Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

BÀI 7

PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG


BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019

❖ Chương 1: Những quy định chung


❖ Chương 2: Việc làm, tuyển dụng, quản lý lao động
❖ Chương 3: Hợp đồng lao động
❖ Chương 4: Giáo dục nghề nghiệp và phát triển kỹ năng nghề
❖ Chương 5: Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể,
thỏa ước lao động tập thể
❖ Chương 6: Tiền lương
❖ Chương 7: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
❖ Chương 8: Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất

8/2022 Bài 7 2
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019
❖ Chương 9: An toàn, vệ sinh lao động
❖ Chương 10: Những quy định riêng đối với lao động nữ và bảo
đảm bình đẳng giới
❖ Chương 11: Lao động chưa thành niên
❖ Chương 12: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp
❖ Chương 13: Tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở
❖ Chương 14: Giải quyết tranh chấp lao động
❖ Chương 15: Quản lý nhà nước về lao động
❖ Chương 16: Thanh tra nhà nước về lao động, xử phạt vi phạm
pháp luật lao động
8/2022 Bài 7 3
HẾT HIỆU LỰC
Từ 1/1/2021

8/2022 Bài 7 4
1. Khái quát luật lao động
1.1. Khái niệm
1.2. Đối tượng
1.3. Phương pháp điều chỉnh
2. Một số nội dung cơ bản
2.1. Hợp đồng lao động
2.2. Tiền lương
2.3. Thời gian làm việc, nghỉ ngơi
2.4. Bảo hiểm xã hội
2.5. Tranh chấp lao động
2.6. Quyền, nghĩa vụ của NSDLĐ và NLĐ
2.7. Công đoàn

8/2022 Bài 7 5
1. Khái quát Luật lao động

1.1. Khái niệm Luật lao động


Ngaønh luaät ñoäc laäp trong heä thoáng phaùp luaät Vieät
Nam, bao goàm nhöõng quy phaïm phaùp luaät ñieàu
chænh nhöõng quan heä lao ñoäng vaø nhöõng quan heä xaõ
hoäi khaùc coù lieân quan ñeán quan heä lao ñoäng

8/2022 Bài 7 6
1. Khái quát Luật lao động

2.2. Đối tượng điều chỉnh

➢ Quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ

➢ Quan hệ giữa NSDLĐ với cơ quan Nhà nước

➢ Quan hệ giữa NSDLĐ với Công đoàn.

➢ Quan hệ khác…

8/2022 Bài 7 7
1. Khái quát Luật lao động
1.3. Phương pháp điều chỉnh
✓ Phöông phaùp bình ñaúng thoûa thuaän: giöõa ngöôøi lao
ñoäng vôùi ngöôøi söû duïng lao ñoäng
✓ Phöông phaùp meänh leänh: aùp duïng trong lónh vöïc toå
chöùc vaø quaûn lyù lao ñoäng.
✓ Phöông phaùp taùc ñoäng: thoâng qua hoaït ñoäng Coâng
ñoaøn taùc ñoäng vaøo caùc quan heä lao ñoäng.

8/2022 Bài 7 8
2. Một số nội dung chính

2.1. Hợp đồng lao động


Điều 13 BLLĐ2019:
“Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa NLĐ
và NSDLĐ về việc làm có trả công, tiền lương,
điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi
bên trong quan hệ lao động.”

8/2022 Bài 7 9
Chú ý

• Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi


khác (Giấy làm việc, Giấy khoán việc…) nhưng
có nội dung về việc làm có trả công, tiền lương
và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên
thì được coi là hợp đồng lao động.
• Trước khi nhận NLĐ vào làm việc thì NSDLĐ
phải giao kết HĐLĐ với NLĐ.
8/2022 Bài 7 10
2. Một số nội dung chính
2.1. Hợp đồng lao động

2.1.2. Caùc loaïi hôïp ñoàng lao động (BLLĐ cũ 2012)


* Hôïp ñoàng lao ñoäng coù 3 loaïi:
➢ Hôïp ñoàng lao ñoäng khoâng xaùc ñònh thôøi haïn: hai beân
khoâng xaùc ñònh thôøi haïn, thôøi ñieåm chaám döùt hôïp ñoàng
➢ Hợp đồng lao ñoäng xaùc ñònh thôøi haïn töø 12 ñeán 36
thaùng.
➢ Hôïp ñoàng lao ñoäng theo muøa vuï / coâng vieäc döôùi 12
thaùng.
8/2022 Bài 7 11
2. Một số nội dung chính
2.1. Hợp đồng lao động

2.1.2. Caùc loaïi hôïp ñoàng lao động (Điều 20 BLLĐ


mới 2019)
* Hôïp ñoàng lao ñoäng coù 2 loaïi:
➢ Hôïp ñoàng lao ñoäng khoâng xaùc ñònh thôøi haïn: hai beân
khoâng xaùc ñònh thôøi haïn, thôøi ñieåm chaám döùt hôïp
ñoàng
➢ Hợp đồng lao ñoäng xaùc ñònh thôøi haïn khoâng quaù 36
thaùng.
8/2022 Bài 7 12
2. Một số nội dung chính
2.1. Hợp đồng lao động
2.1.3. Hình thức giao kết hợp đồng bằng văn bản
hoặc bằng lời nói (Điều 14 BLLĐ 2019)
❑Hợp đồng lao động từ 1 tháng phải được giao kết
bằng văn bản: Giấy // điện tử
❑Bằng lời nói: hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng

8/2022 Bài 7 13
2. Một số nội dung chính
2.1. Hợp đồng lao động
2.1.4. Chấm dứt HĐLĐ (Đ.34 BLLĐ2019)
1. Hết hạn HĐLĐ
2. Đã hoàn thành công việc theo HĐLĐ
3. Hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ
4. NLĐ bị kết án tù giam
5. NLĐ chết; mất tích, mất năng lực hành vi
6. NLĐ là người nước ngoài bị trục xuất
7. NLĐ bị kỷ luật sa thải
8. NLĐ / NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ
8/2022 Bài 7 14
2. Một số nội dung chính
2.1. Hợp đồng lao động

Điều 35. Người lao động được quyền đơn phương


chấm dứt hợp động lao động

Điều 36. Người sử dụng lao động được quyền


đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

8/2022 Bài 7 15
2. Một số nội dung chính
2.1. Hợp đồng lao động

Thỏa ước lao động tập thể (Chương V)


Điều 75 quy định: “Thỏa ước lao động tập thể là
văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động và
người sử dụng lao động về các điều kiện lao
động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ
của hai bên trong quan hệ lao động”

8/2022 Bài 7 16
2. Một số nội dung chính
2.2. Tiền lương (chương VI)
Điều 90 BLLĐ2019 quy định:
“Tiền lương của người lao động do hai bên thỏa
thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo
năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả
công việc. Mức lương của người lao động không
được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do
Chính phủ quy định”

8/2022 Bài 7 17
Mức lương tối thiểu vùng (NĐ 38/2022/NĐ-CP)

I 4.680.000 đ. / tháng + 260.000 đ

II 4.160.000 đ. / tháng + 240.000 đ

III 3.640.000 đ. / tháng + 210.000 đ

III 3.250.000 đ. / tháng + 180.000 đ

Khu vực nhà nước: 1.490.000đ

8/2022 Bài 7 18
2. Một số nội dung chính
2.2. Tiền lương (chương VI)
Điều 95 BLLĐ 2019 quy định
1. Người sử dụng lao động có quyền chọn hình thức trả
lương theo thời gian (giờ, ngày, tuần, tháng) / theo sản
phẩm / khoán công việc nhưng phải duy trì hình thức trả
lương đã chọn trong một thời gian nhất định và phải
thông báo cho NLĐ biết.
2. Người lao động được trả lương sau giờ, ngày, tuần
làm việc hoặc được trả gộp do hai bên thoả thuận,
nhưng ít nhất 15 ngày phải được trả gộp một lần.

8/2022 Bài 7 19
2. Một số nội dung chính
2.2. Tiền lương (chương VI)
Điều 97 BLLĐ 2019 quy định
❑ Người lao động hưởng lương tháng được trả lương
cả tháng một lần hoặc nửa tháng một lần.
❑ Người lao động hưởng lương theo sản phẩm, theo
khoán, được trả lương theo thoả thuận của hai bên;
nếu công việc phải làm trong nhiều tháng thì hàng
tháng được tạm ứng lương theo khối lượng công
việc đã làm trong tháng.

8/2022 Bài 7 20
II. Một số nội dung chính
2. Tiền lương – Làm thêm giờ
Điều 98 BLLĐ 2019 quy định:
* NLĐ làm thêm giờ được trả lương theo đơn giá tiền
lương // tiền lương thực trả theo công việc đang làm như
sau:
Ngày thường ≥ 150%
Ngày nghỉ hàng tuần ≥ 200%
Ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương ≥ 300%
Ban đêm: ≥ 30%
* Làm thêm giờ vào ban đêm: a/b/c/d + 20%
8/2022 Bài 7 21
Mức lương tối thiểu theo giờ

• 4.420.000 đ / tháng / 26
ngày / 8 giờ = 22.500đ
• Mỹ: 7 USD = 150.000 đ/ giờ

8/2022 Bài 7 22
Mức lương tối thiểu một số nước
• Tổ chức Lao động quốc tế:
• Nhật 873 USD/tháng
• Hàn Quốc 768 USD/tháng
• Philippines 232 USD/tháng
• Trung Quốc (Bắc Kinh) 187 USD/tháng
• Thái Lan (Bangkok) 177 USD/tháng
• Indonesia 145 USD/tháng
• Lào 71 USD/tháng
• Campuchia 68 USD/tháng
• Việt Nam (Hà Nội): 4.420.000 đ/tháng
8/2022 Bài 7 23
II Một số nội dung chính
2. Tiền lương (chương VI)

Giờ tính làm đêm là từ 22h đến 6h sáng


hoặc 21h đến 5h, tùy từng vùng khí hậu do
Chính phủ quy định

8/2022 Bài 7 24
3. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Thời giờ làm việc


Điều 105 BLLĐ2019:
Thời gian làm việc không quá 8 giờ trong
một ngày hoặc 48 giờ / 1 tuần.
Trường hợp làm việc theo tuần thì giờ làm
việc không quá 10 giờ trong 1 ngày và
không quá 48 giờ / 1 tuần.
8/2022 Bài 7 25
3. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Thời giờ làm thêm
Điều 107 BLLĐ2019:
Không quá 50% số giờ làm việc trong 1 ngày.
Trường hợp giờ làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc
bình thường và số giờ làm thêm không quá 2 giờ trong 1
ngày, không quá 40 giờ trong 1 tháng.
Số giờ làm thêm của người lao động không quá 200 giờ
trong năm.

8/2022 Bài 7 26
3. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Thời giờ nghỉ ngơi (Điều 109, 110 BLLĐ2019)

1. Người lao động làm việc 8 giờ liên tục thì được nghỉ ít
nhất nửa giờ tính vào giờ làm việc

2. Người làm ca đêm được nghỉ giữa ca ít nhất 45 phút,


tính vào giờ làm việc

3. Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12


giờ trước khi chuyển sang ca khác
8/2022 Bài 7 27
3. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Lao động nữ (Điều 137 BLLĐ2019)


Lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi
ngày 30 phút, trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng
tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm
việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương
theo hợp đồng lao động.

8/2022 Bài 7 28
II. Một số nội dung chính
3. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
(chương VII)

Điều 72

Mỗi tuần người lao động được nghỉ ít nhất một


ngày (24 giờ liên tục)

8/2022 Bài 7 29
2. Một số nội dung chính
2.3. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Điều 112 (BLLĐ 2019):
Người lao động được nghỉ làm việc hưởng nguyên
lương những ngày lễ sau đây: (11 ngày)
❑ Tết dương lịch: 1 ngày (01.01)
❑ Tết âm lịch: 5 ngày
❑ Ngày Giỗ tổ Hùng Vương: 1 ngày (10/3 ÂL)
❑ Ngày chiến thắng: 1 ngày (30/4 dương lịch)
❑ Ngày Quốc tế lao động: 1 ngày (ngày 01/5 dương lịch)
❑ Ngày Quốc khánh: 2 ngày (ngày 02/9 dương lịch + 1
ngày trước / sau)
8/2022 Bài 7 30
SỐ NGÀY NGHỈ CỦA CÁC NƯỚC
1. Ấn Độ: 21 ngày
2. Colombia, Philippines: 18 ngày
3. Trung Quốc, Hong Kong: 17 ngày
4. Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Pakistan: 16 ngày
5. Nhật Bản, Malaysia, Argentina, Lithuania, Thụy Điển: 15
ngày
6. Indonesia, Chile, Slovakia: 14 ngày
7. Hàn Quốc, Áo, Bỉ, Na Uy, Đài Loan: 13 ngày
8. Phần Lan, Nga: 12 ngày
9. Singapore, Canada, Ý, Đan Mạch, Pháp, UAE, Morocco,
Séc, Luxembourg: 11 ngày
10. Mỹ, Bồ Đào Nha, Ukraine, Australia, New Zealand, Hà
Lan, Croatia, Romania: 10 ngày
8/2022 Bài 7 31
3. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

• Nghỉ việc riêng vẫn hưởng nguyên lương (Điều


115BLLD92019)
• Kết hôn: nghỉ 3 ngày;
• Con đẻ, con nuôi kết hôn: nghỉ 1 ngày;
• Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ,
cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; vợ hoặc
chồng; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 3 ngày.
8/2022 Bài 7 32
3. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
• Người lao động được nghỉ không hưởng
lương 01 ngày và phải thông báo với người
sử dụng lao động (Điều 115BLLD92019)

• khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại,


anh, chị, em ruột chết; cha hoặc mẹ kết
hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.
8/2022 Bài 7 33
3. Bảo hiểm xã hội (chương XII)

Khái niệm: (Điều 3 Luật BHXH2014)

BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu
nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu
nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ
sở đóng vào quỹ BHXH
8/2022 Bài 7 34
3. Bảo hiểm xã hội (chương XII)
Các chế độ bảo hiểm (3)
Bảo hiểm bắt buộc: là loại hình bảo hiểm xã hội mà
người lao động và người sử dụng lao động phải tham
gia bao gồm:
+ ốm đau
+ thai sản
+ Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
+ Hưu trí
+ Tử tuất
8/2022 Bài 7 35
3. Bảo hiểm xã hội (chương XII)

Điều 141 quy định

Loại hình bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với
doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có sử dụng lao động
làm việc theo hợp đồng lao động có thời gian từ 1
tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định
thời hạn
8/2022 Bài 7 36
3. Bảo hiểm xã hội (chương XII)
Điều 149 Luật BHXH2014, Nguồn của Quỹ bảo
hiểm xã hội:
+ Người sử dụng lao động đóng bằng 18% so với tổng
quỹ lương
+ Người lao động đóng bằng 8% tiền lương
+ Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực
hiện các chế độ BHXH đối với người lao động
+ Tiền sinh lời của quỹ
+ Các nguồn khác
8/2022 Bài 7 37
II Một số nội dung chính
3. Bảo hiểm xã hội (chương XII)

Điều 85 Luật bảo hiểm xã hội 2014:

Mức đóng của người lao động

Hàng tháng người lao động đóng 8% mức


tiền lương, tiền công vào quỹ hưu trí và tử
tuất

8/2022 Bài 7 38
II Một số nội dung chính
3. Bảo hiểm xã hội (chương XII)
Điều 86 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định

Người sử dụng lao động đóng 18%:

- 3% vào quỹ ốm đau, thai sản

- 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

- 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất

8/2022 Bài 7 39
3. Bảo hiểm xã hội (chương XII)

Bảo hiểm xã hội tự nguyện: là loại hình BHXH mà


người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn
mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập
của mình để hưởng BHXHM, bao gồm:

+ Hưu trí

+ Tử tuất
8/2022 Bài 7 40
3. Bảo hiểm xã hội (chương XII)

Bảo hiểm thất nghiệp: người đang đóng bảo hiểm thất
nghiệp mà bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng
lao động, hợp đồng làm việc mà chưa tìm được việc
làm, bao gồm các chế độ:
+ Trợ cấp thất nghiệp
+ Hỗ trợ học nghề
+ Hỗ trợ tìm việc làm
+ Bảo hiểm y tế
8/2022 Bài 7 41
II Một số nội dung chính
4. Giải quyết tranh chấp lao động (Chương XIV)

Khái niệm: Điều 157 quy định


Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền
và lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa
người lao động và người sử dụng lao động.
Bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa người
LĐ với người SDLĐ và tranh chấp lao động tập thể
giữa tập thể lao động với người SDLĐ

8/2022 Bài 7 42
II Một số nội dung chính
4. Giải quyết tranh chấp lao động (Chương XIV)

Nguyên tắc giải quyết (Đ.180BLLĐ2019)


❑ Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng
của các bên.
❑ Coi trọng hòa giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền
& lợi ích của hai bên.
❑ Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh
chóng và đúng pháp luật.
❑ Việc giải quyết do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền tiến hành sau khi có yêu cầu của bên // theo đề
nghị của cơ quan, tổ chức
8/2022 Bài 7 43
5. Công đoàn (chương XIII)

Khái niệm: Công đoàn là tổ chức chính trị


xã hội rộng lớn của người lao động tự
nguyện lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng

8/2022 Bài 7 44
Quyền của người lao động

➢ Ñöôïc höôûng phuùc lôïi taäp theå, tham gia quaûn lyù ñôn vò,
doanh nghieäp theo quy ñònh cuûa phaùp luaät vaø noäi quy,
ñieàu kieän cuûa ñôn vò doanh nghieäp.
➢ Ñöôïc ñình coâng theo trình töï, thuû tuïc quy ñònh cuûa phaùp
luaät.
➢ Ñöôïc ñôn phöông chaám döùt hôïp ñoàng lao ñoäng trong
nhöõng tröôøng hôïp nhaát ñònh

8/2022 Bài 7 45
* Nghĩa vụ của NLĐ

❑ Thöïc hieän theo hôïp ñoàng lao ñoäng, theo thoûa öôùc lao
ñoäng taäp theå, chaáp haønh noäi quy lao ñoäng, quy ñònh
cuûa ñôn vò, doanh nghieäp.
❑ Thöïc hieän caùc quy ñònh veà an toaøn lao ñoäng, veä sinh
lao ñoäng, chaáp haønh kyû luaät lao ñoäng. Tuaân thuû söï
ñieàu haønh hôïp phaùp cuûa ngöôøi söû duïng lao ñoäng.

8/2022 Bài 7 46
* Quyền của người SDLĐ

➢ Ñöôïc tuyeån choïn, boá trí, ñieàu haønh lao ñoäng theo yeâu
caàu saûn xuaát, coâng taùc.
➢ Ñöôïc cöû ñaïi dieän ñeå thöông löôïng, kyù keát, thoaû öôùc lao
ñoäng taäp theå.
➢ Ñöôïc khen thöôûng, xöû lyù ngöôøi vi phaïm kyû luaät lao
ñoäng theo quy ñònh cuûa phaùp luaät veà kyû luaät lao ñoäng
vaø traùch nhieäm vaät chaát…
➢ Ñöôïc ñôn phöông chaám döùt hôïp ñoàng lao ñoäng trong
nhöõng tröôøng hôïp nhaát ñònh.
8/2022 Bài 7 47
* Nghĩa vụ của người SDLĐ

➢ Thöïc hieän hôïp ñoàng lao ñoäng, thoûa öôùc lao ñoäng taäp
theå vaø caùc thoaû thuaän khaùc vôùi ngöôøi lao ñoäng.
➢ Baûo ñaûm an toaøn lao ñoäng, veä sinh lao ñoäng vaø caùc
ñieàu kieän lao ñoäng khaùc cho ngöôøi lao ñoäng.
➢ Baûo ñaûm kyû luaät lao ñoäng, thöïc hieän ñuùng caùc quy ñònh
cuûa nhaø nöôùc coù lieân quan tröïc tieáp ñeán quyeàn, lôïi ích
hôïp phaùp cuûa ngöôøi lao ñoäng.
➢ Toân troïng nhaân phaåm, ñoái xöû ñuùng ñaén vôùi ngöôøi lao
ñoäng, quan taâm ñeán ñôøi soáng vaø tinh thaàn cuûa ngöôøi lao
ñoäng./.
8/2022 Bài 7 48

You might also like