THNN Demo

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI


2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI

Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH BÁN HÀNG

1.1 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG TRONG CÔNG TÁC
LẬP KẾ HOẠCH BÁN HÀNG

1.1.1 Khái niệm

1.1.2 Mục đích

1.1.3 Ý nghĩa

1.1.4 Tầm quan trọng của về lập kế hoạch bán hàng

1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH BÁN HÀNG

1.2.1 Các mô hình về công tác lập kế hoạch bán hàng

1.2.2 Các xu hướng của công tác lập kế hoạch bán hàng

1.2.3 Các nguyên tắc công tác lập kế hoạch bán hàng

1.2.4 Phương pháp công tác lập kế hoạch bán hàng

1.2.5 Quy trình thực hiện công tác lập kế hoạch bán hàng

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Chương 2: KHẢO SÁT CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY …

2.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY …

1. 2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển công ty …

2.1.1.1 Lịch sử hình thành


2.1.1.2 Quá trình phát triển

2. 2.1.2 Quy mô hoạt động của công ty ABC

2.1.2.1 Các yếu tố nguồn lực

- Cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị, nhà xưởng - Nhân sự
- Tài chính

2.1.2.2 Sản phẩm/ dịch vụ

2.1.2.3 Thị trường


2.1.2.4 Bộ máy tổ chức

- Sơ đồ tổ chức bộ máy

- Chức năng nhiệm vụ của các Phòng, Ban, Bộ phận

3. 2.1.3 Sơ nét kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ABC trong 3 năm
gần đây

2.2 KHẢO SÁT CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY …

2.2.1 Mô hình của công tác lập kế hoạch bán hàng đã được áp dụng tại công ty …

2.2.2 Xu hướng công tác lập kế hoạch bán hàng đã được áp dụng tại công ty …

2.2.3 Các nguyên tắc và phương pháp công tác A đã được áp dụng tại công ty B

2.2.3.1 Nguyên tắc

2.2.3.2 Phương pháp

2.2.4 Quy trình công tác lập kế hoạch bán hàng đã được áp dụng tại công ty …

2.3 HỆ QUẢ CỦA CÔNG TÁC/ CHỨC NĂNG XYZ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY ABC

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Chương 3: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY
ABC
3.1 NHẬN XÉT

3.1.1 Ưu điểm về công tác lập kế hoạch bán hàng tại công ty …

3.1.2 Tồn tại về công tác lập kế hoạch bán hàng đã được áp dụng tại công ty …

3.1.3 Nguyên nhân của những ưu điểm và tồn tại công tác lập kế hoạch bán hàng

đã được áp dụng tại công ty …

3.2 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH BÁN
HÀNG TẠI CÔNG TY …

TÓM TẮT CHƯƠNG 3


KẾT LUẬN (Kết luận chung cho toàn bài báo cáo)
TÀI LIỆU THAM KHẢO (bắt buộc, và tuân thủ theo APA)
PHỤ LỤC (nếu có)

Biểu mẫu 02
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN/ NƠI THỰC TẬP

Công ty/ Doanh nghiệp xác nhận:

Sinh viên...................., MSSV: ......, trường ĐH Tài chính – Marketing đã thực tập
tại bộ phận ... của Công ty/ doanh nghiệp.........từ ngày ... đến ngày ...

 - Về thái độ thực tập:


 - Về năng lực & kiến thức:
 - Về kỹ năng làm việc:
 - Nội dung:

Người hướng dẫn tại nơi thực tập: ............................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày....tháng.....năm.....

Người nhận xét

(Ký, ghi rõ họ tên)


43
Biểu mẫu 03

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

1. NHẬN XÉT

.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
...........................

2. THANGĐÁNHGIÁ Tiêu chí

Quá trình (40%)

Điểm bài báo cáo (60%)

Nội dung đánh giá


Chuyên cần 10

Thái độ 10 Năng lực 20 Nội dung 30

Bố cục 20 Hình thức 10

Tp. Hồ Chí Minh, ngày....tháng.....năm 2024

Giảng viên hướng dẫn

(Ký, ghi rõ họ tên)


Trước sự phát triển mạnh và nhanh của toàn nền kinh tế. gia nhập WTO- Tổ chức thương mại thế giới, sự kiện
này mang lại nhiều cơ hội nhưng đồng thời cũng là thách thức to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam. Thị trường
phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, các doanh nghiệp hoà mình vào xu hướng chung trong
sự phát triển của thị trường. Kế hoạch hoá là một công cụ quan trọng để doanh nghiệp xác định chiến lược phát
triển cho mình và đạt được những mục đích mà mình mong muốn. Doanh nghiệp muốn hoạt động dựa trên
những cơ sở, chiến lược đã định thì đòi hỏi công tác lập kế hoạch trong doanh nghiệp phải ngày càng được
hoàn thiện.Tuy vậy sau thời gian tiếp tục đổi mới và hoàn thiện công tác lập kế hoạch, đặc biệt là kế hoạch hoá
trong doanh nghiệp vẫn còn nhiều vấn đề cần phải đề cập đến trên cả phương diện nhận thức của nhà lập kế
hoạch và nội dung, phương pháp của bản kế hoạch kinh doanh dành cho doanh nghiệp. Nghiệp vụ bán hàng là
nghiệp vụ rất quan trọng trong việc kinh doanh của doanh nghiệp, kế hoạch bán hàng là kế hoạch cơ bản góp
phần tạo dựng sự thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì điều này công tác lập kế hoạch bán
hàng là vấn đề cấp thiết trong việc hoạch định chiến lược tổng thể của doanh nghiệp.

Chương I: Cơ sở lý luận chung của kế hoạch bán hàng trong doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng về công tác
lập kế hoạch bán hàng của công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát. Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác lập kế hoạch bán hàng tại công ty

Bán hàng là hoạt động thực hiện sự trao đổi sản phẩm hay dịch vụ của người bán chuyển cho người mua để
được nhận lại từ người mua tiền hay vật phẩm hoặc giá trị trao đổi đã thỏa thuận, bán hàng đóng vai trò vô
cùng quan trọng trong kinh doanh và sự phát triển chung cho cả xã hội. Bán hàng giúp cho hàng hóa được lưu
chuyển từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng, xã hội không có bán hàng thì nền sản xuất sẽ bị đình trệ,
doanh nghiệp sản xuất ra không thể nào tiêu thụ, người tiêu dùng có nhu cầu về sản phẩm thì không biết lấy từ
đâu. Nền kinh tế sẽ bị khủng hoảng cung cầu nếu không có bán hàng, xã hội sẽ không phát triển được. Ngoài
ra bán hàng còn đóng vai trò lưu thông tiền tệ trong guồng máy kinh tế, doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa hay
dịch vụ, bán cho những người có nhu cầu để thu về lợi nhuận.Tiền thu về từ hoạt động bán hàng sẽ tiếp tục đưa
vào sản xuất để tiếp tục sinh lợi sau đợt bán hàng tiếp theo, cứ như thế việc bán hàng sẽ giúp luồng tiền quay
vòng từ người này sang người bán rồi lại về tay người mua một cách liên tục. Bán hàng giúp cho luân chuyển
hàng hóa từ nơi dư thừa sang nơi có nhu cầu. Đây chính là động lực để doanh nghiệp di chuyển hàng hóa từ
những nơi dư thừa, giá thấp đến bán ở những nơi hàng hóa khan hiếm, giá cao mong kiếm được lợi nhuận cao
hơn. Do đó bán hàng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc cân bằng nhu cầu xã hội. Bán hàng mang về
lợi ích cho cả lẫn người mua và người bán. Đối với người mua, lợi ích của họ là có được sản phẩm. Còn đối
với người bán, đó là lợi nhuận từ kinh doanh. Nhờ hoạt động bán hàng mà luồng tiền – hàng luân chuyển
thường xuyên giữa người mua và người bán. Mỗi vòng luân chuyển đều phát sinh lợi ích cho cả hai bên.

Quy trình lập kế hoạch bán hàng trong doanh nghiệp. 3.1. Phân tích, đánh giá môi trường doanh nghiệp
3.1.1. Nhóm yếu tố thuộc môi trường nội bộ doanh nghiệp. Mục tiêu của tổ chức, doanh nghiệp luôn xuất
phát từ sứ mệnh, hoài bão và các giá trị cốt lõi của tổ chức, doanh nghiệp vì thế phải phân tích đầy đủ các
yếu tố tác động để xây dựng mục tiêu cho mình một cách toàn diện . Phân tích môi trường bên trong là
một bộ phận không thể thiếu cho các doanh nghiệp khi doanh nghiệp muốn xây dựng mục tiêu và chiến
lược cho mình.
Những nhân tố chủ yếu đó là : 3.1.1.1. Yếu tố nguồn nhân lực Chất lượng của nguồn nhân lực góp phần rất
quan trọng trong việc thành công hay thất bại của tổ chức, nó tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất
cũng như kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhà quản lý phải luôn có kế hoạch cũng như phân công công
việc một cách hợp lý. Các nhà quản lý phải luôn kiểm soát được toàn bộ nhân viên của mình, mức độ
thuyên chuyển cán bộ. Bên cạnh đó việc bố trí hợp lý, đúng người, đúng việc mang tính quyết định tới
hiệu quả làm việc của nguồn nhân lực đồng thời tạo ra sự thỏa mãn công việc đến người lao động. Bên
cạnh đó các nhà quản lý nhân sự của doanh nghiệp phải luôn đánh giá và thúc đẩy quá trình làm việc của
nhân viên. Ngoài việc đưa ra những quyết định đúng đắn và kịp thời của người quản lý, nó còn có ảnh
hưởng lớn đến việc xây dựng, phát triển đạo đức xây dựng bầu không khí tâm lý xã hội trong doanh
nghiệp. Một hệ thống đánh giá được xây dựng và lựa chọn phù hợp có tác dụng hoàn thiện công việc của
người lao động và phát triển toàn diện người lao động. Điều này rất quan trọng cho sự phát triển của doanh
nghiệp. 3.1.1.2. Yếu tố sản xuất và tác nghiệp Không chỉ quan tâm tới lực lượng đội ngũ cán bộ công nhân
viên mà doanh nghiệp cần quan tâm đến quá trình sản xuất và tác nghiệp của chính doanh nghiệp mình.
Quá trình sản xuất được nói đến ở đây trước hết là giá cả, chất lượng và mức độ cung ứng nguyên vật liệu,
quan hệ với nhà cung cấp là một phần quyết định tới chất lượng của sản phẩm cũng như tính liên tục của
quá trình sản xuất. Khi một tổ chức lựa chọn và có quan hệ tốt với nhà cung cấp thì mọi yếu tố liên quan
đến nhà

You might also like