Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 269

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

CỦNG CỐ KIẾN THỨC


TOÁN 8 TẬP 1
(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038)

Tài liệu sưu tầm, ngày 15 tháng 8 năm 2023


Website: tailieumontoan.com

MỤC LỤC
Chương 1. Đa thức
Chương 2. Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng
Chương 3. Tứ giác
Chương 4. Định lý Thales
Chương 5. Dữ liệu và biểu đồ

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

BÀI 1. ĐƠN THỨC

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Đơn thức
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến, hoặc có dạng tích của những số và
biến.
1
Ví dụ: Các biểu thức 2; x;3 y 2 ; − ab; ... là các đơn thức
2

Các biểu thức x + 2; a − b; x 2 y ;… không phải là các đơn thức


2. Đơn thức thu gọn, bậc của một đơn thức
+ Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một số, hoặc có dạng tích của một số với những biến,
mỗi biến chỉ xuất hiện một lần và đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.
+ Trong một đơn thức thu gọn, phần số được gọi là hệ số, phần còn lại được gọi là phần biến. Khi
viết một đơn thức thu gọn, ta thường viết hệ số trước, phần biến sau; các biến được viết theo thứ tự
trong bảng chữ cái.
+ Với các đơn thức chưa là đơn thức thu gọn, ta có thể thu gọn chúng bằng cách áp dụng các tính
chất của phép nhân và phép nâng lên lũy thừa. Từ đây, khi nói đến một đơn thức, ta hiểu rằng đơn
thức đó đã được thu gọn.
+ Bậc của một đơn thức với hệ số khác 0 là tổng số mũ của các biến trong đơn thức đó.
Chú ý: Mỗi số khác 0 là một đơn thức thu gọn bậc 0 . Số 0 cũng được coi là một đơn thức và là
đơn thức không có bậc.
Với các đơn thức có hệ số là +1 hoặc -1 ta không viết số 1 .
3. Đơn thức đồng dạng
+ Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức với hệ số khác 0 và có phần biến giống nhau.
+ Hai đơn thức đồng dạng thì có cùng bậc.
+ Muốn cộng (hoặc trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hoặc trừ) các hệ số với nhau và giữ
nguyên phần biến.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Nhận diện đơn thức
Phương pháp giải: Chỉ các biểu thức bao gồm một số hoặc một biến, hoặc có dạng tích của các số
và các biến mới là đơn thức.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

1A. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

xy; −4; −
1 2
2
( )
x 1
y ; ( x + 1) y; 1 + 2 xz; ; y 2 ; 2 x y
2 x
1B. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ?

3; z 3 ;
3 2
7x
( ) xy 1
; x (1 + y ) ; 4 + 3 xy; ; − xyz; x y 4
2 5
Dạng 2. Thu gọn đơn thức và xác định hệ số, phần biến của đơn thức
Phương pháp giải: Để thu gọn đơn thức, ta áp dụng các tính chất của phép nhân và phép nâng lên
lũy thừa theo các bước:
Bước 1. Nhân tất cả các thừa số là số trong đơn thức với nhau.
Bước 2. Viết tất cả các biến trong đơn thức dưới dạng lũy thừa có bậc cao nhất, mỗi biến chỉ xuất
hiện một lần.
2A. Thu gọn các đơn thức sau:
1
a) A = 16 xy 8 .2 x 2 .3 y 7 . b) B = − x 2 y.2 xy 3 .
3
1 3 3 8
=
c) C x y. ( −2 ) x 3 y 5 . d) D = − x 6 y 4 .xy 2 . x 2 y 5 .
4 4 9
2B. Thu gọn các đơn thức sau :

− xy 2 . x 3 yz. ( − xz 2 ) .
2 9
a) A 4 xy 2 . ( −2 ) x 2 y 4 .
= b) B =
3 4
3
c) C = −5 xy.11xy 2 .x 2 y 3 . − x 5 y 4 . ( −2 ) xy 2 z.6 yz .
d) D =
4
3A. Cho các đơn thức :

A=
4 xy.x 2 ; B =
4
15
1 3
xyz; C =
4
x y. ( −2 ) x 3 ; D =
2 + 3 xy 5 . ( )
a) Liệt kê các đơn thức thu gọn trong các đơn thức đã cho và thu gọn các đơn thức còn lại.
b) Với mỗi đơn thức nhận được, hãy cho biết hệ số và phần biến của nó.

3B. Cho các đơn thức:


= E 3x 2 y.=
yz; F ( 2.2,5 + 3) yz 2 .
1
4
y; G =
1
− mx 4 y; H =
5
(
7 − 1 xy )
a) Liệt kê các đơn thức thu gọn trong các đơn thức đã cho và thu gọn các đơn thức còn lại.
b) Với mỗi đơn thức nhận được, hãy cho biết hệ số và phần biến của nó.
4A. Thu gọn rồi tính giá trị của mỗi đơn thức sau :

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

4 3
a) A = − xy 2 . x3 với x = 1 và y = −2 ;
3 2
1 2  3 2
=
b) B xy .  −  yx với x = 2 và y = −1 .
3  4
4B. Thu gọn rồi tính giá trị của mỗi đơn thức sau:
 3
a) M 15 x 2 y 3 .  −  xy 2 với x = 3 và y = 1 ;
=
 5
5
b) N = −2 x3 . xy. y 4 với x = −2 và y = 3 .
36
Dạng 3. Tìm bậc của đơn thức
Phương pháp giải: Để tìm bậc của đơn thức ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1. Thu gọn đơn thức (nếu đơn thức chưa được thu gọn).
Bước 2. Tính bậc của đơn thức bằng cách cộng tổng tất cả các số mũ của các biến.
5A. Thu gọn các đơn thức sau. Với mỗi đơn thức thu được, cho biết hệ số, phần biến và bậc của nó.
2 1 1 3
a) A = − x 2 y.2 xy 3 . yz ; =
b) B x y. ( −2 ) x 3 y 5 .3 yz 3 .
5 4 4
5B. Thu gọn các đơn thức sau. Với mỗi đơn thức thu được, cho biết hệ số, phần biến và bậc của nó.
3 5
a) A = − x 2 y 5 z 3 . x3 yz; −5 x 3 yz.7 x 5 z 2 . ( −2 ) y 5 (− z )3
b) B =
4 3
1 2
6A. Cho các đơn thức:
= A x=y; B 3=
xy; C 5 yz 4 .
2
a) Thu gọn đơn thức D = A.B.C
b) Xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức D.
6B. Cho các đơn thức: A =
−5 xy; B =
11xy 2 ; C =
5 x 2 yz 3 .
a) Thu gọn đơn thức D = A.B.C
b) Xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức D.
7A. Tính tích của các đơn thức sau và xác định bậc của đơn thức thu được:
1 3 4 2 2 2
a) x y và − x 2 y 3 ; b) 5xy 4 và x y z;
2 3 5
6 5 −10 2 3 5 3
c) − yz và x y z; d) 18xz 2 y và xy .
15 9 9
7B. Tính tích của các đơn thức sau và xác định bậc của đơn thức thu được:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

5 2 3
a) 2xy 2 và 3xz 3 ; b) 3x 4 yz và xy z ;
6
3 2 5
c) y xz và 12zyx ; d) 4xy 2 z 3 và − x 4 y 2 .
4 2
Dạng 4. Tìm tổng hoặc hiệu của các đơn thức đồng dạng
Phương pháp giải: Để tính tổng (hoặc hiệu) của các đơn thức đồng dạng, ta cần thực hiện theo
các bước:
Bước 1. Xác định và nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau thành các nhóm.
Bước 2. Cộng (hoặc trừ) các hệ số của các đơn thức đồng dạng và giữ nguyên phần biến.
8A. Tính tổng của các đơn thức sau:
2
a) 2xy ; 5xy và −3xy ; b) 4 x3 yz; x 3 yz và −3x3 yz;
3
2 2 9 5
c) xy z ; − xy 2 z 9 và xy 2 z 9 ; d) −12 x 5 y 4 z 6 ; 46 x 5 y 4 z 6 và −16x 5 y 4 z 6 .
3 2
8B. Tính tổng của các đơn thức sau:
a) 3x3 y 4 z 2 ; − x3 y 4 z 2 và 7x 3 y 4 z 2 ; b) 5x 6 y 9 ; −25x 6 y 9 và −12x 6 y 9 ;
1 5 3
c) y zt ; −2 y 5 zt và y 5 zt ; d) 8 x5 z 3 ; 23x5 z 3 và 12x5 z 3 .
3 5
9A. Thu gọn các biểu thức sau:
a) A = 7 x5 y 7 − 2 x5 y 7 + 4 x5 y 7 ;
b) B = 33x 2 y 7 z 3 + 21x 2 y 7 z 3 − 48 x 2 y 7 z 3 ;
2 4 2 28 4 2
c) C = x yz − 3 x 4 yz 2 + x yz ;
5 5
1 5
d) D =2 xy 4 − xy 4 − xy 4 .
4 2
9B. Thu gọn các biểu thức sau:
a) M =17 x3 y + 29 x3 y − 36 x3 y ;
3 2 2 8
b) N = x 2 y 2 + x 2 y 2 + x 2 y 2 − x 2 y 2 ;
5 3 5 3
3 5
c) P =4 x3 y 2 + x3 y 2 − x 3 y 2 ;
7 14

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

1 7
d) Q =
− x 2 y 3 z 3 + x 2 y 3 z 3 − 21x 2 y 3 z 3 .
3 3
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
10. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
1
3 xy; x + 2 y; x 2 ; x − 3; xyz;5 x 2 y 3
2
11. Thu gọn các đơn thức sau, chỉ rõ hệ số, phần biến và bậc của đơn thức:
1 3
a) A = − x 2 y.2 xy 3 ; b) B = −2 x 2 yz 3 . x 2 y 3 z ;
3 4
1 2 3   5  2 
c) xy .  − yz  ; d) x3  − x 2 y  .  x3 y 4  .
3  4   4  5 
1 1
12. Cho các đơn thức: 3xy;5 x 2 y 3 ; 2 x 2 y 3 ; − x3 y 2 ; − x 2 y 3 ; −4 x 2 y 3 .
2 2
a) Hãy xác định các đơn thức đồng dạng;
b) Tính tổng các đơn thức tìm được trong câu a);
c) Tính giá trị của biểu thức nhận được trong câu b) tại x =
−3; y =
2;
d) Nhân các đơn thức đã cho rồi tìm bậc, phần biến, hệ số của đơn thức thu được.
13. Tìm n sao cho bậc của đơn thức sau bằng 9 :
a) A = 2 x n − 2 yz 3 ; b) B = 3x n y 5 z n + 2 ;
c) C = 7 x n − 2 yz 2 .3x 2 y n − 4 z 4 .
14. Với giá trị nào của m, n thì hai đơn thức sau đồng dạng:
a) (−3) 2 a 3bc m −1 và (−2)3 a 3bc5− m ;
b) (−2)3 x3 y m −1 z n +1 và (−3) 2 x3 y 5− m z 7 − n .
15. Thực hiện các phép tính dưới đây:
a) 21abc − 11abc + 3abc ; b) 0,5 x3 y 3 − 2 x3 y 3 + 4,5 x3 y 3 ;
1 5
c) − mn5 − mn5 − 7 mn5 .
3 3
16. Một hình chữ nhật có chiều rộng là 4 x cm và chiều dài là 3xy cm . Tìm chu vi và diện tích của
hình chữ nhật đó.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1
2
x
1A. Các biểu thức là đơn thức là: xy; −4; − y 2 ; 1 + 2 xz; .
2
( )
1B. Các biểu thức là đơn thức là: 3; z 3 ; 4 + 3 xy;( ) xy 1
2
; − xyz .
5
= =
2A. a) A 16 xy 8 .2 x 2 .3 y 7 (16.2.3) .( =
x.x 2 ) . ( y 8 . y 7 ) 96 x 3 y15

 1  2
 − .2  . ( x .x ) . ( y. y ) =
1 2
b) B =
− x 2 y.2 xy 3 = 3
− x3 y 4 ;
3  3  3

1  3 3
1 3
c) C =
4
x y. ( −2 ) x 3 y 5 =
 4 . ( −2 )  . ( x . x ) . ( y. y 5
) =

1 6 6
2
x y

 3 8 6
 − .  . ( x .x.x ) . ( y . y . y ) =
3 8 2
d) D =
− x 6 y 4 .xy 2 . x 2 y 5 = 2 4 2 5
− x 9 y11
4 9  4 9 3

3
2B. a) A = −8 x3 y 6 ; b) B = x5 y 3 z 3
2
c) C = −55 x 4 y 6 ; d) D = 9 x 6 y 7 z 2

3A. a) Các đơn thức đã được thu gọn là: B=


4
15
=
xyz; D ( 2 + 3 ) xy ;
5

Các đơn thức còn lại:


= xy.x 2 4. ( x.=
A 4= x 2 ) . y 4 x3 y ;

1  3 3
1 3
C=
4
x y. ( −2 ) x 3 =
 4 . ( −2 )  . ( x . x ) . y =

1 6
2
x y

b) Đơn thức A = 4 x3 y có hệ số là 4 , phần biến là x3 y ;


4 4
Đơn thức B = xyz có hệ số là , phần biến là xyz ;
15 15
1 1
Đơn thức C = − x 6 y có hệ số là − , phần biến là x 6 y ;
2 2

Đơn thức D= ( 2 + 3 ) xy 5
( )
có hệ số là 2 + 3 , phần biến là xy 5 .

3B. a) Các đơn thức đã thu gọn là: G =


1
− mx 4 y; H =
5
7 − 1 xy ; ( )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Các đơn thức còn lại: E= 3x 2 y ⋅ yz= 3x 2 y 2 z ;


1 1 1  1 2 2
( 2.2,5 + 3) yz 2 . y =
F= ( 5 + 3) .( y. y ) . z 2 =
8 y2. z2 =
 8.  y z =
2 y2 z2
4 4 4  4
b) Đơn thức E = 3x 2 y 2 z có hệ số là 3 , phần biến là x 2 y 2 z ;
Đơn thức F = 2 y 2 z 2 có hệ số là 2 , phần biến là y 2 z 2 ;
1 1
Đơn thức G = − mx 4 y có hệ số là − , phần biến là mx 4 y ;
5 5

Đơn thức=
H ( )
7 − 1 xy có hệ số là ( )
7 − 1 , phần biến là xy .

 4 3
 − .  . ( x.x ) . y =
4 3
4A. a) A =
− xy 2 . x 3 = 3 2
−2 x 4 y 2 .
3 2  3 2
Với x = 1 và y = −2 thì giá trị của biểu thức A là:
A=
−2.14.(−2) 2 =
−2.1.4 =
−8;

1 2  3  2  1  3 
.  −   . ( x.x 2 ) . ( y 2 . y ) =
1
b) B = xy .  −  . yx =
 − x3 y 3 .
3  4  3  4  4

Với x = 2 và y = −1 thì giá trị của biểu thức B là:


1 1
B=− .23.(−1)3 =− .8. ( −1) =2.
4 4
4B. a) M = −9 x3 y 5 . Với x = 3 và y = 1 thì giá trị của biểu thức M là :
M=
−9.33.15 =
−9.27.1 =
−243
5 4 5
b) N = − x y . Với x = −2 và y = 3 thì giá trị của biểu thức N là:
18
5 5
N=
− .(−2) 4 .35 =
− .16.243 =
−1080.
18 18
2 1 1 1
5A. a) A = − x 3 y 5 z . Đơn thức A có hệ số là − , phần biến là x 3 y 5 z , bậc là
− x 2 y.2 xy 3 . yz =
5 4 5 5
3 + 5 +1 =9.
1 3 3 3
b) B = x y. ( −2 ) x 3 y 5 .3 yz 3 =
− x 6 y 7 z 3 . Đơn thức B có hệ số là − , phần biến là x 6 y 7 z 3 , bậc là
4 2 2
6+7+3=
16 .
3 5 5 5
5B. a) A = − x 5 y 6 z 4 . Đơn thức A có hệ số là − , phần biến là x 5 y 6 z 4 , bậc là
− x 2 y 5 z 3 . x 3 yz =
4 3 4 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

5+6+4=
15 .
−5 x 3 yz.7 x 5 z 2 . ( −2 ) y 5 (− z )3 =
b) B = −70 x8 y 6 z 6 . Đơn thức B có hệ số là -70 , phần biến là x8 y 6 z 6 ,
bậc là 8 + 6 + 6 =20 .
1 2 15 3 3 4
=
6A. a) D = A.B.C =x y.3 xy.5 yz 4 x y z .
2 2
15
b) Hệ số là , phần biến là x3 y 3 z 4 , bậc là 3 + 3 + 4 =
10 .
2
6B. a) D = A.B.C =
−5 xy.11xy 2 .5 x 2 yz 3 =
−275 x 4 y 4 z 3 ;

b) Hệ số là - 275, phần biến là x 4 y 4 z 3 , bậc là 4 + 4 + 3 =


11 .

1  4   1  4  3 2
.  −   . ( x .x ) . ( y. y 3 ) =
2
7A. a)  x3 y  .  − x 2 y 3  =
 − x5 y 4 ;
2  3   2  3  3

Bậc của đơn thức là 5 + 4 =9;

2   2
b) ( 5 xy 4 ) .  x 2 y 2 z  =
= 5.  . ( x.x 2 ) . ( y 4 . y 2 ) .z 2 x 3 y 6 z ;
5   5
Bậc của đơn thức là 3 + 6 + 1 =10 ;

 6   −10 2 3   6  −10   2
  .x . ( y. y ) . ( z .z ) =
4 2 4 6
c)  − yz 5  .  x y z =
 − . 3 5
x y z ;
 15  9   15  9   9

Bậc của đơn thức là 2 + 4 + 6 =


12 ;
5   5
d) (18 xz 2 y ) .  xy 3  =
= 18.  . ( x.x ) . ( y. y 3 ) z 2 10 x 2 y 4 z 2 ;
9   9
Bậc của đơn thức là 2 + 4 + 2 =8.
5 5 3 4
7B. a) 6x 2 y 2 z 3 . Bậc 7 ; b) x y z ; Bậc 12;
2
c) 9x 2 y 3 z 2 ; Bậc 7 ; d) −10x 5 y 4 z 3 ; Bậc 12 .
8B. a) 2 xy + 5 xy + ( −3xy ) = ( 2 + 5 − 3) xy = 4 xy ;

 
b) 4 x3 yz + x3 yz + ( −3x3 yz )=  4 + + ( −3)  x3 yz = x3 yz ;
2 2 5
3  3  3

2 5
xy z + ( − xy 2 z 9 ) + xy 2 z 9=  + ( −1) +  xy 2 z 9=
2 2 9 5 13 2 9
c) xy z ;
3 2 3 2 6

d) −12 x5 y 4 z 6 + 46 x5 y 4 z 6 + ( −16 x5 y 4 z 6 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

( 12 + 46 − 16 ) x5 y 4 z 6 =18 x5 y 4 z 6 .
=−

16 5
8B. a) 9x3 y 4 z 2 ; b) −32x 6 y 9 ; c) − y zt d) 43x5 z 3 .
15
9A. a) A = 7 x5 y 7 − 2 x5 y 7 + 4 x5 y 7 = ( 7 − 2 + 4 ) x5 y 7 = 9 x5 y 7 ;

b) B = 33x 2 y 7 z 3 + 21x 2 y 7 z 3 − 48 x 2 y 7 z 3
= ( 33 + 21 − 48 ) x 2 y 7 z 3 = 6 x 2 y 7 z 3 ;

2 4 2 28 4 2
c) C = x yz − 3 x 4 yz 2 + x yz
5 5
2 28 
=  − 3 +  x 4 yz 2 = 3 x 4 yz 2 ;
5 5 

1 5  1 5 4 3
d) D =2 xy 4 − xy 4 − xy 4 = 2 − −  xy =− xy 4 .
4 2  4 2 4
57 3 2
9B. a) M = 10 x3 y ; b) N = − x 2 y 2 ; c) P = x y ; d) Q = −19 x 2 y 3 z 3 .
14
1
10. Các đơn thức là 3xy; x 2 ; xyz;5 x 2 y 3 .
2
2 3 1
11. a) A = − x 3 y 4 ; b) B = − x 4 y 4 z 4 ; c) − xy 3 z ;
3 2 4
1
d) − x8 y 5 . HS tự xác định bậc và hệ số.
2
1
12. a) Các đơn thức đồng dạng là 5 x 2 y 3 ; 2 x 2 y 3 ; − x 2 y 3 ; −4 x 2 y 3 ;
2
5 2 3 5
b) x y c) .(−3) 2 .23 =
180 ; d) −30x12 y15
2 2
13. a) n = 7 ; b) n = 1 ; c) n = 3 .
14. a) Hai đơn thức đồng dạng khi m − 1 = 5 − m và m − 1 ≥ 0;5 − m ≥ 0 . Tức là m = 3 .
b) Hai đơn thức đồng dạng khi m − 1 = 5 − m; n + 1 = 7 − n và m − 1 ≥ 0;5 − m ≥ 0; n + 1 ≥ 0;7 − n ≥ 0 .
Tức là =
m 3;=
n 3.

15. a) 13abc ; b) 3x 3 y 3 ; c) −9mn5 .


16. Chu vi của hình chữ nhật là ( 4 x + 3xy ) .2 =
8 x + 6 xy ( cm ) ;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Diện tích của hình chữ nhật là 4 x.3xy = 12 x 2 y ( cm 2 ) .

17. Đáp số: 6 x3 y 3 ( m 2 ) ; 1296 ( m 2 ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

BÀI 2. ĐA THỨC

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Đa thức
+ Đa thức là tổng của những đơn thức; mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức
đó.
+ Mỗi đơn thức cũng được coi là một đa thức.
Ví dụ: Biểu thức x 4 + 2 x3 + x 2 y − 6 xy − 7 là một đa thức. Các hạng tử của đa thức này là
x 4 ; 2 x 3 ; x 2 y; −6 xy; −7 .
2. Đa thức thu gọn
+ Đa thức thu gọn là đa thức không có hai hạng tử nào đồng dạng.
+ Với các đa thức có những hạng tử đồng dạng ta đều có thể thu gọn chúng (thu gọn một đa thức
là tìm đa thức thu gọn bằng đa thức đã cho - Xem Dạng 2).
3. Bậc của đa thức
+ Bậc của một đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
+ Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải rút gọn đa thức đó.
Chú ý: Mỗi số khác 0 là một đa thức bậc 0. Số 0 cũng được coi là một đa thức và là đa thức
không có bậc xác định.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Nhận diện đa thức
Phương pháp giải: Chỉ các biểu thức là tổng (hiệu) của các đơn thức mới là đa thức.
1A. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức?
1 2 2 x 1
x 2 − 4; − y ; xy + 4 y + 3; 2022; x − ; y 2 + 1; 2 x y + x 2 .
2 2 x
1B. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức?
3 xy 1
3; z 3 − z + 2; − x 2 ; x 2 y − 3 y5 z; 2021; ; − 2 ; x y4.
7x 2 5x + x − 2
2A. Xác định hệ số và bậc của từng hạng tử trong đa thức sau:
2 5
a) 4 x 2 y − xy 2 + 5 xy − x ; b) −4 xyz + x 4 y − y 5 z 2 + 2022 .
3 7
2B. Xác định hệ số và bậc của từng hạng tử trong đa thức sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

1 1
a) 15 x 2 y 3 − 27 x 4 − xy 2 z − 5 z 2 ; b) x3 − 2 x 2 y + xy 2 − y 4 .
3 3
Dạng 2. Thu gọn đa thức
Phương pháp giải: Nhóm các đơn thức đồng dạng và thực hiện các phép cộng, trừ đơn thức đồng
dạng trong từng nhóm.
3A. Thu gọn các đa thức sau:
1 1 3 2
a) A= 2 x 2 + x − x 2 + 5 x ; b) B =5 y + y − y + 2 y3 .
2 2 3
3B. Thu gọn các đa thức sau:
a) A = 2 x 2 − 3x + x 2 + 5 x − x 2 ; b) B= 3 y 3 + y 2 + y − 2 y 2 + 2 y .
4A. Thu gọn đa thức sau:
1
a) A= 5 x 2 y − 3xy + x 2 y − xy + 5 xy ;
2
1 2 1 1
b) B= x y + xy 2 − xy + xy 2 − 5 xy − x 2 y ;
3 2 3
c) C = 2 x3 − 2 xy + x 2 + 5 xy − x 2 − x3 .
4B. Thu gọn đa thức sau:
1 2
a) M = y 2 − 2 y + y + 7 y − 4 y2 ;
2
1 1 1
b) N = xy 2 − xy + x 2 y − 5 xy − x 2 y + xy 2 ;
2 3 3
c) P= 7 x 2 y − 3xy + 2 x 2 y − xy + 5 xy − 3x .
Dạng 3. Tìm bậc của đa thức
Phương pháp giải: Để tìm bậc của đa thức ta cần thực hiện theo các bước sau:
Bước 1. Thu gọn đa thức. Nếu đa thức đã được thu gọn thì ta chuyển sang Bước 2;
Bước 2. Xác định bậc của các hạng tử và chọn giá trị lớn nhất. Giá trị lớn nhất đó chính là bậc của
đa thức.
5A. Tìm bậc của đa thức sau:
a) −3x5 − x3 + 2 x 2 + 3 + 3x 4 ; b) 5 x 4 y − 6 x 2 y 2 + x 3 − y 6 ;
c) x 2 y 3 + x 4 + y 4 − xy ; d) x3 + 2 x − 5 xy + 3x 2 − x3 .
5B. Tìm bậc của đa thức sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

a) y 4 + 4 y 2 − 3 y − x 2 y ; b) x3 + x 2 y 2 − 4 xy 2 + 3xy ;
c) xyz 3 + 3x 6 − xy 5 − 2 x 6 + 7 ; d) y 4 + y 2 − y 4 + x 2 y .
6A. Thu gọn và tìm bậc của đa thức:
a) A = x 2 y + 4 x ⋅ xy − 3xz + x 2 y − 2 xy + 3xz ;
b) B= 4 x 2 y + 6 x3 y 2 − 10 x 2 y + xy − 6 x3 y 2 ;
c) C= 12 xyz − 3x5 + y 4 + 2 x5 ;
1 1
= 4 x 2 y − 2 xy 2 + x 2 y − x + 2 x 2 y + 2 xy 2 − x − 6 x 2 y .
d) D
3 3
6B. Thu gọn và tìm bậc của đa thức:
a) M= 3x3 y 2 + 2 x 2 y − xy + 4 xy − 3x 2 y ;
b) N= x3 y − 2 x 2 y + x − y + 2 y + 3x − x 3 y ;
c) P= 5 xy − xy 2 + y − 7 x3 + 2 xy 2 − 3xy ;
d) Q = 4 x 4 − 2 x3 y 3 z + 7 x3 y − x 4 − x3 y 3 z .
Dạng 4. Tính giá trị của đa thức
Phương pháp giải: Để tính giá trị của đa thức, ta thực hiện các bước như sau:
Bước 1. Thu gọn đa thức. Nếu đa thức đã được thu gọn thì ta làm luôn Bước 2;
Bước 2. Thay giá trị đã cho của các biến vào đa thức đã thu gọn rồi thực hiện phép tính.
2 5
7A. Cho đa thức A = 6 x 2 y + xy 2 + x 2 y − xy 2 .
3 3
a) Thu gọn đa thức A và xác định bậc của đa thức;
1
b) Tính giá trị của A tại x =
− ,y=
14 .
7
1 1
7B. Cho đa thức B =−2 xy 2 + x 3 y − x − x 3 y + xy 2 + 4 x .
3 3
a) Thu gọn đa thức B và xác định bậc của đa thức;
b) Tính giá trị của B tại=
x 1;=
y 2.

8A. Cho đa thức M= 3x 2 − 2 x + x 2 + 1 + 2 x . Thu gọn và tính giá trị của M tại x = 1 .
8B. Cho đa thức N= 2 y 3 − 3 y 2 + 1 − y 3 + 5 y 2 − 2 . Thu gọn và tính giá trị của N tại y = 2 .
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

9. Sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến x :
1 5
a) 2 x + 5 x3 − x 2 + 5 x 4 ; b) x − 6 x + x 2 − 2 x3 + x 4 .
5
10. Thu gọn các đa thức sau và xác định bậc của mỗi đa thức:
= 15 xyz − 3 x 5 + 4 xyz − y 4 + 5 x 5 ;
a) A
b) B =4 y 2 z + 6 y 2 z 2 − 12 y 2 z − 4 y 2 z 2 − 7 y + 1 ;
1 2 1 1
c) C= x y + xy 2 − xy + xy 2 − 5 xy − x 2 y ;
3 2 3
d) D = 5 x 2 yz + 8 xyz 2 − 3x 2 yz − xyz 2 + x 2 yz + xyz 2 .
11. Cho đa thức 4 x5 y 2 − 5 x3 y + 7 x3 y + 2ax5 y 2 , trong đó a là hằng số. Tìm giá trị của hằng số a để
đa thức đã cho có bậc là 4 .
12. Tính giá trị của các đa thức sau:
a) A = 5 x3 y − 4 xy 3 − 5 x 3 y + 1 với x = 1, y = −1 ;
4 1 3
− zt 2 + 3 z 2t 2 − t 2 + zt 2 với z = 3, t = −1 .
b) B =
5 2 5
1 1
13. Cho đa thức M= 2 xy + x3 y 2 − xy − x3 y 2 + y − 1 .
2 2
a) Thu gọn đa thức M và xác định bậc của đa thức;
b) Tính giá trị của đa thức M tại x = 0,1; y = −2 .
14*. Cho a, b, c là các hằng số thỏa mãn a + b + c =2006 . Tính giá trị của đa thức sau:

a) P = ax3 y 3 + bx 2 y + cxy 2 tại x = 1 và y = 1 ;


b) Q = ax 2 y 2 − bx 4 y + cxy 6 tại x = 1 và y = −1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A. Các biểu thức là đa thức là:


1 2 2 x
x 2 − 4; − y ; xy + 4 y + 3; 2022; x − .
2 2
xy
1B. Đáp số: 3; z 3 − z + 2; x 2 y − 3 y5 z; 2021; .
2
2
2A. a) 4 x 2 y − xy 2 + 5 xy − x ;
3
Hạng tử 4x 2 y có hệ số 4 , bậc 3 ;
2 2
Hạng tử − xy 2 có hệ số − , bậc 3 ;
3 3
Hạng tử 5xy có hệ số 5 , bậc 2;
Hạng tử − x có hệ số -1 , bậc 1 .
5
b) −4 xyz + x 4 y − y 5 z 2 + 2022 .
7
Hạng tử −4xyz có hệ số -4 , bậc 3 ;
5 4 5
Hạng tử x y có hệ số , bậc 5 ;
7 7
Hạng tử − y 5 z 2 có hệ số -1 , bậc 7 ;
Hạng tử 2022 có hệ số 2022, bậc 0.
2B. Tương tự 2A. HS tự làm.
3A.
1 1 3 2
a) A= 2 x 2 + x − x 2 + 5 x b) B =5 y + y − y + 2 y3
2 2 3
 1   2  1 
A=  2 x 2 − x 2  + ( x + 5 x ) B = 5 y − y  +  y 3 + 2 y 3 
 2   3  2 
3 2 13 5
=
A x + 6 x; =
B y + y3.
2 3 2

3B. a)=
A 2x2 + 2x ; b) B = 3 y 3 − y 2 + 3 y .
1
4A. a) A= 5 x 2 y − 3xy + x 2 y − xy + 5 xy
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

 1 
=A  5 x 2 y + x 2 y  + ( −3xy − xy + 5 xy )
 2 
11 2
=A x y + xy ;
2
1 2 1 1
b) B= x y + xy 2 − xy + xy 2 − 5 xy − x 2 y
3 2 3
1 1   1 
=B  x 2 y − x 2 y  +  xy 2 + xy 2  + ( − xy − 5 xy )
3 3   2 
3 2
=B xy − 6 xy ;
2
c) C = 2 x3 − 2 xy + x 2 + 5 xy − x 2 − x3

=
C ( 2x 3
− x 3 ) + ( −2 xy + 5 xy ) + ( x 2 − x 2 )

= x 3 + 3xy .
C
5 4 2 1
4B. a) M =
− y2 + 5 y ; b) N = xy − 6 xy + x 2 y ;
2 3 6
c) P= 9 x 2 y + xy − 3x .
5A.
a) −3x5 − x3 + 2 x 2 + 3 + 3x 4 .
Đa thức đã được viết ở dạng thu gọn. Bậc của đa thức là 5;
b) 5 x 4 y − 6 x 2 y 2 + x 3 − y 6 .
Đa thức đã được viết ở dạng thu gọn. Bậc của đa thức là 6;
c) x 2 y 3 + x 4 + y 4 − xy ;
Đa thức đã được viết ở dạng thu gọn. Bậc của đa thức là 5;
d) x3 + 2 x − 5 xy + 3x 2 − x3 =2 x − 5 xy + 3x 2 . Bậc của đa thức là 2 .
5B. a) y 4 + 4 y 2 − 3 y − x 2 y ; Bậc của đa thức là 4 ;
b) x3 + x 2 y 2 − 4 xy 2 + 3xy ; Bậc của đa thức là 4 ;

c) xyz 3 + 3x 6 − xy 5 − 2 x 6 + 7 = xyz 3 + ( 3x 6 − 2 x 6 ) − xy 5 + 7

= xyz 3 + x 6 − xy 5 + 7 . Bậc của đa thức là 6;

d) y 4 + y 2 − y 4 + x 2 y = ( y 4 − y 4 ) + y 2 + x 2 y = y 2 + x 2 y . Bậc của đa thức là 3.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

6A. a) A = x 2 y + 4 x.xy − 3xz + x 2 y − 2 xy + 3xz


A = x 2 y + 4 x 2 y − 3 xz + x 2 y − 2 xy + 3 xz

=
A ( x y + 4 x y + x y ) + ( −3xz + 3xz ) − 2 xy
2 2 2

=A 6 x 2 y − 2 xy ;
Đa thức A có bậc là 3 ;
b) B= 4 x 2 y + 6 x3 y 2 − 10 x 2 y + xy − 6 x3 y 2

=
B ( 4 x y − 10 x y ) + xy + ( 6 x y
2 2 3 2
− 6 x3 y 2 )

−6 x 2 y + xy ; Đa thức B có bậc là 3 ;
B=

c) C= 12 xyz − 3x5 + y 4 + 2 x5

C 12 xyz + ( −3x 5 + 2 x 5 ) + y 4
=

= 12 xyz − x 5 + y 4 ; Đa thức C có bậc là 5;


C
1 1
= 4 x 2 y − 2 xy 2 + x 2 y − x + 2 x 2 y + 2 xy 2 − x − 6 x 2 y
d) D
3 3
   1 
D  4 x 2 y + x 2 y + 2 x 2 y − 6 x 2 y  + ( −2 xy 2 + 2 xy 2 ) +  − x − x 
1
=
 3   3 
1 2 4
=D x y − x ; Đa thức D có bậc là 3 .
3 3
6B. a) M = 3x3 y 2 − x 2 y + 3xy ; Đa thức có bậc là 5;
−2 x 2 y + 4 x + y ; Đa thức N có bậc là 3;
b) N =
c) P= 2 xy + xy 2 + y − 7 x3 ; Đa thức P có bậc là 3;
3 x 4 − 3 x 3 y 3 z + 7 x 3 y ; Đa thức Q có bậc là 7 .
d) Q =
2 5
7A. a) A = 6 x 2 y + xy 2 + x 2 y − xy 2
3 3

A= ( 6 x y + x y ) +  23 xy
2 2 2 5
3

− xy 2 

=A 7 x 2 y − xy 2 ; Đa thức A có bậc là 3 ;
1
b) Với x = 14 thì giá trị của đa thức A là:
− ,y=
7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

2
 1  1
A = 7.  −  .14 −  −  .142 = 2 + 28 = 30 .
 7  7
− xy 2 + 3 x ; Đa thức B có bậc là 3 ;
7B. a) Rút gọn: B =
b) Với= y 2 , giá trị của B là: B =−1.22 + 3. ( −1) =−4 − 3 =−7 .
x 1;=

8A. M= 3x 2 − 2 x + x 2 + 1 + 2 x
=
M ( 3x 2
+ x 2 ) + 1 + ( −2 x + 2 x )

=
M 4 x2 + 1;
Với x = 1 thì giá trị của đa thức M là : M= 4.12 +=
1 5.
8B. Rút gọn thu được N =y 3 + 2 y 2 − 1 ;

Với y = 2 thì giá trị của đa thức N là: N = 23 + 2.22 − 1 = 15 .

9. a) 2 x + 5 x3 − x 2 + 5 x 4 = 5 x 4 + 5 x3 − x 2 + 2 x ;
1 5 1 5
b) x − 6 x + x 2 − 2 x3 + x 4 = x + x 4 − 2 x3 + x 2 − 6 x .
5 5
= 19 xyz − y 4 + 2 x 5 ; Đa thức A có bậc là 5;
10. a) A
−8 y 2 z + 2 y 2 z 2 − 7 y + 1 ; Đa thức B có bậc là 4;
b) B =
3 2
=
c) C xy − 6 xy ; Đa thức C có bậc là 3;
2
=
d) D 3 x 2 yz + 8 xyz 2 ; Đa thức D có bậc là 4 .

11. Rút gọn được ( 4 + 2a ) x5 y 2 + 2 x3 y ;

Để đa thức đã cho có bậc là 4 thì 4 + 2a =


0 , tức là 2a = −4 hay a = −2 .
12. a) Rút gọn A =
−4 xy 3 + 1 ;

Với x = 1, y = −1 thì giá trị của đa thức A là: A =−4.1.(−1)3 + 1 =−3 ;


1 1
b) Rút gọn B =
− zt 2 + 3 z 2t 2 − t 2 ;
5 2
Với z = 3; t = −1 thì giá trị của đa thức B là:
1 1 3 1 259
B=
− .3.(−1) 2 + 3.32.(−1) 2 − .(−1) 2 =
− + 27 − = .
5 2 5 2 10
13. a) M = xy + y − 1 ; Đa thức M có bậc là 2;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

b) Với x = 0,1; y = −2 thì giá trị của đa thức M là: M =0,1. ( −2 ) + ( −2 ) − 1 =−3, 2.

14*. a) P = ax3 y 3 + bx 2 y + cxy 2


Với x = 1 và y = 1 thì giá trị của biểu thức P là:
P = a.13.13 + b.12.1 + c.1.12 = a + b + c = 2006;

b) Q = ax 2 y 2 − bx 4 y + cxy 6
Với x = 1 và y = −1 thì giá trị của biểu thức Q là:
Q = a.12.(−1) 2 − b.14. ( −1) + c.1.(−1)6 = a + b + c = 2006.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

BÀI 3. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ĐA THỨC

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Phép cộng và phép trừ đa thức
- Cộng (hay trừ) hai đa thức tức là thu gọn đa thức nhận được sau khi nối hai đa thức đã cho bởi dấu
"+" (hay dấu "-").
- Phép cộng đa thức có các tính chất tương tự phép cộng các số:
+ Tính chất giao hoán: A + B = B + A ;
+ Tính chất kết hợp: ( A + B ) + C =A + ( B + C ) =A + B + C ;

2. Các bước thực hiện phép cộng và phép trừ đa thức


Để cộng (hay trừ) hai đa thức, ta thực hiện các bước sau:
+ Bước 1. Viết hai đa thức trong dấu ngoặc và nối chúng với nhau bởi phép "+" (hoặc phép “-”).
+ Bước 2. Thực hiện bỏ dấu ngoặc theo quy tắc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đứng trước, ta phải đổi
dấu tất cả các hạng tử trong dấu ngoặc: dấu "-" thành dấu "+" và dấu " + " thành dấu " - ". Khi bỏ
dấu ngoặc có dấu "+" đứng trước thì dấu các hạng tử trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
- Bước 3. Nhóm các hạng tử đồng dạng và thu gọn đa thức.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Thực hiện cộng trừ đa thức
Phương pháp giải: Thực hiện phép cộng (trừ) hai hay nhiều đa thức theo các bước nêu trên.
1A. Cho hai đa thức A = 7 x 2 y 3 − 6 xy 4 + 5 x3 y − 1 và B =− x3 y − 7 x 2 y 3 + 5 − xy 4 . Tính A + B và A − B .
1B. Cho hai đa thức P = 2 x3 − 4 x 2 y + xy 2 − y 4 + 1 và Q =
−2 x 3 − x 2 y − y 4 − 3 . Tính P + Q và P − Q .

2A. Cho các đa thức A = x 2 − 2 y − y 2 + 3x − 1 và B = 2 x 2 + 3 y 2 − 5 x + 3 . Tính:


a) A + B ; b) A − B ; c) − A + B ; d) − B − A .
2B. Cho các đa thức M= 5 x 2 y + 5 x − y 3 + x 2 − 3 và N = xyz − 4 x 2 + 5 y 3 − 4 x 2 y + 5 x − 12 . Tính :
a) M + N ; b) M − N ; c) − M + N ; d) − M − N .
3A. Cho các đa thức A = 4 x 2 − 5 xy + 3 y 2 ; B = 3x 2 + 2 xy + y 2 ; C =− x 2 + 3 xy + 2 y 2 . Tính:

a) A + B + C ; b) A − B + C .
3B. Cho các đa thức A = x 2 + 5 xy + 10 y 3 ; B = 7 x 2 − xy + z 4 và C =y 3 + 2 z 4 − 4 xy . Tính:
a) A − B + C ; b) C − A − B .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

4A. Cho hai đa thức M = 3x 2 + 2 xy + 2 y 3 − x3 và N = x3 − y 3 − 2 x 2 .


a) Tìm đa thức P
= M + N và Q
= M −N;

b) Tính giá trị của các đa thức P và Q tại x = 5 và y = 4 .


4B. Cho hai đa thức M = xy − 3x 2 y 2 + x 4 − 5 y 3 và N =x 4 − 5 y 3 − 2 x 2 y 2 − xy .
a) Tìm đa thức P
= M + N và Q
= M −N;

b) Tính giá trị của các đa thức P và Q tại x = −1 và y = −1 .


Dạng 2. Tìm đa thức chưa biết
Phương pháp giải:
- Để tìm đa thức chưa biết khi biết tổng và đa thức còn lại, ta lấy đa thức tổng trừ đi đa thức đã biết.
- Để tìm đa thức bị trừ khi biết đa thức trừ và đa thức hiệu, ta lấy đa thức hiệu cộng với đa thức trừ.
- Để tìm đa thức trừ khi biết đa thức bị trừ và đa thức hiệu, ta lấy đa thức bị trừ trừ đi đa thức hiệu.
5A. Tìm đa thức M biết M + 3x 2 − 4 + 5 x = x 2 − 4 x .
6B. Tìm đa thức N biết N − 14 y 4 + 6 y 5 − 3 =−12 y 5 + y 4 − 1 .
6A. Tìm đa thức P và Q biết:
a) P + x 2 − 2 y 2 = x 2 − y 2 + 3xy 2 − 1 ;

b) Q − ( 5 y 2 − xyz ) =xy + 2 y 2 − 3xyz + 4 .

6B. Tìm đa thức M và N biết :


a) M + 5 x 2 − 2 xy = 6 x 2 + 9 xy − y 2 ;

b) N − ( 6 x 2 − 4 xy ) = 7 x 2 − 8 xy + y 2 .

7A. Tìm A biết :


a) 3ab − b 2 a − A = ab + b 2 a − 3 ;
b) A + x 2 + 3x + 1= 3x 2 − x + 3 .
7B. Tìm B biết:
a) 2ab 2 + 5b 2 − B = b 2 − ab 2 + 3 ;
b) B + xy + y 5 + 3x3 = 5 xy − 7 y 5 + 3x3 .
8A. Cho hai đa thức M = 3x 2 yz + 4 xy 2 z − xyz 2 + x 2 y 2 z 2 + 3 và N = x 2 y 2 z 2 + 2 xyz 2 − 2 xy 2 z + x 2 yz .
a) Tìm đa thức P sao cho M + P =N;
b) Tìm đa thức Q sao cho M − Q =N;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

c) Tìm đa thức R sao cho R − M =


N.
8B. Cho hai đa thức M =x3 y + 2 y 3 z − 5 xz 3 + 6 xyz + 15 và N = 3xyz + x3 y + 4 y 3 z + xz 3 .
a) Tìm đa thức P sao cho M + P =N;
b) Tìm đa thức Q sao cho M − Q =N;

c) Tìm đa thức R sao cho R − M =


N.
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
9. Cho các đa thức P = x 2 y + x3 − xy 2 + 3 và Q = x3 + xy 2 − xy − 6 . Tính:
a) P + Q ; b) P − Q .
10. Cho hai đa thức M = 3xyz − 5 x 2 + 3xy − 5 và N= 5 x 2 + xyz − 5 xy + 4 − y 2 . Tính:
a) M + N ; b) M − N ; c) N − M .
11. Tính tổng của các đa thức sau:
a) P = x 2 y + y 3 − xy 2 và Q =y 3 + xy 2 − xy ;
1
b) M =a 2b + ab3 − 7 a 3b 2 + a 3 và N = 3ab3 − a 2b + 5a 3b 2 ;
2
c) R = x5 + xy + 3xy 3 − y 2 và S = xy 3 − 2 y 2 + 5 .
12. Cho hai đa thức A = x 2 − 4 x + 1 và=
B 2x2 + 2x .
a) Tính C= A + B ;
b) Tìm bậc của C ;
c) Tính giá trị của biểu thức C với x = −1 .
13. Cho hai đa thức A = x 2 − 2 y + xy + 1 và B =y + x 2 − x 2 y 2 − 1 . Tìm đa thức C sao cho:
a) C= A + B ; b) C + A =
B.
1
14. Cho đa thức P= x 4 y − 3xy 2 + − x . Tìm các đa thức Q và R sao cho:
2
a) P + Q = x5 − 2 xy 2 + x + 1 ;
b) P − R= x 4 y + x3 − y 2 .
15. Cho ba đa thức sau: A = xyz + 2 x 2 y 2 + 6 xy + 4 z ;
B= x 2 y 2 − 15 xy + y 2 + z và C= 2 xyz + x 2 − 3x 2 y 2 + z 2 . Tính:
a) A + B + C ; b) A + B − C ; c) A − B + C .
16*. Cho các đa thức A = x 2 yz + x; B = xy 2 z + y; C = xyz 2 + z với x, y, z thỏa mãn x + y + z =
1 . Hãy

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

chứng tỏ A + B + C = xyz + 1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A. A=
+B (7x 2
) (
y 3 − 6 xy 4 + 5 x 3 y − 1 + − x 3 y − 7 x 2 y 3 + 5 − xy 4 )
= 7 x 2 y 3 − 6 xy 4 + 5 x 3 y − 1 − x 3 y − 7 x 2 y 3 + 5 − xy 4

= (7x 2
) ( ) ( )
y 3 − 7 x 2 y 3 + −6 xy 4 − xy 4 + 5 x 3 y − x 3 y + ( −1 + 5 )

=
−7 xy 4 + 4 x3 y + 4

A=
−B (7x 2
) (
y 3 − 6 xy 4 + 5 x 3 y − 1 − − x 3 y − 7 x 2 y 3 + 5 − xy 4 )
= 7 x 2 y 3 − 6 xy 4 + 5 x 3 y − 1 + x 3 y + 7 x 2 y 3 − 5 + xy 4

= (7x 2
) ( ) ( )
y 3 + 7 x 2 y 3 + −6 xy 4 + xy 4 + 5 x 3 y + x 3 y + ( −1 − 5 )

= 14 x 2 y 3 − 5 xy 4 + 6 x 3 y − 6

1B. Tương tự 1A.


P+Q =−5 x 2 y + xy 2 − 2 y 4 − 2; P − Q = 4 x3 − 3 x 2 y + xy 2 + 4

2A. a) A + B = ( x 2 − 2 y − y 2 + 3x − 1) + ( 2 x 2 + 3 y 2 − 5 x + 3) ;

= x 2 − 2 y − y 2 + 3x − 1 + 2 x 2 + 3 y 2 − 5 x + 3

= (x 2
) ( )
+ 2 x 2 − 2 y + − y 2 + 3 y 2 + ( 3 x − 5 x ) + ( −1 + 3)

= 3x 2 − 2 y + 2 y 2 − 2 x + 2 ;

b) A − B = ( x 2 − 2 y − y 2 + 3x − 1) − ( 2 x 2 + 3 y 2 − 5 x + 3) ;

=x 2 − 2 y − y 2 + 3 x − 1 − 2 x 2 − 3 y 2 + 5 x − 3

= (x 2
) ( )
− 2 x 2 − 2 y + − y 2 − 3 y 2 + ( 3 x + 5 x ) + ( −1 − 3)

=− x2 − 2 y − 4 y 2 + 8x − 4 ;

− ( x 2 − 2 y − y 2 + 3 x − 1) + ( 2 x 2 + 3 y 2 − 5 x + 3) ;
c) − A + B =

=
− x 2 + 2 y + y 2 − 3x + 1 + 2 x 2 + 3 y 2 − 5 x + 3

= ( ) ( )
− x 2 + 2 x 2 + 2 y + y 2 + 3 y 2 + ( −3 x − 5 x ) + (1 + 3)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

= x2 + 2 y + 4 y 2 − 8x + 4 ;

− ( 2 x 2 + 3 y 2 − 5 x + 3) − ( x 2 − 2 y − y 2 + 3 x − 1)
d) − B − A =

=−2 x 2 − 3 y 2 + 5 x − 3 − x 2 + 2 y + y 2 − 3 x + 1

( ) ( )
= −2 x 2 − x 2 + −3 y 2 + y 2 + ( 5 x − 3 x ) + 2 y + ( −3 + 1)

=
−3 x 2 − 2 y 2 + 2 x + 2 y − 2 .

2B. a) M + N = x 2 y + 10 x + 4 y 3 − 3x 2 + xyz − 15 ;
b) M − N
= 9 x 2 y − 6 y 3 + 5 x 2 + 9 − xyz ;

c) − M + N =−9 x 2 y + 6 y 3 − 5 x 2 − 9 + xyz ;
d) − M − N =− x 2 y − 10 x − 4 y 3 + 3 x 2 + 15 − xyz .

3A. a) A + B + C = ( 4 x 2 − 5 xy + 3 y 2 ) + ( 3x 2 + 2 xy + y 2 ) + ( − x 2 + 3xy + 2 y 2 )

= 4 x 2 − 5 xy + 3 y 2 + 3 x 2 + 2 xy + y 2 − x 2 + 3 xy + 2 y 2

= ( 4x 2
) (
+ 3 x 2 − x 2 + ( −5 xy + 2 xy + 3 xy ) + 3 y 2 + y 2 + 2 y 2 )
= 6x2 + 6 y 2 ;

b) A − B + C = ( 4 x 2 − 5 xy + 3 y 2 ) − ( 3x 2 + 2 xy + y 2 ) + ( − x 2 + 3xy + 2 y 2 )

= 4 x 2 − 5 xy + 3 y 2 − 3 x 2 − 2 xy − y 2 − x 2 + 3 xy + 2 y 2

= ( 4x 2
) (
− 3 x 2 − x 2 + ( −5 xy − 2 xy + 3 xy ) + 3 y 2 − y 2 + 2 y 2 )
=
−4 xy + 4 y 2

3B. a) A − B + C =
…=x 2 + 5 xy + 10 y 3 − 7 x 2 + xy − z 4 + y 3 + 2 z 4 − 4 xy

= (x 2
) ( ) (
− 7 x 2 + ( 5 xy + xy − 4 xy ) + 10 y 3 + y 3 + − z 4 + 2 z 4 )
=
−6 x 2 + 2 xy + 11 y 3 + z 4

b) C − A − B = … = y 3 + 2 z 4 − 4 xy − x 2 − 5 xy − 10 y 3 − 7 x 2 + xy − z 4

= (y 3
) ( ) (
− 10 y 3 + 2 z 4 − z 4 + ( −4 xy − 5 xy + xy ) + − x 2 − 7 x 2 )
=
−9 y 3 + z 4 − 8 xy − 8 x 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

4A. a) P = ( 3x 2 + 2 xy + 2 y 3 − x3 ) + ( x3 − y 3 − 2 x 2 )

= 3 x 2 + 2 xy + 2 y 3 − x 3 + x3 − y 3 − 2 x 2

= ( 3x 2
) ( ) (
− 2 x 2 + 2 xy + 2 y 3 − y 3 + − x 3 + x 3 )
=x 2 + 2 xy + y 3 ;

Q= ( 3x 2
) (
+ 2 xy + 2 y 3 − x 3 − x 3 − y 3 − 2 x 2 )
= 3 x 2 + 2 xy + 2 y 3 − x 3 − x 3 + y 3 + 2 x 2

= ( 3x 2
) ( ) (
+ 2 x 2 + 2 xy + 2 y 3 + y 3 + − x 3 − x 3 )
= 5 x 2 + 2 xy + 3 y 3 − 2 x3 .
b) Tại x = 5 và y = 4 : Giá trị của biểu thức P là:
P = 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129;

Giá trị của biểu thức Q là:


Q = 5.52 + 2.5.4 + 3.43 − 2.53 = 125 + 40 + 192 − 250 = 107 .

4B. a) P = ( xy − 3x 2
) (
y 2 + x 4 − 5 y 3 + x 4 − 5 y 3 − 2 x 2 y 2 − xy )
= xy − 3 x 2 y 2 + x 4 − 5 y 3 + x 4 − 5 y 3 − 2 x 2 y 2 − xy

= ( xy − xy ) + ( −3x 2 y 2 − 2 x 2 y 2 ) + ( x 4 + x 4 ) + ( −5 y 3 − 5 y 3 )

=
−5 x 2 y 2 + 2 x 4 − 10 y 3

Q= ( xy − 3x 2
) (
y 2 + x 4 − 5 y 3 − x 4 − 5 y 3 − 2 x 2 y 2 − xy )
= xy − 3 x 2 y 2 + x 4 − 5 y 3 − x 4 + 5 y 3 + 2 x 2 y 2 + xy

= ( xy + xy ) + ( −3x 2 y 2 + 2 x 2 y 2 ) + ( x 4 − x 4 ) + ( −5 y 3 + 5 y 3 )

= 2 xy − x 2 y 2 .

b) Tại x = −1 và y = −1 : Giá trị của đa thức P là:


P=
−5.(−1) 2 .(−1) 2 + 2.(−1) 4 − 10(−1)3 =
−5 + 2 + 10 =
7

Giá trị của đa thức Q là:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Q = 2. ( −1) . ( −1) − (−1) 2 (−1) 2 = 2 − 1 = 1

5A. M + ( 3x 2 − 4 + 5 x ) = x 2 − 4 x ⇒ M = (x 2
) (
− 4 x − 3x 2 − 4 + 5 x )
M =x 2 − 4 x − 3 x 2 + 4 − 5 x ⇒ M =−2 x 2 + 4 − 9 x

5B. N + ( −14 y 4 + 6 y 5 − 3) =−12 y 5 + y 4 − 1

( ) (
N = −12 y 5 + y 4 − 1 − −14 y 4 + 6 y 5 − 3 )
N =−12 y 5 + y 4 − 1 + 14 y 4 − 6 y 5 + 3

( ) (
N = −12 y 5 − 6 y 5 + y 4 + 14 y 4 + ( −1 + 3) )
N=
−18 y 5 + 15 y 4 + 2

6A. a) P + ( x 2 − 2 y 2 ) = x 2 − y 2 + 3xy 2 − 1

P= (x 2
) (
− y 2 + 3 xy 2 − 1 − x 2 − 2 y 2 )
P=x 2 − y 2 + 3 xy 2 − 1 − x 2 + 2 y 2 =y 2 + 3 xy 2 − 1;

b) Q − ( 5 y 2 − xyz ) =xy + 2 y 2 − 3xyz + 4

Q= ( xy + 2 y 2
) (
− 3 xyz + 4 + 5 y 2 − xyz )
Q =xy + 2 y 2 − 3 xyz + 4 + 5 y 2 − xyz =xy + 7 y 2 − 4 xyz + 4

6B. a) ⇒ M = (6x 2
) (
+ 9 xy − y 2 − 5 x 2 − 2 xy )
M = 6 x 2 + 9 xy − y 2 − 5 x 2 + 2 xy = x 2 + 11xy − y 2

b) N = (7x 2
) (
− 8 xy + y 2 + 6 x 2 − 4 xy )
N = 7 x 2 − 8 xy + y 2 + 6 x 2 − 4 xy = 13 x 2 − 12 xy + y 2

7A.
a) 3ab − b 2 a − A = ab + b 2 a − 3 b) A + x 2 + 3x + 1= 3x 2 − x + 3
A= ( 3ab − b a ) − ( ab + b a − 3)
2 2
=
A ( 3x 2
) ( )
− x + 3 − x 2 + 3x + 1
A = 3ab − b 2 a − ab − b 2 a + 3
A= 3 x 2 − x + 3 − x 2 − 3 x − 1
A =2ab − 2b 2 a + 3
A = 2x2 − 4x + 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

7B. a) B = 3ab 2 + 4b 2 − 3 ; b)=


B 4 xy − 8 y 5

8A. a) P= N − M
=
P (x 2
) (
y 2 z 2 + 2 xyz 2 − 2 xy 2 z + x 2 yz − 3 x 2 yz + 4 xy 2 z − xyz 2 + x 2 y 2 z 2 + 3 )
= x 2 y 2 z 2 + 2 xyz 2 − 2 xy 2 z + x 2 yz − 3 x 2 yz − 4 xy 2 z + xyz 2 − x 2 y 2 z 2 − 3

= 3 xyz 2 − 6 xy 2 z − 2 x 2 yz − 3

= M −N
b) Q

=
Q ( 3x 2
) (
yz + 4 xy 2 z − xyz 2 + x 2 y 2 z 2 + 3 − x 2 y 2 z 2 + 2 xyz 2 − 2 xy 2 z + x 2 yz )
= 3 x 2 yz + 4 xy 2 z − xyz 2 + x 2 y 2 z 2 + 3 − x 2 y 2 z 2 − 2 xyz 2 + 2 xy 2 z − x 2 yz

= 2 x 2 yz + 6 xy 2 z − 3 xyz 2 + 3

c) R= N + M

=
R (x 2
) (
y 2 z 2 + 2 xyz 2 − 2 xy 2 z + x 2 yz + 3 x 2 yz + 4 xy 2 z − xyz 2 + x 2 y 2 z 2 + 3 )
= x 2 y 2 z 2 + 2 xyz 2 − 2 xy 2 z + x 2 yz + 3 x 2 yz + 4 xy 2 z − xyz 2 + x 2 y 2 z 2 + 3

= 2 x 2 y 2 z 2 + xyz 2 + 2 xy 2 z + 4 x 2 yz + 3.

8B. a) P =−
N M=
−3xyz + 2 y 3 z + 6 xz 3 − 15 ;

b) Q =M −N =
−2 y 3 z − 6 xz 3 + 3xyz + 15 ;

c) R = N + M =9 xyz + 2 x3 y + 6 y 3 z − 4 xz 3 + 15 .
9. a) P + Q= x 2 y + 2 x3 − 3 − xy ; b) P − Q= x 2 y − 2 xy 2 + 9 + xy .
10. a) M + =
N 4 xyz − 2 xy − 1 − y 2 ;

b) M − N
= 2 xyz − 10 x 2 + 8 xy − 9 + y 2 ;

c) N − M= 10 x 2 − 2 xyz − 8 xy + 9 − y 2 .
7 3
11. a) P + Q = x 2 y + 2 y 3 − xy ; b) M + N= ab − 2a 3b 2 + a 3 ;
2
c) R + S = x5 + xy + 4 xy 3 − 3 y 2 + 5 .
12. a) C = 3x 2 − 2 x + 1 ; b) Đa thức C có bậc 2 ;
c) Với x = −1 thì giá trị của biểu thức C là C = 3.(−1) 2 − 2. ( −1) + 1 = 6

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

13. a) C= 2 x 2 − y + xy − x 2 y 2 ;

b) C = B − A = ( y + x 2 − x 2 y 2 − 1) − ( x 2 − 2 y + xy + 1)

= y + x 2 − x 2 y 2 − 1 − x 2 + 2 y − xy − 1

= ( y + 2 y ) + ( x 2 − x 2 ) − x 2 y 2 + ( −1 − 1) − xy
= 3 y − x 2 y 2 − 2 − xy .

14. a) Q = x5 − 2 xy 2 + x + 1 − P

 1 
= x 5 − 2 xy 2 + x + 1 −  x 4 y − 3 xy 2 + − x 
 2 
1
= x 5 − 2 xy 2 + x + 1 − x 4 y + 3xy 2 − +x
2
 1
= x 5 + ( −2 xy 2 + 3 xy 2 ) + ( x + x ) + 1 −  − x 4 y
 2
1
= x 5 + xy 2 + 2 x + − x4 y
2
 
b) R = P − ( x 4 y + x3 − y 2 ) = x 4 y − 3xy 2 + − x  − ( x 4 y + x3 − y 2 )
1
 2 
1
= x 4 y − 3xy 2 + − x − x 4 y − x3 + y 2
2

=( x 4 y − x 4 y ) − 3xy 2 +
1 1
− x − x 3 + y 2 =−3xy 2 + − x − x 3 + y 2
2 2
15. a) 3xyz − 9 xy + 5 z + y 2 + x 2 + z 2 ;
b) − xyz + 6 x 2 y 2 − 9 xy + 5 z + y 2 − x 2 − z 2
c) 3xyz − 2 x 2 y 2 + 21xy + 3z − y 2 + x 2 + z 2 .

16*. A + B + =
C (x 2
yz + x ) + ( xy 2 z + y ) + ( xyz 2 + z )

= x 2 yz + xy 2 z + xyz 2 + x + y + z

= (x 2
yz + xy 2 z + xyz 2 ) + ( x + y + z )

= xyz ( x + y + z ) + ( x + y + z )= xyz.1 + 1= xyz + 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


BÀI 4. PHÉP NHÂN ĐA THỨC

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Nhân đơn thức với đa thức
- Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân hai hệ số với nhau và nhân phần biến với nhau.
- Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng
các tích lại với nhau.
A. ( B + C ) = A.B + A.C

2. Nhân đa thức với đa thức


- Để nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa
thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.
( A + B ) .( C + D ) = A.C + A.D + B.C + B.D

- Phép nhân đa thức có các tính chất tương tự phép nhân các số:
+ Tính chất giao hoán: A.B = B. A ;
+ Tính chất kết hợp: (=
A.B ) .C A=
. ( B.C ) A.B.C ;

+ Tính chất phân phối đối với phép cộng: A. ( B + C ) = A.B + A.C .

II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN


Dạng 1. Nhân hai đơn thức
Phương pháp giải: Để thực hiện phép nhân hai hay nhiều đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và
nhân các phần biến với nhau.
1A. Nhân hai đơn thức :
a) −3x 2 y và −2xy ; b) 8xy 8 và −4 y 3 z 5 ;
2 2 3 1 4
c) 3xy 2 và x y z; d) x z và −5xy 4 .
5 2
1B. Nhân hai đơn thức:
1
a) − xy 3 và 12xyz 4 ; b) − x 2 y và 2xy 3 ;
3
1 3 2
c) 4x 3 y và − y 2 z ; d) −5xy 3 z và y .
2 5
2A. Nhân hai đơn thức sau và xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức thu được.
3 2 2
a) 2x3 và − yz ; b) y và −5xyz 3 ;
2 3
5
c) −2x 7 và − y 3 z .
4
2B. Nhân hai đơn thức sau và xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức thu được.
1 2 3
a) xy và − xyz ;
4 8
b) −11y 2 z 3 và −4x 2 yz ;
3 4 2 15
C) xy z và − y 2 x .
10 7
Dạng 2. Nhân đơn thức với đa thức
Phương pháp giải: Để thực hiện phép nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng
hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau.
3A. Tìm tích của đơn thức và đa thức:
 3
b) ( 3xy − x 3 + y ) . x 2 yz ;
2
а) x 2 .  5 x3 − x −  ;
 4 3

c) 8 xy 4 . ( 2 x 2 + 3 y 5 − z ) ; d) ( −2 x 2 y ) . ( −3x + 4 xy 2 − y 2 ) .

3B. Tìm tích của đơn thức và đa thức :


 1 
b) ( 2 x3 − 3xy + y ) . x 2 yz ;
2
a) 4 x 2 y.  3x3 + xy 2 − y  ;
 4  3

c) ( −5 x 2 y 4 ) . ( 2 xy + y 2 − yz ) ; d) ( 3xz + 4 xy 2 + z 2 ) ( −2 xy ) .

4A. Rút gọn biểu thức:


a) x ( x − y ) + y ( x − y ) ;

b) x 2 ( 3x − 2 y + y 2 ) + 3 y ( x 2 + 4 x + 5 ) − 12 xy ( xy + 1) ;

c) x3 ( 2 x + 3 y ) − 4 y ( x3 + 3x ) + 12 xy .

4B. Rút gọn biểu thức:


a) x ( 2 x 2 − 3) − x 2 ( 5 x + 1) + x 2 ;

b) 3x ( y − 2 ) − 5 x (1 − x ) − 8 y ( x + y ) ;

1 2  1 
c) x ( 6 y − 3) − x  xy + y  + ( x − 2 ) y .
2  2 
5A. Tính giá trị của biểu thức sau:
P 5 x ( x 2 − 3) + x 2 ( 7 − 5 x ) − 7 x 2 với x = −3 ;
a) =

b) Q= x 2 ( x 2 − y 2 ) + y 2 ( x 2 + y 2 ) với x = 2, y = −2 .

5B. Tính giá trị của biểu thức sau:


P 2 x 2 ( x 2 − 2 x + 2 ) − x 3 ( x − 1) với x = 2 ;
a)=

Q 2 x 2 ( y + 2 ) − 5 x ( y 2 + 2 ) + 3xy ( y − x ) với x = 3; y = −2 .
b) =

Dạng 3. Nhân đa thức với đa thức


Phương pháp giải: Để thực hiện phép nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa
thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.
6A. Thực hiện phép tính:
a) ( 2 x − 1) ( 3x 2 − 7 x + 5 ) ;

b) ( x + y ) ( 3x 3 − 2 xy + 7 ) + 12 xy ( x 2 + x − y ) ;

1 
c) ( 2 y 2 − 6 z )  y + z  + 6 yz ( y + 2 ) .
2 
6B. Thực hiện phép tính:
a) ( x 2 − 3x + 9 ) ( x + 2 ) ;

b) x ( xy − 2 ) + y ( xy + 2 ) − 4 xy ( x + y ) ;

c) ( y + 3z ) ( y 2 − 3 yz + 9 z 2 ) − 9 z 3 .

7A. Rút gọn đa thức:


a) ( 2 x − 1)( 3x + 2 )( 3 − x ) ; b) ( x − 2) 2 − ( x − 3) 2 + ( x + 4) 2 .

7B. Rút gọn đa thức:


a) ( 2 y − 3)( y + 7 )( 5 − y ) ; b) (2 y + 1) 2 − 4 y ( y + 6 ) + (3 − y ) 2 .

8A. Tìm giá trị của x thỏa mãn:


( x + 1)( 2 − x ) − ( 3x + 5)( x + 2 ) =
−4 x 2 + 1.

8B. Tìm giá trị của y thỏa mãn:

( 3 y + 1)( 2 y − 3) − 6 y ( y + 2 ) =
16.

Dạng 4. Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
9A. Rút gọn biểu thức sau để thấy giá trị của nó không phụ thuộc vào giá trị của biến:
a) A = ( 5 x − 2 )( x + 1) − ( x − 3)( 5 x + 1) − 17 ( x + 3) ;
b) B = ( 6 x − 5)( x + 8) − ( 3x − 1)( 2 x + 3) − 9 ( 4 x − 3) .
9B. Rút gọn biểu thức sau để thấy giá trị của nó không phụ thuộc vào giá trị của biến:
a) C = ( 5 y + 7 )( y + 4 ) − ( 2 y + 3)( 2 y − 2 ) − ( y + 25) y ;
b) D = ( 3 y − 7 )( 2 y + 5) − ( y + 3)( 6 y + 11) + 4 ( 7 y + 2 ) .
Dạng 5. Chứng minh đẳng thức
Phương pháp giải:
Cách 1. Biến đổi Vế trái (VT ) = Vế phải (VP ) .

Cách 2. Biến đổi Vế phải (VP ) = Vế trái (VT ) .

Cách 3. Biến đổi cả VT ,VP cùng bằng một biểu thức thu gọn.
Cách 4. Chứng minh VT − VP =
0 suy ra VT = VP .
10A. Chứng minh đẳng thức:
a) x ( y − z ) − y ( x + z ) + z ( x − y ) =
−2 yz ;

b) ( x − y − z ) 2 = x 2 + y 2 + z 2 − 2 xy + 2 yz − 2 xz .
10B. Chứng minh đẳng thức

) x ( x2 − y ) ;
а) x (1 − y ) + x ( x 2 − 1=

b) ( x − 1) ( x 2 + x + 1) = x 3 − 1 .

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


11. Thực hiện các phép tính sau:
a) −2 xy. ( 2 x3 y − 3x 2 y 2 + 7 xy 3 ) ; b) ( −2 x ) . ( x3 − 3x 2 − x − 1) ;

 1 1 
c) 5 y 2 . ( 2 y 3 − y + 8 ) ;
2
d)  − x3 + y − z  . ( −30 xyz )
 3 5 2 

e) ( 5 x − 2 y ) ( x 2 − xy + 1) ;
1 2 2
g) x y ( 2 x + y )( 2 x − y ) .
2
12. Thu gọn các đa thức sau:
a) 5 x 2 − 3x ( x + 2 ) ;

b) 3x 2 y. ( 2 x 2 − y ) − 4 x 2 . ( x 2 y − y 2 ) ;
c) x. ( x 2 + 1) − ( 3x − 2 x 2 ) .3x + 5 x ;

d) xy 2 . ( x − xy ) − x. ( x + y ) + yx. ( 2 x 2 − 2 xy 2 ) ;

e) ( x − 1) ( x 2 + x + 1) − x ( x 2 + 5 ) .

13. Tìm giá trị của biểu thức:


a) M =( x − y ) ( x 2 − xy ) − x ( x 2 + 2 y 2 ) với x = 2; y = −3 ;

b) N= x ( x 2 + xy + y 2 ) − y ( x 2 + xy + y 2 ) với x = 4; y = −1 .

c) P= a 2 ( a + b ) − b ( a 2 − b 2 ) + 2013 với a = 1; b = −1 .

14. Tìm x biết:


a) 4 x ( x − 5 ) − ( x − 1)( 4 x − 3) =
5;

b) ( x + 3)( 4 − x ) + ( x − 1)( x + 1) =
10 ;

c) −4 x 2 ( x − 7 ) + 4 x ( x 2 − 5=
) 28x 2 − 13 .
15. Rút gọn các đa thức sau và chỉ ra rằng giá trị của nó không phụ thuộc vào giá trị của biến:
a) A = ( x − 5)( 2 x + 3) − 2 x ( x − 3) + x + 7 ;
= 4 ( y − 6 ) − y 2 ( 2 + 3 y ) + y ( 5 y − 4 ) + 3 y 2 ( −1 + y ) .
b) B

16*. Chứng minh đẳng thức:


a) ( x − y ) ( x3 + x 2 y + xy 2 + y 3 ) =x 4 − y 4 ;

b) ( x + y ) ( x 4 − x3 y + x 2 y 2 − xy 3 + y 4 ) =x5 + y 5 .
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A. a) ( −3x 2 y ) . ( −2 xy ) =−
( 3)( −2 ) .( x 2 y.xy ) =6 x3 y 2 ;
b) ( 8 xy 8 ) . ( −4 y 3 z 5 ) =
8. ( −4 )  .xy 8 . y 3 z 5 =
−32 xy11 z 5 ;

2 2 2 3 
c) ( 3xy
= ) . 5 x y z  = 2
3.  xy 2 .x 2 y 3 z
5
6 3 5
5
x y z;

1  1 
d)  x 4 z  . ( −5 xy 4 ) =−
5
 . ( 5 )  x 4 z.xy 4 =
− x5 y 4 z .
2  2  2
1B. Tương tự 1A. Đáp số:
2
a) −12x 2 y 4 z 4 b) − x3 y 4 c) −2 x 3 y 3 z; d) −3xy 5 z .
3
 3    3  3
2A. a) ( 2 x3 ) .  − yz  =
 2.  −   x yz =
−3x 3 yz ;
 2    2 

Hệ số là -3 , phần biến là x3 yz và bậc của đơn thức là 5;

2  2  2
b)  y 2  . ( −5 xyz 3 ) =
10 3 3
. ( −5 ) y . xyz 3
=
− xy z ;
3   3  3
10
Hệ số là − , phần biến là xy 3 z 3 và bậc của đơn thức là 7;
3
 5    5 
c) ( −2 x 7 ) .  − y 3 z  =( −2 ) .  −   x 7 . y 3 z = x 7 y 3 z ;
5
 4    4  2

5
Hệ số là , phần biến là x 7 y 3 z và bậc là 11 .
2
3 2 3 3
2B. a) − x y z ; Hệ số là − , phần biến là x 2 y 3 z và bậc là 6 ;
32 32
b) 44x 2 y 3 z 4 ; Hệ số là 44 , phần biến là x 2 y 3 z 4 và bậc là 9 ;
9 2 6 2 9
c) − x y z ; Hệ số là − , phần biến là x 2 y 6 z 2 và bậc là 10 .
14 14
 3 3
3A. a) x 2 .  5 x3 − x − = 5 x5 − x3 − x 2 ;
 4 4

b) ( 3xy − x3 + y ) . x 2=
2 2 2
yz 2 x 3 y 2 z − x 5 yz + x 2 y 2 z ;
3 3 3
c) 8 xy 4 . ( 2 x 2 + 3 y 5 −=
z ) 16 x 3 y 4 + 24 xy 9 − 8 xy 4 z ;
d) ( −2 x 2 y ) . ( −3x + 4 xy 2 − y 2 =
) 6 x3 y − 8 x3 y 3 + 2 x 2 y 3 .
4 5 2
3B. a) 12 x5 y + 4 x3 y 3 − x 2 y 2 ; b) x yz − 2 x 3 y 2 z + x 2 y 2 z ;
3 3
c) −10 x 3 y 5 − 5 x 2 y 6 + 5 x 2 y 5 z d) −6 x 2 yz − 8 x 2 y 3 − 2 xyz 2 .
4A. a) x ( x − y ) + y ( x − y ) = x 2 − xy + yx − y 2 = x 2 − y 2 ;

b) x 2 ( 3x − 2 y + y 2 ) + 3 y ( x 2 + 4 x + 5 ) − 12 xy ( xy + 1)

= 3 x 3 − 2 x 2 y + x 2 y 2 + 3 x 2 y + 12 xy + 15 y − 12 x 2 y 2 − 12 xy

= 3 x 3 + x 2 y − 11x 2 y 2 + 15 y ;

c) x3 ( 2 x + 3 y ) − 4 y ( x3 + 3x ) + 12 xy

=2 x 4 + 3x 3 y − 4 x 3 y − 12 xy + 12 xy

= 2x 4 − x 3 y .

4B. a) x ( 2 x 2 − 3) − x 2 ( 5 x + 1) + x 2 =
2 x3 − 3x − 5 x3 − x 2 + x 2 =
−3x3 − 3x ;

b) 3x ( y − 2 ) − 5 x (1 − x ) − 8 y ( x + y ) =
−5 xy − 11x + 5 x 2 − 8 y 2 ;

1 2  1  3 1
c) x ( 6 y − 3) − x  xy + y  + ( x − 2 ) y= 2 x 2 y − x 2 + xy − 2 y .
2  2  2 2

5A. a) P = 5 x ( x 2 − 3) + x 2 ( 7 − 5 x ) − 7 x 2 = 5 x3 − 15 x + 7 x 2 − 5 x3 − 7 x 2 = −15x

Với x = −3 thì giá trị của đa thức P là −15. ( −3) =


45 ;

b) Q= x 2 ( x 2 − y 2 ) + y 2 ( x 2 + y 2 )

=x4 − x2 y 2 + y 2 x2 + y 4

= x4 + y 4 ;

Với x = 2; y = −2 , giá trị của đa thức Q là 24 + (−2) 4 = 16 + 16= 32 .

5B. a) Rút gọn P =x 4 − 3x3 + 4 x 2


Với x = 2 thì giá trị của đa thức P là: 24 − 3.23 + 4.22 =
8;
b) Rút gọn Q =
− x 2 y + 4 x 2 − 2 xy 2 − 10 x
Với x = 3, y = −2 thì giá trị của đa thức Q là
−32. ( −2 ) + 4.32 − 2.3.(−2) 2 − 10.3 =18 + 36 − 24 − 30 = 0 .

6A. a) ( 2 x − 1) ( 3x 2 − 7 x + 5 )
= 2 x.3 x 2 + 2 x. ( −7 x ) + 2 x.5 + ( −1) .3 x 2 + ( −1)( −7 x ) + ( −1) .5

= 6 x 3 − 14 x 2 + 10 x − 3x 2 + 7 x − 5
= 6 x 3 − 17 x 2 + 17 x − 5 ;

b) ( x + y ) ( 3x3 − 2 xy + 7 ) + 12 xy ( x 2 + x − y )

= x.3 x 3 + x. ( −2 xy ) + x.7 + y.3 x 3 + y. ( −2 xy ) + y.7 +12 xy.x 2 + 12 xy.x + 12 xy. ( − y )

= 3 x 4 − 2 x 2 y + 7 x + 3 x 3 y − 2 xy 2 + 7 y + 12 x 3 y + 12 x 2 y − 12 xy 2

= 3 x 4 + 10 x 2 y + 7 x + 15 x 3 y − 14 xy 2 + 7 y ;

1 
c) ( 2 y 2 − 6 z )  y + z  + 6 yz ( y + 2 )
2 
1 1
= 2 y 2 . y + 2 y 2 .z + ( −6 z ) . y + ( −6 z ) .z + 6 yz. y + 6 yz.2
2 2
=y 3 + 2 y 2 z − 3 yz − 6 z 2 + 6 y 2 z + 12 yz

=y 3 + 8 y 2 z + 9 yz − 6 z 2 .
6B. Tương tự 6A. Đáp số:
a) x3 − x 2 + 3x + 18 ;
b) −3x 2 y − 2 x − 3xy 2 + 2 y ;
c) y 3 + 18 z 3 .

7A. a) ( 2 x − 1)( 3x + 2 )( 3 − x ) =( 2 x − 1)( 3x + 2 )  ( 3 − x )

= ( 2 x.3x + 2 x.2 − 1.3x − 1.2 )( 3 − x )


= (6x 2
+ x − 2) (3 − x )

= 6 x 2 .3 − 6 x 2 .x + x.3 − x.x − 2.3 + ( −2 )( − x )

= 18 x 2 − 6 x 3 + 3 x − x 2 − 6 + 2 x
= 17 x 2 − 6 x 3 + 5 x − 6
b) ( x − 2) 2 − ( x − 3) 2 + ( x + 4) 2
= ( x − 2 )( x − 2 ) − ( x − 3)( x − 3) + ( x + 4 )( x + 4 )

= x 2 − 2 x − 2 x + 4 − ( x 2 − 3 x − 3 x + 9 ) + x 2 + 4 x + 4 x + 16

= x 2 − 2 x − 2 x + 4 − x 2 + 3 x + 3 x − 9 + x 2 + 4 x + 4 x + 16
=x 2 + 10 x + 11
7B. a) ( 2 y − 3)( y + 7 )( 5 − y ) = ( 2 y − 3)( y + 7 )  . ( 5 − y )

= ( 2 y. y + 2 y.7 − 3. y − 3.7 )( 5 − y )
= (2 y 2
+ 11 y − 21) ( 5 − y )

= 2 y 2 .5 − 2 y 2 . y + 11 y.5 − 11 y. y − 21.5 + ( −21) . ( − y )

= 10 y 2 − 2 y 3 + 55 y − 11 y 2 − 105 + 21 y

=
−2y3 + 76y − y 2 − 105;
b) (2 y + 1) 2 − 4 y ( y + 6 ) + (3 − y ) 2

= ( 2 y + 1)( 2 y + 1) − 4 y ( y + 6 ) + ( 3 − y )( 3 − y )
= 4 y 2 + 2 y + 2 y + 1 − 4 y 2 − 24 y + 9 − 3 y − 3 y + y 2

=y 2 − 26 y + 10 .

8A. ( x + 1)( 2 − x ) − ( 3x + 5 )( x + 2 ) =
−4 x 2 + 1

2 x − x 2 + 2 − x − ( 3x 2 + 6 x + 5 x + 10 ) =−4 x 2 + 1

2 x − x 2 + 2 − x − 3x 2 − 6 x − 5 x − 10 =−4 x 2 + 1
−4 x 2 − 10 x − 8 =
−4 x 2 + 1
−10 x − 8 =
1
−10 x =1 + 8 = 9
9
x= −
10
8B. Tương tự 8A. Đáp số: y = −1
9A. a) A = ( 5 x − 2 )( x + 1) − ( x − 3)( 5 x + 1) − 17 ( x + 3)
= 5 x 2 + 5 x − 2 x − 2 − ( 5 x 2 + x − 15 x − 3) − (17 x + 51)

= 5 x 2 + 5 x − 2 x − 2 − 5 x 2 − x + 15 x + 3 − 17 x − 51
=( 5 x 2 − 5 x 2 ) + ( 5 x − 2 x − x + 15 x − 17 x ) + ( −2 + 3 − 51) =−50 ;

Vậy giá trị của A không phụ thuộc vào giá trị của biến.
b) B = ( 6 x − 5)( x + 8) − ( 3x − 1)( 2 x + 3) − 9 ( 4 x − 3)
= 6 x 2 + 48 x − 5 x − 40 − ( 6 x 2 + 9 x − 2 x − 3) − ( 36 x − 27 )

= 6 x 2 + 48 x − 5 x − 40 − 6 x 2 − 9 x + 2 x + 3 − 36 x + 27
=( 6 x 2 − 6 x 2 ) + ( 48 x − 5 x − 9 x + 2 x − 36 x ) + ( −40 + 3 + 27 ) =−10.

Vậy giá trị của B không phụ thuộc và giá trị của biến.
9B. a) C = 34 . Vậy giá trị của C không phụ thuộc vào giá trị của biến.
b) D = −60 . Vậy giá trị của D không phụ thuộc vào giá trị của biến.
10A. a) Vế trái = x ( y − z ) − y ( x + z ) + z ( x − y )
= xy − xz − yx − yz + zx − zy

= ( xy − yx ) + ( − xz + zx ) + ( − yz − zy )
=
−2 yz =
Vế phải
Vậy x ( y − z ) − y ( x + z ) + z ( x − y ) =
−2 y ;

b) Vế trái = ( x − y − z ) 2 = ( x − y − z )( x − y − z )

= x 2 − xy − xz − yx + y 2 + yz − zx + zy + z 2

= x 2 + ( − xy − yx ) + ( − xz − zx ) + y 2 + ( yz + zy ) + z 2

= x 2 + y 2 + z 2 − 2 xy + 2 yz − 2 xz = Vế phải

Vậy ( x − y − z ) 2 = x 2 + y 2 + z 2 − 2 xy + 2 yz − 2 xz .
10B. Tương tự 10A. HS tự chứng minh.
11. a) −4 x 4 y 2 + 6 x 3 y 3 − 14 x 2 y 4 ; b) −2 x 4 + 6 x3 + 2 x 2 + 2 x ;
c) 10 y 5 − 5 y 3 + 40 y 2 ; d) 10 x 4 yz − 12 xy 2 z + 15 xyz 2 ;
1
e) 5 x3 − 7 x 2 y + 5 x + 2 xy 2 − 2 y ; g) 2 x 4 y 2 − x 2 y 4 .
2
12. a) 5 x 2 − 3x ( x + 2 ) = 5 x 2 − 3x 2 − 6 x = 2 x 2 − 6 x ;

b) 3x 2 y. ( 2 x 2 − y ) − 4 x 2 . ( x 2 y − y 2 )

= 6 x 4 y − 3x 2 y 2 − 4 x 4 y + 4 x 2 y 2 = 2 x 4 y + x 2 y 2 ;

c) x. ( x 2 + 1) − ( 3x − 2 x 2 ) .3x + 5 x

=x 3 + x − 9 x 2 + 6 x 3 + 5 x =7 x 3 − 9 x 2 + 6 x ;

d) xy 2 . ( x − xy ) − x. ( x + y ) + yx. ( 2 x 2 − 2 xy 2 )

= x 2 y 2 − x 2 y 3 − x 2 − xy + 2 x 3 y − 2 x 2 y 3

= x 2 y 2 + ( − x 2 y 3 − 2 x 2 y 3 ) − x 2 − xy + 2 x 3 y
= x 2 y 2 − 3 x 2 y 3 − x 2 − xy + 2 x 3 y ;

e) ( x − 1) ( x 2 + x + 1) − x ( x 2 + 5 )

= x3 + x 2 + x − x 2 − x − 1 − x3 − 5 x

=( x 3 − x 3 ) + ( x 2 − x 2 ) + ( x − x − 5 x ) − 1 =−5 x − 1.

13. a) M =( x − y ) ( x 2 − xy ) − x ( x 2 + 2 y 2 )

= x 3 − x 2 y − yx 2 + xy 2 − x 3 − 2 xy 2

=
−2 x 2 y − xy 2

Với x = 2; y = −3 thì giá trị của M là −2.22. ( −3) − 2.(−3) 2 =


6;

b) N= x ( x 2 + xy + y 2 ) − y ( x 2 + xy + y 2 )

= x 3 + x 2 y + xy 2 − x 2 y − xy 2 − y 3 = x 3 − y 3

Với x = 4; y = −1 thì giá trị của N là 43 − (−1)3 =65 ;

c) P= a 2 ( a + b ) − b ( a 2 − b 2 ) + 2013

= a 3 + a 2b − a 2b + b3 + 2013 = a 3 + b3 + 2013
Với a = 1; b = −1 thì giá trị của P là 13 + (−1)3 + 2013 =2013 .

14. a) 4 x ( x − 5 ) − ( x − 1)( 4 x − 3) =5 ⇒ 4 x 2 − 20 x − ( 4 x 2 − 3x − 4 x + 3) =5

4 x 2 − 20 x − 4 x 2 + 3 x + 4 x − 3 = 5 ⇒ −13 x − 3 = 5
8
−13x =5 + 3 =8 ⇒ x =−
13
b) ( x + 3)( 4 − x ) + ( x − 1)( x + 1) =
10

4 x − x 2 + 12 − 3x + x 2 + x − x − 1 =10
x + 11 =
10
x=
10 − 11 =−1
c) −4 x 2 ( x − 7 ) + 4 x ( x 2 − 5=
) 28x 2 − 13
−4 x 3 + 28 x 2 + 4 x 3 − 20 x = 28 x 2 − 13
28 x 2 − 20 x = 28 x 2 − 13
13
20 x = 13 ⇒ x = .
20
15. a) A = ( x − 5)( 2 x + 3) − 2 x ( x − 3) + x + 7
= 2 x 2 + 3x − 10 x − 15 − ( 2 x 2 − 6 x ) + x + 7

= 2 x 2 + 3x − 10 x − 15 − 2 x 2 + 6 x + x + 7
=( 2 x 2 − 2 x 2 ) + ( 3x − 10 x + 6 x + x ) + ( −15 + 7 ) =−8 ;

Vậy giá trị của A không phụ thuộc vào giá trị của biến;
= 4 ( y − 6 ) − y 2 ( 2 + 3 y ) + y ( 5 y − 4 ) + 3 y 2 ( −1 + y )
b) B

= 4 y − 24 − 2 y 2 − 3 y 3 + 5 y 2 − 4 y − 3 y 2 + 3 y 3

=( 4 y − 4 y ) − 24 + ( −2 y 2 + 5 y 2 − 3 y 2 ) + ( −3 y 3 + 3 y 3 ) =−24 .

Vậy giá trị của B không phụ thuộc vào giá trị của biến.
16*. a) Vế trái =( x − y ) ( x3 + x 2 y + xy 2 + y 3 )

=x 4 + x 3 y + x 2 y 2 + xy 3 − y.x 3 − y.x 2 y − y.xy 2 − y 4

=x 4 + x 3 y + x 2 y 2 + xy 3 − x 3 y − x 2 y 2 − xy 3 − y 4

= x 4 − y 4 = Vế phải.

Vậy ( x − y ) ( x3 + x 2 y + xy 2 + y 3 ) =x 4 − y 4 ;

b) Vế trái =( x + y ) ( x 4 − x 3 y + x 2 y 2 − xy 3 + y 4 )

=x 5 − x 4 y + x 3 y 2 − x 2 y 3 + xy 4 + yx 4 − x 3 y 2 + x 2 y 3 − xy 4 + y 5

= x5 + ( − x 4 y + yx 4 ) + ( x3 y 2 − x3 y 2 ) + ( − x 2 y 3 + x 2 y 3 ) + ( xy 4 − xy 4 ) + y 5

= x 5 + y 5 = Vế phải.

Vậy ( x + y ) ( x 4 − x3 y + x 2 y 2 − xy 3 + y 4 ) =x5 + y 5 .
BÀI 5. PHÉP CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Chia đơn thức cho đơn thức
- Đơn thức A chia hết cho đơn thức B ( B ≠ 0 ) khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ
không lớn hơn số mũ của nó trong A .
Ví dụ:
Đơn thức A = 7 x3 y 2 z chia hết cho đơn thức B = −3xy 2 vì mỗi biến của B (biến x và y ) đều là biến
của A , và số mũ của biến x , y trong B không lớn hơn số mũ của cùng biến đó trong A .
Đơn thức A = 7 x3 y 2 z không chia hết cho đơn thức C = xy 3 vì số mũ của biến y trong C lớn hơn số
mũ của biến y trong A .
- Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp chia hết), ta làm như sau:
+ Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B ;
+ Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B ;
+ Nhân các kết quả tìm được với nhau.
2. Chia đa thức cho đơn thức
- Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A đều chia hết cho B .
- Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp chia hết), ta chia từng hạng tử của A cho B rồi
cộng các kết quả với nhau.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Chia đơn thức cho đơn thức
Phương pháp giải: Để thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thức, ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1. Chia hệ số của đơn thức bị chia cho hệ số của đơn thức chia;
Bước 2. Chia lũy thừa của từng biến trong đơn thức bị chia cho lũy thừa của cùng biến đó trong đơn
thức chia rồi nhân các kết quả tìm được với nhau.
1A. Thực hiện phép tính chia:
a) x5 : x3 ; b) 24 y 8 : 6 y 5 ;

c) 8 x 6 y 5 z 2 : ( −2 x 4 y 5 ) ;
27 6 7 7
d) x y z : 9 x3 z 7 .
5
1B. Thực hiện phép tính chia:
a) y 8 : y 4 ; b) 18 x5 : ( −3x 2 ) ;
1 3 2 6 1 3
c) 65 x 9 y 5 :13x 4 y 4 ; d) x y z : x .
3 9
2A. Không thực hiện phép tính chia, hãy nhận xét đơn thức A có chia hết cho đơn thức B hay
không?
7 5 5 4
a) A = 15 x3 y 2 và B = 5 x 2 y 3 ; b) A = x y z và B = −5 x 5 y 3 ;
2
c) A = 3x5 y và B = 2 yz .
2B. Không thực hiện phép tính chia, hãy nhận xét đơn thức A có chia hết cho đơn thức B hay
không?
9
a) A = 4 x 6 y 6 z 6 và B = x 4 y 2 z 3 ; b) A = − x12 y 4 z 3 và B = −5 x8 y 3 z ;
2
c) A = 3x 5 y 8 z và B = −3 y 2 z 2 .
3A. Cho hai đơn thức A = 18 x10 y n và B = −6 x 7 y 3 . Tìm điều kiện của n để đơn thức A chia hết cho
đơn thức B .
3B. Cho hai đơn thức A = −12 x8 y 2 n và B = 2 x 4 y 4 . Tìm điều kiện của n để đơn thức A chia hết cho
đơn thức B .
Dạng 2. Chia đa thức cho đơn thức
Phương pháp giải: Để thực hiện phép chia một đa thức cho một đơn thức, ta chia mỗi hạng tử của
đa thức cho đơn thức rồi cộng các kết quả lại với nhau.
4A. Thực hiện phép chia:
a) ( 6.84 − 5.83 + 82 ) :82 ; b) ( 5.92 + 35 − 2.33 ) : 32 .

4B. Thực hiện phép chia:


a) (12.57 − 9.510 + 625 ) : 53 ; b) ( 3.82 + 44 − 212 ) : 26 .

5A. Thực hiện phép chia:


a) ( x5 + 12 x 4 − 7 x 6 ) : x 3 ; b) ( 9 y 7 − 4 xy 5 + 5 x 2 y 4 z ) : ( − y 3 ) ;

c) (15 x3 y 4 z 2 − 8 x 2 y 5 z 3 + 3x 4 y 6 z 3 ) : 2 xy 2 z .

5B. Thực hiện phép chia :


a) ( 5 x 4 + 27 x 9 − 11x 5 ) : x 4 ;

b) (18 x 2 y 5 − 7 x3 y 3 − 4 x 2 y 3 z ) : ( −2 y 2 ) ;
c) (12 x 2 y 2 z 2 − 6 x 2 y 5 z 3 − 3x 3 yz 3 ) : ( − xyz ) .

6A. a) Tìm số tự nhiên n để đa thức A =


−13 x17 y15 z n + 4 x 5 z12 chia hết cho đơn thức B = x n z 5 ;
b) Với giá trị n vừa tìm được, hãy thực hiện phép chia A : B .
6B. a) Tìm số tự nhiên n để đa thức A = 20 x 7 y 2 n − 10 x 4 y 3n + 7 x5 y 6 chia hết cho đơn thức B = x n +1 y 6 ;
b) Với giá trị n vừa tìm được, hãy thực hiện phép chia A : B .
Dạng 3. Tìm đa thức chưa biết khi biết đơn thức và tích hoặc thương của chúng
Phương pháp giải:
+ Để tìm đa thức chưa biết khi biết đơn thức và tích của chúng, ta lấy đa thức tích chia cho đơn thức
đã biết.
+ Để tìm đa thức chưa biết khi biết đơn thức và thương của chúng, ta lấy đa thức thương nhân với
đơn thức đã biết.
7A. Tìm đa thức M biết rằng:
4 
a) M .  x3 = 12 x 4 y 2 + 4 x 3 y − 8 x 3 ;
7 

b) M : ( −2 xy 2 ) =3xy + 5 x 2 y − 7 x .

7B. Tìm đa thức N biết rằng:


a) N . ( −4 x 2 y ) = 27 x3 y 2 + 15 x 2 y 2 − 18 x 2 y 3 ;

 1 
b) N :  − x3 y  =4 x 5 + 8 x 3 y 2 − 16 y 3 .
 2 
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
8. Thực hiện phép chia:
a) 10 x 2 y 3 : ( −5 xy 2 ) ; b) 4 x 3 y 6 :10 x 2 y 2 ;

c) ( x 4 + 12 x 2 − 5 x ) : ( − x ) ; d) (15 x5 y 3 − 10 x3 y 5 + 25 x 4 y 4 ) : 5 x 2 y 2 .

9. Tính giá trị của biểu thức:


a) M = ( 4x y4 2
+ 3x 4 y 3 − 6 x3 y 4 ) : x 2 y 2 tại x = y = −2 ;

1 5 3 2 3 5
b) N = x y − x y  : ( −2 x y ) tại x = 3; y = −3 .
2 2

3 3 
10. Cho A = −51x 6 y n và B = 17 x 4 y 4 . Có bao nhiêu số nguyên dương n ≤ 10 để đơn thức A chia hết
cho đơn thức B .
11. Tìm số tự nhiên n để đa thức A chia hết cho đơn thức B :
a) A =
x 2 y 4 + 2 x3 y n ; B =
xn y 2 ;

b) A =
5 x8 y 4 − 9 x 2 n y 6 ; B =
− x7 y n ;

c) A =
12 x8 y 2 n + 25 x12 y 5 z 2 ; B =
4 x3n y 4 .

2  1 
12. a) Rút gọn đa
= thức A  xy 2  .  x 2 y − xy + x 2 + 3 y 2  ;
3  2 
b) Tìm đa thức B sao cho A : B = 2 xy .
13. a) Tìm đơn thức M nếu 6 x 2 y 3 : M = 2 xy ;
b) Với đơn thức M tìm được ở câu a), hãy tìm đơn thức N để

(12 x y z + 18x y z ) : M =
7 5 4 6 2
4x y z + N 6 3

c) Với đơn thức M tìm được ở câu a), hãy tìm đơn thức P để

( P + 4 xy ) .M =
2
9x y 5 3
+ 12 x 2 y 4 .

14* . Thực hiện phép tính chia theo hướng dẫn:


16( x + y )5 − 12( x + y )3  : 4( x + y ) 2

Hướng dẫn: Đặt z= x + y .


HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A. а) x5 : x3 = x 2 ; b) 24 y 8 : 6 y 5 = 4 y 3 ;

c) 8 x 6 y 5 z 2 : ( −2 x 4 y 5 ) =
27 6 7 7 3
−4 x 2 z 2 ; d) x y z : 9 x3 z 7 = x3 y 7 .
5 5
1B. a) y 8 : y 4 = y 4 ; b) 18 x5 : ( −3x 2 ) =
−6 x3 ;

1 3 2 6 1 3
c) 65 x9 y 5 :13x 4 y 4 = 5 x5 y ; d) x y z : x = 3y2 z6 .
3 9
2A. a) Đơn thức A không chia hết cho đơn thức B vì số mũ của biến y trong A là 2, nhỏ hơn số
mũ của biến y trong B .
b) Đơn thức A chia hết cho đơn thức B vì các biến trong đơn thức B đều có trong đơn thức A
và số mũ của mỗi biến trong B đều nhỏ hơn hoặc bằng số mũ của biến đó trong A .
c) Đơn thức A không chia hết cho đơn thức B vì biến z chỉ có trong đơn thức B mà không có
trong đơn thức A .
2B. a) Đơn thức A chia hết cho đơn thức B .
b) Đơn thức A chia hết cho đơn thức B .
c) Đơn thức A không chia hết cho đơn thức B vì số mũ của biến z trong A là 1 , nhỏ hơn số mũ
của biến z trong B .
3A. n ≥ 3 .
3B. 2n ≥ 4 → n ≥ 2 .
4A. a) ( 6.84 − 5.83 + 82 ) :8=
2
6.82 − 5.8 +=
1 345 ;

b) ( 5.92 + 35 − 2.33 ) : 3=
2
( 5.3 4
+ 35 − 2.33 ) : 32

= 5.32 + 33 − 2.3= 66 .
4B. a) (12.57 − 9.510 + 625 ) : 53 = 12.54 − 9.57 + 5 ;

b) ( 3.82 + 44 − 212 ) : 26 =( 3.26 + 28 − 212 ) : 26 =3 + 22 − 26 .

5A. a) ( x5 + 12 x 4 − 7 x 6 ) : x 3 =x 2 + 12 x − 7 x3 ;

b) ( 9 y 7 − 4 xy 5 + 5 x 2 y 4 z ) : ( − y 3 ) =
−9 y 4 + 4 xy 2 − 5 x 2 yz ;

c) (15 x3 y 4 z 2 − 8 x 2 y 5 z 3 + 3x 4 y 6 z 3 ) : 2 xy 2 z
15 2 2 3
= x y z − 4 xy 3 z 2 + x 3 y 4 z 2 .
2 2
5B. a) ( 5 x 4 + 27 x9 − 11x5 ) : x 4 =
5 + 27 x5 − 11x ;

b) (18 x 2 y 5 − 7 x3 y 3 − 4 x 2 y 3 z ) : ( −2 y 2 ) =
7
−9 x 2 y 3 + x 3 y + 2 x 2 yz ;
2
c) (12 x 2 y 2 z 2 − 6 x 2 y 5 z 3 − 3x 3 yz 3 ) : ( − xyz )

=
−12 xyz + 6 xy 4 z 2 + 3x 2 z 2 .
6A. a) Xét số mũ của biến x ta có n ≤ 5 ; Xét số mũ của biến z ta có n ≥ 5 Vậy n = 5 .

( −13x17 y15 z 5 + 4 x5 z12 ) : x5 z 5 =


b) A : B = −13x12 y15 + 4 z 7 .

6B. a) Xét số mũ của x ta có n + 1 ≤ 4 → n ≤ 3 ; Xét số mũ của y ta có 2n ≥ 6;3n ≥ 6 → n ≥ 3 . Vậy


n = 3.

b) A : B = ( 20 x 7 y 6 − 10 x 4 y 9 + 7 x5 y 6 ) : x 4 y 6 = 20 x3 − 10 y 3 + 7 x

7A. a) M= (12 x 4
y 2 + 4 x 3 y − 8 x 3 ) : x=
4 3
7
21xy 2 + 7 y − 14 ;

( 3xy + 5x2 y − 7 x ) .( −2 xy 2 ) =
b) M = −6 x 2 y 3 − 10 x3 y 3 + 14 x 2 y 2 .

7B. a) N = ( 27 x y
3 2
+ 15 x 2 y 2 − 18 x 2 y 3 ) : ( −4 x 2 y )

27 15 9
=
− xy − y + y 2 ;
4 4 2

( 4 x5 + 8 x3 y 2 − 16 y 3 )  − 12 x3 y  =
b) N = −2 x8 y − 4 x 6 y 3 + 8 x 3 y 4 .

8. a) 10 x 2 y 3 : ( −5 xy 2 ) =
−2 xy ;

2 4
b) 4 x3 y 6 :10 x 2 y 2 = xy ;
5
c) ( x 4 + 12 x 2 − 5 x ) : ( − x ) =− x 3 − 12 x + 5 ;

d) (15 x5 y 3 − 10 x3 y 5 + 25 x 4 y 4 ) : 5 x 2 y 2 = 3x3 y − 2 xy 3 + 5 x 2 y 2 .

9. a) M =( 4 x 4 y 2 + 3x 4 y 3 − 6 x3 y 4 ) : x 2 y 2 =4 x 2 + 3x 2 y − 6 xy 2

Với x = y = −2 thì giá trị của M là


4.(−2) 2 + 3.(−2) 2 . ( −2 ) − 6. ( −2 ) .(−2) 2 =
40 ;
1 5 3 2 3 5
 x y − x y  : ( −2 x y ) =
1 1
b) N = 2 2
− x 3 y + xy 3
3 3  6 3
1 1 27
Với x = 3; y = −3 thì giá trị của N là − .33 ( −3) + .3.(−3)3 =− .
6 3 2
10. Xét số mũ của biến y ta có n ≥ 4 . Vậy các giá trị của n thỏa mãn là 4,5, 6, 7,8,9,10 .
11. a) n = 2 ; b) n = 4 ; c) n = 2 .
2  1 
=
12. a) A  xy 2  .  x 2 y − xy + x 2 + 3 y 2 
3  2 
2 3 3 2 2 3 1 3 2
= x y − x y + x y + 2 xy 4 ;
3 3 3
2 2 1 
b) B = A : 2 xy =  x3 y 3 − x 2 y 3 + x3 y 2 + 2 xy 4  : 2 xy
3 3 3 
1 2 2 1 2 1 2
= x y − xy + x y + y 3 .
3 3 6
=
13. a) M 6=
x 2 y 3 : 2 xy 3xy 2 ;

b) (12 x 7 y 5 z + 18 x 4 y 6 z 2 ) : 3xy 2 =
4 x6 y 3 z + 6 x3 y 4 z 2

Vậy N = 6 x3 y 4 z 2 .

c) ( P + 4 xy 2 ) .M =
9 x5 y 3 + 12 x 2 y 4

( P + 4 xy ) =( 9 x y
2 5 3
+ 12 x 2 y 4 ) : 3xy 2 =3x 4 y + 4 xy 2

Vậy P = 3x 4 y .
14*. Đặt z= x + y .

16( x + y )5 − 12( x + y )3  : 4( x + y ) 2= (16 z 5


− 12 z 3 ) : 4 z 2

= 4 z 3 − 3z = 4( x + y )3 − 3 ( x + y )
ÔN TẬP CHƯƠNG I

1A. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức, biểu thức nào là đa thức?
1 4 1 x2 + 2 x4
x 2 y; x 3 − 4; x − 1 + ; x 2 yz − ax + b; x + xy 2 ; ;
x 5 2 20232 2 + 3
1B. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức, biểu thức nào là đa thức?
x 2 + y + 3z 2 y3 1
a 2 + 2ab3 − c; xy 2 − x 3 z; ;100 x 2 y100 z 3 ; ; xy;
x 2 −1 x
2A. Thu gọn đơn thức rồi xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức thu được:
 2  5 
a) 3xy 3 . ( −2 x 2 yz 3 ) ; b) −4 x 2 yz.3xy 2 z 3 ; c)  − xy 2  .  xyz  .
 5  6 
2B. Thu gọn đơn thức rồi xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức thu được:
3  12  5 
a) −2 xy 2 . x3 y 4 ; b)  xy 5  .  x 2 z 3  ;
4  15  9 

c) ( −7 a 3b 4 ) .3abc 4 .

3A. Tính tổng các đơn thức: 25 xy 2 ;3xy 2 ; −15 xy 2 .


3B. Tính tổng các đơn thức: −13xyz 3 ; 4 xyz 3 ;7 xyz 3 .
4A. Thu gọn các đa thức sau:
a) 4 x 2 y − 3x 2 y + 3x 2 y − x 2 y ;
b) 25 xy 3 − xy 3 + 7 xy 3 ;
c) 4 x 2 y + 6 x 3 y 2 − 10 x 2 y + 4 x 3 y 2 ;
d) 5 x 2 yz + 8 xyz 2 − 3x 2 yz − xyz 2 + x 2 yz + xyz 2 .
4B. Thu gọn các đa thức sau:
1 3
a) 3x 2 y − xy + 1 − 3x 2 y + xy + 6 x 2 y ;
4 4
b) 4 xy 2 z 2 + 21xy 2 z 2 − 11xy 2 z 2
c) 5 x 2 yz 3 + 8 xy 2 z − 3x 2 yz 3 + 4 xy 2 z ;
1 1
d) − x 2 + 2 xy − 3 x 2 + 6 xy − y 2 z + x 2 .
3 3
5A. Cho biểu thức ( x 2 − 2 xy + 2 y 2 )( x 2 + y 2 ) + 2 x3 y − 3x 2 y 2 + 2 xy 3
a) Rút gọn biểu thức đã cho;
1 1
b) Tính giá trị của biểu thức với x =
− ;y=
− .
2 2
5B. Cho biểu thức ( x 3 + x 2 y + xy 2 + y 3 ) ( x + y ) − 2 x 3 y − 3x 2 y 2 − 2 xy 3 :

a) Rút gọn biểu thức đã cho;


b) Tính giá trị của biểu thức với x =
−1; y =
−1 .
6A. Tìm x biết:
a) −2 x ( x + 3) + x ( 2 x − 1) =
10 ;

 2  9 x 1 
b)  x  +  − ( 3x 2 + x + 2 ) =3;
 3  2 4 
c) ( 2 x + 3)( x + 4 ) + ( x − 5 )( x − 2 ) = ( 3x − 5)( x − 4 ) .
6B. Tìm x biết:
a) 3x ( x − 5 ) − x ( 3x − 7 ) =
16 ;

 5  14 x 
b) −2 x 2 + 3x + 6 +  x  + 21 =9;
 7  5 
c) ( x + 1)( 4 x + 3) + ( x + 2 )( x + 3) = ( 5 x − 1)( x − 1) + 28 .
7A. Cho các đa thức:
= 3x 2 y − 2 x + 5 xy 2 − 7 y 2 và Q
P = 3xy 2 − 7 y 2 − 9 x 2 y − x − 5.
Tìm đa thức M sao cho:
a) M − P + Q =
0; b) M − P − Q =
0.
7B. Cho các đa thức:
1 1
A=
2 x 3 − 4 x 2 y + 1 xy 2 − y 4 + 1 và B =
−2 x 3 − 1 x 2 y − y 4 − 3.
3 2
Tìm đa thức C sao cho:
a) C − A + B =
0; b) M − A − B =
0
8A. Chứng minh giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của x :
a) ( x − 1) ( x 2 + x + 1) − ( x + 1) ( x 2 − x + 1) ;

b) ( 3x − 5 )( 2 x + 11) − ( 2 x + 3)( 3x + 7 ) .

8B. Chứng minh giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của x :
a) ( x 2 − 1)( x 2 + 1) − ( x + 1) ( x3 − x 2 + x − 1) ; b) ( x + 5 )( 2 x − 3) − ( 2 x + 1)( x + 3) .

9A. Tìm đơn thức A biết rằng 84 x 4 y 8 : A = 14 x 2 y 6 .


9B. Tìm đơn thức B biết rằng 15 x5 y 3 : B = 5 x 4 y .
10A. Tìm các giá trị nguyên của n để hai đơn thức A = 5 x3 y 3n +1 và B = −2 x3n y 5 đồng thời chia hết
cho đơn thức C = x n y 4 .
10B. Tìm các giá trị nguyên của n để hai đơn thức A = 12 x 2 n y12−3n và B = 3x 3 y 7 đồng thời chia hết
cho đơn thức C = 3x 3 y 4 .
11A. Tính giá trị của biểu thức:
a) A = (15 x5 y 3 − 10 x3 y 2 + 20 x 4 y 4 ) : 5 x 2 y với x = 1; y = −2 ;

b) B = ( 4x y
4 2
+ 3x 4 y 3 − 6 x 3 y 2 ) : ( − x 2 y 2 ) với x = y = −2 .

11B. Tính giá trị của biểu thức:

( −2 x 2 y 2 + 4 xy − 6 xy 3 ) : xy với x = 2; y = −2 ;
a) C =

4 2  2 
b) D  x 2 y 5 − x5 y 2  :  x 2 y 2  với x= y= 1 .
=
3 3  9 
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
12. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài là x cm , chiều rộng là y cm , chiều cao là z cm . Tìm đa
thức (ba biến x, y, z ) biểu thị thể tích và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó. Xác định bậc
của các đa thức đó.
13. Thực hiện các phép tính sau:
a) 4 x3 y. ( −2 xyz 2 ) ;

b) ( 4 xy + 3 y − 5 x ) x 2 y ;

c) ( x 3 − 4 x 2 ) y 2 − ( xy 2 + 1)( x 2 − x + 1) .

14. Chứng minh giá trị của biểu thức


3x ( x − 5 y ) + ( y − 5 x )( −3 y ) − 1 − 3 ( x 2 − y 2 ) không phụ thuộc vào giá trị của x và y .

15. Thực hiện phép tính chia theo hướng dẫn:


1
 2( x − y + 2 z ) 4 + 3( x − y + 2 z ) 2  : ( x − y + 2 z ) 2
2
Hướng dẫn: Đặt t = x − y + 2 z .
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

x4
1A. Các đơn thức là: x 2 y; ;
2 +3
4 1 x2 + 2 x4
Các đa thức là: x 2 y; x3 − 4; x 2 yz − ax + b; x + xy 2 ; ;
5 2 20232 2 + 3
y3
1B. Các đơn thức là: 100 x 2 y100 z 3 ; ; xy ;
2 −1
y3
Các đa thức là: a 2 + 2ab3 − c; xy 2 − x3 z;100 x 2 y100 z 3 ; ; xy
2 −1

2A. a) 3xy 3 ( −2 x 2 yz 3 ) =
−6 x 3 y 4 z 3 ;

Hệ số là -6 , phần biến là x3 y 4 z 3 , bậc là 10 ;


b) −4 x 2 yz.3xy 2 z 3 =
−12 x 3 y 3 z 4 ;

Hệ số là - 12, phần biến là x3 y 3 z 4 , bậc là 10 ;

 2  5  1
c)  − xy 2  .  xyz  =
− x2 y3 z .
 5  6  3
1
Hệ số là − , phần biến là x 2 y 3 z , bậc là 6 .
3
3 3
2B. a) − x 4 y 6 ;Hệ số là − , phần biến là x 4 y 6 , bậc là 10 ;
2 2
4 3 5 3 4
b) x y z ; Hệ số là , phần biến là x 3 y 5 z 3 , bậc là 11 ;
9 9
c) −21a 4b5c 4 ; Hệ số là -21 , phần biến là a 4b5c 4 , bậc là 13 .
3A. 25 xy 2 + 3xy 2 − 15 xy 2 =
13 xy 2 .

3B. −13xyz 3 + 4 xyz 3 + 7 xyz 3 =


−2 xyz 3 .

4A. a) 4 x 2 y − 3x 2 y + 3x 2 y − x 2 y =
3x 2 y ;

b) 25 xy 3 − xy 3 + 7 xy 3 =
31xy 3 ;

c) 4 x 2 y + 6 x3 y 2 − 10 x 2 y + 4 x3 y 2 =
−6 x 2 y + 10 x 3 y 2

d) 5 x 2 yz + 8 xyz 2 − 3x 2 yz − xyz 2 + x 2 yz + xyz 2 = 3x 2 yz + 8 xyz 2 .


1 3 1
4B. a) 3x 2 y − xy + 1 − 3x 2 y + xy + 6 x 2 y = 6 x 2 y + xy + 1 ;
4 4 2
b) 4 xy 2 z 2 + 21xy 2 z 2 − 11xy 2 z 2 =
14 xy 2 z 2 ;

c) 5 x 2 yz 3 + 8 xy 2 z − 3x 2 yz 3 + 4 xy 2 z = 2 x 2 yz 3 + 12 xy 2 z
1 1 2
d) − x 2 + 2 xy − 3 x 2 + 6 xy − y 2 z + x 2 =
−2 x 2 + 8 xy − y 2 z .
3 3 3
5A. a) ( x 2 − 2 xy + 2 y 2 )( x 2 + y 2 ) + 2 x3 y − 3x 2 y 2 + 2 xy 3

=x 4 − 2 x 3 y + 2 x 2 y 2 + x 2 y 2 − 2 xy 3 + 2 y 4 + 2 x 3 y − 3 x 2 y 2 + 2 xy 3

= x4 + 2 y 4
1 1
b) Với x =
− ;y=
− thì giá trị của biểu thức là:
2 2
4 4
 1  1 1 1 3
 −  + 2 −  = + =
 2  2  16 8 16

5B. a) ( x 3 + x 2 y + xy 2 + y 3 ) ( x + y ) − 2 x 3 y − 3x 2 y 2 − 2 xy 3

=x 4 + x 3 y + x 2 y 2 + xy 3 + x 3 y + x 2 y 2 + xy 3 + y 4 − 2 x 3 y − 3x 2 y 2 − 2 xy 3

= x4 + y 4 − x2 y 2
b) Với x =
−1; y =
−1 thì giá trị của biểu thức là:
(−1) 4 + (−1) 4 − (−1) 2 .(−1) 2 =
1

6A. a) −2 x ( x + 3) + x ( 2 x − 1) =
10

−2 x 2 − 6 x + 2 x 2 − x =
10
10
−7 x =10 ⇒ x =−
7
 2  9 x 1 
b)  x  +  − ( 3x 2 + x + 2 ) =3
 3  2 4 
1
3x 2 + x − 3x 2 − x − 2 =3
6
5
− x=5⇒ x =−6
6
c) ( 2 x + 3)( x + 4 ) + ( x − 5 )( x − 2 ) = ( 3x − 5)( x − 4 )
2 x 2 + 8 x + 3x + 12 + x 2 − 2 x − 5 x + 10 = 3x 2 − 5 x − 12 x + 20
21x = −2
2
x= − .
21
6B. a) 3x ( x − 5 ) − x ( 3x − 7 ) = 16 ⇒ 3x 2 − 15 x − 3x 2 + 7 x = 16 −8 x =16 ⇒ x =−2 ;

 5  14 x 
b) −2 x 2 + 3x + 6 +  x  + 21 =9
 7  5 
−2 x 2 + 3x + 6 + 2 x 2 + 15 x =9
1
18 x = 3 ⇒ x = ;
6
c) ( x + 1)( 4 x + 3) + ( x + 2 )( x + 3) = ( 5 x − 1)( x − 1) + 28 .
4 x 2 + 4 x + 3 x + 3 + x 2 + 2 x + 3 x + 6 = 5 x 2 − x − 5 x + 1 + 28
10
18 x = 20 ⇒ x = .
9
7A. a) M= P − Q

= ( 3x 2
y − 2 x + 5 xy 2 − 7 y 2 ) − ( 3 xy 2 − 7 y 2 − 9 x 2 y − x − 5 )

= 3 x 2 y − 2 x + 5 xy 2 − 7 y 2 − 3 xy 2 + 7 y 2 + 9 x 2 y + x + 5

= 12 x 2 y − x + 2 xy 2 + 5
b) M= P + Q .

= 3 x 2 y − 2 x + 5 xy 2 − 7 y 2 + 3 xy 2 − 7 y 2 − 9 x 2 y − x − 5
= −6 x 2 y − 3 x + 8 xy 2 − 14 y 2 − 5

7B. a) C= A − B ;
1  1 
= 2 x 3 − 4 x 2 y + 1 xy 2 − y 4 + 1 −  −2 x 3 − 1 x 2 y − y 4 − 3 
3  2 
1 1
= 2 x 3 − 4 x 2 y + 1 xy 2 − y 4 + 1 + 2 x 3 + 1 x 2 y + y 4 + 3
3 2
1 1
=
4 x 3 − 2 x 2 y + 1 xy 2 + 4
2 3
b) M= A + B

= 2 x 3 − 4 x 2 y + 1 xy 2 − y 4 + 1 + ( −2 x 3 ) − 1 x 2 y − y 4 − 3
1 1
3 2
1 1
=
−5 x 2 y + 1 xy 2 − 2 y 4 − 2
2 3
8A. a) ( x − 1) ( x 2 + x + 1) − ( x + 1) ( x 2 − x + 1)

= x 3 + x 2 + x − x 2 − x − 1 − ( x 3 − x 2 + x + x 2 − x + 1)

= x3 + x 2 + x − x 2 − x − 1 − x3 + x 2 − x − x 2 + x − 1
= −2 ;
b) ( 3x − 5 )( 2 x + 11) − ( 2 x + 3)( 3x + 7 )

= 6 x 2 + 33x − 10 x − 55 − ( 6 x 2 + 14 x + 9 x + 21)

= 6 x 2 + 33 x − 10 x − 55 − 6 x 2 − 14 x − 9 x − 21
= −76
8B. a) ( x 2 − 1)( x 2 + 1) − ( x + 1) ( x3 − x 2 + x − 1)

= x 4 − x 2 + x 2 − 1 − ( x 4 − x 3 + x 2 − x + x 3 − x 2 + x − 1)

= x 4 − x 2 + x 2 − 1 − x 4 + x3 − x 2 + x − x3 + x 2 − x + 1
=0
b) ( x + 5 )( 2 x − 3) − ( 2 x + 1)( x + 3)

= 2 x 2 + 10 x − 3x − 15 − ( 2 x 2 + 6 x + x + 3)

= 2 x 2 + 10 x − 3x − 15 − 2 x 2 − 6 x − x − 3
= −18
= =
9A. A 84 x 4 y 8 :14 x 2 y 6 6 x 2 y 2 .

= =
9B. B 15 x 5 y 3 : 5 x 4 y 3 xy 2 .
10A. Xét số mũ của x để A chia hết cho C ta có n ≤ 3 .
Xét số mũ của y để A chia hết cho C ta có 3n + 1 ≥ 4 → n ≥ 1 .
Vậy n có thể nhận các giá trị 1, 2,3 .
10B. Xét số mũ của x để A chia hết cho C ta có 2n ≥ 3 → n ≥ 2 .
Xét số mũ của y để A chia hết cho C ta có
12 − 3n ≥ 4 → 3n ≤ 8 → n ≤ 2 . Vậy n = 2 .

11A. a) A= (15x y5 3
− 10 x 3 y 2 + 20 x 4 y 4 ) : 5 x 2 y= 3x3 y 2 − 2 xy + 4 x 2 y 3

Với x = 1; y = −2 thì giá trị của A là :


3.13 (−2) 2 − 2.1( −2 ) + 4.12 (−2)3 =−16
( 4 x 4 y 2 + 3x 4 y 3 − 6 x3 y 2 ) : ( − x 2 y 2 ) =
b) B = −4 x 2 − 3x 2 y + 6 x

Với x = y = −2 thì giá trị của B là −4.(−2) 2 − 3(−2) 2 . ( −2 ) + 6. ( −2 ) =−4

( 2 x 2 y 2 + 4 xy − 6 xy 3 ) : xy =−2 xy + 4 − 6 y 2
11B. a) C =−

Với x = 2; y = −2 thì giá trị của C là −2.2 ( −2 ) + 4 − 6(−2) 2 =−12 ;

4 2 5 2 5 2 2 2 2
b) D =
 x y − x y : x y  =
6 y 3 − 3x3
3 3  9 
Với x= y= 1 thì giá trị của D là 6.13 − 3.13 =
3.
12. Thể tích của hình hộp là xyz . Bậc là 3 .
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là 2 xy + 2 yz + 2 xz . Bậc là 2 .

13. a) 4 x3 y. ( −2 xyz 2 ) =
−8 x 4 y 2 z 2 ;

b) ( 4 xy + 3 y − 5 x ) x 2 =
y 4 x3 y 2 + 3x 2 y 2 − 5 x3 y ;

c) ....= x3 y 2 − 4 x 2 y 2 − ( x3 y 2 − x 2 y 2 + xy 2 + x 2 − x + 1)

=−3 x 2 y 2 − xy 2 − x 2 + x − 1 .

14. 3x ( x − 5 y ) + ( y − 5 x )( −3 y ) − 1 − 3 ( x 2 − y 2 )

=3 x 2 − 15 xy − 3 y 2 + 15 xy − 1 − 3 x 2 + 3 y 2 =−1
15. Hướng dẫn: Đặt t = x − y + 2 z .
1
 2( x − y + 2 z ) 4 + 3( x − y + 2 z ) 2  : ( x − y + 2 z ) 2
2

( 2t 4 + 3t 2 ) : 12 t 2 =
= 4t 2 + 6

= 4( x − y + 2 z ) 2 + 6
BÀI 1. HIỆU HAI BÌNH PHƯƠNG.
BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG HAY MỘT HIỆU

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Hằng đẳng thức: Nếu hai biểu thức (đại số) A và B luôn cùng nhận một giá trị với mọi giá trị
của biến thì ta nói A = B là một đồng nhất thức hay là một hằng đẳng thức.
Ví dụ: ( x + y ) + ( x − y ) =
2 x (1) ( x + y ) − ( x − y ) =x − y (2)

Trong ví dụ trên (1) là hằng đẳng thức, (2) không phải hằng đẳng thức.
2. Một số hằng đẳng thức quan trọng
2.1. Hiệu hai bình phương: A2 − B 2 = ( A − B )( A + B ) .

2.2. Bình phương của một tổng: ( A + B ) 2 =A2 + 2 AB + B 2 .


2.3. Bình phương của một hiệu: ( A − B ) 2 =A2 − 2 AB + B 2 .
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Hoàn thành các hằng đẳng thức
Phương pháp giải: Biến đổi các biểu thức về dạng hằng đẳng thức đã biết
1A. Viết các đa thức sau thành tích:
a) x 2 − 4 y 2 ; b) 9 x 2 − 4 ; c) x 4 − y 4 .
1B. Viết các đa thức sau thành tích:
a) 9x 2 − z 2 ; b) 16 − x 2 ; c) ( x + 2) 2 − y 2 .
2A. Khai triển:
a) (2 x + 1) 2 ; b) (3x − 2) 2 ; c) (5 x + 2 y ) 2 .
2B. Khai triển:
a) (3x + 4) 2 ; b) (10 − 3x) 2 ; c) (4 x − 3 y ) 2 .
3A. Viết các đa thức sau thành bình phương của một tổng hay một hiệu:
1
a) x 2 + 4 x + 4 ; b) x 2 + 6 xy + 9 y 2 ; c) z 2 − z + .
4
3B. Viết các đa thức sau thành bình phương của một tổng hay một hiệu:
1
а) 4 x 2 + 4 x + 1 ; b) 9 x 2 − 6 x + 1 ; c) z 2 + z + .
4
4A. Điền biểu thức vào chỗ … để được các hằng đẳng thức:
a) x 2 − y 2 = ( x − y )(…) ; b) x 2 + 6 xy + 9 y 2= ( x + …) 2 ;

c) ( z − 5)=
2
z 2 −…+ … ; d) ( x + …)=
2
x 2 + 10 x + … .
4B. Điền biểu thức vào chỗ … để được các hằng đẳng thức:
a) x 2 − (3 y ) 2 =( x + 3 y )(…) ; b) (2 x + 1) 2 = … + 4 x + … ;

c) 9 y 2 − 6 yz + z 2 =(…) 2 ; d) (…− 4)=


2
y2 − 8 y + … .
Dạng 2. Tính giá trị của biểu thức, rút gọn biểu thức
Phương pháp giải:
- Đối với biểu thức số: Sử dụng các hằng đẳng thức đã biết để đưa phép tính về các phép tính với số
tròn chục, tròn trăm... để dễ dàng hơn trong việc tính toán
- Đối với biểu thức chứa biến: Sử dụng các hằng đẳng thức đã biết cùng với các phép tính: cộng, trừ,
nhân các đa thức để rút gọn biểu thức.
5A. Tính nhanh:
a) 1022 − 982 ; b) 103.97 ; c) 10012 ; d) 9992 .
5B. Tính nhanh:
a) 2032 − 197 2 ; b) 302.298 ; c) 2012 ; d) 1982 .
6A. Tính giá trị của biểu thức:
= x 2 − 4 tại x = 102 ;
a) A b) B = x 2 + 6 x + 9 tại x = 997 ;
c) C = 4 x 2 − 4 xy + y 2 tai x = 39; y = −2 .
6B. Tính giá trị của biểu thức:
( a − b )( a + b ) tại=
a) A = =
a 30; b 2;

1
b) B = x 2 + x + tại x = 39,5 ;
4
c) C = 9 x 2 − 6 xy + y 2 tại x = 16; y = −2 .
7A. Rút gọn các biểu thức:
a) ( x + 3) 2 − x 2 + 5 x − 9 ; b) ( x + 4) 2 − ( x − 4) 2 ;
c) x ( x − 5 ) + ( x − 5) 2 − 2 x 2 + 15 .

7B. Rút gọn các biểu thức:


a) x 2 − ( x − 1) 2 + 8 x ; b) (2 x − 3) 2 + (2 x + 3) 2 ;
c) (4 − x) 2 + x ( 2 x − 3) − 16 .
Dạng 3. Các dạng khác
8A. Tìm các hằng đẳng thức trong các đẳng thức sau:
a) 2 x − 3 = 3x − 2 ; b) x 2 − 2 x = x ( x − 2 ) ;

c) x 2 − y 2 = ( x − y )( x + y ) ; d) x 2 − 4 xy + 4 y 2 =( x + 2 y ) 2 .

8B. Tìm các hằng đẳng thức trong các đẳng thức sau:
a) 3x − 4 = 2 x + 4 ; b) y 2 + 3 y = y ( y + 3) ;

c) x 2 + y 2 = ( x + y ) 2 − 2 xy ; d) (2 x − y ) 2 = 4 x 2 + 4 xy + y 2 .
9A. Tìm x biết:
a) ( x + 5) 2 − ( x − 5) 2 − 2 x + 1 =0;

b) (2 x − 7) 2 − ( x + 3) 2 = 3x 2 + 6 ;
c) (3x + 2) 2 − 9 ( x − 5 )( x + 5 ) = 225 − 5 x .

9B. Tìm x biết:


a) (4 x − 1) 2 − 4(2 x − 3) 2 − x − 4 =0;

b) x ( x − 5 ) − (4 − x) 2 = 7 x + 1 ;

c) ( 2 x − 6 )( x + 3) = 2( x − 3) 2 .

10A. Chứng minh các biểu thức sau luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến:
a) M = x 2 + 4 x + 10 ; b) N = 5 x 2 + 10 x + 6 ;
1 4
c) P= x − x2 + 2 ; d) Q = 3x 4 + 2 x 2 + 1 .
2
10B. Chứng minh các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến:
a) D =− x2 − 2x − 6 ; b) E =
−2 x 2 + 4 x − 15 ;
3
c) F =− x4 + 4x2 − 6 . c) G =
− x 4 − 3x 2 − 6 .
4
11A. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n , ta có:
(n + 3) 2 − n 2 chia hết cho 3.
11B. Chứng minh rằng với mọi số nguyên n , ta có:
(n − 5) 2 − n 2 chia hết cho 5 và không chia hết cho 2.
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
12. Viết các đa thức sau thành bình phương của một tổng hay một hiệu:
a) 4 x 2 + 4 x + 1 ; b) y 2 − 10 y + 25 ;
1
c) a 2 + ab + b 2 ; d) 4 x 2 − 12 xy + 9 y 2 .
4
13. Điền biểu thức vào chỗ ... để được các hằng đẳng thức:
a) x 2 − …=2 ( x − 4 )(… + …) ; b) (5 + ….) 2 = …+ …+ 4x 2 ;

1 y2
c) x 2 − xy + … 2 = (… −…) 2 ; d) … + xy + = (… + …) 2 .
4 9
14. Tính nhanh:
a) 107 2 − 932 ; b) 106.94 ;
c) 1022 ; d) 1992 ;
e) 2342 − 233.235 ; f) 788.790 − 7892 ;
g) 2342 + 132.234 + 662 ; h) 3682 − 68.736 + 682 .
15. Tính giá trị của biểu thức:
2
a)=
A 9 x 2 − 4 tại x = ;
3
b) B = x 2 + 8 x + 16 tai x = 26 ;
=
c) C =2 x 2 − 12 xy + 18 y 2 tại =
x 39; y 12 ;

d) D= ( x + y ) 2 biết x −= = 24 .
y 10; xy
16. Rút gọn biểu thức:
a) (2 x + 1) 2 − x 2 − 4 x + 5 ;
b) (4 − 3x) 2 − ( 2 x + 3)( 3 − 2 x ) ;

c) 2( x − 1) 2 − 3( x + 3) 2 + ( 2 x − 1)( 2 x + 1) .

17. Tìm x biết:


a) (4 x + 3) 2 − 16 x ( x + 6 ) + 7 (10 x + 1) =
0;

b) (9 − 2 x) 2 − 4( x + 3) 2 =81 − 24 x ;
c) (2 x − 7) 2 − 4 ( x − 9 )( x + 9 ) = 12 x + 13 ;

d) ( x 2 − 1) − 6 ( x − 1)( x + 1) =
2
−9 .

18. Chứng minh các hằng đẳng thức:


a) (a + b + c) 2 = a 2 + b 2 + c 2 + 2ab + 2bc + 2ca ;
b) (a − b + c) 2 = a 2 + b 2 + c 2 − 2ab − 2bc + 2ca .
19. Chứng minh các biểu thức sau luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến:
a) A = x 2 + 6 x + 12 ; b) B = 3x 2 − 12 x + 15 ;
c) C =x 4 − 6 x 2 + 10 ; d) D =x 4 + 4 x 2 + 2 ;
e) E = ( x + 2) 2 + ( x − 2) 2 ;
f) F = (3x − 2) 2 + (4 x + 3) 2 ;
g) G = x 2 + y 2 + 2 x − 4 y + 9 ;
h) H = 2 x 2 + y 2 + 2 xy + 2 x − 4 y + 19 .
20. Chứng minh các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến:
a) A =− x2 + 2x − 2 ; b) B =
−2 x 2 + 8 x − 15 ;
1
c) C =
− x 4 − 2,5 x 2 − 3 ; d) D =
−2 x 2 − y 2 + 2 xy − 2 x − 2 y − 6 .
2
21. Chứng minh rằng với mọi giá trị của biến x thì giá trị của đa thức A luôn lớn hơn giá trị của đa
thức B :
= x 2 + 1 và =
a) A B 2x − 3 ;
b) A = x 2 + x − 2 và B =
−3x 2 + 9 x − 16 .
22. Chứng minh rằng không có các số x, y thỏa mãn:
a) 2 x 2 + 3x + 5 =0;
b) x 2 + y 2 − 2 x − 4 y + 6 =0;

c) x 2 + 2 y 2 − 2 xy + 2 x − 6 y + 10 =
0.

23. a) Cho x 2 + y 2 + z 2 = xy + yz + zx . Chứng minh rằng x= y= z .

b) Cho các số a, b, c khác 0 và a 2 + b 2 + c 2 = ab + bc + ca = 3 . Tính giá trị biểu thức


P = a 22 + b 23 + c 24 .

24. a) Tính: P =3 ( 22 + 1)( 24 + 1)( 28 + 1)( 216 + 1) ;

b) So sánh M và N : M =( 32 + 1)( 34 + 1)( 38 + 1)( 316 + 1) , N =331 .


25. a) Tìm các giá trị của m để đa thức A = x 2 + 2 x + m − 1 luôn có giá trị lớn hơn hoặc bằng 3.
b) Tìm các giá trị nguyên của m để đa thức B =− x 2 + 2mx + 5 luôn có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng
10.
26. Trên một khu vườn hình vuông có cạnh bằng 20 m người ta làm một lối đi xung quanh vườn có
bề rộng x ( m ) .

a) Viết biểu thức biểu diễn diện tích đất còn lại của khu vườn.
b) Tìm x biết diện tích đất còn lại gấp bốn lần diện tích đất dùng làm lối đi.
27. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài bằng 20 m , chiều rộng bằng nửa chiều dài.
a) Tính chiều rộng và diện tích của thửa ruộng đó.
b) Nếu giảm chiều dài đi x ( m ) và tăng chiều rộng thêm x ( m ) thì diện tích thửa ruộng sẽ là bao
nhiêu mét vuông? Nếu muốn diện tích thửa ruộng tăng thêm 16m 2 thì x bằng bao nhiêu?
c) Tìm x nếu muốn diện tích thửa ruộng thu được là lớn nhất?
28. Từ một sợi dây có độ dài 2m , Nga cắt ra thành hai đoạn không bằng nhau, mỗi đoạn có độ dài
theo centimet là một số tự nhiên chia hết cho 4. Bạn đặt hai đoạn dây trên mặt bàn sao cho mỗi đoạn
tạo thành một hình vuông, hình vuông nhỏ nằm trong hình vuông lớn.
a) Em hãy viết công thức tính diện tích phần mặt bàn nằm giữa hai hình vuông.
b) Em hãy giúp bạn tìm cách cắt sợi dây để diện tích đó có giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất.
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A. a) x 2 − 4 y 2 =x 2 − (2 y ) 2 =( x − 2 y )( x + 2 y ) ;

b) 9 x 2 − 4= (3x) 2 − 22= ( 3x − 2 )( 3x + 2 ) ;
( x − y )( x + y ) ( x 2 + y 2 ) .
c) x 4 − y 4 = ( x 2 ) − ( y 2 ) = ( x 2 − y 2 )( x 2 + y 2 ) =
2 2

1B. а) 9 x 2 − z 2 = ( 3x − z )( 3x + z ) ; b) 16 − x 2 = ( 4 − x )( 4 + x ) ;

c) ( x + 2) 2 − y 2 = ( x + 2 − y )( x + 2 + y ) .
2A. a) (2 x + 1) 2 = (2 x) 2 + 2.2 x.1 + 12 = 4 x 2 + 4 x + 1 ;
b) (3x − 2) 2 = (3x) 2 − 2.3x.2 + 22 = 9 x 2 − 12 x + 4 ;
c) (5 x + 2 y ) 2 = (5 x) 2 + 2.5 x.2 y + (2 y ) 2 = 25 x 2 + 20 xy + 4 y 2 .
2B. а) (3x + 4) 2 = 9 x 2 + 24 x + 16 ; b) (10 − 3x) 2 =100 − 60 x + 9 x 2 ;
c) (4 x − 3 y ) 2 = 16 x 2 − 24 xy + 9 y 2 .
3A. a) x 2 + 4 x + 4 = x 2 + 2.x.2 + 22 = ( x + 2) 2 ;
b) x 2 + 6 xy + 9 y 2 =x 2 + 2.x.3 y + (3 y ) 2 =( x + 3 y ) 2 ;
2 2
1 1 1  1
c) z − z + = z 2 − 2.z. +   =  z −  .
2

4 2 2  2

3B. a) 4 x 2 + 4 x + 1= (2 x + 1) 2 ; b) 9 x 2 − 6 x + 1= (3x − 1) 2 ;
2
1  1
c) z + z + =  z +  .
2

4  2

4A. a) x 2 − y 2 = ( x − y )( x + y ) ; b) x 2 + 6 xy + 9 y 2 =( x + 3 y ) 2 ;

c) ( z − 5) 2 =z 2 − 10 z + 25 ; d) ( x + 5) 2 =x 2 + 10 x + 25 .

( x 3 y )( x − 3 y ) ;
4B. a) x 2 − (3 y ) 2 =+ b) (2 x + 1) 2 = 4 x 2 + 4 x + 1 ;

c) 9 y 2 − 6 yz + z 2 = (3 y − z ) 2 ; d) ( y − 4) 2 = y 2 − 8 y + 16 .
5A. a) 1022 − 982 = (102 − 98 )(102 + 98 ) = 4.200 = 800 ;

=
b) 103.97 (100 + 3)(100 − 3=) 1002 − 3=
2
10000 − =
9 9991 ;

c) 1001=
2
(1000 + 1)=
2
10002 + 2.1000.1 + 1=
2
1000000 + 2000 + 1 = 1002001;

d) 999=
2
(1000 − 1)=
2
10002 − 2.1000.1 + 1=
2
1000000 − 2000 + 1 = 998001.
5B. Tương tự câu 5A, ta được:
a) 2032 − 197 2 =
2400 ; b) 302.298 = 89996 ;
c) 2012 = 40401 ; d) 1982 = 39204 .
6A. a) Tại x = 102 :
= 1022 − =
A 4 1022 − 2=
2
(102 − 2 ) . (102 + 2=) = 10400 ;
100.104

b) Tại x =997 : B =( x + 3) 2 =(997 + 3) 2 =10002 =1000000 ;


c) Tại x =
39; y =
−2 : C =
(2 x − y ) 2 =
(2.39 + 2) 2 =
802 =
6400 .
6B. a) A = 896 ; b) B = 1600 ; c) C = 2500 .
7A. a) ( x + 3) 2 − x 2 + 5 x − 9 = x 2 + 6 x + 9 − x 2 + 5 x − 9 = 11x ;

b) ( x + 4) 2 − ( x − 4) 2 = x 2 + 8 x + 16 − ( x 2 − 8 x + 16 ) = x 2 + 8 x + 16 − x 2 + 8 x − 16 = 16 x ;

c) x ( x − 5 ) + ( x − 5) 2 − 2 x 2 + 15 =x 2 − 5 x + x 2 − 10 x + 25 − 2 x 2 + 15 =
−15 x + 40 .

7B. a) x 2 − ( x − 1) 2 + 8 x = x 2 − ( x 2 − 2 x + 1) + 8 x = 10 x − 1 ;

b) (2 x − 3) 2 + (2 x + 3) 2= 4 x 2 − 12 x + 9 + 4 x 2 + 12 x + 9= 8 x 2 + 18 ;
c) (4 − x) 2 + x ( 2 x − 3) − 16 = 16 − 8 x + x 2 + 2 x 2 − 3x − 16 = 3x 2 − 11x .

8A. a) d) Không phải hằng đẳng thức; b) c) Là hằng đẳng thức;


8B. a) d) Không phải hằng đẳng thức. b) c) Là hằng đẳng thức;
9A. a) ( x + 5) 2 − ( x − 5) 2 − 2 x + 1 =0

x 2 + 10 x + 25 − ( x 2 − 10 x + 25 ) − 2 x + 1 =0

x 2 + 10 x + 25 − x 2 + 10 x − 25 − 2 x + 1 =
0
18 x + 1 =0
18 x = −1
−1
x=
18
b) (2 x − 7) 2 − ( x + 3) 2 = 3x 2 + 6 ;

4 x 2 − 28 x + 49 − ( x 2 + 6 x + 9 ) = 3 x 2 + 6

4 x 2 − 28 x + 49 − x 2 − 6 x − 9 − 3 x 2 − 6 =
0
−34 x + 49 − 9 − 6 =0
−34 x =
−34
x =1
c) (3x + 2) 2 − 9 ( x − 5 )( x + 5 ) = 225 − 5 x .

9 x 2 + 12 x + 4 − 9 ( x 2 − 25 )= 225 − 5 x

9 x 2 + 12 x + 4 − 9 x 2 + 255 − 225 + 5 x =0
17 x + 4 =0
17 x = −4
−4
x=
17
9B. Tương tự 9A. Đáp số:
17
a) x = 1 ; b) x = − ; c) x = 3 .
4
10A. a) M = x 2 + 4 x + 10 = ( x 2 + 2.x.2 + 22 ) + 6 = ( x + 2) 2 + 6

Mà ( x + 2) 2 ≥ 0, ∀x ⇒ ( x + 2) 2 + 6 ≥ 6, ∀x ⇒ M > 0, ∀x (đpcm)

b) N= 5 x 2 + 10 x + 6= 5 ( x 2 + 2.x.1 + 12 ) + 1= 5( x + 1) 2 + 1

Mà 5( x + 1) 2 ≥ 0, ∀x ⇒ 5( x + 1) 2 + 1 ≥ 1, ∀x ⇒ N > 0, ∀x (đpcm)

c) =
P
1 4
2
x − x2 +=
2
2
(
1 4
)
x − 2 x 2 + 4= 
2
( x ) − 2.x 2 + 1 + 3
1 2 2

1 2
( ) = 1 ( x 2 − 1)2 + 3
2
= x − 1 + 3
2   2 2

(
1 2
x − 1) ≥ 0, ∀x ⇒ ( x 2 − 1) + ≥ , ∀x ⇒ P > 0, ∀x (đpcm)
1 3 3
2 2

2 2 2 2
d) Q = 3x 4 + 2 x 2 + 1
Vì 3x 4 ≥ 0, ∀x; 2 x 2 ≥ 0, ∀x ⇒ 3x 4 + 2 x 2 ≥ 0, ∀x
⇒ 3x 4 + 2 x 2 + 1 ≥ 1, ∀x ⇒ Q > 0, ∀x (đpcm)
10B. Sử dụng các hằng đẳng thức bình phương một tổng hoặc một hiệu và áp dụng tính chất
A2 ≥ 0; − A2 ≤ 0 tương tự 10A.

a) D =− ( x 2 + 2 x ) − 6 =− ( x 2 + 2.x.1 + 1) + 1 − 6 =−( x + 1) 2 − 5

Vì −( x + 1) 2 ≤ 0, ∀x ⇒ −( x + 1) 2 − 5 ≤ −5, ∀x ⇒ −( x + 1) 2 − 5 < 0, ∀x
Tương tự: E =
−2( x − 1) 2 − 13 ;
2
1 
− ( x − 2 ) − 2;
2
F= 2
G=
−3  x 2 + 1 − 3;
4 
11A. Ta có (n + 3) 2 − n 2 = n 2 + 6n + 9 − n 2 = 6n + 9 = 3 ( 2n + 3)

Vì n ∈ N ⇒ 2n + 3 ∈ N ⇒ 3 ( 2n + 3) 3 (đpcm)

11B. Ta có (n − 5) 2 − n 2 =
n 2 − 10n + 25 − n 2 = −5 ( 2n − 5 )
−10n + 25 =

Vì n ∈ N ⇒ 2n − 5 ∈ Z ⇒ −5 ( 2n − 5 ) 5 (đpcm)

Vì biểu thức là tích của hai số nguyên lẻ nên không chia hết cho 2 (đpcm)
2
 b
12. a) (2 x + 1) .2
b) ( y − 5) .
2
c)  a +  . d) (2 x − 3 y ) 2 .
 2

13. a) x 2 − 42 = ( x − 4 )( x + 4 ) ; b) (5 + 2 x) 2 =25 + 20 x + 4 x 2 ;
2 2
1 x  9x2 y 2  3x y 
c) x 2 − xy + y 2 =  − y  d) + xy + =  +  .
4 2  4 9  2 3

14. a) 107 2 − 932 = (107 − 93)(107 + 93) = 14.200 = 2800 ;

b) 106.94= (100 + 6 )(100 − 6 )= 1002 − 62= 10000 − 36= 9964 ;

c) 102=
2
(100 + 2)=
2
1002 + 2.100.2 + 2=
2
10000 + 400 + 4= 10404

d) 199=
2
(200 − 1)=
2
2002 − 2.200.1 + 1=
2
40000 − 400 +=
1 39601 ;

) 2342 − ( 2342 − 12=) 1 ;


e) 2342 − 233.235= 2342 − ( 234 − 1) . ( 234 + 1=

( 789 − 1) . ( 789 + 1) − 7892 =


f) 788.790 − 7892 = 7892 − 12 − 7892 =
−1 ;

g) ... = 2342 + 2.66.234 + 662 = (234 + 66) 2 = 3002 = 90000 ;


h)=
… 3682 − 2.68.368 + 68
= 2
(368 − 68)
= 2
=
300 2
90000 .

2  2  2 
15. a) Tại x = ⇒ A = ( 3x − 2 )( 3x + 2 ) =  3. − 2  3. + 2  = 0 ;
3  3  3 
b) Tại x =26 ⇒ B =( x + 4) 2 =(26 + 4) 2 =302 =900 ;
=
c) Tại =
x 39; y 12 :

C = 2 ( x 2 − 6 xy + 9 y 2 ) = 2( x − 3 y ) 2 = 2.(39 − 3.12) 2 = 2.9 =18 ;

d) Ta có D = x 2 + 2 xy + y 2 = x 2 − 2 xy + y 2 + 4 xy = ( x − y ) 2 + 4 xy
Vì x −= = 24 nên: D = 102 + 4.24 = 100 + 96 = 196 .
y 10; xy
16. a) (2 x + 1) 2 − x 2 − 4 x + 5= 4 x 2 + 4 x + 1 − x 2 − 4 x + 5= 3x 2 + 6 ;

b) (4 − 3x) 2 − ( 2 x + 3)( 3 − 2 x ) = 16 − 24 x + 9 x 2 − ( 9 − 4 x 2 )

=16 − 24 x + 9 x 2 − 9 + 4 x 2 =13x 2 − 24 x + 7 ;

c) ... = 2 ( x 2 − 2 x + 1) − 3 ( x 2 + 6 x + 9 ) + ( 4 x 2 − 1)

= 2 x 2 − 4 x + 2 − 3x 2 − 18 x − 27 + 4 x 2 − 1= 3x 2 − 22 x − 26 .
17. a) (4 x + 3) 2 − 16 x ( x + 6 ) + 7 (10 x + 1) =
0;

16 x 2 + 24 x + 9 − 16 x 2 − 96 x + 70 x + 7 =0
−2 x + 16 =
0
−2 x =
−16
x =8
b) (9 − 2 x) 2 − 4( x + 3) 2 =81 − 24 x ;

81 − 36 x + 4 x 2 − 4 ( x 2 + 6 x + 9 ) = 81 − 24 x = 0

81 − 36 x + 4 x 2 − 4 x 2 − 24 x − 36 − 81 + 24 x =
0
−36 x − 36 =
0
x = −1
c) (2 x − 7) 2 − 4 ( x − 9 )( x + 9 ) = 12 x + 13 ;

4 x 2 − 28 x + 49 − 4 ( x 2 − 81) = 12 x + 13

4 x 2 − 28 x + 49 − 4 x 2 + 324 − 12 x − 13 =
0
−40 x + 360 =
0
40 x = 360
x=9

d) ( x 2 − 1) − 6 ( x − 1)( x + 1) =
2
−9

x 4 − 2 x 2 + 1 − 6 ( x 2 − 1) =−9

x4 − 2x2 + 1 − 6x2 + 6 + 9 =0
x 4 − 8 x 2 + 16 =
0

(x − 4) =
2 2
0

x2 = 4
x = 2 hoặc x = −2
18. a) Ta có VT = (a + b + c) 2 = [( a + b ) + c]2 = (a + b) 2 + 2 ( a + b ) .c + c 2

= a 2 + 2ab + b 2 + 2ac + 2bc + c 2 = VP (đpcm)


b) Tương tự câu trên.
19. a) Ta có: A = (x 2
+ 2.x.3 + 32 ) + 3 = ( x + 3) 2 + 3 ;

Mà ( x + 3) 2 ≥ 0, ∀x ⇒ ( x + 3) 2 + 3 ≥ 3, ∀x ⇒ A > 0, ∀x (đpcm)

b) Ta có: B= 3 ( x 2 − 4 x + 4 ) + 3= 3( x − 2) 2 + 3

Mà 3( x − 2) 2 ≥ 0, ∀x ⇒ 3( x − 2) 2 + 3 ≥ 3, ∀x ⇒ B > 0, ∀x (đpcm)

(x )
2 2
(x − 3) + 1 ;
2
c) Ta có: C= − 2.x 2 .3 + 32 + 1= 2

Mà ( x 2 − 3) ≥ 0, ∀x ⇒ ( x 2 − 3) + 1 ≥ 1, ∀x ⇒ C > 0, ∀x (đpcm)
2 2

d) Vì x 4 ≥ 0, ∀x; 4 x 2 ≥ 0, ∀x ⇒ x 4 + 4 x 2 ≥ 0, ∀x ⇒ x 4 + 4 x 2 + 2 ≥ 2, ∀x
Suy ra D > 0, ∀x (đpcm)
e) * Cách 1:
Vì ( x + 2) 2 ≥ 0, ∀x;( x − 2) 2 ≥ 0, ∀x
Mà 2 biểu thức trên không đồng thời bằng 0
Do đó suy ra E > 0, ∀x (đpcm).
* Cách 2:
Ta có E = x 2 + 4 x + 4 + x 2 − 4 x + 4 = 2 x 2 + 8
- Mà 2 x 2 ≥ 0, ∀x ⇒ 2 x 2 + 8 ≥ 8, ∀x ⇒ E > 0, ∀x (đpcm).
f) Lập luận giống câu e;
g) Ta có : G = ( x 2 + 2 x + 1) + ( y 2 − 4 y + 4 ) + 4 = ( x + 1) 2 + ( y − 2) 2 + 4

Vì ( x + 1) 2 ≥ 0, ∀x;( y − 2) 2 ≥ 0, ∀y
⇒ ( x + 1) 2 + ( y − 2) 2 + 4 ≥ 4, ∀x; y ⇒ G > 0, ∀x; y (đpcm)

h) H = 2 x 2 + y 2 + 2 xy + 2 x − 4 y + 19 .
Ta có : H = y 2 + 2. y. ( x − 2 ) + 2 x 2 + 2 x + 19

= y 2 + 2. y. ( x − 2 ) + ( x − 2) 2 + ( x 2 + 6 x + 9 ) + 6

= ( y + x − 2) 2 + ( x + 3) 2 + 6

- Vì ( y + x − 2) 2 ≥ 0, ∀x; y;( x + 3) 2 ≥ 0, ∀x
⇒ ( y + x − 2) 2 + ( x + 3) 2 + 6 ≥ 6, ∀x; y ⇒ H > 0, ∀x; y (đpcm)
20. Biến đổi và lập luận giống bài trên, ta có:
a) A =−( x − 1) 2 − 1 ; b) B =
−2( x − 2) 2 − 7 ;
1
c) C =
− x 4 − 2,5 x 2 − 3 ; d) D =−( x − y − 1) 2 − ( x + 2) 2 − 1
2
21. a) Ta có A − B = x 2 + 1 − ( 2 x − 3) = x 2 − 2 x + 4 = ( x − 1) 2 + 3

Mà ( x − 1) 2 ≥ 0, ∀x ⇒ ( x − 1) 2 + 3 ≥ 3, ∀x ⇒ A − B > 0, ∀x ⇒ A > B, ∀x (đpcm)


b) Ta có A − B = … = 4 x 2 − 8 x + 14 = 4( x − 1) 2 + 10 : lập luận giống câu trên.
22. a) 2 x 2 + 3x + 5 =0 (1) ;
2
 3 5  2 3 9 31   3  31
Ta có 2 x + 3x +=
2
5 2  x2 + x + = 2  x + 2.x. + +  = 2  x +  +
 2 2  4 16 16   4 8
2 2
 3  3  31
Vì 2  x +  ≥ 0, ∀x ⇒ 2  x +  + > 0, ∀x
 4  4 8
Do đó không tồn tại giá trị của x thỏa mãn (1) (đpcm).
b) x 2 + y 2 − 2 x − 4 y + 6 =0 ( 2) ;

Ta có x 2 + y 2 − 2 x − 4 y + 6 = ( x 2 − 2 x + 1) + ( y 2 − 4 y + 4 ) + 1 = ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 + 1

Vì ( x − 1) 2 ≥ 0, ∀x;( y − 2) 2 ≥ 0, ∀y ⇒ ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 + 1 > 0, ∀x, y


Do đó không tồn tại giá trị của x và y thỏa mãn (2) (đpcm).
c) x 2 + 2 y 2 − 2 xy + 2 x − 6 y + 10 =
0.

Ta có x 2 + 2 y 2 − 2 xy + 2 x − 6 y + 10 = ( x − y + 1) 2 + ( y − 2) 2 + 5
Lập luận giống câu b và kết luận.
23. a) Ta có x 2 + y 2 + z 2 = xy + yz + zx

⇒ 2 ( x 2 + y 2 + z 2 )= 2 ( xy + yz + zx )

⇒ 2 ( x 2 + y 2 + z 2 ) − 2 ( xy + yz + zx ) =
0

⇒ ( x − y ) 2 + ( y − z ) 2 + ( z − x) 2 =
0

⇒ ( x − y ) = ( y − z ) = ( z − x ) = 0 ⇒ x = y = z (đpcm).

b) - Vì a 2 + b 2 + c 2 = ab + bc + ca nên theo câu a suy ra a= b= c .


- Lại có a 2 + b 2 + c 2 = 3 ⇒ 3a 2 = 3 ⇒ a 2 =1 ⇒ a =1 hoặc a = −1
- Do đó có 2 trường hợp:
+ TH1: a =b =c =1 ⇒ P =122 + 123 + 124 =3
+ TH2: a =b =c =−1 ⇒ P =(−1) 22 + (−1) 23 + (−1) 24 =1

24. a) - Ta có P =( 22 − 1)( 22 + 1)( 24 + 1)( 28 + 1)( 216 + 1)


=( 24 − 1)( 24 + 1)( 28 + 1)( 216 + 1)
= (2 8
− 1)( 28 + 1)( 216 + 1) = (2 16
− 1)( 216 + 1) = 232 − 1

b) - Ta có 8M =( 32 − 1)( 32 + 1)( 34 + 1)( 38 + 1)( 316 + 1)


=( 34 − 1)( 34 + 1)( 38 + 1)( 316 + 1)
= (3
8
− 1)( 38 + 1)( 316 + 1) = (3
16
− 1)( 316 + 1) = 332 − 1

332 − 1 332 332


- Suy ra: M= < < = N
8 8 3
25. a) - Ta có A − 3 = x 2 + 2 x + m − 1 − 3 = ( x + 1) 2 + m − 5
- Để A ≥ 3, ∀x thì A − 3 ≥ 0, ∀x ⇒ m − 5 ≥ 0 ⇒ m ≥ 5 .
b) - Ta có B − 10 =
− x 2 + 2mx + 5 − 10 =
−( x − m) 2 + m 2 − 5

- Để B ≤ 10, ∀x thì B − 10 ≤ 0, ∀x ⇒ m 2 − 5 ≤ 0 ⇒ m ∈ {−2; −1;0;1; 2}

26. Phần đất còn lại là một hình vuông có cạnh bằng: ( 20 − 2x ) m nên có diện tích là (20 − 2 x) 2 ( m 2 ) .

b) - Diện tích khu vườn ban đầu là 20.20 = 400 ( m 2 ) .

- Diện tích phần lối đi là:  400 − (20 − 2 x) 2  ( m 2 ) .

- Vì diện tích đất còn lại gấp bốn lần diện tích đất dùng làm lối đi nên ta có :
(20 − 2 x)=
2
4  400 − (20 − 2 x) 2 

⇒ (20 − 2 x) 2 = 1600 − 4(20 − 2 x) 2

⇒ 5(20 − 2 x) 2 =
1600

⇒ (20 − 2 x) 2 =
320

⇒ 20 − 2 x = 8 5 ⇒ 2 x = 20 − 8 5 ⇒ x = 10 − 4 5
⇒ x ≈ 1, 056 m.

1
27. a) - Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật là: .20 = 10 ( m ) .
2
- Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật là: 20.10 = 200 ( m 2 ) .

b) - Chiều dài thửa ruộng sau khi giảm x ( m ) là : ( 20 − x )( m ) .

- Chiều rộng thửa ruộng sau khi tăng x ( m ) là : (10 + x )( m ) .

- Diện tích thửa ruộng khi đó là: ( 20 − x )(10 + x ) ( m 2 ) .

- Để diện tích thửa ruộng tăng thêm 16m 2 thì:


( 20 − x )(10 + x ) − 200 =
16

- Tìm được x = 2 hoặc x = 8 .


c) - Ta có S =( 20 − x )(10 + x ) =−x 2 + 10 x + 200 =−( x − 5)2 + 225 .
- Vì −( x − 5) 2 ≤ 0, ∀x ⇒ −( x − 5) 2 + 225 ≤ 225, ∀x ⇒ S ≤ 225 ( m 2 ) .

- Vậy để diện tích thu được là lớn nhất thì x = 5 .


28. a) - Gọi độ dài hai đoạn dây được cắt ra là 4x và 4 y ( cm )( x, y ∈ N ) thì cạnh mỗi hình vuông có
độ dài là x và y ( cm ) .

- Vì 4 x + 4 y= 200 ⇒ x + y= 50 .
- Diện tích phần mặt bàn nằm giữa hai hình vuông là:
S = x 2 − y 2 ( cm 2 ) ⇒ S = ( x + y )( x − y ) = 50 ( x − y ) ( cm 2 )

b) - Để S lớn nhất thì ( x − y ) phải lớn nhất, khi


= đó x 49
= cm; y 1 cm

Vậy để diện tích phần nằm giữa hai hình vuông lớn nhất thì bạn cần cắt sợi dây thành hai đoạn có
độ dài là 196 cm và 4 cm .
- Để S nhỏ nhất thì ( x − y ) phải nhỏ nhất, khi
= đó x 26
= cm; y 24 cm

Vậy để diện tích phần nằm giữa hai hình vuông nhỏ nhất thì bạn cần cắt sợi dây thành hai đoạn có
độ dài là 104 cm và 96 cm .
BÀI 2. LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG HAY MỘT HIỆU

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Lập phương của một tổng: ( A + B )3 =A3 + 3 A2 B + 3 AB 2 + B 3 .
2. Lập phương của một hiệu: ( A − B )3 =A3 − 3 A2 B + 3 AB 2 − B 3 .
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Hoàn thành các hằng đẳng thức
Phương pháp giải: Biến đổi các biểu thức về dạng hằng đẳng thức đã biết.
1A. Khai triển:
a) (2 x + 1)3 ; b) (4 − 3x)3 .
1B. Khai triển:
a) (2 + 3x)3 ; b) ( x − 2 y )3 .
2A. Viết các đa thức sau thành lập phương của một tổng hay một hiệu:
a) x3 + 6 x 2 + 12 x + 8 ; b) 8 x3 − 12 x 2 y + 6 xy 2 − y 3 .
2B. Viết các đa thức sau thành lập phương của một tổng hay một hiệu:
1 1 y3 3 2 3
a) y + y + y +
3 2
b) − y z + yz 2 − z 3 .
3 27 8 4 2
3A. Điền biểu thức vào chỗ ... để được các hằng đẳng thức:
a) ( x + y )=
3
x3 + 3x 2 y + … + … ; b) ( x − 2)3 = …− 6 x 2 + …− 8 ;
c) ( x + …)=
3
x3 + 6 x 2 + … + …; d) (…− y )=
3
27 − 27 y + …−… .
3B. Điền biểu thức vào chỗ ... để được các hằng đẳng thức:
a) ( x + 3)=
3
x 3 + 9 x 2 + …+ … ; b) (2 x − 1)3 = …− 12 x 2 + …− 1 ;
3
c) ( y + …)=
3
y3 + … + y + …; d) (…− 2 z )3 = 1 − 6 z + …−… .
4
Dạng 2. Tính giá trị của biểu thức, rút gọn biểu thức
Phương pháp giải:
- Đối với biểu thức số: Sử dụng các hằng đẳng thức đã biết, đưa phép tính về các phép tính với số
tròn chục, tròn trăm... để dễ dàng hơn trong việc tính toán.
- Đối với biểu thức chứa biến: Sử dụng các hằng đẳng thức đã biết cùng với các phép tính: cộng, trừ,
nhân các đa thức để rút gọn biểu thức.
4A. Tính giá trị của biểu thức:
a) A =x3 + 6 x 2 + 12 x + 8 tại x = 98 ;
b) B =x3 − 9 x 2 + 27 x − 27 tại x = 203 ;
c) C = x 3 − 3x 2 + 3x − 2 tại x = 101 ;
4B. Tính giá trị của biểu thức:
3
a) A = 8 y 3 + 36 y 2 + 54 y + 27 tại y = − ;
2
1
b) B = 27 y 3 − 54 y 2 + 36 y − 8 tai y = ;
3
c) C =x 3 + 6 x 2 + 12 x + 10 tại x = 98 .
5A. Rút gọn biểu thức:
a) ( x + 1)3 − x3 + 3x 2 + 5 ; b) ( x + 2)3 − ( x − 2)3 ;
c) − x3 + 2 x 2 − (3 − x)3 − 27 x + 27 .
5B. Rút gọn biểu thức:
a) ( x − 2)3 − x3 − x 2 + 8 ; b) (1 − 2 x)3 − (1 + 2 x)3 ;
c) x3 + (2 − x)3 + 6 x 2 + 12 x .
Dạng 3. Các dạng khác
6A. Tìm x biết:
a) ( x + 1)3 − ( x − 1)3 − 6 x 2 + 2 x =
0; b) (2 x − 1)3 − 2 x(2 x + 1) 2 = 5 x − 20 x 2 .
6B. Tìm x biết:
a) (2 − x)3 + (2 + x)3 − 12 x ( x + 1) =
0; b) ( x − 3)3 + x 2 ( x + 2 ) = 2 x3 − 7 x 2 − 9 .

7A. Chứng minh các biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến:
a) A = ( x + 2)3 − ( x − 2)3 − 12 x 2 + 25 ;
b) B = (2 x − 1)3 + 2( x + 2)3 − 10 x ( x − 2 )( x + 2 ) − 70 x .

7B. Chứng minh các biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến:
a) C = x 3 + ( x + 1)3 − 2 x( x − 1) 2 − 7 x 2 − x ;
b) D = ( x − 3)3 − x ( x − 5 )( x + 5 ) + 9 x 2 − 52 x .

8A. Tìm đa thức f ( x ) biết f ( x − 1) = x3 + 3x + 1 .

8B. Tìm đa thức g ( x ) biết g ( x + 2 ) = x3 − 3x 2 + 2 .

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


9. Viết các đa thức sau thành lập phương của một tổng hay một hiệu:
a) x3 − 3x 2 + 3x − 1 ; b) −8 x3 + 12 x 2 − 6 x + 1 ;
c) x 3 − 3xy ( x − y ) − y 3 .

10. Tính giá trị của biểu thức:


a) A = 8 x3 − 12 x 2 + 6 x − 1 tai x = 5,5 ;
8
b) B = 27 x3 + 54 x 2 + 36 x + 7 tại x = − ;
3
c) C =x 3 − 6 x 2 y + 12 xy 2 − 8 y 3 tại= =
x 11; y 5.
11. Rút gọn các biểu thức:
a) ( x + 2)3 − ( x + 1)3 ; b) ( x − 3)3 − x( x − 3) 2 ;
c) ( x + 1)3 − x 2 ( x + 1) − 2 x ( x + 2 ) .

12. Chứng minh các biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến:
a) M = 2 x3 + ( x + 1)3 − 3x ( x − 2 )( x + 2 ) − 3 ( x 2 + 5 x − 9 ) ;

b) N = x(4 − x) 2 + x ( 2 − x )( x + 2 ) + 4 ( 2 x 2 − 5 x + 4 ) .

13. Tìm x biết:


a) ( x + 2)3 − x 2 ( x + 6 ) =
0; b) (2 x + 3)3 − 8 x ( x − 1)( x +=
1) 9 x ( 4 x − 3) ;

c) (2 − x)3 + (2 + x)3 − 12 x ( x + 1) =
0; d) ( x − 3)3 − x 2 ( x + 2 ) =
−11x 2 − 108 .

14. Chứng minh các hằng đẳng thức:


a) (a + b)3 = a 3 + b3 + 3ab ( a + b ) ; b) (a − b)3 = a 3 − b3 − 3ab ( a − b ) .

15. Chị Linh gửi số tiền 100 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép theo định kì với lãi suất
x mỗi năm (tức là nếu đến kì hạn mà người gửi không rút lãi ra thì tiền lãi được cộng vào và thành
=
vốn của kì tiếp theo). Biểu thức S 100.(1 + x) n (với n là số nguyên dương) là số tiền mà chị nhận
được sau n năm.
a) Tính số tiền chị Linh nhận được sau khi gửi ba năm với lãi suất 7%.
b) Cũng gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng giống chị Linh, nhưng anh Dũng lựa chọn gửi vào một
ngân hàng khác với lãi suất cao hơn là được 8% một năm. Hỏi sau ba năm, số tiền lãi anh Dũng
nhận được hơn chị Linh bao nhiêu?
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A. a) (2 x + 1)3 = (2 x)3 + 3.(2 x) 2 .1 + 3.2 x.12 + 13 = 8 x3 + 12 x 2 + 6 x + 1 ;


b) (4 − 3x)3 =43 − 3.42.3x + 3.4.(3x) 2 − (3x)3 =64 − 144 x + 108 x 2 − 27 x 3

1B. a) (2 + 3x)3 =
8 + 36 x + 54 x 2 + 27 x 3 ;

b) ( x − 2 y )3 =x 3 − 6 x 2 y + 12 xy 2 − 8 y 3 .

2A. a) x3 + 6 x 2 + 12 x + 8 =+
x3 3.x 2 .2 + 3.x.22 + 23 =+
( x 2) 3 ;

b) 8 x 3 − 12 x 2 y + 6 xy 2 − y 3
= (2 x)3 − 3.(2 x) 2 . y + 3.2 x. y 2 − y 3 = (2 x − y )3
3 3
 1 y 
2B. a)  y +  ; b)  − z  .
 3 2 
3A. a) ( x + y )3 =x3 + 3x 2 y + 3xy 2 + y 3 ;
b) ( x − 2)3 =x3 − 6 x 2 + 12 x − 8 ;
c) ( x + 2)3 =x3 + 6 x 2 + 12 x + 8 ;
d) (3 − y )3 =27 − 27 y + 9 y 2 − y 3 .
3B. a) ( x + 3)3 =x3 + 9 x 2 + 27 x + 27 ; b) (2 x − 1)3 = 8 x3 − 12 x 2 + 6 x − 1 ;
3
 1 3 3 1
c)  y +  =y 3 + y 2 + y + ; d) (1 − 2 z )3 =−
1 6 z + 12 z 2 − 8 z 3 .
 2 2 4 8

4A. a) - Ta có: A = x3 + 6 x 2 + 12 x + 8 = ( x + 2)3


- Tại x = 98 : A = (98 + 2)3 = 1003 = 1000000
b) - Ta có: B = x3 − 9 x 2 + 27 x − 27 = ( x − 3)3
- Tại x = 203: B = (203 − 3)3 = 2003 = 8000000 .

c) C = x 3 − 3x 2 + 3x − 2 tại x = 101 ;
- Ta có: C = x3 − 3x 2 + 3x − 2 = ( x − 1)3 − 1
- Tại = = (101 − 1)3 −=
x 101: C 1 1003 −=
1 999999 .
4B. Tương tự câu 4A:
3
a)=
A (2 y + 3)3 ; tại y =
− :A=
0.
2
1
b) =
B (3 y − 2)3 ; tại y = : B = −1
3
c) C =( x + 2)3 + 2 ; tại
= =
x 98 : C 1000002 .

5A. a) ( x + 1)3 − x3 + 3x 2 + 5 = x3 + 3.x 2 .1 + 3.x.12 + 13 − x3 + 3x 2 + 5


= 6 x 2 + 3x + 6 .
b) ( x + 2)3 − ( x − 2)3

x3 3.x 2 .2 + 3.x.22 + 23 − ( x3 − 3.x 2 .2 + 3.x.22 − 23 )


=+

=x 3 + 6 x 2 + 12 x + 8 − x 3 + 6 x 2 − 12 x + 8
= 12 x 2 + 16 .
c) − x3 + 2 x 2 − (3 − x)3 − 27 x + 27

=− x3 + 2 x 2 − ( 33 − 3.32.x + 3.3.x 2 − x3 ) − 27 x + 27

=− x 3 + 2 x 2 − 27 + 27 x − 9 x 2 + x 3 − 27 x + 27
= −7x 2 .
5B. a) ( x − 2)3 − x3 − x 2 + 8 =−7 x 2 + 12 x ;
b) (1 − 2 x)3 − (1 + 2 x)3 =−12 x − 16 x 3 ;

c) x 3 + (2 − x)3 + 6 x 2 + 12 x= 12 x 2 + 8 .
6A. a) ( x + 1)3 − ( x − 1)3 − 6 x 2 + 2 x =
0;

x3 + 3x 2 + 3x + 1 − ( x3 − 3x 2 + 3x − 1) − 6 x 2 + 2 x =
0

x 3 + 3x 2 + 3x + 1 − x 3 + 3x 2 − 3x + 1 − 6 x 2 + 2 x =0
2x + 2 =0
x = −1
b) (2 x − 1)3 − 2 x(2 x + 1) 2 = 5 x − 20 x 2 ;

(2 x)3 − 3.(2 x) 2 .1 + 3.2 x.12 − 13 − 2 x ( 4 x 2 + 4 x + 1) = 5 x − 20 x 2

8 x 3 − 12 x 2 + 6 x − 1 − 8 x 3 − 8 x 2 − 2 x − 5 x + 20 x 2 =
0
−x −1 =0
x = −1
6B. Biến đổi tương tự câu 6A
4 2
a) x = ; b) x = .
3 3
7A. a) A = ( x + 2)3 − ( x − 2)3 − 12 x 2 + 25 ;

x 3 3.x 2 .2 + 3.x.22 + 23 − ( x 3 − 3.x 2 .2 + 3.x.22 − 23 ) − 12 x 2 + 25


=+

= x 3 + 6 x 2 + 12 x + 8 − x 3 + 6 x 2 − 12 x + 8 − 12 x 2 + 25
= 41
Vậy A không phụ thuộc vào giá trị của biến x (đpcm)
b) B = (2 x − 1)3 + 2( x + 2)3 − 10 x ( x − 2 )( x + 2 ) − 70 x .

B =(2 x)3 − 3.(2 x) 2 .1 + 3.2 x.12 − 13 + 2 ( x 3 + 3.x 2 .2 + 3.x.22 + 23 ) −10 x ( x 2 − 4 ) − 70 x

= 8 x 3 − 12 x 2 + 6 x − 1 + 2 ( x 3 + 6 x 2 + 12 x + 8 ) − 10 x 3 + 40 x − 70 x

=8 x 3 − 12 x 2 + 6 x − 1 + 2 x 3 + 12 x 2 + 24 x + 16 − 10 x 3 + 40 x − 70 x
= 15
Vậy B không phụ thuộc vào giá trị của biến x (đpcm)
7B. Tương tự câu 7A
a) C = 1 ; b) D = −27 .
8A. Đặt a = x − 1 ⇒ x = a + 1 .
Suy ra f ( a ) = (a + 1)3 + 3 ( a + 1) + 1 = a 3 + 3a 2 + 6a + 5

Do đó f ( x ) = x3 + 3x 2 + 6 x + 5

8B. Làm tương tự câu 8A, ta được g ( x ) =x3 − 9 x 2 + 24 x − 18 .

9. a) x3 − 3x 2 + 3x − 1 = x 3 − 3.x 2 .1 + 3.x.12 − 13 = ( x − 1)3 ;


b) −8 x3 + 12 x 2 − 6 x + 1 = 13 − 3.12.2 x + 3.1.(2 x) 2 − (2 x)3 = (1 − 2 x)3 ;
c) x3 − 3xy ( x − y ) − y 3 = x3 − 3.x 2 . y + 3.x. y 2 − y 3 = ( x − y )3 .

10. a) Ta có: =
A (2 x − 1)3

Tại x = 5,5 : A = (2.5,5 − 1)3 = 103 = 1000


b) Ta có: B = (3x + 2)3 − 1

 −8
3
8 
Tại x =− : B = 3 ⋅ + 2  − 1 =−
( 6)3 − 1 =−217
3  3 
c) Ta có: C= ( x − 2 y )3
Tại x =
11; y =5:C =(11 − 2.5)3 =
1

11. a) ( x + 2)3 − ( x + 1)3


x 3 3.x 2 .2 + 3.x.22 + 23 − ( x 3 + 3.x 2 .1 + 3.x.12 + 13 )
=+

= x 3 + 6 x 2 + 12 x + 8 − x 3 − 3x 2 − 3x − 1 = 3x 2 + 9 x + 7
b) ( x − 3)3 − x( x − 3) 2

= x3 − 3.x 2 .3 + 3.x.32 − 33 − x ( x 2 − 2.x.3 + 32 )

=x 3 − 9 x 2 + 27 x − 27 − x 3 + 6 x 2 − 9 x =
−3x 2 + 18 x − 27
c) ( x + 1)3 − x 2 ( x + 1) − 2 x ( x + 2 ) .

=
x 3 + 3.x 2 .1 + 3.x.12 + 13 − x 3 − x 2 − 2 x 2 − 4 x =
−x +1

12. a) M = 2 x3 + ( x + 1)3 − 3x ( x − 2 )( x + 2 ) − 3 ( x 2 + 5 x − 9 ) ;

M=2 x 3 + x 3 + 3.x 2 .1 + 3.x.12 + 13 − 3 x ( x 2 − 4 ) − 3 x 2 − 15 x + 27

M= 3 x 3 + 3 x 2 + 3 x + 1 − 3 x 3 + 12 x − 3 x 2 − 15 x + 27
M = 28
Vậy M không phụ thuộc vào giá trị của biến x (đpcm)
b) N = x(4 − x) 2 + x ( 2 − x )( x + 2 ) + 4 ( 2 x 2 − 5 x + 4 ) .

N= x (16 − 8 x + x 2 ) + x ( 4 − x 2 ) + 8 x 2 − 20 x + 16

N = 16 x − 8 x 2 + x 3 + 4 x − x 3 + 8 x 2 − 20 x + 16
N = 16
Vậy N không phụ thuộc vào giá trị của biến x (đpcm)
13. a) ( x + 2)3 − x 2 ( x + 6 ) =
0;

x 3 + 3.x 2 .2 + 3.x.22 + 23 − x 3 − 6 x 2 =
0
2
12 x + 8 =0 ⇒ x =−
3
b) (2 x + 3)3 − 8 x ( x − 1)( x +=
1) 9 x ( 4 x − 3) ;

(2 x)3 + 3.(2 x) 2 .3 + 3.2 x.32 + 33 − 8 x ( x 2 − 1=


) 36 x 2 − 27 x
8 x 3 + 36 x 2 + 54 x + 27 − 8 x 3 + 8 x − 36 x 2 + 27 x =
0
27
89 x + 27 =0 ⇒ x =−
89
c) (2 − x)3 + (2 + x)3 − 12 x ( x + 1) =
0;

23 − 3.22.x + 3.2.x 2 − x 3 + ( 23 + 3.22.x + 3.2.x 2 + x 3 ) − 12 x 2 − 12 x =


0
8 − 12 x + 6 x 2 − x 3 + 8 + 12 x + 6 x 2 + x 3 − 12 x 2 − 12 x =
0
4
−12 x + 16 = 0 ⇒ x =
3
d) ( x − 3)3 − x 2 ( x + 2 ) =
−11x 2 + 108

x 3 − 3.x 2 .3 + 3.x.32 − 33 − x 3 − 2 x 2 + 11x 2 − 108 =


0
27 x − 135 = 0 ⇒ x = 5.
14. a) - Ta có (a + b)3 = a 3 + 3a 2b + 3ab 2 + b3 = a 3 + b3 + 3ab ( a + b ) ; Suy ra đpcm.

b) Chứng minh tương tự câu a.


15. a) Số tiền chị Linh nhận được sau khi gửi ba năm với lãi suất 7% là:
S = 100.(1 + 7%)3 = 100.1, 073 = 122504300 (đồng)
b) Số tiền anh Dũng nhận được sau khi gửi ba năm với lãi suất 8% là:
S = 100.(1 + 8%)3 = 100.1, 083 = 125971200 (đồng)
Số tiền anh Dũng thu được nhiều hơn chị Linh là:
3466900 (đồng)
125971200 − 122504300 =
BÀI 3. TỔNG VÀ HIỆU HAI LẬP PHƯƠNG

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Tổng hai lập phương: A3 + B 3 = ( A + B ) ( A2 − AB + B 2 ) .

2. Hiệu hai lập phương: A3 − B 3 = ( A − B ) ( A2 + AB + B 2 ) .

II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN


Dạng 1. Hoàn thành các hằng đẳng thức
Phương pháp giải: Biến đổi các biểu thức số về dạng hằng đẳng thức đã biết.
1A. Viết các đa thức sau thành tích của hai đa thức khác:
a) x3 + 8 ; b) 8 y 3 − 27 .
1B. Viết các đa thức sau thành tích của hai đa thức khác:
a) 8 x3 + 1 ; b) 27 x3 − 64 y 3 .
2A. Tính:
a) ( x + 3) ( x 2 − 3x + 9 ) ; b) ( 4 − 3x ) ( 9 x 2 + 12 x + 16 ) .

2B. Tính:
a) (1 + 2 x ) (1 − 2 x + 4 x 2 ) ; b) ( 2 x − 3) ( 4 x 2 + 6 x + 9 ) .

3A. Điền biểu thức vào chỗ ... để được các hằng đẳng thức:
a) x 3 + …3 = (…+ y ) ( x 2 −…+ …) ;

b) …3 −8 y=
3
( x −…) (…+ …+ 4 y 2 ) .
3B. Điền biểu thức vào chỗ ... để được các hằng đẳng thức:
a) (2 x)3 + …3 = (… + y )(… − 2 xy + …) ;

b) ...3 − y 3 = (…−…) ( 9 x 2 + …+ …) .

Dạng 2. Tính giá trị của biểu thức, rút gọn biểu thức
Phương pháp giải:
- Đối với biểu thức số: Sử dụng các hằng đẳng thức đã biết, đưa phép tính về các phép tính với số
tròn chục, tròn trăm... để dễ dàng hơn trong việc tính toán.
- Đối với biểu thức chứa biến: Sử dụng các hằng đẳng thức đã biết cùng với các phép tính: cộng, trừ,
nhân các đa thức để rút gọn biểu thức.
4A. Tính giá trị của biểu thức:
a) A = ( x + 3) ( x 2 − 3x + 9 ) tại x = 10 ;

b) B =(1 − 2 x ) ( 4 x 2 + 2 x + 1) tại x = 50 .

4B. Tính giá trị của biểu thức:

a) M = ( 3x + 2 ) ( 9 x 2 − 6 x + 4 ) tại x =
4
;
3
b) N =( x − 2 y ) ( x 2 + 2 xy + 4 y 2 ) tai=
x 5;=
y 1,5 .

5A. Rút gọn biểu thức:


a) ( x + 1) ( x 2 − x + 1) − ( x + 3) ( x 2 − 3x + 9 ) ;

b) ( y + 2 ) ( y 2 − 2 y + 4 ) + ( 5 − y ) ( 25 + 5 y + y 2 ) .

5B. Rút gọn biểu thức:


a) ( x + 2 ) ( x 2 − 2 x + 4 ) − (1 − 3x ) (1 + 3x + 9 x 2 ) ;

b) ( x + y ) ( x 2 − xy + y 2 ) + ( 2 y − x ) ( x 2 + 2 xy + 4 y 2 ) .

Dạng 3. Các dạng khác


6A. Tìm x biết:
a) ( x + 1) ( x 2 − x + 1) − x 3 + 2 x =0;

b) ( x − 5 ) ( x 2 + 5 x + 25 ) − ( x + 3) ( x 2 − 3x + 9 ) =2 − 3x .

6B. Tìm x biết:


a) x3 − ( x + 2 ) ( x 2 − 2 x + 4 ) + 3x =
0;

b) ( x − 3) ( x 2 + 3x + 9 ) − x ( x − 4 )( x + 4 ) =
5x .

7A. Chứng minh các biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến:
a) I = x3 + 27 − ( x + 2 ) ( x 2 − 2 x + 4 ) ;

b) J = (1 − 3x ) (1 + 3x + 9 x 2 ) + 27 ( x − 1) ( x 2 + x + 1) .

7B. Chứng minh các biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến:
a) K = 8 x 3 + 10 − ( 2 x + 1) ( 4 x 2 − 2 x + 1) ;

b) L= 2 ( 4 − x ) ( x 2 + 4 x + 16 ) + 2 ( x + 1) ( x 2 − x + 1) .
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
8. Viết các đa thức thành tích của hai đa thức:
a) x3 − 8 ; b) −8 x 3 + 27 ;
c) x 3 − ( x − y )3 ; d) (2 x − y )3 + y 3 .
9. Tính giá trị của biểu thức:
a) A = ( x − 5 ) ( x 2 + 5 x + 25 ) tại x = 6 ;

b) B = ( 3x − 2 ) ( 9 x 2 + 6 x + 4 ) tại x =
10
;
3

c) C = ( 2 x − 3 y ) ( 4 x 2 + 6 xy + 9 y 2 ) tai=
5
x 5;=
y .
3
10. Rút gọn biểu thức:
a) ( 2 x − 5 ) ( 4 x 2 + 10 x + 25 ) − ( x + 3) ( x 2 − 3x + 9 ) ;

b) ( 2 y − 1) ( 4 y 2 + 2 y + 1) + ( 3 − y ) ( 9 + 3 y + y 2 ) + y ( 2 − 7 y 2 ) .

11. Chứng minh các biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến:
a) A = ( x + 1) ( x 2 − x + 1) − ( x + 3) ( x 2 − 3x + 9 ) ;
b) B = ( y + 2 ) ( y 2 − 2 y + 4 ) + ( 5 − y ) ( 25 + 5 y + y 2 ) ;

c) C= 4 ( x3 − 8 ) − 4 ( x + 2 ) ( x 2 − 2 x + 4 ) ;

( x + 2 y ) ( x 2 − 2 xy + 4 y 2 ) − ( x − 2 y ) ( x 2 + 2 xy + 4 y 2 ) − 8 ( 2 y 3 + 1)
d) D =

12. Tìm x biết:


a) ( x + 2 ) ( x 2 − 2 x + 4 ) − ( x − 2 ) ( x 2 + 2 x + 4 ) =
4x ;

b) x ( x − 1)( x + 1) = ( x + 3) ( x 2 − 3x + 9 ) ;

c) x3 + (1 + x)3 − ( 2 x + 1)( x + 1) =
0;

d) (2 x − 1)3 − 8 x3 =(1 − 3x )( 4 x + 1) .

10 . Tính x + y .
30 và x 2 − xy + y 2 =
13. a) Cho x3 + y 3 =
b) Cho x3 − y 3 =
335 và x − y =
5 . Tính xy .

8 . Tính x 3 − y 3 .
c) Cho xy = −15 và x − y =
14. a) Với n là số nguyên, chứng minh rằng n3 − n chia hết cho 6 .
b) Chứng minh rằng nếu hai số nguyên có tổng chia hết cho 3 thì tổng lập phương của chúng chia
hết cho 9.
c) Chứng minh rằng nếu hai số nguyên có tổng lập phương chia hết cho 3 thì tổng của chúng
cũng chia hết cho 3.
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A. a) x 3 + 8 =+ ( x 2 ) ( x 2 − x.2 + 22 ) =+
x 3 23 =+ ( x 2) ( x2 − 2x + 4) ;
b) 8 y 3 − 27 = (2 y )3 − 33 = ( 2 y − 3) (2 y )2 + 2 y.3 + 32 
= ( 2 y − 3) ( 4 y 2 + 6 y + 9 )
1B. a) 8 x3 + 1= ( 2 x + 1) ( 4 x 2 − 2 x + 1) ;
b) 27 x3 − 64 y 3 =( 3x − 4 y ) ( 9 x 2 + 12 xy + 16 y 2 ) .

2A. a) ( x + 3) ( x 2 − 3x + 9 ) =+
( x 3) ( x 2 − x.3 + 32 ) =+
x3 33 =+
x3 27 ;

b) ( 4 − 3x ) ( 9 x 2 + 12 x + 16 ) =( 4 − 3x )  42 + 4.3x + (3x) 2 

=
43 − (3 x)3 =
64 − 27 x 3

2B. a) (1 + 2 x ) (1 − 2 x + 4 x 2 ) =+
1 8 x3 ; b) 8 x3 − 27 .

3A. a) x3 + y 3 = ( x + y ) ( x 2 − xy + y 2 ) ; b) x3 − 8 y 3 =( x − 2 y ) ( x 2 + 2 xy + 4 y 2 ) .

3B. a) (2 x)3 + y 3 = ( 2 x + y ) ( 4 x 2 − 2 xy + y 2 ) ;
b) 27 x 3 − y 3 = ( 3x − y ) ( 9 x 2 + 3xy + y 2 ) .

4A. a) - Ta có: A = ( x + 3) ( x 2 − 3x + 9 ) = x3 + 27

- Tại x = 10 : A = 103 + 27 = 1000 + 27 = 1027


b) - Ta có: B =(1 − 2 x ) ( 4 x 2 + 2 x + 1) =1 − 8 x 3

- Tại x = 50 : B =
1 − (2.50)3 =
1 − 1003 =
1 − 1000000 =
−999999 .
3
4  4
4B. a)=
M (3x) + 8 , tại=
3
x :=
M  3.  +=
8 72 ;
3  3

b) N= x 3 − (2 y )3 , tai x =5; y =1,5 : N =53 − (2.1,5)3 =125 − 27 =98 .

5A. a) ( x + 1) ( x 2 − x + 1) − ( x + 3) ( x 2 − 3x + 9 )

= x3 + 1 − ( x3 + 27 ) = x3 + 1 − x3 − 27 = −26 .

b) ( y + 2 ) ( y 2 − 2 y + 4 ) + ( 5 − y ) ( 25 + 5 y + y 2 )

= y 3 + 8 + 125 − y 3 = 133 .
5B. a) ( x + 2 ) ( x 2 − 2 x + 4 ) − (1 − 3x ) (1 + 3x + 9 x 2 ) ;

= x3 + 8 − (1 − 27 x3 ) = x3 + 8 − 1 + 27 x3 = 28 x3 + 7 .

b) ( x + y ) ( x 2 − xy + y 2 ) + ( 2 y − x ) ( x 2 + 2 xy + 4 y 2 )

= x3 + y 3 + 8 y 3 − x3 = 9 y 3 .

6A. a) ( x + 1) ( x 2 − x + 1) − x 3 + 2 x =0;

x3 + 1 − x3 + 2 x =0
2 x = −1
1
x= − .
2
b) ( x − 5 ) ( x 2 + 5 x + 25 ) − ( x + 3) ( x 2 − 3x + 9 ) =2 − 3x .

x 3 − 125 − ( x 3 + 27 ) =2 − 3x

x 3 − 125 − x 3 − 27 − 2 + 3 x =0
3x = 154
154
x=
3
8 27
6B. Tương tự 6A. a) x = b) x =
3 11
7A. a) - Ta có I = x3 + 27 − ( x3 + 8 ) = x3 + 27 − x3 − 8 =19 ;

- Vậy I có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của x (đpcm)
b) (1 − 3x ) (1 + 3x + 9 x 2 ) + 27 ( x − 1) ( x 2 + x + 1) .

1 27 x3 + 27 ( x3 − 1) =
- Ta có J =− −26 ;

- Vậy J có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của x (đpcm)
7B. Tương tự câu 7A, ta được: a) K = 9 ; b) L = 130 .
8. a) x3 − 8 =− ( x 2 ) ( x 2 + x.2 + 22 ) =−
x3 23 =− ( x 2) ( x2 + 2x + 4) ;
b) −8 x3 + 27 =33 − (2 x)3 =( 3 − 2 x ) ( 9 + 6 x + 4 x 2 ) ;

c) x3 − ( x − y )3 =  x − ( x − y )   x 2 + x ( x − y ) + ( x − y ) 2 

= … = y ( 3x 2 − 3xy + y 2 )
d) (2 x − y )3 + y 3= ( 2 x − y + y ) (2 x − y )2 − ( 2 x − y ) . y + y 2 
=…. =2 x ( 4 x 2 − 6 xy + 3 y 2 )

= x 3 − 125
9. a) - Ta có A
- Tại x = 6 : A =63 − 125 =216 − 125 =91
=
b) - Ta có B (3 x)3 − 8
3
10  10 
- Tại x= : B=  3.  − 8= 103 − 8= 1000 − 8= 992
3  3
=
c) - Ta có C (2 x)3 − (3 y )3
3
5  5
- Tại x = 5; y = : C = (2.5)3 −  3.  = 103 − 53 = 1000 − 125 = 875
3  3

10. a) ( 2 x − 5 ) ( 4 x 2 + 10 x + 25 ) − ( x + 3) ( x 2 − 3x + 9 )

= (2 x)3 − 53 − ( x3 + 33 ) = 8 x3 − 125 − x3 − 27 = 7 x3 − 152 .

b) ( 2 y − 1) ( 4 y 2 + 2 y + 1) + ( 3 − y ) ( 9 + 3 y + y 2 ) + y ( 2 − 7 y 2 )

= ( 8 y 3 − 1) + ( 27 − y 3 ) + 2 y − 7 y 3 = 2 y + 26 .

11. a) A = x3 + 1 − ( x3 + 27 ) = x3 + 1 − x3 − 27 = −26 ⇒ ĐPCM.

b) B = y 3 + 8 + (125 − y 3 ) = 133 ⇒ ĐPCM.

c) C = 4 x3 − 32 − 4 ( x3 + 8 ) = 4 x3 − 32 − 4 x3 − 32 = −64 ⇒ ĐPCM.

d) D =x 3 + 8 y 3 − ( x 3 − 8 y 3 ) − 16 y 3 − 8 =−8 ⇒ ĐPCM.

12. a) x = 4 . b) x = −27 .
1
c) x 2 ( 2 x + 1) =
0 . Tìm được x = 0 hoặc x = − .
2
2
d) x = .
5
13. a) - Ta có x3 + y 3 = ( x + y ) ( x 2 − xy + y 2 ) .

- Suy ra: 30 = ( x + y ) .10 ⇒ x + y = 3

b) - Ta có x3 − y 3 = ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) = ( x − y ) ( x − y ) 2 + 3xy  .

- Suy ra: 335= 5 ( 25 + 3xy ) ⇒ xy= 14


c) x3 − y 3 = ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) = ( x − y ) ( x − y ) 2 + 3xy  = 152

14. a) - Ta có n3 − n = n ( n 2 − 1) = ( n − 1) n ( n + 1) .

- Vì trong ba số nguyên liên tiếp có một số chia hết cho 3 và có ít nhất một số chia hết cho 2 , mà
( 2,3) = 1 nên ( n − 1) n ( n + 1) 6 (đpcm)

b) - Ta có x3 + y 3 = ( x + y )3 − 3xy ( x + y ) .

- Vì ( x + y ) 3 ⇒ 3xy ( x + y ) 9 và ( x + y )3  9 .

- Do đó ( x3 + y 3 ) 9 (đpcm)

c) Ta có ( x + y )3 = x3 + y 3 + 3xy ( x + y ) .

Vì ( x3 + y 3 ) 3 và 3xy ( x + y ) 3 nên ( x + y )3  3 ⇒ ( x + y ) 3 (đpcm)


BÀI 4. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Phân tích một đa thức thành nhân tử (thừa số) là biến đổi đa thức đó thành tích của các đa thức
khác.
2. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:
2.1. Phương pháp đặt nhân tử chung.
2.2. Phương pháp sử dụng hằng đẳng thức.
2.3. Phương pháp nhóm hạng tử.
2.4. Các phương pháp khác.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
A. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Phân tích đa thức thành nhân tử
Phương pháp giải:
- Nếu tất cả các hạng tử của đa thức có một nhân tử chung thì đa thức đó biểu diễn được thành một
= A ( B + C +…) .
tích của nhân tử chung đó với một đa thức khác: AB + AC +…

- Nhân tử chung được xác định như sau:


+ Phần hệ số thường là ƯCLN của các hệ số(trong trường hợp hệ số là số nguyên).
+ Phần biến là các biến chung có mặt trong tất cả các hạng tử với số mũ lớn nhất.
1A. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 4 x − 12 ; b) x 2 − 6 x ; c) 2 y 2 − 5 y 3 ; d) 3x 2 y − 6 xy 2 .
1B. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 2 y − 6 ; b) 5 x 2 − 10 x3 ; c) 3x 4 − 27 x3 ; d) −8 x3 y − 16 xy 3 .
2A. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 2 x ( x − 2 ) + 3 ( x − 2 ) ; b) −3 ( 2 x + 1) + 5 x ( 2 x + 1) ;

c) 4 x ( 7 x − 3) − 5 ( 3 − 7 x ) ; d) x ( 2 x − y ) + 4 ( y − 2 x ) .

2B. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


a) 2 x ( y − 3) + 5 ( y − 3) ; b) y ( 3 + 4 x ) + 2 x ( 4 x + 3) ;

c) 2 y ( 3 y − 5 ) − 9 ( 5 − 3 y ) ; d) 2 y ( 2 x − y ) − 6 z ( y − 2 x ) .
3A. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 3x ( x + 4 ) + 4 y ( x + 4 ) + 5 ( x + 4 ) ;

b) 5 x ( 2 x + 3) + 6 x + 9 ;

c) 4 x − 16 + 3 y ( 4 − x ) .

3B. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


a) 12 ( y − 3) + 6 y ( y − 3) − 9 ( 3 − y ) ;

b) 20 x ( 3x + 7 ) + 63 + 27 x

c) 6 y − 54 + y (18 − 2 y ) .

Dạng 2. Tìm đại lượng chưa biết


Phương pháp giải:
- Phân tích đa thức thành nhân tử để đưa đẳng thức đã cho về dang: A.B = 0 .
- Suy ra A = 0 hoặc B = 0 rồi biến đổi để tìm x (hoặc y, z … ...).
4A. Tìm x biết:
a) x 2 − 6 x =
0; b) 2 x3 + 10 x 2 =
0;

c) x ( x − 5 ) + 3 ( x − 5 ) =
0; d) 2 x ( x − 8 ) − 5 ( 8 − x ) =
0.

4B. Tìm x biết:


a) 30 x − 15 x 2 =
0; b) −4 x3 − 12 x =
0;

c) 3x ( 2 x − 1) + 6 ( 2 x − 1) =
0; d) 15 x ( x − 6 ) − 45 ( 6 − x ) =
0.

5A. Tìm các số nguyên x; y biết:

a) x ( y − 5 ) − 6 ( y − 5 ) =
0; b) 4 y ( x − 3) − 2 x + 6 =0.

5B. Tìm các số nguyên x; y biết:

a) 2 x ( 2 y − 14 ) − 8 ( y − 7 ) =
0; b) 15 x ( y + 4 ) − 60 y − 240 =
0.

Dạng 3. Tính giá trị của biểu thức


Phương pháp giải: Dùng phương pháp đặt nhân tử chung để đưa biểu thức về dạng A.B trong đó A
hoặc B tròn chục, tròn trăm ,...hoặc dễ tính toán hơn.
6A. Tính nhanh:
a) 36.123 + 64.123 ; b) 12,5.155 − 12,5.55 ;
c) 6,3.124 + 63.7, 6 ; d) 22.321 + 22.456 + 11.446 .
6B. Tính nhanh:
a) 234.82 + 18.234 ; b) 987.129 − 29.987 ;
c) 135.23,5 + 13,5.765 ; d) 136.24 + 24.445 − 12.162 .
7A. Với n là một số nguyên dương, cho biết :
n ( n + 1)
1 + 2 + 3 + 4 +…+ ( n − 1) + n = .
2
Áp dụng để tính giá trị của biểu thức A= 3 + 6 + 9 + 12 +…+ 333 .
7B. Với n là một số nguyên dương, cho biết :
n ( n + 1)
1 + 2 + 3 + 4 +…+ ( n − 1) + n = .
2
Áp dụng để tính giá trị của biểu thức B =4 + 8 + 12 + 16 +…+ 4444 .
B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
8. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 6 x − 36 ; b) 2 x 2 − 20 x ;
c) 3x 2 − 4 x3 ; d) 3 y 6 + 15 y 4 ;

e) 5 x ( x − 4 ) + 2 ( x − 4 ) ; f) −12 ( 2 x + 3) + 6 x ( 2 x + 3) ;

g) 3x 2 ( y − 2 z ) + 6 x ( y − 2 z ) ; h) 11z ( 3x − 5 y ) − 33z 2 ( 5 y − 3x ) .

9. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


a) 2 y (10 y − 3) − 15 ( 3 − 10 y ) ; b) 3x ( x − 7 y ) + 24 ( 7 y − x ) ;

c) 21x ( 4 x + 5 ) + 36 x + 45 ; d) 12 x − 60 + 5 y ( 5 − x ) ;

e) 5 x ( 2 y − z ) + 2 x 2 y − x 2 z ; f) 2 xy 2 − 6 xyz − 10 x ( 3z − y ) .

10. Tìm x biết:


a) 3x 2 − 9 x =
0; b) 30 x 2 − 45 x3 =
0;

c) 2 x 2 − 3x ( x + 1) =
0; d) 12 x ( 6 x − 1) − 24 x 2 =
0;

e) 2 x 4 + 18 x 2 =
0; f) x 4 = x 2 .
11. Tìm x biết:
a) ( x − 2) 2 − 5 ( x − 2 ) =
0; b) (2 x − 3) 2 − ( 2 x − 3)( 2 x + 3) =
0;

c) (3 − 4 x) 2 − 3 ( 4 x − 3) =
0; d) ( x − 5 )( x + 5 ) − 15 x + 75 =
0.

12. Tính nhanh:


a) 1234.45 + 55.1234 ; b) 333.156 − 56.333 ;
c) 126.484 + 252.258 ; d) 124.45 + 124.235 − 248.40 ;
13. Tìm các số nguyên x; y biết:

a) 2 y ( x − 2 ) − 3 ( x − 2 ) =
0; b) 3 y ( 2 x − 1) − 12 x + 6 =0;

PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC


A. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Phân tích đa thức thành nhân tử
Phương pháp giải: Biến đổi các biểu thức về dạng hằng đẳng thức đã biết
1A. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x 2 − 16 ; b) x 2 + 4 x + 4 ; c) 9 y 2 − 6 y + 1 ; d) x3 − 6 x 2 + 12 x − 8 .
1B. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 25 x 2 − 4 ; b) x 2 − 12 x + 36 ;
c) y 3 − 8 ; d) 8 x3 + 36 x 2 + 54 x + 27 .
2A. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) ( x − 3) 2 − 81 ; b) 4 y 2 − (2 x − 3) 2 ;
c) (2 x − 5) 2 − (3x − 4) 2 ; d) (2 x − y )3 + (2 x + y )3 .
2B. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 225 − (4 − x) 2 ; b) (2 y + 5) 2 − 9 x 2 ;
c) (3 y − 4) 2 − (2 y + 5) 2 ; d) ( z − 3 y )3 − ( z + 3 y )3 .
Dạng 2. Tìm đại lượng chưa biết
Phương pháp giải:
- Phân tích đa thức thành nhân tử để đưa đẳng thức đã cho về dạng: A.B = 0 .
- Suy ra A = 0 hoặc B = 0 rồi biến đổi đề tìm x (hoặc y, z … ).
3A. Tìm x biết:
a) x 2 + 8 x + 16 =
0; b) 9 x 2 − 12 x + 4 =0;

c) x3 − 3x 2 + 3x − 1 =0 ; d) ( x − 3) 2 − (4 − x) 2 =
0.

3B. Tìm x biết:


a) 25 x 2 + 10 x + 1 =0 ; b) x 2 − 20 x =
−100 ;
c) 8 x3 − 12 x 2 + 6 x − 1 =0 ; d) (3x − 1)3 + (3x + 1)3 =
0.

Dạng 3. Tính giá trị của biểu thức


4A. Tính nhanh:
а) 322 + 64.68 + 682 ; b) 962 − 96.92 + 462 ;
c) 2212 − 1212 ; d) 113 + 27.112 + 33.92 + 93
4B. Tính nhanh:
a) 662 + 66.68 + 342 ; b) 2152 − 30.215 + 225 ;
c) 6012 − 4012 ; d) 253 − 15.252 + 3.25.25 − 53
B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
5. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 16 x 2 − 9 ; b) x 4 − ( x − 1) 2 ;
c) x 4 − 81 ; d) 0, 04 − 9 x 2 ;

f) ( x 2 + 9 ) − 36 x 2 .
1 2
e) 16 x 4 − ;
16
6. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 25 y 2 + 10 y + 1 ; b) 4 x 2 + 12 xy + 9 y 2 ;

c) y 4 + 8 y 2 + 16 ; d) ( x − y ) 2 + 4 ( x − y ) + 4 .

7. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


a) z 2 − 4 z + 4 ; b) 16 x 2 − 48 xz + 36 z 2 ;
1
c) 81z 4 − 18 z 2 + 1 ; d) ( y + 2 z ) 2 − ( y + 2 z ) + .
4
8. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) (4 x − 1) 2 − 121 ; b) 32 x 2 − 2( y − 1) 2 ;
c) (3 y − 2)3 − 27 y 3 ; d) ( x + 2 y )3 − ( x − 2 y )3 .
e) x 6 + y 6 ; f) x 6 − y 6 .
9. Tìm x biết:
a) 4 x 2 − 36 =
0; b) 25 x 2 − (3x + 1) 2 =
0;

c) x 2 + 12 x + 36 =
0; d) 18 x 2 + 12 x + 2 =0;
e) 4 x 2 − 4 x + 1 =0 ; f) 81x 4 − 18 x 2 =
−1 ;
g) x3 + 6 x 2 + 12 x + 8 =0; h) 8 x3 + 12 x 2 + 6 x + 2 =0;
i) 27 x3 − 27 x 2 + 9 x =
1; j) 125 x3 − 150 x 2 =
9 − 60 x ;
10. Tìm x biết:
a) 4( x − 1) 2 − 25(2 − 3x) 2 =
0;

b) (2 x + 5) 2 + 4 ( 2 x + 5 ) =−4 ;

c) ( x + 5) 2 + 4 ( x + 5 )( x − 5 ) + 4 ( x 2 − 10 x + 25 ) =
0;

d) 3(4 − x) 2 − 6 ( 4 − x ) + 3 =0;

e) (2 x − 3) 2 + 2 ( 4 x 2 − 9 ) + (2 x + 3) 2 =
0;

f) ( x + 1)3 − 3 (1 − x 2 ) ( x + 1) + 3 (1 − x 2 ) (1 − x ) − (1 − x)3 =0.

11. a) Chứng minh hằng đẳng thức sau bằng hai cách:

(
x 3 + y 3 + z 3 − 3 xyz = ( x + y + z ) x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − zx . )
b) Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn a 3 + b3 + c3 =
3abc . Chứng minh rằng a= b= c .

c) Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn a 3 + b3 + c3 =


3abc và a 2 + b 2 + c 2 =
108 . Tìm a, b, c .

PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ


A. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Phân tích đa thức thành nhân tử
Phương pháp giải:
- Nhóm một số hạng tử của đa thức với nhau một cách hợp lí để có thể đặt được nhân tử chung hoặc
dùng được hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Chú ý: Một đa thức có thể có nhiều cách nhóm.
1A. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x 2 − xy + x − y ; b) xz + yz + 4 x + 4 y ;
c) x 2 − x − y 2 + y ; d) x 2 + 2 x + 2 z − z 2 .
1B. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x 2 + 2 xy + x + 2 y ; b) 2 xy + yz + 2 x + z ;
c) y 2 − 2 y − z 2 − 2 z ; d) x3 − x − y + y 3 .
2A. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x 2 − 2 x + 1 − y 2 ; b) x 2 − y 2 + 4 y − 4 ;
c) y 2 + 6 y − 4 z 2 + 9 ; d) x 2 − y 2 + 10 yz − 25 z 2 .
2B. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 4 x 2 − 4 x + 1 − 25 y 2 ; b) 9 y 2 − z 2 + 6 z − 9 ;
c) x 2 − 4 z 2 + 4 x + 4 ; d) 4 x 2 − y 2 + 4 xz + z 2 .
3A. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x 2 − 2 xy + y 2 − a 2 + 2ab − b 2 ;
b) a 2 − x 2 + 4ab + 4 xy + b 2 − 4 y 2 ;
c) x3 + y 3 + 3x 2 − 3xy + 3 y 2 .
3B. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 9 x 2 − 6 xy + y 2 − a 2 + 4ab − 4b 2 ;
b) a 2 + b 2 − 4 x 2 − y 2 − 2ab + 4 xy ;
c) x3 − 3x 2 y + x + 3xy 2 − y − y 3 .
Dạng 2. Tìm đại lượng chưa biết
Phương pháp giải:
- Phân tích đa thức thành nhân tử để đưa đẳng thức đã cho về dạng: A.B = 0 .
- Suy ra A = 0 hoặc B = 0 rồi biến đổi để tìm x (hoặc y, z … ).
4A. Tìm x biết:
1
a) x3 + 2 x 2 + x + 2 =0; b) x3 + 4 x 2 + x + 1 =0 .
4
4B. Tìm x biết:
a) x3 − x 2 + 6 x − 6 =0; b) 2 x3 + 2 x − 3x 2 − 3 =0.

5A. Tìm các số nguyên x, y biết: x 2 − 2 x + 1 − 4 y 2 =5 .


5B. Tìm các số nguyên x, y biết: 4 x 2 − 4 x + 1 − y 2 =9 .
Dạng 3. Tính giá trị của biểu thức
6A. Tính nhanh:
a) 25.123 + 39.877 + 123.75 + 61.877 ;
b) 2,9.235 + 58.76,5 + 235.7,1 + 42.76,5 .
6B. Tính nhanh:
a) 57.223 + 82.777 + 223.43 + 777.18 ;
b) 440.12, 6 + 56.377 + 123.56 + 4, 4.3740 .
7A. Tính nhanh:
a) 2452 + 490.54 + 542 − 1992 ;
b) 3562 − 356.246 + 1232 − 1332 .
7B. Tính nhanh:
a) 4682 − 4122 − 110.412 − 552 ;
b) 6152 + 250.615 + 1252 − 5402 .
B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
8. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 2 x 2 − xy + 4 x − 2 y ; b) x 2 − 3xz − 2 x + 6 z ;
c) x3 − 2 x − y 3 + 2 y ; d) y 3 + 5 y − 10 z − 8 z 3 .
9. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
1 2
а) x 2 − 6 x + 9 − 4 y 2 ; b) x − 4 y 2 + 4 y −1;
4
c) 25 y 2 + 20 y − z 2 + 4 ; d) ( x − y )( x + y ) − 4 zx + 4 yz .

10. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


a) x 2 + 2 xy + y 2 − a 2 − 4ab − 4b 2 ; b) a 3 + a 2 − x 2 + x3 ;
c) x3 − 4 x + 27 y 3 − 12 y ; d) x3 + y 3 − 3x 2 + 3x − 1 .
11. Tính nhanh:
a) 69.343 + 74.657 + 343.31 + 657.26 ;
b) 560.14,8 + 44.321 + 179.44 + 5, 6.3520 ;
c) 4202 + 840.580 + 5802 − 9992 ;
d) 3102 + 422.310 + 2112 − 4212 .
12. Tìm x biết:
a) x3 + 3x 2 + 5 x + 15 =
0; b) 3x3 − x 2 + 6 x − 2 =0;
c) − x 4 + 4 x 2 − 5 x 2 + 20 =
0;
13. Tìm các số nguyên x, y biết:
а) x 2 + 4 x + 4 − 9 y 2 =7; b) x 2 + 2 x − y 2 + 6 y =
9;

c) x 2 y + 3x 2 + y + 3 =0.

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHÁC


A. PHƯƠNG PHÁP TÁCH HẠNG TỬ
Phương pháp giải:
1. Đa thức dang P ( x ) = ax 2 + bx + c

- Bước 1. Tính tích a.c;


- Bước 2. Phân tích a.c thành tích của các cặp số nguyên và chọn tích có hai thừa số mà tổng bằng
b;
= mx + nx rồi nhóm các hạng tử để phân tích đa thức P ( x ) thành nhân tử.
- Вước 3. Tách bx

2. Đa thức từ bậc ba trở lên người ta dùng phương pháp tìm nghiệm của đa thức với chú ý: Nếu đa
thức f ( x ) có nghiệm x = a thì nó chứa nhân tử ( x − a ) .

1A. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


a) x 2 + 4 x + 3 ; b) x 2 − 5 x + 4 ;
c) x 2 + 7 x − 18 ; d) −6 x 2 + 5 x − 1 .
1B. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x 2 + 6 x + 5 ; b) x 2 − 7 x + 12 ;
c) − x 2 − 3x + 10 ; d) 6 x 2 − 13x + 6 .
2A. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x3 + 3x − 4 ; b) 2 x3 − 3x 2 − 4 .
2B. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x3 − 6 x − 9 ; b) x 4 − 5 x 2 + 4 .
B. PHƯƠNG PHÁP THÊM, BỚT HẠNG TỬ
Phương pháp giải: Khi nhận thấy đa thức gần tạo thành một hằng đẳng thức quen thuộc ta sẽ thêm
(bớt) một hạng tử để nó trở thành hằng đẳng thức và tiếp tục phân tích đa thức đó thành nhân tử.
3A. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x 4 + 4 ; b) 4 x 4 + 1 .
3B. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x 4 + 64 ; b) x 4 + 3 x 2 + 4
C. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN
Phương pháp giải: Khi một đa thức phức tạp hoặc có bậc cao, ta có thể đổi biến làm cho đa thức
đơn giản hơn.
- Thường ta đặt các biểu thức giống nhau là biến mới.
4A. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) ( x 2 + 3) + 2 ( x 2 + 3) − 3 ; b) ( x 2 + x ) − 7 ( x 2 + x ) + 10 .
2 2

4B. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) ( x 2 − x ) + 6 ( x 2 − x ) + 5 ; b) ( x + 1) 4 − 5 ( x 2 + 2 x ) + 1 .
2

5A. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


a) x ( x + 1)( x + 2 )( x + 3) − 8 ; b) ( x + 1)( x + 3)( x + 5 )( x + 7 ) − 9 .

5B. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


a) ( x − 1)( x + 1)( x + 3)( x + 5 ) + 7 ; b) ( x 2 − 2 x ) ( x + 2 )( x + 4 ) − 9 .

D. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


6. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x 2 + 7 x + 6 ; b) 3x 2 − 7 x + 2 ;
c) x3 + x − 2 ; d) −2 x3 + x 2 + 12 .
e) x 4 + 324 ; f) 4 x 4 + 81 .

g) ( x 2 + 5 ) + 4 ( x 2 + 5 ) + 3 h) ( 4 x 2 + 4 x ) − 3(2 x + 1) 2 − 1 .
2 2

i) ( x 2 − x ) + 6 ( x 2 − x ) + 5 ; j) ( x + 1) 4 − 5 ( x 2 + 2 x ) + 1 .
2

k) ( x − 7 )( x − 5 )( x − 3)( x − 1) − 20 ; l) 3x ( 3x + 2 )( 3x + 4 )( 3x + 6 ) + 7 .

7. Tìm x biết:
a) x 2 − 4 x − 5 =0; b) 5 x 2 − 9 x − 2 =0;
c) x3 + 2 x − 12 =
0; d) −2 x3 + x 2 − 3 =0.

g) ( x 2 + 1) − 5 ( x 2 + 1) + 6 = h) ( x 2 + 6 x ) − 2( x + 3) 2 − 17 =
2 2
0; 0.

8. Tìm các số nguyên x; y biết:


a) xy − x + 2 y =5; b) 2 xy − x − y =3.

c) x 2 − y 2 + 6 y =
10 ; d) x 2 − y 2 + 10 x =
28 .
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ
1A. a) 4 x − 12 = 4 ( x − 3) ; b) x 2 − 6 x = x ( x − 6 ) ;

c) 2 y 2 − 5 y 3 = y 2 ( 2 − 5 y ) ; d) 3x 2 y − 6 xy 2 = 3xy ( x − 2 y ) .

1B. a) 2 y − 6= 2 ( y − 3) ; b) 5 x 2 − 10 x 3 = 5 x 2 (1 − 2 x ) ;

c) 3x 4 − 27 x3 = 3x3 ( x − 9 ) ; −8 xy ( x 2 + 2 y 2 ) .
d) −8 x3 y − 16 xy 3 =

2A. a) 2 x ( x − 2 ) + 3 ( x − 2 ) = ( x − 2 )( 2 x + 3) ;

b) −3 ( 2 x + 1) + 5 x ( 2 x + 1)= ( 2 x + 1)( 5 x − 3) ;
c) 4 x ( 7 x − 3) − 5 ( 3 − 7 x ) = 4 x ( 7 x − 3) + 5 ( 7 x − 3) = ( 7 x − 3)( 4 x + 5) ;
d) x ( 2 x − y ) + 4 ( y − 2 x ) = x ( 2 x − y ) − 4 ( 2 x − y ) = ( 2 x − y )( x − 4 ) .
2B. a) 2 x ( y − 3) + 5 ( y − 3) = ( y − 3)( 2 x + 5 ) ;

b) y ( 3 + 4 x ) + 2 x ( 4 x + 3) = ( 4 x + 3)( y + 2 x ) ;
c) 2 y ( 3 y − 5 ) − 9 ( 5 − 3 y ) = 2 y ( 3 y − 5 ) + 9 ( 3 y − 5 ) = ( 3 y − 5)( 2 y + 9 ) ;
… 2 y ( 2 x − y ) + 6 z ( 2 x −=
d)= y ) 2 ( 2 x − y )( y + 3 z ) .

3A. a) 3x ( x + 4 ) + 4 y ( x + 4 ) + 5 ( x + 4 ) = ( x + 4 )( 3x + 4 y + 5 ) ;

b) 5 x ( 2 x + 3) + 6 x + 9 = 5 x ( 2 x + 3) + 3 ( 2 x + 3) = ( 2 x + 3)( 5 x + 3) ;
c) 4 x − 16 + 3 y ( 4 − x ) =
4 ( x − 4) − 3 y ( x − 4) =
( x − 4 )( 4 − 3 y ) .
3B. a) 12 ( y − 3) + 6 y ( y − 3) − 9 ( 3 − y=
) 12 ( y − 3) + 6 y ( y − 3) + 9 ( y − 3)
= 6 y ( y − 3) + 21( y − 3)= 3 ( y − 3)( 2 y + 7 )

b) 20 x ( 3x + 7 ) + 63 + 27 x = 20 x ( 3x + 7 ) + 9 ( 3x + 7 ) = ( 3x + 7 )( 20 x + 9 ) ;
c) 6 y − 54 + y (18 − 2 y )= 6 ( y − 9 ) − 2 y ( y − 9 )= 2 ( y − 9 )( 3 − y ) .

4A.
a) x 2 − 6 x =
0; b) 2 x3 + 10 x 2 =
0;

x ( x − 6) =
0 2 x 2 ( x + 5) =
0

⇒x=0 hoặc x = 6 . ⇒x=0 hoặc x = −5 .

c) x ( x − 5 ) + 3 ( x − 5 ) =
0; d) 2 x ( x − 8 ) − 5 ( 8 − x ) =
0.
( x − 5)( x + 3) =
0 2 x ( x − 8) + 5 ( x − 8) =
0

⇒x=
5 hoặc x = −3 . ( x − 8)( 2 x + 5) =
0

5
⇒x=
8 hoặc x = − .
2

4B. Làm tương tự câu 4A, ta được:


a) x = 0 hoặc x = 2 ; b) x = 0 ;

d) x = 6 hoă̆c x = −3 .
1
c) x = hoặc x = −2 ;
2
5A.

a) x ( y − 5 ) − 6 ( y − 5 ) =
0; b) 4 y ( x − 3) − 2 x + 6 =0.

( y − 5)( x − 6 ) =
0 4 y ( x − 3) − 2 ( x − 3) =
0

⇒ x= 6; y ∈  hoặc =
y 5; x ∈ . 2 ( x − 3)( 2 y − 1) =
0

⇒ x = 3; y ∈  .

5B. Làm tương tự câu 5A, ta được:


x 2; y ∈  hoặc =
a)= y 7; x ∈  . x 4; y ∈  hoặc y =
b)= −4; x ∈  .

= 123 ( 36 + 64=
6A. a) 36.123 + 64.123 ) 123.100
= 12300 ;

b) 12,5.155 − 12,5.55 55 ) 12,5.100


= 12,5 (155 − = = 1250 ;

c) 6,3.124 + 63.7, 6 = 6,3.124 + 6,3.76 = 6,3 (124=


+ 76 ) 6,3.200
= 1260

= 22. ( 321 + 456 + 223


d) 22.321 + 22.456 + 11.446 = 22.321 + 22.456 + 22.223 = ) 22.1000
= 22000.

6B. Biến đổi tương tự câu 6A, ta được:


a) 23 400 ; b) 98 700 ; c) 13 500 ; d) 12 000 .
n ( n + 1)
7A. - Áp dụng công thức: 1 + 2 + 3 + 4 +…+ ( n − 1) + n = .
2
111.112
- Ta có: A= 3 (1 + 2 + 3 + 4 +…+ 111)= 3. = 18648 .
2
7B. Biến đổi tương tự câu 7A, ta được: B = 2470864 .
8. а) 6 x − 36 = 6 ( x − 6 ) ; b) 2 x 2 − 20 x = 2 x ( x − 10 ) ;

c) 3x 2 − 4 x3 = x 2 ( 3 − 4 x ) ; d) 3 y 6 + 15 y 4= 3 y 4 ( y 2 + 5 ) ;

e) 5 x ( x − 4 ) + 2 ( x − 4 ) = ( x − 4 )( 5 x + 2 ) ;
f) −12 ( 2 x + 3) + 6 x ( 2 x + 3) =−6 ( 2 x + 3)( 2 − x ) ;

g) 3x 2 ( y − 2 z ) + 6 x ( y − 2 z )= 3x ( y − 2 z )( x + 2 ) ;

h) 11z ( 3x − 5 y ) − 33z 2 ( 5 y − 3x=


) 11z ( 3x − 5 y ) + 33z 2 ( 3x − 5 y ) = 11z ( 3x − 5 y )(1 + 3z ) .
9. a) 2 y (10 y − 3) − 15 ( 3 − 10
= y ) 2 y (10 y − 3) + 15 (10 y − 3) =(10 y − 3)( 2 y + 15 )

b) 3x ( x − 7 y ) + 24 ( 7 y − x ) = 3x ( x − 7 y ) − 24 ( x − 7 y ) = 3 ( x − 7 y )( x − 8 ) ;

c) 21x ( 4 x + 5 ) + 36 x + 45= 21x ( 4 x + 5 ) + 9 ( 4 x + 5=


) 3 ( 4 x + 5)( 7 x + 3)
d) 12 x − 60 + 5 y ( 5 − x ) =
−12 ( 5 − x ) + 5 y ( 5 − x ) =
( 5 − x )( 5 y − 12 ) ;
e) 5 x ( 2 y − z ) + 2 x 2 y − x 2=
z 5 x ( 2 y − z ) + x 2 ( 2 y − z=
) x ( 2 y − z )( x + 5) ;
) 2 xy ( y − 3z ) + 10 x ( y − 3z ) =2 x ( y − 3z )( y + 5) .
f) 2 xy 2 − 6 xyz − 10 x ( 3z − y=

10.
a) 3x 2 − 9 x =
0; b) 30 x 2 − 45 x3 =
0;

3 x ( x − 3) =
0 15 x 2 ( 2 − 3 x ) =
0

⇒x=0 hoặc x = 3 . 2
⇒x=0 hoặc x = .
3

c) 2 x 2 − 3x ( x + 1) =
0; d) 12 x ( 6 x − 1) − 24 x 2 =
0;

2 x 2 − 3x 2 − 3x =
0 72 x 2 − 12 x − 24 x 2 =
0
− x 2 − 3x =
0 48 x 2 − 12 x =
0

− x ( x + 3) =
0 12 x ( 4 x − 1) =
0

⇒x=0 hoặc x = −3 . 1
⇒x=0 hoặc x = .
4

e) 2 x 4 + 18 x 2 =
0; f) x 4 = x 2 .
( )
2 x2 x2 + 9 =
0 x4 − x2 =
0

⇒x=0. (
x2 x2 −1 =
0 )
x 2 ( x − 1)( x + 1) =
0

⇒ x= 0; x= 1 hoặc x = −1

11.
a) ( x − 2) 2 − 5 ( x − 2 ) =
0 b) (2 x − 3) 2 − ( 2 x − 3)( 2 x + 3) =
0
( x − 2 )( x − 2 − 5) =0 ( 2 x − 3)( 2 x − 3 − 2 x − 3) =0
( x − 2 )( x − 7 ) =
0 −6 ( 2 x − 3) =
0

⇒x=2 hoặc x = 7 ; 3
⇒ x =;
2

c) (3 − 4 x) 2 − 3 ( 4 x − 3) =
0 d) ( x − 5 )( x + 5 ) − 15 x + 75 =
0

(3 − 4 x) 2 + 3 ( 3 − 4 x ) =
0 ( x − 5)( x + 5) − 15 ( x − 5) =
0

( 3 − 4 x )( 3 − 4 x + 3) =
0 ( x − 5)( x + 5 − 15) =0
( 3 − 4 x )( 6 − 4 x ) =
0 ( x − 5)( x − 10 ) =
0

3 3 ⇒x=
5 hoặc x = 10 .
⇒ x = hoặc x = ;
4 2

= 1234 ( 45 + 55
12. a) 1234.45 + 55.1234 = ) 1234.100
= 123400 ;

= 333 (156 − 56
b) 333.156 − 56.333 = ) 333.100
= 33300 ;

c) 126.484 + 252.258 = 126.484 + 126.516 = 126 ( 484=


+ 516 ) 126.1000
= 126000

d) 124.45 + 124.235 − 248.40 =124.45 + 124.235 − 124.80


= 124. ( 45 + 235 − 80
= ) 124. ( 45 + 235 − 80=) 124.200
= 24800.

13.

a) 2 y ( x − 2 ) − 3 ( x − 2 ) =
0 b) 3 y ( 2 x − 1) − 12 x + 6 =0

( x − 2 )( 2 y − 3) =
0 3 y ( 2 x − 1) − 6 ( 2 x − 1) =
0

⇒ x= 2; y ∈  ; 3 ( 2 x − 1)( y − 2 ) =
0

⇒ y = 2; x ∈  .

PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC


1A. a) x 2 − 16 = x 2 − 42 = ( x − 4 )( x + 4 ) ;

b) x 2 + 4 x + 4 = x 2 + 2.x.2 + 22 = ( x + 2) 2 ;
c) 9 y 2 − 6 y + 1= (3 y ) 2 − 2.3 y.1 + 12= (3 y − 1) 2 ;
d) x3 − 6 x 2 + 12 x − 8 = x3 − 3.x 2 .2 + 3.x.22 − 23 = ( x − 2)3 .

1B. a) 25 x 2 − 4= ( 5 x − 2 )( 5 x + 2 ) ;
b) x 2 − 12 x + 36 = ( x − 6) 2 ;

c) y 3 − 8 = ( y − 2) ( y2 + 2 y + 4) ;
d) 8 x3 + 36 x 2 + 54 x + 27 = (2 x + 3)3 .

2A. a) ( x − 3) 2 − 81 = ( x − 3) 2 − 92 = ( x − 3 − 9 )( x − 3 + 9 ) = ( x − 12 )( x + 6 ) ;
b) 4 y 2 − (2 x − 3) 2 = (2 y ) 2 − (2 x − 3) 2 = ( 2 y − 2 x + 3)( 2 y + 2 x − 3) ;

c) (2 x − 5) 2 − (3x − 4) 2= ( 2 x − 5 ) − ( 3x − 4 )  ( 2 x − 5 ) + ( 3x − 4 ) 

=[ 2 x − 5 − 3 x + 4][ 2 x − 5 + 3 x − 4] = ( − x − 1)( 5 x − 9 ) ;

d) Cách 1. (2 x − y )3 + (2 x + y )3

= ( 2 x − y ) + ( 2 x + y )  (2 x − y ) 2 − ( 2 x − y )( 2 x + y ) + (2 x + y ) 2 

= [ 2 x − y + 2 x + y ]  4 x 2 − 4 xy + y 2 − ( 4 x 2 − y 2 ) + ( 4 x 2 + 4 xy + y 2 )
= 4 x  4 x 2 − 4 xy + y 2 − 4 x 2 + y 2 + 4 x 2 + 4 xy + y 2 

(
= 4 x 4 x2 + 3 y 2 . )
Cách 2: Sử dụng HĐT lập phương của một tổng, một hiệu.
2B. a) 225 − (4 − x) 2 = (11 + x )(19 − x ) ;

b) (2 y + 5) 2 − 9 x 2= ( 2 y + 5 − 3x )( 2 y + 5 + 3x ) ;
c) (3 y − 4) 2 − (2 y + 5) 2 =( y − 9 )( 5 y + 1) ;

d) ( z − 3 y )3 − ( z + 3 y )3 =−18 z 2 y − 54 y 3 =−18 y ( z 2 + 3 y 2 ) .

3A.
a) x 2 + 8 x + 16 =
0; b) 9 x 2 − 12 x + 4 =0;

( x + 4) 2 =
0 (3 x − 2) 2 =
0

x+4=0 3x − 2 =0
x = −4 ; 2
x= ;
3

c) x3 − 3x 2 + 3x − 1 =0 ; d) ( x − 3) 2 − (4 − x) 2 =
0.
( x − 1)3 =
0 ( x − 3 − 4 + x )( x − 3 + 4 − x ) =0
x − 1 =0 2x − 7 =0
x =1;
7
x= .
2

1 1
3B. a) x = − ; b) x = 10 ; c) x = ; d) x = 0 .
5 2
4A. a) 322 + 64.68 + 682 = 322 + 2.32.68 + 682 = (32 + 68) 2 =1002 =10000 ;
b) 962 − 96.92 + 462 = 962 − 2.96.46 + 462 = (96 − 46) 2 = 502 = 2500 ;

c) 2212 − 1212 = ( 221 − 121)( 221 + 121) = 100.342 = 34200 ;

d) 113 + 27.112 + 33.92 + 93 = 113 + 3.112.9 + 3.11.92 + 93 = (11 + 9)


= 3
=
20 3
8000

4B. a) 662 + 66.68 + 342 =


10000 ;
b) 2152 − 30.215 + 225 =
40000 ;
c) 6012 − 4012 =
200400 ;
d) 253 − 15.252 + 3.25.25 − 53 =
8000

5. a) 16 x 2 − 9= (4 x) 2 − 32= ( 4 x − 3)( 4 x + 3) ;
(x ) (x )( )
2
b) x 4 − ( x − 1) 2 = 2
− ( x − 1) 2 = 2
− x + 1 x2 + x −1 ;

c) x 4 − 81 = ( x 2 ) − 92 = ( x 2 − 9 )( x 2 + 9 ) = ( x − 3)( x + 3) ( x 2 + 9 ) ;
2

d) 0, 04 − 9 x 2 = (0, 2) 2 − (3x) 2 = ( 0, 2 − 3x )( 0, 2 + 3 x ) ;
2
1  1  1
1
( )
2
e) 16 x 4 − = 4x2 −   =  4x2 −   4x2 + 
16 4  4  4

 1  1  2 1 
=
 2x −   2x +   4x + 
 2  2  4

f) ( x 2 + 9 ) − 36 x 2= (x ) (x )( )
2 2
2
+ 9 − (6 x) 2= 2
+ 9 − 6x x2 + 9 + 6x

=−
( x 3) 2 ( x + 3) 2 .

6. a) 25 y 2 + 10 y + 1= (5 y + 1) 2 ; b) 4 x 2 + 12 xy + 9 y 2 = (2 x + 3 y ) 2 ;

(y ) d) ( x − y ) 2 + 4 ( x − y ) + 4 = ( x − y + 2) 2 .
2
c) y 4 + 8 y 2 + 16 = 2
+4 ;

7. a) z 2 − 4 z + 4 = ( z − 2) 2 ;
b) 16 x 2 − 48 xz + 36 z 2 =(4 x − 6 z ) 2 ;

(9z )
2
c) 81z 4 − 18 z 2 + 1= 2
− 1 = (3 z − 1) 2 (3 z + 1) 2 ;
2

d) ( y + 2 z ) − ( y + 2 z ) + =  y + 2 z −  .
2 1 1
4  2

8. a) (4 x − 1) 2 − 121 = ( 4 x − 12 )( 4 x + 10 ) = 8 ( x − 3)( 2 x + 5 ) ;

b) 32 x 2 − 2( y − 1)=
2
2 ( 4 x − y + 1)( 4 x + y − 1) ;

−2 ( 27 y 2 − 18 y + 4 ) ;
c) (3 y − 2)3 − 27 y 3 =

y )3 4 y ( 3 x 2 + 4 y 2 ) ;
d) ( x + 2 y )3 − ( x − 2=

e) x 6 + y 6 = ( x 2 ) + ( y 2 ) = ( x 2 + y 2 )( x 4 − x 2 y 2 + y 4 ) ;
3 3

f) x 6 − y 6 = ( x3 ) − ( y 3 ) = ( x3 − y 3 )( x3 + y 3 )
2 2

(
( x y ) x 2 + xy + y 2
=− )( x + y)( x 2
− xy + y 2 .)
9.
a) 4 x 2 − 36 =
0; b) 25 x 2 − (3x + 1) 2 =
0;

( 2 x − 6 )( 2 x + 6 ) =
0 ( 2 x − 1)(8 x + 1) =
0
3 hoặc x = −3 .
⇒x= 1 1
⇒ x = hoặc ⇒ x =− .
2 8

c) x 2 + 12 x + 36 =
0; d) 18 x 2 + 12 x + 2 =0;

( x + 6) 2 =
0 (
2 9x2 + 6x + 1 =
0 )
⇒ x =−6 . 2(3 x + 1) 2 =
0
1
⇒x=−
3

e) 4 x 2 − 4 x + 1 =0; f) 81x 4 − 18 x 2 =
−1;

(2 x − 1) 2 = (9x )
2
0 2
− 2.9 x 2 + 1 =0
1
⇒ x =. (9x )
2
2
−1 =
0
2
(3 x − 1) 2 (3 x + 1) 2 =
0
1 1
⇒ x = hoặc x = − .
3 3
g) x3 + 6 x 2 + 12 x + 8 =0; h) 8 x3 + 12 x 2 + 6 x + 2 =0;
( x + 2)3 =
0 (2 x + 1)3 =
−1
⇒ x =−2. 2 x + 1 =−1
⇒ x =−1.

i) 27 x3 − 27 x 2 + 9 x =
1; j) 125 x3 − 150 x 2 =
9 − 60 x;
27 x 3 − 27 x 2 + 9 x − 1 =0 125 x 3 − 150 x 2 + 60 x − 8 =
1
(3 x − 1)3 =
0 (5 x − 2)3 =
1
1
⇒ x =. 5x − 2 =
1
3
3
⇒ x =.
5
10.
a) 4( x − 1) 2 − 25(2 − 3x) 2 =
0; b) (2 x + 5) 2 + 4 ( 2 x + 5 ) =−4;
 2 ( x − 1)]2 −  5 ( 2 − 3 x )]2 =
0 (2 x + 5) 2 + 4 ( 2 x + 5 ) + 4 =0

…….. (17 x − 12 )( 8 − 13 x ) = 0 (2 x + 5 + 2) 2 =0
12 8 (2 x + 7) 2 =
0
⇒ x = hoặc ⇒ x = .
17 13
7
⇒x=− .
2
c) ( x + 5) 2 + 4 ( x + 5 )( x − 5 ) + 4 ( x 2 − 10 x + 25 ) =
0;

( x + 5) 2 + 2. ( x + 5 ) .2 ( x − 5 ) + 4( x − 5) 2 =
0;

[( x + 5 ) + 2 ( x − 5 )]2 =
0

5
(3 x − 5) 2 = 0 ⇒ x =
3
d) 3(4 − x) 2 − 6 ( 4 − x ) + 3 =0;

3 (4 − x) 2 − 2 ( 4 − x ) + 1 = 0 ⇒ 3[4 − x − 1]2 = 0

3(3 − x) 2 = 0 ⇒ x = 3

е) (2 x − 3) 2 + 2 ( 4 x 2 − 9 ) + (2 x + 3) 2 =
0;

(2 x − 3) 2 + 2 ( 2 x − 3)( 2 x + 3) + (2 x + 3) 2 =
0

[( 2 x − 3) + ( 2 x + 3)]2 = 0 ⇒ 16 x 2 = 0 ⇒ x = 0

f) ( x + 1)3 − 3 (1 − x 2 ) ( x + 1) + 3 (1 − x 2 ) (1 − x ) − (1 − x)3 =0.

( x + 1)3 − 3( x + 1) 2 (1 − x ) + 3 ( x + 1) (1 − x) 2 − (1 − x)3 =
0
[( x + 1) − (1 − x )]3 =
0

8 x3 = 0
⇒x=0
11. a) x3 + y 3 + z 3 − 3xyz = ( x + y + z ) ( x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − zx ) (1)

- C1: Biến đổi VT bằng VP bằng cách nhân đa thức với đa thức.
- C2: VT (1) = ( x + y )3 − 3xy ( x + y ) + z 3 − 3xyz

= ( x + y + z ) ( x + y )2 − ( x + y ) z + z 2  − 3xy ( x + y + z )
= ( x + y + z )  x 2 + 2 xy + y 2 − xz − yz + z 2 − 3xy  = VP (1)

Vậy x3 + y 3 + z 3 − 3xyz = ( x + y + z ) ( x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − zx ) .

b) - Vì a 3 + b3 + c=
3
3abc ⇒ ( a + b + c ) ( a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ca=
) 0.
- Mà a, b, c > 0 ⇒ a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ca =
0

⇒ 2a 2 + 2b 2 + 2c 2 − 2ab − 2bc − 2ca =


0

⇒ (a − b) 2 + (b − c) 2 + (c − a ) 2 = 0 ⇒ a = b = c (đpcm).

c) - Tương tự ta có a= b= c .
- Mà a 2 + b 2 + c 2 = 108 ⇒ 3a 2 = 108 ⇒ a 2 = 36 ⇒ a= 6 (vì a > 0 )
- Suy ra a= b= c= 6 .

PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ


1A. a) x 2 − xy + x − y = x ( x − y ) + ( x − y ) = ( x − y )( x + 1) ;
b) xz + yz + 4 x + 4 y = z ( x + y ) + 4 ( x + y ) = ( x + y )( z + 4 ) ;

c) x 2 − x − y 2 + y = ( x 2 − y 2 ) − ( x − y ) = ( x − y )( x + y ) − ( x − y ) = ( x − y )( x + y − 1) ;

d) x 2 + 2 x + 2 z − z 2 = x 2 − z 2 + 2 x + 2 z = ( x − z )( x + z ) + 2 ( x + z ) = ( x + z )( x − z + 2 ) .
1B. a) x 2 + 2 xy + x + 2 y = ( x + 2 y )( x + 1) ;
b) 2 xy + yz + 2 x + z= ( 2 x + z )( y + 1) ;
c) y 2 − 2 y − z 2 − 2 z = ( y + z )( y − z − 2 ) ;
d) x3 − x − y + y 3 = ( x + y ) ( x 2 − xy + y 2 − 1) .
2A. a) x 2 − 2 x + 1 − y 2 = ( x − 1) 2 − y 2 = ( x − 1 − y )( x − 1 + y ) ;
b) x 2 − y 2 + 4 y − 4 = x 2 − ( y 2 − 4 y + 4 ) = x 2 − ( y − 2) 2 = ( x − y + 2 )( x + y − 2 ) ;

c) y 2 + 6 y − 4 z 2 + 9 = ( y 2 + 6 y + 9 ) − 4 z 2 = ( y + 3) 2 − (2 z ) 2 = ( y + 3 − 2 z )( y + 3 + 2 z ) ;
d) x 2 − y 2 + 10 yz − 25 z 2 = x 2 − ( y 2 − 10 yz + 25 z 2 ) = x 2 − ( y − 5 z ) 2 = ( x − y + 5 z )( x + y − 5 z ) .

2B. a) 4 x 2 − 4 x + 1 − 25 y 2= ( 2 x − 1 − 5 y )( 2 x − 1 + 5 y ) ;
b) 9 y 2 − z 2 + 6 z − 9= ( 3 y − z + 3)( 3 y + z − 3) ;
c) x 2 − 4 z 2 + 4 x + 4 = ( x + 2 − 2 z )( x + 2 + 2 z ) ;
d) 4 x 2 − y 2 + 4 xz + z 2= ( 2 x + z − y )( 2 x + z + y ) .
3A. a) x 2 − 2 xy + y 2 − a 2 + 2ab − b 2 = ( x − y ) 2 − (a − b) 2 = ( x − y − a + b )( x − y + a − b ) ;

b) a 2 − x 2 + 6ab + 4 xy + 9b 2 − 4 y 2 = ( a 2 + 6ab + 9b 2 ) − ( x 2 − 4 xy + 4 y 2 )

= (a + 3b) 2 − ( x − 2 y ) 2 = ( a + 3b − x + 2 y )( a + 3b + x − 2 y ) ;

c) x3 + y 3 + 3x 2 − 3xy + 3 y 2 = ( x3 + y 3 ) + 3 ( x 2 − xy + y 2 )

( ) ( ) (
= ( x + y ) x 2 − xy + y 2 + 3 x 2 − xy + y 2 = x 2 − xy + y 2 ) ( x + y + 3) .
3B. a) 9 x 2 − 6 xy + y 2 − a 2 + 4ab − 4b 2 = ( 3x − y − a + 2b )( 3x − y + a − 2b ) ;
b) a 2 + b 2 − 4 x 2 − y 2 − 2ab + 4 xy = ( a − b − 2 x + y )( a − b + 2 x − y ) ;
c) x3 − 3x 2 y + x + 3xy 2 − y − y 3 = ( x − y ) ( x 2 − 2 xy + y 2 + 1) .
4A.
a) x3 + 2 x 2 + x + 2 =0; 1
b) x3 + 4 x 2 + x + 1 =0 ;
4
x2 ( x + 2) + ( x + 2) =
0
1
x2 ( x + 4) + ( x + 4) =
( x + 2) ( x )
0
2
+1 =
0 4

( x + 4 )  x 2 +
⇒ x =−2 1
=0
 4

⇒ x =−4
3
4B. a) x = 1 ; b) x = .
2
5A. x 2 − 2 x + 1 − 4 y 2 =5 ;
( x − 1) 2 − (2 y ) 2 =
5

( x − 1 − 2 y )( x − 1 + 2 y ) =5
- TH1: x − 1 − 2 y =1 và x − 1 + 2 y =5 : tìm được=
x 4;=
y 1.

- TH2: x − 1 − 2 y =5 và x − 1 + 2 y =1 : tìm được x = 4; y = −1 .


- TH3: x − 1 − 2 y =−1 và x − 1 + 2 y =−5 : tìm được x =
−2; y =
−1 .

- TH4: x − 1 − 2 y =−5 và x − 1 + 2 y =−1 : tìm được x =


−2; y =
1.

Vậy ( x; y ) ∈ {( 4;1) ; ( 4; −1) ; ( −2; −1) ; ( −2;1)}

5B. Tương tự câu 5A, tìm được:


( x; y ) ∈ {( 3; −4 ) ; ( 3; 4 ) ; ( −2; −4 ) ; ( −2; 4 ) ; ( 2;0 ) ; ( −1;0 )}
= 123 ( 25 + 75 ) + 877 ( 39 + 61)
6A. a) 25.123 + 39.877 + 123.75 + 61.877

= 123.100 + 877.100= 100 (123 + 877=


) 100.1000= 100000 ;
b) 2,9.235 + 58.76,5 + 235.7,1 + 42.76,5

= 235 ( 2,9 + 7,1) + 76,5 ( 58 + 42=


) 235.10 + 76,5.100= 235.10 + 765.10
= 10 ( 235 + 765 )= 10.1000= 10000.

6B. a) 57.223 + 82.777 + 223.43 + 777.18 =


100000 ;
b) 440.12, 6 + 56.377 + 123.56 + 4, 4.3740 =
50000 .

7A. a) 2452 + 490.54 + 542 − 1992= ( 245 2


)
+ 2.245.54 + 542 − 1992

= (245 + 54) 2 − 1992 = 2992 − 1992 = ( 299 − 199 )( 299 + 199 )

= 100.498
= 49800 ;
b) 3562 − 356.246 + 1232 − 1332 = ( 356 2
− 2.356.123 + 1232 − 1332)
= (356 − 123) 2 − 1332 = 2332 − 1332 = ( 233 − 133)( 233 + 133)

= 100.366
= 36600 .
7B. a) 4682 − 4122 − 110.412 − 552 =
935 ;
b) 6152 + 250.615 + 1252 − 5402 =
256000 .

8. a) 2 x 2 − xy + 4 x − 2 y = ( 2 x − y )( x + 2 ) ;
b) x 2 − 3xz − 2 x + 6 z = ( x − 3z )( x − 2 ) ;

c) x3 − 2 x − y 3 + 2 y = ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 − 2 ) ;
d) y 3 + 5 y − 10 z − 8 z 3 =( y − 2 z ) ( y 2 + 2 yz + 4 z 2 + 5 ) .

9. a) x 2 − 6 x + 9 − 4 y 2 = ( x − 3 − 2 y )( x − 3 + 2 y ) ;
1 2 x  x 
b) x − 4 y 2 + 4 y − 1 =  − 2 y + 1  + 2 y − 1 ;
4 2  2 

c) 25 y 2 + 20 y − z 2 + 4= ( 5 y + 2 − z )( 5 y + 2 + z ) ;
d) ( x − y )( x + y ) − 4 zx + 4 yz =
( x − y )( x + y − 4 z ) .
10. a) x 2 + 2 xy + y 2 − a 2 − 4ab − 4b 2 = ( x + y ) 2 − (a + 2b) 2 = ( x + y − a − 2b )( x + y + a + 2b ) ;

b) a 3 + a 2 − x 2 + x3 = ( a + x ) ( a 2 − ax + x 2 + a − x ) ;

c) x3 − 4 x + 27 y 3 − 12 y = ( x + 3 y ) ( x 2 − 3xy + 9 y 2 − 4 ) ;

d) x3 + y 3 − 3x 2 + 3x − 1 = ( x − 1 + y ) ( x 2 + y 2 − xy − 2 x + y + 1) .

11. a) 69.343 + 74.657 + 343.31 + 657.26 =


100000 ;
b) 560.14,8 + 44.321 + 179.44 + 5, 6.3520 =
50000 ;

c) 4202 + 840.580 + 5802 − 9992 =


1999 ;
d) 3102 + 422.310 + 2112 − 4212 =
94200 .
1
12. a) x = −3 ; b) x = ; c) x = 2; x = −2 .
3
13. a) x 2 + 4 x + 4 − 9 y 2 =7;

( x + 2) 2 − (3 y ) 2 =
7

( x + 2 − 3 y )( x + 2 + 3 y ) =7 .
1 và x + 2 + 3 y =
- TH1: x + 2 − 3 y = 7 : tìm được=
x 2;=
y 1.

- TH2: x + 2 − 3 y = 1 : tìm được x = 2; y = −1 .


7 và x + 2 + 3 y =

- TH3: x + 2 − 3 y =−1 và x + 2 + 3 y =−7 : tìm được x =


−6; y =
−1 .

- TH4: x + 2 − 3 y =−7 và x + 2 + 3 y =−1 : tìm được x =


−6; y =
1.

Vậy ( x; y ) ∈ {( 2;1) ; ( 2; −1) ; ( −6; −1) ; ( −6;1)}

b) Tương tự câu a, ( x + 1) + ( y − 3) ][. ( x + 1) − ( y − 3)  =


1

Tìm được: ( x; y ) ∈ {( −2;3) , ( 0;3)} ;

−3; x ∈  ;
c) y =
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHÁC
1A. a) x 2 + 4 x + 3 ;
- Ta thấy: =
a 1;=
b 4;=
c 3

- Do đó a.c =
1.3 =−1. ( −3) và thấy 1 + 3 = 4 = b nên tách 4 x= x + 3 x

- Suy ra: x 2 + 4 x + 3 = x 2 + x + 3x + 3 = x ( x + 1) + 3 ( x + 1) = ( x + 1)( x + 3)


- Chú ý: ta cũng có thể tách số hạng tự do để tạo thành hằng đẳng thức:

( )
x 2 + 4 x + 3 = x 2 + 4 x + 4 − 1 = ( x + 2) 2 − 12

= ( x + 2 − 1)( x + 2 + 1) = ( x + 1)( x + 3)
b) x 2 − 5 x + 4 ;
- Ta thấy: a =
1; b =
−5; c =
4

- Do đó a.c =
1.4 =−1. ( −4 ) =2.2 =−2. ( −2 ) và thấy −1 + ( −4 ) =−5 =b nên sẽ tách −5 x =− x − 4 x

- Suy ra: x 2 − 5 x + 4 = x 2 − x − 4 x + 4 = x ( x − 1) − 4 ( x − 1) = ( x − 1)( x − 4 )

c) x 2 + 7 x − 18 = x 2 − 2 x + 9 x − 18 = x ( x − 2 ) + 9 ( x − 2 ) = ( x − 2 )( x + 9 ) ;

d) −6 x 2 + 5 x − 1 =−6 x 2 + 3x + 2 x − 1 =−3x ( 2 x − 1) + ( 2 x − 1) = ( 2 x − 1)( −3x + 1) .


1B. a) x 2 + 6 x + 5 = ( x + 1)( x + 5) ; b) x 2 − 7 x + 12 = ( x − 3)( x − 4 )

c) − x 2 − 3x + 10 = ( x − 2 )( − x − 5 ) ; d) 6 x 2 − 13x + 6= ( 2 x − 3)( 3x − 2 ) .
2A. a) - Dùng máy tính cầm tay tìm được một nghiệm x = 1 nên biết được đa thức khi phân tích
thành nhân tử sẽ có một nhân tử là ( x − 1) .

- Từ đó ta biến đổi: x3 + 3x − 4 = x3 − x 2 + x 2 − x + 4 x − 4

(
= x 2 ( x − 1) + x ( x − 1) + 4 ( x − 1) = ( x − 1) x 2 + x + 4 ; )
b) 2 x3 − 3x 2 − 4= 2 x3 − 4 x 2 + x 2 − 2 x + 2 x − 4

(
= 2 x2 ( x − 2) + x ( x − 2) + 2 ( x − 2) = ( x − 2) 2 x2 + x + 2 . )
2B. a) ( x − 3) ( x 2 + 3x + 3) ; b) ( x − 1)( x + 1)( x − 2 )( x + 2 ) .

3A. a) - Đa thức đã cho là x 4 + 4 có dạng a 2 + b 2 nên ta thêm vào= x 2 .2 4 x 2 để tạo thành


2ab 2.=
hằng đẳng thức, lưu ý đã "thêm" thì phải "bớt" cùng một hạng tử.

(x )
2
- Ta có: x 4 + 4 = x 4 + 4 x 2 + 4 − 4 x 2 = 2
+ 2 − (2 x) 2
= (x 2
)(
+ 2 − 2x x2 + 2 + 2x ; )
( 2x )
2
b) 4 x 4 + =
1 4 x 4 + 4 x 2 + 1 − 4 x=
2 2
+ 1 − (2 x) 2

= ( 2x 2
)(
+ 1 − 2 x 2 x2 + 1 + 2 x . )
3B. a) x 4 + 64 = ( x 2 − 4 x + 8 )( x 2 + 4 x + 8 ) ;

b) x 4 + 3x 2 + 4= (x 2
)(
− x + 2 x2 + x + 2 . )
4A. a) - Ta thấy đa thức đã cho có bậc cao gây khó khăn cho việc biến đổi. Nhận thấy có biểu thức
x 2 + 3 giống nhau nên ta đổi biến: =
a x 2 + 3 thì đa thức đã cho trở thành đa thức bậc hai quen thuộc.
- Ta có:

- Đặt x 2 + 3 =a , ta có ( x 2 + 3) + 2 ( x 2 + 3) − 3 = a 2 + 2a − 3 : là dạng quen thuộc ở câu 1A, 1B.


2

+ Biến đổi : a 2 + 2a − 3 = a 2 + 3a − a − 3 = a ( a + 3) − ( a + 3) = ( a + 3)( a − 1)


+ Suy ra ( x 2 + 3) + 2 ( x 2 + 3) − 3= (x )( )
2
2
+ 2 x2 + 6 ;

b) ( x 2 + x ) − 7 ( x 2 + x ) + 10= (x )( )
2
2
+ x − 2 x2 + x − 5

= ( x − 1)( x + 2 ) ( x 2 + x − 5) .
4B. Làm tương tự câu 4A, ta được:
a) ( x 2 − x + 1)( x 2 − x + 5 ) ;

b) ( x 2 + 2 x − 1)( x 2 + 2 x − 2 ) . Gợi ý: đặt ( x + 1) 2 =


t.

Chú ý: Nhiều khi đa thức ban đầu chưa xuất hiện biểu thức giống nhau, ta cần biến đổi trước khi
đổi biến như một số ví dụ sau:
5A. a) - Gọi A = x ( x + 1)( x + 2 )( x + 3) − 8 =  x ( x + 3)  ( x + 1)( x + 2 )  − 8 = (x 2
)( )
+ 3x x 2 + 3x + 2 − 8 ;

- Đặt =
a x 2 + 3 x , ta có:

A = a ( a + 2 ) − 8 = a 2 + 2a − 8 = a 2 − 2a + 4a − 8 = a ( a − 2 ) + 4 ( a − 2 )

(
= ( a − 2 )( a + 4 ) = x 2 + 3 x − 2 x 2 + 3 x + 4 )( )
b) ( x + 1)( x + 3)( x + 5 )( x + 7 ) − 9 .

- Gọi B = ( x + 1)( x + 3)( x + 5 )( x + 7 ) − 9

= ( x + 1)( x + 7 )  ( x + 3)( x + 5 )  − 9 = (x 2


)( )
+ 8 x + 7 x 2 + 8 x + 15 − 9 ;
7 + 15
- Đặt a = x 2 + 8 x + 11 (Chú ý: = 11 ), ta có:
2
B= ( a − 4 )( a + 4 ) − 9 = a 2 − 16 − 9 = a 2 − 25 = ( a − 5)( a + 5)
( )( ) (
= x 2 + 8 x + 6 x 2 + 8 x + 16 = ( x + 4) 2 x 2 + 8 x + 6 )
5B. Làm tương tự câu 5A, ta được:
a) ( x 2 + 4 x − 4 )( x 2 + 4 x + 2 ) ; b) ( x 2 + 2 x − 9 ) ( x + 1) 2 .

6. a) ( x + 1)( x + 6 ) ; b) ( x − 2 )( 3x − 1) ;

c) ( x − 1) ( x 2 + x + 2 ) ; d) − ( x − 2 ) ( 2 x 2 + 3x + 6 ) .

e) ( x 2 − 6 x + 18 )( x 2 + 6 x + 18 ) ; f) ( 2 x 2 − 6 x + 9 )( 2 x 2 + 6 x + 9 ) .

g) ( x 2 + 6 )( x 2 + 8 ) h) 4(2 x + 1) 2 ( x 2 + x − 1) .

i) ( x 2 − x + 1)( x 2 − x + 5 ) ; j) ( x 2 + 2 x − 1)( x 2 + 2 x − 2 ) .

k) ( x 2 − 8 x + 5 )( x 2 − 8 x + 17 ) ; l) ( 9 x 2 + 18 x + 1)( 9 x 2 + 18 x + 7 ) .

1
7. a) x =
−1; x =
5; b) x = 2; x = − ;
5
c) x = 2 ; d) x = −1 ;
g) x =
±1; x =
± 2; h) x =
±1; x =
−5; x =
−7 .

8. a) xy − x + 2 y = 5 ⇒ x ( y − 1) + 2 y − 2 = 3

x ( y − 1) + 2 ( y − 1) = 3 ⇒ ( y − 1)( x + 2 ) = 3

1 và y − 1 =3 : tìm được x =
- TH1: x + 2 = −1; y =
4.

- TH2: x + 2 =3 và y − 1 =1 : tìm được=


x 1;=
y 2.

- TH3: x + 2 =−1 và y − 1 =−3 : tìm được x =


−3; y =
−2 .

- TH4: x + 2 =−3 và y − 1 =−1 : tìm được x =


−5; y =
0.

Vậy ( x; y ) ∈ {( −1; 4 ) ; (1; 2 ) ; ( −3; −2 ) ; ( −5;0 )}

b) 2 xy − x − y = 3 ⇒ 4 xy − 2 x − 2 y = 6 ⇒ ( 2 x − 1)( 2 y − 1) = 7

Làm tương tự câu a, ta được: ( x; y ) ∈ {(1; 4 ) ; ( 4;1) ; ( −3;0 ) ; ( 0; −3)} .

c) x 2 − y 2 + 6 y = 10 ⇒ x 2 − y 2 + 6 y − 9 = 1

x 2 − ( y − 3) 2 =1 ⇒ ( x − y + 3)( x + y − 3) =1
- TH1: x − y + 3 = 1 : tìm được=
1 và x + y − 3 = x 1;=
y 3.

- TH2: x − y + 3 =−1 và x + y − 3 =−1 : tìm được x =


−1; y =
3.

d) x 2 − y 2 + 10 x = 28 ⇒ ( x − y + 5 ) . ( x + y − 5 ) = 3 .

Làm tương tự câu c, ta được: ( x; y ) ∈ {( 2;6 ) ; ( 2; 4 ) ; ( −2;6 ) ; ( −2; 4 )} .


ÔN TẬP CHƯƠNG III

1A. Tính nhanh:


a) 1032 − 97 2 ;
b) 5562 − 553.559 ;
c) 4562 + 456.88 + 442 .
1B. Tính nhanh:
a) 202.198 ;
b) 662.668 − 6652 ;
c) 6782 − 356.678 + 1782 .
2A. Tính giá trị của biểu thức:
a) A = 4 x 2 − 4 x + 1 tai x = 5,5 ;
b) B =x3 − 6 x 2 + 12 x − 7 tai x = 12 ;
=
c) C =8 x3 − 12 x 2 y + 6 xy 2 − y 3 tai =
x 19; y 39 .
2B. Tính giá trị của biểu thức:
a) A =y 2 − 12 y + 36 tại y = 16 ;
19
b) B= 27 x 3 + 27 x 2 + 9 x + 11 tại x = ;
3
8 y 3 − 36 y 2 z + 54 yz 2 − 27 z 3 tại=
c) C = =
y 50; z 33 .
3A. Rút gọn biểu thức:
a) (2 x − 5) 2 − 4 x ( x + 3) ;

b) ( x − 2)3 − 6 ( x + 4 )( x − 4 ) − ( x − 2 ) ( x 2 + 2 x + 4 ) ;

c) ( x − 1) 2 − 2 ( x − 1)( x + 2 ) + ( x + 2) 2 + 5 ( 2 x − 3) .
3B. Rút gọn biểu thức:
a) (2 − 3x) 2 − 5 x ( x − 4 ) + 4 ( x − 1) ;

b) ( 3 − x ) ( x 2 + 3x + 9 ) + ( x − 3)3

c) ( x − 4) 2 ( x + 4 ) − ( x − 4 ) ( x + 4) 2 + 3 ( x 2 − 16 ) .

4A. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


a) 5 x − 25 ; b) 2 x 2 − 6 x ;
c) 2 y 2 − 8 x 2 ; d) 3x 2 − 6 xy + 3 y 2 .
4B. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 20 − 4 y ; b) 3x3 − 12 x 2 ;
c) 50 x 2 − 2 z 2 ; d) −8 x 2 + 8 xy − 2 y 2 .
5A. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
а) 4 x ( x − 5 ) + 6 ( x − 5 ) ; b) 10 ( 2 x − 3) − x ( 3 − 2 x ) ;

c) 6 x( x − 4) 2 − 12(4 − x) 2 ; d) 8 x ( x 2 − y 2 ) − 4 x 2 ( x − y ) .

5B. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


а) x ( 3 − 4 x ) + 5 ( 3 − 4 x ) ; b) 2 y ( 5 y − 6 ) − 4 ( 6 − 5 y ) ;

c) 27( x − 2)3 − 3x(2 − x) 2 ; d) 6 y ( x 2 − y 2 ) − 8 y ( x + y ) 2 .

6A. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


a) 2 x 2 − xy + 2 xz − yz ; b) x 2 − x + 2 y − 4 y 2 .
c) y 2 + 10 y − 9 z 2 + 25 ; d) ( x + 2 y )3 − x 2 + 4 y 2 .
6B. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 5 x 2 − 10 xz + xy − 2 yz ; b) 9 x 2 − 3x − y 2 + y .
c) y 2 − z 2 + 12 z − 36 ; d) 2 y 2 − 8 z 2 + ( y − 2 z )3 .
7A. Tìm x biết:
a) 6 x 2 − 72 x =
0; b) −2 x 4 + 16 x =
0;
c) x ( x − 5 ) − ( x − 3) 2 =
0; d) ( x − 2)3 − ( x − 2 ) ( x 2 + 2 x + 4 ) =
0

7B. Tìm x biết:


a) 10 x 2 − 2 x 3 =
0; b) 3x3 − 27 x =
0;
c) 2 x ( 2 x − 7 ) − (2 x + 5) 2 =
0; d) (2 x − 1)3 − 8 x ( x − 3)( x + 3) =
−1

8. Tính nhanh:
a)=
M (100 + 98 + …+ 4 + 2 ) − (101.99 + 99.97 + …+ 5.3 + 3.1) ;
2 2 2 2

b)=
N (100 + 98 + …+ 4 + 2 ) − ( 99 + 97 + …+ 3 + 1 ) .
2 2 2 2 2 2 2 2

9. Chứng minh các đẳng thức:


y )3 4 y ( 3 x 2 + 4 y 2 ) ;
a) ( x + 2 y )3 − ( x − 2=

b) ( 2 x − y ) ( 4 x 2 + 2 xy + y 2 ) − ( 2 x + y ) ( 4 x 2 − 2 xy + y 2 ) =
−2 y 3 ;

c) ( x + y ) 2 − ( 2 x + 2 y )( x − 3 y ) + ( x − 3 y ) 2 =
16 y 2 ;
d) ( x + y + z ) 2 − ( x + y − z )=
2
4z ( x + y ) ;

10. Chứng minh giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
a) A = ( x + 3)3 − ( x − 3)3 − 18 ( x − 1)( x + 1) ;

b) B = (3x + 2) 2 − ( 6 x − 4 )( 3x + 2 ) + (3x − 2) 2 ;

c) C = ( x 2 + y ) − ( x 2 + y )( x 2 − y ) − 2 y ( x 2 + y ) ;
2

d) D = ( x + 1) 2 − ( x + 2) 2 − ( x + 3) 2 + ( x + 4) 2 .
11. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 3x ( x − 7 ) + 2 xy − 14 y ; b) 9(2 x − 5) 2 + 15 x − 6 x 2 ;

c) 6 x 2 − 12 x + 6 ; d) −20 x 2 + 60 xy − 45 y 2 ;
e) 2 xy 3 − 16 x 4 ; f) 3x 4 − 48 ;
g) x 2 − z 2 + 4 xy + 4 y 2 ; h) x 2 − z 2 + 2 xy − 6 zt + y 2 − 9t 2 .
12. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x 2 − 12 x + 20 ; b) 2 x 2 − x − 15 ;
c) x3 − x 2 + x − 1 ; d) 2 x3 − 5 x − 6 ;
e) 4 y 4 + 1 ; f) x 7 + x5 + x 3 ;

g) ( x 2 + x ) − 5 ( x 2 + x ) + 6 ; h) ( x 2 + 2 x ) − 2( x + 1) 2 − 1 .
2 2

i) x 2 + 4 xy + 4 y 2 − 4 ( x + 2 y ) + 3 ; j) x ( x + 1)( x + 2 )( x + 3) − 3 .
13. Tìm x biết:
a) 4 x 2 + 7 x =
0; b) 48 x − 6 x 4 =
0;
c) ( x − 1)3 − x( x − 2) 2 =
−1 ; d) 2 ( x − 5 )( x + 5 ) + ( x − 6) 2 + 14 =
0

e) x 2 − x − 2 =0; f) 3x 2 + 5 x − 12 =
0
14. Tìm x, y biết:
a) 4 x 2 + y 2 − 2 y + 1 =0; b) 4 x 2 + y 2 + 4 x − 2 y =
−2 ;
c) x 2 + 2 y 2 + 2 xy − 10 y + 25 =
0; d) 2 x 2 + y 2 − 2 xy − 2 x − 4 y =
−13 .
15. Tìm các số nguyên x, y biết:
a) x 2 + y 2 − 4 y + 3 =0; b) x 2 + 4 y 2 − 2 x + 12 y + 1 =0 .
16. a) Chứng minh rằng bình phương của một số lẻ chia 8 dư 1 .
b) Cho A= 12 + 32 + 52 + …+ 20232 . Tìm số dư khi chia A cho 8 .
17. a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp biết hiệu bình phương của chúng bằng 209.
b) Tìm hai số tự nhiên lẻ liên tiếp biết hiệu lập phương của chúng bằng 1178.
18. a) Tìm số tự nhiên n để A= 2n 2 + n − 3 là số nguyên tố.
b) Tìm số tự nhiên n để B = n 4 + n 2 + 1 là số nguyên tố.
19. Chứng minh các biểu thức sau luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến:
a) A = x 2 − 4 x + 10 ; b) B = 2 x 2 − 2 x + 3 ;
1 4 2 2
c) C =x 4 − 3x 2 + 5 ; d) D = x + x +2;
4 5
e) E = x 2 + ( x + 1) 2 ; f) F = ( x − 2) 2 + ( x − 4) 2 ;
g) G = x 2 + y 2 + 2 x − 6 y + 11 ; h) H = x 2 + 2 y 2 − 2 xy + 4 x + 2 y + 18 ;

i) I = ( x − 1) 4 + ( x + 1) 4 − ( x 2 − 1) .
2

20. Tìm điều kiện của m để các đa thức sau luôn có giá trị không âm:
a) A = 4 x 2 − 4 x + m ; b) B = x 2 − 6 x + 2 − m ;
21. Ông Bình gửi số tiền 300 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép theo định kì với lãi suất
x mỗi năm (tức là nếu đến kì hạn mà người gửi không rút lãi ra thì tiền lãi được cộng vào và thành
=
vốn của kì tiếp theo). Biểu thức S 300.(1 + x) n (với n là số nguyên dương) là số tiền mà ông Bình
nhận được sau n năm.
a) Tính số tiền cả gốc và lãi ông Bình nhận được sau khi gửi một năm với lãi suất 7% .
b) Ông Bình định dùng số tiền nhận được sau khi gửi ngân hàng để mua một cái ô tô cũ với giá
360 triệu đồng. Hỏi sau ba năm nếu rút cả gốc và lãi thì ông đã đủ tiền để mua cái ô tô đó chưa?
22. Nhà anh Dũng có một mảnh vườn hình vuông cạnh có độ dài bằng 20 m . Anh lấy ra bốn mảnh
hình vuông nhỏ bằng nhau, có cạnh bằng a ( m ) ở bốn góc để trồng hoa, phần còn lại để trồng rau
(như hình vẽ).

a) Viết biểu thức biểu diễn diện tích đất anh Dũng để trồng rau.
b) Tìm giá trị của a nếu diện tích đất trồng hoa bằng diện tích đất trồng rau.
c) Biết rằng vụ này mỗi mét vuông đất trồng hoa anh có lãi 20 nghìn đồng, mỗi mét vuông đất
trồng rau anh có lãi 15 nghìn đồng và số tiền lãi trồng hoa bằng 3 / 4 số tiền lãi trồng rau. Em hãy
giúp anh Dũng tính diện tích đất trồng hoa khi đó.
23. Các em đû̀ u đã biết câu chuyện bó đũa: Một người bố yêu cầu các con của mình bẻ một bó đũa
để cho các con thấy sức mạnh của sự đoàn kết, chia rẽ thì yếu, hợp lại thì mạnh. Một lần khác, ông
lại dùng hai bó đũa, mỗi bó đều có số chiếc đũa chia hết cho 4 để xếp thành hình vuông: Cách thứ
nhất là dùng mỗi bó xếp thành một hình vuông, cách thứ hai là dùng cả hai bó để xếp thành một
hình vuông lớn hơn. Từ đó lại rút ra được cái lợi của việc hợp tác cùng nhau. Em hãy:
a) Tính diện tích của các hình vuông được tạo thành.
b) So sánh diện tích của hình vuông lớn và tổng diện tích của hai hình vuông nhỏ và rút ra nhận
xét cho mình.
c) Để hình vuông lớn có diện tích gấp đôi tổng diện tích hai hình vuông nhỏ thì số chiếc đũa ở hai
bó phải có điều kiện gì?
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A. a) 1032 − 97 2 = (103 − 97 )(103 + 97 ) = 6.200 = 1200 ;

b) 5562 − 553.559= 5562 − ( 556 − 3) . ( 556 + 3)= 5562 − 5562 + 32= 9 ;

c) 4562 + 456.88 + 442 = 4562 + 2.456.44 + 442 = (456 + 44)


= 2
=
500 2
250000.

1B. a) 202.198 = 39996 ;


b) 662.668 − 6652 =
−9 ;

c) 6782 − 356.678 + 1782 =


250000 .
2A. a) - Ta có =
A (2 x − 1) 2
- Tại x = 5,5 : A = (2.5,5 − 1) 2 = 102 = 100 .
b) - Ta có B =( x − 2)3 + 1
- Tại x = 12 : B= (12 − 2)3 + 1= 103 + 1= 1001 .
=
c) C =8 x3 − 12 x 2 y + 6 xy 2 − y 3 tại =
x 19; y 39 .
- Ta có =
C (2 x − y )3
- Tại x =
19; y =
39 : C =
(2.19 − 39)3 =
(−1)3 =
−1 .
= ( y − 6) 2
2B. a) - Ta có A
- Tại y = 16 : A = (16 − 6) 2 = 102 = 100 .
b) - Ta có B = (3x + 1)3 + 10
3
19  19 
- Tại x = : B =  3. + 1 + 10 = 203 + 10 = 8010 .
3  3 
c) - Ta có =
C (2 y − 3z )3
- Tại y =50; z =33: C =(2.50 − 3.33) 2 =1 .
3A. a) (2 x − 5) 2 − 4 x ( x + 3) =
4 x 2 − 20 x + 25 − 4 x 2 − 12 x =
−32 x + 25 ;

b) ( x − 2)3 − 6 ( x + 4 )( x − 4 ) − ( x − 2 ) ( x 2 + 2 x + 4 )

= x 3 − 6 x 2 + 12 x − 8 − 6 ( x 2 − 16 ) − ( x 3 − 8 )

=
x 3 − 6 x 2 + 12 x − 8 − 6 x 2 + 96 − x 3 + 8 =
−12 x 2 + 12 x + 96;
c) ( x − 1) 2 − 2 ( x − 1)( x + 2 ) + ( x + 2) 2 + 5 ( 2 x − 3)

=[( x − 1) − ( x + 2 )]2 + 10 x − 15 =9 + 10 x − 15 =10 x − 6.


3B. Tương tự 3A, ta được:
a) 4 x 2 + 12 x ; b) −9 x 2 + 27 x ; c) −5 x 2 + 80 .
4A. a) 5 x − 25 = 5 ( x − 5 ) ; b) 2 x 2 − 6 x= 2 x ( x − 3) ;

c) 2 y 2 − 8 x 2 = 2 ( y 2 − 4 x 2 ) = 2 ( y − 2 x )( y + 2 x ) ;

d) 3x 2 − 6 xy + 3 y 2 = 3 ( x 2 − 2 xy + y 2 ) = 3( x − y ) 2 .

4B. Tương tự 4A, ta được:


a) 4 ( 5 − y ) ; b) 3x 2 ( x − 4 ) ;

c) 2 ( 5 x − z )( 5 x + z ) ; d) −2(2 x − y ) 2 .

5A. a) 4 x ( x − 5 ) + 6 ( x − 5 ) = 2 ( x − 5 )( 2 x + 3) ;

b) 10 ( 2 x − 3) − x ( 3 − 2 x ) = 10 ( 2 x − 3) + x ( 2 x − 3) = ( 2 x − 3)( x + 10 ) ;
c) 6 x( x − 4) 2 − 12(4 − x) 2 = 6 x( x − 4) 2 − 12( x − 4) 2 = 6( x − 4) 2 ( x − 2 )

d) 8 x ( x 2 − y 2 ) − 4 x 2 ( x − y ) =8 x ( x − y )( x + y ) − 4 x 2 ( x − y ) = 4 x ( x − y )( x + 2 y ) .

5B. Tương tự 5A, ta được:


a) ( 3 − 4 x )( x + 5 ) ; b) 2 ( 5 y − 6 )( y + 2 ) ;

c) 6( x − 2) 2 ( 4 x − 9 ) ; d) −2 y ( x + y )( x + 7 y ) .

6A. a) 2 x 2 − xy + 2 xz − yz = x ( 2 x − y ) + z ( 2 x − y ) = ( 2 x − y )( x + z ) ;
b) x 2 − x + 2 y − 4 y 2 =( x 2 − 4 y 2 ) − ( x − 2 y ) =( x − 2 y )( x + 2 y − 1) .

c) y 2 + 10 y − 9 z 2 + 25 = (y 2
+ 10 y + 25 ) − 9 z 2 = ( y + 5 − 3z )( y + 5 + 3z ) ;
d) ( x + 2 y )3 − x 2 + 4 y 2 =( x + 2 y )3 − ( x 2 − 4 y 2 ) = ( x + 2 y ) ( x + 2 y ) 2 − ( x − 2 y )  .

6B. Tương tự 6A, ta được:


a) ( x − 2 z )( 5 x + y ) ; b) ( 3x − y )( 3x + y − 1) .

c) ( y − z + 6 )( y + z − 6 ) ; d) ( y − 2 z )  2 ( y + 2 z ) + ( y − 2 z ) 2  .

7A.
а) 6 x 2 − 72 x =
0; b) −2 x 4 + 16 x =
0;
6 x ( x − 12 ) =
0 −2 x ( x3 − 8 ) =
0
⇒x=0 hoặc x = 12 . −2 x ( x − 2 ) ( x 2 + 2 x + 4 ) =
0

⇒x=0 hoặc x = 2 .
c) x ( x − 5 ) − ( x − 3) 2 =
0; d) ( x − 2)3 − ( x − 2 ) ( x 2 + 2 x + 4 ) =
0

x2 − 5x − ( x2 − 6 x + 9) =
0 x3 − 6 x 2 + 12 x − 8 − ( x3 − 8 ) =0
x−9=0 −6 x 2 + 12 x =
0
⇒x=
9. −6 x ( x − 2 ) =
0

⇒x=0 hoặc x = 2 .
7B. Tương tự 7A, ta được:
a) x = 0 hoặc x = 5 ; b)=
x 0;=
x 3 hoặc x = −3 ;
25 13
c) x = − ; d) x = 0 hoặc x = ;
34 2
8. a) Ta có: 101.99 + 99.97 + … + 5.3 + 3.1
= (100 + 1)(100 − 1) + ( 98 + 1)( 98 − 1) + … + ( 4 + 1)( 4 − 1) + ( 2 + 1)( 2 − 1)
= 1002 − 1 + 982 − 1 + …+ 42 − 1 + 22 − 1
Suy ra M = 50 .
b) Ta có: N= (100 2
− 992 ) + ( 982 − 97 2 ) + …+ ( 42 − 32 ) + ( 22 − 12 )

= 199 + 195 + 191 + … + 7 +=


3 5050
x3 6 x 2 y + 12 xy 2 + 8 y 3 − ( x3 − 6 x 2 y + 12 xy 2 − 8 y 3 )
9. a) VT =+

=x 3 + 6 x 2 y + 12 xy 2 + 8 y 3 − x 3 + 6 x 2 y − 12 xy 2 + 8 y 3

= 12 x 2 y + 16 y 3 = 4 y ( 3x 2 + 4 y 2 ) = VP (đpcm)

8 x3 − y 3 − (8 x3 + y 3 ) =
b) VT = −2 y 3 =
VP

c) VT = ( x + y ) 2 − 2 ( x + y )( x − 3 y ) + ( x − 3 y ) 2 = [( x + y ) − ( x − 3 y )]2
= (4= =
y ) 2 16 y 2 VP (đpcm)

d) VT = ( x + y + z ) − ( x + y − z )  ( x + y + z ) + ( x + y − z ) 

= 2 z ( 2 x + 2 y )= 4 z ( x + y )= VP (đpcm)

10. a) Ta có A =x3 + 9 x 2 + 27 x + 27 − ( x3 − 9 x 2 + 27 x − 27 ) − 18 ( x 2 − 1)

= x 3 + 9 x 2 + 27 x + 27 − x 3 + 9 x 2 − 27 x + 27 − 18 x 2 + 18 = 72
Vậy A không phụ thuộc vào giá trị của biến.
b) B = 16 ; c) C = 0 ; d) D = 4 .
11. a) 3x ( x − 7 ) + 2 xy − 14 y = 3x ( x − 7 ) + 2 y ( x − 7 ) = ( x − 7 )( 3x + 2 y ) ;
b) 9(2 x − 5) 2 + 15 x − 6 x 2 = 9(2 x − 5) 2 − 3x ( 2 x − 5 ) = 15 ( 2 x − 5 )( x − 3) ;

c) 6 x 2 − 12 x + 6= 6 ( x 2 − 2 x + 1)= 6( x − 1) 2 ;

d) −20 x 2 + 60 xy − 45 y 2 =
−5(2 x − 3 y ) 2 ;

e) 2 xy 3 − 16 x 4 = 2 x ( y − 2 x ) ( y 2 + 2 xy + 4 x 2 ) ;

f) 3x 4 − 48 = 3 ( x − 2 )( x + 2 ) ( x 2 + 4 ) ;

g) x 2 − z 2 + 4 xy + 4 y 2 =( x + 2 y − z )( x + 2 y + z ) ;

h) x 2 − z 2 + 2 xy − 6 zt + y 2 − 9t 2 = ( x + y − z − 3t )( x + y + z + 3t ) .

12. a) x 2 − 12 x + 20 = x 2 − 2 x − 10 x + 20 = ( x − 2 )( x − 10 ) ;

b) 2 x 2 − x − 15 = ( x − 3)( 2 x + 5) ;
c) x 3 − x 2 + x − 1 = x 2 ( x − 1) + ( x − 1) = ( x − 1) ( x 2 + 1) ;
d) 2 x3 − 5 x − 6 = ( x − 2 ) ( 2 x 2 + 4 x + 3) ;
e) 4 y 4=
+1 (4 y 4
+ 4 y 2 + 1) − 4=
y2 =
… (2 y 2
− 2 y + 1)( 2 y 2 + 2 y + 1) ;

f) x 7 + x5 +=
x3 x3 ( x + x + 1)( x − x + 1) ;
2 2

g) ( x 2 + x ) − 5 ( x 2 + x ) + 6= (x + x − 2 )( x 2 + x − 3) = ( x − 1)( x + 2 ) ( x 2 + x − 3) ;
2 2

h) ( x 2 + 2 x ) − 2( x + 1) 2 − 1 = ( x 2 + 2 x + 1)( x 2 + 2 x − 3) =( x + 1) 2 ( x − 1)( x + 3) ;
2

i) x 2 + 4 xy + 4 y 2 − 4 ( x + 2 y ) + 3 =( x + 2 y − 1)( x + 2 y − 3) ;

j) x ( x + 1)( x + 2 )( x + 3) − 3 = ( x 2 + 3x − 1)( x 2 + 3x + 3) .

7
13. a) x = 0 hoặc x = − ; b) x = 0 hoặc x = 2 ;
4
c) x = 0 hoặc x = 1 ; d) x = 0 hoặc x = 4 ;
4
e) x = −1 hoặc x = 2 ; f) x = −3 hoặc x = ;
3
14. a) 4 x 2 + y 2 − 2 y + 1 = 0 ⇒ 4 x 2 + ( y − 1) 2 = 0
- Vì 4 x 2 ≥ 0, ∀x;( y − 1) 2 ≥ 0, ∀y .
4 x 2 = 0
- Do đó để đẳng thức xảy ra thì  ⇒ x= 0; y= 1
( y − 1) =
2
0
1
b) x =
− ;y=
1;
2
c) x 2 + 2 y 2 + 2 xy − 10 y + 25 =0 ⇒ ( x + y ) 2 + ( y − 5) 2 =0 ;
Vì ( x + y ) 2 ≥ 0, ∀x, y;( y − 5) 2 ≥ 0, ∀y .
( x + y ) 2 =
0
Do đó để đẳng thức xảy ra thì  ⇒ x =−5; y =5
 ( y − 5) 2
=
0

d) 2 x 2 + y 2 − 2 xy − 2 x − 4 y =−13 ⇒ ( y − x − 2) 2 + ( x − 3) 2 =0
Tìm được=
x 3;=
y 5.
15. a) x 2 + y 2 − 4 y + 3 =0

x2 + ( y 2 − 4 y + 4) =
1

x 2 + ( y − 2) 2 =
1
Vì x, y ∈  nên x 2 ;( y − 2) 2 là các số chính phương. Do đó có các trường hợp sau:
- TH1: x 2 = 0 và ( y − 2) 2 =1 ⇒ x =0; y =3 hoặc=
x 0;=
y 1.
- TH2: x 2 = 1 và ( y − 2) 2 = 0 ⇒ x = 1; y = 2 hoặc x =
−1; y =
2.

Vậy ( x; y ) ∈ {( 0;3) ; ( 0;1) ; (1; 2 ) ; ( −1; 2 )}

b) x 2 + 4 y 2 − 2 x + 12 y + 1 =0 ;

(x 2
− 2 x + 1) + ( 4 y 2 + 12 y + 9 ) =
9

( x − 1) 2 + (2 y + 3) 2 =
9
Vì x, y ∈  nên ( x − 1) 2 ;(2 y + 3) 2 là các số chính phương. Do đó có các trường hợp sau:
0 và (2 y + 3) 2 = 9 ⇒ x = 1, y = 0 hoặc x = 1; y = −3 .
TH1: ( x − 1) 2 =
3 3
TH2: ( x − 1) 2 =
9 và (2 y + 3) 2 =0⇒ x =4; y =− hoặc x =
−2; y =
− . Các giá trị này không thỏa
2 2
mãn đề bài.
Vậy ( x; y ) ∈ {(1;0 ) ; (1; −3)}

16. a) - Gọi số lẻ là 2n + 1( n ∈  )

- Ta có (2n + 1) 2= 4n 2 + 4n + 1= 4n ( n + 1) + 1

- Vì n ( n + 1) 2 ⇒ 4n ( n + 1)8 ⇒ đpcm.


b) - Theo câu a thì mỗi số hạng của A khi chia cho 8 đều có dư là 1 .
- Tổng A có 1012 số hạng, do đó số dư khi chia A cho 8 bằng số dư khi chia 1012 cho 8 , đó là 4.
17. a) - Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là a và a + 1( a ∈  )

Ta có: (a + 1) 2 − a 2 = 209 ⇒ a 2 + 2a + 1 − a 2 = 209 ⇒ a = 104 .


Vậy hai số cần tìm là 104 và 105.
b) - Gọi hai số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2a − 1 và 2a + 1( a ∈ N ) .

Ta có: (2a + 1)3 − (2a − 1)=


3
1178 ⇒ 24a=
2
1176 ⇒ =
a 7.
Vậy hai số cần tìm là 13 và 15 .
18. a) - Ta có A = 2n 2 + n − 3 = ( n − 1)( 2n + 3) .
- Để A là số nguyên tố thì một trong hai thừa số của A phải bằng 1
- Suy ra n − 1 = 1 ⇒ n = 2 ⇒ A = 7 (thỏa mãn đề bài).
b) - Ta có B= (n 2
+ n + 1)( n 2 − n + 1) .

- Để B là số nguyên tố thì một trong hai thừa số của B phải bằng 1


- Suy ra n 2 − n + 1 = 1 ⇒ n 2 − n = 0 ⇒ n = 0 hoặc n = 1 .
+ Với n =0 ⇒ B =1 (không thỏa mãn đề bài).
+ Với n =1 ⇒ B =3 (thỏa mãn đề bài).
19. a) - Ta có A = x 2 − 4 x + 10 = ( x − 2) 2 + 6
- Mà ( x − 2) 2 ≥ 0, ∀x ⇒ ( x − 2) 2 + 6 ≥ 6, ∀x ⇒ A > 0, ∀x (đpcm).
2
 1 5
b) B = 2  x −  + : Lập luận giống câu a.
 2 2
2
 3  11
c) C = x 4 − 3x 2 + 5 =  x 2 −  + : Lập luận giống câu a.
 2 4
1 4 2 2
d) D = x + x + 2;
4 5
1 4 2 1 2
- Vì x ≥ 0, ∀x; x 2 ≥ 0, ∀x ⇒ x 4 + x 2 + 2 ≥ 2, ∀x ⇒ D > 0, ∀x
4 5 4 5
2
 1 1
e) E = x 2 + ( x + 1) 2 = 2 x 2 + 2 x + 1 = 2  x +  + :
 2 2
Lập luận giống câu a.
f) F = ( x − 2) 2 + ( x − 4) 2 = 2 x 2 − 12 x + 20 = 2( x − 3) 2 + 2 : Lập luận giống câu a.
g) - Ta có G = ( x + 1) 2 + ( y − 3) 2 + 1
- Mà ( x + 1) 2 ≥ 0, ∀x;( y − 3) 2 ≥ 0, ∀y ⇒ ( x + 1) 2 + ( y − 3) 2 ≥ 0, ∀x; y
⇒ ( x + 1) 2 + ( y − 3) 2 + 1 ≥ 1, ∀x; y ⇒ G > 0, ∀x; y (đpcm).
h) H = ( x − y + 2) 2 + ( y + 3) 2 + 5 : Lập luận giống câu g.
2
 ( x + 1) 2  3
i) I = ( x − 1) −
2
 + ( x + 1) 4 : Lập luận để suy ra đpcm.
 2  4

20. a) - Ta có A = (2 x) 2 − 2.2 x.1 + 1 + m − 1= (2 x − 1) 2 + m − 1


Vì (2 x − 1) 2 ≥ 0, ∀x nên để đa thức A luôn có giá trị không âm thì m − 1 ≥ 0 ⇒ m ≥ 1 .
b) - Tương tự câu a, tìm được m ≤ −7 .
21. a) Số tiền ông Bình nhận được sau khi gửi một năm với lãi suất 7% là:
S = 300. (1 + 7% )= 300.1, 07= 321 (triệu đồng).

b) Số tiền ông Bình nhận được sau khi gửi ba năm với lãi suất 7% là:
S = 300.(1 + 7%)3 = 300.1, 073 = 367,5129 (triệu đồng).
Vậy sau ba năm ông Bình đủ tiền mua cái ô tô đó .
22. a) - Diện tích mỗi hình vuông nhỏ là: a 2 ( m 2 ) .

- Diện tích hình vuông lớn là: 202 = 400 ( m 2 )

- Biểu thức biểu diễn diện tích đất anh Dũng để trồng rau là: ( 400 − 4a 2 )( m 2 )

b) - Nếu diện tích đất trồng hoa bằng diện tích đất trồng rau, ta có:
( 400 − 4a )=
2
4a 2 ⇒ a= 50 ( m )

c) - Vì mỗi mét vuông đất trồng hoa anh có lãi 20 nghìn đồng, nên số tiền lãi trồng hoa là:
4a 2 .20 = 80a 2 (nghìn đồng)
- Vì mỗi mét vuông đất trồng rau anh có lãi 15 nghìn đồng nên số tiền lãi trồng rau là:
( 400 − 4a ) .15 =60 (100 − a ) (nghìn đồng)
2 2

- Vì số tiền lãi trồng hoa bằng 3/4 số tiền lãi trồng rau nên ta có:

.60. (100 − a 2 )=
3
=
80.a 2 ⇒ a 2 36
4
- Diện tích trồng hoa khi đó là : 4.36 = 144 ( m 2 )

23. a) - Gọi số chiếc đũa của bó thứ nhất là 4x chiếc và số chiếc đũa của bó thứ hai là 4 y chiếc.
- Dùng bó đũa thứ nhất xếp được hình vuông có cạnh là x (đơn vị độ dài) và diện tích là x 2 (đơn
vị diện tích).
- Dùng bó đũa thứ hai xếp được hình vuông có cạnh là y (đơn vị độ dài) và diện tích là y 2 (đơn
vị diện tích).
- Dùng cả hai bó đũa xếp được hình vuông có cạnh là ( x + y ) (đơn vị độ dài) và diện tích là
( x + y ) 2 (đơn vị diện tích).
b) - Vì ( x + y ) 2 = x 2 + y 2 + 2 xy nên ( x + y ) 2 > x 2 + y 2 .
- Qua đó ta thấy nếu hợp tác cùng nhau thì có thể thu được hiệu quả tốt hơn, có lợi hơn.
c) Ta có: ( x + y ) 2 = 2 ( x 2 + y 2 )

⇒ x 2 + 2 xy + y 2 = 2 x 2 + 2 y 2
⇒ x 2 − 2 xy + y 2 = 0 ⇒ ( x − y ) 2 = 0 ⇒ x = y
Vậy để hình vuông lớn có diện tích gấp đôi tổng diện tích hai hình vuông nhỏ thì hai bó phải có
số đũa bằng nhau.
BÀI 1. TỨ GIÁC

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC , CD, DA trong đó không có hai đoạn thẳng
nào nằm trên cùng một đường thẳng.

Trong tứ giác ABCD , các điểm A, B, C , D là các đỉnh; các đoạn thẳng AB, BC , CD, DA là các
cạnh.
2. Tứ giác lồi là tứ giác mà hai đỉnh thuộc một cạnh bất kì luôn nằm về một phía của đường thẳng đi
qua hai đỉnh còn lại.
* Chú ý: Khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi.
3. Trong tứ giác lồi ABCD , các góc ABC , BCD, CDA và DAB gọi là các góc của tứ giác. Kí hiệu
,C
đơn giản lần lượt là B , D
, 
A.

4. Trong tứ giác ABCD :


- Hai đỉnh không cùng thuộc một cạnh gọi là hai đỉnh đối nhau. Đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau là
một đường chéo.
- Các cặp cạnh AB và CD; AD và BC là các cặp cạnh đối.
- Các cặp góc A và C , cặp góc B và D là các cặp góc đối.
5. Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 .
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Tính số đo góc
1A. Tính các góc chưa biết của các tứ giác trong hình dưới đây:

Hình 1 Hình 2
1B. Tính các góc chưa biết của các tứ giác trong hình dưới đây:

Hình 3 Hình 4
= D
2A. Tính các góc chưa biết của tứ giác ABCD trong hình dưới đây, biết rằng C  + 46 .
 =Q
2B. Tính các góc chưa biết của tứ giác MNPQ trong hình dưới đây, biết rằng M .

 : [
3A. Cho tứ giác ABCD biết A : B  = 4 : 3: 2 :1 . Tính số đo các góc của tứ giác ABCD .
C]: D

  C
A B  D
3B. Cho tứ giác ABCD biết = = = . Tính số đo các góc của tứ giác ABCD .
5 8 13 10
Dạng 2. Tìm mối liên hệ giữa các cạnh, góc và đường chéo của tứ giác
4A. Cho tứ giác ABCD . Hai cạnh AD và BC cắt nhau tại E , hai cạnh DC và AB cắt nhau tại F .
Kẻ tia phân giác của các góc CED và BFC , các tia phân giác này cắt nhau tại I . Chứng minh
 
 = B+D .
EIF
2
+D
4B. Cho tứ giác ABCD có B =180 và CB = CD . Chứng minh AC là tia phân giác của góc
BAD .
5A. Cho tứ giác ABCD . Chứng minh:
a) Tổng hai cạnh đối nhỏ hơn tổng hai đường chéo.
b) Tổng hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi và nhỏ hơn chu vi tứ giác.
5B. Cho tứ giác ABCD và điểm M nằm trong tứ giác. Chứng minh:
a) MA + MB + MC + MD ≥ AB + CD .
1
b) MA + MB + MC + MD ≥ . ( AB + BC + CD + DA ) .
2
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
6. Tính các góc chưa biết của các tứ giác trong hình dưới đây:

Hình 5 Hình 6
+
7. Cho tứ giác ABCD có B = 200 ; B
C  +=
 180 ; C
D  +=
 120 .
D

a) Tính số đo các góc của tứ giác ABCD .


b) Gọi I là giao điểm của các tia phân giác của các góc BAD và ABC của tứ giác. Chứng minh
+D
C 

AIB = .
2

8. Cho tứ giác ABCD có A − B


= 50 . Các tia phân giác của các góc BCD và CDA cắt nhau tại I .
 = 115 . Tính các góc BAD và ABC .
Biết CID
9. Cho tứ giác ABCD có A = B
 và BC = AD . Chứng minh:

a)  DAB =CBA , từ đó suy ra BD = AC ;


b) Góc ADC bằng góc BCD ;
c) AB / / CD .
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A.

Hình 1 Hình 2
Hình 1: Xét tứ giác ABCD có: A + B
 +C
+D
=360
= 360 ⇒ 295 + D
⇒ 100 + 75 + 120 + D = 360 ⇒ D
= 65 .

+N
Hình 2: Xét tứ giác MNPQ có: M +P
 +Q
=360
 + 108 + 90 + 90 = 360 ⇒ M
⇒M  + 288 = 360 ⇒ M
 = 72 .

1B. Tương tự bài 1A.


 = 80 .
Hình 3: Q
 135=
Hình 4:=
H  
=
; K 60  
; I 60 .

2A. Xét tứ giác ABCD có: A + B


 +C
+D
=360
+D
⇒ 100 + 90 + C  = 360 ⇒ C
+D
 = 170 mà C
=D
 + 46

 + 46 = 170 ⇒ 2.D


⇒ 2.D  = 124 ⇒ D
 = 62 ⇒ C
 = 62 + 46 = 108

= Q
2B. Tương tự bài 2A: M = 60 .

3A. Xét tứ giác ABCD có: A + B


 +C
+D
=360 .
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
  C
A B  D
 
A+ B +C +D 360
= = = = = = 36
4 3 2 1 4 + 3 + 2 +1 10
Suy ra:

= =
A 36 0
.4 1440 ;= 36
B = 0
.3 1080 ;
= 36
C = 0  36
.2 720 ; =
D = 0
.1 360.
3B. Tương tự bài 3A:
=  =
A 50  
=
; B 80  
=
; C 130  
; D 100 .

4A. Gọi K là giao điểm của FI và BC .


 là góc ngoài
Xét  IKE có EIF
 = EKI
đỉnh I ⇒ EIF  + IEK
 (1)

 là góc ngoài
Xét  FBK có EKI
 =+
đỉnh K ⇒ EKI  (2)
Bˆ BFK
Từ (1) và (2) suy ra:
=
EIF  + BFK
B  + IEK
 . (3)

 = 1 .BFC
Lại có: BFK  ( FK là tia phân giác của góc BFC )
2

=
1
2
( )
. 180 − Bˆ − Cˆ (tổng các góc trong ∆BFC )


A+ B

Tương tự: IEK
= 90 −
2
Thay (4) và (5) vào (3) ta có:
   
 =B
EIF  + 90 − B + C + 90 − A + B
2 2

=180 −
A + C

=
(
 360 − A + C

=
B )
+D 
2 2 2
4B. Tương tự bài 4A.
5A. Xét tứ giác ABCD . Gọi O là giao điểm của AC và BD .
a) Xét OAB có: OA + OB > AB (bất đẳng thức tam giác).
Tương tự với OCD có: OC + OD > CD .
Suy ra: OA + OB + OC + OD > AB + CD
⇒ ( OA + OC ) + ( OB + OD ) > AB + CD ⇒ AC + BD > AB + CD
(đpcm).
b) Tương tự ý a) ta có: AC + BD > AD + BC .
Suy ra
2 ( AC + BD ) > AB + CD + AD

⇒ 2 ( AC + BD ) > PABCD
1
⇒ AC + BD > .PABCD .
2
Xét  ABC có: AB + BC > AC (bất đẳng thức tam giác).
Xét  ADC có: AD + CD > AC (bất đẳng thức tam giác).
Tương tự có: AB + AD > BD; BC + CD > BD .
Cộng các vế ta có: 2 ( AB + BC + CD + DA ) > 2 AC + 2 BD

⇒ AC + BD < PABCD (đpcm!).

5B. Tương tự bài 5A.


a) MA + MB ≥ AB; MC + MD ≥ CD ⇒ ĐPCM.
b) MA + MB ≥ AB; MC + MD ≥ CD
MA + MD ≥ AD; MB + MC ≥ BC .
⇒ 2 ( MA + MB + MC + MD ) ≥ AB + BC + CD + DA

⇒ ĐPCM.
 = 80 .
6. Hình 5: M
= C
Hình 6: B = D
= 80 .

Hình 5 Hình 6

( +C
7. a) Cộng các vế ta được 2 B +D
)
 = 200 + 180 + 120=

500

 +C
B +D
= 250 ⇒ A= 360 − 250=
 = 250 − 120=
110 ; B 
130 ;
Tương =  70
tự C =  
; D 50 .

b)  (
 + IBA
AIB =180 − IAB 
)
A + B

= 180 −
2

=
(
360 − A + B

)
+D
C 
2 2

A+ B

8. Tương tự bài 7 , tính được CID
= ⇒  230 .
A +=
B
2
230 + 50
⇒
A= = 140 − 50= 90 .
= 140 ; B
2
9. a) HS tự chứng minh.
b) HS tự chứng minh.
c) Sử dụng ý a), b) và tổng bốn góc trong của tứ giác.
BÀI 2. HÌNH THANG CÂN

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song
song.
Ở hình bên là hình thang ABCD ( AB / / CD ) .
Hai cạnh song song gọi là hai đáy, hai cạnh
còn lại gọi là hai cạnh bên của hình thang.
Đường vuông góc AH kẻ từ A đến CD gọi
là một đường cao của hình thang ABCD .
2. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

Trong hình thang cân ABCD ( AB / / CD ) : hai góc A, B kề đáy nhỏ AB , A = B


 ; hai góc C , D kê

đáy nhỏ CD, Cˆ = Dˆ .


3. Các tính chất của hình thang cân:
- Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
- Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.

4. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: Nếu một hình thang có hai đường chéo bằng nhau thì hình
thang đó là hình thang cân.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Tính số đo góc, độ dài cạnh và các yếu tố khác của hình thang, hình thang cân
 . Tính số đo các góc của hình thang cân
1A. Cho hình thang cân ABCD ( AB / / CD ) có A = 2.C
ABCD .
 . Tính số đo các góc của hình thang cân
1B. Cho hình thang cân ABCD ( AB / / CD ) có A = 3.D
ABCD .
2A. Cho hình thang cân ABCD( AB / / CD, AB < CD) có các đường cao AH và BK . Chứng minh:
CD − AB
DH = .
2
= 60 và AB = 8 cm . Kẻ các đường cao AH và
2B. Cho hình thang cân ABCD ( AB / / CD ) có A= B
BK của hình thang cân ABCD . Biết CK = 2 cm . Tính các góc còn lại và độ dài đáy CD của hình
thang cân ABCD .
Dạng 2. Chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang cân
 . Chứng minh tứ giác ABCD là hình
3A. Tứ giác ABCD có BC = CD và DB là tia phân giác của D
thang.
3B. Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Về phía ngoài tam giác ABC , dựng tam giác ACD vuông
cân tại D . Tứ giác ABCD là hình gì? Vî sao?
4A. Cho tam giác ABC cân tại A có các đường trung tuyến BD và CE . Chứng minh BDCE là
hình thang cân.
4B. Cho tam giác ABC cân tại A có các đường cao BH và CK . Chứng minh BCHK là hình thang
cân.
Dạng 3. Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau dựa vào hình thang cân
5A. Cho hình thang cân ABCD( AB / / CD, AB < CD) . Gọi O là giao điểm của AD và BC ; gọi E là
giao điểm của AC và BD . Chứng minh:
a) Tam giác AOB cân tại O ;
b)  ABD = BAC ;
c) EC = ED ;
d) OE là đường trung trực của cả đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD .
5B. Cho tam giác ABC cân tại A và điểm M tùy ý nằm ở miền trong tam giác ABC . Kẻ tia Mx
song song với BC sao cho tia Mx cắt cạnh AB ở D . Kẻ tia My song song với AC sao cho My cắt

A

BC ở E . Chứng minh: DME
= 900 +
2
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
có A 3.=
6. Cho hình thang ABCD ( AB / / CD ) = , B
D  C
 . Chứng minh BC vuông góc với CD .

7. Cho hình thang cân ABCD ( AB / / CD ) có đáy nhỏ AB bằng cạnh bên BC . Chứng minh CA là tia
.
phân giác của BCD
8. Cho hình thang cân ABCD ( AB / / CD ) có E , F lần lượt là trung điểm của các đáy AB, CD .
Chứng minh EF vuông góc với AB và CD .
9. Cho hình thang ABCD ( AB / / CD ) có các đường cao AH và BK . Biết hai đường chéo AC và
AB + CD
BD vuông góc với nhau. Chứng minh AH = .
2
10. Cho hình thang cân ABCD ( AB / / CD ) có đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC . Biết

đường chéo DB cũng là tia phân giác của 


ADC .
a) Tính các góc của hình thang ABCD .
b) Giả sử BC = 6 cm , tính chu vi hình thang ABCD .
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A. Vì ABCD là hình thang cân nên có: A +=


 180=
D  ; mà 
 D
;C  ; nên suy ra
A = 2.C
= D
C = 60 ; A= B
= 120 .

= D
1B. Tương tự bài 1A: C = 45 ;  = 135
A= B
2A. Chứng minh:
 ADH = BCK (cạnh huyền - góc nhọn).
Suy = =
ra DH CK ; AH BK .
Chứng minh  AHK =  KBA , suy ra AB = HK .
CD − AB
Vậy DH = .
2
2B. Tương tự bài 2A.
 nên 
3A. Vì DB là tia phân giác của D  (1)
ADB = CDB
Vì BC = CD nên tam giác CBD cân
 = CDB
tại C , suy ra CBD 

Từ (1) và (2) có   mà hai góc này ở vị trí so le trong


ADB = CBD
nên AD / / BC .
Vậy ABCD là hình thang với hai đáy là AD và BC .
3B. Tương tự bài 3A.
 = 
DAC = 45 ⇒ AD / / BC.
ACB

Mà  = 90 ⇒ ABCD là hình thang vuông.


ADC
4A. Vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC . Mà D là trung điểm của
AC , E là trung điểm của AB nên AD
= DC
= AE
= EB .
Vì AD = AE nên tam giác ADE cân tại A , suy ra:

 180 − 
A
= 
ADE =
AED .
2
180 − 
A
Mặt khác, tam giác ABC cân tại A nên 
= 
ABC =
ACB .
2

⇒ 
ACB mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên DE / / BC .
ADE =
 = DCB
Suy ra BEDC là hình thang. Lại có EBC  nên BEDC là hình
thang cân.
4B. Tương tự bài 4A: Chứng minh  BKC =CHB (cạnh huyền - góc nhọn). Suy ra AK = AH nên
KH / / BC . Mà CK = BH nên BCHK là hình thang cân.
 
= ODC
5A. a) Chứng minh OAB 
= OCD  nên OAB cân
= OBA
tại O .
=
b) Vì ABCD là hình thang cân nên =
AD BC , AC BD . Suy
ra  ABD = BAC (c.c.c).
c) Từ ý b) suy ra   mà 
ADB = BCA 
ADC = BCD
=
⇒ EDC 
ECD
⇒ ECD cân tại E ⇒ EC =
ED .
=
d) Vì =
OA OB , EA EB nên OE là đường trung trực của AB .
Tương tự chứng minh được OE là đường trung trực của CD .

A
 =180 − MEB
5B. Chứng minh: DME  =180 − 
ACB =90 + .
2
Từ A 3.=
6. = , B
D  C
 tính được  = 45 ; B
A= 135 ; D = C
= 90 . Suy ra BC vuông góc với CD .

7. Chứng minh  
= CAB
ACB  . Suy ra CA là tia phân giác của BCD
= DCA .

8. Gọi O là giao điểm của AC và BD .


Chứng minh OE vuông góc với AB .
Tương tự chứng minh được OF vuông góc với CD ,
mà AB / / CD nên OF vuông góc với AB .
Suy ra E , O, F thẳng hàng và EF vuông góc với cả
AB và CD .
9. Qua A kẻ đường thẳng song song với BD cắt CD tại E .
Chứng minh AB = ED . Tính được 
ACH = 45 nên tam giác EAC vuông cân tại A , suy ra
AB + CD
= CH
AH = EH
= .
2
10. a) Đặt 
= 
ABD 
= BDC
ADB 
= x . Suy ra=
A 180 − 2 x ;

Lại có  = 90 + x ; mà 
ABC ABC = A ⇒ 180 − 2 x = 90 + x ⇒ x = 30 .

Tính được:  
= BCD
ADC 
= 60 ; DAB 
= CBA
= 120 .
b) Tính được =
DC 2.=
BC 12 cm nên chu vi hình thang cân ABCD bằng 30 cm .
BÀI 3. HÌNH BÌNH HÀNH

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

2. Tính chất của hình bình hành:


Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau;
b) Các góc đối bằng nhau;
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành theo cạnh:
a) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là một hình bình hành.
b) Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau là một hình bình hành.
4. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành theo góc và đường chéo:
a) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là một hình bình hành.
b) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là một hình bình hành.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Sử dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các quan hệ hình học
1A. Cho hình bình hành ABCD . Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC . Chứng
minh: BE / / DF và  .
ABE = CDF
1B. Cho hình bình hành ABCD có AB > BC . Tia phân giác của góc ADC cắt cạnh AB ở E , tia
phân giác của góc ABC cắt cạnh CD ở F . Chứng minh DE / / BF và DE = BF .
Dạng 2. Chứng minh tứ giác là hình bình hành
2A. Cho hình bình hành ABCD . Hạ AH và CK vuông góc với BD( H , K thuộc BD ). Chứng minh
tứ giác AHCK là hình bình hành.
2B. Cho hình bình hành ABCD . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Qua điểm O vẽ một đường
thẳng m cắt các đường thẳng AD, BC lần lượt tại E , F . Qua điểm O vẽ một đường thẳng n cắt các
cạnh AB, CD lần lượt tại K , H . Chứng minh EKFH là hình bình hành.
Dạng 3. Chứng minh ba điểm thẳng hàng, ba đường thẳng cùng đi qua một điểm
3A. Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Trên cạnh AB lấy điểm K ,
trên cạnh CD lấy điểm I sao cho AK = CI . Chứng minh ba điểm K , O, I thẳng hàng.
3B. Cho tam giác ABC và điểm O nằm ở miền trong của tam giác. Gọi D, E , F lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB, BC , CA . Gọi L, M , N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB, OC .
Chứng minh các đường thẳng EL, FM và DN cùng đi qua một điểm.
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
4. Cho hình bình hành ABCD . Gọi K , I lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD . Gọi M , N lần
lượt là giao điểm của AI , CK với đường chéo BD . Chứng minh:
a)  ADM =CBN ;
 = NCA
b) MAC  và IM / / CN ;

= MN
c) DM = NB ;
d) AC , BD, IK đồng quy tại một điểm.
5. Cho tam giác ABC và một điểm E thuộc cạnh AC . Qua điểm E kẻ đường thẳng song song với
BC cắt AB tại F . Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại D . Biết AE = BF . Chứng
minh:
a) Tam giác AED cân;
b) AD là tia phân giác của góc BAC .
6. Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC , CD, DA . Gọi
I , K lần lượt là trung điểm của các đường chéo AC , BD . Chứng minh:
a) Tứ giác MNPQ là hình bình hành;
b) Các đường thẳng MP, NQ, IK cùng đi qua một điểm.
7. Cho tam giác ABC có trực tâm H . Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB , qua C kẻ đường
thẳng vuông góc với AC ; hai đường thẳng này cắt nhau ở D .
a) Chứng minh BDCH là hình bình hành.
b) Giả sử góc BAC = 60 , tính số đo góc BHC .
8. Cho hình bình hành ABCD có AD = 2. AB . Kẻ CE vuông góc với AB ( E thuộc AB ). Gọi M là
trung điểm của AD . Qua M kẻ MF vuông góc với CE ( F thuộc CE ), MF cắt BC tại N .
a) Tứ giác MNCD là hình gì? Vì sao?
b) Kẻ EH / / AD ( H ∈ MN ) . Chứng minh EH = NC .

Tam giác EMC là tam giác gì? Vì sao?


 = 2
c) Chứng minh BAD AEM .
9. Cho hình bình hành ABCD . Trên tia đối của tia AD lấy điểm M , trên tia đối của tia CB lấy
điểm N sao cho AM = CN . Chứng minh rằng ba đường thẳng MN , AC , BD cùng đi qua một điểm.
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A. Chứng minh được DE / / BF , DE = BF nên tứ giác BEDF là hình bình hành, suy ra
BE = DF , BE / / DF .

Chứng minh  ABE =CDF (c.g.c) suy ra  .


ABE = CDF

AED 
1B. Chứng minh = ( )
 ⇒ DE / / BF . Từ đó tứ giác DEBF là hình bình hành.
= EDC
ABF

2A. AB / / CD ⇒   ; AB = CD; 
ABH = CDK  = 90
AHB = DKC
⇒ AHB= CKD ⇒ AH = CK mà AH / / CK nên tứ giác AHCK là hình bình hành.

OH và  EOD = FOB ( g.c.g) ⇒ OE =


2B. Chứng minh  AOK =COH (g.c.g) ⇒ OK = OF .

3A. Dễ dàng chứng minh O là trung điểm của AC .


Tứ giác AKCI có AK / / CI , AK = CI nên AKCI là hình bình hành. Suy ra AC và KI cắt nhau
tại trung điểm mỗi đường, từ đó O là trung điểm KI .
3B. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng LE .
Chứng minh LD là đường trung bình  AOB
1
⇒ LD / / OB; DL = OB .
2
Chứng minh NE là đường trung bình OBC .
1
⇒ NE / / OB; NE = OB .
2
Suy ra DENL là hình bình hành, suy ra EL và DN cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Tương tự chứng minh LMEF là hình bình hành, suy ra EL và MF cắt nhau tại trung điểm mỗi
đường.
4.

=
a) Chứng minh  ADI =CBK (c.g.c) ⇒ DAI 
BCK
⇒ ADM =
CBN (g.c.g).
b) Tương tự 1A. Chứng minh AKCI là hình bình hành
=
⇒ MAC  ; IM / / CN .
NCA
c) Gọi O là giao điểm AC và BD . Chứng minh O là trung điểm AC và BD .
Chứng minh M là trọng tâm  ADC nên DM = 2 MO ;
2 2 1 1
=
DM = DO .= DB DB
3 3 2 3
1 1
Từ câu b) suy ra DM = NC = DB ⇒ MN = DB
3 3
Suy ra ĐPCM.
d) Ta có AC và BD cắt nhau tại O là trung điểm mỗi đường.
AKCI là hình bình hành nên AC , IK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, mà O là trung điểm
AC nên O cũng là trung điểm IK .
= AE . Từ đó chứng minh được  ADE
= BF
5. a) Chứng minh BDEF là hình bình hành, suy ra ED
cân tại E .
 DAC
b) Có =
BAD 
=  ( )
ADE nên AD là tia phân giác của góc BAD .

6. Tương tự bài 3B. HS tự làm.

7. a) BH / / CD (cùng ⊥ AC ); CH / / BD (cùng ⊥ AB ).
Nên tứ giác BHCD là hình bình hành.
b) Tứ giác ABCD có 
= 
ABD 
= 90 , BAC
ACD = 60
= 120
nên BDC =  .
BHC

8. a) AB / / MN (cùng ⊥ CE ) ⇒ MN / / CD . Mà MD / / NC
Suy ra MNCD là hình bình hành.
=( AM ) . Chứng minh  FHE = FNC
= NC
b) Chứng minh AMFE là hình bình hành suy ra EH
(c.h-g.n)
Suy ra F là trung điểm của CE nên tam giác EMC cân tại M .

c) Chứng minh     ; mà MCD  (do MD


 = CMD 1
= FME
AEM = FMC
= MCD = CD
= AD )
2

⇒ MC là phân giác của NMD
 = NMC
AB / / MN ⇒ BAD  = 2.
 = 2.CMD AEM
9. Chứng minh AMCN là hình bình hành, mà ABCD là hình bình hành nên các đường chéo của
chúng cùng đi qua trung điểm của AC .
BÀI 4. HÌNH CHỮ NHẬT

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Khái niệm: Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.

2. Tính chất của hình chữ nhật:


Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
* Chú ý: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh
huyền.
3. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật:
a) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
b) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
* Nhận xét: Nếu một tam giác có một đường trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng thì tam giác
đó là tam giác vuông.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Chứng minh tứ giác là hình chữ nhật
1A. Cho tam giác ABC có đường cao AH . Gọi I là trung điểm của AC . Lấy điểm E sao cho I là
trung điểm của đoạn thẳng HE . Chứng minh AHCE là hình chữ nhật.
1B. Cho tam giác ABC vuông cân tại C . Trên các cạnh AC , BC lần lượt lấy các điểm P, Q sao cho
AP = CQ . Từ điểm P vẽ PM song song với BC ( M thuộc AB ). Chứng minh tứ giác PCQM là
hình chữ nhật.
Dạng 2. Sử dụng tính chất hình chữ nhật để chứng minh các quan hệ hình học
2A. Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của AC và BD . Lấy một điểm E bất kỳ trên
đường chéo BD . Trên tia đối của tia EC lấy điểm F sao cho EF = EC . Vẽ FH và FK lần lượt
vuông góc với AB và AD ( H thuộc AB, K thuộc AD ).
a) Chứng minh BD = 2 AO .
b) Gọi I là giao điểm của KH và AF . Chứng minh I là trung điểm của KH .
2B. Cho tam giác ABC vuông tại A . Lấy điểm M thuộc cạnh BC . Kẻ MD và ME lần lượt vuông
góc với AB và AC ( D thuộc AB, E thuộc AC ). Lấy I là trung điểm của DE .
a) Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh ba điểm A, I , M thẳng hàng.
c) Trên tia đối của tia DM lấy điểm P , trên tia đối của tia EM lấy điểm Q sao cho
= =
DP DM ; EQ EM . Chứng minh A, P, Q thẳng hàng và A là trung điểm PQ .
Dạng 3. Vận dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông
3A. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH . Gọi I , K lần lượt là trung điểm của
AB, AC .
a) Chứng minh tam giác IHA cân.
 = 90 .
b) Chứng minh IHK
3B. Cho tam giác ABC có đường cao AI . Từ A kẻ tia Ax vuông góc với AC , từ B kẻ tia By song
song với AC . Gọi M là giao điểm của tia Ax và tia By . Gọi P là trung điểm đoạn thẳng AB ,
đường thẳng MP cắt AC tại Q, BQ cắt AI tại H .
Chứng minh:
a) CH vuông góc với AB .
b) Tam giác PIQ cân.
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
4. Cho tam giác ABC có đường cao AH . Gọi I là trung điểm của cạnh AC , trên tia đối của tia IH
lấy điểm E sao cho IE = IH . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của HC , CE . Các đường thẳng
AM , AN cắt HE tại G và K .
a) Chứng minh tứ giác AHCE là hình chữ nhật.
= GK
b) Chứng minh HG = KE .
5. Cho tam giác ABC cân tại A . Từ một điểm D trên đáy BC , vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh
BC cắt các đường thẳng AC , AB lần lượt tại M , N . Gọi H và K lần lượt là trung điểm của BC và
MN . Chứng minh rằng tứ giác AKDH là hình chữ nhật.
6. Cho tam giác ABC vuông tại A . Về phía ngoài tam giác ABC , vẽ tam giác ADB vuông cân tại
D và tam giác ACE vuông cân tại E . Gọi M là trung điểm của BC , I là giao điểm của DM với
AB, K là giao điểm của EM với AC . Chứng minh:
a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng;
b) Tứ giác IAKM là hình chữ nhật;
c) Tam giác DME là tam giác vuông cân.
7. Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC . Vẽ MD ⊥ AB ( D
thuộc AB ), ME ⊥ AC ( E thuộc AC ). Lấy O là trung điểm của DE .
a) Chứng minh ba điểm A, O, M thẳng hàng.
b*) Xác định vị trí của điểm M trên cạnh BC để đoạn thẳng DE có độ dài ngắn nhất.
8*. Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Trên cạnh huyền BC lấy điểm D . Vẽ DH vuông góc với
AB tại H , DK vuông góc với AC tại K . Đặt AB = a .Tính giá trị lớn nhất của tích DH .DK theo a .
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A. Có I là trung điểm của AC


và HE nên tứ giác AHCE là
hình bình hành. Mà 
AHC = 90
nên tứ giác AHCE là hình chữ nhật.

1B. Chứng minh  PMA vuông cân


= AP
tại P nên MP = CQ .
Mà PM / / CQ (cùng ⊥ AC ),
suy ra tứ giác PCQM là hình bình hành.
 = 90 nên tứ giác PCQM là hình chữ nhật.
Lại có C

2A. a) Vì ABCD là hình chữ nhật nên AC = BD


và O là trung điểm của AC và BD .
Suy ra BD = 2 AO .
 
= KAH
b) Chứng minh FKA 
= FHA
= 90
nên tứ giác AHFK là hình chữ nhật.
Suy ra I là trung điểm của KH .

2B. Tương tự bài 2A.


a) Tứ giác ADME là hình chữ nhật.
b) Sử dụng tính chất của hình chữ nhật ADME .
c)  ADM = ADP ( 2cgv )

⇒ DAM  ; AM
= DAP = AP .

 AEM = AEQ ( 2cgv )

 = EAQ
⇒ EAM  ⇒ AM = AQ .

 + EAM
Mà DAM  = DAE
 =90
 + EAQ
⇒ DAP = 90 .
 + EAQ
⇒ DAP 
 + DAE

= 90 + 90 = 180


⇒ Q, A, P thẳng hàng (1)

=( AM ) (2) .
= AP
Lại có AQ

Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm PQ .


3A. a) Tam giác ABH vuông tại H có trung tuyến HI
1
ứng với cạnh huyền =
AB nên HI = AI
AB = BI .
2
Suy ra tam giác IHA cân tại I .
b) Sử dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác
=
vuông, chứng minh  IAH
IHA =  
; HAK AHK
+
⇒ IHA  =90 .
AHK =90 ⇒ IHK
3B. Tương tự bài 3A.
a) Chứng minh tứ giác AMBQ là hình chữ nhật và sử dụng tính chất trực tâm của tam giác ABC .
Từ đó suy ra CH vuông góc với AB .
b) Sử dụng tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông  AIB, ABQ để chứng
1
= PQ
minh PI = AB . Suy ra tam giác PIQ cân.
2
4. a) Chứng minh tứ giác AHCE là hình bình hành có một góc vuông.
b) Chứng minh G là trọng tâm
 AHC và I là trung điểm HK nên
2 2 1 1
=
HG = HI . =HE HE,
3 3 2 3
chứng minh tương tự K là trọng
1
tâm  AEC nên KE = HE
3
1
⇒ GK = HE . Suy ra ĐPCM.
3
=
5. Chứng minh  CAH
BAH 
=  
; BAH =
ANM  
; CAH AMN , suy ra tam giác AMN cân tại A . Lại có K
là trung điểm MN nên AK vuông góc với MN . Từ đó chứng minh tứ giác AKDH có 3 góc vuông.
 = 180 .
6. a) Chứng minh DAE
= MB ⇒ MD là trung trực của AB , tương tự ME là trung trực của
= DB, MA
b) Chứng minh DA
AC nên = 
AIM 
= IAK
AKM = 90 .
 
= DEM
c) Chứng minh tam giác DME có EDM = 45 .

7. a) Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ


nhật và sử dụng tính chất của hai đường chéo của
hình chữ nhật. Ba điểm A, O, M thẳng hàng.
b*) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC .
Chứng minh DE = AM . Đoạn thẳng AM có độ
dài nhỏ nhất khi M trùng H . Vậy đoạn thẳng
DE có độ dài nhỏ nhất khi M là chân đường
vuông góc kẻ từ A đến BC .
8*. Ta chứng minh bất đẳng thức phụ:
( x − y ) 2 ≥ 0 ⇔ x 2 + y 2 ≥ 2 xy ⇔ ( x + y ) 2 ≥ 4 xy

( x + y)2
⇔ xy ≤ .
4
Chứng minh tứ giác AHDK là hình chữ nhật và tam giác HBD vuông cân tại H .
Đặt DH = x , DK = y thì=
HB x=
, AH y và x + y =a.
Áp dụng bất đẳng thức phụ ta có:
( x + y)2 a 2
xy ≤ = .
4 4
Dấu "=" xảy ra ⇔ x = y ⇔ D là trung điểm của BC .
a2
Vậy giá trị lớn nhất của tích DH .DK là khi D là trung
4
điểm của BC .
BÀI 5. HÌNH THOI VÀ HÌNH VUÔNG

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


A. Hình thoi
1. Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.

2. Tính chất về hai đường chéo của hình thoi


Trong hình thoi:
a) Hai đường chéo vuông góc với nhau;
b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc trong hình thoi.

3. Dấu hiệu nhận biết hình thoi:


a) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
b) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
c) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
B. Hình vuông
1. Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
2. Tính chất về đường chéo của hình vuông
Trong một hình vuông, hai đường chéo bằng nhau, vuông góc với nhau, cắt nhau tại trung điểm mỗi
đường và là các đường phân giác của các góc của hình vuông.
3. Dấu hiệu nhận biết hình vuông
a) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
b) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông.
c) Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.
* Chú ý:
- Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
- Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Chứng minh tứ giác là hình thoi, hình vuông
1A. Cho tam giác ABC có đường phân giác AD . Qua D kẻ đường thẳng song song với AC cắt
AB tại E . Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại F . Chứng minh tứ giác AEDF là
hình thoi.
1B. Cho hình bình hành ABCD có AC vuông góc với AD . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của
AB, CD . Chứng minh tứ giác AECF là hình thoi.
2A. Cho hình vuông ABCD . Trên các cạnh AB, BC , CD, DA lần lượt lấy các điểm E , F , G, H sao
= BF
cho AE = CG
= DH . Chứng minh tứ giác EFGH là hình vuông.
2B. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác AD . Qua D kẻ đường thẳng vuông góc
với AB tại E . Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại F . Chứng minh tứ giác AEDF là
hình vuông.
Dạng 2. Vận dụng tính chất của hình thoi, hình vuông để chứng minh các tính chất hình học
3A. Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Trên các cạnh AB, BC , CD, DA
lần lượt lấy các điểm M , N , P, Q sao cho AM
= CN
= CP
= QA . Chứng minh:
a) Tứ giác BMDP là hình bình hành.
b) Ba điểm N , O, Q thẳng hàng.
c) Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.

3B. Cho hình thoi ABCD có góc ABC bằng 60 . Kẻ AE vuông góc với DC ( E thuộc DC ), AF
vuông góc với BC ( F thuộc BC ).
a) Chứng minh tam giác AEF đều.
b) Chứng minh FE / / BD .
4A. Cho hình vuông ABCD . Trên các cạnh AD, DC lần lượt lấy các điểm E , F sao cho AE = DF .
Chứng minh:
a) Các tam giác ADF và BAE bằng nhau.
b) BE vuông góc với AF .
4B. Cho hình vuông ABCD . Trên tia đối của tia BA lấy điểm E , trên tia đối của tia CB lấy điểm
F sao cho AE = CF .
a) Chứng minh tam giác EDF vuông cân.
b) Gọi I là trung điểm của EF . Chứng minh BI = DI .
c) Chứng minh ba điểm A, C , I thẳng hàng.
Dạng 3. Tìm điều kiện để tứ giác là hình thoi, hình vuông
5A. Cho tam giác ABC vuông tại A . Lây điểm M thuộc cạnh BC . Qua điểm M kẻ các đường
thẳng song song với AB và AC , chúng lần lượt cắt AC và AB tại E và F .
a) Tứ giác AFME là hình gì?
b) Tìm vị trí của điểm M trên cạnh BC để tứ giác AFME là hình vuông.
5B. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm của AC , K là
điểm thuộc tia đối của tia IM sao cho IM = IK .
a) Tứ giác AKMB là hình gì?
b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKMB là hình thoi.
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
6. Cho hình bình hành ABCD . Trên các cạnh AB, CD lần lượt lấy các điểm M , N sao cho
AM = DN . Đường trung trực của BM lần lượt cắt các đường thẳng MN , BC tại E , F .
a) Chứng minh tứ giác MEBF là hình thoi.
b) Tìm điều kiện của hình bình hành ABCD để tứ giác BCNE là hình thang cân.
7. Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao BD và CE . Kẻ các tia phân giác của các góc ABD và
ACE , chúng cắt nhau tại O và lần lượt cắt AC , AB tại N , M . Tia BN cắt CE tại K , tia CM cắt
BD tại H .
a) Chứng minh BN vuông góc với CM .
b) Chứng minh tứ giác MNHK là hình thoi.
8. Cho hình bình hành ABCD . Vẽ về phía ngoài hình bình hành các hình vuông ABEF và ADGH .
Chứng minh:
a) AC = FH và AC vuông góc với FH .
b) Tam giác CEG vuông cân.
9. Cho hình vuông ABCD . Lấy điểm M thuộc cạnh CD . Tia phân giác của góc MAD cắt cạnh CD
tại I . Kẻ IH vuông góc với AM tại H . Tia IH cắt BC tại K . Chứng minh:
a)  ABK = AHK . b) Góc IAK bằng 45 .
10*. Cho đoạn thẳng AB và điểm M thuộc đoạn thẳng AB . Vẽ cùng một phía của đoạn thẳng AB ,
vẽ các hình vuông AMCD và BMEF .
a) Chứng minh AE vuông góc với BC .
b) Gọi H là giao điểm của AE và BC . Chứng minh ba điểm D, H , F thẳng hàng.
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A. Vì AE / / DF và AF / / DE nên tứ giác AEDF là hình bình hành.

Lại có AD là tia phân giác của góc EAF nên tứ giác AEDF là hình thoi.
1B. Tương tự bài 1A. Chứng minh tứ giác AECF , AEFD là hình bình hành nên FE / / AD , mà
AC ⊥ AD ⇒ FE ⊥ AC suy ra AECF là hình thoi.
2A. AB =+
AE EB; BC =+
BF FC ; CD =
CG + GD; DA =
DH + HA
= BC
Mà AB = CD
= DA ;
= BF
AE = CG
= DH
= FC
nên EB = GD
= HA .
Chứng minh  AEH = BFE
= CGF
=  DHG (c.g.c)
= FE
suy ra EH = FG
= GH .

Ta có  ,
AEH = BFE
 + BEF
mà BFE = 90

⇒ =
AEH + BEF 90
=
⇒ FEH 90 .
Vậy tứ giác EFGH là hình vuông.
 = 90 nên AEDF là hình
2B. Tương tự bài 2A: Chứng minh tứ giác AEDF là hình thoi có FAE
vuông.
Cách khác: Chứng minh AEDF là hình chữ nhật (do có 4 góc vuông), mà AD là tia phân giác
 nên AEDF là hình vuông.
của FAE
3A. a) Chứng minh BM / / DP và BM = DP nên BMDP là hình bình hành.
b) Chứng minh tứ giác BNDQ là hình bình hành và O
là trung điểm của BD suy ra O là trung điểm NQ .
c) Tứ giác MNPQ có hai đường chéo MP, NQ cắt nhau
tại O là trung điểm mỗi đường nên MNPQ là hình bình
hành.
 AMQ cân tại A nên phân giác AC cũng là trung trực
của QM
⇒ AC ⊥ QM , mà BD ⊥ AC ⇒ QM / / DB . (1)
Chứng minh tương tự MN / / AC , mà AC ⊥ DB ⇒ MN ⊥ BD . (2)
Từ (1) và (2) suy ra QM ⊥ MN nên hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật.
3B. a) Vì AC là tia phân giác của góc DAB nên cũng là
tia phân giác của góc DCB do đó AE = AF , suy ra tam
giác AEF cân tại A .
Vì góc ABC bằng 60 nên các tam giác ABC và
ADC đều
 =FAC
⇒ EAC  =30 ⇒ EAF
 =60

⇒ Tam giác AEF đều.


CF , mà AE = AF nên AC là trung trực của FE
b) Chứng minh  ACE = ACF (c.h-g.n) ⇒ CE =
nên AC ⊥ FE ; Lại có BD ⊥ FE ⇒ AC / / DB .

4A. a) Chứng minh  ADF = BAE (c.g.c).


b) Gọi I là giao điểm của BE và AF .
Ta có:
  ⇒ EAI
AEI = DFA + AEI
 + DFA
=EAI  =90

Suy ra BE vuông góc với AF .

4B. Tương tự bài 4A:


a) Chứng minh  AED =CFD (c.g.c) suy ra DE = DF .
Chứng minh   ⇒ EDF
ADE = CDF  = EDC
 + CDF
 = EDC
+ ADE = 90 .
b) Sử dụng định lý đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong các tam giác vuông EBF và
EDF để chứng minh BI = DI .
c) Chứng minh ba điểm A, C , I cùng thuộc đường trung trực của DB .
 = 90 nên tứ
5A. a) Vì AE / / MF và AF / / ME nên tứ giác AFME là hình bình hành. Lại có FAE
giác AFME là hình chữ nhật.
b) Để tứ giác AFME là hình vuông thì AM là tia phân giác của góc BAC . Vậy vị trí của điểm
M là giao điểm của đường phân giác góc BAC và cạnh BC .

5B. Tương tự bài 5A:


a) Tứ giác AKMB là hình bình hành.
b) Để tứ giác AKMB là hình thoi thì AB = BM , mà AM = BM (tính chất trung tuyến tam giác
vuông), khi đó  ABM đều nên 
ABM = 60 hay ABC = 60 .
6. a) Gọi P là giao điểm của BM và EF .
Chứng minh tứ giác MADN là hình bình hành

⇒  = 
ABC = PME AMN ( )
suy ra MPE =  BPF .
Từ đó PE = PF , mà P lại thuộc đường trung trực
của BM nên tứ giác MEBF là hình thoi.
b) Chứng minh tứ giác BCNE là hình thang. Để
 = BEN
hình thang BCNE là hình thang cân thì CNE ,
 = BME
mà CNE 

⇒ tam giác MEB đều. Vậy điều kiện của hình bình hành ABCD là góc ABC bằng 60 .

7. a) Chứng minh 
ABD =   = MCA
ACE ⇒ NBD .

 + BND
Lai có NBD =  + BND
90 nên MCA =  = 90 hay BN vuông góc với CM .
90 . Suy ra NOC
b) Chứng minh các tam giác CNK và BMH cân nên O là trung điểm của NK và MH . Mà MH
vuông góc với NK tại O nên tứ giác MNHK là hình thoi.

8. a) Gọi I là giao điểm của FH và AC .


Chứng minh  AFH =  BAC (c.g.c) ⇒ AC =
FH
và  .
AFH = BAC

Suy ra  
AFH + IAF
 + IAF
= BAC  = 90

b) Chứng minh GCD = CEB (c.g.c)


⇒ CG =
CE .
 + CBA
Chứng minh ECB  + BEC
= 90 .
 = BEC
Mà GCD  và DCB
 + CBA
= 180
 = BCD
Vậy GCE  − DCG
 − BCE
 = BCD
 − BEC
 − BCE

(
= 180 −  ) (
 + BCE
ABC − BEC ) (
 = 180 − 
) (
 =90 .
ABC − 90 − CBA )
9. a) Chứng minh  ADI = AHI suy ra AD = AH hay AB = AH .
Từ đó chứng minh được  ABK = AHK .

b) Chứng=  1=
minh IAH DAH  1 HAB
 ; HAK  + HAB
 và DAH = 90
2 2
10. a) Chứng minh MD / / BE và MD vuông góc với AC nên AC vuông góc với BE . Mà EM
vuông góc với AB nên C là trực tâm tam giác ABE .
Suy ra AE vuông góc với BC .
Cách khác: chứng minh tương tự câu 7a.
b) Gọi O là giao điểm của AC và MD; O′ là giao của BE và MF .
Suy ra O là trung điểm của AC và MD; O′ là trung điểm của BE và MF .
1 1
Chứng minh HO = AC mà AC = MD nên HO = MD , suy ra tam giác DHM vuông tại H
2 2
hay MH vuông góc với DH .
Tương tự chứng minh tam giác FHM vuông tại H hay MH vuông góc với FH . Suy ra ba điểm
D, H , F thẳng hàng.
ÔN TẬP CHƯƠNG III

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Lý thuyết từ Bài 1 đến Bài 5 của chương.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
1A. Cho tam giác ABC cân tại A có đường trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm của AC . Lấy
điểm K sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MK .
a) Chứng minh tứ giác AMCK là hình chữ nhật.
b) Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông.
1B. Cho tam giác ABC nhọn có AB < AC . Lấy M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA
lấy điểm D sao cho MA = MD .
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình bình hành.
b) Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ). Lấy điểm E thuộc tia đối của tia HA sao cho
EH = HA . Chứng minh EC = BD .
c) Tứ giác BCDE là hình gì? Vì sao?
2A. Cho hình vuông ABCD . Lấy điểm E thuộc cạnh CD , điểm F thuộc tia đối của tia BC sao cho
BF = DE .
a) Chứng minh tam giác AEF vuông cân.
b) Gọi I là trung điểm của EF . Chứng minh ba điểm B, I , D thẳng hàng.
c) Lấy điểm K sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng AK . Chứng minh tứ giác AEKF là hình
vuông.
2B. Cho tam giác ABC vuông tại A , có đường cao AH . Qua H kẻ các đường thẳng vuông góc với
AB tại E , vuông góc với AC tại F .
a) Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao?
b) Gọi O là trung điểm của AH . Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng EF .
c) Gọi M là trung điểm của HC . Kẻ MI song song AH (I thuộc AC ).
Lấy điểm K sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng KI . Chứng minh tứ giác HICK là hình
thoi.
3A. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và trung tuyến AM .
 = MAC
a) Chứng minh BAH .
b) Trên đường trung trực của đoạn thẳng BC lấy điểm D sao cho MD = MA ( A và D nằm khác
phía so với đoạn thẳng BC ). Chứng minh AD là phân giác của cả góc MAH và góc CAB .
c) Từ D kẻ DE vuông góc với AB ( E thuộc AB ); kẻ DF vuông góc với AC (F thuộc AC ). Tứ
giác AEDF là hình gì? Vì sao?
d) Chứng minh  DBE = DCF .
3B. Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O . Lấy điểm E sao cho C
là trung điểm của đoạn thẳng DE .
a) Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành
b) Chứng minh tam giác DBE là tam giác vuông cân
c) Gọi F là trung điểm của BE . Tứ giác COBF là hình gì? Vì sao?
OE 3
d) Gọi I là giao điểm của BC và DF . Chứng minh = .
DI 2
4A. Cho tam giác ABC vuông tại A . Về phía ngoài tam giác, vẽ các hình vuông ABDE và ACFG .
a) Chứng minh tứ giác BCGE là hình thang cân.
b) Gọi K là giao điểm của DE và FG . Lấy M là trung điểm của EG .
Chứng minh ba điểm K , A, M thẳng hàng.
c) Chứng minh MA vuông góc với BC .
d) Chứng minh ba đường thẳng DC , FB và AM cùng đi qua một điểm.
4B. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi M , N , K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng
AB, BC , CD .
a) Chứng minh tứ giác AMCK là hình bình hành.
b) Gọi I và J lần lượt là giao điểm của DN với CM và AK . Chứng minh BCM =CDN .
c) Chứng minh CM vuông góc với DN .
d) Tính độ dài đoạn thẳng AI theo a.
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
5. Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Qua điểm B kẻ đường thẳng song
song với AC , qua điểm C kẻ đường thẳng song song với BD , hai đường thẳng này cắt nhau ở K .
a) Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh AB = OK .
c) Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông.
 = 60 . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của
6. Cho hình bình hành ABCD có BC = 2 AB và BAD
BC và AD .
a) Chứng minh tứ giác ECDF là hình thoi.
b) Tứ giác ABED là hình gì? Vì sao?
c) Tính góc AED .
7. Cho hình thoi ABCD , hai đường chéo cắt nhau ở O . Vẽ điểm E ở cùng phía điểm D so với AC
sao cho AE song song và bằng OD .
a) Chứng minh tứ giác AODE là hình chữ nhật
b) Chứng minh OE / / CD .
c) Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác AODE là hình vuông?
d) Lấy điểm M sao cho D là trung điểm EM , điểm N sao cho O là trung điểm NE . Chứng
minh ba điểm M , C , N thẳng hàng.
8. Cho tam giác ABC cân tại A có đường trung tuyến AM . Đường thẳng qua M và song song với
AC cắt AB tại N . Đường thẳng qua M và song song với AB cắt AC tại P .
a) Chứng minh tứ giác APMN là hình thoi.
b) Lấy điểm K sao cho P là trung điểm của MK . Tứ giác AKCM là hình gì? Chứng minh?
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKCM là hình vuông?
d) Gọi O là giao điểm của AM và NP . Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng BK .
e) Gọi H là hình chiếu của M trên AC , I là hình chiếu của P trên BC . Chứng minh bốn điểm
O, P, H , I là các đỉnh của một hình thang cân.
9. Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi M là một điểm bất kì trên cạnh huyền BC . Gọi D và E
lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M xuống AB và AC .
a) Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
b) Lấy điểm I sao cho A là trung điểm ID; điểm K sao cho M là trung điểm EK . Chứng minh
EI = DK và EI song song với DK .
c) Chứng minh ba đường thẳng IK , DE , AM cùng đi qua một điểm.
d) Tìm vị trí của điểm M trên cạnh huyền BC để tứ giác ADME là hình vuông.
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A. a) Vì tam giác ABC cân tại A có đường trung tuyến AM nên
AM ⊥ BC ; M là trung điểm BC .
Tứ giác AMCK có I là trung điểm của AC và MK nên
AMCK là hình bình hành. Lại có 
AMC = 90 nên tứ giác AMCK
là hình chữ nhật.
b) Vì AK / / MC và = =( MC ) nên tứ giác AKMB là
AK MB
hình bình hành.
c) Để tứ giác AMCK là hình vuông thì
1
AM = MC suy ra AM = BC , từ đó ∆ABC vuông cân tại A.
2

1B. a) Vì điểm M là trung điểm của BC và AD nên tứ giác


ABDC là hình bình hành.
b) Chứng minh ∆ACH =
∆ECH , suy ra EC = AC .
Tứ giác ABDC là hình bình hành nên BD = AC .
Suy ra EC = BD .
c) Tứ giác BCDE là hình thang có
hai đường chéo EC = BD nên tứ giác BCDE là
hình thang cân.

2A. a) ∆DAE =  = BAF


∆BAF (c.g.c) nên DAE  và AE = AF .

 + BAE
Suy ra BAF  = DAE
 + BAE
 = 90 nên ∆AEF vuông
cân tại A .
= IA
b) Vì  EAF vuông cân tại I nên IE = IF .
Mà CFE vuông tại C có trung tuyến CI nên
= IC
IE = IF .
Suy ra IA = IC hay I thuộc đường trung trực của đoạn
thẳng AC .
Mặt khác, ABCD là hình vuông nên BD là đường trung
trực của AC .
Vậy ba điểm B, I , D thẳng hàng.
c) I là trung điểm của đoạn thẳng AK và EF nên AFKE là hình bình hành. Tam giác AEF
 = 90 và AE = AF .
vuông cân tại A nên EAF
Từ đó tứ giác AEKF là hình vuông.
2B. a) Tứ giác AEHF có: = 
AEH 
= EAF
AFH = 90
nên tứ giác AEHF là hình chữ nhật.
b) Vì O là trung điểm của đường chéo AH của
hình chữ nhật AEHF nên O là cũng là trung điểm
của đường chéo EF .
c) Ta có M là trung điểm của HC và IK nên tứ
giác HICK là hình bình hành. Lại có AH / / MI ;
AH ⊥ BC ⇒ IM ⊥ HC nên tứ giác HICK là hình thoi.

3A. a) Vì +
BAH +
ABC = MCA ABC = 90 nên
 = MCA
BAH ;

∆ABC vuông tại A có trung tuyến AM nên


 AMC cân tại
 = MAC
M , suy ra MCA 

=
⇒ BAH .
MAC
b) Điểm D thuộc đường trung trực của BC nên
DM ⊥ BC
⇒ DM / / AH
=
⇒ MDA  . Lại có MD =
HAD =
MA ⇒ MDA .
MAD
 = MAD
Suy ra HAD  hay AD là tia phân giác của MAH
.

 = MAD
HAD  ; BAH
 = MAC
 ⇒ BAH
 + HAD
 = MAC
 + MAD

=
⇒ BAD  . Suy ra AD là phân giác của CAB
CAD .

  = 45 ⇒ ADF vuông cân tại F nên FA = FD . Chứng minh tương


= 90 , FAD
c)  ADF có DFA
tự: AE = DE .
 =CAD
Vì AD chung, EAD  ⇒ ADE = ADF (c.h-gn) nên AE = AF
⇒ AE = AF = ED = FD nên tứ giác AEDF là hình thoi.
 90
Mà=
FAE =
, FA EA nên tứ giác AEDF là hình vuông.
d) Vì D thuộc trung trực của BC nên DB = DC , mà DE = DF nên ∆DBE =
∆DCF (cạnh huyền
- cạnh góc vuông).
3B. a) Chứng minh AB / / CE và
=( CD ) nên tứ giác ABEC là hình
= AB
CE
bình hành.
b) Chứng minh BE = BD (= AC ).
 = 45 , suy
Vì ABCD là hình vuông nên BDE
ra tam giác BDE vuông cân tại B .
1
= FB
c) Chứng minh CF = BE
2
1
= OB
và CO = AC mà AC = BE nên tứ giác COBF là hình thoi.
2
 = 90 nên tứ giác COBF là hình vuông.
Lại có BOC
OE 3
d) Chứng minh điểm I là trọng tâm của tam giác DBE và DI = EI nên suy ra được = .
DI 2
4A. a) Vì ABDE và ACFG là các hình vuông ba điểm E , A, C thẳng hàng; ba điểm B, A, G thẳng
hàng và EC = BG .
 
Mà =
EBA = 45 nên EB / / CG , EC = BG nên tứ giác BCGE là hình thang cân.
AGC
b) Vì tứ giác AEKG là hình chữ nhật mà M là trung điểm của EG nên M cũng là trung điểm
của AK . Suy ra ba điểm K , A, M thẳng hàng.
c) Gọi H là giao điểm của MA và BC .
Vì BCGE là hình thang cân nên  BEG = EBC (c.g.c)
=
⇒ EGB  mà EGA
ECB  MAG
=  
= BAH
+
⇒ BAH +
ABC =ECB ABC =90 ⇒ MA ⊥ BC .

= DB, KA
d) Vì AB = EG  = DBC
= BC và BAK  nên  ABK = BDC .

=
⇒ BKA  mà AK ⊥ BC ⇒ BKA
BCD  + KBH
 = 90 = DCB
 + KBH

⇒ DC ⊥ BK .
Tương tự ta chứng minh được BF vuông góc với KC .
Suy ra CD, BF và AM là các đường cao của tam giác KBC nên ba đường thẳng DC , FB và
AM cùng đi qua một điểm.
4B. a) Chứng minh AM / / CK và AM = CK .
b)  BCM =CDN (c.g.c).
=N
c) Ta có M  , suy ra C
1 + N
1 =C
1 + M
 1 = 90 nên tam
1 1

giác CIN vuông tại I .


d) Có CM ⊥ DN , AK / / CM nên AK ⊥ DN tại J .
∆DIC vuông tại I , có K là trung điểm DC nên
 1 
= KI
KD =  DC 
 2 
Suy ra ∆DKI cân tại K nên JK là trung trực DI , do đó AD
= AI
= a.

5. a) Có BK / / OC , CK / / OB nên tứ giác OBKC là


hình bình hành. Lại có OB vuông góc với OC nên tứ
giác OBKC là hình chữ nhật.
b) Chứng minh AB = BC và BC = OK .
c) Để tứ giác OBKC là hình vuông thì OB = OC ,
do đó DB = AC .
Suy ra hình thoi ABCD là hình vuông.
1
= FD
6. a) Vì EC / / FD và EC = AD nên tứ
2
giác ECDF là hình bình hành.
1
=
Lại có AB = BE
BC = EF
= EC nên tứ giác
2
ECDF là hình thoi.

= 
b) Lại có AD / / BE và BAD = 60 nên
ADE
tứ giác ABED là hình thang cân.

= AB =
= CD
c) Ta có EF
1  = 90 .
AD mà F là trung điểm AD nên AED
2
7. a) Vì AE / / OD và AE = OD nên tứ giác AODE là hình bình
hành.
Lại có 
AOD = 90 nên tứ giác AODE là hình chữ nhật.
b) Chứng minh OC = ED và OC / / ED nên tứ giác OEDC là
hình bình hành. Suy ra OE / / CD .
c) Để tứ giác AODE là hình vuông thì AO = OD hay
AC = BD . Vậy tứ giác ABCD là hình vuông.
 = 90 .
d) Chứng minh tứ giác ODMC là hình chữ nhật nên OCM
 = 90 .
Chứng minh OAE =OCN (c.g.c) nên OCN
 + OCN
Suy ra: OCM  = NCM
 = 180 hay ba điểm M , C , N thẳng hàng.

8. a) Vì MN / / AP, MP / / AN nên tứ giác APMN là hình bình


hành.
 nên tứ giác APMN là hình
Mà AM là phân giác của NAP
thoi.
b) Chứng minh AKCM là hình bình hành có góc AMC
vuông nên tứ giác AKCM là hình chữ nhật.
c) Để tứ giác AKCM là hình vuông thì
1
AM = MC ⇒ AM = BC nên ∆ABC vuông cân tại A .
2
= AC
d) Chứng minh AB / / MK và AB = MK nên tứ giác
AKMB là hình bình hành. Điểm O là trung điểm AM nên O là trung điểm của BK .
= PI ; OP
e) - Chứng minh OPIM là hình chữ nhật,  PMC cân tại P nên MO = MI
= IC ⇒ OPCI
là hình bình hành nên OI / / PC .
= IH ⇒ IMH cân tại I , mà MH ⊥ PC ; PC / / OI ⇒ MH ⊥ IO nên IO là trung trực
Ta có IM
MH do đó OM = OH . Suy ra OH = PI . Vậy OPHI là hình thang có hai đường chéo OH = PI nên
tứ giác OPHI là hình thang cân.
9. a) HS tự chứng minh.
b) Vì A là trung điểm của ID , M là trung điểm của
EK mà AD = ME , AD / / ME nên DI / / EK và
DI = EK . Suy ra tứ giác DIEK là hình bình hành. Vậy
IE = DK và IE / / DK .
c) Vì ADME là hình chữ nhật nên AM và DE cắt
nhau tại trung điểm mỗi đường.
Vì DIEK là hình bình hành nên ED và IK cắt nhau
tại trung điểm mỗi đường. Suy ra ĐPCM.
d) Tứ giác ADME là hình vuông khi và chỉ khi AM
là tia phân giác của góc BAC .
BÀI 1. ĐỊNH LÍ THALÈS TRONG TAM GIÁC

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Đoạn thẳng tỉ lệ
Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A′B′ và C ′D′ nếu có tỉ lệ thức:
AB A′B′ AB CD
= hay =
CD C ′D′ A′B′ C ′D′
2. Định lí Thalès trong tam giác
a) Định lí Thalès
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác
và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những
đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Xét tam giác ABC , có DE / / BC ( D ∈ AB; E ∈ AC ) thì:
AD AE AD AE BD EC
= = ; = ;
AB AC DB EC AB AC
b) Định lí Thalès đảo
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định
ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì
đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
Xét tam giác ABC có:
AD AE
D ∈ AB; E ∈ AC ; =thì DE / / BC .
AB AC
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Đoạn thẳng tỉ lệ
Phương pháp giải: Dựa vào lí thuyết trên để giải quyết bài toán.
1A. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB .
MA MA
a) Tính tỉ số . b. Tính tỉ số
MB AB
MD MC
1B. Cho điểm M nằm giữa C và D sao cho 3MC = CD . Tính tỉ số và ?
CD MD
2A. Cho tam giác ABC , các trung tuyến AM , BN , CP cắt nhau tại G .
AG BN
a) Tính ; b) Tính .
AM NG
2B. Cho tam giác ABC , các trung tuyến AM , BN , CP cắt nhau tại G .
MB NA PA
Chứng minh = = .
MC NC PB
3A. Viết tỉ số các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:
a) AB = 3 dm và CD = 15 dm .
b) MN = 30 cm và PQ = 5, 2 m .
15m . Tính độ dài PQ và MN .
3B. Cho biết 2 MN = 3PQ và MN + PQ =
Dạng 2. Sử dụng định lí Thalès để tính độ dài đoạn thẳng
Phương pháp giải: Xét đường thẳng song song với một cạnh của tam giác, sau đó vận dụng định lí
Talet và các tính chất của tỉ lệ thức để tính toán.
4A. Cho hình vẽ và độ dài các cạnh như trên hình. Tính BD ? Biết DE / / BC .

Hình vẽ sử dụng cho bài 1A, 1B.


4B. Cho hình trên và độ dài các cạnh như trên hình. Tính CE + BD ? Biết DE / / BC .
5A. Cho tam giác ABC ,=
có AD=
x, EC 3= cm, BD 2,5 cm DE / / BC ( D ∈ AB; E ∈ AC ) .
cm, AC 9=
Tìm x .
5B. Cho tam giác ABC ,=
có AD 8=
cm, EC 4,5=
cm, AC 9,5 cm ,

=BC 16 cm DE / / BC ( D ∈ AB; E ∈ AC ) . Tìm DB ?

6A. Tìm x trong hình vẽ bên dưới biết AD / / BC


6B. Tìm x và y trong hình vẽ dưới đây biết EF / / BC và FE
= DB
= 5

Dạng 3. Sử dụng định lí Thalès để chứng minh các hệ thức


Phương pháp giải: Vận dụng định lí để chứng minh.
7A. Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến và điểm E thuộc đoạn thẳng MC . Qua E kẻ đường
thẳng song song với AC , cắt AB ở D và cắt AM ở K . Qua E kẻ đường thẳng song song với AB ,
cắt AC ở F . Chứng minh CF = DK .
7B. Cho ∆ABC . Từ D trên cạnh AB , kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E . Trên tia đối
của tia CA , lấy điểm F sao cho CF = DB . Gọi M là giao điểm của DF và BC . Chứng minh
DM . AB = AC.MF .
8A. Cho ∆ABC có AD là đường trung tuyến, G là trọng tâm. Qua G kẻ đường thẳng d cắt
AB, AC thứ tự tại M , N . Chứng minh:
AB AC BM CN
a) + =
3; b) + =
1.
AM AN AM AN
8B. Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD, M là trung điểm của AB, O là giao điểm của
AD và BC. OM cắt CD tại N . Chứng minh N là trung điểm của CD .
9A. Cho tam giác ABC ( AB < AC ) , đường phân giác AD . Qua điểm M là trung điểm của BC kẻ
đường thẳng song song với AD , cắt AB và AC lần lượt tại E và K . Chứng minh:
a) AE = AK . b) BE = CK .
9B. Cho tam giác ABC , điểm I nằm trong tam giác, các tia AI , BI , CI cắt cạnh BC , AC , AB theo
thứ tự ở D, E , F . Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt tia CI tại H và cắt tia BI tại K .
Chứng minh:
AK HA AF AE AI
a) = b) + =.
BD DC BF CE ID
10A. Cho tứ giác ABCD . Qua E ∈ AD kẻ đường thẳng song song với DC cắt AC ở G . Qua G kẻ
đường thẳng song song với CB cắt AB tại H . Chứng minh HE / / BD .
10B. Cho hình thang ABCD ( AB / / CD ) . M là trung điểm của CD . Gọi I là giao điểm của AM và
BD, K là giao điểm của BM và AC .
a) Chứng minh IK / / AB
b) Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự ở E và F . Chứng minh EI
= IK
= KF .

11A. Cho hình thang ABCD ( AB / / CD ) , các đường chéo cắt nhau ở O . Chứng minh rằng
OA.OD = OB.OC .
11B. Cho ∆ABC vuông ở A , đường cao AH . Từ điểm D nằm giữa H và C , vẽ
DE ⊥ DC ( E ∈ AC ) ; DK ⊥ AC ( K ∈ AC ) . Chứng minh BE / / HK .

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


CA 3
12. Cho C thuộc đoạn thẳng AB , biết rằng= = , AB 16 cm . Tính CA; CB .
CB 5
13. Cho 5 điểm A, B, C , D, E theo thứ tự trên một đường thẳng.
AB CD
=
Biết AB 6=
cm, BC 9=
cm CD 4 cm và = . Tính AE .
BC DE
BD 3
14. Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh BC sao cho = , điểm E trên đoạn AD sao cho
BC 4
AE 1 AK
= . Gọi K là giao điểm của BE và AC . Tính tỉ số .
AD 3 KC
15. Cho góc xOy . Trên tia Ox , lấy theo thứ tự 2 điểm A, B sao =
cho OA 2=
cm, AB 3 cm . Trên tia
Oy , lấy điểm C với OC = 3 cm . Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt Oy tại D . Tính độ
dài CD .
AB CB 2
16. Cho 4 điểm A, B, C , D theo thứ tự trên một đường thẳng và = = .
AD CD 3
a) Nếu BD = 10 cm , tính CB; DA .
b) Chứng minh rằng 3 AB + 2 AD =
5 AC .
c) Gọi O là trung điểm của BD . Chứng minh rằng OB 2 = OA.OC .
DB 1
17. Cho ∆ABC có AB = 7,5 cm . Trên AB lấy điểm D với = .
DA 2
a) Tính DA, DB .
DH
b) Gọi DH , BK lần lượt là khoảng cách từ D, B đến cạnh AC . Tính .
BK
c) Cho biết AK = 4,5 cm . Tính HK .
18. Cho hình bình hành ABCD . Vẽ tia Ax cắt đường chéo BD ở I , cắt BC ở J và cắt DC ở K .
Chứng minh:
1 1 1
a) IA2 = IJ .IK . b) + =.
AJ AK AI
19. Cho hình thang ABCD ( AB / / CD và AB < AC ) . AC cắt BD ở O . Đường thẳng qua O và song
song với hai đáy cắt AD và BC ở I và K . Chứng minh:
OI OI OK OK
a) + =
1. b) + =
1.
AB CD AB CD
1 1 2
c) + =.
AB CD IK
20. Cho tam giác ABC có đường cao AT . Trên AT , lấy các điểm O, G sao cho AO
= OG
= GT .
Qua O, G lần lượt vẽ các đường thẳng JQ / / BC , KI / / BC ( J , K ∈ AB; Q, I ∈ AC ) .

JQ KI
a) Tính và .
BC BC
b) Cho biết diện tích của tam giác ABC là 270 cm 2 . Tính diện tích tứ giác JQIK.
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

MA MA MA MA 1
1A. a) = = 1; b) = = .
MB MA AB 2 MA 2
MD 2 MC 1
1B. = ; = .
CD 3 MD 2

AG 2
2A. a) = ;
AM 3
BN
b) = 3.
NG

MB NA PA
2B. = = = 1.
MC NC PB
AB 3 1 MN 30 3
3A. a) = = ; b) = = .
CD 15 5 PQ 520 52

MN PQ 15
3B. 2 MN =3PQ ⇒ = = = 3.
3 2 5
Suy ra = PQ 6 ( m ) .
MN 9,=

AD AE 4 5
4A. Ta có DE / / BC ⇒ =. Suy ra = ⇒ AB = 6 cm
AB AC AB 7,5
Vậy BD = 2 cm .
4B. Dựa vào kết quả câu 1A ta có BD = 2 cm .
AD AE
Ta có DE / / BC ⇒ =
DB EC
= 2,5 cm ⇒ CE + BD
Suy ra EC = 4,5 cm .
AD AE 6
5A. Ta có DE / / BC ⇒ = ⇒ x= .2,5 ⇒ x= 5 cm .
DB EC 3
AD AE
5B. Ta có DE / / BC ⇒ =.
DB EC
8 5 8.4,5
Suy ra = ⇒ BD = = 7, 2 cm .
DB 4,5 5
6A. Để tìm được x ta đi chứng minh bài toán sau:
Cho tam giác EBC có AD / / BC , A; D lần lượt thuộc hai
AD AE DE
cạnh kéo dài của BE và CE . Chứng minh = = .
BC EB EC
Kẻ AF / / CD cắt BC kéo dài tại F .
Xét tứ giác ADCF có AD / / CF ; AF / / CD nên ADCF là
hình bình hành. Do đó AD = FC .
FC AE
Ta có EC / / FA , suy ra = (theo định lí Thalès).
BC BE
AD AE
Hay = .
BC BE
AD AE DE
Chứng minh tương tự ta suy ra được = = .
BC EB EC
Quay lại bài toán:
AD AE DE
Ta thấy AD / / BC , suy ra = = (theo chứng minh trên)
BC EB EC
110
Suy ra x = .
3
6B. Để tìm được y ta đi chứng minh bài toán sau:
Cho tam giác ABC có DE / / BC , chứng minh
AD AE DE
= = .
AB AC BC
Kẻ EF / / AB .
Xét tứ giác DEFB có DE / / BF ; EF / / BD nên
DEFB là hình bình hành.
Do đó DE = BF .
AE BF
Ta có EF / / AB , suy ra = (theo định lí Thalès).
AC BC
AE DE AD AE
Hay = . Mà DE / / BC ( GT ) suy ra = (Định lí Thalès)
AC BC AB AC
AD AE DE
Từ đó suy ra = = .
AB AC BC
Quay lại bài toán:
8 25
Tìm được:=x =;y .
3 3
7A. Kẻ MG / / AC , ( G ∈ AB ) .

Chứng minh tứ giác ADEF là hình bình hành. Suy


ra AD = EF .
Xét ∆ABC , có EF / / AB
CF EF
⇒ = (xem bài 3B)
CA AB
AC FC
⇒ =
AB FE
AD DK
Xét  AGM , có DK / / GM ⇒ = (xem bài 6B)
AG MG
BG GM
Xét  ABC , có GM / / AC ⇒ = , chứng minh được AG = BG
AB AC
MG MG DK MG MG AC CF
Suy ra = ⇒ = = = =
AG BG AD AG BG AB FE
Lại có AD = EF nên DK = FC .
MF CF
7B. Ta có MC / / DE ⇒ =(định lí Thalès)
MD CE
BD CE
Lại có DE / / BC ⇒ = (định lí Thalès)
AB AC
CF CE
Mà BD = CF suy ra =
AB AC
CF AB AB MF
⇒ =. Từ đó suy ra =
CE AC AC MD
Suy ra DM . AB = AC.MF (Điều phải chứng minh).
8A. a) Kẻ BI / / MN ( I ∈ AD )

CH / / MN ( H ∈ AD )

BD DH
Suy ra = ⇒ DH = DI ;
CD DI
AB AI AC AH
= = ;
AM AG AN AG
AC AB AI AH
Suy ra + = +
AN AM AG AG
AD + DI + AD − HD 2 AD
=
AG AG
3 AG
2.
2 AC AB 2= 3
Chứng minh AG = AD . Suy ra + =
3 AN AM AG
AB AC
Vậy + =
3.
AM AN
BM IG
b) Xét tam giác ABI , suy ra =
AM AG
CN HG
Tương tự suy ra =
AN AG
BM CN
+ =
( GD + DI ) + HG = 2GD
= 1 (ĐPCM)
Suy ra
AM AN AG AG
8B. Ta có AB / / CD , từ đó chỉ ra các tỉ số:
AM OM OM MB
= = ,
DN ON ON NC
AM MB
⇒ =
DN NC
Ta có AM = MB
Do đó DN = NC
Hay N là trung điểm của CD .

= 
9A. a) Ta có AD / / EM ⇒ BAD 
= 
AEK ; DAC AKE ;
 = DAC
Mà BAD ⇒ AEK = 
AKE ;
Do đó  AKE cân tại A . Suy ra AE = AK .
BE BM CK MC
b) Chứng minh = và =
AE MD AK MD
Lại có MB = MC
BM CK
Suy ra =
MD AK
Mà AE = AK
Suy ra BE = CK .
AI AK
9B. a) AK / / BD ⇒ =
ID BD
AI AH
Từ AH / / DC ⇒ =
ID DC
AK AH
Do đó =
BD DC
AK AH AK + AH HK AI
b) Ta có: = = = = (1)
BD DC BD + DC BC ID
Ta chứng minh
AF AH AE AK
= = ( 2) ; (3)
BF BC CE BC
AE AF AI
Từ (1), (2), (3) ta có + =(điều phải chứng minh).
CE BF ID

10A. Ta có EG / / CD; GH / / BC
AE AG AH AG
Suy=
ra = ;
ED GC HB GC
AE AH
Suy ra = .
ED HB
Suy ra HE / / BD .

AI AB BK AB
10B. a) Ta có AB / / CD ⇒ = ; Tương tự = .
IM DM KM MC
AI BK
Mà MD = MC ⇒ = . Suy ra IK / / AB .
IM MK
EI AI IK AI
b) Chứng minh = ; = ;
DM AM MC AM
mà MD = MC
Suy ra EI = IK .
Chứng minh tương tự IK = KF ta suy ra ĐPCM.

11A. Ta có AB / / CD
OA OB
Suy ra =
OC OD
⇒ OA.OD =
OB.OC .
11B. Học sinh tự chứng minh AH / / DE .
EC CD
Suy ra =
AC HC
AC.CD (1)
⇒ EC.HC =

HS tự chứng minh AB / / DK
CK DC
Suy ra =
AC BC
⇒ CK .BC =
AC.CD (2)
Từ (1) và (2) suy ra EC.HC = CK .BC
HC CK
Từ đó suy ra =
BC EC
Suy ra HK / / BE .
=
12. CA 6=
cm; CB 10 cm
13. AE = 25 cm .
14. Qua D kẻ đường thẳng song song với BK cắt AC tại I .
KI BD 3 4
Chứng minh = = ; KC= KI ;
KC BC 4 3
AE AK 1 1 AK 3
Chứng minh = = ; AK= KI . Suy ra = .
AD AI 3 2 KC 8
15. CD = 4,5 cm .
=
16. a) CB 4=
cm; AD 30 cm .

b) 3 AB + 2 AD = 3 ( AC − BC ) + 2 ( AC + CD )

= 3 AC − 3BC + 2 AC + 2CD
=5 AC − ( 3BC − 2CD )

 2 
=
5 AC − 0,  BC =CD  .
 3 
= 5 AC .
OB 1 OC 1
c) Học sinh chứng minh = và =
OA 5 OB 5
Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
=
17. a) DA 5=
cm; DB 2,5 cm .
b) Chứng minh tương tự bài tập 3A, 3B ta có:
AD AH DH 5 2
= = = = .
AB AK BK 7,5 3
c) HK = 1,5 cm .
IK DI IA ID IK IA
18. a) Học sinh chỉ ra = và = . Từ đó suy ra =
IA IB IJ IB IA IJ
Suy ra IA2 = IK .IJ .
AI BI AI DI
b) Chứng minh = và =
AK DB AJ BD
AI AI BD
Suy ra + = = 1.
AK AJ BD
1 1 1
Do đó + =.
AK AJ AI
IO DI OI AI OI OI
19. a) Chứng minh = và = ⇒ + =1
AB AD CD AD AB CD
1 1 1
Suy ra + =.
AB CD OI
b) HS tự chứng minh.
OI OI OK OK
c) Ta có + =
1 và + =
1
AB CD AB CD
OI OI OK OK IK IK
Suy ra + + + =
2 ; suy ra + =
2
AB CD AB CD AB CD
1 1 2
Suy ra + =.
AB CD IK
AO AQ AQ 1
20. a) Ta có OQ / / CT suy ra = ⇒ = .
AT AC AC 3
Tương tự JQ / / BC suy ra
JQ AQ JQ 1
= ⇒ = .
BC AC BC 3
Học sinh tự chứng minh
KI AI 2
= = .
BC AC 3
b) Tứ giác JQIK có JQ / / KI và OG ⊥ JQ .
Do đó JQIK là hình thang có 2 đáy JQ, IK và chiều cao OG .

1 2  1
 BC + BC  . AT
=
⇒ S JQIK
( JQ + =
IK ) .OG  3 3  3
2 2

.S ABC 90 ( cm 2 )
1
= =
3
BÀI 2. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Nhận biết đường trung bình của tam giác
Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.
2. Tính chất đường trung bình của tam giác
Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó.
Chú ý: Trong một tam giác, nếu một đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh và song song với cạnh
thứ hai thì nó đi qua trung điểm của cạnh thứ ba.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Tính độ dài đoạn thẳng dựa vào đường trung bình
Phương pháp giải: Dựa vào lí thuyết trên để giải quyết.
1A. Cho hình vẽ dưới. Tính độ dài đoạn DE ?

= BC
1B. Cho tam giác ABC , có AB = 16 cm , gọi H , K , T lần lượt là trung điểm của
= CA
AB, BC , CA . Tính HK , KT , HT .
2A. Cho tam giác ABC , có J , K lần lượt là trung điểm của AB, AC , biết JK = 12 cm . Tính độ dài
đoạn thẳng BC .
2B. Cho tam giác ABC , có J , K lần lượt là trung điểm của AB, AC , biết JK = 32, 4 cm . Tính độ dài
đoạn thẳng BC .
3A. Cho tam giác ABC , đường trung tuyến BN , CP cắt nhau tại G , gọi E , F lần lượt là trung điểm
của BG, CG , biết BC = 15 cm . Tính FE, PN.
3B. Cho tam giác ABC , đường trung tuyến BN , CP cắt nhau tại G , gọi E , F lần lượt là trung điểm
của BG, CG , biết BC = 18 cm . Tính FE , PN .
4A. Cho tam giác ABC , có J,K lần lượt là trung điểm của AB, AC , biết
= =
JK 12 cm, AB 10=
cm; AC 16 cm . Tính chu vi tam giác ABC ?
4B. Cho tam giác ABC , có J,K lần lượt là trung điểm của AB, AC , biết
= =
BC 12 cm, AB 10=
cm; AC 16 cm . Tính chu vi tam giác AJK ?
Dạng 2. Chứng minh hai đường thẳng song song, chứng minh ba điểm thẳng hàng
Phương pháp giải: Dùng tính chất đường trung bình của tam giác, các tiên đề Ơ-clit để chứng minh.
5A. Cho tam giác MNP , gọi E , F lần lượt là trung điểm của MN , MP . Chứng minh EF / / HK , với
H , K lần lượt là trung điểm của NE , PF .
5B. Cho tam giác ABC , gọi E , F lần lượt là trung điểm của AB, AC . Chứng minh BC / / HK , với
H , K lần lượt là trung điểm của AE , AF .
6A. Cho tam giác ABC , hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G . Gọi E , F lần lượt là
trung điểm của GB và GC . Chứng minh:
a) EF / / MN ;
b) NE / / MF .
6B. Cho tam giác ABC , hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G . Gọi E , F , H lần lượt là
trung điểm của GB, GC và BC . Chứng minh:
a) A, G, H thẳng hàng.
b) Gọi I là trung điểm GH . Chứng minh E , I , F thẳng hàng.
7A. Cho hình thang ABCD ( AB / / CD ) . Gọi E , F , G, H lần lượt là trung điểm của AD, BD, AC , BC .

a) Chứng minh FE / / AB .
b) Chứng minh FG / / CD .
c) Chứng minh E , F , G, H thẳng hàng.
7B. Cho tam giác ABC =
có AB 5= cm, BC 9 cm . Kéo dài AB lấy điểm D sao cho
cm, AC 7=
BD = BA , kéo dài AC lấy điểm E sao cho CE = CA . Kéo dài đường trung tuyến AM của tam giác
ADE lấy I sao cho MI = MA . Chứng minh:
a) Tính độ dài các cạnh tam giác ADE .
b) DI / / AE .
c) Tứ giác ABMC là hình gì? Vì sao?
8A. Cho tam giác ABC , trên nửa mặt phẳng bờ là AC không chứa điểm B , lấy điểm D bất kì. Gọi
M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC , CD, AD . Chứng minh MN / / PQ và MQ / / NP .
8B. Cho hình thang ABCD ( AB / / CD ) , có CD − BC > AD , các đường phân giác góc B, C cắt nhau
tại H , các đường phân giác góc A, D cắt nhau tại K . Chứng minh KH / / AB .
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
9. Cho tam giác ABC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = AB . Trên tia đối của tia
CD lấy điểm E sao cho CE = CA . Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AD, K là chân
đường vuông góc kẻ từ C đến AE . Chứng minh HK / / ED .
10. Cho tứ giác ABCD có AB = CD . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AC , DB . Đường thẳng
 = HKC
EF lần lượt cắt AB, CD tại H , K . Chứng minh KHB .

11. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi M là trung điểm của HC , K là trung
điểm của AH . Chứng minh BK vuông góc với AM.
12. Cho tam giác ABC , có J , K lần lượt là trung điểm của AB, AC ; IK = 38 cm . Tính độ dài đoạn
thẳng BC .
13. Cho tam giác ABC , gọi D, F thuộc AB ; điểm E, H thuộc AC sao cho
= DF
AD = FB, AE
= EH
= HC biết BC = 21 cm . Tính DE ; FH .
14. Cho tứ giác ABCD có P, I và Q lần lượt là trung điểm của AD, BD và BC . Giả sử có
AB + CD
PQ = . Chứng minh AB / / CD .
2
15. Cho hình thang MNPQ ( MN / / PQ ) . Các đường phân giác của các góc ngoài đỉnh M và Q cắt
nhau tại I . Các đường phân giác của các góc ngoài đỉnh N và P cắt nhau tại K . Chứng minh:
a) MI ⊥ IQ; NK ⊥ PK .
b) IK / / PQ .
= EB . Từ D, E kẻ các đường thẳng cùng song
= DE
16. Cho tam giác ABC . Trên cạnh AB lấy AD
song với BC cắt cạnh AC lần lượt tại M , N . Chứng minh:
a) M là trung điểm của AN .
= MN
b) AM = NC .
= DM + BC .
c) 2EN
d) S ABC = 3.S AMB
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A. DE = 3,5 cm .
= KT
1B. HK = HT
= 8 cm .
1
2A. JK = BC ⇒ BC = 2 JK = 2.12 = 24 cm .
2
2B. BC = 64,8 cm .

3A. Chứng minh EF là đường


trung bình của GBC
Chứng minh NP là đường
= PN
trung bình  ABC nên EF = 7,5 cm .

= PN
3B. EF = 9 cm

4A. Ta có BC = 24 cm ;
Suy ra chu vi tam giác ABC là:
AB + AC + BC = 10 + 16 + 24
= 50 cm .

19 ( cm ) .
4B. JK = 6 cm , Chu vi ∆AJK là: 6 + 5 + 8 =

5A. Học sinh tự chứng minh EF là đường trung bình của


∆MNP (1)
Suy ra EF / / NP
Kẻ EK cắt NP tại A
Chứng minh
∆FKE =∆PKA ( g − c − g )

KA (2 cạnh tương ứng)


⇒ EK =
Nên K là trung điểm của EA , có H là trung điểm của EN
⇒ HK là đường trung bình ∆ENA
Suy ra HK / / NA hay HK / / NP (2)
Từ (1); (2) suy ra điều phải chứng minh.
5B. Học sinh tự chứng minh EF là đường trung bình của ∆ABC
Ta suy ra EF / / BC (1)
Học sinh tự chứng minh HK là đường trung bình của tam giác
∆AFE
Ta suy ra HK / / FE (2)
Từ (1); (2) suy ra ĐPCM.
6A. a) Học sinh tự chứng minh EF là đường trung bình của ∆GBC .
Ta suy ra EF / / BC (1)
Học sinh tự chứng minh MN là đường trung bình của tam
giác ABC
Ta suy ra MN / / BC (2)
Từ (1); (2) suy ra EF / / MN
b) Chứng minh EN là đường trung bình của ∆GBA
Ta suy ra EN / / AG (3)
Chứng minh MF là đường trung bình của tam giác AGC
Ta suy ra MF / / AG (4)
Từ (3); (4) suy ra EN / / MF .
Cách khác: Học sinh có thể sử dụng cách chứng minh tứ giác MNEF là hình bình hành, rồi từ đó
suy ra câu b.
6B. Chứng minh AH là đường trung tuyến của  ABC .
Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC
Từ đó trung tuyến AH cũng đi qua trọng tâm G .
Nên A, G, H thẳng hàng.
b) Chứng minh EI là đường trung bình của  BGH nên
EI / / BH hay EI / / BC ; Tương tự chứng minh FI / / BC .
Suy ra E , I , F thẳng hàng.
7A. a) HS tự chứng minh.
b) Chứng minh FH / / CD; GH / / CD
Từ đó suy ra F , G, H thẳng hàng.
Hay GF / / CD .
c) HS tự chứng minh EF / / AB / / CD; EG / / CD
Từ đó suy ra E , F , G thẳng hàng.
Do F , G, H thẳng hàng (chứng minh trên)
Vậy bốn điểm E , F , G, H thẳng hàng.
7B. a) Tính được =
AD 2=
AB 10 cm;=
AE 14 cm ;
Chứng minh BC là đường trung bình của tam
giác ADE
AB BC
Từ đó suy ra =
AD DE
5 9
hay = ⇒ DE = 18 cm .
10 DE
b) Tứ giác ADIE có hai đường chéo AI cắt DE
tại M là trung điểm mỗi đường nên ADIE là hình bình hành. Suy ra ĐPCM.
c) Gọi O là giao điểm BC và AM .
∆ADM : B là trung điểm AD và BI / / MD nên O là trung điểm AM .

1 1 
Chứng minh BO, CO lần lượt là đường trung bình ∆ADM , ∆AEM= =
nên OB OC  MD EM 
2 2 
nên O là trung điểm BC .
Do đó ABMC là hình bình hành.
1
Cách khác: Chứng minh BM / / EA; BM = EA
2
= AC ⇒ ĐPCM.
Nên BM / / AC ; BM
8A. Chỉ ra MN là đường trung bình của tam giác ABC
1
Suy ra MN / / AC ; MN = AC
2
1
Tương tự PQ / / AC ; PQ = AC
2
Do đó MN / / PQ; MN = PQ
Suy ra MNPQ là hình bình hành. Suy ra ĐPCM.
8B. Gọi E và F là giao điểm của AK , BH với CD .

Ta có AB / / CD ( GT ) suy ra   (So le trong)


A2 = AED
Hay 
A=
1

A=
2
.
AED

Từ đó suy ra được ∆AED cân tại D .


Mà DK là đường phân giác ứng với cạnh đáy AE
nên DK cũng là đường trung tuyến, do đó mà
KA = KE .
Chứng minh tương tự ta được HB = HF
Dựa vào bài toán 5A ta chứng minh được HK / / AB .
9. Ta có AB = BD ( gt ) . Nên tam giác ABD cân tại B .

Lại có BH là đường cao của tam giác ABD


Nên H là trung điểm của AD .

Chứng minh tương tự, K cũng là trung điểm của tam giác AE .
Do đó HK là đường trung bình của ∆ADE . Suy ra HK / / DE .
10. Gọi O là trung điểm của BC .
Sau đó chỉ ra EO là đường trung bình của tam giác ABC
 EO / / AB  = OEF
 BHE 
 
Suy ra  1 ⇒ 1
 EO = 2 AB  EO = AB
  2
Chứng minh tương tự ta cũng có được
 FO / / CD CKF 
 = OFE
 
 1 ⇒ 1
 FO = 2 CD  FO = CD
  2
Mà AB = CD ( GT ) , dẫn đến EO = FO
 = OFE
Suy ra tam giác OEF cân tại O , nên OEF 

 = HKC
Từ đó KHB .

11. Ta có M ; K lần lượt là trung điểm của HC và AH theo giả thiết


Do đó KM là đường trung bình của tam giác AHC
Suy ra MK / / AC (1)
Mà tam giác ABC vuông tại A , suy ra AB ⊥ AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra MK ⊥ AB
(từ vuông góc đến song song)
Suy ra K là trực tâm của tam giác ABM
Nên BK ⊥ AM (điều phải chứng minh)

12. Học sinh chỉ ra JK là đường trung


bình của tam giác ABC
Từ đó suy ra BC = 2 JK
Suy ra BC = 76 cm .

13. Học sinh tự chứng minh DE / / FH / / BC


AF FH
Suy ra =
AB BC
2 FH
Suy ra =
3 21
Suy ra FH = 14 cm
Vậy DE = 7 cm .

14. Chứng minh PI , IQ là đường trung bình của  ABD và  BDC .

 AB
 PI = ; PI / / AB
 2
Suy ra 
 IQ = CD ; IQ / / CD

 2
AB + CD
Suy ra PI + IQ =
2
AB + CD
Mà theo giả thiết thì PQ =
2
Từ đó ta thấy PI + IQ =
PQ dẫn đến P, I , Q thẳng hàng
Suy ra AB / / CD .
 
 = xMQ và IQM
15. a) Học sinh chỉ ra IMQ  = MQy
2 2
 + MQy
xMQ  180
 
Suy ra IMQ + IQM = = =90
2 2
Suy ra MI ⊥ IQ . Chứng minh tương tự NK ⊥ KP .

b) Kéo dài MI cắt PQ tại A


Xét MQA có QI vừa là đường cao, đường phân giác nên MQA cân tại Q .
Suy ra QI là đường trung tuyến của MQA nên I là trung điểm của MA .
Chứng minh tương tự ta có K là trung điểm của NB
Tương tự bài 5A, suy ra IK / / AB hay IK / / QP .
16. a) Xét tam giác AEN có D là trung điểm của
AE , DM / / EN
Suy ra M là trung điểm của AN .
AM AD 1 1
b) Ta có = = nên =
AM = AC AN
AC AB 3 3
1
Suy ra NC = AC − AM − MN = AC
3
Từ đó suy ra được AM
= MN
= NC .
c) HS dựa vào bài 14 để chứng minh.
1
d) Kẻ đường cao BF , suy ra S ABC = BF . AC
2
1 1
S ABM = BF . AM . Mà AM = AC ,
2 3
1 1 1 1 
Suy ra S=
ABM BF . AC ⇒ S=
ABM .  .BF . AC 
2 3 3 2 
1
Suy ra S ABM = S ABC . Suy ra S ABC = 3S ABM (điều phải chứng minh).
3
BÀI 3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

I. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ


1. Định lí
Trong một tam giác, đường phân giác của một tam giác chia cạnh đối diện của tam giác thành hai
đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.
GT ∆ABC có AD là đường phân giác
 ( D ∈ BC )
của BAC

KL DB AB
=
DC AC

DB AB
Chú ý: Trong tam giác ABC , nếu điểm D thuộc cạnh BC và thỏa mãn = thì AD là
DC AC
đường phân giác của góc A .
2. Định lí với đường phân giác góc ngoài của tam giác
Chú ý: Đường phân giác của góc ngoài của một tam giác (còn gọi lại đường phân giác ngoài)
cũng có tính chất tương tự đường phân giác trong, cụ thể:

 là góc ngoài tại đỉnh A của ∆ABC , AD′ là đường phân giác của BAx
Ta có BAx  thì ta cũng có

D′B AB
= .
D′C AC
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Tính độ dài cạnh
Phương pháp giải: Áp dụng Định lí về đường phân giác trong tam giác tính độ dài các cạnh.
1A. Tính độ dài x trong các hình vẽ sau:
1B. Tính độ dài x trong các hình vẽ sau:

2A. Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh


= cm; AC 4,5 cm ; BC = 6 cm . Biết BE là đường
AB 3=
phân giác của 
ABC . Tính độ dài EA, EC .
2B. Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh
= cm; AC 8 cm ; BC = 6 cm . Biết CF là đường
AB 7=
phân giác của 
ACB . Tính độ dài FA, FB .
Dạng 2. Kết hợp lí thuyết về đường phân giác trong tam giác và định lí Thalès để tính tỉ số,
tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh các đường thẳng song song
NA MC PB
3A. Cho tam giác ABC , các đường phân giác AM , BN , CP . Chứng minh . . = 1.
NC MB PA
IE AC
3B. Cho tam giác ABC , các đường phân giác AD, BE , CF . Chứng minh = .
BE Chu vi ∆ABC

4A. Cho tam giác ABC với đường trung tuyến BM . Tia phân giác góc BMA cắt cạnh AB tại P , tia
phân giác góc BMC cắt cạnh CB tại Q . Chứng minh PQ / / AC .
4B. Cho tam giác ABC cân tại A . Đường phân giác góc B cắt AC tại M , đường phân giác góc C
cắt AB tại N . Chứng minh MN / / BC .
5A. Cho hình vuông ABCD . Điểm M, N lần lượt thuộc các đoạn thẳng AB và BC sao cho
BM 3
= . Đoạn thẳng BD cắt MN tại I . Tính độ dài đoạn thẳng IM , IN biết MN = 4,5 cm .
BN 2
BF 2
5B. Cho hình thoi ABCD . Trên cạnh BC , BA lần lượt lấy điểm E và F sao cho = . Đoạn
BE 3
thẳng FE cắt đoạn thẳng BD tại I .
IE
a) Tính ?
IF
b) Giả sử FE = 12 cm . Tính độ dài các đoạn IE , IF ?
6A. Cho hình bình hành ABCD , tia phân giác góc C cắt cạnh BD tại E , tia phân giác góc B cắt
cạnh AC tại F . Chứng minh:
BE CF
a) = . b) FE / / AD .
ED FA
6B. Cho tam giác ABC ( AB < AC ) , tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại D . Gọi M là trung điểm
cạnh BC , qua M kẻ đường thẳng song song với AD , đường thẳng này cắt tia đối của tia AB tại E
và cắt cạnh AC tại F . Chứng minh BE = FC .
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
7. Tính độ dài x trong các hình vẽ sau:
8. Cho tam giác ABC= =
có AC 12 cm, BC 28 cm . Đường phân giác góc A cắt BC tại
cm, AB 20=
D.
a) Tính DB, DC .
b) Qua D kẻ đường song song với AC , đường này cắt cạnh AB tại E . Chứng minh tam giác
ADE cân bằng hai cách.
9. Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh
= AB 6=
cm, AC 8 cm , BC = 10 cm . Tia phân giác BE , CF
của tam giác ABC , với E thuộc AC , F thuộc AB .
a) Tính độ dài các cạnh EA, EC , FA, FB .
30
b) Lấy điểm I thuộc cạnh BC sao cho BI = cm . Chứng minh AI , BE , CF đồng quy.
7
10. Cho tam giác ABC , trung tuyến AD . Tia phân phân giác của 
ADB cắt AB tại M , tia phân giác
của ADC cắt AC tại N .
a) Chứng minh MN song song BC .
b) Gọi I là giao điểm của AD và MN . Chứng minh I là trung điểm MN .
c) Tính độ dài MN = =
, biết BC 30 cm, AD 10 cm .
11. Cho hình bình hành ABCD , tia phân giác góc A cắt cạnh BD tại H , tia phân giác góc D cắt
cạnh AC tại K . Chứng minh HK / / BC .
 = 72 .
12. Cho tam giác ABC cân tại A; B
AD AC
a) Kẻ đường phân giác CD của tam giác. Chứng minh = .
BD BC
b) Chứng minh BC 2 + CB.CA − AC 2 =
0.
13. Cho tam giác ABC vuông tại A( AB < AC ) , kẻ đường cao AH , trung tuyến AM . Đường thẳng
vuông góc với AM tại A cắt đường thẳng BC tại D . Chứng minh:
a) AB là tia phân giác của góc DAH .
b) BH .CD = BD.CH .
14*. Cho tam giác ABC , trung tuyến BM cắt tia phân giác CD tại P . Chứng minh:
PC AB PC AC
a) = . b) − =
1.
PD DB PD BC
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

 nên AB = DB ⇒ 10 = x ⇒ x = 10.9 = 6.
1A. a) Vì AD là đường phân giác của BAC
AC DC 15 9 15

 nên MN = DN ⇒ x = 3 ⇒ x = 9.3 = 6, 75 .
b) Vì MD là đường phân giác của NMP
MP DP 9 4 4

 nên AB = BD ⇒ 5 = 2 = 2 ⇒ x = 5.4 = 10 .
c) Vì AD là đường phân giác của BAC
AC DC x 6−2 4 2

d) Vì BE là đường phân giác của 


ABC nên
BA EA 2 x
= ⇒ = ⇒ 2. (10 − x ) = 3x ⇒ 20 − 2 x = 3x
BC EC 3 10 − x
⇒ 20 = 5 x ⇒ x = 4.
1B. Tương tự 1A.
BA EA BA BC 3 20 20.5
a) = ⇒ = ⇒ = ⇒ x= ≈ 33,3 .
BC EC EA EC 5 x 3
EA CA 4 6 6.5
b) = ⇒ = ⇒x= = 7, 25 .
EB CB 5 x 4
CB EB 24 20 18.20
c) = ⇒ = ⇒ x − 20 = = 15 ⇒ x = 35 .
CA EA 18 x − 20 24
CA EA 5 2,5 2,5.6
d) = ⇒ = ⇒ x − 2,5 = = 3 ⇒ x = 5,5 .
CB EB 6 x − 2,5 5

2A. Vì BE là tia phân giác của 


BA EA
ABC nên =
BC EC
EC EA EC EA
⇒ = ⇒ = ,
BC BA 6 3
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
EC EA EC + EA 4,5 1
= = = =
6 3 6+3 9 2
⇒=
EC 3 cm,=
EA 1,5 cm .
2B. Tương tự 2A.
FA CA FA FB
= ⇒ =
FB CB CA CB
FA FB FA + FB AB 7 1
⇒ = = = = =
8 6 8+6 14 14 2
⇒=
FA 4 cm,=
FB 3 cm.

 nên MC = AC
3A. Vì AM là tia phân giác của BAC
MB AB

Vì BN là tia phân giác 


NA BA
ABC nên =
NC BC

Vì CP là tia phân giác của 


PB CB
ACB nên = .
PA CA
NA MC PB BA AC CB
Từ đó suy ra = . . = . . 1
NC MB PA BC AB CA
IE AE
3B. Trong  ABD , phân giác AI , ta có: = .
IB AB
IE CE
Tương tự, ta có: = .
IB CB
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau,
IE AE CE
ta có: = =
IB AB CB
AE + EC AC
= = .
AB + CB AB + CB
IE AC IE AC
Suy ra,= = ⇔ .
IB + IE AB + AC + BC BE Chu vi ∆ABC
AM AP
4A. Vì MP là tia phân giác của 
AMB nên =
MB PB
Vì MQ là tia phân giác của

 nên MC = QC
BMC
MB BQ

AM MC
Mà AM = MC nên =
MB MB
AP QC
⇒ = ⇒ PQ / / AC.
PB BQ

4B. Vì BM là đường phân giác 


AM AB
ABC nên = ;
MC BC

Vì CN là đường phân giác của 


AN AC
ACB nên = ;
NB CB
Mà ∆ABC cân tại A nên AB = AC ;
AB AC AM AN
⇒ = ⇒ =
BC BC MC BN
⇒ MN / / BC

5A. Vì ABCD là hình vuông nên BD là đường phân giác của 


ABC ;
;
Hay BI là đường phân giác của MBN
Xét ∆BMN có BI là đường phân

 nên BM
giác của MBN
IM 3
= =
BN IN 2
IM IN IM + IN 4,5
⇒ = = = =0,9
3 2 3+ 2 5

= =
IM 2, 7 cm; IN 1,8 cm .
5B. Tương tự 5A.
a) BD là đường phân giác
IE BE 3
của 
ABC ⇒ = = ;
IF BF 2
IE IF IE + IF 12
b) = = = = 2, 4
3 2 3+ 2 5
=
⇒ IE 7, 2 cm;
= IF 4,8 cm.

6A. a) ∆ABC có BF là đường phân giác của 


FC BC
ABC nên =
FA AB

 nên BE = BC
∆BCD có CE là đường phân giác của BCD
ED CD
BC BC
Mà ABCD là hình bình hành nên AB =CD ⇒ =
AB DC
FC BE
⇒ =.
FA ED
b) Gọi O là giao điểm AC và DB .
FC EB FC EB FC EB FC EB
Ta có = ⇒ = ⇒ = ⇒ = ⇒ FE / / BC .
FA ED FC + FA EB + ED AC DB OC OB
CM CF CM .CA
6B. Xét ∆CAD có FM / / AD nên = ⇒ CF = ;
CD CA CD
AB BD AB.BM
Xét ∆AEM có AD / / EM ⇒ = ⇒ BE =
BE BM BD
Vì AD là đường phân giác
 trong ∆ABC nên
của BAC
AC DC AC AB
= hay = (1)
AB DB CD DB
Mà MB = MC (2) nên từ (1) và
CM .CA AB.BM
(2) ⇒ =
CD BD
⇒ FC =
BE .
7. Tương tự 1A.
BA EA 14 x
a) = ⇒ = ⇒ 14. ( 20 − x ) = 16.x
BC EC 16 20 − x
⇒ 280 − 14 x= 16 x ⇒ 30 x= 280 ⇒ x ≈ 9,33
PM IM 10 x − 4,5
b) = ⇒ = ⇒ x − 4,5= 3, 75 ⇒ x= 8, 25 .
PN IN 12 4,5
8. a) Tương tự 2A, 2B.
AB DB 20 DB DC DB DC + DB BC 28 7
= ⇒ = ⇒ = = = = =
AC DC 12 DC 12 20 12 + 20 32 32 8
=
⇒ DC 10,5 cm;
= DB 17,5 cm.
 nên CAD
b) Cách 1. AD là phân giác của BAC  = BAD
;

=
Vì AC / / DE ⇒ CAD 
ADE (so le trong)
= 
⇒ BAD ADE ⇒ ∆ADE cân tại E .
CD AE
Cách 2. ∆BAC có DE / / AC ⇒ = (Định lí Thalès)
BC AB
10,5 AE
⇒ = ⇒ AE = 7,5 cm .
28 20
DE DB
∆BAC có DE / / AC ⇒ = (Định lí Thalès)
AC BC
DE 17,5
⇒ = ⇒ DE = 7,5 cm
12 28
⇒ DE = AE = 7,5 cm nên ∆ADE cân tại E .
9. a) Áp dụng tính chất phân giác tính được
10 8
=EA 3=
cm; EC 5=
cm; BF =
cm; FA cm .
3 3
40
b) Tính được IC = cm .
7

Nhận xét I ∈ BC ,
AB IB 3
== .
nên AI là tia phân giác của BAC
AC IC 4
Do đó 3 đường phân giác AI , BE , CF của tam giác ABC đồng quy.
10. a) Tương tự bài 4A. HS tự chứng minh.
b) Gợi ý: MN / / BC ⇒ MI / / DB, NI / / DC
MI AI
Vì MI / / BD ⇒ =.
BD AD
NI AI MI NI
Vì NI / / CD ⇒ = ⇒ = ,
CD AD BD DC
mà BD = DC ⇒ IM = IN .
c) DM là tia phân giác của 
ADB
MA AD 10 2
⇒ = = =
MB BD 15 3
MA 2 MA MN
⇒ = ; mà =
AB 5 AB BC
2 MN
⇒ = ⇒ MN= 12 cm .
5 30
11. Tương tự 6A. HS tự làm.
AD AC
12. a) ∆ABC có CD là đường phân giác nên = .
BD BC
= C
b) ∆ABC cân tại A nên B = 72 ; 
A= 36 .

CD là đường phân giác của 


ACD= A= 36 .
⇒ ∆ADC cân tại D
 =180 − 
Ta có BDC ADC =72
⇒ ∆BDC cân tại C ⇒ AD = DC = BC .
AD AC BC AC
Vì =⇒ =
BD BC AB − AD BC
⇒ BC 2 = AC. ( AB − AD ) ⇒ BC 2 = AC 2 − AC. AD

⇒ BC 2 = AC 2 − AC.BC ⇒ BC 2 + CB.CA − AC 2 = 0 (ĐPCM).


13. a) ∆ABC vuông tại A , có trung tuyến AM nên MB
= MC
= MA .
⇒ ∆MAB cân tại M ;
=
⇒ MBA 
MAB
=
⇒ BAH  (cùng phụ với hai góc bằng nhau)
DAB
.
⇒ AB là tia phân giác của DAH
b) AB ⊥ AC , mà AB là đường phân giác
 trong ∆ADH nên AC là đường
của HAD
phân giác của góc ngoài tại đỉnh A của ∆ADH .
BD AD CD
Do đó = =
BH AH CH
⇒ BH .CD =
BD.CH .

14. a) Kẻ DI / / AC ( I ∈ BM ) . Áp dụng định lí Thalès

PC MC MA AB
= = =
PD DI DI DB
b) Gợi ý:
DA AC
Ta có = (tính chất phân giác)
DB BC
DA AC
⇒ +=
1 +1
DB BC
AB AC
⇒ = +1
DB BC
PC AC PC AC
⇒ = +1⇒ − = 1.
PD BC PD BC
BÀI 1. THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Thu thập dữ liệu có thể là trực tiếp (thông qua quan sát, làm thí nghiệm, lập bảng hỏi, phỏng
vấn,...) hoặc gián tiếp (từ những nguồn có sẵn như sách, báo, mạng internet,...).
Để có thể đưa ra các kết luận hợp lí, dữ liệu thu thập được phải đảm bảo tính đại diện cho toàn bộ
đối tượng đang được quan tâm.
2. Một trong những phương pháp thu thập dữ liệu trực tiếp hiệu quả hiện nay là khảo sát online.
Người ta sử dụng các ứng dụng phần mềm để tạo bộ câu hỏi (phiếu khảo sát) và thu thập dữ liệu trên
môi trường trực tuyến. Người được khảo sát cũng dễ dàng cung cấp thông tin bằng cách truy cập
một đường link hay quét một mã QR code được gửi từ người khảo sát. Các ứng dụng phần mềm
này có thể tổng hợp kết quả ngay lập tức sau khi người được khảo sát cung cấp câu trả lời, rất dễ
dàng và hiệu quả. Một số ứng dụng thường được sử dụng như Google Forms (Biểu mẫu), Microsoft
Office Form, Survey Monkey, Slido, Mentimeter,...
3. Các dữ liệu nào thể hiện số lượng, thời gian, khoảng cách, kích thước, cân nặng, thể tích,... hay
kết quả của một phép tính thì thuộc loại dữ liệu là số (số liệu).
Số liệu có thể nhận giá trị tuỳ ý trong một khoảng nào đó được gọi là số liệu liên tục. Số liệu
không phải là số liệu liên tục được gọi là số liệu rời rạc.
4. Các dữ liệu thể hiện ý kiến, quan điểm bằng từ ngữ, văn bản hay danh từ chung, danh từ riêng,
âm thanh, hình ảnh... thuộc loại dữ liệu không là số. Ví dụ, dữ liệu tên các tuyến xe buýt (Xe buýt
01, 15, …) là các danh từ nên là dữ liệu không là số.
Dữ liệu không là số có thể phân thành hai loại, loại không thể sắp thứ tự (chẳng hạn dữ liệu về sở
thích môn học: Toán, Văn, Lịch sử,...) và loại có thể sắp thứ tự (chẳng hạn dữ liệu đánh giá chất
lượng một dịch vụ nào đó có các mức Kém, Trung bình, Tốt, Rất tốt).
Sơ đồ phân loại dữ liệu
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Xác định phương pháp thu thập dữ liệu
Phương pháp giải: Để xác định phương pháp thu thập dữ liệu là trực tiếp hay gián tiếp, cần dựa vào
hình thức thu thập dữ liệu của người thực hiện. Nếu người thực hiện trực tiếp làm khảo sát, phỏng
vấn, quan sát hay làm thí nghiệm thì phương pháp đó là phương pháp thu thập dữ liệu trực tiếp. Nếu
người đó dựa vào các nguồn dữ liệu có sẵn như internet, sách, báo, TV,... để tính toán thì đó là
phương pháp thu thập dữ liệu gián tiếp.
1A. Xác định phương pháp thu thập dữ liệu là trực tiếp hay gián tiếp trong các trường hợp sau và
giải thích tại sao.
Chỉ số khối cơ thể BMI (Body Mass Index) có thể cho thấy bạn đang có mức cân nặng bình
thường so với chiều cao hay béo phì, thừa cân, thiếu cân hay suy dinh dưỡng. Chỉ số BMI được tính
m
theo công thức: BMI = , trong đó m là khối lượng cơ thể (theo ki-lôgam), h là chiều cao cơ thể
h2
(theo mét). Đối với người lớn, chỉ số BMI từ 18,5-24,9 nằm trong mức cân nặng bình thường hoặc
khỏe mạnh. Chỉ số BMI từ 25,0 trở lên là thừa cân, trong khi chỉ số BMI dưới 18,5 là thiếu cân.
a) Bạn Trần Hải Anh thực hiện cân và đo 5 người lớn trong đại gia đình để tính chỉ số BMI của
từng người.
b) Mẹ của bạn An Huy vừa đi khám sức khoẻ tổng quát. An Huy dựa vào chỉ số chiều cao, cân
nặng trong hồ sơ khám sức khoẻ để tính chỉ số BMI của mẹ.
c) Diệu Hân tìm kiếm thông tin các nước có chỉ số BMI trung bình của người trưởng thành cao
nhất thế giới trên Internet.
d) Trong dự án tuyên truyền về các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số BMI và bệnh béo phì, nhóm của
Hà My làm một poster và chia sẻ trên trang Facebook cá nhân, sau đó thống kê số lượt tương tác
cảm xúc (thích, thả tim,...), số lượt chia sẻ, số lượt bình chọn để báo cáo với giáo viên.
1B. Xác định phương pháp thu thập dữ liệu là trực tiếp hay gián tiếp trong các trường hợp sau và
giải thích tại sao.
a) Nhóm của Tuprông Nim (dân tộc k'Ho) thực hiện khảo sát về loại cây ăn quả mà gia đình của
mỗi bạn trong lớp đang trồng ở vườn nhà.
b) Cô giáo chủ nhiệm hỏi các bạn trong lớp về số thành viên trong gia đình.
c) Bạn Linh Đan xin cô giáo dạy môn Toán kết quả điểm của lớp để vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần
trăm các điểm loại dưới trung bình, trung bình, khá và giỏi.
d) Mỗi buổi sáng, bạn Hải Yến đo chiều cao của một cây để theo dõi mức độ tăng trưởng của nó.
2A. Để thu thập dữ liệu sau ta nên sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu nào?
a) Dữ liệu về 10 nước đông dân nhất thế giới hiện nay.
b) Loại phương tiện đến trường của các bạn trong lớp.
c) Số lần giơ tay phát biểu của các bạn học sinh trong các giờ học.
d) Số lần vô địch SEA Games của Đội tuyển Bóng đá Việt Nam tính đến năm 2023.
2B. Để thu thập dữ liệu sau ta nên sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu nào?
a) Số quán trà chanh trên một khu phố.
b) Những nước có số lần vô địch bóng đá trong các kì World Cup từ 2 lần trở lên.
c) Số bạn thuận tay trái trong lớp.
d) Số lần xuất hiện các chữ cái trong một trang văn bản.
Dạng 2. Phân loại dữ liệu
Phương pháp giải:
Để phân loại được dữ liệu, ta cần lưu ý, dữ liệu đó được thể hiện bằng chữ hay bằng số. Dữ liệu
thể hiện bằng văn bản, âm thanh, hình ảnh,... là dữ liệu không là số. Dữ liệu thu được khi cân, đong,
đo, đếm, tính toán,... thường là số liệu.
Dạng hay gặp của số liệu liên tục là số liệu thu được từ các phép đo như chiều cao, cân nặng,
nhiệt độ,...
Dạng hay gặp của số liệu rời rạc là số liệu đếm số phần tử của một tập nào đó, chẳng hạn số học
sinh trong lớp học, số sản phẩm một công nhân làm được trong ngày....
3A. Dữ liệu thu được trong mỗi câu hỏi sau thuộc loại nào?
a) Số lượng bài tập về nhà của mỗi môn học lớp 8 là bao nhiêu?
b) Kích thước chiều dài, chiều rộng của bàn học là bao nhiêu?
c) Ba môn học yêu thích nhất của học sinh lớp 8A là những môn nào?
d) Từ trường Đại học Sư phạm Hà Nội đến trường Đại học Bách khoa có những tuyến xe buýt số
bao nhiêu?
3B. Dữ liệu thu được trong mỗi câu hỏi sau thuộc loại nào?
a) Số lượng điện thoại thông minh trong gia đình bạn là bao nhiêu?
b) Năm cầu thủ bóng đá Việt Nam yêu thích nhất của bạn là những ai?
c) Thời gian hoàn thành bài tập về nhà (tính theo giờ) là bao nhiêu?
d) Nhiệt độ đo được trong mỗi giờ trong ngày là bao nhiêu?
4A. Hãy phân loại phương pháp thu thập dữ liệu và loại dữ liệu thu được trong các trường hợp sau
và điền vào vị trí phù hợp trong bảng sau:
a) Số lượng giải thưởng Nobel của 10 quốc gia có nhiều nhà khoa học đạt giải nhất.
b) Gia Hân thu thập tên các thần tượng âm nhạc của các bạn trong lớp mình.
c) Phương Anh (đang học lớp 8) thu thập thông tin điểm chuẩn vào lớp 10 của một số trường trên
địa bàn tỉnh để chuẩn bị kế hoạch ôn tập thi vào 10 trong năm học tới.
Trực tiếp Gián tiếp
Số liệu rời rạc
Số liệu liên tục
Dữ liệu không phải số liệu
4B. Hãy phân loại phương pháp thu thập dữ liệu và loại dữ liệu thu được trong các trường hợp sau
và điền vào vị trí phù hợp trong bảng sau:
a) Phúc Tâm thu thập thông tin về tên các nhà khoa học đạt giải thưởng Nobel năm 2022.
b) Phương Thảo đang thực hiện một dự án học tập về mối quan hệ trong gia đình, cần thu thập
thông tin số lượng anh chị em trong gia đình của các bạn lớp mình.
c) Để có thông tin cho bài trình bày về an toàn giao thông trước lớp, Kiên Trí thu thập dữ liệu về
tỉ lệ tai nạn giao thông năm 2022 trên địa bàn một số quận.
Trực tiếp Gián tiếp
Số liệu rời rạc
Số liệu liên tục
Dữ liệu không phải số liệu
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
5. Xác định phương pháp thu thập dữ liệu là trực tiếp hay gián trong các trường hợp sau và giải thích
tại sao.
a) Để xác định thời gian tự học ở nhà của các bạn trong lớp, Diệu Ly làm một biểu mẫu khảo sát
online và gửi cho các bạn đường link khảo sát qua email.
b) Từ dữ liệu điểm kiểm tra học kì 1 môn Toán của khối 8, Bình Minh tính điểm trung bình của
từng lớp trong khối để so sánh điểm trung bình giữa các lớp với nhau.
c) Nhà Thái là một đại lý chè Thái Nguyên. Bố Thái đóng chè thành các túi 200 g để bán. Để
giúp bố kiểm tra khối lượng các gói chè đã đóng, Thái lựa chọn ngẫu nhiên 20 gói chè, cân và ghi
lại kết quả.
d) Chú Thắng lấy số liệu từ báo cáo tài chính của một số công ty để phân tích các chỉ số chứng
khoán.
6. Để thu thập dữ liệu sau ta nên sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu nào?
a) Số người mắc Covid-19 trong tháng 3 năm 2020 tại Việt Nam.
b) Các kỳ quan thiên nhiên đẹp nhất Việt Nam.
c) Nhiệt độ trong nhà em vào các thời điểm trong ngày.
d) Số lượng lượt like, share và comment các bài đăng trên Facebook của em trong 1 tháng vừa
qua.
7. Dữ liệu thu được trong mỗi trường hợp sau thuộc loại nào?
a) Chỉ số đường huyết an toàn đối với người bình thường như sau:
- Đường huyết bất kỳ: < 140mg/dL (7,8 mmol/l).
- Đường huyết lúc đói: 100mg/dL (< 5,6 mmol/l).
- Sau bữa ăn (1 đến 2 giờ): < 140mg/dL (7,8 mmol/l).
Ông nội của My Lan bị tiểu đường loại 1, cần phải theo dõi chỉ số đường huyết qua một máy đo
đường huyết cá nhân. Chỉ số này cần được lấy vào mỗi buổi sáng, trưa và tối, trước bữa ăn.
b) Vận tốc đi bộ trung bình của em trong mỗi buổi tập thể dục hằng ngày.
c) Ý kiến đánh giá về chất lượng bữa ăn trưa tại một trường học theo các mức độ: Rất thích,
thích, bình thường, không thích.
d) Ý kiến về giải pháp nâng cao chất lượng tự học của lớp 8A.
e) Các biển số xe ô-tô đăng ký ra vào một toà nhà.
8. Hãy phân loại phương pháp thu thập dữ liệu và loại dữ liệu thu được trong các trường hợp sau và
điền vào vị trí phù hợp trong bảng sau:
a) Anh Kiên là nhân viên của một xưởng sản xuất bàn ghế. Trước khi các sản phẩm được xuất
xưởng, anh Kiên cần đo lại các kích thước của sản phẩm để đảm bảo sản phẩm được giao đến cửa
hàng đúng tiêu chuẩn.
b) Lớp 8A5 có kế hoạch đi cắm trại cuối tuần này, lớp trưởng Hải Anh thu thập dữ liệu các đồ
dùng, dụng cụ mà các bản đã chuẩn bị cho kế hoạch này.
c) Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng ngoại) được phản xạ
từ bề mặt Trái Đất khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho Trái
Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính.
(Nguồn: Wikipedia.org)
d) Nhóm của An Huy đang triển khai một dự án học tập liên quan đến biến đổi khí hậu. An Huy
cần thu thập số liệu về lượng phát thải khí nhà kính hàng năm của một số quốc gia.
Trực tiếp Gián tiếp
Số liệu rời rạc
Số liệu liên tục
Dữ liệu không phải số liệu
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A. a) Đây là phương pháp thu thập dữ liệu trực tiếp vì bạn Hải Anh trực tiếp thực hiện cân và đo.
b) Đây là phương pháp thu thập dữ liệu gián tiếp vì An Huy dựa vào số liệu đã có.
c) Đây là phương pháp thu thập dữ liệu gián tiếp vì Diệu Hân tìm kiếm thông tin có sẵn trên
Internet.
d) Đây là phương pháp thu thập dữ liệu trực tiếp vì nhóm của Hà My trực tiếp thống kê số liệu.
1B. a) Đây là phương pháp thu thập dữ liệu trực tiếp vì nhóm của Tuprông Nim trực tiếp thực hiện
khảo sát, thu thập dữ liệu.
b) Đây là phương pháp thu thập dữ liệu trực tiếp vì cô giáo chủ nhiệm trực tiếp thu thập dữ liệu.
c) Đây là phương pháp thu thập dữ liệu gián tiếp vì Linh Đan sử dụng lại dữ liệu của cô giáo.
d) Đây là phương pháp thu thập dữ liệu trực tiếp vì Hải Yến trực tiếp thu thập số liệu.
2A. a) Phương pháp thu thập dữ liệu gián tiếp, vì người thực hiện tìm kiếm thông tin từ Internet,
sách.
b) Phương pháp thu thập dữ liệu trực tiếp, vì người thực hiện trực tiếp hỏi các bạn trong lớp.
c) Phương pháp thu thập dữ liệu trực tiếp, vì người thực hiện trực tiếp quan sát.
d) Phương pháp thu thập dữ liệu gián tiếp, vì người thực hiện tìm kiếm thông tin từ Internet.
2B. a) Phương pháp thu thập dữ liệu trực tiếp, trực tiếp đếm.
b) Phương pháp thu thập dữ liệu gián tiếp, vì người thực hiện tìm kiếm thông tin từ Internet.
c) Phương pháp thu thập dữ liệu trực tiếp, vì người thực hiện người thực hiện trực tiếp quan
sát/hỏi/đếm.
d) Phương pháp thu thập dữ liệu trực tiếp, vì người thực hiện người thực hiện trực tiếp thống kê.
3A. a) Số liệu rời rạc.
b) Số liệu liên tục.
c) Dữ liệu không là số.
d) Số liệu rời rạc.
3B. a) Số liệu rời rạc.
b) Dữ liệu không là số.
c) Số liệu liên tục.
d) Số liệu liên tục.
4A.
Trực tiếp Gián tiếp
Số liệu rời rạc a
Số liệu liên tục b
Dữ liệu không phải số liệu c

4B.
Trực tiếp Gián tiếp
Số liệu rời rạc b
Số liệu liên tục c
Dữ liệu không phải số liệu a
5. a) Phương pháp thu thập dữ liệu trực tiếp, vì Diệu Ly trực tiếp khảo sát các bạn trong lớp.
b) Phương pháp thu thập dữ liệu gián tiếp, vì Bình Minh sử dụng dữ liệu có sẵn.
c) Phương pháp thu thập dữ liệu trực tiếp, vì Thái đã trực tiếp cân và ghi lại kết quả.
d) Phương pháp thu thập dữ liệu gián tiếp vì chú Thắng lấy số liệu có sẵn.
6. a) b) Phương pháp thu thập dữ liệu gián tiếp.
c) d) Phương pháp thu thập dữ liệu trực tiếp.
7. a) Số liệu liên tục. b) Số liệu rời rạc.
c) Dữ liệu không phải là số, có thể sắp thứ tự.
d) Dữ liệu không phải là số, không thể sắp thứ tự.
e) Số liệu rời rạc.
8.
Trực tiếp Gián tiếp
Số liệu rời rạc
Số liệu liên tục a c, d
Dữ liệu không phải số liệu b
BÀI 2. BIỂU DIỄN DỮ LIỆU BẰNG BẢNG, BIỂU ĐỒ

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Tuỳ vào loại dữ liệu và mục đích thể hiện, trình bày, minh hoạ dữ liệu mà người ta có thể sử dụng
biểu đồ tranh, biểu đồ cột, biểu đồ hình quạt tròn hay biểu đồ đoạn thẳng để biểu diễn dữ liệu.
2. Có thể dùng biểu đồ tranh, biểu đồ cột để biểu diễn số lượng các loại đối tượng khác nhau. Biểu
đồ tranh có ưu điểm thể hiện dữ liệu khá sinh động qua các biểu tượng thể hiện số liệu. Tuy nhiên,
nếu dùng biểu đồ tranh mà phải vẽ rất nhiều biểu tượng thì ta nên dùng biểu đồ cột.
3. Thông thường, nếu muốn biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian ta dùng biểu đồ
đoạn thẳng. Khi số lượng thời điểm quan sát ít ta cũng có thể biểu diễn bằng biểu đồ cột.
4. Khi muốn so sánh hai tập dữ liệu với nhau ta dùng biểu đồ cột kép. Khi muốn biểu diễn tỉ lệ các
phần trong tổng thể ta dùng biểu đồ hình quạt tròn.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Lựa chọn hình thức biểu đồ thể hiện số liệu phù hợp với loại số liệu và mục đích trình
bày.
Phương pháp giải: Để lựa chọn hình thức biểu đồ phù hợp với loại số liệu và mục đích trình bày, ta
cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Biểu đồ tranh thường được sử dụng trong trường hợp muốn trình bày sinh động, biểu tượng được
chọn để thể hiện thường liên quan đến dữ liệu đang trình bày, với điều kiện số liệu phải dễ thể hiện
bằng số lượng biểu tượng tương ứng.
- Nếu loại dữ liệu là số liệu liên tục hoặc các số liệu khác nhau nhiều hay các số liệu không tròn
chục, tròn trăm thì thường sử dụng biểu đồ cột.
- Nếu số liệu là dạng tỉ lệ phần trăm thì thường sử dụng biểu đồ hình quạt tròn.
- Khi muốn thể hiện sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian thì người ta dùng biểu đồ đoạn
thẳng.
- Muốn so sánh các phần với nhau người ta thường sử dụng biểu đồ cột hoặc biểu đồ hình quạt tròn.
- Muốn so sánh các phần với tổng thể, người ta sử dụng biểu đồ hình quạt tròn.
1A. Nên sử dụng biểu đồ nào trong các trường hợp sau cho phù hợp với dữ liệu hoặc để đạt mục
đích trình bày? Giải thích tại sao?
a) Số bàn thắng của một số cầu thủ ghi nhiều bàn thắng cho Đội tuyển Bóng đá Quốc gia Việt
Nam thể hiện trong bảng sau:
Cầu thủ Số bàn thắng
Lê Huỳnh Đức 28
Nguyễn Hồng Sơn 16
Nguyễn Văn Quyết 14
Nguyễn Anh Đức 12
Nguyễn Trọng Hoàng 12
Nguyễn Minh Phương 12
Phạm Văn Quyến 10
Thạch Bảo Khanh 10
b) Dựa vào kết quả bài kiểm tra 15 phút môn Toán, lớp trưởng Diệu Ly cần vẽ biểu đồ so sánh
tần số các điểm của lớp 8A, dữ liệu được cho trong bảng dưới đây.
Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số điểm 0 0 0 1 2 5 10 12 6 4
c) Chú Thăng là trưởng phòng kinh doanh của một công ty, muốn vẽ biểu đồ thể hiện kết quả
kinh doanh của phòng kinh doanh trong 6 tháng vừa qua để thể hiện quá trình tăng trưởng của công
ty.
d) Biểu đồ thể hiện tỉ lệ học sinh đạt loại Xuất sắc, Giỏi, Khá, Đạt, Chưa đạt của lớp 8C cuối Học
kì 1.
e) Chiều cao chuẩn của nam và nữ theo độ tuổi.
f) Biểu đồ so sánh giá trị xuất khẩu, nhập khẩu một số sản phẩm 2 tháng năm 2022 theo bảng dữ
liệu sau:
Một số sản phẩm nhập siêu chủ yếu 2 tháng năm 2022
Triệu USD
STT Nhóm/Mặt hàng chủ yếu Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siêu
TỔNG TRỊ GIÁ 54,518 55,099 581
1 Điện tử, máy tính và linh kiện 7,955 13,725 5,771
2 Chất dẻo nguyên liệu 401 2,098 1,697
3 Sản phẩm hóa chất 342 1,406 1,064
4 Hóa chất 477 1,47 993
5 Xăng dầu các loại 240 1,089 848
6 Than các loại 15 859 844
7 Kim loại thường khác và sản phẩm 666 1,477 811
8 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 343 1,007 665
9 Máy móc, thiết bị dụng cụ phụ tùng khác 6,319 6,965 646
10 Sắt thép các loại 1,408 2,011 602
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
1B. Nên sử dụng biểu đồ nào trong các trường hợp sau cho phù hợp với dữ liệu hoặc để đạt mục
đích trình bày? Giải thích tại sao?
a) Số điểm tốt (9 điểm hoặc 10 điểm) trong tháng của các bạn học sinh của các tổ của lớp 3A thể
hiện trong bảng sau:
Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5
Số điểm tốt 20 15 25 10 30
b) Bạn Hải Anh lập được một bảng thống kê chiều cao của các bạn trong lớp 8A2 như sau:

Chiều cao (cm) 141 141,5 142 142,5 143

Số bạn 1 1 3 7 8

Chiều cao (cm) 143,5 144 144,5 145 145,5

Số bạn 10 6 2 1 1
c) Theo dõi thân nhiệt trong ngày của bệnh nhân nhiễm Covid-19 để nghiên cứu phác đồ điều trị.
d) Biểu đồ thể hiện nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong ngày trong chuyên mục dự báo thời tiết 7
ngày sắp tới.
e) Biểu đồ thể hiện tỉ lệ môn học được học sinh thích nhất trong lớp.
f) Việt Nam có bờ biển trải dài, nhưng một điều đáng suy nghĩ là Việt Nam có tên trong danh
sách các nước xả rác thải nhựa không được xử lý ra môi trường nước nhiều nhất thế giới. Vẽ biểu đồ
thể hiện lượng rác thải nhựa các nước xả ra môi trường nước theo số liệu dưới đây.
Lượng rác thải nhựa không được xử lý
Quốc gia đổ ra môi trường nước mỗi năm
(Đơn vị: triệu tấn)
Trung Quốc 8,8
Indonesia 3,2
Philippines 1,9
Việt Nam 1,8
Srilanka 1,6
Ai Cập 1
Thái Lan 1
Malaysia 0,9
Nigeria 0,9
Bangladesh 0,8
Brazil 0,5
Hoa Kỳ 0,3
(Nguồn: Theo Statista/Tap chí BVR&MT)
Dạng 2. Vẽ biểu đồ biểu diễn dữ liệu phù hợp
Phương pháp giải:
a) Để vẽ biểu đồ tranh, ta thường làm như sau:
Bước 1. Đếm số liệu của các đối tượng cần thống kê
Bước 2. Chọn biểu tượng thể hiện (nếu biểu tượng là ước chung của các số lượng thì không cần chia
nhỏ biểu tượng).
Bước 3. Thể hiện thông tin theo số liệu tương ứng.
b) Để vẽ biểu đồ cột thể hiện dữ liệu, ta làm các bước như sau:
Bước 1. Vẽ trục ngang biểu diễn các đối tượng;
Bước 2. Vẽ trục dọc biểu diễn các giá trị của đối tượng. Với mỗi đối tượng trên trục ngang, vẽ cột
hình chữ nhật có chiều cao tương ứng với giá trị của các đối tượng.
Bước 3. Đặt tên, ghi chú thích, tô màu cho các cột để hoàn thiện biểu đồ.
c) Để vẽ biểu đồ cột kép thể hiện số liệu liên quan đến hai đối tượng, ta thường làm như sau:
Bước 1. Vẽ các trục biểu diễn số lượng và các loại dữ liệu liên quan đến đối tượng;
Bước 2. Vẽ các hình chữ nhật (cột) có chiều rộng bằng nhau, chiều cao tương ứng số lượng mỗi loại
của các đối tượng;
Bước 3. Tô màu phân biệt các đối tượng, ghi chú thích, đặt tên cho biểu đồ, điền số liệu trên các cột
đề hoàn thiện.
d) Để vẽ được biểu đồ hình quạt tròn, ta thường làm như sau:
Bước 1. Tính tỉ lệ phần trăm từng phần so với tổng thể.
Bước 2. Biểu diễn từng phần theo tỉ lệ phần trăm tương ứng.
100% ứng với cả hình tròn, tương ứng hình quạt có góc 360%;
Nên 1% ứng với hình quạt tròn có góc 3,6o;
a% ứng với hình quạt tròn có góc 3, 6a 0 .
Bước 3. Bổ sung tên biểu đồ, chú thích và tô màu để phân biệt các phần.
Dựa vào yêu cầu đề bài hay loại số liệu hoặc mục đích trình bày, khi vẽ các loại biểu đồ, ta cần
lưu ý những vấn đề sau:
- Khi vẽ biểu đồ tranh, thường chọn biểu tượng liên quan đến dữ liệu đang trình bày, số liệu
tương ứng với một biểu tượng thường là ước chung lớn nhất của các số liệu hoặc đôi khi, người ta
có thể sử dụng một nửa biểu tượng, một phần tư biểu tượng để thể hiện các số liệu nhỏ hơn. Không
nên chọn một biểu tượng đại diện cho số liệu lớn quá để khi biểu diễn những số liệu nhỏ, phải sử
dụng một phần của biểu tượng, gây khó xác định số liệu chính xác cho người đọc.
- Khi vẽ biểu đồ cột, biểu đồ cột kép hay biểu đồ đoạn thẳng, với những số liệu không thể hiện rõ
trên trục số thì nên ghi số cụ thể trên cột thể hiện dữ liệu.
- Khi vẽ biểu đồ hình quạt tròn, phải quy số liệu ra tỉ lệ phần trăm và vẽ các hình quạt tương ứng
với tỉ lệ phần trăm đó, theo tỉ lệ 1% tương ứng góc ở tâm của hình quạt là 3,6o.
Chú ý: Ta có thể sử dụng công cụ trong bộ Microsoft Office hoặc Google Sheet để vẽ các loại
biểu đồ.
2A. Lựa chọn và vẽ biểu đồ phù hợp để biểu diễn các dữ liệu sau:
a) Vẽ biểu đồ tranh biểu diễn số bàn thắng của một số cầu thủ ghi nhiều bàn thắng cho Đội tuyển

Bóng đá Quốc gia Việt Nam thể hiện trong bảng sau, với biểu tượng tương ứng 4 bàn thắng.
Cầu thủ Số bàn thắng
Lê Huỳnh Đức 28
Nguyễn Hồng Sơn 16
Nguyễn Văn Quyết 14
Nguyễn Anh Đức 12
Nguyễn Trọng Hoàng 12
Nguyễn Minh Phương 12
Phạm Văn Quyến 10
Thạch Bảo Khanh 10
b) Lớp trưởng Diệu Ly cần vẽ biểu đồ phù hợp để so sánh tần số các điểm của lớp 8A, dữ liệu
được cho trong bảng dưới đây.

Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Số học
0 0 0 1 2 5 10 12 6 4
sinh đạt

c) Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ học sinh đạt loại Xuất sắc, Giỏi, Khá, Đạt, Chưa đạt của lớp 8C cuối
Học kì 1, theo dữ liệu được cho dưới đây:
Loại Xuất sắc Giỏi Khá Đạt Chưa đạt
Số lượng 4 10 12 3 1
d) Vẽ biểu đồ so sánh chiều cao chuẩn của nam và nữ theo độ tuổi
Tuổi Chiều cao bạn nữ Chiều cao bạn nam

13 tuổi 61.7 '' (156.7 cm ) 61.5'' (156.2 cm )

14 tuổi 62.5'' (158.7 cm ) 64.5'' (163.8 cm )

15 tuổi 62.9 '' (159.7 cm ) 67.0 '' (170.1 cm )

16 tuổi 64.0 '' (162.5 cm ) 68.3'' (173.4 cm )

17 tuổi 64.0 '' (162.5 cm ) 69.0 '' (170.1 cm )

18 tuổi 64.2 '' (163 cm ) 69.2 '' (175.7 cm )

19 tuổi 64.2 '' (163 cm ) 69.5'' (176.5 cm )

20 tuổi 64.3'' (163.3 cm ) 69.7 '' (177 cm )

(Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới WHO)


e) Sử dụng phần mềm công cụ, chọn loại biểu đồ phù hợp để so sánh giá trị xuất khẩu, nhập khẩu
của một số sản phẩm nhập siêu chủ yếu tháng 2 năm 2022 theo bảng dữ liệu sau:
Một số sản phẩm nhập siêu chủ yếu 2 tháng năm 2022
Triệu USD
STT Nhóm/Mặt hàng chủ yếu Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siêu
TỔNG TRỊ GIÁ 54,518 55,099 581
1 Điện tử, máy tính và linh kiện 7,955 13,725 5,771
2 Chất dẻo nguyên liệu 401 2,098 1,697
3 Sản phẩm hóa chất 342 1,406 1,064
4 Hóa chất 477 1,47 993
5 Xăng dầu các loại 240 1,089 848
6 Than các loại 15 859 844
7 Kim loại thường khác và sản phẩm 666 1,477 811
8 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 343 1,007 665
9 Máy móc, thiết bị dụng cụ phụ tùng khác 6,319 6,965 646
10 Sắt thép các loại 1,408 2,011 602
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
2B. Lựa chọn và vẽ biểu đồ phù hợp để biểu diễn các dữ liệu trong các trường hợp sau:
a) Số lượng tiết học trong 1 năm học của một số môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông
mới 2018 cấp tiểu học được thể hiện trong bảng sau. Hãy lựa chọn loại biểu đồ phù hợp thể hiện số
lượng tiết học các môn học trong 1 năm cho học sinh lớp 5.
TIỂU HỌC (lớp 1 đến lớp 5)
SỐ TIẾT/NĂM HỌC
NỘI DUNG GIÁO DỤC
LỚP 1 LỚP 2 LỚP 3 LỚP 4 LỚP 5
Môn học bắt buộc
Tiếng Việt 420 350 245 245 245
Toán 105 175 175 175 175

Ngoại ngữ 1 140 140 140

Đạo đức 35 35 35 35 35
Tự nhiên và Xã hội 70 70 70
Lịch sử và Địa lý 70 70
Khoa học 70 70
Tin học và Công nghệ 70 70 70

Giáo dục thể chất 70 70 70 70 70


Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật) 70 70 70 70 70
b) Chiều cao của các bạn trong lớp 8A2 được thống kê trong bảng dưới đây. Hãy vẽ loại biểu đồ
phù hợp.

Chiều cao (cm) 141 141,5 142 142,5 143

Số bạn 1 1 3 7 8
Chiều cao (cm) 143,5 144 144,5 145 145,5
Số bạn 10 6 2 1 1
c) Các bác sĩ đang theo dõi thân nhiệt trong ngày của một bệnh nhân nhiễm Covid-19 để đưa ra
phác đồ điều trị, số liệu được ghi lại chi tiết trong bảng dưới đây. Hãy chọn loại biểu đồ phù hợp thể
hiện sự thay đổi của thân nhiệt của bệnh nhân theo thời gian.
Thời gian 08 : 00 09 : 00 10 : 00 11: 00

Thân nhiệt ( C)

38,5 38,7 39,0 39,0

Thời gian 12 : 00 13 : 00 14 : 00 15 : 00

Thân nhiệt ( C)

39,2 39,3 39,4 39,5

d) Trước vòng Chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2022, trong số 4 nhà leo núi năm nay,
Đặng Lê Nguyên Vũ giành tấm vé vào vòng chung kết khi chiến thắng ở quý I với 300 điểm. Vũ
Bùi Đình Tùng sở hữu 310 điểm ở cuộc thi quý II. Bùi Anh Đức nhất quý III với 185 điểm và Vũ
Nguyên Sơn giành 170 điểm ở cuộc thi quý IV.
Sau vòng chung kết, số điểm của các thí sinh lần lượt là: Vũ Bùi Đình Tùng 35 điểm; Vũ Nguyên
Sơn 155 điểm; Đặng Lê Nguyên Vũ 205 điểm; Bùi Anh Đức 120 điểm. Với điểm số cao nhất, Đặng
Lê Nguyên Vũ đã giành chức Vô địch Olympia lần thứ 22.
Hãy lựa chọn biểu đồ phù hợp thể hiện điểm số của các thí sinh trước và sau vòng Chung kết.
e) Tỉ lệ môn học được học sinh thích nhất trong lớp, biết rằng toàn bộ học sinh đã được khảo sát
và chỉ chọn một môn học yêu thích nhất. Hãy vẽ loại biểu đồ phù hợp để thể hiện thông tin.
Tiếng Khoa Lịch sử - Tin
Môn học Toán Văn
Anh học Địa lý học
Số lượng 8 6 6 4 4 2
f) Lượng rác thải nhựa không được xử lý đổ ra môi trường nước mỗi năm của các Quốc gia được
thống kê trong bảng dưới đây. Hãy vẽ loại biểu đồ phù hợp để thể hiện thông tin.
Lượng rác thải nhựa không được xử lý
Quốc gia đổ ra môi trường nước mỗi năm
(Đơn vị: triệu tấn)
Trung Quốc 8,8
Indonesia 3,2
Philippines 1,9
Việt Nam 1,8
Srilanka 1,6
Ai Cập 1
Thái Lan 1
Malaysia 0,9
Nigeria 0,9
Bangladesh 0,8
Brazil 0,5
Hoa Kỳ 0,3
(Nguồn: Theo Statista/Tap chí BVR&MT)
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
3. Nên sử dụng biểu đồ nào trong các trường hợp sau cho phù hợp với dữ liệu hoặc để đạt mục đích
trình bày? Giải thích tại sao?
a) Để thu thập thông tin về bữa sáng của các em học sinh lớp 3, Bảo Hân đã đưa ra câu hỏi: "Em
thích dùng loại thực phẩm nào cho bữa sáng nhất?". Sau khi thu thập được dữ liệu trong bảng dưới
đây, Bảo Hân cần sử dụng một hình thức biểu đồ phù hợp để chia sẻ thông tin này cho các em trong
bài trình bày về tầm quan trọng của bữa sáng đối với sự phát triển của cơ thể.
Loại thực phẩm Số bạn chọn
Cơm 10
Phở 15
Cháo 5
Miến 5
Bún 10
Mì tôm 10
Bánh mì 5

Khác 15

b) Do chứa nhiều đường và calo, nên nếu uống quá nhiều trà sữa, có thể làm tăng nguy co thừa
cân, béo phì, thiếu hụt dinh dưỡng. Đặc biệt, các bạn học sinh, đang là lứa tuổi cần tích lũy chất dinh
dưỡng, uống quá nhiều trà sữa có thể gây thiếu hụt dinh dưỡng và ảnh hưởng đến sự phát triển.
Xuân An thu thập thông tin về số lượng trà sữa trung bình mà mỗi bạn sử dụng trong 1 tuần để
chuẩn bị cho bài chia sẻ về tác hại của việc uống quá nhiều trà sữa. Số liệu được thu thập theo bảng
dưới đây, nên chọn hình thức biểu đồ nào để thể hiện dữ liệu?
Số lượng cốc
0 1 2 3 4 5 6 7 >7
trong 1 tuần
Số học sinh 5 8 6 4 3 2 1 1 0
c) Theo wikipedia.org, năm 2019, Viettel đã trở thành doanh nghiệp thuộc Top 15 công ty viễn
thông lớn nhất thế giới về số thuê bao, Top 40 công ty viễn thông lớn nhất thế giới về doanh thu.
Theo baodautu.vn, tính đến hết năm 2021, Viettel Global hiện có 58,7 triệu thuê bao và đứng top
1 về thuê bao trên 5/9 thị trường bao gồm Myanmar, Campuchia, Lào, Đông Timor, Burundi. Hãy
lựa chọn biểu đồ phù hợp để thể hiện số lượng thuê bao di động của Viettel tại các thị trường nước
ngoài.
d) Thuỳ Dương đang muốn so sánh doanh thu của top 10 bộ phim có doanh thu cao nhất năm
2022 thì nên dùng loại biểu đồ nào để thể hiện?
e) Năm 2022, ở hạng mục Quả bóng vàng nữ, có 5 cầu thủ nằm trong danh sách đề cử là Nguyễn
Thị Tuyết Dung, Huỳnh Như, Trần Thị Kim Thanh, Nguyễn Thị Bích Thùy, Trần Thị Thùy Trang.
Huỳnh Như quá vượt trội so với 4 người đồng đội ở tuyển quốc gia. Và cuối cùng, quả bóng vàng
nữ thuộc về tiền vệ Huỳnh Như và đây là lần thứ 5 cô giành Quả bóng vàng Việt Nam. Để thể hiện
tỉ lệ bình chọn cho các cầu thủ nằm trong danh sách đề cử này thì nên sử dụng loại biểu đồ nào?
4. Lựa chọn và vẽ biểu đồ phù hợp để biểu diễn các dữ liệu sau:
a) Số điểm tốt (9 điểm hoặc 10 điểm) trong tháng của các bạn học sinh của lớp 3A theo từng tổ
thể hiện trong bảng dưới đây. Hãy vẽ loại biểu đồ phù hợp với mục đích chia sẻ thông tin cho học
sinh lớp 3.
Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5
Số điểm tốt 20 15 25 10 30
b) Chọn loại biểu đồ phù hợp để so sánh số lượng các tiết học trong một năm học theo Chương
trình phổ thông mới 2018 của Lớp 1 và Lớp 2 theo bảng số liệu dưới đây.
TIỂU HỌC (lớp 1 đến lớp 5)
SỐ TIẾT/NĂM HỌC
NỘI DUNG GIÁO DỤC
LỚP 1 LỚP 2 LỚP 3 LỚP 4 LỚP 5
Môn học bắt buộc
Tiếng Việt 420 350 245 245 245
Toán 105 175 175 175 175

Ngoại ngữ 1 140 140 140

Đạo đức 35 35 35 35 35
Tự nhiên và Xã hội 70 70 70
Lịch sử và Địa lý 70 70
Khoa học 70 70

Tin học và Công nghệ 70 70 70

Giáo dục thể chất 70 70 70 70 70


Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật) 70 70 70 70 70
(Nguồn: Vietnamnet.vn)
c) Số sách các lớp thu thập được trong Chương trình chia sẻ tri thức của khối 8 được thể hiện
dưới đây. Hãy lựa chọn và vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ số sách của các lớp so với tổng số sách.
Lớp 8A 8B 8C 8D 8E
Số sách 40 45 35 30 50
d) Bảng dưới đây thể hiện tiêu chuẩn trọng lượng cơ thể gà theo ngày. Hãy lựa chọn và vẽ biểu
đồ thể hiện quá trình tăng trưởng chuẩn theo ngày của gà.
Tuổi, ngày Trọng lương, g

42
1 52
2 66

3 82
4 100
5 120
6 142
7 166
8 193

9 223

10 256

(Nguồn: garden.desigusxpro.com/)
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A. a) Có thể sử dụng biểu đồ tranh biểu diễn dữ liệu cho sinh động (với một biểu tượng tương
ứng 4 bàn thắng) hoặc biểu đồ cột biểu diễn dữ liệu để dễ dàng so sánh số bàn thắng của các cầu thủ
với nhau.
b) Có thể sử dụng biểu đồ cột biểu diễn dữ liệu để so sánh được số lượng các điểm với nhau.
c) Chú Thăng có thể sử dụng biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn dữ liệu để thể hiện quá trình tăng
trưởng của công ty.
d) Nên sử dụng biểu đồ hình quạt tròn để thể hiện tỉ lệ phần trăm từng loại học sinh.
e) Nên sử dụng biểu đồ cột kép biểu diễn dữ liệu để có thể so sánh các độ tuổi với nhau và cùng
độ tuổi khác giới tính với nhau.
f) Nên sử dụng biểu đồ cột kép biểu diễn dữ liệu để có thể so sánh giá trị xuất khẩu, nhập khẩu
một số sản phẩm trong 2 tháng và so sánh cùng một loại sản phẩm ở 2 tháng với nhau.
1B. a) Nên sử dụng biểu đồ tranh để thể hiện số liệu vì đối tượng là học sinh nhỏ, bài trình bày cần
sinh động. Thêm nữa là số liệu dễ thể hiện bằng biểu tượng.

Ví dụ: tương ứng 5 điểm.


b) Hải Anh nên sử dụng biểu đồ cột thể hiện dữ liệu để có thể so sánh được số lượng các bạn đạt
chiều cao ở từng mức độ khác nhau với nhau.
c) Nên sử dụng biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn dữ liệu để thể hiện được sự thay đổi thân nhiệt trong
ngày của bệnh nhân.
d) Nên sử dụng biểu đồ cột kép (hoặc biểu đồ đoạn thẳng) thể hiện số liệu nhiệt độ cao nhất và
thấp nhất trong ngày, so sánh giữa các ngày với nhau.
e) Nên sử dụng biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn số liệu để so sánh được tỉ lệ môn học được học
sinh thích nhất trong lớp.
f) Nên sử dụng biểu đồ cột thể hiện dữ liệu này để có thể so sánh các nước với nhau.

2A. a) Ghi chú = 4 bàn thắng.


Cầu thủ Số bàn thắng

Lê Huỳnh Đức

Nguyễn Hông Son

Nguyễn Văn Quyết


Nguyễn Anh Đức

Nguyễn Trọng Hoàng

Nguyễn Minh Phương

Phạm Văn Quyến

Thạch Bảo Khanh

b)

c)
d) Sử dụng biểu đồ cột kép để dễ dàng so sánh chiều cao của nam và nữ ở cùng độ tuổi:
e) Vẽ biểu đồ cột kép hoặc biểu đồ thanh ngang kép biểu diễn dữ liệu dễ dàng so sánh các sản phẩm
với nhau và cùng một sản phẩm

2B. a) HS có thể lựa chọn vẽ biểu đồ cột hoặc vì số liệu chia hết cho 5, có thể biểu diễn bằng biểu
đồ tranh cho sinh động hơn.
Môn học Số tiết

Tiếng Việt

Toán

Ngoại ngữ 1

Đạo đức

Tự nhiên và Xã hội

Lịch sử và Địa lý

Khoa học

Tin học và Công nghệ

Giáo dục thể chất

Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật)

Ghi chú: = 20 tiết.


b) Chọn biểu đồ cột thể hiện số liệu để dễ dàng so sánh số lượng các bạn có chiều cao trong từng
khoảng khác nhau với nhau.
c) Nên lựa chọn biểu đồ đoạn thẳng để dễ dàng thể hiện sự thay đổi của thân nhiệt bệnh nhân theo
thời gian.

d) Lựa chọn biểu đồ cột kép để thể hiện điểm số của các thí sinh trước để dễ dàng so sánh giữa
các thí sinh và bản thân mỗi thí sinh trước và sau vòng Chung kết.
e) Lựa chọn biểu đồ hình quạt tròn thể hiện dữ liệu để dễ dàng so sánh tỉ lệ các môn học được học
sinh yêu thích nhất.

f)
3. a) Để trình bày cho đối tượng học sinh lớp 3, người trình bày nên sử dụng biểu đồ tranh để bài
trình bày sinh động hơn.

Loại thực phẩm Số bạn chọn

Cơm

Phở

Cháo

Miến

Bún

Mì tôm

Bánh mì
Khác

Ghi chú: = 5 học sinh


b) Xuân An nên sử dụng biểu đồ hình cột để thể hiện dữ liệu, dễ dàng so sánh số HS sử dụng trà
sữa trong 1 tuần.

c) Có thể lựa chọn biểu đồ cột để thể hiện số lượng thuê bao di động của Viettel tại các thị trường
nước ngoài, có thể dễ dàng so sánh được các số liệu này với nhau. Không nên sử dụng biểu đồ hình
quạt vì số liệu trên chỉ thể hiện một số thị trường.
d) Thuỳ Dương nên sử dụng biểu đồ cột đề dễ dàng so sánh doanh thu của top 10 bộ phim.
e) Người trình bày nên sử dụng biểu đồ hình quạt tròn thể hiện tỉ lệ bình chọn cho 5 cầu thủ để dễ
dàng so sánh các tỉ lệ với nhau và tỉ lệ bình chọn của mỗi cầu thủ so với tổng số bình chọn.
4. a) Nên sử dụng biểu đồ tranh để thể hiện dữ liệu, chia sẻ thông tin một cách sinh động cho học
sinh lớp 3.
Số điểm tốt
Tổ 1

Tổ 2

Tổ 3

Tổ 4

Tổ 5

Ghi chú: = 5 điểm tốt.


b) Lựa chọn và vẽ biểu đồ cột kép để dễ dàng so sánh số tiết của cùng một môn ở hai Lớp 1 và
Lớp 2.

c) Số lượng sách là bội của 5, có thể dùng biểu đồ tranh để thể hiện số liệu. Ngoài ra, có thể sử dụng
biểu đồ cột để dễ dàng so sánh số sách của các lớp với nhau.
Lớp Số lượng sách
8A 
8B 

8C 
8D 
8E 

 = 5 cuốn.

d) Nên lựa chọn và vẽ biểu đồ đoạn thẳng để thể hiện quá trình tăng trưởng trọng lượng chuẩn
của gà theo ngày.
BÀI 3. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THỐNG KÊ DỰA VÀO BIỂU ĐỒ

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Đối với biểu đồ cột hay biểu đồ đoạn thẳng, trong trường hợp các số liệu lớn hay không chênh
lệch nhau nhiều, nếu vẽ gốc của trục đứng bằng 0 thì sẽ không thể hiện được sự khác nhau giữa các
số liệu. Người ta thường chọn cách vẽ mà gốc của trục đứng bắt đầu từ một giá trị nào đó để có thể
thể hiện sự khác nhau giữa các số liệu giữa các cột, các điểm nối của đoạn thẳng, giúp người đọc so
sánh được dễ dàng hơn.
2. Trong biểu đồ cột khi gốc của trục đứng khác 0 thì tỉ lệ chiều cao của các cột không bằng tỉ lệ số
liệu mà chúng biểu diễn.
3. Trong biểu đồ đoạn thẳng, khi các điểm quan sát trên trục ngang không đều nhau, ta không thể
dựa vào độ dốc để kết luận về tốc độ tăng, giảm của đại lượng được biểu diễn.
4. Khi phân tích số liệu, ta có thể kết hợp thông tin từ nhiều biểu đồ.
5. Để so sánh sự thay đổi theo thời gian của hai hay nhiều đại lượng, người ta thường biểu diễn
chúng trên cùng biểu đồ.
6. Khi đọc thông tin từ biểu đồ cột, người ta thường so sánh số liệu giữa các cột thể hiện thông tin
gì, xem xét cột có số liệu thấp nhất, cao nhất và đưa ra kết luận.
7. Khi đọc thông tin từ biểu đồ đoạn thẳng, người ta thường so sánh số liệu trong các thời điểm khác
nhau và đánh giá được xu hướng của sự thay đổi số liệu trong từng giai đoạn.
8. Khi đọc thông tin từ biểu đồ hình quạt tròn, người ta thường đưa ra thông tin những thành phần
chiếm tỉ trọng nhiều nhất, ít nhất và rút ra kết luận.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Đọc và phân tích số liệu từ biểu đồ cột và biểu đồ cột kép
Phương pháp giải: Nếu đề bài đưa ra các câu hỏi cụ thể thì cần tìm kiếm số liệu trong biểu đồ và trả
lời các câu hỏi tương ứng của đề bài. Nếu đề bài yêu cầu đọc và phân tích số liệu từ biểu đồ cột hoặc
cột kép, ta thực hiện như sau:
- So sánh số liệu giữa các cột để đưa ra nhận xét về sự chênh lệch giữa các số liệu biểu diễn bởi
các cột này.
- Xem xét các cột thấp nhất, các cột cao nhất để đưa ra nhận xét hay đánh giá về các số liệu thể
hiện trên các cột này.
- Nếu là biểu đồ cột kép thì cần tìm hiểu thêm về mức độ chênh lệch nhiều nhất, ít nhất giữa các
cặp cột sát nhau để đưa ra nhận xét.
- Có thể rút ra kết luận hoặc đưa ra xu hướng của dữ liệu dựa trên các cột có số liệu chiếm đa số.
- Đôi khi người ta sử dụng biểu đồ thanh ngang thay cho biểu đồ cột, khi đó, cột ngang sẽ được
sử dụng để biểu diễn số liệu.
1A. Tỉ lệ "chọi" của mỗi trường là kết quả của tổng số học sinh đăng ký nguyện vọng 1 chia cho chỉ
tiêu của trường đó. Đọc biểu đồ và trả lời các câu hỏi sau đây:

(Nguồn: VnExpress.net)
a) Biểu đồ trên cho biết thông tin gì?
b) Trường nào có tỉ lệ "chọi" cao nhất?
c) Có bao nhiêu trường có tỉ lệ "chọi" từ 2 đến dưới 2,5?
d) Có bao nhiêu trường có tỉ lệ "chọi" từ 2,5 đến 3?
e) Có khoảng bao nhiêu thí sinh đăng ký thi vào THPT Yên Hoà, biết chỉ tiêu tuyển sinh của
trường năm học 2022 là 675 học sinh?
1B. Bên cạnh các trường có tỉ lệ "chọi" cao, Hà Nội cũng có những trường có tỉ lệ "chọi" dưới 1,
nghĩa là số thí sinh đăng ký ít hơn chỉ tiêu. Đọc biểu đồ và trả lời các câu hỏi sau đây:
(Nguồn: VnExpress.net)
a) Biểu đồ trên cho biết thông tin gì?
b) Trường nào có tỉ lệ "chọi" thấp nhất?
c) Có bao nhiêu trường có tỉ lệ "chọi" từ 0,5 đến dưới 0,75?
d) Có những trường nào có tỉ lệ "chọi" bằng nhau ?
e) Có khoảng bao nhiêu thí sinh đăng ký thi vào THPT Tự Lập, biết chỉ tiêu tuyển sinh của
trường năm học 2022 là 450 học sinh?
2A. Biểu đồ dưới đây thể hiện chỉ tiêu tuyển sinh và số lượng thí sinh đăng ký dự thi vào trường
THPT Chuyên Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội (số liệu được cập nhật ngày 21/5/2019):
(Nguồn: VnExpress.net)
a) Số lượng thí sinh đăng ký thi vào lớp nào nhiều nhất?
b) Chỉ tiêu tuyển sinh của lớp nào ít nhất ?
c) Có bao nhiêu lớp có chỉ tiêu tuyển sinh bằng nhau?
d) Có bao nhiêu lớp có số lượng đăng ký từ 400 đến 500 thí sinh?
e) Lớp nào có tỉ lệ "chọi" cao nhất?
2B. Biểu đồ dưới đây thể hiện tỉ lệ "chọi" vào một số trường tại TP. Hồ Chí Minh năm 2018 và
2019. Đọc biểu đồ và cho biết:
a) Tỉ lệ "chọi" của trường nào nhiều nhất năm 2018?
b) Tỉ lệ "chọi" của trường nào ít nhất năm 2019?
c) Có nhận xét gì về tỉ lệ "chọi" giữa hai năm của các trường?
d) Trường nào có tỉ lệ "chọi" so với năm trước giảm nhiều nhất?
Dạng 2. Đọc và phân tích số liệu từ biểu đồ đoạn thẳng
Phương pháp giải: Nếu đề bài đưa ra các câu hỏi cụ thể thì cần tìm kiếm số liệu trong biểu đồ và trả
lời các câu hỏi tương ứng của đề bài. Nếu đề bài yêu cầu đọc và phân tích số liệu từ biểu đồ đoạn
thẳng, ta thực hiện như sau:
- So sánh số liệu giữa các điểm để đưa ra nhận xét về sự thay đổi giữa các số liệu biểu diễn bởi
các điểm này.
- Xem xét các điểm thấp nhất, các điểm cao nhất để đưa ra nhận xét hay đánh giá về các số liệu
thể hiện trên các điểm này.
- Xem xét sự thay đổi số liệu theo từng giai đoạn khác nhau để rút ra nhận xét theo từng giai
đoạn.
- Có thể rút ra kết luận hoặc đưa ra xu hướng thay đổi của dữ liệu dựa trên độ dốc của các đoạn
thẳng.
- Nếu trên biểu đồ đoạn thẳng có hai hay nhiều đoạn thẳng biểu diễn thông tin của các đối tượng
khác nhau, người ta còn so sánh sự khác biệt giữa các điểm biểu diễn của các đoạn thẳng trong cùng
một thời điểm, khi nào thì chênh lệch ít nhất, khi nào chênh lệch nhiều nhất.
3A. Trả lời các câu hỏi sau đây dựa vào biểu đồ bên dưới.
a) Biểu đồ dưới cho biết thông tin gì?
b) Tháng nào có sản lượng thấp nhất trong 5 tháng?
c) Tháng nào có giá xuất khẩu bình quân thấp nhất trong 5 tháng?
d) Tháng nào có giá xuất khẩu bình quân lớn nhất? Giá trị xuất khẩu đó là bao nhiêu?
e) Người ta tính giá xuất khẩu bình quân như thế nào?

3B. Đọc biểu đồ và trả lời các câu hỏi sau đây:
a) Biểu đồ dưới cho biết thông tin gì?
b) Sản lượng và diện tích gieo trồng cafe trong giai đoạn này có xu hướng như thế nào?
c) Sản lượng năm nào so với năm trước đó tăng nhiều nhất?
d) Năng suất cafe năm nào cao nhất?

(Nguồn: Tổng cục Thống kê)


Dạng 3. Đọc và phân tích số liệu từ biểu đồ hình quạt tròn
Phương pháp giải: Nếu đề bài đưa ra các câu hỏi cụ thể thì cần tìm kiếm số liệu trong biểu đồ và trả
lời các câu hỏi tương ứng của đề bài. Nếu đề bài yêu cầu đọc và phân tích số liệu từ biểu đồ hình
quạt tròn, ta thực hiện như sau:
- Xem xét các phần chiếm tỉ lệ nhiều nhất, ít nhất so với tổng thể để đưa ra nhận xét hay đánh giá
các số liệu thể hiện trên các phần này.
- So sánh tỉ trọng của các phần với nhau để rút ra nhận xét về tính đa số, thiểu số của các phần này,
ảnh hưởng như thế nào so với tổng thể.
- Có thể sử dụng tỉ lệ phần trăm của các phần so với tổng thể để ước lượng số liệu với một mẫu khác
tương tự.
- Có thể rút ra kết luận hoặc đưa ra xu hướng thay đổi của dữ liệu dựa trên độ dốc của các đoạn
thẳng.
- Nếu trên biểu đồ đoạn thẳng có hai hay nhiều đoạn thẳng biểu diễn thông tin của các đối tượng
khác nhau, người ta còn so sánh sự khác biệt giữa các điểm biểu diễn của các đoạn thẳng trong cùng
một thời điểm, khi nào thì chênh lệch ít nhất, khi nào chênh lệch nhiều nhất.
4A. Đọc biểu đồ và trả lời các câu hỏi sau đây:

(Nguồn: https://wwww.hcmcpv.org.vn/)
a) Biểu đồ trên cho biết thông tin gì?
b) Tỉ lệ tai nạn xảy ra trên các tuyến đường nào cao nhất? Giải thích tại sao?
c) Tỉ lệ tai nạn xảy ra trên các tuyến đường nào thấp nhất? Giải thích tai sao?
d) Trong dịp nghỉ Lễ 30/4 và 1/5 năm 2020, có 133 vụ tai nạn giao thông đã xảy ra. Hãy ước
lượng số vụ tai nạn xảy ra trên các tuyến đường Quốc lộ.
4B. Đọc biểu đồ và trả lời các câu hỏi sau đây:
a) Biểu đồ dưới đây cho biết thông tin gì?
b) Tỉ lệ tai nạn xảy ra liên quan đến phương tiện nào là cao nhất? Giải thích tại sao?
c) Với các loại ô tô, tỉ lệ tai nạn liên quan đến phương tiện nào là nhiều nhất? Giải thích tại sao?
d) Trong dịp nghỉ Lễ 30/4 và 1/5 năm 2020, có 133 vụ tai nạn giao thông đã xảy ra. Hãy ước
lượng số vụ tai nạn xảy ra liên quan đến Mô tô, xe máy.
(Nguồn: https://www.hcmcpv.org.vn/)
5A. Dưới đây là biểu đồ thể hiện tỉ lệ xếp loại học sinh lớp 8D trong học kì 1 năm học 2022-2023.
Hãy cho biết:
a) Số học sinh của lớp là bao nhiêu?
b) Có bao nhiêu học sinh đạt từ Khá trở lên?
c) Giả sử tỉ lệ xếp loại học sinh của lớp 8D tương đương với tỉ lệ xếp loại học sinh của toàn khối
8. Hãy ước lượng số học sinh đạt loại Xuất sắc của khối 8 biết rằng cả khối có 192 học sinh.

5B. Tỉ lệ vật nuôi trong trang trại của gia đình nhà Y Garia (dân tộc Ba Na) được thể hiện trong biểu
đồ dưới đây. Hãy cho biết:
a) Số gà gấp mấy lần số bò?
b) Trang trại có bao nhiêu con vật nuôi?
c) Có bao nhiêu con dê trong trang trại?

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


6. Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố kết quả Kỳ thi chọn học sinh giỏi Quốc gia cấp Trung học
phổ thông năm học 2021-2022. Kỳ thi có hơn 4600 thí sinh dự thi ở 12 môn thi, kết quả có hơn 2300
thí sinh đoạt giải. Dữ liệu chi tiết thể hiện trên trang thông tin sau:
a) Những địa phương nào có số lượng giải từ 80 trở lên?
b) Môn nào có số giải Nhất đạt nhiều nhất?
c) Trường nào có tổng số giải nhiều nhất?
d) Biết rằng có 2319 thí sinh trên cả nước đạt giải, tổng số giải của 5 địa phương đạt nhiều giải
nhất chiếm bao nhiêu phần trăm?
(Nguồn: TTXVN)
7. Theo kết quả Khảo sát mức sống dân cư năm 2021 của Tổng cục Thống kê, tỉ lệ hộ nghèo tiếp cận
đa chiều năm 2021 là 4,4%, giảm 0,4 điểm phần trăm so với năm 2020. Tỉ lệ hộ nghèo đã giảm liên
tục trong giai đoạn 2016-2021, trung bình mỗi năm giảm khoảng 1 điểm phần trăm. Hãy cho biết:

(Nguồn: Cafef.vn)
a) Năm nào, tỉ lệ hộ nghèo đa chiều giảm nhiều nhất so với năm trước đó?
b) Năm nào, khoảng cách tỉ lệ nghèo đa chiều giữa nông thôn thành thị là nhiều nhất, ít nhất?
8. Biểu đồ dưới đây thể hiện tỉ lệ thị phần theo thuê bao điện thoại cố định năm 2011.
(Nguồn: Báo cáo số liệu phát triển viễn thông và Internet năm 2011 của Cục Viễn thông tại Hội
nghị phổ biến văn bản quy phạm pháp luật về viễn thông và internet)
a) Số lượng thuê bao cố định của nhà mạng VNPT gấp bao nhiêu lần so với Viettel?
b) Trên một địa bàn, có khoảng 2250 thuê bao cố định. Hãy ước tính số thuê bao cố định của nhà
cung cấp EVN.
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A. a) Biểu đồ trên cho biết thông tin về 10 trường THPT công lập có tỉ lệ "chọi" cao nhất Hà Nội
năm 2022.
b) Trường Yên Hoà có tỉ lệ "chọi" cao nhất.
c) Có 5 trường có tỉ lệ "chọi" từ 2 đến dưới 2,5.
d) Có 4 trường có tỉ lệ "chọi" từ 2,5 đến 3.
e) Gọi số thí sinh đăng ký thi vào THPT Yên Hoà là x (thí sinh).
Theo định nghĩa về tỉ lệ "chọi" ta có: x : 675 = 3, 03
Suy ra x = 2045, 25 ;
Vậy, có khoảng 2045 thí sinh đăng ký thi vào THPT Yên Hoà.
1B. a) Biểu đồ trên cho biết thông tin về 8 trường THPT tại Hà Nội có số học sinh đăng ký ít hơn
chỉ tiêu.
b) Trường THPT Tự Lập có tỉ lệ "chọi" thấp nhất
c) Có 2 trường có tỉ lệ "chọi" từ 0,5 đến dưới 0,75.
d) Hai trường THPT Bắc Lương Sơn và THPT Đại Cường có tỉ lệ "chọi" bằng nhau.
e) Gọi số thí sinh đăng ký thi vào THPT Tự Lập là x (thí sinh).
Theo định nghĩa về tỉ lệ "chọi" ta có: x : 450 = 0,6
=
Suy ra x 0,=
6, 450 270 .
Vậy, có khoảng 270 thí sinh đăng ký thi vào THPT Tự Lập.
2A. a) Số lượng thí sinh đăng ký thi vào lớp Tiếng Anh là nhiều nhất.
b) Chỉ tiêu tuyển sinh của lớp Tiếng Nga là ít nhất.
c) Có 4 lớp có chỉ tiêu tuyển sinh bằng nhau là các lớp Tiếng Pháp, Tiếng Trung, Tiếng Đức,
Tiếng Nhật.
d) Có 3 lớp có số lượng đăng ký từ 400 đến 500 thí sinh là các lớp Tiếng Đức, Tiếng Nhật, Tiếng
Hàn.
e) Tỉ lệ "chọi" các lớp thể hiện trong bảng dưới đây.
Tiếng Tiếng Tiếng Tiếng Tiếng Tiếng Tiếng
Anh Nga Pháp Trung Đức Nhật Hàn
Số thí sinh đăng ký 1691 203 555 635 449 488 455
Chỉ tiêu 210 10 35 35 34 34 20
Tỉ lệ "chọi" 8.05 20.30 15.86 18.14 13.21 2.59 22.75
Theo bảng trên, tỉ lệ "chọi" vào lớp Tiếng Hàn cao nhất.
2B. a) Tỉ lệ "chọi" của trường THPT Nguyễn Thượng Hiền là nhiều nhất năm 2018.
b) Tỉ lệ "chọi" của trường THPT Trưng Vương ít nhất năm 2019.
c) Tỉ lệ "chọi" giữa hai năm của các trường đều giảm.
d) Trường THPT Nguyễn Thượng Hiên có tỉ lệ "chọi" so với năm trước giảm nhiều nhất.
3A. a) Biểu đồ trên cho biết thông tin sản lượng và giá trị xuất khẩu gạo từ tháng 1 đến tháng
5/2020.
b) Tháng 1 có sản lượng thấp nhất trong 5 tháng.
c) Tháng 2 có giá xuất khẩu bình quân thấp nhất trong 5 tháng.
d) Tháng 5 có giá xuất khẩu bình quân lớn nhất là 527 USD/tấn. Giá trị xuất khẩu đó là 395 triệu
USD.
e) Giá xuất khẩu bình quân bằng thương giữa giá trị xuất khẩu và sản lượng xuất khẩu.
3B. a) Biểu đồ trên cho biết thông tin về sản lượng và diện tích gieo trồng cafe từ năm 2005 đến
2014.
b) Sản lượng và diện tích gieo trồng cafe trong giai đoạn này có xu hướng tăng theo từng năm.
c) Sản lượng năm 2011 so với năm 2010 tăng nhiều nhất?
d) Năng suất cafe được tính bằng thương giữa sản lượng và diện tích gieo trồng cafe. Quan sát và
tính toán ta thấy năng suất cafe của các năm 2006 và 2011 là cao nhất.
Năng suất cafe năm 2006 là: 1000:610 = 1,64 (tấn/ha)
Năng suất cafe năm 2011 là: 1590/1060 = 1,5 (tấn/ha)
4A. a) Biểu đồ trên cho biết thông tin về tỉ lệ xảy ra tai nạn ở các tuyến đường.
b) Tỉ lệ tai nạn xảy ra trên các tuyến đường Quốc lộ là cao nhất, vì tỉ lệ xảy ra tai nạn trên các
tuyến đường này chiếm 34,09%. Tuyến đường Quốc lộ thường có nhiều loại phương tiện đi lại nên
tỉ lệ xảy ra tai nạn cao hơn.
c) Tỉ lệ tai nạn xảy ra trên các tuyến đường cao tốc là thấp nhất, vì tỉ lệ xảy ra tai nạn trên các
tuyến đường này là 2, 27% . Trên đường cao tốc thường rộng và chỉ cho phép các loại ô tô lưu thông
nên tỉ lệ tai nạn thấp hơn.
d) Số vụ tai nạn xảy ra trên các tuyến đường Quốc lộ dịp Lễ 30/4 và 1/5 năm 2020 là khoảng:
133.34,09% ≈ 45 (vụ).
4B. a) Biểu đồ trên cho biết thông tin tỉ lệ tai nạn giao thông liên quan đến phương tiện.
b) Tỉ lệ tai nạn xảy ra liên quan đến phương tiện Mô tô, xe máy là cao nhất, vì tỉ lệ này chiếm đến
60,96%.
c) Với các loại ô tô, tỉ lệ tai nạn liên quan đến phương tiện ô tô tải là nhiều nhất. Tỉ lệ này chiếm
19,52%. Số lượng xe ô tô tải nhiều hơn, chạy trên nhiều tuyến đường, tốc độ lớn hơn nên tỉ lệ tai
nạn liên quan đến phương tiện này cao hơn.
d) Số vụ tai nạn xảy ra liên quan đến Mô tô, xe máy trong dịp nghỉ Lễ 30/4 và 1 / 5 năm 2020 là
khoảng: 133.60,96% ≈ 81 (vụ).
5A. a) Tỉ lệ học sinh đạt loại Xuất sắc là: 100% − (28,1% + 37,5% + 18,8% +3,1%) =
12,5% , tương
ứng với 4 học sinh.
Số học sinh của lớp là: 4:12,5% = 32 (học sinh).
b) Số học sinh đạt từ Khá trở lên là: 32. ( 37,5% + 28,1% ) + 4 ≈ 25 (học sinh).

c) Số học sinh đạt loại Xuất sắc của khối 8 là khoảng: 192.12,5% = 24 (học sinh).
5B. a) Số gà gấp ba lần số bò.
b) Tỉ lệ phần trăm của số Thỏ là:
100% − (14% + 10% + 16% + 30% + 10% ) =
20% , tương đương với 50 con.

Số vật nuôi trong trang trại là: 50:20% = 250 (con).


c) Số con dê trong trang trại là: 250.14% = 35 (con).
6. a) Hải Dương, Hải Phòng, Hà Nội là những địa phương có số lượng giải từ 80 trở lên.
b) Môn Hoá có số giải Nhất đạt nhiều nhất với 12 giải Nhất.
c) Trường Đại học Quốc gia Hà Nội có tổng số giải nhiều nhất với 76 giải.
d) Có 2319 thí sinh trên cả nước đạt giải, tổng số giải của 5 địa phương đạt nhiều giải nhất chiếm
tỉ lệ là: (125 + 85 + 82 + 79 + 74 ) : 2319 :100% ≈ 19,19%.

7. a) Năm 2017, tỉ lệ hộ nghèo đa chiều giảm nhiều nhất so với năm trước đó, chênh lệch 1,3% .
b) Năm 2016, khoảng cách tỉ lệ nghèo đa chiều giữa nông thôn thành thị là nhiều nhất, chênh lệch
8,3%.
Năm 2021, khoảng cách tỉ lệ nghèo đa chiều giữa nông thôn thành thị là ít nhất, chênh lệch 5,5%.
Tỉ lệ ở nông thôn 11.8 10.8 9.6 8 7.1 6.5
Tỉ lệ ở thành thị 3.5 2.7 1.5 1.2 1.1 1
Chênh lệch 8.3 8.1 8.1 6.8 6 5.5
8. a) Số lượng thuê bao cố định của nhà mạng VNPT so với Viettel gấp số lần là:
67,99:22,31 ≈ 3,05 (lần)
b) Trên một địa bàn, có khoảng 2250 thuê bao cố định.
Số thuê bao cố định của nhà cung cấp EVN vào khoảng: 2250.7,89% ≈ 178 (thuê bao).
ÔN TẬP CHƯƠNG V

1. Ở trong những thập niên đầu tiên của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 , sẽ có rất nhiều công
việc truyền thống biến mất hoặc bị thay thế bởi máy móc. Đáng chú ý, nhiều nghề nghiệp như lập
trình máy tính, nhân viên tín dụng,... cũng có tỉ lệ biến mất cao. Biểu đồ dưới đây thể hiện nguy cơ
biến mất của một số công việc truyền thông.

(Nguồn: laodong.vn)
a) Có những ngành nghề nào có nguy cơ biến mất từ 80% trở lên? Hãy đưa ra một số lý do giải
thích cho sự biến mất của các ngành nghề này.
b) Có những ngành nghề nào mà nguy cơ biến mất dưới 10%? Giải thích tại sao nguy cơ biến mất
của các ngành nghề này lại thấp?
2. Trong báo cáo khảo sát mới đây với Top 500 Doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam của
Vietnam Report, xuất phát từ nhu cầu thực tế, Top 7 ngành được đánh giá tiềm năng nhất trong ba
năm tới là các ngành thể hiện trong biểu đồ dưới đây. Kết quả này thể hiện đúng theo xu hướng phát
triển hiện nay của các doanh nghiệp, đó là đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số trong quản lý và vận
hành.
a) Top 3 doanh nghiệp có tỉ lệ cao nhất là gì?
b) Hãy lựa chọn loại biểu đồ phù hợp và vẽ lại các thông tin trên để có thể so sánh được tỉ lệ phần
trăm giữa các ngành với nhau.
3. Biểu đồ dưới đây thể hiện số hộ nghèo và tỉ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình
Định, trong chương trình mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2015-2020. Hãy cho biết:
(Nguồn: Cucthongke.binhdinh.gov.vn)
a) Năm nào có số hộ nghèo giảm nhiều nhất so với năm trước đó?
b) Năm nào có tỉ lệ hộ nghèo giảm nhiều nhất so với năm trước đó?
c) Ước tính dân số của huyện năm 2020 là bao nhiêu?
Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi về dân số của huyện Tây Sơn qua các năm.
4. Biểu đồ dưới đây thể hiện kết quả thi học sinh giỏi quốc gia THPT giai đoạn 2016 - 2020.
a) Nhận xét về xu thế của số lượng thí sinh tham gia và số lượng thí sinh đạt giải nhất qua các
năm.
b) Năm nào học sinh đạt giải nhất có tỉ lệ so với tổng số thí sinh tham gia thi là cao nhất?
c) Lựa chọn và vẽ biểu đồ phù hợp thể hiện tỉ lệ thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba, khuyến khích so
với tổng số thí sinh tham gia của năm 2020.
d) Lựa chọn và vẽ biểu đồ phù hợp để thể sự thay đổi qua từng năm của tỉ số phần trăm các thí
sinh đạt giải nhất, nhì, ba, khuyến khích so với tổng số thí sinh tham gia.
(Nguồn: Vietnamnet.vn)
5. Để có một cơ thể khoẻ mạnh, đủ dinh dưỡng, mỗi người cần xây dựng cho bản thân một chế độ
ăn uống hợp lý, phù hợp với khẩu vị và nguồn thực phẩm sẵn có. Nên phân bổ năng lượng cho các
bữa ăn trong ngày như sau: Bữa sáng chiếm 30% ; bữa trưa chiếm 40% và bữa tối chiếm 25% , bữa
phụ chiếm 5% . Nên phân bổ các chất dinh dưỡng theo tỉ lệ như sau: Chất bột đường chiếm 60% ,
chất đạm chiếm 15% , chất béo chiếm 25% và chất xơ là 30g/ngày.
(Nguồn: Vinmec.com)
a) Hãy lựa chọn và vẽ biểu đồ phù hợp thể hiện tỉ lệ phân bổ năng lượng cho các bữa ăn trong
ngày theo số liệu trên.
b) Hãy lựa chọn và vẽ biểu đồ phù hợp thể hiện tỉ lệ phân bổ các chất dinh dưỡng năng lượng
trong các bữa ăn số liệu trên.
c) Nếu lượng chất bột đường cho bữa ăn là khoảng 90 g thì lượng chất đạm, chất béo là khoảng
bao nhiêu để phù hợp với tỉ lệ trên.
6. Với tiêu đề "Thị trường lao động "khát" nhân lực có tay nghề", báo Dân trí đưa tin sau đây:
Trong quý III năm 2021, Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động
TP. Hồ Chí Minh (Falmi) đã thực hiện khảo sát nhu cầu nhân lực của 21.500 lượt doanh nghiệp có
nhu cầu tuyển dụng hơn 41.000 lao động và gần 43.000 người có nhu cầu tìm kiếm việc làm. Nhu
cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp thể hiện trong biểu đồ dưới đây:
Trong tổng số hơn 43.000 lao động đi tìm việc thì tỉ lệ trình độ lao động thể hiện qua sơ đồ dưới
đây:

(Nguồn: dantri.com)
a) Nhu cầu tuyển dụng lao động đã qua đào tạo (Trực tiếp, Trung cấp, Cao đẳng, Đại học trở lên)
là bao nhiêu?
b) Nguồn cung có đáp ứng có đáp ứng nhu cầu lao động đã qua đào tạo không? Hãy tính toán
chênh lệch giữa nhu cầu và thực tế đối với thành phần lao động đã qua đào tạo.
c) Hãy ước tính số lao động có trình độ có trình độ Đại học trở lên trong tổng số hơn 4300 lao
động tìm việc ở trên.
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1. a) Những ngành nghề có nguy cơ biến mất từ 80% trở lên là: Nấu đồ ăn nhanh, Bảo vệ, Lái xe
taxi, Tư vấn tài chính cá nhân, Nhân viên lễ tân, Nhân viên tín dụng.
Do sự phát triển của công nghệ và trí tuệ nhân tạo, một số công việc đơn giản trong tương lai có
thể được thực hiện bởi rô-bốt.
b) Những ngành nghề có nguy cơ biến mất dưới 10% là: Luật sư, Nhạc sĩ và ca sĩ. Những ngành
nghề này cần sự sáng tạo nên nguy cơ biến mất là ít hơn.
2. a) Top 3 doanh nghiệp có tỉ lệ cao nhất là: Công nghệ thông tin/Viễn thông, Công nghiệp sạch,
Dược phẩm/Y tế.
b) Lựa chọn biểu đồ cột thể hiện thông tin để có thể so sánh được tỉ lệ phần trăm giữa các ngành
với nhau.

3. a) Năm 2016, số hộ nghèo giảm nhiều nhất so với năm trước đó.
b) Số hộ nghèo của huyện năm 2020 là 1453 hộ, chiếm 3,76% tổng số hộ dân của huyện. Vậy, số
hộ dân của huyện vào khoảng: 1453: 3,76% ≈ 38644 (người).
c) Lập bảng ước tính số hộ dân của huyện Tây Sơn qua các năm.
Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Số hộ nghèo 6456 4078 3078 2527 1962 1453

Tỉ lệ hộ nghèo 17, 21% 10,67% 8,10% 6,55% 4,99% 3,76%

Ước tính
37513 38219 38000 38580 39319 38644
số hộ dân
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng để thể hiện sự thay đổi số hộ dân của huyện Tây Sơn qua các năm.

4. a) Xu thế của số lượng thí sinh tham gia và số lượng thí sinh đạt giải nhất tăng dần qua các năm.
b) Lập bảng tính tỉ lệ học sinh đạt giải nhất so với tổng số thí sinh tham gia:
Năm học 2016 2017 2018 2019 2020
Tổng số thí sinh 4402 4420 4450 4512 4544
Giải Nhất 62 68 75 76 90
Tỉ lệ % giải Nhất 1.41% 1.54% 1.69% 1.68% 1.98%

Qua bảng dữ liệu ta thấy, năm 2020, tỉ lệ học sinh đạt giải Nhất so với tổng số học sinh là cao
nhất.
c) Vẽ biểu đồ hình quạt tròn thể hiện tỉ lệ thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba, khuyến khích so với tổng
số thí sinh tham gia của năm 2020.

Giải Nhất Nhì Ba Khuyến Khích Không đạt Tổng

Số lượng 90 502 732 946 2274 4544

d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng để thể sự thay đổi qua từng năm của tỉ số phần trăm các thí sinh đạt giải
nhất, nhì, ba, khuyến khích so với tổng số thí sinh tham gia.
Lập bảng tính tỉ số phần trăm các thí sinh đạt giải
Năm học 2016 2017 2018 2019 2020
Tổng số thí sinh 4402 4420 4450 4512 4544
Giải Nhất 62 68 75 76 90

Tỉ lệ % giải Nhất 1, 41% 1,54% 1,69% 1,68% 1,98%

Giải nhì 507 474 519 496 502

Tỉ lệ % giải Nhì 11,52% 10,72% 11.66% 10,99% 11,05%

Giải Ba 748 792 710 747 732

Tỉ lệ % giải Ba 16,99% 17,92% 15,96% 16,56% 16,11%

Giải KK 885 870 925 916 946

Tỉ lệ % giải KK 20,10% 19,68% 20, 79% 20,30% 20,82%


5. a) Lập bảng số liệu tỉ lệ phân bổ năng lượng cho các bữa ăn trong ngày:
Các bữa ăn Bữa sáng Bữa trưa Bữa tối Bữa phụ
Tỉ lệ phần trăm
30% 40% 25% 5%
năng lượng
Vẽ biểu đồ hình quạt tròn để thể hiện tỉ lệ phân bổ năng lượng cho các bữa ăn trong ngày theo số
liệu trên.
b) Lập bảng số liệu tỉ lệ phân bổ năng lượng cho các bữa ăn trong ngày :

Các bữa ăn Chất bột đường Chất đạm Chất béo

Tỉ lệ phần trăm
60% 15% 25%
năng lượng

Vẽ biểu đồ hình quạt tròn thể hiện tỉ lệ phân bổ các chất dinh dưỡng năng lượng trong các bữa ăn
số liệu trên.
c) Lượng chất bột đường cho bữa ăn là khoảng 90 g , chiếm 60% tổng lượng chất dinh dưỡng.
Nên tổng lượng các chất dinh dưỡng là: 90 : 60% = 150 (g).
Suy ra lượng chất béo là: 150.25% = 37,5 (g).
Lượng chất đạm là: 22,5 (g).
6. a) Tỉ lệ nhu cầu tuyển dụng lao động đã qua đào tạo là: 100% − 14,89% =
85,11% .
b) Tỉ lệ nguồn cung lao động đã qua đào tạo là: 100% − 26,09% =
73,91% .
Chênh lệch giữa nhu cầu và thực tế đối với thành phần lao động đã qua đào tạo là:
85,11% − 73,91% =
11, 2%
c) Số lao động có trình độ có trình độ Đại học trở lên trong tổng số hơn 4300 lao động tìm việc ở
trên vào khoảng: 4300.35,8% 1539 (người).
Vậy, số lao động có trình độ Đại học trở lên trong tổng số hơn 4300 lao động là vào khoảng hơn
1539 người.

You might also like