ĐỀ CƯƠNG BÀI 15 - 19

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

Tóm tắt nội dung thi giữa học kì 2

BÀI 15. PHÂN GIẢI CÁC CHẤT VÀ GIẢI PHÓNG NĂNG LƯỢNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1) PHÂN GIẢI CÁC CHẤT TRONG TẾ BÀO
Là quá trình chuyển hoá các chất hữu cơ phức tạp → chất đơn giản nhờ quá trình bẻ gãy các
liên kết hoá học, cung cấp năng lượng cho cơ thể.
2) QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI HIẾU KHÍ
Tóm tắt nội dung thi giữa học kì 2
Là quá trình chuyển năng lượng
của các nguyên liệu hữu cơ thành
năng lượng ATP trong điều kiện Là một chuỗi các
có oxygen phản ứng oxy hoá
khử C6H12O6 + O2 →6CO2+6 H2O+ NL

Khái niệm PT Tổng quát


Bản chất

Tạo năng lượng (38


ATP) cho hoạt động
sống của tế bào.
Vai trò

Tạo các sản phẩm


trung gian cho các
phản ứng hoá sinh
trong cơ thể
3 Giai đoạn

Đường phân Chu trình Kreps Chuỗi truyền electron


hô hấp
Nơi xảy ra Ở tế bào chất Chất nên ti thể Màng trong của ti thể
Chất tham gia Glucose Acetyl- CoA O2, NADH, FADH2
Sản phẩm pyruvic acid, 2 ATP, 2 ATP, CO2, NADH, H2O, nhiều ATP
NADH FADH2
Sự tham gia của Không Có Có
Oxyen

3) QUÁ TRÌNH LÊN MEN


Tóm tắt nội dung thi giữa học kì 2
Tạo năng lượng (2 ATP) cho
Là quá trình phân giải chất
hoạt động sống của tế bào,
hữu cơ trong điều kiện không Chất cho và nhận tạo ra ít năng lượng hơn hô
có oxygen. electron đều là chất hữu hấp hiếu khí.
cơ.

Khái niệm Bản chất Vai trò

2 hình thức

Lên men rượu (đa số vi khuẩn, nấm men) Lên men lactic (một số vi khuẩn, nấm,
động vật)
Pyruvic acid → C2H5OH + 2 CO2
Pyruvic acid → C2H5OCOOH

4) MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT TRONG TẾ BÀO
Tổng hợp và phân giải các chất là hai quá trình đối lập nhưng có sự thống nhất với nhau để
duy trì các hoạt động sống của tế bào.

Nguyên liệu,
năng lượng

Tổng hợp

Phân giải

Năng lượng
Tóm tắt nội dung thi giữa học kì 2
Bài 17 -18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH PHÂN BÀO

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT


1. CHU KÌ TẾ BÀO
Khái niệm:
Chu kì tế bào là hoạt động sống có tính chu kì, diễn ra từ lần phân bào này đến lần
phân bào tiếp theo, kết quả là từ một tế bào mẹ ban đầu hình thành hai tế bào con.
2. CÁC PHA CỦA CHU KÌ TẾ BÀO
- Ở tế bào nhân sơ, chu kì phân bào là quá trình trực phân
- Ở tế bào nhân thực, chu kì tế bào bao gồm hai giai đoạn:
+ (1): Giai đoạn chuẩn bị (kì trung gian)
+ (2): Giai đoạn phân chia tế bào (pha M)

a) Kì trung gian:
+ Chiếm phần lớn chu kì tế bào (khoảng 90% thời gian chu kì tế bào). + Là
thời kì diễn ra các quá trình tổng hợp vật chất cần thiết chuẩn bị cho sự phân chia tế bào;
trong đó sự kiện quan trọng nhất là sự nhân đôi của DNA và nhiễm sắc thể.
+ Được chia thành 3 pha: Pha G1, pha S và pha G2.
- Pha G1: Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.
- Pha S: Nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể. Các nhiễm sắc thể dính với nhau ở tâm
động tạo thành nhiễm sắc thể kép.
- Pha G2: Tổng hợp các chất cho tế bào. Nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh.
Tóm tắt nội dung thi giữa học kì 2
b) Giai đoạn phân chia tế bào (pha M):
+ Phân chia nhiễm sắc thể của tế bào mẹ làm hai phần giống nhau.
+ Phân chia tế bào chất.
3. KIỂM SOÁT CHU KÌ TẾ BÀO

Các điểm kiểm soát Cơ chế hoạt động


Điểm kiểm soát G1 Khi có sai hỏng -> sử dụng cơ chế tín
(điểm kiểm giới khởi đầu hoặc giới hạn) hiệu -> ngừng chu kì tế bào đến khi sai
hỏng được khắc phục -> tiến vào pha S
và bắt đầu quá trình tự nhân đôi DNA.
Nếu tế bào không qua được điểm giới
hạn sẽ vào trạng thái “nghỉ” ở pha G₀.

Điểm kiểm soát G2/M Kiểm soát sự nhân đôi của các nhiễm
sắc thể, điều chỉnh các sai hỏng trước
khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia
nhân.

Điểm kiểm soát chuyển tiếp kì giữa - Kiếm soát sự sắp xếp của các nhiễm sắc
kì sau (điểm kiểm soát thoi phân bào) thể trên thoi phân bào, việc đính tơ phân
bào lên tâm động nhiễm sắc thể, kích
hoạt sự phân chia các nhiễm sắc tử chị
em trong các nhiễm sắc thể kép.

Vai trò: Thời gian và tốc độ phân chia tế bào ở các bộ phận khác nhau của cùng một
cơ thể là rất khác nhau.

Ví dụ: ở người, các tế bào ở giai đoạn phôi cứ 15 – 20 phút phân chia 1 lần, ở người
trưởng thành thì tế bào ruột một ngày phân chia 2 lần, tế bào gan 1 năm phân chia 2 lần,
còn ở tế bào thần kinh hầu như không phân chia.) → Chu kì tế bào phải được kiểm soát
một cách chặt chẽ nhằm đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.
Được thực hiện nhờ các điểm kiểm soát. Nếu vượt qua điểm kiểm soát này thì tế bào tiếp
tục chu kì, nếu không điểm kiểm soát sẽ kích hoạt cơ chế tự hủy tế bào theo chương trình
(apoptosis).
Tóm tắt nội dung thi giữa học kì 2
II. UNG THƯ
1. Nguyên nhân, cơ chế gây ung thư
Ung thư là bệnh liên quan đến việc tăng sinh tế bào một cách mất kiểm soát và có khả
năng xâm lấn sang những mô kế cận hoặc di chuyển đến những bộ phận khác trong cơ
thể (di căn).

Cơ chế hình thành khối u ác tính:

2. Một số thông tin về bệnh ung thư


+ Các bệnh ung thư phổ biến ở Việt Nam bao gồm: ung thư gan, ung thư vú, ung
thư dạ dày, ưng thư đại thực tràng…do nhiều nguyên nhân gây ra.
+ Mục tiêu điều trị ung thư là ngăn ngừa và loại bỏ khối u.
+ Can thiệp y khoa là lựa chọn tốt để loại bỏ khối u như phẫn thuật (bằng tia
gamma hay ghép tạng), xạ trị, hóa trị, đốt điện, liệu pháp gene….
Tóm tắt nội dung thi giữa học kì 2
Nhưng việc phát hiện ra bệnh ung thư sớm sẽ tốt hơn cho quá trình điều trị.
+ Do vậy, mỗi cá nhân cần xây dựng lối sống khỏe, cần phẩn theo dõi, tầm soát
sức khỏe định kì để phát hiện sớm bệnh ung thư, nhất là những người có nguy cơ bị ung
thư cao.

III. Quá trình nguyên nhân


Nguyên phân chính là pha M của chu kì tế bào, tiếp ngay sau pha G2. Diễn ra ở tế
bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.Trước khi bước vào nguyên phân, tế bào trải
qua kì trung gian gồm 3 pha:
- Pha G1: Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.
- Pha S: Nhân đôi ADN, NST; các NST dính nhau ở tâm động tạo thành NST kép.
- Pha G2: Tổng hợp các chất cho tế bào.
Diễn biến của nguyên phân chia làm 2 giai đoạn là: phân chia nhân và phân chia tế
bào chất.
Phân chia nhân: Gồm 4 kì:

Các kì Hình ảnh NST Những diễn biến cơ bản

Kì đầu NST kép đóng xoắn và co


ngắn có hình thái rõ rệt.
Mỗi NST có hai nhiễm sắc
tử gắn với nhau ở tâm động.
Thoi phân bào được hình
thành, dài ra và đẩy hai trung
tử về 2 cực của tế bào.
Hạch nhân dần dần biến
mất.
Tóm tắt nội dung thi giữa học kì 2
Kì giữa NST đóng xoắn cực đại.
NST kép xếp thành 1
hàng ở mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào.

Kì sau Từng NST kép tách nhau ở


tâm động thành 2 NST đơn
phân li về 2 cực của tế bào.

Kì cuối Các NST đơn duỗi xoắn dài


ra ở dạng sợi mảnh dần thành
chất nhiễm sắc.
Màng nhân và hạch nhân
dần được hình thành.

Phân chia tế bào chất:


- Các tế bào động vật: Phân chia tế bào chất bằng cách thắt màng tế bào ở vị trí mặt
phẳng.
- Các tế bào thực vật: Tạo thành tế bào ở mặt phẳng xích đạo.
Tóm tắt nội dung thi giữa học kì 2
1. Ý nghĩa của nguyên phân:
- Ý nghĩa sinh học:
Cấp độ tế bào: Là phương thức sinh sản của tế bào.
Cấp độ cơ thể: Giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển, giúp tái sinh mô, cơ quan tổn
thương, là cơ sở của sinh sản vô tính.
- Ý nghĩa thực tiễn: Là cơ sở khoa học cho công nghệ nuôi cấy mô và nuôi cấy tế
bào gốc.
IV. Quá trình giảm phân (phân bào giảm nhiễm)
1. Quá trình giảm phân
Giảm phân là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân.
Diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục.
Gồm 2 lần phân bào liên tiếp, nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian của giảm
phân I.
Mỗi lần phân bào gồm 4 kì: đầu, giữa, sau và cuối.
a) Giảm phân I:
Trải qua 4 giai đoạn như sau:
Kì đầu I: đây là giai đoạn chiếm phần lớn thời gian của nguyên phân. Ban đầu, các
NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng và xảy ra hiện tượng tiếp hợp.
Trong quá trình tiếp hợp, các NST có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau (trao đổi
chéo). Sau tiếp hợp, các NST kép dần co xoắn và cuối kì này, màng nhân và nhân con
dần biến mất.
Kì giữa I: các cặp NST kép tương đồng đóng xoắn cực đại và xếp thành hai hàng
trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau I: mỗi NST kép trong cặp tương đồng di chuyển theo dây tơ phân bào về
một cực của tế bào.
Kì cuối I: các NST kép dần dãn xoắn, màng con và nhân con dần xuất hiện, thoi
phân bào tiêu biến.
Sau giảm phân I, từ một tế bào mẹ lưỡng bội (2n) tạo ra 2 tế bào con mang bộ NST đơn
bội kép (n).
b) Giảm phân II:
Trải qua 4 giai đoạn như nguyên phân:
Kì đầu II: các NST kép dần co xoắn, màng nhân và nhân con dần tiêu biến, thoi
phân bào dần xuất hiện.
Kì giữa II: các NST kép co xoắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích
Tóm tắt nội dung thi giữa học kì 2
đạo của thoi phân bào. Mỗi NST kép đính với thoi phân bào ở tâm động.
Kì sau II: các nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về hai cực
của tế bào.
Kì cuối II: các NST dần dãn xoắn, màng nhân và nhân con dần xuất hiện.
Từ một tế bào lưỡng bội ban đầu sau khi trải qua giảm phân I và giảm phân II tạo ra
4 tế bào con mang bộ NST đơn bội (n).
2. Ý nghĩa của quá trình giảm phân
Nhờ quá trình trao đổi chéo, phân li độc lập, tổ hợp tự do của các cặp NST trong
quá trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh đã tạo ra vô số các biến dị tổ hợp, tạo
ra sự đa dạng di truyền đồng thời tạo ra nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, giúp các loài
ngày càng thích nghi với môi trường sống.
Nhờ sự kết hợp của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh mà bộ NST lưỡng bội của
các loài sinh vật được duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
3. Một số nhân tố nhân tố ảnh hưởng đến quá trình giảm phân
Điều kiện vật lí, hóa học và môi trường sống: chất phóng xạ, sóng điện thoại di
động, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các dung môi hữu cơ,…
Chế độ ăn uống: ăn thiếu chất có thể ảnh hưởng trực tiếp lên sự sinh trưởng của cơ
thể và cơ quan sinh dục nên gây ảnh hưởng và làm giảm số lượng giao tử.
Các yếu tố khác như di truyền, hoocmon,..
Ngoài ra, các phương pháp điều trị bệnh ung thư như xạ trị, hóa trị cũng ảnh hưởng
tới quá trình sinh giao tử hoặc làm ngừng hoàn toàn giảm phân.
4. So sánh sự khác biệt của quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân
Giống nhau:
- Đều là hình thức phân bào.
- Đều có một lần nhân đôi ADN.
- Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
- NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, tháo
xoắn, ...
- Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối.
- Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.
- Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.
Khác nhau:
Tóm tắt nội dung thi giữa học kì 2

Nguyên phân Giảm phân

Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
sơ khai.
Có một lần phân bào. Có hai lần phân bào.

Kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo.

Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt
xích đạo. phẳng xích đạo.
Kì sau mỗi NST kép tách thành hai NST đơn Kì sau I, mỗi NST kép trong cặp NST kép
và di chuyển về 2 cực của tế bào. tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào.
Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra bốn tế bào
con. con.
Số lượng NST trong tế bào con được giữ Số lượng NST trong tế bào con giảm đi một
nguyên. nữa.
Tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự đa dạng và
Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen
phong phú của sinh vật, giúp sinh vật thích
giống kiểu gen tế bào mẹ.
nghi và tiến hóa.
Ý nghĩa của nguyên phân cho thấy quá trình Ý nghĩa của giảm phân cho thấy quá trình
hình thành và phát triển của các tế bào sinh tạo tế bào sinh sản, sinh ra biến dị tổ hợp,
dưỡng. Nó là kết quả để duy trì bộ nhiễm sắc tạo sự phong phú của loài, thích nghi với
thể của loài trong hệ sinh thái. môi trường sống và tiến hóa.

BÀI 19: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO


A. Tóm tắt lý thuyết
I. Khái niệm và nguyên lí của công nghệ tế bào
Để tạo ra hàng loạt cây con mang những tính trạng tốt như cây mẹ như: sinh trưởng mạnh, cho hoa,
củ quả to, khả năng chống chịu tốt,.. người ta đã nhân giống bằng công nghệ tế bào.
1. Khái niệm
- Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường
dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
- Cơ sở của công nghệ tế bào: cơ chế nguyên phân và tính toàn năng của tế bào.
Tóm tắt nội dung thi giữa học kì 2
- Công nghệ tế bào gồm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (Nuôi cấy mô sẹo): Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng
nhân tạo để tạo mô non (hay còn gọi là mô sẹo).
+ Giai đoạn 2 (Mô sẹo phân hóa thành cơ thể): Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo
phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
2. Nguyên lí
- Tế bào có tính toàn năng, tức là hệ gen của tế bào quy định tất cả các đặc tính và tính trạng của
cơ thể sinh vật. Các tế bào toàn năng có khả năng biệt hóa và phản (giải) biệt hóa thành những tế bào
khác nhau trong cơ thể. Do đó chúng có thể được nuôi trong môi trường thuận lợi và tùy thuộc vào
thành phần môi trường nuôi cấy, đặc biệt là horcmone sinh trưởng mà tế bào có thể tạo ra các cá thể mới
đồng nhất về tính trạng, kiểu gene và kiểu hình.
- Cơ sở của công nghệ tế bào là dựa trên tính toàn năng của tế bào, khả năng biệt hóa và phản biệt
hóa, khả năng phân chia và sự điều khiển biệt hóa, bằng thành phần môi trường, trong đó quan trọng
nhất là horcmone sinh trưởng.

Các bước nuôi cấy mô ở cà rốt


Tóm tắt nội dung thi giữa học kì 2

II. Công nghệ tế bào ở thực vật


1. Công nghệ tế bào ở thực vật
-Công nghệ tế bào thực vật là quy trình công nghệ nuôi cấy các tế bào, mô thực vật ở điều kiện
vô trùng để tạo ra các cây có kiểu gene giống nhau nhằm mục đích nhân giống.
 Quy trình thực hiện:
-Bước 1: Tách mô phân sinh ( từ đỉnh sinh trưởng hoặc các tế bào lá non).
-Bước 2: Nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc trong ống nghiệm để tạo ra các mô sẹo.
-Bước 3: Dùng hoocmone sinh trưởng phù hợp để kích thích mô sẹo thành cây con hoàn chỉnh.
-Bước 4: Trồng các cây con trong vườn ươm có mái che để cây con thích nghi dần với điều kiện tự nhiên.
-Bước 5: Đem cây con ra môi trường tự nhiên để trồng đại trà (Vd: đồng ruộng,….).
ỨNG DỤNG: Ứng dụng tế bào được sử dụng rộng rãi trong nhân giống vô tính ở cây trồng và
trong tạo giống cây trồng mới. Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy ở môi trường dinh
dưỡng để tạo mô sẹo. Dùng hoocmone sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ
thể hoàn chỉnh.

2. Một số thành tựu của công nghệ tế bào ở thực vật:

- Các giống cây ăn quả bao gồm chuối già Nam Mỹ, chuối sứ, dâu tây chịu nhiệt, dừa, dứa,…

- Các giống cây cảnh có giá trị cao như lan hồ điệp, lan rừng đột biến,… và cây cảnh ngắn ngày
như hoa hồng, thược dược, cúc, đồng tiền,…

- Các giống cây dược liệu như đinh lăng, đẳng sâm, sâm Ngọc Linh,…

- Các giống cây lấy gốc như bạch đàn, keo lai, cẩm lai,..

Ví Dụ
Tóm tắt nội dung thi giữa học kì 2

*LAI TẾ BÀO SINH DƯỠNG

* NUÔI CẤY HẠT PHẤN, NOÃN CHƯA THỤ TINH


Tóm tắt nội dung thi giữa học kì 2

III. Công nghệ tế bào ở động vật


1.Công nghệ tế bào ở động vật

Công nghệ tế bào động vật gồm hai kĩ thuật chính là nhân bản vô tính và cấy truyền phôi.

 Quy trình thực thiện nhân bản vô tính:

 Quy trình cấy truyền phôi động vật:


Bước 1: Tách lấy phôi từ động vật cho phôi.

Bước 2: Sử dụng các biện pháp để tác động vào phôi.

Bước 3: Cấy phôi đã chịu tác động ở bước 2 vào tử cung của các động vật nhận phôi để cho các
động vật này mang thai và sinh con.
Tóm tắt nội dung thi giữa học kì 2

2. Một số thành tựu của công nghệ tế bào ở động vật

- Hiện nay, các nhà khoa học không chỉ nuôi cấy được các tế bào gốc phôi mà còn nuôi cấy
được nhiều loại tế bào khác nhau của cơ thể người và động vật nhằm mục đích nghiên cứu và ứng
dụng vào thực tế.

You might also like