Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

17.

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

| Chủ đề 17: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG


A LÝ THUYẾT CẦN NHỚ
I. Góc giữa hai đường thẳng
☼ Công thức tính: Xét hai đường thẳng d1 và d2 .

• Gọi #»
u = ( u 1 ; u 2 ; u 3 ), #»
v = (v1 ; v2 ; v3 ) lần lượt là véc tơ chỉ phương của d 1 và d 2 ;

• Gọi ϕ là góc giữa hai đường thẳng d 1 và d 2 , với 0◦ ≤ ϕ ≤ 90◦ .

Khi đó
¯ ¯
¯ u 1 v1 + u 2 v2 + u 3 v3 ¯
¯ ¯
#» #»
¯ ¯
cos ϕ = ¯ cos ( u , v ) ¯ = q
¯ ¯
q
u21 + u22 + u23 · v12 + v22 + v32

☼ Đặc biệt

• Nếu d 1 song song hoặc trùng d 2 thì ϕ = 0◦ .

• Nếu d 1 vuông góc với d 2 thì ϕ = 90◦ . Khi đó #»


u ⊥ #»
u hay

d 1 ⊥ d 2 ⇔ u 1 v1 + u 2 v2 + u 3 v3 = 0

II. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng


☼ Công thức tính: Xét đường thẳng d và mặt phẳng (P ).

• Gọi #»
u = ( u 1 ; u 2 ; u 3 ), #»
n = ( A ; B; C ) lần lượt là véc tơ chỉ phương của d và véc tơ pháp tuyến của (P );

• Gọi ϕ là góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P ), với 0◦ ≤ ϕ ≤ 90◦ .

Khi đó
¯ ¯
¯u1 A + u2 B + u3 C ¯
¯ ¯
sin ϕ = ¯ cos ( #»
u , #»
¯ ¯
n)¯ = q
¯ ¯
p
u21 + u22 + u23 · A 2 + B2 + C 2

☼ Đặc biệt

• Nếu d song song hoặc trùng (P ) thì ϕ = 0◦ , khi đó #»


u ⊥ #»
n

• Nếu d vuông góc với (P ) thì ϕ = 90◦ , khi đó #»


u = k · #»
n.

III. Khoảng cách


☼ Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng:

Trong không gian Ox yz, cho đường thẳng d qua điểm M0 và có véc tơ M

chỉ phương #»
u . Khi đó, khoảng cách từ điểm M đến d được tính theo
công thức
¯h# » i¯
¯ MM0 , #»
u ¯
¯ ¯
d ( M, d ) = MH = M0 H d
¯ #»¯
¯ ¯
¯u¯

 Dạng 1: Góc và khoảng cách

cccVÍ DỤ MINH HỌAccc

Mr Quân Trang 1



 x = 1− t

x+1 y−1 z 
# Ví dụ 1. Cho hai đường thẳng d1 : = = , d 2 : y = 0 . Góc giữa hai đường thẳng d 1 , d 2 là
1 1 −2 



 z = 2+ t
A 30◦ . B 150◦ . C 120◦ . D 60◦ .

# Ví dụ 2. Cho tam giác ABC biết A (1; −1; 1), B(1; 1; 0), C (1; −4; 0). Góc giữa hai đường thẳng AB và AC
bằng
A 135◦ . B 45◦ . C 60◦ . D 30◦ .



 x = 3+ t


# Ví dụ 3. Cho đường thẳng ∆ : y = −2 − t song song với mặt phẳng (P ) : x + 2 y + z + 2 = 0. Tính khoảng cách




z = t

d từ đường thẳng ∆ đến mặt phẳng (Pp). p p


1 6 6 4 6
A d= . B d= . C d= . D d= .
6 3 6 3



 x = 1− t


# Ví dụ 4. Cho đường thẳng d : y = −3 + 2 t và mặt phẳng (P ) : 2 x + y − 2 z + 11 = 0. Điểm M nằm trên đường




z = 3 + t

thẳng d và cách (P ) một khoảng bằng 2 có tọa độ là


A M (2; −5; 2) hoặc M (−4; 7; 8). B M (1; −5; 2).
C M (2; 0; 2). D M (4; −7; −8).



 x = 2 − 5t


2 2 2
# Ví dụ 5. Cho mặt cầu (S ) : x + y + z − 2 x − 4 y + 2 z − 3 = 0 và đường thẳng d : y = 4 + 2 t . Đường thẳng d cắt




 z=1
(S ) tại hai
p điểm phân biệt A và B. Tính
p độ dài đoạn AB? p p
17 2 29 29 2 17
A . B . C . D .
17 29 29 17
x−1 y z+2
# Ví dụ 6. Trong không gian với hệ tọa độ Ox yz, cho mặt phẳng (P ) : 2 x − y − 2 z = 0, d : = = . Tọa
1 2 2
độ điểm A thuộc Ox sao cho A cách đều d và (P ) là
A A (3; 0; 3). B A (3; 3; 0). C A (3; 0; 0). D A (3; 0; 3).
x−1
# Ví dụ 7. Trong không gian với hệ tọa độ Ox yz, cho hai điểm A (1; 4; 2), B(−1; 2; 4) và đường thẳng ∆ : =
−1
y+2 z
= . Tìm tọa độ M trên ∆ sao cho M A 2 + MB2 = 28.
1 2
A M (−1; 0; −4). B M (1; 0; −4). C M (−1; 0; 4). D M (1; 0; 4).
x−3 y−1 z−5
# Ví dụ 8. Trong không gian Ox yz, cho đường thẳng (d ) : = = và mặt phẳng (P ) : x+ y− z−1 = 0.
2 1 2
Có tất cả bao nhiêu điểm thuộc đường thẳng (d ) sao cho khoảng cách từ điểm đó đến mặt phẳng (P ) bằng
p
3?
A Hai. B Ba. C Một. D Vô số điểm.

# Ví dụ 9. Trong không gian với hệ tọa độ Ox yz, cho mặt phẳng (P ) : x + 2 y + 2 z + 1 = 0 và đường thẳng
x−1 y−1 z
d: = = . Gọi I là giao điểm của d và (P ), M là điểm trên đường thẳng d sao cho I M = 9. Tính
2 2 1
khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P ).
p p
A d ( M, (P )) = 4. B d ( M, (P )) = 2 2. C d ( M, (P )) = 8. D d ( M, (P )) = 3 2.
x−2 y
# Ví dụ 10. Trong không gian với hệ tọa độ Ox yz, cho điểm M (1; 1; −2) và hai đường thẳng (∆1 ) : = =
−1 1
z−1 x y+1 z+6
; (∆2 ) : = = . Lấy điểm N trên (∆1 ) và P trên (∆2 ) sao cho M, N, P thẳng hàng. Tìm tọa độ trung
1 2 1 −1
điểm của đoạn thẳng NP .
A (0; 2; 3). B (2; 0; −7). C (1; 1; −3). D (1; 1; −2).

Trang 2 Mr Quân
17. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

x−1
# Ví dụ 11. Trong không gian với hệ tọa độ Ox yz, cho điểm M (2; −1; −6) và hai đường thẳng d1 : =
2
y−1 z+1 x+2 y+1 z−2
= , d2 : = = . Đường thẳng đi qua điểm M và cắt cả hai đường thẳng d1 , d2 tại hai
−1 1 3 1 2
điểm A , B. Độ dài đoạn thẳng AB bằng
p p
A 12. B 38. C 2 10. D 8.
 


 x = 2 + t 

 x = 1 − t0

 

# Ví dụ 12. Trong không gian với hệ tọa độ Ox yz, cho hai đường thẳng cắt nhau ∆1 : y = 2 + 2 t và ∆2 : y = − t0 ( t, t0 ∈

 

 

 z = −1 − t  z = 2 t0

R). Viết phương trình đường phân giác của góc nhọn tạo bởi ∆1 và ∆2 .
x−1 y z x+1 y z x−1 y z x−1 y z
A = = . B = = . C = = . D = = .
1 1 1 2 −3 3 2 3 −3 2 −3 −3
 


 x = 2+ t 

 x = 2 − 2 t0

 

# Ví dụ 13. Cho hai đường thẳng d1 : y = 1 − t và d2 : y = 3 . Mặt phẳng cách đều hai đường thẳng d1

 

 

z = 2t  z = t0

và d2 có phương trình là
A x + 5 y + 2 z + 12 = 0. B x + 5 y − 2 z + 12 = 0. C x − 5 y + 2 z − 12 = 0. D x + 5 y + 2 z − 12 = 0.

# Ví dụ 14. Trong không gian với hệ tọa độ Ox y, gọi d đi qua A (3; −1; 1), nằm trong mặt phẳng (P ) : x − y +
x y−2 z
z − 5 = 0, đồng thời tạo với ∆ : = = một góc 45◦ . Phương trình đường thẳng d là
 1 2 2 


 x = 3+ t 

 x = 3 + 7t

 

A y = −1 − t . B y = −1 − 8 t .

 


 

z = 1  z = 1 − 15 t
  


 x = 3+ t 

 x = 3 + 7t 

 x = 3 + 7t

 
 

C y = −1 − t và y = −1 − 8 t . D y = −1 − 8 t .

 
 


 
 

z = 1  z = 1 − 15 t  z = −1 − 15 t

x−1 y+1 z−2


# Ví dụ 15. Trong không gian Oxyz, cho điểm A (1; 2; −1), đường thẳng d : = = và mặt phẳng
2 1 −1
(P ) : x + y + 2 z + 1 = 0. Điểm B thuộc mặt phẳng (P ) thỏa mãn đường thẳng AB vuông góc và cắt đường thẳng d .
Tọa độ điểm B là
A (0; 3; −2). B (6; −7; 0). C (3; −2; −1). D (−3; 8; −3).

 Dạng 2: Hình chiếu H của điểm M lên mặt phẳng (P )

# » làm véc tơ
• Viết phương trình đường thẳng MH qua M và nhận n P M #»
n P
chỉ phương;

• Giải hệ giữa đường MH với mặt phẳng (P ), tìm t. Từ đó, suy ra tọa
độ H . H

Gọi M 0 đối xứng với M qua mặt phẳng (P ) thì P




 x0M = 2 x M − xH
!


M0

0
yM = 2 yM − yH .



 z0 = 2 z − z

M M H

cccVÍ DỤ MINH HỌAccc


# Ví dụ 1. Gọi hình chiếu vuông góc của điểm A (3; −1; −4) lên mặt phẳng (P ) : 2 x − 2 y − z − 3 = 0 là điểm
H (a; b; c). Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?

Mr Quân Trang 3
5
A a + b + c = −1. B a + b + c = 3. C a + b + c = 5. D a+b+c =− .
3
# Ví dụ 2. Cho mặt phẳng (P ) : 2 x + 2 y − z + 9 = 0 và điểm A (−7; −6; 1). Tìm tọa độ điểm A 0 đối xứng với điểm
A qua mặt phẳng (P ).
A A 0 (1; 2; −3). B A 0 (1; 2; 1). C A 0 (5; 4; 9). D A 0 (9; 0; 9).

 Dạng 3: Hình chiếu H của điểm M lên đường thẳng d

• Tham số điểm H ∈ d theo ẩn t; M


# »# » = 0, tìm t. Từ đó, suy ra tọa độ H . #»
• Giải MH · u d u d

Gọi M 0 đối xứng với M qua mặt phẳng d thì H d



0
 x M = 2 x M − xH

!


yM0
= 2 yM − yH . M0



 z0 = 2 z − z

M M H

cccVÍ DỤ MINH HỌAccc


x+2 y+2 z
# Ví dụ 1. Cho điểm A (4; −3; 2) và đường thẳng d : = = . Gọi điểm H là hình chiếu vuông góc
3 2 −1
của điểm A lên đường thẳng d . Tọa độ điểm H là
A H (5; 4; −1). B H (1; 0; −1). C H (−5; −4; 1). D H (−2; −2; 0).

x = 2 + 2t




# Ví dụ 2. Cho điểm M (1; 2; −6) và đường thẳng d : y = 1 − t ( t ∈ R). Điểm N là điểm đối xứng của M qua




 z = −3 + t

đường thẳng d có tọa độ là


A N (0; 2; −4). B N (−1; 2; −2). C N (1; −2; 2). D N (−1; 0; 2).

Trang 4 Mr Quân

You might also like