ngôn ngữ truyền thông

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

1.

Lý luận chung về quản trị thương hiệu


- Bản chất thương hiệu: tạo dựng NIỀM TIN
- Các thành tố tạo nên thương hiệu:
Hữu hình Vô hình
Logo Slogan
Màu sắc nhận biết Sứ mệnh
Hình ảnh nhận biết Lời hứa
Font chữ
Biển hiệu

II. Thương hiệu:


 Nhãn hiệu
 Hình ảnh thương hiêu
 Hệ thống nhận diện thương hiệu: được coi là tài sản lớn trước tiên của thương hiệu và là
trong những sáng tạo quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chức
+ tác động trực tiếp đến mọi giác quan
+ giúp thương hiệu nhận biết và phân biệt với các thương hiệu khác
+ Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu:
Đánh giá tình hình hiện
tại, định hướng tương
lai

Chiến lược thương hiệu


và định hướng

Chiến lược biểu đạt


thương hiệu

Chiến lược kích hoạt


thương hiệu toàn diện

“Để thành công, thương hiệu chỉ nên sở hữu một từ trong tâm trí người tiêu dùng mục tiêu”
VD: Coca – Vui vẻ, volvo – an toàn,…..
 Một từ tóm tắt, tổng kết và truyền tải định vị thương hiệu, giá trị của nó
 Giá trị thương hiệu
 Tài sản thương hiệu
VD: Phân tích bộ nhận diện thương hiệu (Tên, Logo, Nhân vật, Slogan/nhạc hiệu, Đóng gói)

Màu sắc

Biểu tượng Màu chủ đạo

Hình ảnh Khẩu hiệu

Ý tưởng quảng cáo

III. Sự tiến hóa quản trị thương hiệu


- Thương hiệu không chỉ giải quyết nhu cầu tin cậy mà còn tạo ra cảm giác phù hợp
- Quản trị thương hiệu là biến thương hiệu thành con người
- Khác biệt thương hiệu là khác biệt về cảm xúc
VD: Omo- ngại gì vết bẩn, aba- sạch tinh tươm
NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. Quan hệ giữa văn học và báo chí
- Phản ánh hiện thực khách quan “văn là văn, báo là báo”
II. Khái niệm và thể loại tác phẩm báo chí
II.1. Khái niệm
II.1.1. Hình thức
- Ngôn ngữ đầu tiên của báo chí là ngôn ngữ sự kiện
-

You might also like