Dạng 1: Sử dụng đồng dư thức trong các bài toán chứng minh chia hết

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Ứng dụng của đồng dư thức:

Dạng 1: Sử dụng đồng dư thức trong các bài toán chứng minh chia hết.
*) Cơ sở phương pháp: Khi số dư trong phép chia a cho m bằng 0 thì
a ⋮ m. Nên để chứng minh a ⋮ m thì ta chứng minh a ≡ 0 (mod m).

Ví dụ: Chứng minh rằng: A= (7. 52 n+ 12.6 n ¿ ⋮ 19


Hướng dẫn giải:
Ta có: 2n 2 n
5 =(5 ) =25
n

n n
→ A=7. 25 +12. 6

25 ≡6 ¿ )

→ 25n ≡6 n (mod 19)

→ A= 7.6 n+12. 6 n(mod 19)


n
↔ A ≡ 19. 6 (mod 19)

→ A ≡ 0( mod 19)

→ A ⋮ 19

Dạng 2: Sử dụng đồng dư thức tìm số dư.


*) Cơ sở phương pháp: Với 2 số nguyên a và m, m>0 luôn có duy nhất
cặp số nguyên q,r sao cho a=m.q + r, 0 ≤ r ≤m . Tìm số dư r trong phép chia
a cho m ta cần tìm r sao cho a ≡ r ( mod m )và 0 ≤ r ≤m .
Ví dụ: Tìm số dư của phép chia 570 +750cho 12.
Hướng dẫn giải:
Ta có: 2 2 35
5 ≡1(mod 12) →(5 ) ≡1( mod 12)
70
↔ 5 ≡1 (mod 12) (1)
2
7 ≡1 ( mod 12 ) →¿
50
↔ 7 ≡ 1(mod 12) (2)
Từ (1),(2) → 570+7 50 ≡ 2(mod 12)
Vậy 570 +750 chia 12 dư 2.
Dạng 3: Tìm điều kiện của biến để chia hết.
*) Cơ sở phương pháp: Dựa vào tính chất của đông dư thức về số dư để
tìm ra điều kiện của ẩn để biểu thức chia hết.
Ví dụ: Tìm số tự nhiên n có 4 chữ số sao cho chia n cho 131 thì dư 112
và chia n cho 132 thì dư 98.
Hướng dẫn giải:
n ≡ 98 ( mod 132 ) → n=132k + 98 ( kϵN ) (1)
→ 132+ 98 ≡112 ( mod 131 )

→ k +98+ 33≡ 112+33(mod 131)


→ k ≡14 ( mod 131 )

→ k ≡131 m+ 14 ( m∈ N ) (2)

Từ (1),(2) : n = 131.132m + 1946


→ n= 1946
Dạng 4: Tìm một chữ số tận cùng
*) Cơ sở phương pháp:
Nếu a ≡ r ( mod 10 ) ; 0≤ r < bthì r là chữ số tận cùng của a.
Ta cần lưu ý một số tính chất sau:
Tính chất 1: Nếu a có chữ số tận cùng là 0,1,5,6 thì a m cũng có chữ số tạn
cùng như a.
n
a ≡ a(mod 10)

Tính chất 2: Nếu a có chữ số tận cùng bằng 4,9 thì a


2
có chữ số tận cùng
là 6,1.
Nếu a ≡ 4 ( mod 10 ) → a2 ≡6 ( mod 10 ) → a2 k ≡6 (mod 10)
Nếu a ≡ 9 ( mod 10 ) → a2 ≡ 1 ( mod 10 ) → a2 k ≡1(mod 10)
Do vậy, để tìm chữ số tận cùng của a n ta chia n cho 2.
Tính chất 3: Nếu a có chữ số tận cùng là 2,3,7,8 thì ta áp dụng 1 trong
các kết quả sau: 24 k ≡ 6 ( mod 10 ) ; 34 k ≡1 ( mod 10 ) ; 84 k ≡ 6(mod 10)
Do vậy, để tìm chữ số tận cùng của a n ta chia n cho 4.
Ví dụ: Cho A=20122013 tìm chữ số tận cùng của A.
Hướng dẫn giải:
Ta có: 2013= 4.503+1
Vì 2012 ≡2 ( mod 10 ) →2012 4 ≡ 6(mod 10)
4 503 2012
→(2012 ) ≡ 6 ( mod 10 ) ↔2012 ≡ 6(mod 10)
2013 2013
→ 2012 ≡6.2 ( mod 10 ) ↔2012 ≡ 2(mod 10)

Vậy A có chữ số tận cùng là 2.


Dạng 5: Tìm 2 chữ số tận cùng.
*) Cơ sở phương pháp: Nếu a ≡ r ( mod 100 ) ;10 ≤ r <100 thì r là chữ số tận cùng
của a.
Ta cần lưu ý một số tính chất sau:
20 20
2 ≡ 76 ( mod 100 ) ; 3 ≡ 01 ( mod 100 ) ≡76(mod 100)
6 2
7 ≡ 01 ( mod 100 ) ; 5 ≡25 ( mod 100 )
n n
76 ≡76 ( mod 100 ) ; 25 ≡ 25 ( mod 100 )

Từ đó ta có:
 a ≡ 0 ( mod 10 ) →a
20 k
≡ 01(mod 100)
 a ≡ 1; 3 ; 7 ; 9 ( mod 10 ) → a
20 k
≡ 01(mod 100)
 a ≡ 5 ( mod 10 ) → a
20k
≡25 (mod 100)
 a ≡ 2; 4 ; 6 ; 8 → a
20 k
≡ 76(mod 100)

Do vậy, để tìm 2 chữ số tận cùng của a n ta chia n cho 20.


Ví dụ: Cho A= 20122013 tìm hai chữ số tận cùng của A.
Hướng dẫn giải:
2013=20.100+13
20
2012 ≡2 ( mod 10 ) →2012 ≡76 (mod 100)
20 100 2000
→(2012 ) ≡76 ( mod 100 ) ↔ 2012 ≡76

You might also like