Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 251

BỘ MÔN HÓA SINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

ACID NUCLEIC

TS. Đào Thị


Mai Anh

1
NUCLEOPROTEIN
Nucleoproteinase

Protein AN
Histon (Polynucleotid)
Protamin
Ri (dRi) nuclease

Mononucleotid

2
NỘI DUNG HỌC TẬP

Cấu tạo

Danh pháp

Tính chất

Ứng dụng

1. Nucleotid

2. Acid nucleic

3
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được cấu tạo, danh pháp Nucleosid,
Nucleotid. Phân biệt được 2 loại này. Kể tên một
số nucleosid, -tid có vai trò sinh học, ứng dụng
trong Y-Dược.

2. Trình bày được cấu tạo, cấu trúc, tính chất và


vai trò sinh học của ADN, ARN

4
Nucleotid

Base N + Pentose + H3PO4

5
 Base N

Dx của Purin Dx của Pyrimidin


6 4
1 5 3N 5
N N 7

2 4
8 2 6
N N 9 N
3 H 1
O NH2 O O
NH2 CH3
HN N N HN HN
N N

N N H 2N N N N O N O N
O
H H H H H

A G C U T
6
5'
 Pentose 5'
HO H C
2 O HO H C O
2
1' 4' 1'
4'
3' 2' 3' 2'

Rib dRib

1 9
N N
5' H H
HO H C
2 O OH
1'
N-Glycosid
4'
(1'-1, 1'-9)
3' 2'
Base N + Rib/dRib = Nucleosid
7
Nucleosid + H3PO4 = Nucleotid

BaseN
O-
5'
-O P O CH
2 O
O N-Glycosid (1'-1, 1'-9)
1'
H H
Ester (5'-Phosphoric)
A.Phosphoric 2'
OH OH

Pentose

8
ATP
9
Nucleotid/sid có hoạt tính sinh học

Yêu cầu tự đọc:


Kể được tên, vai trò sinh học của các Nu đó ?

10
Danh pháp Nucleotid/sid

Yêu cầu tự đọc:

Gọi được tên các Nu theo danh pháp quốc tế

11
AN OH
5'
O P O CH 2 Base1
5’ O
AN = polynucleotid OH
1'
2'
HO
Qui ước: OH
LK phosphodiester
5'
O P O CH 2 Base2
- Chuỗi AN được đọc theo OH O

chiều từ 5' đến 3' (chiều 1'


2'
sens) HO

5' có gốc phosphat


với 2 chức acid tự do
3' chứa 1 OH tự do
OH 5'
ở 3' của đường O P O CH 2 Base n
OH O
1'
3’ 2'
HO
12
AN
Qui ước:
- Dùng ký hiệu để biểu diễn trình tự chuỗi AN
A G C C T

5’ 3’
P P P P OH
P

5'-AGCCT-3'

13
PHÂN LOẠI AN

Deoxyribose Ribose

ADN ARN

14
ADN
 Đặc điểm:

 Đường pentose: Deoxyribose

 Base tạo Nu. : A, G, T, C

 1 pt ADN gồm 2 chuỗi polynucleotid

15
ADN
 Đặc tính chuỗi:
 Tính đối song :
2 sợi song song,
ngược chiều nhau

16
 Qui luật bổ sung:
base purin - base pyrimidin
(A = T, C  G),

 tỷ số AT/CG quyết
định Tm của ADN

 số A = T, C = G
 biết trình tự của một
chuỗi thì biết chuỗi kia

17
 Qui luật bổ sung:
base purin - base pyrimidin
(A = T, C  G),

 tỷ số AT/CG quyết
định Tm của ADN

 số A = T, C = G
 biết trình tự của một
chuỗi thì biết chuỗi kia

 giải thích hoàn toàn,


chặt chẽ cơ chế bảo toàn
TT di truyền

18
Tái bản bán
bảo tồn

Sợi mẹ Sợi con Sợi mẹ

19
ADN
 Đặc tính chuỗi:
Rãnh
 Đặc tính xoắn cuộn nhỏ

*Xoắn kép Helix là


dạng điển hình (B-
Rãnh
ADN) lớn

Watson-Crick (1962)

20
Hiện tượng Topoisomer:

 topoisomerase: E xúc tác biến đổi số vòng xoắn


( là đích tác động nhiều thuốc)

21
 Đặc tính chủng loại của ADN
 Sinh vật khác nhau, cá thể khác nhau  ADN khác nhau
 Khác nhau : Độ dài chuỗi –Số p.tử - Dạng - Nơi khu trú
-Trình tự

Virus Procaryot Eucaryot


1pt ADN (ARN) Mỗi NST: 1 ADN
Rất ngắn, Ko tự tái thiết rất dài

103-104 p.Nu 4.106/tb 4.109/tb


(312 c.Nu/23 cặp NST)
Dạng vòng Vòng Helix
Plasmid/bào tương Nhân(chromatin),
ty thể

22
 Ư/d: chẩn đoán bệnh, xác định
huyết thống, cây phả hệ, nhận diện...…

23
 Tính chất
 Phân ly thuận nghịch  PCR

 Cắt bởi enzym giới hạn  Recombinant

 Bền vững

24
 Chức năng sinh học của ADN

Mã hóa TT cấu tạo Pro:


3 Nu.cạnh nhau =1 mã (mã hóa cho 1 aa)
 Trình tự Nu/ADN  trình tự aa/Pro

 Chứa đựng thông tin di truyền


(ADN tái bản bán bảo tồn)

25
 Đột biến ADN  bệnh lý (di truyền, quái thai,
ung thư...)

 ADN đích tác động của nhiều thuốc

 Hướng điều trị mới: điều trị gen


(gene therapy)

 Dược hiện đại: Sx thuốc bằng công nghệ tái


tổ hợp
(CNSH Dược)

26
ARN
 Đặc điểm:

 Đường pentose: Ribose

 Base tạo Nu. : A, G, U, C

 1 pt ARN gồm 1 chuỗi polynucleotid

27
ARN
Búi

 Tính chất C-G


C-G
A-U
G-C
U G Thân
C U
 QL kết hợp đôi Base: A G
giữa 2 ARN G-C
U-A
trên 1 ARN C-G
A-U
G-C
5’ 3’

28
ARN
 Tính chất

 Rất kém bền, bị thủy phân bởi kiềm


(khác biệt với ADN)

 Có thể sao chép ngược để cho ADNc


 RT-PCR

29
 Các loại ARN & chức năng sinh học:
 r ARN
- Chiếm tỷ lệ lớn nhất: 82%

- Vai trò: tạo ribosom, nơi tổng hợp Pro (gắn ARNm,
ARNt, mã mở đầu)

 t ARN
- Chiếm tỷ lệ: 16%
- Vai trò: Vận chuyển aa tới ribosom, t/g dịch mã
(nhiều loại tARN)
- Cấu tạo: 100 Nu, cấu trúc đặc biệt (hoa nhép)

30
Cánh tay nhận

Cánh tay
Cánh tay D TC

Cánh tay
bổ sung

Cánh tay
đối mã
Đối mã
31
 Các loại ARN & chức năng sinh học:

 m ARN
- Chiếm tỷ lệ: 2%
- Cấu tạo: có mã mở đầu (AUG), mã kết thúc, đuôi poly A
(200 A)
- Vai trò: mang TTDT của ADN  ribosom  TH Pro
- Đời sống ngắn

 sn ARN
- Được phát hiện gần đây
- Chiếm tỷ lệ nhỏ nhất: <1%
-Vai trò: tạo splicesome => cắt intron khỏi pre-mARN

32
 Các loại ARN & chức năng sinh học:

 ARN khác
- snoARN
- miARN
- lncARN

33
BỘ MÔN HÓA SINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

PROTEIN
TS. ĐÀO THỊ MAI ANH

1
πρώτειος
(proteios)

"primary",
"in the lead", “the
most important
one” QUAN TRỌNG
BẬC NHẤT

2
NỘI DUNG HỌC TẬP
Cấu tạo 1. Acid amin
Phân loại

Tính chất

Ứng dụng
 2. Peptid

3. Protein

3
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Kể được tên, vẽ được công thức cấu tạo và trình bày
được cách phân loại, các tính chất quan trọng, ứng dụng
của 20 aa chuẩn. Kể được tên và vai trò của một số aa
không chuẩn
2. Trình bày được định nghĩa, danh pháp peptid, kể được
tên và vai trò của một số peptid có hoạt tính sinh học, ứng
dụng trong chẩn đoán và điều trị.

3. Trình bày được các cách phân loại, tính chất, khái niệm
và 4 bậc cấu trúc của protein. Phân tích được mối liên hệ
giữa những bậc cấu trúc trúc này với các chức năng sinh
học của protein (sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng
của Hb, động học lk O2-Hb và các yếu tố ảnh hưởng).

4
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hóa sinh- Sách dùng cho bác sĩ (2014) -NXB Y học

2. Principles of Biochemistry (2012) LEHNINGER-


NELSON-COX

5
NỘI DUNG HỌC TẬP

Cấu tạo

Phân loại

Tính chất

Ứng dụng
 1. Acid amin

6
20 acid amin chuẩn (standard)

TT Tên aa Ký hiệu TT Tên aa Ký hiệu


1 Alanin Ala A 11 Methionin Met M
2 Cystein Cys C 12 Asparagin Asn N
3 Acid aspartic Asp D 13 Prolin Pro P
4 Acid glutamic Glu E 14 Glutamin Gln Q
5 Phenylalanin Phe F 15 Arginin Arg R
6 Glycin Gly G 16 Serin Ser S
7 Histidin His H 17 Threonin Thr T
8 Isoleucin Ile I 18 Valin Val V
9 Lysin Lys K 19 Tryptophan Trp W
10 Leucin Leu L 20 Tyrosin Tyr Y

7
Cấu tạo của acid amin chuẩn

CO O H Tất cả các acid amin chuẩn


a đều là acid L-a- amin !
NH2 C H (Trừ Glycin không có hoạt
tính quang học!)

8
1. aa mạch hở (5):
Gly, Ala,Val, Leu, Ile
2. aa chứa nhóm OH (3):
Ser, Thr, Tyr
Phân loại
3. aa chứa S (2):
acid amin Cys, Met
chuẩn
theo cấu 4. aa acid (4):
Glu, Gln, Asp, Asn
tạo
(7 nhóm ) 5. aa kiềm (3):
Arg,Lys, His
6. aa chứa nhân thơm (4):
His, Phe, Tyr, Trp
7. Nhóm imin (1): Pro
N COOH
H
9
Phân loại acid amin chuẩn theo độ
phân cực của gốc R

Không phân cực (8) Phân cực (11)


Ala, Ile, Leu, Met, Phe, Pro, Asp, Glu, Arg, Asn, Cys,
Trp, Val Gln, His, Lys, Ser, Thr, Tyr

10
Phân loại acid amin chuẩn theo
độ phân cực và cấu tạo của R (5 nhóm)

 Nhóm có R béo, không phân cực (7):


Gly, Ala, Val, Ile, Leu, Pro, Met

 Nhóm có R phân cực, không mang điện (5):


Ser, Thr, Cys, Asn, Gln

 Nhóm có nhân thơm (3) : Phe, Tyr, Trp


 Nhóm có R mang điện (+) (3) : Lys, Arg, His

 Nhóm có R mang điện (-) (2): Asp, Glu

11
Phân loại acid amin chuẩn theo giá trị
dinh dưỡng

Nhóm aa không thay thế (8) Nhóm aa có thể thay thế


(aa thiết yếu) (aa không thiết yếu)
Met, Val Trp, Ile, Phe, Thr, Gly, Ala, Ser, Tyr, Cys, Asp,
Leu,Lys, Asn, Glu, Gln, Arg, His, Pro
(với trẻ em thêm: Arg, His, )

12
AA KHÔNG CHUẨN (non standard)

Yêu cầu tự đọc:

Kể được tên, vai trò của các aa không chuẩn có hoạt


tính sinh học?

13
TÍNH CHẤT AA CHUẨN

Yêu cầu tự đọc:

Các tính chất quan trọng, ứng dụng của 20 aa chuẩn?

14
Peptid
 Đ/n:
+

H 2O
LK peptid

aan
NH2- aa1 aa2 aa3 aa4 -COOH

N tận C tận
M < 10.000 n < 1000

15
Peptid
 Phân loại:

Theo số lượng aa/phân tử (n)

n < 10: 10 < n < 20: 20 < n < 1000:


dipeptid (n=2), oligopeptid polypeptid
tripeptid (n=3),
tetrapeptid(n=4)

16
Protein

 Đại cương:

Protein = polypeptid
(M>10.000)

 Số lượng aa (n)/protein >1000 (n=M/110)

17
Phân loại Protein
 Theo hình dạng
 Dạng cầu  Dạng sợi
(Albumin, Hemoglobin, Enzym...) ( Keratin, Myosin, Collagen,
Fibrinogen...)

18
Phân loại Protein

 Theo cấu tạo

Protein đơn giản Protein phức tạp


(homoprotein) (heteroprotein)

=  aa =  aa + nhóm ngoại

19
Protein phức tạp
Nhóm ngoại Ví dụ
Lipoprotein Lipid ,-lipoprotein
Glycoprotein Glucid IgG, IgA
Phosphoprotein Phosphoric acid Casein
Nucleoprotein Nucleic acid ADN, ARN
Flavoprotein Flavonoid Suc.dehydrogenase
Hemoprotein Hem Hb, Cytocrom, Catal
Chromoprotein Chất màu
Fe Ferritin,
Siderophylin
Metalloprotein Zn Alcol
dehydrogenase
Ca Calmodulin
Cu Ceruloplasmin
20
Phân loại Protein
 Theo độ hòa tan

Protein hòa tan Protein không hòa tan


(Albumin, Ig, Lipoprotein, (Keratin, Collagen, Myosin…)
ferritin... )

21
 Theo chức năng sinh học (7 nhóm)
 Vận chuyển
 Cấu trúc
(Hb, LP,
(elastin, collagen, keratin…) Albumin,
transporters...)

 Vận động, co thắt  Bảo vệ

(Ig, Fibrinogen,
(Myosin, actin...)
Thrombin…)

 Tiếp nhận-Tín hiệu  Dự trữ


(Rhodopsin, Receptor…) (Ovalbumin, casein,
ferritin …)

 Điều hòa, Xúc tác


22
 Điều hòa, Xúc tác

Hormon Enzym

Insulin >< Glucagon Pepsin, amylase


…………………. ………………….

23
Cấu trúc của Protein

1 phân tử Protein-1 cấu trúc- 1 tính chất SH đặc trưng

24
Liên kết trong phân tử Protein (5)
Kỵ nước (van der Waals
interaction)

Hydro Peptid

Disulfid

Ion

2 liên kết mạnh 3 liên kết yếu


(Cộng hóa trị) (Không cộng hóa trị)
25
Cấu trúc bậc 1

Số lượng, trình tự aa
Mô tả:
Số lượng, vị trí các liên kết S-S

26
Cấu trúc bậc 1 của Insulin

Chuỗi A

Chuỗi B
Insulin bò

Insulin lợn

Insulin người

27
 Cấu trúc bậc 1 quyết định tính
chất sinh học của Protein!

 Đột biến gen=> Thay đổi số lượng, trình tự aa =>


Protein mất hoạt tính => 1400 bệnh lý (di truyền)

28
Cấu trúc bậc 2
 Mô tả: Cấu trúc không gian của các aa/từng đoạn của
chuỗi polypeptid

 3 kiểu cấu trúc bậc 2 thông thường:

+ Xoắn a

+ Gấp nếp 

+ Khuỷu (uốn cong) 

29
Carbon
Hydro
Oxy Xoắn a
Nitơ
Gốc R

5,4 A
(3,6 gốc)

30
Gấp nếp 

Đối song Song song

31
Khuỷu 

Loại I Loại II

32
Cấu trúc bậc 3

Mô tả cấu trúc không gian của toàn bộ


chuỗi polypeptid!

33
Cấu trúc bậc 3
của myoglobin

80% cuộn -Helix

34
Liên kết O2-Myoglobin

His F8

35
Liên kết O2-Myoglobin

His E7

36
Cấu trúc bậc 4

Mô tả cấu trúc không gian của các


chuỗi polypeptid trong phân tử protein.

37
Cấu trúc bậc 4 của Hemoglobin

Kỵ nước,
Liên kết H

38
Cấu trúc bậc 4 của Hemoglobin

 Trạng thái T (DeoxyHb): 8 lk ion = 8 cầu muối

39
 DeoxyHb/T bền vững  ái lực yếu với O2

 Hb gắn 1O2, Hb/T  tiếp nhận 3O2 dễ dàng  OxyHb/R

Hem

DeoxyHb (Dạng T) OxyHb (Dạng R)

40
41
% bão hoà pO2TM pO2ĐM
100
Mb
Hb

50

0
1 5 10 13
pO2 (kPa)

 Ái lực O2-Hb << O2-Mb

 Động học đặc biệt của Hb khi gắn O2 cho phép H.cầu Vc O2
hiệu quả (giải phóng được 1/3 O2/máu động mạch) !

42
 Cấu trúc không gian giúp thể
hiện tính chất sinh học của
Protein!

 Phá vỡ cấu trúc không gian  Protein mất hoạt tính !

43
 Các yếu tố ảnh hưởng đến ái lực O2-Hb:

Nổng độ: 2,3-


Nồng độ: CO2 và H+
Bisphosphoglycerat
(BPG)

ái lực O2-Hb

 Ví trí gắn BPG, CO2, H+/ Hb khác với vị trí O2/Hb

 BPG, CO2, H+ làm bền vững cấu dạng T/Hb

 ái lực Hb với O2

44
BPG BPG-Hb
O2-Hb + CO2 CO2-Hb + O2
H+ H-Hb

 Điều hoà kiểu allosteric /dị lập thể

45
Bốn bậc cấu trúc của Protein

Bậc1 Bậc 2 Bậc3 Bậc 4

46
Tính chất của Protein
1. Tính chất sinh học
2. Tính chất hoá lý
2.1. Tính chất lưỡng tính

  

47
Dạng = max
 Pr không
pH
 (+) =  (-)  dịch chuyển / E

Điểm đẳng điện


(pI, pHi)

Mỗi một Pr có 1 pHi

48
E
pH > pI (kiềm/pI)   (-) (+)

E
pH < pI (acid/pI)   (+) (-)

 Ứng dụng : - Điện di => tách protein

49
Tính chất của Protein
1. Tính chất sinh học

2. Tính chất hoá lý


2.1. Tính chất lưỡng tính

2.2. Tính chất hoà tan và kết tủa

50
Điện tích cùng dấu
Lớp áo nước

Protein tồn tại trong


nước dưới dạng keo !

51
52
pH (đưa về pI) - Lực ion- Nhiệt độ - Dung môi hữu cơ

Lớp áo nưóc Điện tích cùng dấu

53
Các loại phản ứng kết tủa

Thuận nghịch Không thuận nghịch


Không làm thay đổi cấu trúc Làm thay đổi cấu trúc không
không gian của protein gian của protein

Giữ nguyên tính chất của Làm mất các tính chất của
protein protein

54
Các phương pháp kết tủa protein

Thuận nghịch Không thuận nghịch


- Diêm tích - Vật lý : to, p, UV
(NaCl, (NH4)2 SO4) - Hóa học: A, B mạnh, muối
-Dung môi hữu cơ (ở to thấp) KL nặng, dung môi hữu cơ,
acid hữu cơ…

55
2.3. Sự biến tính của Protein

Biến tính là gì ?

Biến tính= Sự phá huỷ cấu trúc KG


(kể cả các lk bên trong trừ lk peptid) !
 Làm mất các tính chất của protein

56
Các tác nhân gây biến tính Protein

Hoá học
Vật lý (pH, muối KL Sinh học
( to, p, UV, nặng, dung môi ( Vi khuẩn, nấm
phóng xạ) hữu cơ acid hữu mốc…)
cơ…)

Biến tính

Thuận nghịch Không thuận nghịch

57
+ ure,
mercapto-
ethanol

- ure,
mercapto-
ethanol

58
Các chế phẩm có bản chất Protein sử dụng trong
Y-Dược

 Các vaccin thế hệ III

 Kháng thể

 Hormon (Ins)

 Enzym

 Khác: interferon, interleukin, yếu tố đông máu…

59
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
BỘ MÔN HÓA SINH

CHUYỂN HÓA PROTEIN VÀ


ACID NUCLEIC

TS. Đào Thị Mai Anh

1
NỘI DUNG HỌC TẬP
1. Protein 2. AN
Tiêu hóa

Thoái hóa

Tổng hợp

Điều hòa
 Protein => AA => …
AN => Nu => …

… => AA => Protein


… => Nu => AN

2
MỤC TIÊU HỌC TẬP

1.Trình bày được quá trình tiêu hoá, hấp thu


protein, AN

2. Trình bày được diễn biến chính của:

- Quá trình thoái hoá và tổng hợp aa


- Quá trình thoái hoá và tổng hợp nucleotid

3
MỤC TIÊU HỌC TẬP
3. Trình bày được nguyên lý, các giai đoạn
cơ bản, yếu tố điều hòa của:
- Quá trình sinh tổng hợp protein đặc hiệu
(Phân tích được vai trò của các yếu tố chính)
- Quá trình sinh tổng hợp acid nucleic (ADN,
ARN)

4. Vẽ được sơ đồ thể hiện những liên quan giữa


chuyển hoá protein với các chuyển hoá khác.
Phân tích được ý nghĩa của sự liên quan này (VD:
Chu trình urê ).

4
MỤC TIÊU HỌC TẬP

5. Trình bày được các quá trình tổng hợp và


thoái hóa Hemoglobin

6. Trình bày được các rối loạn chuyển hoá


Protein, AN dẫn đến tình trạng bệnh lý (K,
Gout). Giải thích được cơ chế tác động của
một số thuốc có liên quan (KS).

5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hóa sinh- Sách dùng cho bác sĩ (2014)
-NXB Y học

2. Principles of Biochemistry (2012) LEHNINGER-


NELSON-COX

6
Protein = thành phần không thể thiếu
trong khẩu phần ăn !
(0,8g/kg/24h)

7
TIÊU HÓA PROTEIN
Protease

Tiêu hóa
Protein
Hỗn hợp
aa

8
pepsinogen
Tại Dạ dày
HCl pepsin
O
C N Phe
H -OOC
O
C N Tyr
H3 N+ O
H
C N His
H O
C N Trp
H

Tyr
H3N+ + COO-
COO- + …
9
Tại Ruột non
Enzym tụy Trypsinogen

Chymotrypsinogen
Enteropeptidase
Trypsin
Chymotrypsin
O
Trp C N
O O
H3N+ H Phe
Tyr C N C N
H
COO-
H
O
Arg C N
O O
H3N+ H His
Lys C N C N
H
COO-
H

10
Tại Ruột non
Enzym ruột
Carboxylpeptidase
Aminopeptidase
O
C N
H COO-
H3N+ O
C N
H

H3N+ O COO-
Dipeptidase 1 C N 2

H3N+ COO- H3N+ COO-


1 2

11
TIÊU HÓA PROTEIN

Yêu cầu tự học: Các Protease (tên,


nguồn gốc, phân loại, cơ chế hoạt
động, sản phẩm)

12
HẤP THU AA
Các
L-Amino peptid
acid nhỏ

Tế
bào
diềm
bàn
chải
Peptidase
Máu

13
HO CH CH COOH
Tại Ruột già
2
NH
2
Tyr CO2
HO CH CH3
2
Enzym của
NH
vi khuẩn ruột 2

CH3
HO CH NH
3 2

Phenol CH4 NH3

HOOC CH R(S) H2S


NH
2
Cys, Met
14
THOÁI HÓA PROTEIN
Ubiquitin

ATP E1, E2,


E3

Protein “già”,
bất thường

Proteasom 26S
Hỗn hợp aa

 Chú ý: Bất thường ubiquitin hóa  bệnh lý (thận, hen,


Alzheimer, Parkinson...
 Ubiquitin hóa, proteasom = đích tác động của
thuốc
15
Số phận của các
acid amin
Protein từ Protein “lão hoá”
thức ăn của tế bào

Hỗn hợp acid amin

STH các hợp Thoái hoá STH protein


chất sinh học đặc hiệu
khác của tế bào
16
THOÁI HÓA CÁC ACID AMIN
-
R CH COO
+
N H3

-
N H3 R C COO
O

17
Một số aa có thể loại bỏ nhóm -NH2
bằng phản ứng khử amin oxi hoá

- -
COO COO
FMNH2
+
NH3 CH FMN C O + NH4+
R L-Acid amin R
oxidase

 Chú ý: L-Acid amin oxidase (có ở gan và thận):


có hoạt tính rất thấp nên không có vai trò quan
trọng trong phản ứng khử nhóm amin!

18
Loại bỏ nhóm -NH2
bằng phản ứng trao đổi amin

Aminotransferase
-
COO - (Transaminase) - -
COO COO COO
+
C O + CH NH3
+ NH3 CH C O +
CH 2 PLP CH 2
R R
CH 2 Acid -cetonic CH 2
L-Acid amin
- -
COO COO

-cetoglutarat Glutamat

19
Cơ chế phản ứng trao đổi amin
-
CHO
COO
+
CH NH3
- -
COO HO CH2PO3 CH 2
+ H C
NH3 CH 3 + CH 2
N
H -
R COO
Pyridoxalphosphat
L-Acid amin Glutamat

CH2NH2 -
- COO
COO
HO
-
CH2PO3
C O
C O CH 2
H C
3 +
N
R H CH 2
Acid -cetonic Pyridoxamin -
phosphat COO
-cetoglutarat
20
Ví dụ về phản ứng trao đổi amin

- - - -
COO COO ALAT COO COO
(ALT-GPT) +
C O + CH NH3
+ NH3 CH C O +
CH 2 PLP CH 2
CH 3 CH 3
CH 2 Ala Pyr CH 2
- -
COO COO
Glu

21
Ví dụ về phản ứng trao đổi amin

- - -
COO -
ASAT
COO COO COO
(AST- GOT) +
C O + CH NH3
+ NH3 CH C O +
CH 2
CH 2
PLP CH 2 CH 2

CH 2 COO
-
COO
-
CH 2
- -
COO COO
OA
Asp
Glu

22
Aminotransferase
-
COO - (Transaminase) - -
COO COO COO
+
C O + CH NH3
+ NH3 CH C O +
CH 2 CH 2
R PLP R
CH 2 Acid -cetonic CH 2
L-Acid amin
- -
COO COO

-cetoglutarat Glutamat

23
Số phận của -NH2 / Glutamat

24
 Ở gan,thận
Glu

- - -
COO COO COO
+
CH NH 3 C NH C O
NAD(P)H + H+
H2O
CH 2 NAD(P)+ CH 2 CH 2
+ NH3
CH 2 Glutamat CH 2 CH 2
COO dehydrogenase
- - -
COO COO

25
 Ở cơ Protein cơ
AT
Glu Các aa
Glucose Pyr AT
-cetoglutarat
Ala
Chu trình
Ala máu Glucose -
Glucose máu
Alanin
Ala -cetoglutarat
AT
Glucose Pyr Glu

NH3

26
 Ở các tế bào khác
-
COO -
+ COO
CH NH 3 ADP
+
CH NH 3
ATP
CH 2 CH 2
+ NH3
CH 2 Glutamin CH 2
COO
- synthetase
CONH2
Glu Gln

Gan, Thận

 Chú ý: TH Glutamin = con đường khử độc NH3 !

27
 Ở gan,thận
Gln

- -
COO -
COO COO
+
CH NH3 NH4+ +
NH3 NH4+ C O
CH
CH 2 CH 2 CH 2
Glutaminase Glutamat
CH 2 CH 2 dehydrogenase CH
2
CONH2 - -
COO COO

28
-
R CH COO
+
N H3
Trao đổi amin +
khử amin oxy hoá
-
N H3 R C COO
O

29
SỐ PHẬN CỦA NH3

NH3

NH3/THẬN NH3/ GAN

Các
URÊ
NH4 +/NƯỚC TIỂU chất
chứa N

30
Quá trình STH Urê
(Hans Krebs & Kurt Henseleit - 1932)

Bước 1: Hoạt hoá NH3


Carbamylphosphat synthetase
2 ADP O O
2 ATP
CO2+ NH3 H 2N C O P O-
N-Acetyl- Mg2+ O-
glutamat
Carbamylphosphat

Bước 2: Chu trình urê: 3 giai đọan

31
NH2
C O ornitin cabamyl transferase/
CH2 NH ornitintranscarbamylase

CH2
Citrulin
CH2
+
CH NH3
-
COO E1
CH2 NH2
NH2 1 CH2
C O CH2 Ornitin
+
OPO3- CH NH3
-
COO
32
+NH 2 COO
-
-
COO
+ C NH CH
NH3 CH
AMP CH 2 N H CH 2
Asp CH 2
CH 2 COO
-
-
COO
ATP CH 2 +NH 2
+
NH 2 CH N H3 2
E2 C NH 2
-
C COO NH
O CH 2
CH 2 N H CH 2
CH 2 Arg CH 2
Citrulin +
CH 2 CH N H3
+ -
CH N H3 COO
-
COO
E1
CH 2 NH2
NH2 1 CH 2
CH 2 Ornitin
C O
+
OPO3- CH NH3 Arginosuccinat synthetase
-
COO

33
+NH 2 -
- COO -
COO COO
+ C NH CH
NH3 CH CH
AMP CH 2 N H CH 2 Fumarat
Asp CH 2 CH 2 -
CH
- COO -
COO COO
ATP CH 2 +NH 2
+
NH 2 CH N H3 2 E3
E2 -
C NH 2
COO
C O CH 2 NH
CH 2 N H CH 2
CH 2 Arg CH 2
Citrulin +
CH 2 CH N H3
+ -
CH N H3 COO
-
COO
E1 Arginosuccinase
CH 2 NH2
NH2 1 CH 2 (Arginosuccinat lyase)
CH 2 Ornitin
C O
+
OPO3- CH NH3
-
COO

34
+NH 2 -
- COO -
COO COO
+ C NH CH
NH3 CH CH
AMP CH 2 N H CH 2 Fumarat
Asp CH 2 CH 2 -
CH
- COO -
COO COO
ATP CH 2
NH 2
+
NH 2 CH N H3 2 E3
E2 -
C NH
COO
C O CH 2 N H
CH 2 N H CH 2
CH 2 Arg CH 2
CH 2
Citrulin Arginase +
CH N H3
+ -
CH N H3 COO
COO
- E4
E1
CH 2 NH2
NH2 3
1 CH 2 H 2O
CH 2 Ornitin
C O
+
CH NH3 O
OPO3- - Urê
COO H2N C NH2

35
Chu trình STH Urê
NH3 URÊ

URÊ /NƯỚC TIỂU

Ý nghĩa: Giải độc NH3 một cách triệt để!

36
BẤT THƯỜNG CHU TRÌNH URÊ

Bất thường gen => giảm/mất hoạt


tính enzym

NH3

 NH3/ máu => tổn


thương cơ quan
37
BẤT THƯỜNG CHU TRÌNH URÊ

38
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA AMMONUL

39
Mối liên quan giữa Chu trình STH Urê và
Chu trình acid Citric
cetoglutarat
Aspartat
Glutamat
CO2
Citrat
OA
ATP AMP
CO2+ NH3 Argino
Citrulin succinat
2ATP Malat
10 ATP

2ADP Fumarat
Arginin cetoglutarat
Carbamyl
phosphat
Ornitin
CO2 NH3

Urê NH3
Glutamin Glutamat

40
THOÁI HÓA CÁC ACID AMIN
-
R CH COO
+
N H3

-
N H3 R C COO
O

41
G SỐ PHẬN CỦA KHUNG C
Gly, Ala, Ser,
Cys, Trp, Thr

Pyruvat
Thể
cetonic
AB Acetyl-CoA Leu, Lys,
Trp,Tyr, Phe,
Ile, Thr
Oxaloacetat
Asp, Asn
Kreb
Tyr, Phe Fumarat Arg, His,
α Cetoglutarat Pro,Glu,
Gln
Ile, Val,
Succinyl-CoA
Thr, Met
ATP + NADH
42
Số phận của các
acid amin
Protein từ Protein “lão hoá”
thức ăn của tế bào

Hỗn hợp acid amin

STH các hợp Thoái hoá


chất sinh học
khác
43
MỘT SỐ HỢP CHẤT ĐƯỢC TẠO THÀNH TỪ
ACID AMIN
 Các amin có hoạt tính sinh học
Cơ chế: Khử carboxyl của aa (E:Decarboxylase)

Ví dụ:
CH CH COOH CH CH2
2 2
HN HN NH2 HN HN NH
2

Histidin Histamin

44
OOC CH CH CH COOH OOC CH CH CH2
2 2 2 2
NH2 NH2
Glutamat -aminobutyrat

CH 2 CH2

N NH2
CH 2 CH COOH
H
Tryptamin
N NH2
HO
H CH 2 CH2

Tryptophan N NH2
H Serotonin

45
CH CH COOH
2 HO
NH
2
Phenylalanin HO CH CH2
2
NH2

Dopamin

HO CH CH COOH
2
NH2 Noradrenalin, Adrenalin
Tyrosin

46
Chuyển hoá đặc biệt của Methionin
Adenin

CH CH CH COOH
2 2 P P P CH2
O
S CH3 NH2 +
H H
H H
Methionin ATP
OH OH

Adenin

HOOC CH CH CH CH2
2 2 O
NH2 S
H H
S-adenosyl methionin H H
CH3
OH OH

47
 Một số hợp chất khác
Tên hợp chất Aa tham gia Vai trò sinh học

Porphyrin Gly STH Hem


Base N Gly, Gln, Asp STH Acid nucleic
Glutathion Gly, Glu, Cys Tham gia các phản
ứng oxy hoá khử
Chất cho gốc
glutamyl
Creatinphosphat Gly,Met, Arg Dự trữ Q ở cơ
Acid nicotinic Trp STH NAD, NADP
Ethanolamin, Ser, Met STH phospholipid
cholin
Taurin Cys STH acid mật

48
TỔNG HỢP ACID AMIN
-
NH R C COO
3

-
R CH COO
+
N H3

49
TỔNG HỢP ACID AMIN
G G6P R5P His

E4P 3PG Ser Gly, Cys

PEP Pyr Ala

Tyr

Asp OA cetoglutarat

Glu
Asn
Gln, Pro, Arg
50
TỔNG HỢP ACID AMIN
- -
COO COO
+
C O NAD(P)H + H+ CH NH 3
NAD(P)+
CH 2 CH 2
+ NH3 Glutamat
CH 2 dehydrogenase CH 2
- -
COO COO
cetoglutarat Glu

- Aminotransferase -
- COO (Transaminase) C O O -
COO + COO
CH N H3 C O +
C O + CH 2
+ N H3 CH
CH 2
R R
CH 2 PLP CH 2
Acid -cetonic - - L-Acid amin
CO O COO
Glutamat -cetoglutarat

51
Số phận của các
acid amin
Protein từ Protein “lão hoá”
thức ăn của tế bào

Hỗn hợp acid amin

STH các hợp Thoái hoá STH protein


chất sinh học đặc hiệu
khác của tế bào
52
LUẬN THUYẾT TRUNG TÂM
(1958;1970 - Crik)
I

ADN

II Quá trình
phiên mã
I ARN

II’
Quá trình
dịch mã
Protein

53
CÁC YẾU TỐ THAM GIA SINH TỔNG HỢP
PROTEIN ĐẶC HIỆU

5. 20 aa
1. ADN
6. ATP, GTP
2. mARN 7. Enzym
(Aminoacyl-tARN synthetase,
3. tARN Peptidyl syntase)
4. Ribosom 8. Các y/t điều hòa

54
Vai trò của ADN

“Điều khiển” quá trình STH protein

Mang mã TT cấu tạo Pro: 3 Nu.cạnh nhau =1 mã


(mã hoá cho 1 aa )

 Trình tự Nu/ADN  trình tự aa/Pro

55
ADN có khả năng tự tái bản

 TT cấu tạo Pro có thể di truyền cho đời sau

56
Tái bản bán
bảo tồn

Sợi mẹ Sợi con Sợi mẹ

57
CÁC YẾU TỐ CHÍNH THAM GIA QUÁ
TRÌNH TÁI BẢN ADN

ADN khuôn

Các Enzym
Các
deoxynucleotid
tự do (dNTP)

58
Phản ứng kéo dài chuỗi
3’ 5’

Q được g/p
khi lk bị
phá vỡ
OH 3’tự do

3’
5’

ADN polymerase /III


59
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH TÁI BẢN
ADN
 Giai đoạn 1: Nhận diện “điểm” bắt đầu (ARS/ori C) ARS

ARS
ARS

60
ARS
 Giai đọan 2: Tháo xoắn

Deroulase (Gyrase/ Topoisomerase)

Helicase

61
Protein gắn chuỗi

“Chạc ba” tái bản

62
 Giai đoạn 3: Tổng hợp ARN mồi

ADN polymerase / ARN primase


ARN mồi (có nhóm OH 3’ tự do)

63
 Giai đoạn 4: Kéo dài chuỗi ARN mồi (có nhóm OH 3’ tự do)

ADN polymerase /III

Chiều tổng hợp

ADN polymerase  /III

64
 Giai đoạn 4: Kéo dài chuỗi

Sợi “dẫn đầu”

ADN polymerase / III

Phức hợp E tháo xoắn


65
 Giai đoạn 4: Kéo dài chuỗi
Phức hợp E tháo xoắn ADN polymerase /III

Chiều tổng hợp

Chiều mở xoắn

ADN polymerase /III


Phức hợp E tháo xoắn

Chiều tổng hợp

Chiều mở xoắn

66
 Giai đoạn 4: Kéo dài chuỗi

Đoạn okazaki

Sợi “theo sau”

67
 Giai đoạn 5: Loại bỏ ARN mồi
ADN polymerase  /I

HO P

68
 Giai đoạn 6: Nối liền các đoạn Okazaki

ADN ligase
HO P

69
70
Đột biến (mutation) trong quá trình tái
bản ADN dẫn đến nhiều bệnh lý di
truyền nguy hiểm !

 Tỷ lệ sai sót của ADN polymerase: 1/104 - 1/105

 Một số chất có khả năng gây đột biến quá trình tái bản
ADN (mutagen, carcinogen)

71
HỆ THỐNG SỬA CHỮA ADN

72
Cơ chế tác dụng của thuốc điều trị K,virus
O
O CH3
CH3
HN
HN

O N
O N

P P HO C H2
P C H2 O
O
3'
3' H H
H H
- +
N N N OH
T OH OH

Zidovudin
(AZT)

73
Cơ chế tác dụng của thuốc điều trị K,virus

OH 3’tù do

AZT

ADN polymerase
(reverse transcriptase)

74
RNA-dependent RNA polymerase

75
76
77
78
Vai trò của mARN

“Truyền đạt” thông tin của ADN

mARN = phiên bản của ADN

 Trình tự Nu/ARN  trình tự aa/Pro

79
QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ

ADN

ARN

80
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ

 Giai đoạn 1: Mở đầu

- Nhận diện vị trí khởi động (promoter)

promoter

81
 Giai đoạn 1: Mở đầu

- Gắn các yếu tố phiên mã

Các yếu tố phiên mã

82
 Giai đoạn 1: Mở đầu

- Gắn ARN polymerase II

ARN polymerase II

83
 Giai đoạn 2: Kéo dài

Chiều tổng hợp

84
 Giai đoạn 3: Kết thúc

85
Vị trí kết thúc

Cấu trúc kẹp tóc

86
 Giai đoạn 3: Kết thúc

Sợi mARN “nguyên sơ”


(pre-mARN)
87
 Giai đoạn 4: Tu sửa

88
- Bước 1: Bảo vệ sợi mARN

Các vị trí được lắp “khoá” bảo vệ

89
Bảo vệ đầu 5’
Nhóm
methyl

“Mũ” 5’

Đầu 5’

CH3

CH3

90
Bảo vệ đầu 3’

Đầu 3’

Đuôi poly A

91
92
- Bước 2: Loại bỏ intron
mARN =  intron +  exon
Intron: Đoạn nucleotid không cần thiết cho quá
trình STH protein
Exon: Đoạn nucleotid cần thiết cho quá trình
STH protein

93
- Bước 2: Loại bỏ intron
vị trí cắt vị trí cắt

Phức hợp enzym cắt

Phức hợp enzym cắt

94
- Bước 2: Loại bỏ intron

Hàn gắn vết cắt

Phức hợp
enzym cắt

95
96
Bảng từ điển về các mã bộ ba
Nucleotid thứ 2
Nucleotid thứ 1

Nucleotid thứ 3

mở
đầu

97
Cách sắp xếp mã trên mARN
mã mở đầu

- Chiều từ 5’  3’

- Mã không chùm

98
Một số kháng sinh ức chế quá trình phiên mã
TT Tên kháng sinh Cơ chế tác dụng
1 Actinomycin D Phá vỡ liên kết C-G của phân
tử ADNphá vỡ cấu trúc của
ADN  chặn sự di chuyển của
ARN polymerase
2 Acridine Phá vỡ liên kết C-G của phân
tử ADNphá vỡ cấu trúc của
ADN  chặn sự di chuyển của
ARN polymerase
3 Rifampicin Lk vào trung tâm hoạt động
của ARN polymerase (vi
khuẩn)  ức chế hoạt động
của E này

99
Drew Weissman và Katalin Kariko

100
Hiện tại
(Pfizer
BioNtech…)

Tương lai

101
Vai trò của tARN
 Vận chuyển aa
Ala
Lk este

Lk
Lkeste
este

Đối mã

`

102
Vai trò của tARN
 Tham gia vào quá trình dịch mã

Met Gly Ile Gly Asp Leu

103
Ribosom: “xưởng” tổng hợp protein đặc hiệu

49 protein
49 protein ++ 33 pt
pt rARN
rARN 33 protein
33 protein ++ 11 rARN
rARN

60S
50S 40S
30S
(50S)
(60S) (30S)
(40S)

E P A
60S
60S
(50S)
(50S)
40S
40S
(30S)
(30S)
Ribosom hoàn
Ribosom hoàn chỉnh
chỉnh

104
CÁC YẾU TỐ THAM GIA QUÁ TRÌNH STH PROTEIN ĐẶC HIỆU

TT Tên yếu tố Vai trò


Mang mã thông tin cấu tạo pro (di
1 ADN
truyền)
Truyền đạt thông tin từ ADN ribosom
2 mARN
TH pro
Vận chuyển aa từ ribosom, tham gia
3 tARN
vào quá trình dịch mã
4 Ribosom Nơi xảy ra quá trình STH pro

5 20 aa Nguyên liệu để STH pro


6 ATP, GTP Cung cấp Q cho các phản ứng STH
Aminoacyl-tARN
7 Enzym synthetase Xúc tác gắn aa vào tARN

Peptidyl transferase Xúc tác pư tạo thành lk peptid


Y/t mở đầu IF (IF1,2,3)
Các y/t
8 Y/t kéo dài EF (Ts, Tu)
Điều hoà Điều hoà các g/đ STH pro
Y/t kết thúc RF
105
CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ
 Bước1: Hoạt hoá acid amin
- Gắn aa vào trung tâm hoạt động của E

Aminoacyl-
tARN
synthetase

+
aa

P P P Adenosine

106
- Tạo liên kết giữa
aa và tARN

107
PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA BƯỚC 1

aai + ATP + E [aai -AMP] E tARNaai

AMP + E aai - tARNaai

108
 Bước 2: Tạo mạch polypeptid: 3 giai đoạn
- Giai đoạn mở đầu:
mARN
5’ AUG 3’
IF-3
IF-1

Mã mở đầu 3’

Shine - Dalgarno
16S rARN
109
+ gắn fMet-
tARNMet tạo
phức mở đầu

+ gắn 50S tạo


ribosom hoạt động

110
- Giai đoạn kéo dài:
+ Chặng 1: Gắn aminoacyl-tARNaa vào ví trí A

+ EF-Tu + GTP

+ GDP

111
+ Chặng 2: Tạo liên kết peptid
Peptidyl transferase

112
+ Chặng 3: Chuyển vị

Hướng dịch chuyển


113
- Giai đoạn kết thúc
RF

114
Polysom

115
DỊCH MÃ Ở TB NHÂN THẬT
9 yếu tố mở đầu (eIF)
Giai đoạn mở đầu: Cơ chế gắn kết ARNm-ribosom
Cơ chế scan AUG mở đầu

40S

Mũ 5’ Poly A

ARNm

116
 Bước 3: Tu sửa sau dịch mã

- “Sửa chữa” đầu N-tận và đầu C- tận của chuỗi:


Loại bỏ fMet, acetyl hoá đầu N-tận

- Biến đổi một số acid amin: Phosphoryl hoá (Ser,


Thr, Tyr), gắn thêm nhóm Carboxyl (Asp, Glu), methyl
hoá (Lys)

- Gắn thêm chuỗi carbon hydrat (Các glycoprotein)

- Gắn thêm các nhóm ngoại khác

117
Một số kháng sinh ức chế quá trình STH Protein
TT Tên kháng sinh Cơ chế tác dụng
1 Cloramphenicol Gắn vào phần 50S ức chế
peptidyl transferase
2 Tetracyclin Chặn vào trung tâm A của
ribosomức chế gắn aminoacyl-
tARN vào ribosom
3 Streptomycin, Liều cao:Gắn vào phần 30S biến
Kanamycin, dạng ribosom ức chế giai đoạn
Neomycin mở đầu
Liều thấp: gây đọc mã sai
4 Puromicin Cấu tạo tương tự aminoacyl-tARN
gây nhầm lẫn cho peptidyl
transferase tạo peptidyl-
puromicin rời khỏi ribosom

118
Astra -Zeneca

Ig
119
120
ĐIỀU HÒA STH PROTEIN

Phiên mã

Sau
phiên

Dịch mã

Sau dịch mã
Prokaryot Eukaryot

121
ĐIỀU HÒA PHIÊN MÃ
Tín hiệu Màng
TB

Ức chế Hoạt hóa

Phiên mã

122
CHUYỂN HÓA ACID
NUCLEIC

123
THOÁI HÓA ACID NUCLEIC
Nucleoprotein
Nucleoproteinase

Protein AN
Histon,Protamin (Polynucleotid)

Ri (dRi) nuclease
protease

Hỗn hợp aa
Mononucleotid

124
NH2 THOÁI HÓA PURIN NUCLEOTID O
N N HN N

N N (d)AMP H2N N N
(d)GMP

(d)Ribose P (d)Ribose P
5’ nucleotidase
5’ nucleotidase
P
NH2 P O
N N HN N

N N H 2N N N
Adenosin O
(d)Ribose (d)Ribose
deaminase HN N
O N H3 nucleosidase
H2N N N
N N (d)Ribose
H Guanin
N H3
N N Xanthin deaminase
O OH OH
(d)Ribose oxidase
N N N N X.oxidase N N
nucleosidase
N N HO N N HO N N OH
(d)Ribose H
Acid Uric
125
HẬU QUẢ CỦA TĂNG ACID URIC HUYẾT
 THỰC PHẨM GIÀU
PURIN NUCLEOTID

 Acid uric /khớp


 PURIN NUCLEOTID  Gout
5’ nucleotidase
nucleosidase
 BASE PURIN
Deaminase
Xanthin oxidase
 ACID URIC HUYẾT  Acid uric /thận
(BT: nam: 3-8 mg/dL
nữ: 1,5-6 mg/dL)  Sỏi thận
126
CƠ CHẾ CỦA MỘT SỐ THUỐC ĐIỀU TRỊ
 THỰC PHẨM GIÀU
PURIN NUCLEOTID
Một số dẫn chất
của Benzimidazol
 PURIN NUCLEOTID

BASE PURIN
Xanthin oxidase Allopurinol

 ACID URIC
HUYẾT Probenecid
 Acid uric
 niệu
127
THOÁI HÓA PYRIMIDIN NUCLEOTID
(d)CMP ,(d)UMP, (d)TMP

5’ nucleotidase P

nucleosidase
(d)Ribose
C, U, T

 Alanin  aminoisobutyric

Urê, CO2, H2O


128
TỔNG HỢP NUCLEOTID THEO CON ĐƯỜNG
“TẬN DỤNG” CÁC BASE NITƠ

OH OH OH

HO P O CH2 O O P O P OH Base N
O O O + (A, G, C, U, T)
PRPP Phosphoribosyl
transferase
OH
HO P O CH2 O
Base N
O

NMP
129
OH

HO P O CH2 O OH

R5P
Ribosephosphat ATP
pyrophosphokinase
(PRPP synthetase) AMP
OH OH OH

HO P O CH2 O O P O P OH

O O O

PRPP

130
 TỔNG HỢP NUCLEOTID THEO CON ĐƯỜNG
“TẬN DỤNG” CÁC BASE NITƠ

OH OH OH

HO P O CH2 O O P O P OH

O O O +
 Base N
(A, G, C, U, T)
PRPP
Phosphoribosyl
transferase
OH
HO P O CH2 O
Base N
O

NMP

131
HỘI CHỨNG LESCH-NYHAN
 hypoxanthin-guanin phosphoribosyl transferase

 Base N  Acid uric


(hypoxanthin, G)

Chậm phát triển trí tuệ


Bất thường hệ
thần kinh
Tự làm tổn thương bản thân

132
TỔNG HỢP PURIN NUCLEOTID THEO CON ĐƯỜNG
SINH TỔNG HỢP MỚI HOÀN TOÀN CÁC BASE N
 Giai đoạn 1: Tạo sản phẩm trung gian IMP
CO2
O
Glycin
C
Aspartat N C N

Methenyl FH4 C C C Methenyl FH4


N N
Glutamin
P CH2 O Glutamin

IMP
Nguyên tắc: khung base purin được “lắp ghép”
dần trên “nền” PRPP
133
 Giai đoạn 2: Tạo AMP và GMP từ IMP
O
COOH
N N
HC CH 2 COOH
N N NAD+ NADH + H+
NH Asp O

N N P Rib IMP N N
H2O E3
N N GTP O N N
GDP E1
P Rib COOH P Rib
E2
HC CH CH CONH2
2 2
Gln
Fumarat ATP
NH2
NH2 E4 Glu
N N
O AMP
N N
HN N
P Rib
AMP H2N N N

P Rib GMP
134
 Giai đoạn 3: Tạo ATP và GTP
Adenylat kinase
AMP + ATP 2 ADP
Phosphoryl oxy hóa
ADP ATP

Guanosin monophosphatkinase
GMP + ATP GDP + ADP
Guanosin diphosphatkinase
GDP + ATP GTP + ADP

135
TỔNG HỢP PYRIMIDIN NUCLEOTID THEO CON
ĐƯỜNG SINH TỔNG HỢP MỚI HOÀN TOÀN CÁC
BASE N
 Giai đoạn 1: Tạo acid orotic
O O
E1 HO Carbamoyl
HN HO HN aspartat
+
O P COOH O COOH
H2N N
H
Carbamoyl
phosphat
Asp E2
H2O
O O

HN NADH + H+ NAD+ HN

COOH O COOH
O N N
Orotic H
E3 H
Dihydro orotic
136
 Giai đoạn 2: Tạo UTP
OH OH OH
O
HO P O CH2 O O P O P OH
HN
O O O
O N
COOH +
H PRPP
orotic
E4

O
O 2 ADP O
2 ATP E5 HN
HN HN
O COOH
N
O N E6,7 O N
P Rib
P Rib UMP
P P P Rib UTP orotidylat

137
 Tạo CTP
COOH COOH
HC CH CH 2 CONH2 HC CH CO OH
2 CH 2 2

NH2 NH2
O NH2
Gln Glu
HN
N
O N
O N

P P P Rib ATP ADP P P P Rib


Cytidylat synthetase
UTP CTP

138
TỔNG HỢP DEOXYRIBOSE NUCLEOTID

P P
Base N P P
Base N
CH2 O CH2 O

Ribonucleotid reductase

NDP (d)NDP
Thioredoxin thioredoxin reductase
Thioredoxin

SH SH NADPH S S
NADP+

Nucleosid diphosphatkinase
(d)NDP + ATP (d)NTP + ADP

139
TỔNG HỢP DEOXYTHYMIDYLAT [(d)TTP]
O O
HN CH3
HN
Thymidylat synthase
O N O N

P P (d)Rib P P (d)Rib
N5 - N10 methylen
(d)UDP tetrahydrofolat 7,8 dihydrofolat (d)TDP

Nucleosid diphosphatkinase
(d)TDP + ATP (d)TTP + ADP

140
ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA NUCLEOTID
Cơ chế FEEDBACK

141
MỘT SỐ THUỐC ĐIỀU TRỊ K ỨC CHẾ QUÁ TRÌNH
STH NUCLEOTID
TT Tên kháng sinh Cơ chế tác dụng
1 5-fluor uracil (5FU) Cấu trúc tương tự uralcil
ức chế thymidylate
synthetase [(d)TTP] 
STH ADN
2 Methotrexat Cấu trúc tương tự acid folic
ức chế dihydrofolat
reductase
[tetrahydrofolat] STH
nucleotid STH AN
3 6-mercaptopurin Cấu tạo tương tự các base
purin  ức chế E chuyển IMP
thành AMP và GMP
142
CHUYỂN HÓA
HEMOGLOBIN

143
TỔNG HỢP HEMOGLOBIN

TỔNG HỢP HEM TỔNG HỢP GLOBIN

144
M V
TỔNG HỢP HEM I

N M
 Giai đoạn 1: Tổng hợp M
NH
IV HN II
Protoporhyrin IX P N V

M = -CH3
III
V = -CH=CH2 M V P M
P = -(CH2)2-COOH I

M N M
 Giai đọan 2: Gắn IV N Fe N II
Fe2+ vào vòng P N V

III

P M
145
 Giai đoạn 1: Tổng hợp Protoporphyrin IX
- Tạo acid  - aminolevulinic

Methyl Malonyl mutase


L-methyl malonyl-CoA
Cobamid

ALA CO2
Succinyl-CoA synthase
+ PLP

Gly -amino--ceto adipat  - aminolevulinat


(ALA)
 Thiếu Vit nhóm B => thiếu máu ác tính
146
 Giai đoạn 1: Tổng hợp Protoporphyrin IX
- Tạo porphobilinogen

2 H 2O
+

ALA ALA porphobilinogen

E: ALA dehydratase (porphobilinogen synthase)

147
 Giai đoạn 1: Tổng hợp Protoporphyrin IX

- Tạo Uroporphyrinogen

4 NH3
4
H2O

porphobilinogen

E: uroporphyrinogen synthase hydroxymethylbilan

148
- Tạo Uroporphyrinogen

hydroxymethylbilan uroporphyrinogen III


E: uroporphyrinogen III cosynthase

149
 Giai đoạn 1: Tổng hợp Protoporphyrin IX
- Tạo coproporphyrinogen III

4 CO2

uroporphyrinogen III coproporphyrinogen III


E: uroporphyrinogen decarboxylase
150
 Giai đoạn 1: Tổng hợp Protoporphyrin IX
- Tạo Protoporphyrinogen IX

2 CO2

O2

coproporphyrinogen III Protoporphyrinogen IX


E: coproporphyrinogen III oxidase
151
 Giai đoạn 1: Tổng hợp Protoporphyrin IX
- Tạo Protoporphyrin IX

3 H2 O

3/2O2

Protoporphyrinogen IX Protoporphyrin IX
E: Protoporphyrinogen IX oxidase
152
 Giai đoạn 2: Gắn Fe2+ vào vòng

2 H+

Fe2+

Protoporphyrin IX Hem
E: Ferrochelatase
153
TỔNG HỢP GLOBIN VÀ SỰ KẾT HỢP HEM
VÀO GLOBIN
 Tổng hợp Globin
- Tuân theo cơ chế chung của quá trình STH protein

- Chuỗi  sau khi được tổng hợp xong gắn vào  tạo dimer
- 2 dimer  tetramer

 Gắn hem vào globin


- Cơ chế chưa rõ ràng

154
THOÁI HÓA HEMOGLOBIN
- Tạo vecdohemoglobin

Hem
oxygenase
Fe2+

Globin Globin
Hemoglobin Vecdohemoglobin
155
THOÁI HÓA HEMOGLOBIN
- Tạo biliverdin

Fe2+
Fe2+

Globin

Globin
biliverdin
vecdohemoglobin
156
THOÁI HÓA HEMOGLOBIN
- Tạo bilirubin tự do (gián tiếp)

NADPH
NADP+

bilirubin tự do (gián tiếp)


biliverdin

E: Biliverdin reductase

157
- Tạo bilirubin liên hợp (trực tiếp)

Bil. tự do

UDP glucuronyl 2 UDP - glucuronat


transferase 2 UDP

Bil. liên hợp

158
- Tạo các sản phẩm khác
Bil. tự do

Bil. liên hợp Chu trình


ruột - gan

StercobilinogenUrobilinogen

Stercobilin Urobilin

159

You might also like