Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

03/01/2024

VẤN ĐỀ 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ


PHÁP LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Nguồn:
- Luật Ngân sách Nhà nước 83/2015
- 163/2016/NĐ-CP
- 24/2016/NĐ-CP
- 342/2016/TT-BTC
- 45/2017/NĐ-CP
I. Khái quát về ngân sách nhà nước
1. Khái niệm
 Dưới góc độ kinh tế : NSNN là MỘT KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH, là
bản dự toán thu và chi tiền tệ của một quốc gia được CQNN có
thẩm quyền quyết định để thực hiện trong một thời hạn nhất
định, thường là một năm.
- Ngân sách nhà nước do Quốc hội quyết định nhưng được Chính phủ thực
hiện
- K4 Đ4 Luật NSNN 2015
 Dưới góc độ pháp lý: “Ngân sách chủ yếu là một văn bản chính
trị” (Gaston. Jezé 1922)
2. Đặc điểm của NSNN
 Về tính chất: NSNN mang tính quyền lực Nhà nước
- Kĩ thuật kinh tế: Là một bản dự toán thu, chi tiền tệ
- Kĩ thuật pháp lý: Phát sinh quyền và nghĩa vụ
 Về giá trị pháp lý: NSNN là một đạo luật
 NSNN do chính phủ tổ chức thực hiện nhưng chịu sự giám sát của
Quốc hội
 Về mục tiêu: NSNN phục vụ lợi ích chung, lợi ích công cộng, lợi
ích của toàn thể nhân dân
3. Cơ cấu của NSNN
 Thu
- Thuế
- Phí thu từ hoạt động dịch vụ do CQNN, đơn vị sự nghiệp công lập, DNNN
thực hiện
- Các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, tổ chức, cá nhân
ở nước ngoài cho CPVN và chính quyền địa phương
- Các khoản thu khác
 Chi
- Chi đầu tư phát triển
- Chi dự trữ quốc gia
- Chi thường xuyên
- Chi trả nợ lãi
- Chi viện trợ
- Các khoản chi khác

4. Nguyên tắc cơ bản của NSNN


 Nguyên tắc ngân sách nhất niên
 Nguyên tắc ngân sách đơn nhất
 Nguyên tắc ngân sách toàn diện
 Nguyên tắc ngân sách thăng bằng
 Nguyên tắc công khai – minh bạch
II. Khái quát về Pháp luật Ngân sách Nhà nước
1. Khái niệm
2. Phạm vi điều chỉnh
- Nhóm QHXH phát sinh trong quá trình lập, phê chuẩn, chấp hành và quyết
toán NSNN
- Nhóm QHXH phát sinh trong quá trình phân cấp quản lý
- Trong quá trình tạo lập quỹ
- Trong quá trình sử dụng quỹ NSNN

 Câu hỏi tl
1. Tìm hiểu nd ngtac cân đối ngân sách?
2. Ngtac công khai minh bạch là gì
3. Bội chi NSNN là gì? Nêu cách xử lý bội chi ngân sách
4. Nêu vai trò của NSNN
VẤN ĐỀ 2: PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC

 VBPL
I. Khái niệm
1. Khái niệm tổ chức hệ thống NSNN
- Là xác định, sắp xếp, bố trí các NSNN để đảm nhiệm vụ thi Ngân sách và
nhiệm vụ chi Ngân sách của các cấp Ngân sách và toàn bộ hệ thống NSNN
 Hệ thống chính quyền: Chính quyền TW  Chính quyền địa
phương
 Hệ thống ngân sách: Chính quyền TW  Chính quyền địa phương
 Các cqđp sẽ tự chủ tự chịu tn  Tăng tính chủ động sáng tạo
 CSPL: Đ6 Luật NSNN 2015 + Khoản 2, điều 6 NĐ 163
 Chú ý: Đơn vị dự toán phải hạch toán độc lập và có con dấu riêng

- Đơn vị dự toán các cấp: DD4, L NSNN 2015


2. Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN
- Nguyên tắc quản lý thống nhất
- Nguyên tắc độc lập, tự chủ, tự chịu tn
- Ngtac tập trung quyền lực trên cơ sở phân định thẩm quyền giữ các cấp
chính phủ
- Nguyên tắc công khai, minh bạch
II. Sự phân phối nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp NSNN
1. Khái niệm
2. Nguyên tắc phân phối
 Điều 9 Luật NSNN 2015
- NSTW giữ vai trò chủ đạo
- Nhiệm vụ chi của NS cấp nào do NS cấp đó tự đảm bảo thực hiện
- NS cấp trên và NS cấp dưới có quan hệ vật chất với nhau
+ Chỉ bổ sung để cân đối ngân sách
+ Chỉ bổ sung theo mục tiêu
 Câu hỏi thảo luận
- Nêu nguyên tắc phân phối nguồn thu và nhiệm vụ chi của các cấp ngân sách
- Phân biệt các cấp ngân sách và đơn vị dự toán
- Nêu vai trò chủ đạo của NSTW
- Phân biệt các khoản thu cố định , thu điều tiết và thu bổ sung
- Tìm hiểu về khoản thu phân chia tỉ lệ % giữa NSTW và NSĐP, tỉ lệ này thì
do ai quyết định (TP HN, TP HCM, tỉnh Bắc Ninh)

You might also like