Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

TÀI LIỆU LIVESTREAM 2K4

TUYỂN TẬP 100 CÂU ĐIỆN XOAY CHIỀU

(Sưu tầm và biên soạn)

Câu 1 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc ) : Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian
của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch. Đoạn
mạch này là đoạn mạch

A. có cả điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L. B. chỉ có điện trở thuần R.

C. chỉ có cuộn cảm thuần L. D. chỉ có tụ điện C.

Đáp án D
+ Từ đồ thị ta thấy rằng dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 0,5 → đoạn mạch chứa tụ
điện C.

Câu 2 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc ) : Dòng điện i = 2 2 cos (100t ) A có giá trị hiệu dụng
bằng

A. 2A B. 2 2A C. 1 A. D. 2A.

Đáp án D
+ Giá trí hiệu dụng của dòng điện I = 2 A.

Câu 3 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc ) : Đặt điện áp u = 200 2 cos (100t ) V vào hai đầu đoạn
1
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Biểu

thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

   
A. i = 2 2 cos 100t +  A B. i = 2cos 100t −  A
 4  4

1 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
   
C. i = 2cos 100t +  A D. i = 2 2 cos 100t −  A
 4  4

Đáp án B
+ Cảm kháng của cuộn dây Z L = L = 100  .

→ Biểu diễn phức dòng điện trong mạch

u 200 20  
i= = = 2 − 45 → i = 2cos 100t −  A.
Z 100 + 100i  4

Câu 4 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc ) : Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωtV vào hai đầu đoạn
mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm. Khi điện áp ở hai đầu cuộn dây là 60 6 V thì cường độ
dòng điện trong mạch là 2 2 A, khi điện áp ở hai đầu cuộn dây là 60 2 V thì dòng điện
trong mạch là 2 6 A. Cảm kháng cuộn dây là

A. 20 2 B. 40 3 C. 40 Ω. D. 40 Ω.

Đáp án D
+ Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì dòng điện trong mạch luôn vuông pha với điện
áp, do đó ta có công thức độc lập thời gian:

 60 6 2
( )
2
  + 2 2 = I0
 ZL  ( 60 6 ) − ( 60 2 )
2 2
2 2
 u   i  
+  +   =1   ZL = = 30  .
(2 6 ) − (2 2 )
2 2
 I0 ZL   I0 
2
 60 2 
( )
2
  + 2 6 = I0
 ZL 

Câu 5 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc ) : Một ấm điện có hai dây dẫn có điện trở R1 và R2 để đun
nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian là 30 phút. Còn nếu dùng dây
R2 thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ. Bỏ
qua sự tỏa nhiệt ra môi trường, nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau
khoảng thời gian là

A. 30 phút. B. 100 phút. C. 20 phút. D. 24 phút.

Đáp án C
 U2 1 Q
Q = t2  R = U2 t
 R1  1
+ Ta có  2
 
1
.
Q = U  1 Q
t2 =
 R1  R 2 U 2 t 2

2 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
 1 Q
 R = U2 t
 1 1 1 tt
Khi mắc song song hai điện trở  td  = +  t = 1 2 = 20 phút
 1 = 1 + 1 t t1 t 2 t1 + t 2

 R td R 2 R 2

Câu 6 (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) : Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi
được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi:

R 1 LC
A. 2 = B. 2 = C. 2 = D. 2 = LC
LC LC R

Đáp án B
1
+ Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi 2 = .
LC

Câu 7 (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) : Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos t (   0) vào hai
đầu tụ điện có điện dung C. Dung kháng của tụ điện được tính bằng:

1  C
A. B. C C. D.
C C 

Đáp án A
1
+ Dung kháng của tụ điện ZC = .
C

Câu 8 (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) : Một mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220
V, tần số 50 Hz. Nếu chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp là:

A. u = 220cos100t V. B. u = 220cos50t V.

C. u = 220 2 cos50t V. D. u = 220 2 cos100t V.

Đáp án D
+ Tần số của của dao động điện  = 2f = 2.50 = 100 rad s.

→ u = 220 2 cos (100t ) V.

Câu 9 (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) : Đặt điện áp u = 200 2 cos100t V vào hai đầu đoạn
0, 4
mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm H . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch

bằng:

3 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
A. 5A. B. 5 2A . C. 2,5 2A . D. 2,5 A.

Đáp án A
+ Cảm kháng của cuộn dây ZL = L = 40 .

U 200
→ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I = = = 5 A.
ZL 40

Câu 10 (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) : Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn
dây thuần cảm. Cường độ dòng điện trong mạch:

A. trễ pha 900 so với điện áp hai đầu tụ điện.

B. ngược pha với điện áp hai đầu điện trở.

C. cùng pha với điện áp hai đầu điện trở.

D. sớm pha 900 so với điện áp hai đầu cuộn cảm.

Đáp án C
+ Trong mạch điện RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện luôn cùng pha với điện áp hai
đầu điện trở.

Câu 11 (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) : Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch
gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của
đoạn mạch là ZL và ZC, tổng trở của đoạn mạch là Z. Hệ số công suất của đoạn mạch được
tính bằng:

R Z Z L − ZC Z L − ZC
A. B. C. D.
Z R Z R

Đáp án A
R
+ Hệ số công suất cos  của đoạn mạch được tính bằng công thức cos  = .
Z

Câu 12 (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) : Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100
V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu
dụng hai đầu cuộn cảm là 60 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là:

A. 80 V. B. 40 V. C. 40 2 V. D. 80 2 V.

Đáp án A
+ Đoạn nối tiếp RL thì điện áp trên điện trở luôn vuông pha với điện áp trên cuộn dây
→ U R = U 2 − U 2L = 1002 − 602 = 80 V.

4 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Câu 13 (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 100Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hai đầu
đoạn mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Công suất của đoạn
mạch là

A. 484 W. B. 110 W. C. 121 W. D. 242 W.

Đáp án C
U2 2202  
+ Công suất tiêu thụ của mạch P = cos  =
2
cos2   = 121 W.
R 100 3

Câu 14 (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) : Đặt điện áp u = 240 2 cos100t V vào hai đầu đoạn
mạch RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 40Ω cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 20Ω , và
tụ điện có dung kháng 60Ω . Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:

 
A. i = 3 2 cos100t A. B. i = 6cos 100t +  A.
 4

   
C. i = 3 2 cos 100t −  A. D. i = 6cos 100t −  A.
 4  4

Đáp án D
+ Biểu diễn phức cường độ dòng điện trong mạch

u 240 20  
i= = = 6 − 45 → i = 6cos 100t −  A.
Z 40 + ( 60 − 20 ) i  4

Câu 15 (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) : Một đoạn mạch RLC nối tiếp gồm điện trở thuần 10
0,1
Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai

đầu đoạn mạch điện áp u = 200 2 cos100t V và thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến
khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng:

A. 200 V. B. 100 2 V. C. 50 2 V. D. 50 V.

Đáp án A
+ Cảm kháng của cuộn dây ZL = 10 .

+ Thay đổi C để điện áp trên cuộn dây cực đại → Mạch xảy ra cộng hưởng
Z 10
U L max = U L = 200. = 200 V.
R 10

Câu 16 (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) : Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối
tiếp:
5 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
+ Đoạn mạch AM chứa hai phần tử X, Y mắc nối tiếp (trong đó X, Y có thể là điện trở thuần
R, cuộn cảm thuần L hoặc tụ điện C).

0,3
+ Đoạn mạch MB chứa điện trở thuần 30Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối

tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz ta thu được đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch AM và điện áp hai đầu
đoạn mạch MB như hình vẽ. Các phần tử X và Y là:

10−3 0,9
A. R = 90;C = F B. R = 90;C = F
9 

10−3 0,9 2
C. R = 90 2;C = F D. R = 90 2;C = F
9 2 

Đáp án C
ZL 30
+ Cảm kháng của đoạn mạch MB Z LMB = 30  → tan MB = = = 1  MB = 45 .
R 30

+ Mặc khác, từ đồ thị, ta thấy u AM chậm pha hơn u MB một góc 90 → AM phải chứa tụ điện
C và điện trở thuần sao cho R = ZC .

U MB 60
+ Cường độ dòng điện chạy trong mạch I = = = 2 A.
ZMB 302 + 302

UAM 180 10−3


→ Tổng trở mạch AM là ZAM = = = 90 2  → R = 90 2  và C = F.
I 2 9 2

Câu 17 (Sở GD&ĐT Hưng Yên ) : Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp
xoay chiều u ở hai đầu đoạn mạch vào thời gian t. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch
bằng:

6 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
A. 110 2 V. B. 220 2 V. C. 220 V. D. 110 V.

Đáp án A
U0 220
+ Từ đồ thị, ta có U0 = 220 V → U = = = 110 2 V.
2 2

Câu 18 (Sở GD&ĐT Hưng Yên ) : Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân
nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch (với 0 < φ <
0,5π ). Nhận định nào sau đây đúng?

A. mạch chỉ có cuộn cảm.

B. mạch gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.

C. mạch gồm điện trở thuần và tụ điện.

D. mạch gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).

Đáp án C
+ Cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch → đoạn mạch có tính dung kháng,
mặc khác   0,5 → mạch chứa điện trở thuần và tụ điện.

Câu 19 (Sở GD&ĐT Hưng Yên ) : Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos120πt A,
giá trị cực đại của cường độ dòng điện tức thời là:

A. 2 A. B. 4 2 A. C. 4 A. D. 2 2 A.

Đáp án C
+ Từ phương trình dòng điện, ta có I0 = 4 A.

Câu 20 (Sở GD&ĐT Hưng Yên ) : Cho hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
 
là u = 10 2 cos 100t −  V và cường độ dòng điện qua mạch
 4
 
là i = 3 2 cos 100t +  A . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
 12 

7 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
A. P = 15 W. B. P = 50 W. C. P = 30 W. D. P = 60 W.

Đáp án A
  
+ Công suất tiêu thụ của mạch P = UI cos  = 10.3.cos  − −  = 15 W .
 4 12 

Câu 21 (Sở GD&ĐT Hưng Yên ) : Cho một số phát biểu sau:

(1) Cuộn dây thuần cảm không tiêu thụ điện.

(2) Đoạn mạch chỉ có tụ điện có hệ số công suất bằng 1.

(3) Mạch RLC nối tiếp khi có cộng hưởng thì hệ số công suất bằng 1

(4) Mạch RLC mắc nối tiếp khi có cộng hưởng thì không tiêu thụ điện.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Đáp án A
+ Mạch RLC nối tiếp khi có cộng hưởng thì Z = R → vẫn tiêu thụ điện → (4) sai.

→ Có 3 phát biểu đúng

Câu 22 (Sở GD&ĐT Hưng Yên ) : Đặt điện áp u = 200cos (100t ) (u tính bằng V, t tính
bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có
1
giá trị 200 V, ở thời điểm t + s , cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không
600
và đang giảm. Điện áp u và cường độ dòng điện trong mạch lệch nhau một góc là:

A. π/4. B. π/2. C. π/3. D. π/6.

Đáp án D
1
+ Tại thời điểm t ' = t + s dòng điện đang bằng 0 và giảm.
600

1 
→ Thời điểm t ứng với góc lùi  = t = 100 = rad.
600 6

→ Biểu diễn tương ứng trên đường tròn → pha của dòng điện tại

thời điểm t là ( i )t = .
6

+ Tại thời điểm t u = U 0 = 200 V → pha của điện áp tại thời điểm t là ( u )t = 0 .

8 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
 
→  = ( u )t − ( i )t = 0 − =− .
6 6

Câu 23 (Sở GD&ĐT Hưng Yên ) : Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm là ZL, dung
kháng của tụ điện là ZC. Nếu ZL=ZC thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:

A. lệch pha 900 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

B. sớm pha 600 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

C. trễ pha 300 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

D. cùng pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

Đáp án D
+ Khi Z L = ZC mạch xảy ra cộng hưởng → điện áp hai đầu mạch luôn cùng pha với cường
độ dòng điện trong mạch.

Câu 24 (Sở GD&ĐT Hưng Yên ) : Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không
đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ
dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3A. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện
qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng

A. 2,5 A. B. 2,0 A. C. 4,5 A. D. 3,6 A.

Đáp án A
 U U
I1 = Z = L2f
 f 50
 I2 = I1 1 = 3 = 2,5 A.
L1 1
+ Ta có 
I = U = U f2 60


2
ZL2 L2f 2

Câu 25 (Sở GD&ĐT Hưng Yên ) : Đoạn mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ
điện. Độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu cuộn dây và dòng điện là π/3 . Gọi điện áp giữa
hai đầu tụ điện là UC, ta có UC = 3 UD. Hệ số công suất của mạch điện là:

2 1 3 1
A. B. C. D.
2 2 2 4

Đáp án B

+ Điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha so với dòng điện
3

  Z
→ tan d = tan   = L = 3  ZL = 3r .
3 r
9 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Để đơn giản, ta chuẩn hóa r = 1 → ZL = 3

( 3)
2
+ Kết hợp với UC = 3Ud  Z = 3 r 2 + ZL2 = 3 12 + = 2 3.

r 1 1
→ Hệ số công suất của mạch cos  = = = .
r 2 + ( Z L − ZC ) ( ) 2
2 2
12 + 3−2 3

Câu 26 (Sở GD&ĐT Hưng Yên ) : Đặt điện áp u = 220 2 cos100t V vào hai đầu đoạn
10−4
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 100 Ω tụ điện có C = F và cuộn cảm thuần có
2
1
L= H . Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

   
A. i = 2, 2cos 100t −  A B. i = 2, 2 2 cos 100t −  A
 4  4

   
C. i = 2, 2cos 100t +  A D. i = 2, 2 2 cos 100t +  A
 4  4

Đáp án C
+ Cảm kháng và dung kháng của cuộn dây Z L = 100  , ZC = 200  .

+ Biểu diễn phức của dòng điện

u 220 20  
i= = = 2, 245 → i = 2, 2cos 100t +  A.
Z 100 + (100 − 200 ) i  4

Câu 27 (Sở GD&ĐT Hưng Yên ) : Một khung dây dẫn phẳng, dẹt có 200 vòng, mỗi vòng
có diện tích 600 cm2. Khung dây quay đều quanh trục nằm trong mặt phẳng khung, trong một
từ trường đều có vecto cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 4,5.10-2 T. Suất điện
động e trong khung có tần số 50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến của mặt phẳng khung
cùng hướng với vecto cảm ứng từ. Biểu thức của e là:

 
A. e = 169,6cos 100t −  V. B. e = 169,6cos (100t ) V.
 2

 
C. e = 119,9cos100t V. D. e = 119,9cos 100t −  V.
 2

Đáp án A
+ Suất điện động cảm ứng cực đại trong khung dây

10 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
E0 = NBS = 2.50.200.4,5.10−2.600.10−4 = 169,6 V.

Gốc thời gian được chọn là lúc pháp tuyến mặt phẳng khung dây trùng với cảm ứng từ

→ 0 = 0 → 0e = − .
2

 
→ e = 169,9cos 100t −  V.
 2

Câu 28 (Sở GD&ĐT Hưng Yên ) : Đặt điện áp u = 220 2 cos100t V vào hai đầu đoạn
0,8
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm H Khi điện áp tức

thời giữa hai đầu điện trở bằng 132 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là

A. 330 3 B. 704 V. C. 440 V. D. 528 V.

Đáp án B
+ Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch là Z L = 80  , ZC = 60  .

→ Cường độ dòng điện cực đại trong mạch

U0 220 2
I0 = = = 11 A → U0 R = 220 V , U 0L = 880 V.
Z 202 + (80 − 60 )
2

+ Điện áp giữa hai đầu điện trở và cuộn dây luôn vuông pha nhau → ta có hệ thức độc lập
thời gian

2 2 2
 u L   uR   uR 
2
 132 
  +  = 1  u L = U0L 1 −   = 880 1 −   = 704 V.
 U0L   U0 R   U0 R   220 

Câu 29 (Sở GD&ĐT Lào Cai ) : Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được)
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi

1
A. R = L − B. ω2LCR – 1 = 0. C. ω2LC – 1 = 0. D. ω2LC – R = 0.
C

Đáp án C
+ Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ZL = ZC → 2 LC − 1 = 0.

Câu 30 (Sở GD&ĐT Lào Cai ) : Cường độ dòng điện i = 4cos100πt A có pha tại thời điểm
t là

11 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
A. 50πt. B. 100πt. C. 0. D. π.

Đáp án B
+ Pha dao động tại thời điểm t là  = 100t.

Câu 31 (Sở GD&ĐT Lào Cai ) : Điện áp xoay chiều chạy qua một đoạn mạch RC gồm
một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C biến đổi điều hòa theo thời gian được mô
10−4
tả bằng đồ thị như hình bên. Cho R = 100Ω và C = F . Cường độ dòng điện hiệu dụng

trong mạch là

A. 2 A. B. 1 A. C. 2 A. D. 2 2 A.

Đáp án B
+ Từ đồ thị, ta có T = 2.10−2 s →  = 100 rad s. U = 100 2

1
Dung kháng của tụ điện Z C = = 100  .
C

U
→ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I = = 1 A.
R + ZC2
2

Câu 32 (Sở GD&ĐT Lào Cai ) : Khi đặt hiệu điện thế u = U0cosωt V vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp thì hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80
V. Giá trị của U0 bằng

A. 30 2 B. 50 V. C. 50 2 V. D. 30 V.

Đáp án C
+ Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch

U = U 2R + ( U L − U C ) = 302 + (120 − 80 ) = 50 V → U 0 = U 2 = 50 2 V.
2 2

12 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Câu 33 (Sở GD&ĐT Hà Nam ) : Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử điện trở
thuần R và cuộn dây thuần cảm L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là

A. URL = UR + UL B. URL = UR2 + UL2 C. U RL = U R2 − U L2 D. URL = UR2 + UL2

Đáp án D

+ Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm L và điện trở thuần R thì điện áp hai đầu các
phần tử vuông pha với nhau → U = U 2R + U L2

Câu 34 (Sở GD&ĐT Hà Nam ) : Một dòng điện xoay chiều có biểu
thức i = 5cos (100t ) A chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R

A. 250 W. B. 160 W. C. 125 W. D. 500 W.

Đáp án C

I02 R 52.10
+ Công suất tỏa nhiệt trên điện trở P = I02 R = = = 125W
2 2

Câu 35 (Sở GD&ĐT Hà Nam ) : Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây
thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai
đầu các phần tử R, L, C. Quan hệ về pha của các điện áp này là

A. uR sớm pha 0,5π so với uL. B. uR trễ pha 0,5π so với uC.

C. uL sớm pha 0,5π so với uC. D. uC trễ pha π so với uL.

Đáp án D

+ Trong mạch RLC mắc nối tiếp thì u C luôn trễ pha  so với u L

Câu 36 (Sở GD&ĐT Hà Nam ) : Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R,
cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp đang sảy ra cộng hưởng điện. Nếu tăng tần
số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trên đoạn mạch

A. trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B. cùng pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

C. có giá trị hiệu dụng tăng.

D. sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Đáp án A

13 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
+ Dựa vào đồ thị biễu diễn cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch theo tần số góc  như hình vẽ.

+ Ban đầu  = 0 tiếp tục tăng  thì mạch có tính cảm


kháng → dòng điện trong mạch sẽ trễ pha so với điện
áp hai đầu mạch

Câu 37 (Sở GD&ĐT Hà Nam ) : Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm
hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là

A. giảm tiết diện đường dây. B. tăng điện áp trước khi truyền tải.

C. giảm công suất truyền tải. D. tăng chiều dài đường dây.

Đáp án B

+ Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện
được sử dụng chủ yếu hiện nay là tăng điện áp trước khi truyền tải.

 
Câu 38 (Sở GD&ĐT Hà Nam ) : Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 4cos  50t +  A
 6
. Dòng điện này có

A. tần số là 50 Hz.

B. số lần đổi chiều trung bình trong 1 s là 100.

C. chu kỳ dòng điện là 0,02 s.

D. cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2 2 A.

Đáp án D

I0 4
+ Từ phương trình dòng điện ta có I0 = 4A → I = = =2 2A
2 2

Câu 39 (Sở GD&ĐT Hà Nam ) : Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( t ) V vào hai đầu
điện trở thuần R = 110 Ω thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2 A.
Giá trị của U là

A. 220 2 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 110 2 V.

Đáp án B

+ Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch U = IR = 2.110 = 220V

14 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Câu 40 (Sở GD&ĐT Hà Nam ) : Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định
với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto

A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.

B. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.

C. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.

D. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.

Đáp án D

+ Động cơ không đồng bộ, từ trường quay kéo theo sự quay của roto do vậy tốc độ quay của
roto luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường

Câu 41 (Sở GD&ĐT Hà Nam ) : Một máy biến áp có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000
vòng và thứ cấp là 1000 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Đặt vào hai đầu cuộn sơ
cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ
cấp khi để hở có giá trị là

A. 20 V. B. 40 V. C. 10 V. D. 500 V.

Đáp án A

N2 1000
+ Áp dụng công thức máy biến áp U2 = U1 = 100 = 20V
N1 5000

Câu 42 (Sở GD&ĐT Hà Nam ) : Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto gồm 4 cặp
cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc
độ là

A. 500 vòng/phút. B. 750 vòng/phút. C. 3000 vòng/phút. D. 1500 vòng/phút.

Đáp án B

pn 60f 60.50
+ Tần số của máy phát f = n= = = 750 vòng/ phút
60 p 4

Câu 43 (Sở GD&ĐT Hà Nam ) : Để truyền tải một công suất điện nhất định ở trạm phát
điện đi xa, nếu điện áp truyền tải là 25 kV thì công suất tỏa nhiệt trên dây là 1000 kW. Khi
tăng điện áp truyền tải lên 500 kV thì công suất tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là

A. 100 kW. B. 2,5 kW. C. 25 kW. D. 50 kW.

Đáp án B

1 1000
+ Ta có P 2
→ Khi tăng U lên 20 lần thì P giảm 20 2 lần → P = = 2,5 kW.
U 202
15 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Câu 44 (Sở GD&ĐT Hà Nam ) : Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện
áp xoay chiều có biểu thức u = 200cos (100t ) V . Biết cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L,
điện trở R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C = 31,8 μF. Mạch điện tiêu thụ công suất là 100 W,
khi đó độ tự cảm L có giá trị là

1 1 3 2
A. H. B. H. C. H. D. H.
2   

Đáp án D

1 1
+ Dung kháng của tụ điện ZC = = = 100
C 31,8.10 −6.100

Công suất tiêu thụ của mạch

(100 2 )
2
2
U 2
P= R  100 =  ZL = 200 → L = H
R + ( Z L − ZC ) 100 + ( ZL − 100 ) 
2 2 2 2

Câu 45 (Sở GD&ĐT Hà Nam ) : Đặt điện áp u = U0cosωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm
cuộn dây có điện trở thuần r = 10 Ω, cảm kháng cuộn dây ZL = 20 Ω và tụ điện mắc nối tiếp.
Điện dung của tụ điện thay đổi được. Muốn điện áp hiệu dụng giữa hai bản cực của tụ điện
đạt giá trị cực đại, cần điều chỉnh cho điện dung của tụ có dung kháng là

A. ZC = 20 Ω. B. ZC = 50 Ω. C. ZC = 25 Ω. D. ZC = 30 Ω.

Đáp án C

r 2 + Z2L 102 + 202


+ Điện dung để điện áp hiệu dụng trên hai bản tụ cực đại ZC = = = 25
ZL 20

 
Câu 46 (Sở GD&ĐT Hà Nam ) : Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos 100 +  V vào
 6
hai đầu cuộn dây không thuần cảm thì dòng điện trong mạch có biểu thức
 
là i = 2cos 100t −  A . Điện trở thuần của cuộn dây là
 12 

A. 85 Ω. B. 60 Ω. C. 120 Ω. D. 100 Ω.

Đáp án B

   Z
+ Ta có tan  = tan  +  = L = 1 → ZL = r
 6 12  r

16 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
120 2
Mặc khác Z = Z2L + r 2 = 2r =  r = 60
2

Câu 47 (Sở GD&ĐT Hà Nam ) : Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây
thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều ổn định, mạch có cùng
hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc ω1 = 50π rad/s và ω2 = 200π rad/s . Hệ số công
suất của đoạn mạch là

2 3 1 1
A. B. C. D.
13 12 2 2

Đáp án A

+Từ giả thuyết L = CR 2 → ZL ZC = R 2

1 1
+ Khi  = 1 , ta chuẩn hóa R = 1, ZL1 = n → ZC1 = → cos 1 = (1)
n  1
2

1+  n − 
 n

1 1
+ Khi  = 2 = 41 , ta có ZL2 = 4ZL1 = 4n → ZC2 = → cos 2 = ( 2)
4n  1 
2

1 +  4n − 
 4n 

1 1
Từ (1) và (2) : cos 1 = cos 2  2
=
2
→ n = 0,5
 1  1 
1+  n −  1 +  4n − 
 n  4n 

2
→Vậy cos 1 = cos 2 =
13

Câu 48 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh ) : Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn
dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch i = I 2 cos t . Biểu thức nào sau đây
về tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch là không đúng?

U2 U2
A. P = UI cos  B. P = I2 R C. P = cos 2  D. P = cos 
R R

Đáp án D

U2
+ Công suất tiêu thụ của mạch được xác định bằng biểu thức P = cos 2  → D sai
R

Câu 49 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh ) : Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn
dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Z là tổng trở của mạch.
17 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Điện áp hai đầu mạch u = U 2 cos ( t + ) và dòng điện trong mạch i = I 2 cos t . Điện
áp tức thời hai đầu R, L, C lần lượt là uR, uL, uC . Biểu thức nào là đúng?

uR u uL uC
A. i = B. i = C. i = D. i =
R Z ZL ZC

Đáp án A

uR
+ Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở thuần → i =
R

Câu 50 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh ) : Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40 Ω, tụ điện có
ZC = 60 Ω và cuộn dây thuần cảm có ZL = 100 Ω mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u =
120cos100πt V. Công suất tiêu thụ của mạch:

A. 45 W B. 120 W C. 90 W D. 60 W

Đáp án C

+ Tổng trở của mạch Z = R 2 + ( ZL − ZC ) = 40 2 + (100 − 60 ) = 40 2.


2 2

2
U2  60 2 
→ Công suất tiêu thụ của mạch P = 2 R = 
Z  40 2  40 = 90W.
 

Câu 51 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh ) : Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rô to là nam
châm với 3 cặp cực từ, quay đều quanh tâm máy phát với tốc độ 1200 vòng/phút. Tần số của
suất điện động xoay chiều do máy phát tạo ra là:

A. 60 Hz B. 50 Hz C. 400 Hz D. 3600 Hz

Đáp án A

pn 3.1200
+ Tần số của máy phát f = = = 60 Hz.
60 60

Câu 52 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh ) : Cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần R và
cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Quan hệ về pha giữa điện áp hai đầu mạch u và cường độ
dòng điện trong mạch i là:

A. u luôn trễ pha hơn i B. u có thể trễ hoặc sớm pha hơn i

C. u, i luôn cùng pha D. u luôn sớm pha hơn i

Đáp án D

+ Đoạn mạch chứa R và L thì u luôn sớm phá hơn i

18 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Câu 53 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh ) : Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40 Ω, tụ điện có
10−3 1
C= F và cuộn dây thuần cảm L = H mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch
6 
 
u = 120 2 cos 100t +  V . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch:
 3

   
A. i = 3cos 100t +  A B. i = 3cos 100t −  A
 4  12 

   
C. i = 3cos 100t +  A D. i = 3 2 cos 100t +  A
 12   4

Đáp án C

+ Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch ZL = 100, ZC = 60

u 120 260  
Biểu diễn phức dòng điện i = = = 315 → i = 3cos 100t +  A.
Z 40 + (100 − 60 ) i  12 

Câu 54 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh ) : Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos t vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L thay đổi được . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị
cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36
V. Giá trị của U là

A. 80 V. B. 136 V. C. 64 V. D. 60 V.

Đáp án A

+ Khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn dây thì ô vuông pha với u RC

→ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có

U 2 = U Lmax ( U Lmax − UC )  U = 100 (100 − 36 ) = 80V

Câu 55 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh ) : Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối
tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 = 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung
10−3
F đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B
4
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn
 7 
mạch AM và MB lần lượt là : u AM = 50 2 cos 100t −  V và uMB = 150cos100πt V. Hệ
 12 
số công suất của đoạn mạch AB là

19 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
A. 0,86. B. 0,84. C. 0,91. D. 0,71.

Đáp án B

+ Dung kháng của tụ điện ZC = 40 → tan AM = −1 → AM = −0, 25

U AM 50 5 2
+ Dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch I = = = A
ZAM 402 + 402 8

+ Ta để ý rằng U MB sớm pha hơn U AM một góc


105 → ZL = 3R 2 → ZMB = 2R 2

U mat
→ R2 = = 60 và ZL = 60 3 (Dethithpt.com)
2I

R1 + R 2
→ Hệ số công suất của mạch cos  = = 0,84
( R 1 + R 2 ) + ( Z L − ZC )
2 2

Câu 56 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh ) : Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư
bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa
nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư
này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính
đường dây đó là

A. 85,8%. B. 92,8%. C. 89,2%. D. 87,7%.

Đáp án D

P1 = P1 + P0
+ Phương trình truyền tải điện năng trong hai trường hợp: → 
P2 = P2 + 1, 2P0

P0 = 0,9P1 = 0,9UI1



Với H1 = 0,9 →  0,1U
P1 = 0,1P1 → R = I
 1

+ Thay vào phương trình truyền tải thứ hai (lưu ý rằng điện áp nơi truyền đi là như nhau) ta
thu được phương trình:
2
I  I  I  I
0,1 2  −  2  + 1, 08 = 0 → Phương trình cho ta hai nghiệm  2  = 8, 77 hoặc 2 = 1, 23
 I1   I1   I1  I1

20 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
P2
→ Hiệu suất truyền tải H = 1 − = 1 − 0,1.1, 23 = 0,877
P2

Câu 57 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh ) : Đặt điện áp u = 180 2 cos t V (với ω không đổi) vào
hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có điện
trở thuần R, đoạn mạch MB có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có
điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM và độ lớn góc lệch
pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L=L1 là U và φ1, còn khi L = L2 thì tương
ứng là 8U và  2 . Biết 1 + 2 = 90 . Giá trị U bằng

A. 90 V. B. 180V. C. 135 V. D. 60 V.

Đáp án D

+ Biểu diễn vecto các điện áp.

→ Với trường hợp 1 + 2 = 90 ta dễ dàng tìm được:

( )
2
U2AB = U2 + 8U → U = 60V

Câu 58 (Sở GD&ĐT Ninh Bình ) : Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL và tụ
điện có dung kháng ZC. Tổng trở của đoạn mạch là

R 2 + ( Z L − ZC ) R 2 + ( Z L + ZC ) R 2 + ( Z L + ZC ) R 2 + ( Z L − ZC )
2 2 2 2
A. B. C. D.

Đáp án A

+ Tổng trở của mạch RLC được xác định bởi Z = R 2 + ( ZL − ZC )


2

Câu 59 (Sở GD&ĐT Ninh Bình ) : Đặt điện áp u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu một
mạch điện. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là

A. 400 V B. 200 V C. 200 2V D. 100 2V

Đáp án B

+ Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U = 200V

Câu 60 (Sở GD&ĐT Ninh Bình ) : Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường
với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của
21 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
động cơ là 0,85 . Biết rằng công suất hao phí của động cơ là 9 W. Hiệu suất của động cơ (tỉ
số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là

A. 92,5% B. 90,4% C. 87,5 % D. 80%

Đáp án B

+ Công suất của động cơ P = UI cos  = 220.0,5.0,85 = 93,5 W

P − A 93,5 − 9
 Hiệu suất của động cơ H = = = 0,904
P 93,5

Câu 61 (Sở GD&ĐT Ninh Bình ) : Máy biến áp lý tưởng có

U1 U1 U1 N 2 U1 N1
A. = N1 − N2 B. = N1 + N 2 C. = D. =
U2 U2 U 2 N 21 U 2 N2

Đáp án D

U1 N1
+ Máy biến áp lí tưởng có =
U2 N2

Câu 62 (Sở GD&ĐT Ninh Bình ) : Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện
xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì công suất hao phí trên đường dây là ∆P. Để cho công suất hao
P
phí trên đường dây chỉ còn là (với n>1), ở nơi phát điện người ta sử dụng một máy biến
n
áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là

1 1
A. B. n. C. D. n
n n

Đáp án A

+ Để hao phí truyền tải giám n lần thì điện áp truyền đi tăng lên n lần

N1 1
→ máy tăng áp có =
N2 n

Câu 63 (Sở GD&ĐT Ninh Bình ) : Đặt điện áp u = 100 2 cos100 t ( V ) vào hai đầu một
điện trở thuần 50 Ω. Công suất tiêu thụ của điện trở bằng

A. 500 W B. 400 W C. 200 W D. 100 W

Đáp án C

U 2 100 2
+ Công suất tiêu thụ của điện trở P = = = 200W
R 50
22 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Câu 64 (Sở GD&ĐT Ninh Bình ) : Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng
2R. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 0,71. B. 1. C. 0,5. D. 0,45.

Đáp án D

R R
+ Hệ số công suất của đoạn mạch cos  = = = 0, 45 . (Dethithpt.com)
Z R + ( 2R )
2 2

Câu 65 (Sở GD&ĐT Ninh Bình ) : Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều
dựa trên hiện tượng

A. giao thoa sóng điện. B. cộng hưởng điện. C. cảm ứng điện từ. D. tự cảm.

Đáp án C

+ Nguyên tắc hoạt động của máy điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

Câu 66 (Sở GD&ĐT Ninh Bình ) : Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha
vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua
điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n1 vòng/phút thì
cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I(A); hệ số công suất của đoạn mạch AB
2
là . Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n2 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng
2
2I
trong đoạn mạch là . Mối liên hệ của n2 so với n1 là
5

2 1 2 1
A. n1 = n2 B. n1 = n2 C. n2 = n1 D. n1 = n1
3 2 3 2

Đáp án C

+ Khi roto quay với tốc độ n 1 ta chuẩn hóa R1 = 1 và ZL1 = x

R1 2 1 2
 Hệ số công suất của mạch cos 1 = =  = → x =1
R +Z
2
1
2
L1
2 1 +x
2 2 2

+ Khi roto quay với tốc độ n 2 = kn1 → ZL2 = kx = k

I2 kZ1 2 k 12 + 12 2
Lập tỉ số =  = →k=
I1 Z2 5 1 +k
2 2 3

23 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Câu 67 (Sở GD&ĐT Ninh Bình ) : Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos t vào hai đầu đoạn
mạch AB như hình vẽ ( tụ điện có C thay đổi được). Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa A và M có giá
trị cực đại là 84,5 V. Giữ nguyên giá trị C0 của tụ điện. Ở thời điểm t0, điện áp hai đầu: tụ
điện; cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và uR. Giá trị uR bằng

A. 50 V. B. 60 V. C. 30 V. D. 40 V.

Đáp án C

+ Khi U max thì điện áp hai đầu mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn
mạch RL. (Dethithpt.com)

+Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có:


2
U0RC = U0L U0Cmax

Mặc khác, ta để ý rằng, tại thời điểm t 0

u C = 202,8 202,8
 V → ZCmax = ZL → U 0Cmax = 6, 76U 0L
u L = 30 30

→ Thay vào phương trình hệ thức lượng ta tìm được U 0L = 32,5V → U 0R = 78

Với hai đại lượng vuông pha u L và u R ta luôn có

2 2
 uL   uR 
2 2
 30   u R 
  +  =1   +  = 1 → u R = 30V
 U 0L   U 0R   32,5   78 

Câu 68 (Sở GD&ĐT Ninh Bình ) : Cho mạch điện RLC không phân nhánh, cuộn dây có
điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Cho điện
dung C thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hai đầu phần mạch chứa cuộn
dây và tụ điện như hình vẽ bên. Điện trở r có giá trị là

24 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
A. 80 Ω B. 100 Ω C. 50 Ω D. 60 Ω

Đáp án C

U R 2 + ( Z L − ZC )
2

+ Ta có biểu thức U rLC =


( r + R ) + ( Z L − ZC )
2 2

→ Tại C = 0 thì ZC =  , khi đó U rLC = U = 87V

87 r 2 + ZL2
→ Tại C =  thì Z C = 0 , khi đó U rLC = = 36V (*)
(r + R ) + Z2L
2

100
+ Tại C = F → ZC = 100 thì mạch xảy ra cộng hưởng ZL = ZC = 100 và

U rLC = U rLC min = 17, 4V

87r
→ U rLC = = 17,5 → R + r = 5r
r+R

→ Thay vào phương trình (*) ta tìm được r = 50

Câu 69 (Sở GD&ĐT Khánh Hòa ) : Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng
công thức

A. P = RI2t. B. P = U0I0cosφ. C. P = UI. D. P = UIcosφ.

Đáp án D

+ Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được xác định bằng công thức P = UI cos 

Câu 70 (Sở GD&ĐT Khánh Hòa ) : Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối
tiếp với hộp kín X chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Biết
điện áp hai đầu mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch. Phần tử đó là

A. điện trở thuần. B. tụ điện. C. cuộn cảm thuần. D. cuộn dây có điện
trở.

Đáp án B

25 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
+ Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn so với cường độ dòng điện → mạch có tính dung
kháng → X chứa tụ điện.

Câu 71 (Sở GD&ĐT Khánh Hòa ) : Đặt một điện áp xoay


 2  1
chiều u = U0 cos 100 +  V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H
 3  2,5
. Ở thời điểm điện áp ở hai đầu cuộn cảm là 160 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 3 A.
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

   
A. i = 3 2 cos 100t −  A B. i = 3 2 cos 100t +  A
 6  6

   
C. i = 5cos 100t +  A D. i = 5cos 100t −  A
 6  6

Đáp án C

+ Cảm kháng của cuộn cảm ZL = 40 

+ Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thì điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch
luôn vuông pha với nhau:

2 2 2
 i   u   u 
2
 160 
  +  = 1  I0 = i +   = 3 +  = 5 A.
2 2

 I0   U 0   ZL   40 

 
→ i = 5cos 100t +  A
 6

Câu 72 (Sở GD&ĐT Khánh Hòa ) : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch là u = 200cos100πt V và cường độ dòng điện trong mạch
 
là i = 2 2 cos 100 +  A . Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch có giá trị là
 4

A. 400 W. B. 80 W. C. 200 W. D. 50 W.

Đáp án C

U 0 I0 200.2 2 
+ Công suất tiêu thụ của mạch P = cos  = cos   = 200 W
2 2 4

Câu 73 (Sở GD&ĐT Khánh Hòa ) : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

26 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
B. Điện áp biến thiên điều hòa theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

C. Dòng điện và điện áp xoay chiều luôn biến thiên điều hòa cùng pha với nhau.

D. Suất điện động biến thiên điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

Đáp án C

+ Tùy vào tính chất của mạch mà dòng điện có thể cùng pha hoặc lệch pha so với điện áp.

Câu 74 (Sở GD&ĐT Khánh Hòa ) : Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở
1
thuần R = 40 3  , tụ điện có điện dung C = F và cuộn dây thuần cảm có độ tự
8000
0, 4
cảm L = H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có

 
dạng u = 160 2 cos 100t +  V . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
 6

   
A. i = 2 2 cos 100t +  A B. i = 2cos 100t −  A
 3  3

   
C. i = 2 2 cos 100t −  A D. i = 2 2 cos 100t −  A
 6  3

Đáp án A

+ Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch ZL = 40 , ZC = 80 

u 160 230
Biểu diễn phức dòng điện i = = = 2 260.
Z 40 3 + ( 40 − 80 ) i

 
→ i = 2 2 cos 100t +  A
 3

Câu 75 (Sở GD&ĐT Khánh Hòa ) : Trong các đại lượng điện trở thuần, cảm kháng và
dung kháng. Đại lượng nào tỉ lệ thuận với tần số dòng điện?

A. Điện trở thuần. B. Cảm kháng và dung kháng.

C. Dung kháng. D. Cảm kháng.

Đáp án D

+ Ta có ZL = L2f → cảm kháng tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện.

27 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Câu 76 (Sở GD&ĐT Khánh Hòa ) : Nếu đặt vào hai đầu một tụ điện có điện
2.10−4  
dung C = F một điện áp xoay chiều u = 200 2 100t −  V thì cường độ dòng điện
  4
hiệu dụng chạy qua mạch bằng

A. 4 A. B. 4 2 A . C. 2 A. D. 2 2 A .

Đáp án A

+ Dung kháng của đoạn mạch ZC = 50 

U 200
→ Dòng điện hiệu dụng trong mạch I = = = 4 A.
Z 50

Câu 77 (Sở GD&ĐT Khánh Hòa ) : Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, khi
độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là 0,25π thì

A. đoạn mạch xảy ra cộng hưởng điện. B. đoạn mạch có tính cảm kháng.

C. đoạn mạch có tính dung kháng. D. đoạn mạch có cảm kháng bằng dung kháng.

Đáp án B

+ u sớm pha hơn i → mạch có tính cảm kháng.

Câu 78 (Sở GD&ĐT Khánh Hòa ) : Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch
AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn mạch AM chứa cuộn dây có điện trở thuần r = 50 Ω và
1
độ tự cảm L = H . Đoạn mạch MB chứa điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Biết
2
 
điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là u AM = 200cos 100t +  V và điện áp tức
 6
 
thời giữa hai đầu đoạn mạch MB là u MB = 120 2 cos 100t −  V . Điện dung C của tụ có
 4
giá trị bằng

A. 106 μF. B. 61,3 μF. C. 10,6 μF. D. 6,13 μF.

28 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Đáp án C

+ Cảm kháng của đoạn mạch AM: ZL = 50  → u AM sớm pha


hơn i một góc 45 .

U AM 100 2
Cường độ dòng điện trong mạch I = = = 2 A.
ZAM 502 + 502

+ Biểu diễn vecto các điện áp, ta để ý rằng u MB chậm pha hơn u AM một góc 75 → u MB
chậm pha hơn i một góc 30 .

U MB 120
+ Tổng trở đoạn mạch MB: ZMB = = = 60 
I 2

→ ZC = ZMB sin 30 = 30  → C = 10, 6 F (Dethithpt.com)

Câu 79 (Sở GD&ĐT Hà Nội ) : Một điện áp xoay chiều có biểu


thức u = 220cos100t V giá trị điện áp hiệu dụng là

A. 120 V. B. 220 V. C. 110 2 V . D. 220 2 V .

Đáp án C
Giá trị hiệu dụng của điện áp U = 110 2 V

Câu 80 (Sở GD&ĐT Hà Nội ) : Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có
hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch trên vào điện áp xoay
chiều có tần số ω thay đổi được. Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng t

1 1 1
A.  = LC B.  = C.  = D.  =
LC LR LC

Đáp án D
1
Tần số của dòng điện để xảy ra cộng hưởng trong mạch RLC:  =
LC

Câu 81 (Sở GD&ĐT Hà Nội ) : Đặt điên áp u = U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có
tụ điện có điện dung là C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

U 2
A. i = cos t B. i = UC 2 cos ( t + 0,5)
C

C. i = UC 2 cos t D. i = UC 2 cos ( t − 0,5)

29 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Đáp án B
Cường độ dòng điện trong mạch chỉ chứa tụ điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc
U 2    
0,5 → i = cos  t +  = UC 2 cos  t + 
ZC  2  2

Câu 82 (Sở GD&ĐT Hà Nội ) : Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm
có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω không đổi thì cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch là I. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch vẫn bằng I. Điều nào sau đây là đúng

A. 2 LC = 0,5 B. 2 LC = 2 C. 2 LC = 1 + RC D. 2 LC = 1 − RC

Đáp án A
Cường độ dòng điện trong mạch ở hai trường hợp:

I1 = I2  R 2 + ( ZL − ZC ) = ZL2 → ZC = 2ZL → 2 LC = 0,5


2

Câu 83 (Sở GD&ĐT Hà Nội ) : Một tụ điện có điện dung không đổi khi mắc vào mạng
điện 110 V – 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1,5 A. Khi mắc tụ điện
đó vào mạng điện 220 V – 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

A. 3,6 A. B. 2,5 A. C. 0,9 A. D. 1,8 A.

Đáp án B
Điện dung của tụ khi mắc vào mạng điện 110V – 60 Hz:

U 110 220
ZC = = = 
I 1,5 3

f
→ Với mạng điện có tần số f  = = 50 Hz → ZC = 1, 2ZC = 88 .
1, 2

U 220
→ Cường độ dòng điện trong mạch I = = = 2,5A .
ZC 88

Câu 84 (Sở GD&ĐT Hà Nội ) : Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos t V trong đó U
không đổi, ω thay đổi được vào một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R, tụ điện và cuộn dây
1, 6
thuần cảm có hệ số tự cảm L = H mắc nối tiếp. Khi ω = ωo thì công suất trên đoạn mạch

cực đại bằng 732 W. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì công suất trên đoạn mạch như nhau và bằng
300 W. Biết ω1 – ω2 = 120π rad/s. Giá trị của R bằng

A. 240 Ω. B. 133,3 Ω. C. 160 Ω. D. 400 Ω.


30 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Đáp án C
Với hai giá trị của tần số góc cho cùng công suất tiêu tụ trên mạch, ta luôn có 12 = 02 .

P 300 5
Công suất tiêu thụ của mạch ứng với  = 1 : P1 = Pmax cos 2  → cos  = = =
Pmax 732 61

R R R 5
Mặt khác: cos 1 = =  =
R 2 + L2 ( 1 − 2 )
2 2 2
 1   2  61
R 2 +  L1 −  R 2 + L2  1 − 0 
 C1   1 

R 5
→ = → R = 160
2
 1, 6  61
R2 +   (120 )
2

  

Câu 85 (Sở GD&ĐT Hà Nội ) : Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây
2 10−2
với hệ số tự cảm L = H biến trở R và tụ điện có điện dung C = F . Điểm M là điểm
5 25
nằm giữa R và C. Nếu mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động 12 V và điện trở
trong 4 Ω điều chỉnh R = R1 thì có dòng điện cường độ 0,1875 A. Mắc vào A, B một hiệu
điện thế u = 120 2 cos (100t ) V rồi điều chỉnh R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt
cực đại bằng 160 W. Tỷ số R1: R2 là

A. 1,6. B. 0,25. C. 0,125. D. 0,45.

Đáp án A
+ Khi đặt vào hai đầu AM một điện áp không đổi:

 12
I=  0,1875 = → R1 + rd = 60 .
R1 + r + rd R1 + 4 + rd

Dung kháng và cảm kháng của đoạn mạch khi đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều có
 = 100 rad / s . ZL = 40, ZC = 25 .

U2
với R 2 = rd2 + ( ZL − ZC ) .
2
+ Công suất tiêu thụ của biến trở khi R = R 2 là Pmax =
2(R2 + r)

 U2  1202
 P = 160 = rd = 20
 max 2 ( R 2 + rd )  2 ( R 2 + rd )
→ Ta có hệ   →  → R1 = 40
   R 2 = 25
R 2 = rd + ( ZL − ZC ) R 2 = rd + ( 40 − 25 )
2 2 2 2
 

31 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
R1 40
Vậy = = 1,6
R 2 25

Câu 86 (Sở GD&ĐT Hà Nội ) : Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp
nhau. Trên đoạn AM chứa điện trở R = 30 3 và tụ điện, trên đoạn MB chứa cuộn dây
thuần cảm có hệ số tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu A, B một điện
áp u = U 2 cos100t V và điều chỉnh hệ số tự cảm sao cho điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn
2
cảm đạt cực đại. Biết rằng khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM trễ pha so
3
với điện áp ở hai đầu của đoạn mạch MB. Điện dung của tụ có giá trị là

10−3 10−3 10−3 2.10 −3


A. F B. F C. F D. F
3 6 3 3 3

Đáp án A
+ Biểu diễn vectơ các điện áp.

30 3 10 −3
Ta có tan 60 = → ZC = 30 . → C = F
ZC 3

Câu 87 (Sở GD&ĐT Bắc Giang ) : Dòng điện xoay chiều sử dụng
trong gia đình có thông số 200 V – 50 Hz. Nếu sử dụng dòng điện trên để
thắp sáng bóng đèn sợi đốt 220 V – 100 W thì trong mỗi giây đèn sẽ

A. tắt đi rồi sáng lên 200 lần. B. tắt đi rồi sáng lên 200 lần.

C. tắt đi rồi sáng lên 50 lần. D. tắt đi rồi sáng lên 100 lần.

Đáp án B

Nếu sử dụng nguồn điện trên để thắp sáng đèn thì đèn luôn sáng.

Câu 88 (Sở GD&ĐT Bắc Giang ) : Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào ta có thể coi
giống như một máy biến áp

A. Bộ kích điện ắc quy để sử dụng trong gia đình khi mất điện lưới.

B. Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ.

C. Bộ lưu điện sử dụng cho máy vi tính.

D. Sạc pin điện thoại.

Đáp án A

32 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Ta có thể xem bộ kích điện acquy như một máy biến áp.

Câu 89 (Sở GD&ĐT Bắc Giang ) : Đặt một điện áp xoay chiều có biểu
thức u = 100 + 100 2 cos (100t ) V vào hai đầu RLC nối tiếp có các thông số
0,1 1
: R = 100, C = mF cuộn cảm thuần L = H . Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong thời
 
gian 1 s là

A. 150 W. B. 100 W. C. 200 W. D. 50 W.

Đáp án B

+ Dung kháng và cảm ứng của mạch ZC = 100 , ZL = 100  → cộng hưởng.

Ta có thể xem điện áp hai đầu mạch là tổng hợp của hai điện áp, điện áp không đổi
u1 = 100 V không đi qua tụ nên không có dòng không đổi gây tỏa nhiệt trên R . Dòng điện
xoay chiều u2 = 100 2cos100 t

U 2 1002
→P= = = 100W .
R 100

Câu 90 (Sở GD&ĐT Bắc Giang ) : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dòng điện và điện áp có thể lệch pha với nhau một góc 1200.

B. Cường độ dòng điện trong mạch chỉ có điện trở thuần luôn trễ pha so với điện áp hai đầu
điện trở.

C. Cường độ dòng điện trong mạch chỉ có tụ điện luôn trễ pha so với điện áp hai đầu tụ.

D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây, dòng điện luôn trễ pha so với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch.

Đáp án D

Trong dòng điện chứa cuộn dây, dòng điện luôn trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch.

Câu 91 (Sở GD&ĐT Bắc Giang ) : Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở
1
thuần r = 100 2  độ tự cảm L = 0,191 H với một tụ điện có điện dung C = mF và một
4
biến trở R có giá trị thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn
mạch u = 200 2 cos (100t ) V . Thay đổi giá trị của R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt
cực đại. Giá trị cực đại của công suất trong mạch khi đó là

A. 100 W. B. 200 W. C. 275 W. D. 50 W.

33 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Đáp án C

Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch ZL = 60, ZC = 40

Ta thấy rằng r  ZL − ZC → P cực đại khi R = 0

Công suất tiêu thụ cực đại của mạch khi R thay đổi
U2r 2002.100 2
Pmax = = = 277W
r 2 + ( ZL − ZC ) (100 2 ) + ( 60 − 40 )
2 2 2

Câu 92 (Sở GD&ĐT Bắc Giang ) : Mạch điện AB gồm đoạn mạch AM và đoạn mạch MB
nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp có biểu thức u = 220 2 cos (100t ) V . Biết
điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 300. Đoạn MB chỉ có
một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu
dụng U AM + U MB có giá trị lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là

A. 440 V B. 220 3 V C. 220 V D. 220 2 V

Đáp án C

+ Biễu diễn các vecto các điện áp.

+ Khi tổng U AM + U MB lớn nhất thì U AM = U MB

→ Các vecto tạo thành tam giác đều → U MB = 220V

Câu 93 (Sở GD&ĐT Bắc Giang ) : Nối hai cực của một máy phát
điện xoay chiều một pha có 5 cặp cực từ vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R =
41 10−4
100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F ghép nối
6 3
tiếp với nhau. Tốc độ quay rôto của máy có thể thay đổi được. Khi tốc độ rôto của máy là n
hoặc 3n thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị I. Giá trị của n là

A. 5 vòng/s. B. 15 vòng/s. C. 25 vòng/s. D. 10 vòng/s.

Đáp án D

Cường độ dòng điện trong mạch:

  
2
1 1  2L  1
I= → 2 4 − − R 2  2 + L2 −   = 0
 1 
2 C   C  I
R 2 +  L − 
 C 

34 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
→ Hai giá trị của tần số góc cho cùng dòng điện hiệu dụng trong mạch thỏa mãn:

1 1
+ = 2LC − R 2C2 với 2 = 31
2
1 22

10 10 10
→ = 2LC − R 2 C2 → 1 = = = 50 rad/s → f = 25Hz
91 9 ( 2LC − R 2 C2 )  41 10−4 −4 2 
2
2  10 
9 2 − 100   
 6 3  3  
 

f 50
+ Với f = pn → n = = = 10 voø
ng/s .
p 5

Câu 94 (Sở GD&ĐT Thái Bình ) : Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Cho
C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L
đạt giá trị cực đại. Khi đó

R 2 + ZC2 R 2 + ZC2 R 2 + ZC2 1


A. L0 = B. L0 = 2 C. L0 = D. L 0 =
ZC  ZC ZC 2

Đáp án A

+ Giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại
R 2 + ZC2 R 2 + ZC2
ZL0 = → L0 =
ZC ZC

Câu 95 (Sở GD&ĐT Thái Bình ) : Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm, mối
quan hệ về pha của u và i trong mạch là

A. u và i ngược pha. B. u và i cùng pha với nhau.

C. u sớm pha hơn i góc 0,5π. D. i sớm pha hơn u góc 0,5π.

Đáp án C

+ Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thì điện áp hai đầu mạch sớm pha 0,5 so với dòng
điện trong mạch.

Câu 96 (Sở GD&ĐT Thái Bình ) : Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp
thì dòng điện nhanh pha hay chậm pha so với điện áp của đoạn mạch là tùy thuộc vào

A. L và C. B. R và C. C. R, L, C và ω. D. L, C và ω.

Đáp án D

+ Dòng điện nhanh pha hay chậm pha so với điện áp phụ thuộc vào L, C và 
35 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Câu 97 (Sở GD&ĐT Thái Bình ) :

5 2 5 3
A. B. C. D.
31 29 29 19

Đáp án B

+ Khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên tụ  = c.

 ZC = n

→ Ta chuẩn hóa ZL = 1 →  .
R = 2n − 2

+ Với U R = 5U R → R = 5ZL → n = 13,5 .

2 2 2
→ Hệ số công suất của mạch cos  = = = .
n +1 13,5 + 1 29

Câu 98 (Sở GD&ĐT Thái Bình ) : Giữa hai đầu điện trở nếu có điện áp 1 chiều U thì công
suất tỏa nhiệt là P, nếu có điện áp xoay chiều biên độ 2U thì công suất tỏa nhiệt là P'. So sánh
P và P' ta thấy

A. P = P'. B. P' = 4P. C. P' = 2P. D. P' = 0,5P.

Đáp án B

+ Ta có P U 2 → với U' = 2U thì P' = 4P .

Câu 99 (Sở GD&ĐT Thái Bình ) : Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30
Ω, L = 0,4 H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u =
120cos(100πt + 0,5π) V. Khi C = C0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó, biểu
thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm L là

 
A. u L = 160cos (100t + ) V B. u L = 160cos 100t +  V
 2

 
C. u L = 80 2 cos (100t + ) V D. u L = 80 2 cos 100t +  V
 2

Đáp án A

+ Khi C = C 0 công suất tiêu thụ trong mạch cực đại → mạch xảy ra cộng hưởng.

U0 120
→ uL = ZL cos (100t +  ) = 40cos (100t +  ) = 160cos (100t +  ) V.
R 30

36 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Câu 100 (Sở GD&ĐT Thái Bình ) : Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh
2 2.10−4
R = 50, L = H, C = F . Đặt giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá
 
trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số f để cường độ dòng điện
hiệu dụng qua mạch là 4 A thì giá trị của f là

A. f = 25 Hz. B. f = 50 Hz. C. f = 40 Hz. D. f = 100 Hz.

Đáp án A

+ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch

U 200
I= 4= → f = 25Hz. Hz.
Z  
2

2 1 
502 +  2f − −4 
  2.10
2f 
  

Câu 101 (Sở GD&ĐT Thái Bình ) : Một động cơ điện xoay chiều sản xuất ra một công
suất cơ học 8,5 kW và có hiệu suất 85%. Mắc động cơ với cuộn dây rồi mắc chúng vào mạng
điện xoay chiều. Biết dòng điện có giá trị hiệu dụng 50 A và trễ pha so với điện áp hai đầu
động cơ là 300. Điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 125 V và sớm pha so với dòng
điện là 600. Xác định điện áp hiệu dụng của mạng điện?

A. 331 V. B. 345 V. C. 231 V. D. 565 V.

Đáp án B

+ Biểu diễn vectơ các điện áp

A A 8,5
Hiệu suất của động cơ H = →P= = = 10 kW.
P H 0,85

P 10000 R 8
→ Điện trở trong của động cơ R dc = = = 4 → Zdc = = .
I 2
50 2
cos 30 3

8 400
→ U dc = IZdc = 50 = V.
3 3

+ Từ giản đồ vectơ, ta thấy rằng góc hợp với U dc và Ud là 150

2
 400  400
→ U = 125 +  2
 − 2,125. cos150 = 345 V
 3 3

37 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Câu 102 (Sở GD&ĐT Thái Bình ) : Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt V vào hai
đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở R = 90 Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở
r = 10 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. M là điểm nối giữa điện trở R và cuộn dây.
Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1;
khi C = C 2 = 0,5C1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U2. Tỉ số bằng
U2
U1

A. 9 2 B. 2 C. 10 2 D. 5 2

Đáp án B

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MB:

U r 2 + ( Z L − ZC )
2
U
U MB = = .
( R + r ) + ( Z L − ZC ) R 2 + 2Rr
2 2
1+
r 2 + ( Z L − ZC )
2

→ Từ phương trình trên, ta thấy rằng, khi ZC1 = Z L thì U MB = U MBmin = U .

+ Khi C = 0,5C1 → ZC2 = 2ZC1 thì U C = U C max .

(R + r) + Z2L ( 90 + 10 ) + ZC1
2 2 2

→ ZC2 =  2ZC1 = → ZC1 = 100 → ZL = 100. .


ZL ZC1

(R + r) + Z2L (90 + 10 ) + 1002


2 2
U
+ Tỉ số 2 = = = 2.
U1 R+r 90 + 10

Câu 103 (Sở GD&ĐT Thanh Hóa ) : Một máy biến áp lí tưởng, từ thông xuyên qua mỗi vòng
dây của cuộn sơ cấp có biểu thức Φ = 2cos(100πt) mWb. Cuộn thứ cấp của máy biến áp có 1000
vòng dây, suất điện động xuất hiện ở cuộn thứ cấp của máy biến áp có giá trị là


A. 100πcos(100πt – ) V. B. 100πcos(100πt) V.
2


C. 200πcos(100πt – ) V. D. 200πcos(100πt) V.
2

Đáp án C
+ Do cấu tạo của máy biến áp nên hầu như mọi đường sức từ do dòng điện ở cuôn sơ cấp gây
ra đều đi qua cuộn thứ cấp; nói cách khác từ thông qua mỗi vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ
cấp là như nhau Φ1 = Φ2 = Φ = 2cos(100 t ) ( mWb )

38 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
+ Từ thông qua cuộn thứ cấp là: Φ 2 = N 2 Φ 2 = 2000 cos(100 t )(mWb) = 2 cos(100 t )( Wb)

+ Suất điện động xuất hiện trong cuộn thứ cấp là:

 
e2 = − Φ(t ) = 200 sin(100 t )(V ) = 200 cos 100 t −  (V )
 2

Câu 104 (Sở GD&ĐT Thanh Hóa ) : Henry (H) là đơn vị của

A. điện dung. B. cảm kháng. C. độ tự cảm. D. dung kháng.

Đáp án C
Henry (H) là đơn vị của độ tự cảm L

Câu 105 (Sở GD&ĐT Thanh Hóa ) : Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở
thuần.

A. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.

B. cùng tần số với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.

C. luôn lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D. cùng tần số và cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Đáp án D
Mạch chỉ có R thì u và i cùng pha

Câu 106 (Sở GD&ĐT Thanh Hóa ) : Đặt điện áp u = U0cos(wt + φ) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn
mạch là

R L L R
A. B. C. D.
R + ( L)
2 2 R R + ( L)
2 2 L

Đáp án A
R R
Hệ số công suất của mạch: cos  = =
Z R + ( L)2
2

Câu 107 (Sở GD&ĐT Thanh Hóa ) : Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp
6 kV, đến nơi tiêu thụ cách trạm phát 7,5 km (theo chiều dài đường dây) bằng dây tải điện một
pha. Biết công suất điện truyền đi là 100 kW, dây dẫn điện làm bằng kim loại có điện trở suất là
1,7.10-8 khối lượng riêng 8800 kg/m3, hiệu suất của quá trình truyền tải điện này là 90% và hệ số
công suất của mạch điện bằng 1. Khối lượng kim loại dùng để làm dây tải điện là

A. 2805,0 kg. B. 935,0 kg. C. 467,5 kg. D. 1401,9 kg.

39 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Đáp án B

(U cos  )
2
P.R
Ta có H = 1 − h = 1 − = R = (1 − H ) (1)
(U cos  )
2
P

(U cos  ) =  l 2 .D
2
l l2 l 2 .D (1)
Lại có : R =  =  =  ⎯⎯→(1 − H )
S V m P m

l 2 .D.P
= m =  = 935kg
(1 − H ) (U cos  )
2

Câu 108 (Sở GD&ĐT Thanh Hóa ) : Trong hình là đồ thị biểu diễn sự biến đổi của điện áp
giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch đó theo
thời gian. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ lệch pha giữa u(t) và i(t)?


A. u(t) nhanh pha so với i(t) một góc rad. B. u(t) nhanh pha so với i(t) một góc rad.
2

2 
C. u(t) chậm pha so với i(t) một góc rad. D. u(t) chậm pha so với i(t) một góc rad.
3 2

Đáp án B
i = I 0 = i = 0

Từ đồ thị ta thấy, lúc t = 0 thì u = 0 
u  0 = u = 2
 (t )

Câu 109 (Sở GD&ĐT Thanh Hóa ) : Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (ω thay đổi được),
vào hai đầu đoạn mạch R, C, L nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi ω = ω0 thì công suất tiêu thụ
của mạch đạt cực đại, khi ω = ωL = 48π (rad/s) thì ULmax. Ngắt mạch ra khỏi điện áp xoay chiều
nói trên rồi nối mạch vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong
không đáng kể, phần cảm là nam châm có 1 cặp cực. Khi tốc độ quay của rôto là n1 = 20 (vòng/s)
hoặc n2 = 60 (vòng/s) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng nhau. Giá trị của ω0 gần nhất
với giá trị nào sau đây?

A. 161,52 rad/s. B. 172,3 rad/s. C. 156,1 rad/s. D. 149,37 rad/s.

Đáp án C

40 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
1 R2
Ta có : 02 = L .C ; C = − 2
LC 2L

1 = 2 f1 = 2 n1 p = 40 (rad / s)


Ta có: 
2 = 2 f 2 = 2 n2 p = 120 (rad / s)

E.Z L NBS 2 L
Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U L = I .Z L = =
R 2 + ( Z L − ZC ) 2 R 2 + ( Z L − ZC )
2 2

12 22
Khi U L1 = U L2 = =
2 2
 1   1 
R 2 +  1 L −  R +  2 L −
2

 1C   2 C 

2 2
 1   1 
 R +  2 L −
2
 = 81R + 81 1 L −
2

 2 C   1C 
2L 1 162L 81
22 L2 − + 2 2 = 80R2 + 8112 L2 − + 2 2
C 2 C C 1 C

1  81 1 
− 80 R 2 = (8112 − 22 ) L2 + 2  2 − 2 
L
160
C C  1 2 

R2 1  81 1 
− 80 2 = (8112 − 22 ) + 2 2  2 − 2 
1
160
LC L L C  1 2 

 1 R2  1  81 1 
160  − 2  = ( 8112 − 22 ) + 2 2  2 − 2 
 LC 2 L  L C  1 2 

 2 1
0 = LC  81 1 
Lại có  = 160C2 = (8112 − 22 ) + 04  2 − 2  (*)
 1 2 
2
 2 = 1 − R
 C LC 2 L2

2
 02  4  81 1 
Thay  = L .C vào (*) ta có : 160   = ( 811 − 2 ) + 0  2 − 2 
2 2 2

 L   1 2 
0

Thay số ta có
2
 81 
 02 
160  
 48 
= (
81. ( 40 )
2
− (120 ) )
2
+ 0
4
 −
1
 = 0  156,12rad / s
 ( 40 )2 (120 )2 
 

41 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Câu 110 (Sở GD&ĐT Thanh Hóa ) : Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm một tụ điện,
một cuộn dây và một biến trở R mắc nối tiếp, điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch ổn
định. Cho R thay đổi ta thấy: Khi Ω thì công suất tiêu thụ của biến trở có giá trị lớn nhất là P0;
Khi thì công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất là 2P0. Giá trị của bằng

A. 12,4 Ω. B. 60,8 Ω. C. 45,6 Ω D. 15,2 Ω.

Đáp án D
 U2  U2
=
 Rmax 2 R + 2r
P = P  = P0 (1)
 0
Khi R1thì  1 =  2 R1 + 2r
 762 = r 2 + Z − Z 2 (2)

 R1 = r 2
+ ( Z L − Z C )
2
 ( L C)

 U2
 PAB = = 2 P0 (3) (1) 1 1
Khi R2thì  max 2 Z L − ZC ⎯⎯
( 2) → =
R + r = Z − Z 2 Z L − ZC R1 + r
 2 L C (4)

76 + r (2)  76 + r 
= Z L − ZC = ⎯⎯→ 762 = r 2 +   = r = 45,6 = Z L − ZC = 60,8
2  2 

Thay vào (4) suy ra R2 = 15,2Ω

42 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

You might also like