Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 102

Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

LỜI NÓI ĐẦU

Nếu ví bất đẳng thức như là cả dãy núi Hymalaya đầy hiên ngang, hùng vĩ, uy nghi mà
chỉ mới đứng ngắm từ xa đã thấy toát lên tất cả những nét đẹp sắc sảo, mãnh liệt, kiêu sa đầy
thách thức thì phương trình, bất phương trình và hệ cũng tựa như toàn cảnh khu rừng già
Amazon cũng rất ư là thâm sâu, cổ kính đầy bí ẩn mang trong mình những vẻ đẹp mặn mà,
hoang sơ, thanh nhã không hề kém cạnh mà chỉ cần tiếp xúc một lần thôi cũng đã đủ để cảm
nhận được điều đó!...
Một lẽ hiển nhiên, trong bất kỳ đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng nào, thậm chí là cả
thi tuyển học sinh giỏi cấp Tỉnh hay Quốc gia, đều không thể thiếu bóng dáng của những bài
toán về nó, nó luôn hiện hữu, kiêu kỳ và thách thức!... Nói riêng trong đề thi tuyển sinh Đại
học, Cao đẳng từ xưa đến nay, phương trình, bất phương trình và hệ luôn có mặt và thường đó
sẽ là câu hỏi điểm 9 của đề, một câu hỏi có tính phân loại dĩ nhiên là rất cao!... Chính vì lẽ đó,
mà nhiều, thậm chí rất nhiều những thí sinh đã bỏ cuộc, hoặc cũng có xem và làm đến
nhưng… hoài vẫn không ra kết quả!… Nhưng thật lòng mà nói, nó cũng không đến nỗi quá
khó khăn, kinh hãi, hay khủng khiếp gì đó như chúng ta tưởng tượng… Chỉ cần phân tích thật
cẩn thận, tỉ mỉ và tiến hành một cách kiên nhẫn, sáng suốt, xâu chuỗi khéo léo tất cả các giả
thiết và điều kiện của bài toán, chúng ta sẽ hoàn toàn chinh phục và chiếm lĩnh được nó.
Một lẽ nữa, trong hầu hết mọi lĩnh vực khoa học hay những khía cạnh của cuộc sống,
muốn giải quyết những vấn đề nào đó, gần như chúng ta luôn sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp
đến việc giải các bài toán về phương trình, bất phương trình hay hệ. Do tính chất quan trọng
đó mà từ bấy lâu nay, sau bao thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, tôi đã cố gắng hoàn thành
chuyên đề này nhằm giúp các em học sinh trường chúng ta mạnh mẽ hơn, tự tin hơn để đối
diện, đương đầu và chiếm lĩnh những kiến thức từ căn bản nhất làm tiền đề cho các em có thể
đạt được những điểm số tốt hơn, cao hơn trong các kỳ thi tuyển.
“Hãy mạnh mẽ, tự tin và tiến lên với những bước chân vững chắc nhất các em nhé!...
Và một điều đơn giản, không phải kẻ mạnh mới là kẻ chiến thắng, mà chỉ có kẻ chiến thắng
mới là kẻ mạnh!...”
Cuối cùng, trong quá trình biên soạn không thể tránh được những lỗi hay thiếu sót nào
đó, hy vọng bạn đọc sẽ góp ý chân thành để tài liệu được hoàn chỉnh và phong phú thêm. Mọi
góp ý có thể gửi về hòm thư: minhtrildc@gmail.com hoặc trao đổi trực tiếp qua các số điện
thoại: 0977115404 hoặc 0944115900. Trân trọng tiếp nhận tất cả những đóng góp cũng như
những phản hồi từ các bạn.
Hương Mỹ, tháng 08 năm 2015
Tác giả

Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí

1
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

PHẦN 1: PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH

I. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN


1. Phương trình bậc nhất
ax  b  0 1
 Dạng: , với a, b   .
b
x
 Nghiệm: + Nếu a  0 thì phương trình (1) có một nghiệm duy nhất a .
+ Nếu a  0 thì phương trình (1) nghiệm đúng với mọi x   khi b  0
và (1) vô nghiệm khi b  0 .
b
x
 Chú ý: Điều kiện đủ để phương trình (1) có nghiệm duy nhất, a , là a  0 .
2. Phương trình bậc hai
ax 2  bx  c  0 1
 Dạng: , với a, b, c   .
 Nghiệm: + Nếu a  0 thì phương trình (1) là phương trình bậc nhất đã biết.
+ Nếu a  0 thì nghiệm số của phương trình (1) phụ thuộc vào biệt thức:
2
b
     ac  b2  ac
  b  4ac (hay
2
2 )
Cụ thể, ta có:
   0 (hay   0 ): phương trình (1) vô nghiệm.
   0 (hay   0 ): phương trình (1) có một nghiệm duy nhất, còn gọi là nghiệm
b b
x x
kép, 2a (hay a ).
   0 (hay   0 ): phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt, còn gọi là hai nghiệm
b   b  
x x
đơn, 2a (hay a ).
 Chú ý: Nếu a  0 thì (1) mới thật sự là một phương trình bậc hai đúng nghĩa, khi
đó ta có:
 Điều kiện đủ để phương trình (1) vô nghiệm là:   0 .
 Điều kiện đủ để phương trình (1) có nghiệm là:   0 .
b
x
 Điều kiện đủ để phương trình (1) có nghiệm duy nhất, 2a , là:   0 .
 Điều kiện đủ để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:   0 .
 Hệ thức Viét trong phương trình bậc hai và một số trường hợp đặc biệt
i) Hệ thức Viét: Nếu phương trình bậc hai
ax 2  bx  c  0  2  , với a  0 , có hai

nghiệm x1 , x2 (không nhất thiết phân biệt), ta luôn có:

2
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 b
 S  x1  x2  a

 Pxx  c
 1 2
a (ghi nhớ: tổng bà, tích ca).
Đảo lại, nếu hai số thực x, y thỏa hệ thức:
x  y  S

 xy  P
thì với S  4 P  0 , x và y tương ứng là các nghiệm của phương trình: t  St  P  0 .
2 2

Đặc biệt, nếu phương trình (2) có:


c
x1  1 x2 
a  b  c  0 thì (2) luôn có một nghiệm , nghiệm còn lại a.
c
x   1 x2 
a  b  c  0 thì (2) luôn có một nghiệm 1 , nghiệm còn lại a .
ac  0 thì (2) luôn có hai nghiệm phân biệt trái dấu.
b
x1  0 x2 
c  0 thì (2) luôn có một nghiệm , nghiệm còn lại a .
ii) Một số ứng dụng cơ bản của hệ thức Viét
ax  bx  c  0  2 
2
Cho phương trình bậc hai: , với a  0 , có các nghiệm là x1 , x2 . Khi
đó, ta có:
 Một số biểu thức đối xứng của các nghiệm
x12  x2 2   x1  x2   2 x1 x2  S 2  2 P
2

 x1  x2    x1  x2   4 x1 x2  S 2  4 P
2 2

x12 x2  x1 x2 2  SP
x13  x23   x1  x2   3x1 x2  x1  x2   S 3  3SP
3

x14  x2 4   x1  x2   4 x1 x2  x12  x2 2   6  x1 x2   S 4  4 S 2 P  2 P 2
4 2

1 1 S
 
x1 x2 P
2
1 1 S 2  2P  S  2
    
x12 x2 2 P2 P P
2 2
1 1 S 2  4P  S  4
      
 x1 x2  P2 P P
x1  x2  S 2  4 P
.
 Một số kỹ thuật so sánh các nghiệm với một hoặc hai số thực cho trước. Với
điều kiện   0 , giả sử x1  x2 , ta có:
S  0
x1  x2  0  
P  0

3
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

S  0
0  x1  x2  
P  0
 x1    x2    0  S  2  0
x1  x2    x1    x2    0   
 x1    x2     0 P   S    0
2

 x1    x2    0  S  2  0
  x1  x2  0  x1    x2     
 x1    x2     0 P   S    0
2

x1    x2  x1    0  x2     x1    x2     0  P   S   2  0
  x1  x2
  x1    x2  
 x1    x2
 x    x2
x1    x2     1
 x1  x2  
  x1  x2
  x1  x2    
 x1  x2  
 x    x2
x1      x2   1
 x1    x2
Chú ý: Khi tiến hành so sánh hai nghiệm của phương trình bậc hai với chỉ một số thực,
ta khử số thực đó bằng cách lấy hiệu các nghiệm với nó rồi đưa về việc so sánh hai số với số
0. Khi so sánh các nghiệm phương trình bậc hai với hai số thực, ta tiến hành so sánh các
nghiệm với từng số thực tương ứng rồi tìm phần giao của chúng. Trong nhiều trường hợp bài
toán có mặt tham số m , nếu việc vận dụng các kỹ thuật trên gặp khó khăn hoặc khó kiểm soát
hết các trường hợp của bài toán, ta có thể đưa phương trình đã cho về dạng  
f x   m 
rồi
tiến hành khảo sát hàm f trên miền thích hợp, từ đó suy ra điều kiện của m để đồ thị hàm số
y   m
có số giao điểm tương ứng với đường thẳng , cũng là điều kiện để phương trình đã
cho có tương ứng bao nhiêu nghiệm. Đây cũng là một phương pháp rất hữu dụng đối với
nhiều bài toán liện quan đến phương trình, bất phương trình và hệ phương trình không chỉ là
bậc hai có tham số.
Ví dụ:
x 2  2  2m  1 x  m  10  0 1
1) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng
lớn hơn 1.
mx 2  2  2m  1 x  3m  1  0  2  x  3; 2 
2) Tìm m để phương trình có nghiệm .
Giải
   2m  1  m  10  4m 2  5m  9
2

1)
9 
  0  m   ; 1   ;  
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi 4  (*).
x1 , x2 x1  x2
Khi đó, với là các nghiệm của (1). Giả sử , yêu cầu bài toán tương đương với:

4
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 x1  x2  2  0  x1  x2  2  0
1  x1  x2  0  x1  1  x2  1   
 x1  1 x2  1  0  x1 x2   x1  x2   1  0
 x1  x2  2  2m  1

x x  m  10
Mặt khác, theo hệ thức Viét ta có:  1 2
 2  2m  1  2  0  13 
  m  1; 
m  10  2  2m  1  1  0  3
Do đó ta phải có:  .
 9 13 
m ; 
Đối chiếu với điều kiện (*), ta có:  4 3  là các giá trị cần tìm.
2) Đối với bài toán này, chúng ta vẫn có thể giải quyết tương tự như bài toán vừa giải ở
trên kia, nhưng hãy thử xem sao nhé!... Có lẽ phải tốn vài trang giấy, và không ít công
sức cũng như chắc là rất dễ ức chế khi tiến hành!... Vậy, với những trường hợp như thế
này, hay là với một số bài toán có cấu trúc câu hỏi tương tự nhưng phương trình ban
đầu phức tạp hơn cái bậc hai đó, chúng ta cần giải quyết như thế nào cho tiện lợi?...
Cũng dễ dàng thực hành và ít ức chế hơn đây?... Hãy xem lời giải sau nhé!...
 2   2 x  1  mx 2  4mx  3m  2 x  1  m  x 2  4 x  3 3
Nhận xét rằng cái tam thức trong ngoặc ở vế phải của phương trình (3) có hai nghiệm
là 1 và 3. Do x  1 không là nghiệm của (3) và do đó cũng không là nghiệm của (2) nên hiển
D  3; 2  \ 1
nhiên khi xét trên miền , ta có:
2x 1
 2   3   m *
x  4x  3
2

2x 1
y  f  x  C  y  m  d  thì số nghiệm của phương trình (*) trên
Đặt x  4x  3
2

D tương ứng bằng số giao điểm của đồ thị hàm số C  và đường thẳng  d  trên miền
x  D  3; 2  \ 1
.
f  x
Bây giờ, xét trên D , ta có:
2  x 2  4 x  3   2 x  1 2 x  4  2 x 2  2 x  10
f x  
x  4 x  3 x  4 x  3
2 2 2 2

 1  21
x  n
f   x   0  2 x 2  2 x  10  0   2
 1  21
x  n
 2
Bảng biến thiên hàm f trên D
1  21 1  21
x 3 2 1 2 2
   
f x 0 0


5
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

5
f  x 24 5  21
5  21 2
2
5

Dựa vào bảng biến thiên trên, ta dễ dàng suy ra được điều kiện để phương trình (2) có
nghiệm thỏa yêu cầu bài toán là:
 5  21   5  21   5  21   5  21 
 m   ;  ;    m   ;  ;  
 2   2   2   2 .
3. Dấu của nhị thức, dấu của tam thức và vận dụng vào giải bất phương trình
a) Dấu nhị thức bậc nhất
f  x   ax  b,  a  0 
Định lý: Nhị thức bậc nhất luôn cùng dấu hệ số a , với mọi
b b
x x
a và trái dấu hệ số a , với mọi a .
Định lý trên được minh họa bởi bảng xét dấu sau:
a0   a0 
b b
x  a  x  a 
   
f  x 0 f  x 0
Quy tắc cần nhớ:
+ Trái trái, phải cùng (hay tận cùng bên trái trái dấu a ; tận cùng bên phải cùng dấu a ).
+ Nhị thức bậc nhất luôn đổi dấu khi đi qua nghiệm của nó.
b) Dấu tam thức bậc hai
f  x   ax 2  bx  c,  a  0 
Định lý: Xét tam thức bậc hai . Ta luôn có:
f  x
vô nghiệm, tức   0 (hoặc chỉ có nghiệm kép, tức   0 ) thì  
f x
 Nếu
luôn cùng dấu hệ số a , với mọi x   (hoặc   luôn cùng dấu hệ số a , với
f x

 b 
x \  
mọi  2a  ).
f  x
có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 , với x1  x2 (   0 ) thì   luôn cùng
f x
 Nếu
và   luôn trái dấu hệ số a , với
x   ; x1    x2 ;   f x
dấu hệ số a , với mọi
mọi  1 2.
x x ;x
Định lý trên được minh họa bởi bảng xét dấu sau:
 a0   a0 

0 x   x  

6
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

f  x + f  x

b b
0 x 
2a  x 
2a 

f  x + 0 + f  x
 0 

0 x 
x1 x2
 x 
x1 x2


f  x + 0  0 + f  x
 0 + 0 

Quy tắc cần nhớ:


+ Trong trái, ngoài cùng (hay các nhánh tận cùng cùng dấu a ).
+ Tam thức bậc hai chỉ đổi dấu khi đi qua nghiệm đơn. Nói cách khác, tam thức bậc hai
chỉ xảy ra trường hợp có ba khoảng đan dấu nhau khi nó có hai nghiệm phân biệt, và hầu như
trong mọi trường hợp, tam thức luôn nhận cùng dấu với hệ số a , trừ duy nhất khoảng giữa hai
nghiệm (nếu có) trái dấu với hệ số a .
c) Vận dụng dấu nhị thức và tam thức vào giải bất phương trình
Phương pháp: Viết bất phương trình đã cho lại dưới dạng tích, thương của các nhị
thức và tam thức rồi lập bảng xét dấu tổng hợp, từ đó kết luận được tập nghiệm của bất
phương trình ban đầu.
Ví dụ: Giải các bất phương trình sau:
1)
2 x 3  x 2  26 x  40  0 1 .
x 2  3x 3x  1
 2
2) x  7 x  12 x  4
2
.
Giải

1) 
1   2 x  5 x  2 x  8  0
2

Bảng xét dấu vế trái


5
x  4 2 2 
2 x  5 + + + 0 

+ 0  0 + +
x2  2x  8
VT + 0  0 + 0 
5 
S   4; 2    ;  
Kết luận: Tập nghiệm của bất phương trình (1) là: 2 .
x 2  3x  3x  1 x  3  2 x 2  5 x  3
2   0  0
2) x 2  7 x  12 x 2  7 x  12
Bảng xét dấu vế trái
1
x  2 3 4 
 0 + 0  
2 x 2  5 x  3

7
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

+ + 0  0 +
x 2  7 x  12
VT  0 +  +  

 1 
S   ; 4  \ 3
Kết luận: Tập nghiệm của bất phương trình (2) là: 2  .
d) Định lý tổng quát về dấu của hàm số (hay biểu thức) và vận dụng vào giải
bất phương trình tổng quát
f  x  a; b  . Nếu f  x  vô nghiệm trên  a; b  thì dấu
Định lý: Cho hàm số liên tục trên
f  x  a; b  . Hơn nữa, nếu x0
của luôn không đổi trên là một nghiệm nào đó (kể cả nghiệm ở
f  x f  x
mẫu) nếu có của chỉ đổi dấu khi x qua x0 nếu và chỉ nếu x0 là một
, thì khi đó,
nghiệm đơn (hay nghiệm bội lẻ) của   đồng thời tồn tại một khoảng 
f x ;  
chứa x0 mà
f  x
liên tục trên  0  và  0  .
; x x ;

Chú ý: Dựa vào định lý trên, để xét dấu một hàm số (hay biểu thức)   rồi từ đó suy ra
f x
tập nghiệm của một bất phương trình cụ thể nào đó, ta có thể tiến hành như sau:
f  x
o Tìm tất cả các nghiệm (kể cả nghiệm ở mẫu) của trên miền cần xét (nếu không có

yêu cầu ràng buộc thêm thì hiểu đó là miền xác định của   ), tạm kí hiệu là D .
f x
o Lập bảng xét dấu tổng hợp gồm chỉ hai dòng. Dòng thứ nhất biểu diễn tất cả các giá trị
đặc biệt, đó là các biên của miền D và tất cả các nghiệm (kể cả nghiệm ở mẫu) của
f  x
được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn theo chiều từ trái sang phải. Dòng thứ hai
f  x
là dòng xét dấu hàm , với chú ý tại các giá trị đặc biệt tương ứng, ta sẽ ưu tiên
đánh kí hiệu không xác định ( ) nếu đó là nghiệm ở mẫu, điền số 0 nếu đó là những
nghiệm còn lại ở tử, và có thể ghi thêm các giới hạn tương ứng tại các biên nếu cần.
Trong quá trình xét dấu, nếu không nắm vững và thành thạo các quy tắc đổi dấu, thì
f  x
trên mỗi khoảng của hai nghiệm (kể cả biên) liên tiếp, để biết dấu của trên đó, ta
có thể chọn rồi tính giá trị hàm   tại một điểm trung gian tùy ý nào đó bất kỳ trên
f x
khoảng tương ứng rồi suy ra dấu của nó trên đó.
o Dựa vào bảng xét dấu (hoàn chỉnh), kết luận tập nghiệm của bất phương trình đã cho.
Ví dụ: Giải các bất phương trình sau:

1)
x 2
 3x  2 x 2  3x  2  0
(ĐHKD – 2002).
x  3 x  12
3
x

2) 2x  x  6 x  2 .
2

Giải

1)
x 2
 3x  2 x 2  3x  2  0 1

8
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 1 
x  D   ;   2;  
Điều kiện:  2 . Khi đó, vế trái của (1) có tất cả 3 nghiệm là:
1
x  ; x  2; x  3
2 . Nhận xét rằng cả 3 nghiệm đó đều là các nghiệm đơn, hơn nữa các
1
x ; x2
nghiệm 2 còn trùng với các biên của miền xác định D . Ta có bảng xét dấu sau:
1
x  2 2 3 
VT + 0  0 0 +
 1 
S   ;   3;    2
Dựa vào bảng xét dấu trên ta suy ra tập nghiệm của (1) là:  2 .
x 3  3 x  12 x x 3  2 x 2  6 x  12
  0 2
2) 2 x2  x  6 x  2 2x2  x  6

Tử thức của vế trái của (2) có 3 nghiệm: x  2; x   6 ; mẫu thức của nó có 2 nghiệm:
3
x ; x2
2 . Nhận xét rằng x  2 là nghiệm kép, tất cả các nghiệm còn lại đều là nghiệm
đơn. Từ đó ta có bảng xét dấu vế trái của (2) như sau:
3
x  2 2 
 6 6
VT  0 +     0 +
 3 

S  ;  6    ; 6  \ 2
 2 
Dựa vào bảng xét dấu trên ta suy ra tập nghiệm của (2) là: .
II. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO
1. Phương trình bậc ba
 Dạng:   , với a, b, c, d   và a  0 .
ax3  bx 2  cx  d  0 1

 Nghiệm: Phương trình (1) có tối đa là ba nghiệm và luôn có ít nhất một nghiệm.
 Nếu nhẩm được một nghiệm x0 của phương trình (1) thì phương trình (1) khi đó
hoàn toàn được viết lại thành:
 x  x0   ax 2   ax0  b  x  ax0 2  bx0  c   0
p
x0 
Chú ý:  Nếu a, b, c, d  , khi đó nếu (1) có nghiệm hữu tỉ q thì bắt buộc p, q

tương ứng phải là các ước nguyên của d , a . Điều ngược lại không hẳn đúng. Tuy nhiên, dựa
vào đây, chúng ta hoàn toàn có thể khẳng định phương trình (1) khi đó là có hay không
pd
nghiệm hữu tỉ bằng cách xét hết tất cả các cặp số nguyên p, q mà trong đó tương ứng và
qa
rồi lần lượt thay vào phương trình (1) để kiểm tra. Phương pháp này được dựa trên một
định lý quan trọng của lý thuyết Đại số, đó là:

9
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

Định lý: Phương trình


an x n  an 1 x n 1  ...  a0  0 * , với ai  
và an  0 , i  0, n nếu
p
x0 
có nghiệm hữu tỉ q thì bắt buộc p, q tương ứng phải là các ước nguyên của a0 , an . Điều
p
này tương đương với: nếu tất cả các số hữu tỉ dạng q , với p, q   mà trong đó tương ứng
p a0 qa
và n
, đều không nghiệm đúng (*) thì ta khẳng định rằng (*) không có nghiệm hữu tỉ.
Tuy nhiên, hiện nay các máy tính bỏ túi với đầy đủ các chức năng siêu hạng của nó dễ
dàng giúp chúng ta tìm được ít nhất một nghiệm (kể cả nghiệm vô tỉ) của một phương trình cụ
thể nào đó. Chỉ có điều, đối với những phương trình có chứa tham số chưa biết, hay tổng quát
hơn là phương trình nhiều ẩn, mà giả sử rằng nó phân tích được thành nhân tử thì khi đó bắt
buộc nó phải có những nghiệm hoặc cụ thể, hoặc phụ thuộc tham số chưa biết, việc nhẩm
được những nghiệm kiểu đó của một phương trình cần xử lý sẽ giúp chúng ta rất nhiều trong
việc giải quyết dứt điểm nó, bằng chính những kỹ thuật tính toán mà bắt buộc chúng ta phải
trực tiếp tiến hành, còn máy tính chỉ đóng vai trò hỗ trợ mà thôi…
 Đặc biệt, nếu các hệ số a, b, c, d thỏa một trong các điều kiện sau đây, ta
luôn tìm được ngay một nghiệm của phương trình (1):
+ a  b  c  d  0 thì (1) luôn có một nghiệm x0  1 .
+ a  b  c  d  0 thì (1) luôn có một nghiệm x0  1 .
+ d  0 thì (1) có một nghiệm x0  0 .
 Nếu không nhẩm được một nghiệm cụ thể của (1), hoặc giả máy tính chỉ cho ra
nghiệm xấp xỉ chứ không phải nghiệm đúng của bài toán, khi đó một phương
pháp sau đây giúp chúng ta giải quyết dứt điểm triệt để phương trình (1)…
Ta viết lại (1) như sau (cách viết này hiểu đơn giản là khử mất cái bậc hai đi, đồng thời
làm cho hệ số của bậc cao nhất bằng 1):
b 2 b2 b3  c b2  d b3
1  x3  3 x 3 2 x     x   0
3a 9a 27 a 3  a 3a 2  a 27a3
3
 b   c b2   b  d bc 2b3
  x      2  x     2  0 2
 3a   a 3a   3a  a 3a 27a 3
b c b2 d bc 2b 3
y  x p  2, q  2 
Đặt 3a và xét a 3a a 3a 27 a 3 , với p, q   . Ta có:
 2   y 3  py  q  0 3
Người ta chứng minh được một nghiệm của (3) được cho bởi công thức sau:
q q2 p3 3 q q2 p3
y 3      I 
2 4 27 2 4 27

10
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

u 3  v3  q

 p *
 uv 
Thật vậy, nếu ta chọn u, v là các số (thực hay phức) thỏa  3 thì bằng
cách kiểm tra trực tiếp, ta dễ dàng chứng tỏ được y  v  u là một nghiệm của (3). Bậy giờ, ta
cần tìm hai số u , v thỏa điều kiện (*) bằng cách giải một phương trình phụ bậc hai như sau:
p p
uv  v
Nếu p  0 thì Ok! Nếu p  0 thì từ 3 ta có 3u , do đó có:
3
 p p3
u  v  q  u     q  u  qu 
3 3 3 6 3
0
 3u  27

q q 2 p3 q q2 p3
u3    u 3  
Suy ra được một giá trị (thực hay phức) của u thỏa: 2 4 27 2 4 27 .

q q 2 p3 q q 2 p3
u 3   v 3  
Từ đó, ta chọn được: 2 4 27 và 2 4 27 , và do đó,  I  được
kiểm chứng.
q 2 p3

Lưu ý: Ký hiệu 4 27 trong công thức  I  được hiểu như là một căn bậc hai của số
q 2 p3
 0
thực bất kỳ. Nếu 4 27 thì ký hiệu trên được sử dụng bình thường không có vấn đề, nếu

q 2 p3 q 2 p3
 0 i 
4 27
, với i là số đơn vị ảo thỏa i  1 , để thay thế
2
4 27 thì ta sử dụng ký hiệu:
cho nó.
Ví dụ: Giải phương trình
x3  3x 2  14 x  12  0 1 .
Giải
Với phương trình này thì ta dễ nhận thấy x  3 là một nghiệm của nó, do đó ta có:
 x  3
1   x  3  x 2  6 x  4   0  
x  3  5 .
Bây giờ, ta thử vận dụng công thức nghiệm trên kia xem sao nhé!...
1   x  1  17  x  1  4  0 2
3

Đặt y  x  1 , ta có phương trình:


y 3  17 y  4  0 *
q 2 p 3 4805 31 5
    i
Ta có: p  17; q  4 . Xét 4 27 27 . Một căn bậc hai của  là: 3 3 , do
q 31 5 q 31 5
u3     2  i v3    2 i
đó có: 2 3 3 và 2 3 3 . Ta tìm hai số u , v như sau:

11
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

31 5
3
31 5
 3  sin   3 3 
2
 q 4805 17 17 2
cos    2 
 
2
r       4   r 3

 2  27 3 3 r  17  17
Với . Đặt ,
31 5
3
31 5
2  3  sin      3 3 
cos       2  
 
3
r 17
r  17  ,
thì ta có: . Khi đó ta tìm được các căn
   2m   2m 
3 3
v  3 r  cos  i sin 
bậc ba của u ,v tương ứng là:  3 3  và
     2n     2n 
u  3 r  cos  i sin 
 3 3  , với 0  m, n    3 . Chọn m  0, n  1 ta sẽ có:
   17       17   
v  3 r  cos  i sin    cos  i sin  u  r   cos  i sin  
3
  cos  i sin 
 3 3 3  3 3 ,  3 3 3  3 3 .
3 3 3 3
 3   3   3   3   3  3 
4  2   3  2   32    34    2    cos   4 cos  3cos
17  17   17   17   17  3 3
Vì   nên
 3 17 
cos  2 y  v u  2 cos  4
ta chọn được 3 17 . Suy ra được một nghiệm của (*) là: 3 3

Ta cũng có thể tìm hai số u, v như sau. Giả sử u  x  yi , với x, y   . Ta phải có:
 x 3  3 xy 2  2
31 5 
u 3  2  i 3 31 5
3 3  y  3x y 
2

 3 3
3 2
 y 31 5  y  y 31 5 y 5 5
2    3.   6  0  u  2i
Suy ra được:  x  3 3 x x 3 3 x 12 . Do đó có: 3.
5
v  2  i
Tương tự ta có: 3 . Từ đó suy ra được một nghiệm của (*) là y  v  u  4 .

Do đó, tìm được các nghiệm của (1) là: x  3; x  3  5 .


Nhận xét: Rõ ràng, với phương trình (1) nêu trên thì chỉ cần nhẩm nghiệm rồi tiến
hành chia đa thức, chúng ta sẽ nhanh chóng giải quyết bài toán. Trong khi đó, việc tiến hành
tính một nghiệm của nó theo công thức thì quá gian nan và vất vả!... Tuy nhiên, với một số
phương trình sau đây, việc nhẩm nghiệm là không thể thì chúng ta có thể giải quyết chúng
theo công thức nghiệm của phương trình bậc ba nêu trên. Cũng cần lưu ý rằng mọi phương
trình bậc ba đều có ít nhất một nghiệm thực, do đó dẫu rằng trong nhiều trường hợp, ta nhận
được các giá trị u, v là các số phức, nhưng nếu biến đổi một cách khéo léo, chúng ta vẫn tìm
được một nghiệm thực của nó.
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
1) x  3x  1  0 .
3

2) x  3x  1  0 .
3

12
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

Giải
q 2 p3 5 5
    
1) x  3x  1  0 . Ta có: p  3, q  1 . Xét
3
4 27 4 2 .

1 5 31 5
x3   
Từ đó ta tìm được một nghiệm của phương trình là: 2 2 2 2 . Mặt khác,
do hàm số ở vế trái của phương trình đồng biến trên  nên suy ra được phương trình có một
1 5 31 5
x3   
nghiệm thực duy nhất là 2 2 2 2 .
q 2 p 3 3
  
2) x  3x  1  0 . Ta có: p  3, q  1 . Xét
3
4 27 4 .
3
 i
Suy ra được một căn bậc hai của  là: 2 . Do đó ta có:

1 3   1 3    
u3   i  cos  i sin v3   i  cos      i sin    
2 2 3 3 và 2 2  3  3
   
 2m  2m   2n   2n
u  cos 3  i sin 3 v  cos 3  i sin 3
Suy ra: 3 3 và 3 3 , với
0  m, n    3 . Chọn m  0, n  1 ta sẽ có:
   
u  cos  i sin v   cos  i sin
9 9 và 9 9.

x  v  u  2 cos
Từ đó ta tìm được một nghiệm của phương trình là: 9 . Suy ra được hai
2 4
x  2 cos ; x  2 cos
nghiệm còn lại là: 9 9 .
Chú ý: Lược đồ Hoocner vận dụng nhẩm nghiệm của phương trình đa thức được tiến
hành như sau:
f  x   an x n  an 1 x n 1  ...  a1 x  a0
, với ai  , i  1, n; an  0; n   . Với
*
Xét đa thức:
mọi số thực  , luôn tồn tại duy nhất đa thức   n 1
g x  b x n 1  bn  2 x n  2  ...  b1 x  b0
, với
bi  , i  1, n  1; bn1  0; n  *
thỏa:
f  x   g  x  x     r
, với r  
f    0  r  0   x    f  x 
Ta luôn có: . Các hệ số bi và r tìm được qua lược đồ
sau gọi là lược đồ Hoocner:

13
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

bn 1  an ;
bn  2   an  an 1   bn 1  an 1 ;
bn 3   2 an   an 1  an  2   bn  2  an  2
.........;
bn  k   k 1an   k  2 an 1  ...  an k 1   bn k 1  an k 1  bi   n i 1 an   n i  2 an 1  ...  ai 1   bi 1  ai 1 ;
.........;
b0   n 1an   n  2 an 1  ...  a1   b1  a1 ;
r   n an   n 1an 1  ...  a0   b0  a0 .
Ta có thể mô tả lược đồ trên bởi bảng sau:
an an 1 ……… a1 a0
 bn 1  an bn  2   bn 1  an 1 ……… b0   b1  a1 r   b0  a0
Quy tắc để chúng ta dễ dàng ghi nhớ và thực hiện theo được là: Đầu rơi, nhân ngang,
cộng chéo. Lại rơi xuống và tiếp tục quy trình cho đến khi kết thúc.
 Hệ thức Viét trong phương trình bậc ba
Đối với phương trình bậc ba
ax3  bx 2  cx  d  0,  a  0  , giả sử rằng nó có ba nghiệm
(có thể trùng nhau) là: x1 , x2 , x3 . Khi đó, hệ thức Viét liên hệ các nghiệm của nó được biểu thị
như sau:
 b
 x1  x2  x3  a

 c
 x1 x2  x2 x3  x3 x1 
 a
 d
 x1 x2 x3 
 a .
2. Phương trình bậc bốn
a) Một số dạng phương trình bậc bốn đặc biệt
 Dạng trùng phương: ax  bx  c  0, a  0 .
4 2

Phương pháp: Đặt t  x , t  0 , ta quy về phương trình bậc hai.


2

 Dạng đối xứng: ax  bx  cx  bx  a  0, a  0 .


4 3 2

Phương pháp: Vì x  0 không là nghiệm của phương trình nên chia hai vế cho x , ta
2

được phương trình tương đương sau:


2
 1   1  1  1
a  x 2  2   b  x    c  0  a  x    b  x    c 2a  0
 x   x  x  x .
1 1
t  x t  x
Đặt x rồi quy về phương trình bậc hai. Cần chú ý rằng, nếu x thì ta phải có:
1 1
t  x   x   2  t  2  t  2
x x .

14
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

Chú ý: Dạng mở rộng của phương trình trên là: ax  bx  cx  bqx  aq  0, aq  0 .


4 3 2 2

q
t  x
Khi đó, ta cũng có phương pháp giải hoàn toàn tương tự nhưng với ẩn phụ x.

 Dạng tích đặc biệt:  x  a  x  b  x  c  x  d   k mà trong đó có: ab  cd .


t   x  a  x  b   x 2   a  b  x  ab
Phương pháp: Đặt .
 x  c  x  d   t  cd  ab rồi quy về phương trình bậc hai.
Ta tính được
 x  a   x  b  k
4 4

 Dạng hằng đẳng thức:


ab a b a b
t  x xa t xb t 
Phương pháp: Đặt 2 , khi đó có: 2 và 2 . Thay vào
phương trình ta quy về được dạng trùng phương.
Ví dụ: Giải các phương trình sau
1) x  2 x  8  0 .
4 2

2) x  5 x  6 x  15 x  9  0 .
4 3 2

3)  2 x  3 2 x  1 2 x  9  2 x  5  240 .

4) 
3 x  5   3 x  1
4 4
 162
.
Giải
 x2  4
x4  2x2  8  0   2
 n   x  2
1)  x  2 l  .
2
3  3
x 4  5 x 3  6 x 2  15 x  9  0  x 2     5  x    6  0
2) x  x
2
 3  3
  x    5 x    0
 x  x
 3 x 
x  x  0  3

  5  37
x  3  5  x 
 x 2
.
3)  2 x  3 2 x  1 2 x  9  2 x  5  240
t   2 x  3 2 x  9   4 x 2  12 x  27  2 x  1 2 x  5  t  32 . Phương trình trở thành:
Đặt . Ta có:
t  12
t 2  32t  240  0  
t  20 .
3  3 6
4 x 2  12 x  27  12  x 
o t  12 , có: 2 .
1 7
4 x 2  12 x  27  20  x   x 
o t  20 , có: 2 2 .

15
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

4) 
3 x  5   3 x  1  162
4 4

. Đặt t  3x  2  3 x  t  2 , ta có phương trình:


2
t 4  54t 2  0  t  0  x 
3.
b) Phương trình bậc bốn tổng quát và phương pháp Ferari
4
Xét phương trình bậc bốn tổng quát với hệ số của x khác 0 thì khi chia cho hệ số đó, ta
hoàn toàn đưa về được phương trình dạng:
x 4  ax3  bx 2  cx  d  0 1 , với a , b, c , d   .
Để giải quyết phương trình (1), ta có thể vận dụng phương pháp Ferari như sau:
2
 2 a  a 
2

1  x  ax  bx  cx  d   x  x     b  x2  cx  d
4 3 2
2
 2   4  .
Nếu vế phải của phương trình (2) mới nhận được là một biểu thức chính phương, nghĩa
 a2  2
  b  x  cx  d   x    ,
2

với  ,  là thực hay phức, thì Ok!... Nếu nó chưa chính


4
là  
phương, ta lại tiếp tục biến đổi như sau:
2
y2  a2  y2
 2    x 2  x    x 2  x  y    y   b  x2   y  c  x   d
a a a
 2   2  4  4 2  4
 , (với y   , y tùy ý)
2
 a y  a2  a  y2
  x2  x     y   b  x2   y  c  x  d *
 2 2  4  2  4
.
Do vế trái của (*) là một biểu thức chính phương, nên ta cần tìm một số thực y mà vế
phải của nó cũng phải chính phương, nghĩa là ta cần tìm y để ép sao cho cái tam thức ở vế
phải của (*) có biệt thức   0 . Tức là ta phải có:
2
a   a2   y2 
   y  c   4  y   b    d   0   y 3  by 2   4d  ac  y  c 2  a 2 d  4bd   0 **
2   4  4  .
(**) là phương trình bậc ba đã biết cách xử lý. Lưu ý ở đây rằng, ta chỉ cần tìm một
nghiệm y cụ thể của (**) chứ không cần giải quyết trọn vẹn nó. Giả sử rằng y0 là một
nghiệm của (**), (điều này luôn có vì phương trình bậc ba luôn có ít nhất một nghiệm thực),
khi đó ta có:
2
 2 a y0   a2  a y0 a2
   0  b  x  y0 
2
*  x  x   y
  0   b x  y  x 2
 x    y0 
 2 2  4  2 2 4
.
Phương trình đến đây đã giải quyết được bằng căn thức, với chú ý rằng kí hiệu:
a2 a2
y0   b y0   b
4 dùng để chỉ một căn bậc hai (thực hay phức) của số thực 4 .
Chú ý:
 Phương pháp Ferari nêu trên thực chất là việc tìm một số thực y bằng cách giải
một phương trình phụ bậc ba nhằm ép phương trình (1) thành hai vế mà mỗi vế
của nó là một biểu thức chính phương để vận dụng được hằng đẳng thức
A2  B 2   A  B  A  B   0
16
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

A2  B 2   A  B  A  B   0
. Cách vận dụng, hiểu đơn giản là trước hết ta cần
tống tất cả các biểu thức có bậc không vượt quá hai về bên phải. Bước tiếp theo
cần thực hiện là thêm bớt các biểu thức thích hợp để biến vế trái thành một biểu
2
thức chính phương của tam thức với biến x . Nếu bây giờ cái vế phải đã chính
phương thì quá Ok!... Bằng ngược lại, ta phải tiến hành tìm hằng số phụ y đó,
cũng bằng cách thêm bớt các đại lượng mới với tham số y chưa biết nhưng vẫn
phải đảm bảo cái vế bên trái luôn là một biểu thức chính phương. Khi đó, điều
kiện kèm theo là phải tìm cách ép cái tam thức của biến x ở vế phải, với hệ số có
mặt tham số y thành một biểu thức chính phương, nghĩa là bắt buộc nó phải có
nghiệm kép, hay đơn giản chính là, điều kiện thỏa mãn nó là biệt thức   0 , và
từ đó ta tìm được y .
 Phương pháp giải phương trình bậc bốn (và cả bậc ba) nêu trên luôn thực hiện
được dựa vào định lý sau đây:
Định lý: Mọi đa thức bậc bốn hệ số thực luôn viết được thành tích của hai tam thức
bậc hai (kể cả trùng nhau) với hệ số thực hay phức. Tổng quát, mọi đa thức bậc n hệ số thực
luôn viết được thành tích của n nhị thức bậc nhất (kể cả trùng nhau) với hệ số thực hay phức.
Định lý trên là hệ quả trực tiếp của một định lý căn bản rất quan trọng của lý thuyết Đại
số, đó là: Mọi đa thức bậc n với hệ số thực luôn có n nghiệm (kể cả trùng nhau) thực hay
phức. (Gauss).
Tuy nhiên, thoạt nhìn thì việc giải quyết các phương trình bậc ba hay bốn tổng quát có
vẻ đơn giản, nhưng hãy thử với một số phương trình cụ thể nào đó mà hệ số phức tạp hay xấu
hoắc (bạn cũng có thể tự cho ít nhất một phương trình như vậy) xem sao! Rất dễ bị ức chế và
cũng rất dễ nổi khùng, thậm chí muốn oánh lộn với tác giả của một phương trình hơi bị khủng
khiếp nào đó mà vô tình hay tức quá phải đụng đến! Nhưng bạn cứ hãy yên tâm, xác suất gặp
phương trình bậc ba toàn các nghiệm xấu hoắc rất hiếm!... Xác suất gặp phương trình bậc bốn
tổng quát đã hiếm và càng hiếm hơn nữa với những cái phương trình bậc bốn hệ số kinh kinh
hoặc không chấm mút được cái quái gì!... Thường thì với cấu trúc của một đề thi tuyển sinh,
thậm chí là cả với tuyển học sinh giỏi, nếu có gặp những phương trình bậc cao (hoặc quy về
bậc cao) nào đó, thì những ý tưởng nhằm định hướng và đề xuất lời giải cho nó chỉ có thể là:
 Một số bước biến đổi đơn giản quy về bậc hai, ba, hoặc cùng lắm là bốn.
 Bậc ba luôn có ít nhất một nghiệm đẹp hoặc dễ nhẩm hoặc cùi dữ nữa thì đó có
thể là dạng của một hay một số ít hằng đẳng thức hay công thức lượng giác nào
đó, và dĩ nhiên khi quy về phương trình lượng giác sẽ đốn gọn được nó.
 Bậc bốn có dạng đặc biệt, hoặc nghiệm đẹp dễ nhẩm hoặc cùng lắm là hệ số đẹp
dễ sử dụng Ferari. Bần cùng nữa thì chỉ có thể là quy về lượng giác với các hằng
đẳng thức hay công thức lượng giác quen thuộc, dễ nhìn.
 Bậc lớn hơn bốn thì quy về được bậc ba hay cùng lắm là bốn với các kiểu như
trên. Hoặc giả, đó cũng có thể là phương trình quy về phương trình tích (dễ thấy)
hay có thể là một số dạng của các hằng đẳng thức nào đó. Hoặc cũng có thể đó là
sự kết hợp một số bất đẳng thức đơn giản hay ứng dụng của đạo hàm nhằm tìm

17
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

hay chứng minh được nó chỉ có một hoặc hai nghiệm (tối đa ba, cùi dữ dằn như
con thằn lằn là bốn!) nào đó và dĩ nhiên sẽ dễ dàng tìm được chúng.
 Một số trường hợp đặc biệt khác, thường thì chỉ có thể là những hằng đẳng thức,
hay ứng dụng đạo hàm, hoặc nhân tử chung, hoặc ẩn phụ không triệt để hay
nhiều ẩn phụ phối hợp giải quyết. Bần tiện lắm thì đó là sự phối hợp các bất đẳng
thức quen thuộc nhằm đánh giá rồi định hướng lời giải!...
 Trái với các trường hợp trên thì khi đó, tốt nhất nên dừng lại!... Chuyển qua làm
các câu hỏi khác có lý hơn nhiều!... Khi nào xong còn chút thời gian rãnh rỗi có
thể nghía lại nó chút xíu!... Biết đâu, nãy giờ phân tích còn xót, hoặc đó là sự
phối hợp một vài kiểu ở trên mà không thấy, cũng không chừng, một chút may
mắn (hay bà dựa…) mà nhìn ra được ánh sáng cuối đường hầm, hay một chân lý
nào đó giúp ta giải quyết được thì sao… Bởi vì, đơn giản là còn nhiều những
phương pháp giải phương trình mà ta có thể đã từng biết hay từng tham khảo,
hoặc cũng đã từng nghe đến mà lỡ quên tí xíu nhưng quan trọng là có thể tự tiến
hành theo được thì tội gì không thử!... Biết đâu... !...
 Một phương pháp khác sau đây gọi là phương pháp cân bằng hệ số có thể sử
dụng thay thế Ferari trong việc xử lý phương trình bậc bốn một cách tương tự:
Không mất tính tổng quát, để cho đơn giản, ta có thể xét với phương trình dạng sau:
x 4  ax3  bx 2  cx  d  0 1 , với a , b, c , d   .

Trước hết, ta khẳng định rằng luôn tồn tại các số thực (hoặc phức) a1 , b1 , a2 , b2 thỏa:
x 4  ax 3  bx 2  cx  d   x 2  a1 x  b1  x 2  a2 x  b2 
(*).
Như vậy, (1) hoàn toàn được giải quyết nếu ta tìm được các số a1 , b1 , a2 , b2 đó. Để làm
được điều này, việc đầu tiên ta cần thực hiện là áp dụng đồng nhất thức cho đẳng thức (*) để
thu được hệ bốn phương trình bốn ẩn a1 , b1 , a2 , b2 sau đây:
 a1  a2  a i 

 a1a2  b1  b2  b ii 
 **
a1b2  a2b1  c iii 
 b1b2  d
 iv 
a
a1  t
Hệ (**) hoàn toàn giải được bằng phương pháp đại số. Thật vậy, đặt 2 ;
a
a2  t
2 thì từ (i) và (ii) ta có:
 a2
 a 2
 b  b  b  t 2

 b1  b2  b  t  4
2 1 2
 4
  a3
 a b  b   t b  b   c  ab  at 2 
 2 1 2 1 2
t b1  b2   4 c
 2 .
Nếu t  0 thì ta chỉ việc thay vào và kiểm tra nghiệm của hệ. Nếu t  0 thì ta có:

18
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 a2  t 2 b a2 a 1  ab a 3 
b  b  b  t 2
  b     t    c
 1 2
4 
1
2 2 8 4 2t  2 8 
  
b  t  b  a  a t  1  ab  a  c 
3
b  b  ab  a t  a  c
2 2 3


1 2
2t 2 8t t  2 2 2 8 4 2t  2 8 
  .
Thay vào (iv), ta có:
2 2
 t 2 b a2   a 1  ab a 3 
 2 2 8   4 2t  2  8  c    d
   t 
    
2
t 4  b 3a 2  2 1  ab a 3  1 2 3a 4 
    t  2 
  c    a b  b 2
  ac   d
4  2 16  4t  2 8  4 16 
2
 3a 2  4  2 3a 4  2  ab a 3 
 t  2b 
6
 t   a b  b 2
  ac  4 d t     c   0
 8   16   2 8  .
2
Phương trình nhận được là phương trình bậc ba theo biến t , do đó hoàn toàn giải được
bằng căn thức. Lưu ý rằng, chúng ta chỉ cần chọn một nghiệm t (thực hay phức) của phương
a1 , b1 , a2 , b2
trình, rồi thay vào và tính ra các hệ số cụ thể. Và như vậy, (1) được giải quyết.
Chú ý: Nếu các hệ số của phương trình
x  ax3  bx 2  cx  d  0
4
1 là các số nguyên,
thì khi đó có nhiều khả năng chúng ta sẽ chọn được a1 , b1 , a2 , b2   . Để biết điều này có thực
hiện được hay không, thì từ hệ (**), ta cần phân tích phương trình (iv). Khi đó, với X là tập
tất cả các ước nguyên của d , ta cần chọn b1 và b2 từ X sao cho b1b2  d rồi từ đó, lần lượt
thay vào hệ (**) để kiểm tra xem có cặp giá trị nào nghiệm được hay không thì nhận cặp giá
trị đó và bài toán kết thúc. Hiển nhiên, nếu tất cả các cặp ước nguyên kiểu đó mà không
nghiệm được hệ (**) thì ta khẳng định rằng vế trái của (**) không thể viết được thành tích của
hai tam thức với hệ số nguyên, mà nó chỉ có thể viết dưới dạng các hệ số thực hay phức nào
đó, và khi đó, muốn giải quyết (1) ta phải trở về các phương pháp ở trên. Thông thường thì
trong một đề thi, nếu có gặp bậc bốn, chúng ta nhiều khả năng sẽ phân tích được thành tích
của hai tam thức với hệ số nguyên hoặc hữu tỉ hay vô tỉ đơn giản.
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
1) x  x  x  13 x  20  0 .
4 3 2

x2  x  x  2  3 x2  2x  2
2) .
Giải
1) 
x 4  x3  x 2  13 x  20  0 1
Cách 1: Sử dụng phương pháp Ferari. Ta có:
2

1  x  x  x  13x  20   x 2  x   x 2  13x  20


4 3 2 1 5
 2  4
2
 1   1   5
  x 2  x   2  x 2  x  y  y 2   2 y   x 2   y  13  x  y 2  20
 2   2   4

19
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

2
 1   5
  x 2  x  y    2 y   x 2   y  13  x  y 2  20 *
 2   4 .
Ta cần tìm y sao cho cái vế phải của (*) là một biểu thức chính phương, nghĩa là cần
phải tìm một giá trị của y sao cho:
 5
   y  13  4  2 y    y 2  20   0  8 y 3  4 y 2  134 y  69  0
2

 4 .
2
 2 1 1 9  x2  x  4  0 1  17
1 *   x  x     x  3   2
2
y x
Chọn 2 , ta có:  2 2 4  x  2x  5  0 2
.
Cách 2: Sử dụng phương pháp cân bằng hệ số:
Ta cần tìm các số a1 , b1 , a2 , b2 sao cho
x 4  x 3  x 2  13x  20   x 2  a1 x  b1  x 2  a2 x  b2 
.
 a1  a2  1
 a a  b  b  1
 1 2 1 2
 **
 a1b2  a2b1  13
 b1b2  20
Tức là ta phải tìm a1 , b1 , a2 , b2 thỏa hệ sau:  .
Do các hệ số của (1) đều nguyên nên ta có thể thử trước với các hệ số nguyên, bằng
cách xét tích b1b2  20 . Vì 20 có tất cả các cách phân tích sau (không kể đối xứng):
20  1.20  1.  20   2.10  2.  10   4.5  4.  5
.
Bằng cách thử trực tiếp, ta chọn được: a1  1; a2  2; b1  4; b2  5 nghiệm đúng (**).
1  17
1   x 2  x  4  x 2  2 x  5   0  x 
Do đó ta có: 2 .

x2  x  x  2  3  x2  2x  2 2 
2)
Cách 1: Hai lần bình phương khử căn thức rồi xử lý phương trình bậc bốn thu được:
Điều kiện: x  1  3 . Ta có:
2  x2  2 x  2  2  x2  x   x  2   3  x2  2 x  2 
 x 2
 x   x  2   x 2  4 x  2  x 4  9 x3  13x 2  18 x  4  0
.
*
Nhận xét: (*) là phương trình bậc bốn dạng đối xứng mở rộng, ta biến đổi lại như sau:
2

*  x  2  9  x    13  0   x    9  x    17  0
44 2 2 2
x  x  x  x .
2 9  13
t  x t 2  9t  17  0  t 
Đặt x , ta có phương trình: 2 .
 3  13
x 
9  13
2

2 x  9  13 x  4  0   
2
t  x  3  13
o Với 2 có: .
20
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 3  13
x 
9  13
2

2 x  9  13 x  4  0    2
t  x  3  13
o Với 2 có: .
Thử lại, phương trình (2) có một nghiệm duy nhất là: x  3  13 .
Phương trình (2) có thể giải theo nhiều cách khác như sau:
Cách 2: Bình phương lên rồi sử dụng ẩn phụ không triệt để:
Điều kiện: x  1  3 . Ta có:
2  x2  2 x  2  2  x2  x   x  2   3  x2  2 x  2 
 x  x 2  x  2   x 2  x  2  3x *
.
Đặt t  x  x  2  0 ta có:
2

*  xt  t  3 x  t 2  7 xt  9 x 2  0  t 
7  13 x
2 .
 3  13
x 

7  13  
2 x  9  13 x  4  0  
2
 2
t x  x  3  13
o Với 2 có: .
 3  13
x 

7  13  
2 x  9  13 x  4  0  
2
 2
t x  x  3  13
o Với 2 có: .
Thử lại, phương trình (2) có một nghiệm duy nhất là: x  3  13 .
Cách 3: Bình phương lên rồi sử dụng trực tiếp hai ẩn phụ
Điều kiện: x  1  3 . Ta có:
2  x2  2 x  2  2  x2  x   x  2   3  x2  2 x  2 
  x  1  x 2  2 x   x 2  2 x  2  x  1 *
.

Đặt u  x  2 x  0, v  x  1  0 , phương trình (*) trở thành:


2

uv  u 2  2v 2  u 2  uv  2 uv  v 2   0  u  v u  2v   0

 x  3  13 n
u  2v  x 2  2 x  2 x  1  x 2  6 x  4  0  
Do u, v  0 nên ta phải có:
 x  3  13 l  .
Vậy (2) có nghiệm duy nhất x  3  13 .
c) Bất phương trình đa thức và hữu tỉ bậc cao
Hiểu đơn giản đó là những bất phương trình đa thức hoặc hữu tỉ có bậc lớn hơn 2. Để
f  x  0 f  x  0 f  x  0 f  x  0
giải quyết chúng, ta cần viết lại dưới dạng (hoặc ; ; ).

21
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

Tiến hành xét dấu hàm số ở vế trái (bằng các quy tắc xét dấu tổng hợp đã biết) rồi từ đó kết
luận tập nghiệm của bất phương trình ban đầu.
d) Hệ bất phương trình một ẩn
Hiểu đơn giản, đó là hệ gồm hai hay nhiều bất phương trình (có thể có cả phương trình)
chỉ có duy nhất một ẩn. Để giải quyết chúng, ta tiến hành giải từng bất phương trình (hay
phương trình) có mặt trong hệ rồi tìm nghiệm của hệ bằng cách lấy giao của tất cả các tập
nghiệm của mỗi bất phương trình (hay phương trình) tương ứng có mặt trong đó.
Ví dụ:
1) Giải các hệ bất phương trình sau:

2 x 2  x  6  0

 3x  1
 2x 1 
 x 1
 x3  3x 2  4  0  1
 4  x 2  4  0
a)  x  5 x  6  0 .
2
b) .
2) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ sau có nghiệm
 x 2   m  3 x  m  2  0
 2
 x   m  5  x  3  m  2   0 .
Giải
 x  3 x  4  0
3 2
1
 4
1) a) 
x  5x2  6  0 2
1  x  2   x  1  0  S1   ; 1  2
o  
2

.
 2    x 2  6  x 2  1  0  S2   ;   
6  6;  .
o

Hệ có nghiệm:

S  S1  S 2  ;  6 .

 x2  x  2  0 1

 9x 1
2 x  1  2
 x3
 1
 2 0 3 
b)  x  4
1 có nghiệm: S1   ; 2  1;  
o .
2 x  3x
2
3 
2   0  S 2   3;0    ;  
o x3 2 .

o 3  x 2  4  0  S3   2; 2  .
3 
S  S1  S 2  S3   ; 2 
Hệ có nghiệm: 2 .

22
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 x 2   m  3 x  m  2  0 1
 2
2)  x   m  5  x  3  m  2   0 2 
1 có nghiệm: S1  1; m  2 nếu m  1 và S1  m  2;1 nếu m  1 .
 2  có nghiệm: S2   ;3   m  2;   nếu m  1 và S2   ; m  2   3;   nếu m  1.

Hệ có nghiệm khi S  S1  S2   . Ta xét các trường hợp sau:


o m  1 thì S  S1  S2   hay hệ vô nghiệm.
S  S1  S2  1; m  2   
o 1  m  1 thì .
S  S1  S2  1;3  
o m  1 thì .
Vậy m  1 .
3. Một số phương trình và bất phương trình chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối
 Một số dạng cơ bản
 f x  k
f  x   k   f  x   k 2  
2

  f  x    k , (với k  0 ).
 f x  g x
f  x   g  x    f  x    g  x   
2 2

  f  x  g x .
 g  x  0

f  x   g  x    f  x   g  x 
 f  x    g  x 
  .
 f x  k
f x  k  
  f  x   k , (với k  0 ).
 f  x   k
f x  k    k  f  x   k
  f  x   k , (với k  0 ).
 g  x  0

 f  x   g  x 
f  x  g x  g x  0  f  x    g  x 
 hoặc  .
 g x  0
  g x  0
f x  g x   f x  g x  
 f  x  g x   g  x   f  x   g  x 
  .
 Phương pháp giải tổng quát
Nhìn chung, khi gặp những phương trình chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối, tuy cũng có
nhiều phương pháp khả dĩ có thể tiến hành, nhưng tựu trung lại vẫn chỉ là làm sao phá bỏ cái
dấu giá trị tuyệt đối đó để đưa phương trình đã cho về những dạng cơ bản hay quen thuộc có
thể xử lý một cách dễ dàng. Về nguyên tắc, ta có năm cách sau có thể tiến hành phá dấu giá trị
tuyệt đối, đó là:
23
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 f  x  khi f  x   0
f x  
 Sử dụng định nghĩa:  f  x  khi f  x   0 .
 Đặt ẩn phụ thích hợp.
 Bình phương các vế với điều kiện ràng buộc thích hợp.
 Sử dụng phối hợp các bất đẳng thức cơ bản đánh giá các vế.
 Sử dụng tính đơn điệu của hàm số và ứng dụng của đạo hàm.
Và cho dù có sử dụng phương pháp nào, ta cũng cần chú ý đến các điều kiện ràng buộc
để bài toán có thể có nghiệm, tạm hiểu đó là điều kiện có nghiệm hay đơn giản là điều kiện, nó
thay thế rất mạnh cho các điều kiện xác định cứng nhắc. Bên cạnh đó, việc đánh giá các vế kết
hợp những bất đẳng thức quen thuộc hay những chân lý hiển nhiên nhất đôi khi cho chúng ta
những lời giải rất đơn giản và dĩ nhiên là cũng rất đẹp mắt!... Và, sẽ thật thiếu xót nếu chúng
ta quên mất các bất đẳng thức hiển nhiên sau đây:
f  x  0 f  x  0
 , dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi .
f  x  f x f  x  0
 , dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi .
f  x   f  x f  x  0
 , dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi .
f x  g x  f x  g x f  x g x  0
 , dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi .
f x  g x  f x  g x f  x g x  0
 , dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi .
f x  g x  f x  g x f  x g x  0
 , dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi .
f x  g x  f x  g x f  x g x  0
 , dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi .
Ví dụ: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
x 2  3x  3  3
1) .
 x2  x  6  5x  6
2) .
2 x 2  x  3  3x  5  0
3) .
x  4  x 1  x  x  5  0
2 2
4) .
2 2x 1  4x  2x  5  3  2x2
2 4 2
5) .
4
x2  x  2  x  2  2 x  3  x2  2 x  3  x  4
6) x .
x  1  6 x  2 x 2  x  3x 2  1
7) .
Giải

1)
x  3x  3  3
2
1

24
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

  3  33   3  33 
 x 2  3x  3  3  x   ;  ;  
1   2   2   2 
 x  3x  3  3 
 x  0;3
.
 3  33   3  33 
S   ;  ;    0;3
 2   2 
Tập nghiệm của (1) là: .

2)
 x2  x  6  5x  6 2
 6 
 x   ;  
 5 x  6  0 5 
 2 
 2     x  x  6  5 x  6   x  0;6 
  x2  x  6  5x  6  x   ; 6   2;  
 
 .
S  2;6
Tập nghiệm của (2) là: .

3)
2 x  x  3  3x  5  0
2
3  .
 5  5
 x  x
3  2 x  x  3  5  3 x  
2
3  3
2 x 2  x  3  3 x  5 2 x 2  x  3  3 x  5
hoặc
 5  5
 x  x
 3  3
 x 2  2 x  1  0  x 2  x  4  0
hoặc
1  17
x
 x 1 hoặc 2 .
 1  17 
S  1; 

 2  .
Vậy tập nghiệm của phương trình (3) là:

4)
x2  4  x  1  x2  x  5  0 4 .
 x 2  4 khi x   ; 2  2;    x  1 khi x  1
x2  4   2 x 1  
Ta có:  x  4 khi x   2; 2  và  x  1 khi x  1 .
Ta cần xét các trường hợp sau:
x   2 x2  4  x2  4 x 1  x  1
o Với thì và . Phương trình (4) tương đương với:
 1  21
x  l 
x2  x  5  0   2
 1  21
x  n
 2 .
1  21
x
Trường hợp này có 2 .

25
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

x   2;1 x2  4   x2  4 x 1  x  1
o Với thì và . Phương trình (4) tương đương với:
x 1  0  x  1 l  .
Trường hợp này phương trình không có nghiệm.
x  1; 2  x2  4   x2  4 x 1  x 1
o Với thì và . Phương trình (4) tương đương với:
0  0 (đúng) hay (2) nghiệm đúng với mọi x  1; 2  .
x2  4  x2  4 x 1  x 1
o Với x  2 thì và . Phương trình (4) tương đương với:
 x  2 l 
x2  4  0  
x  2 n .
Trường hợp này có x  2 .
 1  21 
S  1; 2   

 2  .
Vậy tập nghiệm của phương trình (4) là

5)
2 2 x2 1  4 x4  2 x2  5  3  2 x2 5  .
5  2 2 x 2  1   2 x 2  1
2
3 0
.
t  2x 1 , t  0
2
Đặt ta có phương trình:
 t  1 l 
t 2  2t  3  0  
t  3 n  .
2 x2 1  3
2x 1  3   2
2
 x 2
Với t  3 ta có:  2 x  1  3 VN  .

Vậy tập nghiệm của (5) là:


 .
S  2

4
x2  x  2  x  2  2 x  3  x2  2 x  3  x  6 
6) x .
3
x
Điều kiện: 2 . Ta có:
VT  x 2  x  2  x  2  2 x  3  x 2  4  2 x  3  x 2  4  2 x  3
o

 x 2  x  2  x  2  2 x  3  0



 x2  4  2x  3  0
Dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi ta có:  .
3 4 AM  GM
x 0 x  4
o Vì 2 nên ta có: x , dấu “  ” khi và chỉ khi x  2 . Do đó ta suy ra:
4
VP  x 2  2 x  3  x   x 2  2 x  3  4
x .
Từ đó, bắt buộc ta phải có:

26
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình


 x 2  x  2  x  2  2 x  3  0


 4    x2  4  2x  3  0 x2
 x2

 .
Vậy phương trình (6) có duy nhất nghiệm x  2 .

7)
x  1  6 x  2 x 2  x  3x 2  1 7 
x 2  x  0  x   ;0  1;  
Điều kiện: .
5   x  1  x2  2x  1  4  x2  x   2 x2  x

  2
2
2
 x  1  x  1  2 x2  x x2  x

 f  x  1   f 2 x2  x   *
, với
f t   t 2  t , t  0 
.
Ta có:
f  t   2t  1  0, t  0
nên
f t 
đồng biến trên 0;   .
x  1  0; 2 x 2  x  0
Do nên ta có:
 3 2 3
x  n
2
*  2 x 2  x  x  1  3x2  6 x  1  0  
 3 2 3
x  n
 2 .
3 2 3
x
Vậy phương trình (7) có hai nghiệm là: 2 .
4. Một số dạng phương trình và bất phương trình vô tỷ hoặc quy về vô tỷ
Phương trình hay bất phương trình vô tỷ, hiểu đơn giản là những phương trình hay bất
phương trình có chứa ẩn số dưới dấu căn thức (thường gặp nhiều là các căn thức bậc hai).
Những phương trình hay bất phương trình loại này rất phong phú và đa dạng, có mặt trong hầu
hết những đề thi từ xưa đến nay. Các phương pháp có thể sử dụng để xử lý chúng cũng đa
dạng không kém!... Tuy nhiên, về mặt cơ bản, chúng ta có thể chia những phương pháp xử lý
đó thành hai nhánh chính sau đây:
 Nhánh phá căn thức hoàn toàn
Với nhánh này, hiểu đơn giản là làm mất hoàn toàn tất cả các biểu thức dưới dấu căn để
một hoặc nhiều bước biến đổi (thường là một, hai bước) quy về các phương trình, bất phương
trình đa thức hoặc hữu tỉ hay cơ bản nhằm tiện xử lý. Những phương pháp thường dùng để xử
lý theo nhánh này thường là:
o Vận dụng các phương trình và bất phương trình cơ bản phá căn.
o Nhiều lần lũy thừa phá căn (thường ta chỉ sử dụng tối đa hai lần lũy thừa).
o Vận dụng hằng đẳng thức phá căn.
o Đặt ẩn phụ triệt để phá căn.
o Đặt nhiều ẩn phụ quy về hệ đơn giản hoặc phương trình, bất phương trình tích phá căn.

27
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

o Đặt ẩn phụ không triệt để quy về phương trình, bất phương trình tích phá căn.
o Sử dụng phối hợp những bất đẳng thức cơ bản đánh giá các vế rồi tiến hành phá căn.
o Sử dụng tính đơn điệu của hàm số đưa về phương trình, bất phương trình mới tương
đương rồi tiến hành phá căn.
o Phối hợp các phương pháp trên.
 Nhánh phá căn thức không hoàn toàn
Với nhánh này, hiểu đơn giản là chúng ta không làm mất hoàn toàn tất cả các biểu thức
dưới dấu căn mà chỉ có thể làm mất một số biểu thức chứa căn nào đó nhằm quy về các
phương trình, bất phương trình quen thuộc rồi xử lý tiếp. Thông thường, với nhánh này, sau
một hay nhiều bước (thường là một, hai bước) biến đổi, ta hay gặp một phương trình hay bất
phương trình tích của một biểu thức đơn giản với một biểu thức rất phức tạp, khủng bố mà
bằng những phương pháp đơn giản (cũng có thể phức tạp một chút), ta có thể chứng minh
được cái biểu thức khủng bố nhận kèm theo đó là luôn dương hoặc luôn âm hoặc có hữu hạn
nghiệm nào đó (nhẩm được) trên hệ điều kiện thích hợp từ những giả thiết của bài toán.
Những phương pháp thường dùng để xử lý theo nhánh này thường là:
o Sử dụng phối hợp các phương pháp của nhánh trên.
o Ẩn phụ trực tiếp hoặc gián tiếp đưa về phương trình tích.
o Nhân liên hợp tiến hành khử căn thức ở tử (hiểu đơn giản là dồn căn thức xuống mẫu)
rồi đưa về phương trình tích.
o Sử dụng phối hợp tính đơn điệu của hàm số, ứng dụng của đạo hàm và các bất đẳng
thức quen thuộc đưa về phương trình, bất phương trình thay thế. Có thể phối hợp chứng
minh phương trình hay bất phương trình nào đó vô nghiệm hoặc có hữu hạn nghiệm
(nhẩm được).
o Phối hợp các phương pháp trên.
Đương nhiên, để có thể vận dụng những nội dung trên nhằm xử lý một phương trình hay
bất phương trình cụ thể nào đó một cách thành thạo, trước hết, ta cần tìm hiểu những dạng
toán liên quan và những phương pháp khả dĩ có thể xử lý chúng qua các nội dung sau đây.
a) Một số dạng phương trình và bất phương trình cơ bản
f  x  k  f  x  k 2
 , với k  0 .
 g  x  0
f x  g x  
 f  x    g  x  .
2


 f  x   0  g  x   0
f x  g x  
 f x  g x
 .
3 f  x   k  f  x   k 3 , k  

f  x   g  x   f  x    g  x 
3
3
 .
3 f  x  3 g  x  f  x  g  x
 .
f  x  k  f  x  k 2
 , với k  0 .
28
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

f  x  k  0  f  x  k 2
 , với k  0 .
 g  x  0  g  x   0
f x  g x   
 f  x    g  x  hoặc
2

  f  x   0 .

 g  x  0

f  x  g  x   f  x  0

 f  x    g  x 
2

 .
 g  x   0
f x  g x  
  f  x   g  x  .

f  x   g  x   f  x    g  x 
3
3
 .
3 f  x  3 g  x  f  x  g  x
 .
Ví dụ: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
1) x3  x 2  2 x  9  3  0 .

2) x2  x  5  2x  7  0 .

3) 3 x  2 x  4  2 2 x  1  0 .
2

4)
3
8x  3  2 x  3  0 .

2  x 2  16  7x
 x3 
5) x 3 x  3 (ĐHKA – 2004).

6) 5 x  1  x  1  2 x  4 (ĐHKA – 2005).

7) x  1  2 x  2  5 x  1 (CĐ – 2009).

8) x  1  x  4 x  1  3 x (ĐHKB – 2012).
2

x x 2  2 x 3 x2  2 x 3
9) 4  3.2
x
 41  0 (CĐ – 2011).
Giải
1) x3  x 2  2 x  9  3  0  x3  x 2  2 x  9  9
 x3  x 2  2 x  0  x  0; x  1; x  2
S  1;0; 2
Phương trình đã cho có tập nghiệm là .

2)
x 2  x  5  2 x  7  0  x 2  x  5  2 x  7  2
7
2 x  7  0  x 
Điều kiện: 2.
x  3 n
 2   x 2  x  5   2 x  7 
2
 x 2  9 x  18  0  
x 6 l 
Phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x  3 .
29
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

3)
3 x2  2x  4  2 2 x  1  0  3 x2  2 x  4  2 2 x  1  3
1
2x 1  0  x 
Điều kiện: 2
3  9  x 2  2 x  4   4  2 x  1
 10
 x l 
 9 x  26 x  40  0  2
9

 x  4 n
Phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x  4 .
4)
3
8x  3  2 x  3  0  3 8x  3  2 x  3
3
 8 x  3   2 x  3  4 x 3  18 x 2  23 x  15  0  x  3; x 
3

4 .
3
x  3; x 
Phương trình đã cho có hai nghiệm 4 .

2  x 2  16  7x
 x3  5 
5) x3 x3
Điều kiện: x  4 . Ta có:
5   2  x 2  16   x  3  7  x  2  x 2  16   10  2 x *
o Với 10  2 x  0  x  5 , ta có: (*) luôn nghiệm đúng nên x  5 đều thỏa nghiệm (5).

o Với 10  2 x  0  x  5 , ta có:
*  2  x 2  16   4 x 2  40 x  100  x 2  20 x  66  0
 
 x  10  34;10  34

x  10  34;5
Do điều kiện 4  x  5 nên trường hợp này ta phải có: .

Tổng hợp các kết quả, ta có tập nghiệm của bất phương trình (5) là:

S  10  34;  .
6)
5x 1  x 1  2 x  4 6 
Điều kiện: x  2 . Ta có:
6   5x  1  x  1  2 x  4   x  1 2 x  4   x  2
  x  1 2 x  4    x  2 
2

 x 2  10 x  0  x   0;10 
S  2;10 
Đối chiếu điều kiện, ta có tập nghiệm của bất phương trình (6) là: .

7)
x  1  2 x  2  5x  1 7 
Điều kiện: x  2 . Ta có:
7    x  1 x  2   2   x  1 x  2   4
 x 2  x  6  0  x  2;3

30
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

S  2;3
Đối chiếu điều kiện, ta có tập nghiệm của bất phương trình (7) là: .

8)
x  1  x2  4 x  1  3 x  x2  4 x  1   x  3 x  1 8

Điều kiện:
x   0; 2  3    2  3;   *
.
 3 5  73 5
0  x  0  x 
x  3 x 1  0   2  2
 3 5  73 5
 x  x
o Nếu  2  2 thì (8) luôn đúng. Do đó, kết
 73 5   73 5 
x   0;    ;  
 2   2 
hợp điều kiện (*), trường hợp này ta suy ra được mọi
đều nghiệm đúng (8).
7 3 5 7  3 5 
x  3 x 1  0  x   ;  **
 2 2 
o Nếu , ta có:
8   x 2  4 x  1    x  3 
2
x  1  2 x x  5x  2 x  0

 1
 0 x
 2x  5 x  2  0  4

 x4
Đối chiếu với các điều kiện (*) và (**), trường hợp này ta có mọi
7 3 5 1  7  3 5 
x ;    4; 
 2 4  2 
đều nghiệm đúng (8).
 1
S  0;   4;  
Vậy tập nghiệm của bất phương trình (8) là:  4 .

9)
4 x  3.2 x  x 2  2 x 3
 41 x 2  2 x 3
0 9 
x   ; 1  3;   * .
Điều kiện:
 u  2 x  0
 x 2  2 x 3
Đặt 
 v  2  0 . Ta có:

9   u 2  3.uv  4v 2  0  u  4v u  v   0  u  4v
 x2
x2  2 x 3 7
2 x  4.2
 x2  2 x  3  x  2   2 x
Với u  4v , ta có: 2 x  7  0 2.
 7
S  3; 
Đối chiếu điều kiện (*), ta có tập nghiệm của bất phương trình (9) là:  2.
Chú ý: Để làm tốt những bài tập dạng này, chúng ta cần nắm vững những kỹ thuật sử
dụng và khai triển các hằng đẳng thức bình phương (hay lập phương) của tổng hiệu,
đồng thời phải vận dụng tốt các kỹ thuật giải phương trình, bất phưng trình đa thức và
hữu tỉ bậc cao cũng như các kỹ thuật xử lý những điều kiện ràng buộc của bài toán
31
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

nhằm biết cần phải lấy giao hay hợp các trường hợp cụ thể để kết luận tập nghiệm một
cách chính xác. Bên cạnh đó, khi tiến hành bình phương các vế, cần để ý đánh giá đúng
tính dương, âm của mỗi vế nhằm biết chính xác phép biến đổi mà chúng ta sử dụng là
tương đương hay hệ quả. Cuối cùng, chúng ta cần có một tư duy linh hoạt nhận xét và
định hướng một cách đúng đắn để khi tiến hành lũy thừa lên (có thể nhiều lần), chúng
ta phải thu được một kết quả có lợi, nghĩa là những phương trình hay bất phương trình
mới nhận được phải giải quyết được một cách trọn vẹn.
b) Một số dạng khác và phương pháp giải
 Dạng vận dụng hằng đẳng thức bình phương hay lập phương của tổng hiệu
Cơ sở của phương pháp giải đối với dạng này là việc nhìn ra hay biến đổi khéo léo để
thu được những biểu thức dưới căn là các hằng đẳng thức quen thuộc từ đó tiến hành khử căn
thức rồi giải quyết tiếp. Cũng cần chú ý rằng, thường với những bài toán rơi vào dạng này ta
hay gặp các căn thức chồng chất nhau đôi khi dễ làm chúng ta hoang mang hoặc sợ hãi!...
Nhưng cứ hãy bình tĩnh, vì thật sự nó không hề khó như chúng ta nghĩ, chỉ cần một chút khéo
léo sẽ xong. Có điều, với dạng toán này chúng ta hầu như chỉ gặp ở thuở… đã xưa lắm rồi!...
Ví dụ: Giải các phương trình sau:

1) 2 x  2  2 x  1  x  1  4 (ĐHKD – 2005).

2) x  2 x  1  x  2 x  1  2 (HVCNBCVT – 2000).

x x
1
1  2  x 2  x  1
3) (ĐHKA – 2010).
Giải

1)
2 x  2  2 x 1  x 1  4 1

 
2
1  2 x 1 1  x 1  4  x 1  2  x  3
.
Phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x  3 .

2) x  2 x 1  x  2 x 1  2  x 1 2 x 1 1  x 1 2 x 1  1

   
2 2
 x 1 1  x 1 1 2

 x 1 1 x 1 1  2 *
Ta xét các trường hợp sau:
x  1; 2 
Nếu 0  x  1  1  1  x  2 thì  
* 22
o (đúng). Suy ra là nghiệm của (2).

Nếu x  1  1  x  2 thì  
*  2 x 1  2  x  2
o
S  1; 2
Phương trình đã cho có tập nghiệm là: .
x x
1  3
1  2  x 2  x  1
3)

32
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

3
2  x 2  x  1  , x   1  2 x 2  x  1  0, x    
Điều kiện: x  0 . Ta có: 2 nên suy ra .
3  x  x  1  2  x 2  x  1  2  x 2  x  1  1  x  x

1 x  x  0
 i 


2  x  x  1  1  x  x 
2
2
ii 
1 5 3 5
i   1  x  x 00 x  0 x
Ta có: 2 2

ii   x 2  2 x 1      
2 2
x  1 x  0  x 1 x 0

1  5 3 5
 x 1 x  0  x   x n 
2 2
 3  5 
S  

 2 
Đối chiếu điều kiện, ta có tập nghiệm của bất phương trình (3) là: .
 Dạng ẩn phụ triệt để
a  f  x   b  f  x     c  0
k

 Loại 1:  .
t   f  x    , t  0 
Phương pháp: Đặt được phương trình:
k
t2   
a   bt  c  0 *
  

Giải (*), tìm các nghiệm t  0 . Với mỗi t0  0 tìm được, có:
 f  x     t 0   f  x     t0 2  x
.
g  x  a  f  x    b  0
Chú ý: Dạng mở rộng của phương trình loại này là: , với
g  x     f  x  t   f  x    , t  0 
. Khi đó, với ta thu được phương trình:
 t2   
   at  b  0  h t   0
   .
a f  x   b g  x   c  f  x  g  x   d  0
p
a2 f  x   b2 g  x   k  
 Loại 2: , với .
t  a f  x   b g  x   t 2  a 2 f  x   b 2 g  x   2ab f  x  g  x 
Phương pháp: Đặt
2
 t2  k 
f x g x   
Suy ra được:  2ab  . Ta thu được phương trình hệ quả:
2p
 t2  k 
t   d 0 *
 2ab 
a f  x  b g  x  t
Giải (*), tìm t rồi thay ngược vào từ đó tiếp tục giải tìm x .
Chú ý:
33
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

1
p
+ Nếu 2 thì ta thu được phương trình bậc hai.
+ Dạng mở rộng của phương trình loại này là:
p
 c 
a f  x   b g  x   c f  x  g  x     x   d  0
 2ab  a 2 f  x   b2 g  x     x 
, với .
t  a f  x   b g  x   t 2  a 2 f  x   b 2 g  x   2ab f  x  g  x 
Khi đó, với , ta thu được
p
 c 2
 t  t d  0
phương trình hệ quả sau:  2 ab  .
Ví dụ: Giải các phương trình sau
1) 2 x  4 x  3 x  2 x  1  4  0 .
2 2

6 x2  4  x  2 x  2   1  4  4  x  2x  2 .
2)
3) 3 2  x  6 2  x  4 4  x  10  3x (ĐHKB – 2011).
2

log 2 8  x 2   log 1  
1 x  1 x  2  0
4) 2 (ĐHKD – 2011).
Giải

1)
2 x2  4 x  3 x2  2 x  1  4  0 1
t  x 2  2 x  1,  t  0 
Đặt ta có phương trình
t  2 n
2t  3t  2  0   1
2
t 

l 
2

Với t  2 , ta có: x2  2x 1  2  x2  2x  5  0  x  1  6 .

Phương trình (1) có hai nghiệm là: x  1  6 .


6 x2  4  x  2 x  2   1  4  4  x  2x  2  2 
2)
x  1; 4
Điều kiện: .

Đặt
t  4  x  2 x  2, t  0 
 ta có
t2  2  x  2  4  x  2 x  2  .
Phương trình (2) trở thành:
t  1 n
t 2  4  1  4t  t 2  4t  3  0  
t  3 n 
o Với t  1 , ta có: 4  x  2 x  2  1  x  2  2 4  x 2 x  2  1 : phương trình vô
x  1; 4  VT  3
nghiệm do .
o Với t  3 , ta có: 4  x  2x  2  3  x  2  2 4  x 2x  2  9

 2 4  x 2x  2  7  x

34
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 4  2 x 2  10 x  8   x 2  14 x  49
 x2  6x  9  0  x  3 n
Phương trình (2) có nghiệm duy nhất x  3 .

3)
3 2  x  6 2  x  4 4  x 2  10  3 x  3
x  2; 2
Điều kiện: .
Đặt t  x  2  2 2  x ta có t  10  3x  4 4  x . Phương trình (3) trở thành:
2 2

t  0
t 2  3t  0  
t  3
6
x  2  2 2  x  0  x  2  4 2  x   x  n 
o Với t  0 , ta có: 5 .
o Với t  3 , ta có: x  2  2 2  x  3  x  2  2 2  x  3 : phương trình vô nghiệm do
x  2; 2
với ta có VT  2 và VP  3 .
6
x
Phương trình (3) có nghiệm duy nhất 5.
log 2 8  x 2   log 1  
1 x  1 x  2  0 4
4) 2

t 4  4t 2
x  1;1 t 2  2  2 1  x2  x2 
Điều kiện: . Đặt t  1  x  1  x  0 ta có 4 .
 t 4  4t 2  32  t 4  4t 2  32
 4   log 2    log 2 t  2  0   4t
 4  4
 t 4  4t 2  16t  32  0
 t  2  t 2  4t  8   0  t  2 n
2

Với t  2 , ta có:  .
x  1  1  x  2  2  2 1  x2  4  x  0 n

Phương trình (4) có nghiệm duy nhất x  0 .


Chú ý: Để làm tốt các bài tập dạng này, chúng ta cần chú ý phân tích, đánh giá thật
chính xác những biểu thức có mặt trong bài toán nhằm tìm ra được hay không các mối
liên hệ của chúng với nhau để từ đó có thể định hướng được ẩn phụ cần sử dụng là khả
dĩ hay không, có dễ tiến hành nhằm giải quyết triệt để bài toán hay không. Đó là một
quá trình nghệ thuật nhưng cũng không quá khó để thực hiện, chỉ cần vài bước biến đổi
đơn giản là Ok!...
 Dạng hai (hay nhiều) ẩn phụ quy về hệ
Cơ sở có thể sử dụng được phương pháp nhiều ẩn phụ quy về hệ của dạng này là những
biểu thức dưới dấu căn hoặc là bậc nhất hoặc đơn giản dễ tìm được mối liên hệ với nhau. Khi
đó, với các ẩn phụ mới được đưa vào, ta tìm mối liên hệ của chúng rồi đưa về việc giải hệ các
phương trình (hay bất phương trình) tương ứng nhận được. Cũng cần chú ý rằng, hệ các điều
kiện ràng buộc kèm theo là rất quan trọng cần phải để ý xử lý một cách khéo léo.

35
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

Ví dụ: Giải các phương trình sau:


1) 5x 1  2 x 1  x 1.

2) 2 3x  2  3 6  5 x  8  0 (ĐHKA – 2009).
3

3)
3
2 x  1  3 x  1  3 3 x  2 (CĐHQ – 1996).
Giải

1)
5x 1  2 x 1  x 1 1
u  5 x  1  0

Đặt  v  x  1  0 thì có u  5v  4 .
2 2

 u  2v  v 2 i 
1   2 2
u  5v  4 ii 
Từ i  ta có: u  v 2  2v , thay vào ii  ta được:
v  2v   5v 2  4  v 4  4v 3  v 2  4  0
2 2

  v  1  v 3  5v 2  4v  4   0
 v 1  n  (do v  0 nên v 3  5v 2  4v  4  0 ).

Với v  1 ta có: x  1  1  x  2 .
Phương trình (1) có nghiệm duy nhất x  2 .

2)
2 3 3x  2  3 6  5 x  8  0 2
u  3 3 x  2

Đặt  v  6  5 x  0 thì có 5u  3v  8 .
3 2

 2u  3v  8  0 i 
 2   
5u  3v  8
3 2
ii 
8  2u
v
Từ   ta có: 3 , thay vào ii  ta được:
i
2
 2u  8 
5u  3 
3
  8  15u  4u  32u  40  0  u  2  v  4
3 2
n 
 3 
Với v  4 ta có: 6  5 x  4  x  2 .
Phương trình (2) có nghiệm duy nhất x  2 .

3)
3
2 x  1  3 x  1  3 3x  2 3
u  3 2 x  1 u  v  3 u 3  v 3 i 
 3  
Đặt  v  3 x  1 thì có u  2v  1 . Ta có:
3 3 u  2v  1
3 3
ii 

36
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 u0
3uv u  v   0   v  0

Từ   ta có:
i u  v
1
x
o Với u  0 ta có 2 (thỏa nghiệm (3)).
o Với v  0 ta có x  1 (thỏa nghiệm (3)).
1 1 2
ii  v3  x 1  x
o Với u  v , thay vào ta có: 3 . Suy ra được 3 3.
1 2 
S   ; ;1
Phương trình (3) có tập nghiệm là 2 3 .
 Dạng ẩn phụ không triệt để hoặc hai ẩn phụ quy về phương trình hay bất
phương trình tích
Cơ sở có thể vận dụng phương pháp này là trong phương trình (hay bất phương trình)
đề ra có chứa một hay nhiều biểu thức dưới căn mà việc sử dụng ẩn phụ triệt để là không thể
hoặc gặp nhiều khó khăn. Một điều kiện đủ để có thể vận dụng được là trong phương trình
(hay bất phương trình) mới thu được, việc phân tích thành nhân tử theo hai biến x, t (đối với
ẩn phụ không triệt để) hoặc u, v (đối với hai ẩn phụ) hoặc mượn các biến mới để dễ phân tích
theo nhân tử của biến x , cho biểu thức ở vế trái (sau khi đã chuyển vế) là dễ dàng bằng các
phương pháp nhóm hạng tử phối hợp các hằng đẳng thức quen thuộc, đặc biệt là tam thức bậc
hai có biệt thức delta chính phương hay là việc tính các nghiệm của phương trình là dễ dàng,
tiện lợi. Hiểu một cách đơn giản, phương pháp này cần quy về chỉ một phương trình (hay bất
phương trình) với hai hay nhiều ẩn mà chúng ta hoàn toàn đưa về được phương trình (hay bất
phương trình) tích (thường nhất là chúng ta sẽ gặp phương trình (hay bất phương trình) bậc
hai với một ẩn nào đó, ẩn còn lại là tham số, khi đó, ta chỉ cần kiểm tra biệt thức delta chính
phương thì Ok!...). Lưu ý rằng, đôi khi việc nhẩm được những nghiệm số nào đó của phương
trình sẽ giúp chúng ta dễ dàng định hướng được nhân tử chung của bài toán để từ đó có thể
tiến hành xử lý một cách thuận lợi nhất. Đặt biệt, chúng ta cần chú ý rằng:
Mệnh đề: Nếu x0 là một nghiệm nào đó của   thì khi đó, một nhân tử chung của
f x

f  x  x  x0  . Nếu f  x  có n nghiệm x1 , x2 , ..., xn thì nhân tử chung của bài toán sẽ là



 x  x1  x  x2 ...  x  xn  .
Việc tìm được những nghiệm nào đó của một phương trình trong thời điểm hiện nay là
đơn giản nhờ MTBT, với các phím SHIRT SOLVE liên tục bạn sẽ làm được điều đó.
Ví dụ: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
1) 2 x  1  x 2  3 x  1  0 (ĐHKD – 2006).
3 3
2 x x2
2) 4  2 x  42 x2
 2x 4 x4
(ĐHKD – 2010).
3) 3 2  x  6 2  x  4 4  x  10  3x (ĐHKB – 2011).
2

4)  x  1 x  2   x  6  x  7  x 2  7 x  12
(ĐHKD – 2014).

37
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

5) 3 x  1  6  x  3 x 2  14 x  8  0 (ĐHKB – 2010).

 
3
1 x 1 2x  3 x 1  0
6) .

7) 13  4 x  2 x  3   4  3 x  5  2 x  2  8 16 x  4 x 2  15
.

8)
2  
1  x 2  2 1  x2  1  x4  3x2  1  0
.
Giải

1)
2 x  1  x 2  3x  1  0 1
Đặt t  2 x  1, t  0 . Phương trình (1) trở thành
 tx
t  x 2  x  t 2  0   x  t  x  t  1  0  
t  1  x
 x0
2x 1  x    x 1
o Với t  x , ta có:  2 x  1  x 2

 1 x  0
2x 1  1 x    x  2 6
2 x  1  x  2 x  1
2
o Với t  1  x , ta có:
Phương trình (1) có hai nghiệm: x  1; x  2  6 .
2
3 3
42 x  x2
 2 x  42 x2
 2x 4 x4
2)
3

Điều kiện: x  2 . Đặt u  2


x2
2
 0 ; v  2 x  0 . Phương trình (2) trở thành:
 24 x
1  2 4x
 1  0
24 x u  v  16u  v 24 x  16u  v    1  0   16
16  16  
16u  v  0
24 x
1  0 24 x  24  x  1 n .
o Với 16 , ta có:
3
x2 4
o Với 16u  v  0 , ta có: 2
2
 2 x  x3  2 x  2  4

 x3  8  2  
x2 2 0

 2 
  x  2  x2  2x  4  0
 x2 2
 x  2 n 

 2 2
 x  2x  4  0 *
 x22
2
1
Vì x22 nên xét em đẹp gái (*) có:
2 2
  x  1  3 
2
VT  x 2  2 x  4  0
x22 x2 2
Do đó, (*) vô nghiệm.

38
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

Vậy phương trình (2) có hai nghiệm là: x  1; x  2 .

3)
3 2  x  6 2  x  4 4  x 2  10  3 x  3
Đặt u  2  x  0; v  2 2  x  0 . Ta có: uv  2 4  x và u  v  10  3 x .
2 2 2

 uv
3  3 u  v   2uv  u 2  v 2  u  v u  v  3  0  
u  v  3
 x2 6
2 x  2 2 x   x
o Với u  v , có: 2  x  8  4 x 5.

o Với u  v  3 , có:
x2  2 x2 3 *
x  2; 2 x  2  2 và 2 x  2  3 do đó suy ra được (*) vô nghiệm.
Điều kiện: . Ta có:
6
x
Vậy phương trình (3) có nghiệm duy nhất 5.

4)  x  1 x  2   x  6  x  7  x 2  7 x  12 4
 4   2  x  1 x  2  2  x  6  x  7  2 x 2  14 x  24

  x  1  2  x  1 x  2  x  2   x  6   2  x  6  x  7  x  7  2 x  22
2 2

   x  6  
2 2
 x 1 x  2 x7  x  2  x  7  13

Nhận xét: x  2 là một nghiệm của (4). Khi đó, với điều kiện: x  2  0  x  2 .
Đặt u  x  2  0; v  x  7  5 .
x2 x2
u2 x2 2 v 3  x 7 3 
Ta có: u  2 và v3

 4   u 2  u  1   v 2  v  1  u 2  v 2  13
2 2

 u 4  2u 3  2u 2  2u  4  v 4  2v 3  2v 2  2v  15  0
 u  2  u 3  2u  2    v  3  v 3  v 2  v  5   0

 u 3  2u  2 v3  v 2  v  5 
  x  2  0 *
 u2 v3 
Xét em đẹp gái:
u 3  2u  2 v 3  v 2  v  5 u v  uv  v  1  3u  2v  u v  1  2v  4
3 2 3 3 2 2

  **
u2 v3 u  2 v  3
Vì với u  x  2  0; v  x  7  5  1 ta dễ thấy được em đẹp gái (**) đó luôn
dương. Do đó ta suy ra được: *  x  2 .
S  2; 2
Đối chiếu với điều kiện, ta có tập nghiệm của bất phương trình (4) là: .

5)  
3 x  1  6  x  3 x 2  14 x  8  0 5

Nhận xét: x  5 là một nghiệm của (5). Khi đó:

39
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

Đặt u  3x  1  0; v  6  x  0 .
3  x  5 x5
u  4  3x  1  4  1 v  1 6  x 
Ta có: u4 ; v  1 và 3 x 2  14 x  8  u 2v 2  u 2  3 .
5  u  v  u 2  u 2v 2  3  0  u  4  1  v  1  v 2  u 2  0
3  x  5 x  5
  1  1  v  u 2   0
u4 v 1
 x  5 n

 3 1
  1  1  v  u 2   0 *
 u  4 v  1
Hiển nhiên em đẹp gái ở vế trái của (*) luôn dương, do đó ta suy ra được phương trình (5)
có duy nhất nghiệm x  5 .
 
3
1 x 1 2x  3 x 1  0 6 
6)
Điều kiện: x  1 .
2 2  x  2 2  x
u 
Đặt u  2 x  2 x  1; v  x  1  0 thì có 2 x  u  2v và 2x  2 x 1 u  5v .
 6   1  v u  v 
3
 
 0  1  v 4  uv u 2  3uv  3v 2  0
2 2  x 
 x 2  x   v u 2  3uv  3v 2   0
u  5v
 2v   3  3 2 
2

 2  x   x    u  v   v    0 *
 u  5v   2  4  
2v
0
do đó ta luôn có  
*  x2
Vì hiển nhiên ta có: x  0 , u  5v và do điều kiện x  1
S  1; 2
nên ta kết luận được (6) có tập nghiệm là: .

7) 
13  4 x  2 x  3   4 x  3 5  2 x  2  8 16 x  4 x 2  15  0 7
3 5
x ; 
Điều kiện 2 2 .
u  2 x  3
 , u , v  0 
. Ta có: 
u  v   2  2uv
2
 v  5  2x
và uv  16 x  4 x  15
2
Đặt 
 7   3  2v 2  u  3  2u 2  v  u 2  v 2  8uv
u  v  3  0
 u  v  3 2uv  u  v   0  
 2uv  u  v  0
o Với u  v  3  0 , có:
 8 3
x  n
2 x  3  5  2 x  3  2 16 x  4 x 2  15  1   4
 8 3
x  n
 4 .
40
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

o 2uv  u  v  0 , có:
2 x  3  5  2 x  2 16 x  4 x 2  15  2 16 x  4 x 2  15   16 x  4 x 2  15  1  0

 16 x  4 x 2  15  1  x  2 n .
 8  3 
S  2; 
 4 
Vậy phương trình (7) có tập nghiệm là: .

8)
2  
1  x 2  2 1  x2  1  x4  3x2  1  0 8 
u  1  x 2 , u  0

u  v 
2
 v  1  x 2 , v  0  2  2 1  x4
và v  u  2 x . Phương trình (8) trở
2 2 2
Đặt . Ta có:
thành:
u  v 
2
3 2
2  u  2v  
2

2
v  u 2   0  2v 2  u  4  v  u 2  2u  0
 u  2v
  2v  u u  v  2   0  
u  v  2  0

o Với u  2v , có: 1  x  2 1  x : vô nghiệm.


2 2

o Với u  v  2  0 , có: 1  x  1  x  2  0
2 2

 x2  x0 x2
 0   x0
 1  x  1  x
2 2
1  x2  1 1  x2 1
Phương trình (8) có duy nhất nghiệm x  0 .
 Dạng sử dụng các biểu thức liên hợp khử căn thức ở tử tìm nhân tử chung
Cơ sở để vận dụng được phương pháp giải cho dạng này là trước hết cần nắm vững các
hằng đẳng thức của các biểu thức liên hợp bậc hai và bậc ba. Việc tiếp theo là cần tính được
những nghiệm số cụ thể nào đó của bài toán (quá trình này thực hiện được nhờ các chức năng
của MTBT). Cuối cùng, cần chuyển hết về một vế rồi viết lại dưới dạng tổng của các nhóm
hạng tử thích hợp tương ứng sao cho với mỗi nhóm đó đều nhận tất cả các nghiệm số đã tính
được, tiến hành dồn các biểu thức chứa căn xuống mẫu kết hợp với việc phân tích những đa
thức thành nhân tử để tìm nhân tử chung của bài toán, quy về phương trình hay bất phương
trình tích rồi tiến hành xử lý các phương trình và bất phương trình con nhận được. Phương
pháp này là cả một nghệ thuật đòi hỏi tư duy phân tích thật linh hoạt và khéo léo, đôi khi cần
kết hợp với những bất đẳng thức đơn giản, mới có thể giải quyết dứt điểm bài toán. Ta sẽ tìm
hiểu rõ hơn qua một số bài toán sau đây. Lưu ý rằng, một điều kiện cần để có thể sử dụng
phương pháp này là bài toán đề ra phải có nghiệm số nguyên hay hữu tỉ nào đó tính được.
Ví dụ: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
1) 5x 1  2 3  x  3  x .

2) 3 x  1  6  x  3 x 2  14 x  8  0 (ĐHKB – 2010).

3) 3 2  x  6 2  x  4 4  x  10  3x (ĐHKB – 2011).
2

41
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

4) 2 3x  2  3 6  5 x  8  0 (ĐHKA – 2009).
3

5) x  1  2 x  2  5 x  1 (CĐ – 2009).

6) 
x  1 x  2   x  6  x  7  x 2  7 x  12
(ĐHKD – 2014).
7) x  1  x  4 x  1  3 x (ĐHKB – 2012).
2

8) 35  12 x  x 2  1  12 x
.
Giải

1)
5x 1  2 3  x  3  x 1
1 
x   ;3
Điều kiện:  5  . Nhận xét rằng x  2 là một nghiệm của (1). Tại x  2 thì
5 x  1  3; 2 3  x  2 , từ đó ta có lời giải như sau:
5  x  2  x  2
1     
5x  1  3  2 1  3  x   x  2  0     x  2  0
5x  1  3 1  3  x
 5 1 
  x  2    1  0 *
 5x 1  3 1  3  x 
Hiển nhiên, em đẹp gái trong cái ngoặc thứ hai ở vế trái của (*) luôn dương nên ta có:
*  x  2  n  .
Vậy (1) có nghiệm duy nhất x  2 .

2)
3 x  1  6  x  3 x 2  14 x  8  0 2
 1 
x   ;6 
Điều kiện:  3 .

Nhận xét rằng x  5 là một nghiệm của (2). Tại x  5 thì 3x  1  4; 6  x  1 , từ đó ta có


lời giải như sau:
3  x  5  x  5
2     
3x  1  4  1  6  x  3 x 2  14 x  5  0     x  5 3 x  1  0
3x  1  4 1  6  x
 3 1 
  x  5    3 x  1  0 *
 3x  1  4 1  6  x 
 1 
x   ;6 
Với  3  thì em đẹp gái trong cái ngoặc thứ hai ở vế trái của (*) luôn dương nên ta có:
*  x  5  n  .
Vậy (2) có nghiệm duy nhất x  5 .

3)
3 2  x  6 2  x  4 4  x 2  10  3 x  3

42
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

6 6
x  2; 2 x x
Điều kiện: . Nhận xét rằng 5 là một nghiệm của (3). Tại 5 thì
12
3 2 x  6 2 x 
5 , từ đó ta có lời giải như sau:

3  3   
2  x  2 2  x  4 4  x 2  10  3 x  0 
5 x  6 
2
 5x  6 
 3  0
 2  x  2 2  x  4 4  x 2  3 x  10
 3 6  5x 
 5 x  6    0 *
 2  x  2 2  x 4 4  x  3 x  10 
2

Với   thì em rất đẹp gái nhưng lại rất khủng bố trong cái ngoặc thứ hai ở vế
x  2; 2
trái của (*) như thế nào nhỉ?... Có dương hay không đây?... Có chút rắc rối rồi đây!... Nào,
cùng thử xem sao nhé!...
x  2; 2
Ta có, với thì:
f  x   2  x  2 2  x   2;3 2  g x  2 2  x  2  x  3  1;7 
và   .
Do đó, có:
3 6  5x 3 6  5x
  
 2 x 2 2 x
2
2  x  2 2  x 4 4  x  3 x  10
2
2 x 2 2 x

3 2  x  2 2  x   2 2  x    2  x 
2 2


 2 x 2 2 x
2

 2 x  2 2 x 32 2 x  2 x  0
  
 2 x 2 2 x
2

6 6
*  x  n x
Suy ra được 5 . Vậy (3) có nghiệm duy nhất 5.

4)
2 3 3x  2  3 6  5 x  8  0 4
6
x
Điều kiện: 5 . Nhận xét rằng x  2 là một nghiệm của (4). Tại x  2 thì
2 3x  2  4; 3 6  5 x  12 , từ đó ta có lời giải như sau:
3

 4   2 3 3x  2  3 
6  5x  8  0  4  2 3 3x  2  3   
6  5x  4  0
24  x  2  30  x  2 
  0
 
2
16  8 3 3 x  2  4 3
3x  2 6  5x  4

 
24 30
  x  2   0 *

  6  5x  4 
2

16  8 3 x  2  4 3x  2
3 3


43
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

6
x
Với 5 thì em đẹp gái trong cái ngoặc lớn thứ hai ở vế trái của (*) luôn âm nên ta có:
*  x  2  n  .
Vậy (4) có nghiệm duy nhất x  2 .

5)  
x  1  2 x  2  5x  1 5

Điều kiện: x  2 . Nhận xét rằng x  3 là một nghiệm của (5). Tại x  3 thì
x  1  2; 2 x  2  2 , từ đó ta có lời giải như sau:

5    x 1  2  2   x  2 1    5x  1  4  0 

 x  3 
2  x  3

5  x  3
0
x 1  2 x  2 1 5x  1  4
 1 2 5 
  x  3    0 *
 x 1  2 x  2 1 5x  1  4 
Với x  2 thì em rất đẹp gái nhưng lại rất đỏng đảnh trong cái ngoặc thứ hai ở vế trái
của (*) như thế nào nhỉ?... Có dương hay âm đây không nhỉ?... Rắc rối rồi đây!... Nào, cùng
thử xem sao nhé!...
Ta có, với x  2 thì:
1 2  1 22  Swartz 9
    
x 1  2 x  2 1  x 1  2 2 x  2  2  x 1  2 x  2  4
9
BCS 9 2
 
2 5 x  7   4 5x  7  2 2
9
2 5 1 2 5
   0
Lại có: 5x  7  2 2 5 x  1  4 nên suy ra được x 1  2 x  2 1 5x  1  4 . Do
đó, có: *  x  3 .
S  2;3
Đối chiếu điều kiện, ta có tập nghiệm của bất phương trình (5) là: .

6)  
x 1 x  2  x  6  x  7  x  7 x  12
 2
6 
Điều kiện: x  2 .
Nhận xét rằng x  2 là một nghiệm của (6). Tại x  2 thì x  2  2; x  7  3 , từ đó ta có
lời giải như sau:
6    x  1  
x  2  2   x  6  
x  7  3  x2  2x  8  0

 x  1 x  2    x  6  x  2  
  x  2  x  4   0
x22 x7 3
 x 1 x6 
  x  2     x  4   0 *
 x22 x7 3 

44
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

Với x  2 thì em rất đẹp gái nhưng lại rất đỏng đảnh trong cái ngoặc lớn thứ hai ở vế
trái của (*) như thế nào nhỉ?... Có dương hay âm đây không nhỉ?... Cũng hơi khó chịu à nha!...
Nào, cùng thử xem sao nhé!...
Ta có, với x  2 thì:
x 1 x6 x2 x6 1 1 1
   x  4     x  2   x  6 
x22 x7 3 x22 x7 3 2 2 x2 2
 1 1  1 1 1
  x  2     x  6   0
 x2 2 2  x7 3 2 x2 2

Do đó, có: *  x  2 .


S  2; 2
Đối chiếu điều kiện, ta có tập nghiệm của bất phương trình (6) là: .

7)
x  1  x2  4 x  1  3 x 7 
1
Điều kiện:
x   0; 2  3    2  3;  
. Nhận xét rằng
x  4; x 
4 là hai nghiệm của (7).
1 1 3
x x2  4x  1  ; 3 x 
Tại x  4 thì x 2
 4 x  1  1; 3 x  6 . Tại 4 thì 4 2 . Ta cần tìm các
1 1
f1  4   1; f1   
f1  x   1 x  1 ; f 2  x    2 x   2  4  4 và
biểu thức: sao cho ta có:
1 3
f 2  4   6; f 2   
 4  2 . Bằng phương pháp cân bằng hệ số (hay đồng nhất thức rồi giải hệ
1 1 6 6
f1  x   x  ; f 2  x   x 
phương trình bậc nhất), ta tìm được 5 5 5 5.
Từ đó ta có lời giải như sau:
7   3 
1
5
  1
 
2x  2  5 x   5 x2  4x 1  x 1  0
 5


4 x 2  17 x  4
 6  4 x 2  17 x  4 
3   0

 5 2x  2  5 x
  
 5 5 x2  4 x  1  x  1
 
3  1 2 

5
 4 x 2  17 x  4  
2 x  2  5 x
 0 *
 5 x 2
 4 x  1  x  1 

Với
x   0; 2  3    2  3; 
   
thì hiển nhiên nhắm mắt cũng thấy em rất đẹp gái và
cũng rất dễ thương trong cái ngoặc thứ hai ở vế trái của (*) dương hẳn nên từ đó ta có:
1
*  4 x 2  17 x  4  0  x   x4
4 .
 1
S  0;   4;  
Đối chiếu điều kiện, ta có tập nghiệm của bất phương trình (7) là:  4 .

8) 35  12 x  x 2  1  12 x   35  12 x  x 2  1  12 x  0 8 

45
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

Nếu x  0 thì (8) có VT  0 nên không thể nghiệm được. Do đó ta suy ra điều kiện có
x  1;  
nghiệm của (8) là: .
5 5 5 4
x ; x x x2  1 
Nhận xét rằng 3 4 là hai nghiệm của vế trái của (8). Tại 3 thì 3 ; tại
5 3 5 4 5 3
x x2  1  f   ; f  
4 thì 4 . Ta cần tìm biểu thức:  
f x   x  
sao cho ta có:  3  3 4 4 .
Bằng phương pháp cân bằng hệ số (hay đồng nhất thức rồi giải hệ phương trình bậc nhất), ta
7
f x  x 1
tìm được 5 . Từ đó ta có lời giải như sau:
8  35  12 x    7 
7
x2 1  x  1   35  12 x   x  1   12 x  0
 5  5 
2
3x  5 4 x  5  7
 35  12 x  25  3 x  5  4 x  5   0
7 5
x 1  x 1
2

5
 1 
1  5 35  12 x  
 3 x  5  4 x  5    7  0
5 7
 x2 1  x 1 
 5 
 
7  x  x2 1 
 3x  5  4 x  5   7 0 *
5  x  1  x  1
2

 5 

Với   thì hiển nhiên nhắm mắt cũng thấy em rất đẹp gái và cũng rất dễ thương
x  1; 
trong cái ngoặc vuông lớn ở vế trái của (*) dương hẳn nên từ đó ta có:
7 5 5
*  3x  5 4 x  5  0  x   x 
5 4 3.
 5 5 
S  1;    ;  
Đối chiếu điều kiện, ta có tập nghiệm của bất phương trình (8) là:  4 3 .
Chú ý: Vận dụng phương pháp liên hợp khử căn là một nghệ thuật đòi hỏi tính khéo
léo và chính xác, tỉ mỉ và kiên nhẫn nơi người tiến hành. Bên cạnh đó, tư duy phân tích
tổng hợp đánh giá thật chính xác các biểu thức của bài toán đề ra, hoặc biến đổi thu
được là vô cùng quan trọng nhằm định hướng đúng đắn các biểu thức phụ cần thêm bớt
vào hay tách ra để tiến hành liên hợp một cách thích hợp nhất, cùng với sự phối hợp
một khéo léo, thông thạo và nhuần nhuyễn những bất đẳng thức cơ bản hay quen thuộc
sẽ cho chúng ta kết quả mơ ước của bài toán. Và cuối cùng, các biểu thức liên hợp sau
yêu cầu chúng ta cần ghi nhớ và sử dụng sao cho thuần thục nhất.
a 2 f  x   b2
a f  x  b 
a f  x  b
 .

46
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

a 2 f  x   b2 g  x 
a f  x  b g  x 
a f  x  b g  x 
 .
a 2 f  x   b 2  g  x 
2

a f  x   bg  x  
a f  x  bg  x 
 .
a3 f  x   b3
a 3 f x  b  2
a 2 3 f  x  ab 3 f  x   b 2
 .
a3 f  x   b3 g  x 
a 3 f  x  b 3 g x  2 2
a 2 3 f  x  ab 3 f  x  g  x   b 2 3 g  x 
 .
a 3 f  x   b3  g  x 
3

a f  x   bg  x  
3
2
a 2 3 f  x  ab 3 f  x g  x   b 2  g  x 
2

 .
 Dạng sử dụng tính đơn điệu của hàm số phối hợp ứng dụng đạo hàm và các
bất đẳng thức quen thuộc nhằm đánh giá và định hướng lời giải cho bài toán
Cơ sở để vận dụng được phương pháp giải cho những dạng toán này là việc nhìn ra được
hay không các bất đẳng thức khả dĩ có thể sử dụng, hay là những hàm số hợp được ẩn dấu
trong bài toán mà đòi hỏi chúng ta cần phát hiện được. Quá trình tiến hành vì vậy cũng đòi hỏi
một tư duy phân tích, tổng hợp và đánh giá thật chính xác, tỉ mỉ và cũng thật khéo léo ở một
tầm cao mới có khả năng tìm được lời giải cho bài toán một cách đúng đắn nhất. Bên cạnh đó,
đòi hỏi nơi người tiến hành phải vận dụng được thật thành thạo, khéo léo và nhuần nhuyễn tất
cả các kiến thức từ cơ bản đến nâng cao của rất nhiều những nội dung liên quan đến hàm số,
đạo hàm, phương trình, bất phương trình, bất đẳng thức,… cũng như tất cả các ứng dụng của
chúng. Hiển nhiên, tính logic và chặt chẽ bao giờ cũng là một nội dung đi kèm đòi hỏi chúng
ta phải sử dụng sao cho thuần thục và hoàn chỉnh nhất trong tất cả các quá trình biến đổi nhằm
giải quyết triệt để và trọn vẹn bài toán đề ra. Và, một số các kiến thức cơ bản sau đây yêu cầu
chúng ta cần ghi nhớ cũng như vận dụng một cách tốt nhất có thể.
Tính đơn điệu của hàm số
f  x
 Hàm số có đạo hàm trên D là đồng biến trên D khi và chỉ khi
f   x   0, x  D
(dấu “  ” nếu có chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm trên D ).
f  x
 Hàm số có đạo hàm trên D là nghịch biến trên D khi và chỉ khi
f   x   0, x  D
(dấu “  ” nếu có chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm trên D ).
 Nếu   đồng biến (hay nghịch biến) trên D thì phương trình  
f x f x  k , k  

có tối đa một nghiệm trên D .


f  x
 Nếu đồng biến (hay nghịch biến) trên D thì với mọi u, v  D , ta có:
f u   f  v   u  v
.
f  x
 Nếu đồng biến trên D thì với mọi u, v  D , ta có:
47
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

f u   f  v   u  v
.
f  x
 Nếu nghịch biến trên D thì với mọi u, v  D , ta có:
f u   f  v   u  v
.
Bất đẳng thức thông dụng
u  v 
2

 uv
 4 , với mọi u, v nhận giá trị thực. Dấu “  ” khi và chỉ khi u  v .
u  v AM GM
 uv
 u , v  0 ta luôn có: 2 . Dấu “  ” khi và chỉ khi u  v .
a 2 b 2 Swartz  a  b 
2
a b
  
 u , v  0 ta luôn có: u v u  v . Dấu “  ” khi và chỉ khi u v .

 2 u 2  v 2 
BCS
u  v 
2

 , với mọi u, v nhận giá trị thực. Dấu “  ” khi và chỉ khi u  v .
Ví dụ: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
x x
1
1  2  x  x  1
2

1) (ĐHKA – 2010).
x  2x  8
  (THPTQG – 2015).
2
  x  1 x2 2
2) x2  2 x  3
x 4  2 x3  2 x  1
x
3) x3  2 x 2  2 x .
4 x 3  x   x  1 2 x  1  0
4) (CĐ – 2012).
log 2 8  x 2   log 1  1 x  1 x  2  0 
5) 2 (ĐHKD – 2011).
6) Chứng minh phương trình x  x  2 x  1  0 có đúng một nghiệm (ĐHKD – 2004).
5 2

Giải
x x
1 1
1  2  x  x  1
2

1)
Đặt t  x  0 ta có x  t .
2

3
2  x 2  x  1  2 t 4  t 2  1 
Khi đó, có: x  x  t  t ;
2
2.

1  t 2  t  1  2 t 4  t 2  1

 2 1  t 2   t 2   1  t 2   t *
2

 

1  t 2   t   2 1  t 2   t 2   1  t 2   t   2 1  t 2   t 2 


2 BCS
2 2

       
Ta có: .

48
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

2 1  t 2   t 2   1  t 2   t  2 1  t 2   t 2 
2 2

Do đó, từ (*) ta suy ra:    


Lại do t  0 nên suy ra được điều kiện đủ để xảy ra dấu “  ” là:
 1  5
t  l 
1 t 2  t  t 2  t 1  0   2
 1  5
t  n
 2
1  5 1  5 3 5
t x x
Với 2 , ta có: 2 2 .
 3  5 
S  

 2 
Đối chiếu điều kiện, ta có tập nghiệm của bất phương trình (1) là: .
x2  2x  8
2) x2  2 x  3
  x  1  x2 2  2
Điều kiện: x  2 .
 x  4  x  2   x  1  x  2 
2   
 x  1  2
2
x22
 x2

   x  4  x 1 2
  x  1  2
2
 i 
 x22

Ta có:
i    x2 2
2
 
x  2  2   x  1  2   x  1  2 

2

 f  
x  2  f  x  1 *
, với
f t   t 2  2  t  2   t 3  2t 2  2t  4
.
liên tục trên  có:  
f t 
nên   đồng biến trên  .
f  t  3t  4t  2  0, t   2
f t
Xét
 x 1 3  13
*  x  2  x 1   2 x n 
Do đó, có:  x  3x  1  0 2 .
3  13
x
Vậy (2) có nghiệm duy nhất 2 .
x 4  2 x3  2 x  1
x 3 3
3) x  2x2  2x
Điều kiện: x  0 . Bất phương trình (3) tương đương với:
x 2
 1  x  1
2
 x  1  x  1
3

 x  1   x  1 *
2 2
1  1 
x x x x
Ta xét các trường hợp sau:
x   0;1 VT  0 VP  0 x   0;1
o Với thì (*) có và do đó suy ra được (*) nghiệm đúng .

49
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

x   0;1  x  1
3
0
o Với thì nên ta có:

* 
1

1
 x  1  x  13

1
x

1
x
3
 f  x  1  f  x ** 1 1
f t    3 , t  0 
t t
, với
1 1
f t    3 , t  0 
Xét hàm số t t ta có:
1 3
f  t   2  4  0
nên   nghịch biến trên 
t t f t 0;  
.
Từ đó ta suy ra được: **  x  1  x .
3 5
1 x 
Do đó, trường hợp này ta có: 2 .
 3 5 
S   0; 
 2 
Tổng hợp các kết quả trên ta có tập nghiệm của (3) là: .
4 x 3  x   x  1 2 x  1  0 4
4)
t 2 1  t 2 1  t3  t
x  x  1 2 x  1  t   1 
t  2 x  1  0 2 . Suy ra được  2  2
Đặt . Ta có .
 4   8 x3  2 x  t 3  t  f  2 x   f t  , với f t   t 3  t * .
Xét hàm số   ta có:   nên   đồng biến trên
f t  t3  t f  t  3t 2  1  0, t   f t  . Từ
đó ta suy ra được:
 x0 1 5
*  2 x  t 
2x 1  2x   2 x
4 x  2 x  1  0 2 .
3 5
1 x 
Do đó, trường hợp này ta có: 2 .
1 5
x
Vậy (4) có nghiệm duy nhất là: 2 .
log 2 8  x 2   log 1  1 x  1 x  2  0  5 
5) 2

x  1;1
Điều kiện: .
5   8  x 2  4     
1 x  1 x  x2  2 2 1 x  x  2  2 2 1 x  x  2  0 
2 x 2 2 x2
 x2   0
2 1 x  x  2 2 1 x  x  2
 x2  0  x  0
 2 2
1   0 *
 2 1  x  x  2 2 1  x  x  2

50
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

2 2
f  x  1 
   
2 2

Xét
x 1 1 1 x 1
trên 1;1 , ta có:
2 2
f x  
   
3 3
x 1 x 1 1 1 x 1 x 1

   
3 3
f x  0  x 1 x 1 1  1 x 1 x 1

g  x 1  g   1 x  **
, với
g t   t t  1 , t  0
3

Do
g  t   t  1  3t t  1  0
3 2

nên
g t 
đồng biến trên 0;   . Do đó có
**  x 1  1 x  x  0
max f  x   f  0   0
. Từ đó suy ra:  
1;1 *  x0
Suy ra được .
Vậy phương trình (5) có duy nhất nghiệm x  0 .
 Một số dạng toán liên quan đến tham số m trong phương trình và bất phương
trình vô tỷ
Trong vấn đề này, chúng ta chỉ bàn đến các dạng toán tìm điều kiện của tham số m để
phương trình, bất phương trình có nghiệm, có 1, 2, 3,… trên K nghiệm hoặc nghiệm đúng với
mọi x  K , với K là tập xác định hay là khoảng (nửa khoảng, đoạn) cho trước. Thường với
những dạng toán này, chúng ta có hai hướng khả dĩ có thể tiến hành, đó là:
 Sử dụng hệ thức Viét tiến hành so sánh các nghiệm của một tam thức bậc hai với các số
thực cụ thể nếu bài toán đề ra là quy về được bậc hai đồng thời việc so sánh không phải
chia ra nhiều trường hợp phức tạp. Để xử lý tốt theo hướng này, thường ta chỉ cần nắm
vững các kiến thức cơ bản về nghiệm của phương trình, bất phương trình (đặc biệt là
bậc hai hoặc quy về bậc hai) và các lý thuyết tập hợp cơ bản phối hợp khéo léo với hệ
thức Viét thì Ok!...
 Vận dụng phối hợp ứng dụng của đạo hàm và các lý thuyết cơ bản về hàm số cùng với
các kỹ thuật giải phương trình, bất phương trình đã biết. Một điều kiện đủ để có thể tiến
hành xử lý theo hướng này là với bài toán đề ra:     , ta
f x, m  0  0,  0,  0,  0

g x    m      m  ,    m  ,    m  ,    m 
hoàn toàn viết được lại dưới dạng:   .
Khi đó, với điều kiện hàm   liên tục trên K (có thể cho phép gián đoạn tại hữu hạn
g x

điểm trên K nếu các điểm gián đoạn đó không ảnh hưởng đến kết quả bài toán), thì bài
toán đề ra có tương ứng bao nhiêu nghiệm số khi và chỉ khi đồ thị (C) của hàm
y  g  x d : y   m
có tương ứng bấy nhiêu giao điểm với đường thẳng trên K . Như
g x
vậy, để xử lý tốt bài toán theo hướng này, chúng ta chỉ cần khảo sát được hàm
trên K . Cũng cần lưu ý rằng, nếu việc khảo sát hàm   tương đối khó khăn, thì với
g x

t   x
ẩn phụ triệt để nào đó khả dĩ có thể tiến hành làm cho bài toán đơn giản hơn,

51
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

t   x
ta cần tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (hoặc giới hạn của các giá trị đó) của
trên K rồi tiến hành giải quyết tương tự, chú ý đến các giả thiết và ràng buộc của bài
toán, đồng thời liên hệ thật khéo léo, chặt chẽ các trường hợp về nghiệm của hai
phương trình, bất phương trình có cùng tham số m với các biến khác nhau là x và t thì
bài toán sẽ được giải quyết trọn vẹn.
Ví dụ:

1) Xác định m để phương trình


m  
1  x 2  1  x 2  2  2 1  x4  1  x2  1  x2

nghiệm (ĐHKB – 2004).
2) Tìm m để phương trình x 2  mx  2  2 x  1 có hai nghiệm phân biệt (ĐHKB – 2006).
x2  2 x  8  m  x  2
3) Chứng minh rằng với mọi m  0 , phương trình luôn có hai
nghiệm phân biệt (ĐHKB – 2007).
4) Tìm m để bất phương trình 3 x  1  m x  1  2 x  1 có nghiệm.
4 2

6 x2  4  x  2 x  2   m  4  4  x  2x  2 
5) Tìm m để bất phương trình luôn
nghiệm đúng với mọi x nó xác định.

6) Tìm m để bất phương trình 


x  2  m x 1  m  4
có nghiệm (CĐ – 2013).
7) Tìm m để phương trình
4
2 x  2 x  2 4 6  x  2 6  x  m có hai nghiệm phân biệt
(ĐHKA – 2008).
Giải

1)
m  
1  x 2  1  x 2  2  2 1  x4  1  x2  1  x2 1

x  1;1 t  0; 2  1


. Đặt t  1  x  1  x thì
2 2
Điều kiện: .
Ta có: t  2  2 1  x  2 1  x  2  t .
2 4 4 2

t 2  t  2
1  m t  2   2  t  t  2
m *
t2
t  0; 2  1
Nhận xét: (1) có nghiệm x khi và chỉ khi (*) có nghiệm . Điều kiện cần
min f t   m  max f t  t 2  t  2
0; 2 1
f t  
và đủ là:  
0; 2 1
  , (với t  2 ) (**).
t 2  t  2 t 2  4t
f  t     0, t  0; 2  1
t2 t  2 
2

Ta có:
f t  0; 2  1
Suy ra nghịch biến trên   . Do đó ta có điều kiện (**) tương đương với:
f  
2  1  m  f 0   8  5 2  m  1
.
m  8  5 2;1
Vậy .

52
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

2)
x 2  mx  2  2 x  1 2
1
x
Điều kiện: 2 . Phương trình (2) tương đương với:
3x 2  4 x  1  mx *
3x 2  4 x  1
*  m
Vì x  0 không là nghiệm của (*) nên ta có: x .
 3 x 2  4 x  1
C  : y 
 x
 d : y  m
Đặt 
Số nghiệm của (*) tương ứng bằng với số giao điểm của (C) và d trên miền
 1 
x   ;   \ 0
2  .
3x 2  4 x  1  1 
y  f  x  D   ;   \ 0
Xét x trên 2  . Ta có:
1
f  x  3  2  0
x
 1 
D   ;   \ 0
Bảng biến thiên hàm   trên
f x 2 
1

x 2 0 
f x  
 
f  x
9
2 
Dựa vào bảng biến thiên trên, ta suy ra được phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt
9
m
khi (*) có hai nghiệm phân biệt. Ta phải có: 2 .
 9 
m   ;  
Vậy  2 .
x 2  2 x  8  m  x  2    x  2  x  4   m  x  2   3
3)
Nhận xét: x  2 luôn là một nghiệm của (3) với mọi m   . Do đó, để kết thúc bài toán, ta
cần chứng minh với mọi m  0 , phương trình (3) luôn có duy nhất một nghiệm x  2 .
t  x  2  x  t 2  2, t  0 
Thật vậy, với m  0 và với x  2 , đặt , ta chứng minh phương
t   0;  
trình theo t có duy nhất nghiệm trên rồi suy ra bài toán được chứng minh. Ta có:
 3  t t 2  6   m *

53
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

f  t   t t 2  6  t   0;  
Xét hàm số trên , có:
f  t   3t  6  0
2

Suy ra được
f t 
đồng biến trên  0;   . Do đó, với m  0 , đường thẳng d : y  m luôn

cắt đồ thị hàm số C  : f t   t t 2  6


tại một điểm duy nhất, hay (*) có nghiệm duy nhất t  0
. Vậy ta có điều cần chứng minh.

4)
3 x  1  m x  1  2 4 x2  1 4
x 1 x 1
t , t  0;1 t  t x 
x  1 đồng biến trên 1;   và
4 4

Điều kiện: x  1 . Đặt x 1 (vì


t 0  0 lim t  1
; x  , t  1.
x 1 x 1
4  2 4 3  m  2t  3t 2  m *
x 1 x 1
t  0;1
Nhận xét: (4) có nghiệm x khi và chỉ khi (*) có nghiệm . Điều kiện cần và đủ
m  max f t  f t   2t  3t 2
là 0;1 , (với ) (**).
1
f  t   2  6t  0  t 
Ta có: 3.

Bảng biến thiên hàm


f t   2t  3t 2
trên 0;1
1
x 0 3 1
 
f x 0
1
f  x 3

0 1
1 1 1
max f t   f    **  m 
0;1  3  3 . Do đó có: 3.
Dựa vào bảng biến thiên ta có
 1
m   ; 
Vậy  3 .

6 x2  4  x  2 x  2   m  4  4  x  2x  2  5 
5)
D  1; 4
Tập xác định: .
t   3;3 t 2  2  x  2  4  x  2 x  2 
Đặt t  4  x  2 x  2 thì . Ta có: .
5  t 2  4t  4  m *

54
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

t   3;3
Nhận xét: (5) nghiệm đúng x  D khi và chỉ khi (*) nghiệm đúng . Điều
m  max f t 
 3;3 f t   t 2  4t  4
kiện cần và đủ là  
, (với ) (**).
max f t   f 3  1
f  t   2t  4  0  t  2  3;3
Ta có: . Tìm được  

Do đó có: **  m  1 .
m  1;  
Vậy .

6)  x  2  m x 1  m  4 6 
t  x  1, t  0 
. Ta có: x  t  1
2
Đặt
t3  t  4
 6   t 2  1  m  t  m  4  m *
t 1 (vì t  0 nên có t  1  0 ).
t  0;  
Nhận xét: (6) có nghiệm x khi và chỉ khi (*) có nghiệm . Điều kiện cần và
t3  t  4
m  min f t  f t  
đủ là: 0;  , (với t  1 ) (**).
t  1  2t 2  5t  5 
f  t    0  t 1
t  1
2

Ta có: .
Bảng biến thiên hàm
f t 
trên 0;  
x 0 1 
 
f x 0
4 
f  x
2
min f t   f 1  2
Suy ra được 0;  .
Do đó ta có điều kiện (**) tương đương với: m  2 .
m  2;  
Vậy .

7)
4
2x  2x  2 4 6  x  2 6  x  m 7 
x  0;6
Điều kiện: .
C  : y  f  x   4 2 x  2 x  2 4 6  x  2 6  x

d:ym
Đặt 
x  0;6
Số nghiệm của (7) tương ứng bằng với số giao điểm của (C) và d trên miền .

Xét
f  x  4 2x  2x  2 4 6  x  2 6  x
trên 0;6 . Ta có:
1 1 1 1
f  x  3
  3

2 4 2x 2x 2 4 6  x 6 x
55
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

1 1 1 1
f  x  0  3
  3

2 4 2x 2x 2 4 6  x 6 x
1 1
g  4
 
2x  g 4
6 x  *
, với
g t   3
2t t
 2 , t  0 
.
3 2
g  t     0, t  0
, nên suy ra được   nghịch biến trên   . Do đó, có:
2t 4 t 3 g t 0;6

*  4 2 x  4 6  x  x  2 .
Bảng biến thiên hàm
f  x
trên 0;6
x 0 2 6
 
f x  0

6  34 4
f  x
24 6  2 6 4
12  12
Dựa vào bảng biến thiên ta suy ra (7) có hai nghiệm phân biệt khi d cắt (C) tại hai điểm
phân biệt. Ta phải có: 2 6  2 6  m  6  3 4 .
4 4

Vậy
m   2 4 6  2 6;6  3 4 4 .

PHẦN 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH

I. HỆ BẬC NHẤT (HỆ TUYẾN TÍNH)


1. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
 a1 x  b1 y  c1
I  
 Dạng: a2 x  b2 y  c2 , với ai , bi , ci  , i  1, 2 .
 Phương pháp giải: Để xử lý hệ hai bậc nhất hai ẩn, ta có nhiều phương pháp khả
dĩ như: thế ẩn, cộng đại số khử ẩn, giả định (có thể dùng cho những hệ phương
trình có nghiệm nguyên), hay đơn giản nhất là sử dụng MTBT!... Tất cả các phương
pháp đó chúng ta đã biết và vận dụng thành thạo từ thời THCS. Ở đây, tôi chỉ nêu
và nhắc lại một phương pháp thường được sử dụng rất tiện lợi trong những bài toán
có tham số, đó là phương pháp vận dụng định thức như sau:

56
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

a1 b1 c b1 a c1
D  a1b2  a2b1 Dx  1  c1b2  c2b1 Dy  1  a1c2  a2 c1
a2 b2 c2 b2 a2 c2
Đặt ; ; . Khi đó:
 Dx
 x  D

y  Dy
o Nếu D  0 thì hệ (I) luôn có một nghiệm duy nhất  x; y 
với  D .
 Dx  0
D  0
D  Dy  0
o Nếu D  0 thì hệ (I) có vô số nghiệm khi x và vô nghiệm khi  y .
 Dx Dy 
 ; 
D D
Chú ý: Điều kiện cần và đủ để hệ (I) có nghiệm duy nhất,  , là D  0 .
2. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn
 a1 x  b1 y  c1 z  d1

 II  a2 x  b2 y  c2 z  d 2
 a x  b y  c z  d a , b , c , d  , i  1,3
 Dạng:  3 3 3 3
, i i i i .
 Phương pháp giải: Cũng tương tự như hệ hai bậc nhất hai ẩn, hệ ba phương trình
bậc nhất ba ẩn hoàn toàn có những cách xử lý tương tự. Ở đây, tôi chỉ nêu và nhắc
lại phương pháp vận dụng định thức một cách tương tự như sau:
a1 b1 c1
D  a2 b2 c2  a1b2c3  b1c2a3  c1a2b3  a3b2c1  b3c 2a1  c3a 2b1
a3 b3 c3
Đặt ;
d1 b1 c1
Dx  d 2 b2 c2  d1b2c3  b1c2d 3  c1d 2b3  d 3b2c1  b3c 2d1  c3d 2b1
d3 b3 c3
;
a1 d1 c1
D y  a2 d2 c2  a1d 2c3  d1c2a3  c1a2d 3  a3d 2c1  d 3c 2a1  c3a 2d 1
a3 d3 c3
;
a1 b1 d1
Dz  a2 b2 d 2  a1b2 d 3  b1d 2a3  d1a2b3  a3b2d1  b3d 2a1  d 3a 2b1
a3 b3 d3
Khi đó:
 Dx
x  D

 Dy
y 
 D
 Dz
 x; y; z  y  D
o Nếu D  0 thì hệ (II) luôn có một nghiệm duy nhất với  .

57
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 Dx  0
D  0
 y
D  Dy  Dz  0 D  0
o Nếu D  0 thì hệ (II) có vô số nghiệm khi x và vô nghiệm khi  z .
Ví dụ:
 x  my  1

để hệ phương trình mx  y  3 có nghiệm 
m x; y 
1) Tìm các giá trị của tham số thỏa
xy  0 (CĐ – 2008).
mx  y  2m

2) Cho hệ phương trình  x  my  m  1 . Tìm các giá trị của tham số m để hệ có nghiệm
duy nhất là nghiệm nguyên.
 2 1
 m x   m  1 y  m  1


 m  3 2  2  2  m  2 
 x y
3) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ phương trình  có
nghiệm.
x  2y  4  m

để hệ phương trình 2 x  y  3m  3 có nghiệm 
m x; y 
4) Tìm các giá trị của tham số
thỏa x  y đạt giá trị nhỏ nhất.
2 2

 x y 2

 2x  y z4
 x  4 y   m  1 z  m
5) Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình  có nghiệm.
Giải
 x  my  1

1) Xét hệ mx  y  3 , ta có:
1 m
D  m 2  1  0, m  
m 1 nên hệ luôn có duy nhất nghiệm với mọi m   .
1 m 1 1
Dx   3m  1 Dy   m  3
Với 3 1 , m 3 .
 Dx 3m  1
 x  D  m 2  1

 y  Dy   m  3
Ta suy ra hệ có nghiệm 
x; y 
với  D m2  1
Từ đó ta suy ra yêu cầu bài toán tương đương với:
 3m  1    m  3   1
 2  2   0  m   ;    3;  
 m 1   m 1   3 .
 1
m   ;    3;  
Vậy  3 .
58
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

mx  y  2m

2) Xét hệ  x  my  m  1 , ta có:
m 1
D  m 2  1   m  1 m  1
1 m . Hệ có duy nhất nghiệm khi D  0  m  1 .
2m 1 m 2m
Dx   2m 2  m  1   2m  1 m  1 Dy   m 2  m  m  m  1
Với m 1 m , 1 m 1 .
 Dx 2m  1 1
 x  D  m  1  2  m  1

 y  Dy  m  1  1
Hệ có nghiệm 
x; y 
với  D m 1 m 1

1 m  0 n
 
Hệ có nghiệm nguyên khi và chỉ khi ta có:
m 1  m  2 n .
Vậy m  0 hoặc m  2 .
 2 1
 m x   m  1 y  m  1

 *
2
 m  3  2
 2  m  2
 x y
3) Xét hệ 
 2
u  x
 mu   m  1 v  m 1
v  1  **
Đặt  y
thì hệ (*) trở thành  m  3 u  2v  2  m  2  .
u  0

Nhận xét rằng hệ (*) có nghiệm 
x; y 
khi và chỉ khi hệ (**) có nghiệm 
u; v 
thỏa  v  0 .
m m 1
D   m 2  6m  3
Với m3 2 và
m 1 m 1 m m 1
Dx   2  m  1 m  3 Dy   m2  3
2 m  2 2 m  3 2 m  2
, .
Ta cần xét các trường hợp sau đây:
D 0
o D  0   m  6m  3  0  m  3  6 , khi đó ta luôn có Dx  0 và y
2
do đó
trường hợp này (**) vô nghiệm.
o D  0   m  6m  3  0  m  3  6 , khi đó (**) có nghiệm duy nhất 
2 u; v 

 2  m  1 m  3
u 
m 2  6m  3

 v  m  3
2

với  m 2  6m  3 . Do đó ta suy ra được hệ (*) có nghiệm khi:

59
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 m  1 m  3  0
  m 1  m  3  m   3
 m  3  0
2
.
Vậy m  1; m  3; m   3; m  3  6 .
x  2y  4  m

4) Xét hệ 2 x  y  3m  3 , ta có:
1 2
D 5
2 1 nên hệ luôn có nghiệm duy nhất.
4m 2 1 4m
Dx   5  m  2  Dy   5  m  1
Với 3m  3 1 , 2 3m  3 .
x  m  2

Hệ có nghiệm 
x; y 
với  y  m  1 . Khi đó, ta có:
2
 1 9 9
P  x 2  y 2  2m 2  2m  5  2  m     , m  
 2 2 2 .
9 1 1
min P  m m
Suy ra 2 khi 2 . Vậy 2 .
 x y 2

 2x  y z4
 x  4 y   m  1 z  m
5) Xét hệ  , ta có:
1 1 0
D 2 1 1  3m  8
1 4 m 1

2 1 0 1 2 0 1 1 2
Dx  4 1 1  7 m  14 Dy  2 4 1  9m  6 Dz  2 1 4  3m  38
m 4 m 1 1 m m 1 1 4 m
; ; .
8
D0m
o Nếu 3 thì khi đó có Dx , Dy , Dz  0 nên hệ vô nghiệm.
 7 m  14
 x  3m  8

 9m  6
y
 3m  8
8  3m  38
D0m  y  3m  8
o Nếu 3 thì hệ có nghiệm duy nhất với  .
8
m
Vậy 3 .
II. MỘT SỐ HỆ PHI TUYẾN (HỆ CÓ BẬC LỚN HƠN MỘT) ĐẶC BIỆT
1. Hệ gồm một phương trình bậc nhất và một phương bậc hai (hoặc lớn hơn hai)

60
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 Phương pháp giải (chủ đạo là thế ẩn): Từ phương trình bậc nhất của hệ tính ẩn
này theo ẩn kia rồi thay vào phương trình còn lại.
Ví dụ: Giải các hệ phương trình sau:
 23 x  5 y 2  4 y
 x
 4  2 x 1
 x y
1)  2 2 (ĐHKD – 2002).
 1
log 1  y  x   log 4  1
 4 y
 x  y  25
2 2
2)  (ĐHKA – 2004).
log 2  x 2  y 2   1  log 2  xy 
 2 2
 3x  xy  y  81
3) (ĐHKA – 2009).
 x2  4x  y  2  0

4) 2 log 2  x  2   log 2 y  0 (ĐHKD – 2010).
log 2 3 y  1  x
 x
 4  2  3 y (ĐHKB – 2010).
x 2
5)
Giải
2  5 y  4 y
3x 2

 x
 4  2 x 1
 x y
1)  2 2
t 3  5 y 2  4 y
 2

 t 3  5 y 2  4 y 1
 t  2t 
 y t  y 2 
Đặt t  2  0 . Hệ đã cho trở thành:  t  2
x

t  0 l 

t  5t  4t  0   t  1
3 2
n 
Thay (2) vào (1) ta có:
t  4 n  .
o Với t  1 , có: x  0 và y  1 .
o Với t  4 , có: x  2 và y  4 .

Hệ đã cho có hai nghiệm là:  0;1 và  2; 4  .


 1
log 1  y  x   log 4  1
 4 y
 x  y  25
2 2
2) 

y  0  y  4  y  x  1
  2
x  y 2  25  2 
Điều kiện:  y  x . Hệ đã cho tương đương với: 
4 16
1  y  x x 2  x 2  25  x 2  9  x  3
3 , thay vào (2) ta có: 9 .

61
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

o Với x  3 , có y  4 (nhận được).


o Với x  3 , có y  4 (loại).

Vậy hệ có nghiệm duy nhất 3; 4  .


log 2  x 2  y 2   1  log 2  xy 
 2 2
 3x  xy  y  81
3)
 x 2  y 2  2 xy  x y 1
 2  
Điều kiện: xy  0 . Hệ đã cho tương đương với: 
x  xy  y 2  4  x  xy  y  4
2 2
2
2 3 2 3
3x 2  4  x    yx
Thay (1) vào (2), ta có: 3 3 .
2 3 2 3   2 3 2 3 
 ;   ; 
 3 3   3 3 
Vậy hệ đã cho có hai nghiệm là: và .
 x2  4x  y  2  0

4) 2 log 2  x  2   log 2 y  0

x  2  x  4 x  y  2  0
2
1
 
Điều kiện:  y  0 . Hệ đã cho tương đương với:  x  2 y 2  .
x 0 l 
x2  5x  0  
Thay (2) vào (1), ta có: x  5 n  .

Với
x 5 y 3  n  . Hệ có nghiệm duy nhất 5;3 .
log 2 3 y  1  x
 x
 4  2  3y
x 2
5)
1
 3 y  1  t 1
y 2
Điều kiện: 3 . Đặt t  2 x  0 , hệ đã cho trở thành: t  t  3 y
2
2

t  1
2  t  1 l 
t 1 t 2
t   2t  t  1  0   1
2

1  y  3 t 
 2
n
3 , thay vào (2) ta có: .
1 1  1
t y  1; 
Với 2 , ta có: x  1 và 2 . Hệ đã cho có nghiệm duy nhất  2.
2. Hệ đối xứng
i) Hệ đối xứng loại một
 f  x; y   0  f  y; x   f  x; y 
 
g  x; y   0 g  y; x   g  x; y 
 Dạng:  mà trong đó ta có:  . Hiểu đơn giản, đó là hệ
gồm những phương trình mà khi hoán đổi vai trò các ẩn cho nhau thì mỗi phương
trình tương ứng vẫn không thay đổi.

62
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

S  x  y

 Phương pháp giải: Thông thường, ta hay đặt  P  xy , (ĐK: S  4 P  0 ), quy
2

hệ đã cho về hệ hai ẩn S , P rồi tiến hành xử lý tiếp.


Chú ý:
o Nếu hệ đối xứng loại một có nghiệm  x0 ; y0  thì  y0 ; x0  cũng là nghiệm của hệ.
o Dạng đối xứng loại một mở rộng là với cách đặt t   y ta thu được hệ đối xứng
loại một với hai ẩn x, t . Trong trường hợp này, ta có thể giải trực tiếp bằng cách
S  x  y

đặt  P  xy , (ĐK: S  4 P  0 ).
2

S  x  y

o Nếu với cách đặt trực tiếp  P  xy gặp nhiều khó khăn khi xử lý (bậc quá cao
hoặc hệ mới phức tạp không kém) hoặc không thể tiến hành được (do hệ đã cho
chưa đúng dạng đối xứng với hai biến x, y ), ta có thể thử biến đổi hệ xem có
u  u  x; y 

v  v  x; y 
xuất hiện được hay không các biểu thức  mà hệ khi đó hoàn toàn viết
S  u  v

được thành hệ đối xứng loại một với hai ẩn u, v . Tiến hành đặt  P  uv rồi xử
lý tiếp.
Ví dụ: Giải các hệ phương trình sau:
 1 1
 x y x  y 5


 x2  y2  1  1  9
 x2 y2
1) .
 x 3  x3 y 3  y 3  17

2)  x  xy  y  5 .

 x  y  xy  78
2 2

 4
 x  y  97 .
4
3)
 x  y  z 1

2 x  2 y  2 xy  z  1 .
2
4)
 x  y  xy  3

5)  x  1  y  1  4 (ĐHKA – 2006).
 x 3  3 x 2  9 x  22  y3  3 y 2  9 y

 1
 x2  y2  x  y 
6)  2 (ĐHKA – 2012).
Giải

63
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 1 1
 x y x  y 5

 *
 x2  y2  1  1  9
 x2 y2
1)
 1
u  x  x
 
u  2
v  y  1 
Điều kiện: xy  0 . Đặt  y
thì v 2.

 2 1
 x  x 2  u  2
2


 y2  1  v2  2
Ta có:  y2
. Hệ (*) trở thành:
 uv 5 u  v  5
 2 2 
u  v  13  uv  6
u  2 u  3
 n  n
v  3 hoặc v  2 .
 x 1

u  2  3 5
  y
o Với  v  3 ta có:  2 .
 3 5
x 
u  3  2
  y 1
o Với v  2 ta có:  .
 3 5   3 5 
1;   ;1
 2   2 .
Hệ (*) có bốn nghiệm là: và
 x 3  x 3 y 3  y 3  17  x  y 3  3 xy  x  y   x 3 y 3  17
  *
2)  x  xy  y  5  x  xy  y  5

S  x  y

Đặt  P  xy , với S  4 P  0 .
2

x, y tương ứng là các nghiệm của phương trình t 2  St  P  0 . Ta có:

 S 3  3SP  P 3  17  S  P 3  3SP  S  P   3SP  17


*   
 SP5  SP5
S  P  5 S  2 S  3
  l   n
 SP  6 P  3 hoặc  P  2 .
S  3 t 1
 t 2  3t  2  0  
Với  P  2 . Xét phương trình t  2 .

Hệ (*) có hai nghiệm là: 1; 2  và  2;1 .


64
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 x 2  y 2  xy  78   x  y  xy  78
2 2

 4  *
 x  y   2 x y  97
2 2
 x  y  97
4 2 2 2

3)
S  x2  y 2  SP  78 1
  2
Đặt  P  xy , thì S  0 . Hệ (*) trở thành:  S  2 P  97
2
2 .
78
1  P 
Vì S  0 không thỏa nghiệm hệ nên ta có S , thay vào (2) được:
12168
S2  2
 97  S 4  97 S 2  12168  0
S
 S 2  169  S  13 (do S  0 ).
Với S  13 ta có P  6 . Suy ra được:
S  x2  y 2  x  y 2  25
 
 P  xy  xy  6
x  y  5  x  y  5
 
 xy  6 hoặc  xy  6 .

Từ đó ta suy ra được hệ (*) có tất cả bốn nghiệm là:  2;3 , 3; 2  ,  2; 3 ,  3; 2  .
 x  y  z 1 1

4) 2 x  2 y  2 xy  z  1
2
2
1  x  y  1  z . Thay vào (2), ta có:
x  y
2
AM GM
1  z  2 1  z   2 xy
2
 z  2 1  z 
2

2 , dấu “  ” khi x  y .
1  z   z  1
2 2

 1   z  1
2
 1  1  1
2 2
 z  1
2
x  y
1  1  
Do đó, ta suy ra điều kiện cần để hệ đã cho có nghiệm là: 2  z 1 .
x  y x  y  0
 
Với  z  1 , hệ đã cho tương đương với:  z 1 .

Vậy, hệ đã cho có nghiệm duy nhất là:  0;0;1 .


 x  y  xy  3
 *
5)  x  1  y  1  4
 x  1
 u  x  1  0
 y  1 x  u2 1
 xy  0  
v  y 1  0
thì  y  v  1 . Hệ (*) trở thành:
2
Điều kiện:  . Đặt 

65
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 uv  4  uv  4
 2 2  
u  v  u 2  1 v 2  1  5 uv 
2
   2uv  15  11  2uv

 uv  4  uv  4 u  v  4
  
 11  11  uv  4
 uv   uv   
 2  2 uv  34
uv   2uv  15  11  2uv 
2 2
3  uv   46uv  136  0
2
 3
  .
u  v  4

o Với  uv  4 , có: u  v  2  x  y  3 .
u  v  4

 34
 uv  3
o Với , trường hợp này vô nghiệm.

Vậy hệ (*) có nghiệm duy nhất là 3;3 .


 x 3  3x 2  9 x  22  y 3  3 y 2  9 y  x  y 3  3xy  x  y   3  x  y 2  6 xy  9  x  y   22  0
 
 1  1
 x  y   2 xy   x  y  
2
 x2  y2  x  y  
6)  2  2
S  x  y

Đặt  P  xy , với S  4 P  0 thì x;  y tương ứng là các nghiệm của phương trình
2

t 2  St  P  0 . Ta tìm S , P rồi suy ra nghiệm của hệ. Ta có, hệ đã cho tương đương với:
 S 3  3SP  3S 2  9 S  6 P  22  0

1
 1
 S 2  S  2P   0 2 
 2
S 2 S 1 3
2  P    2 S 3  6 S 2  45S  82  0  S  2  P 
2 2 4 , thay vào (1) ta có: 4 .
 3
3 t  2
t  2t   0  
2

4 t  1
 2
Xét phương trình: .
 3 1   1 3 
 ;   ; 
Hệ đã cho có hai nghiệm là  2 2  và  2 2  .
ii) Hệ đối xứng loại hai:
 f  x; y   0  f  y; x   g  x; y 
 
g  x; y   0 g  y; x   f  x; y 
 Dạng:  mà trong đó ta có:  . Hiểu đơn giản, đó là
hệ gồm những phương trình mà khi hoán đổi vai trò các ẩn cho nhau thì phương
trình này trở thành phương trình kia và ngược lại.

66
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 Phương pháp giải: Cũng có nhiều phương pháp khả dĩ có thể xử lý hệ loại này,
nhưng phổ biến nhất là phương pháp cộng đại số. Ta tiến hành trừ vế theo vế sẽ
xuất hiện nhân tử chung  x  y  rồi chia thành các trường hợp cụ thể xử lý tiếp.
Chú ý:
o Nếu hệ đối xứng loại hai có nghiệm  0 0  thì  0 0  cũng là nghiệm của hệ.
x ;y y ;x

o Nếu hệ ban đầu phức tạp thì có thể thử phân tích xem có hay không các biểu thức
u  u  x; y 

 v  v  x; y  mà hệ đã cho là đối xứng loại hai với hai biến u , v .
Ví dụ: Giải các hệ phương trình sau:
 y2  2
 3 y 
 x2

 3x  x  2
2

 y 2 (ĐHKB – 2003).
1)
 x2  2 y 2  2 x  y
 2
 y  2x  2 y  x .
2
2)
 x3  2 x  y
 3
3) y  2y  x .
Giải
 y 2
2

3 y  x 2

 *
 3x  x  2
2

 y2
1)
x  0 3 x 2 y  y 2  2 1
  2
Điều kiện:  y  0 . Hệ (*) tương đương với: 3 xy  x  2
2
2 .
 x y
 x  y 3xy  x  y   0  3xy  x  y  0
1   2  vế theo vế, ta được  VN  .
Với x  y , thay vào (1) ta có: 3x  x  2  0  x  1  y  1 .
3 2

Hệ có nghiệm duy nhất 1;1 .


 x 2  2 y 2  2 x  y 1
 2
2)  y  2 x  2 y  x
2
2
 yx
 x  y  3 x  3 y  1  0  
 y  1  3x
    vế theo vế, ta được
1  2  3 .
x  0  y  0
x 2  3x  0  
o Với y  x , thay vào (1) ta có:  x  3  y   3 .

67
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

1  3x
y
o Với 3 , thay vào (1) ta có: 9 x 2  3 x  5  0 : vô nghiệm.

Hệ (*) có hai nghiệm:  0;0  và  3; 3 .


 x  2 x  y
3
1
 3
3)  y  2 y  x 2
 x y
 x  y   x 2  xy  y 2  1  0  
1   2  vế theo vế, ta được  x  xy  y  1  0 .
2 2

x  0 y  0
x3  3x  0  
o Với x  y , thay vào (1) ta có: x   3  y   3 .

 x3  2 x  y 3 
 2
o Với x  xy  y  1  0 , có hệ: 
2 2 x  xy  y 2  1  0 4
3  y  x3  2 x , thay vào (4) ta được: x 6  3 x 4  3 x 2  1  0  x 2  1  x  1  y  1 .

Hệ đã cho có năm nghiệm:  0;0  ,   3;  3  và  1; 1 .


3. Hệ đẳng cấp
 a1 x 2  b1 xy  c1 y 2  d1 1
 2
 Dạng đẳng cấp bậc hai: 
 a2 x  b2 xy  c2 y 2  d 2 2 .
 a1 x 3  b1 x 2 y  c1 xy 2  d1 y 3  e1 1
 3
a x  b2 x 2 y  c2 xy 2  d 2 y 3  e2
 Dạng đẳng cấp bậc ba:  2
2 .
 f  x; y   k1 1

g  x; y   k 2
 2  mà trong đó, f ; g là các biểu
 Dạng đẳng cấp tổng quát: 
 f tx; ty   t f  x; y 
n

 , t  
n 
 g tx; ty   t n g  x; y 
thức thuần đẳng cấp bậc , nghĩa là: .
 Phương pháp: Thường với các hệ loại này, phương pháp hay dùng để xử lý là
x
t
quy về phương trình bậc hai (hoặc bậc ba hay có thể cao hơn) với biến phụ y

. Trước hết, ta tiến hành kiểm tra trực tiếp xem với y  0 có thỏa nghiệm hệ hay
không? Với y  0 , đặt x  ty , thay vào hệ, tiến hành chia vế theo vế sẽ nhận
được phương trình bậc hai (hoặc bậc ba) tương ứng rồi xử lý tiếp. Phương pháp
này, hiểu đơn giản là khử hệ số tự do đi để nhận được phương trình thuần nhất
bậc hai (hoặc bậc ba hay cao hơn), rồi từ đó sẽ tìm được hệ số t nhằm biểu diễn
tuyến tính mối liên hệ các nghiệm thành phần với nhau, từ đó tìm được nghiệm
của hệ. Cũng cần chú ý rằng, nếu từ một phương trình nào đó của hệ mà ta rã
được thành nhân tử chung thì không cần xử lý theo hướng này.
Ví dụ: Giải các hệ phương trình sau:

68
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 3 x 2  2 xy  y 2  11
 2
 x  2 xy  3 y  17
2
1) .
2 x3  4 x 2 y  8 xy 2  y 3  15

 x  2 xy  3 y  15
3 2 3
2) .
Giải
3 x 2  2 xy  y 2  11 1
 2
1)  x  2 xy  3 y  17
2
2
1 17   2  11 vế theo vế, ta được: 10 x 2  3xy  4 y 2  0 * .
2
x x  y  2 x
*  10    3  4  0  
Vì y  0 không thỏa nghiệm hệ nên với y  0 ta có:  y y  y  5x .
33 2 33
3 x 2  11  x    y
o Với y  2 x , thay vào (1) có: 3 3 .
418 5 418
38 x 2  11  x    y
o Với y  5 x , thay vào (1) có: 38 38 .
 33 2 33   418 5 418 
  ;    ; 
 3 3   38 38 
Hệ đã cho có bốn nghiệm: và .
 2 x  4 x y  8 xy  y  15
3 2 2 3
1

2)  x 3  2 xy 2  3 y 3  15 2 
1   2  vế theo vế, ta được: x3  4 x 2 y  6 xy 2  4 y 3  0 * .
Vì y  0 không thỏa nghiệm hệ nên với y  0 ta có:
3 2
x x x
*     4    6  4  0  x  2 y
 y  y y .
Với x  2 y , thay vào (2) có: 15 y  15  y  1  x  2 .
3

Hệ đã cho có nghiệm duy nhất   .


2;1
4. Hệ bán đẳng cấp (dạng bậc hai)
 a1 x 2  b1 y 2  c1 xy  d1 x  e1 y  k1  0 1
 2
 Dạng: 
 a2 x  b2 y 2  c2 xy  d 2 x  e2 y  k 2  0 2 .
 Phương pháp: Một phương pháp khả dĩ thường sử dụng để xử lý hệ trên là vận
dụng tam thức bậc hai (có thể kết hợp với việc giải một phương trình phụ bậc
ba). Ta cần tiến hành theo các trường hợp sau:
 Xét xem có một phương trình nào đó trong hệ mà vế trái của nó khi viết lại dưới dạng
tam thức bậc hai (theo biến x chẳng hạn) có biệt thức delta chính phương thì khi đó ta
sẽ tìm được nhân tử chung và đưa nó về được phương trình tích, tức là tính được ẩn
này theo ẩn kia, rồi tiến hành chia các trường hợp cụ thể xử lý, và khi đó, bài toán được
kết thúc.
69
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 Nếu cả hai phương trình đều không tìm được nhân tử chung, tức là tất cả các biệt thức
delta theo bất kỳ tam thức nào trong vế trái của cả hai phương trình cũng không chính
phương thì ta tiến hành như sau:
o Trước hết, ta cần thừa nhận rằng, nếu hệ có nghiệm  x; y  thì với mọi số thực t

ta luôn có:
VT1  tVT 2
, với mọi cặp số  x; y  thỏa nghiệm hệ. Ta cần chọn một
f  x; y   VT  tVT
số thực t cụ thể mà 1  2 phân tích được thành nhân tử, nghĩa là

nó là tam thức theo biến x (hoặc y ) có biệt thức delta chính phương (*).
o Đặt a  a1  ta2 ; b  b1  tb2 ; c  c1  tc2 ; d  d1  td 2 ; e  e1  te2 ; k  k1  tk 2 , ta có:
f  x; y   ax 2   cy  d  x  by 2  ey  k
a1
t
a2 , nghĩa là a  0 , có: f  x; y     y   by   cx  e  y  dx  k .
2
o Thử trước với

Ta xét xem khi đó nếu   có biệt thức delta chính phương thì Ok!... Và hiển
 y
nhiên, bài toán sẽ được kết thúc.
a1 a
t t 1
o Nếu a2 mà không tìm được nhân tử chung, ta xét với a2 , nghĩa là a  0 ,

f  x; y 
khi đó, là tam thức bậc hai theo biến x có:
 x  g  y    cy  d   4a by 2  ey  k    c 2  4ab  y 2  2  cd  2ae  y  d 2  4ak
2

Điều kiện (*) tương đương với 


g y
là một biểu thức chính phương theo y , tức là nó
phải có nghiệm kép. Bắt buộc ta phải có:
y   cd  2ae    d 2  4ak  c 2  4ab   0
2

 ae2  bd 2  kc 2  ecd  4abk **


Số thực t cần tìm là một nghiệm nào đó của phương trình (**). Và đến đây, hiển nhiên
bài toán sẽ được kết thúc.
Chú ý: Nếu khi chúng ta gặp hệ bán đẳng cấp mà trong đó có ít nhất một phương trình
có bậc lớn hơn bậc hai thì đừng vội bỏ cuộc, hãy cứ bình tĩnh phân tích xem thử như
thế nào, vì lẽ thường, nó cũng chỉ rơi vào các trường hợp sau đây:
o Phương pháp thế khả dĩ có thể tiến hành.
o Tiến hành cộng đại số đưa về hệ mới quen thuộc hoặc dễ xử lý hơn.
o Có một phương trình quy về được phương trình tích.
o Đặt ẩn phụ đưa hệ đã cho về được các dạng quen thuộc.
o Vận dụng bất đẳng thức hoặc ứng dụng đạo hàm hoặc phối hợp các kỹ thuật xử lý
phương trình và hệ phương trình đã biết đưa về các dạng quen thuộc.
Ví dụ: Giải các hệ phương trình sau:
 3 x  y  x  y

1)  x  y  x  y  2 (ĐHKB – 2002).

70
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 1 1
x   y 
 x y
 2 y  x 1
3
2)  (ĐHKA – 2003).
 xy  x  y  x 2  2 y 2

3)  x 2 y  y x  1  2 x  2 y (ĐHKD – 2008).
 x 4  2 x3 y  x 2 y 2  2 x  9

 x 2  2 xy  6 x  6
4) (ĐHKB – 2008).
 2 5
 x  y  x y  xy  xy  4
3 2


 x 4  y 2  xy 1  2 x   5
5)  4 (ĐHKA – 2008).
 x  x  y  1  3  0

 5
 x  y   x 2  1  0
2

6)  (ĐHKD – 2009).
 xy  x  1  7 y
 2 2
 x y  xy  1  13 y (ĐHKB – 2009).
2
7)
2 2 x  y  3  2 x  y

 x  2 xy  y  2 (CĐ – 2010).
2 2
8)
5 x 2 y  4 xy 2  3 y 3  2  x  y   0

xy  x 2  y 2   2   x  y 
2

9) 
 (ĐHKA – 2011).
 xy  x  2  0
 3
10) 2 x  x y  x  y  2 xy  y  0 (ĐHKD – 2012).
2 2 2

 x 3  3 x 2  9 x  22  y3  3 y 2  9 y

 1
 x2  y2  x  y 
11)  2 (ĐHKA – 2012).
 xy  3 y  1  0

12) 4 x  10 y  xy  0 (CĐ – 2013).
2

 x 2  xy  y 2  7
 2
13)  x  xy  2 y   x  2 y (CĐ – 2014).
2

Giải
 3 x  y  x  y
 *
1)  x  y  x  y  2
 u  6 x  y  u  0
 
v  x y2 v  2 . Ta có:
Đặt  thì

71
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 u 2  u3 u  0 u  1
*    
v  2  v v  2 hoặc v  2
2

u  0  x y 0
   x  y 1
o Với  v  2 ta có: x  y  2  4 .
 3
x 
 x  y 1  2
 
u  1 x  y  2  4
  y  1
o Với v  2 ta có:  2.
3 1
1;1  ; 
Hệ (*) có hai nghiệm: và  2 2  .
 1 1
x   y  1
 x y
 2 y  x3  1  2 
2) 
Chúng ta có thể xử lý hệ trên bởi ba cách sau đây:
 Cách 1: Sử dụng ứng dụng của đạo hàm khai thác trực tiếp từ phương trình (1).
1
f x  x 
Xét hàm số x liên tục trên các khoảng  ;0  và  0;   . Ta có:
1
f  x  1 0
nên   đồng biến trên các khoảng 
;0 
và 
x2 f x 0;  
.
Do đó, với xy  0 , ta có:  
1  f  x  f  y  x  y
. Thay vào (2), ta được:
x 1
x  2x 1  0  
3
 x  1  5
 2 .
o Với x  1 ta có y  1 .
1  5 1  5
x y
o Với 2 ta có 2 .
 1  5 1  5 
 ; 
2 
và   .
 2 1;1
Hệ đã cho có ba nghiệm là:
 Cách 2: Phương pháp nhân tử chung khai thác từ phương trình (1) rồi phối hợp ứng
dụng của đạo hàm.
Điều kiện: xy  0 , ta có:
 x y
x y
1   x  y   0
xy 1  1  0
 xy
x  y 1

 x  y  1  5
o Với x  y , thay vào (2) ta tìm được  2 .
72
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

1 1
1 0 y
o Với xy x , thay vào (2), ta có:
2
  x3  1  x 4  x  2  0 *
x .
Xét hàm số
f x  x  x  2
4
liên tục trên  ;0  và  0;   . Ta có:
3 2
f   x   4 x3  1  0  x 
2 .
Lập bảng biến thiên ta suy ra được hàm số có duy nhất một cực trị là cực tiểu đạt tại
 3 2  3 2 3 2
x
3 2 min f  x   f     20
2 . Do đó, có  2  8 2
. Suy ra được (*) vô nghiệm.
 1  5 1  5 
 ; 
2 
và   .
 2 1;1
Vậy hệ đã cho có ba nghiệm:
 Cách 3: Sử dụng phương pháp thế khai thác từ phương trình (2).
x3  1
2  y 
Điều kiện: xy  0 , ta có: 2 . Thay vào (1) được:
1 x3  1 2
 x  x 3  1  4   2  x 2  1 x 3  1
2
x   3
x 2 x 1  
  x3  1 x 4  3 x    x 2  1 2 x 3  2   0

  x  1  x 6  x 5  x 4  x 3  3x 2  x  2   0

 x 1
  x  1  x  x  1 x  x  2   0   x 2  x  1
2 4

 x 4  x  2
.
 1  5 1  5 
 ; 
2 
và   .
 2 1;1
Xét các trường hợp tương ứng, ta tìm được ba nghiệm của hệ:
 xy  x  y  x 2  2 y 2 1

3)  x 2 y  y x  1  2 x  2 y 2 
 x  y
1  x 2   y  1 x  2 y 2  y  0  
x  2 y 1

o Với x   y , ta có:  
2  x 2 x  x x  1  2 x  2 y
: vô nghiệm.

o Với x  2 y  1 , ta có:   
2  2 y  1 2 y  y 2 y  2  2 y  1  2 y

  y  1  
2y  2  0  y  2  x  5
.
Hệ có nghiệm duy nhất  2;5 .

73
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 x 4  2 x 3 y  x 2 y 2  2 x  9 1

4)  x 2  2 xy  6 x  6 2 
x2
 2   xy    3x  3
. Thực hiện phép thế x  2 xy và xy vào (1) ta được:
2
Ta có: 2
2
 x2  x4 x  0
x 6 x  6      3x  3   2 x  9 
2
 3 x 3  12 x 2  16 x  0  
 2  4  x  4 .
o Với x  0 không thỏa nghiệm hệ.
17
y
o Với x  4 , có 4 .
 17 
 4; 
Hệ có nghiệm duy nhất  4 .
 2 5  2 5
 x  y  x y  xy  xy  4  x  y   x  y  1 xy  4
3 2 2

  *
 x 4  y 2  xy 1  2 x   5   x 2  y   xy 
2 5
5)  4  4
 5
 u  u  1 v  4 1
u  x 2  y 
 5
 u2  v  2 
Đặt  v  xy , hệ (*) trở thành:  4 .
5
 2   v  u 2 
4 , thay vào (1) ta được:
u  0
1
u u  u  0  
3 2

4 u  1
 2 .
 3
20
 x2  y  0 x 
  2
 5  
5  xy 
3
y  50
u 0v  4 
o Với 4 , ta có:  4 .
 2 1
 x  y  2  x 1

  3
1 3  3  y
u v xy   2
o Với 2 2 , ta có:  2 .
 3   3 20 3 50 
 ; 
1;  4 
Hệ (*) có hai nghiệm là:  2  và  2 .
 x  x  y  1  3  0 1

 5
 x  y   x 2  1  0 2
2

6) 

74
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

3
1  x  y  1
Nhận xét rằng x  0 không thỏa nghiệm hệ nên với x  0 ta có: x . Thay
vào (2) ta được:
2
3  5 4 6  x 1
  1  2  1  0  2   2  0   x  2
x  x x x  .
o Với x  1 có y  1 .
3
y
o Với x  2 có 2 .
 3 
 2; 
Hệ đã cho có hai nghiệm là   và 
1;1 2 .
 xy  x  1  7 y 1
 2 2
x y  xy  1  13 y 2  2 
7) 
Ta có thể xử lý hệ trên bằng hai cách sau đây:
 Cách 1: Vận dụng phương pháp thế khai thác từ phương trình (1).
7 y 1
1  x 
Nhận xét rằng y  1 không thỏa nghiệm hệ nên với y  1 ta có: y  1 . Thay
vào (2) ta được:
2 y  1
 7 y 1  2 7 y 1
  y  y  1  13 y  36 y  33 y  5 y  y  1  0  
2 4 3 2

 y  1  y  1 y  1
 3.

o Với y  1 có x  3 .
1
y
o Với 3 có x  1 .
 1
1; 
Hệ đã cho có hai nghiệm là:  3  và   .
3;1
 Cách 2: Phối hợp phương pháp thế với kỹ thuật xử lý hệ bán đẳng cấp bậc hai khai
thác cả hai phương trình đưa về dạng quen thuộc.
Trước hết, ta cần đưa hệ đã cho về đúng dạng bán đẳng cấp bậc hai như sau:
1  xy   x  7 y  1 , thay vào (2) một cách không hoàn toàn, ta có:
 2     x  7 y  1
2
 xy  1  13 y 2  x 2  36 y 2  13xy  2 x  14 y  2  0
.
Hệ đã cho tương đương với:
 xy  x  7 y  1  0 3 
 2
 x  36 y  13 xy  2 x  14 y  2  0
2
4 
Do với cả hai phương trình của hệ điều không phân tích được thành nhân tử chung nên
f  x; y   VT 4  tVT1
ta cần tìm số thực t sao cho phân tích được thành nhân tử. Xét:
f  x; y   VT 4  tVT1  x 2  36 y 2  13  t  xy   2  t  x  7  2  t  y  2  t

75
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 x 2  t  13 y  t  2  x  36 y 2  7  2  t  y  2  t * .


  t  13 y  t  2   4 36 y 2  7  2  t  y  2  t 
2

Ta có: x 
 t 2  26t  25  y 2  2 t 2  3t  2  y  t 2  4 ** .
(*) phân tích được thành nhân tử khi  x chính phương. Điều kiện tương đương là (**)
có nghiệm kép, tức là ta phải có:
t  2
y  t  3t  2   t  26t  25  t  4   0  8t  2t  23t  26  0  
2 2 2 2 3 2
 t  9
 8 .
 x  12 y
VT 4  2VT1  0  x 2  15 xy  36 y 2  0  
Chọn t  2 ta có:  x  3y .
o Với x  12 y , ta có: (3) vô nghiệm nên hệ vô nghiệm.
 y 1 x  3
3  3 y  4 y  1  0   1
2

y   x 1
o Với x  3 y , ta có:  3 .
 1
1; 
Hệ đã cho có hai nghiệm là:  3  và   .
3;1

 2 2 x  y  3  2 x  y 1
 2
8)  x  2 xy  y  2
2
2 
t  1 n
1  t 2  2t  3  0  
Đặt t  2 x  y , t  0 , ta có:  t  3 l 
 2x  y  1
 2
x  2x  y  y  2
Với t  1 , hệ đã cho tương đương với: 
 y  1 2x x  1  x  3
 2  
x  2x  3  0  y  1 hoặc  y  7 .

Hệ đã cho có hai nghiệm là: 1; 1  3;7  và .


5 x 2 y  4 xy 2  3 y 3  2  x  y   0 1

xy  x 2  y 2   2   x  y  2
2

9) 
Đây là một hệ tương đối khá hay!... Chúng ta có thể xử lý nó theo hai cách sau đây:
 Cách 1: Khai thác từ phương trình (2) tìm nhân tử chung đưa về phương trình tích.
 xy  1
 2   xy  x  y   2 xy   2   x  y    xy  1  x  y   2 xy  2   0   2
2 2 2
   x  y  2
2
.
5 x  4 y  3 y 3  2  x  y   0  x   y3  2 y
 
xy  1  xy  1
o Với xy  1 , ta có: Hệ 

76
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 x   y3  2 y
  x  y  1
 y  1 .

o Với x  y  2 , ta có:
2 2 1  5 x 2 y  4 xy 2  3 y 3   x 2  y 2   x  y   0 * .
Nếu y  0 thì (*) có x  0 không nghiệm được hệ. Do đó, ta phải có y  0 . Suy ra được:
3 2
x x  x  x y
*  x  4 x y  5 xy  2 y  0     4    5    2  0  
3 2 2 3

 y  y  y x  2y .

 x  y , có: x  y  2  x  y  1 .
2 2

 10
y  
 5
x  y 2
2 2

x   2 10

 x  y , có: 5 .
 2 10 10 
  ; 
 1; 1  5 5 
Hệ đã cho có bốn nghiệm là: và .
 Cách 2: Khai thác cả hai phương trình kết hợp phương pháp thế đưa về phương trình
tích. Nhận xét rằng các đại lượng xuất hiện trong bài toán có khả năng biến đổi thành
 x  y  ,  x  y  và xy nên ta có thể thử biến đổi trước hết về các đại lượng đó rồi tìm
mối liên hệ của chúng với nhau. Ta có: hệ đã cho tương đương với:
3 y  x 2  2 xy  y 2   2 x 2 y  2 xy 2  2  x  y   0  3 y x  y 2  2 x  y xy  1  0
        3
 
xy  x  y   2 xy   2   x  y   4 xy   x  y   xy  1  2  xy  1  0  4
2 2 2 2
   .
 xy  1
4  
 x  y   2  xy  1  0 .
2

Ta có:
3 y  x  y   0
2

  x  y  1
 xy  1
o Với xy  1 , có (vì y  0 không thỏa nghiệm hệ).
3 y  x  y 2  2  x  y  xy  1  0

 x  y   2  xy  1  0  x  y   2  xy  1  0
2 2

o Với xy  1 thì , có 

 3 y  xy  1   x  y  xy  1  0


 x  y   2  xy  1
2

 10
 x  2y y  
 5
 
x  y  2  xy  1 
2
 2 10
 x   5 .
 2 10 10 
  ; 
 1; 1  5 5 
Hệ đã cho có bốn nghiệm: và .
77
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 xy  x  2  0 1
 3
10) 
2 x  x y  x  y  2 xy  y  0
2 2 2
2
Hệ đã cho cũng có nhiều cách khả dĩ có thể giải quyết. Ta thử với hai cách sau đây:
 Cách 1: Khai thác từ phương trình (2) tìm nhân tử chung. Lưu ý rằng, nếu các bạn giỏi
biến đổi, chỉ cần nghía cái phương trình (2) tí xíu sẽ thấy được ngay nhân tử chung là
x 2
 y
. Nếu bạn biến đổi tách ghép, thêm bớt không được tốt lắm, hoặc ngại khi biến
đổi phân tích đa thức thành nhân tử, có thể xem vế trái của (2) là một tam thức bậc hai
với biến y , ta cần tìm delta và chứng tỏ nó chính phương để đưa (2) về nhân tử.
VT  y 2   x  1 y  2 x 3  x 2
2

(2) có:
   x  1  8 x 3  4 x 2  x 4  4 x 3  2 x 2  4 x  1
4

.
Thường các em học sinh chỉ quen với việc đưa một biểu thức bậc hai hoặc trùng
phương thành bình phương của tổng hiệu, còn những biểu thức bậc bốn tổng quát như thế này
thì sao nhỉ?... Có lẽ phần nhiều sẽ bỏ cuộc!... Nhưng hãy khoan!... Ta thử tiến hành như sau:
x 4  4 x 3  2 x 2  4 x  1   x 2  ax  b 
2

Giả sử rằng:
* , thì với phương pháp cân bằng hệ
số (đồng nhất thức), ta cần xác định xem có a, b thỏa bài toán hay không.
 2a  4
a 2  2b  2
 a  2
*   
 2ab  4  b  1
 b  1
2
.
 y  x2
   x 2  2 x  1
2 2  
Từ đây ta có: nên suy ra được:  y  2x 1.

o Với y  x , có:  
2 1  x3  x  2  0  x  1  y  1
.
1  5
1  x 2  x  1  0  x   y 5
o Với y  2 x  1 , có: 2 .
 1  5 
 ;  5 
Hệ đã cho có ba nghiệm:   và 
1;1 2 .
 Cách 2: Vận dụng phương pháp thế.
2 x
y
Do x  0 không thỏa nghiệm hệ nên từ (1) ta có: x , thay vào (2) ta được:
2
 2 x 2  2 x  2 x  2 x
2x  x 
3 2
 x    2x   0
 x   x   x   x 
 x 1
 x5  x 4  x 2  3x  2  0   4
 x  2x  2x  x  2  0
3 2

78
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

x 1  x 1
 
 2 
 x  x  1 x  x  2   0
2  x  1  5
 2 .
o Với x  1  y  1 .
1  5
x  y 5
o Với 2 .
 1  5 
 ;  5 
Hệ đã cho có ba nghiệm:   và 
1;1 2 .
 x 3  3 x 2  9 x  22  y3  3 y 2  9 y

1
 1
 x2  y2  x  y  2 
11)  2
Hệ trên đã được giải quyết bằng dạng đối xứng loại một (xem lại ví dụ trong phần hệ đối
xứng loại một). Ta thử giải quyết nó bằng phương pháp vận dụng ứng dụng đạo hàm. Trước
hết, ta có nhận xét rằng, các biến của phương trình (1) có tính độc lập rất cao, lại cùng là các
biểu thức bậc ba có hệ số gần tương đồng. Ta thử dùng hằng đẳng thức ép chúng lại đơn giản
hơn xem như thế nào rồi suy nghĩ tiếp nhé!... Ta có:
1  x3  3x 2  3x  1  12 x  12  y 3  3 y 2  3 y  1  12 y  12
  x  1  12  x  1   y  1  12  y  1
3 3

 f  x  1  f  y  1 * , với f t   t 3  12t .


f t 
liên tục trên  có:  
f  t  3t 2  12
Xét hàm .
Rắc rối rồi đây!... Hàm   không hoàn toàn đồng biến hay nghịch biến trên  rồi!...
f t
Bỏ cuộc sao!... Uổng phí lắm!... Thử khai thác (2) xem có chấm mút gì được không nhé!...
Nhận xét rằng (2) có dạng phương trình của một đường tròn có thể khai thác được đây!...
 1  3 1
2 2 x  2  1   x 1 
 2    x     y    1   2
1 1 2
  x  1, y  1  2; 2 
 2  2  y  1  1  1  y  1  3
 2  2 2
.
f  t   3t 2  12  0, t   2; 2  f t   2; 2  . Từ đó, ta có:
Do nên nghịch biến trên
*  x  1  y  1  y  x  2 .
 3 1
 x n   y  n 
2 2
4 x2  8x  3  0  
x  1 3

n   y  n 
Thay vào (2) ta được: 2 2 .
 3 1   1 3 
 ;   ; 
Hệ đã cho có hai nghiệm  2 2  và  2 2  .

79
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 xy  3 y  1  0 1

12) 
 4 x  10 y  xy 2  0 2
Đây là một hệ đơn giản có thể giải theo nhiều cách, nhưng chủ đạo vẫn là phép thế.
 Cách 1: Khai thác phương trình (1). Nhận xét rằng x  0 không thỏa nghiệm hệ nên
3y 1
1  x 
với x  0 , ta có: y . Thay vào (2) được:

 y 1 x  2

 3y 1   3 y 1  2 y 2 x 5
4   10 y    y  0  3 y 3
 11 y 2
 12 y  4  0 
 y   y   2
 2 3
y   x 
 3 2.
 5 2 3
 2;   ; 
Hệ đã cho có ba nghiệm   ,  2  và  3 2  .
1; 2
 Cách 2: Khai thác cả hai phương trình. Hệ đã cho tương đương với:
 11 y  3 y 2 
    y  3y 1  11 y  3 y 2
 xy 3 y 1  4  x
     4
4 x  11 y  3 y  0
2
 11 y  3 y 2
3 y 3  11y 2  12 y  4  0
 x 
4 .
 5 2 3
2;  ; 
1; 2   2  3 2.
Từ đó tìm được các nghiệm của hệ là: , và
 x 2  xy  y 2  7 1
 2
13) 
 x  xy  2 y 2   x  2 y 2
Đây là hệ bán đẳng cấp bậc hai đơn giản. Ta khai thác từ phương trình (2) sẽ tìm được
nhân tử chung. Ta có:
 x  2y
 2    x  2 y  x  y  1  0  
x  y 1  0 .

o Với x  2 y , có:  
1  y  1  x   2
.
 x  2  y  3
1  x 2  x  6  0  
o Với y   x  1 , có:  x  3  y  2 .

Hệ đã cho có bốn nghiệm  1; 2  ,  2; 3 và  3; 2  .


5. Hệ hoán vị vòng
 f  x1   g  x2 

 f  x2   g  x3 

 ... ... ...
 f  xn   g  x1 
 Dạng tổng quát với n ẩn:  .

80
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 Phương pháp: Nếu hệ chỉ gồm hai phương trình với hai ẩn thì có thể xem như
đơn giản (vì đó cũng là hệ đối xứng loại hai). Nếu số phương trình và số ẩn của
hệ lớn hơn hai thì đây là một hệ tương đối phức tạp, khi đó, để có thể xử lý được
nó một cách gọn đẹp, thường chúng ta chỉ có thể vận dụng các bất đẳng thức
quen thuộc hay là các ứng dụng của đạo hàm hoặc cũng có thể đó là sự phối hợp
những kiến thức tổng hợp cơ bản hay quen thuộc nào đó đã biết. Có hai trường
hợp cơ bản nhất mà chúng ta cần chú ý khi xử lý những hệ loại này, đó là:
f  x g x
 Trường hợp một: Hàm và hàm cùng đồng biến (hoặc ngược lại tương
tự). Hiểu một cách đơn giản trong trường hợp này là các hàm f và g cùng chiều
biến thiên trên miền điều kiện tổng hợp chung của tất cả n ẩn của hệ. Khi đó, một
cách tự nhiên không mất tính tổng quát của bài toán, ta dễ dàng nhận xét được:

Giả sử

x1  min xi i  1, n , khi đó ta có:
x1  x2  f  x1   f  x2 
. Do đó, có
g  x2   g  x3   x2  x3
,… Quá trình cứ thế tiếp diễn và hiển nhiên ta sẽ có
x1  x2  x3  ...  xn  x1  x1  x2  x3  ...  xn
. Đến đây, bài toán xem như đã kết thúc.
f  x g x
 Trường hợp hai: Hàm đồng biến và hàm nghịch biến (hoặc ngược lại
tương tự). Hiểu một cách đơn giản trong trường hợp này là các hàm f và g ngược
chiều biến thiên trên miền điều kiện tổng hợp chung của tất cả n ẩn của hệ. Khi đó,
ta dễ dàng nhận xét được như sau:
o Nếu số phương trình và số ẩn của hệ là số chẵn thì:

Giả sử

x1  min xi i  1, n , khi đó ta có:
x1  x3  f  x1   f  x3 
. Do đó, có
g  x2   g  x4   x2  x4 f  x2   f  x4  g  x3   g  x5   x3  x5
. Suy ra tiếp nên có … Quá trình
cứ thế tiếp diễn và hiển nhiên ta sẽ có: x1  x3  x5  ...  xn 1 và x2  x4  x6  ...  xn .
xn  2  xn  f  xn  2   f  xn  g  xn 1   g  x1   xn 1  x1
Lại có nên có . Suy ra được
x1  x3  x5  ...  xn 1
và từ đó ta có x2  x4  x6  ...  xn .
 f  x   g  y 

f  y  g x
Đặt x1  x3  x5  ...  x và x2  x4  x6  ...  y thì hệ đã cho trở thành  , và
hiển nhiên đó là hệ đối xứng loại hai hoàn toàn xử lý được.
o Nếu số phương trình và số ẩn của hệ là số lẻ thì:

Giả sử

x1  min xi i  1, n  , khi đó ta có:
x1  x2  f  x1   f  x2   g  x2   g  x3   x2  x3
x2  x3  f  x2   f  x3   g  x3   g  x4   x3  x4
x3  x4  f  x3   f  x4   g  x4   g  x5   x4  x5

81
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

xn 1  xn  f  xn 1   f  xn 
Quá trình tiếp diễn tương tự và ta sẽ có: , và do đó ta sẽ có
g  xn   g  x1   xn  x1 f  x1   f  xn  g  x2   g  x1   x2  x1
. Suy ra nên có . Do đó, bắt buộc
ta phải có: x1  x2 . Từ đó suy ra: x1  x2  x3  ...  xn .
 x1  x2  x3  ...  xn  x

f  x  g  x
Hệ đã cho tương đương với:  .
Đến đây, bài toán xem như đã kết thúc.
Ví dụ: Giải các hệ phương trình sau:
 x2  2x  y
 2
y  2y  z
 2
 z  2z  t
 t 2  2t  x
1) (Tuyển HSG Bến Tre 2013 – 2014).
 x 2  x  2 y
 2
2)  y  y  2 x (Tuyển HSG Bến Tre 2010 – 2011).
 x  12  2 y

 y  1  2 z
2


  z  1  2t
2


 t  1  2 x .
2

3)
 2 x3  7 x 2  8 x  2  y
 3
2 y  7 y  8 y  2  z
2

 2 z3  7 z 2  8z  2  x
4)  .
 x3  3x 2  2 x  5  y
 3
 y  3y  2 y  5  z
2

 z 3  3z 2  2 z  5  x
5)  (Tuyển HSG QG 2005 – 2006).
2 x3  2 y 2  3 y  3  0
 3
 2 y  2 z  3z  3  0
2

 2 z 3  2 x 2  3x  3  0
6)  .
Giải
 x  1  1  y
2
 x2  2x  y 
 2
 y  1  1  z
2
y  2y  z
 2  *
 z  2z  t   z  1  1  t
2

 t 2  2t  x 
 t  1  1  x
2

1)

82
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

D   ;1
Điều kiện: x, y, z , t  1 . Xét các hàm số    và  
f x  x  1
2
g x  1 x
trên thì
f  x g x
dễ thấy và cùng nghịch biến trên D . Không mất tính tổng quát, giả sử
 f  x  g  y

f  y  g z
*  
 f  z   g t 
x  min x; y; z; t  f t   g  x 
thì do  nên ta sẽ có:
x  y  f  x  f  y  g  y  g  z   y  z
y  z  f  y   f  z   g  z   g t   z  t
z  t  f  z   f t   g t   g  x   t  x
Suy ra được x  y  z  t , từ đó ta có:
 x y z t x  y  z  t  0
*   
 x  1  1  x
2
 x  y  z  t 1 .

Hệ đã cho có hai nghiệm: 0;0;0;0  và 1;1;1;1 .


 x 2  x  2 y
 2 *
2)  y  y  2 x
Đây là hệ đối xứng loại hai nên có thể giải bằng phương pháp cộng đại số, tuy nhiên cũng
hơi rắc rối!... Ta có thể xử lý bằng phương pháp sử dụng ứng dụng đạo hàm kết hợp bất đẳng
thức đối với hệ hoán vị vòng hai ẩn như sau:
1
f   x  2x   0, x  0
f  x   x2  x
Điều kiện: x, y  0 . Xét hàm số có 2 x nên suy ra
được
f  x
đồng biến trên 0;   .
Giả sử x  y thì ta có: y  y  x  x  y  x nên bắt buộc ta phải có x  y . Do đó:
2 2

 x y0
 x y
*   2 
 x  2 x  x  0  x  y  1  5
 2 .
 1  5 1  5 
 ; 
 0;0   2 2 
Hệ (*) có hai nghiệm: và .
 x  12  2 y

 y  1  2 z
2

 *
  z  1  2t
2


 t  1  2 x
2

3)

trên  có   
0;   f  x  2 x  1
Điều kiện: x, y, z, t  0 . Xét hàm số   
f x  x  1
2

83
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

x  min x; y; z; t
Giả sử . Ta xét hai trường hợp sau:
o Nếu x  1 thì y; z; t  x  1 . Khi đó thì   nên   đồng biến trên 
f x 0 f x 0;  
. Ta
có:
x  y   x  1   y  1  2 y  2 z  y  z
2 2

.
Tiến hành tương tự, ta có: x  y  z  t  x  x  y  z  t .
x  y  z  t  x  y  z  t  2 3 l 
*   
 x  1  2 x n  .
2
 x  y  z  t  2  3

 1
0   x  1  1  0  2 y  1  y   0;   0;1
2

x  0;1  2
o Nếu thì .
1 1   1 49 
z   ;   0;1 t  ;   0;1
Một cách tương tự ta suy ra được: 8 2  và  8 128  .
Khi đó thì do
f x  0 f  x
nên 0;1
nghịch biến trên . Ta có:
x  z   x  1   z  1  2 y  2t  y  t   y  1  t  1  2 z  2 x  z  x
2 2 2 2

.
  x  12  2 y 1

 y  1  2 x 2
2

Suy ra được x  z , và do đó có y  t . Hệ (*) trở thành:


y  x
x2  y 2  0  
1   2  vế theo vế, ta có:  y  x .
x  y  2  3 n 
1   x  1 n 
2
 2x    x  y  z  t  2 3
 Với y  x , có:
 x  y  2  3 l  .
 Với y   x thì do x  0 và y  0 nên trường hợp này vô nghiệm.

Vậy hệ (*) có hai nghiệm là:


2  3; 2  3; 2  3; 2  3 .
 2 x3  7 x 2  8 x  2  y  2  x  13   x  12  y  1
 3 
2 y  7 y  8 y  2  z  2  y  1   y  1  z  1
2 3 2

 2z3  7 z 2  8z  2  x 
 2  z  1   z  1  x  1
3 2

4)
Không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử x  y  z  x  1  y  1  z  1 .
u  x 1  2u 3  u 2  v  f u   v
  3 2 
v  y 1  2v  v  w   f  v   w
w  z  1 2 w3  w2  u  f w  u
Đặt  , hệ đã cho trở thành   , với u  v  w và
t  0
f  t   6t  2t  f  t   0   1
2
t 
f t   2t 3  t 2  3 . Xét các trường hợp sau:
. Ta có:

84
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

1 1 1 
u wvu ;  
3 . Khi đó   đồng biến trên  3
f t 
o Nếu 3 thì  . Ta có:
u  v  w  f v   f  w  w  u

 x  y  z 1 n 

x yz2 n 
 1
x  y  z  n 
Suy ra được u  v  w và từ đó, ta dễ dàng tìm được:  2 .
1 max f u   f  0   0
u
. Do  
 1
 ;
3 thì khi đó, ta tính được:  3  f u v
o Nếu nên ta phải có:
max f  v   f  0   0  w  0
v  0 . Và, một cách tương tự, ta sẽ có:   ;0 . Lại do u  v  w
;0
nên ta suy ra được u  v  w  0 . Khi đó, ta dễ thấy hàm   đồng biến trên 
f t


 x  y  z 1 l 

u v  w  x  y  z 2 l 
 1
x  y  z  l 
nên tiến hành một cách tương tự, ta sẽ có:  2 .
1 1 1
1;1;1  2; 2; 2   ; ; 
Vậy hệ đã cho có ba nghiệm: , và  2 2 2  .
 x3  3x 2  2 x  5  y  x  1   x  1  4  y  1
3

 3 
 y  3 y  2 y  5  z   y  1   y  1  4  z  1
2 3

 z 3  3z 2  2 z  5  x 
  z  1   z  1  4  x  1
3

5)
 f  x  1  y  1

  f  y  1  z  1
 f  z  1  x  1
, với  
 f t  t3  t  4
1
f  t   3t 2  1  f  t   0  t  
Ta có: 3 . Không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử
x  y  z  x  1  y  1  z  1 . Xét các trường hợp sau:

1 1  1 
x 1  z 1  y 1  x 1   ;  
o Nếu 3 thì 3 . Khi đó   đồng biến trên  3
f t  . Ta
x  1  y  1  z  1  f  y  1  f  z  1  z  1  x  1  z  x
có: .
Suy ra được x  y  z và từ đó, ta dễ dàng tìm được:
x  y  z 1 n  .

85
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 1  2
1 max f  x  1  f    4
x 1   1 
 3 3 3
  ; 
o Nếu 3 thì khi đó, ta tính được:  3 . Do
2 1
y 1  4
f  x  1  y  1 3 3 3 . Và, một cách tương tự, ta sẽ có:
nên ta phải có:
 1  1 1
max f  y  1  f    z 1 
 1 
 3 3 3
. Lại do x  1  y  1  z  1 nên ta suy ra được
  ; 
 3

1
x 1  y 1  z 1   1 
3 . Khi đó, ta dễ thấy hàm f t  đồng biến trên   ; 
 3
nên tiến
hành một cách tương tự, ta sẽ có:
x  y  z 1 l  .
Hệ đã cho có nghiệm duy nhất 1;1;1 .
 3 3
x   3 y  y 
2

 2 2
2 x3  2 y 2  3 y  3  0 x  g  y 
 3 
 3 3 
 2 y  2 z  3z  3  0   y   3 z  z    y  g  z 
2 2

 2 z 3  2 x 2  3x  3  0  2 2  z  g x
  3 3 
z   x  x
2 3 3
g t    3 t 2  t 
3
 2 2 2 2.
6) , với
2
 3  15 15 15
g t     t   
3  3 x, y , z   3
 4  16 16 16 . Xét g t 
Vì nên ta phải có: trên
2
 15  1 3  3 33  15 
 ;  3  g  t     2t   t 2  t    0  ;  3 
16 
nên   đồng biến trên
 16  3 2  2 2 g t 
ta có: .
x  min x; y; z x  y  g  y  g  z  y  z  g z  g x  z  x  z
Giả sử: . Ta có: . Suy
ra được x  y  z . Thay vào một phương trình của hệ, ta tìm được
x  y  z  1 n  .
Hệ đã cho có nghiệm duy nhất:  . 1; 1; 1
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ XỬ LÝ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TỔNG
HỢP VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH CÓ THAM SỐ
Cũng tương tự như khi xử lý một phương trình hay bất phương trình, để có thể đốn gọn
những bài toán về hệ phương trình, ta có thể tiến hành theo những phương pháp sau đây:
 Phương pháp thế khả dĩ có thể tiến hành thuận lợi.
 Cộng đại số đưa hệ về dạng quen thuộc hoặc đơn giản hơn.
 Một số bước biến đổi cơ bản đưa hệ về dạng quen thuộc hoặc đơn giản hơn.
 Đặt ẩn phụ thích hợp đưa hệ về dạng quen thuộc hoặc đơn giản hơn.
 Khai thác một phương trình của hệ tìm nhân tử chung bằng cách vận dụng tam thức
bậc hai hoặc các phương pháp nhân tử chung đã biết, đặc biệt là việc vận dụng
thành thạo các hằng đẳng thức quen thuộc.

86
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 Khai thác một phương trình của hệ xem có thể vận dụng ứng dụng của đạo hàm
biến đổi đưa hệ về dạng quen thuộc hoặc đơn giản hơn.
 Khai thác một phương trình của hệ xem có thể vận dụng bất đẳng thức nhằm đánh
giá các vế định hướng lời giải hoặc cũng có thể sử dụng phối hợp các bất đẳng thức
cơ bản tìm nhân tử chung.
 Khai thác cả hai phương trình của hệ nhằm đánh giá chính xác miền điều kiện để hệ
có thể có nghiệm, từ đó phối hợp các phương pháp biến đổi quen thuộc đưa hệ về
dạng đơn giản hơn rồi định hướng lời giải một cách đúng đắn.
 Vận dụng phối hợp các phương pháp trên.
Cũng cần chú ý rằng, dù tiến hành theo bất kỳ phương pháp nào trong quá trình xử lý
hệ, thì công việc đầu tiên cần thực hiện là đánh giá tất cả các biểu thức chứa ẩn và các vế của
những phương trình tương ứng có mặt trực tiếp hoặc biến đổi thu được trong hệ nhằm xác
định một cách đúng đắn miền điều kiện thích hợp nhất của các ẩn số của bài toán rồi suy ra
miền điều kiện có nghiệm của hệ là một việc làm hết sức cần thiết và quan trọng để từ đó có
thể định hướng được lời giải đúng đắn nhất. Ngoài ra, để xử lý tốt các phương trình, bất
phương trình hay hệ phương trình, chúng ta vẫn còn nhiều kỹ thuật và phương pháp khác mà
một trong số đó chính là kỹ thuật vận dụng phương pháp lượng giác hóa tôi sẽ dành hẹn lại
các bạn trong một chuyên đề khác sau này. Bây giờ, trước khi kết thúc tài liệu này, chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu các ví dụ vận dụng sau đây. Hy vọng tất cả các bạn sẽ cảm nhận, ghi nhận được
cũng như thích thú, say mê với những vẻ đẹp sâu sắc của Toán học và càng hy vọng rằng các
bạn sẽ tiến bộ hơn, mạnh dạn và tự tin hơn để không còn thấy sợ sệt hay e ngại khi phải đương
đầu với những bài toán hóc búa.
Ví dụ:
1) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm thực:
 x  y 1

 x x  y y  1  3m (ĐHKD – 2004).

2) Chứng minh rằng với mọi a  0 , hệ phương trình sau có nghiệm thực duy nhất:
e x  e y  ln 1  x   ln 1  y 

 yxa
(ĐHKD – 2006).
m
3) Tìm tất cả các giá trị của tham số để hệ phương trình sau có nghiệm thực:
 1 1
 x   y  5
 x y

 x 3  1  y 3  1  15m  10
 x3 y3 (ĐHKD – 2007).
4) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm thực:
2 x3   y  2  x 2  xy  m

 x  x  y  1  2m
2
(ĐHKD – 2011).
 4 x 2  1 x   y  3 5  2 y  0

5) Giải hệ phương trình:  4 x  y  2 3  4 x  7
2 2
(ĐHKA – 2010).
87
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 2 x 2  y 2  3 xy  3x  2 y  1  0
 2
4x  y2  x  4  2x  y  x  4 y
6) Giải hệ phương trình:  (ĐHKB – 2013).
 x  1  4 x  1  y 4  2  y
 2
x  2 x  y  1  y 2  6 y  1  0
7) Giải hệ phương trình:  (ĐHKA – 2013).
 1  y  x  y  x  2   x  y  1 y
 2
2 y  3x  6 y  1  2 x  2 y  4 x  5 y  3
8) Giải hệ phương trình:  (ĐHKB – 2014).
 x 12  y  y 12  x 2   12


 x3  8 x  1  2 y  2
9) Giải hệ phương trình: (ĐHKA – 2014).
 x 3  y 3  3 y 2  3x  2  0
 2
x  1  x2  3 2 y  y2  2  0
10) Giải hệ phương trình:  .
 3 x  2 y  4 xy  3 x 2  4 y 2

11) Giải hệ phương trình: 

x  y  4  2 2 x  2 y  xy
.

2 y 3  y  2 x 1  x  3 1  x

9  4 y 2  2 x2  6 y2  7
12) Giải hệ phương trình:  .
3 y 2  x  8 2  x  10 y  3 xy  12

13) Giải hệ phương trình:  5 y 2  x  8  6 y  xy 2  x .
3 2 3

2 x 3  30 xy  5  x  5 y  5 xy  50 y 2

2 x 2  y 2  51
14) Giải hệ phương trình:  .
 x 2   y 2  y  1 x 2  2  y 3  y  2  0


 3
y 2  3  xy 2  2 x  2  x  0
15) Giải hệ phương trình:  .
 3 x 2  xy  1  3 y 2  xy  1  2  2  x  y 2



16) Giải hệ phương trình: 

16 xy  5 x  y  4  0  .
Giải
 x  y 1  x  y 1  x  y  1 1

  
   3 xy  
3
 x x  y y  1  3m  x y x  y  1  3m  x y  m  2
1)
Đây là hệ dạng đối xứng loại một và ta biến đổi tương đương được về dạng thu gọn (1,2)
như trên. Đến đây, sai lầm đáng trách của nhiều học sinh, đó là quên đánh giá cẩn thận điều
kiện của (1) nên vội vàng kết luận hệ có nghiệm khi m  0 !!!... Cách xử lý đúng như sau:

88
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

x, y  0;1  x , y  0;1 x, y
Điều kiện: . Khi đó thì tương ứng là các nghiệm của
phương trình:
2
* . Suy ra được hệ có nghiệm khi và chỉ khi (*) có nghiệm
t t  m  0

liên tục trên   , ta có:


t  0;1
. Xét hàm số  
f t  t 2  t 0;1
1
f  t   2t  1  f  t   0  t  n 
2 .
1 1
min f t   f  0   f 1  0 max f t   f   
0;1 và   2 4 .
0;1
Tìm được
Do *  f t   m nên ta suy ra điều kiện cần và đủ để (*) có nghiệm thỏa bài toán là:
1
min f t   m  max f t   0  m 
0;1 0;1 4.
 1
m   0; 
Vậy  4 .
e x  e y  ln 1  x   ln 1  y  1

2)  yxa 2 
Nhận xét: Các biến của hệ có tính độc lập cao, hơn nữa các biểu thức lại mang tính tương
đồng kiểu hàm số rất cao nên nhiều khả năng đây là hệ vận dụng ứng dụng của đạo hàm. Lại
do phương trình (2) có bậc nhất với hai ẩn nên điều kiện sử dụng phép thế rất Ok! Ta có thể
tiến hành như sau:
Điều kiện: y  x  1 . Ta có:  
2  y  xa
, thay vào (1) được:
 a 
e x  ln 1  x   e x  a  ln 1  x  a   1  e a  e x  ln 1  0 * 
 1 x  .
 a 
f  x   1  e a  e x  ln 1  
Xét hàm số  1  x  liên tục trên  1;   có:
a
1  x 
2

f   x   1  e  e
a x
  0, a  0
a
1
1 x
f  x  1;   .
Suy ra đồng biến liên tục trên
lim  f  x    lim f  x   
Mặt khác, ta lại có: x 1 và x  .
Do đó bắt buộc phương trình (*) phải có nghiệm duy nhất. Từ đó ta suy ra được hệ đã cho
có nghiệm duy nhất với mọi a  0 (đpcm).
 1 1
 x  y 5
 x y
 *
 x 3  1  y 3  1  15m  10
 x3 y3
3)

89
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

S  x  y

Nhận xét: Đây là hệ đối xứng loại một nhưng với cách đặt trực tiếp  P  xy thì khá là
phức tạp! Nhận thấy các biểu thức chứa biến trong cả hai phương trình đều phụ thuộc vào các
1 1
x y
đại lượng x và y nên ta có thể tiến hành xử lý như sau:
1 1
u  x v y
Điều kiện xy  0 . Đặt x và y thì u  2 và v  2 . Ta có:
 uv 5  uv 5
*  u 3  v3  3 u  v  15m  10  
   uv  m  8

Suy ra u , v tương ứng là các nghiệm của phương trình:


t 2  5t  m  8  0 ** .
Hệ (*) có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (**) có hai nghiệm (có thể trùng nhau)
t1 , t2   \  2; 2 
. Xét hàm số
f t   t 2  5t  8
liên tục trên các nửa khoảng  ; 2 và
5
2;   f  t   2t  5  f  t   0  t  n 
có: 2 .
Bảng biến thiên:
5
t  2 2 2 

f  t  + 0 +
 
f t 
22
2
7
4

Vì **  f t   m nên dựa vào bảng biến thiên trên ta suy ra điều kiện cần và đủ để
7
m2
(**) có nghiệm thỏa bài toán là: 4 hoặc m  22 .
7 
m   ; 2   22;  
Vậy 4  .
2 x3   y  2  x 2  xy  m
 *
 x  x  y  1  2m
2
4)
Để y sì như thế này thì chả thấy đường hướng nào có thể giải quyết được!!!... Nhưng hãy
khoan!... Hình như các biểu thức chứa ẩn có mối liên hệ nào đó!... Thử phân tích vế trái của

phương trình thứ nhất thành nhân tử thì rõ ràng ta có:  


2 x 3   y  2  x 2  xy  x 2  x  2 x  y 
.
Quá tốt!... Vì dễ thấy khi đó, cái phương trình thứ hai của hệ hoàn toàn phụ thuộc vào các biểu
thức x  x và 2x  y . Ta biến đổi hệ lại như sau:
2

90
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

  x 2  x   2 x  y   m
*   2
 x  x  2 x  y  1  2m
u  x2  x  x2  x  u  0
 
Đặt v  2 x  y thì  y  2 x  v nên ta suy ra được điều kiện cần để hệ (*) có nghiệm
1
1  4u  0  u 
là phương trình x  x  u  0 có nghiệm x , tức là ta phải có
2
4 . Khi đó, ta có
u  v  1  2m
 **
hệ đã cho tương đương với:  uv  m . Hiển nhiên u, v tương ứng là các nghiệm
t 2   2m  1 t  m  0 1 . Do đó, ta suy ra được điều kiện cần và đủ để hệ
của phương trình:
1
u
(*) có nghiệm   là hệ (**) có nghiệm   thỏa
x; y u; v 4 . Điều này xảy ra khi và chỉ khi
1
t
phương trình (1) có nghiệm 4 .
 1 
D   ;  
Xét (1) trên tập 4  , ta có:
t 2  t t 2  t
1  t 2  t   2t  1 m  0   m  f t   m f t   , t  D 
2t  1 , với 2t  1 .
 1  3
2t  2t  1 2  t l 
f  t    f  t   0   2
 2t  1
2
 1  3
t  n
Hàm   liên tục trên D có:
f t  2
 1  3  2  3
max f t   f  
D 2  2 lim f t   
Tìm được  . Lại do t  nên ta suy ra được
2 3
m
yêu cầu bài toán được thỏa mãn khi và chỉ khi ta có: 2 .
 2 3
m   ; 
 2 
Vậy .
  4 x 2  1 x   y  3 5  2 y  0 1

 4 x2  y 2  2 3  4 x  7 2 
5)
Nhận xét: Hai biến x, y trong phương trình thứ nhất của hệ có tính độc lập cao, lại do các
đa thức biến x và tương ứng có bậc khớp tỉ lệ nên rất nhiều khả năng đây là hệ vận dụng
ứng dụng của đạo hàm. Khai thác phương trình (1) trước xem như thế nào nha!...
5  t2
y
Đặt t  5  2 y , t  0 thì có 2 . Thay vào (1), ta có:
 5  t2 
1  4 x3  x    3  t  0   2 x   2 x  t 3  t  f  2 x   f t  *
3

 2  f t   t 3  t
, với .
91
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

liên tục trên  có:  


f t 
nên   đồng biến trên  .
f  t  3t 2  1  0 f t
Xét hàm số
5  4x2
*  2x  t . Suy ra y
Do đó, ta có: x  0 và 2 , thay vào (2) ta được:
2
 5  4x 2 
4x  
2
  2 3  4x  7 **
 2  .
 3
Điều kiện:
x  0; 
 4  , ta có:
**  16 x 4  24 x 2  5  8  3  4x 1  0 
 16 
  2 x  1  8 x 3  4 x 2  10 x  5  0 3 
 3  4x 1 
Dễ thấy em rất đẹp gái và cũng cực kỳ dễ thương trong cái ngoặc lớn thứ hai của (3)
 3 1
x  0; 
 4  nên ta suy ra được (3) có nghiệm duy nhất
x n 
luôn âm với mọi giá trị 2 .
1 1 
x  ;2
Với 2 ta có y  2 . Vậy hệ (*) có nghiệm duy nhất  2  .
 2 x 2  y 2  3 xy  3 x  2 y  1  0 1
 2
6) 4 x  y  x  4  2 x  y  x  4 y
2
2 
Chưa thể chấm mút được gì từ (2) rồi. Khai thác phương trình (1) xem sao?... Có vẻ chìa
khóa là đây!... Vế trái của (1) là tam một thức bậc hai, chỉ cần biệt thức delta chính phương thì
Ok!... Và bài toán đã tìm được hướng giải quyết!...
 x  y 1
1  2 x 2  3  y  1 x   y  1
2
0
Ta có: 2 x  y  1
o Với x  y  1  y  x  1 , thay vào (2) ta có:
3x 2  x  3  3x  1  5 x  4 *
Cái này thì đã quen lắm rồi đây. MTBT cho phép chúng ta nhẩm được hai nghiệm của

(*) là x  0 và x  1 , tức là bài toán phải có nhân tử chung 


x 2  3x 
, do đó ta cần kết hợp mỗi
biểu thức chứa căn với một biểu thức bậc nhất theo biến x . Vì xét tại x  0 thì 3x  1  1 ,
5 x  4  2 và tại x  1 thì 3x  1  2 , 5 x  4  3 . Bây giờ, để tiến hành liên hợp khử căn tử,
f1  x   1 x  1 f2  x    2 x  2 f1  0   1
ta cần xác định các biểu thức tuyến tính và thỏa ,
f1 1  2 f2 0  2 f 2 1  3 f1  x   x  1
và , . Bằng phương pháp cân bằng hệ số, ta tìm được
f2  x   x  2
và . Từ đây, ta có lời giải tiếp như sau:
1
Điều kiện:
x 
*  3  x 2  x   x  1  3x  1  x  2  5 x  4  0
3 , ta có:     
 3 x  x 
2 x 2
 x

x 2
 x
0
x  1  3x  1 x  2  5x  4

92
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

 1 1 
  x2  x  3   0
 x  1  3x  1 x  2  5 x  4  .
1
x
Vì với 3 thì dễ thấy cô bé dễ thương xinh gái trong cái ngoặc lớn thứ hai ở vế trái
x  0 n  y  1
x2  x  0  
của phương trình luôn dương nên ta phải có:  x 1 n  y  2 .
o Với 2 x  y  1  y  2 x  1 , thay vào (2) ta có:
3 x  3  3 x  1  5 x  4  3 x  3 x  1  1  5 x  4  2  0
 3 5 
 x3    0  x  0  y 1
 3x  1  1 5x  4  2  .
Vậy hệ đã cho có hai nghiệm  0;1 , 1; 2  .
 x  1  4 x  1  y 4  2  y 1
 2
x  2 x  y  1  y 2  6 y  1  0  2 
7) 
Nhận xét: Hai biến x, y trong phương trình (1) có tính độc lập cao, lại do các biểu thức
biến x và tương ứng có bậc khớp tỉ lệ nên rất nhiều khả năng đây là hệ vận dụng ứng dụng
của đạo hàm. Khai thác phương trình (1) trước xem như thế nào nha!...

Đặt t  x  1, t  0 thì x  t  1 , ta có:  


4 4 1  t 4  2  t  y4  2  y

 f t   f  y  * , với f t   4 t 4  2  t , t  0;   .


3
f  t   t t  2   1  0, t  0;  
3 4 4
f t  0;   .
Vì nên đồng biến trên
Bây giờ, ta cần kiểm tra xem biến y có thuộc miền 0;   hay không để dứt điểm (*).
Ta cần khai thác từ phương trình (2) xem sao!...

Ta lại có:   
2  x  y  1  4 y
2

nên suy ra được y  0 , Ok!... Do đó, ta có:


*  y  t  x  y 4  1 .
y  1  y  1  4 y  y 8  2 y 5  y 2  4 y  0
4 2

Thay vào (2) ta được:


 y  y  1  y 6  y 5  y 4  3 y 3  3 y 2  3 y  4   0 **
Dễ thấy, với y  0 thì em rất dễ thương trong cái ngoặc lớn thứ hai ở vế trái của (**)
y  0 n   x  1
**  
luôn dương nên ta có:  y 1 n  x  2 .

Vậy hệ đã cho có hai nghiệm 1;0  ,  2;1 .


 1  y  x  y  x  2   x  y  1 y 1
 2
8) 2 y  3 x  6 y  1  2 x  2 y  4 x  5 y  3 2 

93
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

Không thể chấm mút gì từ (2) rồi!... Khai thác phương trình (1) xem nào!... Các biểu thức
có vẻ có mối liên hệ nào đó nên nhiều khả năng với ẩn phụ thích hợp ta sẽ tìm được nhân tử
chung của bài toán đây!...

u  x  y
u  0
 
v y
Đặt  , với  v  0 , ta có: . Phương trình (1) trở thành:

.
o Với , có: . Thay vào (2) được:

o Với , có: . Thay vào (2) được: .

Đặt thì nên suy ra . Ta có:

Hệ đã cho có hai nghiệm , .


Chú ý: Chúng ta có thể dùng lượng liên hợp khử căn tử của phương trình (1) rồi tìm
nhân tử chung như sau:

9)
Chưa thể chấm mút được gì từ (2) rồi!... Chúng ta cùng khai thác phương trình (1) xem
sao, chắc được đây! Nhận xét rằng các biểu thức chứa ẩn của (1) có bậc và cả hệ số tương
2
đồng nhau, nếu tính riêng thì biểu thức x y khai thác từ vế trái giống nhau hoàn chỉnh cả về
dấu do đó có thể khử được nó bằng cách chuyển vế bình phương hoặc vận dụng bất đẳng thức
thích hợp. Có ba hướng có thể xử lý tốt phương trình (1) sau đây:
94
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

Điều kiện: . Khi đó ta có do đó nếu thì (1) có:

(không thể thỏa nghiệm hệ).

Suy ra hay ta phải có: . Bây giờ, ta có thể xử lý (1) theo các hướng
sau đây:
 Cách 1: Vận dụng phương pháp bình phương. Vì và nên

. Suy ra được:

Do đó, ta phải có (do ).


 Cách 2: Vận dụng bất đẳng thức. Ta có:

.
Bất đẳng thức xảy ra dấu “ ” nên bắt buộc ta phải có:

(do ).

 Cách 3: , với , . Ta có:

Do không thỏa nghiệm hệ nên ta có:

.
Vì là nghiệm đơn duy nhất của nên ta suy ra được hàm đạt một

cực trị duy nhất là cực đại tại và nên bắt buộc ta

phải có: .

95
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

Bậy giờ, với , thay vào (2) ta được:

.
Bằng MTBT ta nhẩm được hai nghiệm của (**) là và nên ta biến đổi khử
căn thức ở tử rồi tìm nhân tử chung của (**) như sau:

Với thì cô nàng đẹp gái trong cái ngoặc lớn thứ hai ở vế trái của (***) luôn

dương nên ta có: .


Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất .

10)
Nhận xét: Dễ thấy phương trình (1) của hệ có dạng ứng dụng của đạo hàm nên có thể khai
thác được. Ta tiến hành như sau:
Điều kiện: , ta có:

, với .

Hàm liên tục trên có: nên nghịch biến trên


đó. Do nên ta có: . Thay vào (2) được:

.
Với có . Vậy hệ có nghiệm duy nhất .

11)
Nhận xét: Bài toán này có thể xử lý theo hai cách sau đây:
 Cách 1: Thử khai thác phương trình (1) tìm nhân tử chung rồi chia trường hợp thay vào
phương trình (2).

Điều kiện: . Ta có: .

96
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

o Với , có:

o Với thì do nên bắt buộc ta phải có: .

Vì (2) không nhận nghiệm nên trường hợp này không thỏa nghiệm hệ.

Vậy hệ có nghiệm duy nhất .


 Cách 2: Khai thác cả hai phương trình của hệ.

Điều kiện: . Hệ đã cho tương đương với:

.
Đến đây, ta xử lý tiếp giống như cách 1 nêu trên.

12)
Nhận xét: Rất quen thuộc rồi đây, (1) có dạng ứng dụng đạo hàm nên ta khai thác từ đó.
Đặt thì có: . Phương rình (1) trở thành:
, với .
Ta có: nên đồng biến trên . Do đó, có:

. Thay vào (2) ta được:

Đặt thì có nên suy ra . (**) trở thành:

.
Với , có: .

Hệ đã cho có nghiệm duy nhất .

97
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

13)
Nhận xét: (1) hoàn toàn viết lại thành một tam thức bậc hai với biến nhưng ta
không thể chấm mút được gì với nó khi đó!... Khai thác (2) xem thử như thế nào nha!... Chú ý
rằng các hệ số và biểu thức chứa ẩn của (2) có vẻ liên quan đến một hằng đẳng thức bậc ba
nào đó thì phải?... Ta cùng tiến hành thử xem sao nhé!...
Điều kiện: . Đặt , ta có:

Tiểu thư xinh đẹp trong cái lâu đài thứ hai ở vế trái của (*) luôn dương nên ta có:

(do ).

Thay vào (1) ta có: .


Quá quen thuộc rồi! Đặt , có: nên thay

vào (**) ta suy ra được: .

o Với , có (nhận được).

o Với , có . Xét trên ta có:

nên đồng biến trên .

Suy ra được: . Do đó, trường hợp này vô nghiệm.

Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất .

14)
Nhận xét: (1) đúng dạng đẳng cấp bậc hai với hai biến nên có thể chọn chia cho để
tìm biểu thức biểu diễn tuyến tính của hai ẩn. Nhưng hãy khoan, đừng vội!... Hình như các
biểu thức chứa ẩn của (1) có thể nhóm hạng tử thích hợp đưa về phương trình đơn giản hơn rồi
đây, và cũng cần lưu ý rằng các bội số và lũy thừa của 5 xuất hiện rất nhiều lần nên có vẻ dễ
tìm được mối liên quan của các ẩn với nhau. Ta khai thác phương trình (1) xem thử.

98
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

Đặt ta có phương trình tương đương: .


o Với , có . Điều kiện , ta có:

(không thỏa nghiệm hệ).

o Với , có . Thay vào (2) được:


(do ).
Hệ có nghiệm duy nhất .

15)
Nhận xét: Khó thể khai thác được gì từ (2), nhưng (1) thì có dạng tam thức bậc hai với
biến nên có thể khai thác được. Ta tiến hành như sau:

Đặt , ta có: .

Suy ra được: .

o Với , ta có: , thay vào (2) được: .

Điều kiện: , ta có:

Khi thì có (nhận được), quá đơn giản!... Vấn đề bây giờ là làm sao xử lý
cái thành phần khủng bố (**) đây?... Cái này thì nhức đầu thật chứ không phải chuyện đùa
đâu nha!... Hãy cùng nhìn ngắm thật kỹ một tí xem sao nào!... Rất có khả năng vô nghiệm đây
nà!... Chú ý rằng với điều kiện , ta dễ dàng kiểm tra được các vấn đề sau đây:

99
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

Do đó, ta suy ra được: , tức là (**) vô

nghiệm. Và do đó, trường hợp này hệ chỉ có một nghiệm là: .


o Với thì khi đó ta phải có . Lại do nên dễ thấy trường hợp
này hệ vô nghiệm.

Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất .

16)

Nhận xét: Đây rõ ràng là hệ đối xứng loại một nhưng với cách đặt thì để xử lý
được hệ là điều không tưởng!... Nhưng nếu để ý kỹ một chút thì có thể nhận thấy ngay phương
trình (1) có nhân tử chung là . Vậy ta cần khai thác từ (1) trước xem sao!...

Điều kiện: . Do đó, đặt thì có và .

Ta có:

.
o Với , thay vào (2) có: .

Đặt thì .

Suy ra được: (nhận được).

o Với
Khủng bố thật chứ không phải giỡn chơi à nha!... Làm sao bây giờ!... Chả nhẽ
pótay.com!... Khoan cái nào, nghía lại chút xem!... Tính đối xứng của (**) thì gần ổn, cũng
xem như rất đẳng cấp, lại có dạng hàm, nhưng có vẻ như không khai thác được theo những
hướng này rồi!... Bất đẳng thức chăng?... Có thể lắm đây, nhưng xài cái nào bây giờ?!...
Không thể chơi được với AM-GM hay BCS rồi!... Đặt giả thiết lớn bé thử xem?...

100
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

Không mất tính tổng quát, giả sử . Khi đó, ta dễ thấy .

Khi đó, ta có: và do nên ta có:

Do đó, bắt buộc ta phải có: . Đến đây, trở về trường hợp trên và dĩ nhiên bài toán
sẽ được kết thúc một cách hoàn hảo!...

Vậy hệ đã cho có duy nhất nghiệm .


Bây giờ thì chúng ta tạm kết thúc ở đây, hẹn gặp lại trong những chuyên đề khác sau này.
Chúc tất cả các em học sinh bảnh trai xinh gái thân yêu của tôi luôn học tập, rèn luyện thật tốt
và luôn đạt được những thành công trên cả mong đợi một cách tuyệt vời nhất có thể!...

---HẾT---

MỤC LỤC

Trang
LỜI NÓI ĐẦU 01
PHẦN 1: PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH 02
I. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN 02
1. Phương trình bậc nhất 02
2. Phương trình bậc hai 02
3. Dấu của nhị thức, dấu của tam thức và vận dụng vào giải bất phương
trình 06
II. Phương trình và bất phương trình bậc cao 09
1. Phương trình bậc ba 09
2. Phương trình bậc bốn 13
3. Một số phương trình và bất phương trình chứa ẩn dưới dấu giá trị 21
tuyệt đối
4. Một số dạng phương trình và bất phương trình vô tỉ hoặc quy về vô 25
tỉ
PHẦN 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH 53
I. HỆ BẬC NHẤT (HỆ TUYẾN TÍNH) 53
1. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 53
2. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn 53
101
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí
Trường THPT Đoàn Thị Điểm Phương trình và hệ phương trình

II. MỘT SỐ HỆ PHI TUYẾN (HỆ CÓ BẬC LỚN HƠN MỘT ) ĐẶC 57
BIỆT
1. Hệ gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai
(hoặc lớn hơn hai) 57
2. Hệ đối xứng 58
3. Hệ đẳng cấp 63
4. Hệ bán đẳng cấp (dạng bậc hai) 65
5. Hệ hoán vị vòng 75
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ XỬ LÝ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
TỔNG HỢP VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH CÓ THAM SỐ 81

102
Ths. Lê Đoàn Cao Minh Trí

You might also like