Un Dgdpi Hdii Infi Pti

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

I.

Đặt vấn đề
1. Lý do chọn vấn đề
Hơn một thập kỷ trước, chất lượng lao động ở Việt Nam chưa được đảm bảo bởi tỷ lệ
người lao động thông qua đào tạo chính quy, học nghề còn ở mức thấp. Đến nay, tình
trạng học vấn của người lao động không ngừng cải thiện nhưng thất nghiệp vẫn diễn ra và
thậm chí có xu hướng gia tăng. Sinh viên tốt nghiệp từ đại học, cao đẳng chính quy
không có việc làm, một số phải làm trái ngành hay đảm nhận cả những công việc không
yêu cầu bằng cấp.

Trước tình trạng đất nước phát triển, thất nghiệp tăng cao này, nhóm chúng em quyết
định đặt vấn đề và tìm hiểu về “Những nhân tố dẫn đến tình trạng thất nghiệp của người
trong độ tuổi lao động ở Việt Nam”. Điều này giúp nêu lên những tồn đọng và đưa ra
cách khắc phục vấn đề một cách phù hợp, hiệu quả.

2. Tổng quan nghiên cứu


 Nghiên cứu về tỷ lệ người thất nghiệp ở Việt Nam theo từng quý. Bài viết sử dụng số liệu
dựa trên mỗi quý tính từ Quý I năm 2019 cho đến hết Quý I năm 2024
 Nghiên cứu về một số tác nhân gây ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp của người Việt Nam
trong những năm gần đây và mức độ ảnh hưởng của từng tác nhân đối với tỷ lệ thất
nghiệp.

3. Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu


 Ước lượng giá trị trung bình của Tỷ lệ thất nghiệp khi biết giá trị xác định của Tỷ lệ gia
tăng GDP, Chỉ số phát triển con người (HDI), Mức thuế thu nhập cá nhân và Tỷ lệ lạm
phát
 Kiểm định các giả thuyết về bản chất của mối quan hệ giữa Tỷ lệ tăng thất nghiệp với Tỷ
lệ gia tăng GDP, Chỉ số phát triển con người (HDI), Mức thuế thu nhập cá nhân và Tỷ lệ
lạm phát mà lý thuyết kinh tế đưa ra.
 Dự báo giá trị của biến phụ thuộc ứng với giá trị dự đoán của các biến độc lập phù hợp
với mẫu.

4. Phương pháp nghiên cứu


Kinh tế lượng là một môn học có phạm vi nghiên cứu rộng, bao quát và đóng vai trò quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Kinh tế lượng cung cấp các thông tin thiết yếu giúp cho
việc nghiên cứu, phân tích và dự báo nhằm đưa ra các quyết định kinh tế.

Diễn giải các biến trong mô hình nghiên cứu vấn đề “Những nhân tố dẫn đến tình trạng
thất nghiệp của người lao động Việt Nam”

II. Lập mô hình


 Mô hình hồi quy tổng thể

PRM: UN i=β 1+ β2 DGDPi+ β 3 HDIi+ β 4 INFi+ β5 PTi+u i


 Mô hình hồi quy mẫu

^ =^
SRM: UN β1+ ^
β 2 DGDPi+ ^
β 3 HDIi+ ^
β 4 INFi + ^
β 5 PTi+ ei

 Độ tin cậy 95%, với mức ý nghĩa 5%


 Các biến nghiên cứu

Tên biến Ký Diễn giải Nguồn


hiệu

Biến Tỷ lệ UN  Hiện trạng thất nghiệp của Tổng cục thống kê


phụ thất người lao động (gso.gov.vn)
thuộc nghiệp  Công thức tính:
Số ngườithất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp=
Lực lượng lao đ ộ ng

Biến Tỷ lệ DGDP  Tốc độ tăng trưởng GDP cho Tổng cục thống kê
độc tăng thấy sự phát triển của một (gso.gov.vn)
lập trưởng nền kinh tế. Tỷ lệ được tìm
GDP ra qua việc so sánh tổng sản
phẩm quốc nội của quý này
so với quý trước.
 Công thức tính:
(GDP 2−GDP1 )
DGDP=
GDP1

Tỷ lệ InF  Lạm phát là sự tăng mức giá Trading Economics


lạm chung một cách liên tục của (https://
phát hàng hóa và dịch vụ theo tradingeconomics.com/
thời gian và đi kèm là sự mất vietnam/inflation-cpi)
giá trị của một loại tiền tệ.
 Công thức tính:
CPI 2−CPI 1
InF=
CPI 1

Thuế PT  Thuế thu nhập cá nhân là Tổng cục thống kê


thu thuế trực thu, dựa trên khoản (gso.gov.vn)
nhập cá thu nhập cá nhân phải trích
nhân nộp vào ngân sách nhà nước.

Chỉ số HDI  Chỉ số phát triển con người Tổng cục thống kê
phát là chỉ số so sánh, định lượng (gso.gov.vn)
triển về mức thu nhập, tỷ lệ biết
con chữ và tuổi thọ.
người  Công thức tính:
HDI =√ I sức khỏe × I thunhập × I tuổi thọ
3

 Kỳ vọng về dấu của biến theo lý thuyết:

Tên biến Kỳ Giả thuyết kỳ vọng dấu của hệ số


vọng

Tỷ lệ tăng trưởng GDP - - Tỷ lệ tăng trưởng GDP càng tăng thì tỷ lệ người lao
DGDP động thất nghiệp giảm.

Chỉ số phát triển con - Chỉ số phát triển con người tăng thì tỷ lệ người lao động
người - HDI thất nghiệp giảm.

Thuế thu nhâp cá nhân - - Khi thuế thu nhập cá nhân tăng lên, thì tỷ lệ thất nghiệp
PT giảm.

Tỷ lệ lạm phát - InF + Khi lạm phát tăng thì tỷ lệ thất nghiệp của người lao
động giảm.

III. Thu thập số liệu

Năm Quý Tỷ lệ thất GDP tăng Chỉ số phát triển Thuế cá Tỷ lệ lạm
nghiệp trưởng (%) con người nhân phát

UN DGDP HDI PT InF

2019 I 0.02 0.0682 0.704 0.4 0.031

II 0.0198 0.0673 0.704 0.4 0.0408

III 0.0199 0.0748 0.704 0.4 0.033

IV 0.0198 0.0697 0.704 0.4 0.0722

2020 I 0.0234 0.0368 0.706 0.4 0.0366

II 0.0285 0.0039 0.706 0.4 0.0283


III 0.0273 0.0269 0.706 0.4 0.0257

IV 0.0263 0.0448 0.706 0.4 0.0118

2021 I 0.0242 0.0472 0.703 0.35 0.0638

II 0.0262 0.0673 0.703 0.35 0.0229

III 0.0398 - 0.0602 0.703 0.35 0.0166

IV 0.0356 0.0522 0.703 0.35 0.0251

2022 I 0.0246 0.0505 0.726 0.35 0.0219

II 0.0232 0.0783 0.726 0.35 0.0219

III 0.0228 0.1371 0.726 0.35 0.0195

IV 0.0232 0.0592 0.726 0.35 0.0332

2023 I 0.0225 0.0341 0.727 0.35 0.0241

II 0.023 0.0425 0.727 0.35 0.0218

III 0.023 0.0547 0.727 0.35 0.0318

IV 0.0226 0.0672 0.727 0.35 0.0289

2024 I 0.0224 0.0566 0.727 0.35 0.0254

SRM:
UN =0,237215−0,076238 DGDPi−0,228439 HDIi+ 0,003838 INFi−0,123864 PTi +e i

^
β 1:
^
β : Khi tỷ lệ tăng trưởng GDP tăng/giảm 1%, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, thì
2
tỷ lệ thất nghiệp giảm/tăng 0,076238%
^
β 3: Khi chỉ số phát triển con người tăng/giảm 1%, trong điều kiện các yếu tố còn lại không thay
đổi, thì tỷ lệ thất nghiệp giảm/tăng 0,228439%
^
β 4 : Khi tỷ lệ lạm phát tăng/giảm 1%, trong điều kiện các yếu tố còn lại không đổi, thì tỷ lệ thất
nghiệp tăng/giảm 0,003838%
^
β 5: Khi mức thuế thu nhập cá nhân tăng/giảm 1%, trong điều kiện các yếu tố còn lại không đổi,
thì tỷ lệ thất nghiệp giảm/tăng 0,123864%

 Dấu của hệ số hồi quy có phù hợp với lý thuyết hay không
^
β 2 = -0,076238 -> đúng với kỳ vọng về dấu của biến theo lý thuyết

^
β 3 = -0,228439 -> đúng với kỳ vọng về dấu của biến theo lý thuyết

^
β 4 = 0,003838 -> đúng với kỳ vọng về dấu của biến theo lý thuyết

^
β 5 = -0,123864 -> đúng với kỳ vọng về dấu của biến theo lý thuyết

You might also like