỉ
khoả ng 214.000 tấ n, chiếm 1,6% trong tổ ng lượ ng cao su thiên nhiên tiêu thụ củ a thế giớ i (13,22
triệu tấ n).
Tỷ lệ tiêu thụ cao su thiên nhiên trong nướ c đang trên đà tă ng, từ con số 16, 3% trong tổ ng lượ ng
cao su thiên nhiên củ a Việt Nam nă m 2013 lên 19,6% nă m 2017 (VRA, 2018b).
Bả ng 17 liệt kê số lượ ng doanh nghiệp chế biến sâ u theo nhó m sả n phẩ m nă m 2017.
Bảng 17. Số lượng doanh nghiệp chế biến sâu theo nhóm sản phẩm, 2017
Nhóm sản phẩm DN FDI DNNN DNTN Tổng cộng
Bă ng tải 4 1 12 17
Bong bó ng 2 2
Đế giày 2 1 3
Gă ng tay 12 2 16 30
Linh kiện 27 1 23 51
Lố p xe 18 3 52 73
Nệm gố i 1 7 8
Ố ng cao su 4 4
Sả n phẩ m cao su cá c loại 59 1 173 238
Thun 1 1 15 17
Trụ c cao su 2 11 13
Tổng cộng số DN 125 10 321 456
Tổng cộng số lao động 37.587 9.874 14.240 61.701
Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2018.

Thô ng tin trong bả ng 17 cho thấ y trong nă m 2017 có 456 doanh nghiệp tham gia và o khâ u chế biến
sâ u, trong đó phầ n lớ n là doanh nghiệp tư nhâ n (70,4%), tiếp đến là doanh nghiệp FDI (27,4%) và
cá c doanh nghiệp khá c.

Doanh nghiệp tư nhâ n và FDI tham gia á p đả o trong khâ u chế biến sâ u cho thấ y khố i tư nhâ n và đầ u
tư nướ c ngoà i tậ p trung và o khâ u sả n xuấ t có giá trị gia tă ng cao. Ngượ c lạ i, cá c doanh nghiệp nhà
nướ c tậ p trung chủ yếu và o khâ u sả n xuấ t cao su nguyên liệu và chế biến thô .

33
4. Thảo luận và kiến nghị: Khía cạnh chính sách để ngành cao su phát triển bền vững trong
hội nhập

4.1. Chuỗi cung ngành cao su Việt Nam

Ngà nh cao su đã , đang và sẽ tiếp tụ c là mộ t trong nhữ ng ngà nh sả n xuấ t và xuấ t khẩ u quan trọ ng củ a
Việt Nam. Tầ m quan trọ ng củ a ngà nh khô ng chỉ thể hiện qua cá c con số về kim ngạ ch xuấ t khẩ u , vớ i
kim ngạ ch hà ng nă m bình quâ n đạ t trên 6 tỷ USD mà cò n về khía cạ nh xã hộ i: Ngà nh tạ o ra cô ng ă n
việc là m ổ n định cho khoả ng 500.000 lao độ ng, bao gồ m lao độ ng củ a 264.000 hộ cao su tiểu điền,
hiện tham gia cá c khâ u trong chuỗ i cung. Câ y cao su mộ t thờ i đã đượ c coi là ‘và ng trắ ng’, ‘câ y xó a đó i
giả m nghèo’ cho nhiều hộ gia đình, bao gồ m cá c hộ gia đình dâ n tộ c miền nú i (Tô Xuâ n Phú c và Trầ n
Hữ u Nghị, 2014). Đến nay, dù giá cao su tự nhiên xuố ng thấ p, diện tích câ y cao su vẫ n dẫ n đầ u trong
cá c câ y cô ng nghiệp lâ u nă m tạ i Việt Nam, vớ i diện tích gầ n 1 triệu ha.

Chuỗ i sả n xuấ t cao su thiên nhiên hiện tạ i bao gồ m khâ u sả n xuấ t, chế biến, xuấ t khẩ u và tiêu thụ nộ i
địa. Trong chuỗ i cung nà y, khâ u sả n xuấ t có sự tham gia đô ng đả o củ a cá c doanh nghiệp nhà nướ c và
cá c hộ tiểu điền, lý do là bở i 2 nhó m nà y có tiếp cậ n tố t nhấ t đố i vớ i nguồ n đấ t trồ ng cao su. Cá c
doanh nghiệp tư nhâ n có diện tích trồ ng cao su nhỏ , bở i nhó m nà y mớ i tham gia khâ u sả n xuấ t từ
cuố i nhữ ng nă m 2000, khi giá cao su thiên nhiên ở thị trườ ng thế giớ i tă ng nhanh.

Cá c hộ tiểu điền có vai trò quan trọ ng trong khâ u sả n xuấ t, nắ m giữ trên 51% diện tích cao su hiện
tạ i củ a cả nướ c. Cung cao su từ nguồ n tiểu điền hiện chiếm khoả ng 62% tổ ng lượ ng cung củ a Việt
Nam. Giá cao su thiên nhiên sụ t giả m bắ t đầ u từ 2012, nguyên nhâ n chính bở i cung lớ n hơn cầ u, là m
diện tích cao su củ a cả nướ c giả m nhẹ. Trong thờ i gian gầ n đâ y, chính phủ và ngà nh cao su củ a cá c
quố c gia sả n xuấ t cao su thiên nhiên, bao gồ m Việt Nam, đang có nhữ ng nỗ lự c kiểm soá t lượ ng cung,
nhằ m hạ n chế sự tụ t giả m về giá do dư cung. Điều nà y là m cho việc mở rộ ng diện tích tạ i cá c nướ c
sả n xuấ t chữ ng lạ i. Tuy nhiên tạ i Việt Nam, diện tích trồ ng cao su giả m chỉ xả y ra đố i vớ i cao su đạ i
điền; diện tích và sả n lượ ng cao su tiểu điền vẫ n tiếp tụ c tă ng và kéo theo sự gia tă ng về sả n lượ ng ở
quy mô quố c gia. Điều nà y cho thấ y có khó khă n về hiệu quả củ a cá c biện phá p nhằ m hạ n chế và
kiểm soá t nguồ n cung tạ i Việt Nam.

Trong khâ u chế biến mủ cao su, doanh nghiệp tư nhâ n chiếm ưu thế, vớ i số lượ ng doanh nghiệp
chiếm trên 70% trong tổ ng số doanh nghiệp tham gia khâ u nà y và cô ng suấ t chiếm trên 57,8% so
vớ i toà n ngà nh. Khố i doanh nghiệp nhà nướ c chiếm trên 27% về số lượ ng doanh nghiệp tham gia,
nhưng cô ng suấ t trên 40,2%, phầ n lớ n cá c doanh nghiệp nhà nướ c có cá c nhà má y vớ i cô ng suấ t lớ n.
Tương tự , trong khâ u chế biến sả n phẩ m cao su, cá c DN tư nhâ n chiếm số lượ ng trên 70% trong
tổ ng số doanh nghiệp tham gia, nhưng phầ n lớ n cá c doanh nghiệp nà y có quy mô nhỏ , sử dụ ng
lượ ng lao độ ng thấ p hơn nhiều so vớ i DN nhà nướ c và DN FDI.

Đến nay, trên 80% cao su thiên nhiên củ a Việt Nam đượ c xuấ t khẩ u. Điều nà y cho thấ y sự phá t triển
củ a ngà nh cho đến nay vẫ n chủ yếu là dự a và o xuấ t khẩ u nguyên liệu thô . Trung Quố c là thị trườ ng
tiêu thụ cao su thiên nhiên lớ n nhấ t củ a Việt Nam, hà ng nă m tiêu thụ trên 65% tổ ng lượ ng cao su
thiên nhiên củ a Việt Nam. Vớ i con số nà y, tỷ trọ ng củ a thị trườ ng nà y vượ t xa so vớ i tỷ trọ ng từ cá c
thị trườ ng tiêu thụ khá c. Lượ ng và kim ngạ ch xuấ t khẩ u cao su tự nhiên củ a Việt Nam và o thị trườ ng
Trung Quố c đang trong xu hướ ng tă ng.

Thị trườ ng xuấ t khẩ u quyết định đến sự thu hẹp hoặ c mở rộ ng diện tích trồ ng cao su, đến quy mô
củ a khố i chế biến mủ cao su, đến thu nhậ p củ a hà ng tră m nghìn lao độ ng tham gia cá c khâ u khá c củ a
chuỗ i cung và đến sinh kế củ a hơn 264.000 gia đình trồ ng cao su. Hiện nay, cá c cơ chế và chính sá ch
34
củ a nhà nướ c chủ yếu có chứ c nă ng hỗ trợ phá t triển sả n xuấ t, đá p ứ ng nhu cầ u thị trườ ng, hoặ c hạ n
chế sả n xuấ t trong giai đoạ n thị trườ ng thế giớ i suy giả m. Tuy nhiên, cá c chính sá ch và cơ chế nà y
vẫ n cò n nhiều hạ n chế, đặ c biệt đố i vớ i cá c hộ tiểu điền, bở i cá c khó khă n củ a cá c hộ trong việc tiếp
cậ n thô ng tin về chính sá ch. Ngoà i ra, cá c hộ tiểu điền cò n có nhiều khó khă n trong tiếp cậ n thô ng tin
về thị trườ ng, giá cả . Nhiều nghiên cứ u đã chỉ ra rằ ng đến 2030, giá cao su thiên nhiên trên thị
trườ ng thế giớ i sẽ khó có thể hồ i phụ c trở lạ i như mứ c nă m 2011 (VRA 2018). Trong bố i cả nh cung
lớ n hơn cầ u, cá c doanh nghiệp và đặ c biệt là cá c hộ trồ ng cao su sẽ tiếp tụ c phả i đố i mặ t vớ i nhữ ng
khó khă n về thị trườ ng trong thờ i gian tớ i.

Cao su thiên nhiên nhậ p khẩ u ngà y cà ng trở nên quan trọ ng cho ngà nh cao su Việt Nam. Nguồ n nhậ p
khẩ u có nguồ n gố c chủ yếu là từ cá c dự á n củ a cá c doanh nghiệp Việt Nam trồ ng cao su ở Campuchia
và Là o. Lượ ng cung từ cá c dự á n nà y ngà y cà ng tă ng, do cá c diện tích cao su đã hoà n thà nh giai đoạ n
kiến thiết cơ bả n và đang mở rộ ng dầ n diện tích thu hoạ ch. Nguồ n cung nà y là mộ t bộ phậ n khô ng
thể thiếu củ a ngà nh cao su, gó p phầ n quan trọ ng trong tổ ng kim ngạ ch xuấ t khẩ u củ a ngà nh. Tuy
nhiên, chuỗ i cung củ a nguồ n nà y đố i phứ c tạ p, vớ i khâ u sả n xuấ t vượ t khỏ i phạ m vi quố c gia, có liên
quan đến cá c khía cạ nh đấ t đai, lao độ ng, luậ t phá p củ a nướ c sở tạ i và cam kết quố c tế. Đến nay,
nguồ n cung nà y đang tiềm ẩ n mộ t số rủ i ro về thị trườ ng, xã hộ i và mô i trườ ng vớ i cá c rủ i ro ngà y
cà ng hiện hữ u. Xá c định rủ i ro và giả i quyết că n bả n cá c rủ i ro nà y khô ng chỉ mang lạ i giá trị quan
trọ ng cho cá c dự á n đầ u tư ở nướ c ngoà i mà cò n gó p phầ n giả m rủ i ro cho cả ngà nh cao su củ a Việt
Nam.

Trong khâ u chế biến sâ u, cá c doanh nghiệp tư nhâ n và doanh nghiệp FDI đó ng vai trò chủ đạ o, về cả
số lượ ng doanh nghiệp tham gia và kim ngạ ch xuấ t khẩ u. Mặ c dù cá c doanh nghiệp FDI có số lượ ng
nhỏ , kim ngạ ch xuấ t khẩ u củ a cá c doanh nghiệp thuộ c nhó m nà y rấ t cao. Số lượ ng cá c doanh nghiệp
nhà nướ c tham gia nhó m chế biến sâ u chưa nhiều, chứ ng tỏ mố i quan tâ m củ a nhó m DN nà y đố i vớ i
vớ i chế biến sâ u cò n hạ n chế. Sả n xuấ t và xuấ t khẩ u cá c sả n phẩ m thô là nhữ ng lợ i thế đố i vớ i cá c
quố c gia bắ t đầ u tham gia thị trườ ng. Tuy nhiên, khi thị trườ ng đã phá t triển, cơ chế chính sá ch củ a
cá c quố c gia liên quan đến đầ u tư cở i mở hơn, lao độ ng giá rẻ khô ng cò n tồ n tạ i, hoặ c khô ng cò n là
lợ i thế củ a quố c gia, xuấ t khẩ u sả n phẩ m thô khô ng nhữ ng khô ng tạ o đượ c giá trị gia tă ng, khô ng
khuyến khích đượ c cá c doanh nghiệp cả i tiến cô ng nghệ và đầ u tư lao độ ng tay nghề cao. Điều nà y sẽ
là m mấ t lợ i thế cạ nh tranh củ a ngà nh trên thị trườ ng thế giớ i. Đã đến lú c ngà nh cao su củ a Việt Nam,
đặ c biệt là đố i vớ i cá c doanh nghiệp nhà nướ c đang tham gia khâ u sả n xuấ t và chế biến thô hiện nay
cầ n thay đổ i chiến lượ c sả n xuấ t kinh doanh. Cầ n chuyển đổ i mô hình sả n xuấ t kinh doanh chỉ tậ p
trung và o mở rộ ng xuấ t khẩ u dự a trên sự gia tă ng lượ ng sả n phẩ m thô xuấ t khẩ u sang mô hình tă ng
hà m lượ ng khoa họ c, tă ng hiệu quả sử dụ ng vố n và lao độ ng trong cá c sả n phẩ m xuấ t khẩ u, nâ ng cao
nă ng suấ t. Nhữ ng chuyển đổ i về mô hình phá t triển mang tính chấ t chiến lượ c nà y cầ n phả i đượ c
đẩ y mạ nh hơn nữ a để nâ ng cao giá trị gia tă ng cho ngà nh.

4.2. Vai trò của thị trường xuất khẩu đối với ngành cao su

Cá c nghiên cứ u trên thế giớ i đã cho thấ y rằ ng cá c loạ i câ y hà ng hó a phụ c vụ xuấ t khẩ u như điều, cà
phê, đậ u tương… luô n luô n có tính chu kỳ, khi thị trườ ng tiêu thụ phá t triển đỉnh điểm, hà ng hó a đạ t
mứ c giá rấ t cao, là độ ng lự c mở rộ ng sả n xuấ t (Nevins and Peluso, 2008; Hall et al. 2011). Cung sả n
phẩ m hà ng hó a ra thị trườ ng tă ng nhanh trong thờ i gian ngắ n trong khi cầ u tă ng trưở ng chậ m hơn
gâ y tồ n về cung, từ đó đẩ y giá giả m. Mặ t hà ng cao su thiên nhiên cũ ng nằ m trong xu hướ ng nà y. Giá
cao su thiên nhiên tă ng cao trong giai đoạ n cuố i nă m 2010 đến nă m 2011 sau đó giả m sâ u từ nă m
2012 đến nay. Tạ i Việt Nam, khi giá cao su trên thị trườ ng thế giớ i cao, diện tích trồ ng cao su đượ c
mở rộ ng nhanh chó ng, đặ c biệt là tạ i vù ng Tâ y Nguyên và mộ t số địa phương thuộ c Tâ y Bắ c. Giá tă ng

35
là m cho nhiều hộ gia đình và doanh nghiệp tham gia và o trồ ng cao su. Tuy nhiên, giá cao su thiên
nhiên tạ i thị trườ ng thế giớ i suy giả m sau đó đã và đang gâ y khó khă n trự c tiếp cho tấ t cả cá c thà nh
phầ n tham gia chuỗ i cung, bao gồ m hà ng tră m nghìn lao độ ng và khoả ng 264.000 hộ cao su tiểu
điền.

Trong nhữ ng nă m gầ n đâ y, cá c nướ c sả n xuấ t cao su thiên nhiên có nhữ ng hoạ t độ ng phố i hợ p,
nhằ m giả m lượ ng cung ra thị trườ ng nhưng cho đến nay, có vẻ nhữ ng hoạ t độ ng nà y vẫ n chưa phá t
huy đượ c hiệu quả . Đặ c biệt tạ i cá c quố c gia có loạ i hình cao su tiểu điều chiếm chủ đạ o, cá c sá ng
kiến giữ a cá c quố c gia nhằ m giả m lượ ng cung toà n cầ u dườ ng như khó kiểm soá t và khô ng có nhiều
tá c dụ ng. Tạ i Việt Nam, cá c cơ quan quả n lý và Hiệp hộ i Cao su Việt Nam đã và đang khuyến cá o cá c
nhó m tham gia khâ u sả n xuấ t hạ n chế lượ ng cung, hạ n chế mở rộ ng sả n xuấ t, tuy nhiên cá c khuyến
cá o nà y chỉ có tá c dụ ng vớ i khố i doanh nghiệp, vớ i loạ i hình cao su đạ i điền. Đố i vớ i cao su tiểu điền,
tá c dụ ng củ a cá c khuyến cá o nà y gặ p nhiều hạ n chế. Ở quy mô quố c gia, diện tích và sả n lượ ng cao
su tiểu điền vẫ n tiếp tụ c gia tă ng. Trong bố i cả nh nà y nỗ lự c củ a cá c cơ quan quả n lý và Hiệp hộ i Cao
su nhằ m giả m lượ ng cung cao su ra thị trườ ng sẽ tiếp tụ c phả i đố i mặ t vớ i nhiều khó khă n.

4.3. Tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung đến ngành cao su

Cuộ c chiến thương mạ i giữ a Mỹ và Trung Quố c chắ c chắ n sẽ có tá c độ ng trự c tiếp đến ngà nh cao su
củ a Việt Nam. Ngà y 13/9/2018, chính quyền củ a Tổ ng thố ng Mỹ quyết định tiếp tụ c á p thuế vớ i tổ ng
giá trị 189 tỉ USD đố i vớ i cá c mặ t hà ng nhậ p khẩ u từ Trung Quố c, bao gồ m cả cá c mặ t hà ng đồ gỗ và
cá c bộ phậ n củ a ô tô . Chính sá ch thuế mớ i nà y củ a chính quyền Tổ ng thố ng Trump sẽ bắ t đầ u có
hiệu lự c từ 24/9/2018, vớ i mứ c thuế tă ng lên 25% và o thờ i điểm 1/1/2019 và sau đó đẩ y lên cao
nhấ t có thể lên tớ i 44% nếu Trung Quố c và Mỹ khô ng có giả i phá p thá o gỡ cuộ c chiến nà y. Hình 16
mô tả quy mô củ a cuộ c chiến thương mạ i giữ a 2 quố c gia.

Hình 16. Quy mô của cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung

Nguồn: The Economist, September 22nd -28th 2018.

36
Cá c nhó m mặ t hà ng nằ m trong danh mụ c bị á p dụ ng mứ c thuế mớ i bao gồ m đồ gỗ và ghế gỗ , cá c bộ
phậ n củ a bá nh xe (Hình 16). Gỗ và sả n phẩ m gỗ đượ c là m từ gỗ cao su hiện đang là mộ t trong nhữ ng
nhó m mặ t hà ng gỗ quan trọ ng đượ c xuấ t khẩ u và o thị trườ ng Mỹ. Hà ng nă m, mộ t lượ ng gỗ cao su
nguyên liệu tương đố i lớ n (trên dướ i 200.000 m3) cũ ng đượ c xuấ t khẩ u và o Trung Quố c. Cuộ c chiến
tranh thương mạ i giữ a 2 quố c gia nà y chắ c chắ n sẽ tá c độ ng đến ngà nh gỗ . Mộ t số khía cạ nh về tá c
độ ng nà y đượ c thả o luậ n trong bá o cá o về chuỗ i cung gỗ cao su.8

Đố i vớ i cao su thiên nhiên và sả n phẩ m cao su, vớ i mứ c thuế cao đượ c á p dụ ng cho cá c mặ t hà ng linh
kiện ô tô củ a Trung Quố c xuấ t khẩ u sang Mỹ, ngà nh cô ng nghiệp sả n xuấ t sả n phẩ m cao su củ a
Trung Quố c chắ c chắ n sẽ bị tá c độ ng tiêu cự c. Trung Quố c là thị trườ ng nhậ p khẩ u cao su nguyên
liệu chủ yếu củ a Việt Nam, và vớ i 70% cao su thiên nhiên đi và o ngà nh cô ng nghiệp sả n xuấ t lố p xe,
xuấ t khẩ u cao su Việt Nam sang Trung Quố c có vẻ gầ n như chắ c chắ n sẽ bị ả nh hưở ng. Chia sẻ củ a
đạ i diện mộ t doanh nghiệp sả n xuấ t và xuấ t khẩ u lố p cao su vớ i nhó m nghiên cứ u 9 cho thấ y trướ c
khi có cuộ c chiến thương mạ i giữ a Mỹ và Trung Quố c, cá c mặ t hà ng lố p ô tô củ a Trung Quố c nhậ p
khẩ u và Mỹ đang đượ c á p mứ c thuế 30%. Đâ y là mứ c rấ t cao, và để trá nh mứ c thuế nà y cá c doanh
nghiệp sả n xuấ t lố p xe củ a Trung Quố c đã dịch chuyển đầ u tư củ a mình sang cá c quố c gia khá c, đặ c
biệt là sang Thá i Lan. Lố p xuấ t khẩ u từ Thá i Lan sang Mỹ có mứ c thuế dướ i 30%. Tă ng thuế nhậ p
khẩ u đố i vớ i cá c mặ t hà ng lố p xe củ a Trung Quố c nhậ p khẩ u và o Mỹ có thể là m gia tă ng sự dịch
chuyển trong đầ u tư sả n xuấ t lố p xe củ a Trung Quố c sang cá c quố c gia khá c.

Vậ y tă ng thuế nhậ p khẩ u lố p xe củ a Trung Quố c và o Mỹ có ả nh hưở ng thế nà o đố i vớ i ngà nh cao su


củ a Việt Nam nó i chung và ngà nh sả n xuấ t lố p xe xuấ t khẩ u củ a Việt Nam nó i riêng? Do trên 60%
cao su thiên nhiên củ a Việt Nam đượ c xuấ t khẩ u và o Trung Quố c, và trên 70% cao su thiên nhiên
củ a thế giớ i đi và o ngà nh sả n xuấ t lố p xe, xuấ t khẩ u cao su thiên nhiên củ a Việt Nam và o Trung Quố c
sẽ bị tá c độ ng. Tă ng thuế nhậ p khẩ u lố p xe củ a Trung Quố c và o Mỹ sẽ giả m nguồ n nhậ p khẩ u mặ t
hà ng nà y từ Trung Quố c và o Mỹ. Việt Nam cung cao su thiên nhiên cho Trung Quố c trong bố i cả nh
ngà nh sả n xuấ t lố p xe củ a nướ c nà y có thể bị thu hẹp do chính sá ch thuế mớ i củ a Chính phủ Mỹ sẽ có
thể là m giả m cầ u cao su thiên nhiên từ thị trườ ng Trung Quố c, từ đó tá c độ ng đến lượ ng xuấ t khẩ u
từ Việt Nam.

Mộ t câ u hỏ i đặ t ra là liệu cá c doanh nghiệp sả n xuấ t lố p xe củ a Việt Nam có cơ hộ i chen châ n và o


khoả ng trố ng củ a thị trườ ng nà y? Cũ ng theo thô ng tin chia sẻ từ doanh nghiệp nêu trên, nă ng lự c
sả n xuấ t lố p củ a cá c doanh nghiệp Việt Nam rấ t yếu và hầ u như sẽ khô ng có cơ hộ i chen châ n và o thị
trườ ng. Hiện sả n phẩ m lố p ô tô tạ i Việt Nam chủ yếu có nguồ n gố c nhậ p khẩ u, và nă ng lự c cạ nh
tranh vớ i cá c doanh nghiệp củ a cá c nướ c khá c rấ t thấ p. Do vậ y, sẽ khô ng thể có cơ hộ i thị trườ ng
xuấ t khẩ u cho cá c doanh nghiệp sả n xuấ t lố p xe củ a Việt Nam. Dịch chuyển trong đầ u tư củ a cá c
doanh nghiệp Trung Quố c sang quố c gia khá c vớ i mụ c tiêu lấ y xuấ t xứ hà ng hó a trong cá c sả n phẩ m
xuấ t và o Mỹ từ cá c quố c gia khô ng phả i là Trung Quố c có thể giú p cá c doanh nghiệp nà y trá nh đượ c
mứ c thuế cao á p dụ ng bở i Chính phủ Mỹ. Tuy nhiên, hà nh vi dịch chuyển đầ u tư vì mụ c đích thay
xuấ t xứ hà ng hó a, trá nh thuế có thể bị quy kết là lẩ n trá nh thuế. Cá c doanh nghiệp củ a Việt Nam
cung cao su thiên nhiên cho cá c doanh nghiệp củ a Trung Quố c có đầ u tư bên ngoà i Trung Quố c cũ ng
có thể bị quy kết trá ch nhiệm liên đớ i. Điều nà y xả y ra sẽ là m tổ n hạ i đến hình ả nh ngà nh cao su Việt
Nam.

8
Nguyễn Vinh Quang, Tô Xuâ n Phú c, Trầ n Lê Huy, Cao Thị Cẩ m, Nguyễn Tô n Quyền và Huỳnh Vă n Hạ nh
(2018). Chuỗ i cung gỗ cao su Việt Nam: Thự c trạ ng và chính sá ch. VIFORES, VRA, BIFA, FPA Bình Định, HAWA
và Forest Trends.
9 Chia sẻ củ a doanh nghiệp tạ i Hộ i thả o Chuỗi cung cao su thiên nhiên và gỗ cao su đượ c VIFORES, VRA,

VRG, BIFA, HAWA và FPA Bình Định tổ chứ c tạ i Thà nh phố Hồ Chính Minh ngà y 28 thá ng 9 nă m 2018.
37
Tuy nhiên, tá c độ ng củ a cuộ c chiến thương mạ i Mỹ - Trung đến ngà nh cao su củ a Việt Nam như thế
nà o, quy mô tá c độ ng đến đâ u, đò i hỏ i cầ n có mộ t đá nh giá chi tiết về ngà nh. Nghiên cứ u đá nh giá tá c
độ ng khô ng chỉ bao gồ m đá nh giá về cá c khía cạ nh như cá c sả n phẩ m xuấ t khẩ u củ a Việt Nam sang
Trung Quố c, cầ n cò n cầ n đá nh giá về ngà nh cô ng nghiệp ô tô và cá c ngà nh phụ trợ tạ i Trung Quố c, và
thương mạ i giữ a Mỹ và Trung Quố c về cá c sả n phẩ m trong nhữ ng ngà nh có liên quan. Hoạ t độ ng
đá nh giá nà y cầ n phả i đượ c thự c hiện cà ng sớ m cà ng tố t, vớ i vai trò hỗ trợ củ a Chính phủ Việt Nam
và Hiệp hộ i Cao su.

4.4. Tổ chức thị trường tiêu thụ cao su thiên nhiên

Tổ chứ c thị trườ ng tiêu thụ cao su thiên nhiên, đặ c biệt là khâ u thu mua hiện vẫ n cò n nhiều tồ n tạ i.
Nhiều doanh nghiệp sả n xuấ t cao su, bao gồ m hầ u hết cá c doanh nghiệp lớ n thuộ c Tậ p đoà n Cao su,
có nhà má y chế biến và trự c tiếp tham gia và o khâ u thu mua nguyên liệu từ cá c hộ tiểu điền, tuy
nhiên, tỷ trọ ng cao su tiểu điền chiếm ít. Chủ yếu khâ u thu mua cao su tiểu điền là do cá c doanh
nghiệp tư nhâ n có nhà má y chế biến mủ cao su nhưng khô ng có vườ n câ y. Đố i vớ i cá c doanh nghiệp
nà y, nguồ n cao su tiểu điền là nguồ n cung nguyên liệu đầ u và o quan trọ ng phụ c vụ chế biến.

Tuy nhiên, vớ i số lượ ng đô ng đả o cá c hộ gia đình tham gia khâ u sả n xuấ t, nhữ ng mạ ng lướ i thu mua
cao su nguyên liệu từ cá c hộ tiểu điền hiện rấ t phứ c tạ p. Khoả ng trên dướ i 90% lượ ng cung cao su
từ nguồ n tiểu điền đi qua khâ u tư thương. Đâ y là khâ u trung gian quan trọ ng, kết nố i cá c hộ tiểu
điền và cá c nhà má y chế biến. Mạ ng lướ i thu mua do tư thương vậ n hà nh có mặ t ở nhiều nơi vớ i độ i
ngũ đô ng đả o cá c cá nhâ n tham gia. Tuy nhiên đến nay, cá c thô ng tin về thự c trạ ng vậ n hà nh củ a hệ
thố ng nà y, bao gồ m cá c hình thứ c thu mua, thà nh phầ n tham gia, cá c kênh thô ng tin về sả n phẩ m, giá
cả , cá c hình thứ c mua bá n cò n rấ t hạ n chế.

Bá o cá o củ a cá c Sở NN & PTNT và cá c doanh nghiệp chia sẻ vớ i nhó m nghiên cứ u và thô ng tin từ cá c


cơ quan thô ng tấ n bá o chí cho thấ y hiện tượ ng tranh mua, tranh bá n trong ngà nh cao su diễn ra
tương đố i phổ biến. Điều nà y khô ng chỉ diễn ra giữ a cá c tư thương mà cò n cả giữ a tư thương
và doanh nghiệp và giữ a cá c doanh nghiệp vớ i nhau. Mạ ng lướ i thu mua phứ c tạ p, tranh mua tranh
bá n là m nhiễu loạ n thô ng tin, đặ c biệt là cá c thô ng tin về thị trườ ng giá cả , gâ y tá c độ ng tiêu cự c đến
cá c hộ tham gia. Đến nay vẫ n chưa có cơ quan nà o quả n lý mạ ng lướ i thu mua và chỉ có và i địa
phương có cô ng bố giá thu mua. Kết quả là tổ chứ c và vậ n hà nh củ a hệ thố ng thu mua, đặ c biệt là thu
mua từ nguồ n tiểu điền đến nay chủ yếu vẫ n cò n mang tính tự phá t. Cầ n có nghiên cứ u đá nh giá chi
tiết sự vậ n hà nh củ a hệ thố ng nà y, là m cơ sở cho cá c kiến nghị về chính sá ch gó p phầ n là m tă ng hiệu
quả củ a hệ thố ng thu mua, giả m thiểu cá c bấ t lợ i trong khâ u nà y cho cá c hộ tiểu điền tham gia thị
trườ ng.

Trong nhữ ng nă m gầ n đâ y, Hiệp hộ i Cao su Việt Nam và mộ t số DN hộ i viên đã có nhữ ng nỗ lự c


nhằ m cung cấ p thô ng tin thị trườ ng giá cả củ a mủ cao su trên cá c trang web củ a Hiệp hộ i và DN
(xem Phụ lụ c). Cá c hộ tiếp cậ n vớ i thô ng tin thị trườ ng gó p phầ n nâ ng cao vị thế củ a hộ khi tham gia
thị trườ ng và thương lượ ng giá cả , giả m đượ c cá c bấ t lợ i củ a hộ khi tham gia thị trườ ng. Tuy nhiên,
hình thứ c quả ng bá thô ng tin nà y vẫ n cò n hạ n chế đố i vớ i nhiều hộ tiểu điền, bở i nhiều hộ hiện vẫ n
chưa tiếp cậ n đượ c vớ i cô ng nghệ thô ng tin.

Hiệp hộ i Cao su và cá c cơ quan quả n lý, đặ c biệt là cơ quan cấ p địa phương có vai trò quan trọ ng
trong việc kết nố i cá c hộ trồ ng cao su vớ i cá c thô ng tin thị trườ ng. Hiệp hộ i cầ n đa dạ ng hó a kênh
thô ng tin thị trườ ng giá cả , khô ng chỉ đơn thuầ n theo cá c kênh website củ a cá c Hiệp hộ i và củ a cá c
DN Hộ i viên mà cầ n có kênh thô ng tin phổ cậ p hơn, dễ dà ng tiếp cậ n đố i vớ i ngườ i dâ n. Hiện đang

38
tồ n tạ i loạ i hình dịch vụ tin nhắ n qua điện thoạ i đang đượ c á p dụ ng trong cá c mô hình cung cấ p
thô ng tin giá cả cà phê tạ i vù ng nguyên liệu cà phê ở Tâ y Nguyên, hoặ c thô ng tin giá cả phâ n bó n tạ i
mộ t số địa phương vù ng Đồ ng Bằ ng sô ng Cử u Long. Đâ y có thể là mộ t kênh thô ng tin thị trườ ng giá
cả hiệu quả đố i vớ i cá c hộ cao su tiểu điền. Bên cạ nh đó , Hiệp hộ i và cá c doanh nghiệp trong ngà nh
cao su có thể tạ o kênh kết nố i trự c tiếp vớ i chính quyền địa phương, đặ c biệt tạ i cấ p huyện và cấ p xã ,
nhằ m chuyển tả i cá c thô ng tin giá cả thị trườ ng tớ i cá c hộ trồ ng cao su trong địa bà n.

Đến nay, phầ n lớ n cá c hộ cao su tiểu điền chưa tham gia và o cá c tổ chứ c chuyên ngà nh cao su. Đâ y
cũ ng là nguyên nhâ n dẫ n đến hạ n chế trong tiếp cậ n thô ng tin thị trườ ng, gâ y bấ t lợ i cho hộ . Cá c hộ
tiểu điền thiếu tổ chứ c đạ i diện cũ ng là m cá c hoạ t độ ng mua – bá n giữ a hộ và tư thương mang tính
chấ t cá lẻ, là mộ t trong nhữ ng nguyên nhâ n củ a tình trạ ng tư thương ép giá . Hộ i Nô ng dâ n Việt
Nam10 hoặ c Hộ i Chủ rừ ng Việt Nam11 có thể là nhữ ng tổ chứ c mang tính đạ i diện cho cá c hộ cao su
tiểu điền. Cá c hộ tiểu điền cũ ng có thể thà nh lậ p tổ , nhó m, hợ p tá c xã , cử đạ i diện củ a mình ký kết
hợ p đồ ng trự c tiếp, ổ n định, vớ i cá c doanh nghiệp chế biến nhằ m tiêu thụ mủ cho hộ . Cá c mô hình
doanh nghiệp chế biến hợ p tá c vớ i cá c hộ gia đình nhằ m ổ n định nguồ n cung nguyên liệu đầ u và o
hiện đang đượ c hình thà nh và mở rộ ng mạ nh mẽ, bao gồ m cả trong ngà nh gỗ .12 Đâ y có thể là nhữ ng
mô hình liên kết mà ngà nh cao su cầ n quan tâ m phá t triển trong tương lai.

4.5. Thương hiệu và chất lượng sản phẩm

Đố i vớ i bấ t kỳ ngà nh kinh tế nô ng lâ m nghiệp dự a và o xuấ t khẩ u, thương hiệu và chấ t lượ ng sả n


phẩ m là mộ t trong nhữ ng giá trị cố t lõ i củ a ngà nh. Khô ng tạ o đượ c thương hiệu, khô ng đả m bả o
đượ c chấ t lượ ng sả n phẩ m xuấ t khẩ u sẽ là m ngà nh khó có điều kiện bứ t phá , khô ng có khả nă ng tạ o
giá trị gia tă ng và mở rộ ng thị trườ ng xuấ t khẩ u lớ n. Thiếu thương hiệu, sả n phẩ m chấ t lượ ng kém
khó có thể thự c hiện việc chuyển đổ i từ ngà nh chuyên xuấ t khẩ u nguyên liệu thô , gia cô ng chế biến,
vớ i giá trị gia tă ng thấ p, sang ngà nh chế biến sâ u, vớ i cá c sả n phẩ m có giá trị gia tă ng cao, đượ c biết
đến trên thị trườ ng quố c tế.

Cho đến nay, thương hiệu và chấ t lượ ng sả n phẩ m củ a ngà nh cao su Việt Nam có vẫ n cò n nhiều hạ n
chế. Hiện chưa có tiêu chuẩ n hoặ c quy chuẩ n quố c gia về chấ t lượ ng đố i vớ i nguồ n cao su thiên
nhiên đầ u và o củ a chuỗ i cung. Bên cạ nh đó , hiện vẫ n chưa có bấ t cứ cơ quan quả n lý nà o có trá ch
nhiệm kiểm tra, giá m sá t chấ t lượ ng củ a nguyên liệu mủ cao su đầ u và o. Mộ t số bá o cá o củ a Sở
NN&PTNT chia sẻ vớ i nhó m nghiên cứ u cho thấ y tình trạ ng chấ t lượ ng cao su thấ p, đặ c biệt từ
nguồ n cung từ tiểu điền, mộ t phầ n là do có sự pha trộ n tạ p chấ t và o trong mủ , nhằ m nâ ng cao sả n
lượ ng bá n. Chấ t lượ ng mủ kém, khô ng đồ ng đều là m cho giá bá n cao su củ a Việt Nam luô n thấ p hơn
so vớ i giá bá n cá c mặ t hà ng cù ng chủ ng loạ i từ cá c quố c gia khá c.13

Bên cạ nh đó , hiện Việt Nam cũ ng khô ng có bấ t kỳ quy chuẩ n quố c gia nà o có tính á p dụ ng bắ t buộ c
về chấ t lượ ng sả n phẩ m đố i vớ i cá c mặ t hà ng cao su tiêu thụ trên thị trườ ng và xuấ t khẩ u. Mặ c dù
Việt Nam hiện đang có Tiêu chuẩ n Việt Nam (TCVN) đượ c mộ t số doanh nghiệp á p dụ ng cho cá c mặ t
hà ng đầ u ra củ a mình, cá c tiêu chuẩ n nà y chỉ mang tính chấ t khuyến cá o, và việc á p dụ ng hay khô ng,
hay á p dụ ng ra sao, ở mứ c độ nà o lạ i hoà n toà n phụ thuộ c và o doanh nghiệp. Để đả m bả o đượ c chấ t

10 Thô ng tin tham khả o tạ i trang web: http://www.hoinongdan.org.vn


11 Thô ng tin tham khả o tạ i: http://hcr.siteam.vn/
12 Mô hình hộ kết hợ p vớ i cô ng ty trong ngà nh cao su và ngà nh gỗ có thể tham khả o tạ i:

http://goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Bao%20cao%20lien%20ket%20IKEA%20-
%20cong%20ty%20-%20ho.pdf
13 Thô ng tin chia sẻ từ ô ng Trầ n Minh, Trưở ng ban Cô ng nghiệp củ a Tậ p đoà n Cao su Việt Nam tạ i Hộ i thảo

Chuỗi cung cao su thiên nhiên và gỗ cao su tạ i Thà nh phố Hồ Chí Minh ngà y 28 thá ng 9 nă m 2018.
39
lượ ng và tính đồ ng đều củ a cá c mặ t cao su thiên nhiên, cá c cơ quan quả n lý chuyên ngà nh cầ n phả i
xâ y dự ng bộ quy chuẩ n chấ t lượ ng quố c gia, và cá c doanh nghiệp cung mặ t hà ng nà y ra thị trườ ng
(bao gồ m cả nộ i địa và xuấ t khẩ u) cầ n đả m bả o mặ t hà ng củ a mình đá p ứ ng đượ c cá c yêu cầ u đặ t ra
trong bộ quy chuẩ n quố c gia. Cầ n phả i có cá c cơ quan độ c lậ p có vai trò thẩ m định chấ t lượ ng cá c
mặ t hà ng cao su thiên nhiên và có cá c cơ chế giá m sá t chặ t chẽ để đả m bả o việc kiểm định mang tính
chấ t độ c lậ p và đả m bả o chấ t lượ ng cho cá c sả n phẩ m cung ra thị trườ ng.

Bên cạ nh đó , ngà nh cũ ng cầ n huy độ ng và khuyến khích cá c doanh nghiệp trong ngà nh đi tiên phong
trong việc xâ y dự ng thương hiệu thô ng qua việc đả m bả o chấ t lượ ng, nhằ m tạ o niềm tin và mở rộ ng
thị trườ ng. Trong thờ i gian gầ n đâ y, Hiệp hộ i Cao su Việt Nam và Tậ p đoà n Cao su đã nỗ lự c xâ y
dự ng hình ả nh và uy tín cho ngà nh. Nă m 2016, Hiệp hộ i bắ t đầ u thự c hiện đề á n xâ y dự ng thương
hiệu ngà nh cao su Việt Nam, thô ng qua Nhã n hiệu chứ ng nhậ n “Cao su Việt Nam” đượ c Hiệp hộ i cấ p
cho cá c đơn vị có sả n phẩ m đá p ứ ng đượ c cá c tiêu chí do Hiệp hộ i đề ra. Để đượ c chứ ng nhậ n nà y,
cá c sả n phẩ m cầ n đá p ứ ng cá c tiêu chí sau (Trầ n Thị Thú y Hoa 2018):

- Tính hợ p phá p củ a doanh nghiệp, nhà má y sả n xuấ t và nguồ n gố c sả n phẩm


- Đả m bả o chấ t lượ ng sả n phẩ m theo tiêu chuẩ n quố c gia, hoặ c quố c tế, hoặ c tiêu chuẩ n
đượ c Hiệp hộ i chấ p nhậ n
- Sả n xuấ t, quả n lý, kiểm tra vớ i quy trình ổ n định theo tiêu chuẩ n quố c gia hoặ c quố c tế
- Có hiệu quả và uy tín trong kinh doanh
- Tuâ n thủ trá ch nhiệm xã hộ i và mô i trườ ng quy định bở i luậ t phá p Việt Nam và cá c cô ng
ướ c quố c tế mà Chính phủ đã cam kết

Đến hết thá ng 1 nă m 2018, đã có 59 sả n phẩ m cao su thiên nhiên củ a Việt Nam đạ t chứ ng nhậ n nà y.
Chứ ng nhậ n nà y đã đượ c bả o hộ ở cá c thị trườ ng quố c tế như Trung Quố c, Ấ n Độ , Đà i Loan. Hiệp hộ i
dự kiến sẽ tiếp tụ c đă ng ký bả o hộ ở cá c thị trườ ng trọ ng điểm khá c.

Mặ c dù lượ ng cá c sả n phẩ m đạ t chứ ng nhậ n “Cao su Việt Nam” cò n ít nhưng sá ng kiến xâ y dự ng


thương hiệu ngà nh Cao su Việt Nam là hướ ng đi quan trọ ng, phù hợ p vớ i bố i cả nh ngà nh đang hộ i
nhậ p sâ u rộ ng vớ i thị trườ ng thế giớ i (xem phầ n 4.6). Trong tương lai, sá ng kiến nà y cầ n đượ c mở
rộ ng, đả m bả o cá c tiêu chí tiệm cậ n vớ i cá c tiêu chí bền vữ ng đượ c cá c tổ chứ c quố c tế chấ p nhậ n.
Bên cạ nh đó , cầ n mở rộ ng phổ cá c mặ t hà ng cao su thiên nhiên và sả n phẩ m cao su cũ ng như sả n
phẩ m gỗ cao su. Để là m đượ c điều nà y, ngoà i vai trò củ a Hiệp hộ i, cò n cầ n có cá c cơ chế chính sá ch,
cá c biện phá p hỗ trợ củ a chính phủ và củ a cá c bên liên quan khá c.

4.6. Tính pháp lý của mặt hàng cao su trong bối cảnh hội nhập thị trường quốc tế

Vớ i trên 80% sả n lượ ng cao su thiên nhiên củ a Việt Nam đượ c xuấ t khẩ u, thị trườ ng xuấ t khẩ u có
vai trò quyết định tớ i sự tồ n tạ i củ a ngà nh. Tương tự cá c mặ t hà ng khá c như thủ y sả n, gỗ , cà phê, hạ t
tiêu, điều… sả n phẩ m xuấ t khẩ u khi đi và o cá c thị trườ ng tiêu thụ cầ n tuâ n thủ toà n bộ cá c yêu cầ u
củ a quố c gia nơi tiêu thụ sả n phẩ m.

Trong nhữ ng nă m gầ n đâ y, cá c yêu cầ u củ a thị trườ ng về sả n phẩ m cao su bền vữ ng ngà y cà ng tă ng,
đặ c biệt ở cá c thị trườ ng có nhữ ng yêu cầ u khắ t khe về chấ t lượ ng và tính hợ p phá p củ a sả n phẩ m
như Châ u  u, Mỹ, Nhậ t… Cá c yêu cầ u nà y khô ng chỉ đơn thuầ n là về chấ t lượ ng mà cò n bao gồ m việc
tuâ n thủ nghiêm ngặ t củ a nhữ ng tổ chứ c/cá nhâ n tham gia thị trườ ng về cá c quy định luậ t phá p liên
quan đến lao độ ng, mô i trườ ng, xã hộ i và trá ch nhiệm tà i chính. Điều nà y đò i hỏ i mọ i thà nh phầ n
trong chuỗ i cung sả n phẩ m, bao gồ m cả cá c hộ gia đình tham gia khâ u sả n xuấ t phả i nắ m bắ t đượ c

40
cá c thô ng tin có liên quan đến cá c yêu cầ u nà y, và phả i phả i thự c hiện đầ y đủ trá ch nhiệm có liên
quan. Việc khô ng tuâ n thủ cá c quy định nà y đồ ng nghĩa vớ i cá c rủ i ro về thị trườ ng, và có thể dẫ n
đến tình trạ ng bị mấ t thị trườ ng và khá ch hà ng. Tạ i cá c nướ c phá t triển, cá c tiêu chí về mô i trườ ng
và xã hộ i á p dụ ng trong sả n phẩ m ngà y cà ng đượ c mở rộ ng. Cá c doanh nghiệp tham gia và o chuỗ i
cung và cung sả n phẩ m cho cá c thị trườ ng nà y, cầ n á p dụ ng cá c tiêu chí nà y và phả i chịu cá c đá nh giá
độ c lậ p, giá m sá t định kỳ để đượ c cấ p giấ y chứ ng nhậ n về sả n phẩ m bền vữ ng. Doanh nghiệp có cá c
sả n phẩ m khô ng đá p ứ ng đượ c cá c tiêu chí nà y sẽ khô ng có lợ i thế cạ nh tranh và có nguy cơ khô ng
thể tiếp cậ n vớ i thị trườ ng.
Sá ng kiến Cao su Thiên nhiên Bền vữ ng (Sustainable Natural Rubber Initiave, or SNRi) đượ c Tổ chứ c
Nghiên cứ u cao su quố c tế (IRSG) đưa ra nhằ m đả m bả o cá c sả n phẩ m đá p ứ ng đượ c cá c yêu cầ u củ a
tiêu chí bền vữ ng.14 Cá c tiêu chí yêu cầ u theo Sá ng kiến nà y bao gồ m:
- Cả i thiện nă ng suấ t thô ng qua sử dụ ng cá c giố ng đượ c khuyến cá o, tố i ưu mậ t độ , sử
dụ ng hó a chấ t hợ p lý
- Nâ ng cao chấ t lượ ng (cam kết về chấ t lượ ng chuẩ n, tuâ n thủ kiểm phẩm)
- Hỗ trợ phá t triển bền vữ ng (tuâ n thủ phá p luậ t, bả o vệ khu vự c bả o tồ n)
- Quả n lý nguồ n nướ c (tuâ n thủ phá p luậ t và quyền sử dụ ng củ a dâ n bả n địa, xử lý nướ c thải)
- Tô n trọ ng nhâ n quyền, lao độ ng (khô ng sử dụ ng lao độ ng trẻ em, khô ng cưỡ ng bứ c lao
độ ng, tự do lậ p hộ i và thương lượ ng tậ p thể).
Trên thế giớ i, đến thá ng 9 nă m 2018, đã có 53 doanh nghiệp tham gia Sá ng kiến nà y, trong đó bao
gồ m mộ t số doanh nghiệp lớ n hoạ t độ ng trong ngà nh cao su hiện đang nhậ p khẩ u cao su thiên nhiên
củ a Việt Nam như Bridgestone, Michellin và Goodyear. Cá c doanh nghiệp nà y đã cô ng bố chính sá ch
thu mua nguồ n nguyên liệu đầ u và o vớ i cá c yêu cầ u cầ n đá p ứ ng toà n bộ cá c tiêu chí mà Sá ng kiến
đưa ra. Trong tương lai, lượ ng doanh nghiệp tham gia và o Sá ng kiến nà y chắ c chắ n sẽ tă ng.
Cá c doanh nghiệp củ a Việt Nam cung cao su thiên nhiên cho cá c cô ng ty tham gia Sá ng kiến nà y bắ t
buộ c phả i tuâ n thủ cá c tiêu chí về sả n phẩ m bền vữ ng mà cá c cô ng ty đã cam kết thự c hiện. Khô ng
tuâ n thủ cá c tiêu chí nà y sẽ là rủ i ro rấ t lớ n cho doanh nghiệp củ a Việt Nam bở i nguy cơ mấ t thị
trườ ng. Trong tương lai, sứ c ép lên cá c doanh nghiệp cung cao su củ a Việt Nam ngà y sẽ cà ng lớ n.
Điều nà y đò i hỏ i ngà nh cao su hiện đang chơi trên sâ n chơi hộ i nhậ p phả i có sự thay đổ i trong cả suy
nghĩ và hà nh độ ng, nhằ m đá p ứ ng vớ i cá c yêu cầ u ngà y cà ng cao củ a thị trườ ng.
Cá c bướ c tiếp theo mà ngà nh cao su cầ n tiến hà nh là thu thậ p và xâ y dự ng cơ sở dữ liệu đầ y đủ , cậ p
nhậ t thườ ng xuyên cá c thô ng tin trong chuỗ i cung và nhu cầ u củ a thị trườ ng, chia sẻ đến cá c bên liên
quan để có cơ sở đá nh giá thự c trạ ng và đề xuấ t giả i phá p, chính sá ch phù hợ p cho sự phá t triển bền
vữ ng, giả m thiểu rủ i ro. Cá c doanh nghiệp cầ n tuâ n thủ toà n bộ cá c yêu cầ u củ a luậ t phá p quố c gia,
bao gồ m cả quố c gia nơi cá c doanh nghiệp hiện đang đầ u tư như Campuchia và Là o, cá c quy định củ a
quố c tế mà Chính phủ đã cam kết, cũ ng như quy định tạ i cá c thị trườ ng nơi doanh nghiệp trự c tiếp
hoặ c giá n tiếp (thô ng qua ngườ i mua hà ng) tiêu thụ cá c sả n phẩ m củ a mình. Bên cạ nh đó , ngà nh cao
su và cá c doanh nghiệp trong ngà nh cầ n có chiến lượ c quả n lý rủ i ro, bao gồ m cả cá c rủ i ro về thị
trườ ng và rủ i ro có liên quan đến tính phá p lý củ a sả n phẩ m. Ngà nh cũ ng cầ n có nhữ ng bướ c đi
chuyển dịch hiệu quả để tá i cơ cấ u chuỗ i cung, từ việc tậ p trung và o xuấ t khẩ u cá c sả n phẩ m thô
sang cá c sả n phẩ m có giá trị gia tă ng cao, và quan tâ m phá t triển thị trườ ng nộ i địa. Thự c hiện cá c
bướ c nà y sẽ gó p phầ n giả m rủ i ro cho ngà nh, đặ c biệt trong bố i cả nh hộ i nhậ p thị trườ ng, thú c đẩ y
ngà nh cao su phá t triển bền vữ ng trong tương lai./.

14
Chi tiết cá c tiêu chí nà y tham khả o tạ i: http://snr-i.org/file/file/SNR-i_Guidance_document_June_VIET.pdf.
41
Tài liệu tham khảo

1. Association of Natural Rubber Producing Countries ANRPC (2018). Natural Rubber Trends &
Statistics. Vol.10, No.6, August 2018. http://anrpc.org/
2. Cụ c Chế biến nô ng lâ m thủ y sả n và Nghề muố i (2015). Báo cáo đề dẫn: Thực trạng sản xuất
chế biến, tiêu thụ cao su thiên nhiên; Định hướng và giải pháp đẩy mạnh chế biến, tiêu thụ.
Hộ i nghị Đẩ y mạ nh chế biến và tiêu thụ cao su thiên nhiên. TP. Hồ Chí Minh, ngà y 11 thá ng
12 nă m 2015.
3. Đặ ng Việt Quang, Nguyễn Tô n Quyền, Lê Khắ c Cô i, Nguyễn Mạ nh Dũ ng, Cao Thị Cẩ m (2014).
Tính pháp lý của gỗ cao su tại Việt Nam. http://goviet.org.vn/bai-viet/tinh-phap-ly-cua-go-
cao-su-tai-viet-nam-7509
4. Hiệp hộ i Cao su Việt Nam – Danh Võ (2018). Xuất khẩu cao su thiên nhiên Việt Nam 7 tháng
đầu năm 2018. Thô ng tin chuyên đề cao su Tậ p 08/2018.. Nhà xuấ t bả n Nô ng nghiệp.
5. Hiệp hộ i Cao su Việt Nam – Danh Võ , Hoa Trầ n (2018). Xuất nhập khẩu sản phẩm cao su Việt
Nam năm 2017. Thô ng tin chuyên đề cao su Tậ p 06/2018.. Nhà xuấ t bả n Nô ng nghiệp.
6. Food and Agriculture Organization (FAO): http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC.
7. Food and Agriculture Organization (FAO):
http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC/visualize
8. Hall, D., P. Hirsch and T. Li, 2011. Powers of Exclusion: Land dilemmas in Southeast Asia.
Hawaii, Honolunu: University of Hawai’s Press.
9. Hiệp hộ i cao su Việt Nam – Hiền Bù i và Hoa Trầ n (2018). Phát triển cây cao su tại Việt Nam
đến năm 2017. Thô ng tin chuyên đề cao su Tậ p 08/2018. Nhà xuấ t bả n Nô ng nghiệp.
10. Hiệp hộ i Cao su Việt Nam (2018a). Dự thả o bá o cá o tổ ng kết nhiệm kỳ IV (2015-2017) và
phương hướ ng nhiệm kỳ V (2018-2021)
11. Hiệp hộ i Cao su Việt Nam (VRA) (2018b). Số liệu thống kê cao su Việt Nam 2007 – 2017. Nhà
Xuấ t bả n Nô ng nghiệp.
12. International Rubber Study Group IRSG (2018). Global Rubber Market Trend Analysis:
Prospects and Challenges. Global Rubber Conference 2018, Sihanoukville, Cambodia, 5 – 7 April
2018.
13. Nguyễn Thị Huệ (2006). Cây cao su. Nhà Xuấ t bả n Tổ ng hợ p TP Hồ Chí Minh.
14. Nevins, P. và N. Peluso (eds.), 2008. Taking Southeast Asia to Market: Commodities,
Nature, and People in the Neoliberal Age. Ithaca & London: Cornell University Press.
15. Nguyễn Vinh Quang, Tô Xuâ n Phú c, Trầ n Lê Huy, Cao Thị Cẩ m, Nguyễn Tô n Quyền và Huỳnh
Vă n Hạ nh (2018). Chuỗ i cung gỗ cao su Việt Nam: Thự c trạ ng và chính sá ch. VIFORES, VRA,
BIFA, FPA Bình Định, HAWA và Forest Trends,
16. Tậ p đoà n Cô ng nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) (2017). Phương án cổ phần hóa công ty mẹ -
Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam.
https://vnrubbergroup.com/media/congbothongtin/Du%20thao%20PA%20CPH%20VRG.
pdf
17. Tậ p đoà n Cô ng nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) (2018). Bá o cá o đá nh giá về kế hoạ ch sả n
xuấ t kinh doanh nă m 2018 và kết quả thự c hiện 03 nă m 2015-2017 củ a Tậ p đoà n Cô ng
nghiệp Cao su Việt Nam. https://vnrubbergroup.com/media/congbothongtin/2018-147-
CSVN- KHDT.pdf
18. Tậ p đoà n Cô ng nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) (2018). Bá o cá o tổ ng kết cô ng tá c sả n xuấ t –
kinh doanh nă m 2017, phương hướ ng, nhiệm vụ nă m 2018.
42
19. Tô Xuâ n Phú c, Trầ n Hữ u Nghị (2013). Phát triển cao su và bảo vệ rừng ở Việt Nam.
http://goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Phat%20trien%20va%20bao%20ve%20cay
%20cao%20su%20o%20Viet%20Nam.2013.pdf.
20. Tổ ng cụ c Hả i quan (2018). Số liệu thống kê – Số liệu định kỳ.
https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/SoLieuDinhKy.aspx?Group=S%E1%B
B%91%20li%E1%BB%87u%20th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA
21. Tổ ng cụ c Thố ng kê (2012). Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm
2011 (Results of the 2011 Rural, Agricultural and Fishery Census). Nhà Xuấ t bả n Thố ng
kê.
22. Tổ ng cụ c Thố ng kê (1980 – 2018). Niên giám thống kê – Statistical Yearbook of Viet Nam.
http://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=512
23. Trầ n Thị Thú y Hoa (1993). Báo cáo chuyến công tác khảo sát giống và tình hình cao su miền
Bắc. Tà i liệu nộ i bộ , Bộ mô n Giố ng, Viện Nghiên cứ u Cao su Việt Nam.
24. Trầ n Thị Thú y Hoa (2017). Markets run by farmers: Experience of Vietnam. Bà i trình bà y
tạ i Hộ i thả o Thườ ng niên Hiệp hộ i cá c nướ c sả n xuấ t cao su thiên nhiên. Thà nh phố Hồ Chí
Minh, ngà y 23 thá ng 10 nă m 2017.
25. Trầ n Thị Thú y Hoa (2018). Nhã n hiệu chứ ng nhậ n Cao su Việt Nam /Viet Nam Rubber: Quá
trình phá t triển và thà nh tự u. Bà i trình bà y tạ i Đạ i hộ i nhiệm kỳ V 2018 – 2021 củ a Hiệp hộ i
Cao su Việt Nam

43
Phụ lục : Các webiste của doanh nghiệp công bố giá mua mủ cao su của tiểu điền

TT Tên DN Website

1 Cô ng ty TNHH MTV Cao su Bình Long http://www.binhlongrubber.vn/

Cô ng ty TNHH MTV Tổ ng cô ng ty Cao su http://www.donaruco.vn/gia- thu-mua-mu-cao-


2
Đồ ng Nai su-tieu-dien- gn43

3 Cô ng ty TNHH MTV Cao su Lộ c Ninh https://locninhrubber.vn/

4 Cô ng ty CP Cao su Phướ c Hò a http://www.phr.vn/

5 Cô ng ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng http://www.phuriengrubber.vn/

http://www.taniruco.com.vn/
6 Cô ng ty CP Cao su Tâ y Ninh
article.php?id=4731

44

You might also like