Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

PHẠM VĂN HẬU 17N2

I/ TUABIN KHÍ:

1. Mục đích của tuabin khí là gì?


- Vì lò hơi không thế lấy khí đồng hành làm vật liệu chính để vận hành lò
hơi. Nên ở đây, ta phải cần lắp đặt thêm tuabin để khi khí đồng hành đi
qua TB khí sẽ giãn nở sinh công và sinh ra khói thải. Lúc đó LH sẽ lấy
khói thải từ TB khí để vận hành
- Tuabin khí có 2 loại là TB khí công nghiệp và TB khí hàng không. Ở đây
chúng ta sử dụng là TB khí công nghiệp có chu trình đơn.
2. Vật liệu gì dùng để cấp vào MN của tuabin khí?
- Khí đồng hành
3. Tại sao lại lắp đặt 2 tuabin khí?
-Vì với NMĐ 1200MW có Qc (tiêu hao nhiệt cho toàn nhà máy) lớn hơn
Qkhói rất nhiều. Nên ta cần phải lắp 2 tuabin khí. Vừa tăng lưu lượng khi 1
tuabin sẽ có 500kg/s, đồng thời tăng Qc
4. Tại sao lại chọn tuabin khí 200MW?
-
5. Nêu nguyên lý hoạt động của tuabin khí
-

II/ LÒ HƠI:

1. Lò hơi dùng trong nhà máy có công suất 1200MW là lò hơi loại gì?
Phân tích lò hơi loại đó.
_Là lò hơi thu hồi nhiệt có QNTG. Ở lò hơi thu hồi năng lượng nhiệt từ các
dòng khí nóng (khói thải nóng) từ các tuabin khí. Lò hơi này được sử dụng
cho quá trình phát điện
Đặc điểm:
+ Có công suất vừa hoặc lớn
+ Hoạt động với nhiệt độ và áp suất ổn định
+Không cần nhiên liệu đốt
+Tiết kiệm năng lượng, sản lượng hơi ổn định
_Cấu tạo:
+Bộ hâm nước
+Bộ sấy không khí

Q&A ĐANMĐ Trang 1


PHẠM VĂN HẬU 17N2

+Cụm ống feston


+Bộ quá nhiệt
+Buồng đốt
+Bao hơi
2. Tại sao trong bản vẽ lại cần đến 2 lò hơi?
_ Vì ta có 2 tuabin khí nên sẽ có 2 đường khói. Vì đường khói không thể đi
chung nên phải cần 2 lò hơi để đáp ứng đủ đường khói.
3. Tại sao đường khói từ 2 tuabin khí về lò hơi lại không gộp thành 1
đường mà phải đi tách riêng ra thành 2 đường?
_Tại vì đường khói ra khỏi tuabin khí là rất lớn nên ta không thể gộp thành 1
đường khói để đi vào lò hơi được.
4. Các yếu tố để chọn lò hơi phù hợp với hệ thống nhà máy 1200MW?
- Đủ lượng hơi quá nhiệt cho các tầng của tua bin
-
5. Mục đích của lò hơi là gì?
_Khói thải từ tuabin khí khi vào lò hơi sẽ gia nhiệt với nước cấp từ các BGN
vào lò hơi. Sau đó sinh ra hơi CA và sẽ được đưa đến tuabin CA
6. Lò hơi loại gì?

- Lò hơi kiểu thu hồi nhiệt có bao hơi và quá nhiệt trung gian. Vì nhiên liệu hệ
thống là khí đồng hành nên khi qua lò hơi

III/ BÌNH PHÂN LY:

Q&A ĐANMĐ Trang 2


PHẠM VĂN HẬU 17N2

1. Mục đích của bình phân ly.


_BPL là một bình sinh hơi và nó làm giảm áp suất nước xả lò xuống áp
suất nước sôi ở trong BPL và đồng thời sẽ sinh ra một lương hơi bão
hòa khô cấp vào BKK. Và nước sôi ra BPL sẽ được cấp vào BGN nước
bổ sung.

2. Chọn bình phân ly có áp suất là bao nhiêu. Tại sao?


_BPL thường có áp suất là 7 bar. Vì nước sẽ được đưa từ nơi có áp suất
thấp về nơi có áp suất cao.

IV/ BÌNH GIA NHIỆT NƯỚC BỔ SUNG:

1. Mục đích của BGNNBS?


_Để tận dụng một phần nước xả từ lò hơi sau khi đã được phân ly từ BPL.
Và sẽ được trộn lẫn vào nước bổ sung đã được xử lý hóa học để cấp bổ sung
vào BKK
2. BGN nước bổ sung có áp suất là bao nhiêu?
_Có áp suất cùng với áp suất của BPL

V/ BÌNH GIA NHIỆT:

Q&A ĐANMĐ Trang 3


PHẠM VĂN HẬU 17N2

_Là thiết bị tđn kiểu bề mặt, nước cấp sẽ đi bên trong ống và hơi trích sẽ đi bên
ngoài ống. Lúc này hơi trích sẽ gia nhiệt cho nước cấp để đạt đến nhiệt độ yêu cầu.

1. Công thức tổng quát để xác định lưu lượng trên BGN.
_Trong thuyết minh.
2. Chọn BGN theo các phương pháp nào?
B1:Xác định lưu lượng dòng nước đi qa W
B2:Tìm entapi đầu vào&ra của BGN
B3:Nhiệt độ nước đầu vào&ra và nhiệt độ nước đọng => Nhiệt độ trung bình
B4:Xác định được bề mặt tđn F1,2,3,…
B5: Chọn BGN dựa vào F.

3. Nêu các thành phần của BGNCA. Mục đích của từng thành phần
_LH: là phần làm lạnh hơi. Làm lạnh hơi trích nhả nhiệt cho nước
_GNC: gia nhiệt chính
_LĐ: phần làm lạnh nước đọng
 Nên chọn nhiệt độ của hơi ra khỏi LH cao hơn nhiệt độ bão hòa của nó
khoảng 8-100C
 Nhiệt độ nước ra khỏi GNC nên chọn thấp hơn nhiệt độ bão hòa của phần
này 2-50C
4. Đầu vào&ra của tất cả đường hơi&nước trên BGNCA. Nêu tính chất từng
cái.
5. Đầu vào&ra của tất cả đường hơi&nước trên BGNHA. Nêu tính chất từng
cái.
6. Tại sao đường nước đọng từ BGNHA6 không dồn tiếp về đường nước
đọng mà lại cấp lại đường nước cấp cho HA5
_Vì trong các đường nước đọng đều có một ít hơi trích còn xót lại. Nên nếu
không đưa nước đọng từ BGN HA456 sẽ tránh gây hiện tượng tổn thất trao
đổi nhiệt tại BN. Nhưng sẽ tốn nhiều bơm hơn nếu dùng phương pháp.
_Và ta không thể dồn cả nước đọng của BGN HA345 về HA6 rồi cấp lại cho
BKK được vì các BGN345 đang có áp suất dương còn BGN6 thì có áp suất
âm. Vì vậy nếu đưa về BGN6 sẽ gây hiện tượng xâm thực tại bơm của
BGN6.
7. Mục đích của bẫy hơi?

Q&A ĐANMĐ Trang 4


PHẠM VĂN HẬU 17N2

_Vì ở BGN HA thì nước trao đổi nhiệt bề mặt với hơi trích nên khi đó nước
đọng khi về BN sẽ dẫn theo một lượng hơi trích đang ở trong nước đọng. Vì
vậy nên cần bẫy hơi để giữ lại một phần nào đó hơi trích từ nước đọng.
8. Đường nước đọng để làm gì? Nêu nguyên nhân sinh ra nước đọng.
_Dùng để rút nước đọng ra khỏi bộ phận BGN, mục đích là để quá trình tđn
trong BGN được thực hiện tốt hơn.
_Nguyên nhân: Do hơi trích từ các cửa trích đến BGN và gia nhiệt cho nước
cấp vào BKK từ BN. Sau khi thực hiện gia nhiệt thì nhiệt độ hơi trích giảm
xuống và ngưng tụ thành nước đọng.
_Ở các BGN CA có thêm phần làm lạnh đọng là để giảm sự thay thế của hơi
trích trong các BGN tiếp nhận nước đọng đó và như vậy sẽ giảm tổn thấy
NL.
9. Vì sao lại bơm nước đọng về sau bình gia nhiệt mà không bơm về trước
bình gia nhiệt?
Bơm nước đọng về phía trước BGN sẽ không tận dụng được nhiệt của nước
đọng tại BGN đó và còn làm tăng nhiệt độ và lưu lượng nước đầu vào BGN liền
trước, từ đấy làm giảm nhiệt lượng trao đổi trong BGN liền trước (ảnh hưởng của
lưu lượng không đáng kể so với ảnh hưởng của nhiệt độ đầu vào), làm giảm lưu
lượng hơi trích (vì thông số hơi vào và ra đã fix), giảm hiệu suất chu trình. Còn
bơm về phía sau BGN thì làm ảnh hưởng đến quá trình như trên, nhưng có thể tận
dụng được nhiệt thừa của nước đọng tại chính BGN đó dẫn đến nhiệt độ nước đọng
và nhiệt độ nước cấp ra BGN khác nhau rất ít, cải thiện được hiệu suất của chu
trình so với việc bơm nước đọng về trước BGN.

10.Xác định lưu lượng hơi trích và lưu lượng nước đi trong từng BGN
CA&HA

_ Lưu lượng nước : Dnc = D0 .α nc

Trong đó : anc = 0 + arr + axả


Lượng hơi tua bin: 0 = 1
3600 N e
D 0= , kg/ s ¿

( )
7
_Lưu lượng hơi:
( i0 −ik +(i )) 1−∑ y i . α i . ηg . ηm
sau tr ướ c
' −i
qntg qntg
i=1

_Lưu lượng nước bổ sung : αbs = αrr + αbỏxả

Q&A ĐANMĐ Trang 5


PHẠM VĂN HẬU 17N2

_ Lưu lượng hơi phân ly:


_ Lưu lượng nước ra khỏi bình phân ly :
11. Tại sao BGNCA lại lấy hơi trích từ Tuabin CA còn BGNHA lại lấy hơi
trích từ Tuabin HA?
_Vì ở nơi áp suất cao về nơi áp suất thấp sẽ gây hiện tượng giản nở hơi rất
lớn. Vì vậy nên nếu hơi trích từ cửa trích CA về BGNHA sẽ gây hiện tượng
giản nở hơi và chiếm thể tích trong BGNHA.
12.Mục đích của BGN làm mát hơi chèn?
- Hơi chèn đi tận dụng một phần hơi quá nhiệt từ lò hơi để nâng nhiệt độ
nước cấp. Nhiệt độ nước cấp trc khi vào lò hơi lúc đó nước đã nóng thì tiêu
tốn lượng nhiệt khi đốt lò hơi ít hơn. Nâng cao hiệu suất nhà máy.
13.Tại sao bơm nước đọng về sau BGN mà không về trước BGN?
_Tại vì hơi trích khi cho vào BGN sau khi gia nhiệt cho đường nước thì nhiệt
độ càng về sau của hơi trích sẽ giảm. Nên cho đường nước đọng vào phía sau
của BGN để đồng thời gia nhiệt cho nước cấp lúc mới vào vì nước đọng từ
BGN đằng trước cấp vào nên cũng có nhiệt độ cao.

14. Nước đọng dồn về phía phần hơi hay phần nước của BGN?
_Nước đọng thường được dồn về phần hơi của BGN

15. Mục đích tính toán bơm cấp trước khi tính toán GNCA3 để làm gì ?

để đáp ứng được hiệu quả khử khí kiểu nhiệt. Vì thế nên trước khi tính toán
BGNCA số 3 ta phải tính sơ bộ độ gia nhiệt bơm cấp để xác định entanpy của nước
cấp ra khỏi bơm đi vào BGNCA này

16.Tại sao điểm hỗn hợp ở số 5-6 mà ko phải ở số 4-5 . ?

Vì cái áp suất chỗ bình số 6 nó còn cao , mà nếu mà đưa về bình ngưng luôn thì nó
sẽ hóa hơi , nên ta dồn đường nước về đường nước chính .

Q&A ĐANMĐ Trang 6


PHẠM VĂN HẬU 17N2

- Thêm ý là cái chỗ đó là áp suát đã thấp rồi , mà nếu dồn chỗ đó sẽ có cái
bơm làm việc ở áp suất thấp hơn nữa . dễ hư bơm
17.Tại sao BGNCA có 3 ngăn, BGNHA có 2 ngăn?
BGNCA có 3 ngăn để tận dụng tối đa nhiệt của hơi trích cao áp gia nhiệt cho
nước cấp, nếu chỉ dùng BGN có 1 hoặc 2 ngăn thì nước cấp nhận được ít nhiệt
hơn, lượng nhiệt thừa của nước đọng dồn về bình khử khí gây tổn thất năng lượng.
Hơi trích đến BGNHA có áp suất và nhiệt độ không quá cao, năng lượng
không quá nhiều, nếu dùng BGN có 3 ngăn chẳng những không tận dụng được bao
nhiêu năng lượng từ hơi trích mà lại tốn thêm tiền cho thiết bị.

Q&A ĐANMĐ Trang 7


PHẠM VĂN HẬU 17N2

VI/ BÌNH KHỬ KHÍ:

1. Mục đích của BKK. Nêu các đường hơi trích và đường nước cấp vào của
BKK. Phân tích.
_BKK làm tách các khí xâm thực như CO2, O2 có khả năng ăn mòn thiết bị
và các ống dẫn trong NMĐ. Vì vậy bảo vệ chúng khỏi bị ăn mòn thì ta áp
dụng biện pháp tách khí hòa tan trong nước-gọi là khử khí cho nước

_Tại BKK gồm có:


+ Đường nước ngưng chính sau khi đi qua BGNHA4: nn, iKKv
+ Đường hơi trích từ cửa trích CA3 sau khi đi qua van giảm áp
+ Đường hơi bão hòa khô từ BPL sau khi đã tách ra khỏi nước xả lò
+ Đường nước đọng từ các BGNCA
+ Đường nước bổ sung từ BGN nước bổ sung
2. Nguyên lý bình khử khí?
_Để tách O2 ra khỏi nước phải làm cho phân áp suất trên mặt nước thật nhỏ
bằng cách nâng cao áp suất riêng phần p h của hơi nước trong không gian trên
bề mặt thoáng lên thật lớn, sao cho p h ~p muốn vậy cần phải đun sôi nước để
tăng lượng hơi trên bề mặt thoáng.
_Nước được đưa vào phía trên cột khử khí đi qua các đĩa phân phối sẽ rơi
xuống như mưa. Hơi đi từ phía dưới cột lên chui qua các dòng nước, trong
quá trình chuyển động ngược chiều nhau hơi sẽ truyền nhiệt cho nước làm
tăng nhiệt độ nước đến nhiệt độ bão hoà tương ứng với áp suất trong bình
khử khí. Khi đó áp suất riêng phần của H2O tăng lên, còn áp suất riêng phần
của các chất khí khác sẽ giảm xuống và chúng dễ dàng thoát ra khỏi nước và
đi lên phía trên và được thải ra khỏi bình cùng với một lượng hơi nước. Nước
đã được khử khí tập trung xuống thùng chứa ở phía dưới đáy cột khử khí.
Thể tích thùng chứa bằng khoảng 1/3 năng suất bình khử khí.

3. Tại sao BKK lại đặt cao hơn Bơm? Và Bơm ở BKK là loại bơm gì? Tại
sao lại chọn bơm như vậy?
_BKK đặt cao hơn bơm là vì bơm chỉ hoạt động ở áp suất âm. Mà BKK lúc
này có p = 6 bar. Vì vậy nên đặt cột áp giữa BKK và bơm là 20-25m để khi
nước từ BKK xuống bơm là áp suất âm để tránh gây hiện tượng xâm thực
trong bơm.

Q&A ĐANMĐ Trang 8


PHẠM VĂN HẬU 17N2

_ Phải đặt BKK trên cao vì nếu không thì đầu hút của bơm nước sẽ sối trong
đầu hút của bơm nước cấp nên sẽ gây bị air bơm, xâm thực bơm nên bơm sẽ
bị mài mòn rất nhanh và thậm chí là không bơm được.
_Nếu để trên cao thì áp suất đầu hút của bơm chính bằng áp suất bh của bình
(nước sôi) cộng vs chiều cao của cột áp. Nếu mà muốn bơm được thì đầu hút
của bơm phải tạo ra 1 áp suất âm. Áp suất âm tối đa là -1 tương đương
khoảng 10m.
_Bơm nước ngưng cũng đặt cao hơn nhưng không nhiều do cột áp của nó bé.
Lưu lượng và cột áp của bơm ngưng đều bé hơn bơm cấp.

4. Các yếu tố để chọn BKK phù hợp cho NMĐ 1200MW?


_Trong một NMĐ thường chọn 1 BKK. Còn đối với nhưng nhà máy trên
500MW thì sẽ chọn 2 máy. Vì đề tài chỉ là NMĐ 200MW nên ta chọn 1
BKK
_BKK thường được chọn theo:
+ Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt theo dung tích của bể chứa
+ Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của cột áp khử khí
+ Áp suất làm việc của BKK p=6bar
5. Tại sao đường hơi trích từ tuabin của BKK không lấy từ đường CA1&2
và phải lấy từ CA3?
_Vì lấy hơi trích từ CA1&2 có áp suất cao nên khi đưa và BKK sẽ gây hiện
tượng giản nở hơi. Vì vậy thể tích trong BKK sẽ không đủ nên sẽ lấy hơi
trích từ CA3 có áp suất thấp hơn CA1&2.
6. Nêu cấu tạo cụm van ở đường hơi trích CA3 trước khi vào BKK
_Vì áp suất từ hơi trích CA3 lớn nên phải đi qua van giảm áp để vào BKK
tránh giản nở hơi và chiếm thể tích BKK
7. Nêu nguyên lý hoạt động của BKK.
_Sách nhà máy nhiệt điện
8. Áp suất của BKK là bao nhiêu?
_P=6 bar thấp hơn áp suất
9. Nước cấp cho BGNCA sau khi ra BKK ở trạng thái gì?
_ Nước cấp sau khi ra BKK ở trạng thái bão hòa

Q&A ĐANMĐ Trang 9


PHẠM VĂN HẬU 17N2

11/ Vì sao bơm nước cấp lại có cột áp của khử khí còn bơm nước ngưng thì
không, không lẽ bơm nước ngưng làm việc áp suất thấp như thế mà không bị
xâm thực?

- Với bơm nước cấp thì dễ sinh hơi hơn bơm nước ngưng nên cột áp chống
xâm thực cũng sẽ cao hơn, thực ra bơm nước ngưng cũng có vài m nước
chống xâm thực.
- Tại đầu hút của bơm là chân không ở cái chỗ bình khử khí ( sự giảm áp
nhiều thì nó dễ thành hơi hơn nên dễ air ) , còn đói với bên kia thì áp suất
thấp hơn nên giảm xuống đầu hút tới chân không thì sẽ khó hóa hơi hơn

VII/ BÌNH NGƯNG:

1. Chọn bơm nước ngưng loại gì? Tại sao lại chọn như vậy?
_Đối với nhà máy 200MW có một BN thì nên chọn 2 bơm nước ngưng. Và 1
bơm hoạt động chính còn 1 bơm chạy dự phòng
_Các bước tính chọn bơm nước ngưng:
B1: Xác định lưu lượng của nước ngưng (tổng tất cả lưu lượng có đường vào
BN)
B2: Từ B1 nên sẽ tính được năng suất Q của bơm.
B3: Xác định cột áp của bơm
B4: Tìm được công suất động cơ cần kéo bơm
B5: Dựa vào công suất động cơ cần kéo bơm => Chọn bơm
2. Trạng thái hơi tại BN là trạng thái gì?
_ Trạng thái hơi bão hòa ẩm
3. Thông số hơi cuối Tuabin trước khi vào BN là bao nhiêu?
_Là thông số ik
4. Nhiệt độ ngưng tụ trong BN tăng lên là tốt hay xấu?
_Nhiệt độ ngưng tụ phụ thuộc vào nước làm mát. Với tỉ lệ thuận của áp suất
BN nên nếu nhiệt độ tăng thì áp suất cũng sẽ tăng, mà cần thiết để duy trì độ
chân không trong BN
5. Tại sao BN lại có một ít hơi trích được trích vào Ejecto?
_
6. Cụm bơm dưới BN là cụm bơm loại gì?

Q&A ĐANMĐ Trang 10


PHẠM VĂN HẬU 17N2

_Bơm nước ngưng


7. Mục đích của BN?
_BN có nhiệm vụ làm ngưng tụ hơi thoát khỏi Tuabin , tạo nên độ chân không
cần thiết để tuabin làm việc an toàn và kinh tế. Trong BN là làm mát theo kiểu
bề mặt, nước làm mát đi trong ống còn hơi đi phía ngoài và nhả nhiệt cho
nước làm mát
8. Tại sao về bình ngưng hóa hơi thì có bị gì đâu , tại sao ko cho trích về
Vì cái hơi chỗ bình gia nhiệt số 7 nớ vẫn còn nhiệt mà nếu mình cho về bình
ngưng thì nó hóa hơi , rồi nhả nhiệt cho nước làm mát ngưng tụ thì nó sẽ mất
đi cái lượng nhiệt đo , thì sẽ tang cái lượng tổn thất thôi

9. Vì sao không dồn nước đọng về bình ngưng hết luôn mà dồn về BGN 5-6
rồi dùng bơm bơm lên.
Vì khi dồn đọng về GN số 5 sẽ tận dụng được nguồn nhiệt gia nhiệt nước
cấp mặc dù tốn thêm bơm, khi đó sẽ giảm được một lượng khí về BN (do bẫy hơi
làm việc hiệu suất 70-80% không thể tách hết lượng hơi được)
Không dồn về GN 6 vì ở GN 6 làm việc ở áp suất âm, sẽ dễ gây hư bơm do
hiện tượng xâm thực.

Q&A ĐANMĐ Trang 11


PHẠM VĂN HẬU 17N2

VIII/ EJECTO:

1. Mục đích của ejecto là gì?


_Vì áp suất trong BN rất thấp so với ngoài trời nên sẽ làm cho không khí từ
môi trường vào BN. Nên ejecto là có nhiệm vụ duy trì độ chân không cần
thiết và đồng thời rút không khí trong BN ra ngoài để tránh việc BN tăng trở
lực nhiệt và làm xấu quá trình tđn, giữ cho áp lực ở mức cần thiết.
2. Cấu tạo của ejector?
_Gồm ống phun, ống tăng áp. Khi dòng hơi trích từ tuabin vào ống phun. Sau
khi ra khỏi ống phun thì áp suất dòng hơi giảm, thế năng chuyển thành động
năng tốc độ dòng hơi tăng lên, cuốn theo hơi trong bình ,làm duy trì áp suất
trong bình ngưng.

3. Ejecto lấy hơi trích từ đâu?


_Lấy từ hơi chèn và hơi chèn có từ trong các trục dọc của tuabin.
4. Chọn ejecto dựa vào những yếu tố nào?
_Để rút được kk trong BN thì ta chọn ejecto hơi trong khối. Và đặt 2 ejecto
trong đó có 1 ejecto chính và 1 ejecto khởi động.
5. Hơi chèn cấp vào Ejecto là có từ đâu? Nhiệm vụ của hơi chèn là gì?
Lò Hơi.
6. Đường tái tuần hoàn để làm gì? Được đặt ở đâu?

_Đường tái tuần hoàn được đặt ở phía sau Ejecto.

_ Đường tái tuần hoàn làm việc khi khởi động Tuabin và sẽ làm việc ở phụ tải
thấp vì lúc đó lượng nước ngưng trong BN ít hơn mức quy định. Khi đó ta mở van
nước ngưng trên đường tái tuần hoàn để nước ngưng quay trở lại BN. Ở đây, ta sử
dụng van tự động bằng xung, khi mực nước ngưng trong BN tụt xuống mức quy
định thì sẽ tạo tín hiệu xung tác động điều khiển lên van để làm cho van mở và cấp
lại nước ngưng vào BN bằng đường tái tuần hoàn.

Q&A ĐANMĐ Trang 12


PHẠM VĂN HẬU 17N2

IX/ TUABIN NGƯNG HƠI:

1. Mục đích của Tuabin ngưng hơi là để làm gì?


2. Tại sao các tuabin lại đặt đối xứng nhau?
Vì tuabin càng về phái sau thì áp suất giảm và thể tích riêng tăng. Có nghĩa là
tiết diện cho dường hơi đi tăng đi, cũng như là tăng chiều cao cánh. Mà thấy
cả 2 cái đấy tăng lên mà số vòng quay thì đạt tới hạn rồi. Dẫn đến vận tốc
vòng ở tầng cuối tăng lớn và k có kim loại nào chịu được (dưới tác dụng của
lực ly tâm). Nên chỉ có 2 cách là giảm lưu lượng hơi đi qua nên phải tách làm
đôi để lưu lương giảm 1 nửa, giảm chiều cao cánh xuống, đường kính cánh.
_Còn đặt đối xứng là để lực dọc trục.

3. Hơi chèn ở trên Tuabin là thường nằm ở đâu?


4. Điều kiện để có QNTG trong tuabin là gì? Và tại sao lại cần phải QNTG?
_Đối với các nhà máy bằng hoặc trên 200MW thì nên có QNTG.
_QNTG nhằm mục đích nâng cao hiệu suất của nhà máy và giảm bớt độ ẩm
của hơi ở cuối tuabin khi áp suất ban đầu của nó cao mà nhiệt độ ban đầu của
nó không được nâng cao bởi các nguyên nhân về công nghệ và kinh tế
_Nhờ có QNTG nên nhiệt giáng của và công trong tuabin sẽ tăng và đồng thời
sẽ làm suất tiêu hao hơi giảm.

5. Các yếu tố để chọn Tuabin. Và phương pháp để chọn.

Q&A ĐANMĐ Trang 13


PHẠM VĂN HẬU 17N2

X/ Đường nước đọng:

1/ Vì sao lại bơm nước đọng về phía hơi hay phần nước của BGN sau:

- Áp dụng phương trình truyền nhiệt, ta có Q= k F deltaT . Vì nhiệt độ nước


cấp ở phần hơi sẽ cao hơn nhiệt độ nước cấp ở phần nước nên sự chênh lệch
hiệu quả truyền nhiệt của 2 khoang nước đọng sẽ khác nhau.
( khoang Lh vs khoang lạnh nước) vì vậy ta thấy nước đọng dồn về phần
nước sẽ có hiệu quả truyền nhiệt cao hơn vì delta T > . mà delta T tăng thì Q
tăng.

2/ Giải thích sơ đồ nước đọng:

- Sơ đồ dồn nước đọng được chọn như sau, vì turbine này có 6 cửa trích ta
chọn cửa trích vào bình gia nhiệt cao áp 3 để cấp hơi trích cho thiết bị khử
khí. Vậy từ cửa trích 1,2,3 sẽ là BGN cao áp, từ BGN 4,5,6,7 sẽ là hạ áp.
Vậy nước đọng trong BGN 1,2,3 sẽ dồn từ cấp trên về cấp dưới rồi dồn về
thiết bị khử khí, BGN 4,5,6,7 sẽ dồn từ cấp trên vế cấp dưới rồi dùng bơm
lên đường nước chính (BGN 4 sẽ dồn về BGN5 rồi về BGN6 rồi từ đó dùng
bơm nước đọng bơm nước lên đường nước chính, còn bình 7 và làm lạnh
hơi dồn về bình ngưng).

3/ Vì sao có bơm nước đọng:

Nếu ko đưa đường nước đọng về BN thì sẽ tránh gây hiện tượng tổn thất TĐN
trong BN vì vậy mình phải bơm đường nước đọng về lại đường nước ngưng để cấp
cho bình khử khí

Q&A ĐANMĐ Trang 14


PHẠM VĂN HẬU 17N2

XI/ Các câu hỏi khác :

1/ Tại sao lại dồn về áp suất thấp quá lại hóa hơi là ko đc , ?

Vì nếu mà dồn về mà hóa hơi , thì nước sẽ hóa thành hơi ở trong bình gia nhiệt 1
lượng rồi , nên nó sẽ chiếm chỗ của hơi trích , do đó hơi trích ra để gia nhiệt ít ,
nên nó sẽ về bình ngưng càng nhiều , nên tổn thất càng nhiều

2/ Nhiệt độ ngưng tụ lại tốt hay ko

Nhiệt độ ngưng tụ phụ thuộc vào nhiệt độ của nước làm mát , với tỷ lệ thuận áp
suất bình ngưng , nên nếu nhiệt độ tang thì áp suất tang , mà cần thiết để duy trì độ
chân không của bình ngưng vì tk = t1 + deltat + độ gia nhiệt

3/Hiện tượng xâm thực trong bơm là gì?

Khi bánh công tác của bơm quay tạo áp suất thấp ở đầu hút, áp suất thấp làm
cho nhiệt độ sôi thấp nước sẽ sôi tạo thành các bọt khí. Các bột khí này đi
qua bánh công tác ở đầu đẩy tăng áp suất làm cho các bột khí vở ra gây sóng
xung kích làm mòn bề mặt bánh công tác
Khắc phục:
+ Nâng cao áp suất ở đầu hút của bơm (trong đồ án ta nâng cao chiều cao của
bình khử khí)
4/ Trong sơ đồ, chổ nào cần bọc cách nhiệt, chổ nào không, vì sao?
Vì trong nhà máy nhiệt điện không có nhiệt độ âm nên chổ nào nhiệt độ bề
mặt trên 50oC thì bọc cách nhiệt.
Để tránh tổn thất nhiệt và an toàn khi vận hành thiết bị.

Nhà máy trên 200MW vì công suất máy càn

Q&A ĐANMĐ Trang 15


PHẠM VĂN HẬU 17N2

5/ Vì sao bơm nước cấp lại có cột áp của khử khí còn bơm nước ngưng thì
không, không lẽ bơm nước ngưng làm việc áp suất thấp như thế mà không bị
xâm thực?
Thực ra bơm nước ngưng cũng có cột áp vài mH 2O chống xâm thực. Bơm
nước cấp làm việc với nước nóng, dễ sinh hơi hơn bơm nước ngưng làm việc với
nước lạnh nên cột áp chống xâm thực cũng sẽ cao hơn.
6/ Chỉ tiêu suất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn dùng để làm gì?
Dùng để so sánh với các nhà máy khác, từ đó biết được hiệu quả của nhà
máy mình thiết kế. So sánh được vì lượng than tính trong đó đã tính theo nhiệt trị
than tiêu chuẩn. Thường các chỉ tiêu nào có quy về tiêu chuẩn thì dùng để so sánh
với các hệ thống khác.
7/ Làm thế nào để chọn 2 bơm ghép đạt giá trị lưu lượng và cột áp của bơm
tổng?

Chọn 2 bơm ghép có cột áp bằng với cột áp của bơm tổng để mỗi bơm có đủ
lực bơm nước đến nơi cần thiết, có tổng lưu lượng không nhỏ hơn lưu lượng của
bơm tổng để đảm bảo đủ lưu lượng nước cho thiết bị cần nước. Thông thường ta
chọn 2 bơm giống nhau, mỗi bơm có cột áp bằng cột áp bơm tổng và lưu lượng
không nhỏ hơn một nửa lưu lượng bơm tổng.
8/ Đảm bảo chân không trong bình ngưng làm gì?
Để đảm bảo hơi ra khỏi tuabin dồn về bình ngưng thuận lợi, quá trình ngưng
hơi diễn ra ổn định. Nếu có không khí lọt vào thì bình ngưng sẽ có áp suất khí
quyển, gây trở ngại đối với hơi ra khỏi tuabin và nước ngưng từ bình GNHA 6.
9/ Tại sao chọn bình khử khí 6 bar, tại sao chọn bình phân ly 7 bar?
Chọn áp suất bình khử khí dựa theo đường nước ngưng từ bình GNHA 4:
nhiệt độ bão hòa của nước ra khỏi bình GNHA 4 là 1470C, chọn độ gia nhiệt ở bình
khử khí trong khoảng 120C X (10-15)0C, nước ra khỏi bình khử khí có nhiệt độ
1590C, tra bảng nước và hơi bão hòa theo nhiệt độ em có áp suất bình khử khí là 6
bar.

Q&A ĐANMĐ Trang 16


PHẠM VĂN HẬU 17N2

Chọn áp suất của bình khử khí nhỏ hơn bình phân ly một chút là để hơi ra
khỏi bình phân ly đến bình khử khí dễ dàng hơn. Vì bình khử khí được chọn có áp
suất 6 bar nên bình phân ly em chọn áp suất 7 bar.
10/ Mục đích của quá nhiệt trung gian? Khi nào cần quá nhiệt trung gian?
- Mục đích của quá nhiệt trung gian:
+ Tận dụng nhiệt thừa để tăng khả năng sinh công cho hơi, nâng cao hiệu suất chu
trình Rankin, tiết kiệm nhiên liệu
+ Giảm được độ ẩm ở tầng cuối tuabin, tránh ăn mòn kim loại ở đấy, tăng độ tin
cậy và độ kinh tế của tuabin
- Khi cần quá nhiệt trung gian:
+ Những khối công suất lớn, sử dụng loại nhiên liệu đắt tiền: 2 lần, vì có lực dọc
trục tuabin lớn, gây tổn thất năng lượng trong tuabin; mặt khác là vì nhiên liệu đắt
tiền nên phải tận dụng tối đa nguồn nhiệt mà nhiên liệu đó sinh ra
+ Khối có công suất 200 MW trở lên, dùng nhiên liệu rẻ tiền: 1 lần, vì lực dọc trục
tuabin khá lớn, gây tổn thất năng lượng trong tuabin
+ Khối có công suất không quá 100 MW: không cần, vì lực dọc trục tuabin không
quá lớn, gây tổn thất năng lượng không đáng kể
11/ Tại sao phần hạ áp của tuabin lại có 2 phần giãn nở đối xứng mà các phần
cao áp và trung áp thì chỉ có 1 phần giãn nở?
Thực tế thì phần nào cũng nên có 2 phần giãn nở đối xứng để giảm được tổn
thất năng lượng do lực dọc trục tuabin gây ra. Tuy nhiên ở phần cao áp và trung áp,
hơi có áp suất và nhiệt độ cao, thể tích riêng thấp nên lực dọc trục không lớn, gây
tổn thất năng lượng không đáng kể nên chỉ cần 1 phần giãn nở. Còn phần hạ áp có
áp suất và nhiệt độ thấp, thể tích riêng cao, lực dọc trục lớn, nên phải cần có 2 phần
giãn nở đối xứng để tận dụng hết năng lượng của hơi, hạn chế tổn thất năng lượng
do lực dọc trục gây ra.
12/ Mục đích của bẫy hơi?

_Vì ở BGN HA thì nước trao đổi nhiệt bề mặt với hơi trích nên khi đó nước
đọng khi về BN sẽ dẫn theo một lượng hơi trích đang ở trong nước đọng. Vì
vậy nên cần bẫy hơi để giữ lại một phần nào đó hơi trích từ nước đọng.

Q&A ĐANMĐ Trang 17


PHẠM VĂN HẬU 17N2

13/ Van giảm áp: giảm áp suất dòng hơi để phù hợp vs đk làm việc của bkk

14/ Vì sao có bơm nước đọng:

Nếu ko đưa đường nước đọng về BN thì sẽ tránh gây hiện tượng tổn thất TĐN
trong BN vì vậy mình phải bơm đường nước đọng về lại đường nước ngưng để cấp
cho bình khử khí

15/ cơ sở xây dựng các bgn: có tuabin biết


được đường hơi trích, cửa trích sử dụng đc chừng đó bgn.

16/ Vì sao nước đọng không dồn vê BN:

vì áp suất chỗ đó còn cao nên lượng hơi còn nhiều vs lại nhiệt còn cao nên khi
nước đọng dồn về BN sẽ chiếm một phần làm mất độ chân không của BN. Mà
trong BN mất độ chân không sẽ làm tăng nhiệt độ ngưng tụ tăng áp suất của đầu
cuối tuabin làm giảm đột ngột quá trình trao đổi nhiệt của hơi tầng cuối tuabin ra
đầu vào BN và nước tuần hoàn làm giảm hiệu suất tuabin, giảm hiệu suất nhà máy.

Q&A ĐANMĐ Trang 18


PHẠM VĂN HẬU 17N2

4.1 Đường đi của hơi mới.

Là đường ống dẫn hơi quá nhiệt, từ lò hơi đến tuabin (do tuabin 1 thân). Trên
đường dẫn hơi mới có các van chặn, van an toàn, van stop, van điều chỉnh tuabin. Ngoài
ra trên đường hơi mới còn trích ra 1 lượng hơi chèn trục tuabin, cung cấp cho ejector
làm việc

- Van chặn để ngắt tạm thời các đoạn của ống dẫn và không cho dòng hơi quá
nhiệt chuyển động.

- Van điều chỉnh cho phép thay đổi lưu lượng và áp lực bằng cách thay đổi độ mở
của van.

- Van an toàn để bảo vệ các thiết bị và đường ống khỏi chịu áp lực quá mức.

- Van stop đặt trước van điều chỉnh, muốn dừng tabin phỉa đóng van điều chỉnh.
Nhất là khi sự cố tuabin, khi ngắt mạch máy phát, khi độ di trục của tuabin quá lớn, hay
tốc độ tuabin quá mức, muốn dừng tuabin ngay lập tức.

4.2 Đường hơi phụ

Đường hơi phụ bao gồm đường hơi trích cho các bình gia nhiệt hồi nhiệt, hơi đi
chèn trục, cho ejector.

4.2.1 Hơi trích cho các bình gia nhiệt.

Để gia nhiệt cho nước ngưng, nước cấp chúng ta sử dụng một phần hơi sau khi
giản nở sinh công từ các cửa trích của tuabin. Hơi được lấy từ các cửa trích của tuabin
gọi là hơi chính. Hơi chính gia nhiệt cho nước cấp ở các bình gia nhiệt cao áp và nước
ngưng ở các bình gia nhiệt hạ áp. Để gia nhiệt cho bình khử khí thì lấy hơi trích từ cửa
trích số 5 cho qua van giảm áp trước khi vào cột khử khí.

Q&A ĐANMĐ Trang 19


PHẠM VĂN HẬU 17N2

Trên đường hơi trích ta đặt các van chặn dùng để đóng ngắt các dòng hơi từ
tuabin đến các bình gia nhiệt, để phòng kkhi sự cố bình gia nhiệt van chặn đóng lại để
sửa chữa hoặc đóng mở khi vận hành. Có đặt các van 1 chiều để cho dòng hơi đi từ
tuabin xuống, không cho đi theo hướng ngược lại làm giảm hiệu quả trao đổi nhiệt trong
bình gia nhiệt.

4.2.2 Hơi cho ejector.

Để tạo chân không trong bình ngưng ta dùng 2 ejector trong đó có 1 ejector chính
và 1 ejector phụ. Ejector hơi là loại thiết bị đơn giản hơn cả, lại vận hành đảm bảo.
Lượng hơi dung cho ejector trích từ đường hơi mới vào là 0,5% so với lượng hơi mới
đầu vào tuabin.

4.3 Đường nước ngưng.

Sau khi giản nở sinh công trong tuabin, ngoài lượng hơi trích cho các bình gia
nhiệt, khử khí.... còn lại phần lớn lượng hơi được đưa về bình ngưng. Tại đây nhờ nước
tuần hoàn làm mát mà hơi được ngưng đọng thành nước. Sau đó nhờ bơm ngưng đẩy
nước ngưng qua ejector chính để làm mát ejector và qua các bình gia nhiệt hạ áp rồi đi
đến thiết bị khử khí.

Phía sau ejetor ta đặt đường tái tuần hoàn nước ngưng nhằm mục đích duy trì
mực nước cần thiết cho bình ngưng để bơm nước ngưng làm việc liên tục. Đường tái
tuần hoàn này làm việc khi khởi động tuabin và làm việc với phụ tải thấp vì lúc đó lượng
nước ngưng ttrong bình ngưng ít hơn mức nước quy định khi ta mở van nước ngưng
trên đường tái tuần hoàn nước ngưng để nước ngưng quay trở lại bình ngưng. ở đây ta
có thể sử dụng van tự động điều khiển bằng xung. Khi mức nước trong bình ngưng tụt
xuống dưới mức quy định nó sẻ tạo thành tín hiệu xung để tác động điều khiển mở van
để nước theo đường tái tuần hoàn về bình ngưng.

Sau khi qua ejector nước ngưng qua các bình gia nhiệt hạ áp, nhiệt độ nước
ngưng được tăng lên khi qua các bình gia nhiệt này nhờ nhiệt của hơi ở các cửa trích. Tại
mổi bnhf gia nhiệt hạ áp đều đặt các đường đi tắt đến các bình gia nhiệt tiếp theo để
phòng khi sự cố xảy ra ở một bình gia nhiệt nào đó thì nước ngưng đi theo đường tắt
đến các bình gia nhiệt tiếp theo đảm bảo nước liên tục vào bình khử khí. Tại bình khử
khí đặt 1 van điều chỉnh tự động để giữ cho mức nước trong bình khử khí đúng quy
định.

Q&A ĐANMĐ Trang 20


PHẠM VĂN HẬU 17N2

4.4 Đường nước cấp

Nước vào bình khử khí gồm có nước từ các BGNHA, nước đọng từ các BGNCA,
nước gia nhiệt bổ sung. Vì nước này còn có các khí có thể gây ăn mòn đường ống và các
thiết bị nên bình khử khí có nhiệm vụ tách các chất khí hòa tan này ra khỏi nước. Nước
ra khỏi bình khử khí được bơm nước cấp đẩy qua các BGNCA5,6 rồi vào lò hơi. Trước khi
nước vào bộ hâm nước của lò hơi phải đi qua van 1 chiều. Van 1 chiều để đảm bảo cho
bộ hâm nước không bị mất nước khi áp lực của đường ống cấp giảm xuống dưới mức
quy định.

Phía đầu đẩy của bơm nước cấp phải đặt van 1 chiều để cho nước không trở
ngược lại bơm gây sự cố hỏng bơm. ở các BGNCA đặt các đường đi tắt để khi có sự cố ở
1 bình gia nhiệt nào đó thì nước cấp theo đường đi tắt đến bình gia nhiệt tiếp theo.

4.5 Đường nước đọng

Để đảm bảo cho các bình gia nhiệt thực hiện việc trao đổi nhiệt có hiệu quả thì
phải rút nước đọng ra khỏi bình gia nhiệt. Nguyên nhân sinh ra nước đọng là do hơi trích
từ các cửa trích của ruabin đến gia nhiệt cho nước cấp và nước ngưng, hơi trích sau khi
thực hiện việc gia nhiệt thì nhiệt độ giảm xuống và ngưng đọng thành nước đọng. Ở các
BGNCA 5,6, có thêm phần lạnh đọng. Nước đọng trước khi xả ra trao đổi nhiệt với nước
vào để hạ entanpi xuống, tăng công suất của dong hơi. Từ nước sôi thành nước chưa sôi
để không sinh hơi trong bình tiếp theo.

Nước đọng ở các bình gia nhiệt bề mặt cao áp được tự chảy dồn cấp đến bình gia
nhiệt hỗn hợp. từ bình gia nhiệt có áp suất thấp, nước đọng chảy vào chổ hỗn hợp với
đường nước ngưng chính trước bơm ngưng. Từ các bình gia nhiệt hạ áp còn lại thực
hiện dồn cấp rồi dùng bơm nước đọng bơm vào đường nước ngưng chính. Trên đường
nước đọng có dặt van steam trap (van con heo) để cho nước đi qua, không cho hơi đi
qua làm giảm hiệu quả trao đổi nhiệt. ở đầu đẩy của bơm nước đọng ta đặt van 1 chiều
để tránh không cho nước ngược trở lại làm hỏng bơm. Nước đọng từ làm lạnh ejector
và hơi chèn cũng được đưa về bình ngưng.

4.6 Lò hơi

Là thiết bị đóng vai trò hết sức quan trọng trong nhà máy nhiệt điện. Lò hơi phải
đảm bảo cung cấp đủ hơi cho tuabin cả về số lượng và chất lượng hơi.

Q&A ĐANMĐ Trang 21


PHẠM VĂN HẬU 17N2

Do sản lượng của hơi DLH = αncDo = 1,02. 143 , 17=146,03 kg/s = 525,71 t/h Với sản lượng
này ta chọn cho một lò hơi. Theo bảng PL2.1c. TL1/138 ta chọn lò hơi ПT-10 có các
thông số sau:

- Sản lượng hơi 420 T/h


- Thông số hơi quá nhiệt
+ Nhiệt độ: 5400C
+ Áp suất: 90 at
4.7 Tuabin.
Toàn nhà máy có 2 khối, mỗi khối có 1 tuabin K-210 ngưng hơi. Tuabin được lắp
đồng trục với máy phát. Hơi nước đi vào tuabon có nhiệt độ 540 0C và áp suất 90at. Dây
là tuabin 1 thân
4.8 Bình ngưng.
Bình ngưng có nhiệm vụ làm ngưng tụ hơi thoát ra khỏi tuabin, tạo nên độ chân
không cần thiết để tuabin làm việc an toàn và kinh tế. Trong thiết kế này chọn bình ngưng
làm mát kiểu bề mặt, nước làm mát đi trong ống, hơi đi phía ngoài nhả nhiệt cho nước
làm mát. Chế tạo bằng các ống đồng, ống thép không được sử dụng do bị oxy hóa và ăn
mòn hóa học, có hệ số dẫn nhiệt thấp. Các ống được ghép chặt lên 2 mặt sàn chính chế
tạo từ thép CT3, để tăng hiệu quả trao đổi nhiệt trong bình ngưng người ta chế tạo bình
ngưng theo kiểu 2 chặng, số chặng là số lần trao đổi nhiệt giữa hơi và nước làm mát.
Tuabin K-210 có 1 bình ngưng, áp lực làm việc trong khoang hơi là 0,035 ata, áp
lực làm việc trong khoang nước là 1,6 ata. Dể bảo vệ tuabin trên cổ bình ngưng người ta
đặt van an toàn, van này hoạt động theo nguyên lý của màng kim loại, đặt trên đường ống
nối một đầu nối với cổ bình ngưng còn đầu kia noois với cửa ongns thông với ngoài trời.
Sau màng kim loại người ta đặt 1 lưỡi dao kim loại. Bình thường nếu chân không của
bình ngưng tốt thì màng kim loại cong vào phía trong. Khi chân không trong bình ngưng
xấu đi thì màng kim loại sẻ xích dần đến mủi dao đâm thủng áp suất trong bình lướn hơn
áp suất khí trời, từ đó hơi trong bình sẻ thoát ra ngoài trời do đó bảo vệ được tuabin
4.9 Ejector
Nhiệm vụ là giữ cho áp lực trong bình ngưng đúng mức quy định, nó hút không
khí trong bình ngưng để đảm bảo chân không trong bình ngưng từ các khởi động và làm
việc của khối. Mỗi tuanbin đặt 2 ejector, 1 ejector làm việc lúc khởi động, 1 ejector chính
làm việc liên tục với tuabin. Hơi cung cấp cho ejector được cung cấp từ đường hơi mới,
nước ngưng được đưa qua ejector để làm mát. Nước đọng được dồn về bình ngưng.
4.10 Bình gia nhiệt hạ áp.
Tuabin có 4 bình gia nhiệt hạ áp, 3 bình trao đổi nhiệt cao áp, 1 bình trao đổi nhiệt
kiểu hỗn hợp (khử khí). Hơi cung cấp cho các bình gia nhiệt này được lấy từ các cửa trích
của tuabin. Nước ngưng đi qua các bình gia nhiệt hạ áp nhận nhiệt của hơi trích làm tăng
nhiệt độ của nước ngưng. Hơi sau khi gia nhiệt cho nước ngưng thì ngưng thành nước
đọng, nước đọng được dồn từ bình gia nhiệt hạ áp 6 tự dồn cấp về số 5, số 4. Từ BGNHA
số 6 nước đọng được bơm nước đọng bơm về đường nước ngưng chính. Còn nước đọng
ở bình gia nhiệt số 5.
4.11 Bình khử khí.

Q&A ĐANMĐ Trang 22


PHẠM VĂN HẬU 17N2

Có nhiệm vụ khử các chất khí hòa tan trong nước trước khi vào lò hơi. Nguồn
nước đi vào bình khử khí gồm : nước đọng từ các BGNCA, nước đọng từ các BGNHA,
nước từ bình GNBS đưa qua. Để cấp hơi cho bình khử khí người ta trích hơi tại cửa trích
số 3 đi qua bộ giảm ôn giảm áp. Có một phần hơi từ bình phân ly hơi đưa qua. Nước sau
khi đã khử khí được chứa trong bể chứa phía dưới cột khử khí. Lượng nước chứa trong
bình chứa có khả năng cung cấp nước cho lò làm việc với phụ tải đặt cực đại trong 5phút
Thiết bị khử khí là thiêt bị trao đổi nhiệt kiểu hỗn hợp, nước vào thiết bị khử khí từ
trên xuống, hơi đi từ dưới lên. Làm việc với áp suất 6bar. Các dòng nước có nhiệt độ
khác nhau được đưa vào thiết bị khử khí phân phối theo độ cao cuẩ khử khí, nước có
nhiệt độ thấp đưa vào phía trên cao và cứ hạ xuống theo độ tăng dần nhiệt độ của nước.
Có đường xả tự động để xả nước lúc mức nước ở bình chứa lớn hơn quy định. Phía trên
có đặt van xả khí không ngưng ra ngoài trời và van an toàn
4.12. Bình gia nhiệt cao áp.
Tuabin có 3 bình gia nhiệt cao áp, trao đổi nhiệt kiểu bề mặt lấy hơi từ các cửa trích
số 1, 2, 3 của tuabin. Tại các BGNCA có bố trí đường đi tắt cho nước cấp đảm bảo nước
cấp đến lò hơi. Nước đọng được dồn từ BGNCA1- BGBCA2-BGNCA3 để dồn về khử
khí nhờ chênh lệch áp suất. Trên đường dẫn nước đọng cũng phải đặt các van steam trap
để cho nước đi qua không cho hơi đi qua tránh tổn thất trao đổi nhiệt.
4.13. Bơm nước ngưng.
Mỗi khối có 2 bơm nước ngưng trong đó có 1 bơm làm việc và 1 bơm dự phòng. Ở
đầu đẩy của bơm cũng được đặt đường tái tuần hoàn và van 1 chiều. Có nhiệm vụ đưa
nước ngưng từ bình ngưng đi qua các thiết bị gia nhiệt hạ áp rồi đến bình khử khí.
4.14. Bơm nước cấp.
Trong nhà máy nhiệt điện tuabin ngưng hơi, bơm nước cấp là thiết bị làm việc
nặng nề do phải cung cấp một lượng nước với lưu lượng và cột áp lớn. Trong thiết kế này
bơm nước cấp được nối theo sơ đồ một cấp cấp. Bơm nước cấp được đặt thêm 1 bơm dự
phòng- khởi động với năng suất bằng 100% năng suất của bơm chính và được truyền
động bằng điện.
Để ngăn ngừa hiện tượng xâm thực và đảm bảo độ tin cậy làm việc cho bơm cấp,
cần đảm bảo chiều cao tính toán từ bình khử khí xuống bơm cấp. Ta đặt bình khử khí cao
hơn bơm cấp khoảng 20m. Ở đầu đẩy của bơm cấp đặt văn 1 chiều để nước không quay
trở lại bơm tạo hiện tượng thủy kích phá hỏng bơm. Ở đầu đẩy van 1 chiều đặt đường tái
tuần hoàn để khi khởi động, ngưng bơm hay lúc phụ tải quá thấp. Duy trì mức nước ở
bình khử khí trong mọi chế độ không đổi. Khi khởi động bơm, van đầu đẩy chưa mở, van
tái tuần hoàn mở ra, khi nước trong bình khử khí ổn định mở dần van đầu đẩy đóng dần
van tuần hoàn như vậy đảm bảo khỏi bị hiện tượng thủy kích.
4.15 Bơm tuần hoàn.
Bơm tuần hoàn được tính năng suất làm việc trong mùa hè (nhiệt độ nước tuần
hoàn cao nhất). Do vậy năng suất làm việc của bơm tuần hoàn lớn nhất. Mỗi khối có 2
bơm tuần hoàn, một bơm chính và một dự phòng 100% công suất. Trạm bơm tuần hoàn
đặt tại bờ sông, Dùng lưới quay để đặt chặn rác tại đầu hút của bơm. Lưới quay là loại
lưới di động, có hiệu quả chặn rác bẩn cao, dùng nước phun để rửa sạch rác bẩn trên lưới
này.

Q&A ĐANMĐ Trang 23


PHẠM VĂN HẬU 17N2

4.16 Bơm nước đọng.

Mỗi tổ máy có 1 bơm nước đọng để bơm nước đọng vào đường nước ngưng chính.
Phía đầu đẩy của bơm nước đọng có đặt van 1 chiều để tránh không cho nước quay trỏ
lại phá hỏng bơm.

Q&A ĐANMĐ Trang 24

You might also like