Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

Bộ môn Dược lý- Dược lâm sàng

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP DƯỢC


LÂM SÀNG

Họ và tên: Lê Phương Hiên- 25/10/2003


Lớp: Dược 11A19
Thời gian thực tập : 9/10/2023-10/11/2023
Địa điểm: Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn

Hà Nội 2023
Lời cảm ơn
Để hoàn thành được bài báo cáo thực tập này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
DS.TS. Vũ Bích Hạnh cùng các thầy cô, dược sĩ tại khoa Dược bệnh viện đa khoa
Xanh Pôn đã tận tình hướng dẫn và giảng dạy cho chúng em kiến thức trong thời gian
thực tập tại bệnh viện
Em vô cùng biết ơn các thầy cô Bộ môn Dược lâm Sàng- Cao đẳng y tế HÀ nội đã
truyền đạt kiến thức dược lâm sàng và tạo điều kiện cho chúng em có một kỳ thực tập
rất ý nghĩa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2023
Sinh viên

Lê Phương Hiên
Lời nói đầu
Sau một thời gian thực tạp tại Khoa Dược – Bệnh viện đa kkhoa Xanh Pon, em đã rút
ra được nhiều kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân
Là một Dược sĩ tương lai, lại đặc biệt yêu thích bộ môn Dược lâm sàng, em coi kì
thực tập này là vô cùng quý giá đối với mình. Được tới một bệnh viện lớn, với một
khoa Dược hoạt động rất khoa học và tiến bộ, em đã mở mang được nhiều điều, đó là
những kiến thức về hoạt động, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của 1 khoa Dược. Hay
hoạt động nhiệm vụ riêng của từng tổ trong Khoa Dược cũng đều rất rõ ràng quy củ.
Từ đó em rút ra được nhiều kinh nghiệm cho bản thân và đã thực hiện bản thu hoạch
này. Bản thu hoạch gồm có 3 phần :
1. Tìm hiểu công tác dược lâm sàng tại bệnh viện
2. Mô hình sử dụng thuốc tại bệnh viện
3. Tổng hợp tình hình sử dụng thuốc trong năm vừa qua
Hy vọng những kinh nghiệm này sẽ giúp khối kiến thức hạn chế của em sẽ được trau
dồi hơn. Từ đó em cóp vững vàng hơn trên con đường trở thành một Dược sĩ
Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2023
Sinh viên

Lê Phương Hiên
Mục lục
1. Tìm hiểu công tác dược lâm sàng tại bệnh viện
1.1.....Cơ cấu tổ chức khoa dược bệnh viện..............................................1
1.2.....Công tác dược lâm sàng tại bệnh viện............................................ 2
1.3.....Công tác thông tin thuốc tại khoa dược bệnh viện......................... 3
2. Mô hình sử dụng thuốc tại bệnh viện
2.1.....Cơ cấu danh mục thuốc tại bệnh viện............................................. 4
2.2.....Mô hình giám sát thuốc sử dụng thuốc tại bệnh viên..................... 5
3. Tổng hợp tình hình sử dụng thuốc trong năm vừa qua
3.1.....Tổng hợp các báo cáo..................................................................... 6
3.2.....Phân tích bệnh án, đơn thuốc.......................................................... 12
1. Tìm hiểu công tác Dược Lâm sàng tại bệnh viện
1.1 Cơ cấu tổ chức khoa dược tại bệnh viên
Giới thiệu về bệnh viện Xanh pôn
- Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn trực thuộc Bộ y tế, là bệnh viện hạng 1 của thành phố
Hà Nội, có gần 600 giường bệnh, 41 khoa phòng, gần 1000 cán bộ nhân viên, với 6
chuyên khoa đầu ngành như : Ngoại, Nhi, gây mê hồi sức, Xét nghiẹm, Chuẩn đoaans
hình ảnh, Điều dưỡng. hằng năm, bệnh viện đã tiếp nhận khoảng 600.000 lượt bệnh
nhân, điều trị nội trú 45.000 bệnh nhân, trong đó các bệnh nhân nặng của bệnh viện
tuyến dưới gửi đến cũng như bệnh nhân ngoại tỉnh, vùng lân cận Hà Nôi
- Khoa Dược thành lập ngày 04 tháng 06 năm 1997. Là một trong những khoa được
hình thành ngay khi có quyết định thành lập bệnh viện, là khoa chuyên môn chịu sự
lãnh đạo trực tiếp từ Giám đóc bệnh viện.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức khoa dược bệnh viện

Trưởng khoa Dược


( ThS DS chuyên khoa Nguyễn Thị Dừa)

Phó khoa Dược


( ThS DS Vũ Bích Hạnh)

Dược lâm sàng Kho Nhà thuốc nội Vật tư Pha chế-Thống

( ThS DS Vũ (Nguyễn ( Trần Thanh ( Cồ Thị Ngọc
Bích Hạnh) Trường Sơn ) Vân ) diệp) ( Nguyễn THị
Hoan)

Kho lẻ cấp Kho lẻ nội Vật tư kỹ Vật tư tiêu


phát Kho chính Hoá chất
trú thuật cao hao
BHYT

1
Chức năng, vai trò của khoa dược bệnh viện
 Chức năng của khoa dược
- Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện.
Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ
công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất
lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
 Nhiệm vụ của khoa Dược
- Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị
và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và các yêu cầu
chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa).
- Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu
cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.
- Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị.
- Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.
- Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất thuốc từ
dược liệu sử dụng trong bệnh viện.
- Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia
công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không
mong muốn của thuốc.
- Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa
trong bệnh viện.
- Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đại học, Cao
đẳng và Trung học về dược.
- Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát
việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình
hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.
- Tham gia chỉ đạo tuyến.
- Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu.
- Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
- Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.
- Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo về vật
tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) khí y tế đối với các cơ sở y tế chưa có phòng
Vật tư - Trang thiết bị y tế và được người đứng đầu các cơ sở đó giao nhiệm vụ.
1.2 Công tác Dược lâm sàng tại bệnh viện
 Hình thức hoạt động công tác dược lâm sàng tại bệnh viện.

2
- Tổ Dược lâm sàng được thành lập với nhiệm vụ ban đầu là duyệt đơn thuốc trong
quá trình hoạt động đã triển khai và dần hoàn thiện mô hình hoạt động thông tin
thuốc và dược sĩ lâm sàng.
- Chịu trách nhiệm về thông tin thuốc trong bệnh viện, triển khai mạng lưới theo dõi,
giám sát, báo cáo các tác dụng không mong muốn của thuốc và công tác cảnh giác
dược.
- Tư vấn về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho Hội đồng thuốc và điều trị, cán bộ y tế
và người bệnh
- Tham gia theo dõi, kiểm tra, giám sát việc kê đơn thuốc nội trú và ngoại trú nhằm
đẩy mạnh việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu quả.
- Hướng dẫn và kiểm tra việc sử dụng thuốc trong bệnh viện; chịu trách nhiệm tính
toán hiệu chỉnh liều đối với người bệnh cần điều chỉnh liều; được quyền xem xét
thay thế (nếu phát hiện thấy có tương tác trong kê đơn, kê đơn cùng hoạt chất, thuốc
trong kho của Khoa dược hết) bằng thuốc tương đương đồng thời thông tin lại cho
Khoa lâm sàng biết và thống nhất việc thay thế thuốc.
- Là đầu mối tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn cho dược sĩ đại học hàng tuần.
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.

1.3 Công tác thông tin thuốc tại bệnh viện


 Công tác thông tin thuốc.
a. Tổ chức đơn vị thông tin thuốc để phổ biến theo dõi, tuyên truyền sử dụng thuốc
an toàn, hợp lý và hiệu quả.
b. Thông tin về thuốc: Tên thuốc, hoạt chất, liều dùng, liều độc, quá liều, hiệu chỉnh
cho các đối tượng người bệnh đặc biệt, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng không
mong muốn của thuốc, tương tác thuốc, tương hợp, tương kỵ của thuốc, lựa chọn
thuốc trong điều trị, sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai/cho con bú, các lưu ý khi sử
dụng thuốc.
c. Thông tin về thuốc mới: Tên thuốc, thành phần, tác dụng dược lý, tá dụng không
mong muốn, chri định, chống chỉ định, liều dùng đén các khoa lâm sàng.
d. Tư vấn cho hội đồng thuốc và điều trị trong việc lựa chọn thuốc đưa vào danh
mục thuộc thuốc dùng trong bệnh viện, trong việc xây dụng tiêu chí lựa chọn
thuốc trong đấu thầu.
e. Tư vấn sử dụng thuốc cho các bác sĩ kê đơn trong điều trị.

3
f. Hướng dẫn sử dụng thuốc cho bác sĩ, người bệnh nhằm tăng cường sử dụng thuốc
an tòan, hợp lý; hướng dẫn cách dùng, đường dùng, khoảng cách dùng, thời điểm
dùng thuốc; hướng dẫn, theo dõi, giám sát điều trị.
g. Tham gia phổ biến, cập nhật các kiến thức chuyên môn liên quan đến thuốc về sử
dụng thuốc cho cán bộ y tế.
h. Tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, tổng hợp các báo cáo về tác dụng
không mong muốn của thuốc.
i. Tham gia nghiên cứu khoa học về sử dụng thuốc, về thử nghiệm thuốc trên lâm
sàng.
j. Tham gia chỉ đạo tuyến trước đối với bệnh viện tuyến trung ương và tuyến tỉnh.
 Sử dụng thuốc
a. Xây dựng hướng dẫn sử dụng Danh mục thuốc bệnh viện.
b. Xây dựng các tiêu chí lựa chọn thuốc, hóa chất cung cấp cho Hội đồng thuốc và
điều trị và Hội đồng đấu thầu để sử dụng trong bệnh viện.
c. Kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn trong bệnh viện.
d. Đánh giá sử dụng thuốc về chỉ định( sự phù hợp với hướng dẫn điều trị, với danh
mục thuốc bệnh viện), chống chỉ định, liều dùng, tương tác thuốc thông qua việc
duyệt tuốc cho các khoa lâm sàng và tham gia phân tích sử dụng thuốc trong các
trường hợp lâm sàng và đánh giá quá trình sử dụng thuốc
e. Kiểm soát việc sử dụng hóa chất tại các khoa, phòng.
2. Mô hình sử dụng thuốc tại bệnh viện
2.1 Cơ cấu danh mục thuốc tại bệnh viện
Nhóm thuốc Số lượng Tỉ lệ %
A. Tân dược
1. Gây mê, tê, giãn 23 3,7
2. NSAID, điều trị gout và các bệnh xương khớp 29 4,7
3. Chống dị ứng 7 1,1
4. Giải độc và các thuốc dùng trong trường hợp ngộ độc 11 1,8
5.Chống co giật, chống động kinh 15 2,4
6. Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 81 13,3
7. Thuốc chống virut khác–chống nấm- Điều trị bệnh do 19 3,1
amip
8. Điều trị đau nửa đầu 1 0,17

4
9.Điều trị ung thư, điều hòa miễn dịch 10 1,6
10. Điều trị bệnh đường tiết niệu 6 1,02
11. Chống Parkingson 4 0,6
12. Tác dụng đối với máu 19 3,1
13. Thuốc tim mạch 110 18,1
14. Điều trị bệnh da liễu 10 1,6
15. Dùng chẩn đoán 6 1,02
16. Tẩy trùng và sát khuẩn 3 0,4
17. Lợi tiểu 5 0,8
18. Thuốc đường tiêu hóa 40 6,6
19. Hormon và thuốc tác động đến hệ nội tiết 54 8,9
20. Thuốc làm mềm cơ và ức chế cholinesterase 2 0,3
21. Thuốc điều trị bệnh mắt, tai, mũi, họng 36 5,9
22.Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống 0 0
đẻ non
23. Dung dịch lọc màng bụng, lọc máu 3 0,4
24. Chống rối loạn tâm thần và TD lên hệ Tkinh 36 5,9
25. Thuốc tác dụng trên đường hô hấp 24 3,9
26.DD điều chỉnh nc điện giải cân bằng acid base 33 5,4
27.Khoáng chất và vitamin 11 1,8
- Danh mục thuốc từ chế phẩm cổ truyển 9 1,4
Tổng số thuốc được sử dụng 606 100%
=> Nhận xét: Từ danh mục các thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa Xanh Pôn ta thấy
nhóm thuốc tim mạch đa dạng nhiều nhất (18,2%), sau đó là nhóm thuốc chống nhiễm
khuẩn (13,4%). Hormon và thuốc tác động đến hệ nội tiết (8,9%), nhóm thuốc
NSAID Các nhóm thuốc đường tiêu hóa (6,6%),... Từ đó ta thấy việc điều trị các bệnh
thường gặp phổ biến trong cộng đồng ở bệnh viện đa khoa Xanh Pôn có rất nhiều sự
lựa chọn để có thể phù hợp với các đối tượng bệnh nhân khác nhau.
2.2 Mô hình giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện
 Báo cáo thực tế việc giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện

5
Khoa Dược giám sát việc sử dụng thuốc tại các khoa lâm sàng thông qua các hoạt
động sau:

- Đi buồng, rà soát, phân tích các thuốc chỉ định cho bệnh nhân
- Kiểm tra bệnh án tại khoa phòng: có bảng bệnh kèm theo
- Duyệt thuốc trong bệnh án, đối với các thuốc phải duyệt ban giám đốc có danh
thuốc phải duyệt, mẫu phải duyệt
- Hội chẩn: Khoa lâm sàng mới khoa Dược hội chẩn, tư vấn về sử dụng thuốc
- Cung cấp thông tin thuốc, tư vấn sử dụng thuốc cho bác sĩ, điều dưỡng và cho
các khoa lâm sàng
3. Tổng hợp tình hình sử dụng thuốc trong năm vừa qua
3.1 Tổng hợp các báo cáo ADR

STT Khoa Tên thuốc Mức độ Kết Mô tả biểu hiện Cách xử trí
phòng phản quả ADR
ứng sau xử
trí
1 Ngoại Amapower Đe dọa Đang Sau tiêm kháng Adrenalin,
tiết 1,5mg tính hồi sinh, bn kích dimedrol,
niệu mạng phục thích, khó thở, solu-
spO2 88% da medrol
niêm mạc đỏ, n40mg, khí
phổi thông khí dung
kém, tst ventolin
46ck/ph, HA
180/100mmHg,
mạch 125 ck/ph,
tim nhanh -> TD
sốc phản vệ sau
tiêm Ks

6
2 Phẫu Tinidazol Nhập Hồi Sau khi truyền Solumedrol
thuật 500mg/100 viện kéo phục được 40 phút 40mg
nhi ml dài thời không bệnh nhân xuất
gian di hiện mẩn ngứa
nằm chứng nổi nốt nhỏ li ti
viện vùng bùng lưng,
chân tay, k khó
thở, k sốt
3 Phẫu Poltraxon Ko Đang Ngứa toàn Solumedrol
thuật 1g nghiêm hồi thân,đỏ da 40mg,
nhi trọng phục dimedrol
10mg
4 Phẫu Vinrolac Không Hồi Phù nhiều 2 mắt Tiêm
thuật 30mg/1ml nghiêm phục và môi Dimedrol,
nhi trọng không Solu-
dị ứng medrol
5 Chuẩn Xenetix Đe dọa Hồi Mất ý thức Adrenalin,
đoán 300 30g/ tính phục thoáng qua, đỏ Dimedrol
hình 100ml- mạng không da nhiều, khó
ảnh 100ml dị ứng thở, ngứa vùng
mặt cỏ
6 Chuẩn Xenetix Nhập Hồi Ngứa mẩn đỏ da Adrenalin
đoán 300 30g/ viện kéo phục vùng mặt cổ 1mg tiêm
hình 100ml- dài thời không bắp ½ ống,
ảnh 100ml gian có di Solumedrol
nhập chứng 40mg
viện

7
7 Phẫu Tenamyd- Không Đang Ngứa nổi sẩn ở Tiêm tĩnh
thuật ceftazidime nghiêm phục má, cằm 2 bên mạch
tạo trọng hồi solumdrol
hình 40mg, tiếp
tục theo dõi
tình trạng
sau 15p,
bệnh nhân
không
ngứa, nốt
sẩn giảm
8 Tim Vancomyci Đe dọa Hồi Mẩn đỏ khắp Dừng
mạch n 1g tính phục người truyền,
lồng mạng không tiêm 2
ngực có di Solumedrol
chứng , tiêm 1
Dimedrol
9 Nội 1 Poltraxon Đe dọa Hồi Nôn, khó thở, Dừng
1g tính phục tăng huyết áp thuốc, tiêm
mạng không Adrenalin,
di Solu-
chứng mdrol,
Dimedrol

8
10 Chuẩn Omnipaque Đe dọa Đang Khó thở buồn Solumedrol
đoán 647mg/ml tính hồi nôn đau bụng, 40mg tiêm
hình ( tương mạng phục bn sau tiêm tĩnh mạch
ảnh đương lod thuốc cản quang Bn khó thở
300mg/ml) xuất hện rét run, nhiều
x 100ml nổi vân tim, kích Adrenalin
thích, tim nhạn, 1mg 1 ống
phooir RRPN rõ, tiêm tĩnh
bùng mềm mạch
Huyết áp
170/100
11 CTCH Vỉnolac Đe dọa Đang Khó thở, tê môi, Adrenalin,
30mg/1ml tính hồi sưng nề môi mặt dimedrol,
Biofazolin mạng phục solu
1g medrol, hội
Paracetamo chẩn HS
l Kabi AD nội hội
1g chân dược
lâm sàng
đổi thuốc
giảm đau
nhóm
NSAID
khác
ketorolac
(meloxica
m,
diclofenac,
celecoxid
…) không

9
cần dùng
kháng sinh
điều trị (do
phẫu thuật
sạch)

12 Chuẩn Xenetix Không Đang Nổi nốt ngứa đỏ Tiêm Solu-


đoán 300 nghiêm hồi bừng vùng mặt medrol
hình 30g/100ml- trọng phục 40mg tại
ảnh 100ml phòng XQ,
chuyển
khoa cấp
cứu tiêm
Dimedrol
13 Nhi Medocef Đe dọa Hồi Trẻ xuất hiện Dừng
hô 1g tính phục kích thích, nổi Medocef,
hấp ( Cefoperaz mạng không ban dỏ tăng dần tiêm
on) di từ mặt xuống solumedrol
chứng thân mình , tiêm bắp
adrenalin 1
lần 1/3 ống

10
14 Bỏng Poltraxon Đe dọa Hồi Bn sau tiêm Đặt đường
1g tính phục kháng sinh truyền,
mạng ko có Poltraxol 1g x 2 tiêm thuốc
di lọ 1 phút xuất solumedrol
chứng hiện khó chiun thở oxy
bồn chồn chân
tay bủn rụn,
mạnh nhanh hỏ,
huyết áp không
đo được
15 Bỏng Poltraxon Đe dọa Hồi Biểu hiện khó Thở oxy
1g tính phục chịu, tê đầu gối kính lắp
mạng không tê đầu lưỡi ngón monitor
có di tay ngón chân thao dõi
chứng ngứa toàn thân huyết động
tức ngực ổn định
Tiêm
solumedrol
chuyển
kháng sinh
uống

Nhận xét: trong quý 3 năm 2023 xảy ra 15 trường hợp ADR trong đó số thuốc xảy ra
nhiều nhất là Poltraxon 1g với 4 lần và Xenetix 300-30mg/100ml-100ml với 3 lần,
vinrolac 30mg/ 1ml với 2 lần, còn 1 số thuốc xảy ra 1 lần. Và có 9 trường hợp gây
biến cố nghiêm trọng cho bệnh nhân
3.2 Phân tích bệnh án, đơn thuốc
 Phân tích bệnh án

11
Phiếu thu thập bệnh án
( Dùng cho sinh viên thực tập môn học Dược lâm sàng)
Ngày 27 tháng 10 năm 2023
Khoa: Nhi
Bệnh viện: bệnh viện đa khoa Xanh pôn
Mã BA: 2309290982
Ngày vào viện: 29/09/2023
Ngày ra viện: 06/10/2023
Tuổi Giới tính Chiều cao (cm) Cân nặng (kg)
( trẻ <12 tuổi ghi Nam 86 11.2
rõ ngày sinh)
05/07/2021

Chẩn đoán vào viện: Viêm phế quản phổi, không đặc hiệu
Bệnh mắc kèm
Chẩn đoán ra viện: Viêm phổi do Mycoplasma pneumoniae
Các xét nghiệm cần theo dõi:
- Dengue virut NS1Ag test nhanh
- Vi khuẩn test nhanh ( Mycoplasma pneumonia Serodia)
1) Kết quả xét nghiệm: Viêm phế quản phổi không đặc hiệu, Viêm tai giữa không
đặc hiệu
2) Thuốc điều trị
STT Tên thuốc- Liều dùng cách dung Ngày Ghi chú
Hàm lượng dùng( bắt đầu
kết thúc)
1 Agimol 150 Uống 1g/ lần, khi 29/09/20230
sốt >38,5 độ c, 02/10/2023
cách >4h/lần
2 Poltraxon 1g Tiêm pha 3/5 lọ với 29/09/2003
100ml NaCl 0,9% 06/10/2023
Truyền tĩnh mạch 60ml/h
3 Natri Clorid Triêm truyền pha kháng 29/09/2023
0,9% 100ml sinh 06/10/2023

4 Drenoxol Uống 5ml/lần 29/09/2023


12
30mg/10ml 06/10/2023
5 Klacid Uống 4ml/ lần 30/09/2023
125mg/5mg-
60ml
6 Su bạc 35mg Bôi tổn thương tại chỗ 2-3 02/10/2023
lần
7 Tavanic 500mg Uống tối ¼ viên/ lần 06/10/2023
8 Bonlactor100ml Uống sáng ½ ống/lần 06/10/2023

3) Theo dõi tiến triển bệnh nhân qua các ngày


Ngày Diễn biến bệnh

29/09 Trẻ đang điều trị viêm phổi 7 ngày ( Klacid + zebacef), ngày
qua xuất hiện ho nhiều, sốt cao từng cơn -. Vào viện
Hiện tại: trẻ tỉnh, tự thở, không khó thở
Sốt 39 độ C
Ho có đờm, nặng tiếng
Phổi ran râm nhỏ hạt
Tim đều, rõ
Bụng mềm

30/09 8h; trẻ tự tỉnh, tự thở, không khó thở


Hiện không sốt ( đêm qua đỡ sốt)
Ho có đờm, nặng tiếng
Phổi ran râm nhỏ hạt
Tim đèu, ko chướng
Mycoplasma test nhanh dương tính

01/10 Chủ nhật

02/10 9h; trẻ tự tỉnh, tự thở, không khó thở


Không sốt
Phổi thông khí đều
Tim đều, rõ
Bụng mềm, ko chướng
Đại tiểu tiện bình thường
13
03/10 8h: trẻ tỉnh, tự thở, ko khó thở
Không sốt
Ho có đờm, đỡ
Phổi ran râm nhỏ hạt
Tim đều rõ
Bụng mềm, ko chướng
Đại tiểu tiện bình thường

04/10 8h: trẻ tỉnh, tự thở, không khó thở


Không sốt
Ho có đờm, nặng tiếng
Phổi thông khí tốt
Tim đều, rõ,
Bụng mềm, không chướng
Đại tiểu tiện bình thường

05/10 8h: trẻ tỉnh, tự thở, không khó thở


Không sốt
Ho có đờm
Phổi thông khí tốt
Tim rõ, đều
Bụng mềm, ko chướng
Đại tiểu tiện bình thường

06/10 8h: trẻ tự tỉnh, tự thở, không khó thở


Không sốt
Phổi thông khí đều
Tim rõ, đều
Bụng mềm, không chướng
Đại tiểu tiện bình thường
XQTP: hình ảnh viêm phế quản đỡ

14
4) Đánh giá giữa đợt điều trị
- Trẻ tỉnh tự thở, không khó thở. Không sốt. Ho có đờm, đỡ. Phôi râm ran nhỏ
hạt. Tim đều, rõ. Bụng mềm, không chướng. Đại tiểu tiện bình thường
- Nhận xét: so vs hôm đầu tiên trẻ đã đỡ ho và không còn sốt,
5) Đánh giá cuối đợt điều trị
- Trẻ tỉnh, tự thở, không khó thở. Không sốt. phổi thông thí đều. tim rõ, đều.
Bụng mềm, ko chướng. Đại tiểu tiện bình thường
- Nhận xét: trẻ đã hết ho và không sốt như hôm nhập viện

 Phân tích đơn thuốc


Đơn thuốc số 1
Thông tin bệnh nhân
Họ tên: Cao Thị N – 73 tuổi
Chẩn đoán: Viêm bờ mi- Quặm và lông xiêu của mi mắt- Đục bao sau mổ đục
thuỷ tinh ngoài bao- các bệnh võng mạc khác- sự có mặt của thấu kính nội nhãn
Thuốc điều trị

STT Tên thuốc – Hàm lượng ĐVT SL Cách dùng

1 Emas 120mg/12ml ( Glycerin) Lọ 01 Tra 2ml 4 lần/ ngày

2 Eyexacin 25mg/5ml( Levofloxacin) Lọ 01 Tra 2ml 4 lần/ ngày

3 Vitamin AD 4000UI+ 400ui Viên 20 Ngày 1 viên


(Vitamin A+D)

Phân tích đơn

Thuốc số 1 Hoạt chất Glycerin 120ml/12mg

Chỉ định Giảm đáng kể những khó chịu do mắt bị kích ứng
khi tiếp xúc với gió, khói, bụi từ môi trường hoặc
ánh sáng mặt trời.Bảo vệ mắt, ngăn ngừa kích ứng
nặng thêm

ADR Chưa có báo cáo về tác dụng không mong muốn


của thuốc

Liều dùng nhỏ từ 2 đến 3 giọt vào mắt, có thể sử dụng 4 đến 6

15
lần một ngày

Nhận xét Thuốc phù hợp với chuẩn đoán

Thuốc số 2 Hoạt chât - Mỗi lọ 5ml chứa: Levofloxacin (dưới dạng


Levofloxacin hemihydrat) 25mg

Chỉ định Điều trị viêm bờ mi

ADR Kích ứng mắt, ngứa mắt. Hiếm gặp hơn: buồn nôn,
lạnh tay chân, khó thở (ngưng thuốc), ban, mề đay,
mí mắt đỏ, sưng, sung huyết kết mạc, viêm giác
mạc

Liều dùng Nhỏ 1 giọt x 3-4 lần/ngày. Chỉnh liều theo triệu
chứng bệnh

Nhận xét Thuốc phù hợp với chuẩn đoán thuốc đúng với
nguyên nhân

Thuốc số 3 Hoạt chất Vitamin A+D

Chỉ định Bổ sung dưỡng chất cho mắt

ADR Chán ăn, nhức đầu, mệt mỏi buồn nôn

Liều dùng 2 viên/ ngày, không nên uống buổi chiều tối

Nhận xét Thuốc đã được điều chỉnh để phù hợp với bệnh
nhân

Đơn thuốc số 2
Thông tin bệnh nhân
Họ tên: Nguyễn Thế Tùng N- 4 tuổi- 17kg
Chẩn đoán: Sốt virut khác do tiết túc truyền, chưa phân loại, Viêm mũi họng cấp
Thuốc điều trị

STT Tên thuốc- Hàm lượng ĐVT Số lượng Cách dùng

1 Siro ho Haspan ( Lá Ống 10 Ngày uống 2


thường xuân) lần, sáng tối 1
ống

2 Aziphar 200mg/5ml Chai 01 Ngày uống


( azithromycin) 4ml

16
3 Acepron 250mg Gói 10 Uống 1 gói/
( Paracetamol) lần khi sốt>
38.5, cách
nhau ít nhất
4h

4 Lorastad Sp. 1mg/1ml- Chai 01 Uống 3ml/


60ml ( Loratadin) ngày tối

Phân tích đơn

Thuốc số 1 Hoạt chất Lá thường xuân

Chỉ định Giảm ho, long đờm

ADR Nôn, buồn nôn, tiêu chảy

Liều dùng 2,5ml/ lần, 2-3 lần/ ngày

Nhận xét Phù hợp với đơn của bs

Thuốc số 2 Hoạt chất Azithromycin 200mg/5ml

Chỉ định Có tác dụng kìm khuẩn nhưng nếu ở nồng độ


cao cũng có thể diệt khuẩn đối với một số
chủng chọn lọc

ADR Rối loạn tiêu hoá, buồn nôn, đau bụng, co cứng
cơ bụng, nôn, đầy hơi ỉa chảy.

Liều dùng 5ml/ lần, uống duy nhất 1 lần trong ngày

Nhận xét Phù hợp với đơn của bs

Thuốc số 3 Hoạt chất Paracetamol 250mg

Chỉ định Hạ sốt

ADR Ban da, mày đay

Liều dùng 1 gói/lần, 4-6h uống 1 lần

Nhận xét Phù hợp với đơn của bs

Thuốc số 4 Hoạt chất Loratadin 60mg

Chỉ định Giảm các triệu chứng viêm mũi

ADR Đau đầu, khô miệng


17
Liều dùng 5ml/ 1 lần/ ngày

Nhận xét Phù hợp với đơn của bác sĩ

Đơn thuốc số 3
Thông tin bệnh nhân
Họ tên : Phạm Văn L - 63 tuổi

Chẩn đoán : U lành da thân mình - bệnh mụn cóc do virus - viêm da nhiễm trùng

STT Tên thuốc- hàm DVT Số lượng Cách dùng


lượng
1 Gelacmeigel Tuýt 01 Bôi vào
1%/15mg vùng tổn
thương
ngày 3 lần
Phân tích đơn

Thuốc Hoạt chất metronidazol 0,15g


số 1
Chỉ định Điều trị mụn mủ viêm, sưng to và mụn trứng
cá.Các bệnh nhiễm khuẩn ngoài da do vi khuẩn
kỵ khí.
ADR mẩn ngứa, ban đỏ, kích ứng
Liều dùng 1-2 lần/ ngày. Sử dụng trong vòng 8 tuần
Nhận xét Thuốc phù hợp với chuẩn đoán thuốc đúng với
nguyên nhân

Đơn thuốc số 4
Thông tin bệnh nhân
Họ tên : Nguyễn Thị Ngọc L - 65 tuổi

Chẩn đoán : viêm bờ mi - cặn lắng và thoái hoá kết mạc sạn vôi - đục thuỷ tinh thể
người già

Nội dung đơn thuốc :

STT Tên thuốc- hàm lượng ĐVT Số Cách dùng

18
lượng
1 Emas 120ml/12mg Lọ 01 tra 2M 4 lần / ngày
(glycerin)
2 Eyexacin (levofloxacin) Lọ 01 tra 2M 4 lần / ngày

3 NaCl 0,9%/10mg Lọ 01 tra 2M 4 lần / ngày

Phân tích đơn

Thuốc số 1 Hoạt chất Glycerin 120mg/12ml


Chỉ định Giảm đáng kể những khó chịu do mắt bị kích
ứng khi tiếp xúc với gió, khói, bụi từ môi trường
hoặc ánh sáng mặt trời.Bảo vệ mắt, ngăn ngừa
kích ứng nặng thêm
ADR Chưa có báo cáo về tác dụng không mong muốn
của thuốc
Liều dùng 4-6 lần/ ngày. Mỗi lần 2-3 giọt
Nhận xét Thuốc phù hợp với chuẩn đoán

Thuốc số 2 Hoạt chất Levofloxacin (dưới dạng Levofloxacin


hemihydrat) 25mg
Chỉ định Điều trị: Viêm bờ mi, lẹo, viêm túi lệ, viêm kết
mạc, viêm sụn mi, viêm giác mạc, loét giác mạc
& nhiễm khuẩn hậu phẫu.
ADR Kích ứng mắt, ngứa mắt. Hiếm gặp hơn: buồn
nôn, lạnh tay chân, khó thở (ngưng thuốc), ban,
mề đay, mí mắt đỏ, sưng, sung huyết kết mạc,
viêm giác mạc
Liều dùng 3-4 lần/ ngày
Nhận xét Thuốc phù hợp với chuẩn đoán thuốc đúng với
nguyên nhân
Thuốc số 3 Hoạt chất nacl 0,9% /10ml
Chỉ định Rửa mắt
ADR Chưa có báo cáo về tác dụng không mong muốn
của thuốc.
Liều dùng 3-4 lần/ ngày

19
Nhận xét Thuốc phù hợp với chuẩn đoán

Đơn thuốc số 5
Thông tin bệnh nhân
Họ tên: Nguyễn Huyền T- 55 tuổi
Chẩn đoán: thoái hoá cột sống
Đơn thuốc

STT Tên thuốc- Hoạt chất ĐVT Số Cách dùng


Lượng

1 Paramol Tab Viên 20 Ngày uống 2 viên chia 2


500mg( paracetamol) lần sau ăn

2 Davyca 75mg ( Pregabalin) Viên 20 Uống 1 viên sau ăn tối

3 Vitamin 3B extra 100mg+ Viên 40 Ngày uống 2 viên chia 2


100mg+150mg (Vitamin B1+ lần sau ăn
B6+ B120

Phân tích đơn thuốc

Thuốc số 1 Hoạt chất Paracetamol 500mg

Chỉ định Giảm đau

ADR Ban da, buồn nôn, nôn

Liều dùng 0,5-1g/ lần

Nhận xét Phù hợp với chẩn đoán của bs

Thuốc số 2 Hoạt chất Pregabalin 75 mg

Chỉ định Giảm đau

ADR Phù ngoại vi, chóng mặt, ngủ gà, đau đầu

Liều dùng 150mg/ ngày

Nhận xét Bs đã giảm liều để phù hợp với bệnh nhân

Thuốc số 3 Hoạt chất Vitamin B1+ B6+ B12

Chỉ định Giúp điều trị các họi chứng về thoái hoá cột
sống

20
ADR Nổi mày đay, phù mạch suy hô hấp…

Liều dùng 2 viên/ ngày, 1 viên/ lần

Nhận xét Phù hợp với đơn của bs cho

21
Nhận xét của bệnh viên
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Chữ ký của người chấm Sinh viên

Nhận xét của nhà trường


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Chữ ký của người chấm Sinh viên

22

You might also like