Ảnh hưởng chất kìm hãm

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ Hóa sinh – Tế bào (2022 – 2023)

ĐỘNG HỌC ENZYME


ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT KÌM HÃM
A. LÍ THUYẾT:
I. Phương trình Michaelis – Menten:

[ S]
v=V max
K m +[ S ]

v : tốc độ của phản ứng.


V max : vận tốc cực đại khi toàn bộ enzyme liên kết với cơ chất.
[ S ] : nồng độ cơ chất.
K m (Michaelis constant) : hằng số Michaelis – Meten, đặc trưng cho ái lực của enzyme với
cơ chất ( K m càng tăng thì ái lực liên kết giữa enzyme và cơ chất càng giảm).

Hình 1. Đồ thị phương trình Michaelis – Menten


 Nồng độ cơ chất [ S ] càng tăng ( [ S ] ≪ K m ) thì tốc độ phản ứng v càng tăng, v phụ thuộc
vào tuyến tính [ S ] .
 Cho đến khi v=V max ( [ S ] ≫ K m ) thì v không tăng nữa do sự bão hòa enzyme.
V max
 Khi K m =[ S ]thì v= .
2
 K m càng nhỏ thì ái lực này càng lớn, tốc độ phản ứng càng cao vì tốc độ tối đa V max đạt
ở giá trị nồng độ cơ chất càng thấp.
II. Phương trình Lineweaver – Burk:
 Từ phương trình Michaelis – Menten, ta có:
Phạm Hoàng Phúc 1
THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ Hóa sinh – Tế bào (2022 – 2023)
[ S] 1 K m +[ S ]
v=V max ⟹ =
K m +[ S ] v V max . [ S ]

 Suy ra, ta được phương trình:

1 Km 1 1
= . +
v V max [ S ] V max

1
[ S ] : nồng độ cơ chất. Nghịch đảo là
[ S ] (trục hoành).
1
v : tốc độ phản ứng. Nghịch đảo là (trục tung).
v
1
V max : vận tốc cực đại khi toàn bộ enzyme liên kết với cơ chất.
V max là giao điểm của đồ thị
với trục tung.
1
K m : hằng số Michaelis – Menten.
K m là giao điểm của đồ thị với trục hoành.

Hình 2. Đồ thị phương trình Lineweaver – Burk.


1 1
 Trên trục tung, càng đi xa gốc tọa độ thì giá trị của v , V càng lớn. Tuy nhiên, giá trị
max

của v , V max lại càng nhỏ (do là giá trị nghịch đảo).
1
 Trên trục hoành, càng đi xa gốc tọa độ về phía chiều dương thì giá trị của [ S ] càng lớn.
Tuy nhiên, giá trị của [ S ] lại càng nhỏ (do là giá trị nghịch đảo).
−1 −1
 Trên trục hoành, càng đi xa gốc tọa độ thì giá trị của K và K m càng nhỏ (do K giảm
m m
1
 K tăng  K m giảm).
m

Phạm Hoàng Phúc 2


THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ Hóa sinh – Tế bào (2022 – 2023)
Km
 Giá trị V là hệ số góc (độ dốc) của đường thẳng.
max

 Có thể suy luận những giá trị trên dựa vào phương trình bậc nhất một ẩn:
y=ax+ b
⟹ Đồng nhất hệ số:

1 Km 1 1
y= ; a= ; x= ; b=
v V max [S] V max

III. Ảnh hưởng của chất kìm hãm.


1. Kìm hãm thuận nghịch:
Cạnh tranh Phi cạnh tranh Hỗn hợp Không cạnh tranh
(competitive) (uncompetitive) (mixed) (noncompetitive)
V max * Không đổi Giảm Giảm Giảm
V max V max V max V max
α β α
K m* Tăng Giảm Tăng Không đổi
α Km Km αK m Km
α β

Bảng 1. Sự ảnh hưởng của chất kìm hãm thuận nghịch lên V max và K m.
 Một số tài liệu ghi Linear mixed (bổ sung tuyến tính) thay vì mixed để chỉ rõ những
hai loại chất ức chế được bổ sung (chất ức chế đối với enzyme và chất ức chế đối với
phức hợp enzyme – cơ chất) được bổ sung cùng thời điểm và nồng độ như nhau (cụ
thể như đường thẳng tuyến tính)
 max * , K m* là V max , K m sau khi bổ sung chất ức chế.
V
 Giá trị α, β:
[I]
α =1+
Ki

[I ]
β=1+
δK i
Trong đó:
[ I ] : nồng độ chất ức chế.
K i (inhibition constant) : hằng số phân ly của phức EI. K i càng lớn thì phức chất càng dễ
phân li, ái lực giữa E và I thấp và ngược lại.
δK i : hằng số phân ly của chất ức chế đối với phức hợp enzyme – cơ chất, nồng độ mà tại đó
một nửa chất ức chế liên kết với phức hợp enzyme – cơ chất (một số tài liệu kí hiệu là K i ' ).
 Nhắc lại kiến thức hóa học:
Xét phản ứng: aA +bB ⇋ cC+ dD
Phạm Hoàng Phúc 3
THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ Hóa sinh – Tế bào (2022 – 2023)
Hằng số cân bằng K c (equilibrium constant) của phản ứng được tính theo công thức sau:
[ C ]c [ D ]d
K c= a b
[ A ] [ B]
a) Chất ức chế cạnh tranh (competitive inhibitor):
 Chất ức chế liên kết vào trung tâm hoạt động (TTHĐ) của enzyme (cạnh tranh với cơ
chất).

Hình 3. Sơ đồ cơ chế tác động của chất ức chế cạnh tranh.


Trong đó:
E : enzyme.
S (substrate) : cơ chất.
P (product) : sản phẩm.
I (inhibitor) : chất ức chế.
K s (substrate constant) : cách viết khác của K m.
[ E ][ S ]
Km=
[ ES ]
k cat (catalysis constant) : số doanh thu của một enzyme, là số lượng tối đa các phân tử
chất nền được chuyển đổi thành sản phẩm trên mỗi vị trí hoạt động trên một đơn vị thời
gian khi enzyme được bão hòa với chất nền.
v V max
k cat= =
[ ES ] [ ET ]
Trong đó:
[ ET ] (total enzyme concentration) : tổng nồng độ enzyme.
[ E ] [ S ] [ E ][ I ]
[ ET ]=[ E ] + [ ES ] + [ EI ] = [ E ] + Km
+
Ki
[ E ] : nồng độ enzyme ở dạng tự do.
[ ES ] (enzyme – substrate complex) : nồng độ phức hợp enzyme – cơ chất.

Phạm Hoàng Phúc 4


THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ Hóa sinh – Tế bào (2022 – 2023)
[ EI ] (enzyme – inhibitor complex) : nồng độ phức hợp enzyme – chất ức chế.

Hình 4. Mô hình hoạt động của chất ức chế cạnh tranh.


 Nhận biết: V max không đổi , K m tăng.
+) V max không đổi do:
[ S ] ≪ [ I ] : chất ức chế dễ liên kết với enzyme.
[ S ] =[ I ] : chất ức chế chiếm vị trí ít hơn.
[ S ] ≫ [ I ] : chất ức chế tác động không đáng kể.
⟹ Khi tăng [ S ] có thể khắc phục sự cạnh tranh của chất ức chế ⟹ V max không đổi.
+) K m tăng (ái lực giảm) do chất ức chế liên kết với enzyme làm giảm xác suất liên kết của
V max
enzyme với cơ chất ⟹ Khi có mặt của chất ức chế, cần tăng nhiều cơ chất để đạt được .
2
 Đồ thị Michaelis – Menten:
+) Phương trình trở thành:
[S] [S]
v=V max∗. =V max .
K m∗+ [ S ] αK m + [ S ]
Trong đó:
[I] [ E] [ I ]
α =1+ ; K i=
Ki [ EI ]

Phạm Hoàng Phúc 5


THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ Hóa sinh – Tế bào (2022 – 2023)

Hình 5. Đồ thị Michelis – Menten của chất ức chế cạnh tranh.


+) Nhận xét: do V max không đổi nên vẫn giữ nguyên giá trị. Giá trị của K m lúc sau tăng nên K m*
lệch sang bên phải.

 Đồ thị Lineweaver – Burk:


+) Phương trình trở thành:
1 K m∗¿
= ¿
v 1 1
V max∗¿ . + ¿
[S] αK m 1 1
V max∗¿= . + ¿
V max [ S ] V max

Phạm Hoàng Phúc 6


THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ Hóa sinh – Tế bào (2022 – 2023)

Hình 6. Đồ thị Lineweaver - Burk.


1 −1
+) Nhận xét: V max không đổi nên V vẫn giữ nguyên giá trị. Giá trị của K m tăng nên K lệch
max m

sang bên phải.

b) Chất ức chế phi cạnh tranh (uncompetitive):


 Chất ức chế liên kết với phức hợp enzyme – cơ chất (không phải enzyme tự do) ở vị
trí khác TTHĐ, ảnh hưởng đến TTHĐ dẫn đến làm giảm hoạt tính xúc tác của
enzyme.

Hình 7. Sơ đồ cơ chế tác động của chất ức chế phi cạnh tranh.
+) Một số giá trị quan trọng:

Phạm Hoàng Phúc 7


THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ Hóa sinh – Tế bào (2022 – 2023)
v [ E ][ S ] [E I ] [S]
k cat= ; Km= ; K i=
[ ES ] [ ES ] [E I S]
[ E ][ S ] [ E ] [ S ][ I ]
[ ET ]=[ E ] + [ ES ] + [ EI S ] =[ E ] + Km
+
Km Ki

Hình 8. Mô hình hoạt động của chất ức chế phi cạnh tranh.
 Nhận biết: V max , K m giảm.
+) V max giảm do chất ức chế liên kết với ES tạo thành EIS  giảm ES  giảm hoạt động tối
đa của enzyme.
+) K m giảm (ái lực tăng) do giảm [ ES ]  cân bằng dịch chuyển theo hướng tạo nhiều ES
(nguyên lí Le Chatelier)  tăng [ ES ]  tăng ái lực giữa enzyme và cơ chất  K m giảm.
 Đồ thị Michaelis – Menten:
+) Phương trình trở thành:
[S] V max [S]
v=V max∗. = .
K m∗+ [ S ] α Km
+[ S ]
α
Trong đó:
[I] [ E S ][ I ]
α =1+ ; K i=
Ki [E S I ]

Phạm Hoàng Phúc 8


THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ Hóa sinh – Tế bào (2022 – 2023)

Hình 9. Đồ thị Michelis – Menten của chất ức chế phi cạnh tranh.
+) Nhận xét: do V max giảm nên lệch xuống. Giá trị của K m lúc sau giảm nên K m* lệch sang bên
trái.

 Đồ thị Lineweaver – Burk:


+) Phương trình trở thành:
1 K m∗¿
= ¿
v 1 1
V max∗¿ . + ¿
[S] Km 1 1
V max∗¿= . + ¿
V max [ S ] V max

Phạm Hoàng Phúc 9


THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ Hóa sinh – Tế bào (2022 – 2023)

Hình 10. Đồ thị Lineweaver – Burk.


α −α
+) Nhận xét: V max giảm nên V tăng. Giá trị của K m giảm nên K lệch sang bên trái.
max m

Phạm Hoàng Phúc 10

You might also like