Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG DD&CN www: xaydung.huce. edu.vn

SỨC BỀN VẬT LIỆU 2

Bộ môn Sức bền vật liệu – Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

1
SỨC BỀN VẬT LIỆU 2
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC SBVL2
Sức bền vật liệu là môn học nghiên cứu phương pháp tính toán kết cấu
sao cho đảm bảo:
 Điều kiện bền:  Điều kiện cứng:  Điều kiện ổn định:

Các cấu kiện Biến dạng của các cấu Các cấu kiện bảo
không bị phá hủy, kiện không vượt quá toàn được trạng thái
sụp đổ giá trị cho phép cân bằng ban đầu
→ Chương 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 2
NỘI DUNG

CHƯƠNG 9 – ỔN ĐỊNH CỦA THANH THẲNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM

9.1. Khái niệm chung


9.2. Bài toán Euler xác định lực tới hạn
9.3. Ứng suất tới hạn – Giới hạn áp dụng công thức Euler
9.4. Ổn định của thanh ngoài giới hạn đàn hồi
9.5. Phương pháp thực hành tính ổn định của thanh chịu nén đúng tâm
9.6*. Thanh chịu uốn ngang và uốn dọc đồng thời

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 3


9.1. Khái niệm chung

 Ổn định vị trí của vật thể hình cầu

nhiễu

Cân bằng ổn định


Cân bằng phiếm định Cân bằng không ổn định
(cân bằng bền)
→ Có khả năng tự bảo → Cân bằng tại vị trí → Không có khả năng tự
toàn được dạng cân bằng mới bảo toàn được dạng cân
ban đầu bằng ban đầu
CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 4
9.1. Khái niệm chung

 Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm


F
R Xét thanh thẳng và mảnh chịu
1 nén đúng tâm bởi lực F → ở trạng
thái lý tưởng, cột luôn thẳng và
chỉ chịu nén đúng tâm.
Nhiễu: gió, va chạm; khuyết tật
vật liệu; độ lệch tâm ban đầu của
lực; độ cong ban đầu của trục do
sai số khi thi công… → thường
được mô hình hóa dưới dạng tải
trọng ngang R.

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 5


9.1. Khái niệm chung

 Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm


F (1) F nhỏ: khi không còn nhiễu,
Lực nén đúng tâm F tăng dần

R
1 cột quay trở lại vị trí cân bằng
ban đầu → Trạng thái cân bằng
ổn định.
(3) Khi tăng F đủ lớn: khi không
còn nhiễu, cột không quay trở về
R vị trí ban đầu → Trạng thái cân
3 bằng không ổn định.

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 6


9.1. Khái niệm chung

 Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm


Lực nén đúng tâm F tăng dần
1 2 3
F
R

Trạng thái cân Trạng thái tới hạn, Trạng thái cân bằng
bằng ổn định F = Fth không ổn định

(2) Trạng thái trung gian: tồn tại một trạng thái chuyển tiếp giữa hai
trạng thái (1) ổn định và (3) không ổn định → Trạng thái tới hạn.
Tải trọng ứng với trạng thái tới hạn → Tải trọng tới hạn Fth.

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 7


9.1. Khái niệm chung

 Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm


Lực nén đúng tâm F tăng dần
1 2 3
F
R

Trạng thái cân Trạng thái tới hạn, Trạng thái cân bằng
bằng ổn định F = Fth không ổn định

Khi F > Fth → thanh mất ổn định (bị cong). Khi bị mất ổn định, trong
thanh tồn tại cả lực dọc Nz và mô-men uốn dọc M (là nguyên nhân
làm cho biến dạng của thanh tăng nhanh).

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 8


9.1. Khái niệm chung

 Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm


Lực nén đúng tâm F tăng dần
1 2 3
F
R

Trạng thái cân Trạng thái tới hạn, Trạng thái cân bằng
bằng ổn định F = Fth không ổn định
Fth
→ Điều kiện ổn định: F hay F   Fth 
k
Trong đó, k là hệ số an toàn về ổn định (được tra trong các tiêu chuẩn
thiết kế), k > 1. → Xác định Fth ?
CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 9
9.1. Khái niệm chung

 Một vài hình ảnh về phá hủy do mất ổn định của kết cấu

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 10


9.2. Bài toán Euler xác định lực tới hạn

 Xét thanh thẳng có hai đầu là liên kết khớp


chịu nén đúng tâm.
 Giả thiết: Thanh mất ổn định (cong) khi vật
liệu vẫn đang làm việc trong giai đoạn đàn
hồi (σz ≤ σtl).
 Bài toán xác định lực tới hạn của thanh được
Leonhard Euler (1707 – 1783) giải năm 1774.

Leonhard Euler
(1707-1783)

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 11


9.2. Bài toán Euler xác định lực tới hạn

 Thanh mất ổn định (cong)


trong mặt phẳng có độ
cứng nhỏ nhất  momen
quán tính của mặt cắt
ngang là Imin.

 Giả thiết: Khi mất ổn định, VL thanh làm việc M


y"  
trong miền đàn hồi - Phương trình vi phân gần EI min
đúng của đường đàn hồi:

 Xét mặt cắt ngang tại O có tọa độ z: M  z   M  Fth  y  z 

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 12


9.2. Bài toán Euler xác định lực tới hạn

 Thay vào phương trình vi


phân của đường đàn hồi:
Fth
 y " y0
EI min

Đặt Fth   2  y "  2 y  0


EI min

Nghiệm tổng quát của phương


trình vi phân:
y  C1 sin  z  C2 cos  z
C1 và C2 là các hằng số tích phân, xác định nhờ điều kiện biên:
 z=0→y=0 C1  0  C2  1  0
 (*)
 z=L→y=0 C1  sin  L  C2  cos  L  0

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 13


9.2. Bài toán Euler xác định lực tới hạn

C1  0  C2  1  0
 (*)
C1  sin  L  C2  cos  L  0
C2  0

C1  sin  L  0

Để hệ phương trình không có


nghiệm tầm thường (y≠0 như
giả thiết ban đầu)
sin  L  0   L  n  n  1, 2...
Fth n 2 2 EI min
với  
2
 Fth   n  1, 2...
EI min L2

n = 1,2… tương ứng với các dạng mất ổn định khác nhau của thanh

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 14


9.2. Bài toán Euler xác định lực tới hạn

Trong thực tế, lực F tăng dần từ 0 đến những giá trị nhất định , do đó,
chỉ cần F đạt tới giá trị nhỏ nhất, ứng với n =1, là thanh mất ổn định

 2 EI min → Công thức Euler


Fth  2
L
Công thức Euler trên đây áp dụng cho
thanh có hai đầu là liên kết khớp.
Với các thanh có điều kiện biên khác, bằng
cách làm tương tự ta cũng nhận được biểu
thức xác định lực tới hạn và biểu diễn bằng
công thức Euler mở rộng:
 2 EI min
Fth 
 

2
L

Trong đó, µ là hệ số chiều dài hiệu dụng (hay hệ số phụ thuộc liên kết).
CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 15
9.2. Bài toán Euler xác định lực tới hạn

Thanh có liên kết thường gặp với các trị số của μ

Khớp – Khớp Ngàm – Tự do Ngàm – Ngàm Ngàm – Khớp


 1  2   0,5   0,7

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 16


9.3. Ứng suất tới hạn – Giới hạn áp dụng công thức Euler

Fth  2 E I min  2 Ermin 2  2E


 Ứng suất tới hạn  th     
A  L 2
A  L
2
 L 
2

 
L  min 
r
Đặt  – độ mảnh của thanh chịu nén
r
 2E
 Ứng suất tới hạn  th  2
max  x L

 x 
 rx
Độ mảnh lớn nhất λmax = max{λx; λy}, trong đó:   L
  y
 y ry
Ví dụ (hình bên):

Trong mặt  x  2 Trong mặt   y  0,5


 
phẳng yOz  h phẳng xOz  b
xr  xr 
(ngàm – tự do)  12 (ngàm – ngàm)  12

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 17


9.3. Ứng suất tới hạn – Giới hạn áp dụng công thức Euler

Ta có điều kiện ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm:
Nz 
z    th   th
A k
Giới hạn áp dụng của công thức Euler:
Theo giả thiết “Thanh mất ổn định (cong) khi vật liệu vẫn đang làm
việc trong giai đoạn đàn hồi” → σth ≤ σtl
 2E  2E  2E
 2   tl  max  Đặt 0  – độ mảnh giới hạn
max  tl  tl

Giới hạn áp dụng công thức Euler : max  0

→ Công thức Euler áp dụng cho các thanh có độ mảnh lớn.

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 18


9.4. Ổn định của thanh ngoài giới hạn đàn hồi
Thanh có độ mảnh lớn (λmax ≥ λ0): Áp dụng công thức Euler
 2E   2E 
 th  2  0   → Thanh mất ổn định trong giới hạn đàn hồi
max   tl 
 

Khi λmax < λ0, thanh mất ổn định ngoài giới hạn đàn hồi:
 th Đường
Thanh có độ mảnh vừa (λ1 ≤ λmax < λ0) 0 thẳng
Jasiński
Áp dụng công thức thực nghiệm Jasinski  tl
Hyperbole
 th  a  bmax  a 0  Euler

 1  
 b 
1 0 max
a, b là các hằng số phụ thuộc vật liệu
Thanh có độ mảnh nhỏ (λmax < λ1): Trạng thái tới hạn ≡ Trạng thái phá
hoại bền
 0   b với vật liệu giòn
 th   0 
   với vật liệu dẻo
 0 ch

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 19


9.5. Phương pháp thực hành tính ổn định của thanh chịu nén
đúng tâm

Điều kiện bền: Điều kiện ổn định:


 Nz  th
N
 z  z     0 z    th  
A n A k

Nz
z     
A

→ Điều kiện ổn định theo phương pháp thực hành, bao hàm cả điều
kiện bền
 th n
Trong đó,    là hệ số giảm ứng suất cho phép (φ < 1).
0 k

Hệ số φ được tra bảng theo độ mảnh và vật liệu.

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 20


9.5. Phương pháp thực hành tính ổn định của thanh chịu nén
đúng tâm
BẢNG TRA HỆ SỐ GIẢM ỨNG SUẤT CHO PHÉP
Độ Hệ số φ Độ Hệ số φ
mảnh Thép CT Thép CT
mảnh Thép CT Thép CT
Gỗ λ Gỗ
λ 2, 3, 4 5
Gang
2, 3, 4 5
Gang

0 1.00 1.00 1.00 1.00 110 0.52 0.43 0.25


10 0.99 0.98 0.97 0.99 120 0.45 0.36 0.22
20 0.96 0.95 0.91 0.97 130 0.40 0.33 0.18
30 0.94 0.92 0.81 0.93 140 0.36 0.29 0.16
40 0.92 0.89 0.69 0.87 150 0.32 0.26 0.14
50 0.89 0.86 0.57 0.80 160 0.29 0.24 0.12
60 0.86 0.82 0.44 0,71 170 0.26 0.21 0.11
70 0.81 0.76 0.34 0.60 180 0.23 0.19 0.10
80 0.75 0.70 0.25 0.48 190 0.21 0.17 0.09
90 0.69 0.62 0.20 0.38 200 0.19 0.16 0.08
100 0.60 0.51 0.19 0.31

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 21


9.5. Phương pháp thực hành tính ổn định của thanh chịu nén
đúng tâm

Ba bài toán cơ bản về ổn định:


Nz
 Kiểm tra ổn định:    
A

Nz
 Xác định kích thước mặt cắt ngang: A
  
L L
φ phụ thuộc max   → phụ thuộc A → phương pháp thử dần
rmin I min / A

 Xác định tải trọng tới hạn cho phép:

N z  A     Pth 

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 22


Bài tập

Ví dụ 9.1: F
Thanh có mặt cắt ngang hình chữ nhật chịu lực nén đúng
tâm như hình vẽ. Điều kiện liên kết trong hai mặt phẳng b
quán tính chính trung tâm là như nhau. 1 1 h x
1. Tính độ mảnh lớn nhất của thanh. H
y
2. Kiểm tra điều kiện ổn định của thanh. 11
Biết: F=150kN; b=6cm; h=10cm; H=3m; thanh được làm
bằng vật liệu có σtl=24kN/cm2; E=2×104kN/cm2; hệ số an
toàn về ổn định k=3.
GIẢI:
1. Độ mảnh lớn nhất của thanh:
  0,7
10.63
I min  I y   180 cm 4 L 0,7.300
12 Vậy max    121, 24
rmin 1,73
I
rmin  min  1,73 cm
A

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 23


Bài tập

2. Kiểm tra điều kiện ổn định của thanh: F


 Kiểm tra giới hạn áp dụng của công thức Euler:
b
 2E  2  2  104
0    90,69 1 1 h x
 tl 24
H
max  121, 24  0 → Áp dụng được công thức Euler y
11
 Ứng suất tới hạn cho phép của thanh:
 2 E  2  2  104
 th  2   13, 43 kN/cm 2
max 121, 24 2

 th 13, 43
  th     4, 48 kN/cm 2
k 3
 Điều kiện ổn định:
Nz F 150
z     2,5 kN/cm 2
A A 6  10
Ta thấy  z  2,5 kN/cm 2   th  → Thanh thỏa mãn điều kiện ổn định

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 24


Bài tập

Ví dụ 9.2:
A B
Cho giàn chịu lực như hình vẽ. Thanh BC làm
bằng gỗ có tiết diện là hình tròn đặc. a D
F x
1. Tính lực dọc trong thanh BC.
D C y
2. Tính tải trọng cho phép theo điều kiện
ổn định của thanh BC. 2a a  1m 11
Biết: D=8cm; gỗ có [σ]=1,2kN/cm2; Bảng tra
hệ số giảm ứng suất cho phép như trên Slide
19.
GIẢI:
1. Lực dọc trong thanh BC:
Tách nút B: N AB
45 o
B
 Y  0  N BC cos 45o  F
 N BC  F 2 (nén)
F
N BC

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 25


Bài tập

2. Tải trọng cho phép:


A B
 Độ mảnh lớn nhất của thanh BC:
 1 a D

  LBC 1 100 2 F x
D  max    70,71
rmin  D C y
4 
rmin 8/4
2a a  1m 11

 Tra bảng với vật liệu gỗ


  70    0,60

  80    0, 48
Nội suy    0,5914
 Điều kiện ổn định của thanh BC:
N BC F 2      D 2 0,5914  1, 2    82
 BC        F    25,16 kN
ABC  D 2 / 4 4 2 4 2

Vậy  F   25,16 kN

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 26


Bài tập
Ví dụ 9.3: q b
B C 3b
Cho hệ thanh chịu lực như hình vẽ. Thanh CD x
bằng gỗ có tiết diện là hình chữ nhật.
y
1. Tính lực dọc trong thanh CD.
a  1m 2a  D 11
2. Tìm kích thước nhỏ nhất bmin của tiết
diện theo điều kiện ổn định của thanh
CD.
 q
Biết: a=1m; α=60o; LCD=175cm; q=20kN/m; gỗ
có [σ]=1,2kN/cm2; Bảng tra hệ số giảm ứng B
suất cho phép như trên Slide 19.
GIẢI: N CD
a  1m 2a
1. Lực dọc trong thanh CD:
Ta có:

 M B  0  NCD  3a  sin 60o  2qa  2a


 N CD  30,79 kN (nén)

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 27


Bài tập
2. Tìm kích thước nhỏ nhất bmin: q b
 Độ mảnh lớn nhất của thanh CD: B C 3b
x
 1 
 L 1 175 175 12 y
b  max  CD  
rmin  a  1m 2a  D 11
12 
rmin b / 12 b

 Bước 1: Giả sử φ1=0,5


N CD 30,79 30,79
 CD    1     0,5  1, 2  b1  4,14 cm
ACD 3b12 3b12

(Tra bảng)
Với b1=4,14cm  1  175 12  146,58  '1  0,1468
4,14
 1   '1 
 Bước 2: Giả sử φ2=0,3234  
 2 

N CD 30,79 30,79
 CD     2     0,3234  1, 2  b2  5,14 cm
ACD 3b22 3b22
175 12 (Tra bảng)
Với b2=5,14cm  2   117,94  '2  0, 2262
5,14
CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 28
Bài tập
2. Tìm kích thước nhỏ nhất bmin: q b
 Độ mảnh lớn nhất của thanh CD: B C 3b
x
 1 
 L 1 175 175 12 y
b  max  CD  
rmin  a  1m 2a  D 11
12 
rmin b / 12 b

 Bước 3: Giả sử φ3=0,2748


N CD 30,79 30,79
 CD     3     0, 2748  1, 2  b3  5,58 cm
ACD 3b12 3b32

175 12 (Tra bảng)


Với b3=5,58cm  3   108,64  '3  0, 2582 (Sai số 6,04%)
5,58

 Bước 4: Giả sử φ4=0,2665

N CD 30,79 30,79
 CD     4     0, 2665  1, 2  b4  5,67 cm
ACD 3b42 3b42
175 12 (Tra bảng)
Với b4=5,67cm  4   106,92  '4  0, 2685 (Sai số 0,75%)
5,67
CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 29
Bài tập
2. Tìm kích thước nhỏ nhất bmin: q b
 Ta chọn bmin=5,67 cm → ACD=96,45 cm2 và B C 3b
x
kiểm tra lại ổn định:
y
175 12
max   106,92 a  1m 2a  D 11
5,67

(Tra bảng)
  0, 2685

Điều kiện ổn định:


N 30,79 
 CD  CD   0,3192 kN/cm 2 

   CD    
ACD 96, 45
(Thỏa mãn)
    0, 2685  1, 2  0,3222 kN/cm 2 

Vậy, kích thước nhỏ nhất của tiết diện thanh CD thỏa mãn điều kiện ổn định là
bmin = 5,67 cm

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 30


SỨC BỀN VẬT LIỆU 2

Thank you for your attention


Phạm Sỹ Đồng
Bộ môn Sức bền Vật liệu – Khoa Xây dựng DD&CN
Trường Đại học Xây dựng
E-mail: Dongps@huce.edu.vn
0983231177

CHƯƠNG 9: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm – 31

You might also like