N I Dung 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Nội dung 1: Triết học và vấn đề cơ bản của triết học

1. Kn

Quan điểm ngoài


triết học Mác

P. Đông P. Tây

Ấn Độ: Darshana Trung Hoa: trí tuệ, Philosophy: yêu


<suy tư, chiêm hiểu biết, định hướng mến sự thông thái
nghiệm> Chân lý, nhân sinh quan
lẽ phải.  Đạo lý, lẽ phải.

Giải thích vũ trụ, định Nhấn mạnh đến


hướng nhận thức và khát vọng tìm
hành vi đến chân lí

- Ndung triết học:


+ Triết học là 1 hình thái ý thức xã hội.
+ Khách thể khám phá của triết học (TG bên trong và bên ngoài con người)
trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn của chính nó.
+ Triết học gthich all mọi sự vật, hiện tượng, qtrinh và qhe của TG vs mục
đích tìm ra quy luật phổ biến nhất.
+ Là loại hình nhận thức đặc thù.
+ Triết học là hạt nhân của TG quan.
 Quan điểm của triết học Mác: Triết học là hệ thống quan điểm lí luận
chung nhất về TG và vị trí của con người trong TG đó, là khoa học của
những quy luật vận động, phát triển tự nhiên nhất của tự nhiên, xhoi và tư
duy.
Lưu ý: Triết học use các công cụ lý tính, các tiêu chuẩn logic và hinh nghiệm
thực tiễn để diễn tả TG và khái quát TG quan bằng lý luận.
2. Nguồn gốc:
- Nhận thức: hình thức tư duy, trừu tượng đầu tiên.
- Xã hội: phân hóa lao động Chân tay
3. Đối tượng: Trí óc
- Đối tượng của triết học là các qhe phổ biến và các quy luật chung nhất của
toàn bộ tự nhiên, xhoi, tư duy.

Cổ đại Trung đại Phục hưng + Cận đại Hiện đại


THTN Bóng tối Ánh sáng TH chính trị
Triết học kinh TH thực chứng TH quân sự
viện
TH thực nghiệm TH tôn giáo
TH văn hóa

4. Chức năng:
a. TG quan:
- Kn: hệ thống quan điểm về TG: vị trí, vai trò của con người trong TG
 Quy định các nguyên tắc, thái độ, gtri trong định hướng nhận thức và
hoạt động thực tiễn của con người
- Kết cấu Tri thức (cơ sở trực tiếp hthành TGQ)
Niềm tin
Lý tưởng (Trình độ phát triển cao nhất của TGQ)

- Hình thức Huyền thoại


Tôn giáo (chung nhất nhưng ko phổ biến do bản chất coi
tín ngưỡng cao hơn lý trí.
Triết học (chung nhất, phổ biến nhất, được sử dụng rộng rãi)

‫٭‬Gọi Triết học là hạt nhân của TGQ bởi:

Triết học là TGQ


1

Triết học luôn là thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi.
2
Triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối tới TGQ tôn giáo, TGQ kinh nghiệm... dù có
3 thể không tự giác.

TGQ triết học ntn sẽ quy định các TGQ và các quan niệm khác như thế.
4

Thứ nhất, những vđề đc triết học đặt ra và tìm tòi giải đáp đều là trc hết
là vđề về TGQ.
Thứ hai, TGQ đúng đắn là tiền đề qtrọng để xác lập phương thức tư duy
hợp lý và nhân sinh quan tích cực trong khám phá và chinh phục TG.
- Vai trò
Trình độ phát triển của TGQ là tiêu chí quna trọng để đánh giá sự trưởng thành
của mỗi cá nhân, cộng đồng.
b. P2 luận:
- Kn: P2 Mục đích
Đặc điểm, t/c
Công cụ, ptiện

- Phân loại: P2 luận: hệ thống các nlý, quan điểm Ngành <cụ thể>
Liên ngành <chung>
Chung nhất <triết học>

P2 siêu hình P2 biện chứng

Xem xét sự vật, hiện tượng trong Xem xét tất cả các mối liên hệ phổ
trạng thái cô lập tách rời, ko vận biến , vận động, phát triển ko ngừng.
động, ko phát triển.
Nó là nó đồng thời cx ko phải nó.
Nó là nó.

5. Vấn đề cơ bản của triết học:


- Kn: Là vấn đề về mqh giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức <Nó là
vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định cơ sở để giải quyết những
vấn đề khác của triết học>
- Ndung
M2 - Nhận thức
M1 – Bản thể luận
luận

Khả năng nhận thức TG


YT VC

CNDV
Có KT Ko BKT
Nhị nguyên
Hoài nghi
Nhất nguyên

CNDT
- Chủ nghĩa duy tâm:

You might also like