Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG

NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

KTCT

GV: Vũ Văn Thành


ĐT: 0932.008.296
Email: vuthanhgvnb@gmail.com
NỘI DUNG CHƯƠNG 4

4.1. CẠNH TRANH Ở ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN


KTTT
4.2. LÝ LUẬN CỦA V.I.LÊNIN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH
TẾ CỦA ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT
4.1. CẠNH TRANH Ở ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KTTT

4.1.1 Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động


của độc quyền
- Nghiên cứu CNTB tự do cạnh tranh C.Mác và Ph.
Ăngghen đã dự báo rằng tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến
tích tụ và tập trung sản xuất; tích tụ và tập trung đến
một mức nào đó dẽ dẫn đến độc quyền

Tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa các


doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn
việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng
hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền,
nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao
4.1. CẠNH TRANH Ở ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KTTT

Trong nền
KTTT
CẠNH TRANH GIỮA CÁC TỔ CHỨC ĐỘC hiện đại
QUYỀN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI cạnh
ĐỘC QUYỀN tranh và
CÁC độc quyền
LOẠI luôn cùng
tồn tại và
CẠNH CẠNH TRANH GIỮA CÁC TỔ song hành
TRANH CHỨC ĐỘC QUYỀN VỚI NHAU nhau, mức
TRONG độ cạnh
ĐỘC tranh độc
QUYÈN quyền tùy
thuộc vào
CẠNH TRANH TRONG NỘI BỘ CÁC hoàn cảnh
cụ thể của
TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN mỗi nền
KTTT
4.1. CẠNH TRANH Ở ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KTTT

4.1.1 Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động


của độc quyền
Nguyên nhân hình thành và tác động của độc
quyền:

 Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX trong nền kinh tế


thị trường ở các nước TBCN xuất hiện các tổ chức
độc quyền
Sự xuất hiện các tổ chức độc quyền đánh dấu
CNTB phát triển sang 1 giai đoạn mới- giai đoạn
CNTB độc quyền
Sự phát triển
NGUYÊN NHÂN của KH – KT
cuối TK 19=>hình
thành ngành sx quy
mô lớn
Tác động của LLSX
qui luật KT làm biến phát triển => ứng
đổi cơ cấu kinh tế dụng công nghệ
Theo hướng tập mới->tích tụ và TT
trung sx quy mô lớn

Tín dụng
Cạnh tranh phát triển=>hình
khốc liệt các DN Thành các công ty cổ
vừa và nhỏ phần=>tạo tiền đề cho
phá sản Khủng hoảng độc quyền ra đời
=> sáp nhập kinh tế(1873)=> thúc
Đẩy quá trình tích
tụ và tập trung
4.1. CẠNH TRANH Ở ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KTTT
4.1.1 Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc
quyền

* Nguyên nhân hình thành ĐQNN trong nền KTTT:

Do tích tụ
Điều tiết từ một
và tập Cơ cấu trung (Nhà nước)
trung sản kinh tế đối với sản xuất và
xuất ngày to lớn phân phối..
càng cao
4.1. CẠNH TRANH Ở ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KTTT
4.1.1 Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc
quyền

* Nguyên nhân hình thành ĐQNN trong nền KTTT:

Xuất hiện những


Do sự phát ngành mà nhà TB Nhà nước tư bản
triển của phân không đầu tư vì vốn phải đứng ra đảm
công lao động đầu tư lớn, thu hồi nhận những
xã hội chậm, lợi nhuận ít... ngành đó
4.1. CẠNH TRANH Ở ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KTTT
4.1.1 Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc
quyền

* Nguyên nhân hình thành ĐQNN trong nền KTTT:

Nhà nước phải có những


Sự Mâu thuẫn giữa
chính sách để xoa dịu mâu
thống trị GCTS với GCVS
thuẫn như: trợ cấp thất
của độc và nhân dân lao
nghiệp, điều tiết thu nhập
động ngày càng
quyền gay gắt
quốc dân, phát triển phúc
lợi XH
4.1. CẠNH TRANH Ở ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KTTT
4.1.1 Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc
quyền

* Nguyên nhân hình thành ĐQNN trong nền KTTT:

Xu hướng quốc tế hoá,


các tổ chức độc quyền
quốc tế vấp hàng rào
quốc gia dân tộc và Đòi hỏi nhà nước tư sản
xung đột lợi ích các phải đứng ra để điều tiết
đối thủ trên thị quan hệ chính trị và kinh tế.
trường thế giới
4.1. CẠNH TRANH Ở ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KTTT
4.1.1 Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc
quyền
* Bản chất của độc quyền nhà nước trong CNTB

Chủ
Tổ chức Nhà nghĩa Phục vụ lợi ích của các
độc nước tư tổ chức ĐQ
quyền tư
tư bản
nhân độc
sản Tiếp tục duy trì và phát
quyền triển CNTB
nhà
nước
4.1. CẠNH TRANH Ở ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KTTT
4.1.1 Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác
động của độc quyền
Tác động của độc quyền
 Lợi nhuận độc quyền: là lợi nhuận thu được cao
hơn lợi nhuận bình quân do các tổ chức quyền
mang lại:
- Độc chiếm các vùng nguyên liệu
- Khống chế các quan hệ kinh tế (tín dụng, vận tải,
hợp đồng lao động..)
- Áp đặt giá cả độc quyền
4.1. CẠNH TRANH Ở ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KTTT
4.1.1 Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động
của độc quyền
Tác động của độc quyền
 Giá cả độc quyền: là giá cả do các tổ chức độc
quyền áp đặt trong mua và bán hàng hóa
=> Đến đây, quy luật giá trị chuyển thành giá cả
độc quyền, tức giá cả thị trường vận động xoay
quanh giá cả độc quyền
4.1. CẠNH TRANH Ở ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KTTT
4.1.1 Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc
quyền
*Tác động của độc quyền đối với nền kinh tế
 Những tác động tích cực:
1 2 3
Tạo ra khả năng ĐQ có thể làm ĐQ tạo được
to lớn trong việc tăng NSLĐ, sức mạnh kinh
nghiên cứu và nâng cao năng tế góp phần thúc
triển khai các lực cạnh tranh đẩy nền kinh tế
hoạt động của bản thân tổ phát triển theo
KHKT. chức ĐQ hướng hiện đại
4.1. CẠNH TRANH Ở ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KTTT
4.1.1 Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc
quyền
*Tác động của độc quyền đối với nền kinh tế
 Những tác động tiêu cực:
1 2 3
ĐQ xuất hiện
làm cho cạnh ĐQ cũng góp ĐQ chi phối các
tranh không phần kìm hãm quan hệ kinh tế,
hoàn hảo gây sự tiến bộ kỹ xã hội, làm gia
thiệt hại cho thuật, theo đó tăng sự phân
người tiêu dùng kìm hãm sự phát hóa giàu
và XH. triển KT-XH nghèo.
4.1. CẠNH TRANH Ở ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KTTT

4.1.2 Quan hệ giữa cạnh tranh trong trạng thái độc quyền
Cạnh tranh
giưa độc
quyền và
doanh
nghiệp ngoài
độc quyền,
Tự do cạnh Độc quyền
giữa các tổ tranh
chức ĐQ với
nhau; Cạnh Làm cho cạnh tranh đa
tranh nội bộ
dạng và gay gắt hơn
doanh
nghiệp ĐQ
với nhau
4.2. LÝ LUẬN CỦA V.I.LÊNIN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA
ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN
KTTT
4.2.1 Lý luận của V.I. Lênin về các đặc điểm kinh tế của
độc quyền trong chủ nghĩa tư bản
a. Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư
bản lớn
Tập Còn ít xí
trung nghiệp Tổ
SX và lớn Thỏa chức
các tổ Hiệp độc
Cạnh
chức quyền
tranh gay
ĐQ
gắt
P

Hình thức liên kết dọc của các tổ


Côngxoocxiom chức độc quyền khác nhau, liên
quan về kinh tế, kỹ thuật.

Việc Sx và tiêu thụ, tài chính


Tờrớt đều do ban quản trị quản lý

Việc lưu thông do ban


Xanhdica quản trị chung đảm nhận
Thoả thuận về giá cả,
TỔ CHỨC
qui mô, thị trường
ĐỘC QUYỀN Cácten
tiêu thụ …

Các hình thức của độc quyền


b. Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản
tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối.

Phá
Tổ chức
sản Tổ chức
Độc quyền
Ngân Độc quyền
hàng nhỏ Công
Ngân hàng
Sáp nghiệp
nhập
TƯ BẢN TÀI CHÍNH
Chi phối toàn bộ XH
Vậy TB tài chính là kết
Nhóm nhỏ
có thế lực quả của sự hợp nhất
ĐẦU SỎ TÀI CHÍNH giữa TBĐQ ngân hàng
(chế độ tham dự) với TBĐQ trong công
nghiệp
d. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến

Xuất khẩu tư bản là đặc điểm cơ bản của CNTB


độc quyền
d. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến

Bản chất của xuất khẩu tư bản


Xuất khẩu hàng hoá ra
XUẤT KHẨU nước ngoài nhằm mục
CNTB tự do đích thực hiện giá trị và giá
cạnh tranh HÀNG HOÁ
trị m

-Xuất khẩu một bộ phận


(m)của công nhân chính
quốc.
CNTB XUẤT KHẨU - Bóc lột nhiều tầng đối
ĐỘC QUYỀN TƯ BẢN với nước nhập khẩu (bóc
Lột giá trị m tại nước sở
tại)
d. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến

Xuất khẩu tư bản là tất yếu vì:

Tích luỹ
Tích luỹ TB TB thừa
khối lượng
phát triển “ tương đối “
TB lớn
XUẤT KHẨU
TƯ BẢN

Các nước Phát triển kinh tế


Thiếu tư bản
lạc hậu

Giá
Tiền
Ruộng Nguyên
Lương
đất thấp liệu rẻ
thấp
- Các hình thức xuất khẩu tư bản

Đầu tư trực tiếp thông qua


xây dựng nhà xưởng tại
nước được đầu tư
Kinh tế

XUẤT KHẨU
TƯ BẢN
Mục tiêu

Chính trị
Cho vay để
thu lợi tức
d. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
- Xét về chủ thể XK Hướng vào
Tạo điều kiện
các ngành
Kinh tế cho TB
thuộc kết
tư nhân
cấu hạ tầng

Xuất khẩu TB Thực hiện chủ nghĩa


Chính trị thực dân mới
nhà nước
(chính phủ thân cận)

Đặt căn cứ quân sự


Quân sự trên lãnh thổ
XUẤT KHẨU (lôi kéo về phe đồng minh)
TƯ BẢN

Xuất khẩu TB Ngành chu chuyển vốn nhanh


tư nhân và lợi nhuận độc quyền cao
d. Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là
tất giữa các tập đoàn độc quyền
CẠNH
TÍCH TỤ TỔ
VÀ TẬP XUẤT TRANH
CHỨC
KHẨU GIỮA
TRUNG ĐỘC
TB CÁC TỔ
TB QUYỀN
TĂNG CHỨC
PHÁT QUỐC
CAO ĐỘC
TRIỂN TẾ
QUYỀN

Ngày nay sự phân chia có biểu hiện


mới đó là xu hướng quốc tế hóa, toàn
cầu hóa nền kinh tế, khu vực hóa nền
kinh tế.
đ. Lối kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân
định khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là cách thức để
bảo vệ lợi ích độc quyền

CNTBĐQ= CHIẾN TRANH + ĂN CƯỚP

Sự phát triển Xung đột


Phát triển
Không đều Quân sự Chiến tranh
Không đều
Về mặt Phân chia Thế giới
Về quân sự
Kinh tế Thuộc địa

Hiện nay vẫn còn chạy đua vũ trang, chiến thương mại và những cuộc
chiến sắc tộc, tôn giáo => núp sau là các cường quốc tư bản
4.2. LÝ LUẬN CỦA V.I.LÊNIN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA
ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KTTT

4.2.2 Lý luận của V.I.Lê-nin về đặc điểm kinh tế của độc


quyền nhà nước trong CNTB
a. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức ĐQ và NN

Chính phủ
đằng sau
chính phủ
4.2. LÝ LUẬN CỦA V.I.LÊNIN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA
ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN
KTTT
4.2.2 Lý luận của V.I.Lê-nin về đặc điểm kinh tế của độc
quyền nhà nước trong CNTB
b. Sự hình thành, phát triển của sở hữu nhà nước

- Mở rộng SX TBCN

- Giải phóng tư bản của tổ chức độc


quyền ở những ngành ít lãi

- Làm chỗ dựa cho nhà nước điều tiết


về kinh tế
4.2. LÝ LUẬN CỦA V.I.LÊNIN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA
ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN
KTTT
4.2.2 Lý luận của V.I.Lê-nin về đặc điểm kinh tế của độc
quyền nhà nước trong CNTB
c, Độc quyền NN trở thành công cụ cho NN điều tiết nền
kinh tế.
Ngân sách nhà nước
Bộ máy
nhà nước
Sự điều Thuế
tiết của
Nhà nước Hệ thống tiền tệ - tín dụng

tư sản Chính sách


Doanh nghiệp nhà nước

Kế hoạch hoá
4.3 Biểu hiện mới của ĐQNN trong điều kiện ngày nay; vai trò
lịch sử của CNTB
4.3.1 Biểu hiện mới của Độc quyền

- Xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc


gia bên cạnh sự phát triển các xí nghiệp vừa và
a. Biểu nhỏ
hiện + Concern: Hình thứ liên kết đa ngành, đa nghề
mới của phân bố ở nhiều nước. Mục đích chống độc
tích tụ quyền 100% ở các nước
và tập + Conglomerate: Liên kết các hãng vừa và nhỏ
trung không liên quan đến kinh tế kĩ thuật. Mục địch
tư bản kinh doanh chứng khoán (Hiện nay xuất hiện các
xí nghiệp vừa và nhỏ: ứng dụng thành tựu mới
nhanh, linh hoạt với sự biến đổi của thị trường)
9/27/2022
4.3 Biểu hiện mới của ĐQNN trong điều kiện ngày nay; vai trò
lịch sử của CNTB
4.3.1 Biểu hiện mới của Độc quyền
- Phạm vi liên kết và xâm nhập vào nhau
được mở ra nhiều ngành, dưới nhiều hình
b. Biểu thức một tổ hợp đa dạng:
hiện
về vai + Công – Nông – Thương - tín – dịch vụ
trò TB + Công nghiệp – quân sự - dịch vụ quốc phòng
tài chính + Chế độ tham dự của TB tài chính cũng có sự
trong các biến đổi: Số lượng cổ phiếu mệnh giá nhỏ được
tập đoàn phát hành rộng rãi, nhiều tầng lớp dân cư cũng
ĐQ có thể mua được cổ phiếu … “chế độ tham dự”
được bổ sung bằng “ chế độ ủy nhiệm”=> Ngân
hàng đa, xuyên quốc gia được thành lập
9/27/2022
4.3 Biểu hiện mới của ĐQNN trong điều kiện ngày nay; vai trò
lịch sử của CNTB
4.3.1 Biểu hiện mới của Độc quyền
- Thứ nhất: Luồng xuất khẩu TB có sự thay
đổi ( TB phát triển với nhau)
- Thư hai: Chủ thể XK có sự thay đổi lớn trong
đó vai trò các công ty xuyên quốc gia (TNCs)
c. Biểu
đặc biệt là FDI; mặt khác chủ thể xuất khẩu đa
hiện dạng
về xuất
- Thứ ba: Hình thức xuất khẩu đa dạng như
khẩu TB
BOT, BT… sự kết hợp XK TB với các dịch vụ,
chất xám…Không ngừng tang lên
- Thư tư: sự áp đặt có tính thực dần dần dỡ bỏ
và thay vào đó là đôi bên cùng có lợi
9/27/2022
4.3 Biểu hiện mới của ĐQNN trong điều kiện ngày nay; vai trò
lịch sử của CNTB
4.3.1 Biểu hiện mới của Độc quyền
- Hình thành CNTB độc quyền quốc
tế (TNCs): thúc đẩy toàn cầu hóa, sự
d. Biểu
phân chia ảnh hưởng của chúng
hiện
của sự - Hình thành xu hướng khu vực hóa
phân chia kinh tế khu vực: UE (ra đời 1/1/1999),
thị trường Khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA),
TG giữa OPEC (các nước xuất khẩu dầu mỏ);
các liên MERCOSUS (Thị trường chung vùng
minh ĐQ Nam Mỹ); FTA (mậu dịch tự do); CU
(liên minh thuế quan)
9/27/2022
4.3 Biểu hiện mới của ĐQNN trong điều kiện ngày nay; vai trò
lịch sử của CNTB
4.3.1 Biểu hiện mới của Độc quyền
- Hình thành dưới những hình thức
đ. Biểu
cạnh tranh và thống trị mới:
hiện sự
phân chia + Hình thành “ chiến lược biên giới
lãnh thổ mềm”; “ biên giới kinh tế” => ràng buộc
anh hưởng các nước kém phát triển về vốn, KH-CN
dưới sự đi đến phụ thuộc vào chính trị
chi phối
+ Sự phân chia lãnh thổ thay thế bằng
các tập
các hình thức: chiến tranh thương mại,
đoàn
sắc tộc, tôn giáo… đứng sau chính là các
ĐQ
9/27/2022
cường quốc tư bản
4.3 Biểu hiện mới của ĐQNN trong điều kiện ngày nay; vai trò
lịch sử của CNTB

4.3.2 Về cơ chế quan hệ nhân sự: Thể chế đa


Biểu nguyên trong việc phân chia quyền lực nhà
hiện nước trở thành phổ biến
mới
Về sở hữu nhà nước: Chi tiêu ngân sách
của
thuộc về giới lập pháp, chống lạm phát,
độc
chống thất nghiệp được ưu tiên
quyền
nhà Về v/trò công cụ điều tiết k/tế của độc
nước quyền nhà nước: Về chính trị (nghị viện
dưới tư sản cũng tổ chức như một cty cổ phần);
CNTB viện trợ nhà nước có xu hướng tăng
9/27/2022
4.3 Biểu hiện mới của ĐQNN trong điều kiện ngày nay; vai trò
lịch sử của CNTB (Đã sửa xong)
4.3.3 Vai trò lịch sử của CNTB
a. Vai trò tích cực
- Thúc đẩy LLSX phát triển: Thông qua cuộc
CM công nghiệp: Chuyển lao động thủ công->
VAI TRÒ lên kĩ thuật cơ khí-> tự động hóa, tin học hóa->
LỊCH SỬ CM 4.0-> thời đại kinh tế tri thức
CỦA CNTB “CNTB RA ĐỜI CHƯA ĐẦY 100 NĂM MÀ ĐÃ
ĐỐI VỚI SỰ TẠO RA ĐƯỢC ĐỐNG CỦA CẢI VẬT CHẤT
PHÁT TRIỂN KHỔNG LỒ BẰNG TẤT CẢ CÁC THẾ HỆ
CỦA NỀN TRƯỚC CỘNG LẠI.”
SẢN XUẤT
XÃ HỘI ( C.MÁC)
- Thừa nhận quyền con người, đưa con người
thoát khỏi đêm trường trung cổ
9/27/2022
- Chuyển nền sx nhỏ lên nền sx lớn:
Chuyển nền kinh tế HH giản đơn=>
Kinh tế hàng hóa TBCN phát triển
VAI TRÒ cao, đưa nền SX nhỏ lên nền SX lớn;
CỦA CNTB
ĐỐI VỚI SỰ Dưới tác động của quy luật giá trị->
PHÁT TRIỂN Thúc đẩy cải tiến kĩ thuật nâng cao
CỦA NỀN NSLĐ xã hội
SẢN XUẤT
XÃ HỘI - Thực hiện xã hội hóa sản xuất:
Thúc đẩy phân công lao động xã hội,
sản xuất tập trung quy mô lớn, hợp lý
hóa sx, xây dựng nền nếp, tác phong,
9/27/2022 ý thức tổ chức kỉ luật….trong lao
NHỮNG
- PHỤC VỤ LỢI ÍCH CỦA GIAI CẤP
GIỚI TỐI THIỂU (GCTS)
HẠN
PHÁT
- NGUYÊN NHÂN CHÂM NGÒI CHO
TRIỂN CÁC CUỘC CHIẾN TRANH, XUNG
CỦA ĐỘT TRÊN THẾ GIỚI
CHỦ
NGHĨA - SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO
TƯ CHÍNH TRONG CÁC NƯỚC TB
BẢN VÀ NGÀY CÀNG SÂU SẮC

Những giới hạn trên của CNTB bắt đầu từ mâu thuẫn cơ bản của
CNTB đó là LLSX ngày càng được XHH cao với QH chiếm hữu tư
nhân về TLSX => Đến một giai đoạn nhất định sẽ bị thay thế
9/27/2022
THANK YOU FOR LISTENING!

You might also like