Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 41

CHƯƠNG 1: ĐIỀU KHIỂN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN 21

Viết chương trình điều khiển mạch đảo chiều gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha
VD
Rotor lồng sóc bằng ngôn ngữ LAD sử dụng bộ điều khiển Logic khả trình S7-200 – Siemens

Bước 1: Lập bảng địa chỉ vào/ra


tương ứng

Tiếp điểm khóa chéo

Bước 2: Dùng ngôn ngữ LAD viết


chương trình điều khiển

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 1: ĐIỀU KHIỂN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN 22

Viết chương trình điều khiển mạch đảo chiều trực tiếp động cơ không đồng bộ ba pha
VD
Rotor lồng sóc bằng ngôn ngữ LAD sử dụng bộ điều khiển Logic khả trình S7-200 – Siemens

Bước 1: Lập bảng địa chỉ vào/ra


tương ứng

Đảo chiều trực tiếp

Bước 2: Dùng ngôn ngữ LAD viết


chương trình điều khiển

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


– CHƯƠNG 3 –
12/04/2023
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 02

3.1 KHÁI NIỆM

+ Giá trị logic ở đầu ra không chỉ phụ thuộc vào tổ hợp biến đầu vào mà còn phụ
thuộc vào miền thời gian mà nó hoạt động.

+ Tại những thời điểm khác nhau với cùng một giá trị của tổ hợp biến vào thì hàm
Logic có thể cho những giá trị khác nhau.

+ Những hàm logic biểu diễn dưới quan hệ thời gian và quan hệ thứ tự được gọi là
mạch kép.

+ Mạch kép là mạch mà tín hiệu ra không chỉ phụ thuộc vào tín hiệu vào mà còn
phụ thuộc vào trạng thái trước của chính hệ thống đó hay phụ thuộc vào thời gian
tác động của tín hiệu vào

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 03

3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP MÔ TẢ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ


3.2.1 MÔ TẢ MẠCH TUẦN TỰ BẰNG LỜI NÓI HOẶC CHỮ VIẾT

VD Cho 3 nút ấn A,B,C điều khiển động cơ M trong đó


+ A điều khiển M làm việc theo chiều thuận.
+ B điều khiển M làm việc theo chiều ngược.
+ C điều khiển động cơ M nghỉ làm việc.

3.2.2 MÔ TẢ MẠCH TRÌNH TỰ BẰNG ĐỒ THỊ

VD

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 04

3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP MÔ TẢ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ


3.2.3 MÔ TẢ MẠCH TUẦN TỰ BẰNG HÀM TÁC ĐỘNG

VD Một dãy các sự kiện có thể được mô tả dưới dạng một ký hiệu hàm dưới đây:

F = +A(+X, +Y) +B(-Y, +Z) -B(-Z, -X, +Y)+ C(-Y+T) +….


+ Sự xuất hiện của tín hiệu A làm cho X và Y hoạt động
+ B xuất hiện làm cho Y ngừng hoạt động

3.2.4 MÔ TẢ MẠCH TUẦN TỰ BẰNG BIỂU ĐỒ THỜI GIAN

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 05

3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP MÔ TẢ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ


3.2.5 MÔ TẢ MẠCH TUẦN TỰ BẰNG BẢNG CHUYỂN TRẠNG THÁI

VD

+ Khi nhiều tín hiệu đầu vào » » Tổ hợp đầu vào

+ Khi nhiều tín hiệu đầu ra » » Tổ hợp đầu ra

+ S1, S2…Sn là các trạng thái hoạt động

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 06
3.2.5 MÔ TẢ MẠCH TUẦN TỰ BẰNG BẢNG CHUYỂN TRẠNG THÁI

VD Thiết kế hệ thống điều khiển cầu trục theo yêu cầu công nghệ như hình vẽ

Trạng Biến vào Biến ra


thái

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 07

3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ


3.3.1 PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN TRẠNG THÁI

Bước 1: phân tích tín hiệu vào ra và để lập graph chuyển trạng thái của hệ

Bước 2: Thành lập bảng chuyển trạng thái .(Mô tả công nghệ dưới dạng bảng
chuyển trạng thái

Bước 3: Thành lập bảng trạng thái rút gọn

Bước 4: Xác định biến trung gian và tìm hàm logic

Bước 5: Tìm hàm logic của các biến ra khi có mặt biến trung gian

Bước 6: Lập sơ đồ điều khiển và sơ đồ động lực

Bước 7: Thuyết minh hệ sơ đồ điền khiển công nghệ đã cho

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 08

3.3.1 PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN TRẠNG THÁI

VD Thiết kế hệ thống điều khiển cầu trục theo yêu cầu công nghệ như hình vẽ:

Bước 1: phân tích tín hiệu vào ra và để


lập graph chuyển trạng thái của hệ

Tín hiệu vào:


+ a0, a1 là tín hiệu vào báo trạng thái chuyển
động đi xuống và đi lên

+ b0, b1 là tín hiệu vào báo trạng thái chuyển


động sang phải và sang trái.
Tín hiệu ra:
+ m là tín hiệu mở máy

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 09

3.3.1 PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN TRẠNG THÁI

Bước 2: Thành lập bảng chuyển trạng thái .(Mô tả công nghệ dưới dạng bảng
chuyển trạng thái

Trạng Biến vào Biến ra


thái

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 10

3.3.1 PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN TRẠNG THÁI

Bước 3: Thành lập bảng trạng thái rút gọn

+ Điệu kiện nhập hàng: 2 hay nhiều Trạng Biến vào Biến ra
hàng được nhập với nhau khi trên thái

cùng một cột của tín hiệu vào chúng


có tín hiệu giống nhau

+ Khi nhập hàng: nếu một trạng thái


ổn định và một trạng thái không ổn
định thì ta ghi trạng thái ổn định

+ Trạng thái tương đương: là trạng thái có cùng


tín hiệu khi chuyển từ trạng thái này sang trạng
thái kia kéo theo cùng thứ tự chuyển giá trị đầu
ra

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 11

3.3.1 PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN TRẠNG THÁI

Bước 4: Xác định biến trung gian và hàm lôgic

+ Biến trung gian có nhiệm vụ phân biệt trạng thái ra khi tổ hợp biến vào là như nhau

+ Xác định số biến trung gian tối thiểu dựa vào công thức : 2Smin ≥(n-1)

Smin: Số biến trung gian tối thiểu cần có

n: Số hàng của bảng chuyển trang thái khi đã rút gọn

n-1: Là số trạng thái ra cần phân biệt

(Tham khảo thêm phần tài liệu)

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 12

3.3.2 PHƯƠNG PHÁP HÀM TÁC ĐỘNG

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

VD Cho 3 nút ấn a,b,c điều khiển động cơ M


+ a điều khiển động cơ quay thuận
+ b điều khiển động cơ quay ngược

+ c điều khiển động cơ dừng

Bước 1: Xác định hàm điều khiển cho các biến ra

f(điều khiển) = f(đóng).f(cắt)


f(đóng) là hàm kích hoạt biến đầu ra có điện
Trong đó: f(cắt) là hàm kích hoạt biến đầu ra mất điện
Số lượng hàm điều khiển = Số biến đầu ra

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 13

3.3.2 PHƯƠNG PHÁP HÀM TÁC ĐỘNG

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

VD Cho 3 nút ấn a,b,c điều khiển động cơ M


+ a điều khiển động cơ quay thuận
+ b điều khiển động cơ quay ngược

+ c điều khiển động cơ dừng

Bước 1: Xác định hàm điều khiển cho các biến ra

f(điều khiển) = f(đóng).f(cắt)


+ Có 2 biến đầu ra là T- công tắc tơ thuận
và N- công tắc tơ ngược

f(T) = f(đóng T).f(cắt T) f(T) = a.c


f(T) = f(đóng T).f(cắt T) f(T) = b.c
+ Cần phải hiệu chỉnh hàm đk vì 3 tín hiệu a, b, c là tín hiệu xung

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 14

3.3.2 PHƯƠNG PHÁP HÀM TÁC ĐỘNG

f(T) = f(đóng T).f(cắt T) f(T) = a.c


f(N) = f(đóng T).f(cắt T) f(N) = b.c
+ Cần phải hiệu chỉnh hàm đk vì 3 tín hiệu a, b, c là tín hiệu xung nên cần phải có tiếp
điểm duy trì, cần tiếp điểm khóa chéo.

f(T) = a.c f(T) = (a + t).b.n.c


f(N) = b.c f(N) = (b + n).a.t.c
+ T – (IN HOA) là biến đầu ra, cuộn hút công tắc tơ thuận

+ N – (IN HOA) là biến đầu ra, cuộn hút công tắc tơ ngược

Từ các hàm điều khiển vẽ sơ đồ mạch điều khiển và


mạch động lực, phân tích và hiệu chỉnh

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 15

3.3.2 PHƯƠNG PHÁP HÀM TÁC ĐỘNG

f(T) = (a + t).b.n.c
f(N) = (b + n).a.t.c

Hình 3.5 Mạch điều khiển động cơ Hình 3.6 Mạch lực động cơ
quay thuận, ngược quay thuận, ngược

+ Sau khi có hàm điều khiển của biến ra, phải phân tích mạch xem có hoạt động
đúng công nghệ không. Nếu không đúng, cần phải hiệu chỉnh mạch

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 16

3.3.3 PHƯƠNG PHÁP GRAPHCET

+ Trong dây chuyền sản xuất công nghiệp, các thiết bị máy móc thường hoạt động
theo một trình tự logic chặt trẽ đảm bảo chất lượng sản phẩm

+ Cấu trúc làm việc trình tự của dây chuyền đã đưa ra yêu cầu cho điều khiển sự
hoạt động thống nhất
MỘT VÀI DẠNG MẠCH TRONG PHƯƠNG PHÁP GRAPHCET

+ Mạch thẳng

Trạng thái

Tác nhân
Hình 3.1 Mạch Grafcet thẳng

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 17

3.3.3 PHƯƠNG PHÁP GRAPHCET

+ Mạch hội tụ “hoặc”

Hình 3.2 Mạch Grafcet hội tụ “ hoặc”

+ Mạch phân kỳ “hoặc”

Hình 3.3 Mạch Grafcet phân kỳ “ hoặc”

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 18

3.3.3 PHƯƠNG PHÁP GRAPHCET


+ Mạch hội tụ “Và”

Hình 3.4 Mạch Grafcet hội tụ “và”

+ Mạch phân kỳ “và”

Hình 3.5 Mạch Grafcet phân kỳ “và”

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 19

3.3.3 PHƯƠNG PHÁP GRAPHCET


CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

Bước 1: Phân tích tín hiệu vào, ra

Bước 2: Lập grafcet theo yêu cầu công nghệ

Bước 3: Dùng các phần tử điện tử : AND, OR và Triger Smith để thiết kế mạch

+ Mỗi trạng thái sẽ dùng một Triger Smith. Triger Smith là phần tử có hai tín hiệu vào S+i và Si-
và có một đầu ra

+ Đầu ra S có thể nhận một trong hai giá trị logic “1” hoặc “0”

Trong đó: Si = “0” khi đấu vào S-i nhận giá trị “1”

Si = “1” khi đầu vào S+i nhận giá trị “1”

+ Bước 4: Vẽ mạch lực và thuyết minh sơ đồ

Hình 3.6 Triger smith

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 20

3.3.3 PHƯƠNG PHÁP GRAPHCET

Thiết kế mạch điều khiển lôgíc tuần tự bằng phương pháp Graphcet
VD
cho công nghệ sau:

Bước 1: Phân tích tín hiệu vào, ra

+ Tín hiệu vào:


Hình 3.7 Sơ đồ công nghệ
A: Tín hiệu ra lệnh sang phải

B: Tín hiệu ra lệnh đi xuống hoặc sang trái

C: Tín hiệu ra lệnh đi lên

m: Tín hiệu ra lệnh bắt đầu quá trình làm việc sang phải ở chu kỳ đầu

g: Tín hiệu thêm vào để xác định trạng thái chờ

+ Tín hiệu đầu ra:

P: Tín hiệu chuyển động sang phải X: Tín hiệu đi xuống

T: Tín hiệu chuyển động sang trái L: Tín hiệu đi lên

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 21

3.3.3 PHƯƠNG PHÁP GRAPHCET

Bước 2: Lập grafcet theo yêu cầu công nghệ

Hình 3.7 Sơ đồ công nghệ

Hình 3.8 Grafcet

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 22

+ Trong các biểu thức có đưa thêm tín


hiệu xoá vào các cửa S-i , để có thể dừng
hệ thống khi có nhu cầu

Hình 3.10 Sơ đồ mạch tín hiệu điều khiển Hình 3.11 Sơ đồ mạch điều khiển

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 23

Hình 3.10 Sơ đồ mạch tín hiệu điều khiển Hình 3.11 Sơ đồ mạch điều khiển

Hình 3.12 Sơ đồ mạch điều khiển công tắc tơ


Hình 3.13 Sơ đồ mạch lực

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


The end!
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 01

VD Thiết kế mạch điều khiển tuần tự bằng phương pháp Grafcet cho công nghệ mô tả
bởi hình sau

Bước 1: Phân tích tín hiệu vào, ra

+ Phân tích được tín hiệu vào, ra

m: Tín hiệu mở máy bắt đầu


chu trình làm việc

A,B,C,D: Tín hiệu ra lệnh điều khiển đi xuống, lên,


phải, trái

Gọi g là tín hiệu xác định trạng thái chờ

m: là tín hiệu ra lệnh bắt đầu quá trình làm việc

e: tín hiệu xóa, có thể dừng hệ thống bất kỳ lúc nào

Sự di chuyển lên (L), xuống (X), phải (P), trái (T)

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 02

VD Thiết kế mạch điều khiển tuần tự bằng phương pháp Grafcet cho công nghệ mô tả
bởi hình sau

Bước 2: Lập grafcet


theo yêu cầu công nghệ

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 03

Bước 3: Dùng các phần tử điện tử : AND, OR và Triger Smith để thiết kế mạch

S1: Trạng thái khởi đầu


S2: Trạng thái làm việc sang phải (P)
S3: Trạng thái làm việc đi xuống (X)

S4: Trạng thái làm việc sang trái (T)


S5: Trạng thái làm việc đi lên (L)

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 04

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 05

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


The end!
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 01

VD Thiết kế mạch điều khiển tuần tự bằng phương pháp Grafcet cho công nghệ mô tả bởi
hình sau

Bước 1: Phân tích tín hiệu vào, ra

+ Tín hiệu vào

m: tín hiệu mở máy bắt đầu chu trình


làm việc

A: ra lệnh điều khiển sang trái (T)

B: ra lệnh sang phải (P)

C ra lệnh điều khiển đi xuống (X) và sang phải (P) + Tín hiệu ra

D ra lệnh điều khiển đi lên (L)

g: là tín hiệu xác định trạng thái chờ

e: là tín hiệu xóa, có thể dừng hệ thống


bất kỳ lúc nào

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 02

Bước 2: Lập được sơ đồ Graphcet

S1: Trạng thái khởi đầu


S2: Trạng thái di chuyển sang trái (T)

S3: Trạng thái di chuyển sang phải (P)


S4: Trạng thái di chuyển đi xuống (X)

S5: Trạng thái di chuyển đi lên (L)

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 03

Bước 3: Dùng các phần tử điện tử : AND, OR và Triger Smith để thiết kế mạch

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 04

Bước 3: Dùng các phần tử điện tử : AND, OR và Triger Smith để thiết kế mạch

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


The end!
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 01

VD

Bước 1: Phân tích tín hiệu vào, ra

ka: Tín hiệu điều khiển đi lên


+ Tín hiệu đầu ra
kb: Tín hiệu điều khiển sang phải
P: Tín hiệu chuyển động sang phải
kc: Tín hiệu điều khiển đi xuống và sang trái
T: Tín hiệu chuyển động sang trái
m: Tín hiệu ra lệnh bắt đầu quá trình
X: Tín hiệu đi xuống
làm việc sang phải ở chu kỳ đầu
L: Tín hiệu đi lên
g: Tín hiệu thêm vào để xác định
trạng thái chờ

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 02

Bước 2: Lập được sơ đồ Graphcet

+ Viết các hàm điều khiển

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 02

Bước 3: Dùng các phần tử điện tử : AND, OR và


Triger Smith để thiết kế mạch

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – KHOA ĐIỆN – TRƯỜNG ĐH.CNHN 03/2023


The end!

You might also like