Tổng quan về Mô Hình SCOR

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

1.

2 Tổng quan về Mô Hình SCOR


Khái niệm
1.2.1 Khái niệm Mô hình SCOR là mô hình tổng quan, đưa ra hướng dẫn khung để
phát triển cấu trúc chuỗi cung ứng Mô hình SCOR gồm 06 quy trình: hoạch định,
mua hàng, sản xuất, phân phối, thu hồi và khả năng. Để đạt chỉ tiêu và quản lý hiệu
quả hoạt động, cần định ra bảng các chỉ tiêu đánh giá cho từng quy trình và cho
hiệu quả của tổng thể chuỗi cung ứng. Mô hình tham chiếu chuỗi cung ứng
(SCOR) là sản phẩm của tổ chức Hội đồng chuỗi cung ứng (SCC), một hiệp hội
phi lợi nhuận toàn cầu có phương pháp luận, sự chuẩn đoán và các công cụ đánh
giá giúp nhiều tổ chức tạo nên các cải tiến nhanh chóng và sâu sắc trong quy trình
chuỗi cung ứng. SCC thiết lập mô hình tham chiếu quy trình SCOR nhằm đánh giá
và so sánh các hoạt động và vận hành chuỗi cung ứng. Nó cung cấp một khung độc
nhất liên kết các quy trình kinh doanh, hệ số đo, thực tiễn tốt nhất và công nghệ
vào một cấu trúc thống nhất nhằm hỗ trợ truyền thông giữa các đối tác chuỗi cung
ứng và cải thiện hiệu quả của quản trị chuỗi cung ứng và các hoạt động có liên
quan đến chuỗi cung ứng. Đăng ký thành viên SCC thì tự do cho tất cả các công ty,
tổ chức có mối tâm về việc áp dụng và nâng cao sự tiên tiến trong hệ thống và thực
tiễn quan quản trị chuỗi cung ứng. Phiên bản 11.0 của mô hình SCOR là bản thứ
13 kể từ khi mô hình được giới thiệu năm 1996. Các phiên bản của mô hình được
biên soạn khi các thành viên SCC cho rằng sự thay đổi cần được thêm vào để việc
sử dụng mô hình trong thực tiễn được dễ dàng hơn.
1.2.2 Về SCC SCC được thành lập vào năm 1996 và ban đầu bao gồm 69 công ty
trong một hiệp hội không chính thức. Sau đó, các công ty của SCC quyết định
thành lập một tổ chức giao dịch riêng biệt không vì lợi nhuận. Phần lớn thành viên
SCC là người đang hành nghề và đại diện cho một tiết diện rộng các nghành công
nghiệp, bao gồm các nahf sản xuất, nhà phân phối và nhà bán lẻ. Quan trọng không
kém SCC và sự nâng cao mô hình SCOR là các nhà cung cấp và công cụ công
nghệ, học thuật và các tổ chức chính phủ tham gia vào các hoạt động của SCC và
phát triển và bảo trì mô hình. SCC quan tâm đến việc phổ biến hóa mô hình SCOR.
Việc áp dụng rộng rãi mô hình giúp cải quan hệ khách hàng- nhà cung cấp, hệ
thống phần mềm hỗ trợ thành viên tốt
1.2.3 Lịch sử hình thành và phát triển mô hình SCOR Hệ thống SCOR được phát
triển vào cuối những năm 1990 nhằm phát hiện ra các ngân hàng có điều kiện về
tài chính yếu kém cơ bản kể từ sau đợt kiểm tra tại chỗ lần cuối. Như cái tên đã chỉ
ra, mô hình là một hệ thống từ xa có ý nghĩa bổ sung thêm cho hệ thống kiểm tra
tại chỗ hiện tại. Đối ngược với hệ thống chuyên gia theo phương cách CAEL,
SCOR sử dụng mô hình thống kê. Nó so sánh các kết quả đánh giá của cuộc kiểm
tra với các tỷ lệ tài chính của năm trước đó. SCOR xác định tỷ lệ tài chính nào gần
với kết quả đánh giá kiểm ừa và sử dụng mối quan hệ đó để dự báo các tỷ lệ tương
lai. Bằng cách xác định tỷ lệ nào là có mối liên hệ đối với kết quả đánh giá kiểm
tra, phương pháp SCOR cố gắng nhận diện tỷ lệ nào mà người kiểm tra xem là có
ý nghĩa nhất và vì thế có thể được giải thích như là một nỗ lực để hiểu được ý định
của kiểm tra viên. SCOR sử dụng tiến trình phân tích theo mô hình bậc thang để
loại trừ các tỷ lệ mà mối của nó với đánh giá xếp loại của kiểm tra không nhất quán
(có nghĩa là, các tỷ lệ này không có ý nghĩa quan trọng về thống kê). Tóm lại, các
tiến trình bậc thang loại bỏ từng bước các biến tương quan Mô hình được phát triển
với độ dốc thấp nhằm tránh các vấn đề khai thác dữ liệu quá mức. vấn đề này xuất
hiện do người ta có thể tìm thấy một sự trùng khớp ngẫu nhiên nào đó có ý nghĩa
thống kê nếu người đó được xem đầy đủ các dữ liệu. Nhận thấy nhu cầu về một
chuẩn thống nhất giữa các ngành, vào năm 1995 PRTM đã phối hợp làm việc với
AMR, một hãng nghiên cứu độc lập chuyên cung cấp các phân tích trung thực
trong lĩnh vực công nghệ phần mềm công ty. PRTM và AMR đã cùng nhau lập ra
Hội Đồng Chuỗi Cung ứng (the Supply-Chain Council - SCC), ban đầu với 69
công ty thành viên. Trong vòng hơn một năm, ba tổ chức này (PRTM, AMR và
SCC), đã phát triển một tiêu chuẩn gọi là Mô Hình Tham Chiếu Hoạt Động Chuỗi
Cung ứng 1 (SCOR). Từ khi ra đời năm 1996, đến nay đã có 700 công ty áp dụng
mô hình SCOR. Năm 1996, Hội Đồng Chuỗi Cung ứng (SCC) trở thành tổ chức
phi lợi nhuận và mô hình SCOR được chuyển giao cho họ. Từ lúc thành lập, scc
ngày càng phát triển rộng khắp thành các hiệp hội ở Châu Âu, Nhật, Úc/New
Zealand, Đông Nam Á, và Nam Phi, và tất nhiên là ở cả khu vực Bắc Mỹ. Các
thành viên đã ngày càng phát triển, mở rộng mô hình. Quy trình thu hồi được thêm
vào năm 2001. Các thực hành tốt và các bảng tiêu chí đánh giá được cập nhật theo
định kỳ.
1.2.4.Các lợi ích của tổ chức khi làm theo mô hình SCOR Đánh giá nhanh việc vận
hành chuỗi cung ứng. Xác định rõ ràng các lỗ hổng vận hành. Tái thiết kế và tối ưu
mạng lưới chuỗi cung ứng có hiệu quả. Việc kiểm tra nghiệp vụ được nâng cao từ
các quá trình lõi chuẩn. Liên kết các kỹ năng nhóm chuỗi cung ứng với các mục
tiêu chiến lược. Một kế hoạch thi đua chi tiết về việc tung ra các sản phẩm và kinh
doanh mới. Các việc hợp nhất chuỗi cung ứng có hệ thống nhằm đạt được các kế
hoạch tiết kiệm. SCOR là một mô hình nhận thức chung. Nó được thiết lập và tiếp
tục thay đổi dựa vào ý kiến trực tiếp từ các nhà lãnh đạo nghành công nghiệp
những người mà điều hành chuỗi cung ứng toàn cầu và sử dụng nó hằng ngày để
phân tích và cải tiến sự vận hành của tổ chức họ. Nó có một quy mô rộng tăng
thêm và các định nghĩa có thể được thích ứng với các yêu cầu chuỗi cung ứng
riêng biệt cho bất kỳ ngành công nghiệp hoặc ứng dụng nào.

You might also like