Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

1)Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá môn học(anh chị đang dạy) để đạt mục đích vì sự tiến bộ

của sinh viên, kiểm tra đánh giá thực hiện được các chức năng, đáp ứng yêu cầu của kiểm
tra đánh giá bậc đại học
2)Thiết kế bài kiểm tra đánh giá giữa kì.

KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ


Môn : Thống kê xã hội học
Số tín chỉ: 2
1)Mục tiêu môn học:
 Kiến thức:
-Nêu được các kiến thức cơ bản về lý thuyết xác suất và các nội dung của thống
kê ứng dụng.
-Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập xác suất thống kê. Biết bấm
thống kê trên máy tính để xử lý nhanh kết quả thực nghiệm.
-Có khả năng trình bày tranh luận, chia sẽ kiến thức với bạn bè trong nhóm và
trước tập thể.
-Có cách nhìn khoa học về các hiện tượng ngẫu nhiên để vận dụng kiến thức vào
thu thập và xử lý các số liệu từ thực tế nhằm phục vụ tốt cho học tập và công tác
sau này.
 Kỹ năng:
- Có khả năng thu thập và xử lý số liệu thống kê.
- Có kỹ năng vận dụng các công cụ và tư tưởng của nội dung môn học vào để
giải quyết các bài toán thực tế sống, vào tự học và nghiên cứu khoa học.
 Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, tự nghiên cứu.
- Có tính chính xác, khoa học trong thu thập và xử lý số liệu.
Các mục tiêu khác:
- Phát ttriển kỹ năng làm việc làm việc nhóm.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài thống kê.
2) Kế hoạch kiểm tra đánh giá
2.1)Đánh giá chuẩn đoán.
Để học môn học sinh viên cần các kiến thức nền sau:
-Kiến thức về giải tích tổ hợp
-Kỹ năng dùng máy tính bỏ túi để tính toán
Bài kiểm tra kiến thức tuần 1:
Kiểm tra về giải tích tổ hợp
Kiểm tra việc dùng máy tính bỏ túi để giải các bài toán giải tích tổ hợp
2.2)Kiểm tra đánh giá thường xuyên.
Các loại bài tập:
-TNKQ
-Ma trận trống
-Bài tập một phút
2.3)Kiểm tra đánh giá định kì
-Bài tập cá nhân:(2 tuần):
Bài tập 5,6,7,8 trang 11,12 bài giảng thống kê xã hội học
-Bài tập nhóm/tháng: bài 15-16-17-18-19-20 trang 31-32 bài giảng thống kê xã hội học
-Thi giữa kỳ: TNKQ +TNTL
-Thi hết môn học: TNKQ +TNTL
3)Các tiêu chí đánh giá:
Bài tập tuần: Viết ngắn gọn rõ ràng
Bài tập nhóm: cách làm việc nhóm, phương pháp chia công việc của nhóm
Bài tập học kì: Mức độ hoàn thành, tính chính xác.
4) Kết luận:
Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá nhằm làm cho việc kiểm tra đánh giá được bài bản, khoa
học hơn, giúp giáo viên chủ động cũng như theo sát được quá trình học tập của sinh viên.

BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ


Môn : thống kê xã hội học
Thời gian : 45 phút

1)Mục tiêu kiểm tra (cho ai, để làm gì?)


1.1 Cho sinh viên
-Động viên, khích lệ sinh viên vì sự tiến bộ của sinh viên.
-Tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu môn học ở giữa kì
-Điều chỉnh cách học để học kì sau tốt hơn
1.2 Cho giáo viên
-Tự đánh giá hiệu quả dạy học.
-Theo dõi sự tiến bộ của từng sinh viên dự đoán khó khăn của sinh viên.
-Điều chỉnh cách dạy.
-Rút kinh nghiệm cho kì kiểm tra đánh giá sau
1.3 Cho nhà quản lí
-Theo dõi quá trình dạy học.
-Có biện pháp hỗ trợ
2)Hình thức kiểm tra đánh giá
TNTL (tự do cấu trúc)+TNKQ
TNKQ B1, TNTL B2, TNTD B3
Tỉ lệ: 4 : 4 : 2 hoặc 3 : 5 : 2 hoặc 5 : 4 : 1
3)Xác định nội dung cần đánh giá và bậc nhận thức theo tỉ lệ đáp ứng mục đích kiểm
tra
3.1 Liệt kê nội dung cần đánh giá:
-Định nghĩa xác suất, các bài toán áp dụng định nghĩa xác suất.
-Biến ngẫu nhiên và hàm phân phối.
-Kỳ vọng, phương sai, Mod, Median
-Phân phối chuẩn, phân phối nhị thức
3.2 Xác định bậc nhận thức ứng với các nội dung qua ma trận đề.
Bậc Tổng
1 2 3
ND
Định nghĩa xác suất 2 1 1 4
Biến ngẫu nhiên và hàm 1 1 1 3
phân phối
Phân phối chuẩn, phân 1 2 3
phối nhị thức
Tổng 4 4 2 10

4) Viết câu hỏi


4.1 Phần trắc nghiệm
1. Giả sử không gian biến cố sơ cấp Ω có n kết quả đồng khả năng và m kết quả thuận lợi cho biến cố A.
Khi đó xác suất của biến cố A là:

2. Một hộp có 16 quả cầu đen và 4 quả cầu đỏ lấy ngẫu ra 2 quả cầu. Khi đó xác suất để
lấy được 2 quả cầu đen là:
a, b, c đều sai

3. Một hộp có 16 quả cầu đen và 4 quả cầu đỏ lấy ngẫu ra 2 quả cầu. Khi đó xác suất để lấy được 1 quả
cầu đen và một quả cầu đỏ:

4.Xác suất để trong n phép thử Bernoulli biến cố A xuất hiện đúng k lần là :
5. Nếu thì EX bằng

6. Nếu thì DX bằng:

7. Biến ngẫu nhiên X được gọi là phân phối chuẩn tắc, kí hiệu : nếu X có hàm
mật độ :

8. Biến ngẫu nhiên X được gọi là phân phối theo luật Poisson, kí hiệu nếu X nhận
các giá trị 0,1,2…với xác suất tương ứng là:

4.2 Phần tự luận.


1.Một nhóm học tập có 10 học sinh,trong đó có 7 học sinh yếu. Kiểm tra ngẫu nhiên 3 em.
Tính xác suất để 3 em kiểm tra là học sinh yếu
2.Một hộp chứa 5 cầu trắng, 3 cầu xanh và 4 cầu đen cùng kích thước. Chọn ngẫu nhiên 3
cầu. Tìm xác suất để có 3 cầu cùng màu
3) Tung đồng tiền 5 lần. Tính xác suất để mặt sấp xuất hiện k lần.
4.Cho X là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ

Tìm hàm phân phối của X


5.Tỉ lệ phế phẩm của một loại sản phẩm là 1%, người ta lấy ngẫu nhiên có hoàn lại 100 sản
phẩm để kiểm tra.
a)Tính xác suất có 2 phế phẩm
b)Hỏi trung bình có bao nhiêu sản phẩm
5)Tổ chức câu hỏi thành đề đúng dàn bài ghi rõ điểm của từng câu từng phần.
6)Phân tích đề: làm thử như sinh viên và bấm giờ
7)Tổ chức thi: chuẩn bị tâm thế cho sinh viên, điều kiện cho sinh viên
8)Chấm, cho điểm, lời phê, ghi chép, trả bài nhận xét
TRƯỜNG ĐH ĐỒNG THÁP
Lớp NVSP 2011

TIỀU LUẬN MÔN


Phát triển chương trình và tổ chức quá trình dạy học
Kiểm tra đánh giá trong Giáo dục Đại học
Thiết kế chương trình và đề cương

Người hướng dẫn : GS. TS Nguyễn Đức Chính


Họ và tên học viên: Huỳnh Ngọc Cảm

Đồng Tháp 11/2011

You might also like