KL127

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Luật hành chính (Administrative Law)


- Mã số học phần: KL127
- Số tín chỉ học phần: 03 tín chỉ
- Số tiết học phần: 45 tiết lý thuyết
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn: Luật hành chính
- Khoa: Luật
3. Điều kiện:
- Điều kiện tiên quyết: Không có
- Điều kiện song hành: KL102
4. Mục tiêu của học phần:
Mục CĐR
Nội dung mục tiêu
tiêu CTĐT
4.1 Nắm vững kiến thức pháp luật về quản lý nhà nước. 2.1.2.c
Đánh giá được chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết
4.2 2.2.1.a,b
quả thực hiện của các thành viên trong nhóm
4.3 Kỹ năng giải quyết các nhiệm vụ cụ thể hoặc phức tạp 2.2.2.a,c
4.4 Có ý thức kỷ luật và có đạo đức nghề nghiệp 2.3.b
5. Chuẩn đầu ra của học phần:
CĐR Mục CĐR
Nội dung chuẩn đầu ra
HP tiêu CTĐT
Kiến thức
Hiểu, phân tích được các vấn đề về lý luận Luật hành
chính; bao gồm: các khái niệm liên quan đến quản lý nhà
nước, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh,
CO1 nguồn của Luật hành chính, các nguyên tắc quản lý nhà 4.1 2.1.2.c
nước, văn bản quy phạm pháp luật hành chính và quan hệ
pháp luật hành chính, nội dung-hình thức-phương pháp
quản lý nhà nước.

CO2 Hiểu, áp dụng được các quy định liên quan đến chủ thể 4.1 2.1.2.c
của Luật hành chính: cơ quan hành chính nhà nước, cán

1
CĐR Mục CĐR
Nội dung chuẩn đầu ra
HP tiêu CTĐT
bộ, công chức, tổ chức xã hội, công dân Việt Nam, người
nước ngoài.
Hiểu, áp dụng được các quy định liên quan đến quyết định
CO3 quản lý nhà nước, thủ tục hành chính, xử phạt và xử lý 4.1 2.1.2.c
hành chính, phòng chống tham nhũng.
Tổng hợp, đánh giá được các quy định về vấn đề đảm bảo
CO4 4.1 2.1.2.c
pháp chế và kỷ luật trong quản lý nhà nước.
Kỹ năng
Có kỹ năng lập hồ sơ và giải quyết các tình huống về xử 4.2 2.2.1.a,b
CO5
lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính, xử lý hành chính. 4.3 2.2.2.a,c
Thái độ/Mức độ tự chủ và trách nhiệm
Chịu trách nhiệm cá nhân về các nhiệm vụ, công việc của
CO6 4.4 2.3.b
mình; Có ý thức, trách nhiệm công dân.
6. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Học phần Luật hành chính cung cấp các kiến thức cơ bản nhất về hoạt động quản lý nhà
nước. Với mục đích trên, nội dung chính của học phần Luật hành chính gồm các vấn đề
sau: khái quát về quản lý nhà nước, các nguyên tắc, nội dung, hình thức quản lý nhà
nước; quy phạm pháp luật hành chính và quan hệ pháp luật hành chính; chủ thể của Luật
hành chính; quyết định hành chính và thủ tục hành chính; vi phạm hành chính và trách
nhiệm hành chính; phòng, chống tham nhũng và những biện pháp đảm bảo pháp chế
trong quản lý nhà nước.
7. Cấu trúc nội dung học phần:
7.1. Lý thuyết
Nội dung Số tiết CĐR HP
Chương 1. Những vấn đề chung về Luật hành chính 5
1.1. Khái niệm quản lý nhà nước 1 CO1
Ngành luật hành chính Việt Nam – một ngành CO1
1.2. 1
luật độc lập
Mối tương quan giữa ngành luật hành chính và CO1
1.3. 1
một số ngành luật khác
Hệ thống và vai trò của ngành luật hành chính CO1
1.4. 1
Việt Nam
Khoa học Luật hành chính và môn học Luật hành CO1
1.5. 1
chính
Chương 2. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý nhà nước 3
2.1. Khái niệm và hệ thống các nguyên tắc 0.5 CO1, CO6
2.2. Các nguyên tắc chính trị – xã hội 1.5 CO1, CO6
2
Nội dung Số tiết CĐR HP
2.3. Các nguyên tắc tổ chức – kỹ thuật 1 CO1, CO6
Nguồn của Luật hành chính, quy phạm pháp
Chương 3. luật hành chính và quan hệ pháp luật hành 5
chính
3.1. Nguồn của Luật hành chính 0.5 CO1
3.2. Quy phạm pháp luật hành chính 2.5 CO1
3.3. Quan hệ pháp luật hành chính 2 CO1
Chương 4. Chủ thể của Luật hành chính 9
Cơ quan có thẩm quyền trong quản lý nhà nước CO2, CO5
4.1. 2
và cơ quan hành chính nhà nước
4.2. Cán bộ, công chức 3 CO2, CO5
4.3. Công dân Việt Nam, người nước ngoài 3 CO2, CO5
4.4. Tổ chức xã hội 1 CO2, CO5
Nội dung, hình thức và phương pháp quản lý
Chương 5. 3
nhà nước
5.1. Nội dung, hình thức quản lý nhà nước 1.5 CO1, CO5
CO1, C05,
5.2. Phương pháp quản lý nhà nước 1.5
CO6
Chương 6. Quyết định hành chính 3
6.1. Quan niệm về quyết định hành chính 0.5 CO3
6.2. Phân loại quyết định hành chính 0.5 CO3
Trình tự xây dựng và ban hành quyết định hành CO3, CO5
6.3. 0.5
chính
6.4. Tính hợp pháp, hợp lý của quyết định hành chính 0.5 CO3
Quyền phản kháng quyết định hành chính bất hợp CO3
6.5. 0.5
pháp, bất hợp lý
Phân biệt quyết định hành chính với một số quyết CO3
6.6. 0.5
định pháp luật khác
Chương 7. Thủ tục hành chính 3
Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của thủ tục hành CO3, CO5,
7.1. 0.25
chính CO6
CO3, CO5,
7.2. Chủ thể của thủ tục hành chính 0.25
CO6
CO3, CO5,
7.3. Quy phạm và quan hệ thủ tục hành chính 0.5
CO6

3
Nội dung Số tiết CĐR HP
CO3, CO5,
7.4. Các loại thủ tục hành chính 0.25
CO6
Các nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục CO3, CO5,
7.5. 0.25
hành chính CO6
CO3, CO5,
7.6. Thực hiện thủ tục hành chính 0.5
CO6
CO3, CO5,
7.7. Cải cách thủ tục hành chính 1
CO6
Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành
Chương 8. 5
chính
CO3, CO5,
8.1. Vi phạm hành chính 1
CO6
CO3, CO5,
8.2. Những vấn đề chung về trách nhiệm hành chính 1
CO6
CO3, CO5,
8.3. Truy cứu trách nhiệm hành chính 1
CO6
Các hình thức chính yếu trong truy cứu trách CO3, CO5,
8.4. 1
nhiệm hành chính CO6
Khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định xử CO3, CO5,
8.5. 1
phạt vi phạm hành chính CO6
Những biện pháp đảm bảo pháp chế xã hội chủ
Chương 9. 4
nghĩa và kỷ luật trong quản lý nhà nước
Hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà CO4, CO6
9.1. 0.5
nước
Hoạt động kiểm tra của các cơ quan hành chính CO4, CO6
9.2. 0.5
nhà nước
9.3. Hoạt động xét xử của tòa án 0.5 CO4, CO6
9.4. Hoạt động thanh tra nhà nước 0.5 CO4, CO6
9.5. Hoạt động kiểm tra của các tổ chức xã hội 1 CO4, CO6
Hoạt động khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu CO4, CO6
9.6. 1
nại, tố cáo
Chương 10. Tham nhũng và phòng, chống tham nhũng 5
10.1. Khái niệm, đặc điểm và các hành vi tham nhũng 1 CO3, CO6
Quy định của pháp luật Việt Nam về phòng và CO3, CO6
10.2. 1
chống tham nhũng
Nguyên nhân, tác hại của tham nhũng và các biện CO3, CO6
10.3. 1
pháp phòng, chống tham nhũng

4
Nội dung Số tiết CĐR HP
Trách nhiệm của cán bộ, công chức, công dân CO3, CO6
10.4. 1
trong phòng chống tham nhũng
Giới thiệu kinh nghiệm của một số quốc gia về CO3, CO6
10.5 1
phòng, chống tham nhũng
8. Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết giảng: giảng viên diễn giải các vấn đề mang tính lý luận nhằm giúp người học
trang bị kiến thức cơ bản làm nền tảng cho việc tự nghiên cứu và giải quyết các tình
huống có liên quan đến nội dung môn học. Bên cạnh đó, phương pháp này được sử dụng
khi giới thiệu các quy định của pháp luật nhằm giúp người học dễ nắm bắt một cách có
hệ thống.
- Phương pháp nghiên cứu tình huống: sử dụng các tình huống trong hoạt động quản lý
nhà nước để trao đổi, thảo luận giữa người học với nhau, giữa giảng viên với người học.
Phương pháp này nhằm giúp người học có khả năng miêu tả lại tình huống thật cô đọng
với những tình tiết trọng yếu; trao đổi về cách thức giải quyết công việc và những mâu
thuẫn quan điểm, cách vận dụng pháp luật khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
10. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
10.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
Trọng
TT Điểm thành phần Quy định CĐR HP
số
Điểm kiểm tra giữa - Hình thức: tự luận hoặc trắc CO1, CO2,
1 30%
kỳ nghiệm CO5, CO6
- Bắt buộc tham dự
CO1, CO2,
Điểm thi kết thúc - Hình thức: tự luận hoặc trắc
2 70% CO3, CO4,
học phần nghiệm
CO5, CO6
- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết
10.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm
10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ
số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo
quy định về công tác học vụ của Trường.

5
11. Tài liệu học tập:
Số đăng ký cá
Thông tin về tài liệu
biệt
[1] Giáo trình Luật hành chính Việt Nam / Nguyễn Cửu Việt .–
Hà Nội: Chính trị quốc gia, 2013 – 765 tr., 24 cm .– 342.597/ PTNT.001856
V308
[2] Giáo trình luật hành chính Việt Nam / Phan Trung Hiền (chủ
biên) - Phần I: Những vấn đề chung của luật hành chính.- Hà Nội: LUAT.012996
Chính trị Quốc gia Sự thật, 2017.- 368 tr.; 24 cm, LUAT.013346
9786045732564.- 342/ H305/P.1
LUAT.012188,
LUAT.012189,
LUAT.012190,
LUAT.012191,
[3] Giáo trình luật hành chính Việt Nam / Trần Minh Hương.- Hà
Nội: Công an Nhân dân, 2014.- 606 tr.; 22 cm, 9786047201167.- LUAT.012192,
342.597/ H561. MOL.079936,
MOL.079937,
MOL.079938,
MON.053324,
MON.053325
[4] Giáo trình luật hành chính Việt Nam : Dùng trong các trường
Đại học chuyên ngành luật, quản lý hành chính / Nguyễn Thị Thuỷ LUAT.009359
(chủ biên).- Tái bản lần thứ 1.- Hà Nội: Giáo dục Việt Nam, LUAT.009360
2012.- 255 tr.; 24 cm.- 342.59706/ Th523
MON.064709
[5] Giáo trình luật hành chính Việt Nam / Phan Trung Hiền (Chủ LUAT.013328,
biên) - Phần 2: Phương thức quản lý nhà nước.- Hà Nội: Chính trị
LUAT.013336,
Quốc gia sự thật, 2020.- 404 tr.; 24 cm, 9786045759622.-
342.597/ H305/P.2 LUAT.013173
LUAT.013329
12. Hướng dẫn sinh viên tự học:

Lý Thực
Tuần Nội dung thuyết hành Nhiệm vụ của sinh viên
(tiết) (tiết)
1 1Chương 1. Những vấn đề 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [1]:
chung về Luật hành chính (trang 09 đến trang 39)
1.1. Khái niệm quản lý nhà - Nghiên cứu trước tài liệu [2]: bài 1
nước (trang 17 đến trang 41)
1.2. Ngành luật hành chính
Việt Nam – một ngành luật
độc lập
1.3. Mối tương quan giữa
ngành luật hành chính và
một số ngành luật khác
6
Lý Thực
Tuần Nội dung thuyết hành Nhiệm vụ của sinh viên
(tiết) (tiết)
2 1.4. Hệ thống và vai trò của 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [1]:
ngành luật hành chính Việt (trang 60 đến trang 95; 40-50)
Nam - Nghiên cứu trước tài liệu [2]: bài 1,
1.5. Khoa học Luật hành bài 2 (trang 41 đến trang 79)
chính và môn học Luật
hành chính
Chương 2: Các nguyên
tắc cơ bản trong quản lý
nhà nước
2.1. Khái niệm và hệ thống
các nguyên tắc
2.2. Các nguyên tắc chính
trị - xã hội
3 2.2. Các nguyên tắc chính 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [1]:
trị - xã hội (tt) (trang 51 đến trang 59; 96-106)
2.3. Các nguyên tắc tổ chức - Nghiên cứu trước tài liệu [2]: bài 2,
– kỹ thuật bài 3 và bài 4 (trang 79 đến trang
Chương 3: Nguồn của 157)
Luật hành chính, quy - Đọc: Luật Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật hành phạm pháp luật năm 2015; Pháp
chính và quan hệ pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạm
luật hành chính pháp luật năm 2012 và các văn bản
3.1. Nguồn của Luật hành hướng dẫn.
chính
3.2. Quy phạm pháp luật
hành chính
4 3.2. Quy phạm pháp luật 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [1]:
hành chính (tt) (trang 107 đến trang 124)
3.3. Quan hệ pháp luật hành - Nghiên cứu trước tài liệu [2]: như
chính tuần thứ 3
- Đọc Luật Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 2015
5 3.3. Quan hệ pháp luật hành 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [1]:
chính (tt) (trang 125 đến trang 138; 139-229)
Chương 4: Chủ thể của - Nghiên cứu trước tài liệu [2]: bài 5
luật hành chính (trang 158 đến trang 211)
4.1. Cơ quan có thẩm quyền - Đọc các văn bản quy phạm pháp
trong quản lý nhà nước và luật:
cơ quan hành chính nhà + Hiến pháp năm 2013
nước + Luật Tổ chức Chính phủ năm
2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019

7
Lý Thực
Tuần Nội dung thuyết hành Nhiệm vụ của sinh viên
(tiết) (tiết)
+ Luật Tổ chức chính quyền địa
phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung
năm 2017, 2019
6 4.2. Cán bộ, công chức 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [1]:
(trang 230 đến trang 288)
- Nghiên cứu trước tài liệu [2]: bài 6
(trang 212 đến trang 273)
- Đọc Luật Cán bộ, công chức năm
2008, sửa đổi, bổ sung năm 2019
7 4.3. Công dân Việt Nam, 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [1]:
người nước ngoài (trang 345 đến trang 365)
- Nghiên cứu trước tài liệu [2]: bài 7,
bài 8 (trang 274 đến trang 355)
8 4.4. Tổ chức xã hội 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [1]:
Chương 5: Nội dung, hình (trang 313 đến trang 344; 366-378)
thức và phương pháp - Nghiên cứu trước tài liệu [2]: bài 7
quản lý nhà nước (trang 274 đến trang 319)
5.1. Nội dung, hình thức - Nghiên cứu trước tài liệu [5]: bài 1
quản lý nhà nước (trang 15 đến trang 35)
5.2. Phương pháp quản lý
nhà nước
9 5.2. Phương pháp quản lý 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [1]:
nhà nước (trang 379 đến trang 384; 416-466)
Chương 6: Quyết định - Nghiên cứu trước tài liệu [5]: bài 1
hành chính và bài 2 (trang 15 đến trang 86)
6.1. Quan niệm về quyết
định hành chính
6.2. Phân loại quyết định
hành chính
6.3. Trình tự xây dựng và
ban hành quyết định hành
chính
6.4. Tính hợp pháp, hợp lý
của quyết định hành chính
10 6.5. Quyền phản kháng 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [1]:
quyết định hành chính bất (trang 386 đến trang 406)
hợp pháp, bất hợp lý - Nghiên cứu trước tài liệu [5]: bài 2
6.6. Phân biệt quyết định và bài 3 (trang 87 đến trang 122)
hành chính với một số
quyết định pháp luật khác
Chương 7: Thủ tục hành
chính

8
Lý Thực
Tuần Nội dung thuyết hành Nhiệm vụ của sinh viên
(tiết) (tiết)
7.1. Khái niệm, đặc điểm, ý
nghĩa của thủ tục hành
chính
7.2. Chủ thể của thủ tục
hành chính
7.3. Quy phạm và quan hệ
thủ tục hành chính
7.4. Các loại thủ tục hành
chính
7.5. Các nguyên tắc xây
dựng và thực hiện thủ tục
hành chính
7.6. Thực hiện thủ tục hành
chính
11 7.7. Cải cách thủ tục hành 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [1]:
chính (trang 490 đến trang 506)
Chương 8: Vi phạm hành - Nghiên cứu trước tài liệu [5]: bài 8
chính và trách nhiệm (trang 329 đến trang 350); bài 5
hành chính (trang 163 đến trang 180)
8.1. Vi phạm hành chính - Đọc Luật Xử lý vi phạm hành
8.2. Những vấn đề chung về chính năm 2012, sửa đổi, bổ sung
trách nhiệm hành chính năm 2014, 2017
12 8.3. Truy cứu trách nhiệm 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [1]:
hành chính (trang 507 đến trang 547)
8.4. Các hình thức chính - Nghiên cứu trước tài liệu [5]: bài 5,
yếu trong truy cứu trách bài 6 (trang 180 đến trang 283)
nhiệm hành chính - Đọc Luật Xử lý vi phạm hành
chính năm 2012, sửa đổi, bổ sung
năm 2014, 2017
13 8.5. Khiếu nại và giải quyết 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [1]:
khiếu nại quyết định xử (trang 604 đến trang 624)
phạt vi phạm hành chính - Nghiên cứu trước tài liệu [5]: đọc
Chương 9: Những biện tiếp bài 5, bàI 6; bài 9 (trang 355 đến
pháp đảm bảo pháp chế trang 392)
xã hội chủ nghĩa và kỷ - Đọc Luật Khiếu nại năm 2018;
luật trong quản lý nhà Luật Tố tụng hành chính năm 2015;
nước Luật Thanh tra năm 2010
9.1. Hoạt động giám sát của
cơ quan quyền lực nhà
nước
9.2. Hoạt động kiểm tra của
các cơ quan hành chính nhà
nước

9
[1]: t£i13 Lu-t
n¡i;BÙ
phòng sungsát dân chÑng
¡i cça chç
2014) da
Íc tu©n lieu-giang-day-phong-chong-tham
dinh-3470-QD-BGDDT-2014-Tai
nm
10
bÙ nhân
liÇu 2018; giám tr°Ýng
lu-t Liên
viên phòng nhung-cac-truong-dai-hoc-cao
ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet
https://thuvienphapluat.
vn/van
tåccça vê (n m
sinh t£i705)tiÇpliÇu n m Ùi ÙngÓng các Thê ( MÔN
tr°Ûc sía vÁ chuyên t¡o tháng Châu
Th§n
Hoàng
cho
cça trangtr°Ûc:
t£i nhing Ho¡tHÙi
khiÁu d¡y ào Hoàng
vå 2015 và d£nhng dang-248607.aspxBØ
céudên ti¿p Lu-t gi£ng và
NhiÇm céu sñ hÙi link: Qà TR¯ÚNG
Íc
624 Nghiên
Nghiên Lu-ttham 2017; nhing
cao
dåcPGS.TS.
hinh QuÑc2015.
n m liÇu ngày
(trang
[5]:
Íc chÑng vàGiáo theo
biên
liÇu lu-tn mcça Tài tham
hÍcBÙ do Th¡,
- - - - ?.
hành
Thñc (ti¿t) C§n
0
thuy¿t
(ti¿t)

3 3
cça tra cça tÑ nai, tham
nhing iÃm nhing h¡i tham cn tham
phápvà nhân,
tác biÇn dân kinh
GiÛigiatham
thiÇu TR¯ÚNG
HIÆU
TL.
xí thanh tra
nai, phòng KHOA
TR¯ÚNG HiÁn
Trung
Phan
khiÁu quÑc
kiêm khiÁu chông ·c tham cça pháp. cçacông
cácchÕng
phòng, chông
NÙi
dung xét Tham chÕng
tham
nhing và sÑ chông
niÇm, Ënh vÁ
hÙi nhiÇm
Ùng dÙng Ùngxã Ùngquy¿t Nam nhïng chéc, mÙt
vi 10.3
Nguyên phòng cça
10: phòng, phòng, TR¯ÜNG\o
Ho¡t Ho¡tnhà
chéc gi£i KháihànhQuy Trách
n°ÛC 9.5.
Hoat Ho¡t
tÕ và cáo
Chuong
nhkng các
ViÇt tham công
nghiÇmnhing HÌC
I TH
£n
tòa tÑ nhing nhing
trong
9.3. 9.4.
các 9.6.cáo và 10.1và 10.2lu-t cça 10.4bÙ, 10.5 vÁ cÂN
Tu§n
14 5

You might also like