HLD 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 296

Z sốYY góc của đường biểu diễn

X
Hệ 333
là k − 308
2
Câu 124.
126.
Previous page
1: Hệ
Độ giảmphân
chiềután
dàyhệlớpkeo
lớp là hệ
khuếch
khuếch tán
tán
Trong
ditỷthể gồm môi
lệ nghịch trường
với điện tích=phân
ion tánlyvà
điện
2.5 = 𝑛
trơcác
theohạt nhỏ kích thước
trong
Tốckhoảng:
cấu
độ sa tạocủa
lắng hệ hệ
keo,
keothế
đượcđược
biểugọi là theo công thức
diễn . Câu nào sau
sau đây là đúng
a. Từ
5. Phản ứng thử 10-7 đến
nghiệm 10-5của
tuổi thọ m thuốc có hệ số nhiệt độ = 2. Nếu nhiệt độ tăng lên

b. Từ 10-7 đến 10-5 mµ

c. Từ 10-7 đến 10-5 dm

d. Từ 10-7 đến 10-5 cm

Câu 2: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm 2 thì diện tích bề mặt
là 6cm2. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 0,01cm thì tổng
diện tích bề mặt là:

a. 60m2 b. 600m2 c. 60dm2 d. 600cm2

Câu 3: Ngưỡng keo tụ là gì?

a. Nồng độ tối đa của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.

b. Nồng độ tối thiểu của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn
định.

c. Nồng độ tối thiểu của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn
định.

d. Nồng độ tối đa của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.

Câu 4: Cấu tạo của mixen keo bao gồm:

a. Lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.

b. Nhân keo, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.

c. Tinh thể, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.

d. Tinh thể, lớp ion quyết định thế hiệu, lớp khuếch tán.

Câu 5: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:

a. Kích thước tiểu phân hạt keo.

b. Tính tích điện của hạt keo.

c. Nồng độ và khả năng hydrat hóa các tiểu phân hệ keo.

d. Tất cả đúng.

Câu 6: Trong hấp thụ khí và hơi trên bề mặt chất rắn thì:

a. Hấp thụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt phân cách pha.

b. Hấp thụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt pha rắn.
c. Chất bị hấp thụ là chất thực hiện quá trình hấp thụ.

d. a, b, c đúng.

Câu 7: Trong hấp phụ dựa vào lực hấp phụ ta chia hấp phụ thành:

a. Hấp phụ ion và hấp phụ trao đổi.

b. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.

c. Hấp phụ hóa học và hấp phụ trao đổi.

d. Hấp phụ vật lý và hấp phụ ion.

Câu 8: Sức căng bề mặt là:

a. Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt phân chia pha.

b. Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt.

c. Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng.

d. Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng.

Câu 9: Điện tích của hạt mixen được quyết định bởi:

a. Nhân keo.

b. Lớp khuếch tán.

c. Ion quyết định thế hiệu.

d. Ion đối.

Câu 10: Cho 3 hệ phân tán: Thô, keo, dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là:

a. Hệ keo < dung dịch thực < thô

b. Dung dịch thực < hệ keo < thô

c. Thô < hệ keo < dung dịch thực

d. Hệ keo < thô < dung dich thực

Câu 11: Hạt huyền phù đất sét cấp hạt phân tán cao trong nước có bán kính r = 10 -7m. Biết
độ nhớt của môi trường η = 6,5.10-4N.s/m2, T= 313K. Với R = 8,314 mol-1.K-1. Hạt keo có hệ
số khếch tán là:

a. 3,52.10-12 m2/s c. 3,52.10-12 cm2/s

b. 3,52.10-11 m2/s d. 3,52.10-11 cm2/s

Câu 12: Hạt sương có bán kính r = 10-4m. Biết độ nhớt của không khí η = 1,8.10-5N.s/m2 và bỏ
qua khối lượng riêng của không khí so với khối lượng riêng của nước. Tóc độ sa lắng của hạt
sương là:
a. 12,1.10-4 m/s c. 12,1.10-3 m/s

b. 12,1.10-5 m/s d. 12,1.10-6 m/s

Câu 13: Trong kem đánh răng chất tạo bọt thường dùng:

a. Natri stearat

b. Natri lauryl sulfat

c. Span

d. Tween

Câu 14: Hệ phân tán keo là hệ dị thể gồm môi trường phân tán và các hạt nhỏ kích thước trong
khoảng.

a. Từ 10-2 đến 10-4 Å

b. Từ 102 đến 104 Å

c. Từ 10-1 đến 10-3 Å

d. Từ 101 đến 103 Å

Câu 15: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm 2 thì diện tích bề mặt
là 6cm2. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 0,001cm thì tổng
diện tích bề mặt là:

a. 60m2 b. 600cm2 c. 60dm2 d. 6000cm2

Câu 16: Khi cho 1 lít dung dịch AgNO 3 0,005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0,001M ta
được keo AgI có cấu tạo như sau:

a. [m(AgI).nNO3-.(n-x)Ag+]x-.xAg+

b. [m(AgI).nAg+.(n-x) NO3-]x+.x NO3-

c. [m(AgI).nAg+.(n+x) NO3-]x+.x NO3-

d. [m(AgI).nNO3-.(n+x)Ag+]x-.xAg+

Câu 17: Với keo ở câu 16 ion tạo thế là:

a. Ag+ b. NO3- c. K+ d. I-

Câu 18: Khi cho K2SO4 vào hệ keo câu 16 thì ion nào có tác dụng gây keo tụ:

a. SO42- b. NO3- c. K+ d. Ag+

Câu 19: Ánh sáng chiếu tới một hệ phân tán bị phản xạ khi mối quan hệ giữa bước sóng ánh
sáng (λ) và đường kính hạt phân tán (d) thỏa mãn điều kiện sau:

a. λ ≥ d b. λ = d c. λ > d d. λ < d
Câu 20: Ánh sáng bị phân tán mạnh qua hệ keo khi nó có bước sóng ánh sáng λ:

a. Lớn b. trung bình c. nhỏ d. tất cả đúng

Câu 21: Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do:

a. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo.

b. Sự tương tác của hai loại keo có điện tích khác nhau.

c. Sự tương tác của hai loại keo cùng điện tích.

d. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ.

Câu 22: Chất hoạt động bề mặt là chất có tác dụng:

a. Trong lòng pha

b. Ranh giới của pha.

c. Bất cứ nơi nào

d. A và C đúng

Câu 23: Vai trò của CaCl2 trong chuyển tướng nhũ dịch:

a. Muối giúp trao đổi ion.

b. Chất nhũ hóa N/D

c. Chất phá bọt

d. Chất nhũ hóa D/N

Câu 24: Yếu tố nào sau đây không phù hợp với thuyết hấp thụ Langmuir:

a. Trong quá trình hấp thụ, bề mặt của chất hấp thụ có các tâm hấp phụ.

b. Các nơi hấp phụ chỉ hình thành lớp đơn phân tử.

c. Các phân tử bị hấp phụ không tương tác với nhau.

d. Sau khi hấp phụ kết thúc, thì quá trình phản hấp phụ mới xảy ra.

Câu 25: Span là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:

a. Là ester của sorbitol và acid béo.

b. Là ester của sorbitan và acid béo.

c. Là ete của sorbitan và ancol béo.

d. Là ete của sorbitol và ancol béo.

Câu 26: Vai trò của chất hoạt động bề mặt là:

a. Tạo nhũ hóa


b. Tạo mixen

c. Làm chất tẩy rửa

d. Tất cả đúng.

Câu 27: Hệ thô là hệ phân tán trong đó pha phân tán gồm các hạt có kích thước:

a. 10-7-10-5cm c. < 10-7cm

b. > 10-5cm d. a, b, c đều sai.

Câu 28: Trong hệ phân tán, các hạt phân tán có hình dạng giống nhau hoặc tượng tự nhau gọi
là:

a. Hệ đơn phân tán c. Hệ đa phân tán

b. Hệ đơn dạng d. Hệ da dạng

Câu 29: Dung dịch của NaCl hòa tan hoàn toàn trong nước là:

a. Hệ vi dị thể c. Hệ dị thể

b. Hệ đồng thể d. Hệ 2 pha

Câu 30: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm 2 thì diện tích bề mặt
là 6cm2. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 10-4cm thì tổng
diện tích bề mặt là:

a. 60cm2 b. 6.103cm2 c. 600cm2 d. 6.104cm2

Câu 31: Phản ứng bậc nhất là phản ứng:

a. Chỉ có một sản phẩm tạo thành.

b. Chu kỳ bán hủy phụ thuộc vào nồng độ.

c. Có chu kỳ bán hủy được tính theo công thức T1/2 = 0,963/k.

d. Tất cả sai.

Câu 32: Chọn phát biểu đúng nhất.

a. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc
nồng độ 2 chất và chu kỳ bán hủy không phụ thuộc nồng độ ban đầu.

b. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc
nồng độ 2 chất và có 2 trường hợp nồng độ ban đầu giống và khác nhau.

c. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc
nồng độ 2 chất và chu kỳ bán hủy phụ thuộc nồng độ ban đầu.

d. Tất cả đúng

Câu 33: Hằng số tốc độ phản ứng tăng khi:


a. Tăng nhiệt độ của phản ứng.

b. Giảm nhiệt độ của phản ứng.

c. Đưa chất xúc tác vào phản ứng.

d. Tất cả đúng

Câu 34: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất là:

a. Chu kỳ bán hủy T½= 0,693/k.


0,105
b. Thời gian để hoạt chất mất đi 10% hàm lượng ban đầu là T90 = k
.

c. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu.

d. Tất cả đúng.

Câu 35: Nhúng tấm đồng vào dung dịch AgNO3 thế khử tiêu chuẩn của Ag+/Ag là 0,799V và
Cu2+ là 0,337V thì:

a. Không có hiện tượng gì xảy ra.

b. Có phản ứng xảy ra và Cu đóng vai trò là chất khử và Ag+ đóng vai trò chất oxy hóa.

c. Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò là chất khử và Cu đóng vai trò chất oxy hóa.

d. Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò là oxy hóa và Cu đóng vai trò chất khử.

Câu 36: Cho sơ đồ pin như sau: (-)Pt ǀ H2 ǀ H+ ǀǀ Ag+ ǀ (+)

a. Cực âm: H2  2H+ + 2e

b. Cực dương: 2Ag+ +2e-  2Ag

c. Phảm ứng tổng quát: H2 + 2Ag+  2H+ +2Ag.

d. Tất cả đúng.

Câu 37: Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ΔH0 < 0. Để thu được nhiều NH3 ta nên:

a. Dùng áp suất cao, nhiệt độ cao

b. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ cao.

c. Dùng áp suất cao, nhiệt độ tương đối thấp.

d. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ thấp.

Câu 38: Chọn câu đúng:

a. Muốn biết chiều của phản ứng oxy hóa khử phải biết biến thiên entropy của phản ứng.

b. Một cặp oxy hóa khử có giá trị φ càng lớn thì dạng oxy hóa càng mạnh, dạng khử
càng yếu.
c. Một cặp oxy hóa khử có giá trị φ càng lớn thì dạng oxy hóa càng yếu, dạng khử càng
mạnh.

d. Một cặp oxy hóa khử có giá trị φ càng lớn thì cả hai dạng oxy hóa và dạng khử càng
yếu

Câu 39: Cho phản ứng I2(k) + H2(k)  2HI, người ta nhận thấy:

- Nếu tăng nồng độ H2 lên hai lần, giữ nguyên nồng độ I2 thì vận tốc tăng gấp đôi.

- Nếu tăng nồng độ I2 lên gấp 3, giữ nguyên nồng độ H2 thì vận tốc tăng gấp ba.

Phương trình vận tốc là:

a. v = k[H2]2[I2] c. v = k[H2]2[I2]2

b. v = k[H2][I2] d. v = k[H2]3[I2]2

Câu 40: Cho phản ứng 2NO(k) + O2(k)  2 NO2(k). Biểu thức thực nghiệm của tốc độ phản ứng
là: v = k[NO]2[O2]. Chọn câu phát biểu đúng.

a. Phản ứng bậc một đối với O2 và bậc một đối với NO.

b. Phản ứng có bậc tổng quát là 3.

c. Khi giảm nồng độ NO hai lần, tốc độ phản ứng giảm hai lần.

d. Khi tăng nồng độ NO2 ba lần, tốc độ phản ứng tăng ba lần.

Câu 41: Theo công thức Van't Hoff cho biết γ = 3. Khi tăng nhiệt độ lên 100 độ thì tốc độ
phản ứng tăng lên.

a. 59550 lần c. 59049 lần

b. 59490 lần d. 59090 lần

Câu 42: Ở 1500C một phản ứng kết thúc trong 16 phút. Tính thời gian phản ứng kết thúc ở
nhiệt độ 800C. Cho biết hệ số nhiệt độ của phản ứng này bằng 2,5.

a. 136 giờ c. 13,6 giờ

b. 163 giờ d. 16,3 giờ

Câu 43: Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị bậc nhất và có chu kỳ bán hủy t 1/2 =
60 năm. Vậy thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% đồng vị đó là:

a. 120 năm c. 128 năm

b. 180 năm d. 182 năm

Câu 44: Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau:

a. Là sự biến đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian.

b. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian.


c. Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian.

d. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ.

Câu 45: Chọn phát biểu đúng nhất:

a. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất khi phản ứng
xảy ra.

b. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và không biến đổi về chất khi
phản ứng xảy ra.

c. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất và lượng khi
phản ứng xảy ra.

d. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về lượng khi phản ứng
xảy ra.

Câu 46: Điều kiện của sự điện phân là:

a. Xảy ra sự oxy hóa và sự khử của các chất.

b. Các chất điện phân ở trạng thái nóng chảy hay dung dịch.

c. Dước tác dụng của ánh sáng.

d. Xảy ra sự oxy hóa trên bề mặt điện cực của các chất.

Câu 47: Chọn phát biểu đúng

a. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha lỏng.

b. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 pha rắn.

c. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 dung dịch có nồng độ
khác nhau.

d. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha rắn.

Câu 48: Dung dịch điện ly là dung dịch:

a. Có khả năng dẫn điện.

b. Các chất điện ly trong dung dịch điện ly sẽ phân ly thành các ion.

c. Có áp suất thẩm thấu nhỏ hơn dung dịch thật.

d. a, b đúng

Câu 49: Độ dẫn điện đương lượng là độ dẫn của các ion trong một thể tích chứa:

a. Một đương lượng gam chất tan.

b. Một mol chất tan.


c. Mười đương lượng gam chất tan.

d. Một phần mười đương lượng gam chất tan.

Câu 50: λ∞ là đại lượng:


a. Độ dẫn điện riêng.

b. Độ dẫn điện đương lượng.

c. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn.

d. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn khi dung dịch vô cùng loãng.

Câu 51: Biết E Ag > E


¿
¿
Cu > EZn ¿ ¿ E
¿
Al ¿ E ¿ ¿
Mg ¿
¿
¿
¿ nếu phối hợp các cặp oxi hóa khử cho trên với nồng độ mỗi muối
đều là 1M thì có thể tạo được nhiều nhất bao nhiêu pin điện hóa học?

a. 10 c. 8

b. 9 d. 7

Câu 52: Cho: Zn + 2Fe3+ = Zn2+ + 2Fe2+

a. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ + e  Fe2+ là sự khử.

b. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ + e  Fe2+ là sự oxy hóa.

c. Fe3+ là chất khử và Fe3+ + e  Fe2+ là sự khử.

d. b, c đều đúng.

Câu 53: Xét pin: Fe/FeSO4//CuSO4/Cu, phản ứng sau: Cu2+ + Fe = Cu + Fe2+. Phát biểu nào sau
đây là đúng.

a. Khối lượng Fe tăng.

b. Khối lượng Cu giảm.

c. Khối lượng Fe giảm.

d. Dòng điện chuyển từ Zn sang Cu.

Câu 54: Điện cực AgCl được điều chế cách phủ lên kim loại Ag một lớp muối AgCl và nhúng
vào dung dịch KCl (Ag/AgCl/KCl) là điện cực:

a. Loại 1 c. Loại 2

b. Loại 3 d. Loại 4

Câu 55: Phản ứng xảy ra trên điện cực Calomel:

a. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl-

b. Hg2Cl2 + 2e = Hg + Cl-

c. Hg2Cl2 + 2e = Hg + 2Cl-
d. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + Cl-

Câu 56: Cho phản ứng: 3Ni + 2Fe 3+  2Fe + 3Ni2+. Tìm φ0 của Ni2+/Ni. Biết E0 của pin là
+0,194V và φ0 của Fe3+/Fe là -0,036V.

a. +0,158 V c. - 0,230 V

b. -0,158 V d. + 0,266 V

Câu 57: Khi phản ứng trong pin điện hóa tự xảy ra thì:

a. ΔG = 0 = -nEF c. ΔG > 0 = -nEF

b. ΔG < 0 = -nEF d. ΔG ≠ 0 = -nEF

Câu 58: Một nguồn pin gồm điện cực nikn nhúng trong dung dịch NiSO4 0,2M và điện cực
đồng nhúng trong dung dịch CuSO4 0,4M. Biết φ Cu ¿ = +0,34V và φ Zn ¿ = -0,763V
¿ ¿

a. (-) CuSO4 (0,4M) ǀ Cu ǁ Zn ǀ ZnSO4 (0,2M) (+)

b. (-) Cu ǀ CuSO4 (0,4M) ǁ ZnSO4 (0,2M) ǀ Zn (+)

c. (-) Zn ǀ ZnSO4 (0,2M) ǁ CuSO4 (0,4M) ǀ Cu (+)

d. (-) ZnSO4 (0,2M) ǀ Zn ǁ Cu ǀ CuSO4 (0,4M) (+)

Câu 59: Chọn câu đúng:

a. Trong phản ứng oxy hóa khử, quá trình oxy hóa và quá trình khử lần lượt xảy ra.

b. Trong phản ứng oxy hóa khử, quá trình oxy hóa và quá trình khử cùng xảy ra đồng
thời.

c. Quá trình oxy hóa là quá trình nhận electron gọi là sự oxy hóa. Quá trình khử là quá
trình nhường electron gọi là sự khử.

d. b,c đúng.

Câu 60: Chọn phát biểu đúng

a. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha
lỏng.

b. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 pha rắn.

c. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 dung dịch có nồng
độ khác nhau.

d. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha rắn.

Câu 61: Lấy 40ml dd AgNO3 1,2.10-4 M trộn với 20ml dd KI 3.10-4 M ta được hệ keo:

a. Mang điện tích dương c. Mang điện tích âm

b. Trung hòa điện d. Vừa mang điện dương,vừa mang điện âm.
Câu 62: Cấu tạo của keo AgI ở câu 61 có dạng:

a. [m(AgI)n.I-.(n-x)K+]x-.xK+

b. [m(AgI)n.K+.(n-x)I-]x+.xI-

c. [m(AgI)n.K+.(n+x)I-]x+.xI-

d. [m(AgI)n.I-.(n+x)K+]x-.xK+

Câu 63: Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 62, lớp khuếch tán mang điện gì:

a. Âm c. Dương

b. Không mang điện d. Đáp án khác

Câu 64: Khi cho K2SO4 và hệ keo ở câu 61 thì ion nào tác dụng gây keo tụ:

a. Ag+ c. NO3-

b. K+ d. SO42-

Câu 65: Trong các chất điện li: K2SO4, BaSO4, Fe2(SO4)3. Chất có ngưỡng keo tụ nhỏ nhất đối
với hệ keo ở câu 62 là:

a. K2SO4 c. BaSO4,

b. Fe2(SO4)3 d. a, b, c có ngưỡng keo tụ bằng nhau.

Câu 66: Khi đặt hệ keo ở câu 61 vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán sẽ di chuyển vào cực
nào?

a. Âm c. Dương

b. Không di chuyển d. a, b, c đều sai.

Câu 67: Keo AgI ở câu 61 được điều chế bằng phương pháp:

a. Ngưng tụ do phản ứng trao đổi c. Ngưng tụ do phản ứng oxy hóa - khử

b. Ngưng tụ do phản ứng khử d. Ngưng tụ do phản ứng thủy phân

Câu 68: Cấu tạo của hạt keo gồm:

a. Tinh thể, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.

b. Lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.

c. Tinh thể, lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ.

d. Nhân keo, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.

Câu 69: Độ bền vững của hệ phân tán thường được chia ra làm các loại:

a. Độ bền độ học. c. Độ bền hóa học.


b. Độ bền tập hợp. d. a, b đều đúng.

Câu 70: Phương trình hấp thụ Langmuir chỉ áp dụng cho:

a. Hấp thụ đơn lớp c. Hấp thụ đa lớp

b. Hấp thụ tỏa nhiệt d. Tất cả đúng

Câu 71: Chọn phát biểu đúng

a. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng không ở cùng pha với
nhau, còn phản ứng dị thể là phản ứng nhiều pha.

b. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng ở cùng pha với nhau,
còn phản ứng dị thể là phản ứng có các chất khác pha với nhau.

c. Khi phản ứng xảy ra trong điều kiện đẳng tích và đẳng nhiệt thì biến thiên nồng độ 1
chất bất kỳ tham gia phản ứng trong một đơn vị thời gian được gọi là tốc độ phản ứng.

d. a, b, c đúng

Câu 72: Cho 3 hệ phân tán: thô, keo và dung dịch thực. Kích thước hạt phân tán của chúng là:

a. Hệ keo < dd thực < thô c. dd thực < hệ keo < thô

b. Thô < hệ keo < dd thực d. Hệ keo < thô < dd thực

Câu 73: Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin có tính chất nào sau đây:

a. Hệ keo thân nước. c. Hệ keo sơ nước.

b. Hệ keo sơ nước và thuận nghịch. d. Hệ keo thân nước và thuận nghịch.

Câu 74: Thế Helmholtz là thế được tạo:

a. Do điện thế trên bề mặt nhân và lớp khuếch tán.

b. Do điện thế lớp ion đối và lớp khuếch tán.

c. Do lớp tạo thế hiệu và lớp ion đối.

d. Do tạo thế hiệu và ion của môi trường.

Câu 75: Vai trò của nước trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:

a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ.

b. Là chất pepti hóa để phân tán các kiểu phân keo.

c. Là môi trường phân tán các tiểu phân hạt keo

d. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ.

Câu 76: Hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất được biểu thị theo công thức:
3,203 | A| 2,303 |A 0|
a. k = t ln A c. k = ln
| 0| t | A|

2,303 | A| 3,303 | A|
b. k = t ln d. k = t ln
|A 0| |A 0|
Câu 77: Phản ứng CH3COOCH3 + NaOH  CH3COONa + CH3OH

Biểu thức của vận tốc phản ứng xác định từ thực nghiệm là V= [CH 3COOCH3][NaOH].
Chọn phát biểu đúng nhất:

a. Phản ứng bậc 1 với este và bậc 1 với NaOH.

b. Phản ứng bậc 2 với este và bậc 2 với NaOH.

c. Phản ứng có bậc tổng quát là 1.

d. Phản ứng có bậc tổng quát là 3.

Câu 78: Lấy 20ml dd AgNO3 0,02M trộn với 10ml dd KI 0,01M ta được hệ AgI keo:

a. Mang điện tích dương c. Mang điện tích âm

b. Không mang điện d. Vừa mang điện dương,vừa mang điện âm.

Câu 79: Khi cho KCl và hệ keo trên ở câu 78 sẽ có hiện tượng nào xảy ra:

a. Điện di c. Điện thẩm.

b. Keo tụ d. Thẩm tích.

Câu 80: Cấu tạo của keo AgI ở câu 78 có dạng:

a. [m(AgI)n.NO3-.(n-x)K+]x-.xAg+

b. [m(AgI)n.Ag+.(n-x)I-]x+.x NO3-

c. [m(AgI)n.Ag+.(n+x)I-]x+.x NO3-

d. [m(AgI)n.NO3-.(n+x)K+]x-.xAg+

Câu 81: Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 78, lớp hấp thụ mang điện tích gì:

a. Âm c. Dương

b. Không mang điện d. Đáp án khác

Câu 82: Khi đặt hệ keo ở câu 78 vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán sẽ di chuyển vào cực
nào?

a. Âm c. Dương

b. Không di chuyển d. a, b, c đều sai.

Câu 83: Trong các chất NaCl, NaBr, NaI. Chất có ngưỡng keo tụ lớn:
a. NaI c. NaBr

b. NaCl d. a, b, c có ngưỡng keo tụ bằng nhau.

Câu 84:Chọn phát biểu đúng:

a. Hạt keo có thể mang điện tích dương hoặc điện tích âm.

b. Hạt keo không mang điện

c. Hạt keo trung hòa điện

d. Hạt keo vừa mang điện tích dương vừa mang điện tích âm.

Câu 85: Chọn phát biểu đúng nhất:

a. Chất bị hấp phụ là chất thực hiện sự hấp phụ.

b. Chất bị hấp phụ là chất bị thu hút trên bền mặt chất hấp phụ.

c. Chất bị hấp phụ là chất có bề mặt thực hiện sự hấp phụ.

d. b, c đúng

Câu 86: Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo.

a. Các ion hoặc chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do....

b. Các hạt keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do áp suất nén.

c. Hạt keo di chuyển qua màng thẩm tích do lực hút của chân không.

d. Các tiểu phân keo bị lôi cuốn và làm sạch bởi nước.

Câu 87: Khi bốc hơi Na và ngưng hơi trong dung môi hữu cơ lạnh ta thu được:

a. Nhũ dịch Na trong dung môi hữu cơ.

b. Hệ phân tán thô.

c. Keo Na trong dung môi hữu cơ.

d. Dd NaOH trong dung môi hữu cơ.

Câu 88: Lấy 20ml dd AgNO3 2,4.10-4 M trộn với 10ml dd KI 6.10-4 M ta được hệ keo:

a. Mang điện tích dương c. Mang điện tích âm

b. Không mang điện d. Vừa mang điện dương,vừa mang điện âm.

Câu 89: Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 88, lớp hấp phụ mang điện tích:

a. Âm c. Dương

b. Không mang điện d. Đáp án khác

Câu 90: Cấu tạo của keo AgI ở câu 88 có dạng:


a. [m(AgI)n.I+.(n-x)K+]x+.xK+

b. [m(AgI)n.K+.(n-x)I+]x+.xI+

c. [m(AgI)n.K+.(n+x)I+]x+.xI-

d. [m(AgI)n.I-.(n+x)K+]x-.xK+

Câu 91: Khi cho NaCl và hệ keo trên ở câu 88 thì ion nào tác dụng gây keo tụ:

a. Ag+ c. NO3-

b. Na+ d. Cl-

Câu 92: Trong các chất điện ly: K 2SO4, BaSO4, Fe2(SO4)3. Chất nào khả năng gây keo tụ lớn
nhất đối với hệ keo ở câu 88 là:

a. K2SO4 c. BaSO4,

b. Fe2(SO4)3 d. a, b, c có ngưỡng keo tụ bằng nhau.

Câu 93: Trong các chất điện ly: KCl, BaCl2, FeCl3, ngưỡng keo tụ của các chất điện ly trên hệ
keo ở câu 88 giảm dần theo thứ tự:

a. Y FeCl >Y BaCl >Y KCl


3 2 c. Y KCl>Y BaCl >Y FeCl
2 3

b.Y BaCl >Y FeCl >Y KCl


2 3 d. Y BaCl >Y KCl >Y FeCl
2 3

Câu 94: Khi đặt hệ keo ở câu 88 vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán sẽ di chuyển vào cực
nào?

a. Âm c. Dương

b. Không di chuyển d. a, b, c đều sai.

Câu 95: Khi đặt hệ keo dương vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán của hệ keo sẽ di chuyển
vào cực dương. Đó là hiện tượng:

a. Điện di c. Điện thẩm

b. Điện thế chảy d. Điện thế sa lắng

Câu 96: Keo AgI ở câu 88 được điều chế bằng phương pháp:

a. Ngưng tụ bằng pp hóa học c. Phân tán bằng cơ học.

b. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi d. Phân tán bằng pepti hóa.

Câu 97: Khi phân tán NaCl vào môi trường nước ta được:

a. Nhũ dịch NaCl trong nước. c. Hệ phân tán thô.

b. Keo NaCl trong nước. d. Hệ đồng thể.

Câu 98: Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:


a. Là este của span+acid béo c. Là ester của span+polioxi ethylen

b. Là este của sorbitan+poli ethylene glycol d. Là este của sorbitan+polioxi ethylen

Câu 99: Khảo sát tốc độ phản ứng ở nhiệt độ không cao, nếu tăng nhiệt độ lên 20 0C thì hằng
số tốc độ phản ứng tăng:

a. Gấp 2 lần c. Gấp 6 lần

b. Gấp 9 lần d. Gấp 12 lần

Câu 100: Trong cấu tạo của hạt keo, ξ được định danh là:

a. Thế hóa học. c. Thế động học.

b. Thể nhiệt động học. d. Thế điện động học.

Câu 101: Quá trình hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học khác nhau ở:

a. Nhiệt độ hấp phụ nhỏ c. Hấp thụ có giá trị thuận nghịch

b. Không làm biến đổi chất bị hấp phụ d. Tất cả đúng

Câu 102: Gelatin là chất hoạt động bề mặt loại: (HĐBM)

a. Là chất HĐBM anion c. Là chất HĐBM có nguồn gốc tự nhiên.

b. Là chất HĐBM không phân ly thành ion d. b, c đúng.

Câu 103: Trong cấu tạo hạt keo, thể φ định danh là:

a. Thế hóa học. c. Thế động hóa học.

b. Thể nhiệt động học. d. Thế điện học.

Câu 104: Trong hệ dị thể, các phân tử trong lòng một pha có chất khác với các phân tử trên
ranh giới của pha là:

a. Cân bằng về ngoại lực c. Không cân bằng về ngoại lực

b. Luôn hướng về bề mặt phân chia pha. d. Luôn hướng về trong lòng các pha.

Câu 105: Trong hệ đồng thể, ở nhiệt độ không đổi vận tốc phản ứng:

a. Tỷ lệ nghịch với tích số nồng độ các chất phản ứng.

b. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng.

c. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất sản phẩm.

d. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất sản phẩm.

Câu 106: Khi phân tán 1 chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta
được.

a. Hệ keo lỏng c. Hệ keo khí trong lỏng


b. Nhũ dịch d. Khí dung

Câu 107: Dựa theo trạng thái tập hợp các pha người ta chia Hồng Ngọc là hệ phân tán:

a. R/R b. R/L c. L/R d. R/K

Câu 108: Cho biết thuốc vitamin C thuộc hệ phân tán nào

a. Hổn dịch b. Nhủ dịch c. Dung dịch phân tử d. Hổn nhũ dịch

Câu 109: Khi phân tán 1 chất lỏng vào môi trường phân tán là khí:

a. Môi trường keo lỏng c. Nhũ dịch

b. Môi trường keo khí lỏng d. Khí dung

Câu 110: Khi phân tán NaCl vào môi trường H2O ta thu được gì:

a. Hệ phân tán thô c. Keo NaCl

b. Hệ đồng thể d. Hệ dị thể

Câu 111: Điều chế keo bằng phương pháp phân tán để giảm công A người ta thường:

a. Đun nóng hệ keo trước khi nghiền hoặc xay.

b. Thêm chất điện li.

c. Tăng sức căng bề mặt phân chia pha

d. Thêm chất hoạt động bề mặt.

Câu 112: Nguyên tắc chung của phương pháp thẩm tích thường trong điều chế keo

a. Các ion điện li khuếch tán qua màng bán thấm.

b. Các hạt keo tích điện khuếch tán qua màng bán thấm.

c. Các ion chất điện li bị giữ lại qua màng bán thấm.

d. Chỉ có các ion điện li khuếch tán các hạt keo không khuếch tán.

Câu 113: Chọn câu sai về hệ số khuếch tán:

a. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ môi trường.

b. Tỉ lệ nghịch với độ nhớt môi trường.

c. Tỉ lệ nghịch với kích thước hạt keo.

d. Tỉ lệ nghịch với nồng độ pha phân tán.

Câu 114: Tính chất động học của hệ keo bao gồm:

a. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.

b. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, độ nhớt.


c. Nhiễu xạ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.

d. Hấp thụ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.

Câu 115: Chọn câu sai về gradient nồng độ.

a. Là đại lượng có hướng và luôn âm.

b. Sự chênh lệnh nồng độ trên một đơn vị khoảng cách.

c. Quyết định tốc độ và hướng của sự khuếch tán,

d. Khi sự khuếch tán xảy ra gradient nồng độ luôn luôn không đổi.

Câu 116: Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào:

a. Nhiệt độ môi trường.

b. Nồng độ pha phân tán.

c. Chuyển động Brown

d. Sự dao động nồng độ.

Câu 117: Nguyên nhân làm giảm sự sa lắng, tăng nồng độ bền động học của hệ.

a. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu.

b. Chuyển động Brown, sự dao động nồng độ, giảm độ nhớt môi trường.

c. Nhiễu xạ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.

d. Hấp thụ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.

Câu 118: Chuyển động Brown là chuyển động của các tiểu phân.

a. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5mm

b. Theo quỹ đạo tịnh tiến của các hạt có kích thước < 5μm

c. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5μm

d. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước >5mm

Câu 119: Độ bền vựng của hệ keo phụ thuộc vào đều gì?

a. Tính ướt.

b. Tính tích điện.

c. Nồng độ và khả năng liên kết hóa.

d. Tất cả đúng.

Câu 120: Hạt keo có thể tích điện gì:

a. Hạt keo mang điện dương hoặc âm.


b. Không mang điện.

c. Trung hòa về điện.

d. Vừa mang dương vừa mang âm.

Câu 121: Độ bền của hệ phân tán chia làm mấy loại:

a. Độ bền động học, tập hợp,

b. Độ bền tập hợp.

c. Độ bền hóa học.

d. a, b đúng

Câu 122: Khi tăng nồng độ chất điện li trơ thì chiều dày lớp khuếch tán.

a. Tăng b. Giảm c. Không đổi d. Lúc đầu tăng sau đó giảm

Câu 123: Khi tăng nồng độ chất điện li trơ thì thế nhiệt động và thế điện động:

a. Thế nhiệt động không đổi, thế điện động giảm.

b. Thế nhiệt động và thế điện động giảm.

c. Thế nhiệt động và thế điện động tăng.

d. Thế nhiệt động giảm và thế điện động không đổi.

Câu 124: Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế thì chiều dày lớp khuếch tán.

a. Tăng b. Giảm c. Không đổi d. Lúc đầu tăng sau đó giảm

Câu 125: Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế thì:

a. Thế nhiệt động không đổi, thế điện động giảm.

b. Thế nhiệt động và thế điện động giảm.

c. Thế nhiệt động và thế điện động tăng.

d. Thế nhiệt động giảm và thế điện động không đổi.

Câu 126: Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế đến khi thế điện động đạt giá trị tới
hạn thì thế nhiệt động:

a. Giảm b. Tăng c. Không đổi d. Đổi dấu

Câu 126: Thêm ion hấp phụ có dấu ngược với ion tạo thế thì

a. Xảy ra sự trung hòa về điện giữa ion hấp phụ và ion tạo thế.

b. Ion lớp khuếch tán tăng lên.

c. Lớp ion đối tăng.


d. Cả a, b đúng.

Câu 127: Thêm ion hấp phụ có dấu ngược với ion tạo thế thì

a. Cả thế điện động và nhiệt động điều giảm sau đó đổi dấu và tăng lên.

b. Cả thế điện động và nhiệt động điều giảm đến 0.

c. Thế nhiệt động k hông đổi thế điện động tăng.

d. Thế nhiệt động k hông đổi thế điện động giảm.

Câu 128: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:

a. Kích thước tiểu phân hạt keo.

b. Tính tích điện của hạt keo.

c. Nồng độ và các khả năng hidrat hóa của các tiểu phân hệ keo.

d. Tất cả đúng

Câu 129: Độ bền vựng phân tán thường được chia làm các loại:

a. Độ bền động học

b. Độ bền tập hợp

c. Độ bền hóa học

d. a, b đúng

Câu 130: Khi cho K2SO4 vào hệ keo [m(AgI).nI-.(n-x)K+]x-.xK+ thì ion nào có tác dụng keo
tụ.

a. K+

b. SO42-

c. I-

d. Không có ion nào.

Câu 131: Khi cho keo As2S3 điện tích dương tiếp xúc với các dung dịch chất điện li KCl,
KNO3, KI, KBr, KF cho biết keo AS2S3 hấp phụ dung dịch nào tốt nhất

a. KCl b. KI c. KF d. KBr

Câu 132: Cho biết keo AgI tích điện âm tiếp xúc với hổn hợp chất điện li KCl, FrCl, LiCl,
CsCl, RbCl cho biết keo AgI hấp phụ dịch nào tốt nhất

a. FrCl b. KCl c. LiCl d. CsCl

Câu 133: Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự keo tụ:

a. Chất điện li.


b. Nhiệt độ.

c. Tác động cơ học

d. Lực đẩy tỉnh điện.

Câu 134: Trong sự keo tụ do ảnh hưởng của chất điện li, khi nồng độ chất điện li tăng thì:

a. Thế điện động giảm, lực đẩy tĩnh điện tăng.

b. Thế điện động giảm, lực đẩy tĩnh điện giảm.

c. Thế điện động tăng, lực đẩy tĩnh điện tăng.

d. Hệ keo bền vững về động học.

 Câu 135: Khi xử lý nước phù sa bằng phèn nhôm, sau một thời gian các tiểu phân keo hết
tủa, hiện tượng trên được gọi là:

a. Keo tụ thay đổi nhiệt độ.

b. Keo tụ tự phát.

c. Keo tụ tương hổ.

d. Keo tụ do cơ học.

Câu 136: Muốn làm cho hệ keo bền vững phải tăng lực đẩy điện tức là:

a. Tạo cho bề mặt các hạt keo hấp phụ điện tích để hệ có thế nhiệt động và thế điện động lớn.

b. Giữ cho hệ keo có nồng độ hạt lớn.

c. Tạo cho bề mặt các hạt keo hấp phụ điện tích để hệ có thế nhiệt động và thế diện động nhỏ.

d. Giảm chiều dày khuếch tán.

Câu 137: Khi tăng nồng độ của hệ bán keo, cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra.

a. Dung dịch phân tử, ion.

b. Dung dịch mixen.

c. Gel

d. Khí dung.

Câu 138: Hê phân tán nào sau đây không thuộc hệ phân tán thô.

a. Hỗn dịch.

b. Nhũ tương.

c. Khí dung.

d. Hệ phân tán K/K.


Câu 139: Chọn câu sai khi nói về nhũ tương:

a. Phân loại theo pha phân tán và môi truồng phân tán D/N, N/D, nhũ tương kép, siêu
nhũ tương.

b. Phân loại theo nồng độ phân tán, nhũ tương loãng, đặc.

c. Hê phân tán R/L

d. Hệ phân tán thô.

Câu 140: Trong ngành Dược cách sử dụng hệ phân tán thô sau đây đúng:

a. Nhũ tương D/N thường dùng bên ngoài.

b. Nhũ tương N/D thường dùng bên trong.

c. Khí dung được sử dụng như thuốc có tác dụng nhanh chóng.

d. Tất cả đúng

Câu 141: Vai trò chất nhũ hóa:

a. Giảm độ nhớt của nhũ tương.

b. Trung hòa điện tích trên bền mặt các hạt của pha phân tán.

c. Tập trung trên bề mặt pha phân tán, giảm sức căng bề mặt, tạo cho bề mặt tích điện.

d. Tập trung trên bền mặt pha phân tán, làm tăng năng lượng tự do của hệ nhũ tương.

Câu 142: Sự chuyển tướng của nhũ tương phụ thuộc chủ yếu vào:

a. Tướng phân tán.

b. Môi trường phân tán.

c. Chất nhũ hóa.

d. Chất tạo bọt.

Câu 143: Để bảo vệ các dịch treo làm thuốc trong Dược phẩm người ta thường thêm vào:

a. Các chất cao phân tử.

b. Chất hoạt động bề mặt.

c. Hạt phân tán nhỏ như cao lanh.

d. Cả a, b đúng

Câu 144: Để giảm sự nổi kem của nhũ dịch người ta cần:

a. Tăng kích thước hạt.

b. Giảm độ nhớt của môi trường.


c. Giảm sự khác biệt tỷ trọng giữa hao pha.

d. Chuyển tướng nhũ tương.

Câu 145: Cấu tạo của mixen keo xà phòng:

a. Các đầu phân cực và không phân cực hướng song song nhau.

b. Đầu phân cực hướng vào trong, đầu không phân cực quay ra ngoài tạo mixen keo
dạng hình cầu hay hình bản.

c. Đầu không phân cực hướng vào trong, đầu phân cực quay ra ngoài tạo mixen keo
dạng hình cầu hay hình bản.

d. Cả a, b đúng.

Câu 146: Khi điều chế nhũ dịch D/N để nhũ dịch được ổn định người ta thường dùng:

a. Thêm dung dịch CaCl2.

b. Thêm dung dịch NaCl.

c. Thêm natri sterat.

d. Thêm calci sterat.

Câu 147: Vai trò của CaCl2 trong chuyển hóa nhũ tương:

a. Muối giúp trao đổi ion.

b. Chất nhũ hóa N/D.

c. Chất phá bọt.

d. Chất nhũ hóa D/N.

Câu 148: Chọn câu đúng khi nói về khí dung

1. Khí dung là hệ phân tán R/L

2. Khí dung là hệ phân tán L/K

3. Khí dung là hệ phân tán K/K

4. Các chế phẩm thuốc phun mù đều trị mũi họng thường là khí dung.

5. Các chế phẩm thuốc ở dạng dịch treo là khí dung.

a. 1, 2, 3 đúng

b. 1, 2, 5 đúng

c. 1, 2, 4 đúng

d. Tất cả đúng
Câu 149: Khi điều chế nhũ dịch N/D để nhũ dịch được ổn định người ta thường dùng:

a. Thêm dung dịch CaCl2.

b. Thêm dung dịch NaCl.

c. Thêm natri sterat.

d. Thêm calci sterat.

Câu 150: Vai trò của Natri sterat trong chuyển hóa nhũ tương:

a. Chất nhũ hóa N/D.

b. Chất phá bọt.

c. Chất nhũ hóa D/N.

d. Thêm dung dịch CaCl2.

Câu 151: Vai trò của Calci sterat trong chuyển hóa nhũ tương:

a. Chất nhũ hóa N/D.

b. Chất phá bọt.

c. Chất nhũ hóa D/N.

d. Thêm dung dịch CaCl2.

Câu 152: Vai trò của span trong chất HĐBM là:

a. Chất tạo bọt.

b. chất trợ tan

c. Chất nhũ hóa N/D.

d. Chất nhũ hóa D/N.

Câu 153: Vai trò của Tween trong chất HĐBM là:

a. Chất tạo bọt.

b. chất trợ tan

c. Chất nhũ hóa D/N.

d. Chất nhũ hóa N/D.

Câu 154: Vai trò của Natri lauryl sunfat trong chất HĐBM là:

a. Chất tạo bọt.

b. Chất trợ tan

c. Chất nhũ hóa N/D.


d. Chất nhũ hóa D/N.

Câu 155: Chất hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:

a. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi.

b. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi.

c. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi.

d. Tan tốt trong nước.

Câu 156: Chọn câu đúng trong các câu sau:

1. Xà phòng Natri làm chất nhũ hóa cho nhũ tương D/N.

2. Xà phòng Calci làm chất nhũ hóa cho nhũ tương N/D.

3. Dung môi có sức căng bề mặt càng lớn càng khó thấm ướt.

4. Một chất HĐBM trong quá trình hoạt động làm giảm sức căng bề mặt của hệ.

5. Khả năng thấm ướt không phụ thuộc vào sức căng bề mặt.

a. 1, 2, 3, 5 đều đúng.

b. 1, 2, 3, 4 đều đúng.

c. 1, 2, 3 đều đúng.

d. Tất cả đều đúng.

Câu 157: Trong sự thấm ướt hoàn toàn, sự chảy lan chất lỏng trên bề mặt chất rắn là do:

a. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng mạnh hơn tương tác giữa chất lỏng
với chất rắn

b. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng yếu hơn tương tác giữa chất lỏng
với chất rắn.

c. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất rắn yếu hơn tương tác giữa chất rắn với
chất lỏng.

d. Sự chênh lệch không quá lớn giữa sức căng bề mặt giữa chất lỏng và chất rắn.

Câu 158: Chất nhũ hóa Tween là:

a. Là sản phẩm este hóa của span polioxietilen có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N.

b. Là sản phẩm este hóa của span polioxietilen có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D.

c. Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N.

d. Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D.

Câu 159: Chất không hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:
a. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi.

b. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi.

c. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi.

d. Tan tốt trong nước.

Câu 160: Chất không ảnh hưởng đến hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:

a. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi.

b. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi.

c. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi.

d. Tan tốt trong nước.

Câu 161: Xà phòng kim loại hóa trị I như Natri là những chất nhũ hóa cho nhũ tương D/N có
đặc điểm:

a. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi.

b. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi.

c. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi.

d. Tan tốt trong nước.

Câu 162: Trong sự không thấm ướt, sự chảy lan chất lỏng trên bề mặt chất rắn là do:

a. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng mạnh hơn tương tác giữa chất lỏng
với chất rắn

b. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng yếu hơn tương tác giữa chất lỏng
với chất rắn.

c. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất rắn yếu hơn tương tác giữa chất rắn với
chất lỏng.

d. Sự chênh lệch không quá lớn giữa sức căng bề mặt giữa chất lỏng và chất rắn.

Câu 163: Chất nhũ hóa Span là:

a. Là sản phẩm este hóa của span polioxietilen có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N.

b. Là sản phẩm este hóa của span polioxietilen có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D.

c. Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N.

d. Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D

Câu 164: Xà phòng kim loại hóa trị II như Calci là những chất nhũ hóa cho nhũ tương N/D có
đặc điểm:
a. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi.

b. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi.

c. Tan tốt trong nước.

d. Ít tan trong nước.

Câu 165: Các chất HĐBM không phân li thành ion là những chất:

a. Chất tạo bọt

b. Chất trợ tan.

c. Chất nhũ hóa N/D

d. Mono este hoặc este nhiều lần.

Câu 166: Các chất HĐBM không phân li thành ion là những chất thường dùng làm:

a. Dùng trong kem đánh răng (chất trợ tan)

b. Dùng trong bột giặt (chất tạo bọt)

c. Chất nhũ hóa N/D

d. Dùng trong mỹ phẩm (Mono este hoặc este nhiều lần)

Câu 167: Chất không hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:

a. Chất điện li, chất vơ cơ ( tan tốt trong nước).

b. Dung môi tinh khiết.

c. Các acid béo hoặc muối của acid béo, các ancol.

d. Tất cả đúng

Câu 168: Chất hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:

a. Chất điện li, chất vơ cơ.

b. Dung môi tinh khiết.

c. Các acid béo hoặc muối của acid béo, các ancol (ít tan trong nước).

d. Tất cả đúng

Câu 169: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự hấp phụ.

a. Bản chất của hấp phụ.

b. Nồng độ chất tan hay áp suất chất khí.

c. Nhiệt độ

d. Lực liên kết phân tử.


Câu 170: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.

1. Cả hai quá trình đều tỏa nhiệt.

2. Hấp phụ vật lý là quá trình bất thuận nghịch, hấp phụ hóa học là quá trình thuận nghịch.

3. Hấp phụ vật lý ở vùng nhiệt độ thấp, khi tăng nhiệt độ hấp phụ hóa học chiếm ưu thế.

4. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học lực tương tác đều là hóa học.

5. Sự hấp phụ xảy ra trên bề mặt chất bị hấp phụ.

a. 1, 2, 3, 4 đúng

b. 1, 3 đúng

c. 1, 3, 5 đúng

d. 2, 3, 4 đúng

Câu 171: ......................là quá trình chất bị hấp phụ xuyên qua lớp bề mặt và đi sâu vào bên
trong thể tích chất hấp phụ.

a. Hấp phụ b. Hấp thụ c. Hấp thu d. Giải hấp.

Câu 172: Trong sự hấp phụ trên ranh giới Lỏng Rắn, nếu sức căng bề mặt của dung môi
càng lớn thì:

a. Dung môi càng dễ dàng hấp phụ trên bề mặt rắn.

b. Dung môi càng khó hấp phụ trên bề mặt rắn.

c. Dung môi dễ bị giải hấp.

d. Dung môi càng dễ dàng hấp thụ trên bề mặt rắn.

Câu 173: Trong sự hấp phụ Acid Acetic trên bề mặt than hoạt tính thì acid acetic và than
hoạt tính lần lượt là:

a. Chất hấp thụ và chất bị hấp phụ.

b. Chất bị hấp phụ và chất hấp phụ.

c. Chất bị hấp phụ và chất hấp thụ.

d. Cả hai đều là chất hấp thu.

Câu 174: Trong quá trình hấp phụ người ta kết luận: khi nhiệt độ tăng thì sự hấp phụ:

a. Sự hấp phụ tăng.

b. Sự hấp phụ không ảnh hưởng

c. Tùy thuộc vào nồng độ.

d. Sự hấp phụ giảm.


Câu 175: Chọn câu sai khi nói về sự hấp phụ các chấy điện li.

a. Ion có bán kính hidrat hóa càng lớn thì càng khó hấp phụ.

b. Ion có điện tích càng lớn càng dễ hấp phụ.

c. Hạt keo sẽ ưu tiên hấp phụ ion có trong thành phần cấu tạo hạt keo hoặc những ion
đồng hình với ion cấu tạo nên hạt keo.

d. Bán kính càng nhỏ càng dễ bị hấp phụ.

Câu 176: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự hấp phụ:

a. Bản chất của hấp phụ, bản chất của chất bị hấp phụ.

b. Nồng độ chất tan hau áp suất chất khí.

c. Nhiệt độ.

d. Tất cả đúng.

Câu 177: Trong quá trình hấp phụ người ta kết luận: khi áp suất và nồng độ tăng tới hạn thì sự
hấp phụ:

a. Sự hấp phụ bão hòa.

a. Sự hấp phụ tăng.

c. Tùy thuộc vào nồng độ.

d. Sự hấp phụ giảm.

Câu 178:................gọi chung cho hấp thụ và hấp phụ:

a. Hấp phụ b. Hấp thụ c. Hấp thu d. Giải hấp.

Câu 179: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.

1. Cả hai quá trình đều tỏa nhiệt.

2. Hấp phụ vật lý là quá trình bất thuận nghịch, hấp phụ hóa học là quá trình thuận nghịch.

3. Hấp phụ vật lý ở vùng nhiệt độ thấp, khi tăng nhiệt độ hấp phụ hóa học chiếm ưu thế.

4. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học lực tương tác đều là hóa học.

5. Chất hấp phụ là chất mà trên bền mặt của nó xảy ra sự hấp phụ.

a. 1, 2, 3, 4 đúng

b. 1, 3 đúng

c. 1, 3, 5 đúng

d. 2, 3, 4 đúng
Câu 180:................là quá trình ngược lại với sự hấp phụ, đi ra khỏi bề mặt chất hấp phụ.

a. Hấp phụ b. Hấp thụ c. Hấp thu d. Giải hấp.

Câu 181: Hấp phụ gồm:

a. Chất khí, chất tan trên bề mặt rắn.

b. Chất điện li

c. Trao đổi iom

d. Tất cả đúng

Câu 182: Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc 2 được biểu diễn.

a. t-1.mol.l-1

b. t.mol,l-1

c. mol-1.t.l

d. l.mol.-lt-1

Câu 183: Khi tiến hành phản ứng sau: 2A+B+CD ở nhiệt độ không đổi thu được kết quả.

1. Tăng nồng độ C giữ nguyên nồng độ A, B tốc độ phản ứng không đổi.

2. Giữ nguyên nồng độ A, C tăng nồng độ B hai lần, tốc độ phản ứng tăng hai lần.

3. Giữ nguyên nồng độ B, C tăng nồng độ A lên gấp đôi, tốc độ phản ứng tăng 4 lần.

Biểu thức tốc độ phản ứng là:

a. V= k.CA2.CB.CC

b. V= k.CA.CB

c. V= k.CA.CB2

d. V= k.CA2.CB

Câu 184: Phản ứng CH3COOCH3 + NaOH  CH3COONa + CH3OH

Biểu thức của vận tốc phản ứng xác định từ thực nghiệm là V= [CH 3COOCH3][NaOH].
Chọn phát biểu đúng nhất:

a. Phản ứng bậc 1 với este và bậc 1 với NaOH.

b. Phản ứng bậc 2 với este và bậc 2 với NaOH.

c. Phản ứng có bậc tổng quát là 2.

d. Phản ứng có bậc tổng quát là 3.

e. a, c đúng.
Câu 185: Cho biết điện thế tiêu chuẩn của điện cực Fe 3+/Fe2+ và Cu2+/Cu lần lượt là 0,771V và
0,34V phản ứng tự diễn ra theo chiều:

a. 2Fe2+ + Cu2+  2Fe2+ + Cu

b. 2Fe2+ + Cu  2Fe3+ + Cu2+

c. 2Fe3+ + Cu2+  2Fe2+ + Cu

d. 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+

Câu 186: Cho Sn2+ + 2Fe3+  Sn4+ + 2Fe2+

a. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ 1e  Fe2+ là sự khử.

b. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ 1e  Fe2+ là sự oxy hóa.

c. Fe3+ là chất khử và Fe3+ 1e  Fe2+ là sự khử.

d. b, c đúng

Câu 187: Khái niệm về hệ keo người ta có thể nói

a. Keo là hệ phân tán dính gồm các tiểu phân từ 10-7cm đến 10-5cm phân tán trong mội
trường nước

b. Keo là hệ dị thể gồm các hạt có kích thước nhỏ từ 10-7cm đến 10-5cm mắt thường có
thể phân biệt được, phân tán trong môi trường phân tán

c. Keo là hệ dị thể bao gồm các tiểu phân có kích thước từ 10-7cm đến 10-5cm phân tán
trong một môi trường phân tán

d. Câu A,B,C đúng

Câu 188: Khi cho bột lưu huỳnh vào nước ta thu được một sản phẩm

a. Hỗn dịch b. Keo thân dịch c. Keo lưu huỳnh d. Nhũ dịch

Câu 189: Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:

a. Là ete của span và ethylen glycol

b. Là ete của sorbitan và poli ethylene glycol

c. Là ete của sorbitan và polioxi ethylene glycol

d. Là estre của span và polioxi ethylene glycol

Câu 190: Keo lưu huỳnh được điều chế bằng :

a. Phân tán bằng hồ quang.

b. Phân tán bằng phương pháp hóa học.

c. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa.


d. Tất cả sai.

Câu 191: Keo lưu huỳnh được điều chế bằng:

a. Phân tán bằng hồ quang.

b. Phân tán bằng phương pháp hóa học.

c. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa.

d. Ngưng tụ bằng phản ứng oxy hóa khử.

Câu 192: Keo Al(OH)3 được điều chế bằng phương pháp

a. Phân tán trực tiếp

b. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi

c. Phân tán bằng pepti hóa

d. Ngưng tụ bằng phương pháp hóa học

Câu 193: Keo lưu huỳnh được điều chế bằng:

a. Phân tán bằng hồ quang.

b. Phân tán bằng phương pháp hóa học.

c. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa.

d. Phân tán bằng phương pháp thay thế dung môi.

Câu 194: Keo xanh phổ sau khi điều chế có thể được tinh chế bằng cách:

a. Cho keo xanh phổ đi qua giấy lọc xếp.

b. Cho keo xanh phổ đi qua màng thẩm tích.

c. Cho keo xanh phổ đi qua lọc gòn

d. Tất cả sai.

Câu 195: Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:

a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ.

b. Là chất hoạt bề mặt bảo vệ các tiểu phân hạt keo.

c. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ.

d. Tất cả sai.

Câu 196: Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:

a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ.

b. Là chất hoạt động bề mặt bảo vệ các tiểu phân hạt keo.
c. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ.

d. Là chất pepti hóa để phân tán các tiểu phân hạt keo.

Câu 197: Keo Fe(OH)3 có thể được điều chế bằng phương pháp:

a. Thủy phân FeCl3 trong môi trường acid đun nóng.

b. Thủy phân FeCl3 trong môi trường base đun nóng.

c. Thủy phân FeCl3 trong nước đun sôi để nguội.

d. Tất cả đúng.

Câu 198: Khi phân tán NaCl trong môi trường benzen ta thu được:

a. Hệ phân tán thô.

b. Dung dịch thuật.

c. Nhũ dịch Nacl trong benzen.

d. Hỗn hợp dịch Nacl trong benzen.

Câu 199: Trong kính hiển vi nền đen:

a. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ dưới lên.

b. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ trên lên.

c. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ góc bên.

d. Vật tư phát sáng trong thị trường nền đen.

Câu 200: Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin thuộc loại:

a. Hệ keo thuận nghịch .

b. Hệ keo thuận nghịch.

c. Hệ keo sơ nước và thuận nghịch.

d. Hệ keo thân nước và thuận nghịch.

Câu 201: Keo nào sau đây không phải là keo thuận nghịch:

a. Fe(OH)3.

b. Keo gelatin trong nước.

c. Keo lưu huỳnh.

d. Keo AgI.

Câu 202: Phân loại thuốc tiêm hydrocortisone màu trắng đục thuộc hệ phân tán nào:

a. Hỗn dịch.
b. Nhũ dịch.

c. Dung dịch thật.

d. Hỗn nhũ dịch.

Câu 202: Khi cho bột lưu huỳnh vào nước ta được:

a. Hỗn dịch lưu huỳnh.

b. Keo thân dịch

c. Keo lưu huỳnh.

d. Câu B và C đúng.

Câu 203: Cho 3 hệ phân tán: thô, keo và dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là:

a. Hệ keo < dung dịch thực < thô.

b. Thô < hệ keo < dung dịch thực.

c. Thô < hệ keo < dung dịch thực.

d. Hệ keo < thô < dung dịch thực.

Câu 204: Chu kỳ bán hủy của sự tạo keo tự được biểu diễn bằng công thức:

a. T½ = 0.693/k.

b. T½ =0.639/k.

c. T½ = 1/ kCo.

d. Tất cả sai.

Câu 205: Chọn câu sai khi nói đúng về nhũ tương:

a. Phân loại theo pha phân tán và môi trường phân tán D/N, N/D, nhũ tương kép, siêu
nhũ tương.

b. Phân loại theo nồng độ phân tán: nhũ tương loãng và đặc.

c. Hệ phân tán rắn, lỏng

d. Hệ phân tán thô

Câu 206: Phản ứng bậc nhất là phản ứng:

a. Chỉ có một sản phẩm tạo thành.

b. Chu kỳ bán hủy phụ thuộc vào nồng độ.

c. Có chu kỳ bán hủy được tính theo công thức T½ = 0.963/k.

d. Tất cả đều sai.


Câu 207: Tốc độ phản ứng có thể được biểu diễn như sau:

a. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ.

b. Là sự biến thiên nồng độ chất tham gia theo thời gian.

c. Là sự thay đổi thành phần sản phẩm theo thời gian.

d. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian.

Câu 208: Phản ứng bậc nhất là sự phản ứng. Chọn Câu sai

a. Tốc độ chỉ phụ thuộc bậc nhất vào nồng độ chất tham gia.

b. Chỉ có một sản phẩm tạo thành.

c. Chu kỳ bán hủy T½ = 0.693/k.

d. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu.

Câu 209: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất. Chọn câu sai:

a. Chu kỳ bán hủy T½= 0.693/k.


0,105
b. Thời gian để hoạt chất mất đi 50% hàm lượng ban đầu là T50 = K

c. Tốc độ chỉ phụ thuộc bậc nhất vào nồng độ chất tham gia.

d. a, b, c đều đúng.

Câu 210: Từ việc khảo sát hằng số tốc độ một phản ứng phân hủy thuốc (bậc 1) có thể xác
định được:

a. Thời hạn sử dụng của thuốc:

b. Chu kỳ bán hủy của thuốc

c. Có kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc hợp lý.

d. Tất cả đúng

Câu 211: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất:

a. Chu kỳ bán hủy T1/2 = 0.693/k.

b. Thứ nguyên của k là t-1

c. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu

d. a, b, c đều đúng.

Câu 212: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất: chọn câu sai

a. Chu kỳ bán hủy T1/2 = 0,693/k.

b. Thứ nguyên của k là 1.mol-1t-1


c. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu

d. a, b, c đều đúng.

Câu 213:Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc không được biểu diễn:

a. t-1.mol.l-1

b. t.mol.l-1

c. mol-1.t.l

d. l.mol.t-1

Câu 214:Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 được biểu diễn:

a. t-1.mol.l-1

b. t.mol.l-1

c. l.mol.t-1

d. Tất cả sai

Câu 215: Môi trường thuận lợi cho quá trình điện ly là môi trường:

a. Không phân ly

b. Phân cực

c. Môi trường đã bảo hòa chất tan

d. b, c sai

Câu 216: Theo định nghĩa: độ dẫn điện riêng là:

a. Độ dẫn điện của từng kim loại riêng trong hổn hợp.

b. Độ dẫn điện của một dm3 dung dịch.

c. Độ dẫn điện của một mol chất tan trong dung dịch.

d. Độ dẫn điện của các ion trong một cm3 dung dich.

Câu 217: Độ dẫn điện riêng chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố sau:

a. Nhiệt độ

b. Áp suất

c. Nhiệt độ, nồng độ.

d. Nhiệt độ, nồng độ, áp suất.

Câu 218: Cho điện cực Sn2+/Sn và Fe2+/Fe có thế điện cực tiêu chuẩn lần lượt là 0,136V và -
0,44V. Pin được tạo bởi 2 điện cực là:
a. Sn/Sn2+(dd)//Fe2+(dd)/Fe

b. Sn2+(dd)/Sn//Fe/Fe2+(dd)

c. Fe/Fe2+(dd)//Sn2+(dd)/Sn

d. Fe2+(dd)/Fe//Sn2+(dd)/Sn

Câu 219: Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị bậc nhất và có chu kỳ bán hủy t 1/2 =
60 năm. Vậy thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% đồng vị đó là:

a. 120 năm c. 128 năm

b. 180 năm d. 182 năm

Câu 220: Độ dẫn điện kim loại là do:

a. Là các tử tạo trong kim loại đó.

b. Là các phân tử hình thành kim loại đó.

c. Là do các ion nguyên tử cấu tạo kim loại.

d. Các điện tử cấu tạo bên trong kim loại.

Câu 218: Phương trình hấp phụ Langmuir chỉ áp dụng cho:

a. Hấp phụ đơn lớp

b. Hấp phụ tỏa nhiệt

c. Hấp phụ đa lớp

d. Hấp thụ đơn lớp

Câu 219: Cho phản ứng N2 + O2  2NO, người ta nhận thấy:

- Nếu tăng nồng độ O2 lên 3 lần, giữ nguyên nồng độ N2 thì vận tốc tăng gấp 3.

- Nếu tăng nồng độ N2 lên gấp đôi, giữ nguyên nồng độ O2 thì vận tốc tăng gấp dôi.

Phương trình vận tốc là:

a. v = k[N2][O2] c. v = k[N2]2[O2]2

b. v = k[N2]2[O2] d. v = k[N2]3[O2]2

Câu 220: Khi tiến hành phản ứng sau: A+B+CD +E ở nhiệt độ không đổi thu được kết quả.

1. Tăng nồng độ C 2 lần, giữ nguyên nồng độ A, B tốc độ phản ứng tăng 2 lần.

2. Giữ nguyên nồng độ A, C tăng nồng độ B 4 lần, tốc độ phản ứng tăng 2 lần.

3. Giữ nguyên nồng độ B, C tăng nồng độ A lên 3 đôi, tốc độ phản ứng tăng 9 lần.

Biểu thức tốc độ phản ứng là:


a. V= k[A]3[B]1/2[C]

b. V= k[A]2[B][C]2

c. V= k[A][B]2[C]

d. V= k[A]2[B]2[C]

Câu 221: Theo công thức Van't Hoff cho biết γ = 3. Khi tăng nhiệt độ lên 90 độ thì tốc độ
phản ứng tăng lên.

a. 19638 lần c. 19683 lần

b. 6983 lần d. 18963 lần

Câu 222: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ là 2,5. Khi hạ nhiệt độ từ 200C xuống 00C thì vận
tốc phản ứng giảm bao nhiêu lần.

a. 62,5 lần b 6,25 lần c. 625 lần d. Tất cả sai

Câu 223: Chọn phất biểu đúng nhất:

a. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc
nồng độ chất và chu kỳ bán hủy không phụ thuộc nồng độ ban đầu.

b. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc
nồng độ chất và có 2 trường hợp nồng độ ban đầu giống và khác nhau.

c. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc
nồng độ chất và chu kỳ bán hủy phụ thuộc nồng độ ban đầu.

d. a, b, c, đều đúng.

Câu 224: Khi cho 1 lít dung dịch AgNO3 0.005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0.001M,
ta được keo AgI:

a. Mang điện tích dương ( + )

b. Mang điện tích âm ( - )

c. Trung hòa điện

d. Có thể mang điện tích dương có thể mang điện tích âm.

Câu 225: Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 224, ion quyết định thế hiệu là:

a. I- b. K+ c. NO3- d. Ag+

Câu 226: Cấu tạo của keo AgI ở câu 224 có dạng:

a. [m(AgI)n.NO3-.(n-x)Ag+]x+.xAg+

b. [m(AgI)n.Ag+.(n-x)NO3-]x+.xNO3-

c. [m(AgI)n.Ag+.(n+x)NO3-]x+.xNO3-
d. [m(AgI)n.NO3-.(n+x)Ag+]x-.xAg+

Câu 227: Khi cho K2SO4 vào hệ keo ở câu 224 thì ion nào có tác dụng gây keo tụ:

a. Ag+ b. NO3- c. K+ d. SO42-

Câu 228: Keo AgI ở câu 15 được điều chế bằng phương pháp:

a. Ngưng tụ bằng phương pháp hóa học

b. Phân tán bằng cơ học

c. Ngưng tụ bằng phương pháp dung môi

d. Phân tán bằng pepti hóa

Câu 229: Hạt keo AgI tạo thành ở câu 15 sẽ di chuyển về cực nào khi đặt hệ vào 1 điện
trường:

a. Âm b. Dương

c. Không di chuyển d. Đáp án khác

Câu 230: Khi cho bột Al(OH)3, Mg(OH)2 vào nước ta được:

a. Keo thân dịch b. Keo sơ dịch

c. Keo vừa thân và sơ dịch d. Hỗn dịch

Câu 231: Chọn hệ phân tán dị thể:

a. Sữa/ nước b. BaSO4/ nước

c. Lưu huỳnh/ cồn 96% d. Câu a, b đúng

Câu 232: Chọn hệ phân tán lỏng/ khí:

a. Bụi b. Khí dung

c. Nước có gas d. Câu a và câu b đúng

Câu 233: Khi ngưng tụ Natri trong nước, ta thu được:

a. Hỗn dịch natri b. Keo Natri

c. Dung dịch natri d. Dung dịch natri hydroxyd

Câu 234: Khi pha phân tán có kích thước hạt >10-5, đó là hệ:

a. Hệ đồng thể b. Hệ thô

c. Hệ dị thể d. Câu b và câu c đúng

Câu 235: Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, trên có hai điện cực nới với
nguồn điện một chiều, sau một thời gian bên điện cực dương ống nghiệm mờ đục. Hiện tượng
này gọi là:
a. Hiện tượng điện môi b. Hiện tượng điện thẩm

c. Hiện tượng điện di d. Hiện tượng điện phân

Câu 236: Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét có hai điện cực nối với nguồn
điện một chiều, sau một thời gian thấy bên điện cực âm, thể tích dịch ống nghiệm tăng. Hiện
tượng này gọi là:

a. Hiện tượng điện thẩm b. Hiện tượng điện phân

c. Hiện tượng điện môi d. Hiện tượng điện di

Câu 237: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:

a. Kích thức tiểu phân hạt keo b. Nồng độ tiểu phân các hạt keo

c. Tính tích điện của hệ keo d. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 238: Khi xử lý nước phù sa bằng dung dịch phèn nhôm, hiện tượng keo tụ trên được
gọi là:

a. Keo tụ tương hỗ b. Keo tụ tự phát

c. Keo tụ do tác động cơ học d. Keo tụ do tác dụng của hóa chất

Câu 239: Nhũ dịch là:

a. Hệ dị thể gồm 2 chất lỏng hòa tan vào nhau

b. Hệ dị thể gồm 1 chất rắn phân tán trong môi trường lỏng

c. Hệ dị thể gồm 2 chất lỏng không phân tán vào nhau

d. Hệ dị thể gồm 1 chất lỏng phân tán trong môi trường khí

Câu 240: Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do:

a. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo

b. Sự tương tác 2 loại keo cùng điện tích

c. Sự tương tác của 2 loại keo có điện tích khác nhau

d. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ

Câu 241: Keo Hydroxid sắt III được điều chế bằng phản ứng:

a. Thủy phân giữa FeCl3 và nước

b. Oxy hóa khử giữa FeCl2 và nước

c. Oxy hóa khử giữa FeCl3 và nước

d. Trao đổi giữa FeCl3 và NaOH

Câu 242: Keo xanh phổ sau khi điều chế có thể được tinh chế bằng cách:
a. Cho keo xanh phổ qua lọc gòn

b. Cho keo xanh phổ qua màng thẩm tích

c. Cho keo xanh phổ qua giấy lọc xếp

d. Câu a và câu c đúng

Câu 243: Chạy thận nhân tạo là cách điều trị ứng dụng phương pháp :

a. Điện thẩm tích b. Thẩm tích liên tục

c. Siêu lọc d. Thẩm tích gián đoạn

Câu 244: Keo kim loại/ dung môi hữu cơ được điều chế từ phương pháp:

a. Phân tán bằng cơ học b. Phân tán bằng cách pepti hóa

c. Phân tán bằng hồ quang điện d. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi

Câu 245: Khi điều chế keo bằng phương pháp phân tán, người ta thường trộn pha rắn
với chất hoạt động bề mặt với mục đích:

a. Làm pha rắn tan rã b. Làm thay đổi cấu trúc phân tử pha rắn

c. Làm yếu lực liên kết phân tử pha rắn d. Câu a, b đều đúng

Câu 246: Tính chất nhân của micell keo:

a. Cấu trúc dạng tinh thể b. Không mang điện tích

c. Tan trong môi trường phân tán d. Câu a, b đúng

Câu 247: Trong điều chế keo xanh phổ, acid oxalic đóng vai trò:

a. Là môi trường phân tán b. Chất điện ly làm phân tán tủa keo xanh phổ

c. Chất điện ly hòa tan các hạt keo d. Câu a và câu b đúng

Câu 248: Chọn hệ keo sơ dịch:

a. Keo gelatin b. Keo Fe(OH)3

c. Keo natri/ benzen d. Keo xanh phổ

Câu 249: Khả năng gây keo tụ của các ion NH4+, Na+, Cu2+, Al3+, giảm dần theo thứ tự:

a. Al3+ > Cu2+ > Na+ > NH4+ b. Cu2+ > Al3+ > NH4+ > Na+

c. Al3+ > NH4+ > Cu2+ > Na+ d. Al3+ > Cu2+ > NH4+ > Na+

Câu 250: Khi cho 1 lít dung dịch AgNO3 0.005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0.001M

ta được AgI.

a. Mang điện tích dương ( K+) b. Mang điện tích dương ( Ag+)
c. Mang điện tích âm ( I-) d. Mang điện tích âm ( NO3-)

Câu 251: Yếu tố làm giảm độ bền động học của hệ keo:

a. Chuyển động Brown b. Sự sa lắng

c. Sự khuếch tán d. Câu a và câu b đúng

Câu 252: Cho dung dịch NaCl vào dung dịch keo Fe(OH)3 và khuấy trộn thật đều, hỗn
hợp vấn đục xuất hiện các tủa li ti màu đỏ nâu, đó là hiện tượng:

a. Keo tụ do tác động cơ học

b. Đông vón do tác động của chất điện ly

c. Keo tụ do tác động của chất điện ly

d. Câu a và câu b đúng

Câu 253: Hệ keo khí là hệ phân tán:

a. Khí / rắn b. Lỏng / Khí

c. Khí / lỏng d. Câu a và câu b đúng

Câu 254: Một hệ phân tán có kích thước hạt của pha phân tán trong khoảng 10-7 – 10-3,
khó đều nồng độ cao và dễ bị ngừng tụ trong quá trình bảo quản được gọi là :

a. Hệ keo không thuận nghịch b. Hệ keo thuận nghịch

c. Hệ keo thân dịch d. Câu a và câu b đúng

Câu 255: Khi các tiểu phân hạt keo hấp thụ điện tích, thứ tự các lớp từ ngoài vào trong:

a. Nhân, lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế

b. Nhân, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế, lớp khuếch tán

c. Lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế, nhân

d. Lớp tạo hiệu thế, lớp khuếch tán, lớp ion đối, nhân

Câu 256: Phương pháp phân tán trộn pha rắn với chất hoạt động bề mặt với mục đích

a. Làm pha rắn tan rã

b. Làm thay đổi cấu trúc phân tử pha rắn

c. Làm yếu lực liên kết phân tử pha rắn

d. Câu a và câu b đúng

Câu 257: Đơn vị của sức căng bề mặt theo hệ CGS

a. dyn/ cm b. N/m
c. J/m d. mN/m

Câu 258: Những bề mặt thấm ướt tốt (ưa lỏng) khi:

a. Cos θ < 0 b. Cos θ = 0

c. Cos θ > 0 d. Cos θ =1

Câu 259: Những bề mặt kỵ lỏng khi:

a. Cos θ < 0 b. Cos θ = 0

c. Cos θ > 0 d. Cos θ =1

Câu 260: Sức căng bề mặt có xu hướng:

a. Thu nhỏ diện tích bề mặt.

b. Tăng diện tích bề mặt.

c. Thu nhỏ bặc tăng diện tích tủy bàn chất của chất lỏng.

d. Không làm thay đổi diện tích bề mặt.

Câu 261: Thấm ướt là quá trình:

a. Tăng năng lượng

b. Giảm năng lượng

c. Tăng hay giảm tùy bản chất của chất rắn

d. Tăng hoặc giảm tùy bản chất của chất lỏng

Câu 262: Chất thấm ướt là chất:

a. Tăng hay giảm tùy bản chất của chất rắn

b. Tăng hay giảm tùy bản chất của chất lỏng

c. Giảm lực căng bề mặt của dung dịch

d. Tăng lực căng bề mặt của dung dịch

Câu 263: Đơn vị của sức căng bề mặt theo hệ SI

a. N/m b. J/m

c. erg/ cm2 d. dyn.cm

Câu 264: Chất HĐBM loại cation giúp chất nhũ hóa nhũ tương N/D

a. Kali oleat b. Natri oleat

c. Canxi stearat d. Natri lauryl sulfat

Câu 265: Chất HĐBM loại cation giúp chất sát khuẩn thâm nhập vào vi khuẩn:
a. Span b. Tween

c. Natri lauryl sulfat d. Hexadecyl trimctyl amoni clorua

Câu 266: Nếu Propylenglycol meacatearaete có HLB= 4.6 thì ứng dụng của nó là:

a. Gây thấm b. Chống tạo bọt

c. Nhũ hóa N/D d. Nhũ hóa D/N

Câu 266: Nếu Serblion meaolaurate có HLB = 6.6 thì ứng dụng của nó là:

a. Chống tạo bọt b. Nhũ hóa N/D

c. Nhũ hóa D/N d. Gây thấm

Câu 267: Cho phản ứng A  B là phản ứng bậc 1. Vận tốc phản ứng v :
d [B]
a. v = k = const b. v = dt

d[A]
c. v = dt
d. v = d[A].dt

Câu 268: Cho phản ứng A + B  C là phản ứng bậc 2. Vận tốc phản ứng v :

a. v = k.[A] b. v = - d[A]/dt

c. v = k.[A].[B].[C] d. v = [C].dt

Câu 269: Hằng số tốc độ phản ứng là :

a. Thay đổi theo nồng độ b. Thay đổi theo nhiệt độ

c. Thay đổi theo thời gian d. Các câu trên đều sai

Câu 270: Phản ứng thủy phân acetate ethyl trong môi trường kiềm là phản ứng bậc mấy?

a. 0 b. 1

c. 2 d. 3

Câu 271: Phản ứng bậc 1 có vận tốc:

a. Giảm dần theo thơi gian b. Không phụ thuộc vào nồng độ

c. Không phụ thuộc vào nhiệt độ d. Các câu trên đều đúng

Câu 272: Phương trình động học của phản ứng bậc 1:
1
a. ln[A] = - lnk.t + [ A ] b. lg[A] = - k.t +lg[ A0 ¿
0

kt kt
c. lg[A] = 2.303 + lg[ A0 ¿ d. lg[A] = 0.693 + lg[ A0 ¿

Câu 273: Hằng số tốc độ k của phản ứng bậc 2 có đơn vị:
a. Mol-1 b. Phút-1

c. Phút-1.mol.lít-1 d. Mol-1.lít.phút-1

Câu 274: Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 2 ( 2 phân tử khác loại)
2.303 b .(a+ x) 2.303 b .(a−x)
a. k = t .(a−b) lg a .(b+ x) b. k = t .(a−b) lg a .(b−x)

2.303 b .(a−x) 2.303 b .(a−x)


c. k = (a−b) ln a .(b−x) d. k = t .(a−b) ln a .(b−x)

Câu 275: Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1:

a. Không phụ thuộc nồng độ ban đầu

b. Không phụ thuộc vào nhiệt độ

c. Phụ thuộc nồng độ ban đầu

d. Phụ thuộc nồng độ tại thời điểm khảo sát

Câu 276: Phản ứng bậc 1 có T9/10 tính theo công thức:
2.303[ A 0 ] 0.105
a. T9/10 = b. T9/10 = k .[ A ]
k 0

0.105 2.303
c. T9/10 = k
d. T9/10 = k

Câu 277: Theo công thức của Arhenius: k = Ae-Ea/RT, thì Ea là:

a. Hệ số tần số b. Hằng số khí

c. Nhiệt độ tuyệt đối d. Năng lượng hoạt hóa

Câu 278: Cặp oxy hóa khử Zn2+/Zn có thế điện cực theo phương trình Nernat là:
RT RT
a. εZn2+/Zn = εoZn2+/Zn - 2 F lg ¿ ¿ b. εZn2+/Zn = εo2H+/H2 - F lg ¿ ¿

RT [Zn] RT
c. εZn2+/Zn = εoZn2+/Zn + F lg ¿ ¿ d. εZn2+/Zn = εoZn2+/Zn + 2 F lg ¿ ¿

Câu 279: Cặp oxy hóa khử Fe3+/Fe2+ có thế điện cực theo phương trình Nernst là:
RT RT
a. εFe3+/Fe2+ = εoFe3+/Fe2+ - F lg ¿ ¿ b. εFe3+/Fe2+ = εoFe3+/Fe2+ - 2 F lg ¿ ¿

RT RT
c. εFe3+/Fe2+ = εoFe3+/Fe2+ + 2 F lg ¿ ¿ d. εFe3+/Fe2+ = εoFe3+/Fe2+ + F lg ¿ ¿

Câu 280: Cho phản ứng : Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl- Phương trình Nernst của điện cực
calomel là:
RT RT 2 [ Hg Cl ]
2
a. εcal = εocal + 2 F ln ¿ ¿ b. εcal = εocal + 2 F ln 2
.¿¿
Hg ¿
RT RT [Hg2 Cl2 ]
c. εcal = εocal + F ln [ Hg ] . ¿ ¿ ¿ d. εcal = 0 + 2 F ln
[ Hg ] . ¿¿ ¿

Câu 281: Độ dẫn điện đương lượng được tính bằng công thức:
α 1
a. λ = C (S.cm2) b. λ = C (S.cm2)

1000
c. λ = α.C (S.cm2) d. λ = k. C (S.cm2)

Câu 282: Độ dẫn điện dương lượng được ở độ pha loãng vô hạn λo của ion nào lớn nhất?

a. H+ b. K+

c. Cl- d. OH-

Câu 283: Quan hệ giữa nồng độ C và độ dẫn điện riêng K

a. C thấp : C tăng K giảm b. C cao : C tăng K giảm

c. K không phụ thuộc C d. K tỉ lệ thuận C ở mọi nồng độ

Câu 284: Định lượng HCl bằng dung dịch NaOH chuẩn , giá trị K có được trong dung
dịch:

a. K = const tại mọi thời điểm b. K = 0 tại điểm tương đương

c. Cực đại tại thời điểm tương đương d. Cực tiểu tại thời điểm tương đương

Câu 285: Định lượng AgNO3 bằng dung dịch NaCl chuẩn:

AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3. Biết λAg+ = 61.92 , λNa+ = 50.11 , λCl- = 76.94, λNO3- =
71.44

a. K tăng trước điểm tương đương b. K giảm sau điểm tương đương

c. K = min tại điểm tương đương d. K = max tại điểm tương đương

Câu 286: Trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại, kim loại đứng trước hydro có
thế điện cực ε:

a. < 0 b. = 0,242 c. > 2,303 d. < -0,763

Câu 287: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán hủy(bán rã) là 30 năm. Hỏi cần thời gian bao lâu
để 90% số nguyên tử

a. 99,658 năm b. 9,9658 năm

c. 996,58 năm d. 9658 năm

Câu 288: Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 2: 2A-> Sản phẩm bằng 8,0105.l.mol-1.phut-1.
Xác định thời gian cần thiết để nồng độ chất phản ứng giảm từ 1M xuống còn 0.5M

a. 1250 phút b. 125000 phút


c. 12500 phút d. 125 phút

 Câu 289: Điện cực nào là điện cực loại 2 (điện cực so sánh)

a. Điện cực chuẩn hydro (SHE) c. Điện cực Florua

b. Điện cực bạc/ bạc clorua (Ag/AgCl) d. Điện cực màng lỏng

 Câu 290: Cấu tạo điện cực thủy tinh (điện cực đo PH)

b. Cặp điện cực caronen-Thủy tinh c. Cặp điện cực chuẩn Hydro-Thủy tinh

b. Cặp điện cực chỉ thị(IE)-Thủy tinh d. Cả A và B đều đúng

 Câu 291: Điện cực nào là điện cực Calomel (SCE)

a. Ag(r) . AgCl(r) | KCl a M | |

b. Pt | H2 (P=1 atm). [H+] = 1,000M | |

c. Zn(r) | ZnCl2 AM| |

d. Hg(I). Hg2Cl2(r) | KCl aM | |

 Câu 292: Chọn câu đúng nhất: Cho Pin Zn/ZnSO4//CuSO4/Cu

a. Dòng điện đi từ cực Zn sang Cu

b. Dòng điện đi từ cực Cu sang Zn

c. Dòng điện đi từ cực Zn sang Cu và dòng electron đi ngược lại

d. Dòng điện đi từ cực Cu sang Zn và dòng electron đi ngược lại

 Câu 293: Chọn câu đúng nhất

a. Chất khử là chất nhường electron, sự khử là quá trình nhường electron của nguyên tố
trong một chất

b. Chất khử là chất nhận electron, sự khử là quá trình nhường electron của nguyên tố
trong một chất

c. Chất khử là chất nhường electron, sự khử là quá trình nhận electron của nguyên tố
trong một chất

d. Chất khử là chất nhận electron, sự khử là quá trình nhận electron của nguyên tố trong
một chất

Câu 294: Một phản ứng xảy ra trong dung dịch có cơ chế sau:

Giai đoạn 1: (chậm) Ce4+ + Mn2+  Ce3+ + Mn3+

Giai đoạn 2: (nhanh) Ce4+ + Mn2+  Ce3+ + Mn4+

Giai đoạn 3: (nhanh) Mn4+ + Ti+  Mn2+ + Ti3+


a. Tác chất: Ce4+, Mn2+, Mn3+, Mn4, Ti+

b. Sản phẩm: Ce3+, Mn2+, Ti3+

c. Chất trung gian: Mn4+, Mn3+, Mn2+

d. Chất xúc tác: Mn2+

Câu 295: Tốc độ sa lắng của tiểu phân hạt keo được biểu diễn theo công thức sau:
2 2
2r (d−d 0 )η r (d−d 0)g
a. v = b. v =
9g 9η
2 2
2 g (d−d 0 )r 2r (d−d 0 )g
c. v = d. v =
9η 9η

Câu 296:Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo
bằng cách:

a. Các ion hoặc chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do lực khuếch
tán

b. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do lực khuếch tán

c. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do áp suất nén

d. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do hút chân không

Câu 297: Mixen là những tiểu phân hạt keo:

a. Chỉ mang điện tích dương (+)

b. Chỉ mang điện tích âm (-)

c. Vừa mang điện tích dương (+) và âm (-)

d. Trung hòa điện tích.

Câu 298: Khi khảo sát phản ứng bậc không, người ta có thể xác định được chu kỳ bán
hủy của phản ứng dựa vào công thức:
[ A ¿¿ 0] [ A ]0
a. T 1/ 2 = 3 k
¿ b. T 1/ 2 =
2k

0,693 k
c. T 1/ 2 = k d. T 1/ 2 = [ A ]
0

Câu 299: Khi chiếu các tia sang đơn sắc qua hệ keo ta nhận thấy:

A. Chùm tia đỏ có khả năng khuếch tán mạnh nhất

B. Chùm tia tím có khả năng khuếch tán mạnh nhất

C. Chùm tia lam có khả năng khuếch tán mạnh nhất

D. Tất cả các câu trên đều đúng


Câu 300: Tốc độ khuếch tán của các tiểu phân trong hệ keo khi qua diện tích S được tính
theo biểu thức:
dm dx dm dC
a. S. dt = -D dc b. dt = -D dx .S

dt dx dm dx
c. dm = -D dc .S d. dt = -D dC

Câu 301: Sự keo tụ tương hổ là quá trình keo tụ do:

a. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo

b. Sự tương tác của hai loại keo có điện tích khác nhau

c. Sự tương tác hai loại keo cùng điện tích

d. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ

Câu 302: Keo Fe(OH)3 có thể được điều chế bằng phương pháp:

a. Phương pháp thẩm tích b. Phương pháp siêu lọc

c. Phương pháp điện thẩm tích d. Phương pháp thay thế dung môi

e. Tất cả sai

Câu 303: Khi cho 1 lượng nhỏ xà phòng natri vào hệ chứa 6ml nước và 3ml dầu. lắc
mạnh ta được nhũ dịch dầu trong nước. Điều này được giải thích như sau:

a. Xà phòng natri đã làm giảm sức căng bề mặt giữa 2 pha dầu nước

b. Xà phòng natri đã tạo lớp áo bảo vệ giúp các hạt dầu khỏi dính vào nhau

c. Xà phòng natri đã làm giảm năng lượng tự do bề mặt của các hạt dầu

d. Xà phòng natri là chất hoạt động bề mặt gồm một phần thân dầu và một phần thân
nước

e. Các câu trên đều đúng

Câu 304: Muối stearat trimetyl amoni bromur là chất hoạt động bề mặt có đặc tính:

a. Khi cho vào nước phân ly thành anion

b. Được dung trong môi trường kiềm

c. Tạo bọt tốt

d. Có khả năng sát khuẩn tốt

Câu 305: Khi hòa tan một lượng xà phòng natri vào nước sẽ có hiện tượng:

a. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt của dung dịch

b. Xà phòng natri làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch
c. Xà phòng natri phân tán vào trong long chất lỏng làm tăng sức căng bề mặt của dung
dịch

d. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt và trong lòng như nhau, không làm thay đổi sức
căng bề mặt

Câu 306: Tween và span là các chất hoạt động bề mặt thường được dùng trong:

a. Kem đánh răng b. Kỹ nghệ nhuộm c. Mỹ phẩm d. Bột giặt

Câu 307: Khi có sự hấp phụ chất lỏng lện chất rắn, yếu tố nào sau đây không bị ảnh
hưởng:

a. Bản chất của chất hấp phụ

b. Bản chất của chất bị hấp phụ

c. Nồng độ của chất hấp phụ

d. Áp suất của khí quyển lên bề mặt dung dịch

Câu 308: Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau:

a. Là sự thay đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian

b. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian

c. Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian

d. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ

Câu 309: Hằng số tốc độ của phản ứng bậc nhất được biểu thị:
3,203 ¿ A ∨ ¿ 3,203 ¿ A∨ ¿ ¿
a. k = t
ln 0 ¿ A∨¿ ¿ ¿ b. k = t
ln ¿ A 0∨¿ ¿

2,303 ¿ A ∨ ¿ 2,303 ¿ A∨ ¿ ¿
c. k = t
lg 0 ¿ A∨¿ ¿ ¿ d. k = t
lg ¿ A 0∨¿ ¿

Câu 310: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất:

a. Hằng số tốc độ phản ứng có thứ nguyên là t-1

b. Chu kỳ bán hủy T1/2=0,693/k

c. Tuổi thọ có công thức T90=k/0,105

d. Câu a, b đúng

Câu 311: Công thức tính hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất theo thực nghiệm:

2,303 n2 −n0 t n2 −no


a. k = t
lg
n 2−n1
b. k = 2,303 lg n −n
2 o

2,303 n2−n0 5,303 2 on −n


c. k = t
ln
n2−n1
d. k = 1 ln n −n
2 o
Câu 313: Khi quan sát keo lưu huỳnh ta có thể thấy:

a. Màu trắng đục

b. Trắng xanh

c. Trắng vàng

d. Trắng hồng

e. Tất cả đều đúng

Câu 314: Khi cho phenol vào nước, tùy theo hàm lượng giữa hai chất ta có thể tạo thành
các hệ sau:

a. Dung dịch của phenol trong nước

b. Dung dịch của nước trong phenol

c. Nhũ dịch phenol trong nước

d. Nhũ dịch nước trong phenol

e. Tất cả đều đúng

Câu 315: Giản đồ hòa tan hạn chế của phenol và nước có dạng:

a. Là một đường cong lồi

b. Là một parabol có đỉnh cực tiểu

c. Là một đường tròn

d. Là một parabol có đỉnh cực đại

Câu 316: Điểm cực đại của giản đồ pha phenol-nước được gọi là:

a. Điểm giới hạn

b. Điểm tới hạn

c. Điểm tương đương

d. Điểm cực đại

Câu 317: Trong quá trình chiết suất, yếu tố cơ bản quyết định cách chiết nhiều lần có lợi
hơn một lần là:

a. Tăng bề mặt tiếp xúc giữa hai pha

b. Lực chiết

c. Kỹ thuật định lượng

d. Thời gian chiết


Câu 318: Để chiết iod từ dung dịch nước người ta có thể dung các dung môi sau:

a. Cồn ethylic

b. Acid axetic

c. Glyxerin

d. Benzen

Câu 319:Từ việc khảo sát hằng số tốc độ của một phản ứng phân hủy thuốc, ta có thể xác
định được:

a. Chu kỳ bán hủy của thuốc

b. Thời hạn sử dụng thuốc

c. Tuổi thọ của thuốc

d. Có kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc hợp lý

e. Tất cả đều đúng

Câu 320: Thông thường các thuốc dưới dạng hỗn dịch hoặc nhũ dịch phân hủy theo phản
ứng:

a. Bậc không b. Bậc một c. Bậc hai d. Bậc ba

Câu 321: Chất nào có thể được sử dụng làm chất tẩy rữa trong vùng nước cứng:

a. Natri stearat b. Calci acetat

c. Natri dobecyl benzene sulfonat d. Calci stearat

Câu 322: Trong quá trình hấp phụ, than nào có khả năng hấp phụ tốt nhất:

a. Than đước b. Than gáo dừa c. Than đá d. Than gòn

Câu 323: Quá trình acid axetic bị hấp phụ trên than hoạt là quá trình hấp phụ:

a. Hóa học b. Hóa lý c. Vật lý d. Bề mặt

Câu 324: Kể tên một số chế phẩm dược chứa than hoạt được sản xuất tại Việt Nam:

a. Carbophos b. Acticarbine c. Quinocarbin d. Normogastryl

Câu 325: Trước khi sử dụng phương pháp sắc ký trao đổi ion để tách ion Ni2+ và Co2+
người ta phải:

a. Rửa sạch cột bằng nước đến khi hết ion H+

b. Rửa cột bằng 200ml nước cất

c. Rửa cột với tốc độ dịch chảy 2-3 ml/phút

d. Rửa cột đến khi dịch chảy ra có màu xanh


Câu 326: Thứ tự của các bước thực hiện khi tách hỗn hợp dung dịch chứa ion Ni2+ và
Co2+

a. Cho hỗn hợp chứa ion Niken và Coban vào cột, rửa nước, dd citrat I, dd citrat II, dd HCl

b. Rửa nước, cho hỗn hợp chứa ion Niken và Coban vào cột, dd citrat I, dd citrat II, dd HCl

c. Rửa nước, cho hỗn hợp chứa ion Niken và Coban vào cột, rửa nước, dd citrat I, dd citrat II,
dd HCl

d. Cho hỗn hợp chứa ion Niken và Coban vào cột, rửa nước, dd citrat II, dd citrat I, dd HCl

Câu 327: Yếu tố ảnh hưởng đến thứ tự tách Ni2+ và Co2+ phụ thuộc vào:

a. pH của dung dịch citrat I

b. Tốc độ chảy của dung dịch citrat I

c. Nồng độ của dd citrat I

d. Bản chất của các ion Ni2+ và Co2+ đối với nhựa trao đổi ion

e. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 328: Khi cho dd NaCl vào keo Fe(OH)3 sẽ đưa đến kết quả:

a. Giúp bảo vệ keo Fe(OH)3 bền hơn

b. Không ảnh hưởng đến độ bền của keo Fe(OH)3

c. Gây đông tụ keo Fe(OH)3

d. Chuyển keo Fe(OH)3 thành FeCl3

Câu 329: Khi cho keo gelatin tiếp xúc với keo Fe(OH)3, keo gelatin có vai trò:

a. Bảo vệ keo Fe(OH)3 khỏi tác động của NaCl

b. Gây đông tụ keo Fe(OH)3

c. Gây đông tụ keo Fe(OH)3 theo nguyên tắc keo tụ tương hổ

d. Không có tác dụng gì với keo Fe(OH)3

Câu 330: Phương pháp nào sau đây không được dùng để phân loại nhũ dịch

a. Pha loãng nhũ dịch với một lượng nước để khảo sát độ bền của nhũ dịch

b. Đo độ dẫn điện của nhũ dịch

c. Nhuộm màu và quan sát nhũ dịch

d. Đo kích thước các tiểu phân của hạt phân tán trong nhũ dịch

Câu 331: Cho phản ứng xảy ra trong pin như sau: Cd + CuSO4 = Cu + CdSO4. Biểu thức
tính sức điện động tiêu chuẩn là:
a. E0 =φ Cu ¿-φ Cd ¿
¿ ¿
a. E0 =φ Cu +φ
¿
¿
Cd ¿
¿

a. E0 =φ Cd ¿-φ Cu ¿
¿ ¿
a. Tất cả sai

P Câu 332: Thế điện cực của điện cực calomel được tính theo công thức sau:

a. 0,2678 - 0, 059logaCl-

b. 0,2678 + 0,059logaCl-

c. 0,2224 - 0,059logaCl-

d. 0,2224 + 0,059logaCl-

P Câu 333: Thế điện cực của điện cực Ag/AgCl được tính theo công thức sau:

a. 0,2678 - 0,059logaCl-

b. 0,2678 + 0,059logaCl-

c. 0,2224 - 0,059logaCl-

d. 0,2224 + 0,059logaCl-

Câu 334: Dung dịch keo là hệ phân tán có kích thước hạt phân tán nằm trong khoảng:

a. Nhỏ hơn 10-8cm b. Lớn hơn 10-3cm

c. Từ 10-7cm đến 10-5cm d. Từ 10-5cm đến 10-3cm

Câu 335: Hệ phân tán lỏng trong lỏng gọi là hệ:

a. Huyền phù b. Sương mù c. Sol lỏng d. Nhũ tương

Câu 336: Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc chủ yếu vào:

a. Nhiệt độ b. Áp suất c. Nồng độ d. Thể tích

Câu 337: Trong pin điện hóa:

a. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa

b. Anot là điện cực xảy ra quá trình khử

c. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử

d. Anot là điện cực không xác định được

Câu 338:Trong pin điện hóa:

a. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa

b. Catot là điện cực xảy ra quá trình khử

c. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử

d. Catot là điện cực không xác định được


Câu 339:Trong quá trình điện phân:

a. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa

b. Anot là điện cực xảy ra quá trình khử

c. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử

d. Anot là điện cực không xác định được

Câu 340: Trong quá trình điện phân:

a. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa

b. Catot là điện cực xảy ra quá trình khử

c. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử

d. Catot là điện cực không xác định được

Câu 341: Cho pin: Zn/ZnSO4// CuSO4/Cu quá trình điện cực là:

a. Zn -2e = Zn2+ và Cu -2e = Cu2+

b. Zn -2e = Zn2+ và Cu2+ + 2e = Cu

c. Zn2+ + 2e = Zn và Cu2+ + 2e = Cu

d. Zn -2e = Zn2+ và Cu + 2e = Cu2+

Câu 342:Cho quá trình phân ly chất điện li yếu: AB = A+ + B- . Ban đầu có a mol AB, gọi
α là độ phân ly, khi cân bằng hằng số phân ly là:
a a.α
a. k = a−α a. k = 1−α

a.α
2
α .a
a. k = a. k = a(1−α )
1−α

Câu 343: Cho phản ứng xảy ra trong pin như sau: Sn4+ + Sn = 2Sn2+. Biểu thức tính sức
điện động của pin là:
RT RT
a. E = E0 - nF ln ¿ ¿ b. E = E0 + nF ln ¿ ¿

RT RT
c. E = E0 - nF ln ¿ ¿ ¿ ¿ d. E = E0 + nF ln ¿ ¿ ¿ ¿

Câu 344: Phản ứng xảy ra trên điện cực Calomel:

a. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl- b. Hg2Cl2 + 2e = Hg + Cl-

c. Hg2Cl2 + 2e = Hg + 2Cl- d. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + Cl-

Câu 345: Chọn phát biểu đúng:


a. Hệ phân tán là hệ bao gồm các hạt phân bố trong một môi trường nào đó, các hạt luôn luôn
là một cấu tử

b.Hệ phân tán là hệ bao gồm các hạt phân bố trong một môi trường nào đó, các hạt luôn luôn là
nhiều cấu tử

c. Hệ phân tán là hệ bao gồm pha phân tán và môi trường phân tán, pha phân tán luôn luôn là
nhiều cấu tử

d. Hệ phân tán là hệ bao gồm pha phân tán và môi trường phân tán và môi trường phân tán với
pha phân tán có thể là một hoặc nhiều cấu tử

Câu 346: Thực hiện phản ứng trao đổi để điều chế keo AgI khi cho dư AgNO3: AgNO3 +
KI = AgI + KNO3. Ký hiệu keo sẽ là:

a. [mAgI. nNO3- (n-x)Ag+]x-.xAg+

b. [mAgI. nAg+ (n-x)NO3-]x-.xNO3-

c. [mAgI. nAg+ (n+x)NO3-]x-.xNO3-

d. [mAgI. nNO3- (n+x)Ag+]x-.xAg+

Câu 347: Thực hiện phản ứng trao đổi để điều chế keo AgI khi cho dư AgNO3:

AgNO3 + KI = AgI +KNO3. Ion tạo thế là:

a. K+ b. I- c. Ag+ d. NO3-

Câu 348: Keo hydronol sắt (III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước sôi.
Ký hiệu của keo là:

a. [mFe(OH)3.nFe3+(3n – x)Cl-]x+.xCl-

b. [mFe(OH)3.Fe3+(3n –x)Cl-] x+..xCl-

c. [mFe(OH)3.nFe3+(3n + x)Cl-] x+..xCl-

d. [mFe(OH)3.nFe3+(n - x)Cl-] x+..xCl-

Câu 349: Keo hydronol sắt(III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước sôi.Ion
tạo thế là:

a. Cl- b. Fe3+ c. OH- d. H+

Câu 350: Keo hydronol sắt(III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước sôi.
Hạt keo mang điện tích là:

a. Âm b. Dương c. Không mang điện tích d. Không thể xác định

Câu 351: Cho 3 hệ phân tán: Huyền phù, keo và dung dịch thực. Độ phân tán của chúng
là:

a. Hệ keo < dung dịch thực < huyền phù.


b. Dung dịch thực < hệ keo < huyền phù.

c. Huyền phù < hệ keo < dung dịch thực.

d. Hệ keo < huyền phù < dung dịch thực.

Câu 352: Các tính chất điện học của hệ keo bao gồm:

a. Tính chất điện di và điện thẩm

b. Tính chảy và sa lắng

c. Tính chất điện di và sa lắng

d. Câu A, B đều đúng

Câu 353: Sức căng bề mặt:

a. Là năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt phân chia pha

b. Là năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt

c. Là năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng

d. Là năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng

Câu 355: Sức căng bề mặt chi phối:

a. Khả năng thấm ướt b. Khả năng hòa tan

c. Khả năng thẩm thấu d. Khả năng tạo bọt

Câu 356: Phương trình hấp phụ Langmuir chỉ áp dụng cho:

a. Hấp phụ đơn lớp b. Hấp phụ đa lớp

c. Hấp thụ đa lớp d. Hấp thụ đơn lớp

Câu 357: Hiện nay để xác định diên tích bề mặt riêng cho chất rắn người ta dùng phương
pháp hấp phụ và giải hấp phụ Nitơ lỏng. Vậy thuyết hấp phụ nào cho kết quả đáng tin
cậy nhất:

a. Langmuir b. B.E.T c. Brunauer d. Freundlich

Câu 358: Quá trình hấp phụ vật lý khác với hấp phụ hóa học:

a. Nhiệt hấp phụ nhỏ b. Là thuận nghịch

c. Không làm biến đổi chất hấp phụ D. Câu a, b, c đúng

Câu 359: Nguyên lý I nhiệt động học được mô tả theo ngôn ngữ toán học có dạng:

a. ΔU = Q – A

b. ΔU = A – Q
c. ΔU = A + Q

d. ΔU = QP

Câu 360: Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và…....với môi trường:

a. Công

b. Năng lượng

c. Nhiệt

d. Bức xạ

Câu 361: Định luật Faraday được phát biểu:

a. Lượng chất bị tách ra hay bị hòa tan khi điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng đi qua dung
dịch điện ly

b. Lượng chất bị tách ra hay bị hòa tan khi điện phân tỉ lệ nghịch với điện lượng đi qua dung
dịch điện ly

c. Lượng chất bị tách ra khi điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng đi qua dung dịch điện ly

d. Lượng chất bị tách ra khi điện phân tỉ lệ nghịch với điện lượng đi qua dung dịch điện ly

Câu 362: Cho một điện cực oxi hóa khử có quá trình điện cực: Ox + ne = Kh. Điện thế
của điện cực sẽ là:
RT aox RT aox
a. φ = φ0 + nF ln a b. φ = φ0 - nF ln a
kh kh

RT a kh
c. φ = φ0 - nF ln a d. a, b, c đều sai
ox

Câu 363: Cho điện cực loại 1, có phản ứng điện cực: Men+ + ne =Me. Điện thế của điện
cực sẽ là:

RT a
Me 2+ ¿ RT a Me
a. φ = φ0 + nF ln ¿ a. φ = φ0 - nF ln a ¿
aMe Me
2+ ¿

RT a Me
a. φ = φ0 + nF ln a ¿ 2+ ¿
d. Tất cả đều đúng
Me

Câu 364: Cho điện cực loại 2, có phản ứng điện cực: B + ne = Bn- . Điện thế của điện cực
sẽ là:
RT RT
a. φ = φ0 + nF lna B n−¿
¿ b. φ = φ0 - nF lna B n−¿
¿

RT RT
c. φ = φ0 + nF lna B d. φ = φ0 - nF lna B

Câu 365: Cho điện cực: Ag, AgCl/KCl có phản ứng điện cực: AgCl + e = Ag + Cl- . Điện
thế của điện cực là:
RT RT
a. φ = φ0 + 2 F lna Ag
+¿
¿ b. φ = φ0 - 2 F lna Cl
−¿
¿

RT RT
c. φ = φ0 + F lna Ag +¿
¿ d. φ = φ0 - F lna Cl −¿
¿

Câu 366:Cho pin điện hóa: Pt, H2/ H+ // Fe3+, Fe2+/ Pt, phản ứng xảy ra trong pin là:

a. H2 + 2Fe3+ = 3Fe2+ + 2H+ b.H2 + 2Fe2+ = 2Fe3+ + 2H+

c. H2 + Fe3+ = Fe2+ + 2H+ d. H2 + Fe2+ = Fe3+ + 2H+

Câu 367: Cho điện cực antimoine OH-/ Sb2O3, Sb có phản ứng điện cực là:

a. Sb2O3 + 3H2O + 6e = 2Sb + 6OH- b. Sb2O3 + H2O + 6e = 2Sb + 6OH-

c. Sb2O3 + 3H2O + 6e = Sb + 6OH- d. Sb2O3 + 3H2O + 6e = 2Sb + OH-

Câu 368: Cho phản ứng xảy ra trong pin như sau: H2 + Cl2 = 2HCl. Pin được hình thành
từ các điện cực là:

a. Pt, H2/ HCl/Cl2, Pt b. Pt, Cl2/ HCl/Cl2,Pt

c. Pt, H2/ HCl/ H2, Pt d. Pt, Cl2/ HCl/ H2,Pt

Câu 369: Hệ sinh công và nhiệt, có:

A. Q < 0 và A > 0

B. Q > 0 và A > 0

C. Q < 0 và A < 0

D. Q > 0 và A < 0

Câu 370: Khi hệ nhận công từ môi trường, thì công:

A. Công > 0

B. Công > 0

C. Công ¿ 0

D. Công ¿ 0

Câu 371: Hệ dị thể là:

a. Hệ gồm một pha trở lên

b. Hệ gôm hai pha

c. Hệ gồm hai pha trở lên

d. Hệ gồm ba pha trở lên

Câu 372: Điện cực kim loại M được phủ một lớp muối ít tan của nó và nhúng vào dung
dịch có chứa anion của muối đó (M/MA/An-) là điện cực:
A. Loại 1 B. Loại 2 C. Loại 3 D. Câu A,B,C đều đúng

Câu 373: Điện thế khuyếch tán chỉ xuất hiện trong mạch:

A. Mạch không tải B. Mạch có tải

C. Mạch nồng độ D. Mạch điện cực

Câu 374: Phản ứng bậc một : A → sản phẩm. Biểu thức phương trình động học của phản
ứng bậc một là:
CA C
0
1 C
0

a. ln 0 = kt b. ln A = kt c. . ln A = t d. b, c đúng
CA CA k CA

Câu 375: Phản ứng bậc một : A → sản phẩm. Biểu thức chu kỳ bán hủy là:
k 1 ln 2 1
a. t½ = ln 2 b. t½ = kC 0 c. t½ = k d. t½ = C0
A A

Câu 376: Phản ứng bậc 2 : 2A → sản phẩm. Biểu thức phương trình động học của phản
ứng bậc một là:
0
1 1 C A −C A 1 1
a. C0 − C =kt b. 0 = kt c. C − C 0 =kt d. b, c đúng
A A CA . C A A A

Câu 377: Hòa tan 1 mol KNO3 vào 1kg nước, nhiệt độ đông đặc của dung dịch thấp hơn
của nước là 3,01 độ, hằng số nghiệm lạnh của nước là 1, 86. Độ điện ly của KNO3 trong
dung dịch là:

A. 52% B. 62% C. 5,2% D. 6,2%

Câu 378: Biết độ dẫn điện giới hạn của dung dịch HCl, CH3COONa và NaCl lần lượt là
−1
426,1; 91; và 126,5 cm2.Ω đlg-1. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn của dung dịch
CH3COOH ở 250C là:
−1 −1
A. 390,6 (cm2.Ω đlg-1) B. 380 (cm2.Ω đlg-1)
−1 −1
C. 400 (cm2.Ω đlg-1) D. 370 (cm2.Ω đlg-1)

Câu 379: Một axít yếu có hằng số điện ly K = 10-5. Nếu axít có nồng độ là 0,1M thì độ điện
ly của axít là:

A. 0,001 B. 0,01 C. 0,1 D.1,0

Câu 380: Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1 là 5,7 (h). Hằng số tốc độ phản ứng là:

A. k = 8,223 (h-1) B. k = 8,223 (h) C. k = 0,1216 (h) D.k = 0,1216 (h-1)

Câu 381: Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1 là 5,7 (h). Thời gian cần thiết để phân hủy
hết 75% là:

A. t = 1,14 (h) B. t = 11,4 (h-1) C. t = 11,4 (h) D. t = 1,14


(h-1)
Câu 382: Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1 là 5,7 (h). Thời gian cần thiết để phân hủy
hết 87,5% là:

A. t = 0,171 (h) B. t = 17,1 (h) C. t = 1,71(h) D. t = 171 (h)

Câu 383: Lượng chất phóng xạ Poloni sau 14 ngày giảm đi 6,85% so với ban đầu. Biết
phản ứng phóng xạ là bậc 1. Hằng số tốc độ phóng xạ là:
A. k = 0,00507 ( ngày-1) B. k = 0,9934 (ngày)
C. k = 0,00507 (ngày) D. k = 0,9934 (ngày-1)

Câu 384: Lượng chất phóng xạ Poloni sau 14 ngày giảm đi 6,85% so với ban đầu. Biết
phản ứng phóng xạ là bậc 1. Chu kỳ bán hủy của Poloni là:

A. t1/2 = 136,7 (ngày) B. t1/2 = 13,67 (ngày)

C. t1/2 = 1,367 (ngày) D. t1/2 = 1367 (ngày)

Câu 385: Một đồng vị phóng xạ sau 1 (giờ) phân hủy hết 75%. Hằng số tốc độ phóng xạ
là:

A. 0,0231 ph-1 B. 0,231 ph-1 C. 2,31 ph-1 D. 23,1 ph-1

Câu 386: Một đồng vị phóng xạ sau 1 (giờ) phân hủy hết 75%, có chu kỳ bán hủy là:

A. 300 ph B. 30 ph C. 3 ph D. 0,3 ph

Câu 387: Một đồng vị phóng xạ sau 1 (giờ) phân hủy hết 75%. Thời gian cần thiết để
phân hủy hết 87,5% là:

A. 9 ph B. 0,9 ph C. 90 ph D. 900 ph

Câu 388: Một đồng vị phóng xạ sau 1 (giờ) phân hủy hết 75%. Lượng chất phân hủy sau
15 phút là:

A. 2,927% B. 2,927% C. 28,27% D. 29,27%

Câu 389: Phản ứng giữa A và B có nồng độ ban đầu như nhau sau 10 phút xảy ra hết
25% lượng ban đầu. Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 2 này là:

A. 35 ph B. 30 ph C. 25 ph D. 20 ph

1. Trong quá trình hấp phụ, người ta kết luận: khi nhiệt độ tăng thì:

Select one:
a. Sự hấp phụ tăng
b. Sự hấp phụ phụ thuộc vào áp suất
c. Sự hấp phụ giảm
d. hấp phụ không bị ảnh hưởng

2. Quá trình acetic acid bị hấp phụ trên than hoạt tính là quá trình:

Select one:
a. Hoá lý
b. Bề mặt
c. Vật lý
d. Hoá học

3. Ứng dụng nào sau đây không đặc trưng của than hoạt tính:

Select one:
a. Tinh chế một số hoạt chất trong chiết xuất dược liệu
b. Mặt nạ phòng độc
c. Loại màu, mùi
d. Loại phần lớn Ca2+ và Mg2+ nước cứng nên được dùng thay thế nhựa trao đổi ion

4. Các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ

Select one:
a. Kích thước chất bị hấp phụ và lỗ xốp mao quản phải phù hợp
b. Tất cả đều đúng
c. Bề mặt chất hấp phụ phải có lỗ xốp mao quản
d. Nồng độ chất bị hấp phụ

5. Nhựa cationic là các hợp chất cao phân tử có khả năng:

Select one:
a. Hấp phụ và trao đổi các ion dương
b. Hấp phụ các ion âm
c. Hấp phụ các ion dương
d. Hấp phụ và trao đổi các ion âm

6. Chọn phát biểu đúng về nhựa trao đổi ion và quá trình trao đổi ion:

Select one:
a. Nhựa trao đổi ion có thể dùng để tinh chế các amino acid, alkaloid, một số kháng sinh…
b. Sau khi phục hồi cột bằng acid hoặc kiềm, nhựa trao đổi ion có thể được tái sử dụng
c. Tất cả đều đúng
d. Nhựa chứa muối amoni bậc 4 là nhựa trao đổi ion âm

7. Để loại các ion kim loại trong nước người ta thường sử dụng nhựa trao đổi ion:

Select one:
a. Ion âm
b. Nên dùng than hoạt tính
c. Ion dương
d. Cả ion dương và âm

8. Các yếu tố ảnh hưởng để sự hấp phụ:

Select one:
a. Tất cả đúng
b. Nhiệt độ
c. Nồng độ chất tan hay áp suất của chất khí
d. Bản chất của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ

9. Chọn phát biểu đúng về đồ thị sau:

Select one:
a. Đây là đường hấp phụ đẳng áp
b. Khi áp suất >P2, quá trình hấp phụ bão hòa
c. Tất cả đều sai
d. Ở áp suất từ P1 đến P2, quá trình hấp phụ xảy ra tuyến tính

10.Chọn phát biểu đúng về quá trình hấp phụ chất khí trên bề mặt than hoạt tính

Select one:
a. Ở nhiệt độ thấp, quá trình hấp phụ là hấp phụ vật lý
b. Nồng độ càng nhỏ lượng chất bị hấp phụ càng lớn
c. Là quá trình hấp phụ không thuận nghịch
d. Ở nhiệt độ cao, hấp phụ xảy ra mạnh hơn ở nhiệt độ thấp

11.Quá trình các carotenoid bị hấp phụ trên than là quá trình hấp phụ:

Select one:
a. Hóa học
b. Hóa lý
c. Vật lý
d. Hấp phụ Hóa học mạnh hơn Vật lý

12.Trong quá trình hấp phụ than nào có khả năng hấp phụ tốt nhất

Select one:
a. Than đá
b. Than đước
c. Than bùn
d. Than gáo dừa

13.Trong quá trình hấp phụ, than nào có khả năng hấp phụ tốt nhất:

Select one:
a. Than gáo dừa
b. Than đước
c. Than đá
d. Than bùn

14.Chọn phát biểu sai về thuyết Langmuir về hấp phụ của chất khí lên bề mặt rắn:

Select one:
a. Sự hấp phụ thể hiện ở các tâm hấp phụ (các vết nứt, các gốc cạnh, các đỉnh trên bề mặt hấp
phụ)
b. Quá trinh hấp phụ sẽ đạt trạng thái cân bằng động
c. Tất cả đúng
d. Là quá trình hấp phụ hóa học

15.Để phục hồi nhựa trao đổi ion dương:

Select one:
a. Rửa bằng KOH sau đó rửa lại nhiều lần bằng nước
b. Rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng KOH
c. Rửa nhiều lần bằng nước cất
d. Rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng nước

16.Chọn phát biểu đúng

Select one:
a. Tốc độ hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn nhanh hơn chất lỏng lên bề mặt rắn
b. Tốc độ hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn bằng tốc độ hấp phụ chất lỏng lên bề mặt rắn
c. Tất cả đều sai
d. Tốc độ hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn chậm hơn chất lỏng lên bề mặt rắn

17.Sau đây là yếu tố ảnh hưởng trong sự hấp phụ phân tử:

Select one:
a. Kích thước mao quản lỗ xốp của chất hấp phụ nhỏ hơn kích thước trung bình của phân tử
chất tan thì độ hấp phụ giảm, và ngược lại
b. Sự hấp phụ tăng tỷ lệ thuận với sự gia tăng nhiệt độ
c. Sự hấp phụ chất tan trong nước và dung môi hữu cơ đều như nhau
d. Trọng lượng phân tử của chất tan càng lớn thì độ hấp phụ càng giảm

18.Muối stearate trimethyl amoni bromur là chất hoạt động bề mặt có đặc tính:

Select one:
a. Tạo bọt tốt
b. Có khả năng sát khuẩn tốt
c. Được dùng trong môi trường kiềm
d. Là chất hoạt động anionic

19.Chất hoạt động bề mặt nào sau đây được sử dụng trong ngành dược như một chất sát
khuẩn ngoài da, rửa vết thương, có phổ kháng khuẩn rộng:
Select one:
a. Natri lauryl sulfat
b. Kali stearat
c. Benzalkonium clorid
d. Lauryl amino propyl betain

20.Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm :

Select one:
a. Là ete của span và ethylen glycol
b. Là ete của span và polioxi ethylen glycol
c. Là ester của span và acid béo
d. Là ete của sorbitan và polioxi ethylen glycol

21.Chất hoạt động bề mặt có cấu trúc:

Select one:
a. Đầu ưa nước (hydrophobic) và đuôi dài kỵ nước (hydrophilic)
b. Đầu ưa nước (hydrophilic) và đuôi dài kỵ nước (hydrophobic)
c. Đầu kỵ nước (hydrophilic) và đuôi dài ưa nước (hydropholic)
d. Đầu kỵ nước (hydrophobic) và đuôi dài ưa nước (hydrophilic)

22.Các chất nào sau đây có tính chất hoạt động bề mặt:

Select one:
a. Cao lanh
b. Cholesterol
c. Lecithin
d. Tất cả các chất trên

23.Khi hoà tan một lượng xà phòng natri vào nước sẽ có hiện tượng

Select one:
a. Xà phòng natri phân tán vào trong lòng chất lỏng làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch
b. Xà phòng natri làm tăng sức căng bề mặt của dung dịch
c. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt của dung dịch
d. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt và trong lòng như nhau, không làm thay đổi sức căng bề
mặt

24.Natri lauryl sulfat (C12H25OSO3Na) có HLB=40, chất trên có vai trò:

Select one:
a. Chất phá bọt
b. Chất trợ tan
c. Chất nhũ hóa D/N
d. Chất nhũ hóa N/D

25.Tác dụng của chất hoạt động bề mặt


Select one:
a. Làm giảm sức căng bề mặt
b. Làm tăng sức căng bề mặt
c. Không ảnh hường đến sức căng bề mặt
d. Không ảnh hưởng đến khả năng thấm ướt

1. Khi hoà tan một lượng xà phòng natri vào nước sẽ có hiện tượng

Select one:
a. Xà phòng natri phân tán vào trong lòng chất lỏng làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch
b. Xà phòng natri làm tăng sức căng bề mặt của dung dịch
c. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt của dung dịch
d. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt và trong lòng như nhau, không làm thay đổi sức căng bề
mặt

2. Natri lauryl sulfat (C12H25OSO3Na) có HLB=40, chất trên có vai trò:

Select one:
a. Chất phá bọt
b. Chất trợ tan
c. Chất nhũ hóa D/N
d. Chất nhũ hóa N/D

3. Tác dụng của chất hoạt động bề mặt

Select one:
a. Làm giảm sức căng bề mặt
b. Làm tăng sức căng bề mặt
c. Không ảnh hường đến sức căng bề mặt
d. Không ảnh hưởng đến khả năng thấm ướt

4. Nồng độ tới hạn (CMC-Critical Micelle Concentration) là:

Select one:
a. Tất cả sai
b. Nồng độ tối đa các chất hoạt động bề mặt
c. Nồng độ tối thiểu các chất hoạt động bề mặt
d. Nồng độ dung dịch chất hoạt động bề mặt mà tại đó sự hình thành micelle trở nên đáng kể

5. Muối stearate trimethyl amoni bromur là chất hoạt động bề mặt có đặc tính:

Select one:
a. Là chất hoạt động anionic
b. Được dùng trong môi trường kiềm
c. Có khả năng sát khuẩn tốt
d. Tạo bọt tốt

6. Chọn phát biểu đúng:


Select one:
a. Ethanol có sức căng bề mặt lớn nên dễ thấm ướt trên bề mặt rắn
b. Tác nhân thấm ướt là các chất có khả năng làm giảm lực căng bề mặt của dung dịch xuống
dưới lực căng bề mặt của chất rắn
c. Ở nồng độ thấp, khi khảo sát dung dịch các acid béo trong dãy đồng đẳng, nếu thêm 1 nhóm
–CH2 vào mạch hydrocarbon thì tính chất hoạt động bề mặt giảm 2-3 lần
d. Chất hoạt động bề mặt là các chất có xu hướng phân tán trong lòng dung dịch

7. Trong kem đánh răng, chất tao bọt thường là:

Select one:
a. Natri dodecyl benzene sulfonat
b. Tween
c. Natri stearat
d. Natri lauryl sulfat

8. Chất hoạt động bề mặtSpan có vai trò :

Select one:
a. Chất tạo bọt
b. Chất nhũ hóa N/D
c. Chất nhũ hóa D/N
d. Chất trợ tan

9. Chất hoạt động bề mặt được phân loại thành

Select one:
a. Chất hoạt động bề mặt có nguồn gốc tự nhiên và tổng hợp
b. Chất hoạt động bề mặt anion và cation
c. Chất hoạt động bề mặt anion , cation và có nguồn gốc tổng hợp
d. Chất hoạt động bề mặt anion , cation và không phân ly thành ion

10.Span là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:

Select one:
a. Là ester của sorbitol và acid béo
b. Là ester của sorbitan và alcol béo
c. Là ester của sorbitan và acid béo
d. Là ete của sorbitol và alcol béo

11.Chọn phát biểu đúng về chất hoạt động bề mặt

Select one:
a. Chất hoạt động bề mặt làm tăng sức căng bề mặt
b. Chất hoạt động bề mặt chỉ tập trung trên bề mặt phân chia pha
c. Chất hoạt động bề mặt phân bố đều dung dịch
d. Chất hoạt động bề mặt chỉ tập trung trong lòng dung dịch

12.Ở nồng độ 20% hoạt chất, xà phòng natri có gốc hoạt động:
Select one:
a. Không phân ly thành ion
b. Là cation
c. Là anion
d. Không phải là chất hoạt động bề mặt

13.Dựa vào công thức Griffin để tính HLB của chất hoạt động bề mặt C12H25OSO3Na, và
hãy cho biết tính chất hoạt động bề mặt của chất này:

Select one:
a. 3,17, là chất tan hoàn toàn trong dầu
b. HLB
c. HLB
d. HLB
e. 14,17, là chất dễ tạo bọt, có trong kem đánh răng hoặc xà phòng thuốc
f. 3,17, là chất chống bọt
g. HLB
h. 14,17, là chất hoạt động bề mặt cho nhũ dịch dầu trong nước

14.Khi cho chất hoat động bề mặt vào một dung dịch phân cực thì

Select one:
a. Đầu ưa dầu của chất hoat động bề mặt quay về phía dung dịch
b. Đầu ưa dầu và đầu ưa nước của chất hoat động bề mặt quay về phía dung dịch
c. Đầu ưa nước của chất hoat động bề mặt quay về phía dung dịch
d. Tất cả đầu đúng

15.Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau: Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia
theo thời gian
16.Ở điều kiện bảo quản sau 24 tháng hàm lượng của một số loại thuốc sẽ giảm đi 10 phần
trăm so với ban đầu. Hạn sử dụng của thuốc ở điều kiện này là: 2 năm
17.Các yếu tố nào sau đây gây nên hiện tượng keo tụ cho hệ keo: Tăng nhiệt độ và khuấy
trộn
18.Các chất nào sau đây có tính chất hoạt động bề mặt:Lecithin, cao lanh, cholesterol
19.Keo Agi được điều chế bằng: Ngưng tụ bằng phản ứng trao đổi
20.Khi tăng 10 độ, tốc độ một phản ứng hóa học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ phản
ứng từ 25 đến 70 độ thì tốc độ phản ứng tăng lên: 22,6 lần
21.Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống. Độ bền của hệ keo là sự ổn định và bền vững
…….. ở điều kiện nhất định: Tạm thời
22.Hạn sử dụng của thuốc là thời gian hàm lượng của thuốc còn lại bao nhiêu phần tram so
với ban đầu: 90 phần tram
23.Chọn phát biểu đúng về quá trình hấp thụ chất khí trên bề mặt than hoạt tính: Ở nhiệt độ
thấp, quá trình hấp thụ là hấp thụ vật lý
24.Phản ứng bậc mấy có chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu của tạp
chất: Bậc 1
25.Khảo sát tốc độ phản ứng ở nhiệt độ không cao, nếu tăng nhiệt độ lên 20 độ thì hằng số
tốc độ phản ứng sẽ: Tăng lên 9 lần
26.Qúa trình di chuyển một chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp: Điện di
27.Đặc điểm của phản ứng bậc hai: Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng là 1/(thời
gian mol)
28.Hiện tượng keo tụ của hệ keo là do ảnh hưởng của: Nồng độ chất điện ly them vào
trong hệ keo, tác động cơ học, tác động nhiệt độ
29.Yếu tố nào sau đây khồng phù hợp với thuyết hấp thụ của Langmuar: Sau khi hấp phụ
kết thúc thì quá trình phản hấp phụ mới xảy ra
30.Tác dụng của chất hoạt động bề mặt: Làm giảm sức căng bề mặt
31.Hydrosol là hệ phân tán có: Môi trường phân tán là nước
32.Trong quá trình hấp phụ, người ta kết luận: khi nhiệt độ tăng thì: Sự hấp phụ giảm
33.Phương pháp thử nghiệm thuốc dài hạn được thực hiện ở điều kiện nào: Nhiệt độ: 40
cộng trừ 2 độ; độ ẩm: 75%, cộng trừ 5
34.Khi cho chất hoạt động bề mặt vào một dung dịch phân cực thì: Đầu ưa nước của chất
hoạt động bề mặt quay về phía dung dịch
35.Tinh chế hệ keo bằng phương pháp thẩm tích dựa trên cơ chế: Thẩm thấu ngược
36.Dung dịch keo xanh phổ được điều chế bằng phương pháp pepti hóa trong đó chất pepti
hóa là: Acid Oxalic
37.Các yếu tố ảnh hưởng để sự hấp phụ: Bản chất của chất hấp phụ, chất bị hấp phụ,
nồng độ chất tan hay áp suất của chất khí, nhiệt độ
38.Keo hydroxid sắt (III) được điều chế bằng phản ứng: Thủy phân giữa FeCl3 và nước
39.Phương pháp lão hóa cấp tốc thuốc là: Phương pháp đẩy nhanh sự phân hủy của
thuốc trong điều kiện thực nghiệm để dự kiến tuổi thọ của thuốc ở điều kiện bảo
quản
40.Xét phản ứng đơn giản: X + Z -> Y. Tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào nồng độ theo
phương trình sau: d.k.[X].[Z]
41.Áp suất thẩm thấu của hệ keo: Nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch thật
42.Điều kiện xảy ra hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng của hệ keo: Một nửa chiều dài bước
song ánh sáng tới phải lớn hơn kích thước hạt phân tán
43.Dựa vào hệ phân tán (chất phân tán và môi trường phân tán), thì khói là hệ phân tán:
Rắn/khí
44.Cấu trúc micelle được hình thành khi nào: khi nồng độ chất HĐBM tăng quá giới hạn
45.Phản ứng một chiều có tốc độ lớn nhất vào lúc: phản ứng bắt đầu, phản ứng kết thúc
46.chọn câu sai khi nói về sự hấp phụ các chất điện ly: ion có bán kính hydrat hóa càng
lớn càng khó hấp phụ
47.Nhựa sau đây là nhựa trao đổi: không trao đổi ion được
48.Vai trò của chất nhũ hóa: tập trung trên bề mặt pha phân tán, giảm sức căng bề mặt,
tạo cho bề mặt tích điện
49.Phosphalugel là chế phẩm trị loét dạ dày tá tràng, có thành phần chính là AlPO4, chất
làm ngọt : dung dịch thật
50.Chọn phát biểu đúng về mối liên hệ giữa sức căng bề mặt của dung môi và dung dịch:
nếu chất tan( là chất không hoạt động bề mặt) phân ly trong dung dịch, thì sức
căng của bề mặt dung dịch
51.Phát biểu nào sau đây sai khi nói về keo sơ dịch: là keo mà tiểu phân của pha phân
tán có ái lực với môi trường phân tán
52.Áp lực thẩm thấu của hệ keo: lớn hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch thật
53.Hiện tượng keo tụ của hệ keo là do ảnh hưởng của: nồng độ chất điện ly them vào
trong hệ keo tác động cơ học, tác động nhiệt độ
54.Tốc độ của một phản ứng đơn giản phụ thuộc vào nồng độ như sau:v=k.[A].[D]. phản
ứng hóa học đó là: A+D→sản phẩm (X+Y -> Z)
55.Khảo sát ảnh hưởng của bán kính ion tới sự hấp phụ của chất điện ly thì: ion có bán
kính càng lớn thì khả năng hấp phụ càng mạnh
56.Tinh chế hệ keo bằng phương pháp thấm tích dựa trên cơ chế: thẩm thấu
57.Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự hấp phụ: nhiệt độ, lực liên kết phân tử
58.Hằng số tốc độ của một phản ứng ở nhiệt độ T1 và T2 lần lượt là k1 và k2. Nếu T1>T2
thì: k1>k2
59.Chọn phát biểu đúng về tính chất của hệ keo: chuyển động Brown là chuyển động do
tích điện
60.Cho biết cấu trúc nhựa dưới đây trao đổi ion nào: ion dương
61.Điện tích hạt keo được quyết định bởi: lớp ion tạo thế
62.Phản hấp phụ là quá trình: xảy ra song song với quá trình hấp phụ. Các chất bị hấp
phụ tách ra khỏi bề mặt chất hấp phụ
63.Bề mặt ngăn cách pha có ở hệ nào sau đây: dung dịch thực
64.Cho biết hai phương pháp tổng quát để điều chế hệ keo: phản ứng hóa học và thay thế
dung môi
65.Chọn phát biểu đúng về hạt keo: bề mặt riêng lớn, khả năng hấp phụ cao, hạt càng
nhỏ bề mặt riêng càng lớn
66.Muối stearate trimethyl amonl bromur là chất hoạt động bề mặt có đặc tính: có khả
năng sát khuẩn tốt
67.Để tránh thuốc bị phân hủy, người ta hạ nhiệt độ bảo quản thuốc xuống thấp: nếu giảm
nhiệt độ từ 25 xuống 0 tốc độ phân hủy thuốc giảm trung bình 15 lần
68.Khi tăng 10 ▫c tốc độ một phản ứng hóa học tăng lên 2 lần. vậy khi tăng nhiệt độ phản
ứng từ 25 đến 75 thì tốc độ phản ứng tăng lên:32 lần
69.Khi điều chế nhũ dịch D/N để nhũ được ổn định người ta thường dùng: thêm natri
sterate
70.Trong quá trình hấp phụ, người ta kết luận: khi nhiệt độ tăng thì: sự hấp phụ giảm
71.Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét có gắn với hai điện cực nối với
nguồn điện một chiều, sau một thời gian thấy bên điện cực dương ống nghiệm mờ đục,
hiện tượng này là: hiện tượng điện di
72.Trong ứng dụng hấp phụ phân tử, phương pháp sắc ký là kỹ thuật được áp dụng nhiều
trong các phòng thí nghiệm, các chất hấp có thể được sử dụng trong kỹ thuật này là:
silicagel,al2o3, MgO
73.Sương mù là hệ phân tán có cấu trúc: lỏng trong khí
74. Mối liên hệ giữa quá trình thấm ướt và sức căng bề mặt: thấm ướt là quá trình làm
giảm sức căng bề mặt
75. Điều kiện để xảy ra hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng của hệ keo: một nữa chiều dài bước
sóng ánh sáng tới phải lớn hơn kích thước hạt phân tán
76. Khi cho chất điện ly trơ vào hệ keo: lớp tạo thế nhiệt động không đổi
77. Chọn đáp án đúng vào chỗ trống. độ bền của hệ keo là sự ổn định và bền vững…. ở điều
kiện nhất định: tạm thời
78. Hãy dự tính tuổi thọ của thuốc bảo quản ở 30▫c với quy định thuốc còn đảm bảo chất
lượng có nồng độ thuốc tối thiểu là 95%? Trên 1509 ngày
79. Để phục hồi nhựa trao đổi ion dương: rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng nước
80. Hằng số tốc độ phản ứng có thứ nguyên là: nồng độ -1 thời gian -1 thì bậc của phản ứng
là: bậc 2
81. Áp suất thẩm thấu của hệ keo: nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch thật
82. Nhựa cationic là các hợp chất cao phân tử có khả năng: hấp phụ và trao đổi các ion
dương
83. Đối với phản ứng đơn giản A→B(sản phẩm). biểu thức tính tốc độ có dạng: V=Ka=-
dAdt
84. Sol là: là hệ phân tán mà môi trường phân tán là lỏng
85. Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm: là eter của span và polioxi ethylene
glycol
86. Phản ứng phân hủy thuốc có hệ số nhiệt độ bằng 3. ở 50▫c tuổi thọ thuốc là 5 ngày. Tuổi
thọ của thuốc nhiệt độ thường 30▫c được xác định theo công thức:T(t)=yn.T(lh) sẽ được
viết như sau: T(t)=3^2*5
87. Hydrosol là hệ phân tán có: môi trường phân tán là nước
88. Chọn ý đúng: tác nhân thấm ướt là các chất có khả năng làm giảm lực căng bề mặt
của dung dịch xuống dưới lực căng bề mặt của chất rắn
89. Khi chiếu các tia sáng đơn sắc qua hệ keo ta nhận thấy: chum tia tím có khả năng
khuếch tán mạnh nhất
90. Mối liên hệ giữa quá trình thấm ướt và năng lượng nhiệt: thấm ước là quá trình tỏa
nhiệt
91. Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 37▫c nồng độ giảm đi một nữa sau 1000s. hằng
số tốc độ phản ứng là: 6.93.10-4 S-1
92. Chọn câu sai: hệ keo và hệ dị thể có bề mặt phân chia pha nhỏ
93. Chọn phát biểu đúng: tốc độ hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn và tốc độ hấp phụ chất
lỏng lên bề mặt chất rắn như nhau
94. Keo Agl được điều chế bằng: ngưng tụ bằng phản ứng trao đổi
95. Keo thân dịch: hệ keo mà các tiểu phân pha phân tán có ái lực mạnh mẽ với môi
trường phân tán

Cho hệ keo với cấu trúc mixen keo ¿ ¿. trong các chất điện ly: KCl, BaCl2 và FeCl3. Sắp xếp
ngưỡng keo tụ của các chất điện ly trên ảnh hưởng tới hệ keo theo trình tự giảm dần: YKCL>
YBaCl2>Y FeCl3

96. Đối với hệ keo âm, cation nào ảnh hưởng tới quá trình keo tụ nhất: Cs+
97. Phương trình động học của phản ứng có dạng sau: [A]= - kt + [A ban đầu]. Đây là phản
ứng nào dưới đây: Bậc 0
98. Để hệ kao bền ta cần: Tăng lực đẩy tĩnh, tăng nồng độ hạt, phá lớp chất bảo vệ trên
bề mặt
99. Từ việc khảo sát hằng số tốc độ của một phản ứng phân hủy thuốc, ta có thể xác định
được: Chu kỳ bán hủy, hạn sd, kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc
100. Chọn đáp án đúng vào chỗ trống. độ bền của hệ keo là sự ổn định và bền vững….
ở điều kiện nhất định: tạm thời
101. Hãy dự tính tuổi thọ của thuốc bảo quản ở 30▫c với quy định thuốc còn đảm bảo
chất lượng có nồng độ thuốc tối thiểu là 95%? Trên 1509 ngày
102. Để phục hồi nhựa trao đổi ion dương: rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng nước
103. Hằng số tốc độ phản ứng có thứ nguyên là: nồng độ -1 thời gian -1 thì bậc của
phản ứng là: bậc 2
104. Áp suất thẩm thấu của hệ keo: nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch thật
105. Nhựa cationic là các hợp chất cao phân tử có khả năng: hấp phụ và trao đổi các
ion dương
106. Đối với phản ứng đơn giản A→B(sản phẩm). biểu thức tính tốc độ có dạng:
V=Ka=-dAdt
107. Sol là: là hệ phân tán mà môi trường phân tán là lỏng
108. Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm: là eter của span và polioxi
ethylene glycol
109. Phản ứng phân hủy thuốc có hệ số nhiệt độ bằng 3. ở 50▫c tuổi thọ thuốc là 5
ngày. Tuổi thọ của thuốc nhiệt độ thường 30▫c được xác định theo công
thức:T(t)=yn.T(lh) sẽ được viết như sau: T(t)=3^2*5
110. Hydrosol là hệ phân tán có: môi trường phân tán là nước
111. Chọn ý đúng: tác nhân thấm ướt là các chất có khả năng làm giảm lực căng bề
mặt của dung dịch xuống dưới lực căng bề mặt của chất rắn
112. Khi chiếu các tia sáng đơn sắc qua hệ keo ta nhận thấy: chum tia tím có khả
năng khuếch tán mạnh nhất
113. Mối liên hệ giữa quá trình thấm ướt và năng lượng nhiệt: thấm ước là quá trình
tỏa nhiệt
114. Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 37▫c nồng độ giảm đi một nữa sau
1000s. hằng số tốc độ phản ứng là: 6.93.10-4 S-1
115. Chọn câu sai: hệ keo và hệ dị thể có bề mặt phân chia pha nhỏ
116. Chọn phát biểu đúng: tốc độ hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn và tốc độ hấp
phụ chất lỏng lên bề mặt chất rắn như nhau
117. Keo Agl được điều chế bằng: ngưng tụ bằng phản ứng trao đổi
118. Keo thân dịch: hệ keo mà các tiểu phân pha phân tán có ái lực mạnh mẽ với
môi trường phân tán

Cho hệ keo với cấu trúc mixen keo ¿ ¿. trong các chất điện ly: KCl, BaCl2 và FeCl3. Sắp xếp
ngưỡng keo tụ của các chất điện ly trên ảnh hưởng tới hệ keo theo trình tự giảm dần:
YKCL> YBaCl2>Y FeCl3

119. Đối với hệ keo âm, cation nào ảnh hưởng tới quá trình keo tụ nhất: Cs+
120. Phương trình động học của phản ứng có dạng sau: [A]= - kt + [A ban đầu]. Đây là
phản ứng nào dưới đây: Bậc 0
121. Để hệ kao bền ta cần: Tăng lực đẩy tĩnh, tăng nồng độ hạt, phá lớp chất bảo vệ
trên bề mặt

. Chất phân tán phân bố đều trong mt phân tán => hệ phân tán

2. Hệ dị thể: hai pha trở lên, ko đồng nhất, có bề mặt phân cách

3. Vi dị thể: có thể nhìn = kính hiển vi

4. Siêu vi dị thể: < keo, ko thể nhìn = kính hiển vi

5. Đơn phân tán: đồng nhất/ cùng kích thước, lí thuyết

6. Đa phân tán: kích thước khác nhau

7. 10^ -7 cm < keo < 10^ -5 cm , 1nm-100nm

8. Đổi màu/ vẩn đục => keo tụ

9. Keo thuận nghịch: agar, gelatin trong nước nóng, cao su trong benzen

10. Keo không thuận nghịch: keo lỏng của kim loại, keo AgI, keo S trong nước

11. Keo thân dịch: agar, gelatin

12. Keo sơ dịch: keo S, keo AgI

13. Khi tăng nồng độ pha phân tán: sơ dịch => keo tụ, thân dịch => gel

14. Độ phân tán: độ mịn của hệ phân tán, hạt càng nhỏ phân tán càng tốt -> dt tiếp xúc lớn
15. Bề mặt riêng tỉ lệ nghịch với kích thước hạt (dạng hyperpol) và tỉ lệ thuận với độ phân
tán

16. Sự giảm năng lượng tự do bề mặt ở đây là giảm bề mặt phân chia pha đây là quá trình tự
nhiên và tất yếu

17. Muốn hệ keo, nhũ tương bền, người ta thường đưa chất hoạt động bề mặt lên trên bề
mặt phân chia pha, làm giảm sức căng bề mặt.

18. Nhũ tương, hỗn dịch, cream: Hệ phân tán keo vi dị thể hoặc hệ phân tán thô

19. viên nén, viên nang, viên bao, hệ phân tán rắn

20. Thuốc phun mù, thuốc xịt hệ phân tán keo

21. Khắc phục là sự tăng nồng độ chất này trên bề mặt chất khác
22. than gáo dừa = than hoạt tính => hấp phụ tốt nhất
23. ĐIỀU CHẾ KEO = ngưng tụ (dd thật) / phân tán (hệ thô)
Ngưng tụ đơn giản: Na trong môi trường benzen
Ngưng tụ do pứ hóa học:
 Trao đổi: AgI
 Oxy hóa khử: keo S
 Thủy phân: Fe(OH)3
Phân tán = pepti hóa (acid oxalic) => keo xanh phổ từ tủa KFe[Fe(CN)6]
*Đề cô Chi- Châu

Các câu hỏi của cô Chi kiểm tra

1. Áp xuất thẩm thấu của hệ keo nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch thật.
2. Lớp điện tích kép của mixen keo bao gồm: Lớp ion tạo thế và lớp ion đối.
3. Hệ keo có khả năng khuếch tán chậm hơn so với dung dịch thực.
4. Keo lưu huỳnh được điều chế bằng :

a. Phân tán bằng hồ quang.

b. Phân tán bằng phương pháp hóa học.

c. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa.


d. Tất cả sai
5. v = k [A] thì k có đơn vị là s^-1
6. Chọn phát biểu đúng về chế phẩm Carbophos:
a. Hấp phụ các khí trong điều trị chướng bụng; Hấp phụ nhiều chất vô cơ, hữu cơ
dùng điều trị cấp cứu ngộ độc do thuốc hoặc hóa chất; Hấp phụ các chất độc do vi
khuẩn tiết ra ở đường tiêu hóa trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn
b. Chứa than hoạt tính
c. Tất cả đúng
d. Dùng Carbophos cách xa các thuốc khác sau hơn 2 giờ để tránh than hoạt tính
hấp phụ các thuốc khác
7. Ở điều kiện bảo quản sau 24 tháng hàm lượng của một số loại thuốc sẽ giảm đi
10% so với ban đầu. Hạn sử dụng của thuốc ở điều kiện này là: 2 năm
8. Đối với hệ keo âm, cation nào ảnh hưởng tới quá trình keo tụ nhất: Cs+
9. Trong cấu tạo của hạt keo, ξ được định danh là:
a. Thế hóa học.
b. Thể nhiệt động học.
c. Thế động học.
d. Thế điện động học
10. Phương pháp lão hóa cấp tốc thuốc là: Phương pháp đẩy nhanh sự phân hủy
của thuốc trong điều kiện thực nghiệm để dự kiến tuổi thọ của thuốc ở điều
kiện bảo quản
11. Hằng số tốc độ phản ứng bậc 2 được xác định qua biểu thức Tga.
12. Đặc điểm nào sau đây là điểm khác biệt giữa hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa
học: Sản phẩm của sự hấp phụ.
13. Hấp phụ gồm:
a. Chất khí, chất tan trên bề mặt rắn.
b. Chất điện li
c. Trao đổi ion
d. Tất cả đúng
14. Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, trên có hai điện cực nối
với nguồn điện một chiều, sau một thời gian bên điện cực dương ống nghiêm mờ
đục. Hiện tượng này gọi là:
a. Hiện tượng điện môi
b. Hiện tượng điện thẩm
c. Hiện tượng điện di
d. Hiện tượng điện phân
15. Cho hệ keo sau : [m(AgI).nI-.(n-x)K+]x-.xK+. Muốn chế tạo hệ keo này, phải
cho nồng KI lớn hơn nồng độ AgNO3.
16. Khi phân tán 1 chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta
được.
a. Hệ keo lỏng
b. Nhũ dịch
c. Hệ keo khí trong lỏng
d. Khí dung
17. Các yếu tố sau đây gây hiện tượng keo tụ cho hệ keo: Tăng nhiệt độ và khuấy
trộn.
18. Keo thân dịch: hệ keo mà các tiểu phân pha phân tán không có ái lực mạnh
mẽ với môi trường phân tán.
19. . Phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo quy luật động học
bậc 1. Thời gian nửa phản ứng bằng 15,80 phút. Thời gian cần thiết để phân hủy
hết 65% H2O2 là
B. 23,9 phút
20. Tuổi thọ của thuốc tại 333K là 30 ngày, tuổi thọ của thuốc tại 308K là
D. 468 ngày
21. Phản ứng bậc mấy có chu kì bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu của
các chất : Bậc 1
22. Khi nghiền một chất rắn thành những hạt thật mịn và phân tán vào không khí ta
được : hệ keo rắn không khí, khí dung, bụi.
23. Trong sự hấp phụ Acid Acetic trên bề mặt than hoạt tính thì acid acetic và than
hoạt tính lần lượt là
a. Chất hấp thụ và chất bị hấp phụ.
b. Chất bị hấp phụ và chất hấp phụ.
c. Chất bị hấp phụ và chất hấp thụ.
d. Cả hai đều là chất hấp thu
24. Trong cấu trúc của tiểu phân hạt keo thì lớp Stern được hình thành từ
B. lớp ion điện thế và lớp ion đối
25. : Các chất HĐBM không phân li thành ion là những chất thường dùng làm:
a. Dùng trong kem đánh răng (chất trợ tan)
b. Dùng trong bột giặt (chất tạo bọt)
c. Chất nhũ hóa N/D
d. Dùng trong mỹ phẩm (Mono este hoặc este nhiều lần)
26: Trong quá trình hấp phụ người ta kết luận: khi áp suất và nồng độ tăng tới hạn
thì sự
hấp phụ:
a. Sự hấp phụ bão hòa.
a. Sự hấp phụ tăng.
c. Tùy thuộc vào nồng độ.
d. Sự hấp phụ giảm.
27: Độ phân tán được biểu thị theo công thức: 1/d
28: Tuổi thọ của thuốc là thời gian hàm lượng của thuốc đã bị phân hủy 10% so
với ban đầu
29: Trong kem đánh răng chất tạo bọt thường dùng:
a. Natri stearat
b. Natri lauryl sulfat
c. Span
d. Tween
30. Khi khảo sát ánh sáng trắng gồm các tia đơn sắc của vùng khả kiến, nhận thấy :
Tia đỏ nhiễu xạ mạnh hơn tia xanh và mạnh hơn tia tím.
31. Trong một hệ phân tán dị thể
B. Kích thước các tiểu phân phân tán khác nhau, kích thước tiểu phân càng nhỏ thì
độ phân tán càng cao.
32. Theo Van’ Hoff, khi tăng nhiệt độ lên 100C, tốc độ phản ứng tăng trung bình 3
lần. Nếu tăng lên 200C, tốc độ phản ứng tăng lên 9 lần.
33. Keo xanh phổ được điều chế bằng cách:
a. Phản ứng giữa FeCl2 và Fericyanur kali
b. Phản ứng giữa FeCl2 và Ferocyanur kali
c. Phản ứng giữa FeCl3 và Fericyanur kali
d. Phản ứng giữa FeCl3 và Ferocyanur kali (K4Fe[Fe(CN)6].
34. Phản hấp phụ là quá trình: xảy ra song song với quá trinhg hấp phụ. Các chất bị
hấp phụ tách ra khỏi bề mặt chất hấp phụ
35. Hiện tượng keo tụ của hệ keo là do ảnh hưởng của: Nồng độ chất điện ly
them vào trong hệ keo, tác động cơ học, tác động nhiệt độ.
36. Trong sự hấp phụ trên ranh giới Lỏng Rắn, nếu sức căng bề mặt của dung môi
càng lớn thì:
a. Dung môi càng dễ dàng hấp phụ trên bề mặt rắn.
b. Dung môi càng khó hấp phụ trên bê mặt rắn
c. Dung môi dễ bị giải hấp.
d. Dung môi càng dễ dàng hấp thụ trên bề mặt rắn.
37 : Vai trò của nước trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:
a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ.
b. Là chất pepti hóa để phân tán các kiểu phân keo.
c. Là môi trường phân tán các tiểu phân hạt keo
d. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ.
38. Khi các tiểu phân hạt keo hấp thụ điện tích, thứ tự các lớp từ ngoài vào trong:
a. Nhân, lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế
b. Nhân, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế, lớp khuếch tán
c. Lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế, nhân
d. Lớp tạo hiệu thế, lớp khuếch tán, lớp ion đối, nhân
39. Phương pháp làm bền hệ keo là bao bên ngoài hệ keo các chất ổn định như
polymer hoặc chất hoạt động bề mặt.
40. Yếu tố nào sau đây không phù hợp với thuyết hấp thụ Langmuir:
a. Trong quá trình hấp thụ, bề mặt của chất hấp thụ có các tâm hấp phụ.
b. Các nơi hấp phụ chỉ hình thành lớp đơn phân tử.
c. Các phân tử bị hấp phụ không tương tác với nhau.
d. Sau khi hấp phụ kết thúc, thì quá trình phản hấp phụ mới xảy ra.
41. Vai trò của Tween trong chất HĐBM là:
a. Chất tạo bọt.
b. chất trợ tan
c. Chất nhũ hóa D/N.
d. Chất nhũ hóa N/D.
42. : Vai trò của CaCl2 trong chuyển hóa nhũ tương:
a. Muối giúp trao đổi ion.
b. Chất nhũ hóa N/D.
c. Chất phá bọt.
d. Chất nhũ hóa D/N.
(Nếu đề hỏi vai trò của CaCl2 trong NHŨ DỊCH thì chọn chất nhũ hoá N/D
Còn hỏi vai trò của CaCl2 trong NHŨ TƯƠNG thì chọn muối trao đổi ion)
43. Phương pháp nào sau đây không được dùng để phân loại nhũ dịch
a. Pha loãng nhũ dịch với một lượng nước để khảo sát độ bền của nhũ dịch
b. Đo độ dẫn điện của nhũ dịch
c. Nhuộm màu và quan sát nhũ dịch
d. Đo kích thước các tiểu phân của hạt phân tán trong nhũ dịch
44. Đặc điểm của phản ứng bậc hai: Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng là
1/(thời gian mol)-1
45. Thế Zeta có vai trò quan trọng trong việc hình thành điện thế của keo, bảo
vệ hạt keo tránh tác động của môi trường
46. Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét có hai điện cực nối với
nguồn điện một chiều, sau một thời gian thấy bên điện cực âm. thể tích dịch ống
nghiệm tăng. Hiện tượng này gọi là:
a. Hiệu tượng điện thẩm
b. Hiện tượng điện phân
c. Hiện tượng điện môi
d. Hiện tượng điện di
47. Ứng dụng nào sau đây không đặc trưng của than hoạt tính: loại phần lớn ca2+
và mg2+ nước cứng nên được dùng thay thế nhựa tao đổi ion.
48. Chọn phát biểu sai về hằng số tốc độ phản ứng của k, tốc độ phản ứng : Khi
nồng độ tăng, hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 tăng.
50. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về keo sơ dịch: là keo mà tiểu phân của pha
phân tán không có ái lực với môi trường phân tán
52. Sự khếch tán dừng lại khi : nồng độ vật chất ở các nơi trong hệ là như nhau và
không có sự chênh lệch.
1. Cho biết sự ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu với thời gian: Giảm dần theo thời gian
2. Khi khảo sát ánh sáng trắng, gồm các tia đơn sắc của vùng khả kiến, nhận thấy: Tia tím nhiễu xạ
mạnh hơn tia xanh và mạnh hơn tia đỏ
3. Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét có gắn với 2 cực nối với nguồn điện 1 chiều, sau
một thời gian thấy bên điện cực DƯƠNG ống nghiệm mờ đục, hiện tượng này là: Hiện tượng điện di
4. Khi cho 1 lít AgNO3 0,01M phản ứng với 1 lít dung dịch KI 0,001M, ta được keo AgI: [mAgI.nAg+.
(n-x)NO3-]x+.xNO3-
5. Cho công thức hệ keo sau: [nS.mHS-(m-x)]X-.xH+. Đây là: Hệ keo âm
6. Chọn phát biểu đúng: Hệ keo có bề mặt phân chia lớn/ Hệ vi dị có bề mặt phân chia lớn/ Tại bề
mặt phân chia, năng lượng tự do bề mặt lớn
7. Lớp điện tích kép của mixen bao gồm: Lớp ion tạo thế và lớp ion đối
8. Thế zeta đóng vai trò quan trọng trong: Việc hình thành điện thế của keo, bảo vệ hạt keo tránh tác
động của môi trường
9. Keo tụ tương hỗ là tả quá trình keo tự do: Sự tương tác của hai hệ keo có điện tích khác nhau
10. Mixen là những tiểu phân hạt keo: Trung hòa điện tích
11. Keo hydroxyd sắt (III) được điều chế bằng phản ứng: Thủy phân Clorua sắt (III) và nước
12. Khi khảo sát độ bền của hệ keo, người ta có sử dụng chất điện ly không trơ. Chất điện ly không trơ là:
Chất điện ly có ion tham gia vào lớp tạo thể
13. Hệ keo thuận nghịch là: Là hệ keo khi bốc hơi môi trường phân tán, nó khô và sau đó phân tán trở
lại trong môi trường phân tán cũ thì tạo thành hệ keo
14. Cấu trúc của mixen keo theo thứ tự từ trong ra ngoài là: Nhân, lớp ion tạo thế, lớp ion đối, lớp
khuếch tán
15. Chất hoạt động bề mặt là: Chất có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi, nồng độ
của nó ở bề mặt cao hơn trong dung dịch, có khả năng làm giảm sức căng bề mặt
16. Những phương pháp nào sau đây làm bền hệ keo: Bao bên ngoài hạt keo các chất ổn định như
polymer hoặc chất hoạt động bề mặt
17. Người ta phân loại chất hoạt động bề mặt có: 4 loại chất hoạt động bền mặt: anion. cation, không
ion và lưỡng cực
18. Nồng độ mixen tới hạn là: Nồng độ bắt đầu xuất hiện mixen trong dung dịch chất hoạt động bề
mặt
19. Sương mù và mây là: Hệ vi dị thể bao gồm pha phân tán là lỏng trong môt trường phân tán là khí
20. Theo kết quả của ngưỡng keo tụ của một số chất điện ly, ta có tỷ lệ ngưỡng keo tụ của các ion như sau:
K+: Ca2+: Al3+ là 532:7:1. Nếu khí đông tụ một hệ keo mang điện tích âm bằng AlCl3 có số mol sử dụng
là 0,5mM. Vậy khi sử dụng dung dịch KCl thì cần bao nhiêu mM? : 266mM
21. Thủy tinh hồng ngọc là hệ phân tán: Sol rắn
22. Trong cấu tạo hạt keo, thế  được gọi là: Thế điện động học
23. Dung dịch keo xanh phổ được điều chế bằng phương pháp pepti hóa trong pepti hóa là: Acid oxalic
24. Keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do: Sự tương tác của hai hệ keo có điện tích khác nhau
25. Keo lưu huỳnh được điều chế bằng phương pháp: Ngưng tụ trong môi trường nước từ dung dịch lưu
huỳnh bão hòa trong cồn
26. Hệ nào sau đây là hệ bán keo: Dung dịch nước của các chất hoạt động bề mặt
27. Phương pháp phân tán bằng hồ quang được sử dụng để: Điều chế keo kim loại trong dung môi hữu

28. Trong điều chế keo xanh phổ, nước đóng vai trò là: Dung môi giúp rửa sạch tủa keo xanh phổ
29. Cấu trúc của mixen keo theo thứ tự từ ngoài vào trong là: Lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp ion tạo
thế, nhân
30. Thuốc tiêm vitamin C thuộc hệ phân tán nào: Dung dịch phân tử
31. Chọn phát biểu đúng: Tác nhân thấm ướt là các chất có khả năng làm giảm lực căng bề mặt của
dung dịch xuống dưới lực căng bề mặt của chất rắn
32. Các ion sau K+, Na+, Li+ và Rb+, ion nào ưu tiên hấp phụ trước trong nước: Rb+
33. Trong hiện tượng thấm ướt bề mặt: Cos đặc trưng cho khả năng thấm ướt bề mặt
34. Thành phần cấu tạo cơ bản của một nhũ tương gồm: Pha dầu - pha nước - chất nhũ hóa
35. Khi cho 1 lượng nhỏ xà phòng natri vào hệ chứa 10ml nước và 5ml dầu, lắc mạnh ta được nhũ tương
dầu trong nước. Điều nào sau đây KHÔNG phù hợp: Xà phòng natri làm dầu tan trong nước
36. Dịch tiêm truyền tĩnh mạch 100ml chứa 1g paracetamol: Dung dịch thật
37. Chất nào sau đây là chất nhũ hóa: Gelatin/ Cao lanh/ Choslesterol
38. Chọn phát biểu SAI về chất nhũ hóa: Có 3 loại chất nhũ hóa: các chất hoạt động bề mặt, các chất
cao phân tử, các hạt phân tán
39. Đặc điểm nào sau đây là điểm khác biệt giữa hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học: Sản phẩm của sự
hấp phụ
40. Chọn phát biểu đúng về Tween : Là sản phẩm eter hóa của Span và polioxietilen/ Không phân ly
thành ion/ Có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N
41. Để phục hồi nhựa trao đổi ion dương: Rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng nước
42. Phương pháp nào sau đây không được dùng để nhận diện nhũ dịch D/N hoặc N/D: Đo kích thước các
tiểu phân của pha phân tán trong nhũ dịch
43. Hạn sử dụng của thuốc là thời gian hàm lượng của thuốc còn lại ........... so với ban đầu: 90%
44. Chọn phát biểu đúng về Span: Là sản phẩm ester hóa của sorbiton và acid/ Không phân ly thành
ion/ Có tác dụng nhũ hóa N/D
45. Chọn phát biểu đúng: Hệ keo có khả năng khuếch tán chậm hơn so với dung dịch thực
46. Từ giá trị hằng số tốc độ một phản ứng phân hủy thuốc (bậc 1), ta có thể xác định được: Chu kỳ bán
hủy của thuốc/ Thời hạn sử dụng thuốc/ Tuổi thọ của thuốc
47. Ở điều kiện bảo quản, sau 24 tháng hàm lượng của một loại thuốc sẽ giảm đi 10% so với ban đầu. Hạn
sử dụng của thuốc ở điều kiện này là: 2 năm
48. Yếu tố nào sau đây không phù hợp với thuyết hấp phụ của Langmuir: Sau khi hấp phụ kết thúc, thì
quá trình phân hấp phụ mới xảy ra
49. Khi phân tán một chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta được: Khí dung
50. Trong một hệ đa phân tán dị thể: Kích thước các tiểu phân phân tán khác nhau, kích thước tiểu
phân càng nhỏ thì độ phân tán càng cao

Cho hệ keo âm AgI- với I- là lớp ion tạo thế hiệu. Hãy chọn ion có khả năng được hấp phụ chọn lọc: Ag+

51. Khi khảo sát sự hấp phụ ở áp suất không đổi thì: Gọi là hấp phụ đẳng áp
52. Theo Van't Hoff, khi tăng nhiệt độ tăng lên 10oC, tốc độ phản ứng tăng trung bình 3 lần. Nếu tăng lên
20oC, tốc độ phản ứng tăng lên: 9 lần
53. Trong hệ phân tán dị thể, quá trình tự thu hẹp bề mặt phân chia pha thể hiện ở những hiện tượng sau:
Sự keo tụ của hệ keo/ Sự hợp giọt của nhũ tương/ Sự phá vỡ các bọt
54. Trong hệ nhũ dầu/nước (D/N), các mixen tạo thành có: Đầu của các chất HĐBM quay ra ngoài và
đuôi của các chất HĐBM quay vào bên trong
55. Hệ bán keo là hệ: Tồn tại cân bằng dung dịch phân tử ion <-> dung dịch mixen <-> gel
56. Nhũ dịch là: Hệ vi dị thể của hai chất lỏng không tan, phân tán vào nhau
57. Có 2 phương pháp tổng quát để điều chế hệ keo là: Phương pháp phân tán và phương pháp ngưng
tụ
58. Tween và Span là các chất hoạt động bề mặt thường dùng trong: Mỹ phẩm
59. Phương pháp phân tán là: Phương pháp chia nhỏ các hạt phân tán thô thành kích thước của các
hạt keo
60. Hệ phân tán keo hơi natri kim loại trong dung môi benzen, được điều chế bằng cách: Ngưng tụ hơi
natri kim loại trong benzen
61. Keo thân dịch là: Hệ keo mà các tiểu phân pha phân tán có ái lực mạnh mẽ với môi trường phân
tán
62. Trong chế tạo hệ keo, phương pháp siêu âm là phương pháp: Chế tạo hệ keo bằng lực phân tán siêu
âm
63. Cho công thức hệ keo sau: [m(AgI).nI-(n-x)K+]. Đây là: Hệ keo âm
64. Hệ keo bị sa lắng khi: Tốc độ sa lắng hơn tốc độ khuếch tán
65. Phương pháp điều chế nào sau đây không thuộc phương pháp ngưng tụ: Phóng điện hồ quang
66. Trong hệ keo natri kim loại trong benzen, mỗi hạt keo là: tập hợp gồm nhiều nguyên tử natri kim
loại
67. Sương mù là hệ phân tán keo có cấu trúc sau: Lỏng trong khí
68. Khi cho bột lưu huỳnh vào môi trường nước, ta được: Hỗn dịch lưu huỳnh
69. Nhũ tương N/D có đặc điểm: Pha liên tục bị nhuộm bởi chất màu thân dầu
70. Hệ keo là hệ có kích thước: >1nm và <100nm
71. Thí nghiệm và hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng được thực hiện bởi thí nghiệm của: Tyndall
72. Tốc độ của một phản ứng đơn giản phụ thuộc vào nồng độ như sau: v=k.[Y]. Phản ứng hóa học đó là:
Y -> X + Z
73. Khi tăng nồng độ, độ dẫn điện đương lượng của dung dịch sẽ: giảm
74. Chọn phát biểu SAI về thuyết Langmuir về hấp phụ của chất khí lên bề mặt rắn: Là quá trình hấp phụ
hóa học
75. Chất hoạt động bề mặt là chất chỉ có tác dụng: Ranh giới của pha
76. Chọn phát biểu đúng: Keo sơ dịch: pha phân tán không có ái lực mạnh với môi trường phân tán
77. Tuổi thọ của thuốc tại 35oC là 1010 ngày, tuổi thọ của thuốc tại 50oC: 194 ngày
78. Keo sơ dịch là: Hệ keo mà các tiểu phân pha phân tán khó hoặc không có ái lực mạnh mẽ với môi
trường phân tán
79. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chỉ xảy ra khi: Phân nửa chiều dài bước sóng tới phải lớn hơn kích
thước hạt keo
80. Hệ số khuếch tán tỉ lệ nghịch với: Với bán kính hạt và độ nhớt của môi trường
81. Nhũ tương được phân loại theo: Theo pha phân tán/ Theo môi trường phân tán/ Theo nồng độ của
pha phân tán
82. Áp suất thẩm thấu của hệ keo: Giảm dần theo thời gian do hệ keo không bền
83. Hiện tượng keo tụ của hệ keo là do ảnh hưởng của: Nồng độ chất điện ly thêm vào trong hệ keo,
nhiệt độ và lực cơ học
84. Sự nổi kem của nhũ dịch được giảm đi bằng cách: Giảm kích thước hạt/ Giảm sự khác biệt tỉ trọng
giữa hai pha/ Gia tăng độ nhớt của môi trường
85. Thành phần cấu tạo cơ bản của một nhũ tương gồm: Pha dầu - Pha nước - Chất nhũ hóa
86. Hệ phân tán sử dụng nhiều trong ngành dược: Dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương, bột thuốc, khí dung
87. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện: Bản chất chất điện ly và nồng độ chất điện ly/ Dung môi hòa
tan và nhiệt độ môi trường/ Điện tích và bán kính ion
88. Để đánh giá hiệu quả của quá trình chưng cất nước người ta thường sử dụng phương pháp: Đo độ dẫn
điện
89. Chất điện ly mạnh có tính chất: Dẫn điện
90. Độ dẫn điện của dung dịch trong quá trình chuẩn độ acid bazo cao nhất khi: Tùy thuộc vào dung dịch
91. Đối với sự phân hủy thuốc là bậc nhất , thời gian thuốc còn lại 90% được tính là: T9/10 = 0,105/k
92. Diện tích bề mặt riêng của hệ nào sau đây là lớn nhất: Hệ keo
93. Xét phản ứng đơn giản: X + Z -> Y. Tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào nồng độ theo phương trình
sau: v=k.[X].[Z]
94. Đối với hệ keo âm, cation nào ảnh hưởng tới quá trình keo tụ nhất: Ca+
95. Chọn phát biểu đúng về mối liên hệ giữa sức căng bề mặt của dung môi và dung dịch: Nếu chất tan (là
chất không hoạt động bề mặt) phân ly trong dung dịch, thì sức căng bề mặt của dung dịch LỚN
hơn sức căng bề mặt của dung môi
96. Vai trò của nước trong điều chế keo xanh phổ: Là dung môi giúp làm sạch tủa keo xanh phổ
97. Thuốc nurofen có thành phần gồm hoạt chất ibuprofen, nước và các tá dược khác. Thuốc nurofen thuộc
hệ phân tán: Hỗn dịch
98. Trong chế tạo hệ keo, phương pháp siêu âm là phương pháp: Phân tán
99. Hydrosol là: Hệ sol lỏng, với môi trường phân tán là nước
100. Các dung dịch thuốc tiêm, thuốc nước là hệ: Dung dịch thật
101. Chuyển động Brown là: Chuyển động hỗn loạn của các phân tử dung môi va đập vào các hạt keo
theo những hướng khác nhau
102. Trong điều chế keo xanh phổ: Acid oxalic là chất pepti hóa và lượng kết tủa được phân tán thành
hệ keo phụ thuộc vào chất pepti hóa
103. Áp suất thẩm thấu hệ keo: Không là hằng số vì hệ keo không bền về mặt nhiệt động học
104. Sự xa lắng là: Hiện tượng các hạt keo của hệ phân tán lắng xuống do sức hút của trọng trường
105. Trong phương trình Raleigh: Ánh sáng đa sắc có bước sóng càng ngắn, nhiễu xạ càng mạnh
106. Chất nhũ hóa: Chất hoạt động bề mặt
107. Phương pháp peptit hóa là: Phương pháp chuyển một kết tủa trở lại trạng thái keo do chất pepti
hóa
108. Trong hệ sol-gel, gel là: Hệ bán rắn
109. Khi cho natri vào môi trường nước, ta được: Hệ dung dịch ion
110. Hệ keo không thuận nghịch là: Là hệ keo khi bốc hơi môi trường phân tán, nó khô và sau đó phân
tán trở lại trong môi trường phân tán cũ thì không tạo thành hệ keo
111. Hiện tượng một kẹp giấy nổi trên bề mặt nước là do: Sức căng bề mặt của nước rất lớn
112. Khi khảo sát ánh sáng trắng, gồm các tia đơn sắc của vùng khả kiến, nhận thấy: Tia tím nhiễu xạ
mạnh hơn tia xanh và mạnh hơn tia đỏ
113. Nhũ tương loãng là: Nhũ tương có nồng đồ pha phân tán nhỏ hơn 2%, hạt nhũ tương nhỏ, hình
cầu
114. Khí dung neomyxin và oropyvalon được sử dụng phun vào: Họng của bệnh nhân
115. Từ sol đứng độc lập (không có từ nào đi kèm) dùng để chỉ: Sol khí
116. Nhũ tương là hệ phân tán dị thể chứa: Các tiểu phân lòng phân tán trong môi trường lỏng không
đồng tan được ổn định bởi chất nhũ hóa

Chọn phát biểu SAI về hằng số tốc độ phản ứng k, tốc độ phản ứng: Khi tăng nồng độ thì k tăng

Phương trình động học của phản ứng có dạng sau: [A] = -kt + [A]o. Đây là phản ứng nào dưới đây: Bậc 0

117. Là một trong những chất hoạt động bề mặt có chứa các nhóm lưỡng cực, có khả năng hoạt động bề mặt
không cao nhưng êm dịu cho da, thường sử dụng rộng rãi trong ngành dược và mỹ phẩm: Lauryl amino
propyl betain
118. Sau đây là yếu tố ảnh hưởng trong sự hấp phụ phân tử: Kích thước mao quản lỗ xốp của chất hấp
phụ nhỏ hơn kích thước trung bình của phân tử chất tan thì độ hấp phụ giảm và ngược lại
119. Ứng dụng nào sau đây KHÔNG đặc trưng của than hoạt tính: Loại phần lớn Ca2+ và Mg2+ nước
cứng nên được dùng thay thế nhựa trao đổi ion
120. Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm: Là ete của span là polioxi ethylen glycol
121. Khi cho keo Fe(OH)3 tích điện âm tiếp xúc với hỗn hợp các chất điện ly KCl, FrCl, NaCl, RbCl thì keo
Fe(OH)3 hấp phụ dịch nào tốt nhất: Fr+
122. Bậc của phản ứng hóa học là: Đại lượng cho biết mức độ ảnh hưởng của nồng độ đối với tốc độ của
phản ứng hóa học
123. Sự khuếch tán dừng lại khi: Nồng độ vật chất ở các nơi trong hệ là như nhau/ Không có sự chênh
lệch nồng độ
124. Chọn phát biểu SAI: Chất nhũ hóa được phân bố đồng đều vào toàn bộ hệ nhũ tương
125. Hiện tượng keo tụ của hệ keo là do ảnh hưởng của: Nồng độ chất điện ly thêm vào trong hệ keo/ Tác
động cơ học/ Tác động nhiệt học
126. Thế nào là hệ keo thuận nghịch: Là hệ keo mà khi bốc hơi môi trường phân tán, thu được cắn khô
và những cắn khô này có thể phân tán trở lại vào môi trường phân tán cũ
127. Chất nào sau đây được dùng làm chất tẩy rửa trong môi trường nước cứng: Natri dodecyl benzen
sulfonat
128. Khi nghiền một chất rắn thành những hạt thật mịn và phân tán vào không khí ta được: Khí dung/ Bụi/
Hệ keo rắn trong không khí
129. Một hệ keo bền khi các hạt keo được ổn định bằng: Lực đẩy tĩnh điện và hiệu ứng không gian
130. Phương pháp phân tán là: Phương pháp từ trên xuống
131. Hệ keo bền vững khi: Tốc độ sa lắng nhỏ hơn tốc độ khuếch tán
132. Bề mặt riêng của hệ phân tán có đường kính d được tính theo công thức: S = k.1/d = k.D
133. Hệ keo [Fe(OH)3mFe3+(3m-x)Cl-]x+xCl- là hệ keo: Mang điện tích dương
134. Hệ keo AgI được điều chế bằng phương pháp: Ngưng tụ do phản ứng trao đổi giữa AgNO3 và KI
135. Yếu tố nào sau đây KHÔNG phù hợp với thuyết hấp phụ Langmuir: Sau khi hấp phụ kết thúc, thì
quá trình phản hấp phụ mới xảy ra
136. Tuổi thọ của thuốc tại 333K là 30 ngày, tuổi thọ của thuốc tại 308K: 468 ngày
137. Bậc phản ứng là: Giá trị tổng các số mũ trong phương trình động học của phản ứng
138. Độ phân tán được biểu thị theo công thức: D = 1/d = 1/2r
139. Cho hệ keo sau: [m(AgI).nI-(n-x)K+]x-.xK+. Muốn chế tạo hệ keo này phải: Cho nồng độ KI lớn hơn
nồng độ AgNO3
140. Hiện tượng điện di còn gọi là: Hiện tượng điện chuyển
141. Khi khảo sát độ bền của hệ keo, người ta có sử dụng chất điện ly trơ. Chất điện ly trơ là: Chất điện ly
không có ion tham gia vào lớp tạo thể
142. Người ta chế tạo keo lưu huỳnh bằng cách: Ngưng tụ bằng phương pháp thay thế dung môi
143. Xà phòng natri isobutyl naptalin sulfonat là: Chất hoạt động bề mặt anion
144. Dựa vào hệ phân tán (chất phân tán và môi trường phân tán), thì khói là hệ phân tán: Rắn/Khí
145. Người ta phân loại chất hoạt động bề mặt theo cấu trúc của: Đầu ưa nước (hydrophilic)
146. Bọt là: Hệ vi dị thể bao gồm pha phân tán ở trạng thái khí trong môi trường phân tán ở trạng
thái lỏng hoặc rắn
147. Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, trên có hai điện cực nối với nguồn điện một chiều,
sau một thời gian thấy có hiện tượng điện thẩm: Là hiện tượng thể tích dịch ống nghiệm tăng lên ở
điện cực âm
148. Theo kết quả của ngưỡng keo tụ của một số chất điện ly, ta có tỷ lệ ngưỡng keo tục của các ion như
sau: K+ : Ca2+ : Al3+là 523:7:1. Nếu khi đông tụ một hệ keo mang điện tích âm bằng AlCl3 có số mol
sử dụng là 0,5mM. Vậy khi sử dụng dung tích CaCl2 thì cần bao nhiêu mM: 3,5mM
149. Thế ε (zeta) đóng vai trò quan trọng trong: Việc hình thành điện thế của keo, bảo vệ hạt keo tranh tác
động của môi trường.
150. Keo tụ tương hỗ là quá trình keo tự do: Sự tương tác của 2 hệ keo có điẹn tích giống nhau.
151. Mixen là những tiểu phân hạt keo: Trung hòa điện tích
152. Keo Hydroxyd sắt (III) được điều chế bằng phản ứng: Thủy phân Clorur sắt (III) với nước
153. Cho biết sự ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu với thời gian: Giảm dần theo thời gian
154. Khi khảo sát ánh sáng, gồn các tia đơn sắc của vùng khả kiến, nhận thấy: Tia tím nhiễu xạ mạnh hơn tia
xanh và mạnh hơn tia đỏ
155. Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét có gắn với hai điện cực nối với nguồn điện một
chiều, sau một thời gian thấy bên điện cực dương ống nghiệm mờ đục: Hiện tượng điẹn di
156. Khi cho 1 lít dung dịch AgNO3 0,01M phản ứng với 1 lít dung dịch KI 0,001M, ta được keo AgI:
[mAgI.nAg+.(n-x)NO3-]x+.xNO3-
157. Cho công thức hệ keo sau [nS.mHs-(m-x)]x- .xH+. Đây là: Hệ keo âm
158. Chọn phát biểu đúng: a. Hệ keo có bề mặt phân chia lớn b. Hệ vi dị thể có bề mặt phân chia lớn c. Tại
bề mặt phân chia, năng lượng tự do bề mặt lớn ( CHỌN D: CẢ A,B,C ĐỀU ĐÚNG)
159. Lớp điện tích kép của mixen bao gồm: Lớp ion tạo thế và lớp ion đối
160. Khi cho bột Fe(OH)3 và Mg(OH)2 vào nước ta được: Hỗn dịch
161. Khi cắm hai ống nghiệm không dây vào khối đất sét, trên có hai điện cực nối với nguồn điện một chiều,
sau thời gian thấy bên cực âm thể tích dịch ống ngiệm tăng lên. Hiện tượng này gọi là: Hiện tượng điện
thấm
162. Nhũ dịch là:Hệ vi dị thể của hai chất lỏng không tan, phân tán vào nhau
163. Phương pháp ngưng tụ là: Phương pháp là phương pháp kết tinh từ dung dịch thật quá bão hòa thành
những mầm tinh thể tương ứng với kích thước của các hạt keo
164. Trong hệ nhũ đầu nước (D/N), các mixen tạo thành có: Đầu của các chất HĐBM quay ra ngoai và đuôi
của các chất HĐBM quay vào bên trong
165. Độ bền của hệ keo được quyét đinh bởi: Độ bền động học và độ bền tập hợp
166. Các dạng thuốc phun mù sương là: Hệ phân tán thô
167. Cho hệ keo sau: [m(AgI).nAg+ (n-x)NO3- ] x- .xNO3- . Muốn chế tạo keo này phải: Cho nồng độ KI nhỏ
hơn nồng độ AgNO3
168. Màng bán thấm là: Màng có lỗ mà kích thước đường kinh của chúng lớn hơn kích thước phân tử và bé
hơn kích thích hạt keo
169. Muối natri của các acid stearic, acid palmitic là: Chất hoạt động bề mặt cation
170. Quá trình khuếch tán là: Quá trình bất thuận nghịch, tăng entropy
171. Acrosol là: sol khử
172. Các chất hoạt động bề mặt có HLB trong khoảng 3-6 là: Chất phá bọt tốt
173. Muối natri của các acid béo như acid stearic palmitic là: Xà phòng tẩy rửa kim loại hóa trị 1
174. Khi dung hydrococtisol, dexamethasol được sử dụng phun vào: Đường mũi của bệnh nhân
175. Khi phân tán một chất lỏng thành những hạt nhỏ trong không khí ta được: Hệ sol khí( mây, sương mù)
176. Trong điều chế keo xanh phổ, nước đóng vai trò là: Dung môi giúp rửa sạch tủa keo xanh phổ
177. Trong hình dưới đây, cosO đặc trưng cho khả năng dinh ướt bề mặt của chất lỏng. Phát biểu nào sau
đây sai: Nếu cosO > 0, không có hiện tượng dinh ướt xảy ra
178. Thuốc norofen có thành phần gồm hoạt chất chính ibuprofen, nước và các tá dược khác: Hỗn dịch
179. Chọn câu trả lời đúng nhất: Trong câus trúc của tiểu phân hạt keo thì: Lớp ion nằm trên lớp khuếch tán
là linh động
180. Đối với phản ứng đơn giản A  B (sản phẩm). Biểu thức tính tốc độ có dạng: v- k[A] = - d[A]/ dt
181. Chọn phát biểu đúng: Nước là dung môi phân cực mạnh hòa tan được nhiều nhất
182. Khi cho dung dịch NaCl vào hệ keo Fe(OH)3 sẽ đưa đến kết quả: gây đông tụ keo Fe(OH)3
183. Chọn phát biểu sai về sự nhiễu xạ của hạt keo: Kích thước hạt càng lớn, độ nhiễu xạ càng yếu
184. Chọn phát biểu sai về sự hấp phụ trao đổi ion: Những amioit dạng acid trao đổi cation
185. Hằng số tốc độ phản ứng có thứ nguyên là: thời gian-1 thì bậc của phản ứng là: Bậc 1
186. Trong phương pháp đồ thị. Hằng số tốc độ phản ứng bậc hai được xác định qua biều thức: tga= k
187. Cho phản ứng: A  B + C. Khi thay đổi nồng độ ban đầu của A từ 0,3M và 0,6M thì thời gian bán lũy
là 30 giờ. Xác định bậc phản ứng và k?: Bậc 1, k= 0,023 giờ -1
188. Chất hoạt động bề mặt không ion nào dưới đây được sử dụng rộng rãi trong ngành dược: Polysorbat 20
189. Để phục hồi nhựa trao đổi ion dương: Rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng nước
190. Mối liên hệ giữa quá trình thấm ướt và năng lượng nhiệt:Thấm ướt là quá trình tỏa nhiệt
191. Chọn phát biểu đúng về quá trình hấp phụ chất khí trên bề mặt than hoạt tính: Ở nhiệt độ thấp, quá trình
hấp phụ là hấp phụ vật lý
192. Phản hấp phụ là quá trình: Xảy ra song song quá trình hấp phụ
193. Keo lưu huỳnh được điều chế bằng: Tất cả đều sai
194. Khi cho phenol vào nước đến bão hòa, có thể tạo thành các hệ sau: Dung dịch của phenol trong nước
195. Khi xử lý nước phù sa bằng phèn nhôm (NH4)2SO4 .Al2 (SO4 )3 : Có sự tạo thành hạt keo Al(OH)3 tích
điện dương
196. Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo bằng cách: Các ion hoặc
chất đơn phân tử của tập chất sẽ d chuyển qua màng thẩm tích do lực khuếch tán
197. Áp suất thẩm thấu của hệ keo: Nhỏ hơn áp suất của dung dich thật
198. Ảnh hưởng cúa chất điện ly trơ đối với hệ keo: Chất điện ly trơ là chất không có ion tham gia vào lướp
tạo thế
199. Chọn phát biểu sai về sự hấp phụ trao đổi ion: Những anioit dạng acid trao đổi với cation kim loại sẽ
phóng thích OH- vào môi trường
200. Cấu trúc của mixen keo theo thứ tự từ ngoai vào trong là: Lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp ion tạo
thế,nhâ
201. Hệ nào sau đây là hệ bán keo: Dung dịch nước của các chất hoạt động bề mặt
202. Trong hình dưới đây, giọt nước nằm trên lá sen là: Hiện tượng siêu kỵ nước, giọt nước lăn trơn trên bề
mặt lá sen
203. Chất nhũ hóa tốt là chất: Hấp phụ tại bề mặt phân tích pha lõng/ lõng và có ái lực hấp phụ giữa hai pha
lõng/lõng như nhau
204. Các tính chất của hệ keo gồm: Điện học, quang học và động học
205. Tween là: Chất hoạt động bề mặt có cấu trúc là ester của span và polyoxiethylen
206. Áp suất thẩm thấu của hệ keo: Không phải là hằng số mà giảm theo thời gian
207. Dựa vào hệ phân tán( chất phân tán và môi trường phân tán), thì khói là hệ phân tán: Rắn/khí
208. Khi cho 1 lượng nhỏ xà phòng natri vào hệ chứa 10ml nước và 5ml dầu, lắc mạnh ta được nhũ tương
dầu trong nước. Điều nào sau đây không phù hợp: Xà phòng natri làm dầu tan trong nước
209. Theo định nghĩa thì độ hấp phụ là: Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt của chất bị hấp phụ và diện tích toan
phần của chất hấp phụ
210. Chọn phát biểu đúng: Tác nhân thấm ướt là các chất có khả năng làm giảm lực căng bề mặt của dung
dịch xuống dưới lực căng bề mặt của chất rắn.
211. Tuổi thọ của thuốc là thời gian hàm lượng của thuốc đã bị phân hủy….. so với ban đầu: 10%
212. Hằng số tốc độ phản ứng có thứ nguyên là: thời gian -1 thì bậc của phản ứng là: bậc 1
213. Độ dẫn điện của dung dịch trong quá trình chuẩn độ acid bazo cao nhất thì: Tùy thuộc vào dung dịch
214. Trong cấu trúc của tiêu phân hạt keo thì lớp Stern được hình thành từ: Lớp ion tạo thế hiệu và lớp ion
đối
215. Chọn phát biểu sai: Khi nồng độ vật chất ở các nơi trong hệ là như nhau, sự khuếch tán vẫn không dừng
lại
216. Các yếu tố nào sau đây gây nên hiện tượng keo tụ cho hệ keo: Tăng nhiệt độ và khuấy trộn
217. Điều kiện để xảy ra hiện tượng nhiễu ánh sang của hệ keo: Một nửa chiều dài bước song ánh sang phải
lớn hơn kích thuóc hạt phân tán
218. Điều chế keo lưu huỳnh bằng phương pháp thay thế dung môi khi phối hợp từ dung dịch bão hòa lưu
huỳnh trong cồn vào môi trường nước và khuấy đều sẽ xảy ra hiện tượng: Lưu huỳnh ngưng tụ tạo hệ
phân tán keo
219. Khi phân tán một chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta được: Khí dung
220. Sự khuếch tán dừng lại khi: Nồng độ vật chất ở các nơi trong hệ là như nhau, và không sự chênh lệch
nồng độ
221. Chọn phát biểu đúng: Lớpion tạo thế hiệu và lớp ion đối
222. Keo thân dịch là: hệ keo mà các tiểu phân pha phân tán có ái lực mạnh mẽ với môi trường phân tán
223. Trong công thức tính năng lượng tự do bề mặt: G= σ .S. ký hiệu σ là: sức căng bề mặt
224. Khi đựng nước trong một ống đong thủy tinh, mặt nước lồi lên hay lõm xuống so với vạch ống đong?
Giải thích? : Mặt nước lõm xuống so với vạch ống đong do nước dinh ướt tốt với bề mặt thủy tinh của
ống đong
225. Có 2 phương pháp tổng quát để điều chế hệ keo là: Phương pháp phân tán và phương pháp ngưng tụ
226. Khi khảo sát với ánh sang trắng, gồm các tia đơn sắc của vừng khả kiến, nhận thấy: Tia đỏ ít nhiễu xạ
nhất và xuyên thấu qua hệ keo
227. Hệ keo thuận nghịch là: Là hệ keo khi bốc hơi môi trường phân tán, nó khô và sau đó phân tán trở lại
trong môi trường phân tán cũ thì tạo thành hệ keo
228. Khi tăng nồng độ hạt và nhiệt độ của môi trường, hệ keo bị keo tụ do: Thế nhiệt động và thế điện động
của hệ keo giảm
229. Sol khí là hệ phân tán: Là chất lỏng hay chất rắn phân tán trong môi trường
230. Trong chế tạo hệ keo, phương pháp siêu âm là phương pháp: Phân tán
231. Hydrosol là: Hệ sol rắn, với môi trường phân tán là nước
232. Các dung dịch thuốc tiêm, thuốc nước là hệ: Dung dịch thật
233. Cho công thức sau: [nS.mHS-(m-x)]^x- . xH+. Đây là: Hệ keo âm
234. Độ phân tán đươc biểu thị bằng công thức: D =1/d =1/2r
235. Cho hệ thống [m(AgI).nI-(n-x)K+] ^x-1.xK+. Muốn chế tạp hệ keo này phải: Cho nồng đọ KI bằng
nồng độ AgNO3
236. Hiện tượng điện di còn gọi là hiện tượng: Điện chuyển
237. Khi khảo sát độ bền của hệ keo, người ta có sử dụng chất điện li trơ nào: Chất điện li không có ion
tham gia vào lớp khuếch tán
238. Người ta chế tạo keo lưu huỳnh bằng cách: Ngưng tụ bằng phương pháp thay thế dung môi
239. Xà phòng Natri isobutyl naptalin sulfuanat là: Chất hoạt động bề mặt cation
240. Dựa vào hệ phân tán (chất phân tán va môi trường phân tán),thì khói là hệ: Rắn/Khí
241. Keo Fe(OH)3 được điều chế bằng phản ứng: Thủy phân FeCl3 với nước
242. Keo Hydroxit Nhôm được điều chế bằng phương pháp: Ngưng tụ bằng phản ứng hóa học
243. Khi xử lí nước phù sa bằng dd phèn nhôm hiện tượng keo tụ trên được gọi là: Keo tụ tương hổ
244. Những phương pháp làm bền hệ keo: Bao bên ngoài hạt keo là các chất ổn định như polymer hoặc chất
hoạt động bề mặt
245. Nồng độ mixen có hạn: Nồng độ bắt đầu xuất hiện mixen trong dung dịch ion
246. Sương mù và mây là: Hệ vi dị thể bao gồm pha phân tán trong môi trường phân tán là khí
247. Theo kết quả của ngưỡng keo tụ của một số chất điện li, ta có tỉ lệ ngưỡng keo tụ chứa các ion: K+,
Ca2+, Al 3+ là 532:7:1. Nếu khi đông tụ một hệ keo mang điện tích âm bằng AlCl3 có số mol sử dụng là
0.5mM. Vậy khi sử dụng dung dịch KCl thì cần bao nhiêu mM: 5.32mM
248. Khi cho bột Fe(OH)3 và (MgOH)2 vào nước ta được: Hỗn nhũ dịch
249. Khi cắm 2 ống nghiệm vào khối đất sét, trên có 2 điện cực nối với dòng điện một chiều, sau 1 thời gian
thấy bên điện cực ÂM thể tích dịch ống nghiệm dâng lên hiện tượng gọi là: Điện thẫm
250. Phương pháp ngưng tụ là: Phương pháp kết tinh từ dung dịch thật quá bão hòa thành những mẫu tinh
thể tương ứng kích thước của các hạt keo
251. Độ bền của hệ keo quyết định bởi: Độ bền nhiệt động học và độ bền tập hợp
252. Giọt nước nằm trên lá sen là do: Hiện tượng siêu kỵ nước giọt nước lăn tròn trên bề mạt là sen
253. Chất nhũ hóa tốt là chất: Hấp phụ tại bề mặt phân tách pha lỏng/lỏng và có ái lực hấp phụ giữa â pha
lỏng/lỏng như nhau
254. Các tính chất của hệ keo gồm: Điện học, quang học, động học
255. Trong công thức tính năng lượng tự do bề mặt: G=S là: Sức căng bề mặt
256. Khi đựng nước trong 1 ống đong thủy tinh, mặt nước lồi lên hay lõm xuống so với vạch ống đong giải
thích: Mặt nước lồi lên so với vạch ống nước do nước không có tính dính ướt với bề mặt thủy tinh với
ống đong
257. Có 2 phương pháp tổng quát để điều chế hệ keo là: Phương pháp phân tán và ngưng tụ
258. Khi khảo sát ánh sáng trắng gồm các tia đơn sắc của vùng khả kiến, nhận thấy: Tia đỏ ít nhiễu xạ nhất
và xuyên thấu qua hệ keo
259. Phương pháp điều chế dung dịch keo xanh phổ là: Phương pháp peptit hóa
260. Hỗn dịch là: Hệ phân tán dị thể gồm các tiểu phân rắn phân tán trong môi trường lỏng và được ổn định
bằng các chất HĐBM

269. Các phương pháp phân tán được sử dụng trong điều chế hệ keo là:Nghiền cơ học, siêu âm, peptit hóa,
hồ quang
270. Trong cấu tạo hạt keo, thế𝞷được gọi là:Thế điện động học
271. Dung dịch keo xanh phổđược điều chế bằng phương pháp peptit hóa trong đó peptit hóa là:Acid oxalic
272. Keo tụ tương hổ là quá trình keo tụ do:Sự tương tác của hai hệ keo có điện tích khác nhau
273. Keo lưu huỳnh được điều chế bằng phương pháp:Ngưng tụ trong môi trường nước từ dung dịch lưu
huỳnh bão hòa trong cồn
274. Hệ nào sau đây là hệ bán keo:Dung dịch nước của các chất hoạt động bề mặt
275. Phương pháp phân tán bằng hồ quang được sử dụng dể:Điều chế keo kim loại trong dung môi nước
276. Người ta phân loại chất hoạtđộng bề mặt theo cấu trúc của:Đầu kỵ nước (hydrophobic)
277. Bọt là:Hệ vi dị thể bao gồm pha phân tán ở trạng thái khí trong môi trường phân tán ở trạng thái lỏng
278. Khi cắm 2 ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, trên có 2 điện cực nối với nguồn điện 1 chiều, sau 1
thời gian thấy có hiện tượng điện thẩm:Là hiện tượng thể tích dịch ống nghiệm tăng lên ở điện cực âm
279. Trong dung dịch chất hoạtđộng bề mặt, cấu trúc mixen có:Đầu của các chất HĐBM quay vào bên trong
và đuôi quay ra ngoài
280. Theo kết quả của ngưỡng keo tụ của 1 số chất điện ly, ta có tỷ lệ ngưỡng keo tụ của các icon như sau:
K+:Ca2+:Al3+ là 523:7:1. Nếu khi động tụ 1 hệ keo mang điện tích âm bằng AlCl3 có số mol sử dụng là
0,5mM. Vậy khi sử dụng dung dịch CaCl2 thì cần bao nhiêu mMm?

A. 1mM
B. 2Mm
C. 3,5mM
D. 7mM

281. Một hệ keo bền khi các hạt keo được ổn định bằng:Lực đẩy tĩnh điện và hiệu ứng không gian
282.

283. Phương pháp phân tán là: phương pháp hóa lý


284. Hệ keo bền vững khi: tốc độ sa lắng nh hơn tốc độ khuếch tán
1
285. Bề mặt riêng của hệ phân tán cóđường kính d được tính theo công thức: S=k . =k . D
d
286. Hệ keo [Fe(OH)3mFe3+(3m-x)Cl-]x+xCl- là hệ keo: mang điện tích dương
287. Keo sơ dịch là: hệ keo mà các tiểu phân pha phân tán có ái lực mạnh mẽ với môi trường nước
288. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chỉ xảy ra khi: phân nửa chiều dài bước sóng tới phải lớn hơn kích thước
hạt keo
289. Hệ số khuếch tán tỉ lệ nghịch với: bán kính hạt vàđộ nhớt của môi trường phân tán
290. Nhũ tương được phân loại theo: pha phân tán, môi trường phân tán, nồng độ pha phân tán
291. Áp suất thẩm thấu của hệ keo: tăng dần theo thời gian do hệ keo không bền
292. Hiện tượng keo tụ của hệ keo là do ảnh hưởng của: nồng độ chất điện ly thêm vào trong hệ keo, nhiệt
độ và lực cơ học
293. Chất nhũ hóa là: chất HĐBM
294. Phương pháp peptit hóa là: PP chuyển 1 kết tủa trở lại tráng thái keo do chất peptit hóa
295. Trong hệ sol-gel, gel là: hệ bán rắn
296. Kkhi cho Na vào môi trường nước, ta được: hệ dung dịch ion
297. Hệ keo không thuận nghịch là: hệ keo khi bốc hơi trong môi trường phân tán, nó khô và sau đó phân
tán trở lại trong môi trường phân tán cũ thì không tạo thành hệ keo
298. Hiện tượng 1 kẹp giấy nổi trên bề mặt nước là do: sức căng BM của nước rất lớn
299. Hệ keo bị sa lắng khi: tốc độ sa lắng nhỏ hơn tốc độ khuêch tán
300. Phương pháp điều chế không thuộc phương pháp ngưng tụ: phóng điện hồ quang
301. Trong hệ keo Na kim loại trong benzene, mỗi hạt keo là: tập hợp gồm nhiều nguyên tử Na kim loại
302. Trong hệ nhũ nước/ dầu (N/D), các mixen tạo thành có: đầu của các chất HĐBM quay vào bên trong và
đuôi quay ra ngoài
303. Sương mù là hệ phân tán keo có cấu trúc sau: lỏng trong khí
304. Khi cho bột lưu huỳnh vào trong nước, ta nhận được: hỗn dịch lưu huỳnh
305. Các chất HĐBM có HLB trong khoảng 3-6 là: chất phá bọt tốt
306. Muối Na của các acid béo như acid stearic, acid palmitic là: xà phòng tẩy rửa kim loại hóa trị I
307. Khí dung hydrococtisol, dexamethasol được sử dụng phun vào: đường mũi của bệnh nhân
308. Khi phân tán một chất lỏng thành những hạt nhỏ trong không khí, ta được: hệ sol khí (mây, sương mù)
309. Trong điều chế keo xanh phổ, nước đóng vai trò là: dung môi giúp rửa sạch tủa keo xanh phổ
310.
311. Cấu trúc của mixen keo theo thứ tự từ ngoài vào trong là: lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp ion tạo thế,
nhân
312. Hệ bán keo: Dung dịch nước của các chất hoạt động bề mặt
313. Chọn phát biểu sai, một chất nhũ hóa tốt thể hiện được những vai trò sau: Chất nhũ hóa được phân bố
đồng đều vào toàn bộ hệ nhũ tương
314. Phương pháp lão hóa cấp tốc thuốc là: Phương pháp đẩy nhanh sự phân hủy của thuốc trong điều
kiện thực nghiệm để dự kiến tuổi thọ của thuốc ở điều kiện bảo quản
315. Cách nào được dùng để phân biệt nhũ tương D/N và N/D: phương pháp pha loãng, phương pháp
dùng kính hiển vi, phương pháp đo độ dẫn
316. Sự khuyếch tán dừng lại khi: Nồng độ vật chất ở các nơi trong hệ là như nhau, không có sự chênh
lệch nồng độ
317. Xét phản ứng sau với lượng Zn sử dụng bằng nhau 1,0g trong các thí nghiệm: Zn(r) + 2HCl(dd) 
ZnCl2(dd) = H2(k). Tốc độ phản ứng trong các thí nghiệm 1,2,3 tăng dần theo thứ tự sau: 2,3,1
318. Chọn phát biểu đúng: Chỉ có phân tử nhỏ và ion có khả năng đi qua màng bán thấm
319. Chọn phát biểu đúng: Độ phân tán tỉ lệ nghịch với bề mặt phân chia
320. Trong kem đánh răng, chất tạo bọt thường là: Natri lauryl sulfat
321. Khi tăng nồng độ, độ dẫn điện tương đương của dung dịch sẽ: giảm
322. Từ giá trị hằng số tốc độ một phản ứng phân hủy thuốc (bậc1) , ta có thể xác định được: Chu kỳ bán
hủy của thuốc, thời hạn sử dụng thuốc, tuổi thọ của thuốc
323. Khi tăng 10C, tốc độ một phản ứng hóa học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 25 đến
75C thì tốc độ phản ứng tăng lên: 32 lần
324. Chất điện ly phân ly trong dung dịch tạo ra phân tử nào: ion dương và ion âm
325. Bậc phản ứng là: Giá trị tổng các số mũ trong phương trình động học của phản ứng
326. Chất hoạt động bề mặt nào sau đây được sử dụng trong ngành dược như một chất sát khuẩn ngoài da,
rửa vết thương, có phổ kháng khuẩn rộng: Benzalkonium clorid
327. Lượng chất phóng xạ Polni sau 15 ngày giảm đi 5% so với ban đầu. Biết phản ứng phóng xạ là bậc 1.
Hằng số tốc độ phản ứng là: 3,42.10-3 ngày-1
328. Đặc điểm của áp suất thẩm thấu là:Áp suất thẩm thấu không phụ thuộc vào bản chất, áp suất thẩm
thấu chỉ phụ thuộc vào kích thước hạt phân hay độ phân tán, dung dịch thực có áp suất thẩm thấu
lớn hơn hệ keo
329. Khi phân tán một chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta được: Khí dung
330. Cho biết hai phương pháp tổng quát để điều chế hệ keo: Ngưng tụ và phân tán
331. Điều kiện để xảy ra hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng của hệ keo: Một nửa chiều dài bước sóng ánh sáng
tới phải lớn hơn kích thước hạt phân tán
332. Tính chất quang học đặc trưng của hệ keo là :Nhiễu xạ
333. Sự phân hủy N2O5 xảy ra theo phương trình: 2N2O5  2N2O4 + O2 . Phản ứng tuân theo quy luật
động học bậc nhất với hằng số tốc độ K=0,0025 phút-1 . Sau thời gian 2 giờ có bao nhiêu phần trăm N2O5
bị phân hủy? 25.92%
334. Hydrosol là hệ phân tán có: Môi trường phân tán là nước
Là một trong những chất hoạt động bề mặt có chứa các nhóm lưỡng cực, có khả năng hoạt động bề mặt không cao
nhưng êm dịu cho da, thường sử dụng rộng rãi trong ngành dược và mỹ phẩm: Lauryl amino propyl betain

335. Chọn phát biểu đúng: Hệ keo có bề mặt phân chia lớn, hệ vi di thể có bề mặt phân chia lớn,tại bề
mặt phân chia năng lượng tự do bề mặt lớn
336. Chọn phát biểu đúng về sự chuyển tướng nhũ tương: được tiến hành bằng vừa cách khuấy mạnh
vừa thêm chất nhũ hóa thích hợp
337. Aerosol là hệ phân tán bởi: môi trường phân tán là khí
338. Chất nào sau đây là chất nhũ hóa: Gelutin, Cao lanh, cholesterol
339. Trong dung môi nước, chất điện ly mạnh sẽ phân ly: gần như hoàn toàn
340. Chọn phát biểu sai: Hệ keo và hệ vi di thể có bề mặt phân chia nhỏ
341. Khi cho hệ keo Fe(OH)3 tích điện âm tiếp xúc với hỗn hợp các chất điện ly KCl, FrCl, NaCl, RBCl thì
keo Fe(OH)3 hấp phụ dịch nào tốt nhất: Fr+
342. Khi nghiền một chất rắn thành những hạt nhỏ thật mịn và phân tán vào không khí ta được: Hệ keo rắn
trong khí, sol khí, bụi
343. Chất hoạt động bề mặt là chất :chỉ nằm trên bề mặt dung dịch
344. Câu 34: Trong hện tượng thấm ướt bề mặt: Cos0 đặc trưng cho khả năng thấm ướt bề mặt
345. Ở điều kiện bảo quản, sau 24 tháng hàm lượng của một loại thuốc giảm đi 10% so với ban đầu. Hạn sử
dụng của thuốc ử điều kiều này là: 2 năm
346. Đồ thị nào sau đây ứng với phản ứng có bậc động học bằng 1 : Hình II (logA)
347. Trong hệ phân tán dị thể, quá trình thu hẹp bề mặt phan chia pha thể hiện ở những iện tượng sau: sự
keo tụ của hệ keo, sự hợpgiọt của nhũ tương, sự phá vỡ các bọt
348. Chọn phát biểu đúng về hoạt động bề mặt: nếu thêm 1 nhóm CH2 vaofmachj hydrocacbon thì hoạt
tính bề mặt sẽ tăng khoảng 2-3 lần

349. Phản ứng phân hủy acetaledyd thực hiện ở 518 độ C có số liệu chu kỳ bán hủy thay đổi theo áp suất
ban đầu của accetaldedyd như sau:
Po(mmHg) 169 363
T(s) 880 410
Bậc của phản ứng trên bằng 2
350. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Các yếu tố giảm sự lẳng lơ: chuyển động brown, sự khuếch tán, độ
nhớt
351. Đặc diểm của phản ứng bậc 2: thứ nguyên của k (hằng số tốc độ phản ứng là thời gian^-1, mol^-1)
352. Chọn phát biểu đúng: Áp suất thẩm thấu của hệ keo thường giảm theo thời gian/ Hệ keo có áp suất
thẩm thấu lớn hơn so với dung dịch thực/ Khi tăng nồng độ mol của hạt keo thì áp suất thẩm thấu sẽ
giảm
353. Sau đây là yếu tố ảnh hưởng trong hấp phụ phân tử: kích thước mao lỗ xốp của chất hấp phụ nhỏ
hơn kích thước trung bình của phân tử chất tan thì độ hấp phụ giảm và ngược lại
354. Các ion K+, Na+, Li+, Rb+, ion nào hấp phụ trước trong nước: Rb+
355. Chọn phát biểu đúng về sự sa lắng: Nếu bán kính hạt càn lớn, sự sa lắng xảy ra càng nhanh
356. Tinh chế keo bằng phương pháp giảm thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo bằng cách: các ion và
các chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màn thấm tích do lực khuếch tán

357. Chọn phát biểu đúng: Trong dung dịch thực hệ phân tán là đồng thể và không có bề mặt phân chia

358. Bề mặt ngăn cách pha có ở hệ nào sau đây: dị thể

359. Tốc độ một phản ứng đơn giản phụ thuộc vào nồng độ như sau v= k[A]. [D] phản ứng hóa học là: A
+D -> sản phẩm
360. Sự nổi kem của nhũ dịch được giảm đi bằng cách: giảm kích thước hạt, gia tăng độ nhớt của môi
trường, giảm sự khác biệt tỉ trọng giữa hai pha
361. Hằng số tốc độ phản ứng thủy phân acetal etyl trong môi trường kiềm 283 K là 2,38mol-1 .l.ph-1. . Tính
thời gian bán phản ứng khi cho 1l dung dịch acetal etyl nồng đọ 0,3M tác dụng với 1l dung dịch NaOH
nồng đọ 0,3M: 1,4 phút
362. Sự thủy phân một est trong môi trường kiềm là một phản ứng tuân theo quy luật động học bậc hai. Hòa
tan 0,02 mol xút và 0,02 mol este vào 1l nườ ( trong quá trình phản ứng thể tích không đổi). Cho biết 200
phút este bị phân hủy 75%. Hằng số tốc độ phản ứng: 0,75mol-1.l.ph-1
363. Chọn phát biểu sai: Tác nhân thấm ướt là chất có khả năng làm tăng sức căng bề mặt của dung
dịch xuống dưới lực căng bề mặt của chất rắn
364. Cảm quan thường có của một hệ hỗn dịch thô là: đục, có thể lắng cặn
365. Tốc độ hấp phụ trong dung dịch nhỏ hơn tốc độ hấp phụ trên bề mặt nhắn vì : cần thời gian cho sự
khuếch tán chất tan vào sâu trong lòng chất lỏng
366. Khi một chát lỏng tiếp xúc bề mặt cấn ta có hiện tượng sau: nếu chất lỏng bao phủ toàn bộ bề mặt
tẩm thì gọi là sự thấm ướt hoàn toàn
367. Dung dịch nào sau đây dẫn điện mạnh nhất ở 1M: H2S04
368. CHọn phát biểu đúng: Hệ keo có kar năng khuếch tán chậm hơn so với dung dịch thực
369. Phương pháp thử nghiệm thuốc dài hạn được thực hiện ở điều kiên nào: Nhiệt độ 30+-2 độ C, độ ẩm
75%+-5%
370. Natri iauryl sulfat thường có trong: Xà phòng
371. Để tránh thuốc bị phân hủy, người ta hạ nhiệt độ bảo quản thuốc xuống thấp: nếu giảm nhiệt độ từ 25
độ C xuống 0 độ C tóc độ phân hủy thuốc giảm trung bình 15 lần
372. Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin có tín chất nào sau đây: hệ keo thân nước và thuận
nghịch
373. Chọn hệ phát biểu sau về chất nhũ hóa: có 3 loại chất nhũ hóa: các chất hoạt động bề mặt, các cao
phân tử, các hạt phân tán
374. Carotenoid là một dạng sắc tố hữu cơ có tự nhiên trong thực vật và các loài sinh vật qang hợp khác
nhau như là tảo, một vài loài nấm và một vài loài vi khuẩn quá trình các carotenoid bị háp phụ trên than là
quá trình hấp phụ: vật lý
375. Chọn phát biểu sai: khi nồng độ vật chất ở các nơi trong hệ là như nhau, sự khuếch tán vẫn không
dừng lại
376. Chọn phát biểu đúng về sự hấp phụ cuarpha phí trên pha rắn: khi áp suất lớn tới quá trình hấp phụ
bão hòa
377. Để hệ nhũ tương không bị sa lắng, ta cần: tăng độ nhớt, giảm kích thước hạt nhũ, chọn dung môi có
tỉ trọng bằng tỉ trọng pha phân tán
378. Trong ứng dụng hấp phụ phân tử, phương pháp sắc ký là kĩ thuật được áp dụng nhieuf trong các phòng
thí nghiệm, các chất hấp phụ có thể được sử dụng trong kỹ thuật này là: Silicagel, Al2O3, MgO
379. Sương mù là hệ phân tán có cấu trúc: lỏng trong khí
380. Nhũ dịch được khái niệm: hệ vi dị thể gồm 2 chất lỏng không, phân tán vào nhau
381. Khi phân tán chất lỏng thành một chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta được:
nhũ dịch
382. Khi hòa chế phẩm Efferalgan sủi bọt vào nước ta thu được hệ phân tán: hỗn dịch
383. Khái niệm về hệ keo người ta có thể nêu: Keo là hệ dị thể gồm các tiểu phân tử 10-5 đến 10-7 cm (1nm-
100nm) phân tán trong môi trường phân tán
384. Khi cho bột lưu huỳnh vào nước thu được sản phẩm: hỗn dịch và dung dịch
385. Một khối vuông có kích thước cạnh là 1cm thì diện tích bề mặt là 6cm2. Nếu chia các tiểu phân trên
thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 0,001 cm thì tổng diện tích bề mặt: 6000cm2
386. Trong sản xuất thuốc các dạng viên nén, viên bao là: Hệ phân tán rắn
387. Phương pháp điều chế keo: Phương pháp ngưng tụ và Phương pháp phân tán
388. Keo Al(OH)3được điều chế bằng phương pháp: Ngưng tụ bằng phương pháp hóa học
389. Chất pepti hóa nào dùng trong điều hòa keo xanh phổ: H2C2O4
390. Khi cắm 2 ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, trên có hai điện cực nối với nguồn diện một chiều,
sau một thời guan thấy bên điện cực dương ống nghiệm mờ đục. Hiện tượng này gọi là: Hiện tượng điện di
391. Khi cắm 2 ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, trên có điện cực nối với nguồn điện một chiều, sau
một thời gian thấy bên điện cực âm ống nghiệm tăng. Hiện tượng này gọi là: Hiện tượng điện thẩm
392. Mixen là những tiểu phân hạt keo: Trung hòa điện tích
393. Công thức phương trình Lambert-Beer cho sự hấp thụ ánh sáng: I = I0e-KCd
394. Cường độ chiếu sáng tỉ lệ nghịch với: Bước sóng hàm mũ 4
395. Tốc độ sa lắng, chọn câu đúng: Tỉ lệ thuận bình phương bán kính
396. Chuyển động Brown là chuyển động các tiểu phân: Theo quỹ đạo kích thước các hạt < 5um
397. Khi các tiểu phân hạt keo hấp thụ điện tích, thứ tự các lớp từ ngoài vào trong: Lớp khuếch tán, lớp ion
đối, lớp tạo thế hiệu, nhân
398. Khi chiếu tia sang hệ keo đơn sắc ta thấy: Chùm tia tím có khả năng khuếch tán mạnh nhất
399. Keo xanh phổ sau khi điều chế có thể tinh chế bằng cách: Cho dung dịch keo xanh phổ qua màng thẩm
tích
400. Tốc độ phản ứng có thể biểu thị như sau: Là sự thay đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian
401. Phản ứng bậc nhất: là phản ứng mà tốc độ phụ thuộc bậc nhất nồng độ chất tham gia
402. Phản ứng nào có hằng số tốc độ phản ứng riêng: Bậc 0
403. Phản ứng có chu kỳ bán hủy không phụ thuộc nồng độ là phản ứng bậc mấy: bậc 1
404. Từ việc xác định hằng số tốc độ phản ứng phân hủy thuốc, ta có thể xác định: Thời hạn sử dụng thuốc,
tuổi thọ thuốc, chu kỳ bán hủy thuốc
405. Khảo sát tốc dộ phản ứng ở nhệt độ không cao, nếu tăng nhiệt độ lên 20oC thì hằng số tốc độ phản ứng
tăng: gấp 9 lần
406. Thứ nguyên hằng số tốc dộ phản ứng bậc 2 biểu thị: t-1.mol-1.L
407. Nếu giảm 25oC – 0OC thì tốc độ phân hủy thuốc: giảm 20 lần
408. Thứ nguyên hằng số tốc độ phản ứng bậc 0 biểu thị: t-1.mol.
409. Trong phương trình Arhenius, hằng số Boltzman: Ea/RT
410. Để tránh sự phân hủy thuốc để bảo quản thuốc thì: giảm nhiệt độ
a. Trong 10 phút phản ứng bậc 1 phản ứng hết 40% lượng ban đầu: 0,0511(phút-1)
b. Xác định thời gian(phút) để phản ứng hết 60% lượng chất: 17,93
c. Chu kỳ bán hủy (phút): 13,56
411. Khi tăng thêm 10oC, tốc độ một phản ứng hóa học tăng lên 2 lần. vậy khi tăng nhiệt độ của phản ứng đó
từ 25oC lên 75oC thì tốc độ phản ứng tăng: 32 lần
412. Khi tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hóa học tăng lên 4 lần. Vậy khi giảm nhiệt độ từ 70oC xuống
40oC thì tốc dộ phản ứng giảm đi: 64 lần
413. Khi phân hủy sulphacetamin ở 120oC thì hằng số tốc độ phân hủy là 9.10-6s-1. Năng lượng hoạt hóa là
94KJ. Xác định hằng số tốc dộ phân hủy ở 25oC: 9,4.10-10s-1
414. Khi tăng them 10oC, tốc độ một phản ứng hóa học tăng lên 3 lần. Để tốc dộ phản ứng đó ( đang tiến
hành ở 30oC) tăng 81 lần thì cần phải tăng nhiệt độ lên đến: 70oC
415. Nghiên cứu lão hóa cấp tộc ở nhiệt độ 60oC, nhiệt độ thường 30oC. Với hệ số nhiệt độ tốc là 3. Tuổi thọ
ở điều kiện lão hóa 3 ngày. Xác định tuổi thọ thuốc: 81 ngày
416. Phản ứng giữa NH3 và NO2, ở nhiệt độ 600K và 716K, hằng số tốc độ phản ứng có giá trị tương ứng
bằng 0,385M-1.s-1 và 16M-1.s-1. Năng lượng hoạt hóa phản ứng là? (R=8,314J/mol.K): Ea = 114, 778KJ/mol
417. Nghiên cứu phản ứng 2I(k) + H2(k)= 2HI(k). Cho thấy hằng số tốc độ phản ứng ở 418K là 1,12.10-5
L/mol. Giây và ở 737K là 18,54.10-5 L/mol. giây. Hằng số tốc độ phản ứng ở 633,2K là bao nhiêu?:
10,114.10-5 L/mol.giây
418. Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 27oC, nồng độ chất ban đầu: [A]0=10g/lít giảm đi một nửa
sau 5000 giây. Ở 37oC nồng độ giảm đi một nửa sau 1000 giây ( Dữ liệu dùng cho câu 41 và 42). Hằng số
tốc dộ phản ứng ở 27oC: 1,386.10-5s-1
419. Hằng số tốc độ phản ứng ở 37oC: 6,93.10-4s-1
420. Cho phản ứng bậc sản phẩm 2A+ B = sản phẩm. Nồng độ ban đầu [A]0 = [B]0= 0,2M. chu kỳ bán hủy
là 30 phút ( Từ câu 43 đến 44 ). Hằng số tốc độ phản ứng trên là bao nhiêu: 2,777 *10-3 (M-1.s-1)
421. Tính thời gian để 90% lượng chất A ban đầu đã phản ứng:
422. Phương trình động học phản ứng có dạng: [A] = -kt= [A]0. Đây là phản ứng bậc: bậc 0
423. Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành 27oC, nồng độ chất ban đầu giảm đi 1 nửa sau 5000 giây. Hằng
số tốc dộ pahnr ứng bao nhiêu?: K=1,386.10-4s-1
424. Phương trình động học phản ứng có dạng: log[A] = -k/2,303 = log[A]0. Đây là phản ứng bậc: Bậc 1
425. Phương trình động học phản ứng có dạng: 1/[A] = kt+1/[A]0. Đây là phản ứng bậc: bậc 2
426. Trong phương pháp đồ thị:, hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất xác định qua biểu thức: tga = -k/2,303
427. Trong phương pháp đồ thị, hằng số tốc độ phản ứng bậc hai xác định qua biểu thức: tga = k
428. Trong phương pháp đồ thị, hằng số tốc độ phản ứng bậc không xác định qua biểu thức: tga = -k
429. Khi điều chế nhũ dịch D/N, để nhũ dịch được ổn định người ta thường: thêm natri stearat
430. Trong kem đánh răng chất tạo bọt thường dùng là: natri lauryl sulfat
431. Quá trình acid acetic hấp phụ trên than hoạt là quá trình hấp phụ: Vật lý
432. Chất nào có thể sử dụng làm chất tẩy rửa trong vùng nước cứng: natri lauryl sulfat
433. Trong quá trình hấp phụ, than có khả năng hấp phụ tốt nhất: carbogast
434. Trong quá trình điều chế hệ phân tán keo bằng phương pháp phân tán cơ học, để giảm công cần thiết
cho sự phân tán cần: giảm sức căng bề mặt
435. Khi điều chế nhũ dịch N/D, để nhũ dịch được ổn định người ta thường: Thêm calci stearat
436. Span là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm: Là este của sorbitan và acid béo
437. Span và Tween là chất hoạt động bề mặt thường ứng dụng trong: mỹ phẩm
438. Các chất có gắn nhóm –COOH, -OH, SO3H,… là chất: phân cực
439. Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm: Là ete của span và polioxiethylen – glycol
440. Các chất có gắn nhóm –CH3, -C6H5, -O,… là chất: kém phân cực
441. Đâu không phải là đặc điểm của hấp phụ hóa học: Lực liên kết Van der Waals
442. Đặc điểm hấp phụ đa lớp là của: hấp phụ vật lý
443. Đơn vị của sức căng bề mặt theo dyn: dyn/cm
444. Trong hấp phụ người ta dựa vào lực hấp phụ ta chia hấp phụ thành: hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học
445. Dung dịch điện ly và dung dịch không có: Có áp suất thẩm thấu nhỏ hơn dung dịch thật
446. Độ dẫn điện đương lượng là độ dẫn các ion trong 1 thể tích chứa: một đương lượng gam chất tan
447. điện cực AgCl được điều chế bằng cách phủ lên kim loại 1 lớp muối AgCl avf nhúng vào dung dịch
KCl( Ag/AgCl/KCl) là điện cực: Loại 2
448. λvô cựclà đại lượng: độ dẫn điện đương lượng giới hạn khi dung dịch vô cùng loãng
449. Phản ứng xảy ra trên điện cực Calomel: Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl-
450. Cho Zn + 2Fe3+ = Zn2+ + 2Fe2+: Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ + e Fe2+ là sự khử
451. Trong quá trình hấp phụ, than có khả năng hấp phụ tốt nhất: than gáo dừa
452. Ý đúng về sức căng bề mặt: Khối lượng riêng tỉ lệ nghịch sức căng bề mặt
453. Vai trò chất hoạt động bề mặt: làm chất nhũ hóa, tạo mixen keo, làm chất tẩy rửa
454. Chất hoạt động bề mặt có nguồn gốc thiên nhiên: lecithin
455. Khả năng hấp phụ ion theo chiều giảm dàn: Cs+> Rb+> K+> Na+> Li+
456. theo công thức Val Hoff y=3. Khi tăng nhiệt độ lên 100oC thì tốc độ phản ứng tăng lên: 59049 lần
457. Nhựa anionit trong hấp phụ trao đổi ion làm cho môi trường trở nên: base
458. Nhựa cationit trong hấp phụ trao đổi ion làm cho môi trường trở nên: acid
459. Khi phân tán một chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta được: Khí dung
460. Trong một hệ đa phân tán dị thể: Kích thước các tiểu phân phân tán khác nhau, kích thước tiểu phân
càng nhỏ thì độ phán tán càng cao
461. Từ việc khảo sát hằng số tốc độ của một phản ứng phan huỷ thuốc, ta có thể xác định được: tất cả đều
đúng
462. Cho hệ keo âm AgI với I- là lớp ion tạo hiệu thế. Hãy chọn ion có khả năng được hấp thụ chọn lọc: Ag
+
463. Khi khảo sát sự hấp thụ ở áp suất không đổi thì : Gọi là hấp phụ đẳng áp
464. Theo Van’t Hoff khi tăng nhiệt độ tăng lên 10*C, tốc độ phản ứng tăng trung bình 3 lần. Nếu tăng lên
20*C, tốc độ phản ứng tăng lên : 9 lần
465. Trong hệ phân tán dị thể, quá trình tự thu hẹp bề mặt phân chia pha thể hiện ở những hiên tượng sau :
A,B,C đều đúng
466. Phản ứng phân huỷ acetaldehyd thực hiện ở 518*C có số liệu chu kỳ bán huỷ thay đổi theo áp suất ban
đầu của acetaldehyd như sau. Bậc của phản ứng trên bằng mấy? : 2
P ( mmHg ) 169 363
T ( giây ) 880 410

467. Chọn phát biểu sai về chất nhũ hoá : Có 3 loại chất nhũ hoá: các chất hoạt động bề mặt, các chất cao
phân tử, các hạt phân tán nhỏ.
468. Muối stearate trimethyl amoni bromur là chất hoạt động bề mặt có đặc tính : Có khả năng sát khuẩn tốt
469. Dung dịch nào sau đây dẫn điện mạnh nhất ở nồng độ 1M: H2SO4
470. Keo Lưu Huỳnh được điều chề bằng : Tất cả đều sai
471. Tuổi thọ của thuốc tại 333K là 30 ngày, tuổi thọ của thuốc tại 308K : 468 ngày
472. Phản ứng thử nghiệm tuổi thọ của thuốc có hệ số nhiệt độ = 2. Nếu nhiệt độ tăng lên thêm 45*C, tốc
độ phản ứng đón tăng lên thêm bao nhiêu lần: 22,6 lần
473. Khi tăng 10*C, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 25 đến
75*C thì tốc độ phản ứng tăng lên : 32 lần
474. Đặc điểm nào sau đây là điểm khác biệt giữa hấp thụ vật lí và hấp thụ hoá học: Sản phẩm của sự hấp
thụ
475. Chọn phát biểu sai về Tween: Tất cả đều đúng
476. Để phục hồi nhựa trao đổi ion dương : Rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng nước
477. Phương pháp nào sau đây không được dùng để nhận diện nhũ dịch D/N hoặc N/D : Đo kích thước các
tiểu phân của pha phân tán trong nhũ dịch
478. Hạn sử dụng của thuốc là thời gian hàm lượng của thuốc còn lại ………… so với ban đầu : 90%
479. Chọn phát biểu đúng về Span: Tất cả đều đúng
480. Chọn phát biểu đúng : Hệ keo cón khả năng khuếch tán chậm hơn so với dung dịch thực
481. Từ giá trị hằng số tốc độ một phản ứng phân huỷ thuốc ( bậc 1 ), ta có thể xác định được : Tất cả đều
đúng
482. Ở điều kiện bảo quản, sau 24 tháng hàm lượng của một loại thuốc sẽ giảm đị 10 % so với ban đầu. Hạn
sử dụng của thuốc ở điều kiện này là : 2 năm
483. Yếu tố nào sau đây không phù hợp với thuyết hấp phụ của Langmuir : Sau khi hấp phụ kết thúc, thì quá
trình phản hấp phụ mới xảy ra
484. Nhũ tương N/D có đặc điểm: Pha liên tục bị nhuộm bởi chất màu thân dầu
485. Hệ keo là hệ có kích thước : > 1nm và < 100nm
486. Thí nghiệm về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng được thực hiện bởi thí nghiệm của : Tyndall
487. Tốc độ của một phản ứng đơn giản phụ thuộc vào nồng độ như sau :

v = k.[Y]. Phản ứng hoá học đó là : Y -> X + Z

488. Khi tăng nồng độ, độ dẫn điện đương lượng của dung dịch sẽ : Giảm
489. Chọn phát biểu sai về thuyết Langmuir về hấp phụ của chất khí lên bề mặt rắn: Là quá trình hấp phụ
hoá học
490. Các chất nào sau đây có tính chất hoạt động bề mặt : Tất cả các chất trên
491. Chất hoạt động bề mặt là chất chỉ có tác dụng : Ranh giới của pha
492. Chọn phát biểu đúng : Keo sơ dịch : pha phân tán không có ái lực mạnh với môi trường phân tán
493. Tuổi thọ của thuốc tại 35*C là 1010 ngày, tuổi thọ của thuốc tại 50*C : 194 ngày
494. Khi các tiểu phân hạt keo hấp phụ điện tích, thức tự các lớp từ ngoài vào trong : Lớp khuếch tán, lớp
ion đối, lớp thế hiệu, nhân
495. Bậc của phản ứng hoá học là : Đại lượng cho biết mức độ ảnh hưởng của nồng độ đối với tốc độ của
phản ứng hoá học
496. Sự khuếch tán dừng lại khi : B và C đều đúng
497. Chọn phát biểu : Chất nhũ hoá được phân bố đồng đều vào toàn bộ hệ nhũ tương
498. Hiện tượng keo tụ của hệ keo tụ của hệ keo là do ảnh hưởng của : Tất cả các câu trên đều đúng
499. Thế nào là hệ keo thuận nghịch : Là hệ keo mà khi bốc hơi môi trường phân tán , thu được cắn khô và
những cắn khô này có thể phân tán trở lại vào môi trường phân tác cũ
500. Chất nào sau đây được dùng làm chất tẩy rửa trong môi trường nước cứng : Natri dodecyl benzen
sulfonat
501. Khi nghiền một chất rắn thành những hạt thật mịn và phân tán vào không khí ta được: tất cả đều đúng
502. Dựa vào hệ phân tán ( chất phân tán và môi trường phân tán ) thì khỏi là hệ phân tán : Rắn / khí
503. Khi cho một lượng nhỏ xà phòng natri vào hệ chứa 10ml nước và 5 ml dầu, lắc mạnh đượuc nhũ tương
dầu trong nước. Điều nào sau đây không phù hợp: Xà phòng natri làm dầu tan trong nước
504. Theo định lượng thì độ hấp thụ là : Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt của chất bị hấp thụ và diện tích toàn
phần của chất hấp phụ
505. Chọn phát biểu đúng : Tác nhân thẩm ướt là các chất có khả năng làm giảm lực căng bề mặt của dung
dịch xuống dưới lực căng bề mặt của chất rắn
506. Tuổi thọ của thuốc là thời gian hàm lượng của thuốc đã bị phân huỷ …….. son với ban đầu : 10%
507. Hằng số tốc độ phản ứng có thứ nguyên là thời gian -1 thì bậc của phản ứng là : Bậc 1
508. Độ dẫn điện của dung dịch trong quá trình chuẩn độ acid bazo cao nhất khi : Tuỳ thuộc vào dung dịch
509. Trong cấu trúc của tiểu phân hạt keo thì lớp stern được hình thành từ : Lớp ion tạo thế hiệu và lớp ion
đối
510. Keo AgI được điều chế bằng : Ngưng tụ bằng phản ứng trao đổi
511. Đối với sự phân huỷ thuốc bậc nhất, thời gian thuốc còn lại 90% được tính là : T9/10=0,105/k
512. Trong hiện tượng thấm ướt bề mặt: Cos0 đặc trưng cho khả năng thấm ướt bề mặt
513. Diện tích bề mặt riêng của hệ nào sau đây là lớn nhất: Hệ keo
514. Xét phản ứng đơn giản X + Z -> Y. Tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào nồng độ theo phương trình:
v=k.[X].[Z]
515. Đối với hệ keo âm cation nào ảnh hưởng tới quá trình kẹon tụ nhất : Cs+
516. Chọn phát biểu đúng vê mối liên hệ giữa sức căng bề mặt của dung dịch và dung môi: Nếu chất tan ( là
chất không hoạt động bề mặt) phân ly trong dung dịch thì sức căn bề mặt của dung dịch lớn hơn sức căng
bề mặt của dung dịch
517. Vai trò của nước trong điều chế keo xanh phổ: là dung môi giúp làm sạch tủa keo xanh phổ
518. Thuốc nurofen có thành phần gồm hoat chất chính ibuprofen, nước và các tá dược khác: Hỗn dịch
519. Chọn câu trả lời đúng nhất : Lớp ion nằm trên lớp khuếch tán là linh động nhất
520. Đối với phản ứng đơn giản A->B ( sản phẩm ). Biểu thức tính tốc độ có dạng: v=k.[A]=d[A]/dt
521. Chọn phát biểu đúng: nước là dung môi phân cực mạnh hoà tan được nhiều chất
522. Khi cho dung dịch NaCl và hệ keo Fe(OH)3 sẽ đưa đến kết quả: gây đông tụ keo Fe(OH)3

1. Trong quá trình hấp phụ , người ta kết luận rằng : khi nhiệt độ tăng thì :

A. Sự hấp phụ giảm


B. Sự hấp phụ không bị ảnh hưởng
C. Sự hấp phụ phụ thuộc vào áp suất
D. Sự hấp phụ tăng

2. Quá trình acid acetic bị hấp phụ trên than hoạt là quá trình hấp phụ :

A. Hóa lý
B. Vật lý
C. Hóa học
D. Bề mặt

3. Chọn phát biểu đúng về quá trình hấp phụ chất khí trên bề mặt than hoạt tính

A. Ở nhiệt độ cao, hấp thụ xảy ra mạnh hơn ở nhiệt độ thấp


B. Ở nhiệt độ thấp, quá trình hấp phụ là hấp phụ vật lý
C. Là quá trình hấp phụ không thuận nghịch
D. Nồng độ càng nhỏ lượng chất bị hấp phụ càng nhỏ

4. Phản hấp phụ là quá trình :

A. Các chất bị hấp phụ tách ra khỏi bề mặt chất hấp phụ làm thay đổi tính chất hóa học và vật lí ban đầu của chất hấp
phụ
B. Chỉ xảy ra sau khi quá trình hấp phụ kết thúc. Các chất bị hấp phụ tách ra khỏi bề mặt chất hấp phụ
C. Xảy ra song song với quá trình hấp phụ. Các chất bị hấp phụ tách ra khỏi bề mặt chất hấp phụ
D. Các chất bị hấp phụ tách ra khỏi bề mặt chất hấp phụ không làm thay đổi tính chất hóa học và vật lí ban đầu của chất
hấp phụ

5. Ứng dụng nào sau đây không đặc trưng của than hoạt tính :

A. loại màu,mùi
B. Tinh chế một số hoạt chất trong chiết xuất dược liệu
C. Mặt nạ phòng độc
D. Loại phần lớn Ca2+ và Mg2+ nước cứng nên được dùng thay thế nhựa trao đổi ion

6. Yếu tố nào sau đây không phù hợp với thuyết hấp phụ của Langmuir

A. Sau khi hấp phụ kết thúc , thì quá trình phản hấp phục mới xảy ra
B. Các phân tử bị hấp phụ không tương tác với nhau
C. Trong quá trình hấp phụ , bề mặt của chất hấp phụ có các tâm hấp phụ
D. Các nơi bị hấp phụ chỉ hình thành lớp đơn phân tử

7. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự hấp phụ :

A. Nồng độ chất tan hay áp suất chất khí


B. Lực liên kết phân tử
C. Bản chất của hấp phụ
D. Nhiệt độ

8. Chọn câu sai khi nói về sự hấp phụ các chất điện ly

A. Hạt keo sẽ ưu tiên hấp phụ ion có trong thành phần cấu tạo hạt keo
B. Ion có bán kính hydrat hóa càng lớn càng khó hấp phụ
C. Bán kính càng lớn càng dễ bị hấp phụ
D. Ion có điện tích càng lớn càng dễ hấp phụ

9. Chọn phát biểu đúng

A. Tốc độ hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn và tốc độ hấp phụ chất lỏng lên bề mặt rắn như nhau
B. Tốc độ hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn chậm hơn chất lỏng lên bề mặt rắn
C. Tốc độ hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn nhanh hơn chất lỏng lên bề mặt rắn
D. Tốc độ hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn bằng tốt độ hấp phụ chất lỏng lên bề mặt rắn

10. Sau đây là yếu tố ảnh hưởng trong sự hấp phụ phân tử :

A. Sự hấp phụ chất tan trong nước và dung môi hữu cơ đều như nhau
B. Sự hấp phụ tỉ lệ thuận với sự gia tăng nhiệt độ
C. Kích thước mao quản lỗ xốp của chất hấp phụ nhỏ hơn kích thước trung bình của phân tử chất tan thì độ
hấp phụ giảm , và ngược lại
D. Trọng lượng phân tử của chất tan càng lớn thì độ hấp phụ càng giảm

11. Trong ứng dụng hấp phụ phân tử, phương pháo sắc ký là kỹ thuật được áp dụng nhiều trong phòng thí
nghiệm, các chất hấp phụ có thể được sử dụng trong kĩ thuật này là :

A. Silicagel, Al2O3,MgO
B. Than hoạt,silicagel , Al2O3
C. Than hoạt,silicagel, cellulose
D. Silicagel, cellulose, Al2O3,MgO

12. Khảo sát ảnh hưởng của bán kính ion tới sự hấp phụ của chất điện ly thì

A. Ion có bán kính càng nhỏ thì khả năng hấp phụ càng yếu
B. Ion có bán kính càng nhỏ thì khả năng hấp phụ càng mạnh
C. Ion có bán kính càng lớn thì khả năng hấp phụ càng mạnh
D. Ion có bán kính càng lớn thì khả năng hấp phụ càng yếu

13. Quá trình các carotenoid bị hấp phụ trên than là quá trình hấp phụ:

A. Hóa học
B. Hóa lý
C. Vật lý
D. Hấp phụ Hóa học mạng hơn hấp phụ Vật lý

14. Nhựa cationic là các hợp chất cao phân tử có khả năng

A. Hấp phụ và trao đổi các ion dương


B. Hấp phụ các ion dương
C. Hấp phụ các ion âm
D. Hấp phụ và trao đổi các ion âm

15. Nhựa sau đây là nhựa trao đổi (CH2-CH-CL)n :

A. Không trao đổi ion được


B. Cả ion âm và ion dương
C. Ion dương
D. Ion âm

16. Để phục hồi nhựa trao đổi ion dương

A. Rửa nhiều lần bằng nước cất


B. Rửa bằng KOH sau đó rửa lại nhiều lần bằng nước
C. Rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng KOH
D. Rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng nước

17. Để hồi phụ nhựa trao đổi ion âm

A. Rửa nhiều lần bằng nước cất


B. Rửa bằng KOH sau đó rửa lại nhiều lần bằng nước
C. Rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng KOH
D. Rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng nước

18. Chọn phát biểu đúng về nhựa trao đổi ion và quá trình trao đổi ion

A. Sau khi phục hồi cột bằng acid hoặc kiềm , nhựa trao đổi ion có thể được tái sử dụng
B. Nhựa trao đổi ion có thể dùng để tinh chế các amino acid, alkaloid, một số kháng sinh
C. Nhựa chứa muối amoni bậc 4 là nhựa trao đổi ion âm
D. Chứa muối amoni bậc 4 là nhựa trao dổi ion âm,sau khi phục hồi cột bằng acid hoặc kiềm, nhựa trao
đổi ion có thể được tái sử dụng. Nhựa trao đổi ion có thể dùng để tinh chế các amino acid, alkaloid, một số kháng
sinh.

19. Để loại các ion kim loại trong nước người ta thường sử dụng nhựa trao đổi ion

A. Nên dùng than hoạt tính


B. Ion dương
C. Ion âm
D. Cả ion dương và âm

20. Chọn phát biểu đúng về chất hoạt động bề mặt :

A. Chất hoạt động bề mặt chỉ tập trung trong lòng dung dịch
B. Chất hoạt động bề mặt làm tăng sức căng bề mặt
C. Chất hoạt động bề mặt phân bố đều dung dịch
D. Chất hoạt động bề mặt chỉ tập trung trên bề mặt phân chia pha

21. Tác dụng của chất hoạt động bề mặt

A. Không ảnh hưởng đến khả năng thấm ướt


B. Không ảnh hưởng đến sức căng bề mặt
C. Làm giảm sức căng bề mặt
D. Làm tăng sức căng bề mặt

22. Chất hoạt động bề mặt được phân loại thành :


A. Chất hoạt động bề mặt anion ,cation và không phân ly thành ion
B. Chất hoạt động bề mặt anion và cation
C. Chất hoạt động bề mặt anion ,cation và có nguồn gốc tổng hợp
D. Chất hoạt động bề mặt có nguồn gốc tự nhiên và tổng hợp

23. Chất hoạt động bề mặt có cấu trúc

A. Đầu kỵ nước (hydrophobic) và đuôi dài ưa nước (hydrophilic)


B. Đầu ưa nước (hydrophobic) và đuôi dài kỵ nước (hydrophilic)
C. Đầu kỵ nước (hydrophillic) và đuôi dài ưa nước (hydropholic)
D. Đầu ưa nước (hydrophillic) và đuôi dài kỵ nước (hydrophobic)

24. Khi cho chất hoạt động bề mặt vào một dung dịch phân cực:

A. Đầu ưa dầu của chất hoạt động bề mặt quay về phía dung dịch
B. Đầu ưa nước của chất hoạt động bề mặt quay về phía dung dịch
C. Tất cả đều đúng
D. Đầu ưa dầu và đầu ưa nước của chất hoạt động bề mặt quay về phía dung dịch

25. Cấu trúc micell được hình thành khi nào

A. Khi nồng độ chất HĐBM tăng quá giới hạn


B. Khi nồng độ chất HĐBM giảm
C. Khi bắt đầu cho chất HĐBM
D. Cho vừa đủ chất HĐBM

26. Nồng độ tới hạn (CMC-Critical Micelle Concentration )là :

A. Nồng độ của dd chất hoạt động bề mặt mà tại đó sự hình thành micelle trở nên đáng kể
B. Tất cả sai
C. Nồng độ tối thiểu các chất hoạt động bề mặt
D. Nồng độ tối đa các chất hoạt động bề mặt

27. Tween và Span là các chất hoạt động bề mặt thường được dùng trong

A. Thuốc trừ sâu


B. Bộ giặt
C. Kỹ nghệ nhuộm
D. Mỹ phẩm

28. Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm (sai hết)

A. Là eter của span và polioxi ethylen glycol


B. Là ester của span và acid béo
C. Là eter của span và ethylen glycol
D. Là eter của sorbitan và polioxi ethylen glycol

29. Vai trò của Tween trong chất HĐBM là

A. Chất nhũ hóa D/N


B. Chất nhũ hóa N/D
C. Chất trợ tan
D. Chất tạo bọt

30. Span là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:

A. Là ester của sorbitol và acid béo


B. Là ester của sorbitan và acid béo
C. Là eter của sorbitol và alcol béo
D. Là eter của sorbitan và alcol béo

31. Vai trò của Span trong chất HĐBM là

A. Chất trợ tan


B. Chất tạo bọt
C. Chất nhũ hóa N/D
D. Chất nhũ hóa D/N

32. Ở nồng độ 20% hoạt chất,xà phòng natri có gốc hoạt động

A. Là cation
B. Không phân ly thành ion
C. không phải chất hoạt động bề mặt
D. Là anion

33. Chất hoạt động bề mặt nào sau đây được sử dụng trong ngành dược như một chất sát khuẩn ngoài da, rửa
vết thương , có phổ kháng khuẩn rộng :

A. Kali stearat
B. Natri lauryl sulfat
C. Benzalkonium clorid
D. Lauryl amino propyl betain

34. Khi hòa tan một lượng xà phòng natri vào nước sẽ có hiện tượng :

A. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt và trong lòng như nhau,không làm thay đổi sức căng bề mặt
B. Xà phòng natri phân tán vào trong lòng chất lỏng làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch
C. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt của dung dịch
D. Xà phòng natri làm tăng sức căng bề mặt của dung dịch

35. Trong kem đánh răng , chất tạo bọt thường là :

A. Natri dodecyl benzene sulfonat


B. Tween
C. Natri lauryl sulfat
D. Natri stearat

36. Các chất nào sau đây có tính hoạt động bề mặt :

A. Cao lanh
B. Lecithin
C. Cholesterol
D. Tất cả các chất trên

37. Muối stearate trimethyl amoni bromur là chất hoạt động bề mặt có đặc tính :

A. Có khả năng sát khuẩn tốt


B. Là chất hoạt động bề anionic
C. Được dùng trong môi trường kiềm
D. Tạo bọt tốt

38. Natri lauryl sulfat (C12H2SOSO3Na) có HLB=40, chất trên có vai trò

A. Chất nhũ hóa N/D


B. Chất phá bọt
C. Chất nhữ hóa D/N
D. Chất trợ tan

39. Chọn phát biểu đúng về chế phẩm Carbophos

A. Hấp phụ các khí trong điều trị chướng bụng: hấp phụ nhiều chất vô cơ, hữu cơ dùng điều trị cấp cứu
ngộ độc do thuốc hoặc hóa chất; hấp phụ các chất độc do vi khuẩn tiết ra ở đường tiêu hóa trong điều trị bệnh
nhiễm khuẩn
B. Không uống được
C. Không chứa than hoạt tính
D. Dùng Carbophos cách xa thuốc khác sau 2 giờ để tránh than hoạt tính hấp phục các thuốc khác là không cần
thiết

40. Chọn phát biểu đúng :


A. Tác nhân thấm ướt là các chất có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch xuống dưới lực căng bề
mặt của chất rắn
B. Ethanol có sức căng bề mặt lớn nên dễ thấm ướt trên bề mặt rắn
C. Chất hoạt động bề mặt là các chất có xu hướng phân tán trong lòng dung dịch
D. ở nồng độ thấp , khi khảo sát dung dịch các acid béo trong dãy đồng đẳng , nếu thêm 1 nhóm-CH2 vào mạch
hydrocarbon thì tính chất hoạt động bề mặt giảm 2-3 lần

41. Chọn phát biểu đúng về mối liên hệ giữa sức căng bề mặt của dung môi và dung dịch :

A. Nếu chất tan (là chất không hoạt động bề mặt )không điện ly , thì sức căng bề mặt của dung dịch nhỏ hơn sức căng
bề mặt của dung môi
B. Nếu chất tan (là chất không hoạt động bề mặt )không điện ly , thì sức căng bề mặt của dung dịch lớn hơn sức căng bề
mặt của dung môi
C. Nếu chất tan (là chất không hoạt động bề mặt ) phân ly , thì sức căng bề mặt của dung dịch nhỏ hơn sức căng bề mặt
của dung môi
D. Nếu chất tan (là chất không hoạt động bề mặt ) phân ly , thì sức căng bề mặt của dung dịch lớn hơn sức căng
bề mặt của dung môi

42. Mối liên hệ giữa quá trình thấm ướt và sức căng bề mặt

A. Quá trình thấm ướt không ảnh hưởng đến sức căng bề mặt
B. Thấm ướt là quá trình làm giảm sức căng bề mặt
C. Tùy theo từng trường hợp mà thấm ướt có thể làm tăng hoặc giảm sức căng bề mặt
D. Thấm ướt là quá trình làm tăng sức căng bề mặt

43. Mối liên hệ giữa quá trình thấm ướt và năng lượng nhiệt

A. Thấm ướt là quá trình vừa thu nhiệt vừa tỏa nhiệt
B. Thấm ướt là quá trình thu nhiệt
C. Thấm ướt là quá trình tỏa nhiệt
D. Quá trình thấm ướt không có mối liên hệ với năng lượng nhiệt

44. Nhũ tương là một hệ gồm :

A. Chất rắn hòa tan trong một chất lỏng


B. Chất rắn phân tán đều trong chất lỏng
C. Chất lỏng hòa tan trong một chất lòng
D. Chất lỏng phân tán đều trong một chất lỏng khác dưới dạng hạt nhỏ

45. Khi điều chế nhũ dịch D/N để nhũ được ổn định người ta thường dùng :

A. Thêm Natri sterate


B. Thêm dung dịch Canxi sterate
C. Thêm dung dịch NaCl
D. Thêm dung dịch CaCl2

46. Sự chuyển tướng nhũ tương phụ thuộc chủ yếu vào :

A. Chất nhũ hóa


B. Chất tạo bọt
C. Môi trường phân tán
D. Tướng phân tán

47. Bề mặt ngăn cách pha có hệ nào sau đây:

A. Dung dịch thực


B. Dị thể
C. Đồng thể
D. Cả đồng thể và dị thể

48. Phosphalugel là chế phẩm trị viêm loét dạ dày tá tràng có thành phần chính là AlPO4, chất làm ngọt và chất
ổn định .Phosphalugel có dạng

A. Dung dịch thật


B. Khí dung
C. Nhũ dịch
D. Hỗn dịch

49. Hệ keo có kích thước :

A. < 1 µm và >100 µm
B. >10-7cm và <10-5cm
C. >1nm và <100nm
D. >10-7cm

50. Sương mù là hệ phân tán có cấu trúc :

A. Lỏng trong khí


B. Lỏng trong rắn
C. Rắn trong lỏng
D. Rắn trong khí

51. Hydrosol là hệ phân tán có :

A. Môi trường phân tán là khí


B. Môi trường phân tán là cồn
C. Môi trường phân tán là nước
D. Môi trường phân tán là rắn

52. Alcosol là hệ phân tán có :

A. Môi trường phân tán là khí


B. Môi trường phân tán là cồn
C. Môi trường phân tán là nước
D. Môi trường phân tán là rắn

53. Sol là gì

A. Là hệ phân tán mà môi trường phân tán là khí


B. Là hệ phân tán mà môi trường phân tán là nước
C. Là hệ phân tán mà môi trường phân tán là lỏng
D. Là hệ phân tán trong đó các hạt phân tán có kích thước của hệ keo phân bố trong một môi trường phân tán

54. Dựa vào hệ phân tán ( chất phân tán và môi trường phân tán), thì khỏi là hệ phân tán

A. Rắn / rắn
B. Lỏng / rắn
C. Rắn/ lỏng
D. Rắn / khí

55. Keo thân dịch là

A. Hệ keo mà các tiểu phân pha phân tán có ái lực mạnh mẽ với môi trường nước
B. Hệ keo mà các tiểu phân pha phân tán có ái lực mạnh mẽ với môi trường benzen
C. Hệ keo mà các tiếu phân phân tán không có ái lực mạnh mẽ với môi trường phân tán
D. Hệ keo mà các tiểu phân pha phân tán có ái lực mạnh mẽ với môi trường phân tán

56. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về keo sơ dịch

A. Là keo mà tiểu phân của pha phân tán không có ái lực với môi trường phân tán
B. Là keo mà tiểu phân của pha khó phân tán với môi trường phân tán
C. Là keo không thuận nghịch
D. Thường sẽ bị keo tụ khi tăng nồng độ của pha phân tánz

57. Chọn phát biểu sai :

A. Hệ keo và hệ di thể có bề mặt phân chia pha nhỏ


B. Muốn hệ keo bền, phải làm giảm sức căng bền mặt của pha phân tán
C. Độ lớn của năng lượng tự do bề mặt tỉ lệ thuận với bề mặt phân chia pha
D. Sự giảm năng lượng tự do bề mặt là giảm bề mặt phân chia pha

58. Tinh chế hệ keo bằng phương pháp thẩm tích dựa trên cơ chế

A. Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
B. Thẩm thấu
C. Thẩm thấu ngược
D. Khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp

59. Chọn đáp án đúng vào chỗ trống. Độ bền của hệ keo là sự ổn định và bền vững... ở điều kiện nhất định

A. Không thể xác định


B. Liên tục
C. Tạm thời
D. Vĩnh viễn

60. Các yếu tố nào sau đây gây nên hiện tượng keo tụ cho hệ keo

A. Tạo cho bề mặt hạt hạt keo hấp phụ điện tích
B. Thêm chất hoạt động bê mặt
C. Tăng nhiệt độ và khuấy trộn
D. Giữ cho hệ keo có nồng độ nhỏ

61. Để hệ keo bền ta cần

A. Phá lớp chất bảo vệ trên bề mặt


B. Tăng lực đẩy tĩnh, tăng nồng độ hạt, phá lớp chất bảo vệ trên bề mặt
C. Tăng lực đẩy tĩnh điện
D. Tăng nồng độ các hạt

62. Cho biết hai phương trình tổng quát để điều chế hệ keo

A. Pepti hóa và phân tán bằng siêu âm


B. Ngưng tụ và phân tán
C. Phản ứng hóa học và thay thế dung môi
D. Thủy phân và oxy hóa khử

63. Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo bằng cách

A. Các ion hoặc chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màn thẩm tích do lực khuếch tán
B. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do hút chân không
C. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do lực khuếch tán
D. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do áp suất nén
64. Keo hydroxid sắt(III) được điều chế bằng phản ứng

A. Oxy hóa khử giữa Fe2(SO4)3 và nước


B. Thủy phân giữa FeCl3 và nước
C. Oxi hóa khử giữa FeSO4 và nước
D. Thủy phân giữa FeSO4 và nước

65. Keo xanh phổ được điều chế bằng cách

A. Phản ứng giữa FeCl2 với KFe[Fe(CN)6]


B. Phản ứng giữa FeCl3 với KFe[Fe(CN)6]
C. Phản ứng giữa FeCl2 với K4 [Fe(CN)6]
D. Phản ứng giữa FeCl3 với K4 [Fe(CN)6]

66. Dung dịch keo xanh phổ được điều chế bằng phương pháp pepti hóa trong đó chất pepti hóa là :

A. Acid stearic
B. Acid oxalic
C. Muối oxalate
D. Muối clorur kali

67. Khi cho chất điện ly trơ vào hệ keo

A. Khó keo tụ hơn


B. Bề dày lớp khuếch tán tăng
C. Điện thế zeta tăng
D. Lớp tạo thế nhiệt động không đổi

68. Chọn phát biểu đúng về hạt keo

A. Bề mặt riêng lớn


B. Khả năng hấp phụ cao
C. Bề mặt riêng lớn, khả năng hấp phụ cao, hạt càng nhỏ bề mặt riêng càng lớn
D. Hạt càng nhỏ bề mặt riêng càng lớn

69. Keo AgI được điều chế bằng :

A. Ngưng tụ bằng phản ứng oxy hóa khử


B. Ngưng tụ do thủy phân
C. Ngưng tụ bằng phản ứng trao đổi
D. Phương pháp thay thế dung môi

70. Phản ứng một chiều có tốc độ lớn nhất vào lúc :
A. Phản ứng kết thúc
B. Phản ứng được một nửa
C. Phản ứng đạt cân bằng
D. Phản ứng bắt đầu

71. Khi xử lí nước phù sa bằng dung dịch phèn nhôm, hiện tượng keo tụ trên được gọi là

A. Keo tụ xử lí nước phù sa


B. Dị keo tụ
C. Keo tụ tương hỗ
D. Keo tụ tự phát

72. Mixen là những tiểu phân hạt keo

A. Không mang điện


B. Chỉ mang điện tích âm
C. Trung hòa điện tích
D. Chỉ mang điện tích dương

73. Điện tích hạt keo được quyết định bởi :

A. Lớp ion đối


B. Nhân keo
C. Lớp ion tạo thế
D. Lớp ion khuếch tán

74. Hiện tượng keo tụ của hệ keo là do ảnh hưởng của :

A. Nồng độ chất điện ly thêm vào trong hệ keo, tác động cơ học, tác động nhiệt độ
B. Tác động nhiệt độ
C. Tác động cơ học
D. Nồng độ chất điện ly thêm vào trong hệ keo

75. Kể tên ba tính chất cơ bản của hệ keo:

A. Điện di, điện thẩm


B. Động học, điện học, quang học
C. Phát xạ, nhiễu xạ, keo tụ
D. Thẩm thấu, khuếch tán, sa lắng

76. Điều kiện để xảy ra hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng của hệ keo

A. Một nửa chiều dài bước sóng ánh sáng tới phải nhỏ hơn kích thước hạt phân tán
B. Một nửa chiều dài bước sóng ánh sáng tới phải lớn hơn kích thước hạt phân tán
C. Chiều dài bước sóng ánh sáng tới phải lớn hơn kích thước hạt phân tán
D. Chiều dài bước sóng ánh sáng tới phải nhỏ hơn kích thước hạt phân tán

77. Chọn phát biểu đúng về tính chất của hệ keo

A. Bầu trời có màu xanh là do ánh sáng đỏ bị nhiễu xạ


B. Chuyển động Brown là chuyển động do tích điện
C. Ánh sáng đỏ bị nhiễu xạ nhiều hơn ánh sáng xanh
D. Nhiễu xạ là tính chất đặc trưng của hệ keo

78. Khi chiếu các tia sáng đơn sắc qua hệ keo ta nhận thấy :

A. Chùm tia lam có khả năng khuếch tán mạnh nhất


B. Chùm tia vàng có khả năng khuếch tán mạnh nhất
C. Chùm tia tím có khả năng khuếch tán mạnh nhất
D. Chùm tia đỏ có khả năng khuếch tán mạnh nhất

79. Khi khảo sát ánh sáng trắng , gồm các tia đơn sắc của vùng khả kiến, nhận thấy

A. Tia đỏ nhiễu xạ mạnh hơn tia xanh và mạnh hơn tia tím
B. Tia tím phản xạ mạnh hơn tia xanh và mạnh hơn tia đỏ
C. Tia xanh nhiễu xạ mạnh hơn tia tím và mạnh hơn tia đỏ
D. Tia tím nhiễu xạ mạnh hơn tia xanh và mạnh hơn tia đỏ

80. Nếu hạt keo kích thước càng lớn thì sự sa lắng xảy ra

A. Lúc đầu nhanh, sau đó chậm


B. Không thay đổi
C. Càng chậm
D. Càng nhanh

81. Nguyên nhân làm giảm sự sa lắng , tăng nồng độ bền động học của hệ

A. Nhiễu xạ ánh sáng , khuếch tán, áp suất thẩm thấu , sa lắng


B. Chuyển động Brown, sự dao động nồng độ, giảm độ nhớt môi trường
C. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu
D. Hấp phụ ánh sáng , khuếch tán , áp suất thẩm thấu, sa lắng

82. Cấu trúc tiểu phân keo không có :

A. Lớp ion nghịch


B. Lớp tạo thế
C. Lớp ion khuếch tán
D. Lớp ion đối

83. Quá trình di chuyển một chất từ nơi nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp

A. Thẩm thấu
B. Điện di
C. Khuếch tán
D. Điện thẩm

84. Hiện tượng điện di còn gọi là

A. Hiện tượng điện trường


B. Hiện tượng điện ly
C. Hiện tượng điện chuyển
D. Hiện tượng điện thẩm

85. Áp suất thẩm thấu của hệ keo

A. Lớn hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch thật


B. Bằng áp suất thẩm thấu của dung dịch thật
C. Gấp đôi áp suất thẩm thấu của dung dịch thật
D. Nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch thật

86. Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào :

A. Sự dao động nồng độ


B. Chuyển động Brown
C. Nồng độ pha phân tán
D. Nhiệt độ môi trường

87. Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét có gắn với hai điện cực nối với nguồn điện một chiều,
sau một thời gian thấy bên điện cực dương ồng nghiệm mờ đục , hiện tượng này là :

A. Hiện tượng điện thẩm


B. Hiện tượng điện ly
C. Hiện tượng điện phân
D. Hiện tượng điện di

88. Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau :

A. Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian


B. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian
C. Là sự thay đổi thành phần của sản phẩm theo thời gian
D. Là sự thay đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian

89. Đặc điểm của phản ứng bậc hai :

A. Hằng số tốc độ phản ứng của phản ứng bậc hai không có thứ nguyên
B. Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng là 1/(thời gian.mol)
C. Chu kỳ bán hủy bằng 0,693/k
D. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu

90. Đối với phản ứng đơn giản AB(sản phẩm). Biểu thức tính tốc độ có dạng

A. V=kA=-dAdt
B. V=dBdt
C. K[A].[B]
D. V=dAdt

91. Hằng số tốc độ phản ứng có thứ nguyên là 1/ thời gian thì bậc của phản ứng

A. Bậc 2
B. Bậc 3
C. Bậc 0
D. Bậc 1

92. Phản ứng bậc mấy có chu kì bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu của tác chất

A. Bậc 2
B. Bậc 3
C. Bậc 1
D. Bậc 0

93. Tốc độ phản ứng hóa học sẽ giảm khi :

A. Nhiệt độ và nồng độ tác chất cùng giảm


B. Nồng độ tác chất tăng
C. Nhiệt độ và nồng độ tác chất cùng tăng
D. Nhiệt độ tăng

94. Phương trình động học của phản ứng có dạng sau : [A]= = -kt +[Ao].Đây là phản ứng nào dưới đây

A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 0

95. Ở điều kiện bảo quản, sau 24 tháng hàm lượng của một loại thuốc sẽ giảm đi 10% so với ban đầu. Hạn sử
dụng của thuốc ở điều kiện này là :

A. 2 năm
B. 20 tháng
C. 1 năm
D. 2 tháng

96. Tốc độ của một phản ứng đơn giản phụ thuộc vào nồng độ như sau :v=k.[Y], phản ứng hóa học đó là :

A. X + Y Z
B. Z  Y
C. X  Y
D. Y  X + Z

97. Tốc độ của một phản ứng đơn giản phụ thuộc vào nồng độ như sau:

A. A+3D sản phẩm


B. 2A+3D sản phẩm
C. A+D sản phẩm
D. A+2B+D sản phẩm

98. Phương pháp lão hóa cấp tốc thuốc là :

a. Phương pháp đẩy nhanh sự phân hủy của thuốc trong điều kiện thực nghiệm để dự kiến tuổi thọ của thuốc ở
điều kiện bảo quản

A. Phương pháp đẩy nhanh sự phân hủy của thuốc trong điều kiện bảo quản
B. Phương pháp làm chậm sự phân hủy của thuốc trong điều kiện thực nghiệm để dự kiến tuổi thọ của thuốc ở điều
kiện bảo quản
C. Phương pháp thúc đẩy sự phân hủy của thuốc trong điều kiện bảo quản

99. Từ giá trị hằng số tốc độ một phản ứng phẩn hủy thuốc (bậc 1), ta có thể xác định được:

A. Chu kỳ bán hủy của thuốc


B. Tuổi thọ của thuốc
C. Thời hạn sử dụng của thuốc
D. Chu kì bán hủy , hạn sử dụng, tuổi thọ của thuốc

100.Từ việc khảo sát hằng số tốc độ của một phản ứng phân hủy thuốc , ta có thể xác định được :

A. Chu kỳ bán hủy thuốc


B. Chu kỳ bán hủy, hạn sử dụng, kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc
C. Thời hạn sử dụng thuốc
D. Có kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc hợp lí

101.Hạn sử dụng của thuốc là thời gian hàm lượng còn lại.... so với ban đầu

A. 99%
B. 90%
C. 50%
D. 10%

102.Để tránh thuốc bị phân hủy, người ta hạ nhiệt độ bảo quản thuốc xuống thấp

A. Nếu giảm nhiệt độ từ 25oC xuống 0 oC tốc độ phân hủy thuốc giảm trung bình 10 lần .
B. Nếu giảm nhiệt độ từ 25oC xuống 0 oC tốc độ phân hủy thuốc giảm trung bình 5 lần .
C. Nếu giảm nhiệt độ từ 25oC xuống 0 oC tốc độ phân hủy thuốc giảm trung bình 20 lần .
D. Nếu giảm nhiệt độ từ 25oC xuống 0 oC tốc độ phân hủy thuốc giảm trung bình 15 lần .

103.Theo Van’t Hoff , khi tăng nhiệt độ lên 10 độ C, tốc độ phản ứng tăng trung bình 3 lần. Nếu tăng lên 20 độ
C, tốc độ phản ứng tăng lên

a. 11 lần
b. 10 lần
c. 9 lần
d. 12 lần

104.Hãy dự tính tuổi thọ của thuốc bảo quản ở 30 oC với qui định thuốc còn đảm bảo chất lượng có nồng độ thuốc
tối thiểu là 95%?( cô bảo là đề Thiếu dữ liệu nên làm không ra)

a. Trên 1000 ngày


b. Trên 1500 ngày
c. Trên 150 ngày
d. Trên 1509 ngày

105.Phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo quy luật động học bậc 1. Thời gian nửa phản
ứng bằng 15,80 phút. Thời gian cần thiết để phân hủy hết 65% H2O2 là:

a. 23,9 phút
b. 29,3 phút
c. 9,8 phút

A. 8,9 phút
106.Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 37 oC nồng độ giảm đi một nửa sau 1000s. Hằng số tốc độ phản ứng
bằng bao nhiêu?

A. 3,69.10-4S-1
B. 6,93.10-4S-1
C. 3,96.10-4S-1
D. 6,39.10-4S-1

107.Trong 10 phút phản ứng bậc 1 phản ứng hết 40% lượng ban đầu. Xác định thời gian (phút )để phản ứng hết
60% lượng chất

A. 17,39
B. 1,739
C. 17,93
D. 1,793

108.Sự thủy phân một este trong môi trường kiềm là một phản ứng tuân theo quy luật động học bậc hai . Hòa tan
0,02mol xút và 0,02 mol este vào 1 l nước ( trong quá trình phản ứng thể tích không thay đổi ) . Cho biết 200 phút
este bị phân hủy 75% , hằng số tốc độ phản ứng là

A. 0,75 mol-1.l.ph-1
B. 1,5 mol-1.l.ph-1
C. 0,083 mol-1.l.ph-1

D.0,17 mol-1.l. ph-1-

109.Phản ứng phân hủy thuốc có hệ số nhiệt độ bằng 3. ở 50 oC, tuổi thọ của thuốc là 5 ngày. Tuổi thọ của thuốc ở
nhiệt độ thường 30 oC được xác định theo công thức :T(t)=yn.T(Lh) sẽ được viết như sau :

A. T(t)=32.5
B. T(t)=3.5
C. 5=3.T(lh)
D. 5=32.T(lh)

110.Lượng chất phóng xạ Poloni sau 14 ngày giảm 6,85% so với ban đầu. Biết phản ứng phóng xạ là bậc 1. Xác
định chu kỳ bán hủy của phản ứng

A. 13,67 ngày
B. 1367 ngày
C. 1,367 ngày
D. 136,7 ngày
111.Khi tăng 10 oC, tốc độ một phản ứng hóa học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 25 đến 75 oC
thì tốc độ phản ứng tăng lên :

A. 16 lần
B. 10 lần
C. 8 lần
D. 32 lần

112.Khảo sát tốc độ phản ứng ở nhiệt độ không cao, nếu tăng nhiệt độ lên 20độ thì hằng số tốc độ phản ứng sẽ :

A. Tăng lên 3 lần


B. Giảm đi 9 lần
C. Tăng lên 9 lần
D. Giảm đi 3 lần

113.Hằng số tốc độ phản ứng có thứ nguyên là nồng độ -1. Thời gian -1 thì bậc của phản ứng là :

A. Bậc 2
B. Bậc 0
C. Bậc 1
D. Bậc 3

114.Hằng số tốc độ của một phản ứng ở nhiệt độ T1và T2 lần lượt là k1 và k2. Nếu T1 > T2 thì :

A. k1 > k2
B. k1 ≈ k2
C. k1 =k2
D. k1<k2

115.Chọn phát biểu sai về phương pháp làm bền hệ keo
A. Tạo cho bề mặt keo một lớp điện tích hấp phụ
B. Giảmnồngđộhạtkeo
C. Làmchomôitrườngphântáncủakeođôngđặc
D. Tạo bề mặt hạt keo hấp phụ chất bảo vệ, khiến bề mặt thấm ướt
116. Chọn phát biểu sai về sự khuếch tán của hệ keo
A. Tăng nhiệt độ, khuếch tán tăng
B. Tăngđộnhớt,khuếchtángiảm
C. Tăngbánkínhhạt,khuếchtángiảm

D. Khi nồng độ cân bằng, thì không có chuyển động Brown trong hệ

117. Chọn phát biểu đúng về hệ keo


A. Bề mặt riêng lớn, có tính hấp phụ và thấm ướt mạnh
B. Cónănglượngtụdobềmặtrấtlớn
C. Quátrìnhhợpgiọt,keotụcủahệkeolàquátrìnhtựxảyra

D. A,B,Cđềuđúng

118. Để một nhũ tương bền thì


A. Kích thước các pha phân tán phải nhỏ
B. Hệusốtỷtrọngcủahaiphaphảilớn
C. Môitrườngphântánphảicóđộnhớtthíchhợp
D. AvàCđúng

119. Công thức tính tuổi thọ ở điều kiện thông thường từ điều kiện lão hóa cấp tốc

A. T(thường) = n. T(lão hóa)

B. T(thường) = n/ T(lão hóa)

C. T(lão hóa) = n. T(thường)

D. Tất cả sai

120. Chọncâu sai. Để thúc đẩy quá trình sa lắng, ta cần
A. Tăng gia tốc ly tâm
B. Giảmđộnhớt
C. Giảmkíchthướchạt

D. Chọn môi trường có tỷ trọng thấp hơn nhiều so với tỷ trọng của hạt

121. Cho phương trình: v = k[A]. nếu nồng độ có đơn vị là mol.l-1, thời gian có đơn vị là s, thì k có đơn vị là
A. mol.l.s B. s-1

C. mol-1.l.s-1 D. mol.l-1.s-1

122.Dung dịch là hệ phân tán


A. Đồng thể, 1 pha duy nhất, các thành phần phân tán ở mức độ tiểu phân.
B. Các thành phần phân tán trong môi trường lỏng tồn tại ở trạng thái phân tử hoặc tiểu phân.

C. Dị thể, có ít nhất 2 pha trở lên, các thành phần phân tán ở mức độ phân tử, ion hay nguyên tử.

D. Đồng thể, 1 pha duy nhất, các thành phần phân tán ở mức độ phân tử, ion hay nguyên tử.

123.Hỗn dịch là hệ phân tán dị thể chứa


A. Các tiểu phân rắn phân tán trong môi trường lỏng thân dầu hoặc thân nước được ổn định bởi chất gây thấm.

B. Các tiểu phân lỏng phân tán trong môi trường lỏng được ổn định bởi các chất hoạt động bề mặt.

C. Các tiểu phân rắn phân tán trong dẫn chất thân dầu được ổn định bởi chất hoạt động bề mặt.

D. Các tiểu phân rắn phân tán trong môi trường nước được ổn định bởi chất gây thấm.
124.Thuốc nurofen có thành phần gồm hoạt chất chính ibuprofen, nước và các tá dược khác

Thuốc nurofen thuộc hệ phân tán

A. Hệ nhũ tương dầu trong nước

B. Hỗndịch
C. Nhũdịch
D. Dung dich thật chất rắn, kém tan trong nước

125.. Khi thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế thì chiều dày lớp khuếch tán
A. Tăng B. Giảm

C. Không đổi D. Lúc đầu tăng sau đó giảm

126.. Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế thì
A. Thế nhiệt động và thế điện động tăng

B. Thế nhiệt động và điện động giảm

C. Thế nhiệt động không đổi, thế điện động giảm

D. Thế nhiệt động giảm, thế điện động không đổi.

127.Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế đến khi thế điện động đạt giá trị tới hạn thì thế nhiệt động
A. Tăng B. Giảm

C. Không đổi D. Đổi dấu

128.. Thêm ion hấp phụ ngược với ion tạo thế thì
A. Cả thế điện động và thế nhiệt động đều giảm sau đó đổi dấu và tăng lên

B. Cảthếđiệnđộngvànhiệtđộngđềugiamrtới0

C. Thếnhiệtđộngkhôngđổi,thếđiệnđộngtăng

D. Thế nhiệt động không đổi, thế điện động giảm

129.Khi cho K2SO4 vào hệ keo [mAgI.nI-.(n-x)K+]x-.xK+ thì ion nào có tác dụng keo tụ hệ keo

A. K+ B. SO4+
C. I- D. Không có ion nào

130.Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc vào


A. Kích thước tiểu phân hạt keo

B. Tínhtíchđiệncủahạtkeo

C. Nồngđộvàkhảnănghydratehóacủacáctiểuphânhệkeo

D. Tất cả đều đúng

131.Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự keo tụ là
A. Chất điện ly B. Lực đẩy tĩnh điện

C. Nhiệt độ D. Tác động cơ học

132.Muốn làm cho hệ keo bền vững phải tăng lực đẩy tĩnh điện tức là
A. Giữ cho hạt keo có nồng độ hạt lớn

B. Tạo cho bề mặt các hạt keo hấp phụ điện tích để hệ có thế nhiệt động và thế điện

133.Khi xử lý nước phù sa bằng phèn nhôm (NH4)2SO4.Al2(SO4)3 thì

A. Hạt keo Al3+ được tạo thành tích điện dương


B. Hạt keo Al(OH)3 tích điện âm tạo thành keo tụ tương hỗ với hạt keo silic tíchđiện dương
C. HạtkeoNH4OHtíchđiệndươngđượctạothành
D. Keo silic tích điện âm keo tụ với hạt keo Al(OH)3 tích điện dương

134.Chất HĐBM thường dùng làm chất nhũ hóa và gây thấm vì có tác dụng
A. Làm giảm sức căng bề mặt

B. Làmtăngsứccăngbềmặt

C. Làmtăngđộnhơtmôitrườngphântán

D. Làm giảm độ nhớt môi trường phân tán

135.Tuổi thọ của thuốc tại 333K là 30 ngày, tuổi thọ của thuốc tại 308K là
A. 289 ngày

B. 322ngày

C. 200ngày

D. 468 ngày

136.Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị bậc nhất và có chu ký bán hủy T1/2 = 60 năm. Vậy thời gian
cần thiết để phân hủy hết 87,5% đồng vị đó là
A. 120 năm C. 128 năm

B. 180năm D. 182 năm

137.Nhựa sau đây là nhựa trao đổi:

A. Ion dương B. Ion âm

C. Cả ion âm và ion dương D. Không trao đổi ion được
138.Chọn phát biểu đúng về đồ thị sau:

A. Ở áp suất từ P1 đến P2, quá trình hấp phụ xảy ra tuyến tính

B. Đây là đường hấp phụ đẳng áp


C. Khi áp suất >P2, quá trình hấp phụ bão hòa

D. Tất cả đều sai

139.Nhựa sau đây là nhựa trao đổi ion

A. Ion dương

B. Ion âm
C. Không trao đổi ion

D. Cả ion dương và ion âm

140.Sức căng bề mặt là


A. Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt phân chia pha.

B. Năng lượng bề mặt tính cho một đươn vị diện tích bề mặt

C. Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng

D. Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng

141.Thấm ướt là quá trình


1. Giảm năng lượng
2. Tăng năng lượng
3. Tăng hay giảm tùy bản chất của chất rắn
4. Tăng hay giảm tùy bản chất của chất lỏng
142.Chất thấm ướt là chất
A. Tăng hay giảm tùy bản chất của chất rắn
B Giảm lực căng bề mặt của dung dịch
C. Tăg lực căng bề mặt của dung dịch
D. Tăng hay giảm tùy bản chất của chất lỏng

143.Dựa vào công thức Griffin để tính HLB của chất hoạt động bề mặt C12H25OSO3Na và hãy cho biết tính chất
hoạt động bề mặt của chất này:
a. HLB
b. 14,17, là chất hoạt động bề mắt cho nhũ dịch dầu trong nước
c. 2,17 là chất chống bọt
d. 3,17 là chất tan hoàn toàn trong dầu
e. 14,17 là chất dễ tạo bọt, có trong kem đánh răng hoặc xà phòng thuốc
144.Các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ:
a. Nồng độ chất bị hấp phụ
b. Bề mặt chất hấp phụ phải có lỗ xốp mao quản
c. Tất cả đều đúng
d. Kích thước chất bị hấp phụ và lỗ xốp mao quản phải phù hợp.
145.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp phụ:
a. Bản chất của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ
b. Tất cả đúng
c. Nồng độ chất tan hay áp suất của chất khí
d. Nhiệt độ
146.Chọn. phát biểu sai về thuyết Langmuir về hấp phụ của chất khí lên bề mặt rắn:
a. Sự hấp phụ thể hiện ở các tâm hấp phụ (các vết nứt, các gốc cạnh, các đỉnh trên bề mặt hấp phụ)
b. Là quá trình hấp phụ hoá học
c. Tất cả đúng
d. Quá trình hấp phụ sẽ đạt trạng thái cân bằng động
147.Trong quá trình hấp phụ, than nào có khả năng hấp phụ tốt nhất:
a. Than đá
b. Than bùn
c. Than gáo dừa
d. Than đước
148.Chọn phát biểu đúng về nhựa trao đổi ion và quá trình trao đổi ion:
a. Tất cả đúng
b. Sau khi phục hồi cột bằng acid hoặc kiềm, nhựa trao đổi ion có thể được tái sử dụng
c. Nhựa trao đổi ion có thể dùng để tinh chế các amino acid, alkaloid, một số kháng sinh
d. Nhựa chứa muối amoni bậc 4 là nhựa trao đổi ion âm

1. Hệ bán keo là hệ
A. Pha phân tán tồn tại ở dạng ion, phân tử trung hòa hoặc micelle
B. Pha phân tán thường là các chất bán keo
C. Dung dịch các chất diện hoạt hoặc cao phân tử
D. Tất cả đều đúng

2. Chọn câu sai về hệ bán keo là hệ

A. Dung dịch các chất diện hoạt hoặc cao phân tử


B. Có cân bằng động dung dịch ion, phân tử ↔ micelle ↔ gel
C. Môi trường phân tán là lỏng
D. Môi trường phân tán là rắn do có hình thành gel

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng động trong hệ bán keo

A. Nồng độ pha phân tán


B. Nhiệt độ
C. pH
D. Tất cả đều đúng

4. Chọn câu sai khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng động trong hệ bán keo

A. Tăng nồng độ pha phân tán, cân bằng chuyển dịch về phía bên phải
B. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch về phía bên trái
C. Chất điện ly không ảnh hưởng do hệ bán keo là dung dịch giả, kém nhạy với chất điện ly

Sự thay đổi pH môi trường ảnh hưởng phức tạp lên cân bằng động

5. Chọn câu sai về chất hoạt động bề mặt

A. Có cấu tạo gồm phần đầu thân nước và phần đuôi kỵ nước
B. Có độ tan lớn nên dễ hòa tan vào chất lỏng
C. Khi phân tán vào hệ dị thể gồm 2 pha Khí – nước, đầu thân nước sẽ hướng vào pha nước, đuôi kỵ nước hướng vào
pha Khí
D. Khi phân tán vào hệ dị thể gồm 2 pha Rắn – nước, đầu thân nước sẽ hướng vào pha nước, đuôi kỵ nước hướng vào
pha rắn

6. Chọn câu sai về chất hoạt động bề mặt

A. Có độ tan lớn nên dễ hòa tan vào chất lỏng


B. Khi phân tán vào hệ dị thể gồm 2 pha Khí – nước, đầu thân nước sẽ hướng vào pha nước, đuôi kỵ nước hướng vào
phaKhí
C. Khi phân tán vào hệ dị thể gồm 2 pha Rắn – nước, đầu thân nước sẽ hướng vào pha nước, đuôi kỵ nước hướng vào
pharắn
D. Khi phân tán vào hệ dị thể gồm 2 pha dầu – nước, đầu thân nước sẽ hướng vào pha nước, đuôi kỵ nước hướng vào
phadầu

7. Chọn câu sai khi nói về phân loại chất hoạt động bề mặt

A. Loại không ion hóa


B. Loại ion hóa
C. Lưỡng tính hoặc lưỡng điện tích
D. Loại phân cực

8. Chọn câu sai khi nói về chất diện hoạt

A. Chất diện hoạt loại ion hóa gây kích ứng da và độc với màng nhầy nên không dùng trong
B. Chất diện hoạt loại anion có thể dùng để bào chế dược phẩm đường uống do tính tan rất tốt trong nước
C. Chất diện hoạt loại không ion hóa có thể dùng trong mỹ phẩm

Chất diện hoạt loại lưỡng tính/ lưỡng điện tích rất êm dịu với da

9. Chọn câu sai khi nói về chất diện hoạt

a. Dẫn xuất betain có tính chất ưu việt trên da nên được dùng làm mỹ phẩm
b. Benzalkonium là chất sát khuẩn dùng trong một số loại thuốc nhỏ mắt
c. Span do khả năng tan trong nước nhiều hơn nên được dùng để bào chế dược phẩm dùng trong
d. Natri lauryl sulphate là xà phòng thuốc

10. Chọn câu đúng khi nói về chất diện hoạt

a. Dẫn xuất betain gây kích ứng da nên ít được dùng làm mỹ phẩm
b. Benzalkonium là chất sát khuẩn dùng trong một số loại thuốc nhỏ mắt
c. Chất diện hoạt amonium bậc 4 do hoạt tính bề mặt cao nên rất độc với màng nhầy
d. Natri lauryl sulphate có khả năng tan tốt trong nước nên thường dùng để nhũ hóa thuốc tiêm truyền

11. Nhóm chất diện hoạt nào không được dùng làm chất nhũ hóa cho nhũ tương kiểu D/N

Tweens

Glyceryl mono oleate

Natri lauryl sulphate

Protein

12. Nhóm chất diện hoạt nào không được dùng làm chất nhũ hóa cho nhũ tương kiểu D/N

Tweens
Canxi oleate

Na stearate

Gôm arabic

13. Nhóm chất diện hoạt nào được dùng làm chất nhũ hóa cho nhũ tương kiểu N/D
Tweens

Cholesterol

Xà phòng thuốc

Kali tartrate

14. Nhóm chất diện hoạt nào được dùng làm chất nhũ hóa cho nhũ tương kiểu N/D

Tweens

bentonite

Natri oxalate

Kali citrate

15. Chất nào sau đây là chất diện hoạt


Natri oxalate

Kali citrate

Glyceryl distearate

Tất cả đềuđúng

16. Chọn phát biểu sai

Ở nồng độ loãng, Natri dodecyl sulphate là một chất tan điện ly

Nồng độ micelle tới hạn CMC là nồng độ mà tại đó, chất diện hoạt tồn tại dưới dạng micelle

Khi vượt quá CMC, dung dịch Natri dodecyl sulphate có áp suất thẩm thấu gần như hằng định

Khi vượt quá CMC, dung dịch Natri dodecyl sulphate có sức căng bề mặt gần như hằng định

17. Micelle là

Cấu trúc tự sắp xếp của các chất diện hoạt theo chiều giảm năng lượng của hệ
Cấu trúc tự sắp xếp của các chất diện hoạt theo chiều tăng năng lượng của hệ

Đặc trưng ở chất diện hoạt loại ion hóa

Đặc trưng ở chất diện hoạt loại không ion hóa

18. Chọn phát biểu đúng về micelle


Luôn trung hòa về điện

Quá trình hình thành micelle là một quá trình tự phát theo chiều giảm năng lượng của hệ

Quá trình hình thành micelle là một quá trình tự phát không phụ thuộc vào môi trường phân tán

Chỉ có dạng cầu

19. Micelle thuận

Phần vỏ thân nước, phần lõi thân dầu

Phần vỏ thân dầu, phần lõi thân nước

Phần vỏ thân nước, phần lõi thân nước

Phần vỏ thân dầu, phần lõi thân dầu

20. Micelle đảo

Phần vỏ thân nước, phần lõi thân dầu

Phần vỏ thân dầu, phần lõi thân nước

Phần vỏ thân nước, phần lõi thân nước

Phần vỏ thân dầu, phần lõi thân dầu

21. Liposome

A. Phần vỏ thân nước, phần lõi thân dầu


B. Phần vỏ thân dầu, phần lõi thân nước
C. Phần vỏ thân nước, phần lõi thân nước

Phần vỏ thân dầu, phần lõi thân dầu

Chọn phát biểu đúng về quá trình hình thành micelle

A. Ban đầu, các chất diện hoạt tập trung trong lòng môi trường phân tán, làm giảm sức căng bề mặt của pha phân tán
B. Ban đầu, các chất diện hoạt tập trung trên bề mặt phân cách 2 pha, làm giảm sức căng bề mặt của 2 pha và hình
thành cấu trúc micelle trên bề mặt phân cách này
C. Tại nồng độ micelle tới hạn CMC, trong hệ tồn tại toàn bộ là micelle dưới dạng hình cầu

Pha loãng hệ có thể làm phá vỡ cấu trúc micelle

Chọn phát biểu đúng nhất về sự hình thành micelle

A. Khi nồng độ chất diện hoạt bằng nồng độ micelle tới hạn CMC, cấu trúc micelle hình thành
B. Khi nồng độ chất diện hoạt lớn hơn nồng độ micelle tới hạn CMC, cấu trúc micelle hình thành
C. Đối với chất diện hoạt loại không ion hóa, micelle được hình thành khi nhiệt độ hệ lớn hơn Kraft point (KP)
D. Đối với chất diện hoạt loại ion hóa, micelle được hình thành khi nhiệt độ hệ bé hơn cloud point (CP)

Chọn phát biểu đúng nhất về sự hình thành micelle

A. Đối với chất diện hoạt loại ion hóa, micelle được hình thành khi nhiệt độ hệ lớn hơn Kraft point (KP) và nồng độ lớn
hơn CMC
B. Đối với chất diện hoạt loại ion hóa, micelle được hình thành khi nhiệt độ hệ lớn hơn Kraft point (KP) và nồng độ
bằng CMC
C. Đối với chất diện hoạt loại không ion hóa, micelle được hình thành khi nhiệt độ hệ lớn hơn Kraft point (KP) và nồng
độ lớn hơn CMC
D. Đối với chất diện hoạt loại không ion hóa, micelle được hình thành khi nhiệt độ hệ lớn hơn Kraft point (KP) và nồng
độ bằng CMC

Chọn phát biểu đúng nhất về sự hình thành micelle

A. Đối với chất diện hoạt loại không ion hóa, micelle được hình thành khi nhiệt độ hệ bé hơn cloud point (CP) và nồng
độ lớn hơn CMC
B. Đối với chất diện hoạt loại không ion hóa, micelle được hình thành khi nhiệt độ hệ bé hơn cloud point (CP) và nồng
độ bằng CMC
C. Đối với chất diện hoạt loại ion hóa, micelle được hình thành khi nhiệt độ hệ bé hơn cloud point (CP) và nồng độ lớn
hơn CMC
D. Đối với chất diện hoạt loại ion hóa, micelle được hình thành khi nhiệt độ hệ bé hơn cloud point (CP) và nồng độ
bằng CMC

Chọn phát biểu đúng

A. Tăng nhiệt độ làm tăng độ tan của chất diện hoạt loại ion hóa
B. Giảm nhiệt độ làm tăng độ tan của chất diện hoạt loại ion hóa
C. Chất diện hoạt loại không ion hóa được sử dụng khi nhiệt độ lớn hơn Kraft point
D. Chất diện hoạt loại ion hóa được sử dụng khi nhiệt độ bé hơn cloud point

Cloud point là
A. Nhiệt độ mà tại đó độ tan của chất diện hoạt loại ion hóa tăng độtngột
B. Nhiệt độ mà tại đó độ tan của chất diện hoạt loại không ion hóa tăng đột ngột
C. Nhiệt độ mà tại đó độ tan của chất diện hoạt loại ion hóa giảm độtngột
D. Nhiệt độ mà tại đó độ tan của chất diện hoạt loại không ion hóa giảm đột ngột

Kraft point là

A. Nhiệt độ mà tại đó độ tan của chất diện hoạt loại ion hóa tăng độtngột
B. Nhiệt độ mà tại đó độ tan của chất diện hoạt loại không ion hóa tăng đột ngột
C. Nhiệt độ mà tại đó độ tan của chất diện hoạt loại ion hóa giảm độtngột
D. Nhiệt độ mà tại đó độ tan của chất diện hoạt loại không ion hóa giảm đột ngột

Cấu trúc micelle hình cầu được tạo thành khi

A. Nồng độ chất diện hoạt bé hơn nồng độ micelle tới hạn CMC
B. Nồng độ chất diện hoạt bằng nồng độ micelle tới hạn CMC
C. Nồng độ chất diện hoạt lớn hơn ít nồng độ micelle tới hạn CMC
D. Nồng độ chất diện hoạt lớn hơn rất nhiều nồng độ micelle tới hạn CMC

Chọn câu sai

A. HLB là giá trị thể hiện tương quan giữa phần thân dầu và phần thân nước của chất diện hoạt
B. Chất diện hoạt có HLB 7-9 là chất gây thấm
C. HLB càng nhỏ, chất diện hoạt càng thân dầu
D. Chất diện hoạt có cấu tạo gồm 1 phần thân nước và phần thân dầu, hai phần này bằng nhau về độ lớn và độ mạnh
giúp chất diện hoạt có thể phân tán trong cả nước và dầu

Chọn câu đúng

A. Tất cả các chất diện hoạt đều có thể tạo micelle


B. Phần thân nước và thân dầu của chất diện hoạt phải bằng nhau về độ lớn và độ mạnh để giúp chất diện hoạt phân tán
được cả trong dầu và nước
C. RHLB là giá trị thể hiện tương quan giữa phần thân dầu và phần thân nước của chất diện hoạt
D. Chất diện hoạt có HLB <1 rất thân dầu nên không dùng làm chất nhũ hóa được

Chọn câu đúng

A. Không phải chất diện hoạt nào cũng tạo được micelle
B. RHLB là giá trị thể hiện tương quan giữa phần thân dầu và phần thân nước của chất diện hoạt
C. Chất diện hoạt có HLB >50 rất thân nước nên được dùng làm chất nhũ hóa cho nhũ tương kiểu D/N
D. Chất diện hoạt có HLB <1 rất thân dầu nên được dùng làm chất nhũ hóa cho nhũ tương kiểu N/D

Chọn câu đúng


A. Cấu trúc micelle thuận có thể giúp hòa tan các hợp chất không tan trong dầu
B. Cấu trúc micelle thuận có thể giúp hòa tan các hợp chất không tan trong nước
C. Cấu trúc micelle thuận có thể giúp hòa tan các hợp chất không tan trong dầu hoặc trong nước
D. Cấu trúc micelle thuận có thể giúp hòa tan các hợp chất không tan trong dầu và trong nước

Chọn câu đúng

A. Cấu trúc micelle đảo có thể giúp hòa tan các hợp chất không tan trong nước
B. Cấu trúc micelle đảo có thể giúp hòa tan các hợp chất không tan trong dầu
C. Cấu trúc micelle đảo có thể giúp hòa tan các hợp chất không tan trong dầu hoặc trong nước
D. Cấu trúc micelle đảo có thể giúp hòa tan các hợp chất không tan trong dầu và trong nước

Liposome là

A. Cấu trúc micelle với các lớp màng lipid kép


B. Có vai trò vận chuyển thuốc đến đích tác động
C. Có vai trò bảo vệ dược chất
D. Tất cả đều đúng

Chọn câu sai, Vi nang hay nang là

A. Cấu trúc micelle với các lớp màng lipid kép


B. Cấu trúc micelle với một lớp màng lipid kép
C. Có vai trò bảo vệ dược chất kém bền
D. Có vai trò vận chuyển thuốc đến đích tác động

Nhũ tương là

A. Hệ phân tán dị thể giữa hai pha lỏng lỏng có thể tan vào nhau và được ổn định bới chất nhũ hóa
B. Hệ phân tán dị thể giữa hai pha lỏng lỏng có thể hỗn hòa vào nhau và được ổn định bới chất nhũ hóa
C. Hệ phân tán dị thể giữa hai pha lỏng lỏng không đồng tan vào nhau và được ổn định bới chất gây thấm
D. Phần lớn nhũ tương trong ngành dược là hệ vi dị thể

Trong ngành dược, 3 thành phần cơ bản của nhũ tương là

A. Pha nội – pha ngoại – chất nhũhóa


B. Pha nội – pha ngoại – chất ổn định
C. Pha dầu – pha nước – chất gây thấm
D. Pha dầu – pha nước – chất nhũhóa

Chọn phát biểu đúng

A. Nhũ tương kiểu D/N có nồng độ pha phân tán lên tới 70%
B. Nhũ tương kiểu N/D có nồng độ pha phân tán lên tới 70%
C. Nhũ tương dầu cá là nhũ tương N/D
D. Các loại thuốc dùng ngoài đều là nhũ tương kiểu N/D, nhũ tương kiểu D/N thì dùng trong

Chọn phát biểu sai

A. Nhũ tương kiểu D/N có nồng độ pha phân tán tối đa là 74%
B. Nhũ tương kiểu N/D có nồng độ pha phân tán tối đa là 50%
C. Pha phân tán trong nhũ tương có dạng hình lập phương hoặc hình cầu
D. Độ phân tán D của hệ nhũ tương thường bé hơn độ phân tán D của hệ keo

Chọn phát biểu đúng

A. Nhũ tương kép D/N/D là một nhũ tương kiểu N/D, pha phân tán là các giọt nước đã chứa sẵn các giọt dầu nhỏhơn
B. Nhũ tương kép N/D/N là một nhũ tương kiểu N/D, pha phân tán là các giọt nước đã chứa sẵn các giọt dầu nhỏhơn
C. Nhũ tương kép D/D/N là một nhũ tương kiểu D/N, pha phân tán là các giọt nước đã chứa sẵn các giọt dầu nhỏhơn
D. Nhũ tương kép N/N/D là một nhũ tương kiểu N/D, pha phân tán là các giọt nước đã chứa sẵn các giọt dầu nhỏhơn

Chọn phát biểu đúng

A. Nhũ tương kép D/N/D là một nhũ tương kiểu N/D, pha phân tán là các giọt nước đã chứa sẵn các giọt dầu nhỏ hơn
B. Nhũ tương kép N/D/N là một nhũ tương kiểu D/N, pha phân tán là các giọt dầu đã chứa sẵn các giọt nước nhỏ hơn
C. Tất cả đáp án đều đúng
D. Tất cả đáp án đềusai

Chọn phát biểuđúng

A. Nhũ tương kép D/N/D là một nhũ tương kiểu D/N, pha phân tán là các giọt dầu đã chứa sẵn các giọt nước nhỏ hơn
B. Nhũ tương kép N/D/N là một nhũ tương kiểu N/D, pha phân tán là các giọt nước đã chứa sẵn các giọt dầu nhỏ hơn
C. Tất cả đáp án đều đúng
D. Tất cả đáp án đều sai

Nhũ tương kép

A. Nhũ tương kép kiểu D/N/D được điều chế bằng cách phân tán một nhũ tương kiểu D/N vào pha dầu
B. Nhũ tương kép kiểu N/D/N được điều chế bằng cách phân tán một nhũ tương kiểu N/D vào pha nước
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai

Phương pháp nào sau đây không dùng để nhận biết kiểu nhũ tương

A. Đo điện trở
B. Đo độ dẫn điện
C. Nhuộm và soi kính siêu vi
D. Pha loãng

Phương pháp nào sau đây không dùng để nhận biết kiểu nhũ tương

A. Đo điện trở
B. Test huỳnh quang
C. Nhuộm và soi kính siêu vi
D. Pha loãng vớinước

NhuộmmộtnhũtươngvớisudanIII,soikínhhiểnvithấynhữnggiọthìnhcầumàucam trênnềntrongsuốt. Chọn phát biểuđúng

A. Nhũ tương kiểu D/D


B. Nhũ tương kiểu D/N
C. Nhũ tương kiểu N/D
D. Nhũ tương kép kiểu D/N/D

NhuộmmộtnhũtươngvớisudanIII,soikínhhiểnvithấynhữnggiọthìnhcầutrongsuốttrênnềnmàucam. Chọn phát biểuđúng

A. Nhũ tương kiểu D/D


B. Nhũ tương kiểu D/N
C. Nhũ tương kiểu N/D
D. Nhũ tương kép kiểu N/D/N

Nhuộm một nhũ tương với xanh methylene, soi kính hiển vi thấy những giọt hình cầu màu xanh trênnền trong suốt.
Chọn phát biểu đúng

A. Nhũ tương kiểu D/D


B. Nhũ tương kiểu D/N
C. Nhũ tương kiểu N/D
D. Nhũ tương kép kiểu N/D/N

Nhuộmmộtnhũtươngvớixanhmethylene,soikínhhiểnvithấynhữnggiọthìnhcầutrongsuốttrênnền màu xanh. Chọn phát


biểuđúng

A. Nhũ tương kiểu D/D


B. Nhũ tương kiểu D/N
C. Nhũ tương kiểu N/D
D. Nhũ tương kép kiểu D/N/D

Nhuộmmộtnhũtươngvớiđỏerythrosin,soikínhhiểnvithấynhữnggiọthìnhcầumàuđỏtrênnềntrong suốt. Chọn phát


biểuđúng
A. Nhũ tương kiểu D/D
B. Nhũ tương kiểu D/N
C. Nhũ tương kiểu N/D
D. Nhũ tương kép kiểu N/D/N

Nhuộmmộtnhũtươngvớiđỏerythrosin,soikínhhiểnvithấynhữnggiọthìnhcầutrongsuốttrênnềnmàu đỏ. Chọn phát


biểuđúng

A. Nhũ tương kiểu D/D


B. Nhũ tương kiểu D/N
C. Nhũ tương kiểu N/D
D. Nhũ tương kép kiểu D/N/D

Chọn phát biểu sai. Một nhũ tương kiểu D/N có đặc điểm

A. Trỗn lẫn dễ dàng với nước


B. Khi nhuộm với đỏ erythrosin, dưới kính siêu vi thấy các giọt hình cầu khôg màu trên nền màu đỏ
C. Dẫn điện tốt
D. Điện trở bé
Chọn phát biểu sai. Một nhũ tương kiểu N/D có đặc điểm

A. Trỗn lẫn dễ dàng với dầu


B. Khi nhuộm với xanh methylene, dưới kính hiển vi thấy các giọt hình cầu màu xanh trên nền không màu
C. Dẫn điện tốt
D. Điện trở lớn

Một nhũ tương kiểu N/D bất kỳ không có đặc điểm nào sau đây

A. Trỗn lẫn dễ dàng với dầu


B. Khi nhuộm với sudan III, soi dưới kính hiển vi thấy các giọt hình cầu không màu trên nền màu cam
C. Test huỳnh quang và soi kính hiển vi cho thấy có các giọt hình cầu tắt quang trên thị trường phát huỳnh quang dưới
bức xạ tia cực tím
D. Điện trở lớn

Hiện tượng nào không phải hiện tượng kém bền ở nhũ tương

A. Nổi kem
B. Đóng bánh
C. Đảo pha
D. Táchpha

Hiện tượng nào không phải hiện tượng kém bền ở hỗn dịch
A. Kếtbông
B. Đóng bánh
C. Đảo pha
D. Salắng

Chọn phát biểu sai

A. Quá trình kết bông là quá trình thuận nghịch


B. Nổi kem có thể dẫn tới tách pha
C. Hợp giọt là hiện tượng không thuận nghịch, kết quả làm cho bề mặt các giọt bị phá vỡ và thay đổi
D. Hiện tượng kết bông làm các giọt tập hợp lại hình thành một đơn vị tập hợp có kích thước lớn hơn, do đó làm hệ
kém bền hơn

Chọn phát biểu sai

A. Pha dầu trong nhũ tương là dầu và tất cả các thành phần tan trong dầu
B. Pha nước trong nhũ tương là nước và tất cả các thành phần tan trong nước
C. Chất nhũ hóa có độ tan trong pha nước và pha dầu như nhau, giúp hình thành và ổn định nhũ tương
D. Chất nhũ hóa quyết định kiểu nhũ tương

Nội dung của quy tắc Bancroft

A. Chất nhũ hóa tan nhiều trong pha nào hơn, pha đó là pha ngoại
B. Chất nhũ hóa tan nhiều trong pha nào hơn, pha đó là pha nội
C. Chất nhũ hóa giúp hình thành và ổn định nhũ tương
D. Chất nhũ hóa quyết định kiểu nhũtương

Chọn câu sai. Các biện pháp giúp giảm tốc độ nổi kem trong nhũ tương dựa vào phương trình Stokes

A. Giảm sự chênh lệch tỷ trọng giữa haipha


B. Giảm kích thước giọt
C. Tăng độ nhớt môi trường
D. Giảm sức căng bề mặt bằng cách thêm vào chất diện hoạt

Trong điều chế nhũ tương, giảm sự chênh lệch tỷ trọng giữa 2 pha bằng cách hiệu quả nhất là

A. Giảm tỷ trọng pha nặng


B. Tăng tỷ trọng pha nhẹ
C. Thay môi trường phân tán khác
D. Thay hoạt chất khác

Chọn câu sai. Cơ chế hoạt động của các chất nhũ hóa
A. Làm giảm sức căng bề mặt
B. Tạo một màng bao bền vững quanh giọt
C. Làm bề mặt giọt tích điện
D. Làm chất dược chất hòa tan vào môi trường

Cơ chế hoạt động của các chất nhũ hóa

A. Tạo màng bao bền vững quanh giọt


B. Giảm sức căng bề mặt
C. Tăng độ nhớt môi trường
D. Tất cả đều đúng

Chọn phát biểu đúng về RHLB

A. Là giá trị thể hiện sự tương quan giữa pha dầu và pha nước của chất diện hoạt
B. Đặc trưng cho từng loại pha dầu
C. RHLB càng lớn thì chất diện hoạt càng thân nước
D. RHLB càng bé thì chất diện hoạt càng thân nước

Chất nhũ hóa nào dùng để nhũ hóa cho nhũ tương kiểu D/N

A. Sterol
B. Cholesterol
C. Canxi stearate
D. Protein

Chất nhũ hóa nào dùng để nhũ hóa cho nhũ tương kiểu D/N

A. Cholesterol
B. Lanolin
C. Glyceryl dioleate
D. Bentonite

Đặc điểm nào sau đây không phải của các chất nhũ hóa nhóm diện hoạt

A. Cơ chế chính là giảm sức căng bề mặt


B. Còn gọi là chất nhũ hóa gây phân tán
C. Tạo một màng đa phân tử bao quanh các giọt
D. Gồm loại ion hóa, không ion hóa và lưỡng tính/lưỡng điện tích

Đặc điểm nào sau đây là của các chất nhũ hóa nhóm chất cao phân tử

A. Thường có độ nhớt cao


B. Tạo một màng đa phân tử dày bao quanh các giọt
C. Còn gọi là chất nhũ hóa ổn định
D. Tất cả đều đúng

Đặc điểm nào sau đây là của các chất nhũ hóa nhóm hạt rắn phân tán nhỏ

A. Tạo một màng hạt rắn trên bề mặt giọt


B. Keo Mg Al silicate dùng nhũ hóa nhũ tương kiểu D/N
C. Bentonite có khả năng tạo nhũ tương kiểu D/N và N/D
D. Tất cả đều đúng

Điều kiện quan trọng nhất để sự đảo pha xảy ra ở nhũ tương

A. Chất nhũ hóa bị thay đổi


B. Thêm môi trường phân tán
C. Khuấy
D. Tăng nhiệt độ

Để hiện tượng đảo pha xảy ra cần

A. Thay đổi chất chũ hóa


B. Thêm môi trường phân tán
C. Khuấy
D. Tất cả đều đúng

Cho CaCl2vào một nhũ tương kiểu D/N đã được nhũ hóa bởi natri stearate. Chọn phát biểu đúng

A. Thêm pha dầu và khuấy, ta thu được nhũ tương kiểu N/D
B. Chất nhũ hóa cho nhũ tương mới là CaCl2
C. Chất nhũ hóa cho nhũ tương mới là natri stearate
D. Tất cả đều đúng

Cho CaCl2vào một nhũ tương đã được nhũ hóa bởi natri oleate. Chọn phát biểu đúng

A. Để sự chuyển tướng xảy ra thuận lợi, cần điểu chỉnh lượng pha dầu và khuấy
B. Chất nhũ hóa cho nhũ tương mới là CaCl2
C. Cần thêm chất nhũ hóa mới để sự chuyển tướng xảy ra
D. Nhũ tương mới có kiểu D/N

Chọn phát biểu đúng

A. Nhũ tương kiểu N/D sử dụng được cho mọi đường tiêm
B. Nhũ tương kiểu N/D được sử dụng làm thuốc dùng ngoài hoặc đường uống
C. Nhũ tương kiểu D/N sử dụng được cho tiêm truyền
D. Nhũ tương kiểu D/N chỉ dùng để tiêm bắp và tiêm dưới da

Chọn phát biểu sai

A. Nhũ tương kiểu D/N sử dụng được cho mọi đường tiêm
B. Nhũ tương kiểu N/D được sử dụng làm thuốc dùng ngoài hoặc đường uống
C. Nhũ tương kiểu D/N sử dụng được cho tiêm truyền
D. Nhũ tương kiểu D/N chỉ dùng để tiêm bắp và tiêm dưới da

Chọn câu sai khi nói về hỗn dịch trong ngành dược

A. Là hệ dị thể, trong đó pha rắn không tan được phân tán trong môi trường lỏng hoặc bán rắn
B. Còn gọi là huyền phù, huyền trọc ...
C. Luôn cần chất gây thấm
D. Không dùng để tiêm truyền

Chất diện hoạt nào không sử dụng để tạo hỗn dịch tiêm

A. Tweens
B. Pluronic
C. Lecithin
D. Natri dodecyl sulphate

Chọn phát biểu sai

A. Hỗn dịch gồm 3 thành phần là pha rắn, pha lỏng hoặc bán rắn và chất gây thấm hoặc chất gây treo
B. Hỗn dịch là hệ phân tán dị thể, trong đó pha rắn không tan được phân tán trong môi trường lỏng hoặc bán rắn và có
thể không cần chất ổn định
C. Hỗn dịch hầu như chỉ dùng để tiêm bắp
D. Hỗn dịch không dùng để tiêm dưới da và tiêm tĩnh mạch

Bao bì đóng gói thuốc có cấu trúc hỗn dịch uống

A. Phải có thể tích lớn hơn thể tích hỗn dịch


B. Phải ghi dòng chữ “lắc kỹ trước khi dùng”
C. Phải có dụng cụ phân chia liều
D. Tất cả đều đúng

Khí dung

A. Môi trường phân tán là khí


B. Pha phân tán có thể là lỏng hoặc rắn
C. Còn gọi là thuốc phun mù, thuốc phun sương, thuốc phun keo...
D. Tất cả đều đúng

Chọn câu sai khi nói về khí dung

A. Còn gọi là thuốc phun mù nếu pha phân tán dưới dạng hạt rắn
B. Còn gọi là thuốc phun sương nếu pha phân tán dưới dạng lỏng
C. Còn gọi là thuốc phun keo nếu pha phân tán dưới dạng keo, độ nhớt cao
D. Môi trường phân tán là khi, pha phân tán có thể ở dạng rắn, lỏng hoặc khí

HLB của hỗn hợp gồm 0.4g Tween 80 (HLB 15) và 0.6g Span 80 (HLB 4.3) có giá trị

A. 8.58
B. 10.8
C. 9.65
D. Đáp án khác

HLB của hỗn hợp gồm 4g Tween 80 (HLB 15) và 6g Span 80 (HLB 4.3) có giá trị

A. 8.58
B. 10.8
C. 9.65
D. Đáp án khác

HLB của hỗn hợp gồm 40% Tween 80 (HLB 15) và 60% Span 80 (HLB 4.3) có giá trị H

A. 8.58
B. 10.8
C. 9.65
D. Đáp án khác

HLB của hỗn hợp gồm 1g Tween 80 (HLB 15) và 3g Span 80 (HLB 4.3) có giá trị

A. 6.975
B. 13.95
C. 9.65
D. Đáp án khác

HLB của hỗn hợp gồm 25% Tween 80 (HLB 15) và 75% Span 80 (HLB 4.3) có giá trị

A. 6.975
B. 13.95
C. 9.65
D. Đáp án khác
Tính tỉ lệ của Span 80 (HLB 4.3) & Tween 80 (HLB 15) cần trộn để đạt được giá trị HLB y/cầu là 12

A. 72% Tween 80 : 28% Span80


B. 72% Span 80 : 28% Tween80
C. 35.8% Span 80 : 64.2% Tween80
D. 35.8% Tween 80 : 64.2% Span80
Tính tỉ lệ của Span 80 (HLB 4.3) & Tween 80 (HLB 15) cần trộn để đạt được giá trị HLB y/cầu là 14

A. 30.7% Tween 80 : 69.3% Span80


B. 30.7% Span 80 : 69.3% Tween80
C. 9.3% Span 80 : 90.7% Tween80
D. 9.3% Tween 80 : 90.7% Span80

Tính tỷ lệ của Span 80 (HLB 4.3) và Tween 80 (HLB 15) cần trộn để được 5g hỗn hợp EA có khả năng nhũhóa tốt 50g
dầu paraffin (RHLB 10.5) thành 100g nhũ tương

A. 42% Tween 80 : 58% Span80


B. 58% Tween 80 : 42% Span80
C. 40.9% Tween 80 : 59.1% Span80
D. 59.1% Tween 80 : 40.9% Span80

Tính khối lượng của Span 80 (HLB 4.3) và Tween 80 (HLB 15) cần trộn để được 5g hỗn hợp EA có khả

năng nhũ hóa tốt 50g dầu paraffin (RHLB 10.5) thành 100g nhũ tương

A. 2.9g Tween 80 và 2.1g Span 80

B. 2.1g Tween 80 và 2.9g Span 80


C. 2g Tween 80 và 3g Span 80
D. 3g Tween 80 và 2g Span 80
khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng động trong hệ bán keo

A.Tăng nồng độ pha phân tán, cân bằng chuyển dịch về phía bên phải

B.Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch về phía bên trái

C.Chất điện ly không ảnh hưởng do hệ bán keo là dung dịch giả, kém nhạy với chất điện ly
D.Sự thay đổi pH môi trường ảnh hưởng phức tạp lên cân bằng động
Hạn dùng của thuốc là

A.Thời gian để hàm lượng thuốc giảm đi 50% so với ban đầu

B.Thời gian để hàm lượng thuốc giảm đi 10% so với ban đầu

C.Thời gian để hàm lượng thuốc giảm đi 90% so với ban đầu
D.Thời gian để hàm lượng thuốc giảm đi 1/5 so với ban đầu

Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng bậc 0

A.Tốc độ phản ứng là một hằng số


B.Có phương trình động học dạng 𝑘𝑡 = [𝐴] − [𝐴]0
C.Có phương trình biễu diễn tốc độ phản ứng v = k. [A]

D.Hệ số góc của đường biểu diễn [𝐴] = −𝑘𝑡 + [𝐴]0là k

Chọn phát biểu sai khi nói về phản ứng bậc 0
A.Thứ nguyên của hằng số tốc độ [thời gian]-1 .[nồng độ]

B.Thời gian bán hủy tỉ lệ thuận với nồng độ ban đầu của chất tham gia phản ứng

C.Thường hay gặp trong phản ứng phân hủy các thuốc có cấu trúc dung dịch

D.Các thuốc có cấu trúc hỗn dịch và nhũ tương thường được sản xuất dưới dạng đa liều nhằm tăng thời gian bán hủy

Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng bậc 0

A.Thứ nguyên của hằng số tốc độ [thời gian].[nồng độ]

B.Thời gian bán hủy tỉ lệ nghịch với nồng độ ban đầu của chất tham gia phản ứng

C.Thường hay gặp trong phản ứng phân hủy các thuốc có cấu trúc dung dịch

D.Các thuốc có cấu trúc hỗn dịch và nhũ tương thường được sản xuất dưới dạng đa liều nhằm tăng thời gian bán hủy

Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng bậc 0

A.Thứ nguyên của hằng số tốc độ [thời gian].[nồng độ]-1
B.Thời gian bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu của chất tham gia phản ứng

C.Thường hay gặp trong phản ứng phân hủy các thuốc có cấu trúc hỗn dịch và nhũ tương

2.[𝐴]𝑜
D.Thời gian bán hủy được tính theo công thức 𝑇1⁄ = 2𝑘

Chọn phát biểu đúng. Phản ứng bậc 0 gặp trong

A.Sự phân hủy hỗn dịch aspirin


B.Sự thủy phân ester trong môi trường acid

C.Sự thủy phân ester trong môi trường base

D.Protein bị keo tụ ở điểm đẳng điện

Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng bậc 1

A.Thời gian bán hủy là một hằng số


B.Thời gian để nồng độ thuốc giảm đi 10% là 𝑇
V.Phản ứng xà phòng hóa ester bằng xút là phản ứng bậc 1

D.Thứ nguyên của hằng số tốc độ là [nồng độ]-1

Chọn phát biểu đúng. Phản ứng bậc 1 hay gặp trong

A.Sự phân hủy thuốc có cấu trúc hỗn dịch hoặc nhũ tương

B.Sự phân hủy thuốc dưới tác động của ánh sáng
C.Thủy phân ester trong môi trường kiềm
D.Sự keo tụ của albumin lòng trắng trứng

Các phương pháp xác định hằng số tốc độ k, ngoại trừ

A.Phương pháp chu kì bán hủy

B.Phương pháp thử sai

C.Phương pháp thế


D.Phương pháp đồ thị

Các phương pháp xác định bậc phản ứng, ngoại trừ

A.Phương pháp chu kì bán hủy

B.Phương pháp thử sai


C.Dựa vào thứ nguyên của hằng số k

D.Phương pháp đồ thị

Chọn phát biểu sai về phương pháp thử dài hạn

A.Tốn nhiều thời gian


B.Kết quả chỉ là dự đoán
C.Điều kiện thử gắn liền với khí hậu nơi lưu hành thuốc

D.Thử trong suốt thời hạn bảo quản thuốc

Chọn phát biểu đúng về phương pháp thử dài hạn

A.Gắn liền với khí hậu nơi sản xuất thuốc


B.Số lần kiểm tra luôn cố định để đạt độ đúng hệ thống

C.Thử trong suốt thời hạn sản xuất thuốc


D.Hạn chế sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu thuốc

Điều kiện phương pháp thử dài hạn ở Việt Nam

A.Nhiệt độ 40 ± 2 oC, độ ẩm tương đối 75 ± 5 %

B.Nhiệt độ 40 ± 2 oC, độ ẩm tuyệt đối 75 ± 5 %


C.Nhiệt độ 30 ± 2 oC, độ ẩm tuyệt đối 75 ± 5 %

D.Nhiệt độ 30 ± 2 oC, độ ẩm tương đối 75 ± 5 %

Điều kiện phương pháp thử cấp tốc ở Việt Nam

A.Nhiệt độ 40 ± 2 oC, độ ẩm tương đối 75 ± 5 %

B.Nhiệt độ 40 ± 2 oC, độ ẩm tuyệt đối 75 ± 5 %

C.Nhiệt độ 30 ± 2 oC, độ ẩm tuyệt đối 75 ± 5 %

D.Nhiệt độ 30 ± 2 oC, độ ẩm tương đối 75 ± 5 %

Chọn phát biểu đúng khi nói về phương pháp thử cấp tốc

A.Thời gian thử cố định 6 tháng


B.Thường sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu và phát triển thuốc

C.Điều kiện thử cấp tốc ở Việt Nam: nhiệt độ 40 ± 2 oC, độ ẩm tuyệt đối 75 ± 5 %

D.Tốn nhiều thời gian nhưng kết quả đáng tin cậy

Chọn phát biểu sai khi nói về phương pháp thử cấp tốc

A.Thời gian thử thay đổi tùy từng điều kiện và công thức thuốc
B.Thường sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu và phát triển thuốc

C.Điều kiện thử cấp tốc ở Việt Nam: nhiệt độ 40 ± 2 oC, độ ẩm tuyệt đối 75 ± 5 %

D.Là phương pháp xác định tuổi thọ của thuốc ở điều kiện nhiệt độ cao

149.Cho biết thuốc vitamin C thuộc hệ phân tán nào?


a. Hỗn dịch
b. Hỗn nhũ dịch
c. Nhũ dịch
d. Dung dịch phân tử
150.Khi các tiểu phân hạt keo hấp phụ điện tích, thứ tự các lớp từ ngoài vào trong:
a. Nhân, lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp tạo thế hiệu
b. Nhân, lớp tạo thế hiệu, lớp khuếch tán, lớp ion đối
c. Lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp tạo thế hiệu, nhân
d. Lớp ion đối, lớp khuếch tán, lớp tạo thế hiệu, nhân
151.Chọn phát biểu sai về sự hấp phụ trao đổi ion.
a. Nhựa trao đổi với các cation gọi là nhựa cationit
b. Các chất hấp phụ có khả năng trao đổi ion thường là các hợp chất cao phân tử tổng hơp được gọi chung là anionit
c. Những canionit dạng acid trao đổi với cation kim loại sẽ phóng thích H+ vào môi trường
d. Những anionit dạng acid trao đổi với cation kim loại sẽ phóng thích OH- vào môi trường
152.Hỗn dịch là hệ phân tán dị thể chứa:
a. Các tiểu phân rắn phân tán trong môi trường lỏng thân dầu hoặc thân nước được ổn định bởi chất gây thấm
b. Các tiểu phân lỏng phân tán trong môi trường lỏng được ổn định bởi các chất hoạt động bề mặt
c. Các tiểu phân rắn phân tán trong dẫn chất thân dầu được ổn định bởi các chất hoạt động bề mặt
d. Các tiểu phân rắn phân tán trong môi trường nước được ổn định bởi các chất gây thấm
153.Sự phân hủy N2O5 xảy ra theo phương trình 2 N2O5 2 N2O4 + O2. Phản ứng tuân theo quy luật động học
bậc nhất với hằng số tốc độ k=0,0025 phut-1. Sau thời gian 2 giờ có bao nhiêu phần trăm N2O5 bị phân hủy?
a. 0,49%
b. 25,92%
c. 99,5%
d. 74,08%
154. Đặc điểm nào sau đây là điểm khác biệt giữa hấp phụ vật lý và hoá học:
a. Sản phẩm của sự phản hấp phụ
b. Sản phẩm của sự hấp phụ
c. Nồng độ chất bị hấp phụ
d. Nồng độ của chất bị hấp phụ
155.Các dạng viên nén, viên nang, viên bao là hệ phân tán:
a. Hệ phân tán rắn
b. Dung dịch lý tưởng
c. Hệ keo
d. Dung dịch thật
156.Đặc điểm áp suất thẩm thấu:
a. Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào kích thước hạt hay độ phân tán
b. Dung dịch thực có áp suất thẩm thấu nhỏ hơn hệ keo
c. Dung dịch thực có áp suất thẩm thấu lớn hơn hệ keo
d. Áp suất thẩm thấu ko phụ thuộc vào bản chất của chất tan
157.Chuyển động nào sau đây gíup hệ keo bền:
a. Điện di
b. Thẩm thấu
c. Chuyển động Brown
d. Sa lắng
158.Các dd thuốc tiêm, thuốc nước là hệ:
a. Dd đa phân tán
b. Dd lý tưởng
c. Dd thật
d. Dd keo
159.Hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất:
a. Là tốc độ riêng của phản ứng bậc nhất khi chất tham gia phản ứng [A]1 mol/l
b. Có biểu thức tính ko phụ thuộc nồng độ ban đầu
c. Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất: nồng độ . thời gian -1
d. Là đại lượng ko đổi trong mọi điều kiện
160.Nếu chia một khối lập phương có cạnh là 1cm thành các khối lập phương cạnh 0,1 cm thì tổng diện tích bề
mặt của các khối lập phương S=(6/d)
a. 600 cm2
b. 1 cm2
c. 6 cm2
d. 60 cm2
161.Trong hệ phân tán , các hạt có hình dạng giống nhau, hoặc tương tự nhau gọi là:
a. Hệ đơn dạng
b. Hệ đa dạng
c. Hệ đơn phân tán
d. Hệ đa phân tán
162.Chọn phát biểu sai về pp làm bề mặt hệ keo:
a. Tạo cho bề mặt keo một lớp hấp phụ
b. Giảm nồng độ hạt keo
c. Làm cho môi trường phân tán của hệ keo đông đặc
d. Tạo cho bề mặt hạt keo lớp bảo vệ , khiến bề mặt thấm ướt tốt.
163.Chọn phát biểu đúng;
a. Áp suất thẩm thấu của hệ keo thường tăng theo thời gian
b. Hệ keo có áp suất thẩm thấu lớn hơn dd thực
c. Khi tăng nồng độ mol của hạt keo thì áp suất thẩm thâu sẽ giảm
d. Áp suất thẩm thấu của hệ keo thường giảm theo thời gian.
164.Nhũ tương là hệ phân tán dị thể chứa:
a. Các tiểu phân rắn phân tán trong môi trường lỏng thân dầu hoặc thân nước được ổn định bởi chất nhũ hoá
b. Các tiểu phân lỏng phân tán trong môi trường nước được ổn định bởi chất gây thấm
c. Các tiểu phân lỏng phân tán trong dẫn chất thân dầu được ổn định bởi chất gây thấm
d. Các tiểu phân lỏng phân tán trong môi trường lỏng không đồng tan được ổn định bởi chất nhũ hoá
165.Tuổi thọ của thuốc ở 35oC là 1010 ngày, tuổi thọ của thuốc ở 50oC là:
a. 320 ngày
b. 120 ngày
c. 200 ngày
d. 194 ngày
166.Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 2: 2A -> sản phẩm bằng8. 10-5 l.mol-1 . phút-1 . Xác định thời gian cần thiết
để nồng độ chất A phản ứng giảm từ 1M xuống còn 0,5M.
a. 125000 phút
b. 1250 phút
c. 125 phút
d. 12500 phút
167.Chọn câu sai về hệ số khuếch tán:
a. Tỷ lệ thuận với nhiệt độ môi trường
b. Tỷ lệ nghịch với độ nhớt môi trường
c. Tỷ lệ nghịch với kích thước hạt keo
d. Tỷ lệ nghịch với nồng độ pha phân tán
168.Cấu tạo của mixen xà phòng:
a. Đầu ko phân cực hướng vào trong, đầu phân cực quay ra ngoài tạo mixen keo dạng hình cầu hay hình bản
b. Các đầu phân cực và ko phân cực hướng song song nhau
c. Đầu phân cực hướng vào trong, đầu ko phân cực quay ra ngoài tạo mixen keo dạng hình cầu hay hình bản
d. Các đầu phân cực và ko phân cực hướng vuông góc với nhau
169.Để ngăn quá trình sa lắng, ta cần:
a. Tăng gia tốc ly tâm
b. Tăng kích thước hạt
c. Tăng tỷ trọng của hạt so với môi trường
d. Tăng độ nhớt
170.Hạt keo có thể tích điện gì?
a. Hạt keo mạng điện dương hoặc âm
b. Vừa mang điện dương vừa mang âm
c. Trung hoà về điện
d. Không mang điện
171.Trong một hệ đa phân tán dị thể:
a. Kích thước các tiểu phân phân tán giống nhau, kích thước tiểu phân càng nhỏ thì diện tích bề mặt phân chia càng lớn
b. Kích thước các tiểu phân phân tán khác nhau, kích thước tiểu phân càng nhỏ thì độ phân tán càng cao
c. Kích thước các tiểu phân phân tán khác nhau, kích thước tiểu phân càng nhỏ thì diện tích bề mặt phân chia càng nhỏ
d. Kích thước các tiểu phân phân tán giống nhau, kích thước tiểu phân càng lớn thì độ phân tán càng cao
172.Keo nào sau đây không thuận nghịch:
a. AgI
b. Gelatin
c. Agar
d. Tinh bột
173.Ngưỡng keo tụ là:
a. Nồng độ tối đa của pha phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định
b. Nồng độ tối thiếu của pha phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định
c. Nồng độ tối đa của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định
d. Nồng độ tối thiểu của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định
174.Keo xanh phổ sau khi điều chế có thể được tinh chế bằng cách:
a. Cho dd keo qua hệ thống lọc áp suất thấp
b. Cho dd leo qua giấy lọc xếp
c. Cho dd keo qua giấy lọc thường
d. Cho dd keo qua mang thẩm tích
175.Chọn câu sai khi nói về nhũ tương:
a. Hệ phân tán R/L
b. Phân loại theo pha phân tán và môi trường phân tán D/N, N/D, nhũ tương kép, siêu nhũ tương
c. Phân loại theo nồng độ phân tán, nhũ tương loãng, đặc
d. Hệ phân tán thô
176.Chất thẩm ướt là chất:
a. Tăng hay giảm tuỳ bản chất của chất lỏng
b. Tăng lực căng bề mặt của dd
c. Giảm lực căng bề mặt của dd
d. Tăng hay giảm tuỳ bản chất của chất rắn
177.Chọn phát biểu đúng:
a. Trong dd thực: hệ phân tán là đồng thể và có bề mặt phân chia pha
b. Trong dd thực: hệ phân tán là đồng thể và ko có bề mặt phân chia pha
c. Trong dd thực: hệ phân tán là dị thể và có bề mặt phân chia pha
d. Trong dd thực: hệ phân tán là dị thể và ko có bề mặt phân chia pha
178.Để tránh sự phân huỷ thuốc để bảo quản thuốc thì
a. Giảm nhiệt độ
b. Giảm năng lượng hoạt hoá
c. Tăng nhiệt độ
d. Tăng năng lượng hoạt hoá
179.Chọn phát biểu đúng về quá trình điều chế keo xanh phổ:

A. Nước được dùng để rửa, đẩy KFe[Fe(CN)6] qua giấy lọc


B. Tủa keo xanh phổ được tạo ra từ phương tình trên (câu A) có kích thước hạt keo, có thể lọt qua giấy lọc
C. Phương trình tạo tủa xanh phổ: FeCl2 + K4[Fe(CN)6] -> Kfe[Fe(CN)6] + KCl
D. Oxalic acid được dùng tạo lớp hấp phụ tích điện âm trên bề mặt của tủa xanh phổ, giúp tủa được phân tán thành hệ
keo.

180.Keo Fe(OH)3 có thể được điều chế bằng phương pháp nào:
a. Pp phân tán cơ học
b. Pp phân tán hoá học
c. Pp thay thế dung môi
d. Pp ngưng tụ hoá học
181.Trong quá trình hấp phụ , người ta kết luận rằng: Khi áp suất và nồng độ tăng tới hạn thì sự hấp phụ:

a. Sự hấp phụ bão hoà


b. Sự hâp phụ tăng
c. Tuỳ thuộc vào nồng độ
d. Sự hấp phụ giảm
182.Chọn phát biểu đúng:

a. Hệ keo có bề mặt phân chia lớn


b. Hệ vi di thể có bề mặt phân chia lớn
c. Tại bề mặt phân chia, năng lượng tự do bề mặt lớn.
d. Tất cả đều đúng

183.Chọn phát biểu đúng:

a. Hệ keo và dd cao phân tử có khả năng khuếch tán nhanh hơn dd thực
b. Dd cao phân tử khả năng khếch tán nhanh hơn so với dd thực
c. Hệ keo có khả năng khuếch tán nhanh hơn so với dd thực
d. Hệ keo có khả năng khuếch tán chậm hơn dd thực

184.Những pp nào sau đây làm bền hệ keo:

a. Bao bên ngoài hệ keo các chất hữu cơ.


b. Bao bên ngoài hệ keo các chất ổn định như polymer hoặc chất hoạt động bề mặt
c. Thêm dd chất điện ly vào hệ keo
d. Bao bên ngoài hệ keo các chất gây keo tụ

185.Chất hoạt động bề mặt có tác dụng:

a. Trong lòng pha


b. Ranh giới pha
c. Bất cứ nơi nào
d. Tất cả đều đúng

186.Trong sự thấm ướt hoàn toàn, sự lan chảy chất lỏng trên bề mặt chất rắn là do:

a. Lực tương tác các phân tử trong lòng chất lỏng mạnh hơn tương tác giữa chất lỏng với chất rắn
b. Lực tương tác các ptử trong lòng chất lỏng yếu hơn tương tác giữa chất lỏng với chất rắn
c. Lực tương tác các phân tử trong lòng chất rắn yếu hơn tương tác giữa chất lỏng với chất rắn
d. Sự chênh lệch không quá lớn giữa sức căg bề mặt giữa chất lỏng và chất rắn

187.Các chất HĐBM không phân ly thành ion là những chất thường dùng:

a. Dùng trong kem đánh răng( chất trợ tan)


b. Dùng. Tỏng bột giặt (chất tạo bọt)
c. Chất nhũ hoá N/D
d. Dùng trong mỹ phẩm (mono ester hoặc ester nhiều lần)

188.Vai trò của nước trong điều chế keo xanh phổ:
a. Là môi trường phân tán các tiểu phân keo
b. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ
c. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ
d. Là chất peptit hoá để phân tán các tiểu phân keo

189.Cho hệ keo sau: [m(AgI).nI-.(n-x)K+]x+.xK+. Muốn chế tạo hệ keo này, phải:

a. Cho nồng độ KI lớn hơn nồng độ AgNO3


b. Cho nồng độ KI bằng nồng độ AgNO3
c. Tăng nhiệt độ phản ứng
d. Cho nồng độ KI nhỏ hơn nồng độ AgNO3

190.Chọn phát biểu sai về hằng số tốc độ phản ứng k, tốc độ phản ứng:

a. Khi nồng độ ban đầu tăng, hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 tăng
b. Khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng
c. K là hằng số tốc độ ở một nhiệt độ xác định
d. Khi tăng nồng độ thì k tăng

191.Keo xanh phổ được điều chế bằng cách:

a. PƯ giữa FeCl3 với Kfe[Fe(CN)6]


b. PƯ giữa FeCl3 với K4fe[Fe(CN)6]
c. PƯ giữa FeCl2 với Kfe[Fe(CN)6]
d. PƯ giữa FeCl2 với K4fe[Fe(CN)6]

192.Cho các ion K+, Na+, Li+, Rb+, ion nào ưu tiên hấp phụ trước trong nước:

a. Na+
b. Rb+
c. Li+
d. K+

193.Chọn phát biểu sai về sự nhiễu xạ của hạt keo:

a. Tia đỏ ít bị nhiễu xạ. và xuyên thấu qua hệ keo


b. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn bị nhiễu xạ càng mạnh.
c. Hiện tượng nhiễu xạ chỉ xảy ra khi một nửa bước sóng lớn hơn kích thước hạt keo.
d. Kích thước hạt càng lớn, độ nhiễu xạ càng yếu

194.Chọn câu sai:

a. Thế nhiệt động học ∅ được hình thành giữa lớp ion đối (lớp Stern) và lớp quyết định thế hiệu
b. Có thể đo được thế điện động học zeta ζ
c. Có thể đô được thế nhiệt động học ∅
d. Thế nhiệt động học ∅ là thế trên bề mặt tích điện của tiểu phân

195.Chọn phát biểu sai. Hệ số Khuếch tán D:

a. Tăng khi tăng nhiệt độ


b. Cho biết khả năng khuếch tán của ion, phân tử hoặc tiêu phân trong môi trường
c. Tăng khi tăng độ nhớt môi trường
d. Hệ keo và dd cao phân tử có khả năng khuếch tán chậm hơn các ion trong cùng điều kiện

196.Một tiểu phân dạng khối vuông có kích thước cạnh là 1mm. Nếu chia tiểu phân trên thành các khối vuông
nhỏ hơn với cạnh 1 μmthì tổng diện tích bề mặt tăng lên:

a. 106 lần
b. 104 lần
c. 103 lần
d. 105 lần

197.Sau phản ứng phân huỷ thuốc trong dung dịch với nồng độ ban đầu 5ml/L tại nhiệt độ 30oC, biết được hạn sử
dụng thuốc là 200 ngày. Xác định hằng số tốc độ phản ứng k.
a. 0.52. 10-3 ngày-1
b. 0,11. 10-3 mol-1.L.ngày-1
c. 2.5. 10-3 mol.L-1.ngày-1
d. 1.1. 10-3 mol.L-1.ngày-1
198.Phản ứng phân huỷ thuốc A ở nhiệt độ 25oC và 35oC có hằng số tốc độ tương ứng k25 = 1,2. 10-3 phút-1 và
k35 = 3. 10-3 phút-1 . Tính năng lượng hoạt hoá của phản ứng
a. 16,710 kJ/mol
b. 159 J/mol
c. 69,921 kJ/mol
d. 666,58 J/mol
199.Điều kiện phuơng pháp thử dài hạn ở Việt Nam:
a. Nhiệt độ 30 ± 2oC, độ ẩm tuyệt đối 75 ± 5%
b. Nhiệt độ 30 ± 2oC, độ ẩm tương đối 75 ± 5%
c. Nhiệt độ 40 ± 2oC, độ ẩm tuyệt đối 75 ± 5%
d. Nhiệt độ 40 ± 2oC, độ ẩm tương đối 75 ± 5%
200.Thời gian bán huỷ của một phản ứng phân rã phóng xạ là 1 năm. Biết phản ứng xảy ra theo bậc 1, tính hằng
số tốc độ phản ứng:
a. 0,00175 ngày
b. 0,00189 ngày
c. 0,000288 ngày
CaoDhg.Y2⅛.ISmI⅛i?

KM 008517

HÓA LY DƯỢC
SÁCH ĐÀO TẠO Dưọc Sl ĐẠI HỌC
Chủ biên: PGS.TS. Đồ Minh Quangi

XUẤT BẢN Y HỌC

d. 0,00263 ngày
Bộ Y TÊ
VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO

HOÁ LÝ DƯỢC
(Sách đào tạo dược sĩ Đại học)
Mã số: Đ.20.Y.12

ĩpưÒ NG Ϊ
CAO
Y ĨÊ'
■ ■ ∙ ,∙ .∙'t'⅛ :
∙'^√∙t⅛H
ị ’ ∙' ∙⅜ui

■=2ữtâ
⅝ . - - --- - -

NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC


HÀ NỘI-2011
Chỉ đạo biên soạn:
vụ KHOA HỌ C VÀ ĐÀ O TẠ O - Bộ Y TE

Chủ biên:
ĐÕ MĨNH QƯANG

Những người biên soạn:

PGS. MAI LONG


PGS.TS. ĐỔ MINH QUANG
TS. PHẠ M VĂ N NGUYỆ N

Tham giam tổ chức bản thào:


TS. NGUYỄ N MẠ NH PHA
© Bản quyên thuộc Bộ Y tê (Vụ Khoa học và Đào tạo)
LỜI GIỚI THIỆU

Thực hiện một số điều cùa Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế đã ban hành
chương trình khung đào tạo Dược sĩ đại học. Bộ Y tế lổ chức biên soạn tài liệu dạy - học các môn cơ
sở và chuyên môn theo chương trình trên nhằm tùmg bước xây dựng bộ sách đạt chuẩn chuyên
môn trong công tác đào tạo nhân lực y tế.

Sách tìoá lý dược dược biên soạn dựa vào chương trình giáo dục của Đại học Y Dược thành
phố HÒ Chí Minh trên cơ sở chương trình khung đã được phê duyệt. Sách được tập thề các giảng
viên giàu kinh nghiệm về giảng dạy và thực tế lâm sàng của Dại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
biên soạn theo phương châm: kiến thức cơ bản, hệ thống; nội dung chính xác, khoa học; cập nhật
các kiến thức y dược học hiệu đại và thực tiên Việt Nam.

Sách Hoá Ịỷ dược đã được hội đồng chuyên môn thẩm định sách và tâi liệu dạy học chuyên
ngành Dược sĩ đại học của Bộ Y tế tham định nàm 2009. Bộ Y tế quyêt định ban hành tài liệu dạy -
học đạt chuẩn chuyến môn của ngành Y tế trong giai đoạn hiện nay. Trong thời gian từ 3 đến 5 nãm,
sách phải được chình lý, bồ sung và cập nhật.

Bộ Y tế chân thành cảm ơn các tác giả đã bỏ nhiều công sức đế hoàn thành cuốn sách; cảm ơn
PGS. TS. Phạm Ngọc Bùng và TS. Đào Đại Cường dã đọc và phân biện cuốn sách để sớm hoàn thành,
kịp thời phục vụ công tác đào tạo nhân lực y tế,

Lần đầu xuất bản, chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp cùa đồng nghiệp, các bạn sinh
viên và các độc giả đề lần xuất bản sau sách được hoàn thiện hơn.

vụ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ Y TÉ
LỜI Nói ĐẦU

Hóa lý là tên gọi tát của môn học hóa học vật lý, là một trong những ngành cơ bản cùa hóa
học hiện đại, chiếm vị trí trung gian giữa hóa học và vật lý.
Nội dung giảng dạy cùng thời lượng của môn Hóa lý càn cứ vào mục tiêu và yêu cầu đào tạo
cùa chương trình đào tạo Dược sĩ đại học hệ chính quy.
Giáo trinh này có 7 chương, gồm 13 bài lý thuyết, ứng với 3 đơn vị học trinh, dành cho sinh
Vicn dại học dược trong giai đoạn hai. cấu trúc của từng bài gồm: mục tiêu, nội dung và câu hòi
lượng gía cho sinh viên tự kiểm tra.
Đê tiêp thu môn Hóa lý được de dàng, sinh viên không những cân có kiên thức cơ bàn về
Hóa đại cương, Hóa hữu cơ, Hóa phân tích, Ttìắn học, Vật lý mà còn biết hệ thống hóa, liên kết kiến
thức cùa từng bài học trong chương trình Hóa lý để có cái nhìn tòan diện về mỏn học này.
Việc học môn Hóa lý sẽ hiệu quả khi sinh viên nắm vững mục tiêu bài học, hiều và thực hiện
những nội dung của bài và cuốỉ cùng tự kiềm tra kiến thức bằng câu hỏi lượng giá.
Sự hiểu biết vê những quy luật và quá trình hỏa học của Hóa lý cho phép ta điều khiên được
những quá trình hóa học, chọn điều kiện tối ưu cho việc tiến hành quá trình đỏ. Biết cách vận dụng
các kiến thức đã học vào đời sống, thiết kế quy trình, thay đồi kỹ thuật sàn xuất và sử dụng tài
nguyên tự nhiên một cách hiệu quả hơn. Như vậy, Hóa lý không chỉ là một môn hoàn toàn lý
thuyết mà còn có ứng dụng thực tế rất lớn.
Hy vọng giáo trình này sẽ giúp ích cho sinh viên có thêm kiến thức Hóa lý góp phan hỗ trợ và
kết hợp với các môn học khác trong chương trình đào tạo Dược sĩ đại học. Việc biên soạn lần này
còn nhiều thiếu sót, kính mong nhận được sự đóng góp quí báu của độc giả về hình thức lẫn nội
dung của giáo trình. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.

Thảng 10 năm 2010

Các tác già


MỤC LỤC
Chương 1
PGS. Nfai Long
Bải I. Dung dịch loãng 7
I. I. Mở đầu 7
1.2. Dung dịch chất khí trong chất lỏng 12
!.3. Dung dịch chất tan không bay hơi và không điện Iy 14
1.4. Dung dịch thực, sự saĩ lệch với trạng thái lýtưởng 29
Chương 2
PGS. Nfai Long
Bài 2: Cân bằng pha 40
2.1. Đại cương . 40
2.2. Hệ một cẩu từ, giản đồ pha của lưu buỳnh 50
2.3. Hệ hai cấu từ 53
2.4. Hệ ba cấu tử 66
Chương 3. Hoá học về trạng thái keo
PGS. TS. Do Nfinh Quang
Bài 3. Hệ phân tán 71
3.1. Khái niệm hệ phân tán 71
Bài 4. Diều chế và tinh chế keo 80
3.1. Điều chế keo 80
3.2. Tinh chế keo 84
Bài 5. Tính chất của hệ keo 9ỉ
3.3. Tính chất động học cùa hệ keo 91
3.4. Tính chất quang học của hệ keo 97
3.5. Tính chất điện học của hệ keo 103
Bài 6, Độ bền vững của sự keo tụ 115
3.6. Độ bền vững của hệ keo 115
3.7. Sự keo tụ 118
Chương 4,
PGS. TS. Đỗ Nfinh Quang
Bài 7. Hệ bán keo Vfl hệ phân tán thô 127
4.1. Hệ bán keo 127
4.2. Hệ phân tán thô ’ 129
Chương 5: Các hiện tượng bề mặt và hấp phụ
PGS. TS. Dồ Nfinh Quang
Bài 8: Các hiện tượng bề mặt 13 7
5.1. Những khái niệm CO bản 137
5.2. Phân loạỉ chat hoạt động bề mặt 144

5.3. ứng dựng cùa chất HDBM 145

Bài 9. Sự hấp phụ 151

5.4. Một số khái niệm và định nghĩa 151

5.5. Sự hấp phụ của chất khí trên bề mặt rắn 153

5.6. Hấp phụ chất tan trén bề mặt ràn 157

5.7. Sự hấp phụ chất điện Iy 161

5.8. Hấp phụ trao đổi ion 162

Chương 6. Động hoá học

TS. Phạm Vãn Nguyện

Bài JO. Động học của các phàn ứng hoá học 168

6.1. Một số khái niệm cơ bản về động hoá học 168

6.2. Động học cùa các phán ứng đơn giản 170

6.3. Động học của các phản ứng phức tạp 182

6.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng 188

6.5. Xác định tuổi thọ cùa thuốc 190

Bài JJ, Xức tác 196

6.1. Một sổ khái niệm cơ bản 196

6.2. Đặc điểm cùa chất xúc tác 197

6.3. Phản ứng xúc tác acìd - bazơ 199

6.4. Phản ứng xúc tác enzyme 203

Chương 7. Điện hoá học

PGS. TS. Đồ Niinh Quang

Bài í 2. Độ dẫn điện của dung dịch chất điện ỉy 209

7.1. Các loại vật dần điện 209


7.2. Độ dẫn điện cùa dung dịch chất điện Iy 210

7.3. Lý thuyết về lực hút tương gồ giừa các íon 216

7.4. Sự tương tác giữa các ion trong dung dịch nước 219

7.5. ủng dụng của phép do độ dẫn điện 219

Bài 13. Điện cực và pin diện 227

7.6. Điện cực vả thế diện cực 227

7.7. Pin điện hoá và sức điện động cùa pin 240

7.8. Úng dựng của phép đo thế điện cực và pin điện hoá 244

7.9. Ý nghĩa cùa phép đo thế điện cực trong y dược 250
Chương 1

Rời ỉ

DUNG DỊCH LOÃNG


MỤC TIÊU HỌC TẬP

1.1. MỞ ĐÀU

1.1.1. Các cách biểu thị thảnh phần dung dịch

Đung dịch là hỗn hợp đồng nhất hai hay nhiều chất. Dung dịch chi tạo thành một pha.
Dung dịch có thề là khí lỏng hay rắn. Theo quy ước chất chiếm lượng lớn trong dung dịch là
dung môi, còn chất chiếm lượng nhỏ là chất tan. Neu chất tan chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ thì dung
dịch là loãng.

Thành phần dung dịch được biểu thị bởi nhiều cách khác nhau. Trong từng trường hợp
mỗi cách có những ưu điềm riêng.

Nồng độ tính cho một đơn vị thể tích được sử dụng phố biến là nong độ mol tính theo
số moi trong một lít dung dịch. Dung dịch IM là dung dịch CO chứa một mol chất trong một lít
dung dịch. Nồng độ mol được sử dụng tiện lợi trong phần tính thề tích. Nhược điểm cùa nồng
độ thê tích là thay đồi theo nhiệt độ do tỳ trọng của dung dịch thay dồi.

Trong hóa lý hay sử dụng cách biểu thị nồng độ tính cho trọng lượng bởi vì nồng độ này
không thay dồi theo nhiệt độ. Độ molan là nồng độ biêu thị băng số mol trong IOOOg dung
môi. Thường dùng chữ m đề biểu thị độ molan. Dung dịch Im là dung dịch chửa một mo] chất
trong IOOO gam dung môi.
Trong các tính toán lý thuyết lại hay dùng phân số mol đề biểu thị nồng độ bởi vì nhiều
thuộc tính vạt lý của dung dịch được biểu thị rất đơn giản theo số lượng tương đối cùa các
phân tử. Phân so mol X của một chất trong dung dịch là tỷ số số mol cửa chất dó với tong SO
mol của tất cả các chất tạo thành dung dịch,
Neu dung dịch chứa ∏A mol chất A và ∩B mol chất B thì: Phân SO mol của A và B là:

__ a JT . / IIA
Phân sô moi cúa chât A = XA =---------,— (1 - ỉ)
∏A÷bβ

, , , 1í„_v ∏B
Phân sô mol cùa chat B = Xn=----------------—
nA+nB
Vậy tống số phân số mol của A và B phải bẳng 1.
Nồng độ phần trăm tính theo trọng lượng và thể tích thường dùng trong các công tác kỹ
thuật ít sử dụng trong hóa lý.
Toán: Một dung dịch axit axêtic gồm 80,8 gam acid acetic (Μ = 60,1) trong 1 lít dung dịch,
o
ớ 20 C> tỷ trọng cùa dung dịch là 1,0097 gam, cm. Hãy tính nồng độ dung dịch bằng các cách đã
nóỉ trong bài.

Nông độ mol —77 = 1,34 mol/1


6
60,1

None độ molan —————— X IOOO = 1,45 mol/lOOOg H2O


1009,7-80,8

Phân số mol

Phân sô mol cứa axit axêtic - = 0,025


80,8/60,1 ÷ 180>8
18
Phân sô mol cùa nước = 1 - 0,025 = 0,975
Phần trãm tính theo trọng lượng:

80,8
, _ X 1OO = 8,00% axit axêtic
1009,7

”·8 X 100. 92,00% „««. 1009,7

1.1.2. Dung dịch lý tướng và dung djch thực


Đối với các khí, nếu không có lực hút tương hỗ giữa các phân từ và nộì năng của khí không
phụ thuộc vào sự thay đồi thể tích thì đó là khí lý tưởng. Còn đối với dụng dịch, thì được coi là lý
tưởng những dung dịch trong đó lực tương tác giữa các phân tử
của các cấm lừ khác nhau giống như lực lương tác giừa các phần tử cùng loại của mổi cấu tử.
Vi dụ một dung dịch gồm hai chất A và B. Dung dịch là lý tưởng khi lực tương tác giữa phân tử A và
B cũng giống lực tương tác giửa hai phân tử A hoặc giữa hai phân tử B. Neu được như vậy thì khi
trộn A và B để pha chế dung dịch, thê tích của dung dịch bàng đúng tồng SO thề tích của các chất
lỏng, và không kèm theo^sự tỏa nhiệt hay hấp thụ nhiệt. Thực vậy khi trộn IOOml nước và IOOml
nước, thê tích cùa nước là 200ml bời vì khi cho thêm nước, lực tương tác giừa các phân tử không
hê thay đôi. Không có nhiệt kèm theo khi pha trộn. Cũng như vậy khí trộn IOOml metanol với
100ml etanol thê tích dung dịch là 200ml bởi vì lực tương tác giữa các phân tử etanol với metanol
và lực tương tác giữa các phân tử cùng loại của các alcol là như nhau. Khi pha trộn cũng không tỏa
nhiệt hoặc thu nhiệt.

Trái lại nếu trộn IOOml etanol và 100ml nước thì thể tích hỗn hợp CO lại còn 190ml và tỏa ra
một lượng nhiệt đáng kề. Các phân từ nước và alcol đã tương tác với nhau. Một số thuộc tính của
chúng khác biệt khi chúng ở trạng thái nguyên chất. Dung dịch như vậy là không lý tưởng.

Các dung dịch lý tưởng thường gồm các chất có cấu tạo hóa học và thuộc tính hóa học gàn
gùi nhau như etylen clorua và etylcn bromua, n-hexan và n-hep-tan. n-butỵl clorua và n-butyl
bromua, cacbon Ietraclorua và silixi tetraclorua...

1J.3. Thể tích mol riêng phần

Trong dung dịch lý tưởng thề tích của dung dịch bằng tổng số thề tích cùa mỗi cấu từ. Nhưng
đối với các dung dịch thực thi không được như thế. Vi dụ, khi một mol metanol cho vào trong nước
thi độ tăng thế tích nhỏ hơn là 'thể tích tính cho một mol metanol long ở trạng thái nguyên chất và
phụ thuộc vào nồng độ củạ dung dịch tạo thành. Để nghiên Ciru các dung dịch, người ta dà đưa ra
khái niệm thể lích mol riêng phần. Dưới đây sè làm rõ khái niệm này.
Thề tích của dung dịch gồm hai chất ngoài các yếu tổ áp suất, nhiệt độ còn phụ thụộc nồng
độ (hay phan so mol) của mồỉ chất. Hoặc nếu nói theo ngộn ngữ toán học thì thề tích là hàm SO
của các biến số nhiệt độ, áp suất và nồng độ các chat Ta có the viết:
V = f (p, T, nh n2)
Áp dụng phép tính vi phân ta có vi phân toàn phẩn của hàm so V:

dV = dni +

chỉ từ p, Π], ∏2∙.. chỉ điều kiện cùa hệ là p, n∣5 ∏2 ..hàng định.
Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất không đồi nếu một dung dịch gồm n∣ mol cấu tử 1 và n2
mol câu từ 2, biên thiên thê tích khi cho thêm một lượng nhỏ (tính băng mol) cùa chất 1 là dn∣ và
một lượng nhỏ chất 2, d∏2 băng:

cW = ∈- dnỵ + Icfy Ẳ T n <


sn dn2 =V}dnỵ + V ĩdn2
V , y∏2,7 .p v
∙ I K.T.P
V là thể tích moi riêng phần, nghĩa là:

I ∂nl J k1
×rtj.7 .p

Vậy thể tích mol riêng phần của cấu từ 1 không gì khác là tốc độ tăng thể tích của dung dịch
theo số moi của chất 1 cho thêm (sao cho thành phẩn cùa hệ không đổi) ở nhiệt độ và áp suất
không đồi. Hoặc có thế coi nó như là độ tăng thể tích do sự cho thêm 1 mol cáa cấu tử vào một
lượng rất lớn dung dịch dến nổi sự thêm đó không lảm cho nồng độ dung dịch thay đổi. i
Thê tích mol riênệ phần phụ thuộc nồng độ cua dung dịch. Vi dụ: Một mol metanol (32,01
gam) chiêm một thê tích băng 40,47 ml ở 20 0C. Khi cho 1 mol chât này vào một bình lớn đựng
metanol nguyên chất thì thề tích cũng tăng thêm đúng 40,47 ml. Nhtmg nếu cho vào một binh rộng
đựng dung dịch metanol trong nước có nồng độ metanol bảng 13.35m thì thế tích chỉ tàng được có
37,3 ml.
Một trong các phương pháp xác định thê tích mol riêng phân của một chât hòa tan

lập đường biểu diễn thể tích của dung dịch theo độ
molan của chất hòa tan và xác định hệ sả góc của
dường cong (h.1-1). Hệ số góc av , x. 1 ' 1
của đường cong --— ở môi nông độ cho ta ổn2
tốc độ biến đồi thể tích theo số moi của chất hòa
tan cho thêm. Trên hình vẽ dường thẳng tiếp tuyến
với đường cong ở nồng độ 13,35m.
Hệ số góc tìm thấy là (1625 - 1375) / (16,30 -
9,60) hoặc 37,3 mỉ. moΓl thề tích mol riêng phần
cùa dung môi cũng được tính toán theo cách tương
tự.
Một khi đã tìm được thề tích mol riêng phần
của các cấu tử thì có thể tìm được thê tích cùa toàn
bộ dung dịch ờ nồng độ đã cho. Thc tích dung dịch:

V = n1 V1 + n2 V2 ÷ n3V3 + ... (n∣. ∏2, ∏3∙.. là


Hình 1-1: Đồ số
mol của các cấu tử tương ứng).
Nhiều thuộc tính quan trọng khác cùa dung dịch như nội năng, entapy ... và đặc biệt là thế
đẳng áp của dung dịch cùng phụ thuộc chẩng những vào nhiệt độ và áp suất mà còn phụ thuộc
thành phần cùa các cấu tử trong dung dịch. Ta cũng có thề lý luận tương tự như với thề tích moỉ
riêng phần và sẽ thu được các đại lượng U, H, G ....gọi chung là các đại lượng mol riêng phần. Danh
từ đó lần đâu tiên được Livixơ đề nghị (G-NXewis). Tuy nhiên the tích là một đại lượng đo được
trực tiểp và đà quen thuộc.
Còn đối với các đại lượng moi riêng phần khác đặc biệt là thế đẳng áp riêng phần G thì không trực
tiếp đo được như trường hợp cùa thể tích nên có phẩn nào trừu tượng hơn. Dưới đây chúng ta sẽ
trở lại vân đê này với khái niệm hóa thê.

1.1.4. Thể đằng áp mol riêng phân: hóa thể

Bieu thức định nghĩa:

Trong chương 2 chúng ta đâ nghiên cứu các hàm số nhiệt động trong điều kiện thành phần
của hệ thống không đồi (hệ kín). Khi đó các hàm số này chi phụ thuộc nhiệt độ và áp suất, Nhưng
đối với hệ mở, các chất có thề thoát khòi hệ hoặc thêm vào hệ, thì ngoài nhiệt độ và áp suất, phải
kể tới thành phần cùa hệ không đổi (hệ kín). Khi đỏ các hàm sô này chi phụ thuộc nhiệt độ và áp
suât. Nhưng đôi với hệ mở, các chât có thể íhoáĩ khói hệ hoặc thêm vào hệ, thì ngoài nhiệt độ và
áp suất phải kề tới thành phần của hệ. Cùng như đối với thề tích ngoài nhiệt độ và áp suât the
đang áp của một hệ còn phụ thuộc sờ lượng cùa tất củ cúc cẩu tử tạo thành hệ.

Nêu hệ gôm hai câu từ l và 2 ta có:


G = f (T,ρ,n1,n2) (1.3)
và:
f
∂G^
dG . ổn 1 L λ dn2
K ' ' τ,ρ,∏2 . Ổn?.
V 2 -zτ.p,nj

∂G
Đạo hàm riêng không gì khác là tốc độ thay dối thế đẳng áp của hệ

có thề
dịch
thế
bởi coi
đến
dẳng
chữ là mol
μ.nỗi
áp độ tăng
riêngthế
sự thêm đó đẳng
củaáp
không
phần docho
làm
cấu từ∙( )G thêm
sự thành
cho phầnmột
Gìpxơ đềmol
dung của
dịch
nghị cấu
thay
gọi tử vào
đạiđối. một
Hoặc
lượng đó làlượng
cùng rấtvà
cóthế
hóa thể lớn
kýdung
COI đó là
hiệu

Trong trường hợp chung nếu hệ có nhiều cấu tử thỉ hóa thế của cấu từ i.
'∖3Gλl
ổn, Jτ,p,nl,n2 (1-4)

Ký hiệu T, P, n I, n2.... là chi đạo hàm được lấy trong điều kiện áp suất, nhiệt dộ và số mol của
mọi cấu tử đều không đồi trừ cấu từ i.
Điều kiện cân bằng:
Neu hệ được khảo sát trong điều kiện nhiệt độ vả áp suất không đổi, ta có:

dG = μjdn∣ + μ2dn2.
Điều kiện cân bàng cùa hệ là dG = 0 (i 9-5) vậy:
μιdn] ÷ μsd∏2 = 0
Trường hợp tống quát:
Σμidni = O (1-5)
Phương trình (1-5) là phương trình Gipxơ- Duhem về điều kiện cân bàng của hệ. Dó là
phương trình hết sức quan trọng sau này sẽ luôn luôn sử dụng tới.
Đối với một khí lý tưởng nguyên chất A, hóa thế của khỉ chính là thế đẳng áp của một mol khi
đó.
RA = GA

Vạy: MA =MẢ +RT In PA (1-6)

Ớ đây μΑ băng G'Á


Trong một hồn hợp gồm nhiều khí lý tưởng thi hóa thế của khí A vẫn không thay đổi. Vi trong
hỗn họp các khí lý tưởng các phân tử không cỏ tương tác với nhau, thê tích của mỗi câu từ và các
thuộc tính khác đều không thay đồi cho nên hóa thế của mỗi cấu từ cũng giống như khỉ nó ở trạng
thái nguyên chất. Phương trình để tính hóa thế 1-6 là phương trình cần thiết sau này phài sừ dụng
tới luôn.

1.2. DUNG DỊCH CHAT KHÍ TRONG CHÁT LÒNG

1.2.1. Sự hòa tan của chắt khí trong chắt lòng


Một chất khi tiếp xúc với 1 chất lỏng thi sẽ hòa tan vào chất lòng. Thường độ tan cùa khí
không lớn nên đó là các dung dịch loãng. Nhưng đặc biệt cỏ một số chất khi khi hòa tan lại có
tương tác hóa học với dung môi ví dụ: amonịac hoặc acid Clohydric hòa tan trong nước. Độ lan của
các chất này rất lớn.
Vi nàng độ cùa dung dịch thường nhỏ cho nên tính chất của dunẹ dịch khí thường không
khác dung môi nguyên chất mấy. Sự hòa tan chất khí trong chất lỏng còn gọi là sự hấp thụ chất khí
bời chất lỏng.
De tính toán lý thuyết người ta thường dùng phân số mol làm đơn vị nồng độ. Nhưng vì chất
khí tan rất ít cho nên phân số mol của các dung dịch khí thường rất nhỏ bởi vậy đề cho tiện, trong
thực tế thường biểu thị độ tan của chất khí bàng thể tích chất khi tan trong I đơn vị thể tích chất
lừng.
Người ta gọi hệ SO hấp thu là thể tích của chất khí quy vể OuC và 1 atm hòa tan trong một
đơn vị thể tích dung môi dưới điều kiện áp suất riêng phần của chất khí là 1 atm ở nhiệt độ thí
nghiệm.
Bảng 1-1 trình bày hệ số hấp thụ của một vài chất khí thông thường ở 20oC trong ba dung môi khác
nhau.
Bảng 1.1. Hệ số hấp thụ của vồi chất khí ờ 20°C

Dung mõi H2 H. N2 O2 Cp CO2


Nước 0,017 0,008 0,015 0,028 0,025 0,088
Etanol 0,080 0,028 0,0130 0,143 0 177 3,0
Benzen 0,060 0,018 0,104 0,163 0,153
-
Cần lưu V rằng hệ số hấp thụ ghi trong các bảng là thể tích của chất khí hòa tan đâ được quy
về Oθc và I atm. Vi thế I mol của chất khí trong các điêu kiện như thế chiêm một thể tích là 22,41.
Do đó nếu đem chia hệ sổ hấp thụ với 22,4 thì đó là độ tan của chất khí tính bằng moi trong một lít
ở 1 atm và ờ nhiệt độ thí nghiệm.

Độ hòa tan phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất và bản chất khí và dung môi. Ớ cùng nhiệt độ và
áp suất, độ tan của các khí trong một chất lỏng đã cho thường tảng theo mửc độ dề hòa lòng của
chúng. Vi dụ: Trong dung môi bât kỳ thì hydro và heli khỏ hỏa lỏng là những khi ít tan còn carbon
dioxyd dễ hỏa lỏng tan nhiều hơn (bàng 1-1).

Cũng giống như dung dịch chất rắn hay chẩt lỏng trong chất lỏng, chất khí cũng theo quy tác:
Chất khí phân cực dễ hòa tan trong dung môi phân cực; chất khí không phân cực dễ hòa tan trong
dung môi không phân cực.

Độ tan cùa chất khí trong chất lỏng ở áp suất không đổi là một trị số hàng định biểu thị trạng
thái cân bằng giữa các phân tử khí trong pha lỏng và các phân tử khí trong pha khí. Đó là một cân
bàng dị thề. Chất khí hòa tan trong nước lại thường tỏa nhiệt nên theo nguyên lý Lơ Satơliê, sự
tăng nhiệt độ làm giâm độ tan. Bởi thế người ta có thể đuổi khí khỏi các dung dịch băng cách đun
sôi. Một vài dung dịch của các hydro halogenua trong nước vì có tương tác hóa học với nước nên
không tuân theo quy tắc đớ.

1.2.2. Ảnh hưởng của áp suẩt. Định luật Henry

Anh hưởng cùa áp suất trên độ tan cùa chất khí đã được Henry nghiên cứu, Nội dung của
định luật Henry như sau:

Độ hòa tan của chất khí ở nhiệt độ không đồi tỳ lệ thuận với áp suất của chất khí cân bàng
với dung dịch.

Bảng 1.2. Ănh hưởng của nhiệt độ tréh độ tan các khl trong nước.

Hệ sô hấp thụ
Nhiệt độ
H. N2 O2 CO2
0
OC 0,0094 0,0235 0,0489 1,715
30°C 0,0081 0,0134 0,0261 0,665

Neu W là khối lượng của chất khí hòa tan trong một đơn vị thể tích của dung môi ờ áp suất cân
bẳng pj theo định luật Henry.

w = kp (1-7)
k: là hệ sô tỷ lệ. Nêu chât khí tuân theo
định luật Henry thì đồ thị biểu thị độ tan theo
áp suất sẽ là một đường thẳng đi qua điểm gốc
cùa trục tọa độ. Các kết quả đo lường độ tan
của Hydro cỉorua trong benzen khan ở 3OoC
được trình bày trên hình 1-2. Các điểm đều
nam trên cùng một đường thăng, nghiệm
đúng định luật Henry. Neu áp suất không quá
thấp phần lớn các khí đều tuân theo định luật
Henry. Neu có phản ứng hóa học giữa chất khí
và dung môi, ví dụ hydro clorua, amoniac hoặc
carbon dioxyd trong nước thì định luật Henry
sẽ bị vi phạm.

Nhưng nếu chi tính lượng khí ở trạng thái tự do hoặc là ở trạng thái chưa kết hợp thì thấy
ràng định luật Henryr vẫn có thể nghiêm đúng.

Nếu có một hồn hợp chất khí hòa tan trong 1 dung môi thì độ hòa tan cúa mồi chất khi tỷ lệ
với áp suất riêng phần cùa khí đó, dộc lập đối với các khí khác CO mặt trong hỗn họp.

1.3. DUNG DỊCH CHẤT TAN KHÔNG BAY HƠI VÀ KHÔNG ĐIỆN LY

1.3.1. Áp suất hơi của dung dịch


a. Độ giám áp suất hưì của dung dịch. Định luật Raun.

Từ lâu người ta đã biết rằng một chất hòa tan trong một chat long sẽ làm cho áp suất hơi của
chât này giảm xuống. Nhưng môi liên hệ giữa độ hạ áp suàt hơi và thành phân của dung dịch thì
mãi tới năm 1887 mới được Raun (F.M.Raun) tìm ra báng thực nghiêm.

Giả thiết cho I chất lòng A vào trong I bình kín (đã rút hết không khí). Hai quá trình sè xảy ra
đồng thời: Các phân tử chất lỏng A bôc thành hơi và các phân từ A ở trạng thái hơi ngưng động
thành trạng thái lỏng. Khi cân bằng, tốc dộ cùa hai quá trình này băng nhau. Lúc đó áp suất cân
bàng trên mặt chất lỏng là áp suât hơi bào hòa của chất lỏng, vắn tắt thường gọi là áp suất hơi của
chất lỏng, Ờ mỗi nhiệt độ áp suât hơi của chất lỏng là một hang số.

Bây giờ thêm I lượng nhỏ chất B vào chất lỏng A. Vi có lẫn thêm một ít phân tữ B chiếm chồ
nên nồng độ của chất lỏng A giám đi do đó số phân từ chất lỏng A thoát thành hơi trong một đơn
vị thời gian củng giảm đi. Ket quả là áp suất hơi PA cùa chat A trên dung dịch phải nhỏ hơn trên
dung môi nguyên chất PA (PA < PA ). Nói cách khác là khi thêm 1 chất tan trong 1 chất lỏng sẽ làm
cho áp suất hơi của chất lòng này giàm đi. Thực nghiệm cho biết nếu chất B tan trong chất lỏng A
tạo thành I dung dịch lý tường thì áp suất hơi của chất Ιόηβ tỷ lệ với nồng độ của nó trong dụng
dịch. De tiện cho việc tính toán nồng độ được biêu thị bằng phản so mol. Ta có:
pA = k.×A
XA là phân số mol của chính dung môi A

Khi XA =1 pA = PA

k = P°A

Vậy PA=PAXA Í1’8)

Vi XA + ×B ≈ I
Nên XA - 1 -XB
PA =P0AO-XB)
■ -O -

PA PA. = XB (1-9)
PA
PA - PA chính là độ hạ áp suất hơi cùa dung môi trên dung dịch, bởi vậy tỷ số
O

-A--P- được gọi là độ giảm tương đốí áp suất hơi cùa dung môi ưên đung dịch.
PA T
Danh từ tương đối là chi sự sơ sánh với áp suất hơi của dung môi nguyên chất. Vậy căn cứ vào biểu
thức 1 -9 ta có:
Độ giam tương đối áp suất hơi cùa dung môi trên dung dịch bằng phán SO moỉ của chắt hòa
tan trong dung dịch hoặc theo biếu thức ì-8 ta cỏ: Ap suất hơi của dung môi trên dung dịch tỷ ỉệ
thuận với phân SO mol của dung môi,
Đó là nội dung cùa định luật Raun. Để cho tiện trong trưởng hợp chung gọi ×2 là phân số mol
của chat tan. Po là áp suất hơi của dung môi nguyên chất, P là áp suất hơi của dung môi trên dung
dịch (thường hay gọi tắt không được chính xác là áp suạt hơi
của dung dịch) ta có: ----------^ = x2 (1-10)

Po
Bảng 1.3. Độ hạ áp suất hơi của một số dung dịch với dung mổi là ete

Chất tan Phân số moi chất tan Độ hạ áp suất hơi tương đốl Tỷ SỐ
Nitrobenzen 0,060 0,055 0,92
Metyl Salixylat 0,092 0,086 0,93
Etyl benzoat 0,096 0,091 0,95
Benzaldehyd 0,130 0,132 1,02
Anilin 0,077 0,081 1,05
Nếu định luật được nghiệm đúng thì tỳ số ở cột bên phải bảng I -3 phài bằng 1. Quả thật định luật
đã nghiệm gần đúng với các dung dịch nói trên.
về mặt ỉ ý thuyết, cần nhớ răng định luật Raun chì nghiệm đủng nghiệm ngặt đối với các
dung dịch lý tường.
Thực tế chỉ có ít dung dịch lý tường. Đối với các dung dịch không lý tưởng (dung dịch thực)
thì định luật Raun sẽ có sai lệch ít nhiều đối với các dung dịch loãng, sự sai lệch đó rất nhỏ cỏ thề
bỏ qua.
Ta có hai trưởng hợp:
- Chất hòa tan là 1 chất không bay hơi.
- Chất hòa tan và dung môi đều là các chất bay hơi.
Trong cả hai trường hợp đều cỏ thề áp dụng định luật Raun. Trong chương này ta xét trường
hợp đầu.
Xác định trọng lượng phân tử bằng phương pháp đo độ giảm áp suất hơi.
Neu trọng lượng (tính bàng gam) của dung môi là W| và của chất tan là W2 trọng lượng
phân từ của chúng là MI và Mi, ta có sổ mol dung môi là:

„ -⅛
n
I - ..
M1
SỐ mol chất Un là :
„ - W2 n2 =
M2 .
Điền vào phương trình 1-10 được:

P0-P- W2ZM2 P° ^ Wt∕M1 + W2/M2


Trong dung dịch loãng, số mol n2 của chất tan rất nhỏ SO với số mol của dung môi n∣:
n2 n2
n2 ÷ n 1 n 1

p0 -P-∩2 _ W2 M1
P0 ^ n1 M2 ' W1 (1-11)

Neu pha chế một dung dịch có W2 gam chất tan trong Wi gam dung môi có trọng lượng phân
từ đà biết (M|), ta có thể xác định được trọng lượng phân tử của chất tan M2 băng cách đo áp suất
hơi cùa dung môi (p°) và dung dịch (p).
Toán
Khi hòa tan 18,04g manitol vào trong IOOg
nước, áp suất hơi của nước ở 20 ừC từ 17.535
mmHg giảm xuống còn 17,226 mmHg. Xác định
trọng Iucmg phân tử của manitol. Ta có :
Wl=100; W3 =18,04

pt, =17,535 mmHg

M1 18,02 P = 17,226 mmHg

17,535 -17,226 _ 18,04.18,02


17,535 ~ 100. M2

M2= 181
Trọng lượng phân tử của manitol thực tế
Hình 1-3:
bằng 182
b. Độ lảng điểm sôi của dung dịch loãng. Chất lỏng sẽ sôi khi áp suất hơi của nỏ bàng áp suất
khí quyền (1 atm). Đo đó chất lỏng nào có áp suất hơi càng thấp nhiệt độ sôi của nó càng cao. Khi
hòa tan một chất trong một dung môi áp suất hơi của dung mỗi này giảm đi cho nên sẽ làm cho
nhiệt độ sôi cùa nó tâng lên. Nồng độ chất tan càng lớn áp suất hơi càng giám và nhiệt độ sôi của
dung dịch càng tăng.
Hình 1 -3 là đồ thị thực nghiêm biểu thị sự phụ thuộc nhiệt độ của áp suất hơi dung môi trên
dung dịch. Trên đồ thị có một số đường. Mỗi dường là đồ thị của một dung dịch có nồng độ xác
định. Vi các dung dich đều có nồng độ rất loãng nên các đường đó gần như song song với nhau và
xếp sát gần nhau. Ô cùng nhiệt độ, dung môi riguyên chất có áp suât lớn hon các dung dịch nên
đường biểu diễn cúa nó (đường 1) nằm ở trên cùng. Các dung dịch có nồng độ càng lớn thì đường
biêu diễn càng ở phía dưới.
Nhiệt độ sôi của dung dịch là nhiệt dộ mà áp suất hơi trên dung dịch ứng với 1 atm. Muốn
tìm điềm sôi của mồi dung dịch chỉ cần kẻ một đường song song với trục nhiệt độ ở ảp suất bàng 1
atm. Giao điểm cùa dường này và các đường biểu diễn cho ta điểm sôi cùa mỗi dung dịch. Vi dụ T0
là nhiệt độ sôi của đung môi nguyên chất. T là nhiệt độ sôi của dung dịch, Dộ tâng điếm sôi cùa
dung dịch ∆T = T - T0 được biểu thị bời đoạn AB. Độ giảm áp suất hơi của dung môi trên dung dịch
(ở nhiệt độ T0) sẽ bằng pv - P và được biểu thị bời đoạn AC- Hây xét mối liên quan giữa độ tăng
diêm sôi và độ giảm áp suất hơi này.
Đồi với các dung dịch Ioang với các lìồng độ khác nhau cảc đường biểu diễn (lt 2, 3...) hầu như
là các đường song song. Tỷ số AB/AC là một hẩng số. Xét hai tam giác đồng dạng ABC và AB’C’ ta
có: Γιi'0θNG
<λ c» ⅛ κι '-J
;
AB AB' ______________ Ằ'
——- = = const Ị ■ IC -
AC ACr ('y

L Wd
17
Vậy AB = const. AC Nên ΔTs - const (ρ0 - p) Theo định luật Raun ta lại có:

P0-P
P0 2
×2 là phân SO moi của chất hòa tan nên
Po-P = P0X2
p° là áp suất hơi cúa dung môi, là một trị số hăng định ở mỗi nhiệt độ nên:
ΔTs = const, p0 X2

ΔTs = Ks . X2 (M2)
•3 OL

Ks là một hằng số và gọi là hằng số nghiệm sôi cùa dung môi.

Mặt khác cũng có thể xây dựng phương trình 1’12 một cách chính xác hơn băng một phương
pháp khác, trong đó hệ số Ks, được tính từ các thuộc tính cùa dung môi dựa vào phương trinh
Claperon - Clauđiutxơ. Sự phụ thuộc nhiệt độ của áp suất hơi được biểu thị bởi phương trình
Claperon - Clauđiutxơ
d
P Lh.P
dT RT2

Lh là nhiệt bốc hơi cùa một mol chất lòng. Neu dung dịch là loãng và ở gần nhiệt độ sôi cùa
chất lòng P và T băng p° và T0

dp 2 L1,.p0
dT RT2

Với dung dịch loãng độ tảng điềm sôi (ΔTs) và độ giám áp suất hơi bão hòa (p° - p) rất
'Λ , λ ,t dp »
nhỏ nên có thê đông hóa chúng với dT và dp, do đó có thê biêu thi —băng
dT

pơ -P
ΔΤ
d
P-Po-P- L11-P0
dT ΔTs RT2

RT02 P0-P
Và ΔT =
P0
Lh
Theo định luật Raun, độ hạ áp suất hơi tương đối bàng phân sả mol X2 nên:

ΔTs = .X2 (M3)


s
Lt
1
h

Vi Rτ T0 và L là các hằng số nẻn:


RT02__________
-½-^- = const = K0

Như vậy phương Irinh (1-13) tương đương với phương trình (M2).
Nồng độ tính theo phân số mol tiện lợi trong tính toán lý thuyết nhưng trong thực tế
thì lại không tiện lợi băng các nồng độ khác, chăng hạn nồng độ'mol hay nông độ molan.
Bởi thế để tiện sử dụng cần sửa phương trình này đôi chút.
Ncu dung dịch rất loăng, có thể coi phân sổ mol
n7 H7
×2 = Σ ~ ≈ „
n2 + n∣ n∣
Neu gọi W1 và Wi là trọng lượng cùa dung môi và chất tan, Mi và Mi là trọng lượng
phân tử của chủng thì
„ -⅛ „
’ M1 M2

AT,.ạ. L. W2 .M,
Nếu gọi Ih là nhiệt bốc hơi tính cho 1W,,M2
gam dung môi thì:
Lh - Ml . Ih
W2
Và AT,
WJ-
MJ
Trong việc nghiên cứu các dung dịch loãng, để thuận tiện người ta biểu thị nồng độ
bằng độ molan. Độ moi an là số mol chất hòa tan trong ỉ OOOg dung môi.

Neu dung dịch có W2/M2 niol chất tan ưong Wi gam dung môi, độ molan m bằng:

m = —⅛-x∣000
M2.Wi

=s Ks, m (1-14)
RT2
Vậy : AT1 = ° ■■ ■ . m
IOOOJh

=s Ks, m (1-14)
Trong đó hàng số nghiệm sôi Ks bằng :

K = rt"
s
1000. Ib (1’15)

Ks phụ thuộc nhiệt độ sôi và nhiệt bốc hơi của dung môi

Theo phương trỉnh 1-14, đối với các dung dịch loãng và tuân theo định luật Raun. độ
tăng diêm sôi cùa dung dịch tỷ ỉệ thuận với độ moỉan cúa dung dịch đó.

Đối với dung dịch đậm đặc hơn thì sự tỳ lệ giữa độ tăng điềm sôi và độ molan có sai
lệch ít nhiều. Sự sai lệch đó phần do dung dịch không đủ loãng để có thế thực hiện các phép
tính gần đúng trong khi thiết lập phương trình 1-14 phần do sự sai lệch đối với định luật Raun
bởi vì các dung dịch đó không phài là các dung dịch lý tưởng.

Xác định trọng lượng phân tử từ độ tàng điểm sói.

Đưa trị số của m vào phương trình 1-ĩ4 ta có:


IOOOW2
ΔTs = K5-
M2-W1

IOOOW2
M2=Ks.
ΔTi-W,

Đề tính trọng lượng phán từ cùa chất tan M2 cần làm thí nghiệm đo độ tăng điếm sôi
ΔTs của dung dịch chất này trong 1 dung môi thích hợp và tìm trị số của hàng số nghiệm sôi Ks
của dung môi đó.

Đề tính Ks có hai cách. Cách thứ nhất căn cứ vào phương trình 1-15 nghĩa là dựa vào
nhiệt độ sôi và nhiệt độ bốc hơi của dung môi, còn cách thứ hai dựa vào thí nghiệm đo độ
tăng diêm sôi ΔTs của một dung dịch chất tan mà trọng lượng phân tử M2 đà biểt, rồi tính Ks
theo 1-16. Ket quả thu được tronβ hai phương pháp thường rất ăn khớp với nhau. Điêu đó lại
khâng định thêm sự đúng dăn cùa các phương trình vừa được thiết lập,

Hàng số nghiệm sôi Ks của một SO dung môi được ghi trong bảng 1-4.
Bảng 1.4. Hằng số nghiệm sôi của một số dung môi

Dung môi K1 Dung môi K.


NƯỚC 0,513 Benzen 2,63
Metanol 0,83 Acid acetic 3.14
Etanol 1,20 Cloroform 3,85
Aceton 1,72 Cacbon tetraclorua 5/02

1.3,2, Độ hạ băng điẻm của dung dịch


Từ lâu người ta đã biết ràng nhiệt độ đôn£ đặc (thường được gọi là băng điềm) của
dung dịch nhỏ hơn của dung môi nguyên chât. Vi dụ nước đường đông đặc ở nhiệt
độ thấp hơn nước nguyên chất (O0C). Dung
dịch có nồng độ càng cao đông đặc ờ nhiệt độ
càng thấp. Bây giờ ta thiết lập mối quan hệ giừa
nồng độ dung dịch và độ giảm nhiệt độ đông đặc
của dung dịch. Để cụ thê ta hãy xét một dung dịch
loãng của một chất hòa tan (không điện giải) trong
nước.

Trước hết ta lập đồ thị biếu thị sự phụ


thuộc theo nhiệt độ cùa áp suất hơi trên dung
môi nguyên chất, trên dung dịch và trên tinh
thể của dung môi.

Điểm A biểu thị bảng điềm cúa dung môi


T0, điềm B biểu thị băng điểm của dung dịch T.
Bảng điềm cùa dung dịch T thấp hơn cùa dung Hinh ‰4:
môi To,

Độ hạ băng điềm là ΔΤ - To - T.

Tương tự như đối với độ tăng điểm sôi ta cũng có thề chứng minh được
ΔT = Kb . X 2

ớ đày Kb là hàng số nghiệm lạnh.

Mặt khác ta cũng có thể tìm thẩy phương trình 1-17 dựa trên phương trình Claperon
Claudiutxo.

Theo phương trình này, đối vớĩ dung dịch ở ảp suất và nhiệt độ băng điểm, biến
thiên của áp suất hơn theo nhiệt độ là :
dp, = Lh-Po dT RT2 Ễ>
Lh là nhiệt bốc hơi của dung môi

T0 là băng điếm của dung môi nguyên chất . , dp , ơ nông độ loãng BC coi như một
đoạn thảng nên băng CD/BD nghĩa là
dT
(P - pr)∕∆T, vậy :
p-p, = Lll-P0
ΔT RT02

Với dung môi ở thể rắn, cũng có (dộ dốc của đường cong BA)
dp, _ L111-P°
dT RT2
Lt h là nhiệt thăng hoa của dung môi ở trạng thái răn. AB được coi là một đoạn dpr 1
________ , A
thăng nên băng AD/BD. Vậy phương trình này trở thành : dT
. «° — n I
P Pr _ L∣,∣l∙p
ΔT RTo2

Đem phương trình 1-19 trừ cho phương trinh 1-18 được :

P0-P .(Llll-Lh)P0
ΔT RT02
X.⅛
δt

Lnc P0

L = L1 h - Lh lả nhiệt nóng chảy phàn từ gam cùa dung môi.

Neu dung dịch tuân theo định luật Raun, dộ hạ áp suất hơi tương đối ——— bâng P
phân số mol của chất hòa tan X2.
RT2
ΔT = γ-≤-. X2 (1-20)
L n. C
Phương trình này tương tự như phương trình 1-13 chỗ khác là ở đây nhiệt nóng chảy
được thay thế vào chỗ nhiệt bốc hơi trong phương trình 1-13.
Đối với các dung dịch loãng, áp dụng các phép tính gần đúng như trong trường hợp độ
táng điềm sôi ta cùng được:
ΔT = Kb.m (1-21)

ln c: là nhiệt nóng chảy tính cho một gam dung môi.

To: là băng điểm cùa dung môi


Như vậy, đối với dung dịch loãng độ hạ tâng điểm tỷ lệ thuận với dợ moỉan cùa dung
dịch.
Các kết quả thực nghiệm thường rất phù hợp với kết luận trên. Đối với dung dịch có
nồng độ cao hơn thì có sai lệch ít nhiều.
Xác định trọng lượng phân tử chất hòa tan từ đo độ hạ hãng điểm.

Phương pháp xác định trọng lượng phân tử chất tan từ độ hạ băng điểm cũng tương tự
như từ độ tàng điểm sôi.

De tính trọng lượng phân tử ta có thế dùng phương trình tương tự như phương trình 1-
16:

⅛ 4 _ Vr IOOOW2
(1-23)
Ktl _ -z
Δ τb.w,
Có thể tính Kb từ nhiệt nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của dung môi dựa vào phương
trinh 1 -22 hoặc xác định Kb bàng thực nghiệm băng cách đo độ hạ băng điểm của một dung
dịch chất tan đã biết trọng lượng phân tử rồi áp dụng phương trình 1-23 mà tính ra. Trị sô của
Kb thu được băng haỉ phương pháp rât phù hợp nhau. Hăng SO nghiệm lạnh Kh của một số
dung môi được ghi trên bàng 1-5.

Bàng 1.5. Hăng sé nghiệm lạnh của một số dung môi

Dung môi Kb Dung mốl Kb


NƯỚC 1 86 Naphtalen -

Acid acetic 3.90 Bromoform 14.3


Benzen 5.12 Xyclohexan 20.2
Nitrobenzen 6.9 Camphor 40.0

Cần lưu ý là các tính toán chỉ đúng khi dung môi kết tinh thì tách riêng thành các tinh
thể nguyên chất. Trường hợp dung môi kểt tinh kéo theo cà chất hỏa tan thành một chất rắn
đồng nhất gồm cả dung môi và chất tan thì phương trình đã thiết lạp được sẽ không cỏn sử
dụng được nữa.

C. Ảp suất thâm tháu.

Nảm 1748 Nôlê (Nollet) đà mô tà một thí nghiêm như sau: rượu vang được đổ đầy một
bình hình trụ, rồi bịt miệng bình bàng một màng bong bỏng lợn, đoạn nhúng bình vào trong
nước. Ông nhận thấy nước chui qua màng bong bóng lảm cho màng bong bóng phồng lên và
vỡ tung. Màng bong bóng có tính chất bán thấm: chỉ có nước đi qua còn rượu không đi qua.
Ông gọi sự tăng áp suất trong bình là “Ap suất thấm thấu”.

Nhưng bong bóng động vật không hoàn toàn ngăn được mọi chất hòa tan đi từ dung
dịch qua màng nên không phải là một màng bán thấm hoàn hảo. Muon đo áp suất thẩm thấu
cần có một màng bán thầm hoàn hảo hơn. Năm 1864 M. Trôbơ đã tìm ra được phương pháp
che tạo màng đó.
Một bình hình trụ bàng sứ sổp (không tránẹ men) dem ngân vào dung dịch feroxyanua
kali, đoạn lẩy ra ngâm vào dung dịch đồng sunfat. Đồng sunfat thấm vào các lồ sốp và phản
ứng với feroxyanua đồng ở thể keo trong các lỗ này.
Ống sứ được chuẩn bị như thế là một màng bán
thấm tốt-

Tiếp theo sau sự phát minh cùa Tròbơ, Feffe


(W.F.P-Pfeffer) đã đo được áp suất thẩm thấu (1877).
Ông đổ đầy dung dịch nghiên cứu vào bình hình trụ
vừa mô tả (hình 1-5) rồi nhúng bình vào nước cất.

Do hiện tượng thẩm thấu nước cất sẻ tử bên


ngoài chui vào trong bình làm cho nước ở áp kề lăng Hinh 1’5. Dụng cụ đơn giàn đẻ D đo
lên. Khi đã đạt tới cân bàng mực nước ờ áp kế không áp suát thẩm thấu (theo Feffe)
tăng lên nữa. Áp suất đọc được là áp suất thẩm thấu
cùa dung djch. Ket quả đo áp suất thẩm thấu của Feffe cho biết: áp suất thẩm thau của
dung dịch phụ thuộc hai yếu tả: nồng độ và nhiệt độ.

Bảng 1.6. Mối liên hệ gtữa áp suất thẳm thấu và nồng độ

C V π π. V

1% 100 ml .g^1 0,7 atm 70


2 50 1,34 67
4 25 2,74 68
6 16,5 4,10 68
c: là nồng độ tỉnh bàng gam đường trong IOOml dung dịch v: là thể tích của dung dịch chứa I
gam đường π: là áp suất thẩm thấu

Bàng 1.7. Mối liên hệ giữa áp suát thẩm thấu và nhiệt ổộ

τ.oκ π(1) πΓΓ


273,0 0,649 0,00238
279,8 01601 0,00237
286,7 0,684 0,00241
288,5 0,691 0,00237
295,0 0,721 0.00244
305,0 0,716 0,00235

309,0 0,746 0,00241


Dung dịch đường cỏ nồng dộ 1%

Ket quà đo lường cùa Feffe được Van Hốp rất chú ý. ông đã tìm thấy một sự tương tự
kỳ lạ giữa áp suất cùa các khí và áp suất thẳm thấu của dung dịch.
Theo các số liệu trên bảng 1.6, tích số π.ν là một hàng số tương tự như đối với các khí
theo định luật Bôilơ (Boyle)
Cũng trong bảng 1.7, ta thấy áp suất thẩm thấu tỳ ìệ với nhiệt độ tuyệt đối tương tự
như trường hợp các khí nghĩa là: π∕τ = const.
Phối hợp haỉ hệ thức này lại ta được:
π.V = Nrt
n_____ n _
Hoặc: π = --RT vì - =C (1-24)
V V
Cuối cùng π = CRT (1-25)
V : là thề tích của dung dịch
C : là nồng độ cửa dung dịch n : là SO moì chất hòa tan phương trình 1-25, chính là biêu
thức của Van Hop về áp suât thâm thau. Toán:
Dung dịch 1 gam đường trong IOOml ho⅞c I mol (34,2g) trong 34,2 lít có áp suất thấm
thấu bằng 0.649 atm ở 0°. Tính R
π.v (o,649 atm) (34,2 l.moΓ√
R = ~Γ = —--------------ΙΤΊΓΤ;------------------2 = 0,0813 1. atm. độ·1, moi'1
T 273 độ
Trị số hàng số R tìm thấy bàng thực nghiệm luôn luôn xấp xi SO của hằng SO khí nghĩa là
0,08205 trong giới hạn các sai số thực nghiệm, và do đó ta có thể dùng hầng SO khi R trong
việc tính toán áp suất thầm thấu.
b. Hòa 2.0 gam đường, trọng lượng phân từ băng 342 hòa tan trong nước thành 50ml
dung dịch ờ 50tlC. Tính áp suất thẩm thấu.

WRT _ 2,0.0,08205.298,1
= 2,86 atm
Mv " 342.0,050

Đo áp suất thâm thấu


Đề do áp suất thầm thấu một cách chính xác ngày nay có hai loại phương pháp: phương
pháp Frêzơ và phương pháp Beckơlây.
Phương pháp Frêzơ (Frazer) được mô tả trên hình 1-6. Người ta đổ đầy nước trong bình
sôp 1 đã tâm đông ferocyanua. Binh này nhúng trong một bình khác đựng dung dịch (trong
nước).
Ống mao
quản để Áp suất lác dụng
Áp kế
quan sát Áp ke
nước đi
qua màng
Dung dịch
bán thấm
Màng

Nư Dun
Ị lMang bán thấm
Nước

Hình 1-6: Áp suất


Hình 1-7:
được đo bằng một áp kế 3. Người ta để cho hệ đạt tới cân bàng, đó là lúc áp suất trên áp kế
không lãng thêm. Áp suất thẩm thấu bây giờ bàng đúng áp suất thủy tĩnh của một dung dịch.
Với các áp suât cao có khi đạt tới vài trảm atm. người ta đà chê tạo nhiều thiêt bị tài tình dê
đo các áp suât đỏ. Vi dụ: người ta tính áp suât cãn cứ vào sự thay đổi chiết suất của nước khi
bị nén hoặc bằng các thiết bị áp dỉện. Phương pháp Bcckơlây được mô tả trên hình I-7. Đáng
Ic phải đợi cho cân bàng được thiết bị lập mới đọc ảp suất thì người ta tác dụng trên dung
dịch một áp suất vừa đúng đế càn bằng vời áp suât thâm thâu cùa đung dịch. Khi cân bàng
nước không chuyên sang dung dịch và mực nước ở mao quản không biến đối nừa.
Cả hai phương pháp đều có kết quả rất chính xác và phù hợp với nhau.
Theo các tài liệu thực nghiệm mà Beckơlây thu được thì áp suất thầm thấu ở OoC của
dung dịch 660,5 g đường trong ỉ lít (gân 2mol) là 100,8 atm và nêu tính theo phương trình 1-
25 thì chỉ bằng cỏ 51,2 atm. Neu thạy thề tích của dung dịch bàng thể tích cùa dung môi (thê
tích dung dịch trừ thê tích chât tan) trong phương trình 1-25 thì áp suất thẩm thấu tính được
là 75 atm. Nói chung trong việc tính toán áp suất thẳm thấu đối với các dung dịch đậm đặc,
nếu thay thế the tích của dung dịch bâng thề tích cùa dung môi, người ta sê thu được các kết
quà khả quan hơn.
Ta có: πv, = Nrt
π = n/v’ RT (1-26)
v’: là thế tích của dung môi
Phương trình Van Hop là phương trình gan đúng, chi áp dụng cho các dung dịch loãng.
Như trên đã thây đôi với dung dịch đậm đặc thì có sai lệch rất nhiêu. Cân phải có một phương
trình khác chính xác hơn, có thê áp dụng cho cà các dung dịch đó. Nhiệt động học giúp chúng
ta xây dựrg được phương trình này.
Hay xét một dung môi A nguyên chất ngàn cách với một dung dịch chat B tan trong
dung môi A bời một màng bán thấm chỉ cho dung môi A di qua. Khi cân bằng ta có 1 áp suat
thẩm thấu tác dụng trên dung dịch.
Điều kiện cân bằng cùa hệ là hóa thế cùa chất A ờ mồi ngăn phải bàng nhau
μΑ (trái) = μΑ (phải)
μΑ (trái) không có gì khác, là chính hóa thế cùa chất A nguyên chất.
Ta hãy xét hóa thế. μΑ (phải). Có hai yếu tố có tác dụng làm thay đối μΑ (phải) ở ngăn
bên phải. Hai yêu tô này có tảc dụng trái ngược nhau.
a. Neu chất A ở trạng thải nguyên chất ta có:

HA = RA +RTln.p°

PA: là áp suất hơi bão hòa của chất A nguyên chất

Khi có thêm chất B hóa thể của chất A trong dung dịch là

HA = HA+RT1I1PA

PA là áp suất hơi cùa chất A trên dung dịch.

Có thêm chất B hóa thế của chất A giảm đi


một tỷ số bằng. Dung Dung dịch
Màng bán thấm
ΔRA = RT>∏¾- r
A

b. Trên mặt dưng dịch chịu ỉ áp suất π do đỏ


mà hóa thể μΑ (phai) tăng lẽn. Hình 1-3: Đẻ
Ta biết:
d
∏A = dθA = vAdP

ÍI

Vậy: ∆iu4 = (

Muốn Cỏ điều kiện cân bằng μΑ (trái) = PR (phải) thì tác dụng cùa hai yếu tố này phải
đúng bang nhau và ngược dấu nhau nghĩa là:

PA Ố

Để có I hình ảnh ta có thể nói rằng ảp suất thầm thấu chính ỉà áp suất cần thiết đế làm
tăng hòa thế của dung môi A trong dung dịch ỉẽn bằng hóa thể cùa nó trong dung môi nguyên
chất.

Neu coi thể tích mol riêng phần cùa chất A, VA không phụ thuộc áp suất (nghĩa là coi
dung dịch như không chịu nén) ta có:
—________pθ
π VΛ =RT In ^7- (1-27) pA
Rfcfohg trình 1'27 là phương trình chính xác áp dụng được cho dung dịch lý tưởng
cũng như dung dịch thực.
Đối vớỉ dung dịch ỉý tưởng theo định luật Raun.

PA =pA -xA

x
AO
PA
Vậy: π VA = - RTln . XA

Đạt: XA = 1 - XB
πVλ= -RTlnd -XB)
Ta đã biết: ^ln(l - XB) ≈ XB

___ . _ XR
Nên: π VA = RT X B hoặc π ~ . RT
A

— 1. ,. , , .
1 nM
Đôi với các dung dịch loãng XB = — - H

n
A
II R ,
Vậy: π =—. RT
"A∙VA
∩R
nA VA = VA nên π = — . RT
v
A

y⅜ λ ΛM J , nR ,λ .12,1
O nông độ loãng có thê coi — ≈ C, C là nông độ mol trong đơn vị thê tích.

Vậy: π = CRT
Đó chính là phương trình Van Hốp
Nhận xét:
Chúng ta đã lần ỉượt khào sát các thuộc tính cùa dung dịch loâng chất hòa tan không
điện giải là áp suất hơi, độ tăng điêm sôi độ hạ bàng điềm và áp suất thẩm thấu. Neu
chúng ta để ý tới các biểu thức của chúng (phương trình 1-8, 1-12, 1-17, 1-25) có thề có ba
nhận xét sau đây:
- Trước hết đó là các đại lượng ngoài nhiệt độ chì phụ thuộc có mỗi yểu tố là nông
độ tức là SO lượng các tiêu phân (phân tử hoặc ion) của chất tan trong đơn vị thề tích
dung dịch. Các đại lượng đó không hề phụ thuộc bàn chất cùa chất tan. Vi dụ một dung
dịch o,lm urê và một dung dịch đường o,lm đều có áp suất tham thấu như nhau. Một moi
glyxin (có trọng lượng phân tử là 75) cũng làm cho áp suất hơi của dung dịch gĩàm đi
chẳng khác gì Imol anbumin (trọng lượng phân tử bằng 70.000). Bởì thế người
- la gọi các thuộc tính nói trên là các thuộc tính tập hợp (COllgatif) cùa dung dịch.
Danh từ tập hợp là ngụ ý các thuộc tính này chỉ phụ thuộc sô lưcmg, không phụ thuộc bàn
chât của các phân tứ chất tan.
- Việc xây dựng các biểu thức kể trên đều phải dựa trên biều thức về áp suất hơi của
dung mồi trên dung dịch. Bởi vậy các biểu thức đó liên quan mật thiết lẫn nhau. ■ Biết trị số
của một đại Iuomg này có thề tính ra trị số của đại lượng khác.
- Các biểu thức đó đều xây dựng cho các dung dịch loãng và không có tương tác
giữa các cấu tử. Neu không được như thế thì tùy theo mức độ mả sẽ có sai lệch ít hay
nhiều.

1.4. DUNG DỊCH THỰC, sự SAI LỆCH VỚI TRẠNG THẮI LÝ TƯỞNG

1.4.1. Các nguyên nhân gây nên sự sai lệch

Các phương trình quen thuộc về độ tăng điềm sôi 1-8 và độ hạ băng điềm 1-17 đều
được xây dựng đối với dung dịch loãng và giả thiết coi như các dung dịch lý tưởng nghĩa là
nghiệm đúng định luật Raun.
í Bởi thế nhùng sai lệch đối với các phương trình này cũng như những sai lệch đối với phương
trình áp suất hơi P - pli ×2 đều cỏ thề coi như dầu hiệu chứng tỏ sự sai lệch với điều kiện lý
tường. Trước khi đi vào vấn đề một cách chi tiết hãy xem một cách khái quát những nguyên
do nào đâ gáy nên những sai lệch đó. Những nguyên do gây nên sự sai lệch với trạng thái lý
tưởng có nhiều và rất phức tạp cùng như hãy còn chưa nghiên cửu đầy đủ. Nhưng dại thê
có thê có hai loại:
- Hai câu tử không tạo thành dung dịch lý tưởng bởi vì có lực tương tác giữa các
phân tử cùa chúng.
- Khuynh hướng tạo thành hợp chất giừa chất hòa tan và dung môi hoặc khuynh
hướng các phân tử chất tan liên hợp với nhau thành một phân lử phức tạp.
Căn cứ vào nhiệt động lực học Ia chỉ có thề già thiết răng những dung dịch nào mà
phản lữ cùa các cấu lử có cùng một trường lực thì mới có thể tạo thành một dung dịch lý
tưởng. Neu trường lực đó khác nhau thì thường gây sai lệch. Áp suất hơi của mỗi cấu tử sè
lớn hơn hoạc nhò hơn SO với dung dịch lý tương. Vi dụ: nếu một cấu tử là phân cực cỏn cấu
tử kia lại không phân cực thi khi trộn vào nhau, lực tương tác gĩừa các phân tử sè thay đôi
và gây nên Sự sai lệch với trạng thái lý tưởng.
Neu dung mói và chất tan lại kết hợp với nhau đề tạo thành một hợp chất xác định ví
dụ các hydrat trong dung địch nước thì SO lượng các phân tử tự do, nghĩa là chưa kết hợp,
của các dung môi và dung dịch sè nhò hơn trường hợp không hình thành hợp chất. Ap suầt
hơi cùa dung môi trên dung dịch phụ thuộc vào sô lượng các phân tử dung môi tự do trong
dung dịch nên sê nhỏ hơn tỉnh toán. Nói cách khác, sự tạo thành hợp chất giữa chất tan và
dung môi gây nên sai lệch đối với đinh luật Raun.
1.4.2. Trọng lượng phân từ tảng theo nồng độ

Đê xem sự sai lệch của dung dịch với trạng thái lý tưởng đên mức độ như thê nào ta có
thề đo trọng lượng phân tử của chất trong dung dịch. Bằng các phương pháp nghiệm lạnh,
nghiệm soi và đo áp suất hơi....người ta đã
xác định trọng lượng phân tử của các chất
được chính xác. Trong da số trường hợp,
trong các dung dịch loãng trọng lượng
phân tử tỉm thây rất phù hợp với trọng
lượng phân tử thực. Nhưng trong một số
trường hợp, trọng lượng phân tử tìm thấy
lớn hơn hoặc nhỏ hơn trọng lượng phân từ
thực ngay cà trong các dung dịch loãng, hãy
lưu ý tới các trường hợp đó. Hinh 1-9. Trọng |ượng phân tử
của nitrobenzen
Trong khi thiết lập các phương trong t>enzen
trlrψ tính trọng lượng phân tử bẳng các phương pháp nghiệm lạnh, nghiệm sôi, đo áp suất
hơi...luôn luôn phải đặt điều kiện là các dung dịch đó tuân theo định luật Raun.
Dung dịch tuân theo định luật Raun là dung dịch lý tưởng. Định luật Raun nghiệm đúng ở mọi
nồng độ với các dung dịch này. Còn đối với các dung dịch thực chỉ ở nồng độ loãng mới có thề
kể gần đúng như các dung dịch lý tường. Định luật Raun chỉ nghiệm gần đúng trong trường
hợp này mà thôi.
Trong dung dịch lý tưởng lực lượng tương tác giữa các phân từ cùa các cấu tử khác
nhau giống như lực tương tác giữa các phân tử cùng loại cùa mỗi cấu tử và không có sự hình
thành các hợp chất. Đó là trường hợp các chất hòa tan vả dung môi có các tinh chất giống
nhau, ví dụ cả hai đều là các chất không phân cực hoặc cả hai đều phân cực.
Nêu trong trưởng hợp dung môi không phân cực, có cho thêm chât hóa tan phân cực
hay ngược lại thì sê có ảnh hường tới lực tương tác giữa các phân từ dung môi. Trong điều
kiện dó định luật Raun chỉ áp dụng gần đúng cho các dung địch cỏ nồng độ
rất loãng. Vi dụ: Phần từ của M nitrobenzen là
phân tử phân cực mạnh M, còn phấn tử của
benzen là phân tử không phấn cực. Như vậy
chỉ trừ trường hợp nồng độ rất loãng, còn các
dung dịch nitrobenzen trong benzen đều sai
lệch với trạng thái lý tưởng.
Như với dung dịch ο, 12 mol trong I lít trọng
lượng phân tử lìm thấy là M = 126,7, với dung
dịch 0,5 mol trong 1 lít thì M = 137 và với dung
dịch l mol trong 1 lít thì M = 150.

Hinh 1-10:
Trong khi đó trọng ILfOTg phân tử thực của nitrobenzen bằng 123. Hinh 1-8 trình λ -
⅛.A Za , ... . .. ... .1.t.Zχ Mxi ị
bày các kêt quả thực nghiệm. Trên đô thị biêu thị sự biên đỏi của tỳ sô — theo nông
Mo
độ. Mo: trọng lượng phân tử thực của nitrobenzen

Dung dịch càng loăng trọng lượng phân tử tìm thấy càng gần trọng lượng phân tử thực.
Nghĩa là dung dịch càng loãng thì càng gàn với trạng thái lý tường.

Ngoài lực tương tác giữa các phân tử, trong dung dịch còn hiện tượng các chất hòa tan
CO thể tồn tại dưới dạng các phân từ liên hợp. Do đó số lượng các phân tử trong dung dịch
giảm bớt đi. Trong trường hợp này sự sai lệch với định luật Raun rất rõ rệt. Vi dụ: acid acetic,
acid benzoic vả một vài acid hừu cơ khác khi hòa tan trong benzen thì tạo thành các phân từ
kép. Bởi vây trọng lượng phân tử xác định được băng phương pháp nghiệm lạnh lớn gấp đôi
SO với trọng lượng phân từ thực của chúng.

Vi dụ trên hỉnh 1-9 có trình bày các kết quà thực nghiệm đối với acid acetic trong
,M. . aA . λ. . ΖΛ x1 Z
benzen. Ty SO ——tàng rât nhanh theo nông độ; khi tới nông độ nhât định (0,4M) thì tiên M0
tới giới hạn bàng 2. Như vậy, có nghĩa là trong benzen acid acetic đã liên hợp thành một phân
từ kép. Giữa các phân tử kép và các phân tử dơn giản có cân bằng.

2 CH3COOH ¾ (CH3COOH)2

Khi độ loãng tàng lên, sô lượng các phân từ đơn giản tăng lên nhanh chóng và ở độ
loãng vô hạn các phân tử coi như chỉ tồn tại dưới dạng đơn phân tử.

Trong các dung môi như benzen hoặc


trong các dung môi không phân cực khác,
các hợp chất có nhóm hydroxy như các
phenol hoặc alcol, trọng lượng phân tử đo Σ
được lại tăng dần theo nồng độ chứ Σ
không táng hai, ba lần như trường hợp
trên, Cũng giống trường hợp của
nItrobenzen trong benzen đó là sự khác
nhau VC độ phân cực của chất tan và dung
môi, ngoài ra ở đây còn thêm sự hợp phân
tử cứa chất tan. Trong trường hợp cùa các
acid Cacboxylic nói trên các phân từ liên
hợp là các phân tử kéo có công thức xác
Hình 1-11:
định, nhưng trong trường hợp này, sự liến hợp kém xác định hơn: trọng lượng phân tử tìm
thấy không phải là một bội sô của trọng lượng phân tử thực mà tăng dân theo nồng độ. Hình
I-II trình bày các kết quả thực nghiệm với các dung dịch p.crêsol trong benzen.
1.4.3. Trọng lượng phân tử giảm theo nông độ

Một loại sai lệch khác đối với dung dịch lý tưởng là trường hợp dung dịch các chat dien
giải trong nước. Đó là một loại sai lệch rất đặc biệt.

Trong các dung dịch này, trọng lượng phân tử tim thấy luôn luôn nhỏ hom nhiều SO với
các trường họrp vừa xét, đặc biệt càng nhò khỉ dung dịch càng loãng. Đề trinh bày sự sai lệch
đó Van Hốp đưa ra hệ số i = M∕Mo biểu thị tỷ số trọng lượng phân từ lý thuyết và trọng lượng
phân tử thực nghiệm. Hệ số i được coi là hệ so Van Hốp. Còn có thề định nghía hệ số i một
cách gián tiếp, nhưng hoàn toàn tương đương là tỳ SO của dộ hạ áp suất hơi, độ tăng điểm
sôi; độ hạ băng điểm hoặc áp suất thẩm thấu và các trị số lý thuyết tương ứng tính toán dựa
trên định lu⅛t Raun. Gọi Δ là trị số thực nghiệm của mỗi đại lượng nói trên, và ∆o là trị số tính
toán lý thuyết thì:

Δ_M

△ O MQ
Đối với các muối như NaCỊ KNOs,
MgSO4...v.v..ngh1a là các muối chỉ gồm có
hai gốc, khi pha loãng dung dịch, hệ SO Van
Hop i tiến dần tới trị số giới hạn bàng 2. Đối
với các muối gồm 3 gốc như K2SO4, CaCh1
NaHSO4,..v..V.. trị số cùa tiến tới giới hạn
bằng 3.

Nói chung ở độ loẫng vô hạn hệ số i là


một SO nguyên và bằng tông SO các gốc của
phân tử muối

Toán: Độ hạ băng điềm của một dung


dịch 5.00 X IO'3 mol kali sunfat trong nước là
0,0265π. Tính hệ số i của dung dịch này. Hang Hình 1-12:
số nghiệm lạnh của nước là 1,86°, do đó độ hạ áp suất hơi lý thuyết cùa dung dịch 5,00 X IO3
mol/lít sẽ là 1,86 X 5,00 X 10^3 = 0,00930°. Vậy:
Δ _ 0,0265
1
^ ∆o ~ 0.0093

về sau hiện tượng bất thường này mới được s. Arêniutxơ (1887), giải thích một cách
tường tận. Òng đâ tìm ra mối liên hệ giữa các tính chất bất thường nói trên với Sự dẫn điện
cùa dung dịch.

Khi một acid, một bazơ hay một muối hòa tan trong nước thì tửc thời bị cẳt ra hay phân
Iy ra thành các ion dương và âm.
Đó là cơ sở của thuyết phân Iy điện giải gọi tát là thuyết điện ly.
Vi dụ muối NaCI phân Iy thành hai ion
NaCl = Na+ + Cl
Muối kali sunfat phân Iy cho 3 ion
K2SO4 = 2K+ + so4‘
Đung dịch chất điện giai dẫn điện được là do sự có mặt của các ion tự do này. Còn sự có
mặt của các ion tự do lại gây ra các tính chất bất thường của các dung dịch. Như đã biết dộ hạ
áp suất hơi, độ táng điểm sôi...phụ thuộc số lượng các phân tử trong dung dịch; nếu các ion
xừ sự như một phân tử thì một mol natri clorua (sẽ phân Iy ra hai ion) sẽ làm tăng gấp đôi dô
hạ áp suất hơi. Độ tăng điểm sôi, độ hạ băng điểm SO với một mol chất không phân ly. Hệ số
Van Hốp lớn nhất sể bằng 2. Cùng vạy, với các muối như kali sunfat, canxi clorua...phan Iy ra 3
ion, hệ số Van Hop sẽ tiến lới trị số giới hạn là 3,0. Lý thuyết cùa Arêniutxơ đã giải thích thỏa
đáng các dừ kiện thực nghiêm.
Như đã nói, hệ sả Van Hốp i đối với natri Clorua sẽ tiến tới trị số giới hạn bàng 2,0 ở độ
loãng vô hạn. Còn ở nồng độ cao hơn thì hệ sả đó nhỏ hơn 2,0. Vi dụ với nồng độ 0,05m hệ
SU đó bằng 1,85. Tri số giới hạn của i bàng số lượng n các ion đo một phân tử phân Iy ra. Tỳ số
của hệ số i đo được và trị số giới hạn n là hệ số thầm thấu, thường ký hiệu bởi chừ g:

Ó độ loàng vô hạn i bàng n và g sẽ tiến tới đơn vị. ỏ nồng độ cao hơn g nhỏ hơn đơn vị.
Ta có thô lấy 1- g là độ đo sự sai lệch của dung dịch với điều kiện lý tưởng. Đối với dưng dịch
lý tường trị sổ 1 - g bàng không. Biến thiên cùa 1 - g theo nồng độ dung dịch của một số muối
được trình này trên hình 1 -12. Ta thấy rõ 1- g càng lớn nghĩa là sự sai lệch càng lớn khi nồng
độ càng tăng, và càng rõ rệt đối với các ion có hóa trị lớn.
Hai lý do chính dê hệ sô thâm thâu nhỏ hơn đơn vị. Trước hêt hệ SO imhỏ hơn có, thê
băng n nếu mọi phân tử đều phân Iy thành các ion, nghĩa là phân Iy hoàn toàn. Vậy sự phân Iy
không hoàn toàn cùa muối làm cho 1 - g lởn hơn SO không.
Thoạt đầu người ta đà tưcỸng rằng đó là lý do chính của sự sai lệch loại này. Nhưng về
sau người ta đã tim thấy ràng đối với các muối như natri clorua, kali clorua....va các acid mạnh
như acid nitric, Clohydric...thì không thể giải thích như vậy được: các chẩt này là các chất
“điện giải mạnh”, chúng phân Iy hoàn toàn ờ mọi nông độ. Bởi vậy nguyên nhân hộ sổ thâm
thấu g nhỏ hơn đơn vị, là do lực hút tương hỗ giữa các ion ngược dấu. Sau này sê có dịp trở
lại vấn đề này một cách chi tiết hơn.
Tóm lại những tương tác giừa các phân tử trong dung dịch rất phức tạp, bàn chất của
các tương tác ẩy hãy còn chưa biết đầy đù. Chính tồng hợp toàn bộ những yếu tố ấy đâ làm
cho áp suất hơi của chúr.g tuân theo định luật Raun. Như vậy đặt cho chúng ta hai cách giài
quyết, hoặc xây dựng một phương trình khác hoàn toàn thay thế phương trình áp suất hơi
(định luật Raun) cho các dung dịch thực. Hoặc sửa chữa lại phương trình áp suất hơi này, vồn
dì chỉ nghiêm đúng với dung dịch lý tưởng, để có thề mở rộng
cho các dung dịch thực. Cách giải quyết thứ nhất gặp rất nhiều khó khăn và không thể
áp dụng được. Cách thứ hai là đơn giản và tiện lợi. Cách thứ hai được xây dựng dựa trên cơ
sở đưa vào phương trình cùa định luật Raun một hệ số điều chinh, gọi là hẹ SO hoạt độ và
thay thế đại lượng nồng độ bàng dại lượng nồng độ đà được điều chỉnh gọi là hoạt độ. ·

1.4.4. Hoạt độ và hệ SO hoạt độ

Neu một chất lòng cân bàng với hơi cùa nó thì hóa thế của chất sẽ như nhau trong cả
hai pha. Do đó trong dung dịch hóa thế của một cấu từ bất kỳ được biểu thị bởi phương trinh:
μ = μ0 + RT Inp
P là áp suất hơi riêng phần cúa chất ở pha hơí nằm cân bàng với dung dịch. Neu dung
dịch là lý tưởng thì áp suất hơi tỳ lệ với phấn so mol X của cấu tử đó ở trong dung dịch.
P = P 0X
Vậy: μ = μo X + RTlnx (ỉ-28)
ROA = Mo + RT l∏p0> đối với I chất đã cho là một hàng số ờ mồi nhiệt độ và áp suất.
Đối vói dung dịch thực định luật Raun bị vi phạm, P ≠ p°x. Muốn giữ lại định luật Raun
thì ta phải dưa thêm vào phương trình áp suất hơi một hệ số điều chinh f.
P = P0 Tx
và phương trinh hóa the cho các dung dịch thực là μ = po.x ÷ RT Infx
f sẽ tiến tới đơn vị khi hệ tiến tới trạng thái lý tường. Tích SO xf thì được gọi là hoạt độ
của cấu tứ và ký hiệu bàng chữ a vậy:
a = xf và μ = μ0 X ÷ RT Ina (1-29)
Vậy hoạt độ là đại lượng mà sừ dụng nó thay cho phân sổ mol (nồng độ) trong biểu
thức của hóa thế (cũng như trong các biểu thức nhiệt động khác suy ra từ hàm SO đó) làm
cho các biểu thức đó áp dụng cho dung địch lý tưởng có thể mở rộng cho các dung dịch thực.
Nói cách khác hoạt độ là một loại nồng dộ hừu hiệu nhiệt động, hoặc có thể nói hoạt độ là
một loại nồng độ đã điều chinh.
Bời vỉ trong biểu thức định nghĩa hoạt độ có hằng sổ μ0 (phương trình 1-29). Hằng số
này bằng hóa thế khi chát ở trạng thái tiêu chuẳn hoạt độ bàng đơn vị. Bời vậy trị sô cùa hoạt
dộ sẽ phụ thuộc cách lựa chọn trạng thái tiêu chuân đó.

1.4.4.1. Hệ sổ hoạt độ

Theo định nghĩa ta cỏ:


Một dung djch càng gần độ loãng vô hạn thì trạng thái cua dung môi càng gần tới
trạng thái ỉý tướng nghĩa ỉà áp suất hơi cùa nó càng nghiệm đung hệ thức P = P°XJ. Nói cách
khác, hệ sô hoạt độ của dung môi sẽ tiến dần tới đơn vị khi phân số mol của chất tan X 2
tiên tói không, và phân số mol XI của dung môi tiến dần tới đơn vị. Bời vậy hoạt độ a của
dung môi (a = fx∣) cũng dần tiến tới đơn vị khi độ loâng của dung dịch tăng lên và lúc đó
có trạng thái gần như dung môi nguyên chất.
Bới vậy đối với dung môi người ta luôn luôn chọn dung môi lỏng nguyên chất là trạng
thái tiêu chuấn hoạt độ bằng đơn vị. Nếu dung dịch chỉ gồm hai chất lỏng hoàn toàn hòa
tan vào nhau thì chọn chất nào làm dung môi là tùy ý, không phân biệt dung môi và chất
tan, bởi vậy trạng thái tiêu chuẩn cho mồi cấu từ là chất lỏng nguyên chất tương ửng.
Đổi với dung dịch mà chất hòa tan lại là chất rán thì trạng thái tiêu chuẩn cùa dung
môi vẫn như đã trình bày ớ trên, nhưng đối với chất tan thì người ta thường lựa chọn trạng
thái tiêu chuẳn như sau:
Trong dung dịch loãng phân số moỉ của chất hòa tan tỷ lệ với nổdg độ mot hoặc độ
molan. Vậy đối với các dung dịch này, có thê viết phương trình 1-28 dưới dạng:
μ = μΟΛ + RT Inx
μ - μ0c + RT InC
μ = μ0,m + RT Inm
X, C và m là phân số moỊ nồng độ mol và độ molan tương ứng cùa các chất hòa tan.
μ0 x. μo,c, μ0.m là các hằng số ở mồi nhiệt độ và áp suất. Trj số của chúng khác nhau nhưng cỏ
quan hệ với nhau.
Đốỉ với những dung dịch có nồng độ cao hơn (không lý tưởng) thì cần phải đưa thêm
vào các phương trình này những hệ SO hoạt độ tương ứng, vậy:

μ = μo,χ + RT Inx fx μ = ~ μo,x ÷ RT Inax (l-29a)


μo c + RT InCfc μ = μ0.m = μ0ιc ÷ RT Inac (1 -29b)
+ RT lnmfm = μ0m + RT Inam ∙(l-29c)
Trong đó a là các hoạt độ tương ứng. Trạng thái tiêu chuẩn của chất hòa tan được
chọn sao cho hệ số hoạt độ là đơn vị ở độ loãng vô hạn.
Vi dụ nếu nong độ moi cùa dung dịch là C mol (hoặc ion-gam) trong một lít, ta có thề
biểu thị hoạt độ a bàng bĩểu thức:
_ a
a - fc hoặc f = —
C
f là hệ số hoạt độ của chất tan
Các biều thửc 1 -29 áp dụng cho cả dung dịch lý tưởng và không lý tương. Đối với
dung dịch lý tưởng thì hệ số f bằng đơn vị còn đải với dung dịch không lý tưởng thì hệ so f
khác đơn vị.
Dung dịch càng loãng càng tiến tới trạng thái giới hạn lúc đó f sẽ tiến tới đơn vị. Nhu
vậy ở độ loãng vô hạn hay ở xấp xỉ độ loãng này;

ao ~ C 0

Ờ đây hoạt độ cùa chất tan bàng nồng độ moi. Trạng thái tiêu chuẩn cùa chất tan là
dung dịch giả định có các đặc tính của dung dịch rất loâng và CO nồng độ mol trong 1 lít.
Neu nồng dộ được biểu thị bởi độ molan ta cỏ.
a
a - fm . m hoặc Ini - — m
m là độ molan cùa chất tan nghĩa là số mol (hay ion-gam) trong IOOOg dung môi và
fm hệ số hoạt độ. Dung dịch càng loãng fm càng tiến gần tới đơn vị và ờ xap XI dộ loãng vô
hạn đạt tới đơn vị:

ao- mo

Hoạt dộ bây giờ bàng độ molan. Trạng thái ticu chuần của chất tan là dung dịch giả
định có các đặc tính của dung dịch rất loãng và có nồng độ một moi trong IOOOgam dung
môi,

Sở dĩ phải dùng danh từ già định ở đây bời vì dung dịch cỏ nồng dộ một mol trong
một lít hay IOOOgam dung môi không thê là dung dịch rất loãng được. Trạng thái tiêu
chuấn quy ước chỉ có tính chất giá định.

Theo các phương trinh trên, khái niệm về hoạt độ càng sáng tỏ thêm. Hoạt độ là
nông độ lý tường hóa hoặc nồng dộ đã điều chỉnh đe bù lại sự sai lệch đối với trạng thái lý
tường của các dung dịch. Hệ số hoạt độ lả tỷ SO nong độ lý tường hóa SO với nồng dộ thực.

Ớ độ loãng vô hạn cã hai hệ số fc và fra đều bằng đơn vị. Ờ nồng độ cao hơn thì fc và fm
khác đơn vị, ft. và fm hơi khác nhau chút ít. Neu dung dịch càng Ioang thì sự khác nhau càng
trờ thành không đáng kề.

1.4.4.2. Xác định hoạt độ và hệ số hoạt độ

Nhiều phương pháp đã được đề nghi để xác định ở đây chi nêu 2 phương pháp.

Khong đi vào chi tiết, chì can lưu ý ràng các phương pháp đo áp suất hơi, đo độ hạ
băng điềm đều có thể dùng đế đo sự saì lệch đối vơi trạng thái lý tưởng do đó đều có thê
dùng đề đo hoạt độ. Phương pháp đo áp suất hơi đặc biệt thường được dùng để xác định
hoạt độ của dung môi.
Đối với các dung dịch, lý tưởng hay không lý tưởng phương trinh I-29 nghiệm đúng
nếu áp suất hơi được kể như khi lý tường. So sánh phương trình này với phương trình áp
suất hơi ta thấy hoạt, độ của dung môi trong dung dịch ty lệ với áp suất hơi cua dung môi
trên dung dịch. Neu ạ là hoạt độ của dung moi trong dung dịch, P là áp suất hơi cùa nó, thì
a =,kp, k là hệ số tỷ lệ. ờ trạng thái tiêu chuẩn (a = l)ι đối vơi dung môi nguyên chất áp suất
hơi là po, k bằng a/p nghĩa là I /p° và

(1-30)
Vậy có thố xác định được hoạt độ của dung môi trong dung dịch bằng cách đo áp
suất hơi cúa dung dịch P và áp suất hơi của dung môi nguyên chat p'i ở nhiệt độ đã cho.

Đôi với dung dịch lý tưởng, theo định luật Raun U = X (x: phân sô mol của Pt
dung môi). Hệ số hoạt dộ do đổ bẳng đơn vị

Đối với dung dịch thực, hệ SO hoạt dộ của dung môi khác đơn vị. và hàng hoạt độ a
tìm dược chia cho phân số mol cùa dung môi.

Hoạt dộ của axeton trong dung dịch aceton- Clorofortn ờ 35,2° được trình bày trên
bảng 1-8.

Bàng 1.8. Hoạt độ cùa aceton trong dung dich aceton- Cioroform ớ 35,2°

Phân số mol Áp suất hơi Hoạt độ Hệ sô hoạt độ


1,000 344,5mmHg 1,000 1,000
0.9405 322,9 0.937 0,997
0,8783 299,7 0.870 0,991
0.8165 275,8 0,801 0,981

0,7103 230,7 0,670 0,943


Phương phảp đo độ hạ băng điểm cùng được dùng để xác định hoạt độ và hệ SO hoạt độ
cúa các chất. Không đi sâu vào việc thiết lập phương trình tính toán hoạt độ, chì nêu ra đây
là kết quá cuối cùng.

>na= -≡⅛-ΔT
RT2
ΔΤ là độ hạ bâng điềm cua dung dịch Ln c là nhiệt nóng chảy phân từ gam và T0 là nhiệt
dộ nóng chảy của dung môi, a là hoạt độ cùa dung môi.

ITong nhiều trường hợp cần phải tính hoạt độ hoặc hệ số hoạt độ cùa chất hòa tan
chứ không phải hệ số hoạt độ của dung môi, Nhưng dựa vào phương trình Gipxơ Duhem
người ta đã xây dựng được mối liên hệ hoạt độ (a∣) của dung môi và hoạt độ (a2) cũa
chất hòa tan.

n2dlna2 = - n∣ dlnai (1-32)

n∣ và n2 là số mol của dung môi và chất tan trong dung dịch. Vậy nếu biết trị sô ai
của dung môi ví dụ bàng phép đo áp suất hơi hay độ hạ băng diêm thi SC tính được hoạt độ
a2 cúa chất tan bàng cách giải phương trình vi phân 1-32.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

1. Trình bày và giải thích các cách biểu thị thành phần dung dịch
2. Trình bày: Thế tích mol riêng phần, Thế đẳng áp moi riêng phần: hóa thể
3. Trình bày sự hòa tan cùa chất khí trong chất lòng.
4. Trình bày và giải thích các thuộc tính của dung dịch.
5. Trình bày và xác định trọng lượng phân tử bằng phép nghiệm sôi, độ hạ băng
điểm và ap suất thẩm thấu.

6. Giài thích các yếu tố ành hưởng đến sự sai lệch SO với dung dịch lý tưởng
7. Trình bày các phương pháp xác định hoạt độ và hệ SO hoạt độ.

CÂU HỎI TRẢC NGHIỆM

1. Dung dịch chứa nA mol chất A và ∩B moI chất B thì: phân số moi cùa dung dịch là:
a. XA = nA/nB
b. XB = nB/nA
C. XA = ∏A÷nB∕ nA+nB
d. XA ~ nΛ∕ ∏A+∏B
e. Tất cà đều sai
2. Một dung dịch acid acetic gồm 80,8 gam acid acetic (Μ = 60,1) trong 1 lít dung
dịch. Ở 2OoC, tỷ trọng cùa dung dịch lả 1,0097 gam, cm. Phân sô mol của dung dịch acid
acetic:
a. 0,25
b. 0,75
C. 0,35
d. 0,025
c. 0,05
3. Khi trộn 100 ml nước và 100 ml ethanol ta có kết quả sau:
a. Thể tích cùa dung dịch lả 200 ml
b. Thể tích của dung dịch là 210 ml
c. Thể tích của dung dịch là 190 ml
d. Thề tích của dung dịch là 170 ml
e. Tất cà đều sai.
4. Khi trộn IOO ml nước và 100 ml ethanol ta có kết quả sau
a. Hệ thu nhiệt và lạnh đi
b. Hệ tỏa nhiệt và ấm lên
C. Hệ không thay đổi nhiệt độ
d, Hệ có thể tích 200ml
e, Tat cả đều đúng
5. Khi trộn 100 ml nước và 100 ml methanol ta có kết quà sau:
a. Hệ thu nhiệt và lạnh đi
b. Hệ tỏa nhiệt và ấm lên
c. Hệ không thay đồi nhiệt độ
d. Hệ không thay đồi thề tích
e. Câu a và b sai
6. Theo định luật Henry về độ tan của chất khí trong chất lỏng thì đường biểu dỉễn
có đặc đi êm sau:
a. Đường biểu diễn là đường cong có cực đại
b. Đường biểu diễn là đường cong có cực tiểu
c. Đường biếu diễn là đường thẳng không qua gốc tọa độ
d. Đường bỉều diễn là đường thẳng qua gảc tọa độ
e. Tất cả đều đúng.
7. Độ giảm tương đối áp suất hơi của dung môi trên dung dịch bằng phân SO mol
cùa chất hòa tan trong dung dịch, định luật trên được do nhà khoa học:
a. Amper b. Heniy' C. Van’t Hoff d. Arrhenius e. Raun
8. Người ta có thể xác định trọng lượng phân tử của một chất tan bằng cách:
a. Phương pháp nghiệm sôi
b. Phương pháp nghiệm lạnh
c. Phương pháp đo áp suất thẩm thấu của dung dịch
d. Phương pháp đo độ giảm áp suất hơi cùa dung dịch
e. Tất cả đều đúng
9. Hòa 2.0 gam đường, trọng lượng phân tử bàng 342 hòa tan trong nước thành
50ml dung dịch ở 5OoC. Tinh áp Suat thẩm thấu.
a. 7Γ =3,0 at b. π =2,86 at C. π =2,0 at d. TT =1,5 ai e. π = 0,5 at
10. Đề đo áp suất thẩm thấu ta sứ dụng phương pháp sau:
a. Phương pháp Arhenius
b. Phương pháp VanT Hoff
c. Phương pháp Frayzer
d. Phương pháp Freundlich
e. Phương pháp Lanmuir
Chương 2

Bài 2

CÂN BÀNG PHA


MỤC TIÊU HỌC TẬP

!. Trinh bày và giâi thích được cảc điệu kiện cân bằng của hệ ⅛ thể.
ỊỊ I Irlnh bày và giải giủỊ Mch Mợc giàn đồ J>ha yaq^e pha. Meh được giàn
đồpha yà quya<ipha. i

5, Trình bày và giải » » * . * r Ϊ -■ ∙ ∙ -Jt 'f' τ’ ■ ■* i * Ã ^J,. ’ - ỉ" '■-· - s-^- thích được giàn
đồ pha của hệ một cấu tử. ∣¾‰L.

x ■ , '" .. J ■ *; ■; jZ
1 .
r '2. '■*.
t

4. Trình bày và giãi thích điĩợc giủn đỏ pha của hệ hai câu từ. ' ∙ I ■ ■ ' ' ' ■ · ■· ' ■:·.·■■'···.

5. Trình bày W giải thỉch cíỉỉực giản đồ pha cùa hệ ba cấu tứ.

2.1. ĐẠI CƯƠNG

Cân bằng pha là cân bàng của các hệ dị thể gồm nhiều pha (danh từ pha sè xem ờ
phần sau). Vi dụ nước lỏng cân bằng với hơi nước, nước đá cân băng với nước lóng. Cân
bằng cùa hệ chi tồn tại trong một số điều kiện nhất định. Vi dụ nước đá. nước lỏng và hơi
nước chỉ có thề đồng thời ton tại cân bàng yới nhau ở áp suất là 4,579 mmHg và nhiệt dộ là
0,0098uC. Các điêu kiện Chinli về cân bằng lả áp suat, nhiệt dộ và thành phần cũá hệ. Trong
chương này sẽ xét các điều kiện cân bàng ấy và mối liên quan giừa chúng.
về điều kiện của cân bằng dị thể thi Gipxơ đà tồng kết một cách rất đơn giản, chính
xác và sáng sủa bàng dinh luật nổi tiếng cùa ông gọi Ia quy tắc pha.
Còn mối liên hệ giữa các điều kiện nhiệt độ và áp suất thì được trinh bày bởi phương
trình Claperon-Claudiutxa.
Trong việc nghiên cứu cân bạng pha phương pháp đà thị cùng được sir dụng rất rộng
rãi. Gian đo pha mô tả các điều kiện cân bang cua các hệ dị thề và mối quan hệ giữa các
điều kiện đó.

2.1.1. Điêu kiện cân bằng của các hệ dị thề

Doix với một hệ dị thể gồm nhiều pha, đê cho hệ ở trạng thái cân bằng cần phải có
một số diều kiện xác định.
Cân bang nhiệt: nhiệt độ cùa tất cả các pha đêu phải như nhau. Neu không nhiệt sẽ
chuyền từ pha này sang pha khác.
Chứng minh:
Giả dụ cớ hai pha a và b ờ nhiệt độ Ta và Tb- Điều kiện cân bằng cùa hệ là:
dS “ O
Gọi Sa và Sb là entropy cửa hai pha và giả dụ khi cân bàng một lượng nhiệt rất nhỏ
chuyển từ pha a sang pha b.
Ta có dS = dSa+ dSb ≈ O

Hoặc :
Ta Tb

Và Ta = Tb

Cân bằng cơ học : Áp suất của mọi pha phải như nhau. Neu không thế lích cùa pha
này có thế tăng lên do sự giảm thề tích cùa pha khác.

Chứng minh

Giả dụ thế Iich cùa pha a tăng ỉ lượng vô cùng nhỏ dv do sự giảm một thể tích như thể
của pha b.

Áp suất và nhiệt độ cùa toàn hệ ờ cân bàng không đổi bởi vậy công dA=O,

Pa dv - Pb dv = 0
Vậy: Pa “ Pb (2-2)

Cân bằng thế : Các điều kiện 1, 2 là cần xong không phải đầy đủ, bởi vì còn thiếu điêu
kiện cân bang hóa hục.

Giã dụ hệ CO hai pha a và b ở nhiệt độ vả áp suất không đồi. Neu gọi Π* và nj,
là số mol của cấu tử J trong pha a và b. Điều kiện cân bằng là :

dG = O

Hoặc dGa + dGb = O

Giả dụ một hiện tượng nào đó (phản ứng hóa học hay sự thay đảĩ trạng thải) dn, mol
của cấu tử i chuyển từ pha a sang pha b.

Vậy theo phương trình 2-4 thì phương trình trẽn trở thành :
-μ*dn, +μ',dni =O

Vậy : μ∙ = μ∙ (2-3)
Đối với mồi cấu tử i, trị số hỏa thế phải bàng nhau trong cả hai pha. Đó là điều kiện
cân bàng về hóa the của mỗi cấu tử.
Tóm tắt: Điều kiện cân băng cho một hệ có nhiều pha là :

Nhiệt độ cùa các pha phái bàng nhau.

Áp suất của các pha phải bằng nhau.

Hỏa thế cùa mỗi cấu tủ trong cảc pha phải bằng nhau.
Neu hệ không cân bằng và cấu từ i chuyền lừ pha a sang pha b thì :
dG <0

và: -μ'dnl + μιbdn1 < 0

do đó : (2-4)

Như vậy cấu từ 1 sè chuyên từ hệ mà nỏ có hóa thế cao hơn sang hệ có hóa thế thấp
hơn. Như vậy hóa thế chăng khác gì điện thế ; độ cao thấp (thể cơ học), quá trình tự diễn
biến xày ra theo chiều giảm trị số của nó.

2.1.2. Nóng chày

Khi đun nóng một chất kết tinh nguyên chất nó sẽ chuyền đột ngột thành thề lỏng ở
một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó là điềm nóng cháy. Điềm nóng chảy phu thuộc vào áp
suẩt bén ngoài. Nếu làm lạnh chất lỏng nó sê đông đặc lại đúng ở nhiệt độ đó, (băng diêm
của chất lòng). Vậy đối với chất nguyên chất điểm nóng chày và bảng điềm là một. Điêm
nóng chảy và băng điếm thường được đo ở áp suất l atm.
Ap dụng chương trinh Claperon ClaudiutXG dưới dạng đảo ngược ta có sự phụ thuộc
của nhiệt độ nóng chảy theo áp suất:

dT = T(V1-Vr) dP Lnc
(2-5)
Đạo hàm -L- biếu thị tốc độ biến đồi của nhiệt độ nóng chảy T theo áp suất bên dP
ngoài p. VI và Vr là thể tích mol của chất lỏng và chat ran. Ln c là nhiệt nóng chảy mol nghĩa là
nhiệt hấp thu khi một mol chất chảy lòng.
Trong phương trình 2-5 dùng v∣, Vr và Lnc nghĩa là thế tích và nhiệt nóng chảy mol có
thề thay thế v∣ Vr; Irtc nghĩa là thê tích và nhiệt nóng chảy tính cho Ig chất ta có phương
trình 2-5 dưới dạng :

dT T(vι -Vr)
— = —T--------— ( 2-6)
Lnc
Toán: Thể tích riêng cùa nước lòng và nước đá là 1 và Is091 cm3 cho l gam ở O0C.
Nhiệt nóng cháy là 80 calo cho 1 gam. Tính sự thay đồi điềm nóng chảy của nước đá khi áp
suất bên ngoài tàng thêm 1 atm.
Theo phương trình 2-6 thì thứ nguyên của 1 sẽ ỉà :
L = (áp suất) (thể tích)
Neu V biểu thị bằng lít và P bảng atm thì 1 sẽ biểu thị bằng lit.atm. De chuyển ra calo :
1 lít. atm = 24,2 cal
hoặc ngược lại:
Ỉ cal - —— ~ 0.0413 <' alm hoặc 41.3 cm3 . atm
□4 0

dT _ 273.2(1-1.091) dp^ 80.41.3 --4- = -0.()()75 độ atm 133


vậy:
Ket qua có trị số âm nghía là khi
áp suất tăng thèm I aim ử gần o"c thì Jieni cha} hạ thấp bớt 0.0075'lC.

Theo hài loan Ircn muôn làm cho nhiệt dộ nóng chay cua nước da hạ thàp 1 C càn
phai táng áp SIiai ihêm 133 aim và đê nước dá bát đầu nóng chây ờ -IO0C thì áp suất tác
dụng Icn nõ phai khoang 1.300 aim. Diều này giai thích lả dưới áp suất râl lớn của các lóp
bàng dày. nhưng phản ờ sâu bên dưới đáy hiên vẫn ở Irạng thái nước lóng vì thế về JIiuu
dõng tòm cá và các sinh vật dưới nước vần sống dược ngoài ra nhờ đó mà các tang băng
mới di chuyên dược.
I rong trường hợp cùa nước lý do diém chay hạ Ihap thì áp suất tăng là vì V1 - Vr có (J'Γ
trị số âm, (Λv < 0). do dỏ -có giá (rị số âm vã T nghịch biến đôi với p. Nước là một
dp
trong vài chất (ngoài nước có thê kê bitmut và antion) có lính chắt rất hiếm dó. Dôi vời một
số lớn các chất khác thì chất rán có ty Irong lờn hon (thè tích nho hơn) SO với chât long do
đó tăng áp suât SC làm tảng nhiệt dộ nóng chay.

Bời vì thẻ tích riêng của chất long và chất rán không khác nhau nhiều do dó lác dụng
cua áp suâi lên diêm chả} thường cũng rảt nho.

2.1.3. Chuyển hóa đa hình


Một số vạt ran tinh thè có thê tồn tại dưới nhiều dạng tinh thê khác nhau, ví du lưu
huỳnh romhic và Iiru huỳnh don là, Ihicc trảng và Ihiec xám. ... Sự chuyên từ dạng nà} sang
dạng khác có biên thiên thê lích. CO thu nhiẹl hoặc tòa nhiệt. Khi cấn băng, một lượng tinh
thề này CO (hè tôn tại dóng thời vời một lượng cua tinh thê dạng kia.

l ại áp suấi 1 atm. nhiệt độ cân bảng (diêm chuyên) là 95.5oc với lưu huỳnh và ìO11C
dồi vói thiếc, tại áp suất này nêu nhiệt dộ không phai là nhiệt độ cân bàng thi chi mót dạng
là ben còn dạng kia sè chuyên nhanh hay chậm sang dạng ben.

Câu trúc linh thê cua mỗi dạng lâ khác nhau. Các tiêu phân có nhừng dao dộng xung
quanh vị trí cân bàng, biên dộ nhùng dao dộng này phụ thuộc nhiệt độ. Như vậy. sự phân
bố lại các tiéu phân trong tinh thề xảy ra dề dàng nhiêu hay ít tùy theo nhiệt độ, do dó có
thề giừ được lưu huỳnh dơn tà khá lâu ở 15°c mặc dù nó chi thực sự ben ơ 95,5oc.

Cung vậy, tại áp suất 1 atm thiếc thường (tức thiếc trắng) chi tồn lại bền ờ trên 19πc.
Dưới nhiệt độ này dạng bền là thiếc xám ờ dạng bột. Tuy nhiên, nhửng dồ vật bang thiếc
chưa chuyến ngay sang dạng thiếc xám ở 19,'c bời vì phai có những mam cân thiết khơi mào
cho sự chuyên đó; nhưng những mam này chi sinh ra ớ những nhiệt đô rat thấp (lốt nhất là
khoang -480C).
Nêu dưa mội vật bâng thief mội thời gian xuống khoáng 40 C dưới <)"(■ rói dưa nó
trờ VC nhiệt dộ ()"(' thì nó SC tan thành bột vụn bới vì khi dô tốc độ chuyến sè rất lớn. Vi
thê, ơ nhiều nước khí hậu lạnh, sau những VLI rét lớn dô vật bảng Ihiec dề bị phá huy. I óni
lại. dirới diêm chuyên dạng không bền có thê tồn tại khá lâu. t'ân băng này Ia càn băng giời
ân. tương tự ∣111LΓ sự chậm dông.
Nó niâl di khí IIifim CLia dạng kia dược hình thành.
Anh hương cua ãp suâl tới sự chuyên hóa da hình cũng dược biêu thị bơi phương
trinh Cdapcron - C laudiutXir. Vỉ dụ sự chuyên lưu huỳnh rom bi C (hành lưu huỳnh don ta ơ
95.5,,c (p- latm) hấp thu lιrςy∏g nhiệt I. = 3.00 cal/g) và thê tích lũng là:
Av ^^vcjι — Vnwnhic ~ 0.0140cm /g

dp _ _______41,3,3,20 = 25,6atm^l
dĩ ~ (273.2 + 95,5).(),()140

dp = ·· 7 - 0.0390 độ . atnι^l
dí 25.6
1 ·* I -.-_f„λ i . Lli I » ⅝ ỉ i « tirt ’ II *■

í hực nghiệm cho +0.03(8; í lệ SO goc - cua dường biêu diên P - lì I t khá lớn.
dI
Iruờng hợp lưu huỳnh là sự chuyên biên thuận nghịch nghía là sự chuyên biến có thê
xay ra theo cá hai chiều, dó lâ Sir hồ biến.
I rong một sô trường hợp. thì Sir chuyên từ dạng rân này sang dạng rán khác chi xây
ra theo ntộl chiều, ví dụ phoi pho vàng có the chuyên sang pholpho tím. Không có sự
chuyên ngược lại. Dó là sự độc biền.

2.1.4. Thăng hoa. Áp suất hơi cùa chất rắn

Cùng giỏng như chat long, ớ mồi Iihiẹt dộ chat ran có một áp suât hơi xác định. Ncu
IfiIIg nhiệt dụ. áp Mifil Inri lãng them. Ta có the biêu dien sụ thay dôi dó bàng I dường biêu
dien Ithir trương hợp chat long. Dường biêu diễn dó gọi là dường thăng hoa. Danli từ thăng
Iioa là dè chi sự chuyên trực tiếp chât rân thành thê hơi không qua thê long. Ngircyc lại hơi
cùng có thê ngưng dọng trực Iiep lại thánh the ran không qua thè long khi Iam lạnh hơi dó.
Vi dụ, áp suâl hơi cua nước dá ơ o"c' là 4.6 niml Ig và nêu làm lạnh Ihi ap SLiat hơi cua nước
sè giam di. hơi sê dọng lại thành nước dá. 1’uyét dà dược hình thành trong Ihicn nhiên là
như the. Neu áp suất hoi cua hơi nước lờn hơn 4.6 mini Ig thi khi nhiệt dộ hạ Ihap trước Iict
hơi SC đọng thành nước lóng rồi nước long mói dỏng dậc thành IIUOC da
Các chài như iod. Iiru huỳnh, naplalen và acid benzoic là các chát rán có áp suat hoi
lớn nên người ta có thẻ tinh chè bang cách thảng hóa. Nèu hơi dó dược làm lạnh thi áp suât
hơi ơ chồ được làm lạnh nho IiOTI ớ diêm chay nên hơi SC dược ngưng tu trực Iicp thánh
thê ràn. Mật khác áp suất hơi dà lớn thỉ toe độ thăng hoa cũng lớn khiên cho có thê sữ
dụng dược quá trình dó Irong thực tế.
COng nhự sự chuyện từ thể lòng sang thế hơi hoặc từ thề rán sang thể Jong, sự
chuyển từ thề răn sang thể hơi kèm theo sự thấp thu .nhiệt. Nhiệt hấp thu dó là (ẩn) nhiệt
thãng hoa, Llh.
Muốn chuyền 1 mol chất rắn thành một mol hơi ta có thể thực hiện bằng hai cách:
Chuyền trực tiếp thành thế hơi (thăng hoa), nhiệt phải cung cắp trong quá trinh này là
Lt h
Chuyền qua hai giai đoạn : đầu tiên chuyền thành (hể lỏng (nhiệt phải cung cấp là Ln c)
rồi tư lỏng lại chuyển thành hơi (nhiệt phải cung cấp là Lh)∙ Vi vậy theo nguyên lý bao toàn
năng nưựng:
Lt h — LjIX'+ Lh
Ánh hưởng của nhiệt độ trên áp suất hơi của chất rán cũng được nghiên cửu dựa vào
phương trình Claperon ciaudiuxơ. Tốc độ biến đổi áp suất hơi theo nhiệt độ dp/dT được
biếu thị bời:
⅛ _ L∣h _ 1Lli___
dT T(Vh-Vr) T(Vh-V1) T(Vh-Vl)

Vh và Vr là thế tích mol của chất ở thể hơi và the ran ờ nhiệt dô T còn Vh và VI là thể
tích riêng của chất cũng ở trong điều kiện đó: Ith là nhiệt thăng hoa tinh cho 1 gam. Vi Vr rất
nhỏ SO với Vh cho nên có thể bỏ qua bời vậy cỏ thẻ biến đồi phương trình trên sang dạng:

dp∕dT = ⅛- hoặc —∕dT = ⅛- (2-7)


TVh P RT2

v⅛y: ¾e = ⅛ (2-8)
dT RT2
Đế tiện sử dụng ta lấy tích phân phương trình này:
Tích phân không xác định:

Lth 1
In P = - —ZL∙ZΓ + const
RT
Hoặc nếu biểu thị L ra calo và chuyền sang Iogaril thập phân:
Lth 1 const
4,575 T +2,303

Ỏ đây
A=Lt h∕4,575.
Tích phân xác định:

P2_ Lth 1 1 Lth(T2-Tl)


1 (2-9)
P1 4,575 T2 Tf 4,575 T1-T2
Phương trinh 2-9 cho phép lính nhiệt thăng hoa cua chài răn IICU bièi ap SLiai hơi cua
chúng ờ hai nhiệt dộ khác nhau. Dôi vời sự hoc hoi cua chãi long Ia cùng có thè ap tiling
dược các phương Iiinh cua sự Ihàng hoa. chi càn lha} thè nhiệt thăng hoa 11 H5I băng nhiệt
bốc hơi ( Lh) và Ihc tích rân (Vr) bang thẻ tích cua thê lóng < V| I.

2.1.5. Điểm ba

Bã} giờ dem dưiĩiig thăng hoa cua chài ơ


thê răn và dường bôc hơi cua chất đó ớ thê long
gộp lại trên cùng I dồ thị (hình 2-l). Đường ΟΛ
biểu thị sự biến đối của áp suất hơi cùa thế ỉóng
theo nhiệt độ, dường OB là đường thăng hoa
biểu thị sự thay đối áp suất hơi của thê rán theo
nhiệt độ. Đường OA chi kéo dài cho tới nhiệt độ
tới hạn A tới đó không còn phân biệt hơi và lỏng
nữa. Dường OB thỉ có thê kéo mài xuống tới
nhiệt độ O0K (đường này có thể thay đải chiều
nếu có sự chuyến hóa đa hình của tinh thể).
Dường OA chì diều kiện cân bẳng (áp suất và
nhiệt dộ) của hệ lòng và hơi. Đường OB chỉ diều
kiện cân bàng cùa hệ rắn và hơi. Hai đường gặp
nhau ở O, ở đó ba trạng thái cùa chat là răn,
lỏng và hơi cùng tồn tại cân bẳng với nhau. Do
đó điểm O được gọi lả điềm ba. Hình 2-1:
Vậy đỉềm ba được dùng đế chỉ nhiệt độ và áp suất. Ở dó ba trạng thái (pha) cùa I chất
nằm cân hằng với nhau. Còn điều kiện cân bàng cua thể rắn và lòng thì biếu thị bời đường
OC. Đỏ là dường biều diễn sự thay đoi điếm chay theo áp suất. Dường dó phải di qua diem
o. Độ dốc và hướng cùa đường OC tùy thuộc khi tăng áp suất thì điểm nóng chày tăng hay
giảm. Trên hình 2-1 đường OC ngả sang bên trái chửng tỏ ràng diêm nóng chảy hạ thấp nếu
áp suất tăng.
Dó là trường hợp của nước, bitmut và antimon. Trong các trường họrp khác ví dụ lưu
huỳnh đường đó lại ngả sang bên phải bời vì trong trường hợp này khi tảng áp suất thì diêm
nóng chày tăng lên.
Sự thay đồi của điểm nóng chảy theo nhiệt độ rất nhỏ cho nên đường OC thường gần
như thảng đứng. O diem ba Chal lỏng vả chắt răn cân bang với nhau, bởi the điềm ba là
diêm nóng chav. Nhirng diêm nóng chay thông thường là diem nóng chay ơ Iatni. Còn diêm
ba là diêm nóng chay ơ áp suất cua the hơi càn bảng vời Ihc răn và thè long, Vi dụ. Iheo quy
ước diêm chay thòng thường cùa nước là O "C Ia diêm chay ờ I atm. Ap SIiat hơi cua nước O
diêm ba là 4.6 mini Ig.
Dicm ba cua nước là diêm nóng cha∖ cua nước dá ha}' hãng diêm cua nước long ơ áp
SIiat là 4,6mm Hg. Vậy áp SLiat ơ diêm ba kém áp SLiaI khí quyên 755.4 mml lg. Nhu dã bièt.
khi giam áp suất alm thi diêm cha} cua nước tăng them 0.0075 'c. Vậy ap SIiat giam 755.4
IiimIIg nghĩa là khoáng 1 aim diêm cha} sê lãng thêm 0.0075 "c.
Vậy điểm ba cùa nước ở đó 3 trạng thái cũa4ướeltewi cân băng với nhau sê lớn hơn đìèm
nóng chay thông thường của nước đá là 0,0075 0C.

2.1.6. Gỉản đồ pha

Dồ thị vừa mô tả trên hình 2-1 là 1 giản đồ pha. Giàn đồ pha chỉ điều kiện cùa cân bằng
giữa các dạng khác nhau hay các pha khác nhau cùa các chat. Vi dụ pha lỏng và pha hơi biêu thị
bời dường OA, pha răn vả pha hơi, đường OB. pha răn và pha lỏng dường OC. Trcn các đường
dó hai pha cân bàng với nhau. Các dường đó chì điều kiện cân bàng (nhiệt độ và áp suất) giữa
hai pha. ớ giao diêm O cùa ba đường đó ba pha rán, lóng, hơi cân bảng với nhau. Vậy chì có
một diêm là ba pha cỏ thê đông thời tôn tại. Trong các diện tích giới hạn bời các đường này thì
chí có thê có một pha mà thôi . Vi dụ trong khu vực gĩìra dường OA và OC có pha lỏng là tồn tại.
Cũng vậy khu vực năm bên phải của đường OB và OC biêu thị nhiệt độ và áp suât ở đó chì cỏ
pha răn tôn tại. Còn khu vực dưới đương OB và OA biẻu thị điêu kiện tôn tại cua pha hơi.
Như vậy gian dồ pha cứa đơn chất vi dụ cua nước gồm 3 khu vực trong mồi khu vực chi
có mỗi một pha tần tại. Các khu vực này tiếp giáp vời nhau bơi ba đường. Trên mồi dường 2
pha cân băng với nhau. Ba đường lại gặp nhau ở l diêm. Trên diêm đó 3 pha đồng thời tồn tại
cân bang với nhau.
Neu chất long được làm lạnh càn thận và không có sằn các mầm kẻ! tính thì có thể hạ
nhiệt độ xuống dưới hãng điếm của nó mà không có chất răn xuất hiện. Hiện tượng dó gọi là sự
chậm đông. Ờ mồi nhiệt dộ, chất lỏng chậm đỏng có một áp suất xác định và đường hơi bây
giờ là dường nối thêm Iicn tục dường hơi cúa chất lòng (đường OA'). 1 lệ chàt lỏng - hơi theo
đường OA' dược gọi là ờ trạng thái cân băng giới ủn. Danh từ “giới ân" để chi một trạng thái
cân băng không bên của hệ. Thực vậy trạng thái đó có thể dột nhiên Chuyen sang trạng thái
bển nghĩa là dột nhiên chat ran xuất hiên hoặc có thê phả vờ trạng thái đó bằng cách thêm I
tinh thê vào hệ sẽ làm xuất hiện pha ran. Nhiệt độ và áp suất SC chuy ền sang I diêm não dó
trên dường OB.
Thường OA' chi là 1 doạn ngán bời vì chất lông chậm dông sớm hay muộn cùng chuyên
sang trạng thái bền nghía là trạng thái răn. cần Itru V là dôi với chất lỏng có thê dề dàng thực
hiện sự chậm đông. Còn đối với chát ran thi chi thấy vài (rường họp đặc biệt mới thấy dưa quá
nhiệt độ nóng chảy mà không chày lỏng.

2.1.7. Quy tắc pha

Điều kiện cân bằng đối với hệ một pha, hai pha hoặc ba pha đã được mô tả trên hình 2-1.
Đó là trường hợp rất đơn giản. Hệ là một đơn chất. Trong nhiều trường hợp cân bằng phức tạp
hơn, hệ có thể gồm nhiều chất, nhiều pha khác nhau. De tống quát hoá các điều kiện cân bàng
cho các hệ dị thê J. Vila Gipxơ dã dựa vào nhiệt động lực học xây dựng dược một quy tăc chung
gọi là quy tắc pha.
Trước khi đi vào chi tiết cần phải định nghĩa một số khái niệm cơ bản.

47
Pha là tập hợp tất cà các phần đồng thế trong hệ, có thành phẩn và thuộc tính hóa học
giống nhau và giới hạn với các phần đồng thể khác bời các mặt phân cách. Vi dụ hệ
hợp bời nước IcSng và nước dá có 2 pha (không phụ thuộc là nước đá ở dưới dạng 1 mầu
hay nhiêu mầu. Tập hợp lất cả các mẫu nước đá hcτp thành một pha).
Hệ chi có một pha là hệ đồng thê. Hệ chứa từ 2 pha trở Icn là hệ dị thể.
Chat hợp phần: của hệ là những chat hóa học ton tại riêng rẽ trong hệ có thể tách
khỏi hệ và tồn tại ờ dạng cô lâp một thời gian lâu ờ ngoài hệ. Vi dụ dung dịch NaCI trong
nước. Chất hợp phẩn là NaCI và nước. Ion Na4 và cr thì không phải là chất lκ.yp phần vì
không thể tồn tại lâu dài ờ ngoài hệ dược.
Neu trong hệ không có phản ứng hóa học thi lượng của mồi chất hợp phần không
phụ thuộc lượng cùa chất khác. Trong trường hợp này thành phần của mồi pha cùa hệ ở
cân bàng, xác định bời lượng cùa tất cả mọi chất hợp phần.
Cấu tứ : Ncu có phàn ứng dien ra trong hệ thi dĩ nhiên là lưẹmg của những chất hợp
phẩn tham gia vào hệ cân bang phải phụ thuộc vào nhau. Khi đó không cần biết lượng
của tất cả mọi chất hợp phần, chỉ cần biết lượng của một số nào đó là đủ dề xác định
thành phần pha của hệ cân bằng. Những chẳt hợp phần này gọi là chất hợp phẩn độc lập
hoặc cấu tử của hệ.
Vấn đề quan trọng không phải chọn chất hợp phần nào làm cấu từ mà là ở chỗ hệ
có bao nhiẻu cấu từ.
sồ cấu từ tà số tối thiểu những chất hợp phần đủ dể xác định thành phần của một
pha bất kỳ của hệ, hoặc số cấu tử là số chất hợp phần mà nồng độ có thê thay đồi trong
mỗi pha.
Neu các chất họp phần không có phản ứng hóa học với nhau thì số cấu tứ bang số
các chầt hợp phần cùa hệ. Neu có phản ứng hóa học thỉ số cấu từ bàng SO chất hợp chất
phần trừ đỉ số phàn ứng hóa học. Vi dụ trong hệ gồm PCI5. PCh và CI2- Giữa các chất
họrp phần có một phản ứng hóa học:

PCl5(k) → PCh(k) + Cl2(k)

Bởi vậy chất hợp phẩn trong hệ là 3 xong số cấu từ chì bàng 2 bời vì Cau từ thứ ba
được liên hệ với hai cấu tử kia bởi hàng số cân bằng: Neu đà biết nồng độ cùa hai cấu từ
kia sẽ suy ra nồng độ của cấu tử thứ ba dựa vào hàng số cân bang nảy.
số bậc tự do: của một hệ nàm ờ cân bàng là số điều kiện có biển đổi tùy ý mà không
làm thay đối số pha. Dó là các thông sổ dộc lập của hệ. Các thòng SO dộc lập chủ yếu là
nhiệt độ, áp suẩt, nong độ SO bậc tự do còn được gọi là biến độ và ký hiệu bang chữ F. Vi
dụ trong trường, họp nước đá. nước lỏng và hơi nước chi có thê cùng tồn tại ở nhiệt độ
0,0098υC và áp suất 4,579 mmHg. Nhiệt độ và áp suất thay đổi một chút đâ iàm cho hoặc
nước biến thành hơi nước hoậc thảnh hơi nước hoặc thành nước đá hoặc ngược lại. Vi
vậy trong trường hợp này không thể thay đổi nhiệt độ và áp suất mà không làm thay đồi
số pha cùa hộ. số bậc tự do bàng không. Hệ không có bậc tự do gọi là hệ bất biến.
Nước và hơi nước có nhiều khà nâng cùng tồn tại hơn là nước, nước đá và hơi
nước. Vi nước và hơi nước có thể cân bằng vớỉ nhau ở các nhiệt dộ hoặc (áp suất khác
nhau) (đường OA hình 2-1). Trong trường hợp này 8ự hạn chế là không thề đồng
thời thay đổi cả áp suất và nhiệt độ mà không làm mất một pha của hệ: nước sẽ chuyền
hoàn toàn thành hơi nước hay ngược lại. Do đó muÁn Iditag-Vi phạm »ố pha của hệ ở
cân bằng chỉ có thế thay đổi tùy ý (dĩ nhiên là trong rnφtip⅛tfh vi nÀó d6>ho⅛c nhiệt độ
hoặc áp suất. Số bậc tự do bây giờ bàng một. Hệ có một bậc ⅛ ⅛45pi.⅛J⅛m9t biến,
Trong nhừng trường hợp có thể đàng thời thây đồi B⅛Ι⅛f⅛⅛ và nhiệt độ mà không
xâm phạm tới cân bằng của hệ thì SO bậc tự dp b⅛Bg haỊ ỵẠMỊ được gọi là hệ hai biến.
:il ^√'∙. ĩ. .. '∙ ∕1∙ .
Neu trường hợp có nhiều bậc tự do thì hệ là da^i⅛‰ Quy tic pha thiết lập mối liên hệ
giữa số bậc tự do, số pha và số luợng các cấu tử μo⅛ h⅛ dithẻ. Quy tác pha có tính chất rất
tổng quát và là một định luật chính xác về mặt ⅛n⅛⅛ΛJ⅝gìực hộc.
.Giản đồ pha và quy tảc pha có giá trị thực tế rất ⅛ι⅛qng việc nghiên cứu các hợp kim
và sự kết tinh các chất. ■ : <∏~⅜ Q* ·'■'·■
Ị Hú ι<nv¾√-'' ·
2.1.8. Thiêt lập quy tác pha . -J
a. Hãy xét một hệ nàm cần băng có P pha và C cấu ⅛ độc lập. Neu mỗi pha có C \ cấu
tử thì thành phần của mỗi pha dược biếu thị bởị ⅛l⅛i độ, bởi vì như thế khăc
χ s m ci ιa c c c u
ỉ biết nồng độ của chất sau cùng bởi vì ∑ Xj = 1 ∙∑ j θ °l ∙ ^ ^
Ị tử. Vậy tồng số các biến số độc lập đối với toàn hệ là (C-Qc⅛q.m¼ pha. Đối với tất cả Fmọi pha
thi sẽ là P (C-l). Neu kể thêm cả hai biến SQrjb⅛Lj⅛ v⅛ áp suất thì tống các
r biến số của toàn hệ là P(C-1 )+2. ∙ TJT ĩ.i..
b. Bây giờ ta hãy tính các mối liên hệ giữa các h0M⅛⅛⅝4⅛ cho hệ ở trạng thải :
cần bàng. . ... . .
_ '" ιir ⅛7k' ■'
ơ trên đã nói sự chuyên chat từ pha này sang pha k⅛thi ngừng lại, hay nói cách Ẹ khác
cân bàng về nồng độ trong toàn hệ chi có được n⅛jfe6aφ⅛ ẹùamồi chất ở mỗi pha f đều như
nhau. Neu có các pha a, b, C,... thì đối với nriSỉ c⅛t⅛i, điều kiện cân băng vê E hóa thế là: ώ Ị:;Ẽ·.
?: ·’· .
ỉ μ,*=μ∙ =μ>... i
J\
( (P-I) ’ ■ ■■- H-√ ụ;:. .
Ẽ’ .zi
Có tất cả C cấu tử, mỗi cấu tử có một cân bàng gỉàa các pha.
Có P pha nhưng chỉ có P - 1 mối liên hệ cân băng đội . với mỗi cấu tử. Vi dụ nếu : có 2
pha thì chỉ có một mối liên hệ cân băng cho mỗi cẮutự,
Như vậy tồng số mỗi liên hệ cân bàng là C (P - 1) *’;· √
c. Số bậc tự do F là số các biến số độc lập không hi tnỹ^ự rặng buộc nào của hệ : lúc
cân bằng, sẽ bằng tảng số các bỉến số trừ số các mối ỊỊện^ệJgjita cáẹ biến số đó.
Ị 'Vạy: 'i i ■'
F= {P(C∙ l) + 2-C(P-1)}
hoặc: F = C-P+ 2 (2-10) .
1
ξ
Đó là số lượng tối đa các biến số độc lập có thể tùy ý thay đối (dĩ nhiên là trong giới
hạn nào đó) mà không xâm phạm tới cân bàng của hệ dị thế. Trị SO 2 là do ta coi hệ lúc cân
bằng, ngoài nồng độ hai yếu tố bên ngoài có thê ảnh hưởng tới hệ là áp suât và nhiệt độ.
Phương trình 2-10 ,là biểu thức của quy tắc pha.

Đối với hệ cắn bằng chi chịu tác dụng của yếu tố bên ngoài là nhiệt đô vờ áp SItat SO
bậc lự do cùa hệ bằng sổ cấu tư trừ SO pha cộng với 2.

Neu trong hệ chỉ có pha rán và lỏng và áp suất trên hệ đù cao dè có thế không có pha
khí thì điều kiện áp suất được loại bỏ.

F = C-P+! (2-11)

Quy tác pha dưới dạng này hay được dùng đề nghiên cứu các hệ gồm thố rán và thể
lỏng. Ờ đây giản đà sẽ là giản đồ nhiệt độ - nồng độ.

Neu ngoài nhiệt độ, áp suất và nồng độ lại có thêm 1 biến SO khác như từ trường,
điện trường hoặc sức cãng bề mặt thì ta sẽ có:

F=C-P+3 (2-12)

Cần lưu ý là quy tấc pha chỉ áp dung cho hệ đà ờ trạng thái cân bằng. Nó không tiên
đoán điều gì mới cà người ta chi dùng nó để kiểm tra các kêt quả. Nó chi cho ta biết các loại
liên hệ còn các dạng đồ thị lập moi liên quan giửa các biến SO thì xác định bàng thực
nghiệm.

2.2. HỆ MỘT CÁU Từ. GIẢN ĐÔ PHA CÙA LƯU HUỲNH

2.2.1. Giản đồ pha của lưu huỳnh

Lưu huỳnh có 2 dạng tinh thế, đó là một trong


các hệ điển hình về chuyền hóa đa hình hỗ biến. Ở
áp suất khí quyển, dưới 95,6 0C lưu huỳnh rombic là
dạng bền còn trên nhiệt độ đó thì lưu huỳnh đon tà
là dạng bền. Giàn đồ mò tả điều kiện cân bằng (p,T)
giữa các pha cùa lưu huỳnh trình bày sơ lược trên
hình 2-2. AB là đường áp suất hơĩ cùa dạng tinh thể
rombic, BC là của dạng tinh thề đơn tà. Điềm B là
B. Đường BF và CÉ mô tả ảnh hưởng củááp:' suất
trên điểm chuyển và trên điểm chảy của dạng tinh
thể đơn tà. Nói cách khác các đường dó cho biết ΛJh<4* GỘ
đỉều kiện cân bàng cua dạng tỉnh thê rombic và đơn
tà. (đọc theo BF) và cân băng của
Hlnh 2-2:
dạng đơn tà và lưu huỳnh lỏng (đọc theo CF). cần lưu ý là ha. đường này đều ngâ sang phái
bời vì diem Chuven và điếm cháy cùa Iiru huỳnh đơn tà lang khi tâng áp suất. Hơn nửa vì
đường thử nhấi ngà sang phải nhiều hơn nên hai dường gặp nhau ớ diem F.

Đường chấm BE, EC và EF biểu thị các càn bang giới ẩn, BF tà đường áp suất hơi giới
ẩn của dạng rombic mà người ta có thề thực hicn bang cách đun nóng nhanh đe vượt qua
điếm chuyên. Hệ liên tục đi theo dường ABE mà không chuyên qua đường BC. Ó E - điếm
chảy giới ẩn, Iiru huỳnh rombic sẽ chảy lóng. EC là đường hơi trên lưu huỳnh lóng. Dường
này Iiep tục nổi liền với đường hơi bền CD cùa lưu huỳnh lỏng. Ánh hương cua áp suất trên
điểm chảy cùa lưu huỳnh rombic mô là trên dường EFG. Đoạn EF mô ta điều kiện cân bẳng
không bền giừa lưu huỳnh rơmbic và lưu huỳnh long. Đường FG là đoạn nối cùa dường EF
mô tà cân bàng bền giữa hai pha rắn và lỏng cùa lưu huỳnh.

Nghiên cứu hình 2-2 của hệ lưu huỳnh thấy 4 điếm ba có thề có. ở mồi điểm, ba pha
càn bang với nhau. 4 diêm và các pha tương ứng là như sau:

B - rombỉc, đơn tà. hơi

C - đơn là, lỏng, hơi

E - rombic, long, hơi

F - roinbic, don là. long


Dó là các diem bắt biến, không cỏ bậc tự do nào cả, bới vì khi ba pha xác định nam
cân bằng với nhau lập tức áp suat và nhiệt độ CUU hệ được xác định, không thê tùy ý thay
dối mù không xám phạm vào cân bằng.

Trcn gián dồ có lất cà 6 dường Irinh bày diều kiện cân bằng của 2 pha là:

ΛB (E) - rombic, hơi

BC - dơn là. hơi

E (CD) - lỏng, hơi

BF - rombic, đơn là

E (FG) - rombic, lỏng

CF- đơn là. long


Như vậy. có 6 loại hệ một biến có thế có, trong mồi trường hợp chỉ có mỗi một bậc tự
do. Nghia là có the tùy 'ý thay đồi hoặc nhiệt độ hoặc áp suất cùa hệ mà không Iant thay đồi
SO pha cùa hệ.
Bon pha dơn giản cùa lưu huỳnh là lưu huỳnh rọmbic (rán), đơn tà (rán), lỏng và hơi
mồi pha chiếm một khu vực trên dồ thị. Vậy mồi pha là một hệ hai biến nghĩa là một hệ CO
hai bậc tự do bời vì nhiệt độ và áp suất có thề cả hai dồng thời biến dổi (dĩ nhiên là trong
mội giới hạn xác định) nếu 1 trạng thái chính xác cùa hệ dã đuợc xác định
Cũng trên hình 2-2 nếu Iiru huỳnh rombic được đun nóng nhanh, thì lưu huỳnh
rombic không chuyến sang lưu huỳnh đơn tậ, gián đồ pha chi gồm có ba dường ΛE, ED vạ
EG cất nhau tại điềm E. Như thế giản đồ này chẳng khác gi gián đồ 2-1 cùa hệ một cấu tử
chí gồm có một biến dạng tinh thê.
Cũng cần lưu ý tới điểm F ở 15 rc vồ 1.290 atm là giaọ điềm của hai đường BF 3 và CF,
như vậy dạng lưu huỳnh đơn tà chi b⅛ trong tam giác khép kín của ba đường Ị BF, CF và BC.
Ngoài chu vi này dạng đơn tà không thể tồn tại. Trên điểm F, chỉ có 1 dạng bền mà thôi đỏ là
lưu huỳnh rombic, nếu lưu huỳnh lóng biêu thị bởi điêm a trên hình 2-2 được làm lạnh (ở áp
suất không đồi), thì lưu huỳnh ran đơn tà sẽ tách ra khi gặp đường FC. Mặt khác nếu nhiệt độ
và áp suất của lưu huỳnh lỏng, biểu thị bởi điểm b khi làm lạnh (ở áp suât không đôi) thì khi gặp
đường FG lưu huỳnh rombic răn sẽ tách ra. Cần chú ý nhửng tinh thề to của lưu huỳnh rombic
tìm thấy trong thiên nhiên cũng có thề chế tạo bàng cách kết tinh trực tiếp lưu huỳnh lòng
trong điều kiện nhiệt độ trên 1510C và áp suất trên 1.290 atm.

2.2.2. Áp dụng quy tắc pha đôi với hệ IiPU huỳnh

Bây giờ hãy áp dụng quy tấc pha vào hệ lưu huỳnh xem quy tắc đó có khái quát hóa một
cách chính xác các kết quà thực nghiệm hay không. Lưu huỳnh có thể có 4 pha, quy tác pha
khàng định ràng 4 pha không thể nào tồn tại cùng lúc cằn bằng với nhau. Bởi vì hệ một câu từ C
= 1 nêu P = 4 trị sô của F=C-P+2=l-4+2 nghĩa băng - 1. Đó là điều không thể có được, sổ pha cùa
hộ một cấu từ tối da là ba là có thể đồng thời tồn tại cân bảng vời nhau. Đó là trường hợp mà
ta vừa thấy trên thực nghiệm. Doi với ba pha ở trạng thải cân bàng thì P = 3 vả C = 1 vậy theo
quỵ tảc pha:

F -=I - 3 + 2 = 0

Hệ gồm 3 pha cân bàng với nhau là hệ bất biến và được biểu thị bởi các diêm trên giàn
đò p, T. Do đó người ta có thè suy luận không cân biêt gì vê các kêt luận thực nghiệm là sè cỏ 4
điêm như vậy nghĩa là bôn diêm ba trên giản đô pha cùa lưu huỳnh bởi vì có 4 cách tô hợp 3
pha khác nhau. Nêu ký hiệu R là lưu huỳnh rombic, Đ là lưu huỳ nh đơn tà. L lả lưu huỳnh lỏng.
H là lưu huỳnh hơi, các tô hợp đó là (1) Re - Đ - H (2) Đ - L - H (3) R - L - H (4) R - D - L tương ứng
với bốn điềm ba nhận thấy B, C. E và F trên hình 2-2.

Đối với hệ gồm 2 pha cân bằng với nhau P = 2 và C - 1 vậy:

F=l-2+2=l

Vây các hệ này là một biến và do đó biểu thị bởi các đường trên giản đồ trạng thái p, T.
Đôi với lưu huỳnh có 6 đường như vạy, bởí vì có 6 cách ghép từng cặp, hai pha trong tồng SO 4
pha (I) R 7 H (2) D - H (3) L- H (4) R - Đ (5) R - L và (6) D-L. Như vậy là phù hợp đúng với kêt luận
rút ra từ thực nghiệm.

Theo quy tẳc pha, nếu hệ chỉ gồm có một pha nghĩa là P = !,C= í hệ sẽ là hai biên với hai
bậc tự do nghĩa là nhiệt độ và áp suât. Hệ một pha sè chiêm 1 diện tích trên giản đô pha và đôi
với lưu huỳnh thì như vậy có 4 khu vực tương ứng với bôn pha có thê có. Vậy kêt luận đó một
lản nửa lại hoàn toàn phù hợp với thực tê. Quy tãc pha do đó đã mô tả một cách chính xác,
mặc dù chỉ là định tính, diêu kiện cân băng giữa các pha có thể có trong hệ một cấu tử như hệ
lưu huỳnh vừa nghiên cứu.
Cần lưu ý là quy tắc pha không có khả năng cho phép phân biệt giữa hệ cân băng giới ẩn
và cân bang bển bởi vì cân bang giới ẩn cũng là một loại cân băng tuy không phải là cân bàng
bền nhất.
Quy lắc pha cồng chì cho biết trạng thái cân bẩng có thê có còn nó không cho biết là
trạng thải cân bàng, đó có thực hiện được hay không. Vi dụ điểm F trong hệ lưu huỳnh có thề
nhận thấy được là vì độ dốc hai đường BF và CF ngả theo chiều có thề gặp nhau khi tăng nhiệt
độ. Neu hai đường ngà theo hai hướng khác nhau thì các đường đó chì gặp nhau ờ vùng cỏ áp
suất rất thấp, ờ những vùng mà chi có lưu huỳnh hơi là dạng bền mà thôi, về lý thuyết thì cỏ
thề có điếm ba đó, như quy tác pha đã khẳng định, xong không thề thực hiện được điểm ba
như vậy trong thực tế.

2.3. HỆ HAI CÁU Tử

Cũng như đốỉ với hệ một cấu từ, trong việc khảo sát cân bàng rắn lỏng cùa hệ hai hoặc
nhiều cấu từ. phương pháp đồ thị ỉà phương pháp cho ta nhiều chi tiết cần thiết nhất, dễ sử
dụng nhất trong thực tế. Để xây dựng các giản đo này người ta thường căn cứ vào các đưèmg
nguội. Hệ một câu từ có tôi đa hai bậc tự do là áp suât vâ nhiệt độ. Nhưng đối với hệ hai cấu
từ ngoài hai bậc tự do trên phải kể thêm một bậc tự dọ nữa là thành phần của hệ (nồng độ).
Do đó muốn biêu thi các điều kiện cân bàng của hệ phải dùng tới 3 trục tọa độ.
Nhưng trong cân bằng rắn lỏng ảnh hưởng của áp suất thường rất nhỏ, cho nên để tiện
cho việc nghiên cứu người ta tiến hành khảo sát ở áp suất không đôi, thường là dưới áp suất
khí quyển nghĩa là dưới áp suất 1 atm. Bởi vậy, hệ giàm bớt 1 bậc tự do. Còn lại hai bậc tự do
là nhiệt độ và nồng độ. Thay thế cho phương trình pha thông thường: F = C - P + 2 ta có thể
dùng phương trình pha rút gọn:
F=C-P+1
Việc sừ dụng phương trình pha rút gọn rất thuận lợi vì lẽ chỉ cần dùng 1 giản đồ phẳng
thông thường đế biêu thị các điểu l<>c kiện cân
bằng của hệ.

2.3.1. Đường nguội %


Phương pháp đường nguội là phương tr
pháp thực nghiệm chủ yêu đê khào sát cân bang
rán lỏng. Đại thể như sau:
Hệ (ví dụ hệ gồm hai cấu tử A và B) được
đun nóng cho tới khi chảy lỏng hoàn toàn. Đoạn
cẩm vào hệ lờnp này một pin nhiệt điện, hoặc TVvM gicvn
một nhiệt kế rồi dề cho hệ a nguội đi dần dần.
Trong quá trình nguội cứ sau từng khoảng thời
gian đêu nhau lại ghi nhiệt độ hỗn hợp. Sau đỏ lập Hlnh 2-
đè thị nhiệt độ thời gian.
Trên hình 2-3 trình bày càc đường nguội cùa ba hệ: chất A và B nguyên chất (a), hỗn
hợp A và B (b) hỗn hợp A và B có thành phần ơtecti (c). (Nghĩa chữ ơtecti sẽ xem ở đoạn
dưới). Bây giờ xét các đặc diêm từng đường.
Đường a. Thoạt đầu khi chất A ở trạng thái lỏng được đế nguội thì nhiệt độ cùa nó giảm
đều đều, ứng với đoạn ae. Khi tới nhiệt độ tA, tinh thể chat A đầu liên xuất hiện. Đó là nhiệt độ
đông đặc hay còn gọi là băng điểm của chất Λ. Tới đây nhiệt độ của hệ dừng lại, không thay đổi
trong một thời gian, vì khi chất lỏng kết tinh thi tỏa nhiệt, nhiệt tỏa ra chống lại sự làm lạnh của
môi trường bên ngoài. Đường nguội a lúc này hoàn toàn nằm ngang (đoạn eg).
Theo quy tắc pha, khi số cấu tử của hệ là 1 và số pha là 2, số bậc tự do của hệ phải bàng:
F= 1-211 =O
hệ là bất biến do đó nhiệt độ của hệ không thể thay đôi.
Khi chất lỏng A đã hoàn toàn chuyển sang rắn, hệ chỉ còn lại 1 pha do đó hệ lại cỏ 1 bậc
tự do và nhiệt độ của hệ lại giảm xuống đều đều (đoạn gh).
Đường b. Đường b là đường nguội cửa hỗn hợp A và B có thành phần chọn tùy ý. Thoạt
đầu khi hỗn hợp lỏng nguội đi. nhiệt độ của hệ cũng giảm đều đều. Nhưng khi tới điềm P thì
tinh thê đâu tiên của chất A lách ra khỏi pha lỏng. Đó là băng điềm cua hệ. Sự giảm nhiệt độ
của hệ chậm lại. Ta thấy đường b thay đồi độ dốc (sự giảm nhiệt độ chậm hơn trước đó). Dộ
dốc cùa b giảm là do khi A kết tinh thì giải phóng (ẩn) nhiệt nóng chảy do dấy nhiệt này chống
lại sự làm lạnh bên ngoài. Nhưng ở dây đường b chi thay đổi dốc chứ không nằm ngang (nghĩa
là sự giảm nhiệt độ không ngừng hẩn lạỉ) bời vì theo quy tắc pha đối với hệ 2 cấu từ và có 2 pha
ta phải có:
F=2-2+1=I
Ô đây vẫn còn một bậc tự do.
Khi hệ nguội tới điểm E, trong hệ cùng với tính thế A có cả tinh thể B xuất hiện, nhiệt dộ
cùa hệ hoàn toàn không dối. Thành phần của pha lỏng cũng không đồi bời lẽ theo quy tăc pha
lúc này có 3 phá cân băng với Iiliau, Iiai pha răn và một pha lỏng nen Số bậc tự do của hệ phàí
bằng không:
F=2+3+1=O
Hệ là bất biến. Đường b hoàn toàn nàm ngang (đoạn Em).
Khi pha lỏng đã hoàn toàn chuyền sang rẳn, hệ chỉ còn 2 pha, số bậc tự do của hệ là l, do
đó nhiệt độ của hệ lại tiếp tục giảm đi, đường b lại đi xuống (đoạn mi.)
Đường b là đồ thị đặc trưng chung cho hỗn hợp A và B có thành phẩn bất kỳ. Nhưng có 3
đặc điểm sau đây cần lưu ý:
- Băng điểm (tức là nhiệt độ ở đó tách ra tình thề đầu tiên) của hệ phụ thuộc theo
thành phần cùa dung dịch lỏng.
- Điềm Otecti (tức là nhiệt độ ở đó đồng thời xuất hiện cả hai chất rắn) và như nhau
cho mọi hệ không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu của chúng.
- Neu hệ số giàu cấu tử nào thi khi nguội tinh thề cấu tử đó tách ra đầu tiên.
Đường C. Neu pha chế một hỗn hợp A và B có thành phần đúng thành phần cửa hệ ở
điểm Otecti thì ta có đường nguội c. Đường nguội này giong hệt đường nguội của chất
r
nguyên chất (đường a) nghĩa lả hỗn hợp ơtecti nóng chày ở một nhiệt độ xác định và có thành
phẩn không dổi.

Tóm lại chất nguyên chắt có 1 điếm chảy, hỗn hợp ơtecti cũng chỉ có một điểm chày, đó
Jà điếm ơtecti (tương tự chất nguyên chất) còn hồn hợp có thành phần khác thì cỏ 2 điềm,
băng điềm, nghĩa là nhiệt độ ở đó tinh thề đầu tiên tách ra khỏi dung dịch và điềm ơtecti.

Bây giờ pha chế một loại hỗn hợp có nồng độ định sẵn rồi vê các đường nguội cùa hồn
hợp đó, Sau đó thu cảc điểm chây, điểm ơtecti và bảng điểm của các dung dịch lập thành một
đồ thị bẩng điềm - nồng độ. Ta sẽ được một giản d⅛ nóng chày của hệ (h.2-4). Đó là những nét
chính cùa phương pháp phàn tích nhiệt và xây dựng một giản đồ pha cùa các hệ dị thể.

2.3.2. Giản đô pha của hệ hai cấu tử

Cân bàng răn lỏng của hệ hai cấu tử có thể có mấy trường hợp chính sau đây sẽ nghiên
cứu lần lượt.

a. Trongpha ỉòng: A và B hỏa tan hoàn toàn vào nhau (theo bất kỳ tỷ lệ nào).

Trong pha rán: A và B hoàn toàn không hòa tan vào nhau.

h. Trong phơ ỉ ỏng: A và B hòa tan hoàn toàn vào nhau.

Trong pha rắn: A và B hòa tan vào nhau tạo thành dụng dịch răn.

C. Trong phơ lông: A và B hòa tan hoàn toàn vào nhau.

Trong pha rán: A và B hòa tan hạn chế vào nhau.

2.3.2.1. Hai cấu từ hỏa tan vào nhau theo bất kỷ tỳ lệ nào ờ pha lỏng nhưng ờ pha răn thì hoàn toàn
không hóa tan vào nhau.

Nếu làm nguội dung dịch lỏng của hai chất A và B thi tới băng điềm của hồn hợp, chất
rắn (A hay B) bẳt đầu tách khỏi dung dịch. Trị sả của băng điểm phụ thuộc vào thành phần dung
dịch lỏng. Neu lập đồ thị băng điểm thành phần dung dịch ta có một giản đồ pha cùa hệ. Giản
đô này gồm hai đường AC và BC (h.2-4).

Điểm A và B lả băng điểm của chất A và chất B nguyên chất, thêm B vào A sẽ hạ thấp
dần băng điểm của dung dịch theo đường AC, cũng vậy thêm A vào B thì hạ thầp băng điểm
của dung dịch theo đường BC.

Neu dung dịch có thành phần X. được làm nguội theo trục XX, khi nó gặp đường BC tinh
thế B đầu tiên xuất hiện (đối với đường AC thì tinh thể A xuất hiện xem hình 2-5).
Đường BC do đó biểu thị điều kiện cân bằng (nhiệt độ và thành phần) của chất rắn B và
dung dịch lỏng.

Đường AC trình bày điều kiện cân băng của chất rắn A với dung dịch lỏng.

Điềm c, giao diểm của AC và BC hai chất rắn A và B cân bàng với chất lỏng vậy nó biểu
thị điều kiện cân bàng của ba pha.
Áp dụng quy tắc pha ta có (đối với điểm C).
F = C- P+1=2-3+ỉ = O
Số bậc lự do cùa hệ bằng không. Hệ trở thành bất biến. Như vậy có nghía là trạng thái cân
bằng của 2 pha rắn A, B và dung dịch lỏng được xác định chặt chẽ bởi điểm c. Õ đó nhiệt độ và
thành phần hoàn toàn được xác định không thể thay đổi mà không vi phạm lủi cân băng.
Điểm C cũng là điểm nóng chảy thấp nhất của hệ. vì thế được gọi là điềm Otecti (tiếng Hy
Lạp, dề chảy). Đó cũng là điểm thấp nhất mà trạng thái lỏng có thể tồn tại, dưới diểm đó hệ
hoàn toàn ở trạng thái rắn.
C

Hinh 2-4: Thiết lập giàn đồ pha


từ các đường nguội
Cỏ thề lấy nhiều vi dụ về hỗn hợp 2 chất có gián đồ pha điển Iihili íìhư hình 2-5. Các hỗn
hợp này có thế gồm các kim loại (hợp kim) hoặc các hợp chất hóa học.
Bảng 2.1: Trình bày một số hệ như thế

Điềm chày cùa Điểm chày của ơtecti


Chắt A 0 Chất B
AC B oC °C Thành phần B%

CHBr3 7,5 C6H6 5.5 -26 50


CHCI3 -63 C6H6NH4 -6 -71 24
Sb 630 Pb 326 246 31
Cd 321 Bi 271 144 55

KCI 790 AgCI 451 306 89


Sl 1412 Al 657 578 39
ích lợi rất lớn cùa giản đà pha là ờ chỗ căn cứ vào đồ thị, người ta có thể chì rõ trạng thải
cùa hệ. Vi dụ một hỗn hợp ở trạng thái lông có
thành phần X (h.2’5). Bây giờ làm lạnh hỗn hợp đó
dọc theo đường XX.

Khi gặp đường BC (điếm P), tinh thể đằu tiên


tách ra khói dung dịch. Do đó dung dịch còn lại sè
giàu thèm cấu tử A.

Trong suốt quả trình hạ nhiệt độ từ P đến R,


trạng thái cùa toàn bộ hệ biểu thị bời diêm Q nẳm
trong đoạn PR cỏn thành phần của dung dịch lỏng
biểu thị bời các diêm trên đoạn PC. Khi nhiệt độ hạ
từ P đến R thì thành phần của dung dịch lỏng dược
bìều thị bời đuạn PC. Khi nhiệt độ hạ tới R thì dung
dịch lỏng có thành phần ơtecti c. Lúc này cùng với
chất rắn A chất răn B cũng xuất hiện. Nhiệt độ cùa
hệ không thay đồi nừa. Khi hệ đã hoàn toàn đông
Hinh 2-5:
đặc thi nhiệt độ mới lại hạ dân từ R tới X’. Sẽ lặp lại hoàn toàn như vậy nếu đường XX’ nằm về
bên trái đô thị (đường AC), chí khác là ờ dây tinh thê đâu tiên được lách ra là tinh thè Λ.

Neu hồn hợp lỏng có thành phần ứng đúng với điểm ơtecti thì chỉ khi nguội tơi diêm
ơtecti C chất ràn mới tách khỏi dung dịch. Hai pha rãn A vả B đông thời được tách ra và nhiệt
độ không thay đổi tới khi chất lòng hoàn toàn biến đi hết.
Tóm lại: Neu hệ được biếu thị bời các điểm ờ trong diện tích nằm phía trên đựờng ACB
(khu vực I) hệ ơ trạng thái Ioiig, trong diện tích ACF (khu vực II) hệ gồm chắt rắn A và dung dịch
lông, trong diện tích BCG (khu vực III) hê gồm chat rắn B và dung dịch lỏng, trong diện tích
ABGF (khu vực IV) hệ gồm hai chắt răn A và B.

2.3.2.2. Hệ gồm một muối hòa tan và nước

Vc bản chất giừa hệ này và các hệ hai cẩu tử gồm hai kim loại hoặc hai chất hữu CO
không có gi khác nhau. Chồ hơi khác ỉà: điềm chảy của muối thường khá cao SO với điểm chày
của nước. Do đó, không thể nào khảo sát cân bằng cùa hệ tới các nhiệt độ ứng với nhiệt độ
nóng chảy cùa muôi được, bời lè lúc đó nước sẽ bôc hêt thành hơi, ngoại trừ trường hợp khảo
sát trong điêu kiện áp suât rât lớn đê cỏ thê cản trở sự bôc hơi cùa nước. Để dề hiêu Iay một ví
dụ:

Trên hình vẽ 2-6 trình bày giản đồ cân bàng pha của hệ nước và muối kali iođua. Vi
những lè đã trình bày ở trén càng bên phải của đô thị không kéo dài tới diêm chảy của kali
iođua. Đường AC biểu thị điều kiện cân bàng của dung dịch và nước đá. Đường BC thì biểu thị
điều kiện cân bàng của dung dịch và kali iođua.
Vi nước đá tách ra từ dung dịch kali iođua theo đường AC bởi thế đường này có thể coi là
quỹ tích các băng điểm của dung dịch. Kali iođua tách ra từ dung dịch theo đường BC bời thế có
thể coi đường này là đường cong hòa tan của kali iođua: ứng với mồi diểm trên dường này
dung dịch luôn bão hòa kali iođua.
Hai đường AC và BC cắt nhau ở C ở đó nước đá và tinh thê kali iođua đồng thời tách ra
khỏi dung dịch ứng với nhiệt độ - 23oc. Đó là
điểm ơtectí. Nhiệt độ đó là nhiệt độ thấp nhất
mà một dung dịch kali iođua trong nước có thể
tồn tại ở áp suất khí quyền. Dưới điềm đó dung
dịch hoàn toàn chuyển sang trạng thái rắn.
Nhiệt độ đó còn được gọi là điềm hảng tinh, ớ
đây pha rắn tách ra là một hỗn hợp nước đá và
kali iođua có thành phần xác định, gọi là hồn
hợp băng tinh (Cryohydrat). Không nên nhầm
hổn hợp băng tinh với các tinh thể ngậm nước.
Chỗ khác nhau là các tinh thề ngậm nước ngoài
thành phần xác định còn có sự liên kết giừa
nước và muối, Còn Ciy ohydrat thì chi là một
hồn họp có thành phần xác định của nưởc đá và
muôi mà thôi.

2.3.2.3. Hồn hợp làm lạnh


Hinh 2-6:
Muốn có các độ lạnh thấp hơn độ lạnh của nước đá (O0C) người ta thường trộn muối vào
nước đá. Đó là các hỗn họp làm lạnh. Nhờ giàn đồ pha ta có thể giải thích cơ che các hỗn họp
làm lạnh như sau: Khi cho một ít muối vào nước đá nó sẽ hỏa tan vào 1 phần nhỏ nước lỏng có
lẫn với nước đá ờ O 0C tạo thành 1 chút dung dịch muối trong nước.

Bởi thế hệ có 3 pha: nước đá, dung dịch muối và muối. TliCO quy tắc pha hệ này chi có
thề cân bang ờ điềm ơtecti cùa hệ muối nước.

Điềm Otecti lại thấp hơn O0C do đó nước đá chảy lỏng và muối tiếp tục hòa tan vào phần
nước lỏng vừa chày ra. Sự chảy lòng của nước đá, sự hòa tan của muối kèm Ihco sự hấp thu
nhiệt và dù đó mà nhiệt độ của hỗn hợp hạ thấp xuông. Sự hạ thắp nhiệt độ chỉ ngừng lại khi
nào nước đá đã tan hết hoặc muối đã hòa tan hết. Neu dùng 1 lượng hơi thừa muối và nước đá
thì nhiệt độ có thể hạ thấp tởi điểm ơtecti. Đó ỉà nguyên tắc các hồn hợp làm lạnh. Độ lạnh
thấp nhất có thể đạt được phụ thuộc vào điểm ơtecti của hồn hcτp. Điểm ơtecti thì phụ thuộc
vào bản chất của muối.

Bàng 2.2. Điểm bàng tinh và thành phần của hỗn hợp cùa một số muối.

Muối Điểm băng tính (0C) Hàm lượng muối ờ hỗn hợp bàng tinh
KCI -11,1 19,8%
NH4CI - 16,0 19,4
(NH4)iSO4 -19,5 38^4
NaCI -21,2 22,42
CaCI2, 6H2O -55 29,9
ZnCI21 4H2O -62 51,0
Hồn hợp làm lạnh giữ được độ lạnh này cho tới khi đã hút I lượng lớn nhiệt ở môi trường
xung quanh ỉàm cho hoặc tất cả nước đá chày lòng hoặc tất cả muối hòa tan hết. Khi đó hệ chỉ
còn 2 pha và nhiệt độ của hệ SC tăng lên.

2.3.2.4. Hai cắu tử tạo thành họp chất rắn


Neu cấu từ A và cấu tử B tạo thành 1 chất răn AB thì từ các kết quà phân tích nhiệt ta sè
xây dựng được 1 giản đồ pha có dạng như
hình 2-7. Thêm vào 2 càng AC và BE là các
đường biêu thị điều kiện cân bàng của chất
ran A, B và dung dịch lòng lại có thêm một
đoạn CDE. Đoạn này có 1 đỉnh cực dại vả
trình bày điều kiện cân bàng cúa dung dịch
lỏng với hợp chất rắn AB.
Ó đỉnh cực đại D cùa đường cong,
dung dịch lỏng có cùng thành phần với chất
ran tách ra.
Đó là diều đà dược lý thuyết và thực
nghiệm khăng định.
AB là họp chất đồng phân tử của A và B
(1:1 X như thế điềm D’ - hình chiếu cùa D ” ở
dúng giừa đoạn AB trên trục thành phần
(tính theo phân số mol). Căn cử vào vị trí của Hình 2-7:
cực đại trên đường CDE (nghĩa là vị trí của D’) có thể tìm thấy công thức của hợp chất tách ra
từ pha lỏng mà không cần thiết phải đem phân tích hợp chat tạo thành. Người ta thường ứng
dụng đặc điềm đó để xác định công thức cùa các hợp chất.
Vì ở đỉnh cực đại chất lỏng có cùng thành phần với rắn cân bẩng với nó nên nhiệt độ D
chính là điềm chảy của hợp chất. Trong trường hợp này hợp chất là bển vững và ờ điểm chảy,
chất rẩn và lỏng (có cùng thành phần) có thề cùng tốn tại. Hợp chất AB do đỏ được gọi là hợp
chất nóng chảy tương hợp. ở nhiệt độ D hệ 2 cấu tử trở thành như hệ 1 cấu tư và cấu tư này là
hợp chất này lã họp chất AB. Do đó nhiệt độ D có 1 trị số xác định chảng khác gì điềm chây của
các cấu tử nguyên chất A và B. Tùy theo bản chất của từng hệ, điềm chảy này có thể cao hơn,
thấp hơn hoặc ờ giữa điềm chảy của các cấu Ur đơn giàn.
Cũng theo hình này ta có 2 điểm ơtecti C và E. Ò điểm C chất rắn A và AB được tách ra,
còn ờ diêm E thì chất rắn được tách ra khỏi dung dịch lỏng là B và AB. Đê cho dề hiểu ta hỉnh
dung giản đồ này là 2 giàn đồ đơn giãn (như dã trình bày ở h.2-5) ghép sát lại với nhau theo
đường DD’. Bên trái đường này là giàn đồ chỉ điều kiện cân bàng rắn lóng của hệ 2 cấu tử A và
AB. Còn bên phải là giàn đà cho hệ B và AB. Mỗi phần của giản đồ cho ta những chi tiết tương
ứng như trên giản đồ 2-5 và như vậy căn cứ vào giản đo ta có thể chỉ rõ trạng thái cùa hệ Icach
hết sức đơn giản khi ta đun nóng hay làm lạnh hệ.
Có nhiều ví dụ về hệ hai cấu tử tạo thành 1 hợp chất bền (bảng 2-3). Việc xây dựng các
giản đồ pha của các hệ này là một phương pháp hiệu quả đề xét khả năng 2 chat hóa học có
thề phản ứng với nhau cho 1 hợp chất hay không, cùng như xác định thành phần của hợp chất
đó.
Bảng 2.3. Hệ hai cấu tử và điểm chảy

A Điểm chảy B Điểm chảy Hợp chất


(oC) (0C) Điểm chày (°C)
Nhổm 657 Magĩê 650 AsB4 463
Vâng 1064 Thiếc 232 AB 425
Canxi Clorua 777 Kali Clorua 790 AB 754
Diphenylamin 52,8 Benzophenon 47,7 AB 40,2
Urê 132 Phenol 43 AB2 61
Khi 2 cấu từ tạo thành nhiều hợp chất chứ không phải một thì có nhiều đoạn CDE. Mỗi đoạn
ứng với mồi hợp chất. Điềm cực đại cùa mỗi đoạn là điềm chảy của mồi hợp chat. Vi dụ đối với
hệ Clorua fcric và nước, ta thấy có 4 hợp chất bển vững được tạo thành trong hệ (h.2-10)

Trên giàn đô pha nêu đinh cực dại càng nhọn hợp chất càng bên vững. Neu dinh cực đại
này mà bẹt chứng tò hợp chất có khuynh hướng phân Iy thành các cấu lừ hợp thành. Trong
một vài trường hợp hẹyp chất là không bền đến nồi nó phân Iy hoàn loàn ở nhiệt độ dưới diêm
cháy thành các cấu tử đon giản. Do đó diêm chảy là một điểm ao (D). Chất rán không thể cân
bàng với chất lỏng có cùng thành phần ở nhiệt độ nóng chảy. Bây giờ họp chất được gọi là có
điểm chảy không tương họp.
Giản đồ càn bằng pha thuộc loại này
được trình bày trên hình 2-8. Giã dụ ràng họp
chất được tạo thành có công thức AB2. ơ nhiệt
độ nóng chày không tương hợp E (còn gọi là
điềm chuyển), điểm này thấp hơn điểm D, họp
chất AB2 phân Iy hoàn toàn thành các cấu tử
đã tạo nên nó cho nên ở nhiệt độ cao hơn
không thề có hợp chất ABj. AB2 sẽ tách ra từ
dung dịch theo đường CE còn chất rắn B sẽ
tách ra theo đường EB.
Neu làm lạnh dung dịch lỏng có thành
phần ỉ nằm bên phải của điểm E chất rán đầu
tiên tách ra sẽ là B. Khi nhiệt độ hạ tới điểm E
họp chất ABi bắt đầu được tạo thành. Ờ đây 1
Hinh 2-8:
pha long và 2 pha rắn cân bàng với nhau hệ là bất biến. Ở E nhiệt độ hàng định cho tới khi chất
rắn B
đã hoàn toàn được thay thế bởi hợp chất rán ABi hoặc pha lỏng đà hoàn toàn biến đi
hết. Có thề lấy vài ví dụ hệ 2 cấu từ có điềm chảy không tương hợp là hệ vàng-antimon (AuSbi),
magiê-nicken (MgiNi tương hợp; MgNii không tương hợp); kali clorua-đồng clorua (2KCI,
CuC∣2); axit piric-benzen (AB), AxetamiLaxit Salixylic (AB).
a. Hệ muối - nước cò tạo thành các muối
hydrat
Đối với các hệ gồm 1 muối và nước, hợp chất
tạo thành là các muối hydrat. Nhưng các muối này
thường không bền, nghĩa là khi dược đun nóng tới
gằn điểm chày thì nó phân Iy ngay ra muối khan và
nước hoặc muối hydrat bậc thấp và nước. Vi dụ: Hệ
sunfat natri và nước, Hinh 2-9 trình bày gian đồ pha
của hệ này.
Đường AB trinh bày điều kiện cân bàng giừa
dung dịch và nước đá, dường BC trình bày điều kiện
cân bằng giữa dung dịch và pha rắn là Na2SO4.
IOH2O. Đường BC có thể coi
như đường cong hòa tan cùa muôi này. Lè ra đường này phải qua một cực đại nhưng lại gãy
Hỉnh natri sunfa và nưỏO
*
khủc ờ điềm chuyển C vì ở nhiệt độ này
Na2SO4TOH2O phân Iy thành muối khan và nước, ờ điểm C muối khan vả muối 10 phân tử nước
cân bằng vởi dung dịch bào hòa do đó ở đây hệ gôm 2 pha ran 1 pha lỏng cân bẳng với nhau hệ
là bất biến ứng với nhiệt độ xác định là 32,382oc dưới
áp suât 1 atm. Đường CD biêu thị điều kiện cân bàng
cùa dung dịch với muối natri sunfat khan. Đó chính là
đường cong hòa tan của muấi này; đường nảy hơi ngâ
về phía trái cùa đồ thị chúng tô ràng độ hòa tan cùa
muối khan giàm khi tăng nhiệt độ.
Neu làm lạnh một dung dịch bào hòa natri
sunfat khan theo đường DC thì khi tới điểm chuyển,
muối 10 phân tử nước bắt đầu tách ra. Nhưng trong 1
vài trường họp, muối khan vẫn tiếp tục tồn tại nằm
cân bàng giới ẩn với dung địch theo đường nối dài DC
qua điểm C tới F ứng với 24,2oc. Tới điểm này một
muôi ngậm nước khác là Na2SO4JH2O tách ra. Muốỉ
này không bền SO với muối 10 phân từ nước và chỉ
được hình thành khi không có những mầm tinh thê
của muối 10 phân tử nước. Trong điều kiện đó có thể
lập được những đường cong giới ần BG và GF. GF là Hình 2-10.
dường cong hòa tan của Na2SO4JH2O. G là điểm ơtecti
giới ẩn. Điểm F là điềm chuyền. Ở điềm này Na2SO4JH2O và Muối
muối khan cân bẳng giới ẩn với dung dịch bão hòa. Đường cong hòa tan GF nàm về phía phải
của đường cong BC chứng tỏ rằng ở cùng nhiệt độ thi dạng giới an hòa tan nhiêu hơn dạng
bên. Neu thêm 1 tinh thê nhỏ muôi Na2SO4. IOH2O sẽ làm cho phân muối tan thêm này kết tinh
dưới dạng Na2SO4. IOH2O và nổng độ của muối sẽ giảm từ đường GF tới dường BC. Muoi
không bền thường thường hòa tan nhiều hơn là muối bền ở cùng nhiệt độ. Đó là một tính chất
chung cho các muối. Một trong những hệ muối hydrat có diêm chảy tương hợp (hydrat bền)
được kháo cứu nhiều là clorua săt ba và nước. Hình 2-10 là giản đồ pha cùa hệ này. Bốn dạng
muối ngậm nước bền đà được khảo cứu là Fe2Cl3.12H2O, Fe2CI3JH2O, Fe2C17-5H2Oi Fe2CI3.4H2O.
Mồi một muối hydrat có một điểm chảy tương hợp xác định. Mỗi diêm này có thế coi như
nhiệt độ ở đó dung dịch bẵo hòa của muôi hydrat có cùng thành phần với linh thê muối ngậm
nước.
b. Hệ hai cấu tử tạo thành các dung dịch rắn.
Đó là các hệ hai cấu từ mà pha rắn khi dược tách ra khỏi pha lỏng, không phàỉ là các cấu
tử nguyên chất như các trượng hợp kể trên mà lại là 1 dung dịch'ran dong nhất. Gian đồ pha
cua các hệ này có nhiều chi tiết đặc biệt. Hai trường họp cần xét rỉeng rẽ. Hai chất rẩn hòa tan
vào nhau hoàn toàn theo bắt kỳ tỷ lệ nào và hái chất rấn hòa tan hạn chế vào nhau.
Hai chất rắn hòa tan hoàn toàn vào nhau.
Vi chất rẳn tách ra lả 1 dụng dịch rán đồng nhất nên số pha rắn tấi đa của hệ rút lại chì
còn 1, Bởi vậy hệ chỉ có thệ có tôi đa hai pha, 1 pha răn vả 1 pha lỏng. Theo quy tăc pha rút gọn
ta có số bậc tự do tối thiều là:
F = C-P+1=2-2+1 = 1
Như vậy không có trường hợp nào hệ là bất biến. Hệ chì có thể có một họặc hai bậc tự do
Dĩ nhiền là sè không có cac điềm bất biến, ví dụ các điểm Otecti trên giàn đồ.
Bây giờ để dễ khào sát ta hày xét riêng 3 trường hợp:

Hình 2-11. Giàn đồ cân bằng pha của dung dịch rắn không cố
cực tiểu và cực đại và đường nguội cùa hệ (ảnh phảĩ)
• Đường lòng không có cực đại hay cực tiểu.

Hình 2-11 là 1 giàn đồ cùa hệ này. Phía trên là đường lỏng L trình bày điều kiện cân
băng cùa dung dịch long và dung dịch ran. Đường cong phía dưới S biểu thị thành phần cùa
dung dịch rắn ở nhiệt độ khác nhau. Vi dụ ờ nhiệt độ 1 pha lỏng cỏ thành phân y thì dung
dịch rắn cân bàng với nó có thành phần z. Thành phần cùa pha ran fang liên tục theo thanh
phần của pha lỏng.

Neu làm lạnh chất lỏng có thành phần / thì khi gặp đường lỏng (điềm y) nó sẽ bất đầu
đông đặc; thành phần của dung dịch rán tách ra biểu thị bời điểm z, nếu tiếp tục làm lạnh thi
thành phần của toàn bộ hệ được biểu thị bởi các diêm nằm trong đoạn yz\ ơ những điểm
này (P) biểu thị cân bằng giữa dung dịch rẳn vả dung dịch lỏng mà thành phần cùa chúng
được biểu thị bời các điểm tương ứng trên đường L và s. Thành phần của dung dịch lỏng sè
thay đồi dần từ y dển y’. cỏn thành phần của dung dịch rấn thay đôi từ Z đên z\ Nêu khi làm
lạnh (đảm bảo được điêu kiện cân băng) thì thành phân cùa dung dịch lỏng và dung dịch ran
thay đổi liên tục. Khi thành phần cửa dung dịch lỏng đạt tới diêm y’ ứng với nhiệt độ t’ thì
dung dịch răn cân băng vớỉ nó cỏ thành phân z’ và bằng thành phần cua chất lõng ban đầu.
Nói cách khác ờ nhiệt độ này sự hóa rắn là hoàn toàn và đirờng z' S biểu thi sự nguội của
chất rắn. Chất ran bắt đầu tách ra từ ỵ và kết thúc ở z∖ Vi lẽ đó, đường L đôi khi còn gọi là
dường báng diêm, còn đường rán S thì gọi là dường chảy lỏng. Khi chất lỏng l được làm lạnh
thì đầu tiện chất rắn được tách ra ớ băng điểm t,
còn khi chất rắn S có cùng thành phần được đun
nóng thì sự chảy lỏng bát đằu ở điểm chày p.

Đường nguội của chất lóng này cũng rẩt khác


các đường đà nghiến cứu trước đây. Khi làm lạnh
dung dịch lỏng ỉ, chất rắn đầu tiên tách ra ờ diêm y
và do đó độ dốc của đường nguội thay đổi giống
như có 1 điểm gẫy trên đường này (ở điểm t). Neu
cứ tiếp tục làm lạnh, chất rắn tiếp tục tách ra và
nhiệt độ giảm đều đều, cuối cùng ờ điểm t*> khi
dung dịch lỏng đà chuyển thành rắn hoàn toàn thì
nhiệt độ giảm xuống nhanh chóng. Như thế là có 2
chồ gãy khúc trên đường nguội chứ hoàn toàn
không có đoạn nào đường nguội dừng hăn lại (như
trường hợp có ơtecti). Băng phương pháp phân
tích nhiệt lập các đường nguội như vậy đôỉ với các
hồn hợp củng như đối với chất A và B ta có thể vẽ được giàn đồ pha của hệ. Các chất có cấu
trúc giống nhau hoặc cấu tạo bởi các nguyên tố Hinh 2-12. Dung dịch rán cố điềm tương tự,
mạn^ lưới tinh thể của chúng không nóng Chay cực đại
khác nhau nhiều, thường là đồng hình và tạo
thành các dung dịch rắn hòa tan hoàn toàn vào nhau. Vi dụ như hệ coban và niken, vàng và
bạc, naptalen và naptol. bạc clorua và natri clorua, chì bromua và chi clorua,...

- Đường lòng có I điểm cực đại.


IIinli 2-13 là đố thị diên Iiinh cùa hệ náy. Khi cho them 1 cấu tư sè làm tàng băng diêm
của cấu tư kia thi đường long va dường ran gặp nhau ờ điềm cực dại. O dièm này chất lóng
và châl rủn cân bàng với nhau và có cùng 1 thành phàn. Dung dịch long sè dông đặc và dung
dịch rân SC chay lóng ờ nhiệt độ M giong như 1 chất nguyên chat. Nhưng diêm cực dại nay
không biêu thị một Iicrp chất. Dó chi là kểt quá tất yếu cua sự tiếp xúc nhau cua các đường
long và đường rắn mà thôi. Nhùng hộ như vậy rất ít gặp. Có thê lây ví dụ hệ đ và ỉ
cacvỏcxim. Các cầu tư d và / có cùng 1 diêm chay là 72i'c. Các đường (long và ran) đối xứng
với diêm cực dại ở 9ΓC, thành phàn ờ diêm cực đại tương ứng với thành phan 2 cấu tư bang
nhau. Pha răn không phái là 1 Iujp chất mã chì là 1 dung dịch hai chất đông phàn d vả ỉ có
thành phản bằng nhau.

- Đường long có 1 cực tiêu.

O một sô hệ dường lỏng có diêm cực lieu, ơ dây dường long ớ Ircn dường răn và tiếp
nhau ờ diem cực tiêu M. ơ diem này chat ran và long có CLing (hãnh phần, I rong sò các hệ
tạo thành dung dịch ran và CÓ diêm cực lieu trên giàn dỏ pha ta có thè kê dông- mangan,
dồng-vàng, coban-mangan. broniua thúy ngân clorua thuy ngàn, kali clorua- kali bromua.

c. ỉỉệ hai cân fư hòa tan hạn chê vào nhau ơ ỉhé rủn.

Khi 2 chất rắn hòa tan hạn chế vào nhau tùy theo điều kiện thành phân và nhiệt độ có
the có hai dung dịch ran ton tại cân bảng với nhau. Chát rân A có the hòa tan 1 Itrọng chất
ran B de tạo thành dụng dịch ran. Cùng vậy chất ran B có thè hòa tan một lượng chất A lạo
thành 1 dung dịch ran thử 2. hai dung dịch rán nãy càn bang với nhau. Ta dễ dàng hiêu dtrợc
hiện tượng đó neu hình dung các dung dịch này tương tư nhir dung dịch cua hai lóp chất
long hòa tan hạn chế xào nhau. Moi lớp là 1 dung dịch bão hòa cua chất này trong chất kia.
Boi vậy hộ có the có Ioi da 3 pha: 2 dung dịch ran
và 1 dung dịch long. I hco quy tẳc pha số bạc tự do
nhó nhất bang O và Ircn đường cong cân bang ran
long sè có các diêm bat biến, ('ó 2 trường họp
thường gặp trong thực te.

- Dicm bất bicn là diem CTtecli. Ii

Trên h.2-14, AC và BC? là nhũng đường lỏng,


AD và Bl-. là IihCnig dường ran. Dọc theo dường
AD, pha ran có thè coi như dung dịch ràn B trong A
(loại dung dịch răn S1) và dọc theo dirờng BE thi
dung dịch rắn lủ A trong B (Si). Các dường lóng gập
nhau ờ C đó là diem Otecli cua hệ. Chồ khác vời
diêm Otecti thông thường (hình 2-4) là pha rán cân B
bằng vởì dung dịch long không phai hai câu từ
nguyên châl A và B mà là Iiai dung dịch rắn mà
thành phân dược biêu thị bời diem D và E. Diem
Hình 2-13.
Oiecti C là diêm bất biến cua hệ. Dó Cling là nhiệt dô thấp nhất ma chất long có thè tồn lại.
Cùng như thành
phần của dung dịch lỏng thay đổi theo nhiệt độ, thành phần cac dung dịch rắn liên
hợp cũng thay đổi như thế. Sự thay đồi đó được biểu thị ưên đường DF và EG-
Neu chất lỏng có thành phàn 1 được
làm lạnh thì dung dịch rắn s, bắt đầu tách
ra khi gặp đường lòng ở điểm m, thành
phần cùa dung dịch răn dược xác định bởi
n. Neu tiếp tục làm lạnh thì thành phần của
pha rắn thay đổi dọc theo đường nE. Khi
tới điêm P hai dung dịch ran mà thành
phần biểu thị bởi điểm D và điềm E tách ra
từ pha lỏng có thành phần biểu thị bởi
điềm ơtecti c. Hệ ngưng kết ba pha bây giờ
trở thành bất biến và nhiệt độ ờ điểm
ơtecti này không thay dải cho tới khi chất
lóng đã hoàn toàn hóa ran. Neu lại tiếp tục
làm iạnh thì thành phần của dung dịch rắn
sẽ biến đổi theo dường DF và EG. Vi dụ hệ
Hình 2-14.
nguội tới điểm s, ta có 2 dung dịch rẩn mà thành phần là q và r.
Có thể kê những hệ có giản đồ pha tương tự như hình 2-14 là vàng - niken, bismut -
chì. cađimi - chì, clorua bạc - clorua. đồng,
naptalen và acid monocloraxêtic.
- Điểm bất biển là điềm chuyên.
Khi cho thêm cấu từ B sè làm tồng điềm
chảy của cấu tử A và các cấu tử hòa tan hạn che
vào nhau ơ trạng thái rắn thì ta có giàn đồ pha
có dạng như hình 2-15. Đường lỏng AC biều thị
thành phần của chất lỏng cân bàng với dung
dịch rắn (St) mà thành phần biến thiên theo
đường rẮn AD. Tưomg tự như thế BC là đường
lỏng ứng với đường rắn BE (dung dịch răn S2).
Ờ điểm c, hệ là bất biền vì ờ đây có 3 pha,
hai dung dịch răn cân bang với dung dịch lỏng,
Điềm C không phải là điểm ơtecli bởi vì không Hình 2-15.
phải nhiệt độ thấp nhất ở đó chất long có thể tồn tại mà điềm này chi là một điếm chuyền.
Thành phần của các dung dịch rắn Hên
hợp cân băng với dung dịch lỏng ở diêm chuyên được biêu thị bởi diêm D và diêm E. Khi làm
lạnh tiếp tục thì thành phần của chúng sẽ biến đồỉ dọc theo đường DF và EG giống như
trường hợp đối với chất lỏng hòa tan hạn che vào nhau.
Khi làm lạnh chất long có thành phần 1 thì dung dịch răn có thành phần n bắt đầu tách
ra ở điểm m. Thành phần cùa pha lỏng sè biến đôi dọc theo đường mC, trong khỉ đó, thành
phần của pha rắn cân bàng với dung dịch lỏng sẽ chuyền dịch theo đường nE. Khi tới điểm
chuyền P hai dung dịch ran D và e cân bằng với dung dịch lòng có thành phần c. Bởi vì hẹ
ngưng kết là bắt biến cho nên nhiệt độ sẽ không đồi cho tới khi một trong các pha biến đi. ớ
đấy dung dịch lòng không biến đi, mà vần còn lại, vây dung dịch rân E (loại S?) sè dần dần
giảm đi còn dung dich rắn D (loại S|) sẽ lăng dần lên. Vi vậy, điểm C đươc gọi là điểm
chuyền. Khi dung dịch rẳn (S2) hoàn toàn biến mất thì hệ trở thành nhất biến và nhiệt độ lại
tiếp tục giảm từ P đến s. Thành phần của dung dịch lỏng sẽ thay đồi theo đường CA và thành
phần cùa dung dịch ran theo đường DA. Ờ điềm s hệ hoàn toàn đông đặc chỉ tạo thành một
dung dịch rắn duy nhất thôi. Nêu nhiệt độ cùa chất rán tiếp tục hạ ví dụ tới q thì ở đó 2 dung
dịch rẩn có thành phần q và r cùng tồn tại cân bằng với nhau.
Có thể lấy một ví dụ hệ tạo thành nhừng dung dịch rắn với điếm chuyển là hệ cadimi -
thuy ngân, bạc clorua Iiti clorua - nitrat bạc, nitrat nalri và para- iodoclorobenzen-para
diIodobenzen.

2.4. HỆ BA CAu Từ

2.4.1. Cách biểu thị thành phân của hệ ba câu từ trên đô thị

Trong hệ này có ba cắu từ độc lập nên số pha nhiều nhất mà hệ có thề có là 4 và ít
nhất là 1. Vậy số bạc tự do tối đa mà hệ có thề có bàng:
F=3-l+2=4
Số bậc tự do lớn nhất bằng 4 là nhiệt độ, áp suất và
2 nồng độ. Một hệ như vậy cần phải biều thị bời một dồ
thị có 4 trục tọa độ. Trong thực tế không vè dược một đồ
thị như thế.
Cũng như đối với hệ hai cấu tử, neu khảo sát hệ
trong điều kiện áp Suat không đồi thi SC giảm 1 bậc tự do
và ta có quy tắc pha rút gọn F = C-P+ 1, do đó số bậc tự
do tối đa là F = 3 -1 + 1 =3. Như thế có thể biểu thị hệ bậc
ba trên một đồ thị không gian có ba trục tọa độ. Hai trục
biểu thị nồng độ và một trục biểu thị nhiệt độ. Để cho
van đề đõ phức tạp trước hết hãy xét cách biểu thị thành
Hình 2-16:
Cách biẻu
phần của hệ ba cấu tử mà chưa vội xét tới biến số nhiệt độ. Đề biểu tỊìị thành phần của hệ
ba cấu tử Rozobom (Roozeboom) đã nghĩ ra một phương pháp rất đơn giản và tài tình. Ông
đã đề nghị biều thị thành phần của hệ trong một tam giác đều. Ông lợi dụng một dặc tính
hình học cùa tam giác đều là:
Tồng số khoảng cách từ I điềm trong tam giác kẻ song song với ba cạnh luôn luôn
bàng chiều dài cùa mồi cạnh. Neu lấy mỗi cạnh là IOO thì mỗi khoảng cách đó biểu thị nồng
độ tính theo phần trăm của mỗi chất tương ứng. Vi dụ trên tam giác ABC mỗi đỉnh A, B, C
ứng với chất A, B. C nguyên chất. Khoảng cách từ một điểm trong tam giác ví
dụ điểm P kẻ song song vởì một cạnh, ứng với thành phần của chất ở góc đối diện. Vi
dụ điểm P biêu thị thành phần của hệ thì Pa, Pb và Pc biều thị thành phần cùa các chất A, B,
C tương ứng. Mồi điểm trong tam giác biểu thị hệ 3 cấu tử, còn các điểm ờ mỗi cạnh thỉ chi
hệ có hai cấu tử. Vi dụ các diêm trên đường BC biểu thị hệ gồm có chất B và c. Để tiện cho
việc xác định tọa độ, trên mỗi cạnh của tam giác đều chia ra ì00 phần dều nhau và kẻ một
loạt các đường song song với mồi cạnh.

2.4.2. Giản đồ pha của hệ ba câu tử

Neu bây giờ khảo sát cân bẳng của hệ bậc ba cân bẳng trong điều kiện nhiệt độ thay
đồi thì chỉ cần thêm một trục tọa độ thẳng góc với tam giác này. Do đó ta sè biêu thị diều
kiện càn băng của hệ ba cấu từ trong một lăng trục thẳng đứng mà đáy là tam giác đều.
Nhiệt độ sẽ được biểu thị trên mỗi cạnh thăng đứng của hình lăng trụ đó. Còn tam giác đều
ở đáy thi biểu thị thành phần của hệ.

Hình 2-17: Giản đồ pha của hệ Pb-


Sn- Bi và các mặt cắt ngang ờ các
nhiệt độ khác nhau
Việc khảo sát hệ bậc ba khá phức tạp. Để có một khái niệm về hệ này ta chi hạn chế
trong hệ bậc ba đơn giản nhất: các chất lỏng A, B, C hòa tan vào nhau hoàn toàn (như vậy
chỉ có một pha lỏng) và các chất rấn A7 B, C khi tách riêng ở dạng nguyên chất (nghĩa là
không tạo thành dung dịch rắn và không có sự tạo thành hợp chất giữa các chất).
Mỗi mặt thảng đứng của hình lăng trụ biếu thị I cân bàng của hệ hai cấu từ (h.2- 17).
Vi dụ đối với hệ A-B đường ADB là giàn đồ pha của hệ, hệ B-C biẻu thị bởi đường BFC5 hệ A-
C biểu thị bởi đường CEA. Các điểm D, t, F là các ơtecti bậc hai (hai câu từ). Ớ đó haí pha rắn
cân bàng với dung dịch lỏng (hai cấu từ).

Neu giờ xét đến hệ ba cấu tử thi điều kiện cân bàng được biếu thị bởi các điểm trong
hình lăng trụ. Các điềm trong mật phẳng AEGD, BFGD và CFGE lẩn lượt biểu thị các điều kiện
của mỗi chất rắn A, B và C cân bằng với pha !ong bậc ba. Vị trí của các điềm trén các mặt này
cho ta thành phần của pha lỏng.

Các đường tiếp giáp giừa các mặt phàng này biếu thị điều kiện cân bàng (nhiệt độ và
thành phàn pha lỏng) giữa hai pha rắn và pha lỏng. Thco các đường DG, FG và EG các cặp
chất rắn .tách ra là A’B, B-C và A-C. Các đường này cẩt nhau ở điềm G đó là điềm ơtecti bậc
ba của hệ. Ở đó, pha lỏng cân bằng với 3 chất rắn nguyên chất, nghĩa là có 4 pha cân bàng
với nhau. Do đó, nhiệt dộ và thành phần của pha lỏng được xác định chặt chẽ. Không thể
thay đồi bất luận một trong hai diều kiện đó mà không vi phạm tới cân bằng. Do đó ờ điềm
G hệ là bất biến. Dưới điềm G chất lõng hoàn toàn chuyển sang trạng thái ran. De cụ thể ta
Iay ví dụ hệ ba cẩu tử: thiếc - bitmut - chì (hình 2-17).

Thiếc nguyên chất cháy ở 232σc, bitmut nguyên chất cháy ờ 268k,c có điềm ơtecti là
133oc ứng với 42% Sn. Neu cho thêm chì thỉ nhiệt độ nóng chảy hạ thấp xuống 96oc. Thành
phẩn cùa hệ lúc đó là Pb 32%, Sn 16%, Bi 52%. Đó là điểm ơtecti bậc ba.

Vi nếu dùng giàn đồ không gian thì mỗi khi muốn xác định tọa độ của mồi diêm ta
phải dùng phép lấy hình chiếu trên m⅞t phẩng đáy. Bởi vậy dế đờ phiền phức người ta
thường dùng các mặt cắt ngang ứng vói một nhiệt độ xác định. Vi dụ mặt cẳt ngang ở

325ΩC ứng với điểm chảy cua Pb nguyên chất, ta chi có một duug dịch lỏng (a). Ớ 315°c
hệ gồm chỉ rẩn với dung dịch lòng (b). Mặt cắt ở 182oc biểu thị ơtecti bậc hai của Pb và Sn
(c). Ờ 133oc là ơtecti bậc hai của Sn và Bi (d). Cuối cùng tam giác (e) là mặt cắt về phía trên
một chút điểm ơtecti bậc ba. ờ các khu vực có vạch ứng với cân bàng di thế giữa hai pha,
rẳn nguyên chất và một pha lỏng. Thảnh phần của pha lỏng trong các vùng đó xác định theo
phương pháp các đường song song với các cạnh cùa tam giác đều.

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ


1. Trình bày và giải thích các diệu kiện cân bang cùa hệ dị the.

2. Trình bày và giài thích giàn đồ pha và quy tảc pha.

3. Trình bày và giải thích giàn đồ pha của hệ một cấu từ

4. Trình bày và giải thích giản đồ pha của hệ hai cấu tử


5. Trình bày và giải thích giản đồ pha của hệ ba cấu từ
CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM

1. Áp dụng phương trình Claperon Claudiutxo dưới dạng đào ngược ta có sự phụ thuộc
của nhiệt độ nóng chảy theo áp suât:

dT _ T{Vr -Vỉ)
a. =------7---------
9
⅛ L∏,c

u
b. =------7--------
dL Lnc
_ dT ^v -Vkh)
c. —— = —------;
dp Lnc f ,
d dT T(V1-Vr) ’

dp ^n.C

e <rrw
i
⅛7 L∏,c .∙i!i'b∙>Cλ

2. Điểm ba được dùng để chỉ nhiệt độ và áp suất.

a. Ờ đó các trạng thái rán và lỏng của 1 chất nàm cân bàng với nhau. 1

b. O đó cảc trạng thái răn và khí của 1 chât năm cân băng với nhau.

c. ở đó các trạng thái khí và lỏng cùa 1 chất nẳm cân bằng vớí nhau. ‘ ;

d. Ở đó các trạng thái rắn. khí và lỏng cùa 1 chất nàm cân bàng vớỉ nhaú.

e. Tat cả các câu trên đêu sai.

3. Khi thiết lập qui tấc pha ,ta có công thức

a. F = {P(C - 1) + 2 - C (P - 1)} .
!
b. F = {P(C-2) + 1-C (P - Γ)} '■-

c.F≈{C(P-I) + 2-C(P-l)}

d.F={C(C- l) + 2-C(P-1)}

e. Tat cả đều sai


4. Ờ điều kiện thường các chất có áp suất hơi có thể được tinh chế bằng phương pháp
thăng hoa;
a. Acid acetic băng
b. Acid Stcaric
c÷ Acid benzoic

d. Acid Salysilic
e. Tất cả đều đúng
5. Điểm ba cùa nước ở đó 3 trạng thái của nước tản tại cân bàng với nhau được xác
định có nhiệt độ ỉà:
a. t = O,OO.75oC
b. t = -4oc
C. t = OoC
e. t= IO0C
d. Tất cả đều đúng
6. Ớ áp suất khí quyến và nhiệt độ < 95,60C dạng bền cùa lưu huỳnh là :
a. Dạng lưu huỳnh đơn tà
b. Dạng lưu huỳnh lỏng
c. Dạng lưu huỳnh Rombic
d. Dạng lưu huỳnh rắn
e. 'ỉ'ất cả các dạng trên
7. Gian đồ pha cùa hệ gồm Hai chất A và B tạo thành hỗn hợp etecti là hỗn hựp cỏ đặc
điểm:
a. Nóng chảy ở một nhiệt độ xác định
b. Có thành phần A và B tại điếm nóng chảy không đổi
c. Đường nguội cùa hỗn hợp giống như đường nguội của nguyên chất
d. Trên đường nguội có một đoạn nằm ngang
e. Tất cả đều đúng
8. Điểm Etecti cùa hệ hai cấu tử có các đặc điểm:
a. Là điểm nóng chảy thấp nhất của hổn hợp
b. Là điểm thấp nhất mà trạng thái lỏng còn tồn tại, dưới điểm đó là rắn
c. Tại điểm Ctecti thành phẩn của hệ không đổi
d. Tại điểm etecti hệ không vi phạm đến giới hạn cân bằng
e. Tất cả điển trên đều đúng
9. Điểm etecti cùa hồn hợp sinh hàn có các đặc điểm:
a. Điểm etecti < OuC
b. Tại điềm etecti của hỗn hợp sinh hàn có cân bàng gồm các thành phần: nước đá,
dung dịch muối và muối.
c. Sự chảy lỏng cùa nước đá,,sự hòa tan của muối kèm theo sự hấp thu nhiệt và do
đó mà nhiệt đọ của hỗn hợp hạ thấp xuống.
d. Sự hạ thấp nhiệt độ chì ngừng khi nào đá đã tan hết hoặc muối đã tan hểt.
e. Tất cả các câu trên đều đúng
Chương 3

HOÁ HỌC VÈ TRẠNG THÁI KEO


Bài 3

HỆ PHÂN TÁN

MỤC TIÊU HỌC TẬP

3.1. KHÁI NIỆM HỆ PHÂN TÁN

3.1.1. Hệ phân tán


Định nghĩa
Hệ phân tán là hệ gồm có pha phân bố trong môi trường phân tán. Pha phân tán bao
gồm một hay nhiều chất được phân chia thành những tiều phân CO kích thước nhất định
phân bố trong môi trường.
Nhừng hệ phân tán có kích thước hạt vài micron được gọi là hệ vi dị thể. Hạt phân tán
củạ hệ này không nhìn thấy bằng mắt nhưng có thể nhìn rô bằng kính hiển vi, chúng có nhiều
tính chất giong như tính chat cùa hệ keo.
Nhừng hệ có kích thước hạt nhỏ hơn hệ keo được gọi là hệ siêu-vTdị-thể, hạt phân tán
này không nhìn thấy bàng kính hiển vi thường.
Để dề tính toán, thông thường người ta COI hạt phân tản có dạng hình khối lập phương
hoặc hình cầu có kích thước d.
Frong hệ phần tán keo, nếu hạt phân tản có kích thước đồng nhất thỉ được gọi là hệ
dơn phân tán. Trường họp này hiếm và chỉ tạo bàng phương pháp riêng đặc biệt.
Thực tế, hệ keo là hệ gồm nhiều IoaiJiat có kích thước khác nhau vì vậy hệ được gọi là
da phân lán có kích thước trung bình d.

3.1.2. Phân loại hệ phấn tán

3.1.2.1. Phân loại hệ phân tán theo kỉch thước hạt


Căn cứ vào kích thước hạt phân tán, người ta chia hệ phân tán thành 3 loại: Hệ phân
tán phân tử hoặc ion: có kích thước hạt phân tán bé hơn IO'7 cm.
Hệ phân tán keo: có kích thước hạt phân tán từ 10^7- IO 5 cm.
Hệ phân tán thô: có kích thước hạt phân tán lớn hơn W5 cm.

10 cm 10 5Cffl
t --------;----------I---------------------1------------------
Dung dịch thật Hệ keo Hệ thò

Hinh 3-1. Phản loại hệ phân tán theo kỉch thưức hạt phản tàn
Khi thay đổi kích thước hạt phân tán, ta có thể biến hệ thô thành hệ keo và tiếp theo
thành dung dịch thực. ⅛C
Vi dụ: Khi ngưng tụ hơi Natri kim loại trong benzen, ta thu được hộ phân tán keo natri
trong benzen, mồi hạt keo là tập hợp gồm nhiều nguyên từ Na.
Ở đây pha phân tán là các tiều phân keo, mỗi hạt keo gồm nhiều nguyên từ natri kết
hợp lại và phân tán trong môi trường benzen.
Neu cho Natri vào nước thì ta thu được hệ phân tán là dung dịch NaOH. Pha phân tán là
ion Na+, OH*, H+ và mội trường phân tán là nước.
Khi cho lưu huỳnh hoà tan trong cồn ta thư được dung dịch S trong cồn trong suốt,
nhưng nếu dung nước để pha loãng dung dịch lưu huỳnh bão hoà trong cồn, ta thu được hệ
keo gồm các tiêu phân lưu huỳnh có kích thước của hệ keo hoặc hệ thô phân tán trong môi
trưởng nước.
Như vậy, khi phân tán một chât vào môi trường khác nhau, tuỳ theo trạng thái phân tán
mà ta có thể thu được những hệ khác nhau như: hệ thô, hệ keo hoặc dung dịch thật.

3.1.2.2. Phàn loại hệ phân tán theo sự tương tác giữa các pha

- Hệ keo thuận nghịch


Là những hệ keo mà khi bốc hơi mỏi trường phân tán, ta thu được những cắn khô và
nếu những can khô này được phân tán trở lại vào môi trường phân tán cũ thì tạo thành hệ
keo. Vi dụ như khí phân tán agar, gelatin trong nước nóng hoặc cao SU trong benze∏ ta thu
được những hệ keo thuận nghịch.
- Keo không thuận nghịch
Là những hệ keo khô bốc hơi dung môi, có cắn khô không trương nở khi tiếp xúc với
môỉ trường phân tản cũ và không phân tản trở lại thành hệ keo. Vi dụ những keo lỏng của các
kim loại, keo AgI và keo lưu huỳnh trong nước là những keo không thuận nghịch. Keo không
thuận nghịch thường khó điều chể ở nồng độ cao, hệ keo dề bị ạgưng tụ khi bảo quàn. Ngược
lại, những hệ keo thuận nghịch thì có thê đạt được nông độ cao và ít bị đông tụ khi thêm chất
điện ly.
- Keo thân dịch
Là những hệ keo mà tiểu phân của các pha phân tán dễ dàng phân tán và có áp lực
mạnh mẽ với môi trường phân tán, nếu môi trường phân tán là nước, ta có keo thân nước.
Thường keo thân dịch có tính thuận nghịch, ví dụ keo thạch, agar keo gelatin.
- Keo sơ dịch.

Là những hệ keo mà tiểu phân của pha phân tán khó và không có ái lực với môi trường
phân tán, nếu môi trương là nước ta có keo sơ nước. Thường keo sơ dịch không thuận nghịch
như keo !ưu huỳnh, keo AgI và keo kim loại.

Thường khỉ tăng nồng độ cùa pha phân tán, keo sơ dịch sè bị keo tụ còn keo thân dịch
dề trở thảnh gel.

Gel là hệ phân tán trong đó các tiểu phân tán lương tác với nhau tạo ra một mạng cấu
trúc nhất định, rang buộc trong một khối liên kết và phân bô trong một môi trường phân tán,
ví dụ gel thạch, gel alginat.

3.1.2.3. Phàn toại hệ phàn tán theo trạng thái tập họp cùa các pha

Ò diều kiện bình thường vật chất thường tồn tại ờ 3 trạng thái: Ran, Lòng và Khí. Tuỳ
theo trạng thái phân tán cùa chầt phân tán và môi trường mà ta có thê tạo ra những hệ phân
tán sau:
Bàng 3.1. Phân loại hệ phân tàn theo trạng thái tẠp hợp của các pha

Chất phân tán Môi trường Hệ phân tán Thi dụ


phân tán
Khí Dung dịch thật Hỗn hợp khí
Lỏng Khí Thõ. keo Mây, sương mù. aerosol
Rán Thô, keo Bụi, khói
Khl Thô, keo Nước ga, hệ bọt
Lỏng Lỏng Thô, keo Nhũ dịch
Rắn Thô, keo Hôn dịch, hệ keo
Khl Thô Bọt rắn, chất xốp
Lỏng Rắn Keo Gel
Răn Keo Hợp kim, ngọc, đá quý

Một số thuật ngữ thông dụng

- Sol: là nhửng hệ phân tán trong đó các hạt phân tán có kích thước của hệ keo phân
bố trong môi trường phân tán.

- Neu môi trường phân tán là khí: Ta có keo khí, aerosol hay khí dung là hệ phân tán
mà chất phân tán là lỏng hoặc rán phân tán trong môi trường khí.

- Neu môi trường phân tán là lỏng: Ta có keo lỏng hay Liosol là hệ phân tán keo mà
chất phân tán là lỏng, khí hoặc răn phân tán trong môi trường lỏng.
Như thế, dựa vào bản chất của môỉ trường phân tán lỏng là nước hoặc cồn mà người ta
gọi là hidrosol, alcolsol.
3.1.3. Độ phán tán
Là đại lượng đặc trưng cho độ min của hệ phân tản, ký hiệu bàng chữ D.
Độ phân tán lả nghịch dảo của kích thước hạt phân tán và được biểu thị:

(3.1)
d 2r
- d: kích thước hạt phân tán;
- r: bán kính hạt;
- D: độ phân tán
Thứ nguyên của D là cm^l.
Trong các hệ phân tản, thường hạt phân tán có kích thước không đều nhau, có kích
thước bất kỳ, để đại diện cho một kích thước hạt keo người ta thường dung khái niệm kích
thước hạt trung bình a hoặc d .

3.1.4. Diện tích bề mặt của hệ phán tán


- Đối với dung dịch thực
Kích thước tiều phân tán là nhừng phân tử hoặc ion phân bố trong môi trường phân
tán thường là dung môi. Trong dung dịch thực, hệ phân tán là dồng thề và không có bề mặt
phân chia pha.
- Vớì hệ keo và hệ phân tán thô
Hạt phân tán là tập hợp của nhiều phân tử chất phân tán, tạo ra một pha khác với môi
trường phân tán. Những hệ này dược gọi là hệ dị thê và chì ở hệ dị thê mới có bê mặt ngăn
cách pha. Vời cùng một khối lượng chất phân tán, nêu hạt phân tán càng nhỏ thì bề mặt phân
chia pha càng lớn. Ngược lại, khi kích thước hạt to, bề mặt phân chia và độ phân tán sẽ bé.
- Be mặt riêng của một hệ phân tán
Là bề mặt phân chia giữa pha phân tán và môi trường trên một đơn vị thê tích hoặc
một đơn vị khối lượng của pha phân tán.

g. Σ⅛ (3.2)
V L phu phanÌM

Với hệ phân tán có hạt là khối cầu, ta cỏ diện tích một khối cầu:

_ n.4π.r~ _ 3 6
ù — —- — — ——
rd (33)
J.τ√
3
5: Diện tích bề mặt; r: bán kính; d = a: dường kính hạt.
Như vậy bề mặt riêng tỳ lệ nghịch với kích thước hạt phản tán d, tỳ lệ thuận với độ
phân tán D, Vi dụ: Ta chĩa một khối lập phương cạnh Icm thành các hạt nhỏ hỉnh lập phương
có cạnh 0,10cm, rồi phân tán đều vào môi trường phân tán. Khi chưa chia nhỏ, độ dài cạnh
lem, diện tích bề mặt riêng là 6cm2. Khi chia khối lập phương mỗi cạnh thành OJOcm thi SO
hạt đà tăng lên 1000 hạt và bề mặt riêng là 60cm2. Cứ thế tiếp tục chia nhỏ, khi hạt có kích
thước cùa hạt keo thì bề mặt phân chia pha tăng lên tới 60m 2 đển 6.000m2.
Bàng 3.2. Sự liên quan giữa kích thích hạt về bề mặt phân chia pha.

Kích thước (em'1) số khôi lập phương Bè mặt riêng (cm2)


1 1 6
1 3
W 10 60
IO'2 W6 600
3 9
10' 10 6.103
10^4 1012 6 W4
10 5 1015 6.105 (60π√)
10^β 1018 6.106
10’7 W21 6.107 (6000m2)

Sự liên quan giữa bề mặt riêng với


kích thước hạt phân tán được biểu ~ λ . 1
_k
dien theo công thức S=-, là một a dường
cong có dạng hyperbol. Ở miền hệ thô,
đường cong gan như tiệm cận với trục
hoành. Khi kích thước hạt a nhò đạt kích
thước phân tử hoặc ion, bề mặt phân chia
biến mất. Khi khảo sát bề mặt riêng của các
hệ: phân tán thô, hệ phân tán keo và hệ ví
dị thể những hệ này có bề mặt riêng lớn. Vi
thế, ờ những hệ này các hiện tượng bề mặt Hình 3-2. Sự
như hấp thụ, thấm ướt rất quan trọng và có nhiều ứng dụng trong thực tế.

3.1.5. Độ ổn định của hệ phân tán keo

Hệ keo và hệ vi di thề có bề mặt phân chia pha lớn. Ờ bề mặt phân chia này có một
năng lượng tự do bề mặt G rất lớn.
Độ lớn của G tỳ lệ thuận với bề mặt phân chia S và được tính theo biểu thức
G-σ.S (3 4)
σ: là hệ số phụ thuộc, còn gọi là sức căng bề mặt.
Lấy vĩ phân toàn phần biểu thức ta có:
dG = σ.dS + s.dσ (3.5)
Mọi quá trình chi xảy ra theo chiều giảm nàng lượng tự do: dG < 0 - ớ điều kiện σ không
đồi (dσ = 0), thi quá trình tự diễn biến là:
dG = σ.dS≤0
Nghĩa là dS < 0.
v⅞y sự giảm năng lượng tự do bề mặt ở đây là giảm bề mặt phân chia pha, đây là ! quá
trình tự nhiên và tất yếu.
Trong những hệ phân tán dị thể, quá trình tự thu hẹp bề mặt phân chia pha này thể
hiện ở những hiện tượng:
- Sự keo tụ của hệ keo,
- Sự hợp giọt cùa nhũ tương,
- Sự phá vờ các bọt.
- Muốn giữ cho bề mặt phân chia pha S không đồi (dS = 0), thì quá trìqh tự diễn biến
là: dG = Sjdσ < 0, nghĩa Ia dơ < 0, ta phái tìm cách làm giảm sức căng bề mặt của pha phận
tán. Vi thế, muon hệ keo, nhũ lường bền người ta thường đưa them chất hoạt động bề mặt
lên bề mặt phân chia pha, làm giảm sức cáng bề mặt của pha phân tán và môi trường.

3.1.6. Vai trò cùa hệ phân tán trong đời sống


Trong đời sống, sự hiểu biết hệ phân tán giúp ta, giải thích các hiện tượng, điều chình
các quá trình xảy ra trong cuộc sống theo hương tích cực và chủ động. Biet cách vận dụng các
kiến thức và áp dụng các nguyên tắc hòa lý vào việc sử dụng tài nguyên hiệu quả và kinh tế.
Trong các ngành Y -Dược, hoá học về các hệ phân tán nói chung hay hoả keo nóị riêng
đã cung cấp nhiều kiến thức cơ bản về các quá trình hoá lý học của hệ phản tán đê nghiên
cứu thuốc và lác dụng cùa thuốc trong cơ thề.
Bất kỳ một dạng chế phẩm nào dùng để dự phòng và điều trị đều là những dạng cụ thề
cùa các hệ phân tán.
- Các dạng thuốc tiêm, thuốc nước phần lớn là hệ phân tán phân từ hoặc ion của dung
dịch thật.
- Các dạng nhũ tương, hồn dịch, cream... là những hệ phân tán keo vi dị thể hoặc hệ
phân tán thô.
- Các dạng viên nén, viên nang, viên bao đều là các hệ phân tán rắn.
Quy luật tượng tác cùa các hạt với mòi trường phân tán và của các hạt tương tác với
nhau đà quyết định tới sư khuếch tán, sự hấp thu và có tác dụng ngắn-dài hay nhanh-chậm
cua một dạng thuốc.
Các dạng thuốc phun mù, thuốc xịt dưới dạng khí dung có tác dụng diều trị nhanh và
hiệu quả tại chỗ là do cấu trúc của các thuốc này là hộ keo.
Trong nhóm thuốc tác dụng kéo dài thường là những hộ phân tán dị thể gồm nhùng hạt
tiêu phân hoạt chât phân tán trong các tá dược cao phân tử, nhăm giải phóng từ từ dược
chất. Hẹ phân tán này đã góp phần quan trọng trong việc kéo dài hiệu quà điều trị của thuốc.

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

ỉ. Dinh nghỉa hệ phàn tán và phân loại.

2. Viết biểu thức xác định độ phân tán và bề mặt riêng.

3. Phân loại hệ phân tán và tên cùa tùmg loại hệ phân tán tương ứng. Mỗi hệ phân tán
cho ví dụ cụ thề.

4. Trình bày quá trình tự xảy ra trong hệ keo có độ phân tán cao.

5. Nêu vai trò của hệ phân tán trong đời sống.

CẲU HỎI TRÁC NGHIỆM

1. Hệ phân tán keo là hộ di thể gồm môi trường phân tán và các hạt nhỏ kích thước
trong khỏang:

a. Từ IO 7 đến 10'5mm

b. Từ IO^7 đến 10^5m

c. Từ 10' đốn 10'5mμ

d. Từ 10'7 đến 10'5drπ

e. Từ IO 7 đến 10^5cm

2. Một tiểu phân dạng khối vuông có kích thước cạnh là Jcm2 thì diện tích bề mặt là
6cm∖ Neu chia tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn vởi cạnh 0,0 ì cm thì tổng diện
tích bề mặt là:

a. 60 m‘ b. 600 m2 c. 60 dm2 d. 60 cm2 e. 600 cm2

3. Khi phân tán một chất lỏng thành nhừng hạt lỏng nhó phân lán vào không khí ta
dược:

a. Hệ keo lỏng

b. Hệ keo khí trong lòng

c. Nhũ dịch
d. Khói bụi

e. Khí dung

4. Khi nghiền một chất rấn thành nhũng hạt nhò thật mịn và phân tán vào không khí
ta được:

a. Hệ keo rắn trong khí

b. Sol khí
C. Khi dung
d. Bụi
e. Tất cả đều đúng
5. Theo khái niệm về hệ phân tán keo thì nước phù sa phần mờ đục không sa Iang của
nước trong các dòng sông là:
a. Dung dịch thật b. Hệ thô c. Nhũ dịch
d. (a,b,c) đều sai e. Hậ phân tán keo
6. Dựa theo trạng thái tập hợp các pha, người ta xếp khói là hệ phân tán:
a. Răn/Răn b. Rẩn/L C. LZR d. L/khí e. RAhi
7. Dựa theo trạng thái tập hợp các pha, người ta xếp hồng ngọc là hệ phân tán:
a. Rắn/Rắn b. Rắn/L C. LZR d. LZkhi e. RZkhi
8. Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin có tính chất nào trong những tính
chất sau dây:
a. Hệ keo thân nước
b. Hệ keo sơ nước
c. Hệ keo thuận nghịch
d. Hệ keo sơ nước và thuận nghịch
e. Hệ keo thân nước và thuận nghịch
9. Hãy cho biết thuốc tiêm vitamin C thuộc hệ phân tán nào?
a. Hỗn dịch b. Nhũ dιch C. Dung dịch phân từ
d. Hon nhũ dịch e. Dung dịch cao phân từ
10. Phosphalugel là chế phẩm lỏng dùng chữa trị đau dạ dày tá tràng gồm AlPO45 tá
dược ngọt, thơm và nước, hãy gọi tên của chế phẩm trên:
a. Hỗn dung dịch
b. Nhũ dịch
c. Hỗn nhũ dịch
d. Dung dịch
e. Hỗn dung dịch
11. Những keo nào sau đây không phải là keo thuận nghịch
a. Keo Fe(OH)3
b. Keo gelatin trong nước
C, Keo Iuu huỳnh
d. Keo As2S3
e. Keo Agl
12. Độ phân tán được biểu thị theo công thức sau:

γa3 3 l \11
a. D - — = —- b. đ = - C. D - —
a 2r 2D 4r d 2r
3 3 e. Tất cà đều sai
d. D = ÷- = ÷- 4ứ 8r
13. Be mặt riêng của một hệ phân tán có đường kính hạt là d được tính theo công
thức sau:

14. Phân loại thuốc tiêm hydrocortison màu trắng đục thuộc hệ phân tán nào?
a. Hỗn dịch
b. Nhũ dịch
C. Dung dịch thật
d. Hồn nhũ dịch
e. Dung dịch cao phân tử
15. Khi hòa chế phẩm efferalgan sủi bọt vào nước ta được hệ phân tán nào?
a. Hỗn dịch có sùi bọt
b. Nhũ dịch
C. Dung dịch thật
d. Hồn nhũ dịch
e. Hệ phân tán keo
Chương 3
Bài 4

ĐIỀU CHÉ VÀ TINH CHÉ KEO


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1 z
- C '⅛ ;£ ựr' -J ∙. J⅞ -?·■ '∙ '-⅞ ·■

1. Trình bày được phương phá ỉềw chế keo


√. ■ .. ■ H -⅛∙lJ3,. ι>. ⅛∙.⅛^∙∙ ·■. '

27Tr⅛A bi
bày được phương ngpháp điểu chế keo bằng ẹáchpepti hoá.
pháp <
3. ,a
Nêu và giải thích được phươr: _ ịủ ■ , , ..rΥ *,.. .
4. Λ f ỉ 9 ỉ
ĩị
Nêù được cách điêu chê keo bằng phương pháp hỡá học. Môi phU( một ví dụ. HI
S ;·! .* ■■■■■■■ ỉ Sll! IffiHt
-·■,z-

5. Trlnh bày được nguyên tắc của các phương pháp.tinh chế keo. Ξ

3.1. ĐIÈUCHÉ KEO

3.1.1. Định nghĩa


Hệ keo ỉà hệ dị thê gồm các hạt có kích thước từ IO7-K)' cm phân tán trong môi trường
phân tán và ôn dinh trong thời gian sử dụng,
Có hai phương pháp tổng quát đe điều che keo: phương pháp ngưng tụ và phương
pháp phân tan.
Phương pháp ngưng tụ: là quá trình kết hợp các phân tử hoặc ion có kích thước nhỏ
trở thành kích thước hạt keo.
Phương pháp phân tán: là quá trình chia nhỏ các hai phân tấn thô đạt tới kích thước

PP ngưng tụ PP phân tán

DD thật Hệ keo
7
Hê thô
10’ cm
---------------_J_------------------- 10 cms

-T--------------------------------------------------►
của hạt keo.
Nhìn chung có thể điều chế keo bằng hai phương pháp cơ bản:
Hình 3-3. Phương pháp điều chế keo

3.1.1.1, PhiKFng pháp ngưng tụ

Nguyên tắc: Ngưng tụ là quá trình diều chế keo bằng cách kết hợp nhiều phân từ,
nguyên từ hoặc ion. đề tạo thành tiểu phàn hệ keo.
Một số phương pháp ngưng tụ cụ thể
a. Ngưng tụ đơn gián (ngưng hơi kìm loại)
Vi dụ: Đun nóng natri đến bốc hơi, cho hơi natri ngưng tụ trong hơi benzen (làm lạnh).
Natri sẽ ngưng tụ thành các hạt keo phân tán trong môi trường benzen.
Tuy nhiên nếu cho hơi natri ngưng tụ trong môi trường nước ta CO dung dịch NaOH là
dung dịch thật không phải hệ keo theo phản ứng sau:

2Na + 2H2O *■ 2NaOH + H2T


b. Ngưng ỉụ do phản ứng hoá học
- Ngưng tụ do phản ứng trao đổi
AgNO3 + KI -----------------------------► AgIkeo + KNO3
Mixen keo có dạng: {m (Agl).η Γ (n-x) K+ ]x'. X K+
- Ngưng tụ do phản ứng oxĩ hoá khử:
H2S + O2 -------------------------------► Skeo + H2O
Mixen keo có dạng: [ n(SXmHS^.(m-x) H+]x'. X H+
- Ngưng tụ do phản ứng khử muối vàng bàng formol:
2KAuO2 + 3HCH0 + K2CO3 ------------------► 2Aukeo + 3HCOOK + KHCO3 + H2O
Mixen keo có dạng: (n(Au).nιAuO2.(m x) K+ ]x. X K+
- Ngưng tụ do phản ứng thuỷ phân:

FeCl3 + 3H2O -------------—---------► Fe(OH)3keo + 3HC1 · · ■


Cấu tạo của Mixen keo: { n[Fe(OH)3] mFe+3 (3m-x)CΓ} x+. X cr
c. Ngưng tụ bằng phương pháp thay thê'dung môi
Lưu huỳnh (hoặc nhựa thông colophan) tan nhiều trong cồn tuyệt đối, không tan trong
nước. Khi hoà tan lưu huỳnh vào cồn cao độ dến bão hoà ta được dung dịch s/cồn (dung dịch
thực).
Thêm một lượng nước vào dung dịch S bão hoà trong cồn, độ cồn tuyệt đối giảm, lúc
này độ tan của S trong dung dịch cũng giảm. Các phân tử lưu huỳnh tập hợp thành các tiểu
phân nhỏ phân tán trong cồn thâp độ, tạo hệ keo mờ đục. Tuỳ theo nồng độ của S bào hoà
trong cồn, tỷ lệ thể tích của nước và thể tích của dung dịch S /cồn la thu được keo lưu huỳnh
với những nồng độ và tính chất khác nhau.
3.1.1.2, Phương pháp phân tán
Nguyên tắc

Phân tán ià qúa trình dùng năng lượng để phá vờ lực liên kết bên trong của các hạt thô
để tạo ra cầc hạt mới có kích thước của hẹ keo.

Như thế, khi điều chế hệ keo bàng phương pháp phân tán, trong hệ keo đà hình ị thành
nhiều hạt mịn có độ phân tán cao tức là bề mặt tiếp xúc pha của hệ phân tán keo Ị lãng do đó
phải tốn nhiều công để phân tán các hạt thô thành tiếu phân hệ keo. Vi vậy công sử dụng
trong phương pháp phân tán chính là công gia tăng bề mặt. Ta có:

A = σ.ΔS + q (3.6)

* : công cần thiết cho sự phân tán,

ΔS: độ tăng diện tích bề mặt,

σ : sức căng bề mặt,

q : nhiệt tổn that trong quá trình phân tán.

Để làm giảm công A, trong thực tế ta thường thấm ướt vật rắn cần phân tán bằng dung
dịch các chất có hoạt tính bề mặt.

Khi đó, tại những trung tâm hâp phụ trên bề mặt vật cần phân tán sẽ hấp phụ chát hoạt
động bề mặt, làm yếu lực liên kết phân tử pha rắn, giúp cho việc phá vở khối rắn dễ dàng
hơn.

Một sô'phương pháp phân tản CU thể

a. Phân tán cơ học

Để điều chế keo bàng phương pháp phân tán cơ học, có thể tiến hành theo các cách
sau:

- Thủ công: Nghiền tán các hạt thô trong dụng CU cối chày.
- Máy móc: Dùng máy nghiền bỉ, máy gồm một thùng hình trụ bên trong có chứa
nhiều viên bi rắn. Khi thùng quay, các viên bi quay theo ma sát va chạm vào thùng và sau đó
rơi dập lên nhau, quá trình đó nghiền các hạt răn thành hạt có kích thước tiều phân keo. Các
viên bi thường chiếm 40-50% thể tích, còn hạt phân tán chiếm khoảng 20% thể tích bên trong
máy nghiền bi.

- Ngày nay, để tăng nhanh quá trình phân tán và cải thiện tốt chất lượng của hệ keo
người ta thường sừ dụng máy xay keo,
Hỉện trên thị trường cỏ nhiều loại máy xay keo với cấu trúc, công suất, kích thước khác
nhau thích hợp cho việc điều chế nhiều loại hệ keo.
b. Phân tán bằng siêu âm

Là phương pháp điều chế hệ keo bàng lực phần tản siêu âm. Tần số dao động V của siêu
âm râ't cao (khoảng 10-30 nghìn lần/ giây), do đó năng lượng phá vờ của siêu ấm khá lớn,
được tính theo công thức (E - h.v ).

Phương pháp này có khả nãng phân tán được một số vật rắn có độ bền không lớn lắm
như: lưu huỳnh, nhựa, graphic.

Đặc biệt rất thuận lợi để phân tán các khối dẻo Ưa nước, thành dung dịch loãng trong
nước hoặc các mô mềm như các tồ chức gan, não, thận tạo thành dịch đồng thể động vật.

c. Phán tán bằng hồ qĩẢang

Phương pháp này dùng để điều chế keo kim loại trong dung môi hữu cơ. Pha phân tán là
hai thanh kim loại dùng làm hai điện cực dùng tạo hồ quang. Đặt vào hai thanh kim loại một
điện áp khoảng 110 volt. Đưa hai đầu điện cực lại gần sẽ có hiện tượng phóng điện tạo hồ
quang, tại tâm hồ quang có nhiệt độ rất cao, khi đó kim loại bị nóng chày và thăng hoa trong
môi trường phân tán. Khi môi trường được làm lạnh, pha phân tán sẽ ngưng tụ thành các hạt
keo. Để giảm nhiệt thoát ra ưánh cho dung môi khỏi bay hơi mạnh hoặc tránh quá trình điện
phân, người ta dùng dòng xoay chiều để thực hiện quá trình này.

d. Phương pháp pepti hoá

Là phương pháp chuyển một kết tủa trô lại trạng thái keo do cấc tác nhân pepti hóa
thường lả tảc nhân hóa học. Tùy theo nguyên nhân gây ra kết tủa mà sụ pepti hoá sẽ liến hành
theo cách thích hợp:

Nếu kết tủa là do hạt keo hấp thụ các ion điện Iy tạo sự keo tụ thì chất pepli hoá phải
tách được những ion đó khỏi kết tủa. ..

Nếu kêì tủa là do các hạt của các chất phân tán không có những yếu tố bảo vệ (thiếu ion
tạo thế, thiếu chất tạo vỏ solvat) thì phải bổ sung thêm những yếu tố đó vào hệ.

* Giai doạn rửa kết tủa bàng nước:

Nêu kết tủa đã hấp thụ ion hoá trị cao hoặc có bán kính Idn thì lực liên kết hấp phụ khá
mạnh; do dó phải rửa tủa nhiều lần cho đến sạch.

* Giai đoạn pepti hóa tủa keo bằng chất điện ly:
FeCl3 + K4IFe(CN)6J KFe(Fe(CN)6)] + 3KC1
Vi dụ: khi nhỏ lừ lừ acid oxalic vào tủa keo xanh phổ KFe(Fe(CN)6)] thì ta sê thu được
dung dịch keo xanh phổ.
Vi ion oxalat C2O42 sẽ hấp thụ lên bề
mặt hạt keo, các hạt keo trô nên tích điện bởi
các ion C2O4 và sè đầy nhau.
Chính các điện tích cùng dấu này đã làm
các tiều phàn xanh phả đẩy nhau, giúp các hạt
keo lại tách ra khỏi tủa và di chuyền qua giấy
lọc hình thành hệ keo trở lại như lúc ban đầu.
Như vậy, chính acid oxalic là chất pepti
hóa và lượng kết tủa được phân tán thành hệ
keo phụ thuộc vào nồng độ châì pepti hóa
Hình 3^4. Sự
Đường biểu diễn sự phụ thuộc này có
dạng giông đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với chất hâp phụ rắn.

3.2. TINH CHẾ KEO

Nguyên tắc
Trong quá trình điều chế hệ keo cố chứa nhiều hợp chất khác nhau, phổ biến ỉà cấc ion,
các hợp chất phân tử thấp. Những chất này làm cho hệ keo không tinh khiết và các việc nghiên
cứu hệ keo phức tạp. Vi vậy, người ta lìm cách loại bỏ những cấu tử phụ này ra khỏi hệ keo
trước khi nghiên cứu, đó là quá trình tinh chế keo.
Phương pháp thông thường để tinh chế hệ keo ỉà sự thẩm tích. Trong phương pháp
thẩm tích người ta dùng một màng có những lỗ nhỏ, đường kính lớn hơn kích thước phân tử
và ion, nhưng bé hơn kích thước hạt keo.
Do tính chất khuếch tán, các ion điện Iy và các hạt keo đều có XU hướng qua màng
nhưng vì kích thước lỗ màng bé, chỉ có phân tử nhỏ và ion dí qua màng còn hạt keo bị ngăn
chặn lại.
Những màng này gọi là màng bán thấm. Màng bán thấm có thể là các màng tự nhiên:
màng da ếch, bong bóng trâu bò, màng chế tạo từ động vật và hoá chất: xelophan, Colodion...

β.2.1. Phιrσng pháp thẩm tích thường

3.2.1. 1 Thẩm tích gián đoạn

Dùng một túi thẩm tích đựng dung dịch keo cần tinh chế và ngâm vào một chậu nước.
Sau một thời gian, các ion chát điện Iy khuếch tán qua màng ra ngăn ngoài thì cần thay nước
mới. Tiếp tục thẩm tích như thế nhiều lần ta Ihu được keo tinh khiết.
3.2.1.2. Thầm tích ỉiẻn tục

Trục Iibuay

Nư Màng bản thấm· Nước ra

Cl-

Hệ keo cằn tinh chế


Nước sau kbi tinh cbẽ có ion cân lọai

Hình 3-5.
Là phương pháp thẩm tích liên tục trong một thời gian không gián đọan, trường hợp này
dung môi nước linh khiết di chuyển qua màng bán thấm, kéo theo các tạp chất là ion chất điện
Iy và các chất đơn phân từ cho đến khi hệ keo được tinh khiết. Nước vào ống dẫn và thoát ra
ngoài ở ống thoát liên tục trong thời gian dài kéo theo tạp chất cân loại.
Nguycn tắc thẩm tích tiên tục được ứng dụng trong chạy thận nhân tạo, thẩm tích phúc
mạc, để loại các tiểu phân có kích thước nhỏ như (urê, H+) ra khỏi huyết thanh người bj suy
thận hoặc ngộ độc do toan huyết.

3.2.2. Điện thẩm tích


Để Lăng tốc độ thẩm tích, ngoài nguyên tắc cho dòng dung môi nguyên chất chảy liên
tục, người ta đưa thêm hai điện cực với điện áp một chiều vào bình thẩm tích.
Khi đó ìon chát diện Iy di chuyển qua màng bán thấm nhanh hơn dưới tác dụng của điện
trường và được loại ra ngoài.

Nurớc và tạp chàt

Hệ keo rũilì ché > Màng bán thăm


Điện cực

Ion - ion và các chất ph⅛ι tư nhỏ

N\róc tính Idiiet Ntróc tinhkhrẽt

Hệ keo tinh khiết

Hình 3-
3.2.3. Lọc gel

Gel là thể đông đặc của các hợp chât cao phân tử khi được tiếp xủc với nước, các gel
dùng để tinh chế hệ keo có dạng hạt nhỏ hình cầu.

Một SO loạị gel như: Gel Sephadex đó là các Polydextran, trong đó mạch cacbon
thay đổi từ hợp chất có mạch cacbon thấp đến các hợp chất cao phân tử có phấn từ lượng
cao, ví dụ các Gel từ G∣∏, G15, Gso den G7∩0.

De tinh chế keo người ta thường dùng các loại Gel từ G1O - G25

Tiên hành tinh chếkeo

Ngâm gel trong nưđc cho trương nâ, sau đó nạp gel vào cột, cho dung dịch keo chảy
từ trên xuống dưới với tốc độ nhất định.

Khi hệ keo chảy qua hệ thống gel, các tiểu phân keo hay các hợp chất cao phân tử có
kích thước lớn, không chui vào các hạt gel đã trương nở chỉ theo các khe giữa các hạt gel
chảy nhanh xuống dưới.

Các ion và phân tử nhỏ chui được vào trong khối gel nên chuyền động chậm. Như
vậy khi di chuyển ra khỏi cột gel Sephadex, các hạt keo hoặc các cao phân tử xuống trước
cùng với dung môi nước, còn các ion và phân tử nhỏ chảy XUOTIg sau.

Ky thuật này cho phép tách riêng hạt keo ra khỏi ion và chất đơn phân tử. Phương
pháp lọc gel có thể giúp tách riêng từng loại hệ phân tán với các kích thước hạt khác nhau
khi ta sử dụng nhiều loại geỉ khác nhau.

3.2.4. Phương pháp siêu lọc

Phương pháp này sừ dụng màng Sicu lọc dày hơn màng thẩm tích. Màng siêu lọc
được chế tạo từ dẫn xuất của cellulose như acetat cellulose dầy từ 1-2 mm, chịu được áp
suất cao chỉ cho phân tử dung môi. ion và phân tử nhỏ đi qua còn hệ keo bị giừ lại.

Hệ keo hay dung dịch cao phân tử cần tmh chế được đưa vào máy lọc, dung dịch
được khuấy nhẹ liên tục nhờ que khuấy. Bình siêu lọc được nối với máy nén khí đề tảng áp
suất hoặc hút chân không.

Dưới áp lực cao, hệ keo được nén qua màng siêu lọc để loại bớt dung môi, ion và
hợp chất có phân tử nhỏ, tiểu phân hệ keo sẽ được giữ lại không qua màng siêu lọc.
Phương pháp siêu lọc cũng còn được đùng để cô đặc hệ keo và dung dịch cao phân tử.
Ngoai ra, phương pháp này được dùng trong tinh chế các chế phấm ít bền với nhiệt như'
enzyme (men) và nội tiết tố...
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Nêu phương pháp điều chế keo bằng cách ngưng tụ.

2. Trình bày cách điều chế keo bằng phương pháp phân tán.

3. Trình bày và giải thích phương pháp diều chế keo lưu huỳnh bằng cách thay thế
dung môi.

4. So sánh sự giống và khác Iihau của các phương pháp điều chế keo

5. So sánh phương pháp thẩm tích và lọc gel.

CÀU HỎI TRÁC NGHIỆM

1. Keo Al(OH)3 được điều chế bằng phương pháp:


a. Phân tán trực tiếp
b. Phân tán bằng cơ học
c. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi
d. Phân tán bằng pepti hoá
e. Ngưng tụ bằng phương pháp hoá học
2. Chuyển động Brown là chuyển động cửa các tiểu phân:
a. Theo quỹ đạo gap khúc của các hạt có kích thước < 5 nm
b. Theo quỹ đạo tịnh tiến của các hạt có kích thước < 5 μm
C. Theo quỹ đạo gâp khúc của các hạt có kích thước < 5 μm d. Theo quỹ đạo gâp khúc
của các hạt có kích thước > 5 mm e. Câu a và b đúng
3. Khi cho bột lưu huỳnh vào nước ta thu được:
a. Hỗn dịch lưu huỳnh
b. Keo thân dịch
c. Keo lưu huỳnh
d. Nhũ dịch
e. Câu b và C đúng
4. Sương mù là hệ phân tán keo cỏ cấu trúc sau:
a. Rắn trong lỏng
b. Lỏng trong răn
c. Răn trong khí
d. Khí trong long
e. Long trong khí
5. Keo lull huỳnh được diều chê bằng:
a. Phán tán trực tiếp
b. Phàn lán bằng hồ quang
c. Phân tán bằng phương pháp Ihay thố dung mỏi
d. Phân tán bằng phương pháp hoá hoc
e. Tâì cả dềU sa I
6. Vai trò cùa PLO trong phương pháp điều chê keo xanh phổ :
a. Là chất ổn dịnh màu CLia keo xanh phổ
b. Là chài pepli hoá để phân tán các tiêu phân keo
c. Là mói trường phân lán các tiểu phân hạt keo
d. Là Jung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ
e. Tat cả đều sai
7. Khi cho bột AliOHh, Mg(OH): vào nươc ta được:
a. Hỏn dịch
b. Keo thân dịch.
C. Keo sơ dịch.
d. Keo vừa thân và sơ dịch.
e. Tất cả đều đúng.
X. Keo xanh phổ sau khi diều chề có thể d Iftic tinh chế bâng cách:
a. Cho dung dịch keo xanh phô qua giấylọc thường.
b. Cho dung dịch keo xanh phổ qua giây Ioc xốp
C. Cho dung dịch keo xanh phổ qua màng thẩm lích
d. Cho keo xanh phổ qua lọc gòn
e. Tất cả đều sai
9. Tinh chê keo bằng phiíơng pháp thẩm lích là phương pháp làm sạch hệ keo bằng
cách :
a. Các ion hoặc chất đơn phân lử cíía tạp chât sẽ di chuyên qua màng thầm tích do lực
khuếch (án
b. Các hạt keo di chuyển qua màng thâm lích do lực khuếch tán
c. Các hạt keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do áp suất nén
d. Hạt keo di chuyển qua màng thẩm tích do lực hút của chân không
e. Các tiểu phân keo bị lôi cuốn và làm sạch bởi nước
K). Khi bốc hơi Na và ngưng hơi trong dung môi hữu cơ lạnh ta thu được : a. Nhũ dịch
Na trong dung môi hữu cơ
b. Hồn dịch Na trong dung môi hừu cơ
C. Keo Na trong dung mỏi hừu cơ
d. Dung dịch NaOH trong dung môi hừu cơ
e. Hệ phân tán thô
11. Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ :
a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ
b. Là chát pepti hoá để phân tán các tiểu phân keo
c. Là chất hoạt động bề mặt đế bão vệ các tiểu phân hạt keo
d. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ
e. Tat cả đều đúng.
12. Keo lưu huỳnh cỏ thể được điều che bàng phương pháp: '■ ··
a. Phân tán lưu huỳnh vào nước
b. Phân tán bàng ho quang
c. Phân tán bàng siêu âm ··'
d. Ngưng tụ bàng phản ứng trao đổi
e. Ngumg tụ bàng phán ứng oxi hóa khừ
13. Keo Fe(OH)3 có thể được điều chế bàng phương pháp:
a. Thủy phân FeCl3 trong dung dịch acid, đun nóng
b. Thủy phân FeCl3 trong dung dịch xút, đun nóng
c. Phản ứng ưao đồi giừa hai muối, đun nóng
d. Phản ứng trao dồi giừa muối FeCl3 và Al(OH)3
e. Tất cá đều sai.
14. Khi phàn tán kim loại Na dưới dạng bột mịn vảo nước la thu dược:
a. Keo Na trong nước
b. Hỗn dịch Na trong nước
c. Nhù dịch Na trong nước
d. Dung dịch NaOH trong nước
e. Hệ phân tán thô
15. Khi phân tán Na dưới dạng bột mịn vào dung môi hừu CO ta thu được: a. Keo Na
trong dung môi hừu cơ
b. Hỗn dịch Na trong dung môì hừu CO
c. Nhũ dịch Na trong dung môi hừu cơ
d. Dung dịch NaOH trong dung môi hữu cơ
e. Hệ phân tán thô.
16. Khói, mây là hệ phân tán keo có cấu trúc sau:
a. Rắn trong lỏng
b. Lỏng trong rắn
c. Rắn trong khí
d. Khí trong lỏng
e. Lỏng trong khí
17. Khi phân tán NaCl vào môi trường benzen ta thu được:
a. Nhũ dịch NaCl trong benzen
b. Hỗn dịch NaCl trong benzen
c. Keo NaCl trong benzen
d. Dung dịch NaOH trong benzen
e. Hệ phân tán thô.
Chương 3

Bai 5

TINH CHÁT CÙA HỆ KEO


MỤC TĨÊƯ HỌC TẬP

·:■ L!ψ

3.1. TỈNH CHÁT ĐỘNG HỌC CUA


HỆ KEO JJ-

3.1.1. Chuyẻn động Brown cùa hạt keo , Ị


j

Khi quan sát hệ keo dưới kính hiển Vt tụ quan nền đen, người ta thấy nhữtìg chấm
sáng lấp lánh và chuyển động hỗn loạn theo mọi hướng trong thị trt⅛0tt⅝ quan sát, đó là
,
chuyển động Brown của hạt keo. ‘ ∙ f* , ?
, ______________ . √
Chuyen động Brown không phải do sự xuất hiện CIia dòng đôi lưu hoặởwsự có mặt
của trường lực bên ngoài mà là do chuyển động nhiệt gây ra. Trong h⅛Xeo, do chuyển động
nhiệt những phân tử cùa dung môi luôn chuyển động hỗn iαφv⅛i đập vào các hạt keo theo
những hướng khác nhau. Hựp ỉực của các· lực do những Va tksm đó, đã làm cho hạt keo
chuyển động theo những hướng bất kỳ. Tuỳ theo kích thước, hình dạng hạt keo mà mức độ
chuyển động Brown sẽ khác nhau. °
Hình 3-7. Chuyển động Brown của
tiều phân keo
Gọi Δ ỉà khoảng cách mà hạt keo đã di chuyển trong thời gian t. Độ lởn Δ đặc trưhg cho
khả nãng chuyển động Brown của hệ keo .
Einstein đã nghiên cứu hiện tượng chuyển động Brown liên quan vói sự khuếch tán theo
phương trình sau:

Δ =2Ữ ' (3.7)

Trong đó D: là hệ số khuếch tán; t thời gian di chuyển của hạt kco

Trong thực nghiệm người ta xác định Δ của một hệ keo cụ thể nhờ kính siêu vi và cố thể
tính ra hệ số khuếch tán D của hệ.

3.1.2. Sự khuếch tán của hệ keo

Khuếch lán là sự di chuyển của vật chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp,
do chuyển động nhiệt. Sự khuếch tán là quá trình tự diễn biến xảy ra vói entropy tăng và
không thuận nghịch.
a Công thức khuếch lán của Fick
Nãm 1855, Fick dưa ra định luật thứ 1: Biểu thị lưọrng chất khuếch tán (dm) di chuyên
qua diện tích S dặt vuông góc với chiều khuếch tán trong thời dt gian theo cóng thức sau:

Lượng chất khuếch tán: dm = -D Sdt (3.8)


dx
Ta thây, lượng chất khuếch tán (dm) tỉ lệ thuận vớỉ thời gian khuếch tán dí, diện tích S
và gradient nồng độ theo khoảng cách dC/dx.

- dm: lượng vật chất chuyển qua một tiết diện ngang S trong thời gian dt.

- —— : Gradien nong độ (< O): dx dx


- D: là hệ số khuếch lán.
- Tốc độ khuếch tán:

Là lượng chất khuếch tán trong một đơn vị thời gian


dm _ -D S dC
dt dx

- Dòng khuếch tán:


Là tốc độ khuếch tán qua một đơn vị diện tích. Khi đó dòng khuếch tán i được viết như
sau:

You might also like