Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

GV: TS.

Nguyễn Minh Trí


Triếthọc
MỤC ĐÍCH
Xác lập những hiểu biết về:
• Về sản xuất vật chất, những quy chi phối vận
động phát triển của XH.
• Về đấu tranh giai cấp, nguồn gốc, bản chất,
đặc trưng của nhà nước, chức năng cơ bản của
nhà nước;..
• Về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức
xã hội; quan điểm về con người,…
NỘI DUNG
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ -
XÃ HỘI
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
IV. Ý THỨC XÃ HỘI
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI
KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự


tồn tại và phát triển xã hội

SẢN XUẤT LÀ LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẶC


TRƯNG CỦA CON NGƯỜI.

SẢN XUẤT SẢN XUẤT RA BẢN THÂN SẢN XUẤT


VẬT CHẤT CON NGƯỜI TINH THẦN

SXVC LÀ CƠ SỞ CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI


SXV CON NGƯỜI KHÔNG THỂ TỒN TẠI NẾU
C LÀ KHÔNG THỎA MÃN NHU CẦU VC.
NỀN
TẢN TRONG SXVC CON NGƯỜI CÓ NHU CẦU
G CẢI TẠO CÔNG CỤ LAO ĐỘNG.
CỦA
ĐỜI TRONG SXVC CON NGƯỜI TẠO RA CÁC
SỐN
QUAN HỆ XÃ HỘI VÀ CẢI BIẾN LUÔN XH
G XÃ
HỘI
TRONG SXVC CON NGƯỜI CẢI BIẾN
CHÍNH BẢN THÂN MÌNH.
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất

a. Phương thức SX: dùng để chỉ những cách thức


mà con người sử dụng để tiến hành quá trình SX
của XH ở từng giai đoạn lịch sử nhất định.
CÁC PTSX

Ngêi c«ng
Thêi kú
nh©n lµm
®Çu Ngêi n« lÖ lµm viÖc
viÖc tËp
trong
cña trung trong c¸c ®ån ®iÒn
c¸c c«ng tr-
CSCN víi c¸c ph¬ng tiÖn
ênglao
nhµ
(XHCN) ®éng th« s¬.
m¸y thế kỷ
(Së hữu
18
toµn
Ngêi lao ®éng lµm viÖc vÊt
v¶ d©n) Ngêi cæ ®¹i
sèng b»ng ho¹t
®éng săn b¾n,
Thêi kú
h¸i lîm
CSCN :
N« lÖ bÞ bu«n b¸n nh hµng
Lµm
hãa
theo
Cuéc sèngnăng
hoang d· tù nhiªn
lùc, h-
ëng
theo
nhu Nhµ t b¶n ngµy cµng
Lực lượng sản xuất

LỰC LƯỢNG LÀ BIỂU HIỆN QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI VỚI TỰ


SẢN XUẤT NHIÊN TRONG QUÁ TRÌNH SXVC.

NGƯỜI
LAO
*KẾT ĐỘNG
CẤU
ĐỐI
LLSX TƯ TƯỢNG
LIỆU LAO ĐỘNG
SẢN
XUẤT TƯ LIỆU CÔNG CỤ
LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG
Quan hệ sản xuất

QUAN HỆ LÀ BIỂU HIỆN QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI


SẢN XUẤT
VỚI NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH SXVC.

QH SỞ HỮU VỂ
TLSX
QUA
N HỆ QUAN HỆ TỔ
SẢN CHỨC

XUẤT
QUAN HỆ PHÂN
PHỐI
b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:

PHƯƠNG THỨC
SẢN XUẤT

QUYẾT ĐỊNH

LỰC LƯỢNG QUAN HỆ


SẢN XUẤT SẢN XUẤT
(biếnđổi chậm hơn so với
(thường xuyên biến đổi)
lực lượng sản xuất )

TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI


LLSX quyết định sự phát triển của QHSX

LLSX

C.M

QHSX T.B.C.N
PTSX C.M

P.K
C.M

C.M
C.H.N.L
Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất
- Quan hệ sản xuất không phải hoàn toàn phụ thuộc vào lực
lượng sản xuất nên nó có tác động đến sự phát triển của
lực lượng sản xuất.
- Sự tác động của quan hệ sản xuất đến lực lượng sản xuất
theo 2 hướng:
 Phù hợp
 Không phù hợp (lỗi thời hay tiên tiến một cách giả
tạo) thì sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản
xuất.
=> Giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng
sản xuất không phải giản đơn mà phải thông qua hoạt động có ý
thức của con người.
c. Ý nghĩa trong đời sống xã hội
• Là quy luật tác động đến quá trình phát triển của
mọi xã hội
• Giải thích một cách đầy đủ khoa học sự thay thế
nhau giữa các XH
• Nó giải thích khoa học các biến cố của XH
• Sự vận dụng quy luật này có ý nghĩa quan trọng
trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay.
• Việc phát hiện mâu thuẩn và giải quyết mâu
thuẩn giữa LLSX và QHSX là công việc thường
xuyên của CNXH
3. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

a. Khái niệm CSHT và KTTT


* CSHT LÀ TOÀN BỘ CÁC QHSX HỢP THÀNH CƠ CẤU
KINH TẾ CỦA MỘT XH NHẤT ĐỊNH

CSHT QHSX QHSX QHSX


BAO TÀN THỐNG MẦM
GỒM DƯ TRỊ MÓNG

CHNL PHONG KIẾN TBCN


TÀN DƯ MẦM MÓNG
KTTT LÀ TOÀN BỘ HỆ TƯ TƯỞNG CỦA XÃ
HỘI VÀ NHỮNG THIẾT CHẾ TƯƠNG ỨNG VỚI
HỆ TƯ TƯỞNG ĐƯỢC HÌNH THÀNH TRÊN CƠ
SỞ HẠ TẦNG NHẤT ĐỊNH
CÁC TƯ CHÍNH TRI, PHÁP LUẬT,
Nhà TƯỞNG
nước là yếu tố chi phối nhất
ĐẠO ĐỨC, TÔN GIÁO,
NGHỆ THUẬT, TRIẾT HỌC…
XÃ HỘI
KẾT
CẤU NHÀ NƯỚC, CHÍNH ĐẢNG,
KTTT CÁC
ĐOÀN THỂ, GIÁO HỘI,
THIẾT TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ…
CHẾ
TƯƠNG
ỨNG
b. Quan hệ biện chứng cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng

Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt


Nội dung cơ bản của xã hội, tác động biện chứng, trong đó
quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
còn kiến trúc thượng tầng tác động trở lại to lớn

QUYẾT ĐỊNH

CƠ SỞ HẠ TẦNG KIẾN TRÚC THƯỢNG


TẦNG

TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI


CSHT như thế nào thì KTTT như thế ấy

CSHT
Sự biến đổi cơ bản trong CSHT sẽ dẫn
quyết đến sự thay đổi trong KTTT
định
KTTT Giai cấp nào thống trị kinh tế sẽ thống trị
đời sống chính trị

Mâu thuẫn trong kinh tế quyết định mâu


thuẫn trong lĩnh vực chính trị
Nhà nước có khả năng hiện thực hóa
KTT Hợp
T tác Nhàquy luật kinh tế
nước duy trì và bảo vệ
quy
động Việc giànhcác quan
quyền lực hệ kinh
chính trị tế tiến
cũng nhằmbộ.
luật
bảo vệ quyền lực kinh tế
trở
lại KhôngQuyền lực kinh tế cũng cố quyền lực
hợp Nhà nướcchínhduy
trị trì và bảo vệ
CSH quy các quan hệ kinh tế lạc hậu.
T luật
Các yếu tố khác của KTTT tác động lẫn nhau
và tác động lên CSHT nhiều hình thức khác nhau.
Ý nghĩa phương pháp luận.
Giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế
và chính trị

Ý nghĩa
trong đời sống Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt
Nam, Đảng ta đã rất quan tâm đến nhận
xã hội
thức và vận dụng quy luật này.

Đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, trong đó


lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời
từng bước đổi mới chính trị.
4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế -
xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên

a. Khái niệm, kết cấu HTKT - XH

HTKT-XH LỰC để chỉ xã hội ở từng nấc thang


LƯỢNG
dùng
lịch sử nhấtSẢN
CẤU địnhXUẤT
với một kiểu quan hệ sản xuất
đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình
TRÚ
độC nhất định của lực lượng sản xuất và một
KIẾN TRÚC
kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây
HÌNH
THÁI THƯỢNG TẦNG
dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
KINH
TẾ -
XÃ QUAN HỆ CƠ SỞ
HỘI SẢN XUẤT HẠ TẦNG
b. Sự phát triển của những hình thái
kinh tế - xã hội là lịch sử - tự nhiên

•Thứ nhất, sự vận động và phát triển của


XH tuân theo các quy luật khách quan.

•Thứ hai, nguồn gốc sâu xa của quá trình


phát triển lịch sử tự nhiên của XH chính là
sự phát triển khách quan của LLSX
•Thứ ba, dưới sự tác động của quy luật khách
quan, xét trong tính chất toàn bộ của nó là
một quá trình thay thế tuần tự các hình thái
KT – XH.

Mác viết:
"Tôi coi sự phát
triển của các HTKTXH
là một quá trình lịch
sử - tự nhiên"
TÍNH QUY LUẬT CỦA VIỆC "BỎ QUA"
MỘT HAY VÀI HTKTXH TRONG SỰ PHÁT TRIỂN

Xu hướng chung, cơ bản của toàn bộ lịch sử xã hội loài


người là phát triển tuần tự qua các HTKTXH...

Tính đặc thù của sự phát triển bỏ qua một hay vài
HTKTXH: Do đặc điểm về lịch sử, về không gian, thời
gian có quốc gia phát triển bỏ qua một hay vài
HTKTXH
XH CSCN

XH TƯ BẢN

XH PHONG KIẾN

XH CHIẾM HỮU NÔ LỆ

XH NGUYÊN THỦY

 Tiến trình lịch sử - tự nhiên bao hàm cả phát triển


tuần tự và phát triển “bỏ qua”.
-THỨ NHẤT, PTSX QUYẾT ĐỊNH TRÌNH ĐỘ PHÁT
TRIỂN CỦA NỀN SX, LÀ NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TRÌNH
ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỜI SỐNG XH VÀ LỊCH SỬ NÓI
CHUNG.
- THỨ HAI, XÃ HỘI LÀ MỘT CƠ THỂ SỐNG ĐỘNG,
QHSX ĐÓNG VAI TRÒ LÀ QUAN HỆ CƠ BẢN NHẤT, LÀ
TIÊU CHUẨN ĐỂ PHÂN BIỆT CHẾ ĐỘ XH KHÁC NHAU.
- THỨ BA, SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XH LÀ MỘT QUÁ
TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN, TỨC DIỄN RA THEO QUY
LUẬT KHÁCH QUAN.

You might also like