Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA TOÁN

ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN VÀO CÁC


BÀI TOÁN THỰC TIỄN

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TOÁN HỌC

Đà Nẵng - 2024
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TOÁN

NHÓM 1

ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN VÀO CÁC


BÀI TOÁN THỰC TIỄN

NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ VĂN DŨNG

Đà Nẵng - 2024
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. Các kiến thức cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1

1.1. Nguyên hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1


1.1.1. Bảng nguyên hàm một số hàm số thường gặp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.1.2. Các phương pháp tính nguyên hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.1.3. Phương pháp tính tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.2. Tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.2.1. Các phương pháp tính tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.3. Ứng dụng của tích phân trong hình học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.3.1. Ứng dụng vào tính diện tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.3.2. Ứng dụng vào tính thể tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
CHƯƠNG 2. Ứng dụng của tích phân vào các bài toán thực tế . . . . . . . . . . . . . . . . . 14

2.1. Bài toán thực tế về diện tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14


2.2. Bài toán thực tế về thể tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
2.3. Bài toán thực tế về vận tốc quãng đường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
2.4. Bài tập minh hoạ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1
Họ và tên MSSV Lớp

Lê Vũ Khoa 3110122039 22ST2


Đỗ Thị Kiều Oanh 3110122063 22ST2
Nguyễn Thị Ngọc Ánh 3110122003 22ST2
Hoàng Hà Thanh Xuân 3110122110 22ST2
Cao Thị Minh Huyền 3110122036 22ST2
Lê Thị Mỹ Duyên 3110122014 22ST2
Đinh Bùi Thùy Linh 3110122042 22ST2
Phan Quốc Trung 3110122091 22ST2
Nguyễn Hữu Thành 3110122078 22ST2
Võ Phước Trường 3110122094 22ST2
1

CHƯƠNG 1
CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN

1.1. Nguyên hàm


Định nghĩa 1.1. Cho hàm số f (x) xác định trên K . Hàm số F (x) được gọi là
nguyên hàm của hàm số f (x) trên K nếu F ′ (x) = f (x) với mọi x ∈ K .
Định lí 1.1. Nếu F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên K thì với mỗi
hằng số C , hàm số G(x) = F (x) + C cũng là một nguyên hàm của f (x) trên K .
Định lí 1.2. Nếu F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên K thì mọi
nguyên hàm của f (x) trên K đều có dạng F (x) + C , với C là một hằng số.

Hai định lí trên cho thấy:


Nếu F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên K thì F (x) + C , C ∈ R là
họ tất cả các nguyên hàm của f (x) trên K . Kí hiệu:
Z
f (x)dx = F (x) + C

Chú ý 1.1. Biểu thức f (x)dx chính là vi phân của nguyên hàm F (x) của f (x),
vì dF (x) = F ′ (x)dx = f (x)dx.
Z
Tính chất 1.1. f ′ (x)dx = f (x) + C
Z Z
Tính chất 1.2. kf (x)dx = k f (x)dx (k ̸= 0)
Z h i Z Z
Tính chất 1.3. f (x) ± g(x) dx = f (x)dx ± g(x)dx

Định lí 1.3. Mọi hàm số f (x) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K
2
Ví dụ 1.1. Hàm số f (x) = x 3 có nguyên hàm trên khoảng (0; +∞) và
Z
2 3 5
x 3 dx = x 3 + C
5
1
Ví dụ 1.2. Hàm số g(x) = có nguyên hàm trên từng khoảng (kπ; (k +1)π)
sin2 x
(k ∈ Z) và Z
1
dx = − cot x + C
sin2 x
2

1.1.1. Bảng nguyên hàm một số hàm số thường gặp

ax
Z Z
0dx = C ax dx = + C (a > 0, a ̸= 1)
Z Z ln a
dx = x + C cos xdx = sin x + C
Z Z
1
xα dx = xα+1 + C (α ̸= −1) sin xdx = − cos x + C
Z α+1 Z
1 1
dx = ln |x| + C 2
dx = tan x + C
Zx Z cos x
1
ex dx = ex + C dx = − cot x + C
sin2 x

1.1.2. Các phương pháp tính nguyên hàm


1. Các trường hợp đặc biệt
Z ( 
1 1 α ̸= −1
a. (ax + b)α dx = . (ax + b)α+1 + C
a α+1 α= ̸ 0
Z
1 1
b. dx = . ln ax + b + C (a ̸= 0)
Z ax + b a
1
c. sin(kx)dx = − . cos(kx) + C (k ̸= 0)
Z k
1
d. cos(kx)dx = . sin(kx) + C (k ̸= 0)
k
1
d(ax + b) = a.dx ⇒ dx = .d(ax + b)
a
2. Phương
Z pháp đổi biến số
Nếu f (u)du = F (u) + C với u = u(x) là hàm số có đạo hàm liên tục thì:
Z
f [u(x)]u′ (x)dx = F [u(x)] + C

Sau khi tính nguyên hàm theo biến mới u, ta phải trả về biến x ban đầu (thay
u = u(x)) Z p
Đổi biến số hàm đa thức: F (x) = f (g(x)), n g(x).g ′ (x)dx
p
→ Đặt: t = n g(x) ⇒ tn = g(x) ⇒ n.tn−1 dt = g ′ (x)dx
Đổi biến số hàm lượng giác:
Z Z
f (sin x) cos xdx ⇒ t = sin x f (cos x) sin xdx ⇒ t = sin x
Z Z
f (tan x) f (cot x)
dx ⇒ t = tan x dx ⇒ t = cot x
cos2 x sin2 x
3. Phương pháp nguyên hàm từng phần
Chứng minh: [u(x).v(x)]′ = u′ (x).v(x) + u(x).v ′ (x)
Z Z Z
′ ′
⇒ u(x).v (x)dx = [u(x).v(x)] dx − u′ (x).v(x)dx
3
Z
= u(x).v(x) − u′ (x).v(x)dx

Vậy:
Z Z
udv = u.v − vdu

Lưu ý 1. Khi đặt u: "Nhất loga, nhì đa thức, tam lượng, tứ mũ"

1.1.3. Phương pháp tính tích phân


1. Phương pháp đổi biến số
a. Loại 1:
B1: Đặt biến mới theo hàm u(x).
B2: Vi phân 2 vế.
B3: Đổi cận.
B4: Tính tích phân theo biến mới.
Bảng dấu hiệu:

STT Dấu hiệu Cách đặt STT Dấu hiệu Cách đặt
p p
1 f (x) t= f (x) 6 sin xdx t = cos x

2 (ax + b)n t = ax + b 7 cos xdx t = sin x

dx
3 af (x) t = f (x) 8 t = tan x
cos2 x
dx
5 hoặc ln x t = ex
x
b. Loại 2:

 
−π π
- Dạng : a2 − x2 : Đặt x = |a|. sin t; t ∈ ; .
2 2


|a| −π π
- Dạng: x2 − a2 : Đặt x = ;t ∈ ; \ {0}.
sin t 2 2


−π π
- Dạng: x2 + a2 : Đặt x = |a|. tan t; t ∈ ; .
2 2
r r
a+x a−x
- Dạng: hoặc : Đặt x = a. cos 2t
a−x a+x

Lưu ý 2. Chỉ nên sử dụng phép đặt này khi các 3 dạng đầu tiên đi với x mũ
chẵn. Còn với x mũ lẻ thì sử dụng phương pháp đổi biến số loại 1.

2. Phương pháp từng phần


Bước 1: Đặt u, dv .
Bước 2: Tính du, v .
4

Z b b Z b
Bước 3: Áp dụng công thức: udv = uv − vdv
a a a

1.2. Tích phân


Định nghĩa 1.2. Cho f (x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử F (x) là
một nguyên hàm của f (x) trên đoạn [a; b].
Hiệu số F (b) − F (a) được gọi là tích phân từ a đến b (hay tích phân xác định trên
Zb
đoạn [a; b]) của hàm số f (x), kí hiệu là f (x) dx.
a
b
Ta còn dùng kí hiệu F (x) để chỉ hiệu số F (b) − F (a).
a
Vậy
Zb b
f (x)dx = F (x) = F (b) − F (a).
a
a
Zb
Ta gọi là dấu tích phân, a là cận dưới, b là cận trên, f (x)dx là biểu thức dưới
a
dấu tích phân và f (x) là hàm số dưới dấu tích phân.

Chú ý 1.2. Trong trường hợp a = b hoặc a > b, ta quy ước


Za Zb Za
f (x)dx = 0; f (x)dx = − f (x)dx
a a b
Zb
Nhận xét 1.3. Tích phân của hàm số f từ a đến b có thể kí hiệu bởi f (x)dx
a
Zb
hay f (t)dt. Tích phân đó chỉ phụ thuộc vào f và các cận a, b mà không phụ thuộc
a
vào biến cố x hay t.

Nhận xét 1.4. Ý nghĩa hình học của tích phân. Nếu hàm số f (x) liên tục và
Zb
không âm trên đoạn [a; b] thì tích phân f (x)dx là diện tích S của hình thang
a
cong giới hạn bởi đồ thị của f (x), trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b. Vậy
Zb
S= f (x)dx
a
5

Zb Zb
Tính chất 1.4. kf (x)dx = k f (x)dx (k là hằng số)
a a
Zb Zb Zb
Tính chất 1.5. [f (x) ± g(x)]dx = f (x)dx ± g(x)dx
a a a
Zb Zc Zb
Tính chất 1.6. f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx (a < b < c)
a a c
Z4

Ví dụ 1.3. Tính (x2 + 3 x)dx
1

Lời giải.
Ta có
Z4 Z4 Z4
√ x3 4 4 43 − 1
1
2 1

2 2
(x + 3 x)dx = x dx + 3 x dx =
2 +3 x 2 = + 2(23 − 1) = 35
3 1 3 1 3
1 1 1
Z2π

Ví dụ 1.4. Tính 1 − cos 2x dx
0

Lời giải.
Z2π Z2π p Z2π
√ 2

Ta có 1 − cos 2x dx = 2 sin x dx = 2 sin |x|dx
0 ( 0 0
sin x, nu0 ≤ x ≤ π
Vì | sin x| =
− sin x, nu π ≤ x ≤ 2π
Z2π Zπ Z2π
√ √  
nên 1 − cos 2x dx = 2 | sin x| dx + | sin x| dx
0 0 π
Zπ Z2π
√  
= 2 sin x dx − sin x dx
0 π
√ h π 2π i √
= 2 (− cos x) + (cos x) =4 2
0 π

1.2.1. Các phương pháp tính tích phân


Phương pháp đổi biến số
Định lí 1.4. Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử hàm số x = φ(t)
có đạo hàm liên tục trên đoạn [α; β] sao cho φ(α) = a, φ(β) = b và a ≤ φ(t) ≤ b với
mọi t ∈ [α; β]. Khi đó
6

Zb Zβ
f (x)dx = f (φ(t))φ′ (t)dt
a α
Z1
1
Ví dụ 1.5. Tính dx
1 + x2
0

Lời giải.
π π 1
Đặt x = tan t, − < t < . Ta có x′ (t) =
2 2 cos2 t
π
Khi x = 0 thì t = 0, khi x = 1 thì t = .
4
Các giả thiết của định lí trên được thỏa mãn. Do đó
π π
Z1 Z4 Z4
1 1 dt π
dx = 2
. 2 = dt = .
1 + x2 1 + tan t cos t 4
0 0 0

Chú ý 1.5. Trong nhiều trường hợp ta còn sử dụng phép đổi biến số ở dạng
sau;
Zb
Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [a; b]. Để tính f (x)dx, đôi khi ta chọn hàm
a
số u = u(x) làm biến số mới, trong đó trên đoạn [a; b], u(x) có đạo hàm liên tục và
u(x) ∈ [α; β].
Giả sử có thể viết
f (x) = g(u(x))u′ (x), x ∈ [a; b],
với g(u) liên tục trên đoạn [α; β].
Khi đó, ta có

Zb Zu(b)
f (x)dx = g(u)du
a u(a)

Phương pháp tính tích phân từng phần


Định lí 1.5. Nếu u = u(x) và v = v(x) là hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn
[a; b] thì

Zb b
Zb
u(x)v ′ (x)dx = (u(x)v(x)) − u′ (x)v(x)dx
a
a a
Zb b
Zb
hay udv = uv − vdu
a
a a
7
π
Z2
Ví dụ 1.6. Tính x sin xdx.
0

Lời giải
Đặt u = x và dv = sin xdx, ta có du = dx và v = − cos x. Do đó
π π
Z2 π Z2
2
x sin xdx = (−x cos x) + cos xdx
0
0 0
π π
2 2
= (−x cos x) + (sin x) =0+1=1
0 0

1.3. Ứng dụng của tích phân trong hình học


1.3.1. Ứng dụng vào tính diện tích
Dạng 1. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y = f (x) liên tục trên đoạn
[a; b], trục Ox và hai đường thẳng x = a; x = b được xác định:

Z b
S= |f (x)|dx
a
Ví dụ 1.7. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:
a) Đồ thị hàm số y = cos x + 1, trục hoành và hai đường thẳng x = 0 và

x= .
3
b) Đồ thị hàm số y = x3 − 1, trục hoành, trục tung và đường thẳng x = 2.
Lời giải.
2π 2π

Z3 Z3 √
3 3 2π
S= | cos x + 1|dx = (cos x + 1)dx = (sin x + x) = + .
0
2 3
0 0

Ta có:
8

Z2
S= |x3 − 1|dx
0
.
Xét hàm số f (x) = x3 − 1 trên đoạn [0; 2], ta có: x3 − 1 = 0 ⇔ x = 1
Bảng xét dấu:

Khi đó
Z 1: 2 1 2 0
x4
Z Z Z  
3 3 3 3
S= |x − 1|dx + |x − 1|dx = (1 − x )dx + (x − 1)dx = x − +
0 1 0 1 4 1
 x4 1
7

−x = .
4 2
2

Nhận xét 1.6. Như vậy, để tính các diện tích hình phẳng trên:
+ Ở câu 1.a chúng ta chỉ việc sử dụng công thức cùng với nhận xét cos x+1 ≥ 0
để phá dấu trị tuyệt đối. Từ đó, nhận được giá trị của tích phân.
+ Ở câu 1.b chúng ta cần xét dấu đa thức x3 − 1 trên đoạn [0; 2], để từ đó
tách tích phân thành các tích phân nhỏ mà trên đó biểu thức x3 − 1 không âm hoặc
không dương

Ví dụ 1.8. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:


a) Đồ thị hàm số y = −x2 + 3x − 2 và trục hoành.
b) Đồ thị hàm số y = x3 − 2x2 − x + 2 và trục hoành.
Lời giải.
a) Ta có hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = −x2 + 3x − 2 và trục
hoành là:
−x2 + 3x − 2 = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = 2.
Khi Zđó:
2 Z 2  −1 1
3 1

2 2
S= | − x + 3x − 2|dx = (−x + 3x − 2)dx = x + x2 − 2x = . 3
1 1 3 2 2
6
2
b) Ta có hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x − 2x và trục hoành là:
x − 2x2 − x + 2 = 0 ⇔ (x − 1)(x2 − x − 2) = 0 ⇔ x = ±1 hoặc x = 2.
3

Khi Zđó:
2 Z 1 Z 2
3 2 3 2
S= |x − 2x − x + 2|dx = |x − 2x − x + 2|dx + |x3 − 2x2 − x + 2|dx
−1 −1 1
Z 1 Z 2
= (x3 − 2x2 − x + 2)dx + (−x3 + 2x2 + x − 2)dx
−1 1
1 −1  −1 1
2 1 2 1
 
= x4 − x3 − x2 + 2x + x4 + x3 + x2 − 2x = 3.
4 3 2 1
4 3 2 2
Dạng 2. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng x = a, x = b và đồ
thị của hai hàm số y = f1 (x) và y = f2 (x) (f1 (x) vàf2 (x) liên tục trên đoạn [a; b])
9

được xác định:

Z b
S= |f1 (x) − f2 (x)|dx
a
Ví dụ 1.9. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:
a) Đồ thị các hàm số y = 4 − x2 , y = −x + 2.
b) Đồ thị các hàm só y = ln x, y = − ln x và x = e.
Lời giải.
a) Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình:
4 − x2 = −x + 2 ⇔ x2 − x − 2 = 0 ⇔ x = −1 hoặc x = 2.
Khi Zđó:
2 Z 2 1 2
1 27

2
S= |x − x − 2|dx = − (x2 − x − 2)dx = − x3 − x2 − 2x = .
−1 −1 3 2 −1
6
b) Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình:
ln x = − ln x ⇔ 2 ln x − 0 ⇔ ln x = 0 ⇔ x = 1
Khi đó:
Z e Z e
S= | ln x + ln x|dx = 2 ln xdx
1 1

du = dx
(
e Z e e
u = ln x   
⇔ x ⇒ S = 2 x ln x − dx = 2 e − x = 2.
du = dx v = x 1 1 1

x2
Ví dụ 1.10. Cho hàm số:(c) : y = Tìm b sao cho diện tích hình phẳng
x2 + 1
π
giới hạn bởi C và các đường thẳng y = 1, x = 0, x = b bằng .
4
Lời giải.
Gọi S là diện tích cần xác định, ta có:
Z b 2
Z b 2
x π x − x2 − 1 π
S= − 1 dx = ⇔ dx =
0 x2 + 1 4 0 x2 + 1 4
Z b
dx π
⇔ = (1)
0 x2 + 1 4
10

−π π dt
Đặt x = tan t, < t < ⇒ dx = = (1 + tan2 t)dt.
2 2 cos2 t
π π
Đổi cận: Với x = 0 thì t = 0, với x = b thì t = α (với tan α = b và < α < )
Z α α
2 2
π π π
Khi đó (1) ⇔ dt = ⇔ |t| = ⇔ |α| = ⇔ b = ±1.
0 4 0
4 4

1.3.2. Ứng dụng vào tính thể tích


Dạng 1. Thể tích vật thể
Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox
tại các điểm a và b; S(x) là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng
vuông góc với trục Ox tại điểm x; a ≤ x ≤ b. Giả sử S(x) là hàm số liên tục trên
đoạn [a; b].

Khi đó, thể tích của vật thể B được xác định:
Z b
V = S(x)dx
a

Dạng 2. Thể tích khối tròn xoay


Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các
đường y = f (x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b quanh trục Ox:

Khi đó , thể tích khối tròn xoay được xác định:


11
Z b
Vx = π [f (x)]2 dx
a
Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các
đường y = f (x), y = g(x) và hai đường thẳng x = a, x = b quay quanh trục Ox:
Z b
V =π |f 2 (x) − g 2 (x)|dx
a

Trường hợp 1. Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = f (x), y = 0, x = a và x = b (a < b) quay quanh trục Ox là:
Z b
V =π f 2 (x)dx.
a

Trường hợp 2. Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = f (x); y = g(x); x = a và x = b(a < b) quay quanh trục Ox là:
Z b
V =π |f 2 (x) − g 2 (x)|dx.
a
Ví dụ 1.11. Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các
8
đường y = , x = 1, x = 4 và trục hoành quanh trục Ox là:
x
Lời giải.
Ta có thể tích khối tròn xoay cần tính là:
Z 4  2 Z 4 4
8 dx −1
 
V =π dx = 64π 2
= 64π = 48π.
1 x 1 x x 1
π
Ví dụ 1.12. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = cos 2x; x = 0; x =
4
và Ox. Tính thể tích khối tròn xoay quay xung quanh trục Ox.
Lời giải.
Ta có thể tích khối tròn xoay cần tính là:
π
Z π Z π
4 1 π sin 4x 4 π2
 
4
V =π cos2 2xdx = π (1 + cos 4x)dx = x+ = .
0 0 2 2 4 0
8
Ví dụ 1.13. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2x2 , y 2 = 4x quay
xung quanh trục Ox. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
Lời giải.
12

Với x ∈ [0; 2] thì y 2 = 4x là các điểm O(0; 0) và A(1; 2).


Vậy thể tích khối tròn xoay cần tính là:
Z 1 Z 1 1
4x5 6π
 
4 4 2
V =π |4x − 4x |dx = π (4x − 4x )dx = π 2x − = .
0 0 5 0
5
Ví dụ 1.14. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 3x, y = x, x = 0, x = 1
quay xung quanh trục Ox. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
Lời giải.

Tọa độ giao điểm của đường x = 1 với y = x và y = 3x là các điểm C(1; 1) và B(3; 1).
13

Tọa độ giao điểm của đường y = 3x với y = x là O(0; 0).


Vậy thể tích khối tròn xoay cần tính là:
Z 1 Z 1 1
8x3 π 8π
V =π |9x2 − x2 |dx = π 8x2 dx ⇔ V = = .
0 0 3 3
0
14

CHƯƠNG 2
ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN VÀO CÁC BÀI TOÁN
THỰC TẾ

2.1. Bài toán thực tế về diện tích


Bài toán 1. Người ta cần trồng một vườn

hoa theo hình giới hạn bởi một đường
Parabol và nửa đường tròn có bán kính 2 mét (phần tô trong hình vẽ). Biết rằng:
để trồng mỗi m2 hoa cần ít nhất là 250000 đồng, số tiền tối thiểu để trồng xong
vườn hoa Cẩm Tú Cầu gần bằng bao nhiêu?

Lời giải.
Số tiền tối thiểu để trồng vườn hoa = diện tích vườn hoa . 250000 (đồng).
Vì vậy nên để tính được số tiền ta cần phải √ tích diện tích vườn hoa.
Nửa đường tròn (T ) có phương trình y = 2 − x2 .
Xét parabol (P ) có trục đối xứng Oy nên có phương trình dạng: y = ax2 + c.
(P ) cắt Oy tại điểm (0; −1) nên ta có: c = −1.
(P ) cắt (T ) tại điểm (1; 1) thuộc (T ) nên ta được: a + c = 1 ⇒ a = 2
Phương trình của (P ) là: y = 2x2 − 1
Diện tích miền phẳng D (tô màu trong hình) là:
Z 1 p Z 1p Z 1
S= ( 2 − x2 − 2x2 + 1)dx = 2 − x2 dx + (−2x2 + 1)dx
−1 −1 −1
Z 1   1
2 2
I1 = (−2x2 + 1)dx =
− x3 + x =
−1 3 −1
3
Z 1p
√ √
 
π π
Xét I2 = 2 − x2 dx, đặt x = 2 sin t, t ∈ − ; thì dx = 2 cos tdt.
−1 2 2
15

π π
Đổi cận x = −1 thì t = − , với x = 1 thì t = , ta được:
4 4
Z π/4 p Z π/4

I2 = 2 − 2 sin t2 2 cos tdt = 2 cos t2 dt
−π/4 −π/4
Z π/4   π/4
1 π
= (1 + cos 2t)dt = t + sin 2t =1+
−π/4 2 −π/4
2
5 π 2
Suy ra S = I1 + I2 = + m .
3 2  
5 π
Số tiền trồng hoa tối thiểu là 250000 + ≈ 809365 đồng.
3 2

Bài toán 2. Một khuôn viên dạng nửa hình tròn có đường kính bằng 4 5(m). Trên
đó người thiết kế hai phần để trồng hoa có dạng của một cánh hoa hình parabol
có đỉnh trùng với tâm nửa hình tròn và hai đầu mút của cánh hoa nằm trên nửa
đường tròn (phần tô màu), cách nhau một khoảng bằng 4(m), phần còn lại của
khuôn viên (phần không tô màu) dành để trồng cỏ Nhật Bản. Biết các kích thước
cho như hình vẽ và kinh phí để trồng cỏ Nhật Bản là 100.000 đồng/m2 . Hỏi cần
bao nhiêu tiền để trồng cỏ Nhật Bản trên phần đất đó? (Số tiền được làm tròn
đến hàng nghìn).

Lời giải.
Đặt
√ hệ trụcptọa√độ như hình
√ vẽ. Khi đó phương trình nửa đường tròn là y =
R − x = (2 5 − x = 20 − x2 .
2 2 2
16

Phương trình parabol P có đỉnh là gốc O sẽ có dạng y = ax2 . Mặt khác (P ) qua
điểm M (2; 4) do đó: 4 = a(−2)2 ⇒ a = 1.
Phần diện tích của hình phẳng giới hạn bởi (P ) và nửa đường tròn (phần tô màu).
Z 2 p
Ta có công thức S1 = ( 20 − x2 − x2 )dx ∼
= 11, 94m2 .
−2
1
Vậy phần diện tích trồng cỏ là Strồng cỏ = Shình tròn − S1 ≈ 19, 47592654
2
Vậy số tiền cần có là Strồng cỏ .100000 ≈ 1.948.000 (đồng).

Bài toán 3. Trong mặt phẳng tọa độ, cho hình chữ nhật (H) có một cạnh nằm

trên trục hoành, và có hai đỉnh trên một đường chéo là A(−1; 0) và C(a; a) với

a > 0. Biết rằng đồ thị hàm số y = x chia hình (H) thành hai phần có diện tích
bằng nhau, tìm a.
Lời giải.

Gọi ABCD là hình chữ nhật với AB nằm trên trục Ox, A(−1; 0) và C(a; a).

Do đó nó chia hình chữ nhật ABCD ra làm 2 phần là có diện tích lần lượt là

S1 ; S2 . Gọi S2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x và trục Ox,
x = 0, x = a và S1 là diện tích phần còn lại.
Ta lần lượt tính S1 , SZ2 .
a

Tính diện tích S2 = xdx.
√ 0 √
Đặt t = x ⇒ t2 tdt = dx; Khi x = 0 ⇒ t = 0; x = a ⇒ t = a.
17

√ a √
Z a  2t3 
2 2a a
Do đó S2 = 2t dt = =
0 3 3
0 √
Hình chữ nhật ABCD có AB = a + 1; AD
√ = a
√ 2a a 1 √ √
nên S1 = SABCD − S2 = a(a + 1) − = a a+ a
√ 3 3
Do đồ thị hàm số√y = x chia hình (H) thành hai phần có diện tích bằng nhau
2a a 1 √ √ √ √
nên S1 = S2 ⇔ = a a + a ⇔ a a = 3 a ⇔ a = 3 (do a > 0)
3 3

Bài toán 4. Một hoa văn trang trí được tạo ra từ một miếng bìa mỏng hình vuông
cạnh bằng 10cm bằng cách khoét đi bốn phần bằng nhau có hình dạng parabol
như hình. Biết AB = 5cm, OH = 4cm. Tính diện tích bề mặt hoa văn đó.

Lời giải.
   
5 5
Ta chọn hệ trục Oxy với H(0; 0), A ; 0 , B − ; 0 , O(0; 4).
2 2
2
(P ) : y = ax + bx + c là parabol qua ba điểm A; B; O.
  25 5 
16
A ∈ (P ) 0 = 4 a + 2 b + c a = − 25
 
 

Ta có B ∈ (P ) ⇒ 0 = 25 a − 5 b + c ⇒ b = 0
  4 2 
O ∈ (P )
 
 
c = 4
4=c
16 2
Suy ra (P ) : y = − x + 4.
25
5
Z2  
16 160
Diện tích phần bỏ đi là Sbỏ = 4 − x2 + 4 dx = .
25 3
− 52
140
Vậy diện tích bề mặt hoa văn là S = 102 − Sbỏ = (cm2 ).
3

Bài toán 5. Trên một cánh đồng cỏ có hai con bò được cột vào hai cái cọc khác
nhau. Biết khoảng cách giữa hai cọc là 4 mét còn hai sợi dây cột hai con bò dài 3
mét và 2 mét. Tính diện tích mặt cỏ lớn nhất mà hai con bò có thể ăn chung.
Lời giải.
18

Gọi hai vị trí cột hai con bò là A và B . Phần cỏ lớn nhất mà hai con bò có thể ăn
chung là phần giao nhau của hai hình tròn (C1 ) tâm A bán kính R1 = 2 và hình
tròn (C2 ) tâm B bán kính R2 = 3.
Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ với A(0; 0) và B(4; 0).
Khi đó ta được phương trình đường tròn
(C1 ) : x2 + y 2 = 4 và (C2 ) : (x − 4)2 + y 2 = 9.
Hoành độ giao điểm của hai đường tròn (C1 ) và (C2 ) là nghiệm phương trình
11
4 − x2 = 9 − (x − 4)2 ⇔ x = .
8

Ta có (C1 ) là hợp bởi 2 đồ thị hàm số p y = ± 4 − x2 ;
(C2 ) là hợp bởi 2 đồ thị hàm số y = ± 9 − (x − 4)2 .
p
Gọi S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 9 − (x − 4)2 , y = 0,
11
x = 1, x = .
8
√ 11
Gọi S2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 4 − x2 , y = 0, x = ,
8
x = 2.
Phần diện tích lớn nhất mà hai con bò có thể ăn chung là
" Z118 Z2 p #
p
S = 2(S1 + S2 ) = 2 9 − (x − 4)2 dx + 4 − x2 dx ≈ 1, 989(m2 ).
1 11
8

2.2. Bài toán thực tế về thể tích


Bài toán 1. Trong một đợt xả lũ, nhà máy thủy điện đã xả lũ trong 40 phút với
tốc độ lưu lượng nước tại thời điểm t giây là v(t) = 10t + 500(m3 /s). Hỏi sau thời
gian xả lũ trên thì hồ thoát nước của nhà máy đã thoát đi một lượng nước là bao
nhiêu?
Lời giải.
19

Đổi đơn vị: 40 phút = 2400s


Lượng nước thoát ra là:
Z 2400 2400
2
= 3.107 (m3 ).

V = (10t + 500)dt = 5t + 500t
0 0
Bài toán 2. Một hình xuyến dạng cái phao có kích thước như hình vẽ.

Tính thể tích của hình đó theo R và r.


Lời giải.
Xét hệ trục toạ độ Oxy như hình vẽ.

Khi đó hình xuyến dạng cái phao được tạo ra khi ta quay đường tròn tâm (O; R)
và bán kính r xung quanh trục Ox. ( √
y = R + r 2 − x2
⇒ Phương trình đường tròn x2 + (y − R)2 = r2 ⇔ √
y =R− r 2 − x2
Z r  p 2  p 2 Z r p
⇔V =π R+ r2 − x2 − R− r2 − x2 dx = 4πR r2 − x2 dx.
−r −r

r→
π Z π
Đặt x = r sin t ⇔ dt = r cos tdt −−−−−2−→ V = 4R 2 (r cos t)2 dt
−π −π
−r→ 2
2
π   π
Z
2 2 2 sin 2t 2 2 2
= 2πr R −π (1 + cos 2t)dt = 2πr R t +
2 −π = 2π r R.
2 2
Bài toán 3. Bạn A có một cốc thuỷ tinh hình trụ, đường kính trong long cốc là
6cm , chiều cao trong long cốc là 10cm đang đựng một lượng nước. Bạn A nghiêng
cốc nước, vừa lúc khi nước chạm miệng cốc thì ở đáy mực nước trùng với dường
20

kính đáy.

Tính thể tích lượng nước trong cốc.

Lời giải.
Chọn hệ trục toạ độ Oxyz như hình vẽ.

Cắt khối trụ bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x, (0 <
x ≤ 3) ta được thiết diện là tam giác ABC vuông tại B . Khi đó thể tích lượng nước
có trong cốc là
Z 3  2

1 5(9 − x )
V =2 S(x)dx, S(x) = S∆ABC = .AB.AC = .
0 2 3
Z 3 Z 3
10
⇒V =2 S(x)dx = (9 − x2 )dxx = 60cm3 .
0 3 0

Bài toán 4. Từ một khúc gỗ hình trụ có đường kính 30cm , người ta cắt khúc gỗ
bởi một mặt phẳng đi qua đường kính đáy và nghiêng với đáy một góc 45◦ để lấy
một hình nêm (xem hình minh họa dưới đây). Ký hiệu V là thể tích của hình nêm.
Tính V .
21

Lời giải.
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.


Khi đó hình nêm có đáy là nửa hình tròn có phương trình: y = 225 − x2 , x ∈
[−15; 15].
Một mặt phẳng cắt vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x, (x ∈ [−15; 15])
cắt hình nêm theo thiết diện có diện tích là S(x)
√ (xem hình).
Dễ thấy N P = y và M N = N P. tan 45◦ = y = 15 − x2 khi đó
1 1
S(x) = .M N.N P = .(225 − x2 ).
2 2
Z 15 Z 15
1
Thể tích hình nêm là V = S(x)dx = (225 − x2 )dx = 2250(cm3 ).
−15 2 −15
Bài toán 5. Trong chương trình nông thôn mới, tại một xã X có xây một cây cầu
bằng bê tông như hình vẽ. Tính thể tích khối bê tông để đổ đủ cây cầu. (Đường
cong trong hình vẽ là các đường Parabol).

Lời giải.
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
Gọi (P1 ) là Parabol nằm ở phía dưới.
22

(P2 )là Parabol nằm ở phía trên.  


19
Gọi (P1 ) : y = ax2 + c là Parabol đi qua hai điểm A ; 0 , B(0; 2)
2
Nên ta có hệ phương trình sau:
  2
 19 ( −8
 0 = a. +2 a= −8 2
2 ⇔ 361 ⇒ (P1 ) : y = x +2

2 = b b=2 361
 
5
Gọi (P2 ) : y = ax2 + c là Parabol đi qua hai điểm C(10; 0), D 0;
2
Nên ta có hệ phương trình sau:
0 = a.(10)2 + 5 a = −1
 
2 40 −1 2 5
⇔ ⇒ (P2 ) : y = x +
5 = b b = 5 40 2
2 2
Ta có thể tích của bê tông là:
Z 10   Z 19   
−1 2 5 2 −8 2
V = 5.2 x + dx − x + 2 dx = 40m3
0 40 2 0 361
Bài toán 6. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4, AD = 8 (như hình vẽ).

Gọi M , N , E , F lần lượt là trung điểm của BC , AD, BN và N C . Tính thể tích V
của vật thể tròn xoay khi quay hình tứ giác BEF C quanh trục AB .
A. 100π . B. 96π . C. 84π . D. 90π .
Lời giải.
Chọn B.
Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho B ≡ O, AB ≡ Ox, BC ≡ Oy .
Bài toán trở thành: Tính thể tích của vật thể tròn xoay khi cho hình phẳng giới
hạn bởi: y = x, y = 8 − x, x = 0, x = 2 quay quanh trục Ox.
Z 2 Z 2
V =π x2 − (8 − x)2 dx = π |16x − 64|dx = 96π.
0 0
Bài toán 7. Có một vật thể là hình tròn xoay có dạng giống như một cái ly như
hình vẽ dưới đây.
23

Người ta đo được đường kính của miệng ly là 4 cm và chiều cao là 6 cm. Biết rằng
thiết diện
 của chiếc ly cắt bởi mặt phẳng đối xứng là một parabol. Tính thể tích
3
V cm của vật thể đã cho.
72 72
A. V = . B. V = π. C. V = 12π . D. V = 12.
5 5
Lời giải.
Chọn C.
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.

3
Gọi phương trình của Parabol là y = ax2 − 6. Do (P ) qua điểm B(2; 0) nên a = .
r 2
3 2(y + 6)
Vậy (P ) : y = x2 − 6 suy ra x = ± .
2 3
R 0 2(y + 6)
Thể tích vật thể cần tính bằng V = π −6 dy = 12π.
3
Bài toán 8. Một chiếc đồng hồ cát như hình vẽ, gồm hai phần đối xứng nhau qua
mặt nằm ngang và đặt trong một hình trụ. Thiết diện thẳng đứng qua trục của nó
là hai parabol chung đỉnh và đối xứng nhau qua mặt nằm ngang. Ban đầu lượng
3
cát dồn hết ở phần trên của đồng hồ thì chiều cao h của mực cát bằng chiều cao
4
của bên đó (xem hình).
24

Cát chảy từ trên xuống dưới với lưu lượng không đổi 2, 90 cm3 / phút. Khi chiều
cao của cát còn 4 cm thì bề mặt trên cùng của cát tạo thành một đường tròn chu
vi 8πcm (xem hình). Biết sau 30 phút thì cát chảy hết xuống phần bên dưới của
đồng hồ. Hỏi chiều cao của khối trụ bên ngoài là bao nhiêu cm?
A. 8 cm. B. 12 cm. C. 10 cm. D. 9 cm.
Lời giải.
Chọn C.

8
Chiều cao khối trụ bằng h.
3
Xét thiết diện chứa trục theo phương thẳng đứng của đồng hồ cát là parabol
. Gọi (P ) là đường Parabol phía trên. Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
Đường tròn thiết diện có chu vi bằng 8π suy ra bán kính của nó bằng 4.
Do (P ) có đỉnh là O(0; 0) nên phương trình (P ) : y = ax2 .
1 1
(P ) đi qua A(4; 4) nên a = . Vậy phương trình (P ) : y = x2 .
4 4
Thể tích phần cát ban đầu chính bằng thể tích khối tròn xoay sinh ra khi
quay nhánh phải của (P ) quay quanh trục Oy và bằng lượng cát đã chảy trong thời
gian 30p.
Z h

Ta có V = π (2 y)2 dy = 2πh2 .
0 
Lượng cát chảy trong 30p là 2, 9.30 = 87 m3 .
r
87
Vậy V = 87 ⇒ 2πh2 = 87 ⇒ h = .

25

4
Chiều cao hình trụ bên ngoài là l = 2 · h ≈ 10 cm.
3
Bài toán 9. Một thùng rượu có bán kính các đáy là 30 cm, thiết diện vuông góc
với trục và cách đều hai đáy có bán kính là 40 cm, chiều cao thùng rượu là 1 m
(hình vẽ).

Biết rằng mặt phẳng chứa trục và cắt mặt xung quanh thùng rượu là các đường
parabol, hỏi thể tích của thùng rượu là bao nhiêu?
A. 425,162 lít. B. 212,58 lít. C. 212,6 lít. D. 425, 2 lít.
Lời giải.
Chọn D.

ˆ Đổi dữ liệu sang đơn vị dm : 30 cm = 3dm; 40 cm = 4dm

ˆ Chọn hệ toạ độ như hình vẽ

Gọi phương trình (P ) : x = ay 2 + by + c.



 a=4

(P ) đi qua các điểm A(4; 0); B(3; 5) và C(3; −5) nên ta có b=0
 c=−1.

25
1 2
Vậy phương trình của (P ) : x = − y + 4.
25
Thể tích của thùng rượu là:
Z 5 2
1 2
V =π − y +4 dy ≈ 425, 2dm3 = 425, 2l.
−5 25
26

2.3. Bài toán thực tế về vận tốc quãng đường


Bài toán 1. Cho hai quả bóng A, B di chuyển ngược chiều nhau va chạm với nhau.
Sau va chạm mỗi quả bóng nảy ngược lại một đoạn thì dừng hẳn. Biết sau khi va
chạm, quả bóng A nảy ngược lại với vận tốc vA (t) = 8 − 2t(m/s) và quả bóng B nảy
ngược lại với vận tốc vB (t) = 12 − 4t(m/s). Tính khoảng cách giữa hai quả bóng
sau khi đã dừng hẳn (Giả sử hai quả bóng đều chuyển động thẳng).
Lời giải.
Thời gian quả bóng A chuyển động từ lúc va chạm đến khi dừng hẳn là vA (t) =
0 ⇔ 8 − 2t = 0 ⇒ t = 4(s).
Z4
Quãng đường quả bóng A di chuyển SA = (8 − 2t)dt = 16(m).
0
Thời gian quả bóng B chuyển động từ lúc va chạm đến khi dừng hẳn vB (t) = 0 ⇔
12 − 4t = 0 ⇒ t = 3(s).
Z3
Quãng đường quả bóng B di chuyển SB = (12 − 4t)dt = 18(m)
0
Vậy: Khoảng cách hai quả bóng sau khi dừng hẳn là S = SA + SB = 34(m).
Bài toán 2. Một chiếc máy bay chuyển động trên đường băng với vận tốc v(t) =
t2 + 10t(m/s) với t là thời gian tính theo đơn vị giây kể từ khi máy bay bắt đầu
chuyển động. Biết khi máy bay đạt vận tốc 200(m/s) thì nó rời đường băng. Quãng
đường máy bay đã di chuyển trên đường băng là bao nhiêu?
Lời giải.
Khi máy bay đạt vận tốc 200 m/s thì: v(t) = 200 ⇔ t2 + 10t − 200 = 0 ⇔

t = 10 (nhận)
t = −20 (loại vì t ≥ 0)
Vậy thời gian máy bay đạt vận tộc 200m/s là thời điểm t = 10s sau khi bắt đầu
chuyển động.
Quãng đường máy bay đã di chuyển trên đường băng là:
Z10 Z10
2500
S= v(t)dt = (t2 + 2t)dt = (m)
3
0 0

Bài toán 3. Một ô tô đang chạy với vận tốc v0 m/s thì gặp chướng ngại vật nên
người lái xe đã đạp phanh. Từ thời điểm đó ô tô chuyển động chậm dần đều với
gia tốc a(t) = −8t m/s2 trong đó t là thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu
đạp phanh. Biết từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển được 12m.
Tính v0 .
Lời giải.
Z Z
Ta có v(t) = a(t)dt = −8tdt = −4t2 + C (m/s)
Tại thời điểm t = 0 ta có v0 = C (m)
Tại thời điểm ôtô dừng hẳn t = t1 ta có v(t1 ) = 0 (m/s) ⇔ −4t21 + C = 0
27

C
⇔ t1 = (s)
2
Kể từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển được 12 (m), do đó:
Zt1  4  t1
3
v(t)dt = 12 ⇔ − t + Ct = 12
3 0
0
√ √
4 3 4C C C C
⇔ − t1 + Ct1 = 12 ⇔ − + = 12
3
√ √ 3 8 2
3
⇔ C C = 36 ⇔ C = 1296

Vậy v0 = 3 1296 (m/s)
Bài toán 4: Một ô tô chuyển động thẳng với vận tốc ban đầu bằng 10 m/s và gia
tốc a(t) = −2t + 8 m/s2 , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây. Hỏi từ lúc
chuyển động đến lúc có vận tốc lớn nhất thì xe đi được quãng đường bao nhiêu?
Lời giải.
Z Z
Ta có vận tốc ô tô là v(t) = a(t)dt = (−2t + 8)dt = −t2 + 8t + C (m/s). Vì vận
tốc ban đầu là 10 (m/s) nên ta có v(t) = −t2 + 8t + 10 = −(t − 4)2 + 26 ≤ 26. Vậy vận
tốc lớn nhất của ô tô bằng 26 (m/s), đạt được khi t = 4 (s). Do đó quãng đường
xe đi được kể từ lúc chuyển động đến lúc có vận tốc lớn nhất là:
Z4 Z4
248
S= v(t)dt = (−t2 + 8t + 10)dt = (m)
3
0 0

Bài toán 5: Để đảm bảo an toàn khi lưu thông trên đường, các xe ô tô khi dừng
đèn đỏ phải cách nhau tối thiểu 1m. Một ô tô A đang chạy với vận tốc 16m/s bỗng
gặp ô tô B đang dừng đèn đỏ nên ô tô A hãm phanh và chuyển động chậm dần
đều với vận tốc được biểu thị bằng công thức vA (t) = 16 − 4t (m/s), thời gian tính
bằng giây. Hỏi rằng để hai ô tô A và B đạt khoảng cách an toàn thì khi dừng lại
ô tô A phải hãm phanh cách ô tô B một khoảng ít nhất là bao nhiêu?
Lời giải.
Dễ thấy ô tô A dừng lại sau 4 giây. Quãng đường mà ô tô A di chuyển từ lúc bắt
đầu hãm phanh đến lúc dừng lại là
Z4 4
(16 − 4t)dt = (16t − 2t2 ) = 32 (m)
0
0
Vậy ô tô A phải bắt đầu hãm phanh cách ô tô B một khoảng ít nhất:
32 + 1 = 33 (m).
Bài toán 6: Một ô tô đang chạy với vận tốc 54 km/h thì tăng tốc chuyển động
nhanh dần đều với gia tốc a(t) = 3t − 8 (m/s2 ) trong đó t là khoảng thời gian tính
bằng giây. Quãng đường mà ô tô đi được sau 10s kể từ lúc tăng tốc là bao nhiêu?
Lời giải
Ta có 54 km/h = 15 m/s. Z
3 2
Vận tốc của ô tô có phương trình v(t) = (3t − 8)dt = t − 8t + C (m/s). Vì
2
28

3 2
v(0) = 15 (m/s) nên v(t) = t − 8t + 15 (m/s). Quãng đường đi được của ô tô có
2
phương trình:
Z 
3 1

s(t) = t − 8t + 15 dt = t3 − 4t2 + 15t + C (m)
2
2 2
Vì s(0) = 0 (m) nên C = 0. Vậy quãng đường đi được của ô tô sau 10 (s) là 250 (m).
Bài toán 7: Một xe chuyển động với vận tốc thay đổi là v(t) = 3at2 + bt (m/s).
Gọi S(t) là quãng đường đi được sau t giây. Biết rằng sau 5 giây thì quãng đường
đi được là 150 (m), sau 10 giây thì quãng đường đi được là 1100 (m). Tính quãng
đường xe đi được sau 20 giây.
Lời giải
Quãng đường xe đi được sau 5 giây là:
Z5 Z5 5
3 3bt2 25
S1 = v(t)dt = (3at + bt)dt = (at + ) = 125a + b (m)
2 0
2
0 0
Quãng đường xe đi được sau 10 giây là:
Z10 Z10 10
3 3bt2
S1 = v(t)dt = (3at + bt)dt = (at + ) = 1000a + 50b (m)
2 0
0 0
Theo đề bài, sau 5 giây thì quãng đường đi được là 150 (m), sau 10 giây thì quãng
đường đi được là 1100 (m), ta có:
( 25 ( (
125a + b = 150 10a + b = 12 a=1
2 ⇔ ⇔
1000a + 50b = 1100 100a + 5b = 110 b = 2.
Suy ra v(t) = 3t2 + 2t (m/s), nên quãng đường xe đi được sau 20 giây là:
Z20 Z20 20
S= v(t)dt = (3t2 + 2t)dt = (t3 + t2 ) = 8000 + 400 = 8400 (m).
0
0 0
29

2.4. Bài tập minh hoạ


Câu 5. Ông An muốn làm cửa rào sắt có hình dạng vàkích thước như hình vẽ
bên, biết đường cong phía trên là một Parabol. Giá 1 m2 của rào sắt là 700.000
đồng. Hỏi ông An phải trả bao nhiêu tiền để làm cái cửa sắt như vậy (làm tròn
đến hàng phần nghìn).

A. 6.520.000 đồng. B. 6.320.000 đồng. C. 6.417.000 đồng. D. 6.620.000 đồng.


Lời giải.
Chọn C.

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Trong đó A(−2, 5; 1, 5), B(2, 5; 1, 5), C(0; 2).
Giả sử đường cong trên là một Parabol có dạng y = ax2 + bx + c, với a; b; c ∈ R.
Do Parabol đi qua các điểm A(−2, 5; 1, 5), B(2, 5; 1, 5), C(0; 2) nên ta có hệ phương
trình
2
 
2
 a(−2, 5) + b(−2, 5) + c = 1, 5
  a=−

25
a(−2, 5)2 + b(2, 5) + c = 1, 5 ⇔ b=0
 c=2
 
c = 2.

2 2
Khi đó phương trình Parabol là y = − x + 2.
25
Diện tích S của cửa rào sắt là diện tích phần hình phẳng giới bởi đồ thị hàm
2
số y = − x2 + 2, trục hoành và hai đường thẳng x = −2, 5, x = 2, 5.
25
Ta có Z 2,5
2 55
 
S= − x2 + 2 dx = .
−2,5 25 6
30

55
Vậy ông An phải trả số tiền để làm cái cửa sắt là S.(700.000) = .700000 ≈ 6·417.000
6
(đồng).
Câu 6. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị (C), biết rằng (C) đi qua điểm
A(−1; 0). Tiếp tuyến d tại A của (C) cắt (C) tại 2 điểm có hoành độ lần lượt là 0 và
2 , diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x = 0; x = 2
28
có diện tích bằng (phần gạch chéo trong hình vẽ).
5

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng d, đồ thị (C) và hai đường thẳng
x = −1; x = 0 bằng
1 1 2 2
A. . B. . C. . D. .
5 9 5 9
Lời giải.
Chọn A.
Điểm A(−1; 0) thuộc đồ thị (C) ⇒ a + b + c = 0
Phương trình tiếp tuyến tại A(−1; 0) là (d) : y = y ′ (1)(x + 1) ⇔ y = (−4a − 2b)(x + 1).
Phương trình hoành độ giao điểm của d và đồ thị (C) là (−4a−2b)(x+1) = ax4 +bx2 +c
(*). 
−4a − 2b = c
Mà x = 0, x = 2 là nghiệm của (*) suy ra (1)
−12a − 6b = 16a + 4b + c.

Z 2
28
(−4a − 2b)(x + 1) − ax4 − bx2 − c dx

=
5 0
32 8 28
⇔ 4(−4a − 2b) − a − b − 2c = .(2)
3 3 5
Từ (1), (2) ta được a = 1, b = −3, c = 2 suy ra y = x − 3x2 + 2.
4

Vậy diện tích cần tính là


Z 0
1
S= 2x + 2 − x4 + 3x2 − 2 dx = .
−1 5

Câu 7. Trong mặt phẳng cho đường Elip có độ dài trục lớn là AA′ = 8, độ dài trục
nhỏ là BB ′ = 6; đường tròn tâm O đường kính là BB ′ như hình vẽ. Tính thể tích
vật thể tròn xoay có được bằng cách cho miền hình phẳng giới hạn bởi đường Elip
và đường tròn (phần hình phảng đurợc tô đậm trên hình vẽ) quay xung quanh trục
AA′ .
31

64
A. 36π . B. 12π . C. 16π . D. π.
3
Lời giải.
Chọn B.
Gắn hệ trục toạ độ Oxy sao cho O là tâm của đường tròn, A, A′ ∈ Ox, B, B ′ ∈ Oy .
r
x2 y 2 x2
Phương trình elip là + = 1, xét y = 3 1− .
16 9 16
Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay Elip quanh trục Ox là:
Z 4  2

x
V1 = 2π 9 1− dx = 48π.
0 16
4
Thể tích khối cầu là: V = π · 33 = 36π .
3
Suy ra thể tích khối tròn xoay cần tìm là: V − V1 = 12π .
55π
Câu 8. Từ một tấm tôn hình chữ nhật ABCD với AB = 30 cm, AD = cm.
3
Người ta cắt miếng tôn theo đường hình sin như hình vẽ bên để được hai miếng
tôn nhỏ. Biết AM = 20 cm, CN = 15 cm, BE = 5πcm. Tính thể tích của lọ hoa được
tạo thành bằng cách quay miếng tôn lớn quanh trục AD (kết quả làm tròn đến
hàng trăm).

A. 81788 cm3 . B. 87388 cm3 . C. 83788 cm3 . D. 7883 cm3 .


Lời giải.
Chọn C.
Chọn hệ trục Oxy sao cho A ≡ O, D ∈ Ox, B ∈ Oy .
Ta có BE = 5π suy ra hàm số tuần hoàn với chu kì T = 20π .
x
Suy ra phương trình đồ thị hình Sin cần tìm có dạng: y = a sin + b.
10
32
 55π 
Do đồ thị hình sin đi qua M (0; 20), N ; 15 nên ta có:
3
 1 
 a sin · 0 + b = 20

a = 10
 10
1 55π
 ⇔
 a sin · + b = 15 b = 20.
10 3 x
Ta có phương trình đồ thị hình sin cần tìm là y = 10 sin + 20.
10
Thể tích cần tìm là:
Z 55π  x 2
3
π 10 sin + 20 dx ≃ 83788 cm3 .
0 10

Câu 9. Cho đường tròn có đường kính bằng 4 và 2 đường Elip lần lượt nhận
2 đường kính vuông góc nhau của đường tròn làm trục lớn, trục bé của mỗi Elip
đều bằng 1 . Diện tích S phần hình phẳng bên trong đường tròn và bên ngoài 2
Elip (phần gạch carô trên hình vẽ) gần với kết quả nào nhất trong 4 kết quả dưới
đây?

A. S = 4, 8. B. S = 3, 9. C. S = 3, 7. D. S = 3, 4.
Lời giải.
Chọn C.
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.

x2 y 2
Phương trình của Elip (E1 ) nằm ngang: + = 1.
4 1
1√
Cung của (E1 ) nằm trên trục Ox có phương trình: y = 4 − x2 .
2
x2 y 2
Phương trình Elip (E2 ) đứng: + = 1.
1 4 √
Cung của (E2 ) nằm trên trục Ox có phương trình: y = 2 1 − x2 .
33

1√ √ 2 5
Xét phương trình: 4 − x2 = 2 1 − x2 ; x > 0 có nghiệm x = .
2 √ 5
Cung đường tròn nằm phía trên Ox có phương trình: y = 4 − x2 .
Diện tích cần tính là
Z 2√5 5 p Z 2
!
1p
p  p 
S=4 4 − x2 − 2 1 − x2 dx + √
4 − x2 − 4 − x2 dx
0 2 5 2
5

2 5
Z Z 2
5
1
p p  p
=4 4 − x2 −2 1 − x2 dx + √
4 − x2 dx .
0 2 2 5
5

Sử dụng máy tính ta được S ≈ 3, 7.


Câu 10. Ông An có một mảnh vườn hình elip có độ dài trục lớn bằng 16m và
độ dài trục bé bằng 10m. Ông muốn trồng hoa trên một dải đất rộng 8m và nhận
trục bé của elip làm trục đối xứng (như hình vẽ). Biết kinh phí để trồng hoa là
100.000 đồng /1 m2 . Hỏi ông An cần bao nhiêu tiền để trồng hoa trên dải đất đó?
(Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn).

A. 7.862.000 đồng. B. 7.653.000 đồng. C. 7.128.000 đồng. D. 7.826.000 đồng.


Lời giải.
Chọn B.
x2 y 2
Giả sử elip có phương trình + 2 = 1, với a > b > 0.
a2 b
Từ giả thiết ta có 2a = 16 ⇒ a = 8 và 2b = 10 ⇒ b = 5
5p

x2 y 2 y=− 64 − y 2 (E1 )
Vậy phương trình của elip là + =1⇒ 8
5p

64 25 y= 64 − y 2 (E1 )
8
Khi đó diện tích dải vườn được giới hạn bởi các đường (E1 ) ; (E2 ); x = −4;
x = 4 và diện tích của dải vườn là
Z 4 p Z 4p
5 5
S=2 64 − x2 dx = 64 − x2 dx.
−4 8 2 0
 √ 
π 3
Tính tích phân này bằng phép đổi biến x = 8 sin t, ta được S = 80 + .
6 4
 √ 
π 3
Khi đó số tiền là T = 80 + · 100000 = 7652891, 82 ≃ 7.653.000.
6 4
Câu 11. Giả sử (Cm ) cắt trục Ox tại bốn điểm phân biệt như hình vẽ bên:
34

Gọi S1 , S2 , S3 là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ. Giá trị của
m để S1 + S3 = S2 là
5 5 5 5
A. − . B. . C. − . D. .
2 4 4 2
Lời giải.
Chọn B.
Gọi x1 là nghiệm dương lớn nhất của phương trình x4 − 3x2 + m = 0, ta có m =
−x41 + 3x21 (1).
Zx1
Vì S1 + S3 = S2 và S1 = S3 nên S2 = 2S3 hay f (x) dx = 0.
0
Zx1 Zx1 x1
x5 x51
 
4 2
− x3 + mx − x31 + mx1 =

Mà f (x) dx = x − 3x + m dx = =
5 0
5
04 0
x1
x1 − x21 + m .
5  4
x4

x1
Do đó, x1 − x1 + m = 0 ⇔ 1 − x21 + m = 0 (2).
2
5 5
x4 5
Từ (1) và (2), ta có phương trình 1 − x21 − x41 + 3x21 = 0 ⇔ −4x41 + 10x21 = 0 ⇔ x21 = .
5 2
5
Vậy m = −x41 + 3x21 = .
4
Câu 12. Cho hai quả bóng A, B di chuyển ngược chiều nhau và va chạm với
nhau. Sau va chạm, mỗi quả bóng nảy ngược lại rồi dừng hẳn. Biết sau khi va
chạm, quả bóng A nảy ngược lại với vận tốc vA (t) = 8 − 2t (m/s) và quả bóng B
nảy ngược lại với vận tốc vB (t) = 12 − 4t (m/s). Tính khoảng cách giữa hai quả
bóng sau khi đã dừng hẳn (giả sử hai quả bóng chuyển động thẳng).
A. 36 mét. B. 32 mét. C. 34 mét. D. 30 mét.
Lời giải.
Chọn C.
Thời gian quả bóng A chuyển động từ lúc va chạm đến khi dừng hẳn vA (t) = 0 ⇔
8 − 2t = 0 ⇒ t = 4s.
Z4
Quãng đường quả bóng A di chuyển SA = (8 − 2t)dx = 16m.
0
Thời gian quả bóng B chuyển động từ lúc va chạm đến khi dừng hẳn vB (t) = 0 ⇔
35

12 − 4t = 0 ⇒ t = 3s.
Z3
Quãng đường quả bóng B di chuyển SB = (12 − 4t)dx = 18m.
0
Vậy khoảng cách hai quả bóng sau khi dừng hẳn là S = SA + SB = 34m.
Câu 13. Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào
thời gian t (h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh I(1; 1) và trục đối
xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường s mà vật di chuyển
được trong 4 giờ kể từ lúc xuất phát.

46 40
A. s = 6. B. s = 8. C. s = . D. s = .
3 3
Lời giải.
Chọn D.
Hàm số biểu diễn vận tốc của vật là v(t) = t2Z− 2t + 2. Do đó, hàm số biểu diễn
1
quãng đường di chuyển được của vật là s(t) = v(t)dx = t3 − t2 + 2t + C . Do đó,
3
khi bắt đầu chuyển động thì quãng đường đi được bằng 0 nên C = 0. Vậy quãng
40
đường di chuyển được trong 4 giờ kể từ lúc xuất phát là s(4) = .
3
Câu 14. Cho f (x) là hàm đa thức bậc 3 có đồ thị như hình vẽ. Tiếp tuyến
của đồ thị hàm số tại điểm M có hoành độ bằng −2 cắt đồ thị tại điểm thứ hai
9
N (1; 1) cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng 4. Biết diện tích phần gạch chéo là .
16
Z1
Tích phân f (x) dx bằng
−1
36

31 13 19 7
A. . B. . C. . D. .
18 6 9 3
Lời giải.
Chọn B.
Dựa vào giả thiết đường thẳng đi qua hai điểm M (−2; 2) và P (4; 0) . Suy ra d :
−1 4
x + 3y − 4 = 0 ⇒ y = x+ .
3 3
Từ giả thiết ta có hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d ⇒ f ′ (x) = 3ax2 + 2bx + c. Chú
ý
đồ thị hàm số tiếp xúc đường thẳng d tại x = −2.
1

1 = −8a + 4b − 2c
a =

 
12

 

0 = a + b + c
 
1 1 1 1

1 ⇒ b= ⇒ y = x3 + x2 − x + 1.
 12a − 4b + c = −  4 12 4 3



 3 


c = − 1
d = 1
3
Z1
13
Từ đó f (x) dx = .
6
−1

Câu 15. Cho hàm số bậc ba f (x) = ax3 + bx2 + cx + d và đường thẳng d : g (x) =
mx + n có đồ thị như hình vẽ. Gọi S1 , S2 , S3 lần lượt là diện tích của các phần giới
S2
hạn như hình bên. Nếu S1 = 4 thì tỷ số bằng.
S3

3 1
A. . B. 1. C. 2. D. .
2 2
Lời giải.
37

Chọn B.
Dựa vào đồ thị như hình vẽ, ta có: f (x) − g (x) = k.x (x + 2) (x − 2).
g (x) = x + 3
Z0
S1 = S2 = kx (x + 2) (x − 2) dx = 4k
−2
(|g (0)| + |g (2)|) .2 (3 + 5) .2
S2 + S3 = = =8
2 2
S
Vì S1 = 4 ⇒ S2 = 4 ⇒ S3 = 8 − 4 = 4. Vậy 2 = 1.
S3
Câu 16. Một chiếc máy bay chuyển động trên đường băng với vận tốc v(t) =
t2+ 10t(m/s) với t là thời gian tính theo đơn vị giây kể từ khi máy bay bắt đầu
chuyển động. Biết khi máy bay đạt vận tốc 200(m/s) thì nó rời đường băng. Quãng
đường máy bay đã di chuyển trên đường băng là:
2500 4000
A. . B. 2000 . C. 500 . D. .
3 3
Lời giải.
Chọn A.

t = 10
Xét v(t) = 200 ⇔ t2 + 10t − 200 = 0 ⇔
t = −200
Vậy thời gian máy bay đạt vận tốc 200(m/s) là thời điểm t = 10s sau khi bắt đầu
chuyển động.
Quãng đường máy bay đã di chuyển trên đường băng là
Z10 Z10
2500
S= v(t)dt = (t2 + 2t)dt = .
3
0 0

Câu 17. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì người lái đạp phanh;
từ thời điểm đó, ôtô chuyển động chậm dần đều và sau 4 giây thì ôtô bắt đầu dừng
hẳn. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ôtô di chuyển được bao nhiêu mét ?
A. 20. B. 50. C. 40. D. 30.
Lời giải.
Chọn C.
Từ khi người lái đạp phanh, ôtô chuyển động chậm dần đều, ta có v = 20 + at với
a là gia tốc của ôtô.
Sau 4 giây thì ôtô dừng hẳn nên 20 + 4a = 0 ⇔ a = −5.
Z4 4
5

Quãng đường xe đi được là s = (20 − 5t) dt = 20t − t2 = 40.
2 0
0

Câu 18. Nhà bạn Minh cần một cái cửa có dạng như hình vẽ, nửa dưới là
hình vuông, phần phía trên (phần tô đen) là một Parabol. Biết các kích thước
a = 2, 5m, b = 0.5m, c = 2m. Biết số tiền 1m2 cửa là 1 triệu đồng. Số tiền để làm cửa

38

14 13 63 17
A. triệu đồng. B. triệu đồng. C. triệu đồng. D. triệu đồng.
3 3 17 3
Lời giải.
Chọn A.
Gọi (P ) : y = ax2 + bx + c là Parabol đi qua A(1; 2) và có đỉnh là B(0; 2, 5).


 a+b+c=2

  a = −0, 5
b
Khi đó, ta có − =0 ⇔ b=0
2a
c = 2, 5

 
c = 2, 5
Vậy (P ) : y = −0, 5x2 + 2, 5.
Z1
14 2
Diện tích cửa là (−0, 5x2 + 2, 5)dx = m .
3
−1
14
Do đó số tiền để làm cửa là triệu đồng.
3
Câu 19. Trong mặt phẵng tọa độ, cho hình chữ nhật (H) có một cạnh nằm

trên trục hoành và có 2 đỉnh trên 1 đường chéo là A(−1; 0) và B(a; a), với a > 0.

Biết rằng đồ thị hàm số y = x chia hình (H) thành hai phần có diện tích bằng
nhau. Tìm a.

1
A. 9. B. 4. C. . D. 3.
3
Lời giải.
Chọn D.
39

Gọi ABCD là hình chữ nhật với AB nằm trên trục Ox, A(−1; 0) và B(a; a)
Nhận thấy đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 0 và đi qua

B(a; a). Do đó nó chia hình chữ nhật ABCD ra thành hai phần và có diện tích

lần lượt là S1 , S2 . Gọi S2 là diện tích hình phẵng giới hạn bởi các đường y = x và
trục Ox, x = 0, x = a và S1 là diện tích phần còn lại. Ta lần lượt tính S1 , S2 .

Za

Tính diện tích S2 = xdx
0

Đặt t = x ⇒ t2 = x ⇒ 2tdt = dx

Khi x = 0 ⇒ √t = 0; x = a ⇒ t = a
Za  3  √a √
2 2t 2a a
Do đó S2 = 2t dt = =
3 0
3
0
Hình chữ nhật√ ABCD có AC = a + 1; AD = sqrta nên S1 = SABCD − S2 =
√ 2a a 1 √ √
a(a + 1) − = a a+ a
3 3 √
Do đồ thị hàm số√y = x chia hình (H) thành hai phần có diện tích bằng nhau
2a a 1 √ √ √ √
nên S1 = S2 ⇔ = a a + a ⇔ a a = 3 a ⇔ a = 3 (do a > 0).
3 3

Câu 20. Một vật chuyển động với vận tốc v(t)(m/s) có gia tốc là v ′ (t) =
3
(m/s2 ). Vận tốc ban đầu của vật là 6m/s. Tính vận tốc của vật sau 10 giây
t+1
(làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
A.11m/s. B. 12m/s.
C. 13m/s. D. 14m/s.
Lời giải.
Chọn C. Z Z
′ 3
Vận tốc v = v (t)dt = dt = 3 ln |t + 1| + C.
t+1
Vì v(0) = 6 ⇒ C = 6 ⇒ v(t) = 3 ln |t + 1| + 6 ⇒ v(10) = 3 ln 11 + 6 = 13m/s
40

KẾT LUẬN
41

Tóm lại, toán học là một công cụ giúp cho việc phát biểu, phân tích và
giải quyết các vấn đề chặt chẽ và hợp lý, mang lại các lợi ích thiết thực. Biết cách
vận dụng phương pháp để giải quyết, phân tích và chú giải cũng như kiểm nghiệm
kết quả đạt được một cách logic luôn là yêu cầu cấp bách đối với lĩnh vực phân
tích. Có thể nói toán học là một trong những môn học quan trọng và cần thiết hiện
nay. Trong đó, Tích phân cũng như Ứng dụng của tích phân vào các bài toán thực
tiễn đóng vai trò rất quan trọng ở phân môn Giải tích. Vì vậy, học sinh - sinh viên
cần quan tâm, chú trọng đến việc nâng cao hiểu biết, củng cố kiến thức về môn
Toán. Qua đây, NHÓM 1 đã tổng hợp kiến thức và giúp các bạn hiểu rõ những
khái niệm, kiến thức về Ứng dụng của tích phân vào các bài toán thực tiễn.
Do trình độ bản thân còn nhiều hạn chế và bước đầu áp dụng lý luận vào
thực tiễn nên bài tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế trong
quá trình viết bài. NHÓM 1 rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của thầy
cô và các bạn để bài viết của NHÓM 1 được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng NHÓM 1 xin chân thành cảm ơn thầy đã hướng dẫn và cung
cấp đầy đủ tài liệu cần thiết cho tiểu luận của em. Đặc biệt cho NHÓM 1 gửi tới
PGS.TS. Lê Văn Dũng lời biết ơn sâu sắc đã giúp đỡ nhóm em tận tình để hoàn
thành tốt đề tài này.
42

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giải tích 12. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Tái
bản lần thứ 13, 2017.

[2] N. T. Sinh, Tích phân và ứng dụng. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.

[3] N. M. Đức, Quan điểm tích hợp trong dạy học tích phân. Tạp chí Khoa học
Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, tập 14, số 4, tr 20-28, 2015.

[4] N. P. Lộc, H. T. Liêm Tổ chức Toán học đối với khái niệm tích phân. Tạp chí
Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 39, số 3, tr 32-37, 2015.

[5] T. Cường, L. B. Thắng Một số đề xuất dạy học Nguyên hàm - Tích phân ở
trường Trung học Phổ thông theo định hướng phát triển năng lực. Tạp chí Khoa
học Trường Đại học Hà Nội, tập 64, số 4, tr 141-149, 2019.
[6] David Bressoud, Imène Ghedamsi, Victor Martinez-Luaces and Günter Törner
Teaching and Learning of Calculus, ICME-13 Topical Surveys, Springer, 2016.
[7] S. Lerman (ed) Encyclopedia of Mathematics Education. Springer Netherlands,
2014.

[8] T. V. Hạo, V. Tuấn, T. T. T. Hương, N. T. Tài, C. V. Tuất Giải tích 12 - Sách


giáo viên, NXB Giáo dục, Tái bản lần 3, 2010.

[9] B. V. Nghị Giáo dục toán học hướng vào năng lực người học, Tạp chí khoa học
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2A, tr 3-6, 2014.

[10] N. T. Hưng, L. H. Minh Phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học
sinh qua dạy học nội dung ứng dụng tích phân để tính diện tích và thể tích, Tạp
chí Giáo dục xã hội, số 6, tr 44-49, 2021.

[11] N. L. T. Hằng Các phép biến đổi trong tích phân, Luận văn Thạc sĩ Khoa học,
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, 2013.

[12] Đ. X. Cương Dạy học Tích phân theo hướng khám phá cho lớp 12 Trung học
Phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học
Thái Nguyên, 2015.

You might also like