Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

CHƯƠNG 12: ACID CARBOXYLIC VÀ DẪN CHẤT

I. Acid monocarboxylic no
1. Định nghĩa: Các hợp chất hữu cơ có nhóm chức carbonyl (-COOH): RCOOH
2. Danh pháp:
● Xuất phát từ nguồn gốc: acid fomic (HCOOH), acid acetic (CH3COOH),...
● Dùng chữ cái Hy Lạp α, β, γ, δ, ε để chỉ vị trí nhóm hydroxy

● Theo IUPAC:
- Acid là nhóm chức chính:
+ C trong -COOH tính vào mạch carbon:
Acid + Tên hydrocarbon + oic (hoặc dioic): CH3-CH2-CH2-COOH: butanoic acid /
butyric acid
+ C trong -COOH không tính vào mạch carbon: Acid + Tên hydrocarbon +
carboxylic:

- Có yếu tố ưu tiên hơn nhóm -COOH: nhóm -COOH là tiền tố “carboxyl”

3. Phương pháp điều chế:


a. Nguồn gốc tự nhiên: Một số acid béo: palmitic, stearic,...
b. Phương pháp tổng hợp:
● Oxy hoá:
- Tác nhân: KMnO4/ H+, OH-; CrO3, HNO3, Ag2O, peroxide, O3,...
- Oxy hoá hydrocarbon:

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 1


- Oxy hoá alkane: to, p cao, xt (muối manganese, molybdenum,...)

- Oxy hoá alcohol bậc nhất, aldehyde

- Oxy hoá ketone::

● Thuỷ phân hợp chất nitrile/ acid hoặc kiềm:

● Tác dụng các hợp chất cơ kim với carbon dioxide:

● Thuỷ phân các hợp chất ester, acid chloride, amide:

4. Tính chất hoá học


a. Trên nguyên tử carbon ở -COOH
● Ester hoá:

● Tạo acid halogenide:


VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 2
● Tạo amide:

b. Khử hoá acid carboxylic: Khó bị khử hoá bằng Na/ROH, NaBH4,...
● Khử hoá LiAlH4 → alcohol bậc 1

● Khử hoá bởi H2/Ni, p, to

c. Phản ứng decarboxyl hóa

d. Phản ứng của gốc hydrocarbon


● Trên Cα (Hell-Volhard-Zelinsky): halogen hoá gốc alkyl

● Trên gốc hydrocarbon thơm:


- Thế ái điện tử

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 3


- Hydrogen hoá

II. Acid monocarboxylic chưa no


1. Định nghĩa: Là các acid có chứa liên kết đôi, liên kết ba.
2. Điều chế:
a. Xà phòng hoá các glyceride (dầu béo)
b. Tách loại từ halogenoacid, hydroxyacid

c. Oxy hoá alcohol, aldehyde chưa no.

d. Từ dẫn chất halogen chưa no

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 4


e. Tổng hợp acid a,ß-ethylenic

III. Acid dicarboxylic no


1. Định nghĩa: Là dẫn chất của hydrocarbon chứa hai nhóm COOH:
CnH2n(COOH)2
2. Phương pháp điều chế
a. Nguồn gốc tự nhiên
- Trong thực vật: acid oxalic, malonic,...
- Trong động vật: oxalic (sỏi), glutaric (mỡ cừu),...
b. Phương pháp tổng hợp
● Oxy hoá polymethylene glycol, dialdehyde,...
● Từ dẫn chất dihalogen, halogenoacid
● Tổng hợp từ este malonat
● Oxy hoá alcohol vòng hoặc ketone vòng
3. Tính chất hoá học
a. Phản ứng decarboxyl hoá

b. Loại nước tạo anhydride nội phân tử

c. Phản ứng thế ở nguyên tử

IV. Acid dicarboxylic chưa no: Giáo trình


V. Dẫn xuất của acid carboxylic
1. Phân loại

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 5


2. Danh pháp
a. Halogenid acid: Tên nhóm acid + tên halogen + id
b. Anhydrid acid
● Anhydrid acid đối xứng (hai gốc acyl giống nhau)
Tên acid tương ứng + “anhydride”

● Anhydrid acid bất đối xứng (hai gốc acyl khác nhau)
Tên các acid + “anhydride”

● Anhydrid vòng: “Anhydride” + tên acid

c. Este: Tên gốc hydrocarbon + tên acid - “ic” + “at”

d. Amid
i. Amide không thế
● Danh pháp thay thế:
Tên hydrocarbon + “amide”/ “diamide”

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 6


Tên hydrocarbon + “carboxamide”

● Danh pháp biến đổi từ tên của acid: Tên acid - “ic” + “amid”

ii. Amid thế

iii. Có nhóm chức ưu tiên hơn amid


Nhóm -CO-NH2 → tiền tố “carbonyl”/ “amino” + “oxo”/ “aminocarbonyl”

Nhóm R-CO-NH → tiền tố “tên amid” + “o”/ “acylamino”

e. Hydrazide
i. Danh pháp thay thế
● Dùng hậu tố

● Coi hydrazid là dẫn xuất acyl hoá của hydrazin

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 7


ii. Danh pháp từ tên của acid tương ứng:
Tên acid tương ứng - “ic” + “ohydrazide”

iii. Khi nhóm chức hydrazide trở thành nhóm thế

f. Nitrile và Isonitrile
i. Danh pháp: Sử dụng hậu tố “nitrile”/ “carbonitrile”/ “cyanide”
● Mono và dinitril mạch hở: Dùng hậu tố “nitrile”/ cyanide

● Từ 3 nhóm chức nitrile trở lên, gắn với vòng, dị tố: Dùng hậu tố “carbonitrile”/
“cyanide”

● Trong cấu trúc có những nhóm chức khác


- Khi nhóm chức nitril kém ưu tiên hơn: tiền tố”cyano”

- Khi nhóm chức nitril ưu tiên hơn

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 8


ii. Danh pháp isonitrile

g. Acid hydroxamic:

3. Điều chế
i. Halogenid acid

ii. Ester

iii. Amide

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 9


● Từ anhydride acid, clorid acid, este

● Nung nóng muối amoni của acid carboxylic

● Thuỷ phân các nitrile với sự có mặt của acid vô cơ


iv. Nitrile
● Tác dụng alkyl halogenid với muối cyanid kim loại (NaCN, KCN, AgCN,...)

● Loại nước từ muối amoni của acid cacboxylic

4. Tính chất hoá học


i. Tính chất chung
a. Thế acyl

b. Phản ứng với hợp chất cơ kim

ii. Tính chất riêng


a. Halogenid acid
● Tác dụng với hydrocacbon thơm
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 10
● Phản ứng khử hoá

b. Anhydride acid
● Với HCl khan, đun nóng

● Tác dụng với H2O2

● Tác dụng với hydrocacbon thơm

c. Este
● Chuyển đổi este:
+ Phản ứng alcohol phân:

+ Phản ứng acid phân:

● Khử hoá: Tác nhân khử LiAlH4, NaBH4, Na/C2H5OH

● Ngưng tụ Claisen

d. Amid
● Thuỷ phân tạo acid
● Loại nước phân tử amide
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 11
● Khi có nhiệt độ dễ tạo thành imide

● Thoái phân Hofmann

● Tác dụng với acid nitrous

e. Nitrile, isonitrile
● Thuỷ phân: MT acid

Isonitrile bị thuỷ phân nhanh trong dung dịch acid loãng

● Phản ứng với thuốc thử Grignard

● Phản ứng khử hoá

● Phản ứng oxy hoá/ hidro hoá

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 12


CHƯƠNG 13: ACID CACBOXYLIC HỖN CHỨC

I. Cấu tạo - Danh pháp


1. Hydroxy acid

2. Phenol acid: HO-C6H4-COOH

3. Aldehyde acid, ketone acid (Oxo acid): Là những chất có nhóm -COOH, -CHO

II. Điều chế


1. Tổng hợp α-hydroxy acid
● Oxy hoá không hoàn toàn 1,2-glycol

● Thuỷ phân α-halogenoacid:

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 13


● Từ aldehyde hoặc ketone

● Khử hoá α-ketone acid

2. Tổng hợp β-hydroxy acid


● Oxy hoá aldol

● Cộng hợp nước vào acid α-ethylenic

● Khử hoá β-ketone acid

● Cộng hợp HCN vào ethylene oxide rồi thuỷ phân

3. Tổng hợp γ-hydroxy acid: Thuỷ phân lacton

4. Phenol acid: Phản ứng Kolbe-Schmitt

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 14


5. Aldehyde acid và ketone acid
● Oxy hoá hydroxy acid

● Từ acid chloride

● Từ dẫn chất gem-dihalogen của acid

● Điều chế β-ketone acid

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 15


III. Tính chất
1. Tính chất chung:
● Tạo muối

● Tạo halogenid acid

● Tạo este

● Decarboxyl hoá

2. Tính chất riêng:


i. Hydroxy acid
● Phản ứng phân cắt liên kết α-hydroxy acid

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 16


● Phản ứng loại nước

ii. Phenol acid


● Ester hoá

● Thế ái điện tử

● Thế halogen

● Cộng hydro

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 17


iii. Oxo acid
● Tác dụng với kim loại Na
● Cộng hợp bromine
● Tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo màu tím đặc trưng

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 18

You might also like