Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

Câu 1: Với phần lớn giai cấp công nhân Việt Nam có nguồn gốc xuất thân trực

tiếp
từ nông dân sẽ dẫn tới đặc điểm :
A. Giai cấp công nhân có mỗi quan hệ tự nhiên, máu thịt với giai cấp nông dân.
B. Giai cấp công nhân hình thành tác phong công nghiệp chậm hơn.
C. Giai cấp công nhân khó khăn trong việc xây dựng khối liên minh công nông.
D. Giai cấp công nhân thuận lợi trong việc lãnh đạo nông dân làm cách mạng.
Câu 2: Lãnh đạo Nguyễn Ái Quốc nhận thấy tầm quan trọng của tổ chức Công hội
đối với sự phát triền của giai cấp công nhân là do:
A. Người trở thành hội viên và hoạt động thực tiễn trong phong trào Công hội ở Châu
Âu.
B. Người đọc các sách, báo, tài liệu về Công hội.
C. Người quan sát các phong trào Công hội ở các nước phương Tây.
D. Người rút kinh nghiệm từ phong trào Công hội ở Đông Dương.
Câu 3: Nguyên tắc hoạt động trong giai đoạn 1936-1939 của các tổ chức Nghiệp
đoàn ái hữu sử dụng là:
A. Công khai, hợp pháp kết hợp với bí mật, bất hợp pháp.
B. Công khai, hợp pháp.
C. Bí mật, bất hợp pháp.
D. Bí mật, bất hợp pháp kết hợp với công khai, hợp pháp.
Câu 4:Hội Công nhân cứu quốc đã phát triển tổ chức ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ theo
hình thức:
A. Thành lập các chi hội ngành nghề và chi hội địa phương.
B. Thành lập chi hội ngành nghề.
C. Thành lập chi hội theo đơn vị hành chính.
D. Thành lập các công đoàn cơ sở.
Câu 5: Số lượng công nhân Việt nam sau Cách mạng T8/1945 chỉ còn 50% so với
năm 1939 là do:
A. Nền kinh tế Đông Dương bị thu hẹp và ảnh hưởng nghiêm trọng bởi chiến tranh
thế giới thứ II.
B. Nền sản xuất bị thu hẹp do chủ tư bản Pháp rút vốn khỏi thị trường Đông Dương.
C. Chính sách kinh tế chỉ huy của phát xít Nhật thực thi ở Đông Dương.
D. Chính sách bao vây, cấm vận của quân đồng minh nhằm triệt tiêu sức mạnh của
quân đội Nhật.
Câu 6: Luật Công đoàn được ban hành đầu tiên vào năm:
A. 1957
B. 1975
C. 1990
D. 2012

1
Câu 7: Tại miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1954-1963, chính quyền Mỹ-Diệm
đã tiến hành chính sách “ tổ Cộng, diệt Cộng” , “ thanh khiết nghiệp đoàn”, thực
hiện chiêu bài “ hòa hợp giai cấp”, “ lao- tư hưởng lợi”, “ nghiệp đoàn không làm
chính trị”,... để khủng bố và kiểm soát phong trào nghiệp đoàn của công nhân lao
động nhằm mục đích:
A. Chia rẽ phong trào công nhân, loại bỏ những tư tưởng tiến bộ và ảnh hưởng của
Cách mạng ra khỏi phong trào công nhân.
B. Hướng phong trào công nhân lao động và nghiệp đoàn miền Nam phát triển theo
mô hình nghiệp đoàn Mỹ.
C. Thủ tiêu các nghiệp đoàn cách mạng hoạt động trên địa bàn miền Nam.
D. Ngăn chặn sự ảnh hưởng và phát triển của lực lượng cách mạng trong phong trào
công nhân và nghiệp đoàn miền Nam.
Câu 8: Nhiệm vụ “ vừa sản xuất, vừa chiến đấu bảo vệ sản xuất” được giai cấp công
nhân, tổ chức Công đoàn và nhân dân miền Bắc thực hiện từ giai đoạn:
A. 1965-1968
B. 1961-1965
C. 1958-1960
D. 1955-1957
Câu 9: Điều 10 hiến pháp năm 2013 quy định về tổ chức Công đoàn VN khác gì với
Điều 10 Hiến pháp năm 1992:
A. Công đoàn tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát.
B. Công đoàn tham gia kiểm tra, giám sát.
C. Công đoàn tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo.
D. Công đoàn tham gia giải quyết tranh chấp lao động.
Câu 10: Phong trào đấu tranh vì quyền lợi giai cấp của công nhân VN với các hình
thức tự ý bỏ việc, lãn công, đình công,... diễn ra từ cuối thể kỷ XIX đến trước năm
1925 thể hiện:
A. Tính chất tự phát.
B. Tính chất tự giác.
C. Tính đa dạng.
D. Tính giác ngộ cao.
Câu 11: Các Tổng công hội đỏ xuất hiện ở cả ba kỳ Bắc-Trung-Nam từ T7/1929 đến đầu
năm 1930 là kết quả của:
Câu 12: Công nhân VN ra đời là hệ quả trực tiếp của:
A. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
B. Cuộc cách mạng công nghiệp.
C. Cuộc cách mạng tư sản
D. Cả 3 đáp án trên

2
Câu 13: Về nguồn gốc xuất thân, đa số công nhân nước ta xuất thân từ:
A. Giai cấp công nhân
B. Thợ thủ công
C. Tiểu thương, tiểu chủ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14: Ngày kỷ niệm thành lập công đoàn VN:
A. Ngày 28/07/1929
B. Ngày 27/08/1929
C. Ngày 17/08/1929
D. Ngày 18/07/1929
Câu 15: Người đứng đầu ban chấp hành lâm thời của Tổng công hội đỏ Bắc Kỳ là:
A. Nguyễn Đức Cảnh
B. Nguyễn Ái Quốc
C. Nguyễn Lương Bằng
D. Tôn Đức Thắng
Câu 16: Cuộc đấu tranh có tổ chức, có sự lãnh đạo của Công hội, có mục tiêu kinh
tế và chính trị rõ ràng, có sự phối hợp với công nhân nơi khác và giành thắng lợi đã
trở thành bước ngoặt của phong trào công nhân VN:
A. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (T8/1925)
B. Cuộc bãi công của Trường Bách nghệ SG (1912)
C. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở chợ lớn (1922)
D. Cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (1926)
Câu 17: Đại hội I Công đoàn VN (T1/1950) tổ chức tại địa điểm:
A. Đại Từ- Thái Nguyên
B. Tân Trào- Tuyên Quang
C. Chiêm Hóa- Tuyên Quang
D. Pác Bó- Cao Bằng
Câu 18: Từ khi thành lập đến nay, tổ chức Công đoàn VN có mấy lần thay đổi về tên
gọi:
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 19: “Đối với tổ chức và hoạt động công đoàn, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ
Quốc, chăm lo và bảo vệ lợi ích của công nhân lao động “ là mục tiêu hoạt động của
công đoàn được xác định tại
A. Đại hộ VII Công đoàn VN (1993)

3
Câu 20: Tổ chức Công đoàn là tổ chức chính trị- xã hội. Cơ sở hình thành lên tính
xã hội của tổ chức Công đoàn là:
A. Lực lượng người lao động
B. Giai cấp công nhân
C. Công nhân và tri thức
D. Công nhân, lao động và tri thức
Câu 21: Đối tượng nào dưới đây không được kết nạp vào tổ chức Công đoàn VN?
A. Xã viên trong các hợp tác xã nông nghiệp
B. Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đang làm việc trong các sí nghiệp,
cơ quan hành chính nhà nước
C. Người lao động làm công ăn lương đang làm việc tại các doanh nghiệp
D. Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động...
Câu 22: Để tổ chức trung thu cho các em thiếu niên, nhi đồng là con của cán bộ,
giảng viên Trường ĐH Công đoàn một cách hiệu quả, vui tươi, Công đoàn trường
đã:
A. Phối đoàn với Đoàn Thanh niên CSHCM nhà trường cùng tổ chức
B. Lãnh đạo Đoàn Thanh niên CSHCN nhà trường cùng tổ chức
C. Chi đạo Đoàn Thanh niên CSHCM nhà trường cùng tổ chức
D. Huy động Đoàn Thanh niên CSHCM nhà trường cùng tổ chức
Câu 23: Để tổ chức lễ mít tinh kỉ niệm ngày Nhà giáo VN 20/11, Công đoàn trường
đh Công đoàn phối hợp với :
A. Hiệu trưởng nhà trường
B. Đảng ủy Nhà trường
C. Lãnh đạo các phòng nghiệp vụ trong nhà trường
D. Lãnh đạo các khoa, bộ môn trong nhà trường
Câu 24: Trước cách mạng T8/1945, tổ chức Công đoàn đã
A. Đấu tranh chống lại chính quyền thuộc địa
B. Liên kết với chính quyền thuộc địa
C. Hợp tác với chính quyền thuộc địa
D. Vừa đấu tranh vừa hợp tác với chính quyền thuộc quyền
Câu 25: Với việc ban hành Điều 10 Hiến pháp và các điều luật ( Luật Công đoàn,
chương 13 Bộ Luật Lao động), Nhà nước đã làm gì để tổ chức Công đoàn hoạt
động?
A. Bảo đảm, hỗ trợ, tạo điều kiện pháp lý
B. Tạo điều kiện về khung khổ pháp lý
C. Tạo điều kiện vật chất và cơ sở pháp lý
D. Tạo điều kiện vật chất và phương tiện pháp luật

4
Câu 26: Nội dung nào sau đây không thể hiện vai trò của Công đoàn trong tham gia
xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền:
A. Xử lý đoàn viên vi phạm nội quy quy chế tại nơi làm việc
B. Tuyên truyền vận động đoàn viên thực hiện chính sách pháp luật
C. Tham gia xây dựng sửa đổi bổ sung chính sách pháp luật
D. Tham gia đấu tranh xóa bỏ tệ nạn xã hội
Câu 27: Tham gia góp ý, xây dựng, hoàn thiện các dự thảo luận như: Bộ Luật Lao
động, Luật Việc làm, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật An toàn vệ sinh lao động thể hiện
vai trò của tổ chức Công đoàn trong lĩnh vực nào?
A. Lĩnh vực Kinh tế- Chính trị- Xã hội
B. Lĩnh vực Kinh tế- Văn hóa
C. Lĩnh vực Văn hóa- Xã hội
D. Lĩnh vực Chính trị- Tư tưởng
Câu 28: Công đoàn không đại diện, bảo vệ quyền lợi ích cho người lao động khi
nào?
A. Người lao động vi phạm nội quy lao động
B. Người lao động bị người sử dụng lao động vi phạm chế độ chính sách
C. Người lao động tự ý rời bỏ vị trí việc làm khi có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động
D. Người sử dụng lao động phân công người lao động thực hiện công việc không có
trong hợp đồng
Câu 29: Nội dung nào dưới đây Công đoàn cần quan tâm đưa vào nội dung thương
lượng, ký kết Thỏa ước lao động tập thể?
A. Số ngày nghỉ tang them so với Luật định.
B. Số ngày nghỉ Tết Nguyên đán của dân tộc theo Luật định.
C. Số ngày nghỉ ốm của người lao động theo Luật định.
D. Số ngày nghỉ để người lao động tham gia các hoạt động xã hội, văn hóa văn
nghệ( khác thứ 7, chủ nhật) theo Luật định.
Câu 30: Những nội dung nào dưới đây thuộc lĩnh vực bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng cho đoàn viên và người lao động của Công đoàn ?
A. Chế độ ăn giữa ca, hỗ trợ tiền phương tiện đi lại và hỗ trợ tiền thuê nhà trọ.
B. Chế độ ăn giữa ca
C. Hỗ trợ tiền phương tiện đi lại.
D. Hỗ trợ tiền thuê nhà trọ.
Câu 31: Công đoàn tham gia quản lí Nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội là một thay
đổi về chất của tổ chức công đoàn trong điều kiện nào?
A. Nhà nước thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động
B. Nhà nước thuộc về giai cấp tư sản
C. Nhà nước có nhiều giai cấp đối kháng

5
D. Không có phương án nào phù hợp
Câu 32: Hoạt động “Tham gia các hội nghị hiệp thương giữa người sử dụng lao
động và người lao động” thuộc chức năng nào của tổ chức Công đoàn?
A. Tham gia quản lí với Nhà nước, quản lí kinh tế- xã hội
B. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người lao động
C. Tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động
D. Không có phương án nào phù hợp
Câu 33: Đâu là nội dung giáo dục chính trị- tư tưởng cho đoàn viên và người lao
động của tổ chức Công đoàn?
A. Giáo dục về chủ nghĩa Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Giáo dục các kiến thức phổ thông
C. Giáo dục các kiến thức mới vè khoa học công nghệ
D. Giáo dục các kiến thức nghề nghiệp
Câu 34: Trong công tác phát triển đoàn viên, tổ chức Công đoàn cần quan tâm phát
triển các đối tượng nào sau đây?
A. Phát triển đoàn viên là công nhân, người lao động tại các doanh nghiệp nhà nước
và doanh nghiệp ngoài nước
B. Phát triển đoàn viên là các xã viên tại các hợp tác xã nông nghiệp
C. Phát triển đoàn viên là người sử dụng lao động có quốc tịch nước ngoài
D. Phát triển đoàn viên là người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp ngoài nước
Câu 35: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, để thực hiện sự lãnh đạo của Đảng
CSVN, hiện thực hóa đường lối, mục tiêu chính trị do Đảng đề ra, cùng với các tổ
chức chính trị- xã hội khác, tổ chức Công đoàn Việt Nam đã:
A. Xây dựng mục tiêu hoạt động, các chương trình công tác của tổ chức và phối hợp
với các tổ chức khác trong các hoạt động.
B. Xây dựng đường lối, mục tiêu chính trị riêng của từng tổ chức
C. Ban hành quy định và sử dụng các biện pháp hành chính
D. Xây dựng mục tiêu hoạt động và quy định mang tính hành chính, quy phạm pháp
luật
Câu 36: Để xây dựng các thiết chế công đoàn tại các khu công nghiệp, khu chế xuất
phục vụ công nhân lao động do Tổ liên đoàn Lao động Việt Nam chủ trì, Chính phủ
đã ban hành các quyết định phê duyệt đề án, chỉ đạo các địa phương bố trí quỹ đất,
nguồn vốn từ ngân sách để xây dựng và đưa vào sử dụng các thiết chế. Hoạt động đó
của chính phủ thể hiện:
A. Mối quan hệ hợp tác, phối hợp với Công đoàn và tạo điều kiện khung khổ pháp lí
về vật chất, kĩ thuật, tài chính cho hoạt động trên
B. Sự lãnh đạo của Nhà nước với hoạt động trên của tổ chức Công đoàn
C. Sự tạo điều kiện về vật chất, kĩ thuật, tài chính cho hoạt động trên
D. Sự tạo điều kiện về khung khố pháp lí cho hoạt động trên

6
Câu 37: Trong điều kiện nên kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hiện
nay, để thể hiện vai trò của mình trong lĩnh vực kinh tế, tổ chức Công đoàn đã làm
gì?
A. Tham gia vào quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước
B. Tham gia vào quá trình mua, bán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước
C. Tham gia vào quá trình đưa doanh nghiệp lên sàn giao dịch chứng khoán
D. Tham gia vào quá trình sắp xếp lại sản xuất, đổi mới, chuyển giao công nghệ
Câu 38: So với Luật Công đoàn 1990, Luật Công đoàn 2012 đã đề cập đến nội dung
hoạt động mới nào của Công đoàn Việt Nam?
A. Thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động của nhà nước có liên quan đến người
lao động
B. Giám sát, phân biệt các hoạt động của nhà nước có liên quan đến nguồn lao động
C. Kiểm tra, giám sát các hoạt động của Nhà nước có liên quan đến người lao động
D. Kiểm tra, giám sát, phản biện các hoạt động của Nhà nước có liên quan đến người
lao động
Câu 39: Hoạt động nào của công đoàn dưới đây thể hiện sự chăm lo đời sống của
đoàn viên và người lao động?
A. Phối hợp các doanh nghiệp tổ chức các Tháng công nhân, Ngày hội công nhân,
Phiên chợ chữ tình....
B. Phối hợp xây dựng quy chế phối hợp hoạt động giữa công đoàn và chính phủ, giữa
công đoàn với người sử dụng lao động
C. Phối hợp với người sử dụng lao động xây dựng dự thảo, thương lượng, kí kết và
thực hiện Thỏa ước lao động tập thể
D. Phối hợp tổ chức phong trào thi đua trong phạm vi ngành, địa phương, cơ quan, tổ
chức, doanh nghiệp
Câu 40: Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đã phối hợp với Bộ Lao động- Thương
binh và Xã hội, các cơ quan nhà nước nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ
thuật bảo hộ lao động, xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn, vệ sinh lao
động...là Công đoàn đã thực hiện nội dung của chức năng:
A. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí kinh tế- xã hội
B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của đoàn viên và người lao động
C. Tuyên truyền, vận động, giáo dục đoàn viên và người lao động
D. Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN
Câu 41: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Công
đoàn thực hiện chức năng tuyền truyền, vận động đoàn viên và người lao động về:
Chủ nghĩa Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh; mục tiêu độc lập gắn liền với chủ
nghĩa xã hội; đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật luật của Nhà
nước liên quan đến công đoàn, người lao động...Đó là các nội dung thuộc lĩnh vực:
A. Giáo dục chính trị- tư tưởng

7
B. Giáo dục truyền thống cách mạng của giai cấp công nhân
C. Giáo dục thái độ lao động mới
D. Giáo dục pháp luật
Câu 42: Nguyên tắc hoạt động của công đoàn là những quy định cơ bản, ổn định
được thiết lập ngay từ khi xuất hiện tổ chức Công đoàn để hướng dẫn nội dung,
phương pháp, hình thức thực hiện”...”
A. Chức năng của công đoàn
B. Tính chất của công đoàn
C. Vị trí của công đoàn
D. Vai trò của công đoàn
Câu 42: Nguyên tắc hoạt động của Công đoàn là những quy định cơ bản, ổn định là
chuẩn mực để:
A. Hướng dẫn nội dung, phương pháp, hình thức thực hiện chức năng công đoàn.
B. Quy định nội dung, phương pháp, hình thức thực hiện nội dung công đoàn
C. Quyết định nội dung, phương pháp, hình thức thực hiện nội dung công đoàn
D. Xác định nội dng, phương pháp, hình thưc thực hiện nội dung công đoàn
Câu 43: Để Công đoàn hoạt động đúng định hướng Công đoàn cần:
A. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
B. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
C. Giữ vững bản chất của giai cấp công nhân
D. Tập hợp đông đảo quần chúng công nhân lao động
Câu 44: Tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản của CĐVN để:
A. Chống lại sự tập trung quan liêu và dân chủ vô tổ chức
B. Chống lại sự dân chủ vô tổ chức
C. Chống lại sự tập trung quan liêu
D. Chống lại sự tập trung quan liêu và sự vô kỉ luật
Câu 45: Ban chấp hành công đoàn do đoàn viên tin nhiệm bầu ra trong Đại hội
Công đoàn các cấp thể hiện nội dung của nguyên tắc nào?
A. Tập trung dân chủ
B. Đảm bảo sự lãnh đạo của đảng
C. Liên hệ mật thiết với quần chúng
D. Đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng
Câu 46: Theo quy định của Điều lệ Công đoàn, tổ chức Công đoàn VN hiện nay có
mấy cấp cơ bản?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5

8
Câu 47: Đâu không là đối tượng kết nạp của Công đoàn VN?
A. Người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước
B. Người lao động có hợp đồng lao động 12 tháng
C. Người lao động làm việc ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
D. Người lao động là dân tộc thiểu số
Câu 48: Để đảm báo hoạt động đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đoàn
viên công đoàn và người lao động của tổ chức Công đoàn trong doanh nghiệp được
hiệu quả và bền vững, Công đoàn cần phải thương lượng, ký kết và giám sát thực
hiện văn bản nào?
A. Thỏa ước lao động tập thể
B. Nội quy của doanh nghiệp
C. Quy chế hoạt động của doanh nghiệp
D. Quy chế thi đua- khen thưởng của doanh nghiệp
Câu 49: “bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp, chính đáng của lao động nữ” là nhiệm
vụ của bộ phận nào trong tổ chức Công đoàn?
A. Ban Nữ công
B. Ban Tuyên giáo Công đoàn
C. Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ
D. Ban hội liên hiệp phụ nữ
Câu 50: Để bảo vệ sức khỏe, phòng ngừa tại nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, đảm
bảo môi trường làm việc an toàn cho người lao động, Công đoàn đã tham gia thực
hiện công tác nào?
A. An toàn, vệ sinh lao động
B. Phòng chống cháy nổ
C. Đảm bảo vệ sinh môi trường
D. Khám sức khỏe định kì
Câu 51: Theo quy định của luật Công đoàn, tài chính Công đoàn là “....” cho thực
hiện quyền, trách nhiệm của Công đoàn và duy trì hoạt động hệ thống Công đoàn.
A. Điều kiện đảm bảo
B. Điều kiện tiên quyết
C. Điều kiện cơ bản
D. Điều kiện vật chất
Câu 52: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Công
đoàn VN cần tập trung coi trọng hoạt động nào?
A. Chăm lo, đại diện, bảo vệ quyền, lợi íc hợp pháp, chính đáng cho đoàn viên và
người lao động
B. Tuyên truyền, vận động giáo dục đoàn viên và người lao động
C. Tham gia quyanr lí nhà nước, kinh tế- xã hội

9
D. Đại diện, chăm lo cho đoàn viên và người lao động
Câu 53: Trong hoạt động Công đoàn Vn có mấy phương pháp hoạt động chủ yếu?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 54: Trong hoạt động công đoàn VN không có phương pháp nào dưới đây
A. Hành chính
B. Thuyết phục
C. Tổ chức cho quần chúng hoạt động
D. Xây dựng quy chế và tổ chức hoạt động bằng quy chế
Câu 55: Để sử dụng phương pháp thuyết phục có hiệu quả, trong hoạt động Công
đoàn nên:
A. Lời nói đi đôi với việc làm, nêu gương điển hình, gương mẫu
B. Lời nói đi đôi với việc làm
C. Nêu gương điển hình
D. Gương mẫu
Câu 56: Công đoàn cần xây dựng quy chế phối hợp nào sau đây?
A. Quy chế phối hợp giữa CĐCS với NSDLĐ
B. Quy chế phối hợp giữa CĐCS với NLĐ
C. Quy chế phối hợp giữa CĐCS với Đoàn thanh niên
D. Quy chế phối hợp giữa CĐCS với cơ sở Đảng
Câu 57: Cán bộ công đoàn là người đảm nhiệm các chức danh từ “....” trở lên thông
qua bầu cử tại Đại hội hoặc Hội nghị Công đoàn.
A. Tổ phó Công đoàn
B. Công đoàn cấp huyện
C. Phó Chủ tịch Công đoàn cơ sở
D. Chủ tịch Công đoàn cơ sở
Câu 58: Đoàn viên Công đoàn khi nghỉ hưu được:
A. Nghỉ sinh hoạt Công đoàn
B. Chuyển sinh hoạt về Công đoàn cơ sở tại địa bàn cư trú
C. Xóa tên trong danh sách đoàn viên
D. Bảo lưu sinh hoạt Công đoàn- trong trường hợp tiếp tục làm công việc khác
Câu 59: Nội dung nào dưới đây không thuộc nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ
chức hoạt động Công đoàn?
A. Sâu sát quần chúng để thuyết phục quần chúng
B. Thiểu số phục tùng đa số

10
C. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
D. Cấp dưới phục tùng cấp trên
Câu 60: Để gia nhập tổ chúc Công đoàn, trước hết người lao động cần:
A. Có đơn xin gia nhập Công đoàn
B. Có đơn tự nguyện gia nhập gửi tổ trưởng sản xuất
C. Đăng kí với cán bộ Công đoàn cơ sở mình đang làm việc
D. Đăng kí với phòng tổ chức nhân sự( hoặc hành chính nhân sự)
Câu 61: Để được hưởng ưu đãi khi sử dụng các dịch vụ của các thiết chế công đoàn,
người lao động cần:
A. Là đoàn viên công đoàn, xuất trình thẻ đoàn viên công đoàn
B. Là người lao động hưởng lương
C. Là đoàn viên công đoàn
D. Xuất trình phù hiệu ( hoặc thẻ) việc làm
Câu 62 Việc cơ cấu vào Ban chấp hành Công đoàn các đảng viên có uy tín, có năng
lực, có khả năng vận động và phương pháp hoạt động quần chúng là thể hiện
nguyên tắc:
A. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
B. Liên hệ mật thiết với quần chúng
C. Đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng
D. Tập trung dân chủ
Câu 63: Chủ tịch Công đoàn cơ sở quyết định tổ chức một lễ mít tinh lớn kỉ niệm
ngày thành lập Công đoàn VN ( 28-7-1929) mà không thông qua cuộc họp của Ban
chấp hành là đã vi phạm nguyên tắc nào?
A. Tập trung dân chủ
B. Đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng
C. Liên hệ mật thiết với quần chúng
D. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
Câu 64: Công đoàn Trường đại học Công Đoàn là công đoàn cơ sở trực thuộc công
đoàn cấp trên nào sau đây?
A. Công đoàn các cơ quan đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động VN
B. Công đoàn ngành Giáo dục VN
C. Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội
D. Công đoàn Viên chức VN
Câu 65: Đâu không phải là nhiệm vụ của Công đoàn cơ sở?
A. Phân công công việc sản xuất cho người lao động một cách hợp lí
B. Tuyên truyền, vận động đoàn viên và người lao động thực hiện chủ trương đường
lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, nghĩa vụ của công dân, chủ
trương, nghị quyết của công dân.

11
C. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao
động
D. Phối hợp với người sử dụng lao động thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, quy chế
phối hợp hoạt động
Câu 66: Yếu tố cơ bản nào để phân biệt cán bộ công đoàn chuyên trách với cán bộ
công đoàn kiêm nhiệm?
A. Người hưởng lương từ tổ chức Công đoàn
B. Người được bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo trong đơn vị, doanh nghiệp
C. Người được bầu vào chức danh công đoàn tại Đại hội hoặc Hội nghị
D. Người hưởng phụ cấp từ tổ chức công đoàn
Câu 67: Để đảm bảo việc người sử dụng lao động “ thực hiện thang, bảng lương,
định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động theo đúng
quy định của pháp luật” đối với người lao động, Công đoàn cần phải làm gì?
A. Chủ động tham gia xây dựng và giám sát việc thực hiện các nội dung trên
B. Góp ý, xây dụng các nội dung trên
C. Theo dõi quá trình thực hiện nội dung trên
D. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện nội dung trên
Câu 68: Trước khi đặt bút kí hợp đồng lao động, người lao động còn thắc mắc về
một số vấn đề trong việc giao kết và thực hiện hợp đồng lao động với doanh nghiệp ,
người lao động cần sự hướng dẫn, tư vấn và trợ giúp của bộ phận nào?
A. Công đoàn cơ sở
B. Phòng Pháp chế
C. Phòng Nhân sự
D. Cả 3 phương án trên
Câu 69: Vận động và tổ chức cho các đoàn viên Công đoàn hiến máu nhân đạo là
việc Công đoàn thực hiện:
A. Các hoạt động xã hội
B. Hoạt động chăm lo đời sống cho đoàn viên và người lao độn
C. Hoạt động trợ giúp đoàn viên và người lao động
D. Hoạt động bảo vệ quyền lợi của đoàn viên và người lao động
Câu 70: Để nâng cao đời sống tinh thần lành mạnh cho đoàn viên cà người lao động,
công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp cần thường xuyên tổ chức:
A. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao
B. Thăm khám sức khỏe tâm lí
C. Tham quan du lịch, nghỉ dưỡng
D. Cả 3 phương án trên
Câu 71: Để chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của lao động nữ trong đơn vị, doanh
nghiệp, Ban nữ Công đoàn cần chú trọng đến nội dung hoạt động nào?

12
A. Tuyên truyền và tổ chức thăm khám sức khỏe sinh sản
B. Tổ chức khám sức khỏe định kì
C. Hỗ trợ thanh toàn tiền bảo hiểm y tế
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 72: Công đoàn cơ sở cần quan tâm đến vấn đề nào trong doanh nghiệp tham
gia thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động?
A. Các thiết bị bảo hộ lao động, phòng cháy chữa cháy, môi trường làm việc
B. Môi trường văn hóa của doanh nghiệp
C. Chiến lược maketing, quảng bá sản phẩm
D. Chiến lược đào tạo, phát triển nhân sự
Câu 73: Nguồn thu chủ yếu của tài chính Công đoàn bao gồm các khoản:
A. Đoàn phí do đoàn viên đóng, kinh phí công đoàn
B. Trích từ lãi của cửa hàng do Công đoàn cơ sở tổ chức kinh doanh
C. Trích từ các dịch vụ cho thuê của Công đoàn
D. Trích từ quỹ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tài trợ của các cá nhân
Câu 74: Đâu không phải là mục đích của phương pháp tổ chức cho quần chúng hoạt
động?
A. Đấu tranh với người sử dụng lao động
B. Thực hiện chức năng nhiệm vụ của Công đoàn
C. Nâng cao uy tín và sức mạnh của tổ chức Công đoàn
D. Tạo mối quan hệ mật thiết với quần chúng
Câu 75: Trong quy chế phối hợp giữa Ban chấp hành Công đoàn cơ sở Công ty CP
sản xuất và Thương mại A với Ban giám đốc Công ty có nội dung quy định về:
A. Trách nhiệm của BCH Công đoàn và Trách nhiệm của Ban Giám đốc Công đoàn
B. Trách nhiệm của BCH Công đoàn cơ sở công ty
C. Trách nhiệm của Ban Giám đốc
D. Quyền lợi và trách nhiệm của BCH Công đoàn và Ban Giám đốc
Câu 76: Để xây dựng và phát huy tốt hệ thống quy chế, cán bộ công đoàn cần:
A. Am hiểu luật pháp, nắm vững chức năng, nhiệm vụ của công đoàn và đặc điểm
tình hình của đơn vị, doanh nghiệp
B. Nắm vững chức năng, nhiệm vụ của công đoàn
C. Nắm vững đặc điểm tình hình của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp
D. Am hiểu pháp luật
Câu 77: Cán bộ công đoàn khi tham gia phát triển, đóng góp ý kiến là lời nói lên
tiếng nói câu:
A. Đoàn viên và người lao động trong công đoànmà người cán bộ đang công tác
B. Tập thể cán bộ Công đoàn
C. Cá nhân người cán bộ Công đoàn

13
D. Người lao động và người sử dụng lao động tại đơn vị, doanh nghiệp
Câu 78: Sau Tết Nguyên đán, trong tuần đầu tiên trở lại làm việc, người lao động
Công ty trách nhiệm hữu hạn VG- doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài
chuyên sản xuất giày da- đã đình công vì lí do: lương thấp, chế độ phúc lợi không
đầy đủ, phụ cấp thiếu... Với sự vào cuộc của Công đoàn và các bên liên quan, công
nhân đã trở lại làm việc sau 1 tuần đình công. Trong sự việc trên, tổ chức Công đoàn
đã thực hiện vai trò:
A. Tham gia giải quyết đình công
B. Lãnh đạo đình công
C. Ngăn ngừa đình công
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 79: Các phong trào “ Lao động giỏi”, “ Lao động sáng tạo” do Công đoàn phát
động diễn ra ở các cấp, các ngành trong hàng chục năm qua đã tạo ra hàng ngàn
sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, công trình, sản phẩm mới, làm lời hàng ngàn tỷ đồng,
mang lại hiệu quả kinh tế- xã hội to lớn.... Với phong trào trên, tổ chức Công đoàn
đã thực hiện:
A. Tổ chức phong trào thi đua trong trong công nhân lao động
B. Tham gia cùng với doanh nghiệp tổ chức phong trào thi đua
C. Tham gia với Chính phủ triển khai phong trào thi đua
D. Tham gia với Ban Thi đua khen thưởng Trung ương phát động phong trào thi đua
Câu 80: Với việc phát động, tổ chức đoàn viên và người lao động tham gia tìm hiểu
các kiếm thức, quy định pháp luật trong Bộ luật lao động năm 2019, Luật Bảo hiểm
xã hội, Luật Bảo hiểm y tế, Luật Công đoàn, Luật Việc làm, Luật An toàn vệ sinh
lao động..., Công đoàn đã tuyên truyền, giáo dục luật thông qua hình thức:
A. Các cuộc thi tìm hiểu
B. Các phong trào quần chúng
C. Các hội thi, hội diễn
D. Cả 3 phương án
Câu 81: Phong trào đấu tranh vì quyền lợi giai cấp của công nhân Việt Nam với các
hình thức tự ý bỏ việc, lãn công, đình công,... diễn ra từ cuối thế kỷ XIX đến trước
năm 1925 thể hiện
A. Tính chất tự phát
B. Tính chất tự giác
C. Tính đa dạng
D. Tính giác ngộ cao
Câu 82: Các Tổng công hội đỏ xuất hiện ở cả ba Bắc- Trung- Nam từ tháng 7 năm
1929 đến đầu năm 1930 là kết quả của:
A. Đường lối Công vận của Đảng Cộng sản Đông Dương đối với phong trào công
nhân

14
B. Việc truyền bá Chủ nghĩa Mác- Leenin vào phong trào công nhân
C. Sự bồi dưỡng, rèn luyện của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
D. Sự chỉ đạo, giúp đỡ của Quốc tế Công hội đỏ
Câu 83: Các phong trào hoạt động của VN thời kỳ 1930-1945 diễn ra với nhiều mục
tiêu, nội dung, hình thức và phương pháp khác nhau nhưng đều thể hiện mục đích:
A. Bảo vệ quyền lợi của thợ thuyền và đấu tranh giải phóng dân tộc
B. Bảo vệ quyền lợi của thợ thuyền
C. Giải phóng thợ thuyền khỏi ách áp bức bóc lột của tư bản thực dân
D. Giải phóng đất nước khỏi chế độ thuộc địa, giành lại nền độc lập dân tộc
Câu 84: Hoạt động trọng tâm của tổ chức Công đoàn và giai cấp công nhân VN
trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954-
1975) là :
A. Phát động, tổ chức và thực hiện các phong trào thi đua
B. Bảo vệ quyền và lợi ích của công nhân, viên chức lao động
C. Thực hiện tuyên truyền, giáo dục người lao động về chủ chương đường lối của
Đảng và chính sách của Nhà nước
D. Thực hiện quyền tham gia quản lý xí nghiệp của công nhân, viên chức lao động
Câu 85: Trọng tâm hoạt động của Công đoàn trong quá trình thực hiện kế hoạch 5
năm ( lần 2, lần 3) và tiến hành các cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam, biên
giới phía Bắc (giai đoạn 1976-1985):
A. Thi đua sản xuất hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế- xã hội của 2 kế hoạch 5 năm và
phục vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
B. Tuyên truyền giáo dục
C. Chăm lo, bảo vệ đời sống cho công nhân, viên chức
D. Thực hiện quyền làm chủ của người lao động trong cơ quan xí nghiệp
Câu 86: Từ sau Đại hội VI Công đoàn VN (1988) đến nay, hoạt động công đoàn tập
trung hướng về:
A. Công đoàn cơ sở
B. Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố
C. Công đoàn ngành trung ương
D. Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở
Câu 87: Đâu là tính chất của Công đoàn VN?
A. Tính chất giai cấp của giai cấp công nhân và tính chất quần chúng rộng lớn
B. Tính chất quần chúng rộng lớn và tính chất giai cấp công nhân
C. Tính chất giai cấp của giai cấp công nhân
D. Tính chất tiên phong và tính chất quần chúng rộng lớn
Câu 88: Tính chất của Công đoàn là những “....” của tổ chức Công đoàn.
A. Đặc điểm riêng tương đối ổn định

15
B. Đặc tính riêng tương đối ổn định
C. Đặc trưng riêng tương đối ổn định
D. Đặc sắc riêng tương đối ổn định
Câu 89: Đảng là hình thức tổ chức chính trị cao nhất của giai cấp công nhân, còn
Công đoàn là hình thức:
A. Tổ chức chính trị- xã hội của giai cấp công nhân và người lao động
B. Tổ chức xã hội của giai cấp công nhân và người lao động
C. Tổ chức đoàn thể của giai cấp công nhân và người lao động
D. Tổ chức chính trị của giai cấp công nhân và người lao động
Câu 90: Biểu hiện nào dưới đây không thuộc tính chất của công nhân?
A. Hoạt động công đoàn dựa trên ý chí của cán bộ công đoàn
B. Hoạt động công đoàn dựa trên ý chí, nguyện vọng của đoàn viên và người lao
động
C. Hoạt động công đoàn dựa trên nhu cầu, nguyện vọng của người lao động
D. Hoạt động công đoàn dựa trên cơ sở tự nguyện của đoàn viên và người lao động
Câu 91: Để công đoàn là một tổ chức chính trị- xã hội thi trong công tác xây dựng tổ
chức và hoạt động, hai tính chất của công đoàn cần phải:
A. Đảm bảo sự cân đối giữa hai tính chất
B. Đẩm bảo coi trọng tính chất giai cấp của giai cấp công nhân
C. Đảm bảo coi trọng tính chất quần chúng rộng lớn
D. Đảm bảo tính giai cấp công nhân
Câu 92: Vị trí của Công đoàn là “....” của công đoàn trong hệ thống chính trị:
A. Chỗ đứng
B. Vị thế
C. Địa vị
D. Điểm tựa
Câu 93: Vị trí của tổ chức Công đoàn trong thời kì giai cấp công nhân chưa giành
được chính quyền là:
A. Đối lập với nhà nước
B. Đồng hành với nhà nước
C. Phối hợp với nhà nước
D. Bình đẳng với nhà nước
Câu 94: Đảng luôn tôn trọng tính độc lập tương đối về mặt tổ chức của Công đoàn
vì Công đoàn có:
A. Điều lệ, tổ chức, tư cách pháp nhân, hệ thống tài chính, tài sản riêng
B. Nội dung, phương pháp hoạt động
C. Hệ thống tổ chức, đội ngũ cán bộ, có tài chính, tài sản riêng
D. Điều lệ, có chức năng, nhiệm vụ riêng

16
Câu 95: Trong giai đoạn hiện nay, Công đoàn có mỗi quan hệ phối hợp, công tác
với:
A. Nhà nước
B. Đảng Cộng sản VN
C. Mặt trận Tổ quốc VN
D. Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM
Câu 96: “Vai trò của Công đoàn VN là .... của tổ chức Công đoàn đến tiến trình phát
triển của lịch sử, được phản ánh trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và văn
hóa- tư tưởng của Công đoàn đang tồn tại và phát triển”:
A. Sự tác động
B. Sự quyết định
C. Sự phản ánh
D. Sự ảnh hưởng
Câu 97: Trong thời ký giai cấp công nhân chưa giành được chính quyền, Công đoàn
có vai trò là:
A. Trường học đấu tranh giai cấp
B. Trường học quản lý
C. Trường học chủ nghĩa xã hội
D. Trường học kinh tế
Câu 98: “Công đoàn là .... trong hệ thống chính trị của xã hội VN dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam”.
A. Thành viên
B. Trung tâm
C. Tổ chức kết nối
D. Tổ chức đứng đầu
Câu 99: Trong mối quan hệ giữa Nhà nước và Công đoàn Nhà nước:
A. Không can thiệp, không kiểm soát, không bắt ép Công đoàn phải nghe theo mình
B. Cap thiệp, kiểm soát hoạt động
C. Chi phối, lãnh đạo hoạt động
D. Không hỗ trợ, không quản lý hoạt động
Câu 100: Chức năng của công đoàn là sự phân công tất yếu, sự quy định chức trách
một cách tương đối ổn định và hợp lí trong điều kiện lịch sử- xã hội nhất định phân
biệt:
A. Tổ chức Công đoàn với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị
B. Tổ chức Công đoàn với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị- xã hội
C. Tổ chức Công đoàn với các tổ chức đoàn thể khác trong hệ thống chính trị
D. Tổ chức Công đoàn với tổ chức xã hội nghề nghiệp

17
Câu 101: Trong giai đoạn hiện nay, Công đoàn VN đang thực hiện các chức năng cơ
bản nào?
A. Đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao
động. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí kinh tế- xã hội. Tuyên truyền giá, vận
động giáo dục đoàn viên và người lao động
B. Bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân viên chức lao
động. Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế- xã hội. Tuyên truyền giáo dục.
C. Bảo vệ lợi ích người lao động. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí kinh tế-xã hội,
quản lý đơn vị, quản lí doanh nghiệp. Tuyên truyền giáo dục đoàn viên và người
lao động
D. Bảo vệ lợi ích: tham gia quản lý và tuyên truyền giáo dục
Câu 102: Công đoàn đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho:
A. Đoàn viên công đoàn và người lao động
B. Nông dân lao động
C. Đoàn viên Đoàn Thanh niên
D. Cán bộ công đoàn và công chức, viên chức
Câu 103: Chức năng “Tham gia quản lí Nhà nước, quản lí kinh tế- xã hội” của Công
đoàn xuất hiện khi:
A. Nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ra đời
B. Nhà nước do quý tộc phong kiến và giai cấp tư sản lãnh đạo
C. Nhà nước nằm trong tay chính quyền thuộc địa và phong kiến tay sai
D. Nhà nươc do giai cấp tư sản cầm quyền
Câu 104: Phương tiện truyền thông nào sau đây có khả năng truyền thông tin
nhanh nhất trong công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục đoàn viên, người lao
động của tổ chức công đoàn:
A. Các kênh thông tin điện tử
B. Các chương trình phát sóng trên đài phát thanh và đài truyền hình
C. Sổ tay, tài liệu bỏ túi, tờ gấp, pano, bảng tin, áp phích, đĩa CD, VCD
D. Mạng lưới truyền thông nội bộ và hệ thống đài phát thanh cơ sở
Câu 105: Tổ chức Công đoàn là tổ chức chính trị- xã hội. Cơ sở hình thành nên tính
chính trị của tổ chức Công đoàn là:
A. Giai cấp công nhân
B. Lực lượng người lao động
C. Công nhân và tri thức
D. Công nhân, lao động và tri thức
Câu 106: Tổ chức Công đoàn là tổ chức chính trị- xã hội. Cơ sở hình thành nên tính
xã hội của tổ chức công đoàn là
A. Lực lượng người lao động

18
B. Giai cấp công nhân
C. Công nhân và tri thức
D. Công nhân lao động và tri thức

19

You might also like