41.01. ĐÁP ÁN ÔN THI GIỮA KỲ II

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

ÔN THI GIỮA KỲ II

Giới hạn chương trình

- Đại số: Hết chương III


- Hình học: Hết chương III

Cấu trúc đề thi

- Bài 1: (2 điểm) Rút gọn biểu thức và các bài toán phụ (3 ý)
- Bài 2: (2 điểm) Giải phương trình (3 ý)
- Bài 3: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Bài 4: (3,5 điểm) Hình học (4 ý)
- Bài 5: (0,5 điểm) Nâng cao

A. RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

 2 1 5  2x +1
Bài 1. Cho biểu thức A =  − + 2 : 2 .
 x + 1 x −1 x −1  x −1
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.
3
b) Tìm giá trị x để A = − .
4
1
c) Tìm giá trị nguyên của x để nhận giá trị nguyên dương.
A
Câu a)

 2 1 5  x2 −1
A= − + 2 . Đổi phép chia thành nhân nghịch đảo
 x + 1 x −1 x −1  2x +1

 2 1 5  x2 −1
A =  − +  . Phân tích mẫu
 x + 1 x − 1 ( x − 1)( x + 1)  2 x + 1

 x − 1  0 x  1
 
ĐKXĐ :  x + 1  0   x  −1
2 x + 1  0 
 x  −
1
 2
x+2
Rút gọn : A =
2x +1
3 x+2 3 11
Câu b) A = −  = − rồi giải tiếp x = − (thỏa mãn điều kiện)
4 2x +1 4 10
1
Câu c) Tìm giá trị nguyên của x để nhận giá trị nguyên dương.
A

1 x + 2 2x +1
- Xét : = 1: A = 1: =
A 2x +1 x + 2
- Ta có :
+) Lấy tử 2x + 1 chia cho x + 2
2x +1 x+2
2x + 4 2
2x − 3
thương là 2 dư −3 nên (SBC = SC.T + D) : 2 x + 1 = 2 ( x + 2 ) − 3
2 x + 1 2 ( x + 2) − 3 2 ( x + 2) 3 3
+) Khi đó : = = − = 2−
x+2 x+2 x+2 x+2 x+2
2 x + 1 3
nguyên hay x + 2  U ( 3) = 1; 3
1
- Để nguyên dương thì nguyên dương thì
A x+2 x+2
- Lập bảng :
x + 2 −3 3 −1 1
x −5 1(loại) −3 −1 (loại)

- Thử lại :
1 3
Với x = −5 thì = 2− = 3 (thỏa mãn)
A −5 + 2
1 3
Với x = −3 thì = 2− = 5 (thỏa mãn)
A −3 + 2
- Vậy x  −3; −5 là cần tìm.

1 2 3
Bài 2. Cho biểu thức : M = − − 3 với x  −1 .
x + 1 x − x −1 x + 1
2

a) Rút gọn biểu thức M.

b) Tính giá trị biểu thức M nếu biết 3x + 1 = 2 .

d) Tìm x để M = − M .

e) Tìm giá trị lớn nhất của M.


1
f) Chứng minh : M  −
3
B. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
Bài 1. Giải phương trình :
3 7 15
a) + = 2
4 x − 20 6 x + 30 2 x − 50

5 1 −7 x 2 + 4
b) − =
x2 − x + 1 x + 1 x3 + 1
Ta có :

5 1 −7 x 2 + 4
 − = Phân tích mẫu
x 2 − x + 1 x + 1 ( x + 1) ( x 2 − x + 1)

ĐKXĐ : x + 1  0  x  −1 (Còn x 2 − x + 1 là bình phương thiếu nên không cần xét)

5 ( x + 1) − ( x 2 − x + 1) −7 x 2 + 4
 = Quy đồng
( x + 1) ( x 2 − x + 1) ( x + 1) ( x 2 − x + 1)
 5 ( x + 1) − ( x 2 − x + 1) = −7 x 2 + 4 Hai mẫu giống nhau và có ĐKXĐ nên bỏ mẫu

 5 x + 5 − x 2 + x − 1 = −7 x 2 + 4
 5x + 5 − x2 + x − 1 + 7 x2 − 4 = 0 Chuyển hết sang vế trái

6 x = 0  x = 0 ( tm )
 6 x 2 + 6 x = 0  6 x ( x + 1) = 0   
x +1 = 0  x = −1( ktm )

Vậy x = 0 .
5x + 2 8x −1 4 x + 2
c) − = −4
6 3 2
5x 2x −1 2x +1
d) +1 = −
x −1
2
4x + 4 4 − 4x
Lời giải
5x 2x −1 2x +1
 +1 = +
x −1
2
4x + 4 4x − 4
5x 2x −1 2x +1
 +1 = +
( x − 1)( x + 1) 4 ( x + 1) 4 ( x − 1)

x −1  0 x  1
ĐKXĐ :  
x +1  0  x  −1


4.5 x
+1 =
( 2 x − 1)( x − 1) + ( 2 x + 1)( x + 1)
4. ( x − 1)( x + 1) 4 ( x + 1)( x − 1)

20 x 2x2 − 2x − x + 1 + 2x2 + 2x + x + 1
 +1 =
4 ( x − 1)( x + 1) 4 ( x + 1)( x − 1)

20 x 4 x2 + 2
 +1 =
4 ( x − 1)( x + 1) 4 ( x + 1)( x − 1)

20 x + 4 ( x − 1)( x + 1) 4 x2 + 2
 =
4 ( x − 1)( x + 1) 4 ( x + 1)( x − 1)

 20 x + 4 ( x − 1)( x + 1) = 4 x 2 + 2

 20 x + 4 ( x 2 − 1) = 4 x 2 + 2

 20 x + 4 x 2 − 4 = 4 x 2 + 2

 20 x = 6
6 3
x= = (thỏa mãn)
20 10
3
Vậy x = .
10

 1  1
e) 2  x 2 + 2  − x − − 6 = 0
 x  x

Lời giải
 1  1
2  x2 + 2  − x − − 6 = 0
 x  x

 1   1
 2  x 2 + 2  −  x +  − 6 = 0 ĐKXĐ : x  0
 x   x
2
1  1 1 1 1 1
Đặt y = x +  y 2 =  x +  = x 2 + 2.x. + 2  y 2 = x 2 + 2 + 2  y 2 − 2 = x 2 + 2
x  x x x x x

Thay vào ta có :

 2 ( y2 − 2) − y − 6 = 0

 2 y 2 − y − 10 = 0

 2 y 2 + 4 y − 5 y − 10 = 0

 2 y ( y + 2) − 5 ( y + 2) = 0

 ( 2 y − 5 )( y + 2 ) = 0

 5
y =
 2

 y = −2

1 5 x2 + 1 5
TH1. x + =  =  2 x2 + 2 = 5x  2 x2 − 5x + 2 = 0  2 x2 − x − 4 x + 2 = 0
x 2 x 2
x = 2
 x ( 2 x − 1) − 2 ( 2 x − 1) = 0  ( x − 2 )( 2 x − 1) = 0  
x = 1
 2

1 x2 + 1
TH2. x + = −2  = −2  x 2 + 1 = −2 x  x 2 + 2 x + 1 = 0  ( x + 1) = 0  x = −1
2

x x
x − 51 x − 52 x − 53 x − 54
f) + = +
9 8 7 6

g) (12 x + 7 ) ( 3x + 2 )( 2 x + 1) = 3
2

C. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH


Bài 1. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc nhỏ hơn lúc đi
10km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút.Tính chiều dài quãng đường AB.

Nháp :
3
- Đổi : 45 p = h
4
1. Bảng
VT QĐ TG
Lúc đi 40 x
Lúc về 30 x
- Điền ở cột cho sẵn : VT
+) Vận tốc lúc đi
+) Vận tốc lúc về
- Điền ở cột gọi ẩn : QĐ
- Điển ở cột cuối : TG theo quan hệ : TG = QĐ/VT
2. Phương trình : Dùng giả thiết liên quan tới cột
điền cuối để cho pt.
Bài 2. Một ô tô phải đi quãng đường AB dài 120 km trong thời gian nhất định. Ô tô đi nửa quãng đường
đầu với vận tốc lớn hơn dự định là 5 km/h và đi nửa quãng đường sau với vận tốc kém dự định là 4 km/h.
Biết ô tô đến B đúng thời gian dự định. Tính thời gian ô tô dự định đi quãng đường AB .
Nháp : Ghi nhớ :
1. Bảng 1) Cấu trúc bảng hơi khác so với thông thường vì
VT QĐ TG thực tế chia làm nửa đầu và nửa sau.
Nửa đầu x+5 60 60 2) Đề cho sẵn quãng đường nên còn lại thời gian
Thực tế x+5 và vận tốc.
Nửa sau x−4 60 60 - Và đề hỏi thời gian song ta không thể dùng thời
x−4
gian gọi ẩn do thực tế chia làm nửa đầu và nửa sau
Dự định x 120 120 và không biết phân bổ thời gian thế nào.
x
- Gặp tình huống cái đề yêu cầu khó trong đặt ẩn
- Điền ở cột cho sẵn : QĐ
thì ta chọn cái còn lại để gọi ẩn.
- Điền ở cột gọi ẩn : VT
- Điền ở cột quan hệ : TG
2. Lập phương trình : Dùng giả thiết về thời gian :
Đến đúng thời gian quy định
TG dự định = Thời gian thực tế

Bài 3. Hai ô tô cùng khởi hành một lúc tại A để đi đến B . Ô tô thứ nhất đi với vận tốc 40km/h , ô tô thứ
hai đi với vận tốc 50km/h . Biết rằng ô tô thứ nhất tới B chậm hơn ô tô thứ hai 1 giờ 30 phút. Tính độ dài
quãng đường AB .

Bài 4. Lúc 7 giờ sáng một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km / h , đến B người ấy nghỉ 30 phút
rồi đi đường khác trở về A . Do quãng đường về ngắn hơn lúc đi 6 km nên người đó đi với vận tốc ít hơn
lúc đi là 3 km / h . Vì vậy người đó về đến A lúc 11h30 phút sáng cùng ngày. Tính quãng đường AB .
Bài 5. Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 20 sản phẩm. Khi thực hiện, mỗi ngày tổ sản
xuất được 25 sản phẩm. Do đó đã hoàn thành trước kế hoạch 1 ngày và còn vượt mức 5 sản phẩm. Hỏi
theo kế hoạch tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm.
Bài 6. Hai lớp 8A1 và 8A2 có 80 học sinh. Trong đợt góp sách ủng hộ, mỗi em học sinh lớp 8A1 góp 2 quyển
và mỗi em học sinh lớp 8A2 góp 3 quyển nên cả hai lớp góp được 198 quyển. Hỏi số học sinh của mỗi lớp.

Bài 7. Một tổ công nhân theo kế hoạch phải làm 200 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do cải tiến
kỹ thuật nên khi thực hiện năng suất của tổ đã vượt năng suất dự định là 5 sản phẩm một ngày, do đó
chẳng những tổ hoàn thành công việc sớm hơn 1 ngày mà còn làm thêm được 10 sản phẩm nữa. Hỏi theo
kế hoạch mỗi ngày tổ phải làm bao nhiêu sản phẩm?
1. Bảng Chú ý :
NS CV TG - Năng suất là số sản phẩm đi kèm 1 đơn vị thời gian
Dự định - Công việc là số sản phẩm không đi kèm 1 đơn vị
Thực tế thời gian :
- Điền ở cột cho sẵn : CV 200 sản phẩm trong một thời gian nhất định vì
+) CV dự định không rõ trong bao lâu nên sẽ là công việc
+) CV thực tế
- Điền ở cột gọi ẩn : NS :
+) NS dự định
+) NS thực tế
- Điền ở cột cuối theo quan hệ : TG = CV/NS
+) TG dự định
+) TG thực tế
- Có quan hệ gì giữa TG dự định và TG thực tế ?
Thực tế hoàn thành cv sớm hơn 1 ngày
Tức TG thực tế ít hơn TG dự định 1 ngày.

Bài 8. Một nhà máy theo kế hoạch cần phải sản xuất 1100 sản phẩm trong một số ngày quy định. Do mỗi
ngày nhà máy đó sản xuất vượt mức 5 sản phẩm nên nhà máy đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian
quy định 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày nhà máy phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
Bài 9. Một tổ sản xuất lập kế hoạch sản xuất trong một thời gian cụ thể. Theo kế hoạch mỗi ngày tổ phải sản
xuất 50 sản phẩm. Khi thực hiện, mỗi ngày tổ đó sản xuất được 57 sản phẩm. Do vậy, không những tổ đã
hoàn thành trước kế hoạch 1 ngày mà còn vượt mức 13 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch tổ phải sản xuất trong
bao nhiêu lâu?
Bài 10. Hai tổ cùng dệt may một loại áo như nhau. Số áo tổ thứ nhất làm được trong 6 ngày nhiều hơn số
áo tổ thứ hai làm được trong 8 ngày là 40 chiếc. Biết rằng năng suất lao động của tổ thứ nhất hơn tổ thứ
hai là 30 áo/ngày. Tính năng suất lao động của mỗi tổ?
Nháp Lời giải
1. Bảng :
TG NS CV
Tổ 1
Tổ 2
- Điền ở cột cho sẵn
- Điền ở cột gọi ẩn
- Điền ở cột cuối theo quan hệ
2. Lập phương trình : Sử dụng giả thiết liên quan
tới việc điền ở cột cuối.
Bài 11. Trong tháng đầu hai tổ công nhân sản xuất được 800 chi tiết máy. Sang tháng thứ hai tổ thứ nhất
sản xuất vượt mức 15%, tổ thứ hai sản xuất vượt mức 20%. Do đó cuối tháng cả hai tổ sản xuất được 945
chi tiết máy. Hỏi trong tháng đầu mỗi tổ công nhân sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy.
Nháp : Lời giải
- Hỏi trong tháng đầu mỗi tổ sản xuất được bao - Gọi số chi tiết máy mà tổ 1 sản xuất được trong
nhiêu chi tiết máy ? tháng đầu là x (chi tiết máy)
- Vậy số chi tiết máy mà tổ 2 sản xuất được trong
tháng đầu là 800 – x (chi tiết máy)
- Điều kiện : x  0; x  800
- Tháng 2 tổ 1 vượt mức 15%
- Vượt mức 15% sẽ là 100 + 15 = 115%
Nên số chi tiết máy mà tổ 1 sản xuất được trong
- Tháng 2 tổ 2 vượt mức 20% tháng hai là 115%.x (chi tiết máy)
- Vượt mức 20% sẽ là 100 + 20 = 120%
Nên số chi tiết máy mà tổ 2 sản xuất được trong
- Tháng 2 cả hai tổ sản xuất 945 chi tiết máy. tháng hai là 120%.(800 – x) (chi tiết máy)
- Vì tháng 2 cả hai tổ sản xuất được 945 chi tiết máy
nên ta có phương trình :
115%.x + 120% ( 800 − x ) = 945
 1,15.x + 1, 2. ( 800 − x ) = 945
 1,15.x + 960 − 1, 2 x = 945
 960 − 0, 05 x = 945
 0, 05 x = 15  x = 300 (thỏa mãn)
Vậy số chi tiết máy tổ 1 làm trong tháng 1 là 300 và
tổ 2 làm trong tháng 1 là 800 – 300 = 500.
Bài 12. Tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy. So với tháng thứ nhất, tháng thứ hai tổ I vượt
mức 15% và tổ II vượt mức 10% so với tháng thứ nhất vì vậy cả hai tổ đã sản xuất vượt mức được 110 chi
tiết máy. Hỏi tháng thứ hai mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy.
D. HÌNH HỌC
Bài 1. Cho ABC vuông tại A( AB  AC ) có AK là đường cao ( K thuộc BC )

a) Chứng minh  AKB đồng dạng CAB

Lời giải
Xét  AKB và CAB , có :

AKB = CAB = 900

ABK chung

  AKB ∽ CAB ( g − g )

b) Vẽ KH là phân giác AKB, H  AB . Cho AB = 8cm, AC = 6cm . Tính độ dài


các đoạn thẳng BC , AK , BK . Tính tỉ số giữa HB và HA .

Lời giải

Ý tưởng : Lời giải


- Tính BC theo Pytago ; - Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC :
- Theo câu a :  AKB ∽ CAB nên : BC 2 = AB 2 + AC 2 = 82 + 62 = 100  BC = 10cm
AK KB AB - Theo câu a :  AKB ∽ CAB nên :
= =
CA AB BC AK KB AB
= =
AK AB CA AB BC
- Tính AK dùng tỉ lệ : =
CA BC AK AB AK 8
- Ta dùng tỉ lệ : =  =
KB AB CA BC 6 10
- Tính BK dùng tỉ lệ =  AK = 4,8cm
AB BC
KB AB KB 8
- Tính tỉ số HB và HA : - Ta dùng tỉ lệ : =  =
AB BC 8 10
 KB = 6, 4cm
HB KB 6, 4 4
- Vì KH là phân giác nên : = = =
HA KA 4,8 3

c) Chứng minh:  ABK đồng dạng CAK và AK 2 = KB.KC

Lời giải

- Vì  AKB ∽ CAB nên KAB = BCA (tương ứng) hay KAB = KCA .

- Xét  ABK và CAK , có :

KAB = KCA (cmt)

AKB = CKA = 900

  ABK ∽ CAK ( g − g )

AK BK
 =  AK 2 = KB.KC
CK AK
d) Gọi E là trung điểm của KC , G là trung điểm của KB. Vẽ GN vuông góc với AE , điểm N thuộc AE ,
GN cắt AK tại I . Chứng minh: AK = 4.KI .

* Lưu ý : Số đo cho trong câu b chỉ dùng cho riêng câu b.

Phân tích : Yêu cầu AK = 4KI dạng như là tỉ lệ

- Câu hỏi : Đã học những gì để có tỉ lệ ? Talets , Phân giác, Đồng dạng.

Vì : Không có song song nên không Talets, có phân giác song chả liên
quan nên sẽ là đồng dạng.

- Ý tưởng :

+) AK gắn vào AKC hoặc AKB hoặc AKE

+) IK gắn vào tam giác GKI

+) Chọn AKE và sắp là : AEK và GIK

Lời giải

Xét GIK và AEK , có :

GKI = AKE = 900


KGI = KAE (cùng cộng với KEA bằng 900 )

IK GK
 GIK ∽ AEK ( g − g )  = (tỉ lệ tương ứng) chọn tỉ lệ này vì có AK và IK.
KE AK

1 1 1 1
KB. KC KB.KC . AK 2
GK .KE 2 2 1
 IK . AK = KE.GK  IK = = =4 =4 = . AK vì AK 2 = KB.KC theo c.
AK AK AK AK 4
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , BH = 9cm, BC = 25cm . Kẻ tia phân giác AK của
góc CAH ( K thuộc HC )
a) Chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC và tính AB .
b) Tính CK , HK .
c) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = 5cm , trên cạnh BC lấy điểm F sao cho CF = 4cm . Chứng
minh CEF vuông.
Bài 3. Cho tam giác ABD vuông tại D. Lấy điểm H trên đoạn AD (H khác A và D). Gọi F là chân đường cao
hạ từ H lên AB.
a) Chứng minh : AF . AB = AH . AD

b) Chứng minh : ADF = ABH


c) Kéo dài FH cắt đường thẳng BD tại C. Kéo dài BH cắt AC tại E. Chứng minh AD là phân giác góc EDF.
d) Gọi M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên AC và CF . Chứng minh rằng:
CF .CM = CE.CN .
e) Gọi Q là hình chiếu vuông góc của D trên AB . Chứng minh rằng : QM / / EF .

f) Gọi P là hình chiếu vuông góc của D trên BE . Chứng minh rằng: bốn điểm M , N , P, Q thằng hàng.

Câu a)

 AF AD
 AH = AB
- Chuyển tỉ lệ : AF . AB = AH . AD  
 AF = AH
 AD AB

AF AD
- Nếu chọn : = thì :
AH AB
+) Tử gồm AF và AD gắn vào ADF
+) Mẫu gồm AH và AB gắn vào AHB
AF AH
- Nếu chọn = thì :
AD AB
+) Tử là AF và AH gắn vào AFH
+) Mẫu là AD và AB gắn vào ABD
+) Đặt đỉnh tương ứng : AFH ứng với ADB

Lời giải

Xét AFH và ADB , có :


AFH = ADB = 900

FAH = DAB hiển nhiên

AF AH
 AFH ∽ ADB ( g − g )  = (tỉ lệ tương ứng)  AF . AB = AH . AD
AD AB
Câu b)

- Yêu cầu : ADF = ABH

- Ý tưởng : Gắn vào 2 tam giác đồng dạng :

+) Gắn ADF vào ADF

+) Gắn ABH vào ABH


Dự đoán đồng dạng theo trường hợp c-g-c
AF AD
- Mà hai tam giác này có góc A chung nên cần tỉ lệ : =
AH AB
- Tỉ lệ này thường suy ra từ a.
Lời giải
AF AD
- Câu a có : AF . AB = AH . AD  =
AH AB
- Xét ADF và ABH , có :

DAF = BAH hiển nhiên

AF AD
=
AH AB

 ADF ∽ ABH ( c − g − c )  ADF = ABH (2 góc tương ứng)

Câu c)

AD là phân giác góc EDF : ADF = ADE

- Theo câu b) ADF = ABH

- Ta cần chỉ ra : ADE = ABH

+) Gắn ABH vào ABH

+) Gắn ADE vào HDE


+) Sắp lại đỉnh : ABH ứng với EDH
- Có hai góc H bằng nhau do đối đỉnh nên cần :
HB HA HB HD
= nhân chéo HB.HE = HA.HD chuyển tỉ lệ mới =
HD HE HA HE
HB HD
- Sẽ chỉ ra : = .
HA HE
Lời giải

- Xét HDB và HEA , có :

HDB = HEA = 900 ; BHD = AHE đối đỉnh

HB HD HB HA
 HDB ∽ HEA ( g − g )  = (tương ứng)  HB.HE = HA.HD  =
HA HE HD HE
- Xét ABH và EDH , có :

HB HA
= ; AHB = EHD đối đỉnh
HD HE

 ABH ∽ EDH ( c − g − c )  EDH = ABH mà ADF = ABH nên ADF = EDH hay AD là pg EDF.

Câu d)
Phân tích :

- Yêu cầu : CF .CM = CE.CN


- Đổi thành tỉ lệ :

 CM CN
 CE = CF

 CM = CE
 CN CF

CM CN
- Chọn chỉ ra : =
CE CF
- Tỉ lệ này rất giống Talets nên sẽ tập trung trước hết theo Talets :
Lời giải
CN CD
- Vì DN//BF vì cùng vuông góc với CF, theo Talets ta có : =
CF CB
CM CD
- Vì DM//BE vì cùng vuông góc với CA, theo Talets ta có : =
CE CB
CM CN  CD 
- Vậy = =  nên CF .CM = CE.CN .
CE CF  CB 

You might also like