CNXHKH 2TC

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 34

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2024

1
BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT Bài tập
CĐR Chuẩn đầu ra
CLO Chuẩn đầu ra của học phần
CTĐT Chương trình đào tạo
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lý thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
Nxb. Nhà xuất bản
SV Sinh viên
TC Tín chỉ
TNC Tự nghiên cứu
TL Thảo luận
VĐ Vấn đề

2
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật; Cử nhân ngành Luật Kinh tế, Cử
nhân ngành Luật Thương mại quốc tế, Cử nhân ngành
Ngôn ngữ Anh
Tên học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Số tín chỉ: 02
Loại học phần: Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN


1.1. Thạc sĩ Phạm Thái Huynh - Giảng viên
Phó Trưởng Bộ môn, Phụ trách Bộ môn
E-mail: phamthaihuynh@gmail.com
ĐTDĐ: 098.357.0357
1.2. Thạc sĩ Nguyễn Cẩm Nhung - Giảng viên
E-mail: camnhungussh@gmail.com
ĐTDĐ: 097.953.2027
1.3. Thạc sĩ Nguyễn Thị Phương - Giảng viên (Phân hiệu)
E-mail: phuongthptbmt@yahoo.com.vn
ĐTDĐ: 093.305.7756
Văn phòng Khoa Lý luận Chính trị
- Phòng 1409, Tầng 14, nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội, số 87, đường
Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.
- Giờ làm việc: 8h00 - 17h hằng ngày (trừ thứ Bảy, Chủ nhật và ngày nghỉ Lễ).
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT
Triết học Mác - Lê-nin; Kinh tế chính trị học Mác - Lê-nin
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học trang bị hệ thống lý luận chính trị - xã
hội của chủ nghĩa Mác - Lê-nin về những quy luật và tính quy luật chính trị -
3
xã hội của quá trình chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa
lên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa
xã hội; trực tiếp làm rõ mục tiêu cuối cùng và con đường giải phóng xã hội,
giải phóng con người; đồng thời luận giải một cách khoa học về lực lượng chủ
đạo của quá trình đó là giai cấp công nhân với sứ mệnh lịch sử: Xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học
1.2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học
1.3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã
hội khoa học
Vấn đề 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
2.1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê-nin về giai cấp công nhân và
sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân
2.2. Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân hiện nay
2.3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
Vấn đề 3. Chủ nghĩa xã hội và Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3.1. Điều kiện ra đời và sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa
3.2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3.3. Qúa độ lên chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Vấn đề 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa
4.1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
4.2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
4.3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
Vấn đề 5: Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
5.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
4
5.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
5.3. Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Vấn đề 6: Vấn đề dân tộc và vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
6.1. Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
6.2. Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
6.3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
Vấn đề 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
7.1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình
7.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
7.3. Xây dựng gia đình ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
* Về kiến thức
K1. Sinh viên có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các giai đoạn phát
triển của Chủ nghĩa xã hội khoa học; về đối tượng, phương pháp và ý nghĩa
của việc học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học.
K2. Sinh viên nắm vững quan điểm cơ bản, hệ thống của chủ nghĩa Mác -
Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, nội
dung, biểu hiện và ý nghĩa của sứ mệnh đó trong bối cảnh hiện nay.
K3. Sinh viên nắm được những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin về
chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong sự phân kỳ của
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa; về thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam.
K4. Sinh viên nắm được bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà
nước xã hội chủ nghĩa, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về việc xây
dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

5
K5. Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về cơ cấu xã hội, cơ cấu xã
hội - giai cấp; về vị trí, vai trò của những giai cấp, tầng lớp cơ bản trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và thực tiễn vấn đề này trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; về tính tất yếu của liên minh các lực lượng
cách mạng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; về nội dung, phương
hướng xây dựng, tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
K6. Sinh viên nắm được quan điểm cơ bản chủ nghĩa Mác - Lê-nin về vấn
đề dân tộc, tôn giáo, mối quan hệ dân tộc với tôn giáo; về nội dung chính sách
dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam; về tầm quan trọng của vấn
đề dân tộc, tôn giáo đối với sự nghiệp cách mạng của toàn dân ta dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
K7. Sinh viên nắm được những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê-
nin và Đảng Cộng sản Việt Nam về gia đình, xây dựng gia đình trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay.
* Về kỹ năng
S8. Sinh viên có khả năng luận chứng được khách thể và đối tượng nghiên
cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học; chứng minh được Chủ nghĩa xã hội khoa
học là một khoa học độc lập; phân biệt được những vấn đề chính trị- xã hội
trong đời sống hiện thực; có khả năng Nhận diện và phê phán được những
quan điểm sai trái về chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng, phát triển Chủ nghĩa xã
hội khoa học qua các giai đoạn lịch sử.
S9. Sinh viên biết vận dụng phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học vào phân tích sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân thế giới và giai cấp công nhân Việt Nam trong tiến trình
cách mạng Việt Nam, trong sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay; có
khả năng Nhận diện và phê phán được những quan điểm sai trái về vấn đề này.
S10. Sinh viên bước đầu biết vận dụng những tri thức Chủ nghĩa xã hội
khoa học vào phân tích những vấn đề cơ bản về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; có khả năng Nhận diện và phê
phán được những quan điểm sai trái về vấn đề này.

6
S11. Sinh viên có khả năng vận dụng lý luận của Chủ nghĩa xã hội khoa học
về dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa vào việc phân tích
những vấn đề thực tiễn liên quan, trước hết là trong công việc, nhiệm vụ của
cá nhân với tư cách là một công dân; có khả năng Nhận diện và phê phán
được những quan điểm sai trái về vấn đề này.
S12. Sinh viên có kỹ năng nhận diện những biến đổi trong cơ cấu xã hội -
giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.
S13. Sinh viên rèn luyện kỹ năng tư duy và năng lực vận dụng những nội
dung đã nghiên cứu để phân tích, giải thích những vấn đề về dân tộc, tôn giáo
trong thực tiễn một cách khách quan, có cơ sở khoa học; có khả năng Nhận
diện và phê phán được những quan điểm sai trái về vấn đề này.
S14. Sinh viên có kỹ năng, phương pháp khoa học trong nghiên cứu những
vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề gia đình và xây dựng gia đình, từ đó có
nhận thức và hành vi đúng đắn về vấn đề này.
* Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T15. Sinh viên có thái độ tích cực với việc học tập các môn lý luận chính
trị; có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng và sự thành công của công cuộc đổi
mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo; có ý thức và hành
động lan tỏa thái độ và niềm tin đó trong cộng đồng.
T16. Sinh viên được củng cố niềm tin khoa học, lập trường giai cấp công
nhân đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới cũng như ở
Việt Nam.
T17. Sinh viên khẳng định niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa, tin tưởng
và ủng hộ đường lối đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
T18. Sinh viên khẳng định bản chất tiến bộ của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa; có thái độ phê phán những quan điểm sai
trái phủ nhận tính chất tiến bộ của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã
hội chủ nghĩa nói chung, ở Việt Nam nói riêng.
T19. Sinh viên nhận thức được về tầm quan trọng và thấy được sự cần thiết
7
phải góp sức tăng cường xây dựng khối liên minh giai cấp, tầng lớp vững
mạnh trong sự nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
T20. Sinh viên thấy rõ tính khoa học trong quan điểm và cách thức giải
quyết vấn đề dân tộc, vấn đề tôn giáo của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, của Đảng
Cộng sản Việt Nam; từ đó xác định trách nhiệm của bản thân góp phần tuyên
truyền và thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật về dân tộc,
tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta.
T21. Sinh viên có thái độ, hành vi đúng đắn trong nhận thức và có trách
nhiệm trong xây dựng gia đình, xây dựng mối quan hệ giữa cá nhân, gia đình
và xã hội.
5.2. Ma trận các chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
Chương trình đào tạo
CĐR CHUẨN CHUẨN KỸ NĂNG CỦA CHUẨN NĂNG LỰC CỦA
CỦA KIẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
HỌC THỨC
PHẦN CỦA
CTĐT
K1 S 25 S 26 S 27 S 30 S 31 T 32T 33T 34T 35T 36
K1  

K2  

K3  

K4  

K5  

K6  

K7  

S8    

8
S9    

S10         

S11          

S12  

S13       

S14   

T15      

T16    

T17       

T18       

T19    

T20        

T21    

6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC


6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

1. 1A1. Nêu được các nghĩa 1B1. Phân tích 1C1. Đánh giá
Nhập khác nhau của thuật ngữ được mối quan hệ được sự kế thừa
môn Chủ “chủ nghĩa xã hội”; nghĩa giữa những điều biện chứng của Chủ
nghĩa xã rộng và nghĩa hẹp của khái kiện, tiền đề nghĩa xã hội khoa
hội khoa niệm Chủ nghĩa xã hội khoa khách quan và học đối với Chủ
học học. nhân tố chủ quan nghĩa xã hội không

9
1A2. Nêu được điều kiện trong sự hình tưởng phê phán và
kinh tế - xã hội cho sự ra thành của Chủ vai trò của C.Mác
đời của chủ nghĩa xã hội nghĩa xã hội khoa và Ph.Ăngghen
khoa học. học. trong việc làm cho
1A3. Nêu được tiền đề khoa 1B2. Phân tích chủ nghĩa xã hội từ
học tự nhiên và tiền đề tư được vai trò của không tưởng thành
tưởng lý luận cho sự ra đời V.I.Lênin trong khoa học.
của Chủ nghĩa xã hội khoa việc bảo vệ và 1C2. Phân tích
học. phát triển Chủ được nguyên nhân
1A4. Hiểu được vai trò của nghĩa xã hội khoa và bản chất của sự
C.Mác và Ph.Ăngghen đối học. khủng hoảng và sụp
với sự ra đời của Chủ nghĩa 1B3. Phân tích đổ của mô hình Xô-
xã hội khoa học. được đối tượng viết.
1A5. Nêu được các giai nghiên cứu của 1C3. Nhận diện và
đoạn phát triển của Chủ Chủ nghĩa xã hội phê phán được
nghĩa xã hội khoa học: Giai khoa học và sự những quan điểm
đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen khác biệt so với sai trái về Chủ
phát triển Chủ nghĩa xã hội đối tượng nghiên nghĩa xã hội khoa
khoa học; giai đoạn cứu của Triết học học sau sự kiện mô
V.I.Lênin vận dụng và phát Mác - Lê-nin. hình chủ nghĩa xã
triển Chủ nghĩa xã hội khoa
1B4. Phân tích hội hiện thực ở
học trong điều kiện mới; sự
được những đóng Liên Xô và các
vận dụng và phát triển sáng
góp về lý luận nước Đông Âu sụp
tạo Chủ nghĩa xã hội khoa chính trị - xã hội đổ.
học từ sau khi V.I.Lênin từ
cho Chủ nghĩa xã
trần. hội khoa học của
1A6. Hiểu được đối tượng Đảng Cộng sản
nghiên cứu, chức năng và Việt Nam qua 30
phương pháp nghiên cứu năm đổi mới.
của Chủ nghĩa xã hội khoa
học.

10
1A7. Hiểu được ý nghĩa về
mặt lý luận và thực tiễn của
việc nghiên cứu Chủ nghĩa
xã hội khoa học.
2. 2A1. Nêu được khái lược 2B1. Phân biệt 2C1. Nhận diện và
Sứ mệnh về sự ra đời của giai cấp được các thuật phê phán được
lịch sử công nhân thế giới. ngữ khác nhau và quan điểm sai trái
của giai 2A2. Nêu được đặc trưng mục đích của về giai cấp công
cấp công cơ bản của giai cấp công C.Mác và nhân thế giới hiện
nhân nhân trên phương diện kinh Ph.Ăngghen khi nay.
tế - xã hội và phương diện sử dụng các thuật 2C2. Nhận diện và
chính trị - xã hội. ngữ khác nhau đó phê phán được
2A3. Nêu được nội dung để chỉ giai cấp quan điểm sai trái
tổng quát của sứ mệnh lịch công nhân. về sứ mệnh lịch sử
sử của giai cấp công nhân. 2B2. Phân tích của giai cấp công
2A4. Nêu được những điều được việc thực nhân và việc thực
kiện khách quan quy định hiện sứ mệnh lịchhiện sứ mệnh lịch
sứ mệnh lịch sử của giai cấp sử của giai cấp sử của giai cấp
công nhân và những điều công nhân ở các công nhân ở các
kiện chủ quan đảm bảo cho nước tư bản chủ nước tư bản chủ
giai cấp công nhân thực nghĩa và ở các nghĩa hiện nay.
hiện được sứ mệnh lịch sử nước theo chủ 2C3. Nhận diện và
của mình. nghĩa xã hội hiện phê phán được
nay. quan điểm sai trái
2A5. Nêu được những điểm
tương đồng và khác biệt của 2B4. Phân tích về vai trò lãnh đạo
giai cấp công nhân thế giới được những biến của giai cấp công
hiện nay so với giai cấp đổi của giai cấp nhân Việt Nam
công nhân thế kỷ XIX. công nhân Việt trong tiến trình cách
Nam hiện nay so mạng Việt Nam.
2A6. Nêu được đặc điểm
với đầu thế kỷ 2C4. Phê phán
của giai cấp công nhân Việt
XX. được quan điểm sai
Nam bắt nguồn từ lịch sử

11
hình thành, phát triển của trái về mối quan hệ
giai cấp này. giữa Đảng Cộng
2A7. Nêu được nội dung sứ sản với giai cấp
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt
công nhân Việt Nam trong Nam.
tiến trình cách mạng Việt
Nam.
2A8. Nêu được phương
hướng và một số giải pháp
chủ yếu để xây dựng giai
cấp công nhân Việt Nam
hiện nay.
3. 3A1. Nêu được quan niệm 3B1. Phân tích
3C1. Nhận diện và
Chủ của chủ nghĩa xã hội khoa được tính tất yếu
phê phán được
nghĩa xã học về tiền đề kinh tế - xã của sự xuất hiện
quan điểm sai trái
hội và hội cho sự ra đời của hình hình thái kinh tế -
về tính tất yếu của
Thời kỳ thái kinh tế - xã hội Cộng xã hội cộng sản
sự ra đời hình thái
quá độ sản chủ nghĩa. chủ nghĩa. kinh tế - xã hội
lên chủ 3A2. Nêu được quan niệm 3B2. Phân biệt cộng sản chủ nghĩa.
nghĩa xã của chủ nghĩa xã hội khoa được các hình 3C2. Phân tích
hội học về điều kiện chính trị -
thức quá độ lên được căn cứ thực
xã hội cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội. tiễn của những dự
hình thái kinh tế - xã hội 3B3. Phân tích báo của chủ nghĩa
Cộng sản chủ nghĩa. được những biểu xã hội khoa học về
3A3. Nêu được quan niệm hiện của thực chất đặc trưng cơ bản
của chủ nghĩa xã hội khoa của thời kì quá độ của chủ nghĩa xã
học về sự phân kỳ của hình lên chủ nghĩa xã hội.
thái kinh tế - xã hội cộng hội và đặc điểm 3C3. Nhận diện và
sản chủ nghĩa. của thời kỳ quá phê phán được
3A4. Nêu được quan niệm độ lên chủ nghĩa quan điểm sai trái
của chủ nghĩa xã hội khoa xã hội ở Việt về tính tất yếu của

12
học về tính tất yếu của thời Nam. việc quá độ lên chủ
kì quá độ lên chủ nghĩa xã 3B4. Phân tích nghĩa xã hội bỏ qua
hội. được tính tất yếu chế độ tư bản chủ
3A5. Nêu được quan niệm của việc quá độ nghĩa của Việt
của chủ nghĩa xã hội khoa lên chủ nghĩa xã Nam.
học về những đặc trưng bản hội bỏ qua chế độ
chất của chủ nghĩa xã hội. tư bản chủ nghĩa
3A6. Nêu được thực chất ở Việt Nam.
của thời kỳ quá độ lên chủ 3B5. Phân tích
nghĩa xã hội. được tư duy mới
3A7. Nêu được những điều của Đảng cộng
kiện khi Việt Nam quá độ sản Việt Nam về
lên chủ nghĩa xã hội. quá độ lên chủ
3A8. Nêu được những đặc nghĩa xã hội bỏ
trưng bản chất của chủ qua chế độ tư bản
nghĩa xã hội Việt Nam. chủ nghĩa ở Việt
3A9. Nêu được phương Nam.
hướng xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam hiện nay.
4. 4A1. Nêu được quan niệm 4B1. Phân tích
4C1. Dẫn chứng
Dân chủ về dân chủ và sự ra đời, được quan niệm
được các hoạt động
xã hội phát triển của dân chủ trong của chủ nghĩa
thực tiễn xây dựng
chủ lịch sử. Mác - Lê-nin về
nền dân chủ xã hội
nghĩa và 4A2. Hiểu được “sự tự tiêu nội dung của dân
chủ nghĩa và nhà
Nhà vong” của nền dân chủ xã chủ. nước pháp quyền
nước xã hội chủ nghĩa. 4B2. Phân tích xã hội chủ nghĩa ở
hội chủ 4A3. Nêu được bản chất được sự khác Việt Nam hiện nay.
nghĩa của nền dân chủ xã hội chủnhau về chất giữa 4C2. Liên hệ trách
nghĩa. nền dân chủ xã nhiệm của cá nhân
4A4. Nêu được bản chất hội chủ nghĩa và trong việc góp phần
của nhà nước xã hội chủ nền dân chủ tư xây dựng các giá trị
13
nghĩa. sản. dân chủ xã hội chủ
4A5. Nêu được chức năng 4B3. Phân tích nghĩa và xây dựng
của nhà nước xã hội chủ được sự khác nhà nước pháp
nghĩa. nhau về bản chất quyền xã hội chủ
4A6. Nêu được sự ra đời, giữa nhà nước xã nghĩa ở nước ta
phát triển và bản chất của hội chủ nghĩa và hiện nay.
nền dân chủ xã hội chủ các kiểu nhà nước 4C3. Nhận diện và
nghĩa ở Việt Nam. khác trong lịch phê phán được
4A7. Nêu được quan niệm sử. quan điểm sai trái
về nhà nước pháp quyền và 4B4. Phân tích về vấn đề dân chủ,
đặc điểm của nhà nước pháp được mối quan hệ nhân quyền ở nước
quyền xã hội chủ nghĩa mà giữa dân chủ xã ta hiện nay.
Việt Nam xây dựng. hội chủ nghĩa và
4A8. Nêu được những nội nhà nước xã hội
dung và định hướng phát chủ nghĩa.
huy dân chủ xã hội chủ
nghĩa và xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
5. 5A1. Nêu được khái niệm 5B1. Phân tích 5C1. Dẫn chứng
Cơ cấu và vị trí của cơ cấu xã hội - được cơ sở thực được chính sách,
xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội. tiễn của quan pháp luật của Việt
giai cấp 5A2. Nêu được tính quy niệm của chủ Nam về cơ cấu xã
và liên luật của sự biến đổi của cơ nghĩa Mác - Lê- hội - giai cấp ở
minh cấu xã hội - giai cấp trong nin về liên minh nước ta hiện nay.
giai cấp, thời kỳ quá độ lên chủ giai cấp, tầng lớp5C2. Dẫn chứng
tầng lớp nghĩa xã hội. trong thời kỳ quá
được một số chính
trong 5A3. Nêu được tính tất yếu độ lên chủ nghĩasách của Đảng và
thời kỳ của liên minh giai cấp, tầng xã hội. Nhà nước ta thể
quá độ lớp trong thời kỳ quá độ lên 5B2. Phân tích hiện sự quan tâm
lên chủ chủ nghĩa xã hội. được những đặc phát triển đội ngũ

14
nghĩa xã 5A4. Nêu được cơ cấu xã điểm nổi bật trí thức và doanh
hội hội - giai cấp và vị trí, vai trong sự biến đổi nhân Việt Nam
trò của các giai cấp, tầng của cơ cấu xã hội hướng tới xây dựng
lớp cơ bản trong cơ cấu xã - giai cấp ở Việt cơ cấu xã hội - giai
hội - giai cấp trong thời kỳ Nam hiện nay. cấp tiến bộ hiện
quá độ lên chủ nghĩa xã hội 5B3. Phân tích nay.
ở Việt Nam hiện nay. được biểu hiện cụ
5A5. Nêu được những nội thể của liên minh
dung cơ bản của liên minh giai cấp, tầng lớp
giai cấp, tầng lớp trong thời trong thời kỳ quá
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã độ lên chủ nghĩa
hội ở Việt Nam hiện nay. xã hội ở Việt
5A6. Nêu được phương Nam hiện nay.
hướng cơ bản để xây dựng
cơ cấu xã hội - giai cấp và
tăng cường liên minh giai
cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam hiện nay.
6. 6A1. Nêu được khái niệm 6B1. Phân tích 6C1. Dẫn chứng
Vấn đề dân tộc. được những đặc được những quy
dân tộc 6A2. Nêu được hai xu trưng của dân tộc. định về dân tộc và
và vấn hướng khách quan của sự 6B2. Phân tích giải quyết vấn đề
đề tôn phát triển quan hệ dân tộc. được biểu hiện dân tộc trong các
giáo 6A3. Nêu được nội dung của hai xu hướng văn bản pháp luật
trong khái quát của Cương lĩnh khách quan của của Việt Nam.
thời kỳ dân tộc của chủ nghĩa Mác sự phát triển quan 6C2. Nhận diện và
quá độ - Lê-nin. hệ dân tộc trong phê phán được
lên chủ 6A4. Nêu được đặc điểm thời đại ngày nay. quan điểm sai trái
nghĩa xã của dân tộc Việt Nam và 6B3. Phân tích về tính tất yếu của
hội quan hệ dân tộc ở Việt được từng nội cuộc Cách mạng

15
Nam. dung trong Dân tộc Dân chủ
6A5. Nêu được quan điểm Cương lĩnh dân Nhân ở của Việt
chiến lược và nội dung tộc của chủ nghĩa Nam.
chính sách dân tộc của Mác - Lê-nin và 6C3. Nhận diện và
Đảng và Nhà nước ta về đánh giá được vị phê phán được
dân tộc và giải quyết vấn đề trí của các nội quan điểm sai trái
dân tộc. dung đó. về dân tộc và giải
6A6. Nêu được quan niệm 6B4. Phân tích quyết vấn đề dân
của chủ nghĩa Mác - Lê-nin được thực tiễn tộc của Việt Nam
về bản chất, nguồn gốc, tính việc thực hiện hiện nay.
chất của tín ngưỡng, tôn quan điểm chiến 6C4. Dẫn chứng
giáo. lược và chính được những quy
6A7. Nêu được quan điểm sách về dân tộc, định về giải quyết
của chủ nghĩa Mác - Lê-nin giải quyết vấn đề vấn đề tín ngưỡng,
về nguyên nhân tồn tại của dân tộc của Đảng tôn giáo trong các
tín ngưỡng, tôn giáo và và Nhà nước ta văn bản pháp luật
nguyên tắc giải quyết vấn trong lịch sử cách của Việt Nam.
đề tín ngưỡng, tôn giáo mạng Việt Nam. 6C5. Nhận diện và
trong thời kỳ quá độ lên chủ 6B5. Phân tích phê phán được
nghĩa xã hội. được thực tiễn quan điểm sai trái
6A8. Nêu được đặc điểm việc thực hiện về tín ngưỡng, tôn
tín ngưỡng, tôn giáo và chính sách tín giáo và giải quyết
quan hệ tín ngưỡng, tôn ngưỡng, tôn giáo vấn đề tín ngưỡng,
giáo ở Việt Nam. của Đảng và Nhà tôn giáo của Việt
6A9. Nêu được chính sách nước ta hiện nay. Nam.
của Đảng và Nhà nước ta 6C6. Nhận diện
đối với tín ngưỡng, tôn giáo được và đấu tranh
hiện nay. chống lại những
hành động lợi dụng
vấn đề dân tộc, tín
ngưỡng, tôn giáo để

16
hoạt động chính trị,
chia rẽ, can thiệp,
bạo loạn, lật đổ ở
Việt Nam hiện nay.
7. 7A1. Nêu được khái niệm 7B1. Phân tích 7C1. Dẫn chứng
Vấn đề gia đình. được các ví dụ được thực tiễn việc
gia đình 7A2. Nêu được vị trí của trong thực tiễn về thực hiện chính
trong gia đình trong xã hội. mối quan hệ biện sách, pháp luật,
thời kỳ 7A3. Nêu được chức năng chứng giữa gia chương trình xây
quá độ cơ bản của gia đình. đình và xã hội. dựng và phát triển
lên chủ 7A4. Nêu được cơ sở xây 7B2. Phân tích gia đình ở Việt
nghĩa xã dựng gia đình trong thời kỳ được các ví dụ Nam hiện nay.
hội quá độ lên chủ nghĩa xã hội. trong thực tiễn về 7C2. Liên hệ trách
7A5. Nêu được sự biến đổi sự biến đổi của nhiệm của cá nhân
của gia đình Việt Nam gia đình Việt trong xây dựng và
trong thời kì quá độ lên chủ Nam trong thời phát triển gia đình.
kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.
nghĩa xã hội.
7A6. Nêu được phương
hướng cơ bản xây dựng và 7B3. Phân tích
phát triển gia đình Việt được những
Nam trong thời kỳ quá độ chính sách, pháp
luật, chương trình
lên chủ nghĩa xã hội.
xây dựng và phát
triển gia đình của
Nhà nước ta hiện
nay.
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức chi tiết
MT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng

Vấn đề 1 7 4 3 14

17
Vấn đề 2 8 3 4 15
Vấn đề 3 9 5 3 17
Vấn đề 4 8 4 3 15
Vấn đề 5 6 3 2 11
Vấn đề 6 9 5 6 20
Vấn đề 7 6 3 2 11
Tổng 53 27 23 103

7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Chuẩn kiến thức của Chuẩn kỹ năng Chuẩn năng lực
học phần của học phần của học phần
MT
K K K K K K K S S S S S S S T T T T T T T
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
1A1. 
1A2. 
1A3. 
1A4. 
1A5. 
1A6. 
1A7. 
1B1.  
1B2.  
1B3.  
1B4.  
1C1.  
1C2.  
1C3.  
2A1. 

18
2A2. 
2A3. 
2A4. 
2A5. 
2A5. 
2A6. 
2A7. 
2A8. 
2B1.  
2B2.  
2B3.  
2C1.  
2C2.  
2C3.  
2C4.  
3A1. 
3A2. 
3A3. 
3A4. 
3A5. 
3A6. 
3A7. 
3A8. 
3A9. 
3B1.  
3B2.  
3B3.  
3B4.  
3B5.  
19
3C1.  
3C2.  
3C3.  
4A1. 
4A2. 
4A3. 
4A4. 
4A5. 
4A6. 
4A7. 
4A8. 
4B1.  
4B2.  
4B3.  
4B4.  
4C1.  
4C2.  
4C3.  
5A1. 
5A2. 
5A3. 
5A4. 
5A5. 
5A6. 
5B1.  
5B2.  
5B3.  
5C1.  
5C2.  
20
6A1. 
6A2. 
6A3. 
6A4. 
6A5. 
6A6. 
6A7. 
6A8. 
6A9. 
6B1.  
6B2.  
6B3.  
6B4.  
6B5.  
6C1.  
6C2.  
6C3.  
6C4.  
6C5.  
6C6.  
7A1. 
7A2. 
7A3. 
7A4. 
7A5. 
7A6. 
7B1.  
7B2.  
7B3.  
21
7C1.  
7C2.  

8. HỌC LIỆU
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
* Giáo trình
Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho
bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nxb. Chính trị Quốc gia Sự
thật, Hà Nội, 2021.
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn
* Giáo trình
1. Đào Đức Doãn - Trần Đăng Sinh: Giáo trình Tôn giáo học, Nxb. Đại
học Sư phạm, Hà Nội, 2014.
2. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Chủ nghĩa xã hội
khoa học (Cao cấp Lý luận Chính trị), Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2019.
3. Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp
luật, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2010.
* Sách
1. PGS. TS. Nguyễn Bá Dương: Cội nguồn và sứ mệnh của học thuyết
Mác, Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2008.
2. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, XIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Đỗ Thị Thạch chủ biên: Hỏi đáp môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb.
Đại học Quốc gia HN, Hà Nội, 2005.
4. C. Mác và Ph. Ăngghen: Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Toàn tập, tập 4,
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
5. C. Mác và Ph. Ăngghen: Sơ thảo điếu văn đọc trước mộ Mác, Toàn tập,
tập 19, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.
6. V.I. Lênin: Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác,
Toàn tập, tập 23, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.

22
7. V.I. Lênin: Nhà nước và cách mạng, Toàn tập, tập 33, Nxb. Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 2005.
8. PGS. TS. Bùi Ngọc Quỵnh (Chủ biên): Nhận diện chủ nghĩa tư bản
ngày nay, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2016.
9. Viện Nghiên cứu tôn giáo - GS. Đặng Nghiêm Vạn: Lý luận về tôn giáo
và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
8.3. Website và mạng xã hội
1. http://btgcp.gov.vn
2. http://www.cpv.org.vn
3. http://cema.gov.vn
4. http://www.congdoan.vn
5. http://dangcongsan.vn
6. http://www.marxists.org/vietnamese
7. http://mattran.org.vn
8. http://www.tapchicongsan.org.vn
9. Fanpage Facebook: INCLUDEPICTURE
"https://scontent.fhan2-5.fna.fbcdn.net/v/t1.0-
9/96359050_2974066942681393_831503339344835
3792_n.png?
_nc_cat=107&_nc_sid=85a577&_nc_ohc=haAlr6fd-
5sAX9IFw06&_nc_ht=scontent.fhan2-
5.fna&oh=366f71a0befed59938fe01953c4470ba&oe
=5F10EE87" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE "https://scontent.fhan2-
5.fna.fbcdn.net/v/t1.0-
9/96359050_2974066942681393_831503339344835
3792_n.png?
_nc_cat=107&_nc_sid=85a577&_nc_ohc=haAlr6fd-

23
5sAX9IFw06&_nc_ht=scontent.fhan2-
5.fna&oh=366f71a0befed59938fe01953c4470ba&oe

=5F10EE87" \* MERGEFORMATINET
Trang thông tin Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - HỌC


9.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy-học
Tuần VĐ Tổng
LT TL LVN TNC KTĐG
- Nhận chủ đề thảo luận 5
1 1+2 4 2 8 8
tuần vào giờ Lý thuyết 1.
2 2+3 4 2 8 8
3 4+5 4 2 8 8
- Làm BTCN tại lớp
4 6 2 4 8 7
trong giờ Thảo luận 2
5 7 2 4 7 7
Tổng số tiết 16 14 39 38 107
9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1 : Vấn đề 1+2
Hình thức
Số Yêu cầu sinh
tổ chức Nội dung chính
tiết viên chuẩn bị
dạy-học
Lý thuyết 2 - Giới thiệu khái niệm Chủ nghĩa xã hội và * Đọc:
1 khái niệm Chủ nghĩa xã hội khoa học theo - Bộ Giáo dục
nghĩa rộng và nghĩa hẹp. và Đào tạo,
- Giới thiệu đối tượng nghiên cứu của Chủ Giáo trình
nghĩa xã hội khoa học. Chủ nghĩa xã
- Trình bày khái lược về sự ra đời của giai hội khoa học,
24
cấp công nhân. Nxb. Chính trị
- Phân tích đặc trưng cơ bản giai cấp công Quốc gia Sự
nhân. thật, Hà Nội,
2021, tr.11-69.
Lý thuyết 2 - Trình bày nội dung tổng quát của sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân. - Học viện
2
Chính trị Quốc
- Phân tích những điều kiện quy định sứ
gia Hồ Chí
mệnh lịch sử và đảm bảo cho việc thực hiện
Minh, Giáo
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
trình Chủ
Thảo luận 2 - Các nội dung đã được nghiên cứu trong nghĩa xã hội
giờ Lý thuyết 1, Lý thuyết 2. khoa học (Cao
- Sự vận dụng và phát triển Chủ nghĩa xã hội cấp Lý luận
khoa học từ sau khi V.I.Lênin qua đời đến Chính trị),
nay. Nxb. Lý luận
- Những điểm tương đối ổn định và biến đổi, Chính trị, Hà
khác biệt của giai cấp công nhân hiện nay so Nội, 2019,
với giai cấp công nhân thế kỷ XIX. tr.9-52; tr.94-
LVN 8 - Chuẩn bị các nội dung thảo luận được giao 156.
ở Tuần 1. - PGS. TS.
TNC 8 - Đối tượng, chức năng, phương pháp và ý Nguyễn Bá
nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội Dương, Cội
khoa học. nguồn và sứ
mệnh của học
- Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ
thuyết Mác,
nghĩa xã hội khoa học.
Nxb. Lý luận
Chính trị, Hà
Nội, 2008.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập,
làm bài tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Trong giờ thảo luận theo lịch học.
- Địa điểm: Tại hội trường thảo luận theo lịch học.

25
KTĐG - Nhận chủ đề thảo luận 5 tuần vào giờ Lý thuyết 1.

Tuần 2: Vấn đề 2 + 3
Hình thức
Số Yêu cầu sinh
tổ chức Nội dung chính
tiết viên chuẩn bị
dạy-học
Lý thuyết 2 - Giới thiệu lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê- * Đọc:
1 nin về hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ - Bộ Giáo dục
nghĩa trong tiến trình lịch sử tự nhiên của các và Đào tạo,
hình thái kinh tế - xã hội và về sự phân kỳ Giáo trình
của hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ Chủ nghĩa xã
nghĩa. hội khoa học,
- Phân tích tính tất yếu khách quan và thực Nxb. Chính trị
chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Quốc gia Sự
Lý thuyết 2 - Phân tích đặc điểm của thời kỳ quá độ lên thật, Hà Nội,
chủ nghĩa xã hội. 2021, tr.12-31;
2
tr.69-124.
- Phân tích tính tất yếu của việc qúa độ lên
chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ - Học viện
nghĩa ở Việt Nam. Chính trị Quốc
gia Hồ Chí
- Nhận thức về “bỏ qua chế độ tư bản chủ
Minh, Giáo
nghĩa” của Đảng Cộng sản Việt Nam.
trình Chủ
Thảo luận 2 - Các nội dung đã được nghiên cứu trong nghĩa xã hội
giờ Lý thuyết 1, Lý thuyết 2. khoa học (Cao
- Việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp cấp Lý luận
công nhân trên thế giới hiện nay. Chính trị),
- Những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của Nxb. Lý luận
hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ Chính trị, Hà
nghĩa. Nội, 2019,
LVN 8 - Chuẩn bị các nội dung thảo luận được giao tr.22-32; tr.52-
ở Tuần 2. 64 ; tr.90-112;
tr.122-189.
TNC 8 - Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt
26
Nam; Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công - PGS. TS.
nhân Việt Nam trong tiến trình cách mạng Bùi Ngọc
Việt Nam; Phương hướng và một số giải Quỵnh (Chủ
pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công biên), Nhận
nhân Việt Nam hiện nay. diện chủ nghĩa
- Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã tư bản ngày
hội; Các hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã nay, Nxb.
hội. Chính trị Quốc
- Những điều kiện lịch sử khi Việt Nam tiến gia Sự thật, Hà
hành quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế Nội, 2016.
độ tư bản chủ nghĩa; Những đặc trưng bản
chất của chủ nghĩa xã hội và phương hướng
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập,
làm bài tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Trong giờ thảo luận theo lịch học.
- Địa điểm: Tại hội trường thảo luận theo lịch học.
Tuần 3 - Vấn đề 4 + 5
Hình thức
Số Yêu cầu sinh
tổ chức Nội dung chính
tiết viên chuẩn bị
dạy-học
Lý thuyết 2 - Phân tích sự ra đời của thuật ngữ “dân * Đọc:
1 chủ”; quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin - Bộ Giáo dục
về dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân và Đào tạo,
chủ trong lịch sử. Giáo trình
- Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội Chủ nghĩa xã
chủ nghĩa. hội khoa học,
Lý thuyết 2 - Phân tích bản chất của nhà nước xã hội chủ Nxb. Chính trị
nghĩa. Quốc gia Sự
2
thật, Hà Nội,
- Giới thiệu lý luận của Chủ nghĩa xã hội
27
khoa học về cơ cấu xã hội - giai cấp trong 2021, tr.125-
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 155; tr.165-
- Giới thiệu lý luận của Chủ nghĩa xã hội 187.
khoa học về tính tất yếu của liên minh các - Học viện
lực lượng cách mạng trong cách mạng xã hội Chính trị Quốc
chủ nghĩa. gia Hồ Chí
Thảo luận 2 - Các nội dung đã được nghiên cứu trong Minh, Giáo
giờ Lý thuyết 1, Lý thuyết 2. trình Chủ
nghĩa xã hội
- Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá
khoa học (Cao
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
cấp Lý luận
- Biểu hiện của liên minh giai cấp, tầng lớp
Chính trị),
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Nxb. Lý luận
Việt Nam.
Chính trị, Hà
LVN 8 - Chuẩn bị các nội dung thảo luận được giao Nội, 2019,
ở Tuần 3. tr.192-215 ;
TNC 8 - Luận điểm của Hồ Chí Minh và quan điểm tr.226-241.
của Đảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ; - Trường Đại
Sự ra đời của dân chủ xã hội chủ nghĩa và học Luật Hà
nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nội, Giáo
- Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa; trình Lý luận
Phân tích mối quan hệ giữa dân chủ xã hội Nhà nước và
chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa. Pháp luật,
- Sự ra đời, phát triển, bản chất của nền dân Nxb. Công an
chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; Nhà nước nhân dân, Hà
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nội, 2010,
Định hướng và nội dung phát huy dân chủ tr.361-392.
Xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền
Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập,
làm bài tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...

28
- Thời gian: Trong giờ thảo luận theo lịch học.
- Địa điểm: Tại hội trường thảo luận theo lịch học.

Tuần 4 : Vấn đề 6
Hình thức
Số Yêu cầu sinh viên
tổ chức Nội dung chính
tiết chuẩn bị
dạy-học
Lý thuyết 2 - Giới thiệu khái niệm và đặc trưng cơ bản * Đọc:
của dân tộc. - Bộ Giáo dục
- Phân tích hai xu hướng khách quan trong và Đào tạo,
sự phát triển của dân tộc và biểu hiện của Giáo trình Chủ
hai xu hướng đó trong thời đại ngày nay. nghĩa xã hội
- Phân tích Cương lĩnh dân tộc của chủ khoa học, Nxb.
nghĩa Mác - Lê-nin. Chính trị Quốc
gia Sự thật, Hà
Thảo luận 2 - Nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ
Nội, 2021,
1 nghĩa Mác - Lê-nin.
tr.196-219.
- Tính tất yếu của cuộc cách mạng Dân tộc
- Học viện
Dân chủ Nhân dân ở Việt Nam.
Chính trị Quốc
Thảo luận 2 - Các nội dung đã được nghiên cứu trong gia Hồ Chí
2 giờ Lý thuyết và Thảo luận 1. Minh, Giáo
- Làm BTCN tại lớp. trình Chủ
LVN 8 - Chuẩn bị các nội dung thảo luận được nghĩa xã hội
giao ở Tuần 4. khoa học (Cao
cấp Lý luận
TNC 7 - Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ
Chính trị),
cấu xã hội - giai cấp và tăng cường liên
Nxb. Lý luận
minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
Chính trị, Hà
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Nội, 2019,
- Đặc điểm của dân tộc và quan hệ dân tộc
tr.215-223;
ở Việt Nam; Quan điểm và chính sách dân
tr.245-280.
tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam.

29
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập,
làm bài tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Trong giờ thảo luận theo lịch học.
- Địa điểm: Tại hội trường thảo luận theo lịch học.
KTĐG - Làm BTCN trong giờ Thảo luận 2 tại lớp.

Tuần 5 : Vấn đề 6 + 7
Hình thức
Số Yêu cầu sinh viên
tổ chức Nội dung chính
tiết chuẩn bị
dạy-học
Lý thuyết 2 - Phân tích quan niệm của chủ nghĩa - Bộ Giáo dục và Đào
Mác - Lê-nin về bản chất, nguồn gốc, tạo, Giáo trình Chủ
tính chất của tôn giáo. nghĩa xã hội khoa
Thảo luận 2 - Phân tích quan niệm của Chủ nghĩa học, Nxb. Chính trị
1 Mác - Lê-nin về nguyên nhân tồn tại Quốc gia Sự thật, Hà
của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên Nội, 2021, tr.209-213;
chủ nghĩa xã hội. tr.219-269.
- Phân tích những nguyên tắc giải - Đào Đức Doãn -
quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ Trần Đăng Sinh, Giáo
quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Chủ trình Tôn giáo học,
nghĩa Mác - Lê-nin. Nxb. Đại học Sư
phạm, Hà Nội, 2014.
- Giới thiệu lý luận của Chủ nghĩa xã
hội khoa học về vấn đề gia đình - Học viện Chính trị
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã Quốc gia Hồ Chí
hội. Minh, Giáo trình Chủ
nghĩa xã hội khoa học
Thảo luận 2 - Các nội dung đã được nghiên cứu
(Cao cấp Lý luận
2 trong giờ Lý thuyết và Thảo luận 1.
Chính trị), Nxb. Lý
luận Chính trị, Hà
LVN 7 - Chuẩn bị các nội dung thảo luận Nội, 2019, tr.256-280.
được giao ở Tuần 5. - Viện Nghiên cứu tôn

30
TNC 7 - Quan hệ dân tộc với tôn giáo ở Việt giáo - GS. Đặng
Nam; Chính sách của Đảng và Nhà Nghiêm Vạn, Lý luận
nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, về tôn giáo và tình
tôn giáo hiện nay. hình tôn giáo ở Việt
- Khái niệm, vị trí, chức năng của gia Nam, Nxb. Chính trị
đình; Cơ sở xây dựng gia đình trong Quốc gia, Hà Nội,
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; 2001.
Xây dựng gia đình trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập,
làm bài tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Trong giờ thảo luận theo lịch học.
- Địa điểm: Tại hội trường thảo luận theo lịch học.
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN
- Theo quy định chung của Trường.
- BT được thực hiện đúng thời hạn theo quy định.

11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ


11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: SV tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý
thuyết hoặc thảo luận.
- Minh chứng tham gia trong giờ thảo luận.
11.2. Đánh giá định kỳ
Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%
01 BT Cá nhân 30%
01 Bài thi kết thúc học phần 60%

11.4. Tiêu chí đánh giá


 Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia học

31
tập, thảo luận
- Tiêu chí đánh giá: Tổng: 10 điểm
+ Đánh giá nhận thức:
Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận thức: Từ 1 đến 7 điểm
+ Thái độ tham gia thảo luận: Không tích cực / Tích cực : Từ 1 đến 3 điểm
 BT Cá nhân
- Yêu cầu chung: BT Cá nhân làm tại lớp, vào giờ Thảo luận 2 Tuần 4; thời
gian làm bài 45 phút.
- Hình thức: Trắc nghiệm tự luận (Yêu cầu xác định nhận định đúng/ sai và
giải thích)
- Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu từ Tuần 1 đến Tuần 4
- Tiêu chí đánh giá: Tổng: 10 điểm
Câu hỏi bán trắc nghiệm; số lượng: 05 câu; mỗi câu: 2 điểm
(Khẳng định được “Đúng” hay “Sai” theo đáp án: 0,5 điểm/câu; giải thích
đúng theo đáp án: 1,5 điểm/câu).
 Thi kết thúc học phần
- Điều kiện dự thi:
+ Tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý thuyết hoặc
thảo luận;
+ Điểm Bài tập cá nhân lớn hơn 0 (không).
- Hình thức: Thi viết, được phép sử dụng tài liệu; dạng câu hỏi trong mỗi
đề thi gồm: 01 câu hỏi tự luận và 01 câu hỏi bán trắc nghiệm với hai ý; thời
gian làm bài: 90 phút.
- Nội dung: Các vấn đề trong Đề cương học phần.
- Yêu cầu: Đạt được các mục tiêu nhận thức được thể hiện trong mục 6
của đề cương này.
- Tiêu chí đánh giá: Tổng: 10 điểm
+ Câu hỏi tự luận: số lượng: 01 câu: 5 điểm
+ Câu hỏi trắc nghiệm tự luận: số lượng: 01 câu 5 điểm

32
(Câu hỏi bán trắc nghiệm có 2 ý, mỗi ý 2.5 điểm; trong đó, xác định được
“Đúng” hay “Sai” theo đáp án: 0.5 điểm/ý; giải thích đúng theo đáp án: 02
điểm/ý).
PHÓ TRƯỞNG BỘ MÔN - PHỤ TRÁCH
ThS. Phạm Thái Huynh

33
MỤC LỤC

Nội dung Trang


1. Thông tin về giảng viên 3
2. Học phần tiên quyết 3
3. Tóm tắt nội dung học phần 3
4. Nội dung chi tiết của học phần 4
5. CĐR của học phần và sự đáp ứng CĐR của CTĐT 5
6. Mục tiêu nhận thức chi tiết 9
7. Ma trận các MT nhận thức chi tiết đáp ứng CĐR của học phần 18
8. Học liệu 21
9. Hình thức tổ chức dạy - học 23
10 Chính sách đối với học phần 31
.
11 Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá 31
.

34

You might also like