Tâm lý trẻ mẫu giáo

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 110

TÂM LÝ

TRẺ MẪU
GIÁO
MỤC LỤC
I . S ự p h á t t r i ể n h o ạ t đ ộ n g c h ủ đ ạ o c ủ a tr ẻ m ẫ u g iá o .
Sự phát triển của các hoạt động có sản phẩm với sự
p h á t t r i ể n t â m l ý t r ẻ m ẫ u g iá o .

I I . Đ ặ c đ i ể m g i a o t i ế p c ủ a t r ẻ m ẫ u g iá o

I I I . S ự p h á t t r i ể n t r í t u ệ c ủ a t r ẻ m ẫ u g iá o ( c h ú ý , n g ô n
n g ữ , c ả m g i á c , t r i g iá c , t r í n h ớ , t ư d u y , tư ở n g tư ợ n g )
01
Sự phát triển hoạt động chủ
đạo của trẻ mẫu giáo. Sự
phát triển của các hoạt động
có sản phẩm với sự phát
triển tâm lý trẻ mẫu giáo.
Trò chơi đóng vai theo chủ
đề là hoạt động chủ đạo
Tại sao hoạt động chủ
đạo ở trẻ mẫu giáo lại
là vui chơi?
Khát vọng sống như người lớn thúc
đẩy trẻ thay đổi từ hoạt động v ới đồ
vật ở tuổi vườn trẻ thành hoạ t động
vui chơi để giải tỏa nhu cầu.
Hoạt động chủ đạo
của trẻ mẫu giáo
theo từng lứa tuổi
Mẫu giáo bé

Hoạt động với đồ vật,


trò chơi có luật được
trẻ yêu thích. Nhưng
nổi bật vẫn là đóng vai
theo chủ đề (ĐVTCĐ)
Mẫu giáo bé

Đặc điểm của ĐVTCĐ

Chưa thể đạt tới dạng chính thức mà chỉ mới ở


dạng sơ khai của nó
Mẫu giáo nhỡ

Hoạt động vui chơi


ĐVTCĐ đang phát triển
tới mức hoàn thiện
Mẫu giáo nhỡ

Chủ đề và nội
dung chơi
phong phú
Mẫu giáo nhỡ

Trẻ có tính chủ


động, tự do, có sự
sáng tạo trong
hành động.
Mẫu giáo nhỡ

Hình thành “xã hội


trẻ em” với bạn bè,
và thiết lập được
mối quan hệ giữa
trẻ với người khác.
Mẫu giáo lớn

ĐVTCĐ
phát triển mạnh mẽ

Mối quan hệ của


Tiếp tục mở trẻ với nhau được Hình thành
rộng nội thiết lập chặt trò chơi có
dung chơi. chẽ, hình thành luật
nên nhóm chơi
Vai trò của hoạt động
chủ đạo đối với sự
phát triển tâm lý trẻ
Giúp thoả mãn Có ý nghĩa
Tăng tính nguyện vọng trong việc
hợp tác ở sống và hành phát triển đời
trẻ. động như người sống tình cảm
lớn của trẻ của trẻ

Ảnh hưởng đến


Thúc đẩy
Phát triển sự hình thành
phát triển
ngôn ngữ ở tính chủ định
trí tưởng
trẻ. của quá trình
tượng ở trẻ.
tâm lý.
Ảnh hưởng Phẩm chất ý chí
Phát triển các
đến sự phát của trẻ mẫu
mặt của nhân
triển hoạt giáo được hình
cách
động trí tuệ. thành mạnh mẽ
Nội dung hoạt
động phát triển
Hoạt động với
phong phú Mẫu
Hoạt động Mẫu giáo đồ vật
giáo
nhỡ chủ đạo nhỏ

Trò chơi có
Thiết lập mối Mẫu luật
quan hệ bạn bè giáo lớn

Đóng vai
theo chủ đề
Xúc cảm về đời
sống sinh hoạt

Mở rộng nội Hình thành trò chơi


dung chơi Hình thành
có luật
nhóm chơi
02
Sự phát triển của các
hoạt động có sản
phẩm với sự phát triển
tâm lý trẻ mẫu giáo.
HOẠT ĐỘNG
HỌC TẬP
Hoạt động học tập

Định nghĩa

Là hoạt động lấy tri thức khoa học làm đối


tượng, động cơ của hoạt động này là chiếm lĩnh
tri thức khoa học.
Hoạt động học tập

Hình thức triển khai

Thông qua các tiết học được tổ chức linh


hoạt, tổng hợp và trong đó trò chơi học tập
giữ vai trò quan trọng.
Hoạt động học tập

Vai trò

Giúp trẻ hình thành những kỹ năng cơ bản


của học tập
Thúc đẩy những yếu tố hoạt động học tập
nảy sinh một cách thuận lợi.
TRÒ CHƠI
LẮP GHÉP - XÂY DỰNG
Trò chơi LG-XD

Trò chơi lắp ghép-xây dựng

Loại trò chơi mà trẻ sử dụng đồ chơi, vật


liệu chơi để mô phỏng lại dưới dạng mô
hình hiện thực xung quanh trong các công
trình xây dựng, lắp ghép của mình nhờ trí
tưởng tượng và sáng tạo của trẻ.
Trò chơi LG - XD

Đặc điểm

Tạo ra thành phẩm để chơi.


Ví dụ: từ những vật liệu xây dựng đồ chơi trẻ xây
dựng nên tòa tháp, ngôi nhà,…
Có sự liên kết với trò chơi đóng vai theo chủ
đề.
Được tiến hành thông qua đồ chơi, “vật liệu”
xây dựng
Trò chơi LG - XD

Vai trò

Óc thẩm mĩ, năng lực sáng tạo ra cái đẹp của


trẻ được hình thành và phát triển.
Phát triển sự khóe léo, linh hoạt của bàn tay,
ngón tay, phát triển năng lực tạo hình của trẻ.
Trò chơi LG - XD

Mẫu giáo nhỏ Mẫu giáo nhỡ Mẫu giáo lớn

+ Tự lập kế hoạch, bàn bạc trước


+ Hợp tác – phối hợp cùng khi chơi.
+ Chủ đề chơi của trẻ nhau để xây dựng một + Biết chọn “nguyên vật liệu”,
còn đơn giản, gắn với "công trình". phân công công việc; phối hợp
cuộc sống thực của trẻ ⇒ Chủ đề chơi được mở hành động trong khi chơi.
+ Mang tính chất chơi rộng hơn, nội dung chơi + Chủ đề chơi ngày càng rộng mở.
một mình, chơi bên phong phú, đa dạng hơn + Kỹ năng xây dựng của trẻ ngày
cạnh bạn kỹ năng chơi của trẻ cũng càng phát triển hơn
phát triển => Sản phẩm ngày càng đẹp hơn,
sáng tạo và hợp lý hơn
Xây dựng bố cục

Mẫu giáo nhỏ Mẫu giáo nhỡ Mẫu giáo lớn


HOẠT ĐỘNG
TẠO HÌNH VẼ
Hoạt động hình vẽ

Mẫu giáo nhỏ Mẫu giáo nhỡ Mẫu giáo lớn

+ Có khả năng tạo


+ Mang tính tích cực và + Khả năng phân biệt và nên các đường nét với
tương đối chuẩn xác điều chỉnh đường nét tính chất khác nhau
+ Thể hiện qua sự vật có để vẽ nhiều loại hình khá phức tạp
Khả năng
dạng hình tròn, hình học + Dùng các đường nét
tạo nét,
vuông, hình tam giác. + Hình vẽ còn mang liền mạch, mềm mại,
hình, khối
+ Vận dụng linh hoạt các nặng tính lắp ráp, gần uyển chuyển
hình hình học cơ bản để với các hình hình học cơ + Linh hoạt biến đổi,
vẽ các sự vật đơn giản bản phối hợp đường nét
và hình
Xây dựng bố cục

Mẫu giáo nhỏ Mẫu giáo nhỡ Mẫu giáo lớn


Hoạt động hình vẽ

Mẫu giáo nhỏ Mẫu giáo nhỡ Mẫu giáo lớn

+ Khả năng độc lập


quan sát
+ Màu sắc sinh động,
+ Bắt đầu tập sử dụng
biết cách tô màu để
Khả năng + Bắt đầu chú ý đến sự “vẽ màu bắt chước”
tạo cảm giác về
thể hiện khác biệt giữa các loại + Trẻ bắt đầu dùng một
không gian
màu sắc bút màu số màu đậm, tươi tắn
+ Sử dụng nhiều chất
và rõ ràng hơn
liệu màu, biết phối
theo tông nóng/lạnh
Sử dụng màu sắc

Mẫu giáo nhỏ Mẫu giáo nhỡ Mẫu giáo lớn


Hoạt động hình vẽ

Mẫu giáo nhỏ Mẫu giáo nhỡ Mẫu giáo lớn

+ Bước đầu biết sắp xếp


các hình ảnh, phân biệt
hình ảnh chính, phụ.
Ngoài ra, quan sát, sắp
+ Tạo nên bố cục tranh
xếp các nhịp điệu xen kẽ
Khả năng + Tập định hướng trong với thế cân bằng.
với các hình ảnh không
xây dựng không gian tranh của tờ + Sắp xếp bố cục theo
giống nhau
bố cục giấy vẽ nội dung, có hình ảnh
+ Bố cục bớt hình vụn
chính, hình ảnh phụ.
vặt, biết sắp xếp hình
ảnh theo nội dung và có
lớn nhỏ
Xây dựng bố cục

Mẫu giáo nhỏ Mẫu giáo nhỡ Mẫu giáo lớn


Vai trò

Đối với sự
phát triển nhận thức

Có nhiều cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu các đối tượng


tăng sự hiểu biết.
Trẻ biết xây dựng các biểu tượng.

⇒ Phát triển ở trẻ khả năng hoạt động trí tuệ; vốn hiểu
biết của trẻ về thế giới xung quanh được tăng lên cả về
lượng và chất.
Vai trò

Đối với việc giáo dục


tình cảm - xã hội
Có điều kiện tiếp thu cái đẹp, cái tốt; trải nghiệm các
xúc cảm, tình cảm; học hỏi về các kỹ năng xã hội
Trải nghiệm những xúc cảm đặc biệt

=> Điều kiện để hình thành ở trẻ tính chu đáo, ý thức cộng
đồng, biết chia sẻ, quan tâm chăm sóc tới người khác và
các kỹ năng giao tiếp xã hội.
=> Rèn luyện các kỹ năng hoạt động thực tiễn, thói quen
làm việc một cách tự giác, tính tích cực
Vai trò

Đối với việc giáo dục


thẩm mỹ cho trẻ:

Nhận ra được các đặc điểm thẩm mỹ; những


nét độc đáo, tạo nên sức hấp dẫn của đối
tượng miêu tả.
Vai trò

Đối với sự phát triển


thể chất của trẻ

Khả năng phối hợp, điều chỉnh hoạt động của mắt
và tay,
Rèn luyện sự khéo léo, linh hoạt trong vận động
của tay
⇒ Việc học viết của trẻ ở tiểu học sẽ đạt kết quả tốt.
Vai trò

Đối với việc chuẩn bị cho


trẻ đi học ở phổ thông

Chuẩn bị kiến thức sơ đẳng giúp trẻ nhanh chóng làm


quen với các môn học mới ở tiểu học.
Chuẩn bị về tâm lý
Hình thành lòng ham muốn tiếp thu những điều mới lạ
Hình thành thói quen học tập
03
Đặc điểm của
hoạt động
giao tiếp
Đặc điểm

Mẫu giáo bé

Trẻ hiểu được lời trẻ nói


Trẻ nói rõ ràng đầy đủ họ và tên của mình
L ặp lại một thông điệp bằng lời nói đơn giản
Sử dụng câu để giao tiếp
Nói rất ít
Trẻ không hiểu được từ trái nghĩa
Đặc điểm

Mẫu giáo nhỡ

Trẻ thường xuyên đặt các


câu hỏi
B iết đọc, viết các câu đơn,
câu phức; biết đếm từ 1 – 100.
Trẻ biết yêu cầu người lớn
giải thích
Trẻ nhớ và đọc được một
đoạn thơ, hát trọn được một
bài hát dài.
Đặc điểm

Mẫu giáo lớn

Lịch sự, lễ phép khi giao tiếp


B iết đếm các thứ, ngày, tháng.
B iết xây dựng hình ảnh bản thân
B ắt chước đầy đủ một thông điệp dài.
Biết sáng tạo sửa đổi nội dung
Biết bắt đầu và tham gia vào các cuộc trò ch uyệ n
Quan tâm đến việc đọc
Biết mô tả đặc điểm của thời tiết.
Hiểu và nói vài
từ phức tạp hơn
Nói những câu
Mẫu
Mẫu giáo phức tạp
giáo Đặc điểm
nhỏ nhỡ

Đếm được
Thiết lập mối dãy số dài.
quan hệ bạn bè Mẫu
giáo lớn
Tò mò về
những thứ
Vốn từ, cơ cấu xung quanh
Hành vi ứng xử
ngữ pháp phát
chuẩn mực
triển.

Nói nhiều câu


phức tạp hơn
Ba chức năng chủ
yếu mà trẻ thường
dùng để giao tiếp

Giao tiếp xúc cảm Giao tiếp nhận thức

Giao tiếp công việc


cần giúp trẻ biết cách giao
tiếp với các bé đồng trang lứa
khác bằng cách

Cùng trẻ chơi Hướng dẫn trẻ


những trò chơi giao tiếp với
tương tác bạn bè
Phương tiện
giao tiếp của trẻ

Phi ngôn ngữ Ngôn ngữ


Hướng dẫn trẻ
giao tiếp với
bạn bè
04
Sự phát triển
trí tuệ của trẻ
mẫu giáo
SỰ PHÁT TRIỂN
TRÍ TUỆ

Chú ý Ngôn ngữ Cảm giác Tri giác

Trí nhớ Tư duy Tưởng tượng


CHÚ Ý
Chú ý

Mẫu giáo nhỏ

Khối lượng chú ý tăng đáng kể


Thời gian chú ý của trẻ ở giai đoạn này là khoảng 27’
Chú ý

Mẫu giáo nhỡ


Phát triển cả chú ý chủ định và không chủ định
Chú ý có chủ định phát triển nhanh do sự phát triển
của ngôn ngữ và tư duy.
Sức tập trung chú ý của trẻ cao
Hoạt động tạo hình làm tăng khối lượng chú ý của
trẻ.
Sức bền vững của chú ý cao (37 phút)
Chú ý

Mẫu giáo nhỡ


Ví dụ: Giao việc mà trẻ thích sẽ làm tăng năng lực
chú ý có chủ định, cho trẻ tập tìm, quan sát các chi
tiết các đồ vật, tranh vẽ… để rèn luyện chú ý cho trẻ
về tính mục đích, tính hệ thống…

Mặc dù chú ý có chủ định phát triển mạnh, nhưng


nhìn toàn bộ lứa tuổi thì tính ổn định chưa cao
Chú ý

Mẫu giáo lớn

S ự p h á t t r i ể n v ề c h ú ý c ủ a t r ẻ t ừ 5 đ ế n 6 t u ổ i là g ia i
đ o ạ n q u a n t r ọ n g t r o n g q u á t r ì n h h ìn h t h à n h k h ả n ă n g
tập trung và chú ý của trẻ. Phát triển về khả năng chú
ý so với độ tuổi trước đó
Chú ý

Mẫu giáo lớn

Tăng cường khả năng tập trung: Có thể tập trung vào
một nhiệm vụ. Trẻ có thể tập trung trò chơi trong 1
tiếng 30 phút
Chú ý

Mẫu giáo lớn

Nâng cao khả năng lọc thông tin: Tập trung vào
những gì quan trọng hơn và bỏ qua những yếu tố
không cần thiết.
Chú ý

Mẫu giáo lớn

Phát triển khả năng chuyển đổi chú ý


Điều này góp phần vào khả năng thích ứng với các
tình huống khác nhau
NGÔN NGỮ
Ngôn ngữ

Mẫu giáo nhỏ

Hiểu được hầu hết các từ nói được


Có thể nghe câu chuyện 10-15 phút.
Nói được tên và tuổi của mình.
Nói được từ khoảng 250 đến 500 từ
Trả lời được một số câu hỏi đơn giản từ người lớn
Ngôn ngữ

Mẫu giáo nhỏ

Nói những câu đơn giản gồm 5 đến 6 từ, và đến 4 tuổi
bé có thể nói được những câu hoàn chỉnh
Nhắc lại các từ hoặc cụm từ được nghe thấy nhiều
lần
Sử dụng đại từ nhân xưng (con, mẹ…)
Biết sử dụng từ ở số nhiều (các em nhỏ, nhiều đồ
chơi…)
Ngôn ngữ

Mẫu giáo nhỡ

Mang tính chất hoàn cảnh, tình huống


Vốn từ tăng lên
Đã hình thành những cảm xúc ngôn ngữ
500 đến 1000 từ trả lời trôi chảy những câu nói dài, có thể
tóm tắt câu chuyện diễn ra trong ngày mà bé gặp
Ngôn ngữ

Mẫu giáo lớn

- Nắm vững ngữ âm và ngữ điệu khi sử dụng tiếng mẹ đẻ


- Phát triển vốn từ và cơ cấu ngữ pháp
- Sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc:
+ Ngôn ngữ ngữ cảnh
+ Ngôn ngữ giải thích
CẢM GIÁC
Cảm giác

Mẫu giáo nhỏ

Bé muốn sờ, nếm, gửi, nghe và thử nghiệm tất tả mọi


thứ xung quanh.
Nhận biết được sự khác nhau giữa vật lớn và nhỏ
Cảm giác

Mẫu giáo nhỡ

4 tuổi: Trẻ nhận biết và gọi chính xác tên một số màu
Thích nghe âm phát ra của những từ ăn vần với nhau
Kích thích não bộ nhớ các phần của câu chuyện
T ập trung khi hoàn thành trò chơi ghép hình đơn giản.
Cảm giác

Mẫu giáo lớn

Bắt đầu khảo sát và mô tả đối tượng có tr ình tự, tỉ mỉ hơn


Sự phát triển chi tiết hơn về thị giác
Phát triển khả năng lắng nghe và phân loại âm thanh
Tăng cường sự nhạy bén về xúc giác
TRI GIÁC
Tri giác

Mẫu giáo nhỏ

Làm chủ được tri giác của mình, trẻ biết quan sát đồ
vật theo lời chỉ dẫn của người lớn.
Khi quan sát tri giác thứ gì đó trẻ thể hiện rõ tính tò
mò, ham hiểu biết và rất hay đặt câu hỏi
Tri giác

Mẫu giáo nhỡ

Có thể tri giác về kích thước (to, bé) Khối lượng (nặng
nhẹ), Không gian (trước sau) .
Đặc biệt là đã hình thành được các chuẩn mực xã hội
Khả năng quan sát phát triển
Tri giác

Mẫu giáo nhỡ

Bồi dưỡng thói quen quan sát sự vật


Khi đưa ra câu hỏi, tốt nhất nên để trẻ phối hợp bằng
các bộ phận cảm giác
Việc tổ chức tri giác, hướng dẫn quan sát, nhận xét của
cô giáo, cha mẹ giúp trẻ phát triển tính mục đích, kế
hoạch…
Tri giác

Mẫu giáo lớn

Sự phát triển chi tiết hơn về thị giác: Trẻ có thể phân
biệt và nhìn ra các hình dạng cơ bản như các hình
vuông, hình tam giác và hình tròn.
Nâng cao khả năng phân loại và tạo liên hệ
Tăng cường khả năng sử dụng các giác quan cùng
nhau
TRÍ NHỚ
Trí nhớ

Mẫu giáo nhỏ

Trẻ dần đi vào nhớ những thuộc tính bên trong của sự
vật.
Ghi nhớ thông tin gây ấn tượng mạnh cho trẻ trong vài
tháng và có khi là cả đời.
Trẻ sẽ nhớ lâu hơn nếu quá trình ghi nhớ hình ảnh, sự
kiện được gắn liền với cảm xúc.
Trí nhớ

Mẫu giáo nhỡ

Có thể ghi nhớ các sự kiện mà chúng trải qua.


C ó khả năng ghi nhớ có chủ định.
Biết sử dụng cơ chế liên tưởng trong trí nhớ
Trí nhớ không chủ định của trẻ ở các dạng hoạt động
phát triển khác nhau và tốc độ phát triển rất nhanh.
Trí nhớ

Mẫu giáo lớn

Phát triển về trí nhớ ngắn hạn

Tăng cường khả năng tổ chức thông tin

Phát triển về trí nhớ thị giác


TƯ DUY
Tư duy

Mẫu giáo nhỏ

Sự phát triển tư duy trực quan hình tượng: chuyển từ


bình điện bên ngoài vào bình điện bên trong
Nội tâm khá mạnh mẽ, không thể phân biệt được giả vờ
hay sự thật và trẻ ở độ tuổi này thường nghĩ gì nói đấy.
Suy nghĩ chủ quan, luôn lấy bản thân làm trung tâm
Tư duy

Mẫu giáo nhỡ

Tư duy trực quan – hành động vẫn tiếp tục phát triển
Tư duy trực quan- hình tượng phát triển mạnh mẽ và
chiếm ưu thế.
S ự phát triển ngôn ngữ, trẻ ở lứa tuổi này đã xuất hiện
loại kiểu tư duy- trừu tượng.
B ắt đầu giải các bài toán thực tế
Tư duy

Mẫu giáo lớn


Xuất hiện kiểu tư duy trực quan hình tượng mới - tư
duy trực quan sơ đồ và những yếu tố của tư duy logic
Trẻ em ở độ tuổi này sẽ học hỏi được nhiều kiến kiến
thức mới và có những cảm xúc phức tạp hơn, độc lập
hơn
Tư duy

Mẫu giáo lớn


Một vài tư duy mà trẻ học được trong giai đoạn tuổi mẫu
giáo lớn:
Thích trải nghiệm mới
Hiểu được cách sử dụng của một số vật dụng
Hiểu về thời gian.
Đọc truyện tranh cơ bản
Hiểu tầm quan trọng của các quy tắc
Tính độc lập cao
TƯỞNG
TƯỢNG
Tưởng tượng

Mẫu giáo nhỏ


Cơ chế nhập tâm và sự hình thành trí tưởng tượng của
trẻ mẫu giáo:

Tưởng tưởng chủ yếu là tưởng tượng tái tạo những


biểu tượng đã có trong kinh nghiệm
Sự nở rộ của trò chơi ( đóng vai ) tưởng tượng.
Tưởng tượng và trí nhớ dường như hòa lẫn vào nhau,
rất khó để phân biệt trí nhớ với tưởng tượng
Tưởng tượng

Mẫu giáo nhỏ

Tưởng tượng tái tạo -> tưởng tượng sáng tạo


Tưởng tượng

Mẫu giáo nhỏ

Tưởng tượng không chủ định-> tưởng tượng có chủ định


Tưởng tượng

Mẫu giáo nhỡ

Trẻ có thể xé dán các mẫu hình, truyện cổ tích, biết


bố cục… những chủ đề gần gũi thân quen đối với trẻ…
nếu được thầy cô giáo, cha mẹ hướng dẫn chu đáo.
Việc hướng dẫn tổ chức các tiết học tạo hình, vẽ, nặn,
cho trẻ tham quan các di tích, danh lam thắng cảnh…
rất cần thiết cho sự tưởng tượng.
Tưởng tượng

Mẫu giáo lớn

Có khả năng tưởng tượng sáng tạo cao và có thể các


trò chơi và câu chuyện
Tưởng tượng các cảnh tượng trong đầu mình
05
Các biện pháp
nhằm phát triển các
hoạt động nhận
thức ở trẻ mẫu giáo
Chú ý

Tạo môi trường yêu thích học tập

Sử dụng câu lệnh và rõ ràng

Sử dụng các hoạt động vận động

Tạo ra môi trường yên tĩnh


Ngôn ngữ

Đọc sách và kể chuyện

Tạo các hoạt động thực tế

Sử dụng các trò chơi ngôn ngữ

Sử dụng công nghệ


Cảm giác

Cung cấp trải nghiệm cảm giác đa dạng

Tạo môi trường an toàn và thoải mái

Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động ngoại khóa


Tri giác

Sử dụng các hoạt động phân loại và so sánh

Khám phá âm thanh và nhạc

Sử dụng các hoạt động thể chất


Trí nhớ

Sử dụng hình ảnh và minh họa

Khuyến khích hoạt động nhớ thông qua trò chơi nhớ

Xem xét việc sử dụng công nghệ


Tư duy

Khuyến khích tư duy sáng tạo

Hỗ trợ tư duy phân loại

Khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động nhóm, chia

sẻ ý tưởng và làm việc cùng nhau


Tưởng tượng

Đọc sách và kể truyện

Trò chơi sắm vai

Khám phá thế giới xung quanh:


Thank you

You might also like