Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

 VẤN ĐỀ 1 : CÁC CHẤT PHẢN ỨNG VỚI Cu(OH)2 Ở ĐIỀU KIỆN THƯỜNG

(Lưu ý : Đipeptit khô ng có phả n ứ ng mà u tím biure : Ala-Ala, Gly-Ala, ….)

VẤN ĐỀ 2 : CÁC CHẤT PHẢN ỨNG VỚI AgNO3/NH3

VẤN ĐỀ 3 : CÁC CHẤT HỮU CƠ PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH (NƯỚC) Br2, H2, KMnO4 Ở to THƯỜNG
C=C : Vòng C6H5NH2 (Anilin)
Chất X C=C và C≡C (hở) -CH=O
(Benzen) C6H5OH (Phenol)
X + Br2 (dd) : Mấ t mà u Có Khô ng Có Mấ t mà u và tạ o ↓ trắ ng
X + H2 (Ni, t )
o
Có Có Có Don’t care
X + KMnO4 (dd) : Mấ t mà u
Có Khô ng Có Don’t care
và có MnO2↓ (đen)

Lưu ý về các trường hợp núp lùm :


+ Stiren (C6H5-CH=CH2) : Chứ a -CH=CH2 (hở ) + Chấ t béo khô ng no : Triolein và trilinolein có C=C (hở )

+ Cao su buna (-N và -S), cao su isopren và 1 số cao su khác cũ ng có liên kết đô i C=C (hở ) :
+ Glucozơ chứ a : -CH=O nên sẽ làm mấ t màu dd Br2 (Glu bị OXH) tạo thành axit gluconic cò n Frutoczơ thì khô ng.
+ HCOO… : Cũ ng là m mấ t mà u dd Br2 và dd KMnO4 ở nhiệt độ thườ ng vì HCOO… có chứ a nhó m -CH=O.
+ Toluen (C6H5-CH3) : Là m mấ t mà u dung dịch KMnO4 ở điều kiện đun nó ng.

VẤN ĐỀ 4 : CÁC CHẤT HỮU CƠ PHẢN ỨNG VỚI Na & NaOH & NaHCO3
Chất X (X có -OH) với Na Với NaOH Với NaHCO3
Ancol (ROH) Có Khô ng Khô ng
Phenol (C6H5OH) Có Có Khô ng
Este (RCOOR’) Khô ng Có Khô ng
Axit (RCOOH) Có Có Có

VẤN ĐỀ 5 : CÁC CHẤT VỪA PHẢN ỨNG VỚI NaOH VỪA PHẢN ỨNG VỚI HCl
Phản ứng Chất X là
Không lưỡng tính : Đơn chấ t kim loạ i Al, Zn, Sn, Pb, Be (Anh – Dzũ ng – Sang – Phò ng – Bé)
+ Oxit và hiđroxit củ a : Al, Zn, Sn, Pb, Cr (III) (Anh – Dzũ ng – Sang – Phò ng- Crush) :
Al2O3, ZnO, SnO, PbO, Cr2O3 và Al(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3
Lưỡng
+ Anion : HCO3- (NaHCO3), H2PO4-, HPO42-, HS-,…
tính
+ Muố i củ a axit và bazơ yếu : NH4HCO3, (NH4)2CO3,…
+ Amino axit và este củ a amino axit : H2N-R-COOH và H2N-R-COOR’,…
+ Peptit, protein : lò ng trắ ng trứ ng, anbumin (Kém bền trong axit và kiềm)

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 1
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

VẤN ĐỀ 6 : CÁC CATION TẠO KẾT TỦA VỚI NH3 VÀ TẠO PHỨC VỚI NH3
Phản ứng với NH3 Các cation Ví dụ
Tạ o kết tủ a Ag+, Zn2+, Sn2+, Pb2+, Ni+, Cu2+ Bđ : AgNO3 + NH3 + H2O ⟶ AgOH↓ + NH4NO3
Sau đó tạ o phứ c tan (Anh – Dzũ ng – Sang – Phò ng – Ngườ i iu – Cũ ) Sau đó : AgOH + 2NH3 ⟶ [Ag(NH3)2]OH (tan)
Cá c cation kim loạ i cò n lạ i luô n tạ o kết
Chỉ tạ o kết tủ a
tủ a trong NH3 dư

VẤN ĐỀ 7 : SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI


⦁ Cùng nhóm chức : Số C cà ng tă ng thì tos cà ng tă ng
⦁ Khác nhóm chức và cùng số C thì tos :

VẤN ĐỀ 8 : POLIME
Phân loại theo Kiểu
Thiên nhiên – Rấ t dễ : Xenlulozơ, tinh bộ t, bô ng, len, tơ tằ m, cao su thiên nhiên, ….
Lưu ý : Tơ tằ m khô ng đượ c điều chế từ xenlulozơ mà tơ visco và tơ axetat mớ i từ xenlulozơ.
1) Nguồn gốc
Bán tổng hợp – Nhân tạo : Tơ visco, tơ axetat (xenlulozơ axetat),…
Hóa học
Tổng hợp : Cò n lạ i.
2) Cấu trúc Không gian : Phân nhánh : Không phân nhánh :
mạng Cao su lưu hó a, Nhự a bakelit … Amilopectin, Glicogen, …. Cò n lạ i

Tổng hợp từ phản ứng Trùng ngưng (sản phẩm có thêm H2O, ...) Trùng hợp
Điều kiện cần của Có ít nhấ t hai nhó m chứ c phả n ứ ng để tạ o đượ c Có liên kết đô i C=C
phân tử nhỏ (monome) liên kết vớ i nhau (như : -COOH vớ i -NH2 và -OH) hoặ c vò ng kém bền
1) Tơ lapsan (dacron): Poli(etylen terephtalat)
Cò n lạ i.
2) Tấ t cả nilon :
Lưu ý : Tơ capron (nilon-6 :
Một số polime thường gặp + Nilon-6 (Tơ capron) : Policaproamit
Trù ng hợ p từ vò ng kém bền
+ Nilon-7 (Tơ enang) : Polienantamit
caprolactam)
+ Nilon-6,6 : Poli(hexametylen ađipamit)
Lưu ý : Tơ clorin, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat (Tơ axetat), tơ tằ m đượ c điều chế từ phả n ứ ng thô ng thườ ng
(không trùng hợp cũng không trùng ngưng)

Polipeptit Tơ tằ m
Polipeptit, poliamit & polieste đều kém bền (thủy phân) trong môi trường
Poliamit Tấ t cả nilon
axit và môi trường kiềm : Axetat, thủ y tinh hữ u cơ (PMM), PVA,… cũ ng vậ y
Polieste Tơ lapsan

Một số điều cần đọc qua để nhớ :


⟶ Cao su thiên nhiên chứ a thành phần chính là poliisopren nhưng cao su isopren (từ poliisopren) là cao su tổng hợ p.
⟶ Độ bền và độ đàn hồi : Cao su buna (là m xă m, ruộ t lố p xe) < Cao su thiê n nhiê n < Cao su lưu hó a.
⟶ Nilon-6,6 : Dù ng để dệ t vả i may mặ c, vả i ló t să m lố p xe, dệ t bít tấ t, bệ n là m dâ y cá p, dâ y dù , đan lướ i,...
⟶ Tơ nitron (Tơ olon) : Dù ng để dệt vả i may quầ n á o hoặ c bện thà nh sợ i “len” đan á o ré t
⟶ PVC – Poli (vinyl clorua) : Dù ng là m vậ t liệ u điện, ố ng dẫ n nướ c, vả i che mưa, da giả ,..
⟶ PE – Polietilen : dù ng là m mà ng mỏ ng, bình chứ a, vậ t liệ u cá ch điệ n, ...
⟶ PMM có tính truyền quang, chế tạ o thủ y tinh hữ u cơ plexiglas : Sả n xuấ t kính chịu lự c, kính xe hơi.
⟶ Polime có phân tử khối lớn ⟶ tonc không xác định, đa số không tan trong nước.
⟶ Phâ n biệ t giữ a da thậ t và da nhâ n tạ o (da giả ) bằ ng cá ch đố t.

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 2
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

BẢNG TỔNG HỢP “7749 POLIME” THƯỜNG GẶP


Vật liệu Phân loại theo
Tên (kí hiệu) Monome
Polime Mạch Phản ứng Nguồn gốc
Polietilen (PE) CH2=CH2 Không nhánh Trù ng hợ p Tổ ng hợ p
Polipropilen (PP) CH2=CH-CH3 Không nhánh Trù ng hợ p Tổ ng hợ p
Polistiren (PS) C6H5-CH=CH2 Không nhánh Trù ng hợ p Tổ ng hợ p
Chất dẻo
Poli(vinyl clorua) (PVC) CH2=CH-Cl Không nhánh Trù ng hợ p Tổ ng hợ p
(Nhựa)
Poli(vinyl axetat) (PVA) CH3COOCH=CH2 Không nhánh Trù ng hợ p Tổ ng hợ p
Poli(metyl metacrylat) (PMM) CH2=C(CH3)COOCH3 Không nhánh Trù ng hợ p Tổ ng hợ p
Teflon CF2=CF2 Không nhánh Trù ng hợ p Tổ ng hợ p
Không nhánh
Tơ tằ m Từ con tằm (không phải từ xenlu) Tằ m nhả ra Thiê n nhiên
(Polipeptit)
Tơ visco Xenlu + CS2 + NaOH Không nhánh Thườ ng
Bá n tổ ng hợ p
Tơ axetat Xenlu + (CH3CO)2O
Không nhánh Thườ ng (Tơ nhâ n tạ o)
(Xelulozơ axetat) ⟶ C6H7O2(OOCCH3)3

H2N-[CH2 ]5-COOH (Axit 𝜀-aminocaproic) Không nhánh Trù ng ngưng


Nilon -6 (capron) Tổ ng hợ p
Caprolactam (Poliamit) Trù ng hợ p
Tơ sợi Không nhánh
Nilon -7 (enang) H2N-[CH2 ]6-COOH (Axit -aminoenatoic) Trù ng ngưng Tổ ng hợ p
(Poliamit)
(CH2)4(COOH)2 (Axit ađipic) Không nhánh Đồ ng
Nilon -6,6 Tổ ng hợ p
và (CH2)6(NH2)2 (Hexametylenđiamin) (Poliamit) trù ng ngưng
C6H4(COOH)2 (Axit terephtalic) Không nhánh Đồ ng
Tơ lapsan (dacron) Tổ ng hợ p
và C2H4(OH)2 (Etylen glicol) (Polieste) trù ng ngưng
CH2=CH-CN : Vinyl xianua
Tơ nitron (Olon) Không nhánh Trù ng hợ p Tổ ng hợ p
(Acrilonitrin)
CH2=CH-CH=CH2 : Đivinyl
Cao su Buna Không nhánh Trù ng hợ p Tổ ng hợ p
(Butađien hay Buta-1,3-đien)
CH2=CH-CH=CH2 : Đivinyl Đồ ng
Cao su Buna-N Không nhánh Tổ ng hợ p
và CH2=CH-CN : Acrilonitrin trù ng hợ p
CH2=CH-CH=CH2 : Đivinyl Đồ ng
Cao su Buna-S Không nhánh Tổ ng hợ p
Cao su và C6H5-CH=CH2 : Stiren trù ng hợ p
CH2=C(CH3)-CH=CH2 : Isopren
Cao su isopren Không nhánh Trù ng hợ p Tổ ng hợ p
(Buta-1,3-đien)
CH2=C(CH3)-CH=CH2 : Isopren Câ y cao su
Cao su tự nhiê n Không nhánh Thiê n nhiên
(2-metyl-buta-1,3-ddien) tiế t ra
Cao su lưu hó a Cao su thườ ng + S (lưu huỳnh) Khô ng gian Thườ ng
Tinh Amilozơ C6H10O5 Không nhánh Thiê n nhiên
Khác bộ t Amilopectin (98%) C6H10O5 Nhá nh Thiê n nhiên
Xenlulozơ C6H10O5 hoặ c C6H7O2(OH)3 Không nhánh Thiê n nhiên

Đừng buồn vì những cống hiến khi xã hội không lập tức thấy
Vì bình minh luôn thật hùng vĩ nhưng con người vẫn chưa thức dậy

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 3
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

VẤN ĐỀ 9 : ESTE – LIPIT


1) Danh pháp este : RCOOR’ : TÊN ESTE = Tên gốc R’ + Tên RCOO- (ic ⟶ at)
Gốc hiđrocacbon –R’ : Tên gọi Gốc axit RCOO– : Tên gọi Một số ví dụ
–CH2CH2CH(CH3)2 : Isoamyl = Isopentyl HCOO– : fomat HCOOCH3 : Metyl fomat
–CH3 : Metyl CH3COO– : axetat CH3COOC2H5 : Etyl axetat
–C2H5 : Etyl C2H5COO– : propionat C2H5COOCH=CH2 : Vinyl propionat
–CH=CH2 : Vinyl CH2=CHCOO– : acrylat CH2=CHCOOCH3 : Metyl acrylat
–CH2CH2CH3 : Propyl CH2=C(CH3)COO– : metacrylat CH2=C(CH3)COOC2H5 : Etyl metacrylat
–CH(CH3)2 : Isopropyl C6H5COO– : benzoat HCOOCH2CH2CH3 : Propyl fomat
–C6H5 : Phenyl CH3COOCH(CH3)2 : Isopropyl axetat
–CH2C6H5 : Benzyl C6H5COOC6H5 : Phenyl benzoat

2) Lý tính : Thườ ng là chấ t lỏ ng, nhẹ hơn nước, hầu như không tan trong nước (tá ch thà nh 2 lớ p), mù i thơm.
+ Benzyl axetat : Mù i hoa nhà i Etyl butirat và etyl propionat : Mù i dứ a chín
+ Isoamyl axetat : Mù i chuố i chín Etyl isovalerat : Mù i tá o
3) Đồng phân – Thủy phân (Đặc trưng) – Đốt cháy – Điều chế este
(1) Este thườ ng tạ o 1 muố i và 1 ancol : RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH : Phả n ứ ng 1 chiều

(2) Este, chất béo thủ y phân trong môi trường axit luôn thuận nghịch : RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH
(2) Este đơn chứ c thủ y phâ n tạ o 2 muối và nước có dạ ng : RCOOC6H4-R’ (Este phenol : C8H8O2 hay gặ p nhấ t)
(3) Este thủ y phâ n tạ o andehit có dạ ng : RCOOCH=CH-R’
(4) Este thủ y phâ n tạ o 2 sản phẩm tráng bạc có dạ ng : HCOOCH=CH-R’

(5) Este no, đơn chứ c, mạ ch hở : CnH2nO2 + O2 nCO2 + nH2O : Luô n có


(6) Số đồ ng phâ n este no, đơn chứ c mạ ch hở : CnH2nO2 : 2n-2 đồng phân (n < 5)
(7) Este khô ng no chứ a liê n kế t bộ i C=C hở (trù ng hợ p) và C≡C : Có cộ ng H2 và cộ ng dd Br2 (mấ t mà u)

(8) Điều chế este củ a ancol (Este hó a) : RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O
4) Danh pháp – Lý tính – Hóa tính chất béo (triglixerit)
Axit béo C15H31COOH : Axit panmitic (1π) C15H31COONa : Natri panmitat (1π)
Muối của axit béo no
no C17H35COOH : Axit stearic (1π) C17H35COONa : Natri stearat (1π)
Axit béo C17H33COOH : Axit oleic (2π) Muối của axit béo C17H33COONa : Natri oleat (2π)
không no C17H31COOH : Axit linoleic (3π) không no C17H31COONa : Natri linoleat (3π)

Chất béo no : Chất rắn (C15H31COO)3C3H5 : Tripanmitin (3π) : M = 806 đvC


Mỡ động vật : Mỡ bò , mỡ cừ u, mỡ heo,…
(trừ dầ u mỡ bô i trơn má y,…) (C17H35COO)3C3H5 : Tristrearin (3π) : M = 890 đvC
Chất béo không no : Chất lỏng (C17H33COO)3C3H5 : Triolein (6π) : M = 884 đvC
Dầu : Lạ c, vừ ng, dừ a, cá ,… (Trừ dầ u luyn,
dầ u mazut, dầ u nhớ t,…) (C17H31COO)3C3H5 : Trilinolein (9π) : M = 878 đvC

Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm – Điều chế xà phò ng và glixerol : Xà phòng : Muố i Na, K củ a axit béo

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)

CHẤT BÉO KHÔNG NO 1. Chất béo không no + H2, Br2 (Làm mất màu dd Br2) :

: Hiđro hó a chấ t béo lỏ ng.

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 4
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

2. Chất béo không no Peoxit (mù i khó chịu)


Liên kết C=C củ a chấ t béo khô ng no bị oxi hóa.
VẤN ĐỀ 10 : CACBOHIĐRAT
Cacbohiđrat : tạp chức và thường có CT chung là Cn(H2O)m. Và chứ a nhó m chứ c củ a ancol : hiđroxyl (-OH).

Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit


Thủy phân
(Nguyên tắc để Khô ng bị thủ y phâ n Thủ y phâ n  2 monosaccarit Thủ y phâ n  nhiều monosaccarit
phân loại)
Công thức chung C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n
Đồng phân Glucozơ và Fructozơ Saccarozơ Tinh bộ t ≠ Xenlulozơ ( Vì khá c n )
Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ
C6H12O6 C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n [C6H7O2(OH)3]n
Nhóm chức 5 –OH + 1 –CH=O 5 –OH + 1 -CO- Nhiều -OH Nhiều -OH Nhiều -OH
Quả (nho) chín Nhiều nhấ t Câ y mía,
Hạ t, củ , lá t cắ t quả Bô ng, gỗ , đay, gai,
Trạng thái 0,1% trong má u trong mậ t ong củ cả i đườ ng,
chuố i xanh,… tre,…
30% trong mậ t ong (40%) hoa thố t nố t,..
Mạ ch vò ng : Mạ ch vò ng : n gố c  - glucozơ
Dạng mạch - glucozơ
- glucozơ - fructozơ Amilozơ (ko nhá nh) n gố c - glucozơ.
Liên kết  - fructozơ
- glucozơ - fructozơ. Amilopectin ( nhánh)
Rắ n, vô định hình, Rắ n, dạ ng sợ i,
Lý tính Chấ t rắ n, khô ng mà u, tan trong nướ c, vị ngọ t. trắ ng, khô ng tan trắ ng, khô ng tan
trong nướ c lạ nh. trong nướ c.

+AgNO3/NH3 Có : Glu bị oxi hóa Có


Khô ng Khô ng Khô ng
(tráng bạc) C6H12O6 ⟶ 2Ag C6H12O6 ⟶ 2Ag

Có Có
+ H2 (Ni, t )
o
Khô ng Khô ng Khô ng
C6H12O6 + H2 C6H14O6
Khử C6H12O6 bằ ng H2 thu đượ c Sobitol
+ Cu(OH)2
Có Có Có Khô ng Khô ng
to thường
Có tạ o :
Thủy phân Có tạ o : Có tạ o :
Khô ng Khô ng α-glucozơ
+H2O (H+, to) n gố c glucozơ n gố c glucozơ
β – fructozơ
Đốt cháy
Cn(H2O)m + nO2 nCO2 + mH2O : Luô n có
Mất màu dd Br2 : Mô i trườ ng kiềm Hồ tinh bộ t + I2
+ HNO3 tạ o
Phân biệt Glu - Fruc Sả n phẩ m thủ y tạ o dd xanh tím
Fruc Glu xenlulozơ trinitrat
Riêng Lên men rượ u phâ n trá ng bạ c (đun nó ng mấ t mà u,
Ngọt nhất : (Thuố c sú ng
C6H12O6 ⟶ 2C2H5OH tạ o 4Ag để nguộ i xanh tím
Glu < Sacca < Fruc khô ng khó i)
+ 2CO2 trở lạ i)

+ Khử Glu bằng H2 thu đượ c sobitol và glu bị oxi hó a bở i nướ c brom tạo thành axit gluconic.

+ Quang hợ p tạo tinh bộ t : 6nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 6nO2


+ Ứ ng dụ ng củ a xenlulozơ : Sả n xuất tơ nhâ n tạo (bán tổ ng hợ p) : Tơ visco; tơ (xenlulozơ) axetat để tráng phim
ảnh và xenlulozơ trinitrat (thuố c sú ng khô ng khó i), …
+ Tinh bộ t và xenlulozơ là polime thiên nhiên.
+ Quá trình chuyển hó a tinh bộ t trong cơ thể ngườ i có xảy ra phản ứ ng thủ y phân tạo đườ ng glucozơ (Đó là lý do tại sao em ăn
cơm nếu em nhai kĩ và lâ u thì sẽ thấ y vị ngọ t) và phả n ứ ng thủ y phân xenlulozơ xảy ra đượ c trong da dày củ a độ ng vật ă n cỏ .
+ Glucozơ là m thuố c tăng lự c cho trẻ em, ngườ i già , tráng gương ruộ t phích.
Chuỗi phản ứng :

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 5
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

CO2 (C6H10O5)n C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5

VẤN ĐỀ 11 : AMIN

KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI AMIN : H–N–H ⟶ R–N–H ⟶ R1–N–R2 ⟶ R1–N–R2
H H H R3
Amoniac Amin bậc I Amin bậc II Amin bậc III
RNH2 R1-NH-R2 R1-N(R2)-R3

Số đồng phân amin no, đơn chức, mạch hở : CnH2n+3N = 2n-1 (n < 5) ví dụ C3H9N có 4 đồng phân

Amin thường Anilin


CH3NH2 : Metylamin C2H5NH2 : Etylamin
Tên gọi C6H5NH2 : Phenylamin
CH3-NH-CH3 : Đimetylamin (CH3)3N : Trimetylamin
Lý tính Chấ t lỏ ng ít tan trong nướ c (lắ ng xuố ng
Chỉ có 4 amin trên ở thể khí, tan nhiều nướ c và axit
(Đều độc) dướ i đá y ố ng nghiệm – Tá ch lớ p)
Tính bazơ Amin thơm < NH3 < Amin no : C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2
Quỳ tím Hó a xanh. Khô ng hó a xanh
C6H5NH2 + HCl ⟶ C6H5NH3Cl
CH3NH2 + HCl ⟶ CH3NH3Cl và luô n có (phenylamoni
Với HCl (Metylamoni clorua) clorua)
⦁ Tá i tạ o amin : RNH3Cl + NaOH ⟶ RNH2 + NaCl + H2O
Là m mấ t mà u dd Br2
Phản ứng
và tạ o kết tủ a trắ ng (dễ thế hơn benzen)
⦁ Xử lý mù i tanh củ a cá (chứ a amin) bằ ng nướ c quả chanh, giấ m ă n (Vì chứ a bazơ phả n ứ ng axit)
Rửa
⦁ Rử a ố ng nghiệm chứ a anilin bằ ng HCl sau đó rử a lạ i bằ ng nướ c (Vì anilin tan trong HCl)

VẤN ĐỀ 12 : AMINO AXIT


5 𝛼-amino axit cần nhớ
Công thức cấu tạo CTPT Tên thường Kí hiệu M (đvC) Đổi màu quỳ tím
CH2-COOH
C2H5NO2 Glyxin Gly 75 Khô ng
NH2
CH3-CH -COOH
C3H7NO2 Alanin Ala 89 Khô ng
NH2
CH3 -CH - CH -COOH
C5H11NO2 Valin Val 117 Khô ng
CH3 NH2
H2N-(CH2)4-CH-COOH Lysin
C6H14N2O2 Lys 146 Xanh
NH2 (Lee Sin)
HOOC(CH2)2CH-COOH
C5H9NO4 Axit glutamic Glu 147 Đỏ
NH2
⦁ Amino axit no, mạ ch hở , 1 nhó m -NH2 và 1 nhó m -COOH : CnH2n+1NO2 và C3H7NO2 có 2 đồ ng phâ n (1 𝛼 và 1 𝛽)
⦁ Lý tính : Amino axit là chấ t rắ n, có tonc cao, vị ngọ t, tan tố t trong nướ c, tồ n tạ i ở dạ ng ion lưỡ ng cự c :

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 6
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

⦁ Amino axit luôn có tính lưỡng tính :


⦁ Bột ngọt là : Muố i mononatri glutamat (mononatri củ a axit glutamic)
⦁ Thuốc hỗ trợ thần kinh là : Axit glutamic.
⦁ Thuốc bổ gan là : Methinon chứ khô ng phả i là thằ ng Lysin. Bỏ tư tưở ng Lysin là thuố c bổ gan đi mà là m ngườ i nha mấ y bé
ơiiiiii ! Dậ y đi ô ng chá u ơi !

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 7
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

VẤN ĐỀ 13 : PEPTIT – PROTEIN

1) Bản chất : Là cá c 𝛼-amino axit liên kết vớ i nhau tạ o nên

Liên kết peptit : -CO-NH giữ a 2 đơn vị 𝛼-amino axit (Tơ tằ m thuộ c loạ i polipeptit đượ c tạ o nên từ cá c 𝛼-amino axit)

Lưu ý : Gly-Ala ≠ Ala-Gly vì đầ u -NH2 và đuô i -COOH khá c nhau.

Số đipeptit tạo bởi Gly và Glu là 4 :


Số liên kết peptit : Đipeptit Gly-Ala : có 1 liên kết peptit Tripeptit Gly-Ala-Ala : Có 2 liên kết peptit
Tính M của Gly-Ala-Val-Lys-Glu = 75 + 89 + 117 + 146 + 147 – 4.18 = 502 (Trừ 4 nướ c vì có 4 liên kết peptit)
Khi đếm số nguyên tử O hay số nguyên tử N trong peptit cầ n lưu ý cá c nhó m -NH2 và -COOH chưa tham gia tạ o liên kết
peptit (-CO-NH-) ⟶ Ví dụ : Gly-Ala-Val-Lys-Glu (Có 8 nguyên tử Oxi và 6 nguyên tử N).

2) Protein có 2 dạ ng
⟶ Khô ng phả i tấ t cả protein đều tan trong nướ c.

3) Đông tụ protein:
4) ≥ Tripeptit (2 liên kết peptit trở lên) và protein có phả n ứ ng mà u tím biure vớ i Cu(OH)2 ở nhiệt độ thườ ng.
Lưu ý : Đipeptit khô ng có phả n ứ ng nà y ⟶ Phâ n biệt : Gly-Ala vớ i Gly-Ala-Gly bằ ng Cu(OH)2

VẤN ĐỀ 14 : TÍNH CHẤT VẬT LÝ KIM LOẠI


1) Lý tính chung : Tính dẻo, tính dẫ n điện, dẫ n nhiệt, á nh kim do cá c electron tự do sinh ra
2) Lý tính riêng : Fe có tính nhiễm từ .
Những cái Dẫn điện,
Nhẹ Nặng t0nc t0nc Mềm Cứng Dẻo
nhất của dẫn nhiệt
nhất nhất thấp nhất cao nhất nhất nhất nhất
kim loại tốt nhất
Ag
Kim loại (Ag > Cu > Au Li Os Hg (lỏ ng) W Cs Cr Au
> Al > Fe)

VẤN ĐỀ 15 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI


1) Có 4 cặp kim loại và phi kim tác dụng với nhau ngay điều kiện thường cần nhớ :

2) Kim loại và oxit của nó tác dụng ngay với nước ở điều kiện thường :
2Na + 2H2O ⟶ 2NaOH + H2 Na2O + H2O ⟶ 2NaOH
Ba + 2H2O ⟶ Ba(OH)2 + H2 BaO + H2O ⟶ Ba(OH)2

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 8
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

3) Kim loại (trước H) +

Mở rộ ng vấ n đề :
4) Hầu hết kim loại (Trừ Au, Pt) phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc

Các vấn đề lưu ý & mở rộng :


+ Al – Fe – Cr (Anh – Phê – Chưa) thụ động (không phản ứng) trong dung dịch đặc nguội củ a HNO3 và H2SO4.
+ Nếu là hợ p chấ t củ a Fe trong đó Fe có số oxi hóa chưa cao nhất (+2, +8/3) như : FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeSO4, Fe(NO3)2,
FeS, FeS2, FeCO3, …. thì 2 axit trên sẽ thể hiện tính oxi hóa tạo sản phẩm khử và đưa Fe lên số oxi hóa cao nhất (+3). Cò n
nếu hợ p chấ t củ a Fe trong đó Fe có số oxi hóa cao nhất (+3) thì 2 axit trên chỉ đó ng vai trò là axit như bình thườ ng : Fe2O3,
Fe(OH)3,… hoặ c khô ng phả n ứ ng vớ i : Fe(NO3)3, Fe2(SO4)3,….

Ví dụ :

+ Riêng trong trườ ng hợ p phả n ứ ng vớ i HNO3 có thể thấy ở đâu ?

Ví dụ :

VẤN ĐỀ 16 : CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN DÃY HOẠT ĐỘNG CỦA KIM LOẠI
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI – PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN – DÃY ĐIỆN HÓA – ĐIỆN PHÂN

Al về trước : Điện phân nc Sau Al : Nhiệt luyện (Lấ y oxi trong oxit) – Thủy luyện (Đẩ y muố i) – Điện phân dd

K Na Ca Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb (H) Cu Hg Ag Pt Au
NaCl CaCl2 Al2O3

Nhiệt luyện :

Điện phân nóng chảy Thủy luyện – Đẩy muối (Sau Al) : KL khử mạ nh + Muố i ® Muố imớ i + KL khử yếu hơn

2NaCl 2Na + Cl2 Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu

Al2O3 2Al + 3O2 Điện phân dung dịch (Sau Al) : 2CuSO4 + 2H2O ® 2Cu(catot) + 2H2SO4 + O2 (anot)

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 9
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

Muối sunfua (S2-)


- Khi kim loạ i tá c dụ ng vớ i S ở nhiệt độ cao ta thu đượ c muố i sunfua : Na2S, FeS, ZnS, CuS,... ⟶ Chia là m 3 nhó m :

NHÓ M 1 NHÓ M 2 NHÓ M 3


Tan trong nước : Có Khô ng Khô ng
Phản ứng với axit : Có Có Khô ng
Nó i chung là : Muối sunfua (S ) của kim loại trước Pb mới phản ứng với dung dịch axit
2-

FeS + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2S : Xả y ra vì FeS (muố i sunfua trướ c Pb) tan trong axit (HCl)
CuS + HCl ⟶ Khô ng xả y ra vì CuS (muố i sunfua sau Pb) khô ng tan trong axit (HCl)
FeCl2 + H2S ⟶ FeS + 2HCl : Phả n ứ ng nà y khô ng xả y ra vì phả n ứ ng giữ a FeS + HCl xả y ra ngượ c lạ i
CuCl2 + H2S ⟶ CuS + HCl : Phả n ứ ng nà y xả y ra vì CuS khô ng phả n ứ ng vớ i HCl ngượ c lạ i.

Nhiệt phân muối nitrat : NH4NO3 N2O + H2O


(Trước Mg) (Từ Mg ⟶ Cu) (Sau Cu)
K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb (H) Cu Ag Pt Au

Nitrat Nitrit + O2 Nitrat Oxit kim loại + NO2 + O2 Nitrat Kim loại + NO2 + O2

2KNO3 2KNO2 + O2 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2

4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2

Nhiệt phân muối và hiđroxit không tan


NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O : Thạ ch nhũ trong hoang độ ng

CaCO3 CaO + CO2 CaCO3 + CO2 + H2O ⟶ Ca(HCO3)2 : Nướ c chả y đá mò n

2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O NH4Cl NH3 + HCl

Fe(OH)2 FeO + H2O 2Fe(OH)2 Fe2O3 + H2O axit tương ứ ng

Dãy điện hóa của kim loại

Chiều giảm dần tính khử củ a kim loạ i và tăng dần tính oxi hóa củ a ion kim loạ i
⟶ Hã y nhớ quy tắc alpha (𝛼) em nhớ nhé nhoooooooooéeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee !

Các phản ứng cần lưu ý :

Fe + dung dịch AgNO3 :

FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư :

Mg + dung dịch Fe3+:


“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 10
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

Mg + dung dịch chứa CuSO4 và AgNO3 :


LÝ THUYẾT ĐIỆN PHÂN
TẠI ANOT (+)

Anion có oxi
không bị điện Anion không có oxi
bị điện phân

TẠI CATOT (-)


KHI – NÀO – CẦN – MAY – ÁO – GIÁP – SẮT – NHỚ – SANG – PHỐ – HỎI – CỤ – SẮT 3 – Á – ÂU

Cation KL Al về
Cation KL sau Al bị điện phân
trước
Ví dụ 1 : Điện phâ n dung dịch CuSO4 :

Ví dụ 2 : Điện phâ n dung dịch NaCl :

Ví dụ 3 : Điện phân dung dịch NaOH ⟶ Ta thấ y cation KL trướ c Al và anion có oxi nên cả 2 điện cự c điện phân H2O :

Nướ c bị điện phâ n ở 2 cự c như 2 ví dụ trên và phương trình chung :


⦁ Lưu ý : Khi là m bà i tậ p sau khi cation và anion bị điện phâ n hết ở 2 điện cự c thì tiếp tụ c điện phâ n H2O

Ví dụ 4 : Điện phân nó ng chả y NaCl : NaCl Na + Cl2 , trong đó :

Ví dụ 5 : Điện phân nó ng chả y Al2O3 : 2Al2O3 4Al + 3O2 , trong đó :

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 11
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

⦁ Công thức Fa-ra-day :

VẤN ĐỀ 17 : ĂN MÒN KIM LOẠI


1) Ăn mòn hóa học : Kim loạ i bị phá hủ y nhưng khô ng tạ o kim loạ i mớ i.

2) Ăn mòn điện hóa :


⦁ Gang và thép là hợ p kim củ a sắ t và cacbon : Fe–C ⦁ Lưu ý : Ă n mò n điện hó a là 1 dạ ng củ a ă n mò n hó a họ c

⟶ Luôn nhớ, 1 khi đã có ăn mòn điện hóa thì phải chắc chắn có cả ăn mòn hóa học.

*Cơ chế ăn mòn :


- Ở cự c â m anot (-) : KL khử mạnh hơn (KL đứng trước) bị ăn mòn (Quá trình oxi hó a)
- Ở cự c dương catot (+) : KL khử yếu hơn hay PK như C không bị ăn mòn. (Quá trình khử )
⟶ Lưu ý 2 quá trình và 2 cự c củ a ă n mò n điện hó a sẽ ngượ c lạ i vớ i điện phâ n.
- Ví dụ : Mộ t sợ i bằ ng Cu nố i vớ i mộ t sợ i dâ y bằ ng Al để lâ u trong khô ng khí (O2 +H2O) thì điểm nố i 2 sợ i dâ y bị
đứ t ra do :
-Ở cự c â m (-) : Vì Al có tính khử mạ nh hơn Cu nên Al bị ă n mò n : Al ® Al3+ + 3e
- Ở cự c dương (+) : Cu khô ng bị ă n mò n : O2 + 2H2O + 4e ® 4OH

3) Chống ăn mòn kim loại :

VẤN ĐỀ 18 : CÁC VẤN ĐỀ VỀ NƯỚC CỨNG

1) Khái niệm – Phân loại : Chứ a 2 ion : Ca2+ và Mg2+ và


2) Làm mềm nước cứng :
Phương pháp làm mềm
Dùng OH- : NaOH Dùng PO43- hoặc CO32-
Đun nóng
hoặc Ca(OH)2 (vừa đủ) (Na3PO4 hoặc Na2CO3)
Nước cứng : Ca2+& Mg2+
Tạm thời Có Có Có
Vĩnh cửu và toàn phần Khô ng Khô ng Có
⟶ Nướ c cứ ng là m giả m khả nă ng giặ t rử a củ a xà phò ng, khiến vả i nhanh mụ c ná t và tắ c nghẽn ố ng dẫ n nướ c nó ng.

VẤN ĐỀ 19 : PHẢN ỨNG KHÁC CẦN LƯU Ý


⦁ CrO (đen) và Cr(OH)2 (và ng) : oxit bazơ và bazơ có tính khử .
⦁ Cr2O3 (lụ c thẫm) và Cr(OH)3 (lụ c xám) : Lưỡ ng tính có tính oxi hó a và khử nhưng riêng Cr2O3 phải tan trong NaOH đặc
⦁ CrO3 (đỏ thẫm) : oxit axit có tính oxi hó a mạnh bố c cháy khi tiếp xú c vớ i S, P, C, NH3, C2H5OH,...
CrO3 tác dụ ng nướ c tạo 2 axit : 3CrO3 + 2H2O ® H2CrO4 (Axit cromic – và ng) + H2Cr2O7 (Axit đicromic – da cam)

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 12
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

⦁ ⟶ Lưu ý H+ ở đâ y bắ t buộ c phả i là H2SO4, khô ng thể là HCl


⦁ 3Fe + 2O2 (kk) Fe3O4 ⦁ Fe + S FeS
⦁ Fe + I2 FeI2 ⦁ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
⦁ Fe + 2HCl FeCl2 +H2 ⦁ Fe + 2FeCl3 3FeCl2
⦁ 2FeCl2 + Cl2 ⟶ 2FeCl3 ⦁ 6FeSO4 + 3Cl2 ⟶ 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3
⦁ Fe3O4 + 8HCl ⟶ 2FeCl2 + FeCl3 + 4H2O ⦁ Fe3O4 + 8HI ® 3FeI2 + 4I2 + 4H2O
⦁ 2FeCl3 + H2S ® 2FeCl2 + S↓ + 2HCl ⦁ FeCl2 + H2S ® Khô ng xả y ra (Xem lạ i vấ n đề 16)
⦁ FeO + 4HNO3 ⟶ Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O ⦁ Fe3O4 + 10HNO3 ⟶ 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O
⦁ Fe2O3 + 6HNO3 ⟶ 2Fe(NO3)3 + 3H2O
⦁ Lưu ý : Fe làm mất màu KMnO4 trong mô i trườ ng axit: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ® 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
2+

⦁ Na + dd CuSO4 :

⦁ Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư

⦁ Cho hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư :


⦁ Các phản ứng cần lưu ý của Al, Al2O3, Al(OH)3 với NaOH :
Al2O3 + 2NaOH ⟶ 2NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaOH ⟶ NaAlO2 + 2H2O
2Al + 2NaOH + 2H2O ⟶ 2NaAlO2 + 3H2 : Lưu ý trong phả n ứ ng bên, Al là chấ t khử cò n H2O là chất oxi hóa.

⦁ CO2 + AlO2- :

⦁ H+ + AlO2- :

⦁ Al3+ + OH- :
⦁ AgNO3 + NH3 dư : Tạ o kết tủ a mà u xá m sau đó tan trong NH3 dư tạ o phứ c – Mờ i xem lạ i vấ n đề 6.

⦁ CO2 + Ca(OH)2 :

⦁ CO2 + Kiềm : và

⦁ NaOH + Ca(HCO3) :

⦁ NaHCO3 + Ca(OH)2 :
“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 13
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT


⦁ KHCO3 + Ca(HCO3)2 ⟶ Khô ng phả n ứ ng vì HCO3- khô ng có H+

⦁ NaHSO4 + Ba(HCO3)2

⦁ Cho từ từ H+ vào : Thứ tự :

⦁ Cho từ từ vào H+ : Đồng thời cùng lúc


⦁ Cho từ từ dung dịch chứa 1,1a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 : Tương tự từ từ H+ và o CO32-

VẤN ĐỀ 20 : MÀU SẮC 1 SỐ CHẤT


Ion Thuốc thử Hiện tượng Giải thích
OH- (dd kiềm) ⦁ Quì tím ⦁ Hó a xanh Chẳ ng lẽ lạ i giả i thích quỳ tím có hó a
NH3 (dd) ⦁ Phenolphtalein ⦁ Khô ng mà u ⟶ Hồ ng trị mấ y bla…bla…. Cô ng nhậ n đi =))
H+ ( dd axit) Quì tím Hó a đỏ Giố ng câ u trên !
Ba 2+
SO 4
2-
Tạ o BaSO4↓ mà u trắ ng Ba2+ + SO42- ⟶ BaSO4↓(trắ ng)
⦁ Cl- ⦁ Tạ o AgCl↓ mà u trắ ng Ag+ + Cl- ⟶ AgCl↓(trắ ng)
⦁ Br- ⦁ Tạ o AgBr↓ mà u và ng nhạ t Ag+ + Br- ⟶ AgBr↓(và ng nhạ t)
Ag+
⦁ I- ⦁ Tạ o AgI↓ mà u và ng đậ m Ag+ + I- ⟶ AgI↓(và ng đậ m)
⦁ PO43- ⦁ Tạ o Ag3PO4 ↓ mà u và ng. 3Ag+ + PO43- ⟶ Ag3PO4↓(và ng)
Fe3+ OH- (dd kiềm) Tạ o Fe(OH)3↓ mà u nâ u đỏ . Fe3+ + 3OH- ⟶ Fe(OH)3↓ (nâ u đỏ )
Fe2+ OH- (dd kiềm) Tạ o Fe(OH)2↓ mà u trắ ng xanh. Fe2+ + 2OH- ⟶ Fe(OH)2↓(trắ ng xanh)
Cu2+ OH- (dd kiềm) Tạ o Cu(OH)2↓ mà u xanh lam. Cu2+ + 2OH- ⟶ Cu(OH)2↓(xanh lam)
Mg2+ OH- (dd kiềm) Tạ o Mg(OH)2↓ mà u trắ ng. Mg2+ + 2OH- ⟶ Mg(OH)2↓(trắ ng)
Tạ o Al(OH)3 ↓ mà u trắ ng keo sau Al3++ 3OH- ⟶ Al(OH)3 ↓ (trắ ng keo)
Al3+ OH (dd kiềm)
-
đó kết tủ a tan trong kiềm dư. Al(OH)3 + OH-⟶ AlO2- + 2H2O
Tạ o Zn(OH)2↓ mà u trắ ng sau đó Zn2+ + 2OH- ⟶ Zn(OH)2↓ (trắ ng)
Zn2+ OH (dd kiềm)
-
kết tủ a tan trong kiềm dư. Zn(OH) + 2OH-⟶ ZnO22- + 2H2O
2

Tạ o khí NH3↑ mù i khai thoá t ra NH4+ + OH-⟶ NH3↑ + H2O.


NH4+ OH- (dd kiềm)
là m xanh quì tím ẩ m. Khí NH3 là m xanh quỳ tím ẩ m.
CO32- + 2H+ ⟶ CO2↑ + H2O
⦁ H+ và Ca(OH)2 ⦁ Tạ o khí CO2↑ là m đụ c dung
CO2 + Ca(OH)2 ⟶ CaCO3↓(trắng) +
CO32- dịch nướ c vô i trong Ca(OH)2.
H2O
⦁ Ca2+, Ba2+ ⦁ Tạ o kết tủ a trắ ng.
Ba2+ + CO32- ⟶ BaCO3↓(trắ ng)

Tạ o khí CO2↑ là m đụ c dung dịch HCO3- + H+ ⟶ CO2↑ + H2O


HCO3- H+ hoặ c đun nó ng
nướ c vô i trong Ca(OH)2. 2HCO3- CO32- + CO2↑ + H2O
SO32- + 2H+ ⟶ SO2↑ + H2O
⦁ Tạ o khí SO2↑mù i hắ c và là m
⦁ H và dd Br2
+
SO2 + Br2 (dd) + 2H2O ⟶ H2SO4 +
SO32- mấ t mà u dd Br2.
⦁ Ca2+, Ba2+ 2HBr
⦁ Tạ o kết tủ a trắ ng CaSO3↓(trắ ng).
Ca2+ + SO32- ⟶ CaSO3↓(trắ ng)

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 14
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

Tạ o khí SO2↑ mù i hắ c và là m mấ t HCO3- + H+ ⟶ SO2↑ + H2O


HSO3- H+ hoặ c đun nó ng
mà u dd Br2. 2HCO3- SO32- + SO2↑ + H2O
S2- + 2H+ ⟶ H2S↑ ; HS- + H+ ⟶
⦁ H+ ⦁ Tạ o khí H2S↑ mù i trứ ng thố i.
S2-, HS- H2S↑
⦁ Pb : Pb(NO3)2
2+
⦁ Tạ o PbS↓ mà u đen.
Pb2+ + S2- ⟶ PbS↓(đen)

⦁ Tạ o khí NO khô ng mà u hó a 3Cu + 8H+ + NO3- ⟶ 3Cu2+ + 2NO +


NO3- ⦁ Cu + H +
4H2O
nâ u ngoà i khô ng khí NO(khô ng mà u) + O2 ⟶ NO2 (nâ u đỏ )

Màu của 1 số chất khác


⦁ Sắ t – Fe : Là kim loạ i mà u trắ ng, hơi xá m, dẫ n điệ n dẫ n nhiệt tố t, có tính nhiễ m từ .
⦁ Sắ t (II) oxit – FeO : Là chấ t rắ n mà u đen, khô ng có trong tự nhiê n.
⦁ Sắ t (III) oxit - Fe2O3 : Là chấ t rắ n mà u đỏ , khô ng tan trong nướ c.
⦁ Kim loạ i mà u trắ ng bạ c (là m giấ y bạ c) đượ c sử dụ ng rộ ng rã i trong đờ i số ng là Al chứ khô ng phả i Ag nha quý dzị !
⦁ Ba(H2PO4)2 tan nhưng 2 thằ ng khứ a nà y kế t tủ a nha quý dzị : BaHPO4↓ và Ba3(PO4)2↓ (Ca tương tự )
VẤN ĐỀ 21 : HÓA HỌC ĐỜI SỐNG – ỨNG DỤNG QUAN TRỌNG CỦA 1 SỐ CHẤT VÔ CƠ
Na và K : Chấ t trao đổ i nhiệt trong lò phả n ứ ng hạ t nhâ n Cs : Tế bà o quang điện Li-Al : Kĩ thuậ t hà ng khô ng
NaOH (Xú t ă n da) NaHCO3 (baking soda, thuố c đau dạ dà y, bộ t nở ,…) có tính lưỡ ng tính NaCl (muố i ă n)
Na2CO3 (Soda) : Cô ng nghiệp thủ y tinh, bộ t giặ t, phẩ m nhuộ m… có tính bazơ
K2CO3 : Có nhiều tro thự c vậ t, cũ ng là 1 loạ i phâ n kali… có tính bazơ
Hỗn hợp Na2SiO3, K2SiO3: Thủ y tinh lỏ ng, dù ng dá n thủ y tinh, sứ , vả i hoặ c gỗ tẩ m thủ y tinh lỏ ng sẽ khó chá y.
Mg chế tạ o nhiều hợ p kim cứ ng, nhẹ, bền, hợ p chấ t hữ u cơ, chấ t chiếu sá ng. Ca tá ch Oxi, lưu huỳnh ra khỏ i thép.
Be là phụ gia chế tạ o hkim đà n hồ i cao, bền, khô ng bị ă n mò n. CaCO3.MgCO3 : Quặ ng Đolomit
CaO (Vô i số ng) : Khử đấ t chua CaCO3 : Đá vô i (Chấ t độ n cao su) Than hoạt tính: Lọ c khí, hấ p phụ khí độ c
Ca(OH)2 : Vô i tô i (Bô i vô i tô i và o vết đố t khi bị kiến cắ n) hò a và o nướ c tạ o dung dịch nướ c vô i trong (ít tan)
CaSO4.2H2O : Thạ ch cao số ng CaSO4 : Thạ ch cao khan 3Ca3(PO4)2.CaF2 : Quặ ng Apatit
CaSO4.H2O hay CaSO4.0,5H2O : Thạ ch cao nung (Bó bộ t khi gã y xương, đú c tượ ng,…)
Hỗ n hợ p tecmit (hỗ n hợ p bộ t Al và Fe2O3), đượ c dù ng để hà n gắ n đườ ng ray,... Bộ t Al2O3 có độ cứ ng cao đượ c
dù ng là m vậ t liệu mà i. Boxit Al2O3.2H2O là nguyên liệu sả n xuấ t nhô m kim loạ i.
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O : Phèn chua (Là m trong nướ c đụ c)
Cr : Sả n xuấ t thép khô ng gỉ (thép inox) - Mạ kim loạ i để chố ng ă n mò n kim loạ i
Fe : Nhiễm từ , có nhiều trong hồ ng cầ u củ a má u.
Fe2O3 : Quặ ng hematit đỏ Fe2O3.nH2O : Quặ ng hematit nâ u Fe3O4 : Quặ ng manhetit (già u sắ t nhấ t)
FeCO3 : Quặ ng xiđerit FeS2 : Quặ ng pirit Fe2O3 : đượ c dù ng để pha chế sơn chố ng gỉ.

Gang và thép : Là hợ p kim củ a Fe – C và 1 số nguyên tố khá c :


Khí CO2 : Khô ng (mà u, mù i, vị), là m đụ c nướ c vô i trong, gâ y hiệu ứ ng nhà kính (chính). Nướ c đá khô là CO2 rắ n.
Khí SO2 : Khô ng mà u, mù i hắ c, là m đụ c nướ c vô i trong, gâ y mưa axit, là m mấ t mà u dd (nướ c) Br2, dd KMnO4
Khí H2S : Khô ng mà u, mù i trứ ng thố i, dung dịch H2S phả n ứ ng đượ c vớ i muố i củ a Pb trở về sau ⟶ kết tủ a đen
Khí NH3 (amoniac) : Khô ng mà u, mù i xố c, dd có tính bazơ. Khí O2 : Duy trì sự số ng, sự chá y.
Khí CO : Khô ng mà u, độ c, gâ y tắ c nghẽn hemoglobin trong má u, sinh ra từ quá trình đố t than trong phò ng kín.
Khí CH4 (metan) gây hiệu ứ ng nhà kính (phụ ), trong bình biogas. Khí N2 : Chiếm nhiều nhất trong khô ng khí
Khí NO : Khí khô ng màu , hó a nâu trong khô ng khí. Khí NO2 : Khí màu nâu đỏ , độ c.
Khí C2H4 (etilen) là m mấ t mà u dd Br2, KMnO4, trù ng hợ p. H2 : Chá y vớ i ngọ n lử a xanh nhạ t.
Khí C2H2 (axetilen) là m mấ t mà u dd Br2, KMnO4, tạ o kết tủ a và ng nhạ t vớ i dung dịch AgNO3/NH3 (Khô ng trá ng bạ c).
Chất gây nghiện Ô nhiễm nguồn nước, đất Ô nhiễm không khí
- Heroin, cocain, hassish (cầ n sa). Cá c ion kim loạ i nặ ng : Pb ,
2+
- Mưa axit : SO2, NO2.

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 15
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

- Amphetamin, cafein, thuố c phiện. Hg2+, Cr3+, Cd2+.Thuố c bả o vệ - Hiệu ứng nhà kính : CO2 (chính), CH4.
- Nicotin (Thuố c lá ) thự c vậ t : Cl-, SO42-, NO3- - Suy giả m ozon : CFC, freon (hợ p chấ t Clo).
- Moocphin, seduxen : Thuố c an thầ n. - Penixilin, ampixilin, erthyromixin : thuố c khá ng sinh.

PHÂN BÓN : Đạm (N) – Lân (P) – Kali (K)


Độ dinh dưỡng : Đạm (tính theo %N) – Lân (tính theo %P2O5) – Kali (tính theo %K2O)

Đạm 1 lá gồ m 2 loạ i :
+ Đạ m amoni (NH4+) : NH4Cl, (NH4)2SO4, … + Đạ m nitrat (NO3-) : NaNO3,
Ca(NO3)2, …
Đạm 2 lá : NH4NO3 + Urê : (NH2)2CO (Nhiều đạ m
nhấ t)
Phân kali – Chứ a cá c muố i kali : KCl, K2SO4, K2CO3 (Có trong tro thự c vậ t), …

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 16
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

VẤN ĐỀ 22 : SỰ ĐIỆN LI
BẢNG TÍNH TAN

Tính tan Tan Không (ít) tan


Ion
K+, Na+, NH4+, CH3COO-,NO3-,
Hầu hết anion gốc axit (HSO4-, Đều tan -----------------------------------

HSO3-, HCO3-, HS-, ...)

OH- K+, Na+, Ba2+, Ca2+ (Khi-Nà o-Bạ n-Cầ n) Cò n lạ i.

Cl-, Br-, I- Cò n lạ i. Ag+, Pb2+, Hg2+


SO42- Cò n lạ i. Ba2+, Pb2+
CO32-, SO32-, PO43- K+, Na+, NH4+ Cò n lạ i.

K+, Na+, Ba2+, Ca2+, Mg2+ Al3+, NH4+,


2-
S Cò n lạ i.

Phân loại chất điện li


Chất điện li mạnh : Axit mạ nh : HCl, H2SO4, HNO3, HBr, HI, HClO3, HClO4, ...
Phân li hoàn toàn Bazơ mạ nh : KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, ....
( Mũi tên ⟶ ) Muố i tan
Chất điện li yếu :
Axit yếu : CH3COOH, HF và cò n lạ i.
Phân li 1 phần
Bazơ yếu : NH3
( Mũi tên ⇆ )

pH của dung dịch : Thường có giá trị từ 1 đến 14


Công thức tính pH = -log[H+] pOH = -log[OH-] pH + pOH = 14
Mẹo [H+] = 10-a M ⟶ pH = -log(10-a) = a ⟶ 1 < a < 14
[H ] = 10 M
+ -1
⟶ pH = -log(10 ) = 1
-1
⟶ Mô i trườ ng axit (pH < 7)
Ví dụ [H ] = 10 M
+ -7
⟶ pH = -log(10 ) = 7
-7
⟶ Mô i trườ ng trung tính (pH = 7)
[H ] = 10
+ -12
M ⟶ pH = -log(10 ) = 12
-12
⟶ Mô i trườ ng kiềm (pH > 7)

Mối liên hệ giữa [H+] và [OH-] : Tích số ion củ a nướ c :


VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN
Bước 1 : Câ n bằ ng phương trình phâ n tử .
Bước 2 : Viết cá c chấ t trong phả n ứ ng ở dạ ng ion, ngoạ i trừ (giữ nguyên) : Chấ t kết tủ a, chấ t khí, chấ t điện li yếu
Bước 3 : Loạ i bỏ cá c ion giố ng nhau ở 2 vế củ a phương trình.
Ví dụ 1 : HCl + NaOH ⟶ NaCl + H2O Ví dụ 2 : Ba(NO3)2 + H2SO4 ⟶ BaSO4 + HNO3
Phâ n tử : HCl + NaOH ⟶ NaCl + H2O Phâ n tử : Ba(NO3)2 + H2SO4 ⟶ BaSO4↓ + 2HNO3
Ion : H+ + Cl- + Na+ + OH- ⟶ Na+ + Cl- + H2O Ion : Ba2+ + 2NO3- + 2H+ + SO42- ⟶ BaSO4↓ + 2H+ + 2NO3-
Ion rú t gọ n : H+ + OH- ⟶ H2O Ion rú t gọ n : Ba2+ + SO42- ⟶ BaSO4↓
Mẹo : Trong phương trình ion thu gọ n luô n phả i có : Chấ t kết tủ a, chấ t khí, chấ t điện li yếu.

SỰ THỦY PHÂN MUỐI


Bazơ Axit Bị thủy phân pH của dung dịch Ví dụ
Mạ nh Mạ nh Khô ng pH = 7 NaCl, K2SO4, Ba(NO3)2, NaClO3, KClO4, CaBr2, KI, ....
Yếu Yếu Có pH ≃ 7 (NH4)2CO3, (NH4)2S, (NH4)3PO4, NH4HCO3... Ít gặ p

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 17
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

Mạ nh Yếu Có pH > 7 Na2CO3, Ba(HCO3)2, K2S, Na3PO4, CH3COOK, C6H5ONa,...


Yếu Mạ nh Có pH < 7 FeCl3, Al2(SO4)3, Cu(NO3)2, AlBr3, ZnCl2,...

VẤN ĐỀ 23 : MỘT SỐ LƯU Ý VỀ HÓA HỮU CƠ 11


Công thức tổng quát và phản ứng của hiđrocacbon
Hiđrocacbon no Hiđrocacbon không no
Phân loại
Ankan và H2 Anken Ankađien Ankin
Loại liên kết Chỉ có liên kết đơn 1 liên kết đô i C=C 2 liên kết đô i C=C 1 liên kết ba C≡C
Số liên kết π ( giá trị k) 0 1 2 2
Công thức tổng quát
CnH2n+2 (n ≥ 1) CnH2n (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ 3) CnH2n-2 (n ≥ 2)
CnH2n+2-2k
Dãy đồng dẳng CH4, C2H6, C3H8, …. C2H4, C3H6, C4H8, … C3H4, C4H6, C5H8, …. C2H2, C3H4, C4H6, …
Cộng dung dịch Br2
Khô ng phả n ứ ng Có Có Có
hoặc Br2/ClCl4
Phản ứng với dung Có : Nố i ba đầ u mạ ch
Khô ng Khô ng Khô ng
dịch AgNO3/NH3 tạ o kết tủ a và ng nhạ t

Công thức tính mol Khô ng có nha bé ơi

Tên gọi của 1 số hợp chất hữu cơ thường gặp


Hiđrocacbon
⦁ CH4 : Metan ⦁ C2H6 : Etan ⦁ C3H8 : Propan ⦁ C4H10 : Butan
⦁ CH2=CH2 (C2H4) : Etilen (Eten) ⦁ CH2=CH-CH3 (C3H6) : Propilen (Propen)
⦁ CH3-CH=CH-CH3 : But-2-en ⦁ CH≡C-CH2-CH3 : But-1-in
⦁ CH≡CH (C2H2) : Axetilen (Etin) ⦁ CH≡C-CH3 (C3H4) : Propin
⦁ CH≡C-CH=CH2 (C4H6) : Vinylaxetilen ⦁ CH≡C-C≡CH (C4H2) : Điaxetilen
⦁ CH2=CH-CH=CH2: Buta-1,3-đien hoặ c Butađien hoặ c Đivinyl
⦁ CH2=C(CH3)-CH=CH2 : 2-metylbuta-1,3-đien hoặ c Isopren
⦁ C6H6 : Benzen ⦁ C6H5-CH3 (C7H8) : Toluen (Metylbenzen)
⦁ C6H5-CH=CH2 : Stiren hoặ c vinylbenzen hoặ c phenyletilen ⦁ C6H5OH : Phenol

Ancol Andehit Axit


CH3OH : Ancol metylic (Metanol) : HCHO : Andehit fomic (fomandehit) HCOOH : Axit fomic (kiến lử a)
Khô ng đượ c uố ng (dd HCHO 37-40% : Fomon hay CH3COOH : Axit axetic (giấ m ă n)
C2H5OH : Ancol etylic (Etanol) : Cồ n sá t Fomallin) : Có tính sá t trù ng đển C2H5COOH : Axit propionic
gâ m, ướ p mẫ u độ ng vậ t,… CH2=CH-COOH : Axit acrylic
khuẩ n, nướ c giả i khá t.
CH3CHO : Andehit axetic CH2=C(CH3)-COOH : Axit metacrylic
CH3-CH2-CH2-OH : Ancol propylic (CHO)2 : Andehit oxalic (COOH)2 : Axit oxalic
CH2=CH-CH2-OH : Ancol anlylic CH2(CHO)2 : Andehit malonic CH2(COOH)2 : Axit malonic
C2H4(OH)2 : Etylen glicol
C3H5(OH)2 : Glixerol
Đồng đẳng : Hơn kém 1 hoặ c nhiều nhó m -CH2 và có hó a tính tương tự nhau : CH4, C2H6,…; C2H4, C3H6,…;

Một số phản ứng cần lưu ý

1) Cộng brom hoặc hiđro :


2) Đốt cháy :

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 18
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

3) Nối ba đầu mạch + AgNO3/NH3 :

VẤN ĐỀ 24 : THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VẬN DỤNG CAO


PHẢN ỨNG ĐIỀU CHẾ VÀ NGUYÊN TẮC THU KHÍ
MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU CHẾ KHÍ VÀ XỬ LÝ KHÍ ĐỘC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
Khí Phản ứng điều chế khí Xử lý khí độc : Nếu khí có khả năng tạo axit thì dùng kiềm

MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O.


Cl2 + 2NaOH ⟶ NaCl + NaClO + H2O
Cl2 2KMnO4+16HCl 2KCl+2MnCl2 +5Cl2↑+8H2O 3Cl2 + 8NH3 ⟶ 6NH4Cl + N2

K2Cr2O7 + 14HCl 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 ↑+ 7H2O


HCl + NaOH ⟶ NaCl + H2O
HCl NaClrắ n + H2SO4 đặ c NaHSO4 + HCl
HCl + NH3 ⟶ NH4Cl

2KClO3 2KCl + 3O2↑


O2
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑

H2S FeS + 2HCl FeCl2 + H2S↑ H2S + 2NaOH dư ⟶ Na2S + H2O

Cu+ 2H2SO4 (đặ c) CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O


SO2 SO2 + 2NaOH dư ⟶ Na2SO3 + H2O
Na2SO3 (rắ n) + H2SO4 (đặ c) Na2SO4 + SO2↑+H2O

N2 NH4NO2 N2↑ + 2H2O

NH3 2NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O

HNO3 NaNO3 rắ n + H2SO4 đ HNO3 + NaHSO4

CO
HCOOH CO↑ + H2O
CO2 CaCO3 + 2HCl ⟶ CaCl2 + CO2↑ + H2O

CH3COONa + NaOH CH4↑+ Na2CO3


CH4
CH2(COONa)2 + 2NaOH CH4↑ + 2Na2CO3
Al4C3 + 6H2O ⟶ 4Al(OH)3 + 3CH4↑

C2H4 Khi điều chế thườ ng kèm theo CO2 và SO2


C2H5OH C2H4↑ + H2O
C2H2 CaC2 + 2H2O ⟶ C2H2↑ + Ca(OH)2

NGUYÊN TẮC THU KHÍ


PHƯƠNG PHÁP 1 : ĐẨY KHÔNG KHÍ (DỜI KHÔNG KHÍ) PHƯƠNG PHÁP 2 : ĐẨY NƯỚC (DỜI NƯỚC)
Đẩy không khí ngửa bình Đẩy không khí úp bình Đẩy nước

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 19
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

(M > 29) (M < 29) - Khô ng tan hoặ c ít tan trong nướ c như :
CO2, NO2, Cl2, O2, H2S, SO2, HCl, …. H2, N2, NH3, …. H2, N2, CO, CO2, CH4, C2H4, C2H2, …

Khí Khí hông tan hoặc tan ít Khí tan vừa phải Khí tan nhiều
N2, H2, O2, CO2, CH4, C2H4, C2H2, … Cl2 SO2, HCl, NH3

PHƯƠNG PHÁP CHIẾT – TÁCH CHẤT LỎNG KHÔNG TAN VÀO NHAU
Phương pháp chiết dù ng để tá ch cá c chấ t lỏ ng ra khỏ i hỗn hợp lỏng không đồng nhất.

Thườ ng là nhữ ng chấ t nhẹ hơn nướ c và


khô ng tan trong nướ c : Este, chấ t béo lỏ ng
(dầ u thự c vậ t, dầ u cá ), benzen, …

Thườ ng là nhữ ng nướ c và nhữ ng chấ t tan


trong nướ c như : Axit (vô cơ, hữ u cơ), bazơ,
muố i, ancol, đườ ng,….

NGUYÊN TẮC LẮP ĐẶT VÀ THÁO GỠ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

Khi kết thú c thí nghiệm


Khi đun hỗ n hợ p chấ t
điều chế nhữ ng chấ t khí
lỏ ng thì luô n phả i đặ t
(hơi) dễ chá y như este thì
miệng ố ng nghiệm
phả i tắ t đèn cồ n trướ c rồ i
hướ ng lên ! Chứ nếu
mớ i thá o ố ng dẫ n khí !
hướ ng xuố ng thì chả y ra
có mà toang rồ i ô ng giá o Vì nếu là m ngượ c lạ i thì
ơiiiiii ! vẫ n có khả nă ng este
À nhớ thêm ít đá bọ t (cá t thoá t ra chưa hết bắ t lử a
sạ ch hoặ c mả nh sứ ) để ở đèn cồ n chá y gâ y nguy
Hình hiểm !
hỗ n hợ p sô i dịu, khô ng
1
trà o lên khi đun nó ng
nha mấ y bé ơiiiiiiiiiiii !
Khi kết thú c thí nghiệm
có đèn cồ n đun nó ng ở
Nên đố t nó ng (hơ) đều toà n đá y ố ng nghiệm và đầ u
bộ đá y ố ng nghiệm trên ngọ n ố ng dẫ n khí đang cắ m
lử a đèn cồ n trướ c khi đun và o chấ t lỏ ng (chậ u
và o phầ n chấ t rắ n để để ố ng nướ c) thì phả i thá o ố ng
nghiệm giã n nở đều, trá nh bị dẫ n khí khỏ i dung dịch
Hình trướ c rồ i mớ i tắ t đèn cồ n
vỡ ố ng nghiệm.
2 !
Vì nếu là m ngượ c lạ i : Tắ t
đèn cồ n trướ c thì nhiệt
độ thay đổ i độ t ngộ t ⟶
Á p suấ t giữ a ố ng nghiệm
(giả m) ⟶ Chênh lệch á p
suấ t ⟶ Nướ c (lạ nh) bị
hú t ngượ c lạ i từ chậ u và o
“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” đá y 20
Trang ố ng nghiệm (ố ng
nghiệm đang cò n nó ng vì
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

Khi đun hỗ n hợ p chấ t rắ n thì


hỗ n hợ p rắ n cầ n đượ c trộ n
đều (để cá c chấ t tiếp xú c vớ i
nhau thì mớ i xả y ra phả n ứ ng)
và luô n phả i đặ t miệng ố ng
nghiệm thấ p hơn đá y tứ c là
hơi hướ ng xuố ng (hình 3)
Vì nếu đặ t miệng ố ng nghiệm Hình
hướ ng lên (hình 4) nhiều chấ t 3
rắ n hú t ẩ m khi đun lên hơi
nướ c bá m lên thà nh ố ng
nghiệm chả y ngượ c lạ i về vị trí
đun ở đá y ố ng dẫ n đến nguy
cơ là m vỡ ố ng nghiệm.
Vai trò củ a miếng bô ng là
để cả n (trá nh) hỗ n hợ p
chấ t rắ n cuố n theo ố ng
dẫ n khí thoá t ra ngoà i.

Hình
4

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 21
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

THÍ NGHIỆM 1 : ĐIỀU CHẾ ESTE – ETYL AXETAT (CH3COOC2H5)


1. Tiến hành
⦁ Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và và i giọ t dung dịch H2SO4 đặ c và o ố ng nghiệm.
⦁ Bước 2: Lắ c đều ố ng nghiệm, đun nó ng nhẹ trên ngọ n lử a đèn cồ n (hoặ c đun cá ch thủ y) khoả ng 5 - 6
phú t ở 65 - 70oC.
⦁ Bước 3: Là m lạ nh, sau đó ró t 2 ml dung dịch NaCl bã o hò a và o ố ng nghiệm.

2. Hiện tượng – Giải thích


- Hiện tượ ng: Có lớ p este mù i thơm tạ o thà nh nổ i lên trên dung dịch NaCl.
- Giả i thích: Do axit phả n ứ ng vớ i ancol tạ o thà nh este có mù i thơm, este nhẹ khô ng tan trong dung dịch NaCl bã o
hò a nên nổ i lên trên.

PTHH: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O


Nhiệ t kế

Hình 1 - Thí nghiệm điều chế etyl axetat – Chưng cất sau đó chiết thu được este
3. Một số vấn đề cần lưu ý
● Axit cacboxylic & ancol phả i nguyên chất để phả n ứ ng điều chế este đạ t hiệu suấ t cao.
● Nhiệt kế : Kiểm soá t nhiệt độ trong quá trình đun.
● Phả i đun cách thủy (65-70oC), khô ng đun sô i để trá nh bay hơi cá c nguyên liệu và trá nh tạ o nên sả n phẩ m phụ .
● Đá bọ t : Giú p hỗ n hợ p chấ t lỏ ng sô i êm dịu. Có thể thay đá bọ t bằ ng cá t sạ ch, mả nh sứ .
● H2SO4 phải đặc vừ a là m xú c tá c, vừ a giú p hú t nướ c (Tă ng hiệu suấ t phả n ứ ng este hó a – Liên quan đến chuyển
dịch câ n bằ ng hó a họ c vì khi giả m bớ t nướ c thì câ n bằ ng chuyển dịch theo chiều thuậ n – chiều tạ o thà nh este).
Lưu ý khô ng thể dù ng H2SO4 loã ng hay HCl, HNO3 vì khô ng có khả nă ng hú t nướ c.
● Phả n ứ ng xả y ra luô n thuận nghịch.
● Ố ng sinh hà n : Giú p ngưng tụ và giả m bớ t sự thấ t thoá t củ a chấ t lỏ ng do nướ c trong ố ng sinh hà n tạ o mô i
trườ ng
nhiệt độ thấ p để hó a lỏ ng hơi.
● Nướ c đá (lạ nh) : Giú p este ngưng tụ và tá ch lớ p este ra dễ hơn (có thể thay nướ c lạ nh bằ ng dd NaCl bã o hò a
hoặ c KCl bã o hò a mụ c đích để là m tă ng khố i lượ ng riêng củ a dung dịch và giả m độ tan củ a etyl axetat sinh ra.)
● Phả i tắt đèn cồn trước khi tháo ống dẫn khí để trá nh hơi este chưa thoá t ra hết bắ t lử a chá y.
● Ố ng thu đượ c este luôn 2 tách lớp do có cả axit và ancol dư (Este nổ i lên trên cò n hỗ n hợ p axit, ancol ở dướ i).
● Muố n thu đượ c este phả i tách este ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp chiết (lỏ ng – lỏ ng) :

● Chất lỏng Y chứa : Lượ ng dư (Axit cacboxylic & Ancol) + Este + Hơi nướ c nhưng lưu ý khô ng có H2SO4 vì H2SO4
khô ng bay hơi mà vẫ n ở trong dung dịch X trình trên⟶ Dù ng NaHCO3, Na2CO3,... để trung hò a axit cacboxylic dư
trong Y (chuyển về muố i CH3COONa), phầ n trên là este chưa khô & sạ ch hoà n toà n nên phả i dù ng thêm CaCl2
khan (chấ t hú t ẩ m mạ nh) để hú t nướ c & ancol và sau khi hú t ẩ m CaCl2 vẫ n ở dạ ng rắ n nên dễ tá ch este hơn H2SO4
ở dạ ng lỏ ng vì vậ y khô ng dù ng H2SO4 đặ c (hú t ẩ m) thay cho CaCl2 vì H2SO4 đặ c có thể khiến 1 phầ n este bị thủ y
phâ n.

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 22
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

THÍ NGHIỆM 2 : PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA – ĐIỀU CHẾ XÀ PHÒNG


1. Tiến hành
⦁ Bước 1 : Cho và o bá t sứ nhỏ khoả ng 1 gam mỡ (hoặ c
dầ u thự c vậ t) và 2-2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
⦁ Bước 2 : Đun hỗ n hợ p sô i nhẹ và liên tụ c khuấ y đều
bằ ng đũ a thủ y tinh. Thỉnh thoả ng thêm và i giọ t nướ c
cấ t.
⦁ Bước 3 : Sau 8-10 phú t, ró t thêm và o hỗ n hợ p 4 – 5
ml dung dịch NaCl bã o hò a nó ng, khấ y nhẹ.

2. Hiện tượng – Giải thích


- Hiện tượ ng: Có lớ p chấ t rắ n mà u trắ ng nổ i lên.
- Giả i thích: Phả n ứ ng tạ o thà nh muố i natri (kali) củ a axit béo (xà phò ng)
ít tan trong NaCl bã o hò a nên kết tinh và nhẹ nổ i lên trên
- Phương trình hó a họ c :

3. Một số vấn đề cần lưu ý


● Chấ t béo ở đâ y có thể là dầ u thự c vậ t (dừ a, lạ c, vừ ng, cá ,..) & mỡ độ ng vậ t (bò , lợ n, cừ u,…) nhưng tuyệt đố i
khô ng thể là : Dầ u (luyn, mazut, nhớ t, mỡ bô i trơn má y) vì thà nh phầ n chứ a cá c hiđrocacbon chứ khô ng chứ a
chấ t béo.
● Vai trò củ a lướ i a-mi-ă ng để trá nh sự tụ nhiệt, trá nh nứ t vỡ bình cầ u.
● Ở bướ c 1, khi chưa đun nhẹ thì sẽ xả y ra hiện tượ ng tá ch lớ p vì bả n chấ t chấ t béo là este nên khô ng tan trong
nướ c cũ ng như dung dịch NaOH nên sẽ có hiện tượ ng tá ch 2 lớ p (Chấ t béo nhẹ hơn ở trên & ở dướ i là dung dịch
NaOH) ⟶ Sau khi phả n ứ ng xả y ra ở bướ c 2 thì muố i củ a axit béo (xà phò ng) & glixerol sẽ tan và o nhau nên chấ t
lỏ ng sẽ trở nên đồ ng nhấ t.
● Ở bướ c 2, phả i dù ng đũ a thủ y tinh khuấ y đều hỗ n hợ p trong bá t sứ để phả n ứ ng xả y ra nhanh & thêm H2O để
đả m bả o cho phả n ứ ng thủ y phâ n luô n xả y ra đồ ng thờ i giữ cho thể tích hỗ n hợ p khô ng đổ i.
● Ở bướ c 3, sau khi phả n ứ ng xả y ra, thêm dd NaCl (hoặ c KCl) bã o hò a để tá ch xà phò ng ra khỏ i hỗ n hợ p (do dd
NaCl bã o hò a có tỉ khố i lớ n hơn xà phò ng, mặ t khá c xà phò ng lạ i ít tan trong dd NaCl bã o hò a nên khi thêm và o xà
phò ng sẽ nổ i lên) ⟶ Chấ t rắ n nổ i ở trên là xà phò ng cò n phầ n lỏ ng ở dướ i gồ m NaCl bã o hò a & glixerol. Lưu ý
khô ng đượ c dù ng dd CaCl2 bã o hò a vì xà phò ng sẽ phả n ứ ng vớ i CaCl2 tạ o kết tủ a (RCOO)2Ca ↓ :
2RCOONa + CaCl2 ⟶ (RCOO)2Ca ↓ + 2NaCl : “Chú ng ta cầ n xà phò ng chứ cầ n gì kết tủ a đú ng khô ng 500AE ?”
● Bonus : Glixerol sinh ra có phả n ứ ng hò a tan Cu(OH)2 ở điều kiện thườ ng tạ o dung dịch xanh lam thẫ m.

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 23
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

THÍ NGHIỆM 3 : PHẢN ỨNG THỦY PHÂN ESTE


1. Tiến hành
⦁ Bước 1 : Cho và o hai ố ng nghiệm mỗ i ố ng 2ml etyl axetat
⦁ Bước 2 : Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% và o ố ng thứ nhấ t; 4 ml dung dịch NaOH 30% và o ố ng thứ hai
⦁ Bước 3 : Lắ c đều cả hai ố ng nghiệm, lắ p ố ng sinh hà n, đun sô i nhẹ trong khoả ng 5 phú t, để nguộ i.
2. Phương trình hóa học

● Ống (1) – Thủ y phâ n este trong mô i trườ ng axit :

● Ống (2) – Thủ y phâ n este trong mô i trườ ng kiềm :


3. Hiện tượng – Giải thích – Một số vấn đề cần lưu ý
● Sau bướ c 2, chấ t lỏ ng ở 2 ố ng nghiệm đều tá ch thà nh 2 lớ p vì ở bướ c 2 chưa đun nó ng thì phả n ứ ng chưa xả y &
tấ t nhiên este khô ng tan trong H2SO4 hay NaOH.
● Ở bướ c 3, có thể thay việc đun nhẹ (65-70oC) bằ ng việc đun cá ch thủ y (ngâ m trong nướ c nó ng).
● Ố ng sinh hà n dù ng để giả m bớ t sự thấ t thoá t củ a chấ t lỏ ng.
● Sau bướ c 3 :
+ Ố ng (1) : Vì phả n ứ ng thuậ n nghịch (khô ng hoà n toà n) nên khô ng nhữ ng sinh ra axit cacboxylic + ancol cò n có
este dư, H2O & H2SO4 mà este khô ng tan trong cá c chấ t cò n lạ i ⟶ Ống (1) sẽ tách lớp (Lớ p ở trên nhẹ hơn là
este – Lớ p ở dướ i là hỗ n hợ p gồ m axit cacboxylic, ancol, H2O & H2SO4)
+ Ố ng (2) : Vì phả n ứ ng 1 chiều (hoà n toà n) nên thườ ng chỉ có sả n phẩ m gồ m muố i + ancol và muố i & ancol đều
hò a tan và o nhau ⟶ Ống (2) sẽ trở nên đồng nhất.
THÍ NGHIỆM 4 : PHẢN ỨNG CỦA GLUCOZƠ VÀ Cu(OH)2
 TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :

⦁ Bước 1: Cho và o ố ng nghiệm 5 giọ t dung dịch CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10% :
CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 xanh lam + Na2SO4 (Nếu thay NaOH bằng Ba(OH)2 thì sẽ có thêm kết tủa trắng)
⦁ Bước 2: Lắ c nhẹ, gạ n lớ p dung dịch để giữ kết tủ a Cu(OH)2
⦁ Bước 3: Thêm 2 ml dung dịch glucozơ 10% và o ố ng nghiệm, lắ c nhẹ thì thấ y kết tủ a xanh lam tan dầ n tạ o phứ c xanh lam
thẫ m ở nhiệt độ thường :

⟶ Hiện tượ ng: Phả n ứ ng tạ o kết tủ a xanh lam, sau đó kết tủ a bị hò a tan tạ o dung dịch xanh lam thẫ m.
⟶ Phả n ứ ng trên chứng tỏ hợp chất hữu cơ có nhiều nhóm -OH liền kề (poliancol) chứ khô ng biết đượ c có bao nhiêu
nhó m
-OH cụ thể và tấ t nhiên etanol C2H5OH (ancol có 1 nhó m -OH) khô ng có phả n ứ ng nà y.
⟶ Có thể glucozơ bằ ng fructozơ, saccarozơ, etylen glicol, glixerol
⟶ Không thể thay dung dịch CuSO4 bằng muối của cation kim loại khác như FeSO4,… mà chỉ có thể là Cu2+ như : CuCl2, ...
⟶ Khi thự c hiện phả n ứ ng phả i dùng dư kiềm NaOH hoặc KOH để đả m bả o mô i trườ ng phả n ứ ng tạ o phứ c.
⟶ Nếu đun nó ng ố ng nghiệm sau phản ứ ng thì sẽ xuất hiện kết tủ a đỏ gạch do nhó m -CHO trong glucozơ phản ứ ng.

THÍ NGHIỆM 5 : PHẢN ỨNG TRÁNG BẠC CỦA GLUCOZƠ


 TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 24
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

⦁ Bước 1: Cho 1 ml AgNO3 1% và o ố ng nghiệm sạ ch.


⦁ Bước 2: Nhỏ từ ng giọ t dung dịch NH3 5% và o ố ng nghiệm và lắ c đều đến khi thu đượ c dung dịch trong suố t thì dừ ng lạ i
⟶ Không thể thay NH 3 bằng NaOH vì NaOH khô ng tạ o phứ c, chỉ dùng thêm NaOH để làm sạch bề mặt ống nghiệm
do thủ y tinh bị dung dịch NaOH ă n mò n :

⦁ Bước 3: Thêm 1 ml dung dịch glucozơ.


⦁ Bước 4: Lắ c đều ố ng nghiệm, đun cách thủy ở 65 – 70oC hoặc để trong cốc nước nóng và i phú t.

⟶ Có lớ p bạ c trắ ng sá ng bó ng bá m trên thà nh ố ng nghiệm và có thể thay glucozơ bằ ng fructozơ hoặ c andehit.
⟶ Phả n ứ ng trên chứng tỏ glucozơ có nhóm andehit (–CH=O)

⟶ Nếu là fructozơ thì khô ng bị oxi hó a vì :Fruc Glu (bản chất là fruc chuyển thành glu và glu bị oxi hóa)
⟶ Trướ c khi đun (ngay sau khi bướ c 3 xả y ra) cầ n lắ c đề u để hỗ n hợ p trộ n đề u nhưng khi đun (ở bướ c 4) khô ng đượ c
lắ c đề u mà phả i giữ yê n ố ng nghiệ m và khô ng đượ c đun sô i vì nế u là m 2 điề u như trê n thì Ag sẽ bị vó n cụ c.

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 25
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

THÍ NGHIỆM 6 : PHẢN ỨNG MÀU CỦA I2 VỚI HỒ TINH BỘT


 TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :
⦁ Bước 1: Ró t ố ng nghiệm khoả ng 2 ml dung dịch hồ tinh bộ t, cho thêm và o khoả ng mộ t và i giọ t dung dịch iot.
⦁ Bước 2: Đun nó ng ố ng nghiệm trên ngọ n lử a đèn cồ n, sau đó để nguộ i.

⟶ Giả i thích: Phâ n tử tinh bộ t có cấ u tạ o mạ ch hở ở dạ ng xoắ n có lỗ rồ ng nê n hấ p phụ iot và iot sẽ len lỏ i và o cá c chuỗ i
sẵ n
đó tạ o ra mà u xanh tím. Khi đun nó ng, iot bị giả i phó ng ra khỏ i phâ n tử tinh bộ t là m mấ t mà u xanhtím đó chứ khô ng hề
liê n quan đế n tính thă ng hoa củ a iot nha quý dzị ! Khi để nguộ i, iot bị hấ p phụ trở lạ i là m dung dịch có mà u xanh tím.
⟶ Hồ tinh bột cò n có thể thấ y ở lát cắt của củ khoai, sắn & quả chuối xanh chứ lá t cắ t củ a quả chuố i chín là có glucozơ đó
nha quý dzị !

THÍ NGHIỆM 7 : TÍNH TAN VÀ TÍNH BAZƠ CỦA ANILIN (C6H5NH2)


 TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :
⦁ Bước 1: Cho và o ố ng nghiệm 2 ml nướ c cấ t sau đó nhỏ và i giọ t anilin và o ố ng nghiệm:
C6H5NH2 + H2O ⟶ Không tan (do C6H5NH2 rất ít tan trong nước và nặng hơn nước nên chìm xuống) : Tách 2 lớp
⦁ Bước 2: Nhú ng giấ y quỳ tím và o dung dịch trong ố ng nghiệm.
C6H5NH2 + Quỳ tím ⟶ Không đổi màu quỳ tím (Do Anilin có tính bazơ quá yếu sinh lý)
⦁ Bước 3: Nhỏ tiếp 1 ml dung dịch HCl đặ c và o ố ng nghiệm
C6H5NH2 + HCl ⟶ C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua tan tốt trong nước) : Chất lỏng trở nên đồng nhất
⟶ Có thể kết luậ n rằ ng C6H5NH2 (Anilin) trong dung dịch HCl.
⦁ Bước 4: Cho tiếp dung dịch NaOH (dù ng dư) và o ố ng nghiệm – Tá i tạ o anilin
C6H5NH3Cl + NaOH ⟶ NaCl + C6H5NH2↓ + H2O : Lại
(Tái tạo C6H5NH2 rất ít tan trong nước và nặng hơn nước nên chìm xuống) : Chất lỏng tiếp tục tách 2 lớp.
⟶ Nếu ở bướ c 3, thay dung dịch HCl bằ ng dung dịch Br2 thì thấ y dung dịch Br2 mấ t mà u và tạ o kết tủ a trắ ng :
C6H5NH2 + 3Br2 (dd) ⟶ Br3C6H2-NH2 ↓ (2,4,6-tribromanilin mà u trắ ng) + 3HBr

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 26
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

THÍ NGHIỆM 8 : PHẢN ỨNG MÀU BIURE


 TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :
⦁ Bước 1: Cho và o ố ng nghiệm 1 ml dung dịch NaOH 30% (hoặ c KOH) và 1 giọ t dung dịch CuSO4 2% (Cu2+).
CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 xanh lam + Na2SO4 (Nếu thay NaOH bằng Ba(OH)2 thì sẽ có thêm kết tủa trắng)
⦁ Bước 2: Thêm tiếp 1 ml lò ng trắ ng trứ ng và o ố ng nghiệm và lắ c đều :
Cu(OH)2 + Lòng trắng trứng (Anbumin) ⟶ Dung dịch màu tím biure
⟶ Hiện tượ ng: Phả n ứ ng tạ o kết tủ a xanh lam, sau đó kết tủ a bị hò a tan tạ o dung dịch mà u tím biure đặ c trưng.
⟶ Không thể thay dung dịch CuSO4 bằng muối của cation kim loại khác như FeSO4,… mà có thể là CuCl2, ... (Cu2+)
⟶ Ở bướ c phải thự c hiện ở trong to thường vì nếu đun nó ng protein sẽ đô ng tụ và khố i rắn, cản trở phản ứ ng màu biure.
⟶ Nếu khô ng thự c hiện theo cá c bướ c như trên mà : Nếu cho NaOH và o lò ng trắ ng trứ ng (anbumin) trướ c thì sẽ khô ng xả y
phả n ứ ng thủ y phâ n tạ o cá c 𝛼-amino axit vì phả n ứ ng thủ y phâ n cầ n đun nó ng và cầ n thờ i gian xả y ra trong khi cá c bướ c
trên xả y ra liên tụ c. Hoặ c nếu cho CuSO4 tiếp xúc với lòng trắng trứng (anbumin) sẽ xả y ra hiện tượ ng đông tụ protein
bở i hó a chấ t.

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 27
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

THÍ NGHIỆM 9 : POLIME, VẬT LIỆU POLIME


Khi đố t hợ p chấ t polime chủ yếu ⟶ CO2 + H2O.
Lưu ý: khi đố t chá y PVC sinh ra khí HCl. Nhậ n biết HCl bằ ng dung dịch AgNO3
Cá c polime chứ a nguyên tử N khi đố t tạ o ra khí N2.
Cá c polime bị thủ y phâ n: PMM; Nilon-6; Nilon-7, Nilon-6,6. sợ i len,…
Phâ n biệt giữ a da thậ t và da nhâ n tạ o bằ ng cá ch đố t.
Nhậ n biết bằ ng mù i khi đố t cá c polime và nhậ n biết bằ ng phả n ứ ng thủ y phâ n:
Hiện tượng quan sát và mùi Nhận biết bằng phản ứng thủy phân
Mẫu vật liệu
của các mẫu vật liệu khi đốt cháy trong môi trường kiềm
Bị chả y ra thà nh chấ t lỏ ng, mớ i chá y cho
Khô ng bị thủ y phâ n.
PE khí, có mộ t ít khó i đen.
Bị chả y ra trướ c khi chá y, cho nhiều khó i Bị thủ y phâ n tạ o NaCl nên có kết tủ a trắ ng khi thêm
PVC
đen, khí thoá t ra có mù i xố c khó chịu. AgNO3.
len là protein, khi bị thủ y phâ n tạ o ra cá c amino axit và cá c
Sợi len Chá y có mù i khét
peptit nhỏ hơn nên có phả n ứ ng mà u biurê.
xenlulozơ khô ng bị thủ y phâ n trong kiềm nên khô ng tạ o
Xenlulozơ Chá y mạ nh khô ng có mù i
glucozơ, khô ng có mà u xanh lam.

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 28
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

THÍ NGHIỆM 10 : PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH HỢP CHẤT HỮU CƠ


 TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :
⦁ Bước 1: Trộ n đều khoả ng 0,2 saccarozơ vớ i 1 đến 2 gam đồ ng (II) oxit sau đó cho hỗ n hợ p và o ố ng nghiệm khô (ố ng số 1)
rồ i
thêm tiếp khoả ng 1 gam đồ ng (II) oxit để phủ kín hỗ n hợ p. Nhồ i mộ t nhím bô ng có rắ c bộ t CuSO4 khan và o phầ n trên ố ng số 1
rồ i nú t bằ ng nú t cao su có ố ng dẫ n khí.
⦁ Bước 2: Lắ p ố ng số 1 lên giá thí nghiệm rồ i nhú ng ố ng dẫ n khí và o dung dịch Ca(OH)2 đự ng trong ố ng nghiệm (ố ng số 2).
⦁ Bước 3: Dù ng đèn cồ n đun nó ng ố ng số 1 (lú c đầ u đun nhẹ, sau đó đun tậ p trung và o phầ n có hỗ n hợ p phả n ứ ng).

⟶ Hiện tượng : CuSO4 khan từ mà u trắ ng chuyển sang mà u xanh lam; dung dịch Ca(OH)2 bị vẩ n đụ c.
⟶ Giải thích : Vì saccarozơ bao gồ m nguyên tố C, H và O nên đố t chá y (oxi hó a) sinh ra CO2 và H2O
C12H22O11 + [O] trong CuO CO2 + H2O

⟶ Lưu ý :
⦁ Có thể thay saccarozơ bằ ng cá c hợ p chấ t rắ n khá c chứ a thà nh phâ n nguyên tố gồ m C, H và O (có oxi hay khô ng cũ ng khô ng
quan trọ ng vì thí nghiệm trên dù ng để định tính C và H) tương tự như : Glucozơ, ….
⦁ Ở bướ c 1, hỗ n hợ p chấ t rắ n cầ n đượ c trộ n đều trướ c khi đun.
⦁ Ở bướ c 2, lắ p ố ng số 1 sao cho miệng ố ng hướ ng xuố ng (vì hỗ n hợ p rắ n) – Xem lạ i nguyên tắ c lắ p đặ t dụ ng cụ .
⦁ Ở bướ c 3, lú c đầ u đun nó ng nhẹ để đá y ố ng nghiệm nó ng đều để ố ng nghiệm giã n nở đều, nếu đun tậ p trung và o phầ n hỗ n
hợ p lú c đầ u thì có khả nă ng là m vỡ ố ng nghiệm do sự tụ nhiệt.
⦁ Thí nghiệm trên CuO bộ t có vai trò như O2 để oxi hó a (đố t chá y) chuyển nguyên tố H thà nh H2O (Dù ng CuSO4 khan để nhậ n
biết ⟶ Định tính đượ c nguyên tố hiđro), chuyển nguyên tố C nên tạ o CO2 (dù ng Ca(OH)2 để nhậ n biết ⟶ Định tính đượ c
nguyên tố cacbon) chứ khô ng hề định tính đượ c nguyên tố oxi (Muố n biết trong saccarozơ có nguyên tố oxi hay buộ c phả i định
lượ ng – hà m lượ ng)
⦁ Kết thú c thí nghiệm phả i thá o ố ng dẫ n khí ra khỏ i dung dịch Ca(OH)2 trong ố ng số 2 sau đó mớ i tắ t đèn cồ n vì nếu là m ngượ c
lạ i có khả nă ng gâ y vỡ ố ng nghiệm – Xem lạ i quy tắ c thá o gỡ dụ ng cụ thí nghiệm.
⟶ Bonus : Xác định halogen
⦁ Khi đố t, hợ p chấ t hữ u cơ chứ a clo bị phâ n hủ y, clo tá ch ra dướ i dạ ng HCl và đượ c nhậ n biết bằ ng bạ c nitrat :
⦁ CxHyOzClt + O2 (CuO) CO2 + H2O + HCl
⦁ HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 29
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

THÍ NGHIỆM 11 : ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA METAN


 TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :
⦁ Bước 1: Cho và o ố ng nghiệm có nú t và ố ng dẫ n khí khoả ng 4 – 5 gam hỗ n hợ p bộ t mịn gồ m natri axetat và vô i tô i xú t (chấ t
rắ n
X) theo tỉ lệ 1 : 2 về khố i lượ ng.
⟶ Natri axetat là CH3COONa và vô i tô i xú t là (CaO – vô i tô i và NaOH – xú t ă n da).
⟶ Lưu ý ố ng nghiệm phả i khô , natri axetat phả i đượ c là m khan vì nếu ố ng nghiệm và natri axetat cò n ẩ m ướ t (có nướ c) thì khi
đun có khả nă ng là m thủ ng ố ng nghiệm ! Hỗ n hợ p bộ t cầ n trộ n đều trướ c khi tiến hà nh thí nghiệm vì muố n cá c chấ t phả n ứ ng
vớ i nhau thì phả i tiếp xú c đều vớ i nhau tứ c là nếu giả sử hỗ n hợ p rắ n lớ p ở trên là CH 3COONa cò n lớ p dướ i NaOH và CaO
(khô ng đượ c trộ n đều) thì khi đun nhiệt thì đun tớ i NaOH và CaO ⟶ Phả n ứ ng khó xả y ra !
⟶ Vai trò củ a vô i tô i xú t (CaO và NaOH) là để ngă n ố ng nghiệm thủ y tinh (chứ a SiO 2) khô ng phả n ứ ng vớ i NaOH ở nhiệt độ cao
là m thủ ng ố ng nghiệm (ngă n khô ng cho thủ y tinh chứ SiO2 bị ă n mò n bở i NaOH) theo phả n ứ ng :
2NaOH + SiO2 Na2SiO3 + H2O và sự có mặ t củ a CaO là m SiO2 chuyển hó a 1 phầ n thà nh CaSiO3 khô ng tan trong NaOH.
⦁ Bước 2: Lắ p dụ ng cụ như hình vẽ.

⟶ Khi đun hỗ n hợ p chấ t rắ n thì luô n phả i đặ t miệng ố ng nghiệm thấ p hơn đá y tứ c là hơi hướ ng xuố ng.
⟶ Lú c đầ u đun nó ng nhẹ để đá y ố ng nghiệm nó ng đều để ố ng nghiệm giã n nở đều, nếu đun tậ p trung và o phầ n hỗ n hợ p lú c
đầ u thì có khả nă ng là m vỡ ố ng nghiệm do sự tụ nhiệt.
⟶ Vai trò củ a miếng bô ng là để cả n (trá nh) hỗ n hợ p rắ n cuố n theo ố ng dẫ n khí thoá t ra ngoà i.
⦁ Bước 3: Đun nó ng phầ n đá y ố ng nghiệm bằ ng đèn cồ n. Thay ố ng dẫ n khí bằ ng ố ng vuố t nhọ n rồ i đố t khí thoá t ra ở đầ u ố ng
dẫ n khí.
⟶ Phả n ứ ng xả y ra : CH3COONa + NaOH CH4↑(metan) + Na2CO3
⟶ Có thể thay natri axetat bằ ng đinatri malonat : CH2(COONa)2 + 2NaOH CH4↑(metan) + 2Na2CO3
⦁ Khí CH4 (metan) sinh ra có thể thu bằ ng phương phá p đẩ y nướ c (dờ i nướ c) vì bả n chấ t CH4 khô ng (ít) tan trong nướ c hoặ c
cũ ng có thể thu bằ ng phương phá p đẩ y (dờ i) khô ng khí bằ ng cá ch ú p bình (Do phâ n tử khố i CH 4 bằ ng 16 < 29) và khí metan có
ứ ng dụ ng thà nh phầ n chính củ a khí thiên nhiên, khí bù n ao, khí củ a hầ m biogas.
⟶ Hỗ n hợ p chấ t bộ t (rắ n) sau khi đun nó ng khô ng tan trong nướ c vì chắ n chắ n chứ a CaO và Na2CO3 (Có thể có CH3COONa dư
hoặ c NaOH dư) khi hò a và o nướ c thì :

⦁ Bước 4: Dẫ n dò ng khí lầ n lượ t và o cá c ố ng nghiệm đự ng dung dịch brom hoặ c dung dịch thuố c tím.

⟶ Kết thú c thí nghiệm phả i thá o ố ng dẫ n khí ra khỏ i chậ u nướ c trong ố ng số 2 sau đó mớ i tắ t đèn cồ n vì nếu là m ngượ c lạ i có
khả nă ng gâ y vỡ ố ng nghiệm – Xem lạ i quy tắ c thá o gỡ dụ ng cụ thí nghiệm.

Người ta thường nói thanh xuân không bao giờ là mãi mãi
Nhưng khi ấy, chúng ta đã sống bằng tất cả những gì tốt nhất mà ta đã có

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 30
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

THÍ NGHIỆM 12 : ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA ETILEN


 TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :
⦁ Bước 1: Cho 2 ml ancol etylic khan và o ố ng nghiệm khô đã có sẵ n và i viên đá bọ t (ố ng số 1) rồ i thêm từ từ 4 ml dung dịch
H2SO4 đặ c và lắ c đều. Nú t ố ng số 1 bằ ng nú t cao su có ố ng dẫ n khí rồ i lắ p lên giá thí nghiệm.
⦁ Bước 2: Lắ p lên giá thí nghiệm khá c mộ t ố ng hình trụ đượ c đặ t nằ m ngang (ố ng số 2) rồ i nhồ i mộ t nhú m bô ng tẩ m dung dịch
NaOH đặ c và o phầ n giữ a ố ng. Cắ m ố ng dẫ n khí củ a ố ng số 1 xuyên qua nú t cao su rồ i nú t và o mộ t đầ u củ a ố ng số 2. Nú t đầ u
cò n
lạ i củ a ố ng số 2 bằ ng nú t cao su có ố ng dẫ n khí. Nhú ng ố ng dẫ n khí củ a ố ng số 2 và o dung dịch KMnO4 đự ng trong ố ng nghiệm
(ố ng số 3).
⦁ Bước 3: Dù ng đèn cồ n đun nó ng hỗ n hợ p trong ố ng số 1.

⟶ Hiện tượng : Ở ố ng số 3, dung dịch KMnO4 mấ t mà u và tạ o kết tủ a (rắ n) MnO2 mà u nâ u đen.

⟶ Phả n ứ ng xả y ra : Ban đầ u : C2H5OH C2H4↑(etilen) + H2O


Sau đó : 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O ⟶ 3C2H4(OH)2 (etylen glicol) + 2KOH + 2MnO2↓ (nâ u đen)
⟶ Lưu ý :
⟶ Ở bướ c 1, khi cho cá c chấ t và o ố ng nghiệm xong, ta phả i lắ c nhẹ hỗ n hợ p trướ c khi đun để cho cá c chấ t trộ n đều và o nhau.
⟶ Ở bướ c 1, vai trò củ a đá bọ t (cá t sạ ch hoặ c mả nh sứ ) để hỗ n hợ p sô i dịu, khô ng trà o lên khi đun nó ng
⟶ Ở bướ c 1, nếu thay ancol etylic bằ ng ancol metylic thì trong thí nghiệm khô ng thu đượ c etilen vì bả n chấ t củ a phả n ứ ng
tá ch nướ c tạ o anken (CnH2n vớ i n ≥2) thì ancol phả i là ancol no, đơn, chứ c mạ ch hở (C nH2n+1OH vớ i n ≥2) trong khi ancol metylic
là CH3OH (chỉ có 1 cacbon) thì khô ng thể tá ch nướ c tạ o anken, mặ t khá c tá ch nướ c thì số C củ a ancol và anken luô n bằ ng nhau.
⟶ Ở bướ c 3, ta nên đun từ nhiệt độ khoả ng 170 – 180oC vì nếu nhiệt độ thấ p hơn (ở 140oC) sẽ tạ o ete : C2H5-O-C2H5.
⟶ Vai trò củ a bô ng tẩm NaOH đặc có tá c dụ ng loại bớ t tạp chất là SO 2 sinh ra vì khi C2H5OH gặp H2SO4 đặc cò n xảy ra phả n ứ ng oxi
hó a khử tạo CO2 và SO2 nên NaOH đặc để loại bỏ 2 khí này (đều có dạng XO2) theo phản ứ ng : XO2 + 2NaOHdư ⟶ Na2XO3 + H2O
thự c ra chủ yếu nhằm mụ c đích trá nh SO 2 thoát ra theo cù ng làm mất màu dung dịch KMnO 4 vì ta đang thử tính chấ t củ a C2H4
(etilen)
⟶ Ở ố ng số 3, nếu thay dung dịch KMnO4 bằ ng dung dịch Br2 thì cũ ng sẽ mấ t mà u.
⟶ Ở ố ng số 3 có sinh ra C2H4(OH)2 (etylen glicol) có khả nă ng hò a tan Cu(OH)2 ở điều kiện thườ ng tạ o dung dịch xanh lam
thẫ m.
⟶ Khí C2H4 (etilen) sinh ra có thể thu bằ ng phương phá p đẩ y nướ c (dờ i nướ c) vì bả n chấ t C2H4 khô ng (ít) tan trong nướ c hoặ c
cũ ng có thể thu bằ ng phương phá p đẩ y (dờ i) khô ng khí bằ ng cá ch ú p bình (Do phâ n tử khố i C2H4 bằ ng 28 < 29)
⟶ Kết thú c thí nghiệm phả i mớ i tắt đèn cồ n sau đó mớ i rú t ố ng dẫn khí vì tránh trườ ng hợ p etlien thoát ra chưa hết bắ t lử a chá y.

Ai cũng có thể trở thành quán quân !


Chiến thắng bản thân là chiến thắng chính mình
Leo núi cao thì đau mắt cá chân... Ây dzaaa...
Lội xuống mương sâu thì mới biết dính sình
Nếu như không có “màn đêm” thì làm sao thấy được “những vì sao”
Dù bạn là ai và làm gì cũng được
Chỉ cần tử tế và luôn yêu đời thì cùng đưa tay thật cao !
“Ai Cũng Có Thể Là Quán Quân” – Huỳnh Công Hiếu a.k.a “Dick”
Rap Việt Mùa 3
“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 31
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

THÍ NGHIỆM 13 : ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA AXETILEN


 TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :
⦁ Bước 1: Cho và i mẩ u nhỏ canxi cacbua và o ố ng nghiệm đã đự ng 1 ml nướ c và đậ y nhanh bằ ng nú t có ố ng dẫ n khí đầ u
vuố t nhọ n.
⦁ Bước 2: Đố t khí sinh ra ở đầ u ố ng vuố t nhọ n
⦁ Bước 3: Dẫ n khí qua ố ng nghiệm đự ng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3.

⟶ Hiện tượng : CaC2 (Canxi cacbua) tan dầ n.


⦁ Nếu dẫ n khí thoá t ra qua ố ng nghiệm đự ng dung dịch KMnO4 thì thấ y dung dịch mấ t mà u đồ ng thờ i tạ o kết tủ a mà u nâ u đen
MnO2.
⦁ Nếu dẫ n khí thoá t ra đi qua ố ng nghiệm đự ng dịch AgNO3/NH3 thì thấ y xuấ t hiện kết tủ a và ng nhạ t C2H2 : “Ê ê ê đâ y khô ng
phả i phả n ứ ng trá ng gương (bạ c) nha vì trá ng gương thì phả n tạ o Ag nha nha !”
⟶ Phả n ứ ng xả y ra : Ban đầ u : CaC2 (canxi cacbua) + 2H2O ⟶ C2H2↑(axetilen) + Ca(OH)2

⟶ Lưu ý :
⟶ Ở bướ c 1, có thể thay CaC2 (canxi cacbua) bằ ng đấ t đèn vì bả n chấ t đấ t đèn chứ a CaC2 chứ khô ng thể thay CaC2 bằ ng Al4C3
(nhô m cacbua) vì sinh ra khí metan : Al4C3 (nhô m cacbua) + 12H2O ⟶ 3CH4↑(metan) + 4Al(OH)3
⟶ Khí C2H2 (axetilen) sinh ra đượ c gọ i là “khí đấ t đèn” có khả nă ng ủ hoa quả chín (kích thích hoa quả chín) và khi chá y
axetilen tỏ a nhiều nhiệt nên đượ c dù ng trong đèn xì để hà n, cắ t, kim loạ i.
⟶ Nếu thay dung dịch KMnO4 bằ ng dung dịch Br2 thì cũ ng mấ t mà u.
⟶ Nếu dù ng dung dịch HCl nhỏ và o ố ng nghiệm chứ a chấ t rắ n sau phả n ứ ng tạ o kết tủ a và ng nhạ t C2Ag2 (AgC≡CAg) thì chấ t
rắ n nà y bị hò a tan hoà n toà n và thấ y sủ i bọ t khí C2H2 ↑
2HCl + C2Ag2 ⟶ C2H2↑ + 2AgCl↓ : Phả n ứ ng tá i tạ o axetilen
⟶ Khí C2H2 (axetilen) sinh ra có thể thu bằ ng phương phá p đẩ y nướ c (dờ i nướ c) vì bả n chấ t C2H2 khô ng (ít) tan trong nướ c
hoặ c cũ ng có thể thu bằ ng phương phá p đẩ y (dờ i) khô ng khí bằ ng cá ch ú p bình (Do phâ n tử khố i C2H2 bằ ng 26 < 29)

Không như bồ công anh để gió thổi đi dù không muốn


Tôi sẽ là xương rồng chống trọi với mọi cơn bão cơn giông cuốn
....
“Vất vả rồi” – Tôi tự nói với mình sau những tả tơi
Tất cả rồi sẽ được trong xanh trông như ánh da trời
Vì chúng ta đã cứ cố gắng không ngừng !
Và từng giọt mồ hồi với nước mắt tràn đầy không trung
Trăm nghìn giờ để thấy quả bóng đến khung thành
Chúng ta thật xứng đáng để đứng đâyyyyyy !!!
“Cảm Ơn” – Seachains – Rap Việt Mùa 2

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 32
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

THÍ NGHIỆM 14 : TÍNH TAN VÀ TÍNH AXIT CỦA PHENOL (C6H5OH)


 TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :
⦁ Bước 1: Cho mộ t ít phenol và o ố ng nghiệm, sau đó hỏ tiếp 2 ml nướ c cấ t và o ố ng nghiệm rồ i lắ c đều, sau đó nhú ng mẩ u giấ y
quỳ tím và o trong ố ng nghiệm.
⦁ Bước 2: Nhỏ tiếp 2 ml dung dịch NaOH đặ c và o ố ng nghiệm.
⦁ Bước 3: Sụ c khí CO2 (dư) và o ố ng nghiệm.

⟶ Hiện tượng và giải thích :


⦁ Ở bướ c 1, vì phenol là chấ t rắ n khô ng tan trong nướ c lạ nh nên sẽ lắ ng xuố ng dướ i đá y ố ng nghiệm và sau đó nhú ng mẩ u giấ y
quỳ tím và o thì quỳ tím khô ng bị chuyển mà u mặ c dù phenol có tính axit yếu và yếu đến mứ c khô ng thể hó a đỏ quỳ tím.
C6H5OH + H2O ⟶ Không tan (do C6H5OH ít tan trong nước lắng xuống đáy ống nghiệm)
⦁ Ở bướ c 2, vì phenol có tính axit yếu nên vẫ n có thể phả n ứ ng vớ i NaOH tạ o muố i C6H5ONa (natri phenolat) tan nhiều trong
nướ c ⟶ dung dịch trong suố t theo phả n ứ ng :
C6H5OH (phenol) + NaOH ⟶ C6H5ONa(natri phenolat) + H2O : Lưu ý ancol khô ng phả n ứ ng vớ i NaOH
⦁ Ở bướ c 3, khi sụ c khí CO2 và o dung dịch trên thì xuấ t hiện kết tủ a sinh ra sau đó tiếp tụ c lắ ng xuố ng đá y ố ng nghiệm nguyên
nhâ n là do khi CO2 + H2O ⟶ H2CO3 (axit cacbonic) thì phenol có tính axit yếu hơn nấ c thứ nhấ t củ a axit cacbonic nên sẽ tá i tạ o
lạ i phenol theo kiểu : Muố i + axit ⟶ Muố i mớ i + axit mớ i :

⟶ Lưu ý : Nếu ở bướ c 2, thay dung dịch NaOH bằ ng dung dịch Br2 thì thấ y dung dịch Br2 mấ t mà u và tạ o kết tủ a trắ ng
C6H5OH + 3Br2 (dd) ⟶ Br3C6H2-OH ↓ (2,4,6-tribromphenol mà u trắ ng) + 3HBr : Tương tự như C6H5NH2 (Anilin)

MẶC AI NÓI NGẢ, NÓI NGHIÊNG


MẶC AI NÓI XỎ, NÓI XIÊN VỀ MÌNH
MẶC AI NÓI BÓNG, NÓI MÂY
MẶC AI NÓI TA MƠ GIỮA BAN NGÀY
MẶC AI NÓI DỞ, NÓI HAY
MẶC AI NÓI TA ĐỔI THAY THẾ NÀY
THẬM CHÍ CÓ NHỮNG NGƯỜI…
LỜI NÓI CỦA HỌ ĐƯỢC MUA BẰNG TIỀN
NHƯNG LÒNG TA VẪN VỮNG NHƯ KIỀNG BA CHÂN !
- Thành Draw – Rap Việt – Mùa 1 -

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 33
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

THÍ NGHIỆM 15 : ĐIỀU CHẾ ANDEHIT TỪ ANCOL VÀ THỬ TÍNH CHẤT ANDEHIT
 TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :
⦁ Bước 1: Đố t nó ng sợ i dâ y đồ ng đã cuộ n thành lò xo trên ngọ n lử a đèn cồ n đến khi ngọ n lử a khô ng cò n màu xanh (Hình 1).
⟶ Ở bướ c 1, Cu mà u đỏ đố t chá y trong khí O2 chuyển dầ n sang CuO mà u đen : 2Cu(đỏ ) + O2 2CuO(đen)
⦁ Bước 2: Nhú ng nhanh sợ i dâ y đồ ng đang nó ng và o ố ng nghiệm (1) đự ng etanol và lặ p lạ i và i lầ n (Hình 2). Kết thú c bướ c 2,
thu đượ c dung dịch Y.

⟶ Ở bướ c 2, dâ y đồ ng từ mà u đen chuyển sau mà u đỏ :

⦁ Bước 3: Nhỏ 1ml giọ t dung dịch AgNO3 1% và o ố ng nghiệm (2) rồ i nhỏ từ ng giọ t dung dịch NH3 và lắ c đều đến khi thu đượ c
dung dịch trong suố t thì dừ ng lạ i ⟶ Không thể thay NH3 bằng NaOH vì NaOH khô ng tạ o phứ c, chỉ dùng thêm NaOH
để làm sạch bề mặt ống nghiệm do thủ y tinh bị dung dịch NaOH ă n mò n :

⦁ Bước 4: Ró t sả n phẩ m củ a ố ng nghiệm (1) ở bướ c 2 và o ố ng nghiệm (2)


⦁ Bước 5: Lắ c đều ố ng nghiệm (2), đun cách thủy ở 65 – 70oC hoặc để trong cốc nước nóng và i phú t

⟶ Có lớ p bạ c trắ ng sá ng bó ng bá m trên thà nh ố ng nghiệm


⟶ Lưu ý :
⟶ Trướ c khi đun (ngay sau khi bướ c 4 xả y ra) cầ n lắ c đề u để hỗ n hợ p trộ n đề u nhưng khi đun khô ng đượ c lắ c đề u mà
phả i giữ yê n ố ng nghiệ m và khô ng đượ c đun sô i vì nế u là m 2 điề u như trê n thì Ag sẽ bị vó n cụ c.
⟶ Ở bướ c 2, nếu thay etanol bằng các ancol bậ c 1 như metanol : CH3OH hay propan-1-ol : CH3-CH2-CH2-OH thì hiện tượ ng thu
đượ c giố ng như ở bướ c 5 vì Ancol bậ c 1 bị oxi hó a tạo andehit. Và khô ng thể thay etanol bằng ancol bậc 2 như propan-2-ol :
CH3-CH(OH)-CH3 thì hiện tượ ng thu đượ c khô ng như ở bướ c 5 vì sinh ra axeton : CH3-CO-CH3 khô ng tham gia phản ứ ng tráng bạ c

Không cần đính đá, chẳng cần danh hiệu


Chỉ cần mỗi ngày kiếm đều đều 5 triệu
Lời đàm điếu anh lại bỏ ngoài tai !
Sống như nào cũng được miễn là nó HỢP VAI !

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 34
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

THÍ NGHIỆM 16: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI


1. Tiến hành
Bướ c 1: Cho 3 ml dung dịch HCl loã ng và o 3 ố ng nghiệm.
Bướ c 2: Thêm và o từ ng ố ng nghiệm 3 mẫ u kim loạ i Al, Fe, Cu có kích thướ c tương đương.
2. Hiện tượng – Giải thích
- Hiện tượ ng: Ố ng nghiệm chứ a Al thoá t khí H2 nhanh hơn ố ng nghiệm chứ a Fe, ố ng nghiệm chứ a Cu khô ng có bọ t khí.
- Giả i thích: Do Al có tính khử mạ nh hơn Fe nên phả n ứ ng xả y ra nhanh hơn, Cu đứ ng sau H nên khô ng phả n ứ ng vớ i HCl nên
khô ng có bọ t khí. Phương trình hó a họ c:
2Al + 6HCl ⟶ 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2

THÍ NGHIỆM 17: THÍ NGHIỆM KIM LOẠI MẠNH ĐẦY KIM LOẠI YẾU
1. Tiến hành
Bướ c 1: Cho 2 ml dung dịch CuSO4 và o ố ng nghiệm.
Bướ c 2: Cho và o ố ng nghiệm đinh sắ t (đã đá nh sạ ch gỉ), để khoả ng 10 phú t rồ i quan sá t.
2. Hiện tượng – Giải thích
- Hiện tượ ng: Chiếc đinh sắ t đượ c phủ mộ t lớ p kim loạ i mà u đỏ , mà u xanh củ a dung dịch nhạ t dầ n.
- Giả i thích: Fe đã đẩ y Cu ra khỏ i CuSO 4, Cu sinh ra có mà u đỏ bá m và o thanh Fe. Mà u xanh củ a dung dịch CuSO 4 nhạ t dầ n có
phả n ứ ng.
- Phương trình hó a họ c: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

THÍ NGHIỆM 18: ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC


1. Tiến hành
Bướ c 1: Ró t 2 ml dung dịch H2SO4 và o hai ố ng nghiệm.
Bướ c 2: Thêm mẩ u Zn và o cả 2 ố ng nghiệm. Quan sá t lượ ng bọ t khí thoá t ra ở 2 ố ng nghiệm.
Bướ c 3: Nhỏ và i giọ t CuSO4 và o ố ng nghiệm (1). Quan sá t lượ ng bọ t khí thoá t ra ở hai ố ng nghiệm.
2. Hiện tượng – Giải thích
- Hiện tượ ng: Ban đầ u lượ ng bọ t khí thoá t ra ở hai ố ng nghiệm là như nhau sau đó khi thêm CuSO 4 thì lượ ng khí thoá t ra ở
ố ng nghiệm (1) nhanh hơn ố ng nghiệm (2).
- Giả i thích: Ban đầ u khí H2 sinh ra ở cả 2 ố ng nghiệm là do phả n ứ ng củ a Zn vớ i H2SO4 (ă n mò n hó a họ c), sau khi thêm CuSO4
thì trong ố ng nghiệm (1) Zn đẩ y Cu ra khỏ i CuSO 4, Cu sinh ra bá m và o Zn tạ o thà nh cặ p điện cự c trong dung dịch chấ t
điện li ⇒ xuấ t hiện ă n mò n hó a họ c nên ở ố ng nghiệm (1) tố c độ thoá t khí nhanh hơn so vớ i ố ng nghiệm (2) do
+ Ố ng 2 có H2 thoá t ra chậ m do bọ t khí H2 bao kín thanh Zn, ngă n cả n Zn tiếp xú c vớ i H2SO4 là m giả m tố c độ phả n ứ ng.
+ Ố ng 1 có H2 thoá t ra nhanh hơn do: Zn + Cu2+ ⟶ Zn2+ + Cu
+ Vụ n Cu sinh ra bá m và o Zn tạ o cặ p điện cự c Zn-Cu, trong đó Cu là cự c dương và H2 thoá t ra tạ i đâ y nên khô ng ngă n cả n Zn
tiếp xú c vớ i H2SO4.
- Như ở ố ng nghiệm 1, xuấ t hiện cặ p điện cự c Zn-Cu : Zn + 2e ⟶ Zn 2+ sau đó electron chuyển từ điện cự c Zn sang điện cự c
Cu.

– +

⦁ Zn đó ng vai trò bên anot – cự c â m (-): Zn là kim loạ i khử mạ nh hơn nên bị ă n mò n hó a họ c (H2 thoá t ra từ Zn) và cả ă n mò n
điện hó a:
Zn + 2e ⟶ Zn2+
⦁ Cu đó ng vai trò bên catot – cự c dương (+): Cu là kim loạ i khử yếu hơn nên khô ng bị ă n mò n (H2 cũ ng thoá t ra từ Cu):
2H+ + 2e ⟶ H2
⟶ Xả y ra ă n mò n điện hó a nên là m lệch kim điện kế.
+ Tó m lạ i:
• Ố ng nghiệm (1) xả y ra cả ă n mò n điện hó a và ă n mò n hó a họ c, cò n ố ng nghiệm (2) chỉ xả y ra ă n mò n hó a họ c.
• Tố c độ thoá t khí H2 ở ố ng nghiệm (1) nhanh hơn ố ng nghiệm (2).
• Lượ ng khí H2 thoá t ra ở ố ng nghiệm (1) ít hơn ở ố ng nghiệm (2) do 1 phầ n Zn ở ố ng nghiệm (1) phả n ứ ng vớ i muố i Cu2+.
• Lượ ng muố i Zn2+ sinh ra ở ố ng nghiệm (1) bằ ng ở ố ng nghiệm (2).

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 35
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 36
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

THÍ NGHIỆM 19: KIM LOẠI Na, Mg, Al TÁC DỤNG VỚI H2O
1. Tiến hành
Bướ c 1: Ró t nướ c và o ố ng nghiệm thứ nhấ t (3/4 ố ng), thêm và i giọ t phenolphatalein; đặ t và o giá ố ng nghiệm sau đó bỏ và o
đó mộ t mẩ u natri bằ ng hạ t gạ o.
Bướ c 2: Ró t và o ố ng nghiệm thứ hai và thứ ba khoả ng 5 ml nướ c, thêm và i giọ t phenolphatalein, sau đó đặ t và o giá ố ng
nghiệm rồ i bỏ và o ố ng thứ hai mộ t mẩ u Mg và ố ng nghiệm thứ ba mộ t mẩ u Al. Đun nó ng hai ố ng nghiệm và quan sá t.
2. Hiện tượng – Giải thích
- Hiện tượ ng: Ố ng nghiệm thêm Na có sủ i bọ t khí và dung dịch chuyển sang mà u hồ ng.
Ố ng nghiệm thêm Mg ở điều kiện thườ ng dung dịch hơi có mà u hồ ng ở xung quanh mẩ u Mg, khi đun nó ng thì cả dung dịch
có mà u hồ ng.
Ố ng nghiệm thêm Al thì khô ng có hiện tượ ng
- Giả i thích: Do Na tá c dụ ng ngay vớ i H2O ở điều kiện thườ ng nên tạ o dung dịch bazơ NaOH là m phenolphtalein chuyển sang
mà u hồ ng. Mg tá c dụ ng khi đun nó ng cò n Al coi như khô ng tá c dụ ng. Phương trình hó a họ c:
2Na + 2H2O ⟶ 2NaOH + H2
Mg + 2H2O Mg(OH)2 + H2
⇒ Khả nă ng tá c dụ ng vớ i nướ c giả m dầ n theo thứ tự : Na > Mg > Al.
3. Lưu ý
- Lấ y lượ ng nhỏ Na và phả i là m sạ ch lớ p dầ u hỏ a bên ngoà i.
- Dù ng giấ y nhá m đá nh sạ ch lớ p oxit bên ngoà i Mg và Al.

THÍ NGHIỆM 20: NHÔM TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
1. Tiến hành
Bướ c 1: Ró t và o ố ng nghiệm 3 ml dung dịch NaOH loã ng.
Bướ c 2: Thêm và o ố ng nghiệm mộ t mẩ u Al và đun nó ng.
2. Hiện tượng – Giải thích
- Hiện tượ ng: Miếng Al tan ra, có bọ t khí xuấ t hiện
- Giả i thích: Al đã tá c dụ ng vớ i dung dịch NaOH tạ o khí H2

Phương trình hó a họ c: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2

THÍ NGHIỆM 21: PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM


1. Tiến hành thí nghiệm như hình sau:

2. Hiện tượng – Giải thích


- Phương trình hó a họ c: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe (phả n ứ ng nà y tỏ a nhiệt trên 2000oC là m Al2O3 để hà n gắ n đườ ng ray)
- Mg là để khơi mà o (mồ i lử a tạ o nguồ n nhiệt ban đầ u) cho phả n ứ ng nhiệt nhô m.
- Phầ n khó i trắ ng bay ra là Al2O3.
- Fe nó ng chả y có khố i lượ ng riêng lớ n hơn Al2O3 nó ng chả y nên chấ t X là Al2O3, Y là Fe.

THÍ NGHIỆM 22: TÍNH LƯỠNG TÍNH CỦA Al(OH)3


1. Tiến hành
- Bướ c 1: Ró t và o 2 ố ng nghiệm khoả ng 3 ml dung dịch AlCl3, sau đó nhỏ dung dịch NH3 đến dư và o ố ng nghiệm.
- Bướ c 2: Thêm và o ố ng nghiệm thứ nhấ t dung dịch H2SO4 loã ng dư.
- Bướ c 3: Thêm và o ố ng nghiệm thứ hai dung dịch NaOH loã ng dư.
2. Hiện tượng – Giải thích
- Hiện tượ ng: Ban đầ u xuấ t hiện kết tủ a keo trắ ng. Sau khi thêm H2SO4 dư và NaOH dư kết tủ a tan hết.
- Giả i thích: Ban đầ u AlCl3 tá c dụ ng vớ i NH3 tạ o kết tủ a Al(OH)3 khô ng tan trong NH3 dư. Khi thêm H2SO4 và NaOH thì kết tủ a
Al(OH)3 bị hò a tan do phả n ứ ng.
Cả 2 ố ng: 3NH3 + 3H2O + AlCl3 ⟶ Al(OH)3 + 3NH4Cl
Ố ng 1: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ⟶ Al2(SO4)3 + 6H2O

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 37
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

Ố ng 2: Al(OH)3 + NaOH ⟶ NaAlO2 + 2H2O

THÍ NGHIỆM 23: ĐIỀU CHẾ FeCl2


1. Tiến hành
- Bướ c 1: Cho đinh sắ t đã đá nh sạ ch và o ố ng nghiệm.
- Bướ c 2: Ró t tiếp và o ố ng nghiệm 4 ml dung dịch HCl, đun nó ng nhẹ.
2. Hiện tượng – Giải thích
- Hiện tượ ng: Sủ i bọ t khí, dung dịch có mà u xanh nhạ t
- Giả i thích: Do Fe tá c dụ ng vớ i HCl tạ o muố i FeCl2 có mà u xanh nhạ t.
- Phương trình hó a họ c: Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2

THÍ NGHIỆM 24: ĐIỀU CHẾ Fe(OH)2


1. Tiến hành
- Bướ c 1: Thêm 5 ml dung dịch NaOH và o ố ng nghiệm rồ i đun sô i.
- Bướ c 2: Thêm nhanh và o ố ng nghiệm 3 ml dung dịch FeCl2.
2. Hiện tượng – Giải thích
- Hiện tượ ng: Xuấ t hiện kết tủ a mà u trắ ng hơi xanh sau đó chuyển dầ n sang nâ u đỏ .
- Giả i thích: Ban đầ u phả n ứ ng tạ o Fe(OH)2 có mà u trắ ng hơi xanh, để mộ t lú c thì Fe(OH)2 bị oxi hó a tạ o thà nh Fe(OH)3 có
mà u nâ u đỏ .
- Phương trình hó a họ c:
2NaOH + FeCl2 ⟶ Fe(OH)2↓ + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ⟶ 4Fe(OH)3
3. Lưu ý: Đun sô i dung dịch NaOH để đẩ y hết khí oxi hò a tan trong dung dịch.

THÍ NGHIỆM 25: TÍNH OXI HÓA CỦA K2Cr2O7


1. Tiến hành
- Bướ c 1: Cho đinh sắ t đã đá nh sạ ch và o ố ng nghiệm chứ a 5 ml dung dịch H2SO4.
- Bướ c 2: Nhỏ từ từ từ ng giọ t K2Cr2O7 và o ố ng nghiệm, lắ c nhẹ.
2. Hiện tượng – Giải thích
- Hiện tượ ng: Dung dịch từ mà u da cam chuyển dầ n sang xanh lụ c.
- Giả i thích: Do phả n ứ ng tạ o muố i crom (III) có mà u xanh lụ c.
- Phương trình hó a họ c:
+ Bướ c 1: Fe + H2SO4 ⟶ FeSO4 + H2
+ Bướ c 2: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 ⟶ 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

THÍ NGHIỆM 26: TÍNH OXI HÓA CỦA KMnO4 TRONG MÔI TRƯỜNG AXIT
1. Tiến hành
- Bướ c 1: Cho dung dịch FeSO4 (mà u lụ c nhạ t) và o ố ng nghiệm chứ a dung dịch H2SO4 (d
- Bướ c 2: Nhỏ từ từ từ ng giọ t KMnO4 và o ố ng nghiệm, lắ c nhẹ.
2. Hiện tượng – Giải thích
- Hiện tượ ng và giả i thích: Dung dịch từ mà u lụ c nhạ t chuyển dầ n sang và ng nhạ t củ a Fe2(SO4)3 (Fe3+).
- Phương trình hó a họ c: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ⟶ 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 38
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

VẤN ĐỀ 25 : NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý VỀ BIỆN LUẬN CẤU TẠO ESTE VẬN DỤNG CAO
1) Phản ứng thủy phân 2 chức COO : và nếu có thêm 1 gố c COOC6H4-R’ thì thêm 2NaOH

⟶ Sả n phẩ m thủ y phâ n có 3 oxi (2 chứ c -COO & 1 chứ c -OH) ⟶ Este nố i.

⟶ Sả n phẩ m thủ y phâ n có H2O chắ c chắ n thườ ng chứ a gố c -COOH hoặ c có dạ ng COOC6H4-R’ (este củ a phenol) hoặ c
cũ ng có thể ở trườ ng hợ p khi thủ y phâ n thu đượ c hợ p chấ t khô ng bền vì chứ a 2 nhó m -OH cù ng gắ n trên 1 cacbon

2) Một số kiến thức & phản ứng hữu cơ lớp 11 cần trang bị

⦁ Nhiệt độ sôi khi cùng số C hay M sấp sỉ bằng nhau :

⦁ Điều kiện để có đồng phân hình học : Phả i có liên kết đô i C=C dạ ng : trong đó a ≠ b và c ≠ d
Ancol Phenol

(1) R(OH)x + xNa ⟶ R(ONa)x + (x/2)H2 (2) R(COOH)x + xNa ⟶ R(COONa)x + (x/2)H2

(3) (4)

(5) CnH2n+1OH CnH2n(anken) + H2O (Ancol từ C2) (6) 2ROH R-O-R (ete) + H2O

(7) RCH2OH + CuO RCHO + Cu + H2O (8) CH2=CH-CH=O + 2H2 CH3-CH2-CH2-OH

(9) RCHO RCOONH4 + 2Ag + NH4NO3 (10) HCHO (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3

(11) HCOONa NH4-CO3-Na + 2Ag + … (12) CH≡C-R Cag≡C-R ↓ và ng nhạ t


(13) RCHO + Br2 + H2O ⟶ RCOOH + 2HBr (14) HCHO + 2Br2 + H2O ⟶ CO2 + 4HBr

(15) RCOONa + NaOH RH + Na2CO3 (16) R(COONa)2 + 2NaOH RH2 + Na2CO3

(17) CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O (18) CH3OH + CO CH3COOH : Điều chế hiện đạ i

(19) 2CH3CHO + O2 2CH3COOH (20) 2C2H4 + O2 2CH3CHO : Điều chế hiện đạ i

(21) HCOOH CO + H2O : Điều chế CO trong phò ng thí nghiệm

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 39
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 40
HÓA HỌC 12 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

⦁ Các trường hợp ancol không bền :


Trường hợp 1 : Ancol khô ng bền do nhó m -OH gắ n trên nguyên tử C khô ng no

Trường hợp 2 : Ancol khô ng bền do có nhiều nhó m -OH cù ng gắ n trên 1 nguyên tử C

3) Phương pháp tư duy & mẹo

⦁ Bước 1 : Tính k = ví dụ C6H8O4 : ⟶ Có


⦁ Bước 2 : Dự a và o số nguyên tử Oxi :

⦁ Bước 3 : Muối + HCl/ H2SO4 :


⦁ Bước 4 : Dự a và o cá c chấ t và dữ kiện cho sẵ n trong đề bà i biện luậ n ra cô ng thứ c chấ t ban đầ u bằ ng cá ch :
+ Cho trước CTPT : Lấ y tổ ng số C trừ số C trong -COO & trong 1 và i gố c R tìm đượ c sau đó tư duy thêm để tìm cá c gố c cò n lạ i.
+ Không cho trước CTPT : Dự a và o M củ a cá c chấ t ban đầ u bằ ng cá ch biện luậ n theo M của số lượng nhóm COO
⟶ Thườ ng ta hay nghĩ đến TH 1 và TH 2 nhưng nghĩ không ra thì hãy nghĩ đến trường hợp TH 3 (Este nối)

⟶ Có nhiều công thức cấu tạo thỏa mãn đề bà i như : , … Vâ n vâ n & mâ y mâ y


4) Ví dụ ứng với công thức phân tử C4H6O4 thì : k = 2 ⟶ Có thể có 1 số cô ng thứ c như sau :

Este tạo bởi axit 2 chức và ancol đơn : Este tạo bởi axit đơn và ancol 2 chức :

Hợp chất hữu cơ tạp chức gồm 1 chức este và 1 chức axit :
Este nối : HCOO-CH2-COOCH3 + 2NaOH ⟶ HCOONa + HO-CH2-COONa + CH3OH
Este thủy phân tạo hợp chất không bền vì chứa 2 nhóm -OH cùng gắn trên 1 nguyên tử C :

+ 2NaOH ⟶ HCOONa + CH3COONa + HCH=O + H2O


⟶ Giả i thích vì phả n ứ ng thủ y phâ n tạ o : HO-CH2-OH(ancol khô ng bền) ⟶ CH2=O + H2O hoặ c HCH=O + H2O

“Có 2 thứ qua đi không bao giờ lấy lại được đó là THỜI GIAN & CƠ HỘI” Trang 41

You might also like