KT CB Và ATSH

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

KHOA DƯỢC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BỘ MÔN VI KÝ SINH

MỘT SỐ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ CƠ BẢN


TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM SINH HỌC PHÂN TỬ

Thực hành Sinh học phân tử Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM
Nội dung
 Giới thiệu về môn học
 Nội quy phòng thực tập
 Các quy định về an toàn sinh học
 Giới thiệu một số trang thiết bị và kỹ thuật cơ bản trong
phòng thực tập

Thực hành Sinh học phân tử Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 2
GIỚI THIỆU MÔN THỰC HÀNH SHPT
 Là một phần thực hành của môn thực hành Sinh học, chiếm 70% tổng điểm
 Cách thức tính điểm:

Số
Điểm thành phần Lưu ý
điểm

Kiểm tra đầu giờ 1 - Điểm phần thực hành


Phần thực được tính theo buổi
hành Kết quả thực - Điểm tổng kết học phần
(7/10 3 bằng điểm “Trung bình
hành
điểm) cộng phần thực hành” cộng
Kỹ năng, thái độ,
3 với điểm “phần lý thuyết”
chuyên cần
Phần lý
sinh viên chỉ đạt yêu cầu khi
thuyết Bài thi lý thuyết
3 có điểm lý thuyết từ 1,5
(3/10 thực hành
điểm trở lên
điểm)
3
NỘI QUY PHÒNG THÍ NGHIỆM
 Thời gian thực hành:
Buổi sáng: từ 7h30 – 11h30
Buổi chiều: từ 13h – 17h
 Lưu ý:
Sinh viên cần có mặt tại bộ môn trước 10 phút
Ký tên vào sổ điểm danh sau khi kết thúc buổi thực tập
Nếu đến muộn sau 15 phút sẽ không được thực hành
buổi hôm đó, phải thực hành bù
Nếu sinh viên vắng 01 buổi học không học bù thì không
đủ điều kiện hoàn thành chương trình học và phải đăng
ký học lại

Thực hành Sinh học phân tử Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 4
NỘI QUY PHÒNG THÍ NGHIỆM
 Quy định về học bù/đổi buổi thực tập
 Sinh viên có nhu cầu bù/đổi buổi thực tập phải xin phép trước và
được sự đồng ý của bộ môn.
 Trong trường hợp đau, ốm đột xuất hoặc gặp các sự cố bất khả
kháng thì phải thông báo cho nhóm trưởng của buổi thực hành xin
phép bộ môn trước rồi nộp đơn sau.
 Mẫu đơn xin thực tập bù sinh viên sử dụng theo mẫu trong giáo
trình thực tập

Thực hành Sinh học phân tử Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 5
NỘI QUY PHÒNG THÍ NGHIỆM
 Quy định về học bù/đổi buổi thực tập
 Sinh viên có nhu cầu bù/đổi buổi thực tập phải xin phép trước và
được sự đồng ý của bộ môn.

 Trong trường hợp đau, ốm đột xuất hoặc gặp các sự cố bất khả
kháng thì phải thông báo cho nhóm trưởng của buổi thực hành xin
phép bộ môn trước rồi nộp đơn sau.

 Mẫu đơn xin thực tập bù sinh viên sử dụng theo mẫu trong giáo
trình thực tập

Thực hành Sinh học phân tử Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 6
An toàn phòng thí nghiệm sinh học
 Khi vào phòng thí nghiệm
 Mặc áo choàng trắng (blouse), đeo bảng tên, tóc cột gọn gàng
 Không mặc quần, váy ngắn trên đầu gối
 Mang dụng cụ bảo hộ: khẩu trang, găng tay, mắt kính bảo hộ (khi
cần thiết)
 Không ăn uống trong khu vực phòng thí nghiệm
 Ghi nhãn lên tất cả các tube, ống nghiệm, bình chứa... vật liệu sinh
học mà mình tạo ra.
 Đọc kỹ nhãn hoá chất trước khi sử dụng
 Xử lý rác thải sinh học theo đúng quy định
 Mọi sự cố diễn ra trong quá trình thực tập cần phải thông báo cho
nhân viên phòng thí nghiệm để được hướng dẫn xử lý thích hợp

Thực hành Sinh học phân tử Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 7
Xử lý rác thải sinh học
 Dịch nuôi cấy vi sinh vật sống: Đổ bỏ vào bình đựng có nắp chứa dung
dịch sát khuẩn

 Rác thải liên quan đến vi sinh vật sống: đĩa petri, đầu tip, eppendorf...
thao tác trực tiếp trên vi sinh vật sống được cho vào các hộp nhựa ở vị trí
quy định. Được hấp ở 121oC trước khi xử lý

 Rác thải liên quan dung môi độc, ăn mòn: đầu tip, eppendorf dùng để hút
hoá chất, dung môi có tính ăn mòn hoặc độc được cho vào thùng rác có nắp
đặt trong tủ hốt và sẽ được xử lý theo rác thải đặc biệt

 Rác thải thông thường: đầu tip, eppendorf dùng để hút hoá chất, dung môi
không ăn mòn, không độc và không liên quan đến vi sinh vật sống sẽ được
đựng vào trong các hộp nhựa đựng rác thải.

 Rác thải liên quan đến các chất nhuộm DNA: gel điện di, đầu tip... được
tập trung vào thùng rác có nắp tại khu vực điện di và sẽ được xử lý theo rác
thải đặc biệt.

Thực hành Sinh học phân tử Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 8
Tủ hood

• Khu vực thao tác và lưu giữ hoá chất dung môi độc, bay hơi, ăn mòn
• Nơi đặt và lưu giữ thùng rác đựng rác thải sinh học chứa dung môi bay hơi
độc, ăn mòn

Thực hành Sinh học phân tử Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 9
Cấp độ an toàn sinh học (Biosafety level)
Nhóm Cấp độ an toàn Loại phòng xét Tiêu chuẩn thực hành Thiết bị an toàn
nguy sinh học nghiệm

Cơ bản – an
Nghiên cứu và Không cần thiết, bàn làm
1 toàn sinh học GMT
giảng dạy cơ bản thí nghiệm thông thường
cấp 1
Dịch vụ chăm sóc Bàn làm thí nghiệm
Cơ bản – an GMT, có thêm quần áo
sức khoẻ ban đầu, thông thường và BSC
2 toàn sinh học bảo hộ và các biển báo
cơ sở chẩn đoán, khi có nguy cơ tạo khí
cấp 2 nguy hiểm sinh học
nghiên cứu dung
Như cấp độ 2 và có thêm
Kiểm soát – an Dịch vụ chẩn đoán BSC và/hoặc dụng cụ cơ
quần áo bảo hộ đặc biệt,
3 toàn sinh học đặc biệt, nghiên bản cho tất cả các hoạt
kiểm soát lối vào, luồng
cấp 3 cứu động
khi định hướng
BSC cấp 3 hoặc quần áo
Như cấp 3 và có thêm lối
Kiểm soát tối đa bảo hộ áp lực dương
Đơn vị có bệnh vào khoá khí, tắm trước
4 - an toàn sinh cùng với BSC cấp 2, nồi
phẩm nguy hiểm khi ra, loại bỏ chât thải
học cấp 4 hấp hai nắp, không khí
chuyên dụng
được lọc

BSC: Bisosafety cabinet - tủ an toàn sinh học


GMT: Good microbiological techniques – Kỹ thuật vi sinh an toàn
10
Phân loại vi sinh vật theo nhóm nguy cơ

Nhóm nguy cơ 4 - nguy cơ lây nhiễm cho cá thể và cộng đồng cao: TNGB thường gây bệnh
nặng cho người và động vật, đồng thời dễ lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác một cách
trực tiếp hoặc gián tiếp. Chưa có các biện pháp điều trị và phòng chống hiệu quả. Ví dụ: Vi rút Ebola,
vi rút Marburg, vi rút Congo-Crimean hemorrhagic...

Nhóm nguy cơ 3 - nguy cơ lây nhiễm cho cá thể cao, nguy cơ lây nhiễm cho cộng đồng
thấp: TNGB thường gây bệnh nặng cho người và động vật, tuy nhiên trong điều kiện bình thường thì
không lây nhiễm từ cá thể này sang cá thể khác. Có biện pháp điều trị và phòng chống hiệu quả. Ví
dụ: Vi khuẩn than, vi rút cúm A/H5N1, virút SARS...

Nhóm nguy cơ 2 - có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể nhưng ít có nguy cơ lây nhiễm cho cộng
đồng: Tác nhân gây bệnh có khả năng gây bệnh cho người hoặc động vật, nhưng không trở thành
mối nguy hiểm lớn đối với cán bộ xét nghiệm (CBXN), cộng đồng, vật nuôi hay môi trường. Có
phương pháp dự phòng và điều trị hiệu quả. Khả năng lây truyền trong cộng đồng thấp. Ví dụ: Vi rút
Viêm gan B, vi khuẩn tả, vi rút cúm A/H1N1...

Nhóm nguy cơ 1 - không có hoặc nguy cơ lây nhiễm cá thể và cộng đồng thấp: Các vi sinh
vật thường không có khả năng gây bệnh cho người hoặc động vật. Ví dụ: Bacillus subtilis, Naegleria
gruberi...

11
Tủ an toàn sinh học (Biosafety cabinet)

Thực hành Sinh học phân tử Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 12
Tủ an toàn sinh học (Biosafety cabinet)

Tủ an toàn sinh học cấp 1


13
Tủ an toàn sinh học (Biosafety cabinet)

Cấu tạo tủ an toàn sinh học cấp 2


loại A2

Tủ an toàn sinh học cấp 2


14
Tủ an toàn sinh học (Biosafety cabinet)

Tủ an toàn sinh học cấp 3


15
Tủ an toàn sinh học (Biosafety cabinet)

16
Hướng dẫn mang và tháo khẩu trang

17
Hướng dẫn mang và tháo găng tay

18
Hướng dẫn mang và tháo găng tay

19
Kính bảo hộ
 Bảo vệ khu vực mắt khỏi giọt bắn, hơi dung môi, hoá
chất độc, ăn mòn
 Bảo vệ mắt khỏi bức xạ UV khi quan sát gel điện di

Thực hành Sinh học phân tử Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 20
MỘT SỐ THIẾT BỊ CƠ BẢN
TRONG SINH HỌC PHÂN TỬ
 Eppendorf
 Micropipet
 Máy lắc rung
 Máy ly tâm nhỏ

Thực hành Sinh học phân tử Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 21
Eppendorf
 Ống đựng nhỏ bằng nhựa có nắp bật hay nắp vặn dung tích 2 ml,
1,5 ml hay 0,5 ml.
 Lưu ý
 Đậy chặt nắp sau khi sử dụng
 Cắm eppendorf lên giá đựng thích hợp
 Không chạm tay vào phần miệng eppendorf hoặc vành trong của
phần nắp

Eppendorf nắp bật Eppendorf nắp vặn


Từ trái sang: loại 0.5 ml, 1.5 ml và 2 ml
Thực hành Sinh học phân tử Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 22
Sử dụng Eppendorf

23
Micropipet
 Là dụng cụ dùng để lấy chất lỏng có thể tích nhỏ hàng microlit và có
thể điều chỉnh được thể tích cần lấy
 Có nhiều cỡ: 0,1 ® 1 μl, 1 ® 10 μl, 1 ® 20 μl, 10 ® 100 μl, 10 ®
200 μl, 100 ® 1000 μl ...
 Khi sử dụng phải kèm theo đầu tip nhựa tương ứng

Micropipet Micropipet đa kênh

Thực hành Sinh học phân tử Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 24
Micropipet

Tư thế cầm micropipet

Các thành phần cấu tạo chính


 Cần bơm
 Bộ phận điều chỉnh thể tích
 Cửa sổ chỉ thể tích được chọn
 Bộ phận đẩy tip
 Đầu hút (nơi gắn tip).

Thực hành Sinh học phân tử Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 25
Cách sử dụng micropipet

26
Máy lắc rung – Máy Vortex

Vị trí lắc rung mẫu


Núm chỉnh tốc Cấu tạo
độ lắc rung Thành phần chính là một rotor có
tâm sai với bán kính tâm sai nhỏ

Công dụng
Lắc trộn dung dịch hoặc phân tán
cắn trong tube
Chế độ vận hành
• Liên tục: rotor quay liên tục
• Kích hoạt: khi đặt và ấn tube lên
rotor thì rotor mới quay.

Công tắc chọn chế độ vận hành

27
Máy lắc rung – Máy Vortex
 Lưu ý khi sử dụng máy lắc rung
 Đậy và giữ chặt nắp của tube chứa khi thao tác
 Không sử dụng máy vortex để trộn các dịch có thể tích
chiếm quá đầy hoặc quá ít bên trong tube

Thực hành Sinh học phân tử Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 28
Sử dụng máy lắc rung

29
Máy li tâm nhỏ - Microcentrifuge

Nguyên tắc hoạt động


Rotor quay ở tốc độ cao tạo lực ly tâm để
đẩy nhanh tốc độ lắng cặn (tủa, tế bào...)
hay tách pha (hỗn dịch, nhũ tương...)

Chế độ vận hành


• Ly tâm nhanh (pulse/spin): dùng để dồn các
dịch đang dính trên thành tube xuống đáy
• Ly tâm: để lắng cặn hay tách pha

Lưu ý khi vận hành


• Đặt các tube vào các vị trí trên rotor theo
nguyên tắc đối xứng và đồng lượng
• Phần quai của eppendorf được đặt quay ra
phía ngoài

Thực hành Sinh học phân tử Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 30
Các loại rotor của máy ly tâm
Ly tâm rotor góc cố định

Ly tâm trục đứng

Ly tâm rotor văng

31
Bạn có thể chỉ ra các rotor dưới đây thuộc loại nào hay không?

1 2 3 4 5

6 7 8 9 10

11 12 13 14

32
Sử dụng máy ly tâm nhỏ

33

You might also like