Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

12/23/2022

CHƯƠNG 3. PHÉP TOÁN TÍCH PHÂN 2. Tích phân bất định


§1. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH Định nghĩa
1. Nguyên hàm Tích phân bất định của h/s 𝑓(𝑥) là biểu thức nguyên hàm tổng quát
𝐹 𝑥 + 𝐶, trong đó 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của h/số 𝑓(𝑥) và C là
a) Định nghĩa: hằng số bất kỳ.
Hàm số𝐹(𝑥) gọi là nguyên hàm của h/s 𝑓(𝑥) trên miền 𝑋 nếu: Kí hiệu: ∫ 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥
𝐹 𝑥 = 𝑓 𝑥 , ℎ𝑎𝑦 𝑑𝐹 𝑥 = 𝑓 𝑥 𝑑𝑥, ∀𝑥 ∈ 𝑋 Do đó, ∫ 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 = 𝐹 𝑥 + 𝐶
VD:
(𝑠𝑖𝑛𝑥) = 𝑐𝑜𝑠𝑥, ∀𝑥 ∈ 𝑋 ⇒h/s 𝑠𝑖𝑛𝑥 là nguyên hàm của hàm số 3. Các tính chất cơ bản của tích phân bất định
𝑐𝑜𝑠𝑥 trên 𝑅 1. (∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥) = 𝑓 𝑥
b) Dạng tổng quát của nguyên hàm
2. ∫ 𝐹 𝑥 𝑑𝑥 = 𝐹 𝑥 + 𝐶
Định lý:
3. ∫ 𝑓(𝑥) ± 𝑔(𝑥) 𝑑𝑥 = ∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 ± ∫ 𝑔 𝑥 𝑑𝑥
Nếu 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của h/s 𝑓(𝑥) trên miền 𝑋 thì ∀
4. ∫ 𝑘𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑘 ∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 (𝑘 𝑙à ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố)
nguyên hàm của h/s 𝑓(𝑥) đều biểu diễn được dưới dạng 𝐹 𝑥 +
𝐶, 𝑣ớ𝑖 𝐶 là một hằng số.

4. Các công thức tích phân cơ bản


§2. Các phương pháp tính tích phân bất định
1. ∫ 0𝑑𝑥 = 𝐶 , ∫ 1𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥 = 𝑥 + 𝐶

2. ∫ 𝑥 𝑑𝑥 = + 𝐶 𝛼 ≠ −1, 𝐶: ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố 1. Biến đổi về các tích phân cơ bản


3. ∫ 𝑑𝑥 = 𝑙𝑛 𝑥 + 𝐶 Và ta sử dụng công thức:
4. ∫ 𝑎 𝑑𝑥 = + 𝐶, (0 < 𝑎 ≠ 1).Đặcbiệt: ∫ 𝑒 𝑑𝑥 = 𝑒 + 𝐶 𝑎 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑎 𝑓 (𝑥) 𝑑𝑥
5. ∫ 𝑠𝑖𝑛𝑥𝑑𝑥 = −𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝐶
6. ∫ 𝑐𝑜𝑠𝑥𝑑𝑥 = 𝑠𝑖𝑛𝑥 + 𝐶
7. ∫ = 𝑡𝑎𝑛𝑥 + 𝐶 Ví dụ: Tính các tích phân sau:
8. = −𝑐𝑜𝑡𝑥 + 𝐶
a) ∫ 𝑥 𝑥 + 𝑎 𝑥 + 𝑏 𝑑𝑥

b) ∫ 𝑎 + 𝑏𝑥 𝑑𝑥
9. ∫ = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 + 𝐶, (𝑎 ≠ 0)

11.∫ = 𝑙𝑛 + 𝐶, 𝑎 ≠ 0
c) ∫

12. ∫ = 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛 + 𝐶, 𝑥 < 𝑎


d) ∫ 𝑡𝑎𝑛 𝑥 𝑑𝑥

2. Phương pháp đổi biến số TH 2:Đặt 𝑡 = 𝜑 𝑥


Xét tích phân 𝐼 = ∫ 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 (𝜑 𝑥 là hàm khả vi)
TH 1: Đặt𝑥 = 𝜑(𝑡) Sau khi tính được∫ 𝑔 𝑡 𝑑𝑡 = 𝐺 𝑡 + 𝐶ta có
(𝜑 𝑡 là hàm khả vi, có hàm ngược)
Ta có: 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 = 𝐺 𝜑 𝑥 +𝐶

𝐼= 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 = 𝑔 𝑡 𝑑𝑡

Nếu ta tính được∫ 𝑔 𝑡 𝑑𝑡 = 𝐺 𝑡 + 𝐶 thì 𝐼 = ∫ 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 =


𝐺 ℎ(𝑥) + 𝐶 VD: Tính I = ∫ dx
trong đó 𝑡 = ℎ(𝑥) là hàm ngược của hàm số 𝑥 = 𝜑(𝑡)
Ví dụ:Tính tích phân sau:
𝐼= 1 − 𝑥 𝑑𝑥

1
12/23/2022

3. Phương pháp tích phân từng phần VD: Tính các tích phân sau:
Công thức: a) ∫ 𝑒 𝑐𝑜𝑠𝑥𝑑𝑥
Giả sử𝑢 = 𝑢 𝑥 , 𝑣 = 𝑣(𝑥) là các hàm số có đạo hàm. Ta có: b) ∫ 𝑥𝑐𝑜𝑠3𝑥𝑑𝑥
𝑑 𝑢𝑣 = 𝑣𝑑𝑢 + 𝑢𝑑𝑣 c) ∫ 𝑥 𝑒 𝑑𝑥
Lấy tích phân hai vế:
𝑑𝑢𝑣 = 𝑢𝑑𝑣 + 𝑣𝑑𝑢

Từ đây ta có:
𝑢𝑑𝑣 = 𝑢𝑣 − 𝑣𝑑𝑢

hay ∫ 𝑢𝑣 𝑑𝑥 = 𝑢𝑣 − ∫ 𝑣𝑢 𝑑𝑥
(Công thức tích phân từng phần)

§3. MỘT SỐ DẠNG TÍCH PHÂN ĐẶC BIỆT


Trường hợp 3: Tam thức ở mẫu số không có nghiệm: 𝐼 =
1. Tích phân của phân thức hữu tỷ
a) Một số tích phân phân thức hữu tỷ đơn giản ∫ =∫
( )
*Tích phân𝐼 = ∫ 𝑑𝑡 1 𝑡
Trường hợp 1: Tam thức ở mẫu số có 2 nghiệm phân biệt = = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 + 𝐶
𝑎 +𝑡 𝑎 𝑎
𝑥 ,𝑥 :
𝑑𝑥 𝑝 𝑝 4𝑞 − 𝑝
𝐼 = (𝑡 = 𝑥 + , 𝑎 = 𝑞 − = > 0)
𝑥 + 𝑝𝑥 + 𝑞 2 4 4
VD:Tính I = ∫
𝑑𝑥 1 𝑥−𝑥
= = 𝑙𝑛 +𝐶
(𝑥 − 𝑥 )(𝑥 − 𝑥 ) 𝑥 − 𝑥 𝑥−𝑥
Trường hợp 2: Tam thức ở mẫu số có 1 nghiệm kép𝑥 :
𝑑𝑥 𝑑𝑥 1
𝐼 = = =− +𝐶
𝑥 + 𝑝𝑥 + 𝑞 (𝑥 − 𝑥 ) 𝑥−𝑥

( )
Tích phân𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 b) Tích phân phân thức hữu tỷ
( )
( ) ( )
Ta biến đổi phân thức dưới dấu tích phân như sau: B1:Phân tích thành đa thức
( )
= đ𝑎 𝑡ℎứ𝑐 +
( )
(bậc của R(𝑥) nhỏ hơn
𝑀 𝑀𝑝 bậc của Q(𝑥))
𝑀𝑥 + 𝑁 2 2𝑥 + 𝑝 + 𝑁 − 2
= B2:Phân tích Q(𝑥) thành dạng: Q 𝑥 = 𝑥 − 𝑎 … 𝑥 +𝑝 𝑥+𝑞 …,
𝑥 + 𝑝𝑥 + 𝑞 𝑥 + 𝑝𝑥 + 𝑞
trong đó 𝑥 + 𝑝 𝑥 + 𝑞 là tam thức có nghiệm ảo
Sau khi khai triển ta được: B3: Ứng với mỗi thừa số 𝑥 − 𝑎 , trong khai triển thành phân thức thực
𝑀𝑥 + 𝑁 sự có nhóm:
𝐼 = 𝑑𝑥 𝐴 𝐴 𝐴
𝑥 + 𝑝𝑥 + 𝑞 + + ⋯+
𝑥−𝑎 𝑥−𝑎 𝑥−𝑎
( )
= ∫ + (𝑁 − )∫ B4:Ứng với mỗi thừa số 𝑥 + 𝑝 𝑥 + 𝑞 trong khai triển thành phân
thức thực sự có nhóm:
= ln 𝑥 + 𝑝𝑥 + 𝑞 + (𝑁 − )𝐼 𝑀 𝑥+𝑁 𝑀 𝑥+𝑁 𝑀 𝑥+𝑁
+ +⋯+
VD: Tính các tích phân sau: 𝑥 +𝑝 𝑥+𝑞 𝑥 +𝑝 𝑥+𝑞 𝑥 +𝑝 𝑥+𝑞
3𝑥 − 1 B5: Tính các hệ số A, M, N: Sau khi quy đồng mẫu số và ước lược mẫu số
𝐼= 𝑑𝑥 cả 2 vế, ta nhóm các số hạng theo luỹ thừa của x rồi hằng đẳng 2 vế
𝑥 − 4𝑥 + 8 B6:Tính các tích phân

2
12/23/2022

Ví dụ: Tính các tích phân sau: 2. Tích phân của một số biểu thức chứa căn thức
a) Trường hợp biểu thức hàm số chứa căn của đa thức bậc nhất
a) 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥
Tích phân dạng: 𝐼 = ∫ 𝑅 𝑥, 𝑘𝑥 + 𝑏 𝑑𝑥
b) 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥
Đặt 𝑡 = 𝑘𝑥 + 𝑏, từ đó suy ra phép đổi biến làm mất căn:
1 𝑛
c) 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 𝑥 = 𝑡 − 𝑏 , 𝑑𝑥 = 𝑡 𝑑𝑡
𝑘 𝑘
d) 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥
Ví dụ:Tính: I= ∫

b) Trường hợp biểu thức hàm số chứa căn thức dạng 3. TÍCH PHÂN CỦA MỘT SỐ BIỂU THỨC LƯỢNG GIÁC
𝑅 𝑥, 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 𝑑𝑥 * Phương pháp chung:
Đặt:
Cáchgiải: 𝑥
𝑡 = 𝑡𝑎𝑛
2
a) I = ∫ 𝑅 𝑥, (𝛼𝑥 + 𝛽) +𝛿 𝑑𝑥 Khi đó:
2𝑑𝑡
Đặt: 𝛼𝑥 + 𝛽 = 𝛿𝑡𝑎𝑛𝑡, <𝑡< ↔ 𝑡 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 𝑑𝑥 =
1+𝑡
b) I = ∫ 𝑅 𝑥, (𝛼𝑥 + 𝛽) −𝛿 𝑑𝑥 2𝑡 1−𝑡
𝑠𝑖𝑛𝑥 = ; 𝑐𝑜𝑠𝑥 = ;
1+𝑡 1+𝑡
Đặt: 𝛼𝑥 + 𝛽 = , 0 ≤ 𝑡 ≤ 𝜋, 𝑡 ≠ ↔ 𝑡 = 𝑎𝑟𝑐𝑐𝑜𝑠 2𝑡 1−𝑡
𝑡𝑎𝑛𝑥 = ; 𝑐𝑜𝑡𝑥 =
1−𝑡 2𝑡
c) I = ∫ 𝑅 𝑥, 𝛿 − (𝛼𝑥 + 𝛽) 𝑑𝑥

Đặt: 𝛼𝑥 + 𝛽 = 𝛿𝑠𝑖𝑛𝑡, ≤𝑡≤ ↔ 𝑡 = 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛 VD:Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥

* Tích phân dạng∫ 𝑠𝑖𝑛 𝑥. 𝑐𝑜𝑠 𝑥 𝑑𝑥 *Các tích phân


Nếu một trong hai số m, n là số lẻ thì 𝑠𝑖𝑛𝑎𝑥. 𝑐𝑜𝑠𝑏𝑥. 𝑑𝑥 , 𝑐𝑜𝑠𝑎𝑥. 𝑐𝑜𝑠𝑏𝑥. 𝑑𝑥 , 𝑠𝑖𝑛𝑎𝑥. 𝑠𝑖𝑛𝑏𝑥. 𝑑𝑥
+)Đặt 𝑡 = 𝑐𝑜𝑠𝑥 nếu m là số lẻ
+)Đặt 𝑡 = 𝑠𝑖𝑛𝑥 nếu n là số lẻ Dễ dàng tính được các tích phân này bằng cách biến đổi tích
thành tổng.
Nếu cả m và n đều chẵn thì ta sử dụng các công thức hạ
bậc:
1
𝑠𝑖𝑛 𝑥 = 1 − 𝑐𝑜𝑠2𝑥
2
1 1
𝑐𝑜𝑠 𝑥 = 1 + 𝑐𝑜𝑠2𝑥 , 𝑠𝑖𝑛𝑥𝑐𝑜𝑠𝑥 = 𝑠𝑖𝑛2𝑥
2 2

VD:Tính tích phân: 𝐼 = ∫ 𝑠𝑖𝑛 𝑥. 𝑐𝑜𝑠 𝑥𝑑𝑥

3
12/23/2022

§4. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH +) Chia đoạn 𝑎; 𝑏 thành 𝑛 phần bằng các điểm chia:
𝑥 =𝑎<𝑥 <𝑥 <⋯<𝑥 <𝑥 <⋯<𝑥 =𝑏
1. Định nghĩa tích phân xác định Chia hình thang cong thành các phần nhỏ bằng các đường thẳng song
Xét bài toán hình học: Tính diện tích hình phẳng 𝑎𝐴𝐵𝑏 giới song𝑥 = 𝑥
hạn phía trên bởi đường cong liên tục 𝑦 = 𝑓(𝑥),phía dưới là
trục 𝑂𝑥, và hai bên là hai đường thẳng 𝑥 = 𝑎, 𝑥 = 𝑏. Hình
phẳng này được gọi là hình thang cong.

y y
B B
y=f(x) y=f(x)

A A

a a 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥
O b x O b x

+) Chia đoạn 𝑎; 𝑏 thành 𝑛 phần bằng các điểm chia: Định nghĩa:
𝑥 =𝑎<𝑥 <𝑥 <⋯<𝑥 <𝑥 <⋯<𝑥 =𝑏
Nếu khi 𝑛 → +∞, sao cho 𝑚𝑎𝑥∆𝑥 → 0, S có giới hạn
Chia hình thang cong thành các phần nhỏ bằng các đường thẳng song
song𝑥 = 𝑥 hữu hạn I và giới hạn I này không phụ thuộc vào
+) Đặt Δxk= xk– xk-1, trên mỗi đoạn [xk- 1, xk], lấy một cách chia đoạn [a; b] và việc chọn điểm chia k thì ta
điểm k tuỳ ý (xk-1≤ k≤ xk); k = 1, 2 …, n
nói I là tích phân xác định của f(x) trên đoạn [a; b]
Diện tích mỗi hình thang cong nhỏ: 𝑆 ≈ 𝑓 k . ∆𝑥
+) Diện tích hình thang cong: S ≈ ∑ 𝑓( k). ∆𝑥 Ký hiệu: ∫ 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥
Chuyển qua giới hạn sao choΔxk→ 0, ta được: 𝑆 = lim 𝑓 k . ∆𝑥
y
→ Vậy:
B
y=f(x)
𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 = lim 𝑓( 𝜉 ). ∆𝑥

A

Khi đó, ta nói: f(x) khả tích trên[a; b]

a 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥
O b x

Chú ý1.∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = ∫ 𝑓 𝑡 𝑑𝑡 2. Điều kiện khả tích:


a) Nếu f(x) khả tích trên [a; b] thì bị chặn trên đoạn
ấy (điều kiện cần)
Chú ý 2. Trong định nghĩa ta giả thiết 𝑎 < 𝑏
Nếu𝑎 > 𝑏 ta định nghĩa: ∫ 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 = − ∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 b) Hàm số f(x) xác định trên [a; b] khả tích trên đoạn đó nếu
thoả mãn một trong các điều kiên sau
Trường hợp𝑎 = 𝑏 𝑡ℎì ∫ 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 = 0 +) f(x) liên tục trên [a; b]
+) f(x) bị chặn và đơn điệu trên [a; b]
+) f(x) bị chặn trên [a; b] và có một số hữu hạn điểm gián
đoạn.

4
12/23/2022

3. Các tính chất của tích phân xác định (SV tự đọc) Tính chất 4. Nếu 𝑀 và 𝑚 là giá trị lớn nhất và bé nhất của 𝑓(𝑥) trên
𝑎; 𝑏 và 𝑎 < 𝑏 thì
Tính chất 1. ∫ 𝑘𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 = 𝑘 ∫ 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥
𝑚(𝑏 − 𝑎) ≤ 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 ≤ 𝑀 𝑏 − 𝑎
Tính chất2. ∫ 𝑓(𝑥) ± 𝑔(𝑥) 𝑑𝑥 = ∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 ± ∫ 𝑔 𝑥 𝑑𝑥

Tính chất3. Nếu𝑓 𝑥 ≥ 𝑔 𝑥 𝑣à 𝑎 < 𝑏 thì: Tính chất 5. Với ba số bất kỳ 𝑎, 𝑏, 𝑐 và cả ba tích phân tồn tại, ta luôn có:

𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 ≥ 𝑔(𝑥) 𝑑𝑥 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 = 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 + 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥

Nếu 𝑔 𝑥 = 0 thì từ 𝑓(𝑥) ≥ 0⟹∫ 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 ≥ 0 Tính chất 6. Nếu 𝑓(𝑥) liên tục trên 𝑎; 𝑏 thì trên đoạn đó, tồn tại điểm
𝑐 sao cho:

𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 = 𝑓(𝑐)(𝑏 − 𝑎)

4. Liên hệ tích phân xác định với nguyên hàm b) Công thức Niuton- Lepnit
a) Tích phân xác định với cận trên thay đổi Định lý 2. Nếu 𝑓(𝑥) liên tục trên X và 𝐹(𝑥) là một nguyên
hàm của nó thì:
Định lý 1: Giả sử 𝑓(𝑥) liên tục /X, và a ∈ 𝑋
Khi đó ∀𝑥 ∈ 𝑋, ∃ ∫ 𝑓(𝑡) 𝑑𝑡 𝑏
𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 = 𝐹 𝑏 − 𝐹 𝑎 = 𝐹(𝑥)
𝑎
Đặt ∅ 𝑥 = ∫ 𝑓(𝑡) 𝑑𝑡
∅ 𝑥 :Hàm số của cận trên 𝑥 Ví dụ: Tính:
∅ 𝑥 = ∫ 𝑓(𝑡) 𝑑𝑡 = 𝑓(𝑥) 2𝑥 − 𝑥 𝑑𝑥

5.Phương pháp chung tính tích phân xác định b) Phương pháp tích phân từng phần
a) Phương pháp đổi biến số
𝑏
Giả sử cần tính∫ 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 với 𝑓 𝑥 liên tục/ 𝑎; 𝑏 . 𝑢𝑑𝑣 = 𝑢𝑣| − 𝑣𝑑𝑢
𝑎
Đổi biến 𝑥 = 𝑔 𝑡 , 𝑣ớ𝑖 𝑔(𝑡)thỏa mãn các điều kiện:
+) 𝑔 𝑡 có đạo hàm liên tục trên 𝛼; 𝛽 (hoặc 𝛽; 𝛼 ) Ví dụ: Tính:
+) 𝑔 𝛼 = 𝑎, 𝑔 𝛽 = 𝑏
𝐼= 𝑥𝑒 𝑑𝑥
+ Khi t biến thiên trong 𝛼; 𝛽 thì 𝑔(𝑡)biến thiên trong 𝑎; 𝑏 .
Khi đó ta có:

𝐼= 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 = 𝑓 𝑔(𝑡) 𝑔 𝑡 𝑑𝑡 = ℎ 𝑡 𝑑𝑡

Ví dụ: Tính:
a) 𝐼 = ∫ 𝑥 2𝑥 − 1 𝑑𝑥
b) 𝐼 = ∫ 𝑥 𝑎 − 𝑥 𝑑𝑥 , 𝑎 > 0

5
12/23/2022

§5. TÍCH PHÂN SUY RỘNG Nếu giới hạn ở vế phải tồn tại hữu hạn, ta nói tích phân suy
1. Tích phân suy rộng với cận vô cực rộng hội tụ,
Cho hàm số𝑓(𝑥) liên tục /[𝑎, +∞)thì:
Ngược lại, ta nói tích phân suy rộng phân kỳ.
∀𝑡 ∈ [𝑎; +∞), ∃𝐼 𝑡 = 𝑓 𝑥 𝑑𝑥
Vídụ: Tính
Định nghĩa: Giới hạn của tích phân 𝐼 𝑡 khi 𝑡 → +∞ gọi là tích phân suy
rộng của hàm số 𝑓(𝑥) trên [𝑎, +∞). a) ∫ 𝑑𝑥
Kíhiệu: ∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = lim ∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 b) ∫ 𝑒 𝑑𝑥

Tương tự như trên ta có định nghĩa:


c) ∫ 𝑒 𝑑𝑥
𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = lim 𝑓 𝑥 𝑑𝑥

∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = lim

∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = ∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 +∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥

(a: điểm bất kỳ)

2. Tích phân suy rộng của hàm số không bị chặn Tương tự ta có:
Giả sử 𝑓(𝑥) liên tục/[𝑎; 𝑏) nhưng 𝑓(𝑥) → ∞ khi 𝑥 → 𝑏 . +) 𝑓(𝑥) liên tục trên (𝑎; 𝑏] nhưng 𝑓(𝑥) → ∞ khi 𝑥 → 𝑎
Ta gọi điểm b là điểm kỳ dị
𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 = lim 𝑓 𝑥 𝑑𝑥
Khi đó với ∀𝑡 ∈ [𝑎; 𝑏) , 𝑓(𝑥) khả tích trên 𝑎; 𝑡 , →

Tức là ∃ ∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 +)𝑓(𝑥) liên tục trên(𝑎; 𝑏) nhưng 𝑓(𝑥) → ∞ khi 𝑥 → 𝑎


và 𝑓(𝑥) → ∞ khi 𝑥 → 𝑏
Định nghĩa: Giới hạn lim ∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 được gọi là tích

phân suy rộng của𝑓(𝑥)trên [𝑎; 𝑏). 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 = lim 𝑓 𝑥 𝑑𝑥

Kí hiệu: →
Nếu giới hạn ở vế phải ∃ hữu hạn, ta nói tích phân suy rộng
𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 = lim 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 hội tụ, nếu ∄, ta nói tích phân phân kỳ.

+) Nếu tích phân gián đoạn vô cực tại một điểm trung gian 𝑐 ∈ §6. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG KINH TẾ
𝑎; 𝑏 thì:
1. Tìm các hàm trong kinh tế từ các hàm giá trị cận biên
𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 = 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 + 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 Ta có: 𝐹 𝑥 = ∫ 𝑀𝐹(𝑥) 𝑑𝑥

Ví dụ 1 (Tìm hàm cầu từ hàm doanh thu cận biên)


Nếu hàm giá trị cận biên của doanh thu theo sản lượng của
một loại sản phẩm là: MR = = 10000 − 𝑄
Tìm hàm cầu của loại sản phẩm này.

6
12/23/2022

2. Xác định quỹ vốn dựa theo lượng đầu tư 3. Tính thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của nhà
sản xuất
Giả sử việc đầu tư được tiến hành liên tục theo thời gian.
Xét trong mô hình thị trường, hàm cầu
Lượng đầu tư: 𝐼 = 𝐼(𝑡), và quỹ vốn: 𝐾 = 𝐾(𝑡) 𝑄 = 𝐷 𝑝 ⇔ 𝑝 = 𝐷 𝑄 (hàm cầu đảo)
Ta có: 𝐼 𝑡 = 𝐾′(𝑡) hay 𝐾 𝑡 = ∫ 𝐼(𝑡) 𝑑𝑡 Giả sử điểm cân bằng của thị trường là 𝑝 ; 𝑄
Hằng số 𝐶 được xác định nếu ta biết quỹ vốn ban đầu: Người mua lẽ ra bằng lòng trả p
𝐾 = 𝐾(0) giá 𝑝 > 𝑝 sẽ được hưởng một A
𝑝=𝐷 𝑄
Ví dụ: Giả sử lượng đầu tư tại thời điểm 𝑡 được xác định dưới khoản lợi 𝑝 − 𝑝 /1 đơn vị
dạng hàm số: 𝐼 𝑡 = 140. 𝑡 , và quỹ vốn tại thời điểm xuất hàng hoá.
phát là: 𝐾 0 = 150. Quỹ vốn tại thời điểm 𝑡? Tổng số hưởng lợi của tất cả 𝑝 M
E
những người tiêu dùng gọi là 𝑝
F
thặng dư của người tiêu dùng,
O 𝑄 𝑄 Q
𝐶𝑆 = 𝐷 𝑄 𝑑𝑄 − 𝑝 𝑄 Thặng dư của người tiêu dùng

Hàm cung: 𝑄 = 𝑆 𝑝 ⇔ 𝑝 = 𝑆 𝑄 (hàm cung đảo)


Nếu hàng hoá được bán trên thị trường ở mức giá cân bằng 𝑝
Nhà sản xuất lẽ ra bằng lòng bán ở mức giá 𝑝 < 𝑝 sẽ được
hưởng một khoản lợi 𝑝 − 𝑝 /1 đơn vị hàng hoá.
Tổng số hưởng lợi của tất cả
p
các nhà sản xuất gọi là
thặng dư của nhà sản xuất,
𝑝=𝑆 𝑄
F E
𝑃𝑆 = 𝑝 𝑄 − 𝑆 𝑄 𝑑𝑄 𝑝
𝑝
B N

O 𝑄 𝑄 Q
Thặng dư của nhà sản xuất

You might also like