Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

SINH HỌC 11

1. Cây hút nước qua rễ (tế bào lông hút) dạng muối khoáng, ion (NH4+, NO3-), hút
nước (thụ động, thẩm thấu)
Thoát hơi nước qua lá (qua khí khổng [là chủ yếu] và qua lớp cutin)
2. Mạch gỗ (đi lên): vận chuyển nước, ion khoáng và 1 số chất hữu cơ (do lực áp suất
rễ, lực thoát hơi nước, lực liên kết giữa các phân tử nước)
3. Mạch rây (đi xuống): vận chuyển chất hữu cơ từ cơ quan nguồn (lá) xuống cơ quan
chứa (cành, rễ) do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu
4. Nhận biết Thoát hơi nước: Coban clorua 5%
5. Nguyên tố đại lượng (C H O N P K S Ca Mg) “CHỌN Phở Không Sao CẢ Mà”
6. VK cố định đạm: Enzim nitrogenaza (N2 -> NH3, phá vỡ liên kết ba)
7. Quang hợp:
6CO2 + 12H2O -> C6H12O6 (glucozo) + 6O2 + 6H2O
Cơ quan quang hợp: Lá
Bào quan quang hợp: Lục lạp (diệp lục a)
Pha sáng diễn ra ở màng thilacoit
Pha tối diễn ra ở chất nền lục lạp
C4 > C3 (có hô hấp sáng) > CAM
8. Điểm bù là … = ….
Điểm bão hòa là … cực đại
9. Hô hấp THỰC VẬT (tiêu hao chất hữu cơ)
Pt ngược lại với quang hợp và có ATP + nhiệt
2 con đường: kị khí và hiếu khí => giống nhau đều có ĐƯỜNG PHÂN
Bào quang hô hấp: ti thể
10. Hô hấp xảy ra ở tất cả cơ quan
Quang hợp không xảy ra ở ti thể
11. Túi tiêu hóa: Thủy tức
12. Ngựa thỏ: dạ dày đơn + manh tràng phát triển
13. Trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai: dạ ngàn kép (4 ngăn: dạ cỏ (chứa VSV), dạ tổ ong, dạ
lá sách và dạ múi khế (dạ dày chính thức tiết HCl và pepsin).
14. Hô hấp qua bề mặt cơ thể: ruột khoang, giun
Hô hấp qua ống khí: côn trùng (châu chấu, cào cào,…)
Hô hấp bằng mang: cá (trừ cá voi hô hấp bằng phổi)
Hô hấp bằng phổi: bò sát, chim (hiệu quà nhất do có túi chứa khí), thú
Lưỡng cư hô hấp bằng da và phổi
15. Hệ tuần hoàn hở: ốc, trai, tôm, côn trùng
Hệ tuần hoàn kép: lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Cá sấu => máu pha
Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch ( Động > Mao> Tĩnh)
Vận tốc máu nhỏ nhất ở mao mạch
pH duy trì từ 7,35 -7,45
Phổi tăng pH = thải CO2
Thận điều hòa pH = thải H+, hấp thu Na+, thải NH3
Hở van tim => huyết áp giảm
16. Tia sáng xanh tím => axit amin, protein
Tia sáng đỏ => cacbohidrat
SINH HỌC 12
1. Gen có 3 vùng: VÙNG ĐIỀU HÒA -> VÙNG MÃ HÓA -> VÙNG KẾT THÚC
2. (LUÔN ĐỌC TỪ 5’ QUA => các enzim chỉ tổng hợp mạch mới theo
chiều 5’ -> 3’)
Bộ ba mở đầu 5’AUG 3’: ở nhân sơ (vi khuẩn) gọi là foocmin Metionin còn
ở nhân thực gọi là Metionin
Bộ ba kết thúc 5’UAA 3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’
3. Mã di truyền (mARN)
Tính phổ biến: dùng chung
Tính đặc hiệu: 1bộ ba – 1aa (trừ bộ ba kết thúc)
Tính thoái hóa: nhiều bộ ba – 1aa (trừ AUG và UGG)
4. Nguyên tắc bổ sung
- Trện ADN (ATGX): A-T (2 liên kết hidro), G-X (3 liên kết hidro)
- Trên mARN (AUGX): (có chữ U, không có chữ T): A-U, G-X
5. Nhân đôi
Thông tin di truyền trên gen truyền lại cho tế bào con nhờ nhân đôi ADN
theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn
các emzim: enzim tháo xoán, enzim ADN polymeraza (chỉ tổng hợp mạch mới theo
chiều 5’ -> 3’ vì vậy có 1 mạch mới liên tục và 1 mạch mới gián đoạn [đoạn okazaki])
6. ADN trong nhân: nhân đôi bằng nhau
AND trong tế bào chất (ti thể, lục lạp): nhân đôi nhiều hơn trong nhân
7. ARN có 3 loại mARN (đa dạng nhất, hàm lượng ít nhất), tARN (người phiên dịch),
rARN (ngược với mARN là ít loại nhất nhưng hàm lượng cao nhất).
8. Phiên mã do enzim ARN polymeraza (chỉ có mạch gốc 3’ -5’ mới làm khuôn cho
phiên mã)
9. Nhân sơ khác nhân thực là không có giai đoạn hoàn chỉnh mARN (cắt intron nối
exon)
10. Dịch mã 2 giai đoạn: hoạt hóa aa, tổng hợp chuỗi polipeptit
11. Hiện tượng poliriboxom (nhiều riboxom tham gia): tăng hiệu suất dịch mã
12. Thông tin di truyền ở trên gen được biểu hiện thành tính trạng thông qua PM và
DM.
13. Operon có 3 thành phần
+ Vùng khởi động (P): enzim ARN pol bám vào để phiên mã
+ Vùng vận hành (O): protein ức chế bám vào cản phiên mã
+ Các gen cấu trúc Z Y A: sản xuất protein
Gen điều hòa R không thuộc Operon nhưng sx protein ức chế bám vào O
14. Có đường thì ZYA phiên mã
15. Chất cảm ứng: lactozo
16. Đột biến gen (mất, thêm, thay thế [popular]): nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa, hóa
học 5BU
17. Tăng liên kết hidro: đột biến dạng thêm nu
17. Đột biến gen tần số rất thấp 10-6 đến 10-4
18. Đa số DBG có hại nhưng có thể có lợi hoặc trung tính
19. Thể đột biến = mang đột biến + biểu hiện ra
20. NST = AND + protein histon
NST có cấu trúc xoắn 4 bậc: Sợi cơ bản (11nm) → sợi nhiễm sắc (30nm) → vùng xếp
cuộn (300nm) → crômatít (700nm)
Đột biến cấu trúc NST: Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn
21. Mất đoạn NST: gây chết, giảm sức sống, xác định vị trí của gen trên NST
22. Lặp đoạn: tăng cường hoặc giảm bớt biểu hiện của tính trạng
23. Đảo đoạn: gen đổi sang vị trí mới có thể ngừng hoạt động
24. Chuyển đoạn: tiếp hợp + trao đổi chéo, phát sinh loài mới, dùng để chuyển gen
25. Bệnh Đao: thể 3 có 3 NST số 21
26. Hội chứng Claiphentơ (XXY): nam

Hội chứng siêu nữ(XXX):nữ

Hội chứng Tơcnơ (XO) Nữ

27. Ung thư do DBG hoặc DB NST (gen tiền ung thư, gen ức chế khối u)
28. Thể tam bội 3n tạo cơ quan to => tạo giống lấy củ, thân, lá, quả
29. Thể song nhị bội: lai xa và đa bội hóa, dung hợp tế bào trần
30. Các đột biến làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào: Song nhị bội, Đa bội,
lệch bội thể ba, thể bốn; Lặp đoạn NST; chuyển đoạn NST.
* Các đột biến làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào: Lệch bội thể một, thể
không; Mất đoạn NST; chuyển đoạn NST.
* Các đột biến không làm thay đổi độ dài của phân tử ADN: Đa bội, lệch bội, đảo
đoạn NST, chuyển đoạn trên 1 NST.
* Giống dâu tằm tam bội được tạo ra bằng cách gây ĐB tứ bội, sau đó lai dạng tứ bội
với dạng lưỡng bội để được tam bội (3n).
* Một tế bào giảm phân, nếu có 1 cặp NST không phân li thì sẽ sinh ra 2 loại giao tử
với tỉ lệ bằng nhau, giao tử (n-1) và giao tử (n+1).
1. Quy luật phân li (độc lập): Menden – Đậu Hà Lan – 4 bước – nhân tố di truyền –
đặc biệt: tạo dòng thuần chủng.

2. Lai phân tích là trội với đồng hợp lặn

3. Một gen tác động đến sự biểu hện của nhiều tính trạng => gen đa hiệu

4. Số nhóm gen liên kết = n

5. Liên kết gen làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp

6. Tần số hoán vị gen: f ≤ 50% (luôn nhỏ hơn hoặc bằng 50%)

7. 1cM = 1% hoán vị gen

8. Moocgan – quy luật liên kết gen, hoán vị gen, liên kết với giới tính – Ruồi giấm

9. Gen ở ngoài nhân (ti thể, lục lạp) – giống y hệt mẹ

10. Coren – di truyền ngoài nhân – cây Hoa Phấn

11. Thường biến không phải là nguyên liệu của tiến hóa

12. Tạo ra nhiều cá thể có KG giống nhau -> nhân giống vô tính

13. Con người, Thú, ruồi giấm: con đực là XY, con cái là XX

Chim cá bò sát bướm con đực là XX con cái là XY (ngược lại với thú)

14. Tập hợp tất cả các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen => mức phản ứng của kiểu gen

15. Nguồn biến dị di truyền: Đột biến, biến dị tổ hợp, ADN tái tổ hợp

16. Ưu thế lai là con lai tốt hơn bố mẹ, (dùng làm thương phẩm)

Ưu thể lai: THUYẾT SIÊU TRỘI

17. Ưu thế lai biểu hiện tốt nhất ở F1 sau đó giảm dần (PP tạo giống dựa trên nguồn
Biến dị tổ hợp)

18. PP gây đột biến: dâu tằm tam bội 3n

19. PP công nghệ tế bào:

Lai tế bào sinh dưỡng (dung hợp tế bào trần) => thể song nhị bội

Nuôi cấy hạt phấn hoặc túi phôi tạo dòng đơn bội(n) lưỡng bội hóa (COSIXIN 2n

Nhân giống bằng nuôi cấy mô: con y chang mẹ


Nhân bản vô tính: CừuDoli

Cấy truyền phôi: các cơ thể có kiểu gen và giới tính giống nhau

20. Công nghệ gen: 3 bước (Tạo adn tái tổ hợp, đưa adn tái tổ hợp vào tế bào nhận
(xung điện hoặc muối CaCl2), phân lập (gen đánh dấu hoặc gen kháng thuốc kháng
sinh))

21. thể truyền: plasmit (Dạng vòng), virut, adn nhân tạo

22. công nghệ gen (mang gen của 2 loài):

cừu sản sinh protein người trong sữa

Chuột nhắt mang gen chuột cống

Gạo vàng tổng hợp caroten

Vk mang gen insulin

23.

Đồng hợp (thuần chủng): AA và aa

Dị hợp: Aa

Trội lặn hoàn toàn => AA là đồng hợp trội, aa là đồng hợp lặn.

Giao tử 2n x 2n = 4n

Giao tử 2n x n = 3n

24. Di truyền quần thể

Ta có: A + a = 1
VD: cho A = 0,4. Hỏi AA (đồng hợp trội), Aa( dị hợp), aa (đồng hợp lặn) bằng nhiêu?

 a = 0,6

AA = (A)^2 = 0,16

Aa = 2 * A * a = 2 *0.4 * 0.6 = 0.48

Aa = a^2 = 0.36

Ta có: xAA + yAa + zaa = 1 .


Nếu gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a thì:
A= x +y/2 ; a= z +y/2

Rồi y chang ở trên AA = A^2,……


25. Bằng chứng trực tiếp => hóa thạch

26. Tiến hóa phân ly => cơ quan tương đồng

Tiền hóa đồng quy => cơ quan tương tự

Ruột thừa, răng khôn, xương cùng => cơ quan thoái hóa

27. Biến đổi môi trường ngoại cảnh => Lamac

28. CLTN, biến dị cá thể => Dacuyn

29. Biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể, hình thành loài mới => tiến hóa nhỏ

30. Hình thành các đơn vị phân loại trên loài => tiến hóa lớn

31. Đột biến => sơ cấp

32. Giao phối => thứ cấp

33. Tạo ra alen mới => đột biến

34. Nhân tố có hướng, chiều hướng xác định => CLTN

35. Tiến hóa hóa học: hình thành chất hữu cơ -> Tiền sinh học: tế bào sơ khai -> Tiến
hóa sinh học: cơ thể, quần thể, ….

36. Hóa thạch là di tích của các sinh vật để lại trong lớp đất đá băng tuyết

37. Loài người ngày nay => vượn người cổ đại.

38. Yếu tố NGẪU NHIÊN => làm giảm

39. Đa dạng nhất => rừng mưa nhiệt đới


40. thể một là 2n – 1

Thể ba là 2n + 1

Thể không là 2n – 2

Thể một kép là 2n – 1 -1

KEYWORD ĐÁP ÁN
Quần thể Cùng loài, cùng tên

Tuổi sinh lý Trên lý thuyết, có thể đạt tới

Tuổi sinh thái Thực tế


Tuổi quần thể Bình quân, trung bình cộng
Giới hạn sinh thái khoảng giá trị xác định của một nhân tố
Chức năng sống tốt nhất Khoảng thuận lợi
Tháp năng lượng , đáy rộng đỉnh hẹp là hoàn thiện nhất.

Năng lượng 1 chiều từ bậc thấp lên bậc cao


Vật chất tuần hoàn theo chu trình
Khoảng chống chịu ức chế

Theo nhóm Đồng đều Ngẫu nhiên

Điều kiện sống phân bố Điều kiện sống phân bố Điều kiện sống phân bố
không đồng đều. đồng đều. đồng đều.

Các cá thể sống thành bầy Giữa các cá thể trong quần Giữa các cá thể trong quần
Đặc điểm đàn tập trung ở nơi có điều thể có sự cạnh tranh gay thể không có sự cạnh tranh
kiện sống tốt nhất. gắt, tính lãnh thổ cao. gay gắt, không có tính lãnh
tổ cao mà cũng không thích
sống tụ họp.

Hỗ trợ nhau. Giảm cạnh tranh. Khai thác và sử dụng nguồn


Ý nghĩa
sống có hiệu quả

Hươu, trâu rừng sống thành Chim cánh cụt, cỏ trên thảo Cây gỗ trong rừng mưa nhiệt
Ví dụ bầy đàn, giun sống ở nơi có nguyên, chim hải âu,... đới, sò sống ở phù sa...
độ ẩm cao, cỏ lào...

- Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn:

+ Chuỗi thức ăn gồm: Các sinh vật tự dưỡng Các động vật ăn sinh vật tự dưỡng Các động
vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô Sâu ăn lá ngô Nhái Rắn hổ mang Diều hâu.

+ Chuỗi thức ăn gồm: Các sinh vật phân rã mùn bã hữu cơ Các động vật sinh vật phân giải
các động vật ăn động vật.

Ví dụ : Mùn bã hữu cơ Ấu trùng ăn mùn Giáp xác Cá rô Chim bói cá.

b. Lưới thức ăn

- Lưới thức ăn trong một quần xã gồm nhiều


chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.

- Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần


loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức
tạp.

c. Bậc dinh dưỡng

- Trong 1 lưới thức ăn, tập hợp các loài sinh vật
có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc
dinh dưỡng.

- Trong quần xã có nhiểu bậc dinh dưỡng:

+ Bậc dinh dưỡng cấp 1 (sinh vật sản xuất):


Sinh vật tự dưỡng.

+ Bậc dinh dưỡng cấp 2 (Sinh vật tiêu thụ bậc 1): Động vật ăn sinh vật sản xuất.

+ Bậc dinh dưỡng cấp 3 (Sinh vật tiêu thụ bậc 2):Động vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1.

+ Bậc dinh dưỡng cấp 4, cấp 5 (sinh vật tiêu thụ bậc 3, bậc 4).

+ Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất: Bậc cuối cùng trong chuỗi thức ăn.

You might also like