PhungBaoAn 417H0013 BAOCAOTIEULUAN

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

BÀI TIỂU LUẬN


MÔN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

GVHD: ThS. THIỀU QUANG TRÍ


SVTH: PHÙNG BẢO AN
Lớp: 17040310
MSSV: 417H0013

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020

1
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

BÀI TIỂU LUẬN


MÔN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

GVHD: ThS. THIỀU QUANG TRÍ


SVTH: PHÙNG BẢO AN
Lớp: 17040310
MSSV: 417H0013

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020

2
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng
dẫn khoa học của ThS. THIỀU QUANG TRÍ . Các nội dung nghiên cứu, kết quả
trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây.
Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá
được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu
tham khảo.
Ngoài ra, trong đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu
của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
về nội dung đề tài của mình. Trường Đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến
những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu
có).
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020
Tác giả
(ký tên và ghi rõ họ tên)

3
LỜI CẢM ƠN
Để đề tài này đạt kết quả tốt đẹp, lời đầu tiên em xin gửi tới các Thầy, cô khoa
Điện-Điện Tử trường Đại Học Tôn Đức Thắng lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe
và lời cảm ơn sâu sắc. Với sự quan tâm, dạy dỗ, chỉ bảo tận tình chu đáo của Thầy
cô, đến nay em đã có thể hoàn thành đề tài.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Thầy ThS. Thiều Quang
Trí đã quan tâm giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài này trong thời gian qua. Thầy đã
trực tiếp theo sát, tận tình chỉ bảo và hướng dẫn cho em, cũng như tạo mọi điều kiện
thuận lợi nhất giúp em vượt qua rất nhiều trở ngại trong suốt quá trình thực hiện đề
tài. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên,
đề tài này không thể tránh được những thiếu sót. Và với ước mong học hỏi, em rất
mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các Thầy cô đề em có điều kiện bổ
sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn cho việc học.
Em xin chân thành cảm ơn.

TPHCM, ngày tháng năm 2020


Sinh viên thực hiện

4
PROJECT 6

Cho cầu trục/ cần trục như sau:

Tải làm việc với chu kỳ như hình vẽ:

5
MSSV: 417H0013
Vmax = 0.4 V
tacc,f = tdec,r = 4 s; tacc,r = tdec,f = 4 s
trun,f = trun,r = 5 s; tidle = 4 s
R1 = 15 cm = 0.15 m
R2 = 30 cm = 0.3 m
R3 = 20 cm = 0.2 m
mload = 10 kg

0.4 =

4 9 13 17 21 26 30

a) Xác định các thông số của tải quy về trục động cơ.
Trọng lực P = m.g = 10 * 10 = 100N
Cánh tay đòn tác động lên đĩa bán kính R3, vậy momen cản gây ra ở bánh 2 là:
==>Tload = R3 * P = 100 * 0.2 = 20 Nm = T2
𝑉
Ta có Ꞷ =
𝑅
1
Mà R1= R2 ( vì R1 = 0.15 m ; R2 = 0.3 m )
2

Nên Ꞷ1 = 2*Ꞷ2

6
Vậy tốc độ động cơ là:
𝑉 0.4 𝑉
Ꞷ1 = Ꞷm = 2* = 2* = 4 rad/s (Ꞷ2 = vì trục cánh tay đòn tác dụng lên R3)
𝑅3 0.2 𝑅3
𝑃 1
Ta có T = ==> T1 = T2
Ꞷ 2

Vậy momen tác dụng lên motor là:


1 1
Tm = Tload_m = T1 = T2 = * 20 = 10 Nm
2 2

Công suất động cơ là:


Pm = Ꞷm * Tload_m = 10 * 4 = 40W

b) Quay video trình bày lý do chọn động cơ AC không đồng bộ cho phù hợp.
Để chọn được động cơ phù hợp ta cần chú ý vào các yếu tố momen xoắn động cơ,
công suất, tốc độ quay.
Dựa vào trang web : https://us.mitsubishielectric.com/fa/en/support/technical-
support/knowledge-base/getdocument/?docid=3E26SJWH3ZZR-38-54
Em chọn động cơ truyền động trực tiếp TM-RFM 012E20 vì nó đáp ứng được các
điều kiện của hệ thống.

7
(Ꞷm)2 (𝑉𝑙𝑜𝑎𝑑)2
Ta có : Jload_m * = mload *
2 2
10∗0.42
==> Jload_m = = 0.1 kgm2 ( với Ꞷm = 4rad/s; mload = 10kg; Vload = 0.4V)
42

Với thông số từ động cơ truyền động trực tiếp TM-RFM 004C20, ta có:
 Momen quán tính động cơ JM = 0.00166 kgm2
==>Momen quán tính tổng JT = JM + JL = 0.00166 + 0.1 = 0.10166 kgm2
Vậy trong khoảng thời gian tăng tốc tacc,f, Momem cản là:
8
3
−0 2
Tacc = Tload_m+JT * = 10 + 0.10166 * = 10.06777 Nm
4−0 3
𝑉𝑙 0.4 8
( vì ꞶL = = = rad/s )
𝑅1 0.15 3

==> Tacc < TĐC_max ( vì 10.06777 < 12 ) ==> thỏa điều kiện
 Momen xoắn cực đại T ĐC_max = 12 Nm
 Công suất máy PM = 84W
=>Công suất máy lớn hơn công suất yêu cầu (vì 84W>40W) =>Thỏa điều kiện
 Tốc độ quay tối đa N = 200 vòng/phút
60∗Ꞷ 60∗8
Ta có n = = = 25 vòng/phút < 200 vòng/phút => Thỏa điều kiện
2∗𝜋 2∗𝜋∗3

8
9
c) Quay video trình bày lý do chọn bộ biến đổi công suất (biến tần) tương
ứng.
Tùy vào mục tiêu sử dụng, mức độ yêu cầu mà ta lựa chọn biến tần cho phù hợp.
Để lựa chọn biến tần phù hợp thì ta phải chú ý tới công suất động cơ.
Từ câu b, em đã lựa chọn được động cơ có công suất P = 84W. Vậy để tìm biến
tần phù hợp thì ta phải chọn biến tần có công suất lớn hơn 84W.
Sau khi tìm hiểu thì em chọn được biến tần Mitsubishi FR-E720S.

10
Thông số kỹ thuật chung của biến tần:
- Điện áp cấp cho biến tần: 1 pha 200-240 V 50/60Hz
- Điện áp cấp cho động cơ: 3 pha 200-240 V
- Dùng cho motor không đồng bộ 3 pha 220V từ 0.1 kW đến 2.2 kW
- Tiêu chuẩn IP: IP 20
- Khả năng chịu quá tải 150% trong 60s, 200% trong 3s
- Sai số tần số ngõ ra: +- 5%
- Có thể kết nối với PC thông qua Mini USB cable, cài đặt thông số trên máy tính.
- Có thể gắn thêm các card I/O, card truyền thông CC-Link, DeviceNet, Profibus-
DP,…
- Chế độ điều khiển: Forward/Reveres, Multi speed, PID control, truyền thông…
- Chức năng bảo vệ động cơ khi quá tải, ngắn mạch khi đang hoạt động.
Ứng dụng: Biến tần Mitsubishi Fr-e700 dòng Fr-e720s có công suất trung bình
ứng dụng cho động cơ bơm nước, quạt, băng tải nhẹ, máy dệt các ứng dụng đơn giản
có công suất dưới 2.2 kW.

d) Hãy cài đặt biến tần để động cơ làm việc theo đúng sơ đồ.
Dựa vào sơ đồ thì ta sẽ cài đặt biến tần như sau:
- Trong khoảng 13s đầu, ta điều khiển biến tần cho động cơ quay thuận chiều.
+ Trong 4s đầu, ta tăng tần số để động cơ kéo tải tăng tốc đến yêu cầu.
+ Từ giây thứ 4 đến giây thứ 9, ta không tăng tần số nữa để động cơ chạy ổn
định.
+ Từ giây thứ 9 đến giây thứ 13, giảm tần số để động cơ giảm tốc về chế độ
nghỉ.
- Từ giây thứ 13 đến giây thứ 17, ta giữ nguyên tần số bằng 0 để động cơ ở chế
độ nghỉ.

11
- Từ giây thứ 17 đến giây thứ 30, ta điều khiển biến tần cho động cơ quay đảo
chiều.
+ Từ giây thứ 17 đến giây thứ 21, ta tăng tần số để động cơ tăng tốc đến yêu
cầu.
+ Từ giây thứ 21 đến giây thứ 26, ta không tăng nữa để động cơ hoạt động ở
chế độ ổn định.
+ Từ giây thứ 26 đến giây thứ 30, ta giảm tần số để động cơ giảm tốc về chế
độ nghỉ.

12

You might also like